Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đảng bộ tỉnh Nghệ An lãnh đạo công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân từ năm 1996 đến 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.07 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đại học quốc gia hà nội </b>


<b>Trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị </b>



<b>M</b>



<b>M</b>

<b>a</b>

<b>a</b>

<b>i</b>

<b>i</b>

<b>t</b>

<b>t</b>

<b>h</b>

<b>h</b>

<b>ị</b>

<b>ị</b>

<b>t</b>

<b>t</b>

<b>h</b>

<b>h</b>

<b>a</b>

<b>a</b>

<b>n</b>

<b>n</b>

<b>h</b>

<b>h</b>

<b>c</b>

<b>c</b>

<b>h</b>

<b>h</b>

<b>â</b>

<b>â</b>

<b>u</b>

<b>u</b>



<b>ng b tnh Ngh An lónh o cụng tỏc </b>


<b>chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân </b>



<b> t 1996 n 2005 </b>



<b>T</b>



<b>Tó</b>

<b>óm</b>

<b>m </b>

<b> t</b>

<b>tắ</b>

<b>ắt</b>

<b>t</b>

<b>Lu</b>

<b>L</b>

<b>uậ</b>

<b>ận</b>

<b>n </b>

<b>vă</b>

<b>v</b>

<b>ăn</b>

<b>n </b>

<b>th</b>

<b>t</b>

<b>h</b>

<b>ạc</b>

<b>ạ</b>

<b>c </b>

<b> s</b>

<b>sỹ</b>

<b>ỹ </b>

<b>lị</b>

<b>l</b>

<b>ịc</b>

<b>ch</b>

<b>h</b>

<b>sử</b>

<b>s</b>

<b>ử </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đại học quèc gia hµ néi </b>


<b>Trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị </b>



<b>M</b>


<b>Maaii</b> <b>tthhịị</b> <b>tthhaannhhcchhââuu</b>


<b>ng b tnh Ngh An lãnh đạo cơng tác </b>


<b>chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân </b>



<b> từ 1996 đến 2005 </b>




<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>

<i>C</i>

<i>C</i>

<i>h</i>

<i>h</i>

<i>u</i>

<i>u</i>

<i>y</i>

<i>y</i>

<i>ê</i>

<i>ê</i>

<i>n</i>

<i>n</i>

<i>n</i>

<i>n</i>

<i>g</i>

<i>g</i>

<i>à</i>

<i>à</i>

<i>n</i>

<i>n</i>

<i>h</i>

<i>h</i>

<b>:</b>

<b>:</b>

<b><sub>L</sub></b>

<b><sub>L</sub></b>

<b><sub>ị</sub></b>

<b><sub>ị</sub></b>

<b><sub>c</sub></b>

<b><sub>c</sub></b>

<b><sub>h</sub></b>

<b><sub>h</sub></b>

<b><sub>s</sub></b>

<b><sub>s</sub></b>

<b><sub>ử</sub></b>

<b><sub>ử</sub></b>

<b><sub>Đ</sub></b>

<b><sub>Đ</sub></b>

<b><sub>ả</sub></b>

<b><sub>ả</sub></b>

<b><sub>n</sub></b>

<b><sub>n</sub></b>

<b><sub>g</sub></b>

<b><sub>g</sub></b>

<b><sub>c</sub></b>

<b><sub>c</sub></b>

<b><sub>ộ</sub></b>

<b><sub>ộ</sub></b>

<b><sub>n</sub></b>

<b><sub>n</sub></b>

<b><sub>g</sub></b>

<b><sub>g</sub></b>

<b><sub>s</sub></b>

<b><sub>s</sub></b>

<b><sub>ả</sub></b>

<b><sub>ả</sub></b>

<b><sub>n</sub></b>

<b><sub>n</sub></b>

<b><sub>V</sub></b>

<b><sub>V</sub></b>

<b><sub>i</sub></b>

<b><sub>i</sub></b>

<b><sub>ệ</sub></b>

<b><sub>ệ</sub></b>

<b><sub>t</sub></b>

<b><sub>t</sub></b>

<b><sub>N</sub></b>

<b><sub>N</sub></b>

<b><sub>a</sub></b>

<b><sub>a</sub></b>

<b><sub>m</sub></b>

<b><sub>m</sub></b>



<i>M</i>



<i>M</i>

<i>Ã</i>

<i>Ã</i>

<i>s</i>

<i>s</i>

<i>ố</i>

<i>ố</i>

<b>:</b>

<b>:</b>

<b>6</b>

<b>6</b>

<b>0</b>

<b>0</b>

<b>2</b>

<b>2</b>

<b>2</b>

<b>2</b>

<b>5</b>

<b>5</b>

<b>6</b>

<b>6</b>



<i>Ng-ời h-ớng dẫn khoa học</i>:<b> PGS.TS Trần Thị Thu H-ơng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Mở đầu </b>


<b>1. Lý do chn tài </b>


Trong 20 năm qua, thực hiện đ-ờng lối đổi mới, Đảng, Nhà n-ớc và nhân dân
ta đã đạt đ-ợc những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử trên mọi mặt kinh tế, chính
trị, xã hội. Trong những thành tựu đó, có sự đóng góp quan trọng của ngành y tế trong
cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.


Quan điểm chỉ đạo cơ bản xuyên suốt quá trình đổi mới đất n-ớc là vì dân. do
vậy cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân là một trong những mục tiêu
h-ớng tới của công cuộc đổi mới. Đặc biệt Nghị quyết Trung -ơng 4 của Ban Chấp
hành Trung -ơng Đảng khoá VII về một số vấn đề cấp bách trong cơng tác chăm sóc
và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Nghị quyết đã nêu rõ con ng-ời là nguồn tài nguyên
quý báu nhất của xã hội, trong đó sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi con ng-ời và của
toàn xã hội. Do vậy, với bản chất nhân đạo và định h-ớng xã hội chủ nghĩa trong
trong quá trình phát triển, ngành y tế n-ớc ta phải đảm bảo sự công bằng và hiệu quả
trong cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.


Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) của Đảng đã khẳng
định: <i>"Thực hiện đồng bộ các chính sách chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân </i>


<i>nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và phát triển giống nịi. </i>
<i>Củng cố và hồn thiện mạng l-ới y tế, đặc biệt là ở cơ sở. Xây dựng một số trung tâm </i>
<i>y tế chuyên sâu, đẩy mạnh sản xuất d-ợc phẩm, bảo đảm các loại thuốc thiết yếu đến </i>
<i>mọi địa bàn dân c-. Thực hiện cơng bằng xã hội trong chăm sóc sức khoẻ; đổi mới cơ </i>
<i>chế chính sách viện phí, có chính sách trợ cấp và bảo hiểm y tế cho ng-ời nghèo, tiến </i>
<i>tới bảo hiểm y tế toàn dân. Nhà n-ớc ban hành chính sách quốc gia về y học cổ </i>
<i>truyền, kết hợp y học cổ truyền từ khâu đào tạo đến khâu khám bệnh và điều trị"</i> [16,
tr.107].


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vạch ra ph-ơng h-ớng phát triển và các giải pháp tổng thể phát triển cơng tác chăm
sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới. Đặc biệt ngày 22/01/2002, Ban
Chấp hành Trung -ơng Đảng đã ra Chỉ thị 06 - CT/TW về củng cố và hoàn thiện
mạng l-ới y tế cơ sở nhằm tăng c-ờng hơn nữa cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu,
nâng cao chất l-ợng các dịch vụ y tế.


Thực hiện tốt cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân đối với một tỉnh
nghèo, dân số đông là một thách thức đối với Ngành y tế Nghệ An.


Trong hơn 10 năm qua, xác định rõ sức khoẻ là vốn quý, đầu t- cho sức khoẻ
có nghĩa là đầu t- cho phát triển, góp phần cùng địa ph-ơng xố đói giảm nghèo. Báo
cáo Chính trị Đại hội lần thứ XV tỉnh Đảng bộ Nghệ An về phát triển y tế đã nêu rõ:
<i>"Thực hiện tốt việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, nâng cao chất l-ợng </i>
<i>khám chữa bệnh. Thực hiện công bằng xã hội trong lĩnh vực y tế, đồng thời quan tâm </i>
<i>thích đáng những ng-ời có công với cách mạng, ng-ời nghèo..." </i>[25, tr.31].


Đ-ợc sự quan tâm của Bộ y tế, Tỉnh ủy - UBND tỉnh, ngành y tế Nghệ
An đã đạt đ-ợc nhiều kết quả đáng kể góp phần chiến thắng dịch bệnh, nâng cao sức
khoẻ nhân dân. Chất l-ợng khám chữa bệnh ngày càng đ-ợc nâng lên, các quy trình
làm việc trong bệnh viện, quy chế chuyên môn đ-ợc triển khai thực hiện đồng bộ và
có hiệu quả. Tuy nhiên, tr-ớc quá trình chuyển đổi của nền kinh tế thị tr-ờng định


h-ớng xã hội chủ nghĩa, ngành y tế cũng đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề cần
phải giải quyết. Do vậy, cần phải đánh giá lại một cách khách quan những thành
công, hạn chế để đúc rút những kinh nghiệm trong quá trình lãnh đạo cơng tác chăm
sóc và bảo vế sức khoẻ nhân dân của tỉnh nhà, để góp phần nâng cao hiệu quả của
công tác này tr-ớc yêu cầu ngày càng cao của cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ
nhân dân, tôi chọn vấn đề: <i><b>"Đảng bộ tỉnh Nghệ An lãnh đạo cơng tác chăm sóc và </b></i>
<i><b>bảo vệ sức khoẻ nhân dân từ 1996 đến 2005"</b></i> làm đề tài luận văn thạc sỹ.


<b>2. Tình hình nghiên cứu đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Nhóm thứ nhất,</i> là những nghiên cứu của các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý,
hoạch định chính sách, đáng kể nhất phải đề cập đến sách <i>"Ngành y tế Việt Nam vững </i>
<i>b-ớc vào thế kỷ XXI "</i>, Nxb Y học, Hà Nội 2002. Các tác giả tổng kết những thành tựu
cũng nh- đăng tải những văn bản pháp lý quan trọng có tính chất cơ sở cho ngành y tế
trong chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, đồng thời đề cập đến nhiệm vụ của
ngành y tế trong thời kỳ mới và thông tin về công tác y tế của các địa ph-ơng trong cả
n-ớc; Cuốn sách <i>" Y tế Việt Nam trong quá trình đổi mới "</i> do GS. TS Đỗ Nguyên
Ph-ơng chủ biên, Nxb Y học, Hà Nội 1999 tập hợp nhiều bài viết về những lĩnh vực
khác nhau của ngành y tế trong q trình đổi mới.


Cuốn sách <i>"Chính sách và giải pháp thực hiện chăm sóc sức khoẻ ban đầu"</i> của
Bộ Y tế, Nxb Y học, Hà Nội 2002 đăng tải nhiều văn bản và chủ tr-ơng về chăm sóc
và bảo vệ sức khoẻ nhân dân và các bài viết của lãnh đạo Bộ y tế.


<i>Nhóm thứ hai</i> là những luận án, luận văn, các đề tài nghiên cứu khoa học trong
phạm vi cả n-ớc và địa ph-ơng về y tế nói chung. Tuy nhiên, cũng chỉ mới dừng lại ở
việc đ-a tin, nhận xét, báo cáo tổng kết, ph-ơng h-ớng, giải pháp và ch-ơng trình
hành động của ngành y tế. Cho đến nay, ch-a có một cơng trình khoa học nào đề cập
một cách có hệ thống về quá trình lãnh đạo của một tỉnh Đảng bộ địa ph-ơng cũng
nh- ở Nghệ An về thực hiện công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Đây


cũng là một thuận lợi nh-ng cũng là khó khăn cho tác giả trong q trình thực hiện đề
tài.


<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu </b>
<b>3.1. Mục đích nghiên cứu </b>


Từ q trình lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Nghệ An thực hiện công tác chăm sóc
và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong giai đoạn từ 1996 đến 2005, luận văn làm rõ tầm
quan trọng của cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân ở tỉnh Nghệ An nói
riêng và trong công cuộc đổi mới trên cả n-ớc nói chung. Qua đó khẳng định vai trị
lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Nghệ An và rút ra một số kinh nghiệm trong quá trình lãnh
đạo, chỉ đạo thực hiện nhằm góp phần nâng cao chất l-ợng cơng tác chăm sóc và bảo
vệ sức khoẻ nhân dân trong thời gian tới.


<b>3.2. NhiƯm vơ nghiªn cøu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Làm rõ đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội của Nghệ An ảnh h-ởng đến cơng
tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dõn.


- Hệ thống quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự quán triệt, vận dụng
của §¶ng bé tØnh NghƯ An về công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nh©n d©n (tõ
1996-2005).


- Q trình Đảng bộ tỉnh Nghệ An tổ chức chỉ đạo thực hiện cơng tác chăm sóc
và bảo vệ sức khoẻ nhân dân từ năm 1996 đến 2005.


- Đánh giá những thành tựu, hạn chế và rút ra một số kinh nghiệm của Đảng bộ
tỉnh Nghệ An về quá trình thực hiện cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân
từ năm 1996 đến 2005.



<b>4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu </b>
<b>4.1. Đối t-ợng nghiên cứu </b>


Quỏ trỡnh lónh o, ch o của Đảng bộ tỉnh Nghệ An đối với công tác chăm
sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.


<b>4.2. Phạm vi nghiên cứu</b>


Lun vn chủ yếu tập trung nghiên cứu công tác y tế trong việc chăm sóc và
bảo vệ sức khoẻ nhân dân với 4 mục tiêu cơ bản: giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể
lực, tăng tuổi thọ, cải thiện giống nịi; ngồi ra cịn có những vấn đề khác nh- thể dục
thể thao, giáo dục - đào tạo... liên quan đến công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ
nhân dân, trên địa bàn tỉnh Nghệ An, thi gian t 1996-2006.


<b>5. Ph-ơng pháp luận, ph-ơng pháp nghiên cứu và ngn t- liƯu nghiªn </b>
<b>cøu </b>


<b>5.1. Ph-ơng pháp luận và ph-ơng pháp nghiên cứu </b>


Lun văn đ-ợc thực hiện trên cơ sở vận dụng những quan điểm cơ bản của
Đảng và Nhà n-ớc trong sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.
Luận văn vận dụng các nguyên tắc, ph-ơng pháp luận triết học duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>5.2. Ngn t- liƯu nghiªn cøu </b>


- Các văn kiện của Đảng qua các Đại hội, Hội nghị Trung -ơng từ 1986 - 2006
trong đó trng tõm 1996 - 2005.


- Các văn kiện Đại hội Đảng bộ tØnh NghƯ An lÇn thø XII, XIII, XIV, XV,


XVI.


- Các Quyết định, Nghị định của Chính phủ về cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức
khoẻ nhân dân.


- Các văn kiện Đại hội Đảng bộ của Sở y tÕ NghƯ An tõ 1996 - 2005.
- NghÞ quyết Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng các khoá VI, VII, VIII, IX.


- Ch-ơng trình hành động, Kế hoạch, Báo cáo hàng năm của Sở y tế Nghệ An
về cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn.


- Sách, báo, tạp chí của Trung -ơng và Nghệ An về công tác chăm sóc và bảo
vệ sức khoẻ nhân dân.


<b>6. Nhng úng gúp ca luận văn </b>


Đánh giá một cách khách quan thực trạng của cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức
khoẻ nhân dân của tỉnh Nghệ An từ 1996-2005. Từ đó, rút ra một số kinh nghiệm có ý
nghĩa lý luận và thực tiễn nhằm góp phần định h-ớng cho sự lãnh đạo của Đảng bộ
Nghệ An về cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong thời gian tới.


<b>7. KÕt cÊu cña luËn văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ch-ơng 1 </b>


c im tỡnh hỡnh kinh tế- xã hội
và những yêu cầu đặt ra i vi cụng tỏc


chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân ở tỉnh Nghệ An



<b>1.1. Đặc điểm tình hình kinh tế- xã hội Nghệ An và những tác động đối với </b>
<b>cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân </b>


Nghệ An là tỉnh thuộc Bắc Trung bộ, phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hố, phía Nam
giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Đơng giáp biển Đơng, phía Tây giáp N-ớc Cộng hồ Dân chủ
nhân dân Lào. Tỉnh có diện tích tự nhiên là 1.648.7km2<sub>, đứng đầu cả n-ớc. </sub>


Tỉnh Nghệ An ở vị trí trung tâm của tiểu vùng Bắc bộ, trên tuyến giao l-u Bắc -
Nam và đ-ờng xuyên á Đông - Tây, cách Thủ đô Hà Nội 297km về phía bắc, cách
biên giới Việt - Lào khoảng 80km. Nghệ An hội tụ đủ các tuyến giao thông quốc gia
qua địa bàn là: đ-ờng bộ, đ-ờng sắt, đ-ờng thuỷ, đ-ờng hàng khơng. Vị trí địa lý kinh
tế là một lợi thế so sánh của Nghệ An trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế.


<i>* Về địa hình</i>: Nghệ An nằm ở phía Đơng Bắc dãy Tr-ờng Sơn, có độ dốc thoải
dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam. Diện tích đồi núi chiếm 83% diện tích tự nhiên, tập
trung ở phía Tây của tỉnh. Dải đồng bằng nhỏ hẹp chiếm 17% diện tích tự nhiên chạy
từ Nam đến Bắc giáp biển Đơng và bị các dãy núi bao bọc. Địa hình bị chia cắt bởi hệ
thống sơng ngịi dày đặc và những dãy núi xen kẽ. Đó cũng là trở ngại lớn cho sự phát
triển, giao thông và tiêu thụ sản phẩm.


<i>* Về khí hậu</i>: Tỉnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa mang tính
chuyển tiếp của khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam. Số giờ nắng trong năm từ
1.500 - 1.700 giờ, bức xạ mặt trời 74,6kalo/cm2<sub>. Nhiệt độ trung bình năm khoảng </sub>
230C, cao nhất 430C, thấp nhất 20C. L-ợng m-a trung bình năm 1.800 - 2.000mm.
Hàng năm Nghệ An cịn chịu ảnh h-ởng gió Tây Nam, khơ nóng. Do địa hình phân dị
phức tạp nên khí hậu cũng phân dị theo tiểu vùng và mùa vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

L-u, Yên Thành). Nghệ An có hơn 3 triệu ng-ời dân, phần lớn dân c- sống trên địa
bàn miền núi. Tổng nguồn lao động xã hội có khoảng 1,5 triệu ng-ời, trong đó làm
việc trong các ngành nghề kinh tế quốc dân là 1.380 nghìn ng-ời. Hiện nay, tồn tỉnh


có 103 tiến sỹ, 406 thạc sỹ, 23.677 ng-ời có trình độ đại học, 13.544 có trình độ cao
đẳng, 60 nghìn cán bộ kỹ thuật trung cấp, 58 nghìn cơng nhân kỹ thuật, lao động
đ-ợc đào tạo chiếm 14,5% số lao động đang làm việc.


<i>* Về văn hoá - nhân văn: </i>Nghệ An là vùng đất giàu truyền thống văn hoá và
giáo dục. Con ng-ời Nghệ An nổi tiếng bởi sự cần cù, c-ơng trực, thông minh, hiếu
học, có lịng u n-ớc nồng nàn, có ý chí, tinh thần cách mạng và đổi mới. Xứ Nghệ,
mảnh đất địa linh nhân kiệt, đã xuất hiện nhiều bậc hiền tài mà kết tinh là Chủ tịch
Hồ Chí Minh vĩ đại, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.


Trên quê h-ơng Nghệ An có nhiều di tích lịch sử văn hoá đ-ợc xếp hạng và
nhiều danh thắng nổi tiếng, nhiều nét văn hoá dân tộc đậm đà bản sắc xứ Nghệ đ-ợc
giữ gìn tơn tạo và phát triển. Những sản phẩm văn hố vật thể và phi vật thể đó là cội
nguồn tinh hoa giá trị dân tộc đang hấp dẫn du khách trong n-ớc và quốc tế đến
nghiên cứu, tham quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Danh mục tài liệu tham khảo </b>


1. Ban Khoa giáo trung -ơng (2006), <i>Một số văn kiện của Đảng Cộng sản Việt </i>
<i>Nam về công tác khoa giáo</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


2. Bộ Y tế (1994), <i>Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và kế hoạch hố gia đình, </i>Nxb Y
học, Hà Ni.


3. Bộ Y tế (1996), <i>Kỹ năng t- vấn và chất l-ợng chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ </i>
<i>em, </i>Nxb Y häc, Hµ Néi.


4. Bé Y tÕ (1997), <i>Chđ tÞch Hå Chí Minh với công tác bảo vệ sức khoẻ,</i> Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.



5. Bé Y tÕ (2001), <i>ChiÕn l-ỵc qc gia vỊ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, </i>Nxb Y
học, Hà Néi.


6. Bé Y tÕ (2001), <i>Qu¶n lý y tÕ, </i>Nxb Y häc, Hµ Néi.


7. Bé Y tÕ (2002), <i>C¸c chÝnh s¸ch và giải pháp chăm sóc sức khoẻ ban đầu, </i>
Nxb Y học, Hµ Néi.


8. Bé Y tÕ (2002), <i>Ngµnh y tế Việt Nam vững b-ớc vào thế kỷ XXI, </i>Nxb Y häc,
Hµ Néi.


9. Bé Y tÕ (2002), <i>ViƯn phí, bảo hiểm y tế và sử dụng dịch vụ y tÕ, </i>Nxb Y häc,
Hµ Néi.


10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần </i>
<i>thứ IV, </i>Nxb Sự thật, Hà Nội.


11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần </i>
<i>thứ V, </i>Nxb Sự thật, Hà Nội.


12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần </i>
<i>thứ VI, </i>Nxb Sự thật, Hà Nội.


13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần </i>
<i>thứ VII, </i>Nxb Sự thật, Hà Nội.


14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), <i>Nghị quyết về những vấn đề cấp bách </i>
<i>của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần </i>


<i>thứ IX , </i>Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Ni.


17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), <i>Nghị quyết 46 NQ/TW của Bộ chính trị </i>
<i>về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong t×nh h×nh míi. </i>


18. GS. TS. Đỗ Nguyễn Ph-ơng (1999), <i>Y tế Việt Nam trong quá trình đổi mới, </i>
Nxb Y học, Hà Nội.


19. Quèc héi N-íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (1992), <i>Hiến pháp </i>
<i>Việt Nam, </i>Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


20. Tỉnh uỷ Nghệ An (1986), <i>Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII, </i>Nxb
Nghệ An.


21. Tỉnh uỷ Nghệ An (1991), <i>Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII,</i> Nxb
Nghệ An.


22. Tỉnh uỷ Nghệ An (1996), <i>Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV,</i> Nxb
Nghệ An.


23. Tỉnh uỷ Nghệ An <i>(1998), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Nghệ An (tập I), </i>Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.


24. Tỉnh uỷ Nghệ An (1999), <i>Lịch sử Đảng bé tØnh NghÖ An (tËp II), </i>Nxb NghÖ
An.


25. Tỉnh uỷ Nghệ An (2001), <i>Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, </i>Nxb
Nghệ An.


26. Tỉnh uỷ Nghệ An (2001), <i>Văn kiện tỉnh uỷ khoá XV(tập I),</i> Nxb Nghệ An.


27. Tỉnh uỷ Nghệ An (2001),<i> Báo cáo nhận định tình hình thực hiện nghị </i>
<i>quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XV về nhiệm vụ phát triển kinh tế - </i>
<i>xã hội. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

30. Tỉnh uỷ Nghệ An (2002), <i>Báo cáo thực trạng hệ thống khám chữa bệnh và </i>
<i>chăm sóc sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001-2005. </i>


31. Tnh u Ngh An (2002),<i> Báo cáo kết quả điều tra nhận thức của đội ngũ </i>
<i>cán bộ các cấp về cơng tácphịng chống suy dinh d-ỡng trẻ em ở Nghệ An. </i>


32. Tỉnh uỷ Nghệ An (2002), <i>Nghị quyết của Ban Th-ờng vụ Tỉnh uỷ về nâng </i>
<i>cao chất l-ợng khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ nhân dân đến giai đoạn </i>
<i>2007-2010. </i>


33<i>. </i>Tỉnh uỷ Nghệ An (2003), <i>Văn kiện tỉnh uỷ khoá XV(tập III)</i> Nxb Nghệ An.
34. Tỉnh uỷ Nghệ An (2003), <i>Chỉ thị số 15 CT/TU của Ban Th-ờng vụ Tỉnh uỷ </i>
<i>về sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng đối với công tác Dân số- Gia đình và Trẻ em </i>
<i>trong tình hình mới. </i>


35. TØnh ủ Nghệ An (2003), <i>Báo cáo tóm tắt kế hoạch phát triĨn kinh tÕ - x· </i>
<i>héi NghƯ An. </i>


36. Tỉnh uỷ Nghệ An (2004), <i>Chỉ thị về củng cố, tăng c-ờng công tác y tế. </i>
37<i>.</i> Tỉnh uỷ Nghệ An (2004), <i>Văn kiện tỉnh uỷ khoá XV(tập IV),</i> Nxb Nghệ An.
38. Tỉnh uỷ Nghệ An (2004), <i>Báo cáo ý kiến của đồng chí bí th- tỉnh uỷ tại </i>
<i>buổi làm việc với sở y tế ngày 12-1-2004.</i>


39. Tỉnh uỷ Nghệ An (2005), <i>Chỉ thị về việc tăng c-ờng sự lãnh đạo, chỉ đạo </i>
<i>thực hiện chính sách bảo hiểm y tế. </i>



40<i>. </i>TØnh uỷ Nghệ An (2006), <i>Văn kiện tỉnh uỷ khoá XV (tập V),</i> Nxb Nghệ An.
41. Tr-ờng Đại học y Hà Nội (2002), <i>Bài giảng quản lý và chính sách y tÕ,</i> Nxb
Y häc, Hµ Néi.


42. Sở y tế Nghệ An (1996), <i>Ch-ơng trình hành động thực hiện Nghị quyết XIV </i>
<i>tỉnh Đảng bộ Nghệ An</i>.


43. Së y tế Nghệ An (2000), <i>Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ Sở </i>
<i>y tế nhiệm kỳ 2000-2003 trình Đại hội lần thứ XIII nhiệm kỳ 2003-2005. </i>


44. Sở y tế Nghệ An (2000), <i>Báo cáo tổng kết phong trào thi đua 10 năm đổi </i>
<i>mới (1990-2000) và nhiệm vụ công tác thi đua từ năm 2000-2005 của Ngành y tế </i>
<i>Nghệ An. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

46. Sở y tế Nghệ An (2001), <i>Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2001 và định </i>
<i>h-ớng kế hoạch năm 2002. </i>


47. Sở y tế Nghệ An (2001),<i> Ch-ơng trình hành động của Ngành y tế thực hiện </i>
<i>Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XV và </i>
<i>Quyết định 35 của Thủ t-ớng Chính phủ về Chiến l-ợc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ </i>
<i>nhân dân giai đoạn 2001 - 2010.</i>


48. Sở y tế Nghệ An (2002<i>), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2002 và định </i>
<i>h-ớng kế hoạch năm 2003.</i>


49. Sở y tế Nghệ An (2002), <i>Ch-ơng trình hành động của Ngành y tế Nghệ An </i>
<i>thực hiện Chỉ thị 06-CT/TW của Ban Bí th- Trung -ơng Đảng về củng cố và hoàn </i>
<i>thiện mạng l-ới y tế cơ sở.</i>


50. Së y tÕ NghƯ An (2006), <i>Th«ng tin vỊ y tÕ NghÖ An,</i> Nxb NghÖ An.


51. Së y tÕ NghƯ An (2006), <i>Th«ng tin vỊ y tÕ NghƯ An, </i>Nxb NghÖ An.
52. Së y tÕ NghÖ An (2007) <i> Th«ng tin vỊ y tÕ NghƯ An, </i>Nxb NghƯ An.


53. Cơc thèng kª NghƯ An (1995), <i>Sè liƯu thèng kª tØnh NghƯ An năm 1995, </i>
Nxb Nghệ An.


54. Cơc thèng kª NghƯ An (1996), <i>Sè liƯu thèng kª tØnh NghƯ An năm 1996,</i>
Nxb Nghệ An.


55. Cục thống kê Nghệ An (1997), <i>Số liệu thống kê tỉnh Nghệ An năm 1997</i>,
Nxb NghƯ An.


56. Cơc thèng kª NghƯ An (1998), <i>Sè liƯu thèng kª tỉnh Nghệ An năm 1998</i>,
Nxb Nghệ An.


57. Cơc thèng kª NghƯ An (1999), <i>Sè liƯu thèng kª tØnh NghƯ An năm 1999</i>,
Nxb Nghệ An.


58. Cục thèng kª NghƯ An (2000), <i>Sè liƯu thèng kª tØnh NghƯ An năm 2000,</i>
Nxb Nghệ An.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

60. Cục thèng kª NghƯ An (2002), <i>Sè liƯu thống kê tỉnh Nghệ An năm 2002, </i>
Nxb NghƯ An.


61. Cơc thèng kª NghƯ An (2003), <i>Sè liƯu thèng kª tỉnh Nghệ An năm 2003,</i>
Nxb Nghệ An.


62. Cơc thèng kª NghƯ An (2004), <i>Sè liƯu thèng kª tØnh NghƯ An năm 2004, </i>
Nxb Nghệ An.



63. Cục thèng kª NghƯ An (2005), <i>Sè liƯu thống kê tỉnh Nghệ An năm 2005, </i>
Nxb NghƯ An.


64. ban nh©n d©n tØnh NghƯ An (2001), <i>Nghệ An thế và lực, </i>Nxb Chính trị
Quèc gia, Hµ Néi.


65. Uỷ ban Dân số- Gia đình- Trẻ em- Hội kế hoạch hoá gia đình Việt Nam
(2001)<i>, Nội dung cơ bản về đ-ờng lối- chính sách- chiến l-ợc của Đảng và Nhà n-ớc </i>
<i>đối với công tác Dân số- Gia đình- Trẻ em, </i>Nxb Y học, Hà Nội.


</div>

<!--links-->

×