Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

CHƯƠNG IV - ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CHU CHUYỂN ĐỐI VỚI TỶ SUẤT LỢI NHUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.26 KB, 6 trang )

122

phần thứ nhất. - sự chuyển hóa giá trị thặng d...

Chơng IV. - ảnh hởng của sự chu chuyển...

123

chơng IV
ảnh hởng của sự chu chuyển
đối với tỷ suất lợi nhuận

{Trong quyển II, chúng tôi đà nghiên cứu ảnh hởng
của chu chuyển đối với sự sản xuất ra giá trị thặng d,
tức là sản xuất ra lợi nhuận. Có thể tóm tắt ảnh h ởng
đó lại nh thế này: chu chuyển đòi hỏi một khoảng thời
gian nhất định, nên không thể sử dụng cùng một lúc tất
cả t bản vào sản xuất; do đó, một bộ phận t bản thờng
xuyên phải nằm rỗi, hoặc là dới hình thức t bản - tiền
tệ, dự trữ nguyên liệu, t bản - hàng hóa đà chế tạo nhng cha bán, hoặc là dới hình thức những món nợ cha
đến kỳ hạn đòi về; t bản đang hoạt động trong sản
xuất tích cực, tức là trong việc tạo ra và chiếm hữu giá
trị thặng d, thì luôn luôn bị giảm mất phần đó, và giá
trị thặng d đợc sản xuất ra và bị chiếm đoạt, cũng
luôn luôn bị thu hẹp lại theo cùng một tỷ lệ nh thế. Thời
gian chu chuyển càng ngắn thì bộ phận t bản nằm rỗi
đó, so với toàn bộ t bản, lại càng nhỏ; và do đó, nếu
mọi điều kiện khác vẫn y nguyên nh cũ thì giá trị
thặng d thu đợc cũng lại càng lớn.
Trong quyển II, chúng tôi đà vạch ra một cách tỉ mỉ
rằng sự rút ngắn thêi gian chu chun hay rót ng¾n


mét trong hai bé phËn cđa thêi gian chu chun - thêi
gian s¶n xt và thời gian lu thông - làm tăng thêm khối
lợng giá trị thặng d sản xuất ra nh thế nào24. Nhng vì tỷ
suất lợi nhuận chỉ biểu hiện cái tỷ lệ giữa khối lợng giá
trị thặng d đợc sản xuất ra và tổng t bản đà dùng để
sản xuất ra khối lợng giá trị thặng d đó, nên rõ ràng là
mọi sự rút ngắn nh thế sẽ nâng cao tỷ suất lợi nhuận
lên. Điều đà giải thích trên kia trong phần thứ hai của
quyển II về giá trị thặng d cũng có thể dùng để giải
thích lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận đợc, cho nên không


122

phần thứ nhất. - sự chuyển hóa giá trị thặng d...

cần phải lắp đặt ở đây nữa. Chúng tôi sẽ chỉ nhấn
mạnh vài điểm chủ yếu thôi.
Biện pháp chính để rút ngắn thời gian sản xuất là
tăng năng suất lao động, cái mà ngời ta thờng quen gọi
là sự tiến bộ của công nghiệp. Nếu điều đó không
đồng thời dẫn đến chỗ làm cho toàn bộ t bản đầu t
tăng lên rất mạnh do việc mua sắm những máy móc
đắt tiền, v.v., và do đó không làm hạ tỷ suất lợi nhuận
tính theo toàn bộ t bản, thì tỷ suất đó thế nào cũng
phải tăng lên. Và rõ ràng đó chính là trờng hợp của nhiều
thành tựu mới của ngành luyện kim và ngành công
nghiệp hóa chất. Những phơng pháp mới tìm ra trong
việc chế tạo sắt và thép do Bét-xơ-men, Xi-men-xơ,
Gin-cri-xtơ - Tôm-mát, v.v. với một sự chi phí tơng đối

nhỏ, đà rút xuống mức tối thiểu những quá trình quá dài
trớc đây. Việc dùng nhựa hắc ín của than đá để chế
tạo ra chất a-li-da-rin, tức thuốc nhuộm đỏ màu thiên
thảo, đà khiến cho ngời ta bây giờ có thể - bằng cách sử
dụng những thiết bị công nghiệp trớc đây vẫn dùng cho
những chất thuốc nhuộm khác rót tõ trong nhùa h¾c Ýn
ra - chØ trong mÊy tuần lễ đạt một kết quả mà tr ớc đây
phải mất hàng mấy năm mới có đợc; trớc đây, phải mất
một năm cho cây thiên thảo mọc, và sau đó, phải để
mấy năm cho rễ nó già rồi mới đem dùng vào ngành
nhuộm đợc.
Biện pháp chính để rút ngắn thời gian lu thông là
cải tiến các phơng tiện giao thông. Và về điểm này
thì năm mơi năm gần đây đà hoàn thành một cuộc
cách mạng mà ngời ta chỉ có thể đem so sánh với cuộc
cách mạng công nghiệp trong nửa sau của thế kỷ vừa
qua mà thôi. Trên bộ, đờng sắt đà đẩy lùi đờng rải đá
xuống hàng thứ yếu; dới biển, giao thông đều đặn và
nhanh chóng bằng tàu thủy đà thay thế những chiếc

Chơng IV. - ảnh hởng của sự chu chuyển...

123

thuyền buồm chậm chạp và không đều đặn, và dây
điện báo đà chăng khắp hết trái ®Êt. ChØ cã kªnh
Xuy-ª míi thËt sù më ®êng sang Đông á và và châu úc
cho ngành giao thông bằng đờng biển. Thời gian lu
thông cho những hàng hóa gửi sang Đông á, năm 1847,
ít nhất là mất 12 tháng (xem "T bản", quyển II, tr.

23525), bây giờ có thể rút xuống chỉ còn vào khoảng
mời hai tuần. Do cuộc cách mạng đó trong các phơng
tiện giao thông mà hai trung tâm lớn của những cuộc
khủng hoảng năm 1825 và năm 1857, tức là Mỹ và ấn
Độ, đà dịch lại gần các nớc công nghiệp châu Âu đợc từ
70% đến 90%, và do đó làm cho những cuộc khủng
hoảng mất một phần lớn khả năng bùng nổ của chúng.
Thời gian chu chuyển của toàn bộ thơng mại thế giới
cũng đà rút ngắn đợc chừng ấy, và khả năng hoạt động
của t bản sử dụng trong nền thơng mại đó đà tăng hơn
gấp đôi hoặc gấp ba. Cố nhiên sự kiện đó không phải
không có ảnh hởng đến tỷ suất lợi nhuận.
Muốn trình bày ảnh hởng của chu chuyển của tổng
t bản đối với tỷ suất lợi nhuận dới hình thái thuần túy,
chúng ta phải giả dụ rằng tất cả những điều kiện khác
của hai t bản đang so sánh đều giống nhau. Chẳng
hạn, ngoài tỷ suất giá trị thặng d và ngày lao động ra,
cụ thể chúng ta cũng giả định rằng cấu tạo tính theo
phần trăm của hai t b¶n, cịng gièng nhau. H·y lÊy thÝ
dơ mét t b¶n A có cấu tạo là 80c + 20v = 100C, mỗi năm
chu chuyển hai vòng với một tỷ suất giá trị thặng d là
100%. Trong trờng hợp đó, sản phẩm hàng năm sẽ là:
160c + 40v x 40m. Nhng muốn xác định tỷ suất lợi
nhuận, chúng ta không đem so số 40m đó với cái giá trị
- t bản đà chu chuyển là 200, mà đem so với giá trị của
t bản ứng trớc là 100, và nh vậy chúng ta cã p' = 40%.


122


phần thứ nhất. - sự chuyển hóa giá trị thặng d...

HÃy so sánh t bản trên với t bản B = 160c + 40v =
= 200C cã cïng mét tû suất giá trị thặng d là 100%, nhng mỗi năm chỉ chu chuyển một vòng. Giống nh trên,
sản phẩm hàng năm sẽ là:
160c + 40v + 40m. Nhng lần này phải đem so 40m
với t bản ứng ra 200, thành thử tỷ suất lợi nhuận chỉ là
20%, tức là chỉ bằng một nửa tỷ suất của A.

Chơng IV. - ảnh hởng của sự chu chuyển...

123

động và 500 t bản khả biến. T bản khả biến chu chuyển
mỗi năm mời vòng, với một tỷ suất giá trị thặng d là
100%. Để cho giản đơn, hÃy giả dụ rằng trong tất cả các
ví dụ sau đây, t bản bất biến lu động chu chun víi
mét thêi gian gièng nh t b¶n kh¶ biến; trong thực tiễn,
trong đa số các trờng hợp thờng là nh vậy. Nh thế, sản
phẩm của một thời kỳ chu chuyển sẽ là:
100c (hao mòn) + 500c + 500v + 500m = 1600,

Kết quả là: với những t bản có cùng một cấu tạo tính
theo phần trăm nh nhau, có một tỷ suất giá trị thặng d
và ngày lao động giống nhau, thì các tỷ suất lợi nhuận
của hai t bản đều tỷ lệ nghịch với thời gian chu chuyển
của chúng. Nếu trong hai trờng hợp đà so sánh, hoặc
cấu tạo, hoặc tỷ suất giá trị thặng d, hoặc ngày lao
động, hay tiền công không giống nhau, thì nhất định
những sự khác nhau đó sẽ gây ra những sự khác nhau

nữa trong tỷ suất lợi nhuận; nhng vì những sự khác
nhau ấy không liên quan đến chu chuyển, cho nên ở
đây chúng ta cũng không cần quan tâm đến; vả lại,
chúng ta cũng đà nghiên cứu những cái đó ở chơng III
rồi.

và tổng sản phẩm hàng năm của mời vòng chu chuyển
là: 1000c (hao mòn) + 5000c + 5000v + 5000m =
16000,
C = 11000, m = 5000, p' = = 45 5/11%.
Bây giờ lấy một t bản II: t bản cố định 9000, hao
mòn hàng năm của t bản cố định 1000, t bản bất biến
lu động 1000, t bản khả biến 1000, tỷ suất giá trị
thặng d 100%, chu chuyển của t bản khả biến mỗi năm
5 vòng. Nh vậy, sản phẩm của mỗi thời kỳ chu chuyển
của t bản khả biến sẽ là:

ảnh hởng trực tiếp của sự rút ngắn thời gian chu
chuyển đối với việc sản xuất ra giá trị thặng d, do đó,
đối với việc sản xuất ra lợi nhuận, là ở chỗ nhờ sự rút
ngắn đó mà tăng thêm hiệu lực của bộ phận khả biến
của t bản. Về vấn đề này, xin tham khảo "T bản",
quyển II, chơng XVI: "Chu chuyển của t bản khả biến".
ở đó, chúng ta đà thấy rằng một t bản khả biến là 500,
mỗi năm chu chuyển 10 vòng, thì trong thời gian đó,
cũng chiếm hữu giá trị thặng d bằng một t bản khả
biến là 5000, với tỷ suất giá trị thặng d và tiền công
nh thế, nhng chỉ chu chuyển mỗi năm có một vòng.

1000c (hao mßn) + 5000c + 5000v + 5000m =

16000,
C = 11000, m = 5000. p' = = 45 5/11%.
TiÕp n÷a, h·y lấy một t bản III, trong đó không có t bản
cố định, còn t bản bất biến lu động là 6000 và t bản khả
biến là 5000. Giả dụ t bản đó chu chuyển mỗi năm một
vòng, tỷ suất giá trị thặng d là 100%. Nh vậy, tổng sản
phẩm một năm sẽ là:

HÃy lấy một t bản I gồm 10000 t bản cố định mà hao
mòn hàng năm là 10% = 1000, 500 t bản bất biến lu

200c (hao mòn) + 1000c + 1000v + 1000m = 3200,
Và tổng sản phẩm hàng năm của 5 vòng chu chuyển
sẽ là:

6000c + 5000v + 5000m = 16000.
C = 11000, m = 5000, p' = = 45 5/11%.
Vậy trong cả ba trờng hợp, chóng ta cã cïng mét khèi


122

phần thứ nhất. - sự chuyển hóa giá trị thặng d...

lợng giá trị thặng d hàng năm = 5000, và vì tổng t bản
trong cả ba trờng hợp đều bằng nhau, cơ thĨ = 11000,
nªn chóng ta cã cïng mét tỷ suất lợi nhuận là 45 5/11%.
Trái lại, nếu trong t bản I nói trên đây, bộ phận khả
biến chỉ chu chuyển có 5 vòng mỗi năm chứ không
phải 10 vòng, thì sự việc lại khác. Lúc đó, sản phẩm

của một vòng chu chuyển sẽ là:
200c (hao mòn) + 500c + 500v + 500m = 1700.
Hay sản phẩm hàng năm sẽ là:
1000c (hao mòn) + 2500c + 2500v + 2500m = 8500,
C = 11000, m = 2500, p' = = 228/11%.
Tỷ suất lợi nhuận đà sụt xuống một nửa, vì thời gian
chu chuyển tăng gấp đôi.
Nh vậy, khối lợng giá trị thặng d sản xuất ra trong một
năm là bằng số lợng giá trị thặng d sản xuất ra trong một
thời kỳ chu chuyển của t bản khả biến, nhân với số vòng
chu chuyển trong năm. HÃy gọi giá trị thặng d hay lợi
nhuận chiếm đoạt đợc trong một năm là M, giá trị thặng
d sản xuất ra trong một thời kỳ chu chuyển là m và số
vòng chu chuyển hàng năm của t bản khả biến là n, thì
chúng ta có M = m.n và tỷ suất giá trị thặng d hàng năm
M' = m'n nh chúng ta đà phân tích trong bộ "T bản",
quyển II, ch. XVI, I26.
Dĩ nhiên, công thức tỷ suất lợi nhuận p' = m' = m'
chỉ đúng trong trờng hợp v của tử số cịng gièng nh v
cđa mÉu sè. Trong mÉu sè, v là tất cả cái phần của
tổng t bản đà đợc sử dụng trung bình làm t bản khả
biến để trả tiền công. Còn v của tử số thì trớc tiên
chỉ đợc quy định bởi việc nó đà đợc dùng để sản
xuất và chiếm hữu một số lợng giá trị thặng d nhất
định là m. Tỷ số giữa số lợng giá trị thặng d này là
số v đó, tức , là tỷ suất giá trị thặng d m'. Chỉ bằng

Chơng IV. - ảnh hởng của sự chu chuyển...

123


phơng pháp đó thì phơng trình p' = mới chuyển hóa
thành p' = m' . Nh vËy, v cđa tư sè ph¶i b»ng v của mẫu
số, nghĩa là bằng toàn bộ phần khả biến của C. Nói
một cách khác, phơng trình p' = chỉ có thể chuyển
hóa thành p' = m'mà không sai, nếu m chỉ giá trị
thặng d đợc sản xuất ra trong mét thêi kú chu chun
cđa t b¶n kh¶ biÕn. NÕu m chỉ là một phần của giá trị
thặng d đó, thì dầu công thức m = m'v vẫn luôn luôn
đúng, nhng ở đây v đó nhỏ hơn v trong C = c + v, vì
nó nhỏ hơn toàn bộ t bản khả biến chi ra làm tiền công.
Nhng, nếu m lớn hơn giá trị thặng d do một vòng chu
chuyển của v đem lại, thì khi đó, một phần của v đó,
hay ngay cả toàn bộ v đó phải hoạt động hai lần: lúc
đầu trong vòng chu chuyển thứ nhất và sau đó trong
vòng thứ hai, hoặc trong vòng thứ hai và các vòng tiếp
theo; vậy là cái v đó, sản sinh ra giá trị thặng d và
biểu hiện tổng số những khoản tiền công đà trả, lớn
hơn cái v trong c + v vµ con tÝnh nh thÕ lµ sai.
Muốn cho công thức tỷ suất lợi nhuận hàng năm hoàn
toàn đúng, thì chúng ta phải thay tỷ suất giá trị thặng
d giản đơn bằng tỷ suất giá trị thặng d hàng năm, nghĩa
là thay m' bằng M' hay m'n. Nói một cách khác, chúng ta
phải nhân tỷ suất giá trị thặng d m' hay cũng có thể
nhân v, bộ phận t bản khả biến chứa đựng trong C, với
n, số vòng chu chuyển trong năm của t bản khả biến đó,
và nh vậy chúng ta có: p' = m'n công thức này giúp cho
ta tính đợc tỷ suất lợi nhuận hàng năm.
Nhng trong một xí nghiệp nhất định, t bản khả biến
là bao nhiêu thì trong rất nhiều trờng hợp, ngay bản

thân nhà t bản cũng không biết. Trong chơng VIII của
quyển II, chúng ta đà thấy, và sau này chúng ta cũng sẽ
lại thấy rằng, sự phân biệt duy nhất mà nhà t bản coi là
chủ yếu trong t bản của hắn, đó là sự phân biệt giữa
t bản cố định và t bản lu động. Từ két b¹c chøa mét


122

phần thứ nhất. - sự chuyển hóa giá trị thặng d...

phần t bản lu động nằm trong tay hắn dới hình thức
tiền - nếu nó không nằm ở ngân hàng - từ két bạc ấy,
hắn lấy tiền ra để trả tiền công, và cũng từ két bạc ấy
hắn lấy tiền ra để mua nguyên liệu và vật liệu phụ
nữa; hai loại chi phí đó, hắn cho cả vào một tài khoản.
Ngay cả khi hắn có giữ một tài khoản riêng về những
món tiền công đà trả, thì tài khoản đó cuối năm cũng
sẽ chỉ rõ những món tiền đà chi ra về việc đó, tức là
vn, chứ không chỉ rõ lợng của bản thân t bản khả biến
v. Muốn có con số này, hắn lại phải tính toán riêng, nh
trong ví dụ chúng ta sẽ nêu ra dới đây.
HÃy lấy thí dụ nhà máy sợi bông có 10000 cọc sợi ®· t¶
trong bé "T b¶n", qun I, tr. 209 - 210 27, và hÃy giả thử
rằng những con số đà giả định cho một tuần lễ của
tháng T 1871 cũng có giá trị đối với toàn năm. T bản cố
định đầu t vào máy móc, là 10000p.xt.. T bản lu động
trớc đây không đợc chỉ rõ là bao nhiêu, bây giờ chúng
ta sẽ giả định rằng nó là 2500p.xt., một số tiền khá lớn,
nhng hợp với cái giả thiết mà bao giờ chúng ta cũng phải

đặt ra ở đây là không có những hoạt động tín dụng,
nghĩa là không có việc sử dụng thờng xuyên hay tạm
thời t bản của ngời khác. Giá trị của sản phẩm hàng tuần
gồm 20p.xt. về hao mòn máy móc, 358p.xt. ứng ra làm t
bản bất biến lu động (tiền thuê nhà 6p.xt., bông
342p.xt., than, hơi đốt, dầu mỡ 10p.xt.), 52p.xt. t bản
khả biến xuất ra để trả tiền công và 80p.xt. giá trị
thặng d, tức là:
20c (hao mòn) + 358c + 52v + 80m = 510.
Vậy t bản lu động ứng ra hàng tuần là 358c + 52v =
410, và cấu tạo của nó tính theo phần trăm = 87,3c +
12,7v. áp dụng vào tổng số t bản lu động 2500p.xt.,
chúng ta có 2182p.xt. t bản bất biến và 318p.xt. t bản
khả biến. Vì tổng số chi phí về tiền công trong năm là

Chơng IV. - ảnh hởng của sự chu chuyển...

123

52 lần 52p.xt., tức là 2704p.xt., nên rõ ràng là t bản khả
biến 318p.xt. đà chu chuyển đợc gần 81/2 vòng mỗi
năm. Tỷ suất giá trị thặng d là 80/52 = 15311/13%. Căn cứ
theo những số liệu đó, chúng ta tính tỷ suất lợi nhuận
bằng cách điền các con số vào công thức p' = m'n; m' =
15311/13%, n = 81/2, v = 318, C = 12500; vËy ta cã:
p' =15311/13% x 81/2 x = 33,27%.
Để thử lại, chúng ta dùng công thức giản đơn p' = .
Tổng số giá trị thặng d hay lợi nhuận của một năm là
80p.xt. x 52 = 4160p.xt.. Đem chia với tổng t bản
12500p.xt., số đó cũng cho ta một kết quả gần giống

nh trên kia, tức là 33,28% : đây là một tỷ suất lợi nhuận
cao khác thờng, mà ngời ta chỉ có thể giải thích bằng
những điều kiện cực kỳ thuận lợi lúc bấy giờ (giá bông
rất hạ, còn giá sợi lại rất cao) mà thôi, và trên thực tế,
chắc chắn là không thể giữ vững đợc nh thế trong
suốt cả năm.
Nh chúng ta đà nói, trong công thức p' = m'n m'n là
cái mà ở quyển II chúng ta đà gọi là tỷ suất giá trị
thặng d hàng năm 28. Trong trờng hợp chúng ta đang
nghiên cứu, tỷ suất đó lên đến 153 11/13% x 81/2, hay
tính một cách chính xác là 1307 9/13%. Vậy nếu có một
Bi-đéc-man nào đó tỏ vẻ ngạc nhiên trớc sự kỳ quái là có
một tỷ suất giá trị thặng d hàng năm 1000% nh trong
một ví dụ đà dÉn ra ë qun II, th× cã lÏ ng êi đó sẽ
bình tĩnh trở lại khi thấy cái tỷ suất giá trị thặng d
hàng năm cao hơn 1300% mà chúng tôi dẫn ra đây
cho anh ta rõ là lấy ở thực tiễn cụ thể của Man-se-xtơ.
Trong những thời kỳ cực thịnh, - những thời kỳ thực ra
đà từ lâu không còn nữa, - thì một tỷ suất nh thế
tuyệt nhiên không phải là chuyện hiếm có.
Tiện đây xin nói rằng: chúng ta có ở đây một ví dụ
về cấu tạo thực tế của t bản trong nền đại công nghiệp
hiện đại. Toàn bộ t bản chia thành 12182 p.xt. t bản bất
biến và 318p.xt. t bản khả biến, tổng số lµ 12500p.xt..


122

phần thứ nhất. - sự chuyển hóa giá trị thặng d...


Hay, tính theo phần trăm, 97 1/2c + 21/2v = 100 C. Chỉ
có 1/40 của tổng số t bản là đà đợc dùng để trả tiền
công, nhng số đó đợc trả lắp đi lắp lại hơn tám lần
trong một năm.
Cố nhiên, chỉ có một số ít nhà t bản là có ý định
tính toán công việc kinh doanh của họ nh vậy. Vì thế,
các tài liệu thống kê đều hầu nh hoàn toàn không nói
gì đến cái tỷ số giữa bộ phận bất biến và bộ phận khả
biến trong toàn bộ t bản xà hội. Chỉ có thống kê Mỹ là
đà đa ra những cái mà ngời ta có thể biết đợc trong
những điều kiện hiện nay: tổng số tiền công đà trả và
lợi nhuận đà thực hiện đợc trong mỗi ngành kinh doanh.
Dù những tài liệu ấy không đáng tin cậy lắm, vì chúng
dựa trên những lời báo cáo không có ai kiểm soát của
chính ngay các nhà công nghiệp, nhng những tài liệu
ấy cũng vẫn hết sức quý, và đó là tài liệu độc nhất mà
chúng tôi có về vấn đề này. ở châu Âu, chúng ta hÃy
còn quá dè dặt, nên đà không đến hỏi các nhà công
nghiệp lớn ở ta về những điều tâm sự nh thế. - Ph.Ă.}.

Chơng IV. - ảnh hởng của sự chu chuyÓn...

123



×