Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài giảng Nguyên tắc bình đẳng thực chất về giới - PGS.TS. Lê Thị Quý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.1 KB, 34 trang )

Nguyên tắc bình đẳng thực
chất về Giới
PGS.TS Lê Thị Quý
T.T NC Giới & Phát triển
ĐHKHXH& Nhân văn


Bình đẳng giới
Xem xét hai quan điểm:
‐ Quan điểm Bình đẳng khi chưa có nhận thức
giới
‐ Quan điểm Bình đẳng có nhận thức giới


Quan điểm Bình đẳng khi chưa có nhận thức
giới

• Bình đẳng là sự được đối xử như
nhau về các mặt chính trị, kinh tế, văn
hố khơng phân biệt thành phần và
địa vị xã hội, trong đó trước tiên và cơ
bản nhất là bình đẳng trước pháp luật.
Theo đó, bình đẳng giới sẽ được hiểu
là sự đối xử như nhau giữa nam và nữ
trên mọi phương diện,


Quan điểm Bình đẳng khi chưa có nhận thức
giới ( tiếp )

không phân biệt, hạn chế, loại trừ


quyền của bất cứ giới nam hay giới
nữ. ở đây, điều kiện cần thiết chỉ là
cung cấp cho phụ nữ các cơ hội
bình đẳng, sau đó người ta tin rằng
họ sẽ thực hiện và được hưởng thụ
như nam giới.


Quan điểm Bình đẳng khi chưa có nhận thức
giới
( tiếp )

• Khi cơ hội tìm việc làm, có thu nhập cao mở
ra cho cả nam và nữ thì phụ nữ khó có thể
đón nhận được cơ hội đó như nam giới (vì lý
do sức khoẻ, cơng việc gia đình, các quan
niệm cứng nhắc trong phân cơng lao động)
• Ngay cả khi có điểm xuất phát như nhau
(do đã được tạo điều kiện) thì quá trình phát
triển tiếp theo của phụ nữ cũng gặp những
khó khăn, cản trở hơn so với nam giới.


Quan điểm Bình đẳng khi chưa có nhận thức
giới ( tiếp )
• Ví dụ hai sinh viên nam và nữ cũng tốt nghiệp đại
học, mười năm sau, trình độ, khả năng thăng tiến
giữa họ lại rất khác nhau. Trong thời gian này,
nam giới có thể chuyên tâm vào học tập, nâng cao
trình độ, cịn phụ nữ lại phải chi phối hơn việc

sinh đẻ và ni con nhỏ (q trình đào tạo liên
tục của nam giới và đứt đoạn của phụ nữ ).
• Vậy là đối xử như nhau khơng thể đem lại sự bình
đẳng giữa hai giới nam và nữ vốn rất khác nhau về
mặt tự nhiên và mặt xã hội (do lịch sử để lại).


Quan điểm Bình đẳng khi chưa có nhận thức giới :

• Ví dụ: Sự khác nhau trong vấn đề doanh nhân
nam và nữ.
‐ Nam giới có thể theo đuổi ý tưởng kinh doanh của
mình trong nhiều năm liên tục cịn phụ nữ thì bị đứt
đoạn do phải mang thai, sinh con, chăm sóc và ni
dạy con. Các cơng việc nội trợ mà người phụ nữ phải
gánh chịu đã phân tán khả năng tư duy và hoạt động
kinh doanh của phụ nữ trong khi cơ hội kinh doanh là
một trong những yếu tố đưa đến thành cơng. Tính
quyết đốn là một khả năng được coi như của nam giới
và nó có ít hơn ở phụ nữ trong khi tính cách này đóng
vai trị quan trọng ở doanh nhân.


Quan điểm bình đẳng khi có nhận thức giới :
– Khi đã thừa nhận phụ nữ có những khác biệt cả về
tự nhiên và xã hội so với nam giới, thì đối xử như
nhau sẽ khơng đạt được bình đẳng. Cho nên, bình
đẳng giới khơng chỉ là việc thực hiện sự đối xử
như nhau giữa nam và nữ trên mọi lĩnh vực xã hội,
theo phương châm phụ nữ có thể có quyền làm tất

cả những gì nam giới có thể và có quyền làm.
– Bình đẳng giới cịn là q trình khắc phục tình
trạng bất bình đẳng giữa hai giới nhưng không triệt
tiêu những khác biệt tự nhiên giữa họ, thông qua
các đối xử đặc biệt với phụ nữ.


Quan điểm bình đẳng khi có nhận thức giới :

• Những đối xử đặc biệt tác động đến
khác biệt tự nhiên giữa nam và nữ hạn
chế những thiệt thòi của phụ nữ cần
được duy trì thường xuyên như
(chương trình chăm sóc sức khoẻ bà
mẹ, trẻ em). Các đối xử đặc biệt tác
động làm thay đổi vị thế người phụ nữ
do lịch sử để lại được duy trì chừng
nào đạt được sự bình đẳng hồn tồn.


Quan điểm bình đẳng khi có nhận thức giới
• Đối xử đặc biệt không chỉ căn cứ vào sự khác
biệt giữa nam và nữ, quá trình tiến tới bình
đẳng giới còn phải chú ý sự khác biệt ngay
trong giới nữ, thể hiện qua các nhóm phụ nữ
khác nhau, giữa thành thị và nơng thơn, giữa
cơng nhân với nơng dân, trí thức, giữa phụ nữ
giàu và phụ nữ nghèo, giữa doanh nhân với
cán bộ nhà nước… Như vậy, đối xử như nhau
giữa các bộ phận xã hội không giống nhau sẽ

không thể đạt tới bình đẳng.


Quan điểm bình đẳng khi có nhận thức giới

• Bình đẳng giới không chỉ đơn giản là nam
giới và phụ nữ hay em trai và em gái có số
lượng tham gia như nhau trong mọi hoạt
động
• Bình đẳng giới có nghĩa là nam giới và phụ
nữ được hưởng các vị thế xã hội ngang nhau
• Bình đẳng giới khơng có nghĩa là nam giới
và phụ nữ giống nhau, mà có nghĩa là sự
tương đồng và khác biệt của họ được thừa
nhận và được coi trọng như nhau


Quan điểm bình đẳng khi có nhận thức giới
• Bìng đẳng giới có nghĩa là nam giới và phụ nữ
được trải nghiệm những điều kiện ngang nhau
để phát huy đầy đủ các tiềm năng của mình, có
cơ hội để tham gia, đóng góp và hưởng lợi như
nhau từ các họat động phát triển của quốc gia
về kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội
• Điều quan trọng, bình đẳng giới có nghĩa là
nam và nữ được thụ hưởng các thành quả một
cách bình đẳng.


Quan điểm bình đẳng khi có nhận thức giới :

‐ Để đạt tới bình đẳng giới cần có các đối xử
đặc biệt dành cho các nhóm xã hội yếu thế.
Trong một mơi trường mà cơ hội, điều kiện và
vị trí xã hội của phụ nữ cịn thấp hơn nam giới
thì điều kiện cần thiết là phải có các đối xử
đặc biệt với phụ nữ.


Các đối xử đặc biệt
• Những đối xử đặc biệt tác động đến
khác biệt tự nhiên giữa nam và nữ hạn
chế những thiệt thịi của phụ nữ cần
được duy trì thường xun như (chương
trình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em).
• Các đối xử đặc biệt tác động làm thay
đổi vị thế người phụ nữ do lịch sử để lại
được duy trì chừng nào đạt được sự
bình đẳng hồn toàn.


Cỏc nhu cu gii
Các nhu cầu giới thực tế

Các nhu cầu giới chiến lợc

Các điều kiện vật chất

Cải thiện vị trí xÃ
hội/kinh tế/ chính trị


Chức năng của phân
công lao động theo giới
và mô hình ra quyết
định

Những thách thức của
phân công lao động theo
giới, tiếp cân, kiểm soát
và ra quyết định

Ví dụ
Nớc uống
Dinh dỡng
Sức khỏe và bà mẹ trẻ em

Ví dụ
Độc lập về kinh tế
Giáo dục/kiến thức
Tự do cá nhân
Nhận biết về chính trị
và quyền lực

Nhu cầu giới thực tế
không làm thay đổi các

Nhu cầu giới chiến lợc làm
thay đổi các mèi quan


Các thí dụ về sự khác biệt

• Vai trị giới
• Định kiến giới


Vai trị giới
• Là các cơng việc mà phụ nữ và nam giới
thực hiện với tư cách là nam hay nữ.
• Vai trị giới do q trình dạy và học mà có,
nó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, văn
hố, thể chế chính trị.
• Vai trị giới đã và đang có nhiều thay đổi,
nhưng khi thay đổi người ta cịn chịu ảnh
hưởng của các định kiến giới, điều này lý
giải vì sao nhiều người khơng dám cơng
khai thực hiện thay đổi vai trò giới, mặc dù
đây là những việc rất đáng khích lệ.


Vai trị giới ( tiếp )
• Các vai trị giới là trách nhiệm và hoạt động khác
nhau mà nam giới và phụ nữ phải đảm nhiệm trên
thực tế. Ví dụ phụ nữ làm việc nhà, nam giới làm
quản lý. Vai trị về giới có thể thay đổi giữa nam và
nữ.
– Những phân cơng vai trị giới tạo nên sự bất bình đẳng
trong cơng việc cũng như lợi ích mà họ được hưởng Ví dụ
phụ nữ tham gia 75% cơng việc nông nghiệp, nam giới
tham gia 25% công việc nông nghiệp nhưng hưởng thụ
bình qn của phụ nữ nơng thơn thấp hơn nam giới.



Các vai trị giới
• Vai trị sinh sản, ni dưỡng: Bao
gồm trách nhiệm sinh đẻ, nuôi con
và những công việc nhà cần thiết để
duy trì và tái sản xuất sức lao động
(Không chỉ bao gồm tái sản suất
sinh học, mà cịn có cả chăm lo duy
trì lực lượng lao động hiện tại và lực
lượng lao động trong tương lai).


Các vai trị giới
• Vai trị sản xuất: Bao gồm các công việc nhằm tạo ra
thu nhập bằng tiền hoặc hiện vật để tiêu dùng hoặc
trao đổi. Ví dụ cơng việc đồng áng của nhà nông, làm
công nhân, làm thuê, buôn bán v v (tiền công của phụ
nữ thấp hơn, cơng việc đơn giản, nặng nhọc )
• Vai trị cộng đồng: Bao gồm các cơng việc thực hiện ở
ngồi cộng đồng, nhằm phục vụ cho cuộc sống chung
của mọi người. Nam và nữ khác nhau :Ví dụ phụ nữ
làm vệ sinh đường làng quyên góp, vận động
KHHGĐ, nam tham gia chính quyền.


Vai trò giới và gánh nặng 3 vai của phụ nữ.
• Khi nói tới gánh nặng 3 vai của phụ nữ có
nghĩa là người đặt ra yêu cầu phụ nữ đồng
thời phải thực hiện cả 3 vai trò, nhiều nơi còn
yêu cầu họ phải làm tốt cả 3 vai trò đó. Đây

thực sự là gánh nặng đối với phụ nữ khi mà
người ta thường quan niệm họ là phái yếu.
• Khi nói tới vai trị giới của phụ nữ là muốn đề
cập những công việc mà phụ nữ làm với tư
cách họ là phụ nữ.


Vai trị giới ( tiếp )
• Chẳng hạn cơng việc nội trợ được xem là thích
hợp với phụ nữ hơn nam giới. Khi thực hiện
vai trị giới cơng việc của phụ nữ bị xem nhẹ,
vì vậy vị thế của họ thường thấp hơn nam giới
trong gia đình cũng như ngồi xã hội.
• Sự thay đổi định kiến, giá trị và vai trị giới có
thể xố bỏ khoảng cách giới đem lại sự bình
đẳng giữa nam và nữ.


Định kiến giới
• Định kiến giới là nhận định của mọi
người trong xã hội về những gì mà phụ nữ
và nam giới có khả năng và các loại hoạt
động mà họ có thể làm. Có nhiều biểu hiện
khác nhau của định kiến giới song phổ
biền hơn cả là những quan niệm về đặc
điểm, tính cách và khả năng tính cách của
phụ nữ và nam giới.


Định kiến giới ( tiếp )

‐ Ví dụ nam giới thì mạnh mẽ, độc lập quyết
đốn, phụ nữ thì rụt rè tình cảm, bị động,
nam giới thì giỏi về kỹ thuật hay sáng tạo,
phụ nữ thì thiên về các hoạt động xã hội và
công việc tỷ mỷ.


Định kiến giới (tiếp)
• Định kiến giới có tác động làm ảnh hưởng
đến sự phát triển của cá nhân và quan
niệm của những người xung quanh.
‐ Những đặc điểm liên quan đến nam giới và phụ
nữ thường được dập khuôn và mang tính cố
định, được lặp đi lặp lại qua các thế hệ mà do
đó nam giới và phụ nữ khơng có sự lựa chọn
nào khác.


×