Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tài liệu Bd toán 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.25 KB, 15 trang )

Bồi dỡng toán 8 Lê Thanh Việt--- THCS Nam Hà
Chuyên đề 1: Phép nhân đa thức
và các hằng đẳng thức đáng nhớ
Buổi 1. Nhân đa thức
04-11-2010
1. Khái niệm nhân đơn thức với đa thức
2. Khái niệm nhân đa thức với đa thức
3. Khái niệm về đa thức đồng nhât P(x) và Q(x)
P(x) và Q(x) gọi là đồng nhất nếu P(x)=Q(x) với mọi giá trị của x, Kí hiệu
P(x)

Q(x)
Ví dụ1: P(x) = (x+5)(ax
2
+bx+25) và Q(x)=x
3
+125
a) Viết đa thức P(x) dới dạng một đa thức thu gọn theo luỹ thừa giảm dần của x
b) với giá trị nào của a và b thì P(x)=Q(x) với mọi giá trị của x.
Giải
a)P(x)=(x+5)(ax
2
+bx+25) = ax
3
+ bx
2
+ 25x + 5ax
2
+ 5bx + 125
= ax
3


+ (b+5a)x
2
+ (25 + 5b)x + 125
b) P = Q với mọi x <=> ax
3
+ (b+5a)x
2
+ (25 + 5b)x + 125 = x
3
+125 với mọi x
<=>
1
5 0
5 25 0
a
b a
b
=


+ =


+ =

<=>
1
5
a
b

=


=

Phơng pháp: Hai đa thức P(x) và Q(x) đồng nhất nếu khi và chỉ khi mọi hệ số
của các đơn thức đồng dạng chứa trong hai đa thức bằng nhau
Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức:
A = x
4
- 17x
3
+ 17x
2
17x + 20 tại x = 16.
Giải:
Cách 1: A= x
3
(x 16) x
2
(x-16) +x(x-16) (x 16) + 4
= 4 ( vì x = 16 nên x 16 = 0)
Cách 2: thay 16 = x vào A ta có: A = x
4
(x+1)x
3
+ (x + 1)x
2
( x + 1)x + x +
4

= x
4
x
4
x
3
+ x
3
+ x
2
x
2
- x + x + 4 = 4
Bài tập
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức.
Bài 1 : Tính giá trị của các biểu thức
a. A = (x-3)(x+7) (2x-5)(x-1) với x = 0;1;-1
b. B = (3x+5)(2x-1) +(4x-1)(3x+2) với x = 2; x= -2
c. C = x
5
15x
4
+ 16x
3
29x
2
+ 13x tại x = 14
Bài 2: Cho x = y + 5. Tính
a, x( x + 2) + y( y- 2) 2xy + 65
b, x

2
+ y( y- 2x) + 75
Dạng 2: Tìm x
Bài 1 : Tìm x
a. 6x
2
(2x 3 ) ( 3x + 2 ) 1 = 0
b. ( x 3 ) ( x + 7 ) ( x + 5 ) ( x 1 ) = 0
1
Bồi dỡng toán 8 Lê Thanh Việt--- THCS Nam Hà
c. 5x( 12x + 7) 3x( 20x 5) = - 100
Dạng 3: Chứng tỏ rằng các đa thức sau không phụ thuộc vào biến
Bài 1. CM biểu thức sau không phụ thuộc vào biến
a. (x-5)-2x(x-3)+x+7
=2x
2
+3x-10x -15 -2x
2
+6x+x+7
= -8 . Vậy đa thức không phụ thuộc vào biến x
b. ( 3x-1 ) (2x +7) (x+1)(6x-5) (18x-12);
c. (2-x)(1+2x)+(1+x)-(x
4
+x
3
-5x
2
-5);
Buổi 2. Các Hằng đẳng thức đáng nhớ
11-11-2010

1. ( a + b)
2
= a
2
+ 2ab + b
2
2. ( a b)
2
= a
2
2ab + b
2
3. (a + b)(a b) = a
2
b
2
4. (a + b)
3
= a
3
+ 3a
2
b + 3ab
2
+ b
3
= a
3
+ b
3

+ 3ab(a + b)
5. (a b)
3
= a
3
- 3a
2
b + 3ab
2
- b
3
= a
3
- b
3
- 3ab(a - b)
6. a
3
b
3
= (a b)(a
2
+ ab + b
2
)
7. a
3
+ b
3
= (a + b)(a

2
- ab + b
2
)
Nâng cao:
8. (a + b + c)
2
= a
2
+ b
2
+ c
2
+ 2ab + 2ac + 2bc
9. (a + b + c)
3
= a
3
+ b
3
+ c
3
+ 3(a + b)(b + c)(c + a)
10. a
n
b
n
= (a b)(a
n-1
+ a

n-2
b + .+ b
n-1
)
11. a
n
+ b
n
= (a + b)(a
n-1
a
n 2
b + a
n-3
b
2
- ...- ab
n-2
+ b
n-1
) ( với n lẻ)
Dạng 1: Chứng minh đẳng thức
Ví dụ 1. Chứng minh rằng a
2
+ b
2
+ c
2
= ab + bc + ca thì a = b = c
Lời Giải

a
2
+ b
2
+ c
2
= ab + bc + ca < = > 2a
2
+ 2b
2
+ 2c
2
- 2ab - 2bc - 2ca = 0

(a
2
- 2ab + b
2
) + (a
2
- 2ac + c
2
) + (b
2
- 2bc + c
2
) = 0

(a b)
2

+ (a c)
2
+ (b c)
2
= 0
=> a = b = c (đpcm)
Ví dụ 2: cho a + b + c = 0. Chứng minh rằng a
3
+ b
3
+ c
3
= 3abc
Lời giải:
Ta có: (a + b)
3
= (- c)
3

a
3
+ 3ab(a + b) + b
3
= -c
3

a
3
- 3abc + b
3

+ c
3
= 0 < = > a
3
+ b
3
+ c
3
= 3abc (đpcm)
Bài tập
Bài 1. Chứng minh rằng (a
2
+ b
2
)(x
2
+ y
2
) = (ax + by)
2
với x, y khác 0 thì
a b
=
x y
Bài 2. cho a
2
b
2
= 4c
2

. Chứng minh rằng:
(5a - 3b + 8c)(5a - 3b - 8c) = (3a - 5b)
2
Bài 3. Chứng minh rằng:
a) (a + b + c)
3
a
3
b
3
c
3
= 3(a + b)(b + c)(c + a)
b)a
3
+ b
3
+ c
3
- 3abc = (a + b +c)(a
2
+ b
2
+ c
2
ab ac bc)
Lời giải
2
Bồi dỡng toán 8 Lê Thanh Việt--- THCS Nam Hà
a) Ta có (a + b + c)

3
a
3
b
3
c
3
= a
3
+ (b + c)
3
+ 3a(b + c)(a + b + c)
- a
3
b
3
c
3
=
=3bc(b + c) + 3a(b + c)(a + b + c) = 3(b + c)(bc + a
2
+ ab + ac) = 3(a +
b)(b + c)(c + a).
b) Ta có a
3
+ b
3
+ c
3
- 3abc = (a + b)

3
+ c
3
3ab(a + b) 3abc = (a + b +
c)
3
3(a + b)c(a + b + c) 3ab(a + b + c) = (a + b + c)(a
2
+ b
2
+ c
2
ab
ac bc)
Bài 4. Cho ax + by +cz = 0; bx + cy + az = 0; cx + ay +bz = 0; với x, y, z 0
Chứng minh rằng: a
3
+ b
3
+ c
3
= 3abc
Giải
Từ ax + by +cz = 0; bx + cy + az = 0; cx + ay +bz = 0 ta có:
(a + b + c)(x + y + z) = 0 => a + b + c = 0 => a
3
+ b
3
+ c
3

= 3abc
Bài 5. Chứng minh rằng: a
3
+ b
3
+ c
3
= 3abc. Thì a + b +c = 0 hoặc a = b =c.
Giải
Ta có: a
3
+ b
3
+ c
3
= 3abc

(a + b + c)[(a b)
2
+ (b c)
2
+ (c a)
2
] = 0.
= > a + b + c = 0 hoặc a = b =c
Bài 6. Cho x + y + z = a + b + c ;
x
2
+ y
2

+ z
2
= a
2
+ b
2
+ c
2
;
x
3
+ y
3
+ z
3
= a
3
+ b
3
+ c
3
.
Chứng minh rằng: x
n
+ y
n
+ z
n
= a
n

+ b
n
+ c
n
;
Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức
Vi dụ. Cho x + y = a và xy = b. Tính giá trị của các biểu thức sau theo a và b.
a) x
2
+ y
2
b) x
3
+ y
3

Lời giải
a) x
2
+ y
2
= (x + y)
2
2xy = a
2
2b
b) x
3
+ y
3

= (x + y)
3
3xy(x + y) = a
3
3ab
Bài 1. Cho a
3
+ b
3
+ c
3
= 3abc. Tính
a b c
A = 1+ 1+ 1+
b c a

ữ ữ ữ

Dạng 3: Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất.
Ví dụ 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của x
2
+ 2x + 3
Lời giải:
x
2
+ 2x + 3 = x
2
+ 2x + 1 + 2 = (x + 1)
2
+ 2 2 dấu = xảy ra khi x = -2

Vậy giá trị nhỏ nhất là 2 khi x = - 2
Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức x
2
5x + 5
Lời giải:
x
2
5x + 5 = - (x
2
+ 5x 5) = -(x
2
+ 2.
5
2
x +
25
4
-
25
4
- 5) =
Dạng 4: Tìm x
Ví dụ: a, Tìm x biết: x
2
3x 4 = 0
Lời giải:
x
2
+ x 4x - 4 = 0 x(x + 1) 4(x + 1) = 0 (x 4)(x + 1) = 0
x = 4 hoặc x = -1;

b, x( x + 4)( 4- x) + ( x 5)( x
2
+ 5x + 25) = 3
3
Båi dìng to¸n 8 Lª Thanh ViÖt--- THCS Nam Hµ
c, ( x + 1)
3
- ( x – 1)
3
– 6( x – 1)
2
= - 10
Chuyªn ®Ò 2
Ph©n tÝch ®a thc thµnh nh©n tö
( Buổi 3; 4; 5; 6 )
A. CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN
Buổi 3(18-11-2010)
1. Phương pháp đặt nhân tử chung
- Tìm nhân tử chung là những đơn, đa thức có mặt trong tất cả các hạng tử.
- Phân tích mỗi hạng tử thành tích của nhân tử chung và một nhân tử khác.
- Viết nhân tử chung ra ngoài dấu ngoặc, viết các nhân tử còn lại của mỗi hạng
tử vào trong dấu ngoặc (kể cả dấu của chúng).
Ví dụ . Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
28a
2
b
2
- 21ab
2
+ 14a

2
b = 7ab(4ab - 3b + 2a)
2x(y – z) + 5y(z –y ) = 2(y - z) – 5y(y - z) = (y – z)(2 - 5y)
x
m
+ x
m + 3
= x
m
(x
3
+ 1) = x
m
( x+ 1)(x
2
– x + 1)
2. Phương pháp dùng hằng đẳng thức
- Dùng các hằng đẳng thức đáng nhớ để phân tích đa thức thành nhân tử.
- Cần chú ý đến việc vận dụng hằng đẳng thức.
Ví dụ . Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
9x
2
– 4 = (3x)
2
– 2
2
= ( 3x– 2)(3x + 2)
8 – 27a
3
b

6
= 2
3
– (3ab
2
)
3
= (2 – 3ab
2
)( 4 + 6ab
2
+ 9a
2
b
4
)
25x
4
– 10x
2
y + y
2
= (5x
2
– y)
2
3. Phương pháp nhóm nhiều hạng tử
– Kết hợp các hạng tử thích hợp thành từng nhóm.
– Áp dụng liên tiếp các phương pháp đặt nhân tử chung hoặc dùng hằng đẳng
thức.

Ví dụ . Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a/ 2x
3
– 3x
2
+ 2x – 3 = ( 2x
3
+ 2x) – (3x
2
+ 3) = 2x(x
2
+ 1) – 3( x
2
+ 1)
= ( x
2
+ 1)( 2x – 3)
b/ x
2
– 2xy + y
2
– 16 = (x – y)
2
- 4
2
= ( x – y – 4)( x –y + 4)
4. Phối hợp nhiều phương pháp
- Chọn các phương pháp theo thứ tự ưu tiên.
- Đặt nhân tử chung.
4

Båi dìng to¸n 8 Lª Thanh ViÖt--- THCS Nam Hµ
- Dùng hằng đẳng thức.
- Nhóm nhiều hạng tử.
Ví dụ . Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a/ 3xy
2
– 12xy + 12x = 3x(y
2
– 4y + 4) = 3x(y – 2)
2
b/ 3x
3
y – 6x
2
y – 3xy
3
– 6axy
2
– 3a
2
xy + 3xy
=3xy(x
2
– 2y – y
2
– 2ay – a
2
+ 1)
= 3xy[( x
2

– 2x + 1) – (y
2
+ 2ay + a
2
)] = 3xy[(x – 1)
2
– (y + a)
2
]
= 3xy[(x – 1) – (y + a)][(x – 1) + (y + a)]
= 3xy( x –1 – y – a)(x – 1 + y + a)
B. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN
TỬ KHÁC
I. Phương pháp tách một hạng tử thành nhiều hạng tử
- Tách một hạng tử của đa thức đã cho thành tổng hai hay nhiều hạng tử thích
hợp để đưa về dạng sử dụng được các phương pháp đã học
1. Đối với tam thức bậc hai:
cbxax ++
2
- Cách 1: Làm xuất hiện các hệ số tỉ lệ, nhờ đó làm xuất hiện nhân tử chung
( thường tách hạng tử thứ 2 )
+ Để phân tích
cbxax ++
2
thành nhân tử, ta tách
xbxbbx
21
+=
sao cho
cabb

b
c
a
b
..
21
2
1
=⇔=
+ Cách làm
Bước 1: Tìm tích a.c
Bước 2: Phân tích a.c thành tích của hai thừa số nguyên bằng mọi cách
Bước 3: Chọn hai thừa số mà tổng bằng b
- Cách 2: Làm xuất hiện hiệu của hai bình phương (thường tách hạng tử 1 hoặc
3)
- Cach 3: Một số tam thức bậc hai
cbxax ++
2
có dạng đặc biệt
+ Nếu a + b + c = 0 thì
( ) ( )( )
caxx
a
c
xxacbxax
−−=







−−=++
11
2
+ Nếu a –b + c = 0 thì
( ) ( )( )
caxx
a
c
xxacbxax
++=






++=++
11
2
* Ví dụ : Phân tích đa thức sau thành nhân tử theo nhiều cách
a/
483.
2
+−
xx
b/
344
2

−−
xx
c/
127
2
++
xx
d/
743
2
−+
xx
e/
743
2
−−
xx
2. Đối với đa thức bậc 3 trở lên ( tham khảo phương pháp nhẩm nghiệm IV)
5
Båi dìng to¸n 8 Lª Thanh ViÖt--- THCS Nam Hµ
- Tìm nghiệm của đa thức:
+ Số a được gọi là nghiệm của đa thức f(x) nếu f(a) = 0
+ Nếu đa thức f(x) có nghiệm nguyên, thì nghiệm nguyên đó luôn là ước
của hệ số tự do
+ Nếu đa thức f(x) có nghiệm hữu tỉ, thì nghiệm phải có dạng
q
p
trong đó
p là ước của hệ số tự do, q là ước dương của hệ số cao nhất
- Nếu đa thức f(x) có nghiệm x = a thì nó chứa nhân tử ( x – a )

Ví dụ: a/
( )
4
23
−−=
xxxf
b/
( )
51773
23
−+−=
xxxxf
- Nếu đa thức f(x) có tổng các hệ số bằng 0 thì 1 là nghiệm của đa thức đó, hay
đa thức đó chứa nhân tử là x – 1
Ví dụ:
485
23
−+−
xxx
- Nếu đa thức f(x) có tổng các hệ số của hạng tử bậc chẵn bằng tổng các hệ số
của hạng tử bậc lẻ thì -1 là nghiệm của đa thức, hay đa thức đó chứa nhân tử x +
1
Ví dụ:
935
23
++−
xxx
* Áp dụng:
Ví dụ 1. Phân tích đa thức f(x) = 3x
2

+ 8x + 4 thành nhân tử.
Phân tích ac = 12 = 3.4 = (–3).(–4) = 2.6 = (–2).(–6) = 1.12 = (–1).(–12)
Tích của hai thừa số có tổng bằng b = 8 là tích a.c = 2.6 (a.c = a
i
.c
i
).
Tách 8x = 2x + 6x (bx = a
i
x + c
i
x)
Lời giải : 3x
2
+ 8x + 4 = 3x
2
+ 2x + 6x + 4 = (3x
2
+ 2x) + (6x + 4)
= x(3x + 2) + 2(3x + 2) = (x + 2)(3x +2)
b) Cách 2 (tách hạng tử bậc hai ax
2
)  Làm xuất hiện hiệu hai bình phương
f(x) = (4x
2
+ 8x + 4) – x
2
= (2x + 2)
2
– x

2
= (2x + 2 – x)(2x + 2 + x)
= (x + 2)(3x + 2)
c) Cách 3: Tách thành 4 số hạng rồi nhóm :
f(x) = 4x
2
– x
2
+ 8x + 4 = (4x
2
+ 8x) – ( x
2
– 4) = 4x(x + 2) – (x – 2)(x + 2)
= (x + 2)(3x + 2)
d) Cách 4: (tách hạng tử tự do c). Tách thành 4 số hạng rồi nhóm thành hai
nhóm:
f(x) = 3x
2
+ 8x + 16 – 12 = (3x
2
– 12) + (8x + 16) = … = (x + 2)(3x + 2)
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×