Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bài giảng Cấu trúc gia đình châu Á: Quá khứ, hiện tại và tương lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 38 trang )

Cấu trúc gia đình châu Á:
Quá khứ, hiện tại và tương lai
Charles Hirschman
University of Washington-Seattle, USA
Gia đình trong các xã hội hiện đại và toàn cầu: Sự bền bỉ và thay đổi
Hội nghị khoa học do Hội Xã hội học Việt Nam và Ủy ban nghiên cứu 06 của Hiệp hội Xã hội học Quốc tế tổ chức

Hà Nội, ngày 17-19 tháng 10 năm 2019


Có khủng hoảng gia đình châu Á hay khơng?
• Lão hóa, dân số giảm, hơn nhân và sinh đẻ giảm sút
• Các phương tiện truyền thơng thịnh hành đổ lỗi cho giới trẻ
• Phụ nữ có định hướng q thiên về sự nghiệp--"những người phụ nữ
khơng lập gia đình sống ký sinh" ("parasite singles")
• Đàn ơng miễn cưỡng kết hơn; khơng muốn giúp việc nhà
• Giá trị phương Tây (chủ nghĩa cá nhân) đang thay thế giá trị châu Á
• Sự dồn nén hơn nhân ("marriage squeeze"):
• phụ nữ có học thức cao, đàn ơng có học thức thấp (hơn nhân quốc tế)
• "Tính hiện đại bị nén (“Compressed Modernity”)--sự biến đổi xã hội
nhanh chóng
Chú ý: Gia đình ln gặp khủng hoảng


Các ý chính
• Các gia đình châu Á trong chuyển đổi:
• Sự trốn tránh hơn nhân; TFR dưới 1,5

• Lý thuyết gia đình (Tại sao gia đình là phổ qt?)
• Gia đình có xu hướng thích nghi, nhưng khơng tối ưu cho tất cả
mọi người



• Các mơ hình lý thuyết về sự thay đổi
• Lý thuyết quá độ dân số
• Lý thuyết của Goode là hữu ích, nhưng khơng đầy đủ
• Lý thuyết q độ dân số thứ hai: có hạn chế nghiêm trọng
• Các thiết chế gia đình linh hoạt và thân thiện về giới (đang diễn ra)


Điều gì đã xảy ra với các gia đình châu Á?
Từ năm 1983 đến 1984, TFR đã giảm 5%, xuống cịn 2.05. có
khả năng TFR giảm xuống 1,84 vào giữa năm 1985 và sẽ giảm
xuống dưới 1,75 vào năm 1986.

Giả định thường thấy là quá độ dân số nhất thiết phải kết thúc ở
mức mỗi cặp vợ chồng có 2 con, mức cân bằng tăng trưởng bằng 0
có thể khơng đúng. Liệu tỷ suất tái sinh sản ròng thấp hơn đáng kể 1
chỉ là sự sụt giảm quá mức một cách tạm thời của mức cân bằng 1,
mà chúng ta sẽ trở lại với các dao động tiếp theo hơn kém quanh
mức đó? Câu hỏi đó có thể được tranh luận trên cơ sở thực chất xã
hội học và kinh tế học. Trong khi chưa có câu trả lời dứt khốt thì
sự phân vân là điều thường thấy.
(Ronald Freedman. 1986 “Underestimating the Rate of Social Change: A Cautionary Note” PDR 12: 529532)


Gavin Jones. 2019. “Ultra-low
fertility in East Asia: policy
responses and challenges”
Asian Population Studies 15:
131-149


UN WPP TFR 2015-2020: East Asia 1.65, SE Asia 2.22, South Asia 2.4
Below replacement fertility: All of East Asia (including China), Malaysia, Thailand, Vietnam, Bangladesh,
Nepal, Sri Lanka


Gavin Jones. 2019. “Ultra-low fertility in East Asia: policy responses and challenges” Asian Population Studies 15: 131-149


Lý thuyết gia đình (Tại sao gia đình là phổ qt?)
Gia đình có chức năng - giải quyết nhu cầu xã hội và cá nhân cơ bản
Nhu cầu xã hội (khơng cụ thể để hình thành):
• Điều chỉnh quan hệ tình dục để đảm bảo tái sinh sản
• Chăm sóc trẻ sơ sinh và trẻ em; xã hội hóa và đào tạo các vai trị của người
lớn
• Chăm sóc cho những người phụ thuộc khác; chia sẻ và phân phối lại tài
ngun
• Kinh tế theo quy mơ và phân cơng lao động cho sản xuất (không phải trong
tất cả các xã hội)
Nhu cầu cá nhân:
• Nguồn của sự thân mật, ni dưỡng và sự gắn kết xã hội

• Cơ lập và cô đơn không phải là đặc điểm mong muốn, và, đối với hầu hết mọi người,
những điều này được tránh chủ yếu thông qua sự thân mật của các mối quan hệ gia
đình (McDonald 2006: 494)

Chức năng / Thích ứng khơng có nghĩa là Tối ưu
• Nhu cầu cạnh tranh của chồng, vợ, con, cha mẹ già


Nhiều cách có thể tổ chức cuộc sống gia đình

• Các hộ gia đình hạt nhân, mở rộng (gia đình gốc và kết hợp)
• Tuổi kết hơn, tuổi rời nhà
• Nơi cư trú sau hơn nhân, dịng dõi
• Khoảng cách tuổi tác giữa vợ chồng
• Uy tín / quyền tự chủ về giới, ngân sách
• Nội hơn (Endogamy), ngoại hơn (exogamy), quan hệ máu mủ
(consanguity)
• Sống thử, ly hơn, tái hôn


Có phải sống thử và ly dị là rối loạn chức năng hay khơng?
Tự do ly hơn có mặt tốt trong việc nới lỏng các mối quan hệ trong các trường
hợp khơng điều chỉnh được giữa vợ và chồng. (Nó tránh) cảnh tượng xuống
cấp của một người đàn ông và phụ nữ bị ràng buộc bởi luật pháp và tôn giáo
mặc dù họ khơng cịn muốn ở bên nhau nữa. Tự do ly hôn cho phép cuộc hôn
nhân đầu tiên đại diện cho một kiểu quản chế, một giai đoạn thử nghiệm. Nếu
hơn nhân hoạt động tốt, thì khơng cần phải làm gì nữa; nếu khơng, thì nó bị cắt
đứt và cả hai bên có thể bắt đầu lại với kinh nghiệm họ có được.(Rosemary Firth.
1966. Housekeeping Among Malay Peasants. London)

Hơn nữa, ở nhiều nơi phổ biến việc sống thử, nó tiếp tục hoạt động như một tiền thân
cho hơn nhân, chứ không phải là một sự thay thế. Ở Hoa Kỳ, các cặp vợ chồng thường
rơi vào một liên minh sống thử, thay vì chủ ý chọn nó như một sự thay thế cho hôn
nhân hoặc như sự khước từ quyền uy hoặc các chuẩn mực truyền thống (Raley 2001,
Manning & Smock 2005). Phân tích của Heuveline & Timberlake, (2004) cho thấy
ngay cả trong số các nhà lãnh đạo SDT như Thụy Điển, gần 2/3 cuộc sống thử kết thúc
trong hôn nhân (Batool Zaidi and Philip Morgan. 2017. “The Second Demographic Transition Theory: A Review and
Appraisal” Annual Review of Sociology 43:473–92)



Các cách lý giải tiềm năng của cuộc "khủng
hoảng" gia đình châu Á
1.

2.

3.

Sự phát triển và lý thuyết quá độ dân số

• Goode, Cách mạng thế giới và các khn mẫu gia đình (1963)
• Giáo dục / việc làm phi nơng nghiệp

Q độ dân số thứ hai (SDT)

• Lesthaeghe: chủ nghĩa cá nhân và sự tự hồn thành
• Bằng chứng tiêu cực

Các thiết chế linh hoạt và thân thiện về giới

• Goldscheider, Bernhardt và Lappegard (2015)
• Brinton và Oh (2019)


Sự Phát triển / tính Hiện đại và Gia đình (Goode)
Giảm tỷ suất tử vong
• Tỷ suất sinh đẻ thấp hơn
• Sinh con và ni con khơng cịn là trọng tâm của cuộc sống của nam và nữ như trước đây
• Sự tham gia lực lượng lao động ngồi gia đình của phụ nữ gia tăng
• Vai trị của phụ nữ có tính đa dạng lớn hơn


Giảm việc làm trong nơng nghiệp
• Lao động trẻ em trở nên ít quan trọng đối với phúc lợi của gia đình
• Tỷ suất sinh đẻ thấp hơn

• Di dân ra các thành phố
• Giảm sự chung sống giữa các thế hệ
• Việc làm ở các hãng/các công sở chứ không phải cho họ hàng

Tỷ lệ đi học và trình độ học vấn đã hồn thành gia tăng
• Tuổi kết hơn gia tăng
• Giảm truyền thống dựa trên uy quyền
• Phụ nữ có học vấn ít có khả năng chấp nhận địa vị lệ thuộc hơn


Hình 3. Tỷ lệ độc thân nữ (ở độ tuổi 30-34) theo tỷ lệ nhập học đại học thô của nữ ở các nước Đông Nam Á và Nam Á, 2015.

DOI: (10.1146/annurev-soc-073117-041124)


Rindfuss, Ronald R. et al. 2003 "The Changing Institutional Context of Low Fertility." Population Research and Policy Review 22: 411-38.


Rindfuss, Ronald R. et al. 2003 "The Changing Institutional Context of Low Fertility." Population Research and Policy Review 22: 411-38.



Luca Maria Pesando & GFC team. 2019. “Global Family Change: Persistent Diversity with Development” PDR 45: 133-168



Lý thuyết Quá độ dân số thứ hai: Sự thay đổi về ý
tưởng đặt chủ nghĩa cá nhân lên trước cộng đồng
Tơi khơng thể tin
được là mình đã
qn kết hơn và
sinh con!


Sự phê phán Lý thuyết Quá độ dân số thứ hai
James M. Raymo, Hyunjoon Park, Yu Xie, Wei-jun Jean Yeung. 2015. “Marriage and
Family in East Asia: Continuity and Change” Annual Review of Sociology 41: 471-492
Batool Zaidi and Philip Morgan. 2017. “The Second Demographic Transition Theory:
A Review and Appraisal” Annual Review of Sociology 43:473–92)
Frances Goldscheider, Eva Bernhardt, and Trude Lappegard. 2015. The Gender
Revolution: A Framework for Understanding Changing Family and Demographic
Behavior” PDR 41: 207–239.
Mary C. Brinton and Eunsil Oh. 2019. “Babies, Work, or Both? Highly Educated
Women’s Employment and Fertility in East Asia” American Journal of Sociology
125:105-140 .


Batool Zaidi and Philip Morgan. 2017. “The Second Demographic Transition Theory: A Review
and Appraisal” Annual Review of Sociology 43:473–92.

3.4. Sự phù hợp về thực nghiệm: Một đánh giá
Lesthaeghe (2014) cho rằng phương án những năm 1980 của thuyết Quá độ dân số
thứ hai (SDT) đã đúng khi dự báo sự chuyển đổi định hướng giá trị, sự phổ biến của
các khn mẫu hình thành mối quan hệ khác nhau, và mức sinh dưới mức thay thế.
Tuy nhiên khó mà thấy một khn mẫu nhất qn giữa các nước ngồi việc có sự
phổ biến về chung sống khơng hơn thú. Một số nghiên cứu cho thấy thậm chí trong

Châu Âu có bằng chứng ngày càng nhiều về sự phân kỳ hơn là hội tụ giữa các nước
(Kuijsten 1996, Billari & Wilson 2001, Billari & Liefbroer 2010). Điều đặc biệt
quan trọng là sự thất bại của SDT trong việc dự báo hoặc lý giải biến thiên ở mức
sinh thấp. Ở một số nước, mức sinh tiếp tục giảm và ở các nước khác có sự phục hồi
mức sinh. Thêm vào đó, ở một số nước dẫn đầu về giảm mức sinh, như ở Nhật, thì
lại bị tụt hậu về tỷ suất chung sống khơng hơn thú và tỷ suất sinh con ngồi hơn
nhân. Các nước khác có q độ dân số muộn, như các nước ở miền Nam Châu Âu
và một số nước Đơng Á, giờ đây có mức sinh thấp nhất nhưng lại có sự gia tăng
chậm chạp về sống chung khơng hơn thú, ly hơn, và sinh đẻ ngồi hơn nhân
(Ravaneral et al. 1999, Dominguez-Folgueras & Castro-Martin 2013). Những nước
đi tiên phong về quá độ dân số thứ hai—các nước như Thụy Điển là nước có giá trị
thế tục và hậu duy vật cao (high postmaterialist and secular values)—bắt đầu trải
nghiệm sự phục hồi mức sinh.


Thay đổi mối quan hệ giữa mức sinh và Tỷ suất tham gia lực lượng lao
động của nữ ở các nước công nghiệp

S. Philip Morgan. 2003. Is low fertility a twenty-first-century demographic crisis?" Demography 40: 589-603.


Hagewen, Kellie J., and S. Philip Morgan. "Intended
and Ideal Family Size in the United States, 19702002." PDR 31: 507-27.


James M. Raymo, Hyunjoon Park, Yu Xie, Wei-jun Jean Yeung. 2015. “Marriage and Family in East Asia:
Continuity and Change” Annual Review of Sociology 41: 471-492

Sự thay đổi về thái độ/ý tưởng


Khung lý thuyết Quá độ dân số thứ hai đặt trọng tâm hàng đầu vào sự thay đổi ý tưởng như cách giải
thích cho mức sinh thấp hơn và các thay đổi trong gia đình có liên quan ở Châu Âu và các xã hội
phương Tây khác (thí dụ, Surkyn & Lesthaeghe 2004). Ở Đông Á, tuy nhiên, sự thay đổi mong muốn
được nói ra về hơn nhân và con cái là khá hạn chế. Đa số nam và nữ chưa kết hơn nói rằng họ dự
định sẽ kết hơn vào một thời điểm nào đó, rất ít người thể hiện mong muốn khơng có con, và đại đa
số muốn có 2 con (Aroh 2001, Retherford & Ogawa 2006, Yang & Rosenblatt 2008, Zheng 2004). Ở
Nhật, số con lý tưởng của phụ nữ đã kết hôn dao động từ 2,6 năm 1977 đến 2,4 năm 2010 và số con
kỳ vọng của họ thay đổi rất ít trong 30 năm qua, vẫn ở mức khoảng 2,1 con. Khoảng cách giữa số
con lý tưởng và số con kỳ vọng đã là trọng tâm của nhiều thảo luận.
Mary C. Brinton and Eunsil Oh. 2019. “Babies, Work, or Both? Highly Educated Women’s Employment and Fertility in
East Asia” American Journal of Sociology 125:105-140

Nhất quán với sự giảm mức sinh tới mức thấp như vậy ở cả hai nước, rất ít người được phỏng vấn nói
rằng họ có ý định có con thứ ba hoặc nhiều hơn. Như đã nêu ở trên, mối liên hệ chặt chẽ giữa hôn nhân
và sinh con ở Đông Á cũng có nghĩa là hầu như khơng có người đàn ơng hay phụ nữ nào kết hơn với ý
định khơng có con.


Các thiết chế và sự thay đổi trong các vai trị giới
• Xã hội phương Tây:
• Trì hỗn tuổi kết hơn
• Sống thử là chuẩn mực, nhưng chưa thay thế hơn nhân
• Sự đảo ngược của mối quan hệ giữa tỷ suất tham gia lực lượng lao động của
nữ và mức sinh
• Mức sinh thấp nhất trong hầu hết các nền văn hóa bình đẳng giới truyền
thống
• Xã hội châu Á
• Trì hỗn tuổi kết hơn, độc thân trọn đời là có thể
• Sống thử vẫn ở mức thấp
• Mai mối đã mất, nhưng khơng bị thay thế

• Lịch trình làm việc cứng nhắc không phù hợp với việc làm cha mẹ bình đẳng


John Bongaarts and Tomáš Sobotka. 2012 A Demographic Explanation for the Recent Rise in European Fertility. PDR 38: 83-120.



×