Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong việc xây dựng đạo đức cho thanh niên việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.71 KB, 61 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TR

NG ĐẠI HỌC S

PHẠM

---------------------------

P
Â

UY


ĐẠ ĐỨ
UYỀ
V Ệ XÂY Ự
ĐẠ
Ê VỆ
M Ệ

Sinh viên thực hiện

i


ĐỨ
Y


: rần hị gọc nh
: 12SGC

viên hƣớng

n : S. rần

5/2016

ồng ƣu




ẢM Ơ

Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cơ giáo trong khoa Giáo dục Chính
trị, trường Đại học Sư phạm và khoa Mác – Lênin trường Đại học Kinh tế - Đại học
Đà Nẵng, đã truyền đạt những kiến thức lý luận và thực tiễn quý báu cho em trong
những năm học vừa qua. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy TS.Trần Hồng
Lưu đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ em trong suốt q trình thực hiện
khóa luận này.
Bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, mặc dù có nhiều
cố gắng song khơng tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý q báu
của q thầy cơ giáo và các bạn.
Sinh viên
rần hị gọc nh


M


C

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 2
1.

Lý do chọn đề tài............................................................................................... 2

2.

Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................ 3

3.

Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài ....................................................... 4

4.

Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ....................................................... 5

NỘI DUNG ................................................................................................................ 6
ƢƠ

1: Ơ SỞ LÝ LUẬN CHUNG .............................................................. 6

1.1 GIÁ TR ĐẠ

ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VÀ VAI TRÒ CỦ

VỚI VIỆC XÂY DỰ


ĐẠ

Ó ĐỐI

ĐỨC THANH NIÊN ............................................. 6

1.1.1 Giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc........................................................... 6
1.1.2 Những biểu hiện của giá trị truyền thống trong xây dựng đạo đức ở thanh niên Việt
Nam hiện nay .............................................................................................................. 9
1.1.2.1 Sự biểu hiện của giá trị đạo đức trong đời sống xã hội ................................. 9
1.1.2.2 Những biểu hiện của giá trị truyền thống trong xây dựng đạo đức ở thanh niên . 16
1.1.3 Vai trò của giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đối với việc xây dựng đạo đức cho
thanh niên 19
1.2. NỘI DUNG, YÊU CẦU CỦA VIỆC PHÁT HUY GIÁ TR ĐẠ
THỐNG DÂN TỘC TRONG XÂY DỰ

ĐỨC TRUYỀN

ĐẠO ĐỨC CỦA THANH NIÊN ......... 23

1.2.1. Những nhân tố tác động đến sự biến đổi những giá trị đạo đức của thanh niên .... 23
1.2.2. Nội dung, yêu cầu của việc xây dựng đạo đức và những giá trị đạo đức truyền thống
dân tộc cần phát huy .................................................................................................. 27
Kết luận chƣơng 1 ................................................................................................... 32
ƢƠ

2:

ỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY GIÁ TR ĐẠO


ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰ

ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN VIỆT

NAM HIỆN NAY .................................................................................................... 33
2.1 THỰC TRẠ
ĐẠ

ĐẠ

ĐỨC THANH NIÊN VÀ VIỆC PHÁT HUY GIÁ TR

ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN

NAY 33
2.1.1 Thực trạng đạo đức thanh niên Việt Nam hiện nay ....................................... 33


2.1.1.1 Về những giá trị đạo đức .............................................................................. 33
2.1.1.2 Phát huy truyền thống hiếu học .................................................................... 34
2.1.1.3 Phát huy truyền thống yêu lao động ............................................................. 35
2.1.1.4 Tham gia các hoạt động văn hóa dân gian và tuyên truyền, quảng bá các giá trị văn hóa
35
2.1.2 Phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc của thanh niên Việt Nam trong giai đoạn
hiệnnay 36
2.1.2.1 Thành tựu đạt được trong việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên
hiện nay .................................................................................................................... 36
2.1.2.2 Những hạn chế trong việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong việc xây dựng
đạo đức cho thanh niên hiện nay .............................................................................. 40

2.1.2.3 Nguyên nhân của những thực trạng trên ...................................................... 41
2.1.2.4 Một số vấn đề đặt ra ..................................................................................... 44
2.2 MỘT SỐ GIẢ P

P

Ơ BẢN NHẰM PHÁT HUY GIÁ TR ĐẠ

THỐNG DÂN TỘC TRONG VIỆC XÂY DỰ

ĐẠ

ĐỨC TRUYỀN

ĐỨC CỦA THANH NIÊN VIỆT

NAM HIỆN NAY ................................................................................................... 47
2.2.1 Kế thừa giá trị phải đi đôi với khắc phục mặt lạc hậu, tiêu cực của đạo đức truyền thống
dân tộc đối với thanh niên ......................................................................................... 47
2.2.2 Xây dựng môi trường kinh tế xã hội, pháp luật lành mạnh tạo điều kiện phát huy giá trị
đạo đức truyền thống dân tộc .................................................................................... 49
2.2.3 Coi trọng giáo dục, tự giáo dục nhằm nâng cao trình độ hiểu biết về giá trị đạo đức
truyền thống dân tộc .................................................................................................. 51
2.2.4 Vai trị của Đồn hội thanh niên Việt Nam gắn với các phong trào hoạt động của thanh
niên51
Kết luận chƣơng 2 .................................................................................................. 53
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 56



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là đất nước giàu truyền thống văn hóa.Bản sắc văn hóa của dân tộc được trầm
tích hàng ngàn năm, được kế thừa, tiếp nối, bồi đắp và giữ gìn qua nhiều thế hệ.Bản sắc văn
hóa dân tộc là những giá trị tiêu biểu, đặc trưng cho “gương mặt văn hóa” và tạo thành cội
nguồn sức mạnh cho cả dân tộc. Những giá trị văn hóa của dân tộc biểu hiện một cách sinh
động lối sống, là điểm tựa giúp mỗi người không được lãng quên lịch sử, giá trị đó như phù sa
lắng đọng của lịch sử; là mạch nguồn nuôi dưỡng, tiếp sức cho thế hệ; giúp định hình nhân
cách cũng như lối sống của con người; làm nên bản sắc dân tộc của lối sống; giúp mỗi cá nhân
có bản lĩnh để tiếp thu cái mới, cái hiện đại mà khơng bị chống ngợp và mất phương
hướng.Vì thế, việc phát huy các giá trị truyền thống, đặc biệt là giá trị đạo đức trong điều kiện
hiện nay là một trong những yêu cầu bức thiết của sự nghiệp đổi mới, hiện đại hóa đất nước.
Văn kiện Đại hội X của Đảng khẳng định:
Xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con người Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản
sắc văn hố dân tộc trong thời kỳ cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế. Bồi
dưỡng các giá trị văn hoá trong thanh niên, học sinh, sinh viên; đặc biệt là lý tưởng sống, lối
sống, năng lực trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hoá con người Việt Nam [11,tr.172].
Ở đây,giá trị đạo đức truyền thống là yếu tố tạo nên bản sắc văn hóa của dân tộc. Trong
q trình phát triển của xã hội, chúng cịn là yếu tố nội sinh, có tác dụng thúc đẩy quá trình vận
động và phát triển nền văn hóa, một yếu tố khơng thể thiếu trong xây dựng lối sống của mỗi
con người, trong đó có thanh niên.
Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, nguồn lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của xã
hội, lực lượng xung kích trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Đảng và Nhà
nước ta ln đánh giá cao vai trị, vị trí to lớn của thanh niên, tin tưởng sâu sắc vào lực lượng
thanh niên, chăm lo giáo dục, bồi dưỡng và tạo điều kiện cho thanh niên rèn luyện, cống hiến
và trưởng thành. Trải qua các thời kỳ lịch sử, Đảng ta luôn xác định: Thanh niên là rường cột
của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng quan trọng trong xây dựng và bảo
vệ tổ quốc, là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Đảng ln nhận thức rõ vấn đề đào tạo và giáo dục nhân cách cho thế hệ
trẻ là xây dựng thế hệ cách mạng cho đời sau và luôn coi trọng công tác giáo dục thanh niên,

coi đó là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển con người Việt Nam.


Đứng trước yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,q
trình hội nhập và sự biến đổi nhanh chóng của tình hình thanh niên, cũng như yêu cầu của
công tác chăm lo, giáo dục đạo đức để thanh niên phát huy cao nhất vai trị, sức mạnh thế hệ
trẻ trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, tại Hội nghị lần
thứ bảy, ban chấp hành trung ương Đảng khóa X đã thơng qua và ban hành Nghị quyết 25NĐ/TW ngày 25/7/2008 về “tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời
kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nghị quyết này đã xác định: “tiếp tục xây dựng
thế hệ thanh niên giàu lòng yêu nước, tự cường dân tộc, kiên định lý tưởng độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội; có đạo đức cách mạng,ý thức chấp hành pháp luật, sống có văn hóa, vì cộng
đồng; có năng lực, bản lĩnh trong hội nhập quốc tế; có sức khỏe, trí thức, kỹ năng và tác phong
cơng nghiệp trong lao động tập thể, trở thành công dân tốt của đất nước…phấn đấu cho mục
tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng,dân chủ,văn minh; góp phần to lớn vào sự nghiệp
đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã
hôi chủ nghĩa, sánh vai cùng với các nước tiên tiến trên thế giới”. [12,tr.4]
Chúng ta đang tiếp tục thực hiện sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế, tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ và
tiếp xúc với văn hóa, lối sống hiện đại của thế giới. Những nhân tố này tác động mạnh mẽ đến
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có đạo đức. Các giá trị nói chung, các giá trị đạo
đức nói riêng, đang vận động liên tục ngày càng phức tạp. Nền kinh tế thị trường đó tỏ rõ
những ưu thế của nó trong đời sống hiện thực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ khoa học,
công nghệ, đồng thời tạo ra điều kiện để con người bộc lộ khả năng của mình, con người trở
nên năng động sáng tạo hơn, nhạy bén hơn,tự chủ hơn. Bên cạnh đó, kinh tế thị trường cũng
làm nảy sinh các phản giá trị tạo ra bộ phận dân cư sống thực dụng, bất chấp đạo lý, sống gấp,
lừa đảo..thanh niên cũng đang bị tác động bởi những nhân tố trên. Vấn đề việc làm,các tệ nạn
xã hội có xu hướng gia tăng, những giá trị đạo đức ít được chú trọng. Trong xã hội xuất hiện
những thái độ, hành vi đạo đức không lành mạnh trong các quan hệ xã hội làm suy thói phẩm
chất đạo đức, lối sống. Do vậy, việc kế thừa, giữ gìn, phát huy các giá trị đạo đức truyền thống
dân tộc nói chung và việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức cho

thanh niên hiện nay là rất cần thiết và cấp bách, có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp đổi mới đất
nước hiện nay. Vì thế tơi chọn đề tài “P
Â



VỆ

XÂY



UY
ĐẠ

Ệ NAY” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

ĐẠ
ĐỨ

ĐỨ

UYỀ
Ê

VỆ


M



Nghiên cứu về giá trị đạo đức truyền thống dân tộc từ trước đến nay đã có cơng trình
nghiên cứu như: “Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam” của Giáo sư Trần Văn Giàu (Nxb
Khoa học xã hội, 1980). Trong cơng trình nghiên cứu đó, các nhà nghiên cứu đã đưa ra những
giá trị đạo đức truyền thống dân tộc được hình thành trong lịch sử và vận động tới ngày nay.
Bên cạnh đó xung quanh vấn đề đạo đức truyền thống những năm gần đây đã có nhiều
cơng trình nghiên cứu ở các góc độ khác nhau, đã có nhiều bài báo và tạp chí đề cập đến khía
cạnh này hay khía cạnh khác của vấn đề,cụ thể như: “Về nhân tố văn hóa trong phát triển bền
vững” của Nguyễn Thị Lan Hương, Tạp chí Triết học số 9 – 2013. Trong “Giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hóa tộc người ở Việt Nam trong bối cảnh tồn cầu hóa” của Trần Thị Minh Tâm,
Tạp chí triết học số 11- 2013.Bài viết “Bản sắc văn hóa Việt Nam trong tiến trình tồn cầu
hóa” của Lê Thúy Hạnh, Tạp chí Triết học số 12-2013.“Tư tưởng Hồ Chí Minh về kế thừa và
phát triển những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân” của Trần Hồng Lưu, tạp chí Khoa học xã
hội Việt Nam số 4(41) – 2010. “Quan điểm của Đảng ta về phát triển văn hóa, phát huy bản
sắc văn hóa dân tộc vì mục tiêu phát triển bền vững” của Nguyễn Thị Thu Huyền, Tạp chí Phát
triển nhân lực số 2(33) - 2013.“Tính dân tộc, hiện đại và nhân văn của quá trình xây dựng nền
văn hóa Việt Nam trong bối cảnh tồn cầu hóa” của Cao Thu Hằng, Tạp chí triết học số 4
(263)- 2013.“ Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại để phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam
hiện nay” của Trương Hồi Phương, Tạp chí phát triển nguồn nhân lực số 2(33)-201. “Gắn
phát triển văn hóa và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc với phát triển con người Việt nam tồn
diện vì mục tiêu phát triển bền vững” của Bùi Bá Linh,Phạm Thị Minh Nguyệt, Tạp chí Triết
học số 7(254) – 2012. “Quan điểm của Đảng ta về phát triển văn hóa, phát huy bản sắc văn hóa
dân tộc vì mục tiêu phát triển bền vững” của Nguyễn Thị Thu Hiền, Tạp chí Phát triển nhân
lực số 2(33)- 2013.“Tư tưởng Hồ Chí Minh về giá trị truyền thống dân tộc và việc giáo dục giá
trị đó cho thế hệ trẻ” của Đàm Thế Vinh, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam tháng 10/2010.
Như vậy, vấn đề kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, truyền thống
đạo đức thanh niên, vấn đề đạo đức của toàn dân đã được nhiều người, nhiều nhà khoa học
quan tâm tìm hiểu.Các bái viết trên đều có ý nghĩa to lớn đối với việc kế thừa và phát huy
những giá trị đạo đức truyền thống hiện nay ở nước ta. Tuy nhiên, những cơng trình này chưa

đề cập một cách trực tiếp đến việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo
đức cho thanh niên Việt Nam trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, song đó
chính là nguồn tư liệu quý giá gợi mở cho tác giả khóa luận hồn thành cơng trình đầu tay này.
3. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài
*Mục đích


Trên cơ sở nghiên cứu giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, thực trạng đạo đức của thanh
niên, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong việc
hoàn thiện đạo đức của thanh niên nước ta hiện nay.
*Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích trên đề tài phải giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Vạch ra giá trị và các nhân tố tác động tới của đạo đức truyền thống dân tộc đối với việc
xây dựng đạo đức cho thanh niên.
- Chỉ ra thực trạng đạo đức thanh niên và đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy
hơn nữa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong việc xây dựng đạo đức cho thanh niên hiện
nay ở nước ta.
*Giới hạn của đề tài
Những giá trị đạo đức truyền thống và phát huy kế thừa giá trị đạo đức truyền thống tích
cực của thanh niên trong việc xây dựng đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay.Qua khảo
sát thanh niên Việt Nam hiện nay phân tích những giá trị đạo đức truyền thống và yếu tố ảnh
hưởng đến đạo đức của thanh niên Việt Nam hiện nay.
4.

ơ sở lý luận và hƣơng h

nghiên cứu

Cơ sở lý luận của đề tài là các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân

tộc, vấn đề xây dựng đạo đức của thanh niên Việt Nam hiện nay.
Phương pháp chủ yếu để thực hiện luận văn này là tổng hợp các nguyên tắc phương pháp
luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong đó chủ yếu là
phương pháp lịch sử - lơgíc, phân tích - tổng hợp, trừu tượng - cụ thể.



ƢƠ
1.1 GIÁ TR ĐẠ

U

1: Ơ SỞ Ý UẬ

U G

ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VÀ VAI TRỊ CỦ

VỚI VIỆC XÂY DỰ

ĐẠ

Ĩ ĐỐI

ĐỨC THANH NIÊN

1.1.1 Giá trị đạ đức truyền thống của dân tộc
Những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, ở nước ta cũng như trên thế giới,vấn đề giá
trị- hệ giá trị, thang giá trị, thước đo giá trị, định hướng giá trị được quan tâm hơn bao giờ hết.
Tình hình tương tự như thế thường đã xảy ra trong các thời điểm bước ngoặt mở ra một thời

đại mới trong nền văn minh của loài người. Chẳng hạn trong thời cổ đại, cách đây khoảng 25 –
30 thế kỷ, bước đầu ngoặt mở đầu lịch sử văn minh – khoa học, các nhà bác học ở phương
Đông và phương Tây đã nêu ra những giá trị cao đẹp để nhân loại duy trì và hướng tới tương
lai, đặt nền móng cho khoa học về giá trị.
Sang thời đại cơ khí hóa, cơng nghiệp hóa, đặt biệt đến thế kỷ XVIII – XIX, khi nền công
nghiệp phát triển đến đỉnh cao, khoa học về giá trị được hình thành rõ nét với những bước phát
triển mới, giúp xã hội có thêm một cơng cụ làm cơ sở cho cách nhìn nhận cuộc sống của bản
thân mỗi con người, định hướng hành động thúc đẩy sự phát triển con người và tiến bộ xã hội,
tránh được những bước đi khơng cần thiết và thực hiện các cơng việc có ích. Có bước ngoặt
mở ra thời cơ phát triển và cũng có bước ngoặt vượt qua thách thức, nguy cơ. Chẳng hạn như
giai đoạn của nửa đầu thế kỷ XX,lúc mà loài người đứng trước nguy cơ hủy diệt của chủ nghĩa
phát xít, khi đó khoa học về giá trị có một bước phát triển quan trọng, được coi là bắt đầu khoa
học giá trị hiện đại. Đến thời điểm lịch sử giao thời giữa hai thế kỷ XX và XXI, thiên niên kỷ
mới mở ra với những thành tựu khoa học vĩ đại như: điện tử viễn thông, máy tính nối mạng,
cơng nghệ cao trong sinh học, vật liệu mới, năng lượng mới…, kéo theo biết bao thay đổi trong
đời sống như: kinh tế tri thức, tồn cầu hóa, hợp tác, hội nhập quốc tế, trong đó có những thay
đổi trong hệ giá trị, thang giá trị, thước đo giá trị, định hướng về giá trị.
Giá trị là khái niệm trung tâm của giá trị học với tính cách là một khoa học và được sử
dụng rộng rãi trong nhiều ngành khoa học xã hội và khoa học nhân văn như triết học, tâm lý
học, đạo đức học, xã hội học, kinh tế học… với những nội dung rộng hẹp, cụ thể khác nhau.
Toàn bộ sự tồn tại của loài người trên thế giới này bao gồm các giá trị vật chất và các giá
trị tinh thần – các giá trị bảo đảm sự tồn tại, cuộc sống của con người, của cộng đồng. Đối
tượng của khoa học về giá trị là việc nghiên cứu các giá trị tinh thần, không nghiên cứu các giá
trị vật chất. Các giá trị vật chất nằm ngay trong sự vật, hàng hóa… Cịn giá trị tinh thần nói lên
ý nghĩa của sự vật, hàng hóa đối với từng người, nhóm người, cộng đồng, dân tộc, nhân loại.


Giá trị là ý nghĩa của những hiện tượng vật chất hay tinh thần có khả năng thỏa mãn nhu
cầu tích cực của con người, là những thành tựu góp phần vào sự phát triển xã hội, phục vụ cho
lợi ích và hạnh phúc của con người.

Giá trị có vai trị quan trọng trong đời sống con người. Nó là cơ sở để con người căn cứ
vào đó mà xác định mục đích, phương hướng sống cho hoạt động của mình. Vì vậy, nói đến
giá trị tức là muốn khẳng định mặt tích cực, mặt chính diện nghĩa là đã bao hàm cả quan điểm
coi giá trị gắn liền với cái đúng, cái tốt, cái hay, cái đẹp, là nói đến khả năng thôi thúc con
người hành động và nỗ lực vươn tới cái hồn thiện. Như vậy, có những giá trị chung tồn nhân
loại, cũng có giá trị lâu bền được kế thừa qua nhiều thời đại và được nâng lên, nhưng cũng có
giá trị có phạm vi ảnh hưởng và thời gian tồn tại ít hơn. Có những giá trị sẽ mất đi hoặc mờ
nhạt dần khi hoàn cảnh lịch sử thay đổi và có những giá trị mới hình thành. Những giá trị
chung phổ biến coi như phương tiện cơ bản tạo nên sự liên kết các thành viên trong cộng đồng.
Trong việc nghiên cứu giá trị, ở các cấp độ chung nhất giá trị được chia thành giá trị vật
chất và giá trị tinh thần. Giá trị tinh thần được chia thành các loại giá trị cơ bản như: giá trị
khoa học, giá trị đạo đức, giá trị chính trị, giá trị thẩm mỹ…Giá trị đạo đức được hình thành từ
trong lịch sử và trường tồn đến hiện đại, tạo thành giá trị truyền thống và giá trị hiện đại. Mỗi
dân tộc đều có truyền thống của mình do lịch sử để lại.“Truyền thống của một dân tộc khơng
được hình thành từ hư vơ.Nó là kết quả sinh thành lâu dài bởi điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội
mà dân tộc đó đã trải qua. Truyền thống dân tộc đẫm máu, mồ hôi và nước mắt của nhân dân
lao động từ bao đời nay. Có thể coi đó là tổng hợp các tư tưởng, tình cảm, phong tục tập quán,
thói quen, lối sống, nếp nghĩ…của dân tộc đó được định hình khá ổn định qua các giai đoạn
lịch sử. Trong truyền thống dân tộc, ngoài những nét thuộc về thuần phong, mỹ tục cần được
lưu giữ, có khơng ít những những phong tục, tập qn xấu cần phải loại bỏ”.[20,tr.13] Truyền
thống dân tộc là những đức tính, những lề thói, phong tục đã trở nên ổn định được đông đảo
thừa nhận và đã ăn sâu vào tâm lý, tập quán xã hội, được nối dài theo nhiều thế hệ. Từng dân
tộc khác nhau có truyền thống khác nhau, giá trị truyền thống được cô đúc trong suốt quá trình
hình thành, tồn tại và phát triển của dân tộc… “Các giá trị văn hóa truyền thống như phù sa
lắng đọng của lịch sử, là mạch nguồn ni dưỡng, tiếp sức các thế hệ; giúp định hình nhân
cách cũng như lối sống của con người; làm nên bản sắc dân tộc của lối sống; giúp mỗi cá nhân
có bản lĩnh để tiếp thu cái mới, cái hiện đại mà khơng bị chống ngợp và mất phương hướng”.
[3,tr.97]. Cho nên có thể nói, giá trị truyền thống là cái thể hiện bản chất nhất, đặc trưng nhất
cốt lõi văn hóa dân tộc.
Dân tộc Việt Nam với các điều kiện địa lý, môi trường, lịch sử và xã hội đã hình thành

nên những nét giá trị truyền thống riêng.Nhắc đến giá trị truyền thống của con người Việt Nam


phải nhắc tới các giá trị tinh thần của người Việt xuyên suốt hành trình tồn tại và phát triển.
Giá trị đạo đức truyền thống là bộ phận trong hệ giá trị tinh thần của dân tộc Việt Nam, nó là
dòng chảy liên tục nảy sinh, phát triển trong suốt tiến trình dựng nước, giữ nước của cha ơng
ta, và được tích lũy, lưu truyền, chắt lọc, chuyển giao, tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác,
từ đời này sang đời khác. Giá trị đạo đức truyền thống là cái tồn tại mãi mãi với dân tộc.
Từ trước đến nay, việc nghiên cứu để xác định các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đã
được nhiều người, nhiều nhà khoa học quan tâm.
GS Trần Văn Giàu cho rằng, giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam bao gồm:
yêu nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, vì nghĩa[13,tr.94]. Thang giá trị
đạo đức hình thành và phát triển phụ thuộc vào điều kiện lịch sử - xã hội nhất định, đặc điểm
dân tộc, cộng đồng (địa phương, làng xã) từng nhóm (bạn bè, gia đình) và từng con người (cá
thể). Từ thang giá trị đạo đức, chủ thể (dân tộc, cộng đồng, nhóm người, cá thể) vận dụng nó
để tạo lập một hành động, hành vi hay đánh giá và tự đánh giá một hiện tượng xã hội, một cử
chỉ, hành vi.
Có quan điểm cho rằng, trong những truyền thống quý báu của dân, nổi bật nhất là truyền
thống đạo đức và khẳng định, truyền thống đạo đức của dân tộc ta bao gồm: lịng u nước,
truyền thống đồn kết, lao động cần cù và sáng tạo; tinh thần nhân đạo giàu lịng u thương
và q trọng con người, trong đó u nước là bậc thang cao nhất trong hệ thống giá trị đạo đức
của dân tộc.
Những giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cũng được đề cập đến trong một số Văn kiện
của Đảng và các tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nghị quyết 09 của Bộ Chính trị về một
số định hướng lớn trong công tác tư tưởng hiện nay khẳng định: “Những giá trị văn hóa truyền
thống vững bền của dân tộc Việt Nam là lòng yêu nước nồng nàn, ý thức cộng đồng sâu sắc.
Đạo lý “thương người như thể thương thân”, đức tính cần cù, vượt khó, sáng tạo trong lao
động” [6,tr.19]. Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII
về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, có viết:
Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững , những tinh hoa của cộng đồng các dân

tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước.
Đó là lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng
gắn kết cá nhân – gia đình – làng xã – Tổ quốc; lòng nhân ái; khoan dung, trọng nghĩa tình đạo
lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử; tính giản dị trong lối
sống…[9, tr.56]


Từ cách tiếp cận về giá trị, giá trị đạo đức truyền thống và từ quan điểm của Đảng ta cũng
như của các nhà khoa học, có thể khẳng định các giá trị đạo đức truyền thống cơ bản của dân
tộc ta bao gồm:
- Chủ nghĩa yêu nước.
- Lòng thương người.
- Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng sâu sắc.
- Cần cù, tiết kiệm.
Đây chính là những thành tố cơ bản tạo nên sức sống của dân tộc ta qua các thời đại.

1.1.2 Những biểu hiện của giá trị truyền thống trong xây dựng đạ đức ở thanh niên Việt
Nam hiện nay
1.1.2.1 Sự biểu hiện của giá trị đạo đức ro

đời sống xã hội

Từ khi lập nước đến nay, Việt Nam chủ yếu vẫn là một nước nông nghiệp. Nghề nơng là
nghề lao động vất vả, khơng chỉ địi hỏi nhiều sức lao động, mà còn phụ thuộc rất nhiều vào tự
nhiên. Trong khi đó, điều kiện tự nhiên của Việt Nam lại mưa nắng thất thường do nằm ở khu
vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc và gió đơng nam, gây thiên tai,
hạn hán, mất mùa. Chính những đặc điểm này ảnh hưởng đến sự hình thành hệ giá trị của dân
tộc Việt Nam, tạo nên sự gắn bó cộng đồng bền chặt, sự thương yêu đùm bọc lẫn nhau, đặt nền
móng cho tinh thần lao động cần cù tiết kiệm. Bên cạnh đó, do nhiều tài nguyên thiên nhiên và
đầu mối giao thông quốc tế quan trọng, nên Việt Nam luôn là mục tiêu xâm lược của nhiều

quốc gia. Bởi vậy muốn bảo vệ đất nước, người Việt Nam phải hy sinh nhiều lợi ích riêng của
mình, cùng nhau đồn kết bảo vệ lợi ích chung. Với đặc điểm tự nhiên, sự khó khăn của cư dân
vùng lúa nước, sự đe dọa liên tục của nạn ngoại xâm góp phần tạo ra nét riêng cho dân tộc ta
muốn tồn tại phải thích ứng linh hoạt. Như vậy muốn tồn tại và phát triển con người Việt Nam
phải cùng nhau chung sức trong lao động sản xuất và trong các quan hệ xã hội khác. Việc gắn
đời sống của mình với cộng đồng cũng là để bảo vệ cuộc sống của mình. Do đó trong nấc
thang giá trị xã hội, việc ưu tiên các giá trị cộng đồng hay nói cách khác việc đề cao các giá trị
đạo đức là đặc điểm nổi bật trong đời sống của dân tộc Việt Nam.
Trên nền tảng của văn hóa bản địa, với điều kiện địa lý thuận lợi, Việt Nam còn tiếp thu
được những tinh hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt là văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ với cốt lõi
là Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo.
Nho giáo được truyền vào nước ta, tính đến nay đã trên 2000 năm. Nho giáo là một học
thuyết chính trị - xã hội ln lấy đức làm trọng, là công cụ quản lý xã hội của giai cấp thống


trị Trung Quốc. Với rất nhiều giáo lý phù hợp với điều kiện xã hội Việt Nam, Nho giáo từng
bước được giai cấp thống trị Việt Nam tiếp nhận và đề cao, đặc biệt là trong quản lý đất nước.
Bằng ảnh hưởng của giai cấp thống trị, Nho giáo đã ăn sâu vào tâm lý của con người Việt
Nam. Mặc dù còn những quan niệm tiêu cực, như trọng nam khinh nữ, coi thường lao động
chân tay…, song Nho giáo cũng đã có những yếu tố tích cực, đó là việc đề cao chữ nhân, lòng
thương người, trọng người cao tuổi… Cả mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực của Nho giáo đều tác
động tới nhân cách của con người Việt Nam.
Với tư tưởng từ bi, bác ái, Phật giáo của nền văn hóa Ấn Độ đã dễ dàng xâm nhập vào
Việt Nam từ rất sớm. Các giáo lý Phật giáo cùng với việc các nhà sư sống hòa đồng với người
dân đã tạo nên sự gần gũi giữa Phật giáo và người dân. Bởi lẽ, người Việt Nam từng chịu
nhiều đau thương, mất mát qua các cuộc chiến tranh, sống lam lũ khổ sở và thường xuyên phải
chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt, nên ln mong muốn có được cuộc sống tốt đẹp hơn.
Bằng thuyết nhân quả luân hồi, ở hiền gặp lành, Phật giáo khuyến khích con người ăn ở nhân
đức để có được cuộc sống tốt đẹp trong thế giới mai sau. Phật giáo đã góp phần nâng cao đời
sống đạo đức của người dân, dẫu chỉ là về mặt tinh thần. Họ tiếp nhận Phật giáo như một yếu

tố tâm lý làm cân bằng cuộc sống vốn khốn khó của mình. Phật giáo cũng củng cố cách sống
nhân nghĩa, chân tình của người Việt Nam.
Cùng với Nho giáo và Phật giáo, Đạo giáo cũng có ảnh hưởng nhất định tới nhân cách
con người Việt Nam. Bên cạnh những yếu tố mê tín dị đoan, Đạo giáo đã “đem lại cho nhân
dân ta tinh thần đoàn kết, hữu ái của nông dân lao động và… một phần cái ý thức về sức mạnh
có chính nghĩa của mình chống mọi sự bất cơng, áp bức, hà hiếp của vua chúa, cường hào, ác
bá” [16,tr.74]
Chính đặc điểm hình thành và phát triển của xã hội Việt Nam đã làm cho các giá trị đạo
đức được bồi đắp thường xuyên trong suốt chiều dài lịch sử. Cùng với thời gian, những giá trị này
trở nên ổn định và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và trở thành động lực, sức
mạnh, bản sắc của nhân cách con người Việt Nam.
Trong hệ thống các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, chủ nghĩa yêu nước được coi là
động lực tình cảm lớn nhất của đời sống dân tộc, là bậc thang cao nhất trong hệ giá trị đạo đức
của dân tộc ta. Trong các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam, yêu nước là giá trị
cao nhất, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến đương đại. Đây là giá
trị truyền thống bền vững, trường tồn của dân tộc Việt Nam.Nó thể hiện nổi bật mỗi khi người
Việt Nam đối mặt với giặc ngoại xâm.Chủ nghĩa yêu nước là giá trị tinh thần nổi bật của Việt
Nam.Người Việt Nam sinh ra và lớn lên trên mảnh đất nay, ai cũng cảm thấy gắn bó tha thiết


với nơi chơn rau cắt rốn, với làng xóm, q hương, với quê cha đất tổ. Tình cảm ấy tự nhiên,
trong sáng, cao quý, nuôi dưỡng tâm hồn các thế hệ Việt.
Chủ tịch Hồ Chí Minh “người anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hóa lớn” cũng là
hiện thân cao đẹp của giá trị đạo đức này.“Trong suốt chiều dài lịch sử đấu tranh dựng nước và
giữ nước, nhân dân ta đã hun đúc nên truyền thống yêu nước.Coi đó là giá trị truyền thống nổi
bật, là dịng chủ lưu trong nền văn hóa Việt Nam, là chuẩn mực đạo đức cao nhất trong thang
bậc giá trị đạo đức của con người Việt Nam.Người có tinh thần yêu nước thì đặt lợi ích của Tổ
quốc, của nhân dân lên lợi ích cá nhân, ln chăm lo xây dựng và bảo vệ đất nước, có ý thức
giữ gìn và phát triển bản sắc dân tộc.Yêu nước là tình cảm, ý chí mảnh liệt của con người Việt
Nam đối với Tổ quốc. Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu

nước nồng nàn. Lịch sử ngàn năm của dân tộc Việt Nam đã ghi những trang oanh liệt của nhân
dân đấu tranh để xây dựng nước nhà và bảo vệ Tổ quốc mình”; “ Dân ta có một lịng nồng nàn
u nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm
lăng thì tinh thần ấy lại sơi nổi. Nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt
qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”[28,tr.15]
Tư tưởng yêu nước là giá trị hàng đầu xuyên suốt quá trình lịch sử dân tộc Việt Nam từ
khi dựng nước tới nay.Ngày nay, yêu nước là yêu nhân dân, yêu chủ nghĩa xã hội, không chỉ
yêu nhân dân mình mà cịn q trọng, u mến nhân dân nước khác. Yêu nước phải gắn với ý
chí tự lực, tự cường, sáng tạo trong lao động, học tập và nghiên cứu, khai thác mọi tiềm năng
đất nước, bảo vệ độc lập và quyền bình đẳng dân tộc; chiến thắng nghèo đói lạc hậu, từng bước
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, bảo đảm cho mọi người đều được ấm no,
hạnh phúc, vươn lên ngang tầm với thời đại.
Tinh thần yêu nước của người Việt Nam sỡ dĩ tỏa sáng như thế là vì được thử thách
thường xuyên, liên tục từ buổi bình minh dựng nước và giữ nước cho đến tận ngày nay. Trong
hành trình tồn tại của mình, người Việt ln phải đương đầu với nạn ngoại xâm, với những kẻ
thù hùng mạnh hơn gấp trăm lần. Nguyên nhân là chúng ta sống cạnh một quốc gia đơng
người, hay tự cho mình là trung tâm thiên hạ, tài giỏi bậc nhất, còn các dân tộc khác là “man
di”, do đó mà sinh ra tự bành trướng, đem quân đi xâm lấn nước ngồi. Tinh thần u nước trở
thành động lực của vơ số hành động dung cảm phi thường, vang dội núi sơng và cũng là nguồn
gốc khí phách anh hùng Việt Nam, chủ nghĩa anh hùng Việt Nam. Người Việt Nam vốn thiết
tha với cuộc sống, nhưng khi cần hy sinh vì đại nghĩa thì sẵn sàng coi cái chết nhẹ tựa lông
hồng, “Thà làm quỷ sứ nước Nam chứ không them làm vương đất Bắc”, “Chết đứng còn hơn
sống quỳ”. Những người anh hùng Việt Nam phần lớn đều là con người bình thường, khơng
hẳn phải có tài thao lược, đàn ơng có, đàn bà có, và trẻ em cũng có, “ra ngõ gặp anh hùng”.


Tinh thần yêu nứơc là nguyên tắc đạo đức chính trị, một tình cảm xã hội mà nội dung của nó là
lịng trung thành với Tổ quốc, là lịng tự hào về quá khứ và hiện tại của Tổ quốc, ý chí bảo vệ
những lợi ích của Tổ quốc. Thực ra trên thế giới, mỗi quốc gia, dân tộc đều có tinh thần u
đất nước nhưng bản sắc sự hình thành cũng như biểu hiện của nó lại có sự khác nhau. Ở Việt

Nam, chúng ta thấy rằng, chủ nghĩa yêu nước là giá trị cao quý nhất của dân tộc, là chuẩn mực
đạo đức cao quý nhất, đứng đầu trong thang bậc giá trị truyền thống, và là hằng số trong mỗi
người Việt Nam, “là tiêu điểm của mọi tiêu điểm”. Yêu nước là đặt lợi ích của Tổ quốc, của
nhân dân lên trên lợi ích cá nhân, ln chăm lo xây dựng và bảo vệ đất nước, có ý thức giữ gìn
và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc, luôn tự hào về dân tộc.Lịch sử Việt Nam lưu giữ bao
nhiêu tấm gương anh hùng yêu nước. Họ đều có tinh thần “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.
Biểu hiện rõ nét nhất của tinh thần yêu nước là quyết tâm bám trụ quê cha đất tổ. Tinh
thần của khẩu hiệu “ Một tấc không đi, một li khơng rời” đã có từ thời đấu tranh chống đơ hộ Hán Đường. Tinh thần u nước cịn biểu hiện ở quyết tâm giữ gìn bản sắc dân tộc. Người
Việt có ý thức rất cao về truyền thống của mình. Có lẽ vì vậy, một ngàn năm Bắc thuộc dù có
dung bao thủ đoạn tàn độc nhằm đồng hóa và sáp nhập ta thành một quận huyện của Trung
Quốc nhưng chính qun phương Bắc khơng thể xóa nổi tinh thần dân tộc hình thành từ thời
đại Văn Lang - Âu Lạc. Sau ngàn năm “ta vẫn là ta”, đó là một thành tích kỳ diệu của chủ
nghĩa yêu nước truyền thống của Việt Nam.
Như vậy, chủ nghĩa yêu nước không phải từ trên trời rơi xuống.Giống như mọi giá trị đạo
đức khác, nó là kết quả của sự giáo dục, rèn luyện.Việc giáo dục, rèn luyện đạo đức không chỉ
chú ý đến nội dung đạo đức mà còn phải tùy thuộc vào hồn cảnh cụ thể.Hồn cảnh biến đổi
thì giá trị đạo đức cũng có thể biến đổi. Song những giá trị đạo đức vững bền, nó tồn tại trong
mọi hoàn cảnh nhưng được biểu hiện dưới các dạng khác nhau mà thôi, Chủ nghĩa yêu nước
Việt Nam đã tồn tại hơn 4000 năm lịch sử. Chủ nghĩa yêu nước như một sợi chỉ đỏ xuyên suốt
chiều dài lịch sử từ cổ tới kim.
Cũng như bất kỳ giá trị phổ biến nào của toàn nhân loại, giá trị đạo đức truyền thống của
dân tộc ta có nguồn gốc từ lao động. Truyền thống yêu nước của người Việt Nam ln gắn bó
chặt chẽ với lịng thương u và q trọng con người, nhất là người lao động. Bởi chỉ có lao
động mới đáp ứng được mọi nhu cầu và lợi ích của cá nhân cũng như xã hội.
Lịng thương người của dân tộc ta thấm đượm trong các mối quan hệ giữa các thành viên
trong gia đình, trong làng xóm và trong cả cộng đồng dân tộc.Là một nước có điều kiện tự
nhiên khắc nghiệt, nền nơng nghiệp truyền thống là lúa nước, nên cộng đồng người Việt Nam
có mối liên hệ cố kêt chặt chẽ để sinh tồn. Tình cảm đồn kết, gắn bó keo sơn đã hun đúc lên
những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp mà biểu hiện của nó là nhiệt tình, hăng say trong lao



động sản xuất, tình yêu quê hương đất nước, tình người đồng cảnh, đồng cam cộng khổ. Người
Việt coi trọng tình nghĩa hơn lễ nghĩa.Tình ở đây là tình cảm sâu sắc “máu chảy ruột mềm”.
Nghĩa ở đây là trách nhiệm của mỗi người trước sự sống còn của đất nước, tình nghĩa ở đây
cũng là thái độ thủy chung trong tình u, tình bạn. Lịng u thương là yếu tố bao trùm và
thấm đượm trong tồn bộ văn hóa dân tộc ta, tôn trọng cuộc sống con người và đề cao nhân
phẩm con người. Điều “ nhân”, điều “nghĩa” trở thành nguyên tắc, chuẩn mực, giá trị xã hội
cao nhất của mọi hoạt động cá nhân, hoạt động xã hội. “Vì người” người ta sẵn lịng chịu mọi
thiệt thịi về mình, thậm chí cả thân thể, tính mạng. Tình người của truyền thống văn hóa dân
tộc ta mang lịng vị tha cao cả và tư tưởng hòa hợp rộng lớn (Một điều nhịn là chín điều lành;
Khơng ai đánh kẻ chạy lại và ln “mở lịng hiếu sinh”). Lý tưởng “Bốn bể đều là anh em”, “dĩ
nhân vi bản” hay “nhân ,nghĩa, lễ, trí, tín” của các thuyết giáo nhập nội chỉ có sức sống hiện
thực khi đã được lọc bỏ và phù hợp với quan niệm về con người của nhân dân ta.

“Yếu tố

con người – vì người” trở thành nền tảng và giá trị nhân bản tối ưu của bản sắc văn hóa Việt
Nam. Ngày nay, những vấn đề ngăn chặn cái ác, khuyến khích cái thiện, đồn kết u thương
con người, q trọng của cơng, quan tâm đến nổi bất hạnh của con người, chống chiến tranh,
chống phát xít và tệ phân biệt chủng tộc, chống ma túy và nạn mại dâm, bệnh AIDS, chống
nạn đói và mù chữ…là những vấn đề nhân đạo và cấp bách.
Trong thang giá trị đạo đức của xã hội mới, những giá trị truyền thống trong cái tâm, cái
đức của người và suy cho đến cùng cũng vì con người lao động mà muốn mọi người sống
trong niềm vui và hạnh phúc. Đó là từ tâm, chính tâm.
Lịng thương người là một trong những truyền thống rất đáng tự hào của dân tộc ta,
truyền thống này đã được Đảng ta khẳng định:
Người Việt Nam vẫn có lịng u nước tha thiết, có tinh thần dân chủ bình đẳng trong
quan hệ giữa người với người.“Thương nước thương nhà, thương người, thương mình” là
truyền thống đậm đà của nhân dân ta.Nhờ có tinh thần yêu nước và dân chủ ấy mà suốt quá
trình lịch sử 4000 năm, dân tộc ta đã làm nên những chiến cơng oanh liệt. Từ ngày có Đảng

dưới ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, truyền thống yêu nước và dân chủ của nhân
dân ta được nâng lên một trình độ mới và phát huy mạnh mẽ hơn bao giờ hết [9,tr.94]
Tinh thần nhân ái của dân tộc được kết tinh trong con người Chủ tịch Hồ Chí Minh, ở
Người đạo đức truyền thống và đạo đức cách mạng được kết hợp một cách hài hòa. Lòng
thương người của dân tộc Việt Nam xuất phát từ tình cảm yêu quý con người - “người ta là
hoa của đất”. Chính trong q trình lao động sản xuất và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, cha ông ta
đã rút ra triết lý: con người là vốn q hơn cả, khơng có gì có thể so sánh được. Mọi người
luôn luôn “thương người như thể thương thân” và vì lẽ đó, trong quan hệ đối xử hằng ngày,


người Việt ln coi trọng tình, ln đặt tình nghĩa lên trên hết – “vì tình vì nghĩa ai vì đĩa xơi
đầy”.
Lịng thương người của dân tộc Việt Nam khơng chỉ biểu hiện trong đời sống hàng ngày
của người dân, trong hương ước của làng xã, mà còn được nâng lên thành những chuẩn tắc
trong luật của nhà nước. Trong các bộ luật của Việt Nam – những bộ luật rất hiếm hoi và ra
đời tương đối muộn trong lịch sử phát triển của dân tộc, chúng ta có thể thấy, việc vi phạm các
chuẩn mực đạo đức, như con cái đối xử không tốt với ba mẹ, với người thân có thể bị xử phạt.
Trong các kho của nhà nước Việt Nam hầu như lúc nào cũng có dự trữ thóc gạo để phân phát
cho người dân nghèo, đau ốm.
Lòng thương người đã trở thành một nếp nghĩ, một cách sống, một giá trị đạo đức trong
đời sống của người Việt Nam.Khi Phật giáo và Nho giáo thâm nhập vào Việt Nam với những
quan niệm từ bi bác ái, thương người thì chúng ta càng khẳng định, củng cố thêm tư tưởng
thương người của dân tộc Việt Nam. Nhưng tư tưởng thương người của dân tộc ta không bị
ảnh hưởng nặng nề bởi quan niệm từ bi vượt thoát hiện thực của Phật giáo, vì ta vẫn chủ
trương chú trọng nhiều đến những giá trị đời sống thường ngày; nó khơng bị ảnh hưởng nặng
nề đến chữ nhân q thiên về lễ nghĩa của Nho giáo, vì người Việt hiểu chữ nhân như một đạo
làm người – xuất phát từ chính bản chất của con người, chớ khơng phải với nghĩa trách nhiệm
bề tôi đối với kẻ dưới như trong quan niệm Nho giáo.
Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng là một giá trị được tạo nên từ trong sâu thẳm văn
hóa dân tộc. Truyền thuyết Âu cơ – Lạc Long Quân đẻ ra “ bọc trăm trứng” nói rất rõ tinh thần

cùng chung Tổ quốc và tình đồng bào. Trong lịch sử dựng xây đất nước, người Việt đã chung
lưng đấu cật, tương trợ hợp tác, giúp đỡ nhau tạo ra sức mạnh vật chất phi thường chiến thắng
thiên tai. Chính từ thực tế các cuộc đấu tranh với thiên tai và chống giặc ngoại xâm, cha ơng ta
đã nhận thấy rằng “ đồn kết thì sống, chia rẽ thì chết”, và “một cây làm chẳng nên non, ba cây
chụm lại nên hòn núi cao”. Cho nên, có thể nói, tinh thần đồn kết là nguồn sức mạnh lớn lao
giúp nhân dân ta vượt qua những thử thách khắc nghiệt của thiên nhiên và đánh thắng mọi thế
lực xâm lược. Người Việt khơng chỉ có cộng đồng về huyết thống (cộng đồng dịng họ) mà cịn
có cộng đồng dân cư xóm làng, cộng đồng nghề nghiệp, cộng đồng theo lứa tuổi. Những quan
hệ cộng đồng nói trên cùng đồng thời tồn tại, không mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau, cùng là
chỗ dựa trong cuộc sống của từng cá nhân, từng gia đình Việt.
Tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng bắt nguồn từ chủ nghĩa yêu nước và là biểu hiện
của chủ nghĩa yêu nước, là động lưc mạnh mẽ trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định : “Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của
Đảng và nhân dân ta”, Người căn dặn mỗi cán bộ Đảng viên “…cần phải giữ gìn sự đồn kết


nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”. Tinh thần đồn kết cộng đồng là nét
quan trọng trong ý thức và tâm hồn của con người Việt Nam. Những lễ hội truyền thống với
niềm hân hoan và sự đồng cảm được tổ chức hàng năm lại thắt chặt thêm mối quan hệ cộng
đồng.Cồng đồng là điểm tựa của người Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày, trong hịa bình
và trong chiến tranh.Đây chính là tinh thần dân tộc của nhân dân ta – nét quan trọng trong ý
thức và tâm lý của người Việt Nam.Tinh thần dân tộc của người Việt Nam là một tình cảm sâu
sắc.Nếu như tinh thần u nước đóng vai trị tích cực trong việc bảo vệ lãnh thổ thì tinh thần
dân tộc lại đóng vai trị chủ yếu trong việc bảo vệ cho nó giữ được sắc thái riêng, khơng để cho
nền văn hóa nào thay thế.
Cần cù và tiết kiệm là một giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc ta, nó được hình thành
do điều kiện sản xuất và đấu tranh xã hội trong lịch sử dân tộc. Trong lao động, người Việt
Nam cần cù và thông minh, đó khơng phải những đức tính trời cho mà do hồn cảnh và chính
sự lao động đưa lại.
Từ nghìn xưa, ông cha ta đã phải cần cù lắm mới có miếng ăn. Đồng bằng sông Hồng,

đồng bằng sông Cửu Long, hai vựa lúa ấy trước kia không phải rộng như thế. Đất đai chỗ sình
lầy, chỗ đầm ao,chỗ đồng chua nước mặn, chỗ đồng khô cỏ cháy, chỗ đồi núi nhấp nhơ, cằn
cỗi. Chúng ta nói “giang sơn gấm vóc” chính là chúng ta tự hào về thành quả lao động cần cù
của cha ông từ đời này sang đời khác. Nó thể hiện ý thức trách nhiệm của mỗi người trong
cuộc sống, trong sự nghiệp phát triển đất nước. Cần cù gắn liền với tiết kiệm, cần mà không
kiệm thì cuộc sống trở nên “ăn xổi”, bấp bênh. Kiệm mà khơng cần thì khơng có gì để kiệm.
Do đó,trong cuộc sống phải biết khéo léo toan tính, sắp xếp hợp lý, tránh những lãng phí
khơng cần thiết. Chính với truyền thống cần cù và tiết kiệm ấy, cha ông ta đã phát huy được
sức mạnh của mình trong những cuộc chiến tranh nhân dân vĩ đại và đạt được những thành quả
to lớn để lại cho chúng ta ngày nay.
Có lẽ khơng nhiều dân tộc trên thế giới có được đức tính cần cù lao động và tiết kiệm của
cải như nhân dân ta. Sống trong điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên và canh tác bằng các
công cụ thô sơ, cha ông ta đã lấy sức người, sức trí làm chính để có được bát cơm, tấm áo. Cần
cù lao động khơng có nghiã là làm hùng hục. Cuộc sống được tạo dựng bằng chính lao động
của mình đã khiến đã khiến người xưa biết giữ gìn sức người,sức của bằng việc sắp xếp lao
động hợp lý để “một công đôi việc”. Cần kiệm” được xem là chuẩn mực chặt chẽ để đánh giá
con người và tiềm năng phát triển xã hội về nhiều mặt.Lao động cần cù đẻ ra thông
minh.Người Việt Nam khá thông minh, nhanh nhẹn, năng nổ, tài hoa trong cuộc sống cũng
như trong công việc. Họ có nhiều sáng kiến cụ thể và lắm khi có thể ghi nhận ở họ những phát
hiện độc đáo, sáng tạo.


Ngoài những giá trị chủ yếu trên, trong hệ thống giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cịn
có những đức tính phổ biến như lịng dũng cảm, tính kiêm tốn, trung thực, giản dị, lạc quan…
Nhờ có những phẩm chất đó dân tộc ta mới dám đương đầu và đã dành thắng lợi với moị thiên
tai, địch họa nhiều khi tưởng không vượt qua nổi. Người Việt Nam khiêm tốn nhưng khơng hạ
thấp mình; giản dị nên khơng ưa cầu kỳ, phơ trương hình thức; trung thực nên ghét những sự
thay lòng đổi da; lạc quan và niềm tin đã giúp dân tộc ta đứng vững tồn tại được trước những
thử thách gian nguy của lịch sử để phát triển.Các giá trị đạo đức truyền thống đã thấm sâu vào
đời sống tinh thần của cả dân tộc qua các thế hệ và chính chúng đã làm nên sức mạnh Việt

Nam suốt nhiều thế kỷ, tạo nên vóc dáng Việt Nam với bản sắc riêng.Nhiệm vụ của chúng ta là
giữ gìn và phát huy hơn nữa những giá trị đạo đức mà ông cha ta đã tạo nên trong lịch sử.
Giá trị đạo đức được hình thành ở mỗi cá nhân luôn phụ thuộc vào việc các cá nhân ấy
được giáo dục và tiếp nhận những tư tưởng và các chuẩn mực đạo đức đúng đắn của xã hội.
Trong xã hội có giai cấp, tư tưởng đạo đức thống trị trong xã hội là tư tưởng đạo đức của
giai cấp địa vị thống trị về kinh tế. Giai cấp giữ địa vị thống trị về kinh tế dựa vào bộ máy nhà
nước để tuyên truyền, giáo dục và thể chế hóa tư tưởng đạo đức của mình thành những ngun tắc
chuẩn mực đạo đức , biến nó trở thành thước đo đánh giá, điều chỉnh hành vi của cá nhân trong xã
hội, phù hợp với lợi ích của nó.
Giá trị, theo nghĩa chung nhất, chúng ta có thể hiểu nó là cái mà do nó đã làm cho một
khách thể nào đó có ích, có nghĩa, đáng q đối với chủ thể, được mọi người thừa nhận. Người
ta có thể phân chia giá trị thành: giá trị vật chất, giá trị tinh thần, giá trị chung, giá trị riêng, giá
trị xã hội. Giá trị đạo đức là cái được con người lựa chọn và đánh giá, xem nó như việc làm có
ý nghĩa tích cực đối với đời sống xã hội, được lương tâm đồng tình và dư luận biểu dương.
1.1.2.2 Những biểu hiện của giá trị truy n thống trong xây dự

đạo đức ở thanh niên

Qua các thời kỳ cách mạng khác nhau, được sự quan tâm giáo dục, bồi dưỡng của Đảng,
của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của nhà nước và xã hội, đã có biết bao tấm gương học tập, nghiên
cứu, sáng tạo và chiến đấu, hy sinh ngời sáng vì lý tưởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội
đã được lưu danh.
Những truyền thống đạo đức tốt đẹp của thanh niên Việt Nam luôn được giữ gìn, phát
huy qua các thời kỳ cách mạng.
Trước hết đó là tinh thần yêu nước mãnh liệt, sâu sắc, tinh thần xả thân vì cách mạng.
Sống dưới ách đô hộ nhiều năm của thực dân Pháp, thanh niên Việt Nam luôn khao khát
độc lập tự do cho dân tộc, căm thù bọn thực dân đế quốc xâm lược và sơi sục một ý chí cứu
nước. Trong số đó, nhà yêu nước trẻ tuổi Việt Nam đầu tiên là Nguyễn Ái Quốc đã có cơng lao
vĩ đại trong việc thành lập ra Đảng cộng sản Việt Nam, tạo nên một sự kiện lịch sử trọng đại



đối với tồn bộ q trình phát triển cách mạng nước ta. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sự
chuẩn bị điều kiện cơ bản, quyết định cho những thắng lợi oanh liệt và những bước nhảy vọt
trong quá trình phát triển của dân tộc ta. Từ những kinh nghiệm và hiểu biết ở tuổi thanh niên
của chính bản thân mình, Nguyễn Ái Quốc đã dẫn dắt cả một thế hệ thanh niên yêu nước Việt
Nam hồi đầu thế kỷ XX, mà hăng hái đi đầu là học sinh, sinh viên đầy nhiệt huyết đến được
với chân lý cách mạng của thời đại.
Các thế hệ thanh niên về sau luôn tự hào về lớp thanh niên yêu nước đã sớm đi theo con
đường của Nguyễn Ái Quốc, trực tiếp tham gia xây dựng Đảng, Đoàn thanh niên như Trần Phú
(Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng khi mới 26 tuổi), Ngơ Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình
Cửu, Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai… họ đã trở thành những chiến sĩ cách mạng
kiên cường của Đảng và nhân dân ta. Đoàn thanh niên với những phong trào hành động, tuyên
truyền, giác ngộ lý tưởng cách mạng. Khẩu hiệu của thanh niên Tiền phong lúc này là: “Thanh
niên: tiến !”.
Trong thời kỳ chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954), ngay từ những ngày
đầu.tầng lớp thanh niên, học sinh, sinh viên đã tích cực tham gia vào các tổ chức chiến đấu,
phục vụ chiến đấu, tiến hành cuộc chiến tranh du kích. Nhiều tấm gương hy sinh anh dũng của
tuổi trẻ, đồng loạt các thanh niên xin gia nhập các đoàn quân “Nam tiến”, đánh đuổi giặc Pháp.
Ngày 19/12/1946 đáp ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh,
đội thám tử quân Hà Nội ra đời.Tiêu biểu cho những tấm gương chiến đấu bất khuất đó là
thanh niên Vũ Chí Thanh đã hy sinh ngay trong đêm đầu của cuộc kháng chiến. Ngoài ra các
phong trào thanh niên còn diễn ra dưới nhiều hình thức như biểu tình, rải tuyền đơn, tuyên
truyền khẩu hiệu đấu tranh, trực tiếp tham gia lao động sản xuất để chi viện cho chiến
trường… chiến đấu với “giặc đói” và “giặc dốt”.
Tiếp nối truyền thống yêu nước của các thế hệ tiền bối, thanh niên Việt Nam đã góp phần
lớn lao vào thắng lợi cuộc kháng chiến thần thánh Điện Biên Phủ chống thực dân Pháp và sự
can thiệp của đế quốc Mỹ.
Bước sang giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tinh thần yêu nước, nhiệt tình
cách mạng của thanh niên lại được phát huy mạnh mẽ hơn nữa. Một phong trào hoạt động rộng
lớn của tuổi trẻ miền Bắc đã lan nhanh: “Ba sẵn sàng”. Chỉ trong một thời gian ngắn đã có trên

1,5 triệu người thanh niên học sinh, sinh viên làm đơn tình nguyện tham gia. Ba sẵng sàng là:
Sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu dũng cảm, sẵn sàng gia nhập các lực lượng vũ trang
nhân dân.
Sẵn sàng khắc phục mọi khó khăn, đẩy mạnh sản xuất, công tác và học tập trong bất kỳ
tình huống nào.


Sẵn sàng đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì khi tổ quốc cần đến.
Ngồi ra cịn có phong trào “Năm xung phong” của thanh niên miền Nam, phong traò
“phụ nữ đảm đang”, phụ nữ giỏi việc nước, đảm việc nhà”… đã góp phần to lớn vào thắng lợi
vĩ đại của dân tộc ta.
Chúng ta không thể kể hết những tấm gương yêu nước của thanh niên Việt Nam trong
thời kỳ kháng chiến cứu nước. Nhìn chung thanh niên đều có một tinh thần nhiệt tình cách
mạng, sẵn sàng xả thân vì độc lập, tự do của dân tộc.
Thứ hai, tinh thần xung phong, vượt khó, chịu đựng gian khổ với tinh thần hiếu học, hăng
hái rèn luyện học tập, luôn vươn tới đỉnh cao của khoa học – công nghệ, văn học nghệ thuật.
Tinh thần “xung phong, hăng hái, vượt khó” cũng là một trong giá trị đạo đức truyền
thống của thanh niên Việt Nam.Truyền thống lịch sử thanh niên đã chứng minh rằng trong bất
kỳ giai đoạn cách mạng nào của dân tộc Việt Nam các thế hệ thanh niên luôn là lực lượng đi
đầu với tinh thần xung phong, vượt khó. Lịng dũng cảm, tinh thần hăng hái xung phong, vượt
khó bắt nguồn từ truyền thống u nước, vừa là thuộc tính vốn có của tuổi trẻ được tạo hóa ban
cho đối với thế hệ đang độ tuổi trưởng thành đầy nhiệt tình và sức sống – là lứa tuổi sẵn sàng
đón nhận những nhiệm vụ khó khăn, nặng nề, nguy hiểm. Được Đảng và Chủ tịch Hồ Chí
Minh dìu dắt, thuộc tính đó được nâng lên thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Chiến tranh
là một thử thách vô cùng khắc nghiệt. Nhưng sự ác liệt trong chiến tranh là môi trường tôi
luyện phẩm chất anh hùng cách mạng của thanh niên. Trong cuộc chiến tranh chống Pháp và
Mỹ, hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, lớp thanh niên đã xung phong
ra chiến trường, hăng hái tòng quân giết giặc. Dù bất cứ ở nhiệm vụ nào, tham gia dân cơng
hay xung phong phục vụ tuyền tuyến thì bản lĩnh tiên phong của thanh niên đều được thể hiện.
Trước những khó khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua, trước những thử thách căm go, thậm

chí là sự hy sinh tính mạng, nhưng với tinh thần hăng hái, vượt khó đã giúp cho thanh niên
hồn thành tốt nhiệm vụ của mình, góp phần vào cơng cuộc giải phóng dân tộc, thống nhất đất
nước. Khẩu hiệu mà thanh niên hằng tâm niệm “đâu cần thanh niên có, việc gì khó có thanh
niên” đã biến thành phong trào rộng khắp trong thanh niên, đó là “phong trào 5 xung phong
chống Mỹ cứu nước”, “ba xung phong giải phóng miền Nam”… Chính vì vậy trong di chúc
của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận xét: Đồn thanh niên Việt Nam ta nói chung là tốt, mọi
việc đều hăng hái, xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ…
Khi thống nhất đất nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng tiếp tục được phát huy trong
thời kỳ mới, bất cứ ở đâu, khi nào mà Đảng và nhân dân cần đến thanh niên sẵn sàng đáp ứng.
Trong những năm gần đây, ngày càng có nhiều thanh niên tự nguyện rời khỏi thành thị, rời bỏ
những vị trí có thu nhập cao để xung phong đến công tác ở các vùng sâu, xùng xa, hải đảo –


nơi cịn nhiều khó khăn về vật chất. Bởi hơn ai hết, thanh niên đã tự ý thức rằng chỉ có những
người trẻ, khỏe, đầy nhiệt huyết mới có thể gánh vác những cơng việc khó khăn này. Ngồi ra,
tinh thần xung phong, hăng hái, vượt khó cịn thể hiện qua các phong trào thanh niên lập
nghiệp, tuổi trẻ giữ nước”, “phong trào tuổi trẻ xung kích, sáng tạo”, “phong trào thanh niên
tình nguyện”… Với tinh thần xung phong, hăng hái đó đã một mặt góp phần làm giàu đẹp cho
quê hương, đất nước, nhưng mặt khác cũng đã rèn luyện cho thanh niên một niềm tin mãnh liệt
vào sức mạnh “ dời non, lấp bể” của mình.
Khơng những thế, thanh niên còn tham gia vào cuộc đấu tranh chống văn hóa lai căng,
đồi trụy, phản động với nhiều hình thức phong phú như: hội thảo, tọa đàm, viết báo tường,
hoạt động văn hóa thể dục thể thao, tham quan, du lịch, cắm trại… đi đôi là việc phát triển văn
hóa – văn nghệ lành mạnh và nhiều hoạt động có tính chất nhân đạo, từ thiện. Từ năm 1970 –
1972 với khẩu hiệu “hát cho đồng bào tôi nghe”, “đồng bào ra cùng hát” thanh niên đã trực
tiếp đưa những bài hát cách mạng tiến bộ, yêu nước đến với quần chúng nhân dân như: “lên
đàng”, “dậy mà đi”, “tự nguyện”, “tiếng trống hào hùng”… thúc dục thanh niên đứng lên đấu
tranh chống kẻ thù bảo vệ Tổ quốc. Đặc biệt vấn đề biển Đơng rất nóng bỏng thanh niên, sinh
viên là những lực lượng xung phong góp phần tiên phong trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Thứ ba, qua lịch sử phong trào thanh niên Việt Nam ta cịn thấy một tinh thần đồn kết,

u thương giúp đỡ nhau trong học tập, chăm chỉ học tập, chia sẻ khó khăn với đồng bào.
Thanh niên Việt Nam ln sẵn sàng “nhường cơm sẻ áo” với đồng bào gặp khó khăn là
hoạt động hồn tồn tự giác, tự nguyện. Họ khơng địi hỏi nhiều cho mình khi đất nước cịn
nghèo, dân ta cịn thiếu thốn.Ngược lại, sự đóng góp nhiều mặt của thanh niên đã làm nên
những chiến thắng vẻ vang cho dân tộc Việt Nam trong cả sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
Suốt nửa thế kỷ tồn tại và phát triển, lúc thuận lợi cũng như khi gặp khó khăn, thanh niên
Việt Nam đã ln phát huy truyền thống là một tổ chức chính trị - xã hội của học sinh, sinh
viên. Họ đã vượt qua nhiều chặng đường đầy thử thách để thực hiện chức năng là người bạn
gần gũi của học sinh, sinh viên, là chiếc cầu nối của học sinh, sinh viên với Đảng và nhà nước,
là thành viên phối hợp chặt chẽ trong cơng tác với Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nhằm
góp phần tạo điều kiện vật chất và tinh thần cho học sinh, sinh viên trong học tập, nghiên cứu,
trong các phong trào chính trị - xã hội thực tiễn và trong bồi dưỡng nhân người học sinh, sinh viên.
1.1.3 Vai trò của giá trị đạ đức truyền thống dân tộc đối với việc xây dựng đạ đức cho
thanh niên
Đạo đức không sinh ra từ đạo đức, mà nảy sinh do nhu cầu của đời sống xã hội, là kết
quả sự phát triển lịch sử. Đạo đức được hình thành từ rất sớm, ngay từ khi bắt đầu hình thành
xã hội loài người. Tùy thuộc vào các giai đoạn lịch sử và cách tiếp cận khác nhau mà vấn đề


đạo đức được hiểu theo nghĩa khác nhau mà vấn đề đạo đức được hiểu theo những nghĩa khác
nhau. Ở Phương Đông cổ đại, người Trung Quốc đã đưa ra nhiều học thuyết về đạo đức được
biểu hiện trong quan niệm về “đạo” và “đức” của họ. “Đạo” mang nghĩa là đường đi, con
đường. Về sau khái niệm đạo được vận dụng trong triết học để chỉ con đường của tự nhiên.
Ngồi ra, đạo cịn là một phạm trù để chỉ đường sống của con người trong xã hội.
Khái niệm “đức” lần đầu tiên xuất hiện trong Kim văn đời nhà Chu Trung Quốc và sau
được người Trung Quốc sử dụng nhiều. “Đức” là sự biểu hiện của đạo, là đạo nghĩa, là nguyên
tắc luân lý. Nói tóm lai, theo quan niệm của người Trung Quốc cổ đại thì đạo đức là những yêu
cầu, những nguyên tắc do cuộc sống đặt ra mà mỗi người phải tuân theo.
Ngày nay trong quá trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, kế thừa là một trong những
đặc trưng cơ bản, phổ biến của sự phát triển.Tuy nhiên, trong sự phát triển không chỉ diễn ra sự

kế thừa mà luôn luôn có sự đổi mới, tái tạo. Đây là hai mặt thống nhất biện chứng trong sự
phát triển, luôn tồn tại song hành, thâm nhập và bổ sung lẫn nhau. Hơn nữa, theo quan niệm
mác-xít, khơng chỉ tồn tại sự kế thừa theo thời gian (theo lịch đại) mà còn sự kế thừa theo
khơng gian (kế thừa đồng đại). Vai trị của các giá trị đạo đức truyền thống trong việc xây
dựng đạo đức cho thanh niên Việt Nam có ý nghĩa vô cùng to lớn. Khẳng định điều này là do:
Thứ nhất, các giá trị đạo đức truyền thống giữ vị trí nền tảng, làm cơ sở cho việc xây
dựng đạo đức nói chung và xây dựng đạo đức cho thanh niên n riêng. Hơn nữa, nó cịn tạo
điều kiện cho nền đạo đức được khẳng định và phát triển vững chắc.Bởi vì các giá trị đạo đức
truyền thống làm nên bản sắc dân tộc Việt Nam, tâm hồn, lối sống con người Việt Nam từ
truyền thống đến hiện đại.Đạo đức truyền thống là tiền đề trực tiếp của đạo đức cách mạng
(đạo đức mới).Đạo đức mới của thanh niên là sự tiếp nối và phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp
của thời đại trước để lại. Những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, truyền thống của
thanh niên đã từng tạo nên ý nghĩa tích cực trong sự phát triển đạo đức của thanh niên trước
đây thì ngày nay những giá trị ấy vẫn khơng ngừng phát huy ảnh hưởng tích cực trong q
trình xây dựng đạo đức cho thanh niên hiện đại.
Những giá trị đạo đức truyền thống được lựa chọn về cơ bản là phù hợp với công cuộc
đổi mới đất nước hiện nay. Có những chuẩn mực đạo đức đã lỗi thời bị gạt bỏ, nhưng cũng có
những giá trị mới được khẳng định và sẽ đề cao, như coi trọng giá trị cá nhân, tính năng động,
dám nghĩ, dám làm… khả năng thích ứng của người Việt trong điều kiện mới rất nhanh chóng.
Song, khơng ai phủ nhận được vai trị nền tảng của giá trị đạo đức truyền thống trong đời sống
tinh thần. Một hệ thống đạo đức xã hội sẽ không thể phát triển nếu gạt bỏ đạo đức truyền thống
và không hướng tới mục tiêu ngày càng phát triển con người tồn diện. Mặc dù có sự tác động
mạnh mẽ của kinh tế thị trường nhưng những giá trị đạo đức truyền thống đích thực vẫn chưa


được nhân dân ta giữ gìn, phát huy trong đời sống đạo đức của con người Việt Nam hiện nay.
Xây dựng nền văn hóa mới đi đơi với xây dựng đạo đức mà lãng quên những giá trị đạo đức
truyền thống của dân tộc là sẽ tự đánh mất mình, “ trở thành bóng mờ, hoặc bản sao chép của
người khác” như một nhà thơ Nga đã từng nói.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng là một trong những người mẫu mực trong việc đánh giá tầm

quan trọng và kế thừa, phát huy những giá trị đạo đức truyền thống dân tộc. Đối với Người, kế
thừa các giá trị truyền thống nói chung, giá trị đạo đức truyền thống nói riêng cần phải thực
hiện theo phương thức:
Đời sống mới không phải cái gì cũng bỏ hết, khơng phải cái gì cũng làm mới. Cái gì cũ
mà xấu thì phải bỏ…
Cái gì cũ mà khơng xấu nhưng phiền thì phải sửa đổi lại cho hợp lí. Cái gì cũ mà tốt thì
phải phát triển thêm…
Cái gì mới mà hay thì phải làm [21, tr.21]
Trong tư tưởng đạo đức của Người, nguyên tắc kế thừa được vận dụng một cách nhuần
nhuyễn và trở thành ngun tắc có tính chủ đạo trong sự tiếp thu các giá trị đạo đức truyền
thống và nhân loại để xây dựng đạo đức.
Thứ hai, các giá trị đạo đức truyền thống là cơ sở góp phần định hướng trong việc giáo
dục ý thức đạo đức, hành vi đạo đức.
Thanh niên có vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển đất nước.Họ là lực lượng mang
trong mình những phẩm chất quý báu như trẻ, khỏe, có tri thức, năng động, xung phong vượt
khó.Họ thật sự là sức sống, sức mạnh của dân tộc. Tuy nhiên để những tiềm năng đó trở thành
hiện thực, trở thành động lực trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, họ cần phải
định hướng một cách toàn diện, đặc biệt là lý tưởng đạo đức trong sáng. Chính vì vậy, trong
qúa trình xây dựng đạo đức cho thanh niên hiện nay thì các giá trị đạo đức truyền thống ln là
cơ sở góp phần góp phần cho định hướng cao đẹp đó.
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay các giá trị đạo đức truyền thống có sự biến
đổi sâu sắc. Sự biến đổi ấy nhìn chung theo hai hướng: hướng tích cực và tiêu cực. Nhưng
trong sự biến động ấy, các giá trị đạo đức truyền thống vẫn là những “tiêu điểm” để từ đó các
tầng lớp nhân dân đặc biệt là thanh niên theo đó mà “góng hướng” mà không đi lạc, mà phân
biệt được phải, trái, đúng, sai, chính, tà, tốt, xấu… trên cơ sở đó mà moi người xác định thái độ
của mình để hành động cho phù hợp. Vì vậy, có thể nói trong quá trình xây dựng đạo đức cho
thanh niên Việt Nam hiện nay, các giá trị đạo đức có vai trị hết sức quan trọng, nó là cơ sở
góp phần định hướng trong việc giáo dục ý thức đạo đức và hành vi đạo đức.
Về vai trò đạo đức của thanh niên Việt Nam hiện nay:



Bất kỳ một giai cấp nào sau khi đã giành được chính quyền về tay giai cấp của mình đều
phải tiến hành cải tạo mọi mặt của đời sống xã hội theo hướng có lợi cho giai cấp mình. Giai
cấp vơ sản cũng khơng nằm ngồi quy luật đó. Sau khi giành chính quyền, giai cấp vơ sản đã
xác lập được địa vị thống trị về nhiều mặt của đời sống xã hội: kinh tế, văn hóa, và tư tưởng.
Xây dựng đạo đức cho thanh niên nhằm hướng tới đạo đức mới – đaọ đức của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động từ khi được hình thành đến nay đã dần dần khẳng định vị trí
thống trị của mình trong đời sống đạo đức xã hội và là vũ khí tinh thần của giai cấp cơng nhân
trong q trình xây dựng xã hội mới. Theo khoản 1, điều 4 luật thanh niên nêu rõ: “thanh niên
là tương lai của đất nước, là lực lượng hùng hậu, có tiềm năng to lớn, xung kích trong cơng
cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. Để xứng đáng với vị trí và vai trị to lớn đó địi hỏi thanh
niên phải được ni dưỡng, giáo dục trong mơi trường có đạo đức, phải là lực lượng tiêu biểu
mang trong mình đầy đủ những chuẩn mực đạo đức.Bởi đạo đức của thanh niên là những quy
tắc, chuẩn mực mang tính cách mạng và khoa học, hướng tới hình ảnh hồn thiện nhất của con
người.
Để giành thắng lợi trong công cuộc đổi mới cần rất nhiều yếu tố, nhưng đạo đức của
thanh niên là một trog những động lực rất quan trọng, như tinh thần nghị quyết trung ương 4
khóa VII của Đảng ta xác định: “sự nghiệp đổi mới có thành cơng hay khơng, đất nước bước
vào thế kỷ 21 có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giớ hay khơng, cách mạng có vững bước
theo con đường xã hội chủ nghĩa hay không phần lớn tùy thuộc vào lực lượng thanh niên, vào
việc bồi dưỡng, rèn luyện thế hệ thanh niên”[5, tr.136]
Đạo đức của thanh niên cịn có tác dụng giaó dục nêu gương góp phần xây dựng nếp sống
và quan hệ xã hội tốt đẹp:
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, bên cạnh những tác động tích cực, mặt trái
của nó cũng gây ra những tác động tiêu cực nhất định đến đạo đức, đặc biệt là đạo đức trong
lực lượng thanh niên.Đó là những biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sống trong một bộ phận
thanh niên. Trong tình trạng đó, giá trị đạo đức có tác dụng nêu gương, góp phần xây dựng nếp
sống mới và những quan hệ xã hội tốt đẹp hơn với tinh thần: “ mỗi người vì mọi người, mọi
người vì mỗi người”. Trên tinh thần đó mọi người sẽ có điều kiện để quan tâm, giúp đỡ nhau,
tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển.

Bên cạnh đó, giá trị đạo đức nói chung và trong thanh niên nói riêng là nhân tố tác động
tích cực trong cơng cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng:
Tham nhũng và tệ nạn xã hội là những vấn đề gây nhức nhối trong xã hội chúng ta hiện
nay. Tham nhũng do nhiều nguyên nhân gây nên, nhưng nguyên nhân cơ bản nhất là do sự suy
thoái về đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên. Để đấu tranh phòng chống tham nhũng đòi hỏi


×