Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hoá học của vỏ rễ cây chùm ruột ở tp đà nẵng bằng hệ dung môi ethanol – nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 68 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA
---------------

PHAN THỊ PHƢƠNG NHO

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA
HỌC CỦA VỎ RỄ CÂY CHÙM RUỘT Ở TP ĐÀ NẴNG BẰNG HỆ DUNG
MƠI ETHANOL - NƢỚC

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN HOÁ HỌC

Đà Nẵng - Năm 2016


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HĨA
---------------

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA
HỌC CỦA VỎ RỄ CÂY CHÙM RUỘT Ở TP ĐÀ NẴNG BẰNG HỆ DUNG
MÔI ETHANOL - NƢỚC

Sinh viên thực hiện: Phan Thị Phƣơng Nho
Lớp: 12CHD
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Trần Mạnh Lục


Đà Nẵng - Năm 2016


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA HOÁ
NHIỆM VỤ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Phan Thị Phƣơng Nho
Lớp: 12CHD
1. Tên đề tài: ―Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hoá học của vỏ rễ
cây chùm ruột ở TP Đà Nẵng bằng hệ dung môi Ethanol – Nƣớc‖.
2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị
 Nguyên liệu: Vỏ rễ cây chùm ruột đƣợc lấy ở Liên Chiểu – Đà Nẵng
tháng 7 năm 2015.
 Hoá chất: Ethanol, Hexan, Benzene, Ethyl acetace (Trung Quốc).
 Dụng cụ, thiết bị:
Các dụng cụ: Bộ chƣng ninh, bếp cất thuỷ, bình tam giác có nút nhám,
bình cầu, cốc thuỷ tinh, pipet, bình định mức,…
Thiết bi: Máy đo sắc ký khí ghép khối phổ GC-MS, máy quang phổ hấp
thụ nguyên tử ASS, lò nung Naberthem L3/6C khoảng nhiệt độ nung 3011000C, cân phân tích satorius CP224S,…
3. Nội dung nghiên cứu
 Xác định các thơng số hố lý: Độ ẩm, hàm lƣợng tro, hàm lƣợng kim loại
trong vỏ rễ cây chùm ruột.
 Nghiên cứu các điều kiện ảnh hƣởng đến quá trình chƣng ninh: Độ cồn,

thời gian, nhiệt độ, tỷ lệ rắn- lỏng và số ần chƣng ninh.
 Xác định thành phần hoá học trong vỏ rễ cây chùm ruột từ cao Ethanol
qua các dịch chiết: Hexan, Benzene, Ethyl acetace.
4. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Trần Mạnh Lục
5. Ngày giao đề tài: 07/2015
6. Ngày hoàn thành đề tài: 04/2016


Chủ nhiệm khoa

Giáo viên hƣớng dẫn

PGS.TS Lê Tự Hải

TS. Trần Mạnh Luc

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho khoa ngày … tháng … năm 2016.
Kết quả điểm đánh giá: ……….
Ngày … tháng … năm 2016
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn các Thầy cơ trong khoa Hố-Trƣờng
ĐH Sƣ Phạm Đà Nẵng đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức và nhiều kinh
nghiệm quý báu trong suốt thời gian em theo học tại trƣờng.
Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện và hồn thành khố luận với lịng kính
trọng và biết ơn sâu sắc đến Thầy Trần Mạnh Lục – Ngƣời thầy đầy tâm huyết đã
trực tiếp truyền thu, hƣớng dẫn cho em những kiến thức từ ngày mới làm quen
ngành học, cho đến khi em học tập, nghiên cứu và hồn thành bài khố luận này.

Em xin chân thành cảm ơn thầy !
Em xin cảm ơn các thầy cô quản lý phịng thí nghiệm đã tạo điều kiện cho
em trong suốt q trình làm thí nghiệm.
Trong q trình làm khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận
đƣợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của thầy cơ để em thu nhận thêm nhiều kiến
thức và kinh nghiệm cho bản thân sau này.
Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy cô sức khoẻ, hạnh phúc và thành công
trong cuộc sống cũng nhƣ sự nghiệp giảng dạy của mình. Em xin chân thành cảm
ơn.
Đà Nẵng, ngày 12 tháng 4 năm 2016
Sinh viên
Phan Thị Phƣơng Nho


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................... 1
2. Đối tƣợng và mục đích nghiên cứu ................................................................................ 2
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................. 2
2.2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................................ 2
5. Bố cục bài nghiên cứu khoa học .................................................................................... 2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................................. 4
1.1. Đại cƣơng về cây chùm ruột ....................................................................................... 4
1.2. Thành phần hoá học .................................................................................................... 9
1.3. Một số ứng dụng của cây chùm ruột. ........................................................................ 10
1.4. Một số nghiên cứu về chùm ruột ............................................................................... 14
CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................. 16
2.1. Nguyên liệu .............................................................................................................. 16
2.2. Hóa chất và thiết bị ................................................................................................... 16

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 18
2.3.1. Phƣơng pháp xác định các thơng số hố lý ......................................................... 18
a. Phƣơng pháp trọng lƣợng ..................................................................................... 18
b. Phƣơng pháp vật lý .............................................................................................. 18
2.3.2. Phƣơng pháp chiết mẫu thực vật ........................................................................ 19
2.3.3. Phƣơng pháp định danh thành phần hoá học của các dịch chiết .......................... 20
2.4. Các nghiên cứu thực nghiệm ..................................................................................... 21
2.4.1. Sơ đồ nghiên cứu ............................................................................................... 21
2.4.2. Xác định các thơng số hố lý .............................................................................. 22
a. Xác định độ ẩm .................................................................................................... 22
b. Xác định hàm lƣợng tro ....................................................................................... 23
c. Xác định hàm lƣợng một số kim loại nặng ........................................................... 23
2.4.3. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chiết tách ................................. 24
a. Ảnh hƣởng của độ cồn ........................................................................................ 24
b. Ảnh hƣởng của thời gian ..................................................................................... 24
c. Ảnh hƣởng của nhiệt độ ...................................................................................... 24
d. Ảnh hƣởng của tỉ lệ rắn-lỏng ............................................................................... 25
e. Số lần chiết ......................................................................................................... 25


2.4.4. Chiết tách các hợp chất trong vỏ rễ cây chùm ruột từ cao chiết Ethanol 60% qua
các phân đoạn chiết lỏng – lỏng. .................................................................................. 26
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................................... 28
3.1 Kết quả xác định các thông số hoá lý ..................................................................... 28
3.1.1. Độ ẩm ............................................................................................................ 28
3.1.2. Hàm lƣợng tro ................................................................................................ 28
3.1.3. Hàm lƣợng kim loại ....................................................................................... 29
3.2. Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến hàm lƣợng cao chiết ........................... 30
3.2.1. Ảnh hƣởng của độ cồn ................................................................................... 30
3.2.2. Ảnh hƣởng của thời gian ............................................................................... 32

3.2.3. Ảnh hƣởng của nhiệt độ ................................................................................. 33
3.2.4. Khảo sát tỷ lệ rắn- lỏng .................................................................................. 34
3.2.5. Kết quả chiết chƣng ninh nhiều lần với dung môi Ethanol .............................. 35
3.3. Kết quả chiết tách xác định thành phần hóa học của một số dịch chiết từ vỏ rễ cây
chùm ruột bằng phƣơng pháp chiết lỏng – lỏng ............................................................... 36
3.3.1. Thành phần hoá học trong dịch chiết Ethanol 60% ......................................... 36
3.3.2. Thành phần hóa học trong dịch chiết Hexan ................................................... 37
3.3.3. Thành phần hóa học trong dịch chiết Benzene ................................................ 40
3.3.4. Thành phần hóa học trong dịch chiết Ethyl acetate ......................................... 41
3.3.5. Kết quả tổng hợp các chất đƣợc định danh bằng các dịch chiết ....................... 43
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 47
KIẾN NGHỊ ................................................................................................................ 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 49
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 52


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

Trang

3.1

Kết quả xác định độ ẩm của bột vỏ rễ cây chùm ruột

28

3.2


Kết quả xác định hàm lƣợng tro của bột vỏ rễ cây chùm ruột.

29

3.3

Hàm lƣợng kim loại trong vỏ rễ cây chùm ruột.

30

3.4

Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của độ cồn.

31

3.5

Kết quả khảo sát thời gian.

32

3.6

Kết quả khảo sát nhiệt độ.

33

3.7


Kết quả khảo sát tỷ lệ rắn –lỏng

34

3.8

Kết quả khảo sát số lần chiết.

35

3.9

Thành phần hố học trong dịch chiết Ethanol.

36

3.10

Thành phần hóa học trong dịch chiết Hexan

38

3.11

Thành phần hóa học trong dịch chiết Benzene

40

3.12


Thành phần hóa học trong dịch chiết Ethyl acetate

42

3.13

Tổng hợp các chất đƣợc định danh bằng các dịch chiết.

43


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu

Tên hình

Trang

1.1

Thân, lá và trái chùm ruột.

4

1.2

Thân cây chùm ruột.

7


1.3

Lá chùm ruột.

7

1.4

Rễ chùm ruột

7

1.5

Hoa chùm ruột.

8

1.6

Quả chùm ruột.

8

1.7

Cấu trúc hoá học của một số chất trong quả chùm ruột

9


1.8

Cấu trúc hoá học của một số chất trong rễ và vỏ rễ chùm ruôt.

10

(a). Rễ
2.1

(b). Vỏ rễ trƣớc khi phơi
(c). Vỏ rễ sau khi phơi

16

(d). Bột vỏ rễ
2.2

Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS.

17

2.3

Thiết bị sắc ký khí khối phổ (GC-MS) Agilent 7890/5975C

17

2.4


Phễu chiết

20

2.5

Sơ đồ nghiên cứu

22

2.6

Bộ chƣng ninh vỏ rễ chùm ruột.

26

2.7

Chiết lỏng-lỏng bằng dung môi Hexan.

27

2.8

Chiết lỏng- lỏng bằng dung môi Benzene.

27

2.9


Chiết lỏng-lỏng bằng dung mơi Ethyl acetace.

27

3.1

Mẫu đã đƣợc tro hố

29

3.2

3.3
3.4

Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng của độ cồn đến hàm lƣợng cao
chiết.
Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng của thời gian đến hàm lƣợng cao
chiết.
Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng của nhiệt độ đến hàm lƣợng cao

31

32
33


chiết.
3.5


Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng của tỷ lệ rắn – lỏng đến hàm lƣợng
cao chiết.

34

3.6

Đồ thị biểu diễn số lần chiết.

35

3.7

Sắc ký đồ GC của dịch chiết Ethanol.

36

3.8

Sắc ký đồ GC của dịch chiết Hexan

37

3.9

Sắc ký đồ GC của dịch chiết Benzene

40

3.10


Sắc ký đồ GC của dịch chiết Ethyl acetate

41


DANH MỤC VIẾT TẮT

ASS:

Atomic Absorption Spectrophotometric

GC-MS:

Gas Chromatography Mas Spectrometry

STT:

Số thứ tự

ĐH:

Đại học

NSX:

Nhà sản xuất


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Vấn đề chăm sóc sức khoẻ ngày càng đƣợc quan tâm nhƣng thực trạng thuốc
tây y hiện nay giả và kém chất lƣợng tràn lan trên thị trƣờng. Con ngƣời có xu
hƣớng chữa bệnh tìm về ―cây nhà lá vƣờn‖. Việt Nam là nƣớc có nguồn Dƣợc liệu
từ thiên nhiên phong phú gồm nhiều loài thuộc nhiều chi họ khác nhau đƣợc dùng
để bào chế thuốc chữa bệnh. Trong đó lồi cây thuộc chi Phyllanthus, họ
Phyllanthaceae cũng đƣợc cho là có nhiều hoạt tính sinh học nhƣ kháng khuẩn,
khả năng trong chữa bệnh sơ nang,
gan,

[12]

[10]

bệnh ung thƣ phổi,

giảm mở máu và mở trong gan.

[13]

[11]

[9]

chữa trị tổn thƣơng

Cây chùm ruột có tên khoa học là

Phyllanthus acidus L., là lồi cây duy nhất có quả ăn đƣợc trong họ Phyllanthaceae.
[2]


Từ lâu đƣợc sử dụng nhiều trong dân gian để chữa bệnh. Đây là một giống mọc ở

vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mỗi bộ phận của cây đều có tác dụng làm thuốc và
nhiều giá trị sử dụng khác nhau nhƣ: vỏ thân cây có chứa các nhóm hợp chất hố
học có khả năng tiêu hạch độc, ung nhọt, tiêu đờm, trừ tích ở phế …; Lá và rễ có
tính nóng, có tác dụng làm tan ứ huyết, sát trùng, chống độc đối với nọc rắn,…; Quả
có lƣợng vitamin C đạt tới 40mg % có tác dụng giả nhiệt, bổ gan, bổ máu, làm da
mịn màng, … [20]
Mặc dù cây chùm ruột có nhiều cơng dụng và giá trị sử dụng nhƣ vậy nhƣng
các công trình nghiên cứu về thành phần hóa học, hoạt tính của nó vẫn chƣa hồn
tồn đầy đủ và có tính hệ thống. Ứng dụng các phƣơng pháp hiện đại để xác định
cấu trúc và nghiên cứu hoạt tính sinh học của cây chùm ruột là một hƣớng nghiên
cứu có nhiều triển vọng, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao. Nhƣng cho đến nay
việc nghiên cứu chủ yếu trên lá và thân, rễ cây chùm ruột chƣa đƣợc nghiên cứu kỹ.
Từ những điều trên, cần thiết phải nghiên cứu và khảo sát tiếp tục thành phần hoá
học của rễ cây chùm ruột Phyllanthus acidus ở Việt Nam những chất hy vọng có
hoạt tính mới và tƣơng tự nhƣ ở lá, thân cây chùm ruột.
Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu chi t t ch và
học của vỏ r c

c định thành phần h a

ch m ru t ở t nh Đà Nẵng trong hệ dung m i Ethano –

1


Nƣớc” nhằm góp phần làm đa dạng hơn về nghiên cứu thành phần hóa học của lồi
cây này.

2. Đối tƣợng và mục đích nghiên cứu
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Vỏ rễ cây chùm ruột ở Liên Chiểu – Đà Nẵng tháng 7 năm 2015.
2.2. Mục đích nghiên cứu
- Xác định các thơng số hố lý của vỏ rễ cây chùm ruột.
- Tìm hiểu các điều kiện chiết tách thích hợp các chất trong vỏ rễ cây chùm ruột.
- Định danh, xác định thành phần hoá học của một số dịch chiết từ vỏ rễ cây
chùm ruột.
3. Phƣơng ph p nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
Thu thập, tổng hợp, phân tích các tài liệu, tƣ liệu về nguồn nguyên liệu,
thành phần hóa học và ứng dụng của cây chùm ruột.
Tổng hợp tài liệu về phƣơng pháp lấy mẫu, chiết tách và xác định thành
phần hóa học các chất từ thực vật.
Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
+ Xác định độ ẩm, hàm lƣợng tro bằng phƣơng pháp trọng lƣợng.
Xác định hàm lƣợng kim loại nặng bằng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ
nguyên tử.
Chiết tách các chất bằng các dung môi khác nhau theo phƣơng pháp chiết
lỏng- lỏng và chiết chƣng ninh.
Dùng phƣơng pháp GC-MS để định danh các chất trong các dịch chiết.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Những kết quả nghiên cứu trong cơng trình này s góp phần cung cấp các
thơng tin có ý nghĩa khoa học về thành phần đƣợc chiết tách từ loài Phyllanthus
acidus và qua đó góp phần nâng cao giá trị ứng dụng của chúng trong ngành dƣợc.
5. Bố cục bài nghiên cứu khoa học
Bài nghiên cứu khoa học có cấu trúc nhƣ sau:

2



CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
CHƢƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

3


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Đại cƣơng về c

ch m ru t

Hình 1.1. Thân, lá và trái chùm ruột.
(Nguồn: )
1.1.1. Tên gọi
 Tên tiếng việt: Cây tầm ruột, cây tùm ruột, cây chùm ruột.
 Tên tiếng anh: Otaheite gooseberry, Malay gooseberry, Tahitian
gooseberry, country gooseberry, star gooseberry, West India gooseberry,
simply gooseberry tree.
 Tên khoa học: Phyllanthus acidus L.Skeels.
 Tên đồng nghĩa: Ph. distichus, Cicca acida, C. disticha, Averrhoa acida.
Ph n oại khoa học: (Theo hệ thống APG III- 2009).
Giới (regnum)

Thực vật (Plant)


Ngành (phylum)

Thực vật có hoa (Angiospermae)

Lớp (class)

Hai lá mầm thật (Eudicots)

Phân lớp (subclass)

Hoa hồng (Rosids)

Bộ (ordo)

Sơ ri (Malpighiales)

Họ (familia)

Diệp hạ châu (Phyllanthaceae)

Tông (tribus)

Diệp hạ châu (Phyllantheae)

4


Phân tơng (subtribus)

Flueggeinae


Chi (genus)

Diệp hạ châu (Phyllanthus)

Lồi (species)

Phyllanthus acidus

Trong hệ thống Cronquist cũ thì Cây chùm ruột đƣợc đặt trong bộ Hoa
hồng (Rosales). Họ Oxalidaceae (Họ Chua me đất): Họ này có 6 chi với 770 lồi.
Hệ thống APG III-2009 sắp xết lại nhiều loài thuộc các Bộ, Họ khác nhau có
liên quan đến di truyền phân tử để lập thành Họ Điệp hạ châu mới (Phyllanthaceae)
mở rộng hơn với 8 Tơng, 55-58 Chi và khoảng 2000 lồi.
Trong đó Chi Diệp Hạ châu mới (Phyllanthus) là một Chi lớn nhất trong
thực vật có hoa, chứa trên 1.200 lồi, hay trên một nửa số loài trong họ Diệp hạ
châu (quả mọc ngay dƣới nách lá kép).
Do đó muốn tra cứu về cây chùm ruột (Phyllanthus acidus) nên tham khảo
các tên đồng nghĩa của nó trong các hệ thống phân loại cũ hơn. [18]
1.1.2. Nguồn gốc và ph n bố
Chùm ruột, còn gọi là tầm ruột (Phyllanthus acidus) là loài cây duy nhất có
quả ăn đƣợc trong họ Phyllanthaceae. Cây chùm ruột vừa đƣợc trồng làm cây cảnh
vừa lấy quả. Cây chùm ruột có nguồn gốc từ Madagascar (đảo quốc ở Ấn Độ
dƣơng). Chùm ruột phân bố chủ yếu ở khu vực Châu Á nhiệt đới từ Madagascar đến
Ấn Độ sang tận Đông Nam Á.
Hiện nay trên thế giới cây chùm ruột đƣợc trồng ở các nƣớc: Đảo Guam (tên
ceremai) , Indonesia (tên ceremai hoặc cerama), Miền Nam Việt Nam (chùm ruột),
Cambodia (kantuet), Thái Lan (mayom), Lào (cerme), Bắc Mã Lai (chermai), Ấn
Độ (chalmeri và harpharoi), Philippines (iba ở Tagalog và karmay ở Ilokano), Ở
Mỹ đƣợc trồng tại đảo Hawaii và phía Nam của bang Florida (country gooseberry).

Ngoài ra cây chùm ruột còn đƣợc trồng ở Ecuador, El Salvador, Mexico, Colombia,
Venezuela, Surinam, Peru và Brazil.
Ở Việt Nam, cây chùm ruột trồng phổ biến ở miền Nam vừa làm cây cảnh
trƣớc sân, trong vƣờn vừa đƣợc dùng làm rau, lấy quả..Ở Việt Nam có hai giống
chùm ruột, đó là:
5


- Chùm ruột ngọt (ít chua): đƣợc dùng để ăn chơi, làm mứt.
- Chùm ruột chua: đƣợc dùng để làm mứt và lấy chất chua nấu canh. [18]
1.1.3. Điều kiện sinh trƣởng, ph t tri n
Cây chùm ruột thích hợp trồng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Là lồi cây
có sức chịu đựng cao, cây có thể sống ở vùng lạnh và độ cao trên 1000m. Cây chùm
ruột đƣợc trồng trên loài đất khác nhau, trừ đất sét trộn ít hay nhiều cát. Cây chỉ
thích hợp ở những nơi có nhiều ánh nắng, trừ những vùng đất nóng. Trong qua trình
trồng cần phải thƣờng xuyên làm cỏ, tƣới nƣớc đều đặn. Nếu đất quá khô cây s
kém phát triển, quả bị tông teo và rụng sớm. Sau mỗi đợt hái trái và tỉa cây cần bón
thêm phân nhằm tạo điều kiện cho cây nhanh chóng phục hồi, bù đắp dinh dƣỡng,
đảm bảo cho đợt ra cành và ra hoa mới.
Chùm ruột thƣờng ra hoa vào tháng 3-5 và cho quả vào tháng 6-8 là vụ
chính. Ngồi ra cịn có những vụ trái mùa, tuỳ theo mà có thời điểm thu hoạch khác
nhau. Ở Ấn Độ cho quả vào hai vụ chính xác vào từ tháng 4-5 và 8-9. Lúc trái chùm
ruột cịn non thì có màu xanh, khi chín chuyển sang màu vàng-xanh nhạt hoặc trắng.
Lúc này các rãnh quả cạn hơn có múi to hơn, đây là thời điểm thu hoạch tốt nhất.
Trái chùm ruột thƣờng đƣợc thu hoạch thủ công.
Trái chùm ruột đƣợc bảo quản ở nhiệt độ 20- 250C với độ ẩm tƣơng đối là
85-90%. Nếu bảo quản ở nhiệt độ cao hơn thì chất lƣợng trái s giảm nhanh chóng.
Đựng trái trong túi polyethylene kín, khơng có lỗ ở nhiệt độ 230C s giữ đƣợc trong
hai tuần. [19]
1.1.4. Đặc đi m hình th i thực vật

 Th n c

ch m ru t

Thân chùm ruột là loại thân gỗ lớn, đạt chiều cao trung bình 4-6m, cây cao
nhất có thể đạt đến 10m. Có tán rộng và hoa màu hồng rất đẹp, thƣờng đƣợc trồng
nhƣ một loại cây cảnh ở sân hay trong vƣờn.
Thân cây có gỗ bở, nhiều cành mọc từ thân chính, cành dịn dễ gãy.
Nhánh cây sần sùi vì vết sẹo của những cuống lá cũ. Ở cuối mỗi cành chính có
nhiều cành nhỏ màu xanh, dài từ 15 -30cm, mọc thành chùm dày đặc. [17]

6


Hình 1.2. Thân cây chùm ruột.
 L c

ch m ru t

Lá kép, mọc so le, có cuống dài mang nhiều lá chét mỏng, dài 4-5cm, rộng
1.5-2cm, góc lá trịn nhọn về phía đầu. [18]

Hình 1.3. Lá chùm ruột. (Nguồn: )
 Rễ c

ch m ru t
Rễ mọc khoẻ, ăn sâu và lan rộng. [18]

Hình: 1.4. Rễ chùm ruột.


7


 Hoa ch m ru t
Hoa chùm ruột màu hồng, nở từng chùm. Cây chùm ruột nở hoa vào tháng 35, kết quả vào tháng 6-8. [18]

Hình 1.5. Hoa chùm ruột. (Nguồn: )
 Quả ch m ru t
Hình trịn, chia thành 6 múi, màu xanh nhạt, có đƣờng kính khoảng 22,5 cm. Quả mọc từng chùm theo các cành non và kể cả ở cành già hay ngay trên
thân, có vỏ từ màu xanh non đến vàng nhạt và mờ đục nhƣ sáp. Hình dáng và hƣơng
vị của trái tùy thuộc vào giống. Vị chùm ruột giòn và rất chua, do đó thƣờng đƣợc
tiêu thụ dƣới dạng mứt. [18]

.
Hình 1.6. Quả chùm ruột. (Nguồn: )
 Nhân ch m ru t
Nhân, 1 hột, có 3-6 khía trịn và rất cứng nhƣ đá ở trung tâm, mỗi hột chứa 4
đến 6 hạt. [20]
 Hạt ch m ru t
Hạt cứng, to, nằm ở trung tâm của quả. Mỗi quả chỉ có 1 hạt. [18]

8


1.2. Thành phần ho học
 Vỏ thân cây chùm ruột Phyllanthus acidus [ L.] Skeels và lá cây có chứa:
Saponine, Flavonoide, tannin, polyphenol.[20]
Saponine là một glycoside phân bố khá phổ biến trong thực vật, có một sơ
tính chất đặc trƣng, khi hồ tan vào nƣớc s có tác dụng giảm sức căng bề mặt của
dung dịch và tạo nhiều bọt, saponine làm vở hồng cầu cịn đƣợc gọi là tính phá

huyết. Nó thƣờng ở dạng vơ định hình, có vị đắng. Chất này rất khó tinh chế, có
điểm nóng chảy thƣờng cao từ 2000C trở lên và có thể cao hơn 3000C. Ngƣời ta chia
saponine thành hai nhóm lớn là saponine triterpenoid và saponine sterol.
Flavonoid là những hợp chất màu phenol thực vật, tạo nên màu cho rất nhiều
rau, củ, quả, hoa,… Phần lớn các flavonoid có màu vàng (do từ flavus là màu vàng),
tuy vậy một số săc tố có màu xanh, tím , đỏ, khơng màu cũng đƣợc xếp vào nhóm
này vì về mặt hố học chúng có chung khung cơ bản.
Tanin là nhóm hợp chất polyphenol phân bố rộng rãi trong họ thực vật. Các
tannin có trọng lƣợng phân tử khoảng 500-3000 đvC. Nó mang nhiều nhóm OH nên
ít nhiều hồ tan trong nƣớc tạo dịch nhớt.
 Quả chùm ruột chứa 0,73- 0,90% Protid, 0,6-0,76% Lipid, 5,89 -7,29%
Glucid, lƣợng vitamin C đạt tới 40 mg %. Acid -4- hydroxybenzoic, acid cafeic,
adenosine, acid hypogallic, dextrose 0.33%, levulose 1%, đƣờng saccharose,
kaempferol, adenosine…[18,20]

Dextrose

Saccharose

Vitamin C

Acid 4- hydroxybenzoic

Hình 1.7. Cấu trúc hố học của một số chất trong quả chùm ruột.
9


Vitamin C là kết tinh không không màu hoặc hơi vàng, rất dễ tan trong nƣớc.
Đu cơng trức khơng có nhóm -COOH nhƣng vẫn có tính acid.
Saccharose là loại đƣờng phổ biến trong tự nhiên, có nhiều trong mía và ở lá,

thân, rễ nhiều loại thực vật.
 Vỏ rễ chứa Saponin, Acide Galic và Tanin. Một số hợp chất Triterpen
(Philanthol, B-Amiryn), Acide Phenol và hợp chất kết tinh (có thể Lupeol)…[20]

Bata. Amyrin

Acid galic

Lupeol

Ngoài ra, từ cao hexan của rễ cây chùm ruột tại Bình Thuận đã cơ lập đƣợc
hai hợp chất.[24]

Hình 1.8. Cấu trúc hố học của một số chất trong rễ và vỏ rễ chùm ruôt.
1.3. M t số ứng dụng của c

ch m ru t.

 Trong đời sống
Quả chùm ruột có vị chua, tính mát, có tác dụng giải nhiệt, bổ gan, bổ
máu.[21]
Quả dùng trong các món gỏi, làm nƣớc uống, nƣớc xốt hay làm mứt hay
ngâm rƣợu. Khi nấu ở nhiệt độ cao s chuyển sang màu đỏ rất đẹp.[20]
Quả chùm ruột (ngọt hoặc chua) đƣợng ngâm vói đƣờng cát, trong và tuần
nó tự lên men thành loại rƣợu chùm ruột dùng để khai vị rất tốt, có tác dụng bổ
dƣỡng và vị thuốc kích thích tiêu hóa. Các làm cụ thể nhƣ sau:

10



Nguyên liệu:
1. Chùm ruột: 0.5 kg, lựa quả to không bị dập.
2. Đƣờng cát trắng: khoảng 1 kg (chuẩn bị dƣ ra 1 chút cũng không sao).
3. Muối: 1 muỗng
4. 1 cái hủ (nhựa hoặc thủy tinh) dùng để ngâm
Chuẩn bị:
Chùm ruột rửa sạch để ráo nƣớc, rửa sạch hủ dùng để ngâm, lau khô.
Thực hiện:
1. Cho 1 lớp đƣờng khoảng 0.5 cm dƣới đáy hủ.
2. Cho chùm ruột vào, xếp theo lớp.
3. Cứ nhƣ vậy lần lƣợt 1 lớp đƣờng xen k 1 lớp chùm ruột đến khi đầy bình.
4. Cho 1 muỗng muối vào
5. Đậy chặt bình, để khoảng 1 tuần là có thể uống đƣợc.
6. Khi uống, ta có thể uống với đá, s có cảm giác mát lạnh nồng nồng của men.
Cách làm mứt chùm ruột rất đơn giản, rẻ tiền và có sản phẩm hấp dẫn:
Nguyên liệu: 1kg chùm ruột (ngọt hoặc chua càng tốt), 700g đƣờng cát.
Các bước thực hiện:
1. Chỉ cần cho chùm ruột tƣơi vào ngăn đá tủ lạnh khoảng 2 ngày cho nó đơng
cứng lại, sau đó đem ra ngồi rã đơng là tự nhiên trái chùm ruột nó mềm xèo. Sau
đó chỉ cần đem vắt cho nó ra bớt nƣớc chua là xong.
2.Tiếp theo là cho đƣờng vào, 1 kg chùm ruột cho vào khoảng 700g đƣờng là vừa
ăn, trộn đều lên rồi đem ra nắng phơi cho đƣờng tan hết.
3. Trùm lại cho vệ sinh, an toàn thực phẩm.
4. Sau khi thấy đƣờng tan hết rồi thì cho hết lên chảo, sên đều tay.
5. Đậy nắp lại để cho có màu, nhớ canh chừng lửa để tránh cháy khét.
Mở vung kiểm tra, thấy màu hơi đậm và nƣớc cạn thì nhắc xuống. Cho ra
mâm phơi 1 buổi là đƣợc. [18]
Lá chùm ruột non dùng làm rau sống ăn chung với rau tập tàng của ngƣời
Nam Bộ. Đƣợc sử dụng để gói nem chua và để trên mặt hũ mắm vì có tính sát


11


khuẩn mạnh. Ngồi ra, có tác dụng kích hoạt q trình lên men chua của nem và
mắm chua nhanh hơn.[20]
Vỏ của rễ có một sự sử dụng giới hạn trong thuộc da ở Ấn Độ.[20]
 Trong Y học
Trong y học cổ truyền dân tộc, có sử dụng chùm ruột làm vị thuốc chữa
bệnh:
Chữa đau nhức (đau ƣng, ch n, h ng): Lá chùm ruột tƣơi giã nát cùng hồ
tiêu, đắp vào chỗ đau. (Theo BS CKI YHCT -CKDD Phạm Hồng Nga - Bác sĩ gia
đình).
Chữa su

u tim: Vỏ thân chùm ruột 1 phần, vỏ thân vông đồng 2 phần.

Sắc lên, cơ lại thành cao đặc. Khi dùng hịa vào rƣợu trắng, uống ngày 2 muỗng
café, chia làm 2 lần. (Theo BS CKI YHCT -CKDD Phạm Hồng Nga - Bác sĩ gia
đình).
Chữa ở ngứa, mề đa , ghẻ oét, v t thƣơng ngồi da: Vỏ thân cây phơi
khơ, tán bột, chƣng với dầu dừa, dùng để bôi. (Theo BS CKI YHCT -CKDD Phạm
Hồng Nga - Bác sĩ gia đình).
Dƣỡng da bạn g i và phụ nữ: Ăn khoảng 200 gr quả chùm ruột mỗi ngày,
nhất là khi trời nắng nóng. (Theo BS CKI YHCT -CKDD Phạm Hồng Nga - Bác sĩ
gia đình). [22]
-C c vị thuốc từ

c

ch m ru t:


Lá chùm ruột có tính nóng, rễ độc, có tác dụng làm tan ứ huyết, tiêu độc, tiêu
đờm, sát trùng, đặc biệt chống độc đối với nọc độc rắn.
Lá cây chùm ruột dùng để đun nƣớc tắm chữa lở, nổi mề đay và các bệnh
ngoài da khác.
Lá chùm ruột tƣơi giã nát cùng hồ tiêu rồi đắp vào chỗ đau chữa đau nhức.
Lá cây chùm ruột dùng để đun nƣớc tắm chữa lở, nổi mề đay và các bệnh
ngoài da khác.
-C c vị thuốc từ quả, hạt c

ch m ru t:

Quả chùm ruột có vị chua, tính mát, có tác dụng giải nhiệt, bổ gan, bổ máu.

12


Hạt Chùm ruột chữa trị: Chứng táo bón và buồn nôn với nguyên nhân dạ
dày dơ bẩn nhiều tạp chất.
-C c vị thuốc từ vỏ th n c

ch m ru t:

Vỏ thân cây có khả năng tiêu hạch độc, ung nhọt, tiêu độc, sát trùng, trừ tích
ở phế, đặc biệt là chống độc đối với nọc rắn.
Rƣợu ngâm vỏ thân cây nhỏ vào tai chữa thối tai tiêu mủ, bôi chữa ghẻ, loét,
vết thƣơng chảy máu ngoài da, ngậm chữa đau răng, đau họng. Ngoài ra, bột vỏ
thân ngâm dấm còn chữa đƣợc bệnh trĩ, ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 thìa canh.
Cách làm rượu vỏ chùm ruột như sau: Phơi khô vỏ thân cây, tán thành bột
mịn. Rƣợu trắng nồng độ cao, cứ 200gr bột ngâm với 1lít rƣợu để trong 10 ngày là

sử dụng đƣợc.
-C c vị thuốc từ r c

ch m ru t:

Rễ cây chùm ruột có tính nóng, độc, có tác dụng làm tan ứ huyết, tiêu độc,
tiêu đờm, sát trùng, đặc biệt chống độc đối với nọc độc rắn. Rễ và hạt có tác dụng
tẩy.
Rễ và vỏ rễ có độc, vì thế cần đun sơi vỏ rễ, xơng hít chữa ho, giảm bệnh
suyễn và nhức đầu.
Nƣớc sắc vỏ cây chùm ruột (đƣợc cô lại cho đặc) và rƣợu rễ cây chùm ruột
chữa bệnh vảy nến.
Lƣu ý: cấm không đƣợc uống nƣớc sắc cũng nhƣ rƣợu ngâm vỏ rễ cây chùm
ruột vì rất độc. Có khả năng gây chết ngƣời, nhẹ thì cũng váng vất, nhức đầu, nặng
hơn s đau bụng dữ dội và xấu nhất có thể tử vong.
Theo Y học cổ truyền nƣớc ngoài:
Ở Ấn Độ dùng là chùm ruột đâm nát đắp ngoài để điều trị đau thần kinh tọa,
đau lƣng và thấp khớp.
Xi-rô từ nƣớc ép quả chùm ruột đƣợc sử dụng để trị bịnh dạ dày, và có tác
dụng bổ gan.
Lá nấu chín đắp lên mụn nhọt giúp hút mủ rất tốt.
Ngƣời ta còn nhai lá chùm ruột để xoa dịu các chứng viêm họng và miệng.

13


Thân cây chùm ruột đƣợc đƣa vào các trị liệu dân gian do khả năng làm hạ
sốt nhanh chóng.
Ở Java, ngâm trong nƣớc đun sôi rễ cây Chùm ruột Phyllanthus acidus, sử
dụng cho bệnh hen suyễn.

Ở Bornéo, dùng với tiêu poivre, một thuốc dán cao của lá cataplasme để
chữa trị: Đau lƣng và đau thần kinh toạ.
Ở Bangladesh sử dụng cho những bệnh ngồi da: tróc lở, nhọt ung mủ, mụn
trứng cá…
Theo Tây Y:
Theo Les plantes médicales, rễ cây tƣơi và lá chùm ruột có khả năng trị bệnh
scorbut (một bệnh do thiếu hụt vitamin C).
Các nghiên cứu ở Ấn Độ cho biết trong quả chùm ruột (P. acidus) có chứa 4hydroxybenzoic axit, axit caffeic, adenosine, kaempferol andhypogallic acid. Các
chất này có tác dụng thanh lọc và bổ gan.
Chùm ruột đƣợc Tây y xác định là có tác dụng giải độc, là một trong những
loại thực vật đƣợc đƣa vào chƣơng trình giải độc cơ thể, trị các bệnh về da.[18,20,21,22]
1.4. M t số nghiên cứu về ch m ru t
► Những nghiên cứu khoa học đƣợc thực hiện với C

Ch m ru t

Cicca acida (Phyllanthus acidus)
 Hiệu quả bảo vệ gan hépatoprotecteur: Các nghiên cứu chứng minh rằng dịch
chiết quả chùm ruột có hepatoprotective đáng kể, chống lại nhiễm độc gan cấp
tính gây bởi CCl4 ở chuột và có đặc tính chống oxy hố (Lee và al. , 2006). [14]
 Hơn 35 loài của chi Phyllanthus đã đƣợc báo cáo là loài đặc hiệu của Ấn Độ,
đƣợc sử dụng chủ yếu nhƣ một phƣơng thuốc chữa bệnh gan.[15,16]
 Quả chùm ruột đã đƣợc báo cáo là một nguồn phong phú giàu acid ascorbic,
chất xơ và carotene.[17]
 Hoạt động chống loài tuyến trùng: Cây Chùm ruột Phyllanthus acidus cho
thấy một hoạt động mạnh chống loài tuyến trùng. (Muhammad và al., 1997).
 Loại bỏ các Brill Red 5B từ một dung dịch tan trong nƣớc bằng cách dùng
sinh khối cây Chùm ruột Phyllenthus acidus biomasse. (Karthik và al., 2009).
14



×