Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Hiện trạng phân bố và tình hình khai thác cây ngô đồng đỏ ở cù lao chàm, thành phố hội an, tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 51 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ
  

HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ TÌNH HÌNH KHAI
THÁC CÂY NGÔ ĐỒNG ĐỎ Ở CÙ LAO CHÀM,
THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN ĐỊA LÝ

Sinh viên thực hiện
Lớp
Giáo viên hướng dẫn
Khóa

: Phạm Thị Hợi
: 12CDMT
: ThS. Hồ Phong
: 2012- 2016

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2016


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA ĐỊA LÝ

LỜI CẢM ƠN
Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy ThS. Hồ Phong và


PGS.TS.Đinh Thị Phương Anh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, động viên em trong
suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài này.
Trong q trình nghiên cứu hồn thành đề tài, em đã nhận được sự quan tâm,
giúp đỡ nhiệt tình Ủy ban nhân dân xã Tân Hiệp và Cô Hồ Thị Nở, Chú Hồ Bá
Đương, Cù Lao Chàm.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa, ban giám hiệu Trường Đại
học Sư phạm Đà Nẵng đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho em trong suất quá trình học tập và thực hiện đề tài này.
Trong q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp do có nhiều hạn chế về thời gian
và kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi những sai sót, rất mong sự góp ý của thầy cơ
để bài khóa luận được hồn thiện hơn.
Đà Nẵng, tháng 4 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Phạm Thị Hợi

PHẠM THỊ HỢI

LỚP: 12CDMT


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA ĐỊA LÝ

DANH MỤC VIẾT TẮT
BVMT-ĐHBK: Bảo vệ môi trường- Đại học Bách khoa
CV: Mã lực
VNĐ: Việt Nam Đồng
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Các tuyến khảo sát vùng phân bố cây Ngô đồng đỏ ở Cù Lao Chàm
Bảng 2.1: Thành phần cơ giới của đất
Bảng 3.1 Vai trị của cây Ngơ đồng đỏ đối với người dân
DANH MỤC BẢN ĐỒ
Hình 1: Bản đồ các tuyến và điểm thực địa.
Hình 1.1: Bản đồ vị trí địa lý đảo Hịn Lao, xã Tân Hiệp, Thành phố Hội An,
Quảng Nam
Hình 1.2: Bản đồ địa hình đảo Hịn Lao.
Hình 1.3: Bản đồ độ dốc đảo Hịn Lao.
Hình 2.8: Bản đồ phân bố cây Ngơ đồng đỏ tại đảo Hịn Lao.
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Biểu đồ Sinh trưởng của cây Ngơ đồng đỏ
Hình 2.2: Cây Ngơ đồng trồng thử nghiệm tại khu vườn hộ gia đình cơ Hồ Thị
Nở
Hình 2.3: Ngơ đồng đỏ phân bố trên đất có đá lộ đầu lớn
Hình 2.4: Mẫu đất ở Đảo Hịn Lao.
Hình 2.5: Cây Ngô đồng đỏ thử nghiệm tại vùng nguyên liệu Cù Lao Chàm
Hình 2.6: Đường “Ngơ đồng đỏ” trong dự kiến trước khi có dự án cải tạo đường.
Hình 2.7: Đường “Ngơ đồng đỏ” trong dự kiến sau khi có dự án cải tạo đường
Hình 3.1: Sản phẩm võng Ngơ đồng đỏ
Hình 3.2 Các sản phẩm từ cây Ngơ Đồng đỏ
Hình 3.3: Một số sản phẩm mới từ vỏ ngơ đồng
Hình 3.4: Các sản phẩm từ hạt Ngơ đồng đỏ
Hình 3.5: Số lượng người dân khai thác lâm sản ngoài gỗ ở Cù Lao Chàm.
Hình 3.6: Quá trình mở rộng đường chặt bỏ các cây Ngơ đồng
Hình 3.7: Mơ hình khai thác Cây Ngô đồng đỏ

1
PHẠM THỊ HỢI


LỚP: 12CDMT


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA ĐỊA LÝ

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Cù Lao Chàm thuộc xã đảo Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, nằm
cách thành phố Hội An khoảng 18 km về phía Đơng, có tọa độ địa lý 15052’30’’16000’00’’ độ vĩ Bắc và 108024’30’’- 108034’30’’ độ vĩ Đơng. Cù Lao Chàm có 8
hịn đảo lớn nhỏ: trong đó đảo Hịn Lao có diện tích tự nhiên, diện tích rừng lớn
nhất.
Hệ thực vật trên đảo có 499 loài thuộc 352 chi, 115 họ của 5 ngành thực vật
bậc cao, có mạch, trong đó có 342 lồi có ích, trên 60 lồi có thể sử dụng vào các
mục đích khác nhau. [1]
Đảo Hịn Lao là đảo có diện tích lớn nhất (1.317 ha) và là đảo duy nhất có dân
cư sinh sống trong quần đảo Cù Lao Chàm.
Đảo Hòn Lao là một địa điểm du lịch sinh thái thu hút nhiều người ở các quốc
gia khác nhau. Đây là nơi có độ đa dạng sinh học cao với hệ thực vật lên đến 415
lồi. Trong đó có 30 loài được sử dụng làm thực phẩm và làm thuốc, 17 loài cây ăn
quả, 14 loài cây làm bonsai, 9 lồi làm thủ cơng mỹ nghệ, 40 lồi thực vật được sử
dụng làm nước uống. [2] Hiện nay, việc khai thác nguồn tài nguyên ở đảo mới chỉ
tập trung vào các bãi tắm và các sản phẩm khai thác từ biển. Việc khai thác nguồn
tài nguyên thực vật trên cạn chỉ mang tính chất tự phát ở quy mơ hộ gia đình. Một
trong số các lồi thực vật hiện nay được khai thác làm thủ công mỹ nghệ là cây Ngô
đồng đỏ (Firmiana colorata (R.Br).
Cây ngô đồng đỏ (Firmiana Colorata (R.Br) là lồi thực vât thuộc họ Trơm
(Sterculiaceae) chỉ phân bố ở một số nước như: Srilanka, India Burma, Bangla
Desk, Ấn Độ và Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ, 2009). Ở Việt Nam, theo Phạm Hoàng

Hộ (1999) chúng chỉ phân bố ở Nha Trang và Bà Rịa. Theo công bố của Lê Trần
Chấn, 2002, Ngơ đồng đỏ cũng có mặt ở đảo Hòn Lao, Cù Lao Chàm, Hội An.
Hiện nay ở Việt Nam, Ngô đồng đỏ chưa được chú ý nghiên cứu nhiều. Theo
một số công bố, cây Ngô đồng đỏ ở một số nơi trên thế giới được dùng để làm cây
bóng mát ven đường, là cây thuốc truyền thống của một số dân tộc trên thế giới.
Một số dân tộc tại Ấn Độ, Bangladesh và Sri Lanca dùng lá rễ, hoa, vỏ, thân và hạt
để chữa một số bệnh hoặc chống suy nhược. Lá cây Ngô đồng đỏ có khả năng chữa
trị rối loạn đường ruột, hạt Ngơ đồng đỏ trị bệnh vàng da, dịch nước ép của lá và
hoa cây Ngơ đồng đỏ có thể chữa trị viêm mắt, vỏ, thân và rễ của cây Ngô đồng đỏ
dùng để trị bệnh lỡ loét da và bệnh tả. Đây là lồi cây có giá trị kinh tế cần được
nhân giống ở một số nước.
2
PHẠM THỊ HỢI

LỚP: 12CDMT


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA ĐỊA LÝ

Tại Cù Lao Chàm, cây Ngô đồng đỏ được người dân địa phương sử dụng vỏ
cây để lấy sợi, sợi được làm từ vỏ cây Ngô đồng đỏ để đan võng với giá trị cao. Bên
cạnh đó, cây Ngơ đồng đỏ là một lồi có hoa đẹp, màu sắc sặc sỡ, mọc phổ biến ở
triền núi và ven đường quanh đảo. Hiện nạy, việc khai thác tiềm năng cây Ngô đồng
đỏ trên đảo cho phát triển kinh tế xã hội đã diễn ra, năm 2015 là năm đầu tiên khai
thác hạt cây Ngô đồng đỏ phục vụ cho phát triển kinh tế của đảo.
Sau khi nghiên cứu về tiềm năng của cây Ngô đồng đỏ ở Cù Lao Chàm đối với
việc phát triển kinh tế-xã hội của địa phương, chúng tôi nhận thấy việc khai thác
trực tiếp nguồn tự nhiên dễ dẫn đến bị cạn kiệt và không đáp ứng được nhu cầu khai

thác của người dân.
Vì lí do trên chúng tơi chọn đề tài: “Hiện trạng phân bố và tình hình khai thác
của cây Ngô đồng đỏ ở Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, tỉnh quảng Nam” làm cơ
sở khoa học cho việc mở rộng vùng phân bố của cây Ngô Đồng đỏ phục vụ cho
công tác bảo tồn và khai thác.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích đặc điểm sinh thái và phân bố của cây Ngô đồng đỏ để làm cơ sở
cho công tác bảo tồn và các nghiên cứu phục vụ kinh tế - xã hội tiếp theo.
- Tình hình khai thác cây Ngô đồng đỏ hiện nay.
2.2 Nhiệm vụ
- Nghiên cứu các tài liệu khoa học về cây Ngô đồng đỏ trên thế giới và Việt
Nam.
- Đi khảo sát trên thực địa để xác định vùng phân bố và các chỉ tiêu về mật độ.
- Thu thập các dữ liệu về môi trường sống của cây Ngô đồng đỏ tại địa bàn
nghiên cứu.
-

Đưa ra một số đề xuất có ý nghĩa đối với thực tiễn sản xuất, kinh tế -xã hội.

3. Lịch sử nghiên cứu
- Đã có một vài cơng trình mới được công bố:
+ Lê Trần Chấn, 2002- 2011, “Hệ thực vật đảo Cù Lao Chàm và các đảo phụ
cận.”
+ Nguyễn Ngọc Thanh, 2009, “Đánh giá thực trạng khai thác sử dụng và đề
xuất giải pháp bảo tồn phát triển các loại cây lâm sản ngồi gỗ có giá trị tại khu vực
sinh quyển Cù Lao Chàm”.
+ Vũ Văn Dũng - Đinh Thị Phương Anh, 2014, “Hiện trạng khai thác và sử
dụng các loài thực vật làm nước uống của cộng đồng cư dân đảo Hòn Lao, Cù Lao
Chàm”.

3
PHẠM THỊ HỢI

LỚP: 12CDMT


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA ĐỊA LÝ

+ Phạm Thị Hợi, 2015, Đề tài nghiên cứu khoa học: “Đánh giá tiềm năng kinh
tế của cây Ngô đồng đỏ (Firmiana colorata R. Br) đối với sự phát triển kinh tế-xã
hội ở Cù Lao Chàm, Thành Phố Hội An, Tỉnh Quảng Nam”
- Tuy nhiên, nghiên cứu về đặc điểm sinh thái và phân bố của cây Ngơ đồng
đỏ ở đảo Hịn Lao thì cho đến nay chưa có cơng trình nào được cơng bố.
4. Giới hạn đề tài
4.1 Nội dung nghiên cứu
- Xác định đặc điểm sinh thái của cây Ngô đồng đỏ.
+ Nhiệt độ
+ Độ ẩm
+ Độ dốc
+ Độ cao
+ Thổ nhưỡng
- Xác định vùng phân bố tự nhiên của cây Ngô đồng đỏ
+ Phạm vi phân tán
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Đảo Hòn Lao, xã Tân Hiệp, thành phố Hội An với diện tích tự nhiên là 1.317
ha.
5. Quan điểm nghiên cứu
5.1 Quan điểm lãnh thổ

Tri thức bản địa về sử dụng các lồi bản địa gắn liền với lãnh thổ, vì vậy nghiên
cứu đặc điểm sinh thái, phân bố và tình hình khai thác của cây Ngơ đồng đỏ được
đặt trong không gian, cụ thể của Cù Lao Chàm, Thành phố Hội An.
5.2 Quan điểm tổng hợp
Dựa trên quan điểm tổng hợp để đánh giá một cách chính xác, đầy đủ các yếu
tố tự nhiên- kinh tế xã hội từ đó có cách nhìn tổng hợp về vai trị của lồi bản địa
đối với phát triển kinh tế xã hội địa phương.
5.3 Quan điểm hệ thống
Giữa môi trường tự nhiên và các hoạt động của con người có sự tác động qua
lại. Do đó để nghiên cứu tiềm năng của cây ngô đồng đỏ đối với phát triển kinh tế
xã hội ở Cù Lao Chàm, Hội An thì cần đặt đối tượng nghiên cứu và địa bàn nghiên
cứu trong một cấu trúc chung với quan hệ tương tác đa chiều.
5.4 Quan điểm lịch sử- viễn cảnh
Nghiên cứu tiềm năng của cây Ngô đồng đỏ trong các giai đoạn trước đây, hiện
tại và dự báo trong tương lai.
5.5 Quan điểm phát triển bền vững
4
PHẠM THỊ HỢI

LỚP: 12CDMT


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA ĐỊA LÝ

Các giải pháp đề xuất phát triển cây Ngô đồng đỏ ở địa phương phải đạt được
mực tiêu: bền vững về kinh tế, bền vững về môi trường và bền vững về xã hội.
6. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

6.1 Phương pháp tổng quan tài liệu
Sử dụng các tài liệu có liên quan đến đối tựợng và nội dung nghiên cứu.
6.2 Phương pháp thực địa
Xác định vùng phân bố theo phương pháp nghiên cứu truyền thống:
+ Điều tra theo tuyến: 5 tuyến:

5
PHẠM THỊ HỢI

LỚP: 12CDMT


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA ĐỊA LÝ

Tuyến khảo sát
Điểm xuất phát
Tuyến

Vĩ độ(0B)

Điểm kết thúc

Độ
dài
(km)

Kinh độ(0Đ)


Vĩ độ(0B)

Kinh độ(0Đ)

108030'24.4"

15055'56.16"

108031'47.3"

5

15057'39.34"

108030'24.4"

15057'28.43"

108030'29.8"

2

Sau
Chùa
Hải Tạng
( Bệnh xá đi 15057'35.98"

108030'19.7"

15057'45.98"


108030'30.7"

0.7

108029'58.1"

15058'2.14"

108030'3.49"

1.5

Ngã ba lăng
Thành
15057'39.34"
Hoàng tới
Bãi Hương
Ngã ba lăng
Thành
Hoàng tới
Bệnh xá

lên

khu

quân đội)
Bãi Làng tới
Bãi

Ơng
vịng
chùa
Tạng

về 15057'43.97"
Hải

Bãi Ơng Bãi
BắcCây Đa Di
Sản

6.5

Bảng 1: Các tuyến khảo sát vùng phân bố cây Ngô đồng đỏ ở Cù Lao Chàm

6
PHẠM THỊ HỢI

LỚP: 12CDMT


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA ĐỊA LÝ

Hình 1: Bản đồ các tuyến và điểm thực địa.

7
PHẠM THỊ HỢI


LỚP: 12CDMT


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA ĐỊA LÝ

6.3 Phương pháp bản đồ
Khai thác, tra cứu tuyến nghiên cứu trên bản đồ nền vùng nghiên cứu, cập nhật
các dữ liệu điều tra về phân bố cây Ngô đồng đỏ vào bản đồ nền trên phần mềm
Arcgis 10.2.2
*Theo độ cao: sử dụng mơ hình số độ cao (DEM) trên phần mềm Arcgis 10.2.2,
cập nhật các dữ liệu điều tra về phân bố cây ngô đồng đỏ vào bản đồ nền.
* Theo độ dốc: Từ mơ hình số độ cao (DEM) tính độ dốc của khu vực nghiên
cứu qua lệnh Slope trên phần mềm Arcgis 10.2.2, cập nhật các dữ liệu điều tra về
phân bố cây ngô đồng đỏ vùng nghiên cứu.
6.4 Phương pháp phỏng vấn cộng đồng
Theo phương pháp phỏng vấn có sự tham gia của cộng đồng (phương pháp PRA)
6.5 Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, để phân tích lý giải các vấn đề liên quan
đến nội dung nghiên cứu.
7. Cấu trúc đề tài
Đề tài gồm có 3 phần:
Phần Mở đầu
Phần Nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2: Hiện trạng phân bố của cây Ngơ đồng đỏ ở Cù Lao Chàm.
Chương 3: Tình hình khai thác cây Ngô đồng đỏ tại địa phương
Phần Kết luận- Kiến nghị


8
PHẠM THỊ HỢI

LỚP: 12CDMT


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA ĐỊA LÝ

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Điều kiện sinh thái
1.1.1
Sinh thái học
Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về sự phân bố và sinh sống của
những sinh vật sống và các tác động qua lại giữa các sinh vật và môi trường sống
của chúng.
Môi trường sống của một sinh vật hàm chứa:
- Tổng hòa các nhân tố vật lý như khí hậu và địa lý được gọi là ổ sinh thái.
- Các sinh vật khác nhau sinh sống trong cùng một ổ sinh thái.
1.1.2
Nhân tố sinh thái
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường thường xuyên tác động lên cơ
thể sinh vật. Các nhân tố sinh thái có thể tác động gián tiếp hoặc tác động trực tiếp
lên đời sống sinh vật. Những nhân tố tác động trực tiếp, cần thiết cho sinh vật tồn
I.


tại được gọi là điều kiện sống.
Các nhân tố sinh thái rất đa dạng, có thể thúc đẩy hoạt động sống của sinh vật
này nhưng cũng có thể kìm hãm sự phát triển của sinh vật khác.
Các nhân tố sinh thái bao gồm:
- Các nhân tố vô sinh: bao gồm các yếu tố không sống của môi trường như
nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nước, gió, đất, độ mặn của nước, nguyên tố vi lượng, địa
hình... tác động lên cơ thể sinh vật.
- Nhân tố hữu sinh: bao gồm các sinh vật cùng loài hay khác loài tồn tại trong
mơi trường, thuộc giới hữu cơ, có tác động lên cơ thể sinh vật.
Nhân tố con người: bao gồm mọi tác động trược tiếp hay gián tiếp lên cơ thể
sinh vật; đó là nhân tố hữu sinh đặc biệt quan trọng có tính chất xã hội và hoạt động
có ý thức của con người, có tác động vơ cùng to lớn đến mơi trường, thậm chí làm
biến đổi hẳn môi trường.
Các nhân tố sinh thái và ý nghĩa đối với sinh vật
1.1.3.1
Nhân tố vô sinh
a. Nhiệt độ
Nhiệt độ là nhân tố sinh thái thường xun có vai trị quan trọng đến đời sống
sinh vật.
Nhiệt độ có tác động trực tiếp và gián tiếp đến sự sinh trưởng, phát triển, phân
bố các sinh vật. Mỗi loài sinh vật chỉ tồn tại được trong một giới hạn nhiệt độ nhất
định. Khi nhiệt độ tăng lên hay giảm vượt quá một giới hạn xác định nào đó thì sinh
1.1.3

vật sẽ bị chết.

9
PHẠM THỊ HỢI

LỚP: 12CDMT



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA ĐỊA LÝ

Sự thay đổi nhiệt độ giữa các vùng trên Trái Đất tạo ra những nhóm sinh vật có
khả năng khác nhau về mặt hình thái, cấu tạo cơ thể, hoạt động sinh lý và tập tính
sinh hoạt.
b. Nước
Trong mơi trường tự nhiên, nước tồn tại trong thủy quyển hoặc khí quyển được
gọi là độ ẩm khơng khí. Khơng khí ln chứa đựng một lượng nước dưới dạng hơi
nước. Khi nhiệt độ hạ thấp đến một giới hạn nào đó thì khơng khí khơng giữ được
nước ở dưới dạng hơi nước, khi đó một phần nước đó sẽ tách khỏi khí quyển thành
các dạng mù, sương, mưa, sương muối,tuyết, băng...
Nước là thành phần không thể thiếu của tất cả các tế bào sống, chiếm tới 8095% khối lượng của các mô sinh trưởng.
Nước tham gia vào hầu hết các hoạt động sống của sinh vật: là mơi trường sống
của các lồi sinh vật thủy sinh, là mơi trường cho các phản ứng sinh hóa học diễn ra
trong cơ thể sống, là nguyên liệu cho quá trình tổng hợp và quá trình sinh lý của cơ
thể sinh vật, là phương tiện vận chuyển và trao đổi chất.
Nước tham gia trao đổi năng lượng và điều hòa nhiệt độ cơ thể.
Dưới tác dụng của nhiệt độ, nước bốc hơi từ bề mặt của cơ thể sinh vật. Độ ẩm
khơng khí càng thấp, nhiệt độ càng cao, gió càng mạnh thì tốc độ bốc hơi nước càng
lớn. Do đó để chống lại sự mất nước, cơ thể sinh vật phải có cơ chế ngăn sự thốt
hơi nước và lấy nước bổ sung từ môi trường như hút nước qua rễ, uống nước hoặc
qua thức ăn ở động vật.
Nước còn giữ vai trò quan trọng trong sự sinh sản và phát tán nòi giống.
Do nhu cầu nước khác nhau và do khả năng giữa nước khác nhau , các sinh vật
có sự phản ứng khác nhau đối với độ ẩm của mơi trường và có sự phân bố khác
nhau trên Trái Đất.

c. Ánh sáng
Tất cả các sinh vật trên Trái Đất đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng Mặt
Trời một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
Cây xanh và một số vi khuẩn quang hợp thu nhận trực tiếp năng lượng từ nguồn
ánh sáng Mặt Trời qua quá trình quang hợp để tổng hợp nên chất hữu cơ cho cơ thể.
Động vật và các vi sinh vật, các vi sinh vật dị dưỡng sử dụng thực vật cũng như các
con mồi khác làm thức ăn chính là nguồn năng lượng chứa trong các liên kết hóa
học của các chất hữu cơ chuyển hóa từ năng lượng ánh sáng do cây xanh hấp thụ.
Ngồi ra ánh sáng cịn là nhân tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến đời sống
sinh vật. Động vật nhờ có ánh sáng làm cho cơ quan thị giác cảm nhận được môi
trường xung quanh để dễ dàng tìm mồi, di chuyển, tiến hành các hoạt động khác.

10
PHẠM THỊ HỢI

LỚP: 12CDMT


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA ĐỊA LÝ

Ánh sáng cũng là nhân tố báo hiệu của những hoạt động tập tính, nhịp sinh học của
cơ thể sinh vật.
Tùy theo cường độ và thành phần của quang phổ ánh sáng tác động đến sinh
vật, các hoạt động sinh lý của cơ thể có ảnh hưởng khác nhau.
d. Khơng khí
Thành phần của khơng khí có tác động đến đời sống sinh vật. Các chất khí chủ
yếu trong khơng khí bao gồm: nito, õi, cacbonic, hidro, amoniac, ozon và các thành
phần khí hiếm như heli, argon, kripton, các khí độc như: SO2, Cl2, CO...và các tinh

dầu, hương thơm, hơi nước, vi khuẩn, bụi...
Khơng khí có trong khí quyển, trong nước, trong đất và trong các cơ thể sống.
Khơng khí là thành phần rất quan trọng của các hệ sinh thái. Khơng khí chính là
vật cản các dòng bức xạ tới và bức xạ phản xạ trong khí quyển, làm cho nhiệt độ
trên Trái Đất được ổn định, biên độ nhiệt độ giữa ngày và đêm ít thay đổi, tạo điều
kiện cho sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
Trong khơng khí chứa nhiều nhân tố thường xuyên có tác động đến đời sống
của sinh vật như: bụi, vi sinh vật, thành phần các khí (trong đó có các khí độc), hơi
nước. Khơng khí cịn là mơi trường chuyển tải âm thanh, ánh sáng, mùi; tạo nên gió
bão có ảnh hưởng rõ rệt đến nhiệt độ, độ ẩm mơi trường. Ngồi ra áp suất khơng khí
cũng là yếu tố ảnh hưởng đến đời sống của sinh giới.
e. Đất
Đât được hình thành do quá trình phong hóa của các lớp đá, dưới tác động của
q trình biến đổi địa chất và khí hậu lâu dài của Trái Đất. Hoạt động của con
người, động vật, thực vật và vi sinh vật đống vai trò rất quan trọng trong q trình
hình thành đất.
Đất là mơi trường sống và cung cấp chất dinh dưỡng cho nhiều loài động vật,
thực vật và vi sinh vật, nấm. Các chất mùn bã phân hủy từ xác chết của các loài sinh
vật là nhiều loại khống chất có trong đất chính là nguồn dinh dưỡng phong phú
cho sinh vật.
Ngoài thực vật, có nhiều loại động vật thường xuyên sống trong đất; nhiều loài
khác lấy đất làm nơi trú ẩn tránh điều kiện bất lợi của môi trường.
Đất luôn mang kèm theo những hệ sinh thái khác nhau, trong đó sinh vật phân
bố theo chiều sâu của các lớp đất tương ứng với các vùng đất với điều kiện khí hậu
khác nhau, với chất lượng và thành phần đất khác nhau. Xét cho cùng, cuộc sống
của tất cả các sinh vật và cả con người đều phụ thuộc vào đất.
1.1.3.2
Nhân tố hữu sinh
Trong môi trường sống, bên cạnh các nhân tố vô sinh, các sinh vật đều trực tiếp
hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến nhau:

11
PHẠM THỊ HỢI

LỚP: 12CDMT


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA ĐỊA LÝ

- Trực tiếp: chủ yếu dưới dạng quan hệ về chỗ ở và điều kiện sống (dinh
dưỡng, bắt cặp).
- Gián tiếp: thông qua các nhân tố khác của môi trường.
a. Thực vật
Được coi là thức ăn của động vật, là nhân tố sinh thái ảnh hưởng trực tiếp đến
đời sống của động vật. Cây xanh là sinh vật tự dưỡng, hấp thụ năng lượng từ ánh
sáng Mặt Trời để tiến hành quá trình quang hợp, tổng hợp nên chất hữu cơ cho các
sinh vật khác sử dụng, đồng thời hấp thụ khí Cacbonic, thải ra Oxi cho khí quyển.
Một số lồi thực vật gây tác hại trở lại đối với động vật. Một số loài thực vật bắt
động vật làm thức ăn (cây bắt ruồi, cây nắp ấm...). Cùng với các loài vi khuẩn, vi
rút, một số loài thực vật (nấm, mốc…) gây bệnh cho động vật và các loài thực vật
khác.
b. Động vật
Mối quan hệ giữa các loài động vật với nhau và với các loài sinh vật khác rất đa
dạng.
Xét về quan hệ dinh dưỡng, động vật được chia thành hai nhóm:
- Động vật ăn cỏ (thú), củ, hạt, quả (gặm nhấm, chim)…
- Động vật ăn thịt (thú, cá…)
c. Con người
Con người cũng là một thành phần sinh vật khác của hệ sinh thái, nhưng khác

với các loài động vật khác, con người thường xun có tác động mãnh liệt vào mơi
trường xung quanh, thông qua các hoạt động cải tạo, xây dựng (tích vực) và các
hoạt động tàn phá mơi trường (tiêu cực). Ngoài các tác động về mặt sinh học, con
người cịn có đời sống văn hóa, tinh thần rất phong phú và đa dạng cho nên trong
quá trình sống, con người vừa phải phù hợp với tự nhiên vừa phải đối diện trực tiếp
trước các quá trình phát triển của tự nhiên.
1.2 Cây Ngô đồng đỏ
1.2.1
Cây Ngô đồng
Nghe tên cây, người ta nhớ đến loài cây nổi tiếng của Trung Quốc cũng có hoa
đẹp và lá vàng rụng khi mùa thu đến. Hai câu thơ cổ về loài cây này vẫn được nhiều
người nhắc đến:
Ngô đồng nhất diệp lạc
Thiên hạ cộng tri thu
dịch ra tiếng Việt:
Ngô đồng một lá rơi ra
Báo cho thiên hạ biết là thu sang.

12
PHẠM THỊ HỢI

LỚP: 12CDMT


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA ĐỊA LÝ

Cây Ngơ đồng trong hai câu thơ này cũng chính là cây Ngơ đồng được trồng ở
Huế và đã được vua Minh Mạng cho khắc hình cây vào Cửu đỉnh đặt trong sân Nội

Điện. [5]
Cây Ngô đồng bắt đầu rụng lá vào đầu xuân và đến cuối xn thì cây trụi lá để
trổ hoa.
Ngơ đồng có tên khoa học là Firmiana simplex thuộc họ Trơm (Sterculiaceae),
là cây có thân thẳng, vỏ nhẵn khơng gai, màu xanh xám; cành nhánh mọc ngang hơi
chếch, tán gọn; lá mỏng, lớn bằng 4-5 bàn tay, có thùy ở cây non và hình tim ở cây
trưởng thành; hoa đơn tính cùng cây, ở Huế hoa đực nở rộ vào khoảng cuối tháng 2
– đầu tháng 3 âm lịch sau khi rụng lá trơ cành, tạo thành một vòm tán màu tím phớt
hồng đặc sắc [6]; đài hoa nhẵn và xẻ sâu, quả của Ngô đồng Huế mang 2-4 hạt. [5]
Ở nước ta, cây ngô đồng mọc tự nhiên rải rác nhưng khá phổ biến dọc dãy trung
Trường Sơn, đi dọc đường Hồ Chí Minh từ Đa-krơng (Quảng Trị) đến động Thiên
Đường (Quảng Bình) vào mùa hoa ngơ đồng nở có thể bắt gặp khá dễ.
Một số nơi, nhiều người đã nhầm ngơ đồng với vơng đồng, thậm chí ở vài thành
phố, cây vông đồng được trồng làm cây cảnh quan hai bên vỉa hè đường phố vì họ
cho rằng đó là ngơ đồng.
Cây vơng đồng cịn được gọi là cây bã đậu, có tên khoa học là Hura crepitans
thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Cây có tán lớn, dày; thân có rất nhiều gai; lá
hình tim nhỏ bằng bàn tay, mép lá gợn sóng; quả hình bánh xe, khi chín phần vỏ
quả trong hóa gỗ, khơ dần rồi nứt ra phát thành tiếng (crepitans: nổ lách tách); là
cây phổ biến, được người dân trồng ở ven đồng ruộng, đầu làng, trước am miếu,
đền đài hoặc trồng gây bóng ở một số nơi khác.
Ngoài sự nhầm lẫn của dân gian, nhiều tài liệu về thực vật học và y dược học
Việt Nam cũng đã nhầm lẫn, vơ tình gây sự hoang mang cho bất kỳ ai quan tâm đến
cây ngô đồng. [6]
1.2.2
Cây Ngô đồng đỏ.
- Về mặt phân loại: Cây Ngô đồng đỏ ở Cù Lao Chàm có tên khoa học là
Firmiana colorata R. Br, thuộc họ Trôm (Sterculiaceae).
- Về giá trị sử dụng, Ngơ đồng đỏ là một trong những lồi thực vật được khai
thác để lấy sợi. Bên cạnh đó, hạt của lồi Ngơ đồng đỏ có chứa nhiều dầu, nên là

cây có tiềm năng để khai thác dầu với hàm lượng lớn. Ngồi ra, cây Ngơ đồng đỏ
cịn có giá trị dược liệu. Một số dân tộc trên thế giới đã sử dụng hạt, lá, hoa, vỏ,
thân và rễ Ngô đồng đỏ để làm thuốc. Đây là những kiến thức bản địa của loài thực
vật được các dân tộc sử dụng để chữa các bệnh khác nhau. Tại Ấn Độ, Sri Lanca,
Bangladesh, Ngơ đồng đỏ là lồi thực vật có giá trị được nhân giống và bảo tồn.
Kathikeyan (1996), khi nghiên cứu về các loài thực vật thu hút các loài chim đến
13
PHẠM THỊ HỢI

LỚP: 12CDMT


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA ĐỊA LÝ

khu vực có phân bố Ngơ đồng đỏ thì thấy rằng hạt của Firmiana colorata cịn là
thức ăn cho nhiều lồi chim khác. Đây là lồi thực vật có giá trị về mặt kinh tế cần
được nhân giống. Theo Md.Nur Kabidul Azam và cộng sự (2013), khi điều tra thực
vật làm thuốc tại thị trấn Sylhet ở Bangladesh cho thấy lá cây Ngô đồng đỏ có khả
năng chữa rối loạn đường ruột. Lá của cây Ngô đồng đỏ cùng với lá của Duabanga
grandiflora, lá của Chrysopogon aciculatus, thân rễ của Alpinia nigra, lá của Hyptis
suaveolens và hạt của Nigella sativa uống để chữa trị rối loạn về đường ruột. Đây là
kiến thức bản địa của người Oraon và Gor tại Bangladesh. Tuy nhiên những công
dụng này của cây Ngô đồng đỏ vẫn chưa được người dân tại Cù Lao Chàm biết đến.
II.
KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CÙ
LAO CHÀM.
2.1
Vị trí địa lý

Cù Lao Chàm là một cụm đảo gồm có 8 hịn đảo lớn nhỏ là Hịn Khơ Mẹ, Hịn
Khơ Con, Hòn Lá, Hòn Mồ, Hòn Lao, Hòn Dài, Hòn Tai, và Hịn Ơng với tổng diện
tích khoảng 18km2 nằm phía Đơng Bắc thành phố Hội An, cách Cửa Đại 15km,
cách trung tâm thành phố Hội An 18 km, thuộc phạm vi hành chính xã Tân Hiệp,
thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. Cù Lao Chàm nằm ở tọa độ địa lý:
15015’20”B - 15055’25”B
108022’Đ – 108044’Đ
Hòn Lao là hòn đảo lớn nhất trong cụm đảo Cù Lao Chàm với diện tích 1.317
ha (các đảo cịn lại có tổng diện tích là 327 ha). [3]

14
PHẠM THỊ HỢI

LỚP: 12CDMT


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA ĐỊA LÝ

Hình 1.1: Bản đồ vị trí địa lý đảo Hịn Lao, xã Tân Hiệp, Thành phố Hội An.
Nguồn: Hồ Phong, Lê Ngọc Hành, Phạm Thị Hợi

15
PHẠM THỊ HỢI

LỚP: 12CDMT


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


2.2

KHOA ĐỊA LÝ

Điều kiện tự nhiên

2.2.1 Diện tích
Đảo Hịn Lao có diện tích 1.317 ha. Đảo Hịn Lao hiện tại có 4 thơn là thơn
Cấm, thơn Bãi Làng, thơn Bãi Ơng và thơn Bãi Hương.
2.2.2

Địa chất - Địa hình

2.2.2.1 Địa Chất
Cù Lao Chàm là phần kéo dài về phía Đơng Nam của khối núi đá granit Bạch
Mã – Hải Vân – Sơn Trà, hay còn gọi là “phức hệ Hải Vân” được hình thành cách
đây 230 triệu năm. Chúng được lộ lên trên bề mặt Trái Đất và tạo địa hình núi trên
đảo bởi quá trình vận động nâng lên của vỏ Trái Đất dọc các đứt gãy kiến tạo theo
hướng Tây Bắc – Đông Nam với sườn Đông Bắc hẹp dốc đứng, sườn Đông Nam
rộng và thoải hơn. Bờ biển phía Đơng Bắc của đảo với các vách dựng đứng, trơ đá
gốc còn bờ biển Tây Nam tạo thành các vịnh nhỏ với tích tụ cát lấp đầy các cong
lõm.
2.2.2.2 Địa hình
Địa hình Cù Lao Chàm chủ yếu là đồi núi thấp, hầu hết có hình chóp cụt. Vùng
núi cao nhất là có đỉnh là 517m. Độ cao lớn nhất so với mực nước biển dao động từ
70 – 517m.

16
PHẠM THỊ HỢI


LỚP: 12CDMT


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA ĐỊA LÝ

Hình 1.2. Bản đồ địa hình đảo Hịn Lao
Nguồn: Hồ Phong, Lê Ngọc Hành, Phạm Thị Hợi

17
PHẠM THỊ HỢI

LỚP: 12CDMT


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA ĐỊA LÝ

Đảo Hịn Lao có một dãy núi xếp theo hình cách cung từ Tây Bắc xuống Đơng
Nam, chia Hịn Lao thành hai sườn có địa thế khác nhau:
+ Sườn Đơng có độ dốc lớn, đá tảng bao quanh chân núi rất hiểm trở
+ Sườn Tây dốc thoải, ít đá tảng, nhiều bãi bồi ven biển.

18
PHẠM THỊ HỢI

LỚP: 12CDMT



KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA ĐỊA LÝ

Hình 1.3: Bản đồ độ dốc đảo Hòn Lao
Nguồn: Hồ Phong, Lê Ngọc Hành, Phạm Thị Hợi

19
PHẠM THỊ HỢI

LỚP: 12CDMT


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA ĐỊA LÝ

Địa hình ở Cù Lao Chàm chủ yếu độ dốc lớn. Trên đảo Hòn Lao, địa hình chủ
yếu độ dốc từ 200- 710, chiếm 50% diện tích tồn đảo.
2.2.3 Khí hậu
Đảo Hịn Lao nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình và chịu ảnh
hưởng của biển, nhiệt độ cao và có nhiều biến động. Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa
mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 2 đến tháng 7 năm sau.
-

Nhiệt độ:

+ Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,60C;

+ Nhiệt độ cao nhất trung bình 29,80C, cao nhất vào các tháng 6, 7, 8
+ Nhiệt độ thấp nhất trung bình là 22,80C thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2.
Lượng mưa:
Do đặc điểm chung của vùng Duyên hải miền Trung là: chịu tác động mạnh mẽ
của yếu tố địa hình và chịu ảnh hưởng trực tiếp các biến tướng khí hậu nguồn gốc
phát sinh từ biển, khối cực bán xích đạo biến tính.
Mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 11, chiếm 80% lượng nước của cả năm.
Mùa khô kéo dài từ tháng 2 đến tháng 7. Mùa mưa bão hàng năm vào khoảng tháng
-

9, 10, 11.
+ Lượng mưa trung bình năm: 2.066 mm.
+ Số ngày có mưa trung bình năm: 147 ngày.
+ Lượng mưa lớn nhất năm: 3.307 mm.
+ Tháng có lượng mưa trung bình nhiều nhất là tháng 10.
- Độ ẩm khơng khí:
+ Độ ẩm khơng khí trung bình năm: 82%.
+ Độ ẩm khơng khí cao nhất trung bình: 90%.
+ Độ ẩm khơng khí thấp nhất trung bình: 45%.
- Chế độ bốc hơi:
+ Lượng bốc hơi trung bình năm từ 1.000- 1.150 mm.
+ Lượng bốc hơi trong các tháng mùa khô lớn: từ 720- 810 mm, chiếm 73%
lượng bốc hơi năm. Tháng có lượng bốc hơi lớn nhất là tháng 7.
- Số giờ nắng trong năm:
+ Số giờ nắng trung bình hằng năm từ 2.200- 2.250 giờ.
+ Số giờ nắng tháng lớn nhất: 248 giờ.
+ Số giờ nắng tháng ít nhất: 12 giờ.
- Gió:
Chế độ gió trong khu vực khá phức tạp, nhưng chủ yếu chịu ảnh hưởng của gió
mùa Đơng Bắc và gió mùa Tây Nam.

+ Tốc độ gió trung bình từ 1,4 - 1,8 m/s.
20
PHẠM THỊ HỢI

LỚP: 12CDMT


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA ĐỊA LÝ

+ Tốc độ gió mạnh nhất: 15m/s.
Ngồi ra cịn do ảnh hưởng của địa hình nên khi gió vào đảo thường bị đổi
hướng tạo thành gió địa phương.
- Bão:
Cù Lao Chàm là nơi chịu ảnh hưởng rất mạnh của bão, áp thấp nhiệt đới. Bão,
áp thấp nhiệt đới thường xuất hiện vào tháng 9, 10 thường kéo theo những trận mưa
lớn, trung bình năm khu vực có từ 2- 3 cơn bão.
Nhìn chung, khí hậu Cù Lao Chàm mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm,mùa hè
khơng nóng bức, lượng mưa điều hịa, tuy nhiên đây là khu vực phải chịu ảnh
hưởng nặng của áp thấp nhiệt đới và bão trong vùng biển Đông.
2.2.4 Thủy văn
Cù Lao Chàm có nhiều con suối nhỏ, trong đó có 5 suối chính là: suối Bãi Ơng,
suối Tình, suối Bãi Chồng, suối Bãi Bìm, suối Bãi Hương. Vào mùa mưa, lượng
nước ở các suối tương đối dồi dào thuận lợi cho việc khai thác sử dụng phục vụ nhu
cầu về nước ngọt trên đảo, vào mùa khơ thì nguồn gần như bị cạn kiệt (khoảng đầu
tháng 5 đến tháng 7). Suối Bãi Bìm dài 900m bắt nguồn từ Hịn Biển chảy về phía
tây đảo. Tại đầu nguồn suối Bãi Bìm có xây dựng bể chứa nước để phục vụ nhu cầu
của dân cư khu vực Bãi Ông và Bãi Làng. Suối Bãi Hương dài khoảng 1900m cung
cấp nước ngọt chủ yếu cho dân cư tại Bãi Hương, vào mùa khô nguồn nước này

cũng bị cạn kiệt.
2.2.5 Đa dạng sinh học trên cạn
Đảo Hòn Lao (Cù Lao Chàm) là một trong số ít đảo cịn giữ được thảm thực vật
có độ che phủ tương đối lớn, khoảng 60-70 %. Kiểu thảm chiếm diện tích lớn nhất
là rừng thường xanh cây lá rộng nhiệt đới, phân bố chủ yếu ở độ cao 50-500 m.
Rừng ở đảo Hòn Lao vẫn được đánh giá là nơi lưu trữ nhiều nguồn gen động thực
vật quý hiếm.
Hệ thực vật trên đảo có 499 lồi thuộc 352 chi, 115 họ của 5 ngành thực vật
bậc cao, có mạch, trong đó có 342 lồi có ích, trên 60 lồi có thể sử dụng vào các
mục đích khác nhau. [1]
Hệ sinh rừng tại Cù Lao Chàm đã phát hiện và thống kê được 288 loài cây
thuộc 107 họ thực bậc cao được xác định là nằm trong danh mục cây thuốc (Nguyễn
Văn Tập, 2005). Trong số nhiều loài cây thuốc quý tại Cù Lao Chàm, qua hàng
trăm năm kinh nghiệm, người dân Cù Lao Chàm đã chọn lọc và tinh chế được nhiều
bài thuốc có tác dụng rất tốt cho sức khỏe con người như: Hỗ trợ chức năng tiêu
hóa; bổ huyết; trị cảm cúm, ho; trị suy nhược thần kinh; giúp khỏe gân cốt; làm đen
tóc; trị bệnh kiết lị và nhiều bài thuốc quý khác.
21
PHẠM THỊ HỢI

LỚP: 12CDMT


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA ĐỊA LÝ

Ngồi kiểu rừng kín thường xanh, tại sườn phía đơng của đảo, địa hình rất dốc,
lớp đất phủ trên bề mặt hầu như khơng có, vẫn tồn tại một kiểu thảm thực vật cây
bụi và trảng cỏ, khơng có cây cao, thân cây xoắn, vặn vẹo, thành phần cây chủ yếu

là các cây chịu khô, dốc với các loài đặc trưng: sến đất, huyết giác và cỏ cứng. Tại
sườn Tây Bắc đặc trưng nhất là thảm phong lan với lồi Huyết nhung tía (lan nhung
kim tuyến) gần như thuần loại.
Hệ động vật khá phong phú với 12 lồi thú, 13 lồi chim, 130 lồi bị sát, 5 lồi
ếch nhái. Trong đó đáng chú ý có Khỉ đi dài và chim Yến là 2 lồi được đưa vào
sách đỏ động vật Việt Nam. [1]
Yến sào là tên của một lồi chim Yến sống ở bờ đơng của đảo Hòn Lao và một
số đảo khác ở Cù Lao Chàm như Hịn Tai, Hịn Khơ, Hịn Lá, Hịn Ơng. Ước tính
quần thể lồi chim này khoảng gần 100.000 con.
2.3
Điều kiện kinh tế- xã hội
2.3.1 Dân tộc, dân số và lao động
Đảo Hòn Lao là đảo lớn nhất trong cụm 8 đảo Cù Lao Chàm và là đảo duy nhất
có người sinh sống. Về mặt Hành chính, cụm đảo Cù Lao Chàm thuộc Xã Tân
Hiệp, Thành Phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. Xã Tân Hiệp có diện tích tổng cộng
15,49 km2 gồm 4 thơn: thơn Cấm, thơn Bãi Ơng, thôn Bãi Làng, thôn Bãi Hương.
Trong cư dân chia ra làm 2 cộng đồng lớn sinh sống ở Bãi Làng (bao gồm Thơn
Cấm, thơn Bãi Ơng, thơn Bãi Làng) và Bãi Hương (thơn Bãi Hương) trên đảo Hịn
Lao.
Tồn bộ dân cư trên đảo là dân tộc Kinh, khơng có dân tộc thiểu số khác.
Tổng dân số của xã Tân Hiệp khoảng 2.174 người thuộc 588 hộ trong đó có
khoảng 1.379 người thuộc 472 hộ tham gia trong ngành nông lâm thủy. Tỉ lệ gia
tăng dân số: 1,7. [3]
2.3.2 Kinh tế
2.3.2.1 Ngư nghiệp
Hiện tại, khai thác hải sản vẫn là ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.
Nhưng với tư tưởng làm ăn nhỏ lẻ không dám vươn ra khơi nên người dân chưa
mạnh dạn đầu tư ở mức độ cầm chừng các phường tiện khai thác như: tàu thuyền
lớn để khai thác ngoài khơi xa, máy định vị, máy tầm ngư,…hơn nữa lượng các nổi
ở vùng lộng gió giảm do đó sản lượng khai thác khơng đáng kể.

Số lượng tàu thuyền tồn xã là 227chiếc với tổng cơng suất 2.543CV và hầu
như đánh bắt trong vùng ngư trường gần bờ, cách làng chỉ vài giờ chạy. Sản lượng
khai thác hàng năm khoảng hơn 1.000 tấn hải sản.

22
PHẠM THỊ HỢI

LỚP: 12CDMT


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA ĐỊA LÝ

2.3.2.2 Nơng – lâm nghiệp
Do diện tích đất nơng nghiệp và nguồn nước mặt hạn chế. Hiện nay, người dân
trên đảo Hòn Lao phải nhập toàn bộ rau củ, hoa quả và lúa gạo từ Hội An.
Chăn nuôi gia súc, gia cầm năm 2009 khoảng 1.950 con, trong đó gia súc 900
con, gia cầm 1.050 con (gồm có gà, vịt xiêm, vịt).
Một số người dân sống dự vào rừng bằng việc đi kiếm củi, hái các loài cây
thuốc, rau rừng, cây làm nước uống để bán cho người dân và khách du lịch.
2.3.2.4 Thương mại – dịch vụ - du lịch
Việc phát triển kinh tế thương mại tại địa phương còn ở mức nhỏ lẻ. Tồn xã có
116/588 hộ tham gia kinh doanh chiếm 19,73% trong tổng số hộ gia đình, khu vực
kinh doanh chủ yếu là buôn bán trao đổi các mặt hàng thiết yếu cho cuộc sống của
người dân như lương thực, thực phẩm, hải sản, một số đồ dùng gia đình và một số
mặt hàng khác.
Về du lịch: hiện nay Cù Lao Chàm là điểm đến trong tuyến du lịch Đà Nẵng Hội An - Cù Lao Chàm. Hàng năm, Cù Lao Chàm đón tiếp một lượng lớn du khách
đến thăm quan, nghỉ ngơi và số lượng du khách tới đây có xu hướng tăng qua các
năm. [3] Năm 2015 dù Thành phố áp dụng chính sách cấm quay đầu và khống chế

lượng khách ra đảo nhưng vẫn chứng kiến sự bùng nổ mạnh mẽ về số lượng khách
với hơn 400 nghìn lượt đăng ký tham quan lưu trú tại Cù Lao Chàm, tăng gần 72%
so với năm 2014. Đặc biệt, lần đầu tiên khách quốc tế tham quan đảo tăng kỷ lục,
chạm mốc gần 74 nghìn lượt, tổng doanh thu ước đạt 176 tỷ đồng (doanh nghiệp 80
tỷ đồng, cộng đồng 80 tỷ đồng, phí tham quan và dịch vụ khoảng 16 tỷ đồng).
Nhiều sản phẩm du lịch, dịch vụ, hạ tầng mới đã được đầu tư đưa vào sử dụng, đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của khách như chương trình Đêm Cù Lao; hồn thiện
điểm dừng chân, hệ thống nhà vệ sinh, cung ứng nước ngọt; quản lý tàu thuyền hoạt
động; xây dựng các điểm tiếp nhận khách…
2.3.4 Giao thông
Giao thông trên đảo chủ yếu là đi bộ và di chuyển bằng xe máy trên các tuyến
đường dân sinh, tuyến đường quốc phòng đi quanh đảo. Vận chuyển đường thủy
chủ yếu là tuyến Hội An – Cù Lao Chàm, tuyến đường thủy này nối liền đảo và đất
liền. Tuyến đường thủy Hội An- Cù Lao Chàm hiện nay chỉ có một chiếc thuyền
khách với sức chứa từ 50 - 70 chỗ ngồi, vừa vận chuyển hành khách vừa vận
chuyển lương thực – thực phẩm cho đảo.
Tàu này xuất phát ở bến Cửa Đại lúc 8 giờ 30 phút hàng ngày. Bên cạnh đó,
cịn có một đội tàu cao tốc- cano phục vụ cho du lịch từ 8-10 chỗ ngồi tuy nhiên các
điều kiện đảm bảo an toàn chưa cao. Cơ sở hạ tầng phục vụ giao thông đường thủy
hiện nay có tất cả 4 cầu tàu: trong đó có 2 cầu tàu bằng bê tông ở Bãi Làng, 1 cầu
23
PHẠM THỊ HỢI

LỚP: 12CDMT


×