Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

khao sat ham so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.83 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Khảo sát hàm số GV: Phạm Thị Bích Tuyền


<b>KHẢO SÁT HÀM SỐ</b>


Bài 1 : Cho hàm số <i>y</i> <i>x</i>2 2<i>kx k</i>2 1


<i>x k</i>


  




 với tham số k


a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C) của hàm số khi k=1
b) Viết phương trình tiếp tuyến của ( C) đi qua điểm A (3;0)


c) Chứng minh rằng với k bất kì đồ thị hàm số ln ln có điểm cực đại ,điểm cực
tiểu và tỗng các tung độ của chúng bằng 0


Bài 2: a)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C) của hàm số : <i><sub>y x</sub></i>3 <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>6</sub>


  


b) Viết phương trình tiếp tuyến của ( C) đi qua điểm A (-1;2).


c) (d) là đường thẳng qua A, có hệ số góc m. Hãy xác định m đề cho (d) cắt
(C ) tại P,Q (khác A), cắt đường thẳng (d’) có phương trình x=2 tại M là trung
điểm của PQ


Baøi 3 : Cho haøm soá <i><sub>y x</sub></i>3 <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>(</sub><i><sub>m</sub></i> <sub>1)</sub><i><sub>x m</sub></i>



     có đồ thị (<i>Cm</i>)


a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C) của hàm số khi m=0
b) Tiếp tuyến của (C ) tại O Cắt (C ) tại A.


c) Tìm điểm cố định của đồ thị ( <i>Cm</i>).
Bài 4: Cho hàm số : 2 4 4


1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>
 




a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C) của hàm số


b) Viết phương trình tiếp tuyến của ( C) đi qua điểm A (-1;0).Chỉ rõ toạ độ tiếp điểm.
Bài 5 : Cho hàm số <i><sub>y x</sub></i>4 <i><sub>ax</sub></i>2 <i><sub>b</sub></i>


   (a,b: tham soá)


a) Xác định a,b biết rằng hàm số đạt cực trị bằng 2 khi x=1.


b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C) của hàm số ứng với giá trị a,b tìm thấy ở


câu a


c) Đường thẳng d: y=3 cắt (C ) tại A có hoành độ dương.
Bài 6: Cho hàm số <i>y</i> <i>x</i><sub>1</sub>


<i>x</i>


 có đồ thị (H) và hàm số


2


<i>y ax</i> <i>bx</i> có đồ thị (P)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( H) .


b) Xác định a,b để cho (P) tiếp xúc với (H) tại O và cắt (H) tại A có hồnh độ bằng 5.
Vẽ (P) vào chung một hệ trục với (H)


Baøi 7: Cho hàm số 2 1
1
<i>x</i> <i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>
 




a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C) của hàm số .



b) Dùng đồ thị (C) để biện luận số nghiệm của phương trình <i><sub>x</sub></i>2 <sub>(</sub><i><sub>m</sub></i> <sub>1)</sub><i><sub>x m</sub></i> <sub>1 0</sub>


    


Bài 8: Cho hàm số <i><sub>y x</sub></i>3 <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>3</sub><i><sub>mx</sub></i> <sub>3</sub><i><sub>m</sub></i> <sub>4</sub>


     có đồ thị (<i>Cm</i>), với m là tham số.
a) Tìm điểm cố định của (<i>Cm</i>).


b) Viết phương trình tiếp tuyến của (<i>Cm</i>) tại điểm cố định ấy.
c) Xác định giá trị của m để hàm số có cực trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Khảo sát hàm số GV: Phạm Thị Bích Tuyền


Bài 9: Cho hàm số <i>y</i> 2<i>x</i> 1
<i>ax b</i>



 (a, b tham số)


a) Tìm a,b để đồ thị hàm số qua điểm A(0;-1) và tiếp xúc với đường thẳng x+3y-1=0
b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C) của hàm số ứng với a=1 và b=-1.Vẽ đồ thị


(H)


c) Đường thẳgn (d)qua điểm K(0;3) cắt (H) tại M,N.Xác định vị trí của (d) sao cho


. 0



<i>OM ON</i>  


Bài 10: Cho hàm số 2 2
1
<i>x</i> <i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>
 


 có đồ thị (H).
a)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) .


b) Xác định a,b,c để cho đồ thị (C) của hàm số <i><sub>y x</sub></i>3 <i><sub>ax</sub></i>2 <i><sub>bx c</sub></i>


    đi qua các điểm


cực trị và tâm đối xứng của H
Bài 11: Cho hàm số <i>y ax b</i> 1<sub>3</sub>


<i>x</i>
  




a) Xác định a,b,biết rằng hàm số đạt cực trị bằng 1 khi x=2


b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số ứng với các giá trị của a,b tìm


thấy ở câu a


c) Chứng tỏ rằng điểm I(3,-1) là tâm đối xứng của (H).
Bài 12 : Cho hàm số <i><sub>y</sub></i> <sub>(</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>1) .(</sub>2 <i><sub>x</sub></i> <sub>1)</sub>2


  


a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số .


b) Biện luận theo k số nghiệm của phương trình: <sub>(</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>1)</sub>2 <i><sub>k</sub></i>2 <sub>3</sub><i><sub>k</sub></i> <sub>4 0</sub>


    


c) Tính m để parabol <i><sub>y</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i>2 <i><sub>m</sub></i>


  tiếp xúc với đồ thị hàm số đã vẽ ở câu a . Viết phương


trình tiếp tuyến chung tại tiếp điểm.
Bài 13 : Cho hàm số <i><sub>y x</sub></i>3 <i><sub>k x</sub></i><sub>(</sub> <sub>2) 1</sub>


    (1)


a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi k=-3.
b) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: <i><sub>x</sub></i>3 <sub>3</sub><i><sub>x m</sub></i>


 


c) Gọi (k) là đồ thị hàm số (1). Tìm tất cả các giá trị của k để (k) tiếp xúc với đường
thẳng(d) : y=x+1.



Baøi 14: Cho hàm số 1 4 <sub>2</sub> 2 9


4 4


<i>y</i> <i>x</i>  <i>x</i> 


a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số
b) Tìm mọi giá trị của a để parabol <i><sub>y</sub></i> <i><sub>x</sub></i>2 <i><sub>a</sub></i>


  tiếp xúc với đồ thị . Viết phương trình các


parabol đó và xác định tọa độ các tiếp điểm của chúng.
Bài 15: Cho hàm số <i><sub>y</sub></i> <sub>1/ 4</sub><i><sub>x</sub></i>4 <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i>2


 


a)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số


b) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: <i><sub>x</sub></i>4 <sub>8</sub><i><sub>x</sub></i>2 <i><sub>m</sub></i> <sub>0</sub>


  


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×