Tải bản đầy đủ (.ppt) (82 trang)

Cao dang su pham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.7 KB, 82 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN


Tên học phần: Tiếng Việt 1


Thời lượng: 04 ĐVHT – 60 tiết
Nội dung: gồm 3 chương


+ Chương I: ĐC về NN học và tiếng Việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN


- Dự lớp: Đảm bảo tối thiểu 80% số tiết
- Kiểm tra thường xuyên: 04 bài


- Điểm chuyên cần: 01


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. <i>Tiếng Việt</i>. Giáo trình đào tạo GV Tiểu học hệ
CĐSP và SP 12+2, Tập 1 - NXB GD, 2001.


2. <i>Đại cương ngôn ngữ học</i>. Đỗ Hữu Châu, Bùi
Minh Toán, Tập 1 - NXB GD, 2003.


3. <i>Dẫn luận ngôn ngữ học</i>. Nguyễn Thiện Giáp -
NXB GD, 2003.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chương I: ĐẠI CƯƠNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 1: NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ HỌC



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Mơc tiªu


<b>1. KiÕn thøc</b>: Cung cÊp cho sinh viên những kiến
thức cơ bản, cần thiết về ngôn ngữ và ngôn ngữ
học, bản chất xà hội của ngôn ngữ, bao gồm:


- Nguồn gốc của ngôn ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Kĩ năng</b>:


- B ớc đầu lí giải các cơ sở khoa


học của việc xây dựng ch ơng trình,
các dạng bài tập trong S¸ch gi¸o
khao TiÕng ViƯt ë TiĨu häc.


- BiÕt vËn dơng nh÷ng hiĨu biết về


ngôn ngữ và Ngôn ngữ học

vào thùc

v



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3. Thái độ</b>:


- NhËn thøc đ ợc hữu ích của việc nghiên
cứu Đại c ơng về ngôn ngữ vµ tiÕng
ViƯt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Nguồn gốc của ngôn ngữ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

II. BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA NGƠN NGỮ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ví dụ:



- mưa, nắng, bão, gió, động đất, cây cỏ
hoang dã mọc trên mặt đất...


- thở, ăn, cười, khóc, da vàng, da đen,
mắt xanh, mũi tẹt...


-tiếng kêu của các loài động vật để gọi nhau,
để báo tin có thức ăn, để báo nguy hiểm, để
bộc lộ cảm xúc...


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ngôn ngữ không thuộc về các
hiện tượng tự nhiên, sinh vật hay cá
nhân. Ngôn ngữ là một hiện tượng
xã hội vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2. Ngôn ngữ là một hiện tượng
xã hội đặc biệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

III. CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ
1. Chức năng làm công cụ giao tiếp


a. Thế nào là giao tiếp


Giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin hay
truyền đạt nhận thức, tư tưởng, tình cảm
giữa thành viên này với thành viên khác trong
cộng đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Nhân vật giao tiếp



Là những người tham gia trực tiếp vào hoạt
động giao tiếp.


- Đối tượng giao tiếp (Nội dung giao tiếp)


Là phạm vi hiện thực (sự vật, hiện tượng, sự
việc... ) được nhân vật giao tiếp đề cập tới.


- Hoàn cảnh giao tiếp


+ Hồn cảnh hẹp (khơng gian, thời gian).


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Mục đích giao tiếp: Tác động nhận thức,
tác động tình cảm, tác động hành động.


- Cơng cụ giao tiếp


Là phương tiện được dùng để thực hiện
hành động giao tiếp, để đạt được mục
đích giao tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

* Trong số những phương tiện giao tiếp của
con người thì ngơn ngữ là phương tiện giao
tiếp quan trọng nhất. Vì:


- Ngơn ngữ là phương tiện giao tiếp có lịch
sử lâu đời nhất.


- Số lượng yếu tố trong hệ thống ngôn ngữ


rất lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Ngôn ngữ giúp cho con người
giao tiếp với nhau và trao đổi thông
tin, trao đổi nhận thức, tư tưởng,
tình cảm... với các sắc thái tinh vi,
tế nhị nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

* Chức năng làm công cụ giao tiếp
của ngôn ngữ được cụ thể hoá
bằng các chức năng nhỏ:


- Chức năng thông báo


Là khả năng truyền tin từ người
này sang người khác, từ nơi này
đến nơi khác, từ thế hệ này đến thế
hệ khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Chức năng bộc lộ


Ngôn ngữ giúp con người bộc lộ tư
tưởng, tình cảm, cảm xúc, thái độ của
mình trong hoạt động giao tiếp. Qua ngơn
ngữ mà một cá nhân nào đó sử dụng,
người ta có thể biết được về tư tưởng,
tình cảm, trí tuệ, tính cách, nghề nghiệp
của cá nhân ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

* Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và


giao tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Các giai đoạn nhận thức:


- Cảm tính: cảm giác, tri giác.
- Lý tính: tư duy, tưởng tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

a. Ngôn ngữ là công cụ để tư duy


- Ngôn ngữ tham gia trực tiếp vào quá
trình hình thành nhận thức và tư duy của
con người. Ngơn ngữ đóng vai trị ghi lại,
lưu trữ, bảo toàn và cố định các sản
phẩm nhận thức, kết quả của quá trình tư
duy của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

b. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và
tư duy


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

* Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy có tính thống
nhất rất cao:


- Ngơn ngữ là phương tiện để tổ chức quá trình tư duy
bởi ngôn ngữ là cái vỏ vật chất để chứa đựng tư duy.


- Các đơn vị ngôn ngữ là phương tiện biểu hiện tư
duy: từ chứa khái niệm, câu biểu thị phán đoán và
đoạn văn biểu thị các suy luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

T



Tư duyư duy


- Hoạt động của tư
duy nhằm nhận
thức, cải tạo thế
giới khách quan.


- Tư duy mang tính
tồn nhân loại, thể
hiện những quy
luật nhận thức
chung nhất của
con người.


- Đơn vị của tư duy:
khái niệm, phán
đoán, suy lí.


Ngơn ngữ


- Ngơn ngữ là sản


phẩm của tư duy, là
công cụ biểu đạt sản
phẩm của tư duy.


- Ngôn ngữ là tài sản


riêng của từng dân


tộc, từng cộng
đồng và thể hiện
đặc trưng dân tộc
rất rõ nét.


- Đơn vị của ngôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ví dụ: So sánh “từ” và “khái niệm”


- Một từ có thể biểu thị một khái niệm, có thể biểu
thị nhiều khái niệm, có thể khơng biểu thị khái
niệm nào cả.


- Một khái niệm có thể được biểu thị bằng nhiều từ
khác nhau.


- Ngơn ngữ có tính biểu cảm nên nội dung ý nghĩa
của từ không phải chỉ là khái niệm mà còn chứa
cả cách nhìn nhận, đánh giá, sắc thái tình cảm và
thái độ của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

IV. NGÔN NGỮ HỌC


1. Đối tượng và nhiệm vụ của Ngôn
ngữ học


a. Đối tượng của Ngôn ngữ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

* Ngơn ngữ có thể tồn tại ở hai
trạng thái:



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52></div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Ngôn ngữ là hệ thống các đơn vị và những
quy tắc kết hợp, sử dụng chúng mà
những người thuộc một cộng đồng ngôn
ngữ quy định; tồn tại dưới dạng thức tiềm
năng trong bộ óc để làm phương tiện giao
tiếp và tư duy.


- Hoạt động ngôn ngữ là hoạt động sử dụng
ngôn ngữ để giao tiếp và tư duy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Thảo luận về quan hệ giữa ngôn ngữ và lời
nói dựa trên các ý kiến sau đây của F. de.
Saussure:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

* Mối quan hệ giữa ngơn ngữ và


lời nói:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Ngơn ngữ


Ngôn ngữ


- Là hệ thống những Là hệ thống những


âm, từ ngữ; những


âm, từ ngữ; những


quy tắc dùng từ,



quy tắc dùng từ,


đặt câu và liên kết


đặt câu và liên kết


câu… mà xã hội


câu… mà xã hội


thừa nhận để giao


thừa nhận để giao


tiếp.


tiếp.


Lời nói


Lời nói


- Là sự tổ hợp từ


- Là sự tổ hợp từ


ngữ (cụm từ, câu,


ngữ (cụm từ, câu,



đoạn, bài) theo


đoạn, bài) theo


quy tắc nhất định


quy tắc nhất định


trong từng trường


trong từng trường


hợp cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Ngôn ngữ


Ngôn ngữ


- Là thành tựu của Là thành tựu của


tập thể, là tài sản


tập thể, là tài sản


chung c


chung của cả ủa cả


cộng đồng xã



cộng đồng xã


hội, của cả dân


hội, của cả dân


tộc.


tộc.


Lời nói


Lời nói


- L


- Là sản phẩm à sản phẩm


của cá nhân


của cá nhân


trong quá trình


trong quá trình


giao tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Ngôn ngữ



Ngôn ngữ


- Biểu thị cái khái Biểu thị cái khái


quát, trừu tượng.


quát, trừu tượng.


- Mang tính ổn


- Mang tính ổn


định, tính chung,


định, tính chung,


tính xã hội.


tính xã hội.


Lời nói


Lời nói


- Biểu thị ý nghĩa xác Biểu thị ý nghĩa xác


định, cụ thể.


định, cụ thể.



-


- Có tính nhất thời và Có tính nhất thời và
ln thay đổi; mang


luôn thay đổi; mang


các đặc điểm cá


các đặc điểm cá


nhân, địa phương,


nhân, địa phương,


nghề nghiệp, phong


nghề nghiệp, phong


cách thể loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Ngôn ngữ và lời nói “gắn bó khăng
khít với nhau và giả định lẫn nhau”:


+ Ngôn ngữ là cơ sở để tạo lời nói và
hiểu lời nói.


-> Sản phẩm của ngơn ngữ: lời nói.Sản phẩm của ngơn ngữ: lời nói.



+ Lời nói là biểu hiện cụ thể của ngôn
ngữ, là nơi tồn tại hiện thực của ngôn
ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Tóm lại:


- Đối tượng của Ngôn ngữ học trước hết
là bản thân ngôn ngữ (ngôn ngữ ở trạng
thái tĩnh): nghiên cứu về các đơn vị ngôn
ngữ, các quan hệ cùng các quy tắc kết
hợp các đơn vị ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

b. Nhiệm vụ cơ bản của Ngôn ngữ học


- Miêu tả và phân tích các hiện tượng ngôn
ngữ, giúp cho con người có những hiểu
biết chính xác và khoa học về ngơn ngữ.


Ví dụ 1: Một số chữ Quốc ngữ khi mới ra
đời khác chữ Quốc ngữ hiện nay: <i>blời </i>
<i>(trời), blăng (trăng), blúc blắc (lúc lắc), tle </i>
<i>(tre), tlâu (trâu), tlêu (trêu), mlẽ (lẽ), mnhẽ </i>
<i>(nhẽ), mlát (lát), mnhặt (nhặt), mnhầm </i>
<i>(nhầm)...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62></div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Việt ngữ học có các nhiệm vụ cơ bản:


- Xác định nguồn gốc, quá trình phát triển
của tiếng Việt;



Miêu tả hệ thống tiếng Việt với các đơn vị và
quy tắc tổ chức của nó;


- Nghiên cứu các quy tắc sử dụng tiếng Việt
vào giao tiếp;


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64></div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Ví dụ: <b>“bó”</b>


- Âm thanh: <i>b+o+ thanh sắc...</i>


- Ý nghĩa: <i>Làm cho những vật rời được </i>
<i>giữ chặt với nhau bằng dây buộc.</i>


- Cấu tạo: <i>1 hình vị.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66></div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Ví dụ: <b>“bó”</b>


- Âm thanh: b+o+ thanh sắc...


- Ý nghĩa: Làm cho những vật rời được
giữ chặt với nhau bằng dây buộc.


- Cấu tạo: 1 hình vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68></div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

* Từ vựng - Ngữ nghĩa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Ví dụ:


- “<b>bó” </b> : <i>Làm cho những vật rời được </i>



<i>giữ chặt với nhau bằng dây buộc</i>.


- “Chuột chạy cùng sào”:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

* Ngữ pháp học


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Ví dụ: Từ <sub>ừ </sub><b>“bó”</b>


- Cấu tạo: 1 hình vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Ví dụ: Phân tích từ loại của các từ,
cấu tạo ngữ pháp của các câu:


(1) Nam đá bóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Từ loại của các từ:
(1)Nam đá bóng.


DT ĐT DT


(2) Da trời xanh biếc, không gian
DT TT DT


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Cấu tạo ngữ pháp:


(1)Nam // đá bóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

* Ngơn ngữ học văn bản


Nghiên cứu về các đơn vị ngôn ngữ trên câu.


Chẳng hạn: Nghiên cứu về các phép liên kết
trong văn bản, nghiên cứu về các cấu trúc
đoạn văn, thông tin ngữ nghĩa trong văn bản
(nghĩa tường minh – nghĩa hiển ngơn)...


Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

* Phong cách học


Nghiên cứu đặc điểm ngữ âm, từ vựng,
ngữ pháp của ngôn ngữ ở các lĩnh vực
giao tiếp khác nhau; việc lựa chọn và sử
dụng các phương tiện ngôn ngữ nhằm đạt
được hiệu quả mong muốn trong những
điều kiện giao tiếp nhất định.


Ví dụ:


Nghiêng đồng đổ nước ra sông


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

* Phương ngữ học


Nghiên cứu về những đặc điểm của
ngôn ngữ ở một địa phương, một
vùng dân cư nào đó.


Ví dụ: mũ - nón


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

* Ngôn ngữ học lịch sử



Nghiên cứu ngôn ngữ trong sự phát
triển lịch sử của nó hoặc ở một thời
điểm nào đó trong lịch sử.


Ví dụ:


- Ăn trên ngồi <i><b>trốc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

* Ngôn ngữ học miêu tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

* Ngôn ngữ học đại cương


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

CÂU HỎI


1. Ngơn ngữ học là gì? Đối tượng và nhiệm
vụ của nó?


2. Ngơn ngữ học bao gồm những bộ phận
nhỏ nào?


3. Anh (chị) hiểu như thế nào về nội dung
của các câu nói dưới đây:


- <i>“Ngơn ngữ là phương tiện giao tiếp quan </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×