Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.18 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>
<b>NGUYỄN HOÀI THU </b>
<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ </b>
<b>Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam </b>
<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>
<b>NGUYỄN HOÀI THU </b>
<b>ĐẢNG BỘ HUYỆN LẬP THẠCH (TỈNH VĨNH PHÚC) </b>
<b>LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2012 </b>
<b>Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam </b>
<b>Mã số: 60 22 03 15 </b>
<b>Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Đăng Tri </b>
<b>LỜI CAM ĐOAN </b>
Tôi xin cam đoan bản Luận văn <i>“Đảng bộ huyện Lập Thạch (tỉnh Vĩnh </i>
<i>Phúc) lãnh đạo phát triển giáo dục và đào tạo từ năm 1997 đến năm 2012”</i> là cơng
trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Ngơ Đăng Tri mà
trước đó chưa có bất cứ tác giả nào cơng bố.
Những tư liệu và số liệu sử dụng trong bản khóa luận là có tính xác thực và
nguồn gốc rõ ràng.
<b>Tác giả </b>
<b>LỜI CẢM ƠN </b>
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tác giả xin
bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các cô, chú, anh, chị công tác tại Văn phòng
Huyện ủy huyện Lập Thạch, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Lập Thạch,
tỉnh Vĩnh Phúc đã cung cấp những tư liệu hết sức quý giá. Tác giả xin cảm ơn
sâu sắc tới các thầy, cô giáo trong Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
- Khoa Lịch sử - trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học
Quốc gia Hà Nội và nhất là sự tận tình hướng dẫn, chỉ bảo của PGS.TS Ngô
Đăng Tri.
<b>DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT </b>
BCH : Ban Chấp hành
CBQL : Cán bộ quản lý
CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo
GDMN : Giáo dục mầm non
GDPT : Giáo dục phổ thông
GD THCS : Giáo dục Trung học cơ sở
GDTH : Giáo dục Tiểu học
GD THPT : Giáo dục Trung học phổ thông
GV : Giáo viên
<b>DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU </b>
<i>Bảng 3.1: Bảng so sánh về quy mô ngành học, bậc học các năm từ </i>
<i>1997 - 2012 </i>
<i>Bảng 3.2: Bảng so sánh về kinh phí đầu tư xây dựng CSVC các năm từ </i>
<i>1997 - 2012 </i>
<i>Bảng 3.3: Bảng so sánh về số lượng, chất lượng GV các năm từ 1997 - </i>
<i>2012 </i>
1
<b>MỤC LỤC</b>
MỞ ĐẦU ... 3
1. Lý do chọn đề tài ... 3
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề... 4
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
6. Đóng góp của luận văn ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
7. Cấu trúc luận văn ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>Chương 1:</i> ĐẢNG BỘ HUYỆN LẬP THẠCH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO
DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005Error! Bookmark not defined.
1.1. Huyện Lâ ̣p Tha ̣ch và tình hình GD&ĐT của huyện trước năm 1997 ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
<i>1.1.1. Vài nét về huyện Lập Thạch</i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>1.1.2.Tình hình GD&ĐT huyện Lập Thạch trước năm 1997</i> ... <b>Error! Bookmark </b>
<b>not defined.</b>
1.2. Sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Lập Thạch về phát triển <i>GD&ĐT</i> từ năm
1997 đến năm 2005 ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>1.2.1. Chủ trương của Đảng bộ huyện Lập Thạch</i> . <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>1.2.2. Quá trình chỉ đạo của Đảng bộ huyện Lập Thạch</i> ... Error! Bookmark not
<b>defined.</b>
<i>Chương 2:</i> ĐẢNG BỘ HUYỆN LẬP THẠCH LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT
TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2012Error! Bookmark not defined.
2.1. Chủ trương cu<sub>̉ a Đảng bộ huyện Lập Thạch .... </sub><b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>2.1.1. Yêu cầu mơ<sub>́ i trong viê ̣c đẩy mạnh phát triển GD&ĐT</sub></i><b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>
2
2.2. Quá trình chỉ đạo của Đảng bộ huyện ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>2.2.1. Sự chỉ đạo của Đảng bộ huyện về phát triển GD&ĐT</i> ... <b>Error! Bookmark </b>
<b>not defined.</b>
<i>2.2.2. Kết qua<sub>̉ đạt được</sub></i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>Chương 3:</i> NHẬN XÉT CHUNG VÀ KINH NGHIỆMError! Bookmark not defined.
3
<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>
Nghị quyết số 29 - NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị
lần thứ 8 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã ban hành với nội dung
về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Đây là Nghị quyết có vai trị quan trọng trong
tiến trình đổi mới và phát triển toàn diện nền giáo dục Việt Nam tới năm
2020.
Nghị quyết trên đã tiếp thu những tư tưởng của Nghị quyết Hội nghị
lần 2 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII về định hướng phát
triển GD&ĐT trong thời kỳ CNH, HĐH và nhiệm vụ đến năm 2000 đã nêu
lên những nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục nước nhà: “nhằm xây
dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc; cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước…Giữ vững mục tiêu
xã hội chủ nghĩa trong nội dung, phương pháp GD&ĐT, trong các chính sách,
4
của tất cả các cấp, các ngành và nhân dân trong huyện nên chất lượng giáo
dục ở tất cả các cấp học, bậc học ngày càng được nâng lên.
Với những kết quả đó, huyện Lập Thạch ln ln là lá cờ đầu trong
tồn tỉnh về cơng tác GD&ĐT. Tuy nhiên, ngồi những báo cáo tổng kết của
UBND hàng năm về cơng tác giáo dục vẫn chưa có một nghiên cứu cụ thể
nào về lĩnh vực GD&ĐT của huyện Lập Thạch. Chính vì vậy, tơi đã lựa chọn
đề tài: <i>“Đảng bộ huyện Lập Thạch (tỉnh Vĩnh Phúc) lãnh đạo phát triển giáo </i>
<i>dục và đào tạo từ năm 1997 đến năm 2012”</i> để làm luận văn tốt nghiệp của
mình.
Tìm hiểu vai trị lãnh đạo của Đảng bộ huyện Lập Thạch trong sự
nghiệp phát triển GD&ĐT giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2012 để thấy được
tinh thần quyết tâm, sáng tạo, chủ động của đội ngũ cán bộ lãnh đạo các cấp
ủy Đảng, chính quyền trong huyện. Đồng thời, cũng chứng minh tinh thần
trách nhiệm, đóng góp của đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên của Phịng Giáo
dục và Đào tạo huyện Lập Thạch; đội ngũ các thầy cơ giáo, học sinh và tồn
thể nhân dân trong huyện về cả tinh thần và vật chất cho sự nghiệp giáo dục.
Đồng thời, luận văn còn nhằm tổng kết một cách khái quát quá trình
phát triển sự nghiệp GD&ĐT của huyện Lập Thạch qua hơn 10 năm dưới sự
lãnh đạo của Đảng bộ huyện Lập Thạch. Qua đó thấy được những thành tựu,
hạn chế và rút ra những bài học kinh nghiệm; đề xuất những giải pháp nhằm
phát triển sự nghiệp giáo dục ở Lập Thạch trong giai đoạn tiếp theo.
<b>2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề </b>
Đến nay đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về GD&ĐT Việt Nam
nói chung, về GD&ĐT của địa phương nói riêng, có thể tóm tắt thành 3 nhóm
vấn đề nghiên cứu chủ yếu sau:
5
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
1. Phạm Ngọc Anh, Nguyễn Xuân Trung (2007<i>), Quan điểm của Hồ Chí </i>
<i>Minh về giáo dục, tu dưỡng rèn luyện đạo đức cán bộ, đảng viên</i>, Tạp chí
Kiểm tốn (<b>8</b>).
2. Ban Khoa giáo Trung ương (2002), <i>Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ </i>
<i>đổi mới: Chủ trương, thực hiện, đánh giá</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Các <i>văn bản pháp luật hiện hành về </i>
<i>giáo dục - đào tạo</i>, Nxb Thống kê, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), <i>Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản </i>
<i>Việt Nam</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), <i>Luật giáo dục</i>, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), <i>Giáo trình Lịch sử Đường lối cách </i>
<i>mạng Việt Nam</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (2007), <i>Lịch sử Đảng bộ tỉnh </i>
<i>Vĩnh Phúc (1930 - 1945)</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
8. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), <i>Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần </i>
<i>thứ VIII</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), <i>Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp </i>
<i>hành Trung ương Đảng khóa VIII</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), <i>Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần </i>
<i>thứ IX</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), <i>Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ Đổi </i>
<i>mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX)</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6
13. <i>Đảng cộng sản Việt Nam chặng đường qua 2 thế kỷ (2006)</i>, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Nguyễn Văn Đệ (2007), <i>Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường </i>
<i>thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế - vấn đề giải pháp</i>, Tạp chí Giáo dục (<b>153</b>).
15. Phạm Minh Hạc (1998), <i>Thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII </i>
<i>về giáo dục - đào tạo</i>, Tạp chí Cộng sản (<b>17</b>).
16. Nguyễn Thị Huyền (2013), <i>Đảng bộ huyện Lập Thạch (tỉnh Vĩnh Phúc) </i>
<i>lãnh đạo sự nghiệp phát triển giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2012</i>,
Luận văn thạc sĩ, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
17. Huyện ủy Lập Thạch (1988), <i>Lịch sử Đảng bộ huyện Lập Thạch, tập 1 </i>
<i>(1930 - 1954).</i>
18. Huyện ủy Lập Thạch (1988), <i>Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Lập </i>
<i>Thạch lần thứ XIV</i>.
19. Huyện ủy Lập Thạch (1991), <i>Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Lập </i>
<i>Thạch lần thứ XV</i>.
20. Huyện ủy Lập Thạch (1996), <i>Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Lập </i>
<i>Thạch lần thứ XVI</i>.
21. Huyện ủy Lập Thạch (2000), <i>Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Lập </i>
<i>Thạch lần thứ XVII</i>.
22. Huyện ủy Lập Thạch (2005), <i>Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Lập </i>
<i>Thạch lần thứ XVIII</i>.
23. Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Lập Thạch (2005), <i>Địa chí Lập </i>
<i>Thạch (Sơ thảo)</i>.
7
25. Huyện ủy Lập Thạch (1998), <i>Lịch sử Đảng bộ huyện Lập Thạch, tập 2 </i>
<i>(1954 - 1975).</i>
26. Huyện ủy Lập Thạch (2000), <i>Lịch sử Đảng bộ huyện Lập Thạch, tập 3 </i>
<i>(1976 - 2000).</i>
27. Vũ Quốc Khánh (2006), <i>Vĩnh Phúc đất và người thân thiện</i>, Nxb
Thông tấn cơng ty văn hóa trí tuệ Việt Nam, Hà Nội.
28. Nguyễn Xuân Lân (2000), <i>Địa chí Vĩnh Phúc</i>, Nxb Sở Văn hóa - thể
thao và du lịch Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc.
29. Ngô Thị Cẩm Liên (2008), <i>Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo sự nghiệp </i>
<i>giáo dục phổ thông từ năm 1997 - 2007</i>, Luận văn tốt nghiệp, Khoa Sư phạm
(ĐHQG Hà Nội), Hà Nội.
30. Phan Ngọc Liên, Văn Ngọc Thành, Bùi Thị Thu Hà, Lê Hiến Chương,
Đỗ Hồng Thái (2007), <i>Biên niên sử các Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam</i>,
Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.
31. Trần Viết Lưu (2007), <i>Bàn về giải pháp khắc phục hạn chế, yếu kém </i>
<i>trong giáo dục nhằm góp phần triển khai tốt Nghị quyết Đại hội X của Đảng</i>,
Tạp chí Giáo dục (<b>153</b>).
32. Hồ Chí Minh (1962), <i>Bàn về giáo dục</i>, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
33. Nguyễn Quang Ngọc, Vũ Minh Giang, Đỗ Quang Hưng, Nguyễn Thừa
Hỷ, Nguyễn Đình Lê, Trương Thị Tiến, Phạm Xanh (2003), <i>Tiến trình lịch sử </i>
<i>Việt Nam</i>, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
34. Nhi Nguyên (2008), <i>Chương trình mục tiên Quốc gia giáo dục và đào </i>
<i>tạo năm 2006: thừa kinh phí vẫn chưa đạt được mục tiêu</i>, Tạp chí Giáo dục
(<b>1</b>).
8
36. Phòng Giáo dục và Đào tạo (1999), <i>Báo cáo tổng kết năm học 1998 - </i>
<i>1999; phương hướng nhiệm vụ năm học 1999 - 2000.</i>
37. Phòng Giáo dục và Đào tạo (2000), <i>Báo cáo tổng kết năm học 1999 - </i>
<i>2000; phương hướng nhiệm vụ năm học 2000 - 2001.</i>
38. Phòng Giáo dục và Đào tạo (2001), <i>Báo cáo tổng kết năm học 2000 - </i>
<i>2001; phương hướng nhiệm vụ năm học 2001 - 2002.</i>
39. Phòng Giáo dục và Đào tạo (2002), <i>Báo cáo tổng kết năm học 2001 - </i>
<i>2002; phương hướng nhiệm vụ năm học 2002 - 2003.</i>
40. Phòng Giáo dục và Đào tạo (2003), <i>Báo cáo tổng kết năm học 2002 - </i>
<i>2003; phương hướng nhiệm vụ năm học 2003 - 2004.</i>
41. Phòng Giáo dục và Đào tạo (2004), <i>Báo cáo tổng kết năm học 2003 - </i>
<i>2004; phương hướng nhiệm vụ năm học 2004 - 2005.</i>
42. Phòng Giáo dục và Đào tạo (2005), <i>Báo cáo tổng kết năm học 2004 - </i>
<i>2005; phương hướng nhiệm vụ năm học 2005 - 2006.</i>
43. Phòng Giáo dục và đào tạo (2006), <i>Báo cáo tổng kết năm học 2005 - </i>
<i>2006</i>.
44. Phòng Giáo dục và Đào tạo (2007), <i>Báo cáo tổng kết năm học 2006 - </i>
<i>2007; phương hướng nhiệm vụ năm học 2007- 2008.</i>
45. Phòng Giáo dục và Đào tạo (2008), <i>Báo cáo tổng kết năm học 2007 - </i>
<i>2008; phương hướng nhiệm vụ năm học 2008 - 2009.</i>
46. Phòng Giáo dục và Đào tạo (2009), <i>Báo cáo tổng kết năm học 2008 - </i>
<i>2009; phương hướng nhiệm vụ năm học 2009 - 2010.</i>
47. Phòng Giáo dục và Đào tạo (2010), <i>Báo cáo tổng kết năm học 2009 - </i>
<i>2010; phương hướng nhiệm vụ năm học 2010 - 2011.</i>
9
49. Nguyễn Cao Phúc (2001), <i>Đảng bộ Hà Tây lãnh đạo sự nghiệp giáo </i>
<i>dục phổ thông thời kỳ 1996 - 2000</i>, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học
KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội.
50. Sở Giáo dục và Đào tạo (1998), <i>Báo cáo tóm tắt tình hình giáo dục - </i>
<i>đào tạo Vĩnh Phúc sau hơn 1 năm tái lập tỉnh và thực hiện Nghị quyết Trung </i>
<i>ương 2 (khóa VIII).</i>
51. Sở Giáo dục và Đào tạo (1999), <i>Báo cáo sơ kết 2 năm thực hiện Nghị </i>
<i>quyết Trung ương 2 (Khóa VIII), Đề án 01 của Tỉnh ủy và tổng kết năm học </i>
<i>1998 - 1999. Phấn đấu hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ năm học cuối cùng của </i>
<i>thế kỷ XX </i>(Số 524/GD – THHC).
52. Sở Giáo dục và Đào tạo (2000), <i>Kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo </i>
<i>dục và đào tạo Vĩnh Phúc 2001 - 2005 </i>(Số 124/GD - THTC).
53. Sở Giáo dục và Đào tạo (2001), <i>Báo cáo tình hình phát triển giáo dục </i>
<i>và đào tạo Vĩnh Phúc</i>.
54. Sở Giáo dục và Đào tạo (2003), <i>Báo cáo của ngành giáo dục và đào </i>
<i>tạo Vĩnh Phúc về thực hiện Nghị quyết 04 - NQ/TU của Tỉnh ủy đẩy mạnh quá </i>
<i>trình chuẩn hóa - hiện đại hóa trong giáo dục </i>(Số 105/GD).
55. Sở Giáo dục và Đào tạo (2004), <i>Báo cáo công tác giáo dục Vĩnh Phúc </i>
<i>từ năm 1999 đến nay </i>(Số 878/GD - ĐT).
56. Sở Giáo dục và Đào tạo (2004), <i>Báo cáo công tác giáo dục Vĩnh Phúc </i>
<i>từ năm 2001 đến năm 2005 và phương hướng, nhiệm vụ dến năm 2010 </i>(Số
213/GD - ĐT).
57. Sở Giáo dục và Đào tạo (2006), <i>Báo tổng kết năm học 2005 - 2006</i>.
58. Sở Giáo dục và Đào tạo (2006), <i>Báo cáo thành tích của Sở Giáo dục - </i>
<i>đào tạo Vĩnh Phúc</i>.
10
60. Sở Giáo dục và Đào tạo (2007), <i>Báo cáo tổng kết năm học 2006 - 2007; </i>
<i>phương hướng, nhiệm vụ năm học 2007 - 2008.</i>
61. Sở Giáo dục và Đào tạo (2008), <i>Báo cáo tổng kết năm học 2007 - 2008; </i>
<i>phương hướng, nhiệm vụ năm học 2008 - 2009.</i>
62. Sở Giáo dục và Đào tạo (2009), <i>Báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009; </i>
<i>phương hướng, nhiệm vụ năm học 2009 - 2010.</i>
63. Sở Giáo dục và Đào tạo (2010), <i>Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010 </i>
<i>phương hướng, nhiệm vụ năm học 2010 - 2011.</i>
64. Sở Giáo dục và Đào tạo (2011), <i>Báo cáo tổng kết năm học 2010 - 2011 </i>
<i>phương hướng, nhiệm vụ năm học 2011 - 2012.</i>
65. Nguyễn Văn Thanh (2003), <i>Đảng bộ huyện Sóc Sơn lãnh đạo sự </i>
66. Đường Duy Toại (2005), <i>Đảng bộ huyện Bình Xuyên lãnh đạo phát </i>
<i>triển sự nghiệp giáo dục đào tạo giai đoạn 2000 - 2004</i>, Luận văn tốt nghiệp,
Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội.
67. Nguyễn Đình Trung (1996), <i>Đầu tư cho giáo dục qua kinh nghiệm một </i>
<i>số nước trên thế giới</i>, Tạp chí Giáo dục (<b>24</b>).
68. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1997), <i>Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc </i>
<i>lần thứ XII.</i>
69. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1997), <i>Đề án về nhiệm vụ phát triển giáo dục – </i>
<i>đào tạo đến năm 2000 của tỉnh Vĩnh Phúc</i>, (Số 01/ĐA - TU).
70. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2001), <i>Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc </i>
<i>lần thứ XIII.</i>
11
72. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2002), <i>Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ </i>
<i>tỉnh về phát triển Giáo dục và đào tạo thời kỳ 2001 - 2005</i>, (Số 04 - NQ/TU).
73. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2003), <i>Thông báo ý kiến của Thường trực Tỉnh ủy </i>
<i>về việc triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm thực hiện Nghị quyết 04 của </i>
<i>Tỉnh ủy về phát triển Giáo dục và đào tạo đến năm 2005</i>, (Số 389 - TB/TU).
74. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2005), <i>Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc </i>
<i>lần thứ XIV.</i>
75. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2006), <i>Nghị quyết số 01 - NQ/TU</i> <i>về phát triển </i>
<i>giáo dục và đào tạo thời kỳ 2005 - 2010</i> (Số 01/NQ - TU).
76. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2010), <i>Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc </i>
<i>lần thứ XV.</i>
77. Nguyễn Cảnh Toàn (2002), <i>Tuyển tập tác phẩm bàn về giáo dục Việt </i>
<i>Nam</i>, Nxb Thống kê, Hà Nội.
78. Phạm Viết Vượng (2000), <i>Giáo dục học</i>, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.