Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

vat ran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.8 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Họ và tên HS :………..L</b></i>

<i><b>ớp :</b></i>

.



<i><b>Chuyên đề 1 : .Chuyển động của vật rắn quanh trục quay cố định, Xác định các đại lượng đặc trưng của chuyển </b></i>
<i><b>động; phương trình chuyển động.</b></i>


<b>P1)</b> Một bánh xe quay từ trạng thái đứng yên, sau 1,5 phút nó đạt vận tốc góc 30rad/s. Tính gia tốc góc trung bình và góc
quay được trong thời gian đó?


<b>P2)</b> Một chất điểm đang quay với tốc độ góc 120rad/s thì quay chậm dần và sau 10s tốc độ góc có giá trị 100rad/s.
2.1. Chất điểm dừng lại sau bao lâu?


2.2. Sau 24s tốc độ góc đạt giá trị bao nhiêu ?


2.3. Khi nó dừng lại, góc mà chất điểm quay được là bao nhiêu ?


<b>P3)</b> Một bánh xe quay được 60 vòng trong 10s. Tốc độ quay cuối thời gian trên là 10vòng/s. Giả sử bánh xe tăng tốc với
gia tốc góc khơng đổi. Tính :


3.1. Tốc độ quay của bánh xe lúc bắt đầu đếm số vòng?
3.2. Gia tốc góc của bánh xe ?


<b>P4)</b> Một bánh xe bắt đầu quay nhanh dần đều với gia tốc góc không đổi. Sau khoảng thời gian t1, nố đạt vận tốc góc 4П


rad/s. Sau thời gian t2 = 37,5s, đạt tốc độ góc 20П rad/s.


4.1. Tính t1?


4.2. Tính số vòng bánh xe quay được từ t1 đến t2 ?


<b>P5)</b> Một bánh đà quay với tốc độ góc 600 vịng /phút, thì quay chậm lại do lực cản. Coi như tác dụng của lực cản không
đổi ( Sau 1s, tốc độ góc quay cịn 0,8 tốc độ đầu).



5.1. Tính tốc độ góc ngay sau giây thứ 2 ?


5.2. Tính góc bánh đà quay được từ khi bắt đầu chịu tác dụng của lực cản đến khi dừng lại ?


<b>P6)</b> Một ơtơ đi vào khúc đường cong có bán kính 100m, tốc độ của ôtô giảm đều từ 75 km/h xuống 48 km/h trong thời
gian 10s.


6.1. Tính gia tốc góc ở khúc đường cong?


6.2. Tính gia tốc tồn phần lúc ơtơ bắt đầu đi vào khúc đường cong?
6.3. Tính gia tốc tồn phần lúc ơtơ ra khỏi khúc đường cong?


<i><b>P 7( TSĐH 2008) Một vật rắn quay quanh trục cố định đi qua vật có PTCĐ : φ = 10 + t</b></i>2<sub> ( rad; s). Tốc độ góc và góc mà </sub>


vật quay được sau thời gian 5s kể từ thời điểm t = 0 là


A. 5 rad/s; 25 rad B. 5 rad/s; 35 rad C. 10 rad/s; 35 rad D. 10 rad/s; 25 rad


<i><b>P8(TSĐH 2008) Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua trọng tâm và vng góc với mặt phẳng đĩa với tốc độ</b></i>
góc khơng đổi. Một điểm bất kì nằm ở mép đĩa


A. khơng có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến
B. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến


C. chỉ có gia tốc hướng tâm mà khơng có gia tốc tiếp tuyến
D. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà khơng có gia tốc hướng tâm.


<i><b>======================================================================</b></i>



<i><b>Chuyên đề 2 : Phương trình động lực học của vật rắn. Mơmen qn tính của chất điểm và vật rắn với một trục.</b></i>
<b>P1)</b> Một bánh xe quay quanh trục xun tâm và vng góc với bánh xe. Tốc độ góc lúc đầu của bánh xe là 0,5 rad/s. Gia
tốc góc của bánh xe là 2 rad/s. Một điểm M ở vành bánh xe ban đầu có toạ độ 450<sub>. Khối lượng và đường kính của bánh xe </sub>


là 2 kg và 80 cm.


1.1 Tính góc do M quay được trong 12s?
1.2. Tính momen qn tính của bánh xe?


<b>P2)</b> Di chuyển trục quay xa chất điểm một khoảng gấp 2 lần đồng thời tăng khối lượng 2 lần . Mơmen qn tính thay đổi
như thế nào?


A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. tăng 6 lần D. Tăng 8 lần


<b>P3)</b> Tăng khối lượng của chất điểm 2 lần, để momen qn tính có giá trị cũ thì khoảng cách từ chất điểm đến trục quay
thay đổi như thế nào?


A.Giảm 2 lần B. Tăng 2 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần.


<b>P4)</b> Tác dụng một lực có momen 0,48 Nm lên 1 chất điểm chuyển động trên 1 đường trịn bán kính 20 cm, làm chất điểm
quay với gia tốc góc 2,40 rad/s2<sub>.Tính momen quán tính của chất điểm đối với trục quay qua tâm, vng góc với đường trịn</sub>


và khối lượng của chất điểm?


<b>P5)</b> Tại các đỉnh A, B, C, D của một hình vng có cạnh a, người ta gắn lần lượt các chất điểm m1; m2; m3; m4. Cho m4 =


4m1; m3 = 3m1; m2 = 2m1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5.2. Tính momen quán tính của hệ thống các chất điểm đối với trục ( ∆) qua A và vuông góc với hình vng ?



<b>P6)</b> Một thanh kim loại đồng chất dài l = 1,2m, khối lượng m = 5kg quay quanh trục (∆) qua trung điểm của thanh và
vng góc với thanh. Momen qn tính của thanh với (∆) là I0 = ml2/12. Gắn vào 2 đầu thanh các vật m1 = 3kg; m2 = 3 2


kg.


6.1. Momen qn tính của hệ thống có giá trị bao nhiêu ?


6.2. Thanh quay với tốc độ góc 30 vịng/ phút. Tính momen động lượng của thanh ?.


<b>P7)</b> Tác dụng một momen lực 9Nm lên một chất điểm có khối lượng m = 2kg, chuyển động theo quỹ đạo tròn làm chất
điểm quay với gia tốc góc khơng đổi. Bán kính quỹ đạo trịn là 1,5m.


7.1. Tính momen qn tính của chất điểm đối với trục quay qua tâm và vng gópc với quỹ đạo.
7.2. Tính gia tốc góc của chất điểm?


<b>P8)</b> Một bánh xe chịu tác dụng của 1 momen lực không đổi MF và momen lực ma sát MM. Tổng các momen này bằng


36Nm. Trong 8s đầu tốc độ góc của bánh xe tăng từ 0 đến 16 rad/s.
8.1. Momen quán tính của bánh xe đối với trục quay có giá trị bao nhiêu?


8.2. Sau 8s trên, MF ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần và dừng lại sau 40s. Cho MM khơng đổi. Tính MF?


<b>P9)</b> Một đĩa trịn đang quay với tốc độ góc 300 vịng/phút thì quay chậm dần do ma sát và dừng lại sau khi quay thêm
được 25 vòng. Momen quán tính của đĩa đối với trục quay là I = 0,03 kgm2<sub>. Tính momen lực ma sát?</sub>


<i><b>P10) (TSĐH 2007) Một bánh xe có momen qn tính với trục quay ∆ cố định là 6kgm</b></i>2<sub> đang đứng yên thì chịu tác dụng </sub>


của một momen lực 30Nm đối với ∆ . Bỏ qua mọi lực cản. Sau bao lâu kể từ khi bắt đầu quay, bánh xe đạt tới tốc độ góc
100 rad/s.?



A. 12s B. 15s C. 20s D. 30s


<i><b>P11) (TSĐH 2007) Một con lắc vật lí là một thanh mảnh , hình trụ, đồng chất , khối lượng m, dài l, dao động điều hoà </b></i>
( trong một mặt phẳng thẳng đứng) quanh 1 trục cố định nằm ngang đi qua 1 đầu thanh. Biết momen quán tính của thanh
với trục quay đã cho là I = ml2<sub>/3. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động của con lắc có tần số góc là</sub>


A.


<i>l</i>
<i>g</i>


3
2


B.


<i>l</i>
<i>g</i>


2
3


C.


<i>l</i>
<i>g</i>


3 D. <i>l</i>
<i>g</i>



=======================================================================
<i><b>Chuyên đề 3 : BT Mômen động lượng – Động năng vật rắn.</b></i>


<b>P1)</b> Một bánh đà có momen quán tính đối với trục quay xuyên tâm là 0,25 kgm2<sub>, Do tác dụng của momen hãm, bánh đà </sub>


quay chậm dần với gia tốc bằng 10 rad/s2<sub> và momen động lượng giảm từ 5,8 kg.m</sub>2<sub>.s</sub>-1<sub> xuống còn 0,8 kg.m</sub>2<sub>.s</sub>-1<sub> trong </sub>


khoảng thời gian ∆t. Tính momen lực hãm trung bình và ∆t?


<b>P2)</b> Một bánh xe được tăng tốc với gia tốc góc khơng đổi. Bánh xe quay được 120 vịng trong 20s. Tốc độ góc cuối thời
gian trên là 10 vịng/s.


2.1. Biết momen qn tính của bánh xe với trục quay xuyên tâm là 0,18kg.m2<sub>, tính momen động lượng của bánh xe lúc bắt</sub>


đầu đếm vịng?
2.2. Tính gia tốc góc?


<b>3)</b> Một đu quay có dạng mâm trịn bán kính R = 2m và khối lượng M = 1200kg quay trong mặt phẳng nằm ngang. Momen
quán tính của đu quay đối với truch (∆) qua tâm có phương thẳng đứng là MR2<sub>/2. Tốc độ góc của đu quay khi có người </sub>


đứng ở mép khung là ω = 9,8 rad/s, khối lượng người m = 50 kg.
3.1. Tính momen động lượng khi người đứng ở mép khung?


3.2. Tính tốc độ góc của đu quay khi người đó di chuyển đến vị trí cách tâm quay R/2?
3.3. Tính tốc độ góc của đu quay khi người đó di chuyển đến tâm quay?


<b>P4)</b> Một thanh cứng dài l = 24cm , rất nhẹ. Gắn vào 2 đầu thanh các vật m1 = 50g và m2 = 150g. Hệ thống quay quanh trục


(∆); có phương thẳng đứng qua khối tâm của hệ và vng góc với thanh với tốc độ góc 18 rad/s.
4.1. Tính động lượng của hệ ?



4.2. Tính momen động lượng của hệ?


<b>P5)</b> Một ròng rọc khối lượng m = 10kg phân bố đều trên vành có bán kính R = 20cm đang quay đều với tốc độ góc 10П
rad/s. Tác dụng vào nó lực cản tiếp xúc với vành của rịng rọc, sau 10s nó đạt tốc độ 4 vịng/s.


5.1. Tính cường độ lực cản?


5.2. Tính độ biến thiên momen động lượng trong thời gian ròng rọc chịu lực hãm?
<i><b>BÀI TẬP TỔNG HỢP</b></i>


<b> Câu 1)</b>

Trong chuyển động quay có tốc độ góc ω và gia tốc góc

<sub>, chuyển động quay nào sau đây là </sub>
nhanh dần ?


A. ω = 3 rad/s và

<sub> = 0</sub> <sub>B. ω = 3 rad/s và</sub>

<sub>= - 0,5 rad/s</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. ω = -3 rad/s và

<sub> = 0,5 rad/s</sub>2 <sub>D. ω = -3 rad/s và </sub>

<sub></sub>

<sub> = -0,5 rad/s</sub>2


<b> Câu 2)</b>

Một vật rắn quay đề xung quang một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng R
thì có


A. Tốc độ góc ω tỷ lệ thuận với R B. Tốc độ góc ω tỷ lệ nghịch với R
C. Tốc độ dài v lệ thuận với R D. Tốc độ dài v lệ nghịch với R


<b> Câu 3)</b>

Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng ¾ chiều dài kim phút. Coi như các kim quay
đều. Tỉ số tốc độ góc của đầu kim phút và đầu kim giờ là:


A. 12 B. 1/12 C. 24 D. 1/24


<b> Câu 4)</b>

Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600vịng/min. Tốc độ góc của

bánh xe này là:


A. 120π rad/s B. 160π rad/s C. 180π rad/s D. 240π rad/s


<b> Câu 5)</b>

Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên, sau 2s nó đạt tốc độ góc 10rad/s. Gia tốc
góc của bánh xe là:


A. 2,5 rad/s2 <sub>B. 5,0 rad/s</sub>2 <sub>C. 10,0 rad/s</sub>2 <sub>D. 12,5 rad/s</sub>2


<b> Câu 6)</b>

Một vật rắn quay nhanh dần đều xung quanh một trục cố định. Sau thời gian t kể từ lúc vật bắt đầu
quay thì góc mà vật quay được:


A. Tỷ lệ thuận với t B. Tỷ lệ thuận với t2


C. Tỷ lệ thuận với <i>t</i> D. Tỷ lệ nghịch với <i>t</i>


<b> Câu 7)</b>

Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc khơng đổi 4 rad/s2<sub>, t</sub>


0 =0 là lúc bánh xe bắt


đầu quay. Tại thời điểm t = 2s tốc độ góc của bánh xe là :


A. 4 rad/s B. 8 rad/s C. 9,6 rad/s D. 16 rad/s


<b> Câu 8)</b>

Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 36 rad/s thì bị hãm lại với một gia tốc góc khơng đổi có độ
lớn 3rad/s2<sub>. Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng hẳn là:</sub>


A. 4 s B. 6 s C. 10 s D. 12 s


<b> Câu 9)</b>

Một bánh xe quay nhanh dần đều trong 4s tốc độ góc tăng từ 120vịng/phút lên 360vịng/phút. Gia

tốc góc của bánh xe là:


A. 2π rad/s2 <sub>B. 3π rad/s</sub>2 <sub>C. 4π rad/s</sub>2 <sub>D. 5π rad/s</sub>2


<b> Câu 10)</b>

Một bánh xe có đường kính 50 cm quay nhanh dần đều trong 4s tốc độ góc tăng từ 120vịng/phút
lên 360vịng/phút. Gia tốc hướng tâm của điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2s là:


A. 157,8 m/s2 <sub>B. 162,7 m/s</sub>2 <sub>C. 183,6 m/s</sub>2 <sub>D. 196,5 m/s</sub>2


<b> Câu 11)</b>

Một bánh xe quay nhanh dần đều trong 4s tốc độ góc tăng từ 120vịng/phút lên 360vịng/phút.
Tốc độ góc của điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2s là:


A. 8π rad/s B. 10π rad/s C. 12π rad/s D. 14π rad/s

<b> Câu 12)</b>

Phát biểu nào sau đây là <b>khơng</b> đúng?


A. Momen qn tính của vật rắn đối với một trục quay lớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay quanh trục đó lớn.
B. Momen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bổ khối lượng đối với trục quay.


C. Momen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật.
D. Momen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần.


<b> Câu 13)</b>

Một momen lực khơng đổi tác dụng vào vật có trục quay cố định. Trong các đại lượng sau đại
lượng nào không phải là hằng số ?


A. Gia tốc góc B. Tốc độ góc C. Momen qn tính D. Khối lượng


<b> Câu 14)</b>

Một đĩa mỏng, phảng, đồng chất có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc
với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một momen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với
gia tốc góc 3rad/s2<sub>. Momen qn tính của đĩa đối với trục quay đó là: </sub>



A. I = 160 kgm2 <sub>B. I = 180 kgm</sub>2 <sub>C. I = 240 kgm</sub>2 <sub>D. I = 320 kgm</sub>2


<b> Câu 15)</b>

Một rịng rọc có bán kính 10 cm, có momen qn tính đố với trục là


I = 10-2<sub>kgm</sub>2<sub>. Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F =2N tiếp tuyến với vành ngồi </sub>


của nó. Sau khi vật chịu tác dụng lực được 3s thì tốc độ góc của nó là:


A. 60 rad/s B. 40 rad/s C. 30 rad/s D. 20 rad/s
<b>1 </b>Phát biểu nào sau đây là đúng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Momen quán tính của vật đối với một trục quay là lớn thì momen động lượng của nó đối với trục đó cũng lớn.
C. Đối với một trục quay nhất định nếu momen động lượng của vật tăng 4 lần thì momen qn tính của nó cũng tăng


4 lần.


D. Momen động lượng của một vật bằng không khi hợp lực tác dụng lên vật bằng không.


<b>2 </b>Các ngôi sao được sinh ra từ những khối khí lớn quay chậm và co dần thể tích lại do tác dụng của lực hấp dẫn. Tốc độ
góc quay của sao:


A. Khơng đổi B. Tăng lên C. giảm đi D. Bằng không


<b>3 </b>Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh. Hai
đầu thanh có hai chất điểm có khối lượng 2kg và 3 kg. Tốc độ của mỗi chất điểm là 5m/s. Momen động lượng của
thanh là:


A. L = 7,5 kgm2<sub>/s</sub> <sub>B. L = 10,0 kgm</sub>2<sub>/s</sub> <sub>C. L = 12,5 kgm</sub>2<sub>/s</sub> <sub>D. L = 15,0 kgm</sub>2<sub>/s</sub>


<b> Câu 16)</b>

Một đĩa mài có momen quán tính đối với trục quay của nó là 1,2kgm2<sub>. Đĩa chịu một mômen lực </sub>


không đổi 16Nm, sau 33s kể từ lúc khởi động tốc độ góc của đĩa là:


A. 20 rad/s B. 36 rad/s C. 44 rad/s D. 52 rad/s


<b> Câu 17)</b>

Hai dĩa mỏng nằm ngang có cùng trục quay thẳng đứng đi qua tâm của chúng. Đĩa 1 có moomen
qn tính I1 đang quay với tốc độ ω0, đĩa 2 có moomen qn tính I2 và ban đầu đang đứng yên. Thả nhẹ đĩa 2


xuống đĩa 1, sau một khoảng thời gian ngắn hai đĩa cùng quay với tốc độ góc ω
A. ω =


2
1


<i>I</i>
<i>I</i>


ω0 B. ω =


1
2


<i>I</i>
<i>I</i>


ω0 C. ω =


1
2



<i>I</i>
<i>I</i>


ω0 D. ω =


1
2


<i>I</i>
<i>I</i>


ω0


<b> Câu 18)</b>

Một đĩa đặc có bán kính 0.25, đãi có thể quay xung quanh trục đối xứng đi qua tâm và vng góc
với mặt phẳng đĩa. Đĩa chịu tác dụng của một mômen lực không đổi m = 3Nm. Sau 2s kể từ lúc đĩa bắt đầu quay
tốc độ góc của đĩa là 24rad/s. Momen quán tính của đĩa là:


A. I = 3,60 kgm2 <sub>B. I = 0,25 kgm</sub>2 <sub>C. I = 7,50 kgm</sub>2 <sub>D. I = 1,85 kgm</sub>2


<b> Câu 19)</b>

Một bánh xe có momen qn tính đố với trục quay cố định là 12kgm2<sub> quay đều với tốc độ </sub>


30vòng/phút.Động năng của bánh xe là:


A. Eđ = 360,0J B. Eđ = 236,8J C. Eđ = 180,0J D. Eđ = 59,20J


<b> Câu 20)</b>

Một momen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có momen qn tính đối với trục bánh
xe là 2kgm2<sub>. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì gia tốc góc của bánh xe là:</sub>


A.

<sub> = 15 rad/s</sub>2 <sub>B. </sub>

<sub></sub>

<sub> = 18 rad/s</sub>2 <sub>C. </sub>

<sub></sub>

<sub> = 20 rad/s</sub>2 <sub>D. </sub>

<sub></sub>

<sub> = 23 rad/s</sub>2



<b> Câu 21)</b>

Một momen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có momen quán tính đối với trục bánh
xe là 2kgm2 <sub>. Nếu bánh xe qua nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì động năng của bánh xe ở thời điểm t = 10s là</sub>


A. Eđ = 18,3kJ B. Eđ = 20,2kJ C. Eđ = 22,5kJ D. Eđ = 24,6kJ


<b> Câu 22)</b>

Công để tăng tốc một cánh quạt từ trạng thái nghỉ đến khi có tốc độ góc 200 rad/s là 3000 J. Hỏi
momen qn tính của cánh quạt bằng bao nhiêu?


A. 3 kgm2<sub>.</sub> <sub>B. 0,075 kgm</sub>2<sub>.</sub> <sub>C. 0,15 kgm</sub>2 <sub>D. 0,3 kgm</sub>2<sub>.</sub>


<b> Câu 23)</b>

Một momen lực 30 Nm tác dụng lên một bánh xe tác dụng lên một bánh xe có m = 5 kg và
momen quán tính 2 kgm2<sub>. Nếu bánh xe quay từ nghỉ thì sau 10s nó có động năng là:</sub>


A. 9 kJ. B. 23 kJ. C. 45 kJ. D. 56 kJ.


<b> Câu 24)</b>

Một vật rắn có momen quán tính đối với trục quay  cố định xuyên qua vật là
5.10-3<sub>kgm</sub>2<sub>. Vật quay đều quanh trục </sub><sub></sub><sub> với tốc độ góc 600 vịng/phút. Lấy </sub><sub></sub>2<sub> = 10, động năng quay của vật là:</sub>


A, 10 J. B. 20 J. C. 0,5 J. D. 2,5 J


<b> Câu 25)</b>

Một vành trịn có khối lượng m lăn khơng trượt trên mặt phẳng nghiêng. Khi khối tâm của vành
có tốc độ v thì động năng của vành là:


A. Wđ = mv2. B. Wđ = mv2/2. C. Wđ = 3mv2/4. D. Wđ = 2mv2/3.


<b> Câu 26)</b>

Để tăng tốc từ trạng thái đứng yên , một bánh xe tiêu tốn một cơng 1000J. Biết momen qn tính
của bánh xe là 0,2 kgm2<sub>. Bỏ qua các lực cản. Tốc độ góc bánh xe đạt được là:</sub>


A. 100 rad/s. B. 50 rad/s. C. 200 rad/s. D. 10 rad/s.



<b> Câu 27)</b>

Một bánh xe có I = 0,4 kgm2<sub> đang quay đều quanh một trục. Nếu động năng quay của bánh xe là </sub>


80 J thì momen động lượng của bánh xe đối với trục đang quay là:


A. 80 kgm2<sub>/s.</sub> <sub>B. 40 kgm</sub>2<sub>/s.</sub> <sub>C. 10 kgm</sub>2<sub>/s.</sub> <sub>D. 10 kgm</sub>2<sub>/s</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Chương II : Dao động điều hòa</b></i>



<i><b>Dạng 1: Viết phương trình dao động diều hồ. </b></i>


<i><b>Xác định các đặc trưng của một dao động điều hoà</b></i>


<b>A. Phương pháp giải.</b>



Chọn hệ quy chiếu: + Trục ox...



+ gốc toạ độ tại VTCB


+ Chiều dương...


+ gốc thời gian...



Phương trình dao động có dạng: x = Acos(

w

t +

j

) cm



Phương trình vận tốc: v = -A

w

sin(

w

t +

j

) cm/s



<i><b>1) Xác định tần số góc </b></i>

w

<i><b>: (</b></i>

w

<i><b>>0) </b></i>



+

w

= 2

f =


2


<i>T</i>





, với



<i>t</i>
<i>T</i>


<i>N</i>





, N: tống số dao động


+ Nếu con lắc lò xo:



<i>k</i>


<i>m</i>



w 



, ( k: N/m, m: kg)


+ khi cho độ giản của lò xo ở VTCB



<sub>: </sub>

.


<i>k</i> <i>g</i>


<i>k</i> <i>mg</i>


<i>m</i>


   








<i>g</i>



w








+

2 2


<i>v</i>


<i>A</i> <i>x</i>


w




<i><b>2) Xác định biên độ dao động A:(A>0)</b></i>



+ A=

2


<i>d</i>


, d: là chiều dài quỹ đạo của vật dao động


+ Nếu đề cho chiều dài lớn nhất và nhở nhất của lò xo:




min
2


<i>max</i>


<i>A</i>  


+ Nếu đề cho ly độ x ứng với vận tốc v thì ta có: A =



2
2


2

<i>v</i>


<i>x</i>



w




(nếu buông nhẹ v = 0)


+ Nếu đề cho vận tốc và gia tốc:



2 2
2


2 4

v

a


A



w

w





+ Nếu đề cho vận tốc cực đại: V

max

thì:



<i>Max</i>


<i>v</i>


<i>A</i>



w




+ Nếu đề cho gia tốc cực đại a

Max

: thì



2


<i>Max</i>


<i>a</i>


<i>A</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Nếu đề cho lực phục hồi cực đại F

max

thì

®

<i>F</i>

max

= kA


+ Nếu đề cho năng lượng của dao động Wthì

®



2W


<i>A</i>



<i>k</i>






<i><b>3) Xác định pha ban đầu </b></i>

j

<i><b>: (</b></i>

 

j

<i><b>)</b></i>



Dựa vào cách chọn gốc thời gian để xác định ra

j



Khi t=0 thì


0
0

<i>x x</i>


<i>v v</i>







0
0

<i>x</i>

<i>Acos</i>



<i>v</i>

<i>A sin</i>



j


w

j








<sub> </sub>
0

0

os


sin


<i>x</i>


<i>c</i>


<i>A</i>


<i>v</i>


<i>A</i>


j


j


w






 


<sub></sub>




j

<sub> = ?</sub>


+ Nếu lúc vật đi qua VTCB thì 0


0

<i>Acos</i>



<i>v</i>

<i>A sin</i>



j


w

j










0

os

0


0


sin


<i>c</i>


<i>v</i>


<i>A</i>


j


w

j





 







?


?


<i>A</i>


j 



 





+ Nếu lúc buông nhẹ vật


0

0


<i>x</i>

<i>Acos</i>


<i>A sin</i>


j


w

j









0

<sub>0</sub>


cos


sin

0


<i>x</i>


<i>A</i>


j


j





 


<sub></sub>



?


?


<i>A</i>


j 



 





<i><b>Chú ý:</b></i>



 khi thả nhẹ, buông nhẹ vật v0=0 , A=x


 Khi vật đi theo chiều dương thì v>0 (Khi vật đi theo chiều âm thì v<0)
 Pha dao động là:

(

w

t +

j

)



sin(x) = cos(x-

2



)



(-cos(x)) = cos(x+

)


<b>B. Bài tập. </b>



<b>I.Tự luận:</b>


<b>Bài 1</b>: Một chất điểm DĐĐH trên đường thẳng xung quanh VTCB O với T = 0,314s. Chọn gốc toạ độ tại O và biết rằng :
Ở thời điểm ban đầu toạ độ chất điểm bằng 4,00cm và v =0. Hãy xác định:


a) PTDĐ của chất điểm?
b) Vmax và vị trí đạt vận tốc đó?


c) V và a ở t = 1,00s , và chiều C.Động khi đó?
d) V khi x = 1.00cm?


<b>Bài 2</b>: Vật DĐĐH với PT x = 10sin5Пt (cm). Hãy xác định:
a) A, T, f?



b) X và thời điểm tương ứng với pha bằng 1500<sub>?</sub>


c) Giá trị cực đại của lực gây lên dao động ấy, biết khối lượng vật m = 100g?
<b>Bài 3:</b> Một chất điểm có m = 0,1kg DĐĐH trên trục Ox với f = 5Hz và A = 20cm.


a) Viết PTDĐ của chất điểm.Chọn gốc toạ độ O tại VTCB và gốc t.gian là khi nó qua O theo chiều dương.
b) Xác định chiều và độ lớn của các véc tơ v, a và lực gây ra dao động tại vị trí có li độ cực đại.Lấy П2<sub> = 10.</sub>


<b>Bài 4</b>: Một chất điểm DĐĐH trên trục Ox với T = 1s. Nếu chọn O là VTCB thì sau khi chất điểm bắt đầu DĐ được 2,5s,
nó ở toạ độ x = -5 2 cm, đi theo chiều âm của Ox và v = 10

2cm/s.


a) Viết PTDĐ ?


b) Gọi M và N lần lượt là hai vị trí xa nhất của chất điểm ở hai bên O. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm OM và ON.
Tính vận tốc trung bình của chất điểm trên đoạn đường P đến Q?


<b>Bài 5</b>: Một vật có m = 1kg chịu tác dụng của lực hồi phục F = 400N. Lập PTCĐ với các điều kiện ban đầu như sau( Gốc
toạ độ tại VTCB):


a) Đưa vật đến li độ +5cm và thả nhẹ lúc t = 0.
b) Truyền cho vật ở VTCB vận tốc v0=1m/s lúc t = 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

c) Đưa vật đến vị trí có li độ -4,0cm và truyền v0=-0,8m/s líc t = 0. Lấy П2 = 10.


<b>Bài 6</b>: Một vật DĐĐH dọc theo trục Ox quanh VTCB O.Cho

w

=4,00rad/s. Tại một thời điểm nào đó li độ vật là x0=


25cm, v0= 100cm/s. Tìm li độ x và vận tốc v sau thời điểm đố 2,4s.


<b>Bài 7:</b> Vật DĐĐH với tần số

w

và biên độ A.


a) biết khi x=x1=1cm thì v=v1=4cm/svà khi x=x2=2cm/s thì v=v2=-1cm/s. Tìm

w

và biên độ A


b) Chọn t =0 khi x =x0>0 và v=v0=3,24cm/s.Viết PTDĐ.


<b>Bài 8</b>: Một vật DĐĐH dọc theo trục Ox quanh VTCB O. Cho

w

=3rad/s.Chọn t=0 lúc x0=4cm và v0=12 3cm/s. Viết


PTDĐ; tìm vmax?


<b>Bài 9</b>: Pittơng của một động cơ đốt trong D.Đ trên đoạn đường 0,16m và làmg trục khuỷu của động cơ quay với vận tốc
1200vòng/phút.


a)Viết PTDĐ của pít tơng


b)Pittơng có vận tốc và gia tốc cực đại bằng bao nhiêu?


c)Tính giá trị cực đại của lực đàn hồi gây nên dao động biết khối lượng của pittông là 2kg.
I<b>I.Trắc nghiệm:</b>


<b>Câu 1: </b>Vật DĐĐH với x = A sin(

w

t -

/6). Gốc toạ độ tại VTCB, gốc t.gian chọn khi nào?
A. x = -0,5 3A B. x = 0,5 3A C. x =0,5A D. x = -0,5A


<b>Câu 2</b>: Vật D Đ Đ H với A = 5cm; f = 5Hz. Chọn t = 0 lúc vật có li độ cực đại. Viết PTDĐ?


A. x = 5cos 4

t (cm) B. x = 5cos (4

t+

/2) (cm) C.x = 5sin2

t (cm) D.x = 5sin(4

t+

/2) (cm) <b>Câu</b>
<b>3</b>: Vật D Đ Đ H với T = 5s, tại thời điểm t = 5s nó có li độ 2/2 cm và vận tốc 2

/5 cm/s. PTĐĐ của vật là


A. 2 sin(2

t/5 +

/2) cm B. 2 sin(2

t/5 -

/2) cm C. 2sin(2

t/5 +

/2) cm D.sin(2

t/5 +

/4)
cm



<b>Câu 4</b>: Vật D Đ Đ H với T = 3,14s và A = 1m. Lấy

=3,14. Vận tốc vật khi qua VTCB là
A.0,5m/s B. 1m/s C. 2m/s D. 3m/s


<b>Câu 5</b>: Biên độ của DĐĐH bằng 0,5m.Vật đó đi được quãng đường bao nhiêu trong 5 chu kì DĐ?
A.10m B.2,5m C.0,5m D.4m


<b>Câu 6</b>: Vật m = 100g DĐĐH với T = 1s. Vận tốc vật qua VTCB là 10

cm/s. Lấy П2<sub> = 10.Lực hồi phục cực đại tác dụng</sub>


vào vật có giá trị


A.0,2N B.2N C.4N D. 0,4N


<b>Câu 7:</b> Vật DĐĐH với x = 4 sin(

t/2 -

/3) cm. Thời điểm vật qua vị trí x = 2 3cm theo chiều âm là
A.1/3s B. 4/3s c. 2s D.4s


<b>Câu 8:</b> Vật DĐĐH với x = A sin(

w

t +

/2).cm. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x =
-A/2 là:


A. T/6 B. T/8 C.T/3 D. 3T/4


<b>Câu 9:</b> Một chất điểm CĐ trên đoạn thẳng có li độ và gia tốc liên hệ bởi: a = -25x (cm/s2<sub>).Chu kì và tần số góc là</sub>


A.1,256s; 25rad/s B.1s; 5rad/s C.2s; 5rad/s D. 1,256s; 5rad/s


<b>Câu 10:</b> Vật DĐĐH với T = 2s.Thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm có li độ A/2 tới biên điểm dương là
A.0,25s B.1/12s C.1/6s D.0,35s


<b>Câu 11:</b> Vật D.Đ.Đ.H với x = 6sin

t (cm;s).Thời gian vật đi từ VTCB đến lúc qua điểm M(xM=3cm) lần thứ 5 là


A.61/6s B.9/5s C.13/6s D.25/6s



<b>Câu 12:</b> Vật D.Đ.Đ.H với PT: x = 4sin(2

t-

/2) (cm;s).Vật đến biên điểm dương lần thứ 5 vào thời điểm:
A.4,5s B.2,5s C.0,5s D.2s


<b>Câu 13:</b> Vật D.Đ.Đ.H với PT: x = 5sin(

t+

/2) (cm;s).Vật qua VTCB lần thứ 3 vào thời điểm
A.2,5s B.2s C.6s D.2,4s


<b>Câu 14</b>: Vật D.Đ.Đ.H với PT: x = 4sin(

t+

/6) (cm;s).Li độ và chiều CĐ ban đầu của vật là
A.2cm; theo chiều dương B.0cm; theo chiều âm


C.2 3cm; theo chiều dương D.2cm; theo chiều âm


<b>Câu 15:</b> Vật D.Đ.Đ.H với PT: x = 2sin(2

t+

/3) (cm;s).Li độ và vận tốc lúc t = 0,25s là:
A.1cm; -2

3cm/s B.1,5cm;

3cm/s C.0,5cm; 3cm/s D.1cm;

cm/s
<b>Câu 16</b>: Vật D.Đ.Đ.H với x = 5sin20

t (cm;s).Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật là
A.10m/s; 200m/s2<sub> B.10m/s; 2m/s</sub>2<sub> C.100m/s; 200m/s</sub>2<sub> D.1m/s; 20m/s</sub>2


<b>Câu 17</b>: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường trịn tâm O, bán kính R = 0,2m với vận tốc v = 80cm/s.Hình
chiếu của chất điểm M lên một đường kính của đường trịn là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B. Một D.Đ.Đ.H với biên độ 20cm và tần số góc 4rad/s
C. Một dao động có li độ lớn nhất 20cm


D. Một chuyển động nhanh dần đều có gia tốc a>0


<b>Câu 18</b>: một chất điểm có khối lượng m = 50g D.Đ.Đ.H trên đoạn thẳng MN dài 8cm với tần số f = 5Hz.khi t = 0, chất
điểm qua VTCB theo chiều dương.Lấy П2<sub> = 10.Lực gây ra D.động ở thời điểm t = 1/12s có độ lớn</sub>


A.100N B.1N C. 3N D.100 3N



<b>Câu 19:</b> Vật D.Đ.Đ.H với x = 6sin20

t (cm;s).Vận tốc trung bình của vật đi từ VTCB đến vị trí có li độ x = 3cm là
A.0,36m/s B.3,6cm/s C.36m/s D.Giá trị khác


<b>Câu 20</b>: Một vật dao động với f = 2Hz. Khi pha dao động bằng

/4 thì gia tốc a = -8m/s2<sub>. Lấy </sub>


П2<sub> = 10.Biên độ dao động là</sub>


A.10 2 cm B.5 2 cm C.2 2cm D.2cm


<b>Câu 21:</b> Vật D.Đ.Đ.H với x = 4sin

t (cm;s).Thời gian vật đi từ VTCB đến vị trí li độ x = 2cm là
A.1/6s B.6/10s C.6/100s D.2s


<b>Câu 22 :</b>Một vật dao động điều hịa có vận tốc cực đại bằng 0,08m/s. Nếu gia tốc cực đại của nó bằng 32cm/s2<sub> thì chu kì</sub>


và biên độ dao động của nó bằng


A.л/2 (s); 0,02(m). B.л/200 (s); 0,0002(m). C.л(s); 0,02(m). D.3/2 (s); 0,03(m). 1


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×