Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đảng bộ tỉnh Hà Nam lãnh đạo xây dựng Làng văn hóa từ năm 2001 đến năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (888.8 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>



<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>


<b>--- </b>


<b>LƢƠNG THỊ THÙY GIANG </b>



<b>ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG </b>


<b>LÀNG VĂN HÓA TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2011 </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>



<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>


<b>--- </b>


<b>LƢƠNG THỊ THÙY GIANG </b>



<b>ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG </b>


<b>LÀNG VĂN HÓA TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2011 </b>



<i><b>Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam </b></i>


<i><b>Mã số: 60 22 03 15 </b></i>



<b>LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ </b>



<i><b>Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Xanh </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>




Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Những kết
luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ
cơng trình nào.


<b>TÁC GIẢ LUẬN VĂN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>



Luận văn tốt nghiệp cao học được hoàn thành tại Đại học Khoa học xã
hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội. Có được bản luận văn tốt nghiệp
này, cùng với sự nỗ lực của bản thân. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ
giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu
và rèn luyện tại Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc
gia Hà Nội.


Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS.Phạm
Xanh người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ và chỉ bảo những
kiến thức về chuyên môn thiết thực, những chỉ dẫn khoa học quí báu trong
suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài “Đảng bộ tỉnh Hà
Nam lãnh đạo xây dựng làng văn hóa từ năm 2001 đến năm 2011”.


Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam, Sở Văn
hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam, ban tuyên giáo của tỉnh Hà Nam ….và
các cơ quan liên quan, các cá nhân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi thu
thập số liệu cũng như những tài liệu cần thiết liên quan tới đề tài.


Cuối cùng, một lần nữa một lần nữa xin chân thành cảm ơn các thầy, cô
giáo, các đơn vị và cá nhân đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện
luận văn tốt nghiệp này.



<i><b>Tôi xin chân thành cảm ơn! </b></i>


<i>Hà Nội, ngày 13 tháng 04 năm 2015 </i>
<b>Học viên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỤC LỤC </b>



<b>MỞ ĐẦU ... 9</b>
<b>NỘI DUNG ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>Chƣơng 1: ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG </b>


<b>LÀNG VĂN HÓA TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005</b>Error! Bookmark not defined.
<b>1.1. Một số nhân tố tác động đến công tác xây dựng làng văn hóa ở </b>


<b>tỉnh Hà Nam ... </b>Error! Bookmark not defined.


1.1.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Nam<b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.1.2. Tình hình xây dựng làng văn hóa ở tỉnh Hà Nam trước năm


2001 ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


1.1.3. Chủ trương xây dựng làng văn hóa của Đảng<b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.2. Đảng bộ tỉnh Hà Nam lãnh dạo xây dựng làng văn hóa từ năm </b>


<b>2001 đến năm 2005 ... </b>Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Hà Nam<b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.2.2. Quá trình thực hiện và kết quả đạt được<b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Tiều kết Chƣơng 1 ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>Chƣơng 2. ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH </b>



<b>XÂY DỰNG LÀNG VĂN HÓA TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2011</b>Error! Bookmark not defined.
<b>2.1. Chủ trƣơng của Đảng về xây dựng làng văn hóa và sự lãnh </b>


<b>đạo của Đảng bộ tỉnh Hà Nam. ... </b>Error! Bookmark not defined.


2.1.1. Chủ trương xây dựng làng văn hóa của Đảng<b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.1.2. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Hà Nam<b>Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.2. Đảng bộ tỉnh Hà Nam tăng cƣờng chỉ đạo xây dựng làng văn </b>
<b>hóa ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>Tiểu kết Chƣơng 2 ... </b>Error! Bookmark not defined.


<b>Chƣơng 3. MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ</b>Error! Bookmark not defined.
<b>3.1. Một số nhận xét ... </b>Error! Bookmark not defined.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3.2. Kinh nghiệm lịch sử ... </b>Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, quản lý điều
hành của chính quyền, sự phối hợp với các tổ chức trong hệ thống
chính trị tỉnh ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
3.2.2. Xây dựng làng văn hóa trên cơ sở tiến hành xây dựng mơ hình


điểm, từ đó rút ra kinh nghiệm nhân ra diện rộng<b>Error! Bookmark not defined.</b>
3.2.3. Kiện toàn các Ban chỉ đạo, Ban vận động xây dựng làng văn


hóa ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
3.2.4. Xã hội hoá phong trào xây dựng làng văn hóa. Phát huy tính
chủ động sáng tạo cũng như tính tự quản của nhân dân trong xây
dựng đời sống văn hóa ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>



3.2.5. Đào tạo và nâng cao trình độ cho cán bộ làm cơng tác văn hóa<b>Error! Bookmark not defined.</b>
3.2.6. Kiểm tra, sơ kết, rút kinh nghiệm và nêu gương điển hình tiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>



<b>Chữ viết tắt </b> <b> Chữ viết đầy đủ </b>
BCH
CLB
CNH
HĐND
HĐH
LVH
:
:
:
:
:
:


Ban chấ phành
Câu lạc bộ


Cơng nghiệp hóa
Hội đồng nhân dân
Hiện đại hóa


Làng văn hóa
NTM : Nông thôn mới
TNCS
UBND


VHTT
XHCN
:
:
:
:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>MỞ ĐẦU </b>


<b>1. Lí do chọn đề tài</b>


Trong chiến lược phát triển của đất nước, vấn đề nơng nghiệp - nơng thơn -
nơng dân có vị trí đặc biệt. Các Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX
của Đảng đều xác định q trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,
HĐH) đất nước phụ thuộc rất lớn vào q trình CNH, HĐH nơng nghiệp - nơng
thơn. Giải quyết tốt vấn đề nông nghiệp - nông thôn và nông dân đã, đang và sẽ là
bài toán then chốt tạo tiền đề cơ bản cho chúng ta thực hiện thắng lợi sự nghiệp
CNH, HĐH. Với khoảng 75% dân số sinh sống trên địa bàn nông thôn, các chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia hay từng khu vực đều phải đặt nông nghiệp
- nông thôn như một khu vực kinh tế - xã hội trọng điểm và giàu tiềm năng, có tính
quyết định đối với sự phát triển. Trong bối cảnh này, nếu giải quyết tốt các vấn đề
văn hóa ở nơng thơn chúng ta sẽ có những tiền đề và điều kiện cơ bản để giải quyết
các vấn đề về phát triển kinh tế - xã hội và văn hóa khu vực, bởi phát triển văn hóa
vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội ở từng địa
phương, khu vực và cả nước.


Làng là đơn vị cơ bản ở nông thơn nước ta, có vai trị vơ cùng quan trọng, có
tính độc lập tương đối, tính tự quản, có tín ngưỡng, tập qn riêng, có bản sắc văn
hóa riêng gọi là “văn hóa làng”. Chính bản sắc văn hóa làng là cơ sở để điều chỉnh
các mối quan hệ xã hội trong nội bộ làng, tạo sự ổn định, sự gắn bó trong cộng
đồng làng xã, là nhân tố quan trọng góp phần tạo nên sự cố kết <i>nhà-làng-nước </i>


trong tiến trình lịch sử nước nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

làng văn hóa được khẳng định trong Nghị quyết Đại hội VIII (1996) của Đảng:
“Tiếp tục thực hiện chương trình quốc gia về xây dựng đời sống văn hóa cơ sở,
trong đó chú trọng vấn đề gia đình văn hóa, <i>làng bản văn hóa</i>”. Đến Nghị quyết
Trung ương 5 (tháng 7-1998) (Khóa VIII) vấn đề xây dựng làng văn hóa được khẳng
định: “Đẩy mạnh phong trào xây dựng làng, ấp, xã, phường văn hóa”. Việc xây
dựng làng văn hóa là một nội dung rất quan trọng nhằm thực hiện phong trào “Toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, bởi vì hiện nay, vẫn còn khoảng 75% dân
số nước ta ở địa bàn nông thôn, sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong
cơ cấu kinh tế quốc dân, vì vậy xây dựng văn hóa ở nơng thơn là vấn đề hệ trọng
khơng chỉ với hoạt động văn hóa mà cịn có vai trị quan trọng cả trong hoạt động
kinh tế xã hội của cả nước nói chung và Hà Nam nói riêng trong giai đoạn CNH,
HĐH.


Xây dựng làng văn hóa là sự kế thừa và phát triển làng - xã Việt Nam trong
điều kiện mới phù hợp với sự tiến bộ văn hóa xã hội. Làng là cái nơi văn hóa được
ví như tấm gương phản chiếu sinh động nhất truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân
tộc: chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết cộng đồng, thuần phong mỹ tục, mối
quan hệ xóm giềng, mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình...tất cả kết
thành tinh hoa văn hóa và bản lĩnh văn hóa Việt Nam khơng bị đồng hóa bởi các
thế lực xâm lược đô hộ. Tinh hoa ấy cần được phát huy mạnh mẽ biến thành động
lực tinh thần cho công cuộc xây dựng làng văn hóa, xây dựng mơi trường văn hóa
lành mạnh ở nơng thơn, làm nền tảng cho việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa
dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



1. Toan Ánh (1992), <i>Nếp cũ - Làng xóm Việt Nam</i>, Nxb thành phố Hồ Chí
Minh.



2. Toan Ánh (1999), <i>Hương ước hồn quê</i>, Nxb Thanh niên.


<i>3.</i> Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2006), <i>Báo cáo về phương </i>


<i>hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010</i> (Văn kiện Đại hội


đại biểu toàn quốc lần thứ X).


<i>4.</i> Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Nam (2007), Chương trình số
18-CTr/TU <i>về việc phát triển tồn diện đời sống văn hóa cơ sở tỉnh Hà Nam đến năm </i>
<i>2010. </i>


<i>5.</i> Ban Chỉ đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hoá” tỉnh Hà Nam (2009), Báo cáo số 84/BC-BCĐ:<i>Tổng kết 20 năm phong trào </i>
<i>xây dựng làng văn hóa (1989-2009) và tuyên dương các làng văn hóa tiêu bểu tỉnh </i>
<i>Hà Nam năm 2009. </i>


<i>6.</i> Ban Chỉ đạo phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hoá tỉnh Hà Nam (2010), <i>Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện phong trào Toàn dân </i>
<i>đồn kết xây dựng đời sống văn hố giai đoạn 2000 – 2010. </i>


<i>7.</i> Ban Chỉ đạo phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố
huyện Bình Lục: <i>T</i>ổng<i> kết hơn 20 năm phong trào xây dựng làng văn hoá </i>
<i>(1989-2010); 10 năm phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố(2000-2010).</i>
Bình Lục, tháng 10 năm 2010. Lưu tại Phịng VHTT.


8. Ban Thường vụ Hội nơng dân tỉnh Hà Nam (2010), Kế hoạch số
19-KH/HNDT về <i>“Xây dựng mơ hình làng văn hóa năm 2010”.</i>



9. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương(2004)<b>, </b><i>Xây dựng mơi trường văn </i>


<i>hóa, một số vấn đề lý luận và thực tiễn</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thông tư liên tịch số 04/2001 <i>về việc đưa nội dung thực hiện chính sách dân số - </i>


<i>kế hoạch hóa gia đình trong xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước văn hóa</i>.


11. Bộ Tư pháp, Bộ Văn hóa – Thơng tin, Ban thường trực Ủy ban Trung
ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban Dân số Kế hoạch hóa gia đình (2001),
Thơng tư liên tịch số 04/2001 <i>về việc đưa nội dung thực hiện chính sách dân số - </i>


<i>kế hoạch hóa gia đình trong xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước văn hóa</i>.


12. Bộ Văn hóa-Thể Thao và Du lịch (2011), Thông tư
04/2011/TT-BVHTTDL <i>Quy định về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc </i>
<i>tang và lễ hội.</i>


<i>13.</i> Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2011), Thông tư số
2/2011/TT-BVHTTDL, <i>Quy định chi tiết về tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục, hồ sơ cơng nhận </i>
<i>danh hiệu “Gia đình văn hóa”; “Thơn văn hóa”, “Làng văn hóa”. “Âp văn hóa”, </i>
<i>“Bản văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” và tương đương. </i>


<i>14.</i> Chỉ thị 14/1998/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ <i>về việc thực hiện </i>
<i>nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội. </i>


15. Chỉ thị số 24/1998/TTg (1998) của Thủ tướng Chính phủ <i>về việc xây </i>


<i>dựng và thực hiện hương ước, qui ước làng, bản, thơn ấp, cụm dân cư</i>.



16. Phan Đại Dỗn (2001), <i>Làng xã Việt Nam một số vấn đề kinh tế - văn </i>


<i>hóa - xã hội</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


17. Đinh Xuân Dũng (2005)<i>, “Xây dựng làng văn hóa ở Đồng bằng Bắc </i>


<i>Bộ thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa”, </i>Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


18. Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 12/01-/1998 <i>Về </i>
<i>việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội.</i>


19. Đảng Cộng sản Việt Nam (6/1991), <i>Cương lĩnh xây dựng đất nước </i>


<i>trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội</i>, Đại hội Đảng lần thứ VII.


20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993),<i> Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),<i> Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc </i>


<i>lần thứ IX</i>, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), <i>Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc </i>


<i>lần thứ V</i>, Nxb Sự thật, Hà Nội.


23. Đảng Cộng sản Việt Nam (1988), <i>Nghị quyết Trung ương 10 của Bộ </i>


<i>Chính Trị (khóa VI)</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): <i>Văn kiện Đại hội đại biểu tồn </i>



<i>quốc lần thứ VIII, </i>Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


<i>25.</i> Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc </i>


<i>lần thứ IX, </i>Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


<i>26.</i> Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc </i>


<i>lần thứ VIII</i>, Nxb Sự thật, Hà Nội.


<i>27.</i> Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận số 51-KL/TW ngày 22-07-2009:
<i>yêu cầu các cấp ủy Đảng, chính quyền, mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể tiếp tục </i>
<i>thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 27-CT/TW. </i>


<i>28.</i> Đảng Cộng sản Việt Nam (1/2011), <i>Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn </i>


<i>quốc lần thứ XI của Đảng</i>. Nxb Sự thật, Hà Nội.


<i>29.</i> Đảng bộ tỉnh Hà Nam (10/2000), <i>Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng </i>


<i>bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII</i>.


<i>30.</i> Đảng bộ tỉnh Hà Nam (12/2005<i>), Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng </i>


<i>bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XVII</i>.


<i>31.</i> Đảng bộ tỉnh Hà Nam (12/2000), <i>Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng </i>


<i>bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XVI</i>.



32. Bùi Xuân Đình (2000), "Hương ước và pháp luật", <i>Văn hóa dân gian</i>,
(1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

34. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001<i>), Cộng đồng làng xã </i>


<i>Việt Nam hiện nay</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


35. <i>Hỏi và đáp về xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, nếp sống văn </i>


<i>hóa, tổ chức và quản lý lễ hội truyền thống</i> (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà


Nội.


36. Hội Nông dân Việt Nam, Ban Chấp hành tỉnh Hà Nam (2010), Báo
cáo số 69-BC/HNDT về <i>Kết quả xây dựng mơ hình làng văn hóa năm 2010. </i>
<i>Phương hướng, nhiệm vụ năm 2011.</i>


<i>37.</i> Hội đồng Nhân dân tỉnh Hà Nam (7/2005), Nghị quyết số
02/2005/NQ-HĐND về <i>xã hội hóa các lĩnh vực Giáo dục – Đào tạo, Y tế, Văn hóa </i>


<i>– Thơng tin, Thể dục – Thể thao và dạy nghề đến năm 2010</i>, tại kỳ họp thứ 4 (Khóa


XVI).


<i>38.</i> Tơ Duy Hợp (Chủ biên) (2000),<i> Sự biến đổi của làng xã Việt Nam </i>


<i>ngày nay ở đồng bằng sông Hồng</i>, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.


<i>39.</i> Tô Duy Hợp (chủ biên) (2003<i>)</i>, <i>Định hướng phát triển làng xã Đồng </i>



<i>bằng sông Hồng ngày nay, </i>Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.


40. Hướng dẫn 73/HD-VHTT của Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nam, <i>về xây </i>
<i>dựng và thực hiện hương ước, quy ước làng văn hóa ngày 20-02-2000.</i>


<i>41.</i> Đinh Gia Khánh (1995), <i>Văn hóa dân gian Việt Nam với sự phát triển </i>


<i>của xã hội Việt Nam</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


42. Thu Linh (1994), "Mơ hình làng văn hóa ở nơng thơn hiện nay", <i>Tạp </i>
<i>chí Cộng sản</i>, (6), tr. 46-48.


43. <i>Một số vấn đề xây dựng làng văn hóa mới ở Hà Bắ</i>c (1991), Sở Văn


hóa thơng tin Hà Bắc xuất bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

45. Hồ Chí Minh (1996)<i> Tồn tập,</i> <i>tập 12, </i>Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.


46. <i>Hồ Chí Minh về văn hoá. </i>Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản. Hà Nội


1997.


47. Hồ Chí Minh (1996)<i> Tồn tập, tập 6:“Báo cáo chính trị tại Đại hội </i>


<i>Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng”, </i>Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


48. Hồ Chí Minh (2000)<i> Toàn tập,tập 5, </i>Xuất bản lần thứ 2, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.



<i>49.</i> Hồ Chí Minh (1996) <i>Tồn tập, tập 5,</i> Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
<i>50.</i> Hữu Ngọc (1989), <i>Tên làng xã Việt Nam cuối thế kỷ XIX</i>, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.


51. Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/20-2008 của Chính phủ<i> ban </i>
<i>hành chương trình hành động của Chính phủ về xây dựng nông nghiệp, nông dân </i>


<i>và nông thơn</i>.


52. Hồng Anh Nhân - Lê Huy Trâm (1993), <i>Khảo sát văn hóa làng xứ </i>


<i>Thanh</i>, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.


53. Hoàng Anh Nhân (1996), <i>Văn hóa làng và làng văn hóa xứ Thanh</i>,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.


<i>54.</i> Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam năm 2003.
55. Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam năm 2000.


<i>56.</i> Nguyễn Duy Quý, Thành Duy, Vũ Ngọc Khánh (1996), <i>Văn hóa làng </i>


<i>và làng văn hóa</i>, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.


57. Nguyễn Duy Quý (1998), "Văn hóa làng và sự phát triển", <i>Tâm lý </i>
<i>học</i>, (4), tr. 1-4.


<i>58.</i> Quyết định số 491-QĐ/TTg ngày 16-04-2009 của Thủ tướng Chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>59.</i> Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Hà Nam (2000)<i>, Văn bản quy định về nếp </i>


<i>sống văn hóa. </i>


60. Hà Văn Tấn (1989), <i>Làng, liên làng và siêu làng - Mấy suy nghĩ về </i>


<i>phương pháp</i>, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.


61. Tỉnh ủy Hà Nam (1998), Kế hoạch 02-KH/TU về<i> Tổ chức quán triệt </i>
<i>và thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng </i>
<i>(khóa VIII), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV.</i>


<i>62.</i> Tỉnh ủy Hà Nam (2003), <i>Báo cáo số 92-BC/TU</i>, <i>Kiểm điểm 5 năm </i>


<i>thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 (khóa VIII)</i>.


<i>63.</i> Tỉnh ủy Hà nam (1998), Chỉ thị 02-CT/TU <i>"Về thực hiện nếp sống </i>
<i>văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội và bài trừ mê tín dị đoan"</i>.


<i>64.</i> Tỉnh ủy Hà Nam (2010), <i>Công tác xây dựng đời sống văn hóa</i>, Sở
Văn hóa Thể Thao và Du Lịch Hà Nam xuất bản.


65. Trần Hữu Tòng (1997), <i>Một số vấn đề về xây dựng làng - ấp văn hóa </i>


<i>hiện nay</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


<i>66.</i> Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam (1998), Quyết định số 66/QĐ-VH <i>về </i>


<i>ban hành quy chế xây dựng Làng văn hóa-Gia đình văn hóa</i>.


<i>67.</i> Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam (21/01/2000), Quyết định số
89/2000/QĐ-UB <i>về tiêu chuẩn cơng nhận các danh hiệu văn hóa. </i>



<i>68.</i> Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam (1999), Quyết định


156-1999/QĐ-UB <i>về việc ban hành bản quy định tạm thời về tổ chức việc cưới, việc tang và lễ </i>


<i>hội. </i>


<i>69.</i> Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam (12/2005), Quyết định số
1969/QĐ-UBND <i>về việc Phê duyệt đề án “Xây dựng thiết chế văn hóa cơ sở tỉnh Hà Nam </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>70.</i> Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam (4/2007), Quyết định số
457/QĐ-UBND ,<i> về việc ban hành Đề án nâng cao chất lượng xây dựng và cơng nhận các </i>
<i>danh hiệu văn hóa tỉnh Hà Nam đến năm 2010. </i>


71. Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam (07/07/2005), Tờ trình số
662/TTr-UBND về <i>Đề án xã hơi hóa các lĩnh vực Giáo dục – Đào tạo, Y tế, Văn hóa – </i>


<i>Thông tin, Thể dục – Thể thao và dạy nghề đến năm 2010</i>.


72. UBND tỉnh Hà Nam, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2011)<i>, Báo </i>


<i>cáo tổng kết cơng tác văn hóa năm 2011, phương hướng và nhiệm vụ năm 2012</i>,


Phủ lý, tháng 12 năm 2011, lưu tại sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam.
73. UBND huyện Bình Lục, Phịng Văn hóa và Thông tin, <i>Báo cáo kết </i>
<i>quả phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” năm 2010. </i>


<i>Phương hướng, nhiệm vụ năm 2011</i>, Bình Lục, tháng 11 năm 2010, lưu tại Sở


VHTT&DL Hà Nam.



74. UBND huyện Thanh Liêm, Phịng Văn hóa và Thơng tin, <i>Báo cáo số </i>


<i>20/BC-VH&TT về Kết quả phong trào “TDĐKXDĐSVH” năm 2011</i>, Thanh Liêm,


ngày 10/10/2011, lưu tại Sở VHTT&DL Hà Nam.


75. UBND huyện Duy Tiên, BCĐ phong trào “TDĐKXDĐSVH”, <i>Báo </i>
<i>cáo số 03BC/BCĐ về Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” </i>


<i>huyện Duy Tiên năm 2011</i>, Duy Tiên, ngày 19/11/2011, lưu tại Sở VHTT&DL Hà


Nam.


76. UBND huyện Lý Nhân, BCĐ phong trào “TDĐKXDĐSVH”, <i>Báo </i>
<i>cáo kết quả thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” </i>


<i>huyện Lý Nhân năm 2011</i>, Lý Nhân - 2011, lưu tại Sở VHTT&DL tỉnh Hà Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

78. UBND huyện Kim Bảng, BCĐ phong trào “TDĐKXDĐSVH”, Báo
cáo số 02/BC-BCĐ (29/9/2011) <i>Kết quả Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng </i>


<i>đời sống văn hóa” huyện Kim Bảng-năm 2011</i>, Kim Bảng-2011, lưu tại Sở VHTT


& DL tỉnh Hà Nam.


<i>79.</i> <i>Văn bản của Đảng và Nhà nước về nếp sống văn hóa, </i>Nxb Bộ Văn


hóa thể thao và du lich, Cục Văn hóa cơ sở, Hà Nội. 12/2008.



<i>80.</i> <i>Văn kiện Đảng toàn tập</i>, <i>tập 53</i> (6/1993-12/1994), Nxb Chính trị


</div>

<!--links-->

×