Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đảng Cộng sản Việt Nam với công cuộc giải phóng phụ nữ thời kỳ đầu đất nước độc lập năm 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đ

Ả N G C

Ộ N G SẢN VI

ỆT

N A M VỚI

C Ô N G

cuộc


GIẢI PHÓNG PHỤ N

ữ TH

ỜI KỲ ĐẦU ĐẤT NƯỚC



Đ

Ộ C LẠP NĂM 1945



THS. NGÔ THỊ T H A N H PHƯƠNG
<i>Trung tâm Đào tạo, Bổi clưỡỉig giảng viên </i>


<i>lý luận chính trị </i>


Trải qua các thời kỳ thăng trầm của lịch sử, phụ nữ Việt Nam
ngày càng phát huy vai trị to lớn của mình trên mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội. Hàng triệu phụ nữ Việt Nam đã và đang phát huy khả
năng của mình để đóng góp tới mức cao nhất cho công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời thực hiện giải phóng phụ nữ ở
một bước mới cao hơn.


Ngày nay, họ đang vươn lên đảm nhiệm một cách xuất sắc những
nhiệm vụ được dân tộc và lịch sử giao phó. Những phẩm chất quý báu
"anh hùng, bất khuất, trung hậu đảm đang" của người phụ nữ đã được
hình thành, tơi luyện theo năm tháng và nay lại càng được phát huy
cao độ trong thời kỳ lịch sử mới. Những phẩm chất vốn có của người
phụ nữ Việt Nam và vai trị của họ trong xây dựng gia đình, lao động
sản xuất, trong đấu tranh... Ở những điều kiện mới đã làm cho họ có
thêm nhiều phẩm chất tốt đẹp và nét đặc sắc rất riêng của mình.


Tuy vậy, để có được vị trí và vai trò to lớn như hiện nay, các thế
hệ phụ nữ dưới sự lãnh đạo của Đảng đã không ngừng đấu tranh để
giành quyền bình đẳng trong xã hội. Thời phong kiến, tư tưởng trọng
nam khinh nữ, khiến người phụ nữ bị áp bức, trói buộc ở một địa vị
rất thấp kém trong sự bất công và phân biệt đ ố i xử.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hành lại bị vây hãm trong một xã hội trì trệ, lạc hậu. Do đó họ phải đấu
tranh cho bản thân, phát huy vai trị của mình trong xã hội là tất yếu.


Từ khi có Đảng ra đời (năm 1930), sự nghiệp đó được thúc đẩy
mạnh mẽ hơn bao giờ hết và nó đã xác lập cho mình những thành quả
bước đầu. Cùng với sự nghiệp giải phóng dân tộc, cơng cuộc giải
phóng phụ nữ cũng đã có những bước phát triển nhất định. Cách
mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoa ra đời, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã tạo điều
kiện thuận lợi cho cả nước tiến lên, trong đó cơng cuộc giải phóng
phụ nữ cũng hết sức được chú trọng. Trong bản Hiến pháp đầu tiên
của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoa đã ghi: "Tất cả các quyền
bính trong nước là của nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nòi
giống, trai gái, giấu nghèo, giai cấp, tôn giáo" và "đàn bà ngang
quyền với đàn ồng về mọi phương diện". Đó là cơ sở pháp lý để đấu
tranh xoa bỏ sự phân biệt đ ố i xử giữa nam và nữ. Hơn nữa, Pháp lệnh
cao nhất của Đảng và Nhà nước đã khẳng định sự bình đẳng và
quyền làm chủ đất nước của người phụ nữ.


Điều này được thể hiện trong hàng loạt các chủ trương chính
sách về vấn đề phụ nữ của chính quyền dân chủ nhân dân. Do vậy
quyền lợi của người phụ nữ nhờ đó đã dần được thực hiện trong
nhiều lĩnh vực như: Tuyển cử tự do, khuyến khích lập hội, thành lập
bình dân học vụ, phát động các phong trào... Từ những hoạt động
này, đã đưa tới một bước cho người phụ nữ nắm lấy vũ khí văn hoa
khẳng định vai trị của mình. Đó là sự giải phóng gần như triệt để mà
chế độ mới đã tạo ra cho họ. Như vậy thực hiện "nam nữ bình quyền"
khơng cịn là một khẩu hiệu đơn thuần mà nó đã trở thành hiện thực.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trong thời kỳ đầu của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoa là cuộc


Tổng tuyển cử Quốc hội. L ầ nđầu tiên trong lịch sử, tất cả những phụ
nữ là công dân của nước Việt Nam từ 18 tuổi trở lên được tham gia


vào việc bầu cử và ứng cử.


Trong tiến trình cách mạng, cùng với sự lớn mạnh của dân tộc,
địa vị của người phụ nữ trong xã hội dần được nâng cao, xoa bỏ được


những tập quán lạc hậu của chế độ phong kiến, bước đầu đã xác định


được vai trị và vị trí của mình trong xã hội.


Ngày 1.1.1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh ban hành
Hiến pháp mới (Hiến pháp năm 1959), trong đó điều 24 của Hiến
pháp mới quy định: "Phụ nữ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoa có
quyền bình đẳng với nam giới về các mặt sinh hoạt chính trị, kinh tế,


văn hoa xã hội và gia đình". Công việc làm như nhau, phụ nữ được


hưởng lương ngang với nam giới. Nhà nước đảm bảo cho phụ nữ
công nhân và phụ nữ viên chức được nghỉ trước và sau khi đẻ mà vẫn


hưởng nguyên lương. Nhà nước bảo hộ quyền l ợ i của người mẹ và


của trẻ em, bảo đảm phát triển các nhà đỡ đẻ, nhà giữ trẻ, nhà nuôi
trẻ. Nhà nước bảo hộ hơn nhân và gia đình.


Ngày 17.1.1960, H ồ Chủ tịch cũng đã ký sắc lệnh ban hành luật


Hôn nhân và gia đình; Điều Ì của luật nghi rõ: "Nhà nước đảm bảo
việc thực hiện đầy đủ chế độ hôn nhân tự do và tiến bộ một vợ một
chồng, nam nữ bình đẳng, bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và con cái".
Luật này được xây dựng trên 4 nguyên tắc: hôn nhân tự do một vợ
một chồng, nam nữ bình đẳng, bảo vệ quyền lợicủa phụ nữ trong gia


đình, bảo vệ quyền lợi con cái. Điều 12 của luật ghi rõ: "Trong gia


đình vợ chồng đều bình đẳng về mọi mặt". Điều 14 ghi nhận sự bình
đẳng thật sự của vợ chồng về mọi mặt "vợ và chồng đều có quyền tự
do hoạt động chính trị xã hội". Đây là bộ luật quan trọng đ ố i với phụ
nữ, về bộ luật quan trọng này H ồ Chủ tịch đã nói: Luật lấy vợ lấy
chồng nhằm giải phóng phụ nữ, tức là giải phóng phần nửa xã hội...
Nếu khơng giải phóng được phụ nữ thì khơng giải phóng được một


nửa lồi người. Luật hơn nhân và gia đình ra đời đánh dấu sự thắng


lợi của cuộc cách mạng giải phóng phụ nữ. Dưới sự lãnh đạo của


Đảng và Bác H ồ , công cuộc giải phóng phụ nữ ngày càng được
khẳng định và hồn thiện mà thể hiện rõ nét nhất ở Hiến pháp năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Quyền bình đẳng của phụ nữ khơng những được bảo vệ bằng
pháp luật Việt Nam mà còn được bảo vệ bằng các công ước quốc tế
mà Việt Nam tham gia, ví dụ như cơng ước về việc loại bỏ mọi phân
biệt đ ố ivớiphụ nữ tại Coopenhageo (Đan Mạch) ngày 17.11.1980.


Dưới chế độ mới, người phụ nữ đã được quan tâm, tạo điều kiện
phát triển mọi mặt và điều quan trọng hơn cả là sự giác ngộ, thức
tỉnh về chính vị trí và vai trị của bản thân người phụ nữ Việt Nam


dưới chế độ mới được xã hội thừa nhận, coi trọng và bảo vệ. Thực
hiện nam nữ bình đẳng trong điều kiện của xã hội hiện nay đã trở
thành động lựcvà mục tiêu của công cuộc xây dựng C N X H .


"Sự nghiệp giải phóng phụ nữ triệt để và thực sự, việc thực hiện
nam nữ bình đẳng trước pháp luật cũng như trong đời sống gắn liền
với sự nghiệp cách mạng X H C N . Chỉ có sự nghiệp cách mạng
X H C N , chỉ có Nhà nước dân chủ nhân dân dưới sự lãnh đạo của giai


cấp công nhân mới có sự giải phóng thật sự của người phụ nữ" (Phạm
Văn Đồng - L ờ iphát biểu tại Đạihội phụ nữ toàn quốc lần thứ 3 năm


1961).


Trong bối cảnh hiện nay, giải phóng phụ nữ chính là con đường
phát triển dân chủ tự do của loài người tiến bộ. Vì vậy, vấn đề giải
phóng phụ nữ trở thành vấn đề chiến lược, quốc sách của Đảng trên
con đường xây dựng C N X H . Đây là cuộc cách mạng sâu sắc và triệt
để trong lịch sử loài người vàcuộc cách mạng sẽ khống thể thực hiện
được nếu khơng có sự tham gia góp mặt của phụ nữ. Sự tham gia


đóng góp của họ là vơ cùng cần thiết. Nếu khơng kéo họ thốt ra
khỏi sự nơ dịch của tàn dư chế độ cũ và những cản trở trong việcthực
hiện bình đẳng nam nữ, cũng như thu hút được phụ nữ tham gia cơng
tác xã hội thì khơng thể đảm bảo cho người phụ nữ tự do thực sự và
càng không thể xây dựng được chế độ dân chủ trên con đường xây
dựng C N X H .


Có thể nói con đường đi lên C N X H ở Việt Nam khơng thể thiếu
cuộc đấu tranh giải phóng phụ nữ mà biểu hiện của nó là đẩy mạnh


cơng cuộc phát triển kinh tế, xoa bỏ tình trạng nghèo nàn lạc hậu,
những tư tưởng lạc hậu của chế độ cũ về phụ nữ, nâng cao trình độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dân, Điều 63:... Nhà nước và xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao
trình độ mọi mặt, khơng ngừng phát huy vai trị của mình trong xã
hội... Như vậy, giải phóng phụ nữ là q trình cách mạng hoa chị em,
đưa chị em tham gia phát triển kinh tế đất nước, nâng cao trình độ
văn hoa khoa học kỹ thuật, trình độ nghề nghiệp, giác ngộ nhận thức


chính trị, cải tạo quan niệm cổ truyền lạc hậu, đưa chị em tham gia
quản lý xã hội, giải phóng sức lao động của chị em. Sự nghiệp giải


phóng phụ nữ chỉ có thể thành cơng khi có những điều kiện đảm bảo


mà một trong những điều kiện không thể thiếu đó là đường lố i , chính


sách của Đảng và Nhà nước. Trong đó, nền tảng và cơ sở quan trọng


nhất là những đường l ố i của Đảng về cơng cuộc giải phóng phụ nữ


</div>

<!--links-->

×