Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giao an vat li 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Tiết 16 - mặt phẳng nghiªng</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i>1. KiÕn thøc:</i>


+ HS nêu đợc hai ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ
ích lợi của chúng.


+ HS biÕt sư dơng mặt phẳng nghieng hợp lí trong từng trờng hợp.
<i>2. Kĩ năng:</i>


+ HS lm tt cỏc thớ nghim theo nhúm v mặt phẳng nghiêng.
<i>3. Thái độ:</i>


+ HS tuân thủ, nghiêm túc, trung thực trong các hoạt động học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<i>1. GV:</i>


+ Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một lực kế có giới hạn đo 2 N trở lên, 1 khối kim
loại có trục quay ở giữa năng 2 N, một mặt phẳng nghiêng có đánh dấu sẵn độ cao.


Chuẩn bị cho cả lớp: tranh phóng to hình 14.1, 14.2, phiếu giao việc cho từng
HS mỗi nhóm 5 phiếu với nội dung:


* Phiếu 1: Đo trọng lợng cña vËt.


* Phiếu 2: Đo lần 1: F1 ở độ nghiêng lớn



* Phiếu 3: Đo lần 2: F2 ở độ nghiêng vừa.


* Phiếu 3: Đo lần 3: F1 ở độ nghiêng nhỏ.


* Phiếu 5: ghi kết quả đo vào bảng 14.1, đại diện nhóm trình bày kết quả đo và
cõu C2.


+ Kẻ sẵn bảng phụ ghi kết quả thí nghiƯm cđa c¸c nhãm.
+ PhiÕu häc tËp cho tøng HS với nội dung sau:


Họ và tên: ...Lớp: ...
<b>HÃy giải những bµi tËp sau:</b>


<i><b>Bài 1:</b></i> Tại sao đi lên dốc thoai thoải lại dễ hơn đi lên trên dốc đứng?


...
...


<i><b>Bµi 2:</b></i> Trong thí nghiệm ở hình 14.2 có thể làm cho mặt phẳng nghiêng ít dốc hơn
bằng cách nào?


...
...


<i><b>Bi 3:</b></i> ở hình 14.3 chú bình đã dùng một lực là 500 N để đa một thùng phi nặng 2000
N từ mặt đát lên xe ô tô. Nếu dùng tấm ván dài hơn thì chú Bình sẽ dùng lực nào là có
lợi nhất trong các lực sau:


A, F = 2000N B, F > 500 N C, F < 500 N D, F = 500 N


<i>2. HS:</i>


+ SGK, SBT.
<b>III. Ph ơng pháp:</b>


m thoi hi ỏp, hot động nhóm, hoạt động cá nhân, thí nghiệm, thơng báo.
<b>IV. Tổ chức giờ học:</b>


<b>Kiểm tra bài cũ - Khởi động:</b>


<i>Môc tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà của HS. Tạo cho HS hứng thú tìm hiểu kiến </i>
thức mới về mặt phẳng nghiêng.


<i>Thời gian: 7 ph.</i>


<i>Đồ dùng dạy học: tranh phóng to hình 14.1</i>
<i>Cách tiến hành:</i>


Gv treo tranh vẽ hình 13.2 SGK lên góc bảng và nêu các câu hỏi:


+ Nếu lực kéo của mỗi ngời trong hình vẽ 13.2 là 450 N thì những ngời này có kéo
đ-ợc ống bê tông lên hay không? Vì sao? Gọi 1 HS tr¶ lêi.


+ Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo vật lên theo phơng thẳng đứng ở hình
13.2? Gọi 1 HS trả lời. GV ghi nhanh một số ý trả lời của HS lên bảng dới góc hỡnh
13.2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Những ngời trong hình 14.1 đang làm gì? Gọi 1 HS trả lời.


+ Hóy tỡm xem những ngời trong hình 14.1 đã khắc phục đã khắc phục đợc những khó


khăn trong cách kéo trực tiếp theo phơng thẳng đứng ở hình 13.2 nh thế nào? Gv ghi
tiếp một số ý trả lời của HS lên góc bảng dới hình 14.1.


- Gv đặt vấn đề nh trong mục 2: Dùng mạt phẳng nghiêng liệu có khắc phục đợc
nhũng khó khăn đó khơng? Bài học này ta đi nghiêm cứu hai vấn đề. GV yêu cầu HS
đọc và ghi tóm tắt hai vấn đề đó.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1. HS làm thí nghiệm thu thập số liệu:</b>


<i>Mục tiêu: HS làm tốt các thí nghiệm theo nhóm theo sự chỉ đạo, hớng dẫn của GV.</i>
<i>Thời gian: 15 ph.</i>


<i>§å dùng dạy học: Đồ dùng thí nghiệm cho cá nhóm HS nh phần chuẩn bị.</i>
<i>Cách tiến hành:</i>


- GV chia nhóm.


- GT dơng cơ vµ híng dÉn
HS lµm thÝ nghiƯm theo
h×nh 14.2


- GV vừa hỏi HS vừa hớng
dẫn HS cách đo C2 đồng
thời ghi tóm tắt các bớc
TN lên bảng.


- GV phất dụng cụ và
phiếu giao việc cho từng


nhóm HS nh đã phân cơng
trong thời gian 10 ph.
- GV theo dõi, thu thập
thông tin chuẩn bị cho
phần thảo luận, rút kinh
nghiệm.


- Treo b¶ng phụ kết quả
thí nghiệm, YC các nhãm
®iÕn KQ cđa nhãm mình
lên bảng.


- YC i din nhúm tr li
C2.


- Tỉ chøc th¶o luận và
thống nhất C2.


- Quan sát dụng cụ và
nghe HD TN.


- Nghe và ghi lại.


- Nhận dụng cụ TN theo
nhóm.


- Đại diện nhóm lên điền
KQ TN của nhóm.


- Đại diện 1 nhóm trả lời


C2.


- Ghi nhanh lại câu trả lời
C2.


<i><b>2. Thí nghiệm:</b></i>


<i>a, Chuẩn bị:</i>
<i>b, Tiến hành đo:</i>
<i>C1:</i>


Bớc 1: §o träng lỵng F1
cđa vËt.


Bớc 2: Đo lực kéo F2 ở đọ
nghiêng lớn.


Bớc 3: Đo lực kéo F2 ở đọ
nghiêng vừa.


Bớc 4: Đo lực kéo F2 ở đọ
nghiêng nhỏ.


(B¶ng phơ b¶ng kÕt qu¶
thÝ nghiƯm)


<i>C2: Cã thĨ:</i>


+ Giảm chiều cao kê mặt
phẳng nghiêng.



+ Tng độ dài của mt
phng nghiờng.


+ Đông thời thực hiện cả
hai PA trên.


<b>Hot ng 2. Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm:</b>


<i>Mục tiêu: HS nêu đợc hai ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ</i>
rõ ích lợi của chúng. HS biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí trong tng trng
hp.


<i>Thời gian: 7 ph.</i>
<i>Đồ dùng dạy học: </i>
<i>Cách tiÕn hµnh:</i>


- Yêu câu HS quan sát kĩ
bảng KQ TN của tồn lớp
và dựa vào đó trả lời câu
hỏi đặt ra ở đầu bài.


- Gäi 1 vµi HS rót ra KL
của mình, gọi HS khác bổ
sung


- YCHS đọc và ghi lại
phần kết luận trong phần
đóng khung.



- HÃy cho biết lực kéo vật
lân mặt phẳng nghiêng


- Quan s¸t KQ TN các
nhóm và trả lời câu hỏi.
- 1 vài HS trả lời.


- Đọc và ghi lại KL.
- 1 vài HS trả lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

phơ thc vµo cách kê
mặt phẳng nghiêng nh thế
nào?


- Hớng dẫn HS ghi nhớ
nội dung 2 KL phần đóng
khung.


- Đọc ghi nhớ SGK tr 46. Ghi nhớ: SGK tr 46.
<b>Hoạt động 3. Bài tập vận dụng:</b>


<i>Mục tiêu: HS áp dụng đợc kiến thức vừa tiếp thu đợc để trả li mt s cõu hi.</i>
<i>Thi gian: 7 ph.</i>


<i>Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập cho từng HS.</i>
<i>Cách tiến hành:</i>


- Phát phiếu bài tËp cho
tõng HS.



- Tổ chức cho HS tự đánh
giá KQ làm bài tập vận
dụng.


- Gäi 1 vài em trình bày
bài làm của mình trớc
toàn lớp.


- Làm các bài tËp trong
phiÕu bµi tËp.


- Từng đơi một chấm chữa
bài của nhau.


- 1 vµi em trình bày bài
làm của mình trớc lớp.


<i><b>4. Vận dụng:</b></i>


(Phiếu học tập)


<b>Tổng kết - H ớng dẫn vê nhà:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×