Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

cung cap dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>chọn ph ơng án cung cấp điện</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Kh¸i qu¸t.</b>



<b>1. Yêu cầu về kỹ thuật:</b>


Đảm bảo chất lượng điện năng (đảm bảo cho điện áp và tần số
nằm trong phạm vi cho phép).


Đảm bảo tính liên tục cung cấp điện phù hợp với từng loại hộ
phụ tải.


Đảm bảo điều kiện vận hành an toàn cho người và thiết bị
(không nhầm lẫn trong thao tác, lắp ráp nhanh, thuận tiện và an
toàn khi sửa chữa).


<b>2. Yêu cầu về kinh tế:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Chọn điện áp định mức cho mạng điện</b>

<b> </b>

<b> </b>



<b>1. Xác định cấp điện áp tối ưu.</b>


Chọn cấp điện áp cho mạng điện là một vấn đề quan trọng
thiết kế cung cấp điện vì cấp điện áp của mạng điện có ảnh hưởng
trực tiếp đến việc chọn các thiết bị điện, tổn thất điện năng trong
mạng cũng như chi phí vận hành ...


Vì vậy vấn đề chọn cấp điện áp cho mạng điện không thể
giải quyết một cách riêng rẽ mà phải kết hợp chặt chẽ với việc xác
định sơ đồ cung cấp điện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2050


200010.000


Trên không
35
5
< 10
< 5.000
Cáp


815


< 3.000
Trên không
10
4
< 8
< 3.000
Cáp


510


< 2.000
Trên không
6
3
< 0,35
< 175


Cáp
< 0,25
< 100
Trên không
0,38
2
< 0,20
< 100
Cáp
< 0,15
< 50
Trên không
0,22
1


Khoảng cách (km)
Công suất truyền


tải (kW)
Loại đường dây


Cấp điện áp của
mạng (kV)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. Sơ đồ nối dây mạng điện áp cao</b>



Khi chọn sơ đồ nối dây của mạng điện ta phải căn cứ vào các
yêu cầu cơ bản của mạng điện như : tính chất của hộ dùng điện,


phương thức vận hành áp dụng, vốn đầu tư cho phép ...



Một cách tổng quát sơ đồ nối dây có hai dạng cơ bản sau:
- Sơ đồ hình tia


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. Sơ đồ nối dây mạng điện áp cao</b>



~ <sub>~</sub>


Sơ đồ cung cấp điện



a. Sơ đồ hình tia. <sub>b. Sơ đồ phân nhánh.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. Sơ đồ nối dây mạng điện áp cao</b>



<b>* Ưu nhược điểm của sơ đồ hình tia:</b>


- Ưu điểm: Nối dây rõ ràng, mỗi hộ dùng điện được cung cấp từ
một đường dây, độ tin cậy cung cấp điện tương đối cao, dễ thực
hiện các biện pháp bảo vệ và tự động hoá, dễ vận hành bảo quản.


- Khuyết điểm: Vốn đầu tư lớn, nhiều thiết bị đóng cắt.


Sơ đồ nối dây hình tia thường được dùng để cung cấp điện cho
các hộ tiêu thụ loại I và II.


<b>* Ưu nhược điểm của sơ đồ phân nhánh: </b>


Sơ đồ phân nhánh có ưu, khuyết điểm ngược lại so với sơ đồ hình
tia. Sơ đồ phân nhánh thường được dùng để cung cấp điện cho các
hộ tiêu thụ loại II và III.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III. Sơ đồ nối dây mạng điện áp cao</b>



<b>1. Sơ đồ hình tia có đường dây dự phịng chung</b>

<b>.</b>


MCLL


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Sơ đồ phân nhánh có đường dây dự phòng chung.</b>



<b>III. Sơ đồ nối dây mạng điện áp cao</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. Sơ đồ nối dây mạng điện áp cao</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III. Sơ đồ nối dây mạng điện áp cao</b>



<b>4. Sơ đồ dẫn sâu</b>

<b>.</b>



<b>* Ưu điểm:</b>


- Do trực tiếp đưa điện áp cao vào trạm biến áp phân xưởng nên giảm được trạm
biến áp trung gian, do đó giảm được số lượng các thiết bị điện, sơ đồ nối dây đơn
giản.


- giảm được tổn thất điện áp, tổn thất công suất và giảm chi phí kim loại màu,
nâng cao khả năng truyền tải điện năng của mạng


<b>* Nhược điểm:</b>


- Vì một đường dây dẫn sâu rẽ vào nhiều trạm biến áp nên có độ tin cậy cung cấp
điện khơng cao.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>IV. Sơ đồ nối dây mạng điện áp thấp</b>



<b>1. </b>

<b>K</b>

<b>Õ</b>

<b>t</b>

<b>c</b>

<b>Ê</b>

<b>u</b>

<b>c</b>

<b>ñ</b>

<b>a</b>

<b>mạng</b>

<b>điện động lực.</b>



M
M


M M
M


Sơ đồ mạng điện áp thấp kiểu hình tia Sơ đồ mạng điện áp thấp kiểu hình tia


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>IV. Sơ đồ nối dây mạng điện áp thấp</b>



a. Sơ đồ phân nhánh


Sơ đồ mạng điện áp thấp kiểu phân nhánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>IV. Sơ đồ nối dây mạng điện áp thấp</b>



<b>1. </b>

<b>K</b>

<b>Õ</b>

<b>t</b>

<b>c</b>

<b>Ê</b>

<b>u</b>

<b>c</b>

<b>ñ</b>

<b>a</b>

<b>mạng</b>

<b>điện động lực</b>

<b>.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>IV. Sơ đồ nối dây mạng điện áp thấp</b>


Sơ đồ mạng điện áp thấp kiểu phân nhánh.


C - Sơ đồ máy biến áp - đường trục.


Loại sơ đồ này thường dùng để cung cấp điện cho các phụ tải phân
bố rải theo chiều dài.



<b>1. </b>

<b>K</b>

<b>Õ</b>

<b>t</b>

<b>c</b>

<b>Ê</b>

<b>u</b>

<b>c</b>

<b>ñ</b>

<b>a</b>

<b>mạng</b>

<b>điện động lực</b>

<b>.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2. Sơ đồ mạng điện chiếu sáng.</b>



Mạng điện chiếu sáng trong xí nghiệp có thể chia làm hai loại: Mạng chiếu
sáng làm việc và mạng chiếu sáng sự cố.


- Mạng chiếu sáng làm việc là mạng cung cấp ánh sáng lúc làm việc bình
thường gồm chiếu sáng chung và chiếu sáng cục bộ.


- Mạng chiếu sáng sự cố là mạng cung cấp ánh sáng lúc xảy ra sự cố, khi mạng
chiếu sáng bị sự cố.


Hệ thống chiếu sáng làm việc bình thường được chia thành hệ thống chiếu
sáng chung và hệ thống chiếu sáng cục bộ.


- Hệ thống chiếu sáng chung là hệ thống chiếu sáng đảm bảo cho phân xưởng
có độ rọi như nhau. Chiếu sáng chung dùng để phục vụ việc đi lại, vận chuyển
trong phân xưởng. Nó cũng được dùng ở các phân xưởng mà máy móc phân bố


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>3. Kết cấu của đường dây trên không ĐDK.</b>



Đường dây trên không dùng để truyền tải hay phân phối điện năng
theo các dây dẫn đặt trong không gian được cố định bằng các sứ, xà,
cột và các linh kiện khác.




Theo điện áp và phạm vi sử dụng, đường dây trên không được chia


làm 3 cấp:


+) Cấp I đường dây có U®m = (35220) kV.


+) Cấp II đường dây có U®m = (120) kV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>a. Cột điện.</b>



Cột điện làm nhiệm vụ cơ bản là giữ dây dẫn ở độ cao nhất định
so với mặt đất để bảo đảm an toàn cho người, cho đường dây và
nơi làm việc.


Tuỳ theo mục đích sử dụng cột điện gồm: Cột trung gian, cột
góc, cột vượt, cột néo, cột đỡ ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Uđm

1 kV, D = 0,4

đếnư0,6ưm


Uđmư=ư6ưđến

10ưkV,ưưưưưưưưDư=ư0,8ưđếnư1,2ưm


Uđmư=ưư35kV,ưưưưưưưưưưưưưưưưưưDư=ư1ưđếnư4ưm



Uđmư=::43Ợ43::đếnư220ưkV,ưưDư=ư4ưđếnư6ưm



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>b. Xà ngang.</b>



Xà ngang dùng để đỡ sứ cách điện và tạo khoảng cách giữa các dây
dẫn, vật liệu làm xà giống như vật liệu làm cột.


<b>c. Sứ cách điện.</b>



Sứ cách điện là bộ phận quan trọng để cách điện giữa dây dẫn và bộ
phận không dẫn điện: Xà ngang và cột.



- Sứ đứng: Thường có U<sub>dm</sub>  35 kV.


- Sứ bát: Treo thành chuỗi, dùng cho đường dây có U  35kV


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>d. Dây dẫn.</b>



Bộ phận chủ yếu của mạng điện là dây dẫn. Yêu cầu cơ bản đối với
dùng dây dẫn là:


- Điện trở nhỏ tức là điện trở xuất phải nhỏ (dẫn điện tốt).
- Sức bền cơ học tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Đối với cáp có Udm  1 kV thì có vỏ bằng nhựa nhân tạo hoặc


bằng cao su.


-Cáp (2035) kV có ruột trịn, mỗi ruột có một vỏ chì riêng


Ngồi ra cịn có loại cáp chứa khí hoặc chứa dầu dùng cho cấp điện áp
từ 35 kV trở lên.


- Cáp có Udm  1 kV thường được chế tạo thành loại một pha, ba


pha, ba pha bốn lõi.


- Cáp có Udm > 1 kV thường là loại cáp ba pha.


Cáp thường được chôn dưới đất ở độ sâu (0,71) m. Khi có nhiều



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

a) b) c)


Các hình thức lắp đặt cáp.
a) Cáp đặt trong đất.


b) Cáp đặt trong ống bê tông.


c) Cáp đặt trong hầm cáp khơng có giá đặt cáp.
d) Cáp đặt trong hầm cáp có giá đặt cáp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>RẢI CÁP </b>


<b>Trong điều kiện bình thường, cáp thường được lắp </b>
<b>đặt trong hệ thống mương ở độ sâu tối thiểu 0.6m. </b>
<b>Tuy nhiên trong một sô điều kiện khách quan không </b>
<b>thể thực hiện được như khi hệ thống cáp giao chéo </b>
<b>với đường ray xe lửa, đường quốc lộ, khu vực đông </b>
<b>dân cư… cáp cần được bảo vệ bằng hệ thống ống </b>


<b>kim loại, bê tong… khi đó, đường kính trong của ống </b>
<b>yêu cầu tối thiểu phải bằng 2.5 lần đường kính cáp. </b>
<b>Độ rộng của mương cáp cần bảo đảm để thi công dễ </b>
<b>dàng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>BẢO VỆ CÁP </b>


<b>Hệ thống cáp sau khi được rải cần được bảo vệ suốt </b>
<b>tuyến nhằm đảm bảo độ bền cho cáp cũng như </b>


<b>chống lại các tác nhân bên ngồi có thể gây hư hỏng </b>


<b>cáp trong q trình thi cơng, đào đắp mương cáp. </b>


<b>Các biện pháp bảo vệ cần phải thực hiện suốt tuyến </b>
<b>cáp đã rải. hệ thống bảo vệ có thể được xây bằng </b>
<b>gạch, che đậy bằng các tấm đan bê tông, và được </b>
<b>ngăn cách bởi một lớp mỏng khác hoặc đất mịn. </b>


<b>Nhằm đảm bảo sự nhận biết tuyến cáp sau này cũng </b>
<b>như cảnh báo các thiết bị thi công khi đào đất, hệ </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×