Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

van hoa champa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.54 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÌM HIỂU TRANG PHỤC VÀ NGHỀ DỆT </b>


<b>THỔ CẨM CỦA DÂN TỘC CHĂM</b>



DANH SÁCH NHÓM 3
1. PHẠM VĂN CƯỜNG


2. NGUYỄN VĂN KHÁNH
3. TRẦN TẤN VIỆT


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. CÁC LOẠI TRANG PHỤC </b>



<b>CHĂM</b>

1. Trang phục của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Chăm.
2. Trang phục Chăm trong sinh hoạt thường ngày và lễ hội.


3. Các bộ phận khác của trang phục
4. Đặc trưng của trang phục Chăm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1.1. Trang phục vua chúa Chăm.



1.1. Trang phục vua chúa Chăm.



Y phục vua Chúa Chăm gồm có áo bào bằng lụa, có

Y phục vua Chúa Chăm gồm có áo bào bằng lụa, có


hoa bằng vàng, trên nền đen hay xanh lá cây.Áo lót



hoa bằng vàng, trên nền đen hay xanh lá cây.Áo lót



bằng vải trắng, nhỏ sợi mịn màng, đôi khi có thêu



bằng vải trắng, nhỏ sợi mịn màng, đôi khi có thêu



dệt hay viền tua bằng vàng.




dệt hay viền tua bằng vàng.



Ở ngang lưng đeo bên ngoài lễ phục một cái đai

Ở ngang lưng đeo bên ngoài lễ phục một cái đai


vàng nạm ngọc và trang trí những vòng hoa.



vàng nạm ngọc và trang trí những vòng hoa.



Vua đi dép da đỏ, còn giầy và ủng thì thêu và nạm

Vua đi dép da đỏ, còn giầy và ủng thì thêu và nạm


ngọc, cổ, ngón tay, ngực vua thì mang rất nhiều đồ



ngọc, cổ, ngón tay, ngực vua thì mang rất nhiều đồ



trang sức bằng vàng, những chuỗi ngọc xanh…Vua



trang sức bằng vàng, những chuỗi ngọc xanh…Vua



được che bằng một cái lọng trắng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1.2.1. Trang phục tu sĩ Bàlamôn </b>


<b>1.2.1. Trang phục tu sĩ Bàlamơn </b>


<b>Chăm</b>



<b>Chăm</b>



Nói chung trang phục của cả sư là tiêu biểu cho tu sĩ Nói chung trang phục của cả sư là tiêu biểu cho tu sĩ
đạo Bàlamôn. Cả sư mặc áo trắng, mặc váy, buộc dây
đạo Bàlamôn. Cả sư mặc áo trắng, mặc váy, buộc dây


lưng và khăn đội đầu.


lưng và khăn đội đầu.


Các trang phục của tu sĩ cấp dưới cơ bản đều giống Các trang phục của tu sĩ cấp dưới cơ bản đều giống
trang phục của cả sư nhưng chỉ khác và phân biệt
trang phục của cả sư nhưng chỉ khác và phân biệt


được với nhau ở chỗ là áo của cả sư, ống tay được
được với nhau ở chỗ là áo của cả sư, ống tay được


may hai lớp vải, còn tu sĩ bình thường chỉ được may
may hai lớp vải, còn tu sĩ bình thường chỉ được may


một lớp vải.
một lớp vải.


Cả sư thì mặc váy có cạp váy hình rồng, thắt dây lưng Cả sư thì mặc váy có cạp váy hình rồng, thắt dây lưng
có hoa văn hai mặt nhiều hoa văn. Còn tu sĩ cấp bình
có hoa văn hai mặt nhiều hoa văn. Còn tu sĩ cấp bình


thường, mặc váy trơn, không có cạp váy và thắt dây
thường, mặc váy trơn, không có cạp váy và thắt dây
lưng có hoa văn thường như hoa văn quả trám, hoa
lưng có hoa văn thường như hoa văn quả trám, hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1.2.2. Trang phục tu sĩ chăm </b>



<b>1.2.2. Trang phục tu sĩ chăm </b>



<b>Hồi giáo - Bà Ni</b>




<b>Hời giáo - Bà Ni</b>



• Cả sư mặc áo dài phình rộng, được ghép lại bằng
sáu miếng vải với nhau. Áo có xẻ ở trước thân áo,
có may khuy cài trước ngực một đường ngắn


khoảng 15cm, còn từ dưới ngực đến chân thì để hở.
Áo có may ghép một mảnh vải màu trắng ở trước


ngực và phần trên của thân sau một loại hoa văn
bốn cánh hình cung nhọn. Cả sư buột thắt lưng, đội
khăn.


• <sub>Tu sĩ Chăm Hồi giáo Bà Ni còn đeo một chùm khăn </sub>


đỏ ở trước ngực và 4 túi nhỏ ở phía sau. Cách phân
biệt các cấp bậc trong hàng ngũ tu sĩ Hồi giáo Bà Ni
thì cơ bản giống nhau chỉ có một số chi tiết khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1.2.3. Trang phục chức sắc tín ngưỡng </b>


<b>1.2.3. Trang phục chức sắc tín ngưỡng </b>



<b>Chăm</b>


<b>Chăm</b>



• <b>Y phục Ong Kadhar </b>
<b>(thầy kéo đàn Kanhi):</b>


Thầy kadhar có sắc
phục tương tự như cả


sư Chăm Bàlamôn.
Thầy kadhar mặc áo
dài trắng, mặc váy
trắng viền hoa văn


rồng, đầu đội khăn có
tua đỏ, vai vắt khăn đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Trang phục On-Ka-In (thầy bóng)</b>



 Trang phục tương tự như


trang phục đàn ông bình
dân Chăm là mặc áo


ngắn, mặc khăn không có
cạp váy và dây thắt lưng
bằng vải trắng thô không
có hoa văn, chỉ khác ở
chỗ là ong ka in đội loại
khăn có tua đỏ.


 Loại khăn đội giống chức


sắc tu sĩ tôn giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Trang phục muk Pajau (bà bóng)</b>


<b>Trang phục muk Pajau (bà bóng)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trang phục muk Rija (vũ sư)




 Mưduôn mặc áo dài màu trắng, cổ con, có xẻ


vạy dọc từ dưới nách bên phải chạy đến


phần chân người mặc. Mưduôn mặc loại váy
thường và buộc dây lưng như đàn ông Chăm
bình dân. Khăn đội đầu là loại khăn trắng, có
tua màu đỏ tương tự như khăn các tu sĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trang phục On Mưduôn (thầy vỗ



Trang phục On Mưduôn (thầy vỗ



trống basanưng)



trống basanưng)



Vũ sư mạc váy màu đen, mặc áo tương tự

Vũ sư mạc váy màu đen, mặc áo tương tự



như áo dài truyền thống của phụ nữ Chăm



như áo dài truyền thống của phụ nữ Chăm



(áo màu trắng),



(áo màu trắng),

đầu đội khăn màu trắng,

đầu đội khăn màu trắng,


không có hoa văn và hai bên có đeo hoa



không có hoa văn và hai bên có đeo hoa




tai có đính tua màu đỏ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1.3. Trang phục của người </b>


<b>bình dân.</b>



<b>1.3.1. Trang phục nam</b>


 Trang phục cổ truyền: Đàn ông


lớn tuổi thường để tóc dài,
quấn khăn. Đó là loại khăn


màu trắng có dệt thêu hoa văn
màu nhạt (vàng hoặc bạc), ở
hai đầu khăn có các tua vải.
Khăn đội theo lối chữ nhân.


 Nam mặc áo có cánh xếp chéo


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1.3.2. Trang phục nữ</b>



 Về cơ bản, phụ nữ các nhóm


Chăm thường đội khăn, quấn
gọn trên đầu, hoặc quấn theo
lối chữ nhân… Khăn đội đầu
chủ yếu là màu trắng, có loại
được trang trí hoa văn theo lối
viền các mép khăn (khăn to),


nhóm Chăm Hroi thì đội khăn
màu chàm. Lễ phục thường có
chiếc khăn vắt vai ngoài chiếc
áo dài màu trắng.


 Nữ mặc áo cổ tròn cài nút phía


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Trang phục Chăm trong sinh hoạt </b>



<b>2. Trang phục Chăm trong sinh hoạt </b>



<b> thường ngày và lễ hội. </b>



<b> thường ngày và lễ hội. </b>



<b>2.1. Trang phục hàng ngày và lao động</b>


<b>2.1. Trang phục hàng ngày và lao động</b>..


 Trang phục lao động: Người đàn ông Chăm khi làm Trang phục lao động: Người đàn ông Chăm khi làm


ruộng nước thì hay mặc quần ngắn hai ống tới đầu


ruộng nước thì hay mặc quần ngắn hai ống tới đầu


gối, không mặc váy. Họ không mặc trang phục màu


gối, không mặc váy. Họ không mặc trang phục màu


trắng trong lao động mà chủ yếu là sử dụng vải màu,



trắng trong lao động mà chủ yếu là sử dụng vải màu,


loại vải cũ trơn, không có thêu hoa văn.


loại vải cũ trơn, không có thêu hoa văn.


<b>2.2. Trang phục trong tang lễ.</b>


<b>2.2. Trang phục trong tang lễ.</b>


 Trong tang lễ, cũng như trang phục liệm cho người Trong tang lễ, cũng như trang phục liệm cho người


chết, người Chăm thường sử dụng màu trắng. Trang


chết, người Chăm thường sử dụng màu trắng. Trang


phục đem theo cho người chết thường được phân


phục đem theo cho người chết thường được phân


chia theo tuổi tác và giai cấp. Nếu người chết thuộc


chia theo tuổi tác và giai cấp. Nếu người chết thuộc


giai cấp quí tộc khi chết đi thì được đem theo là 5 bộ


giai cấp quí tộc khi chết đi thì được đem theo là 5 bộ


hay 9 bộ. Nếu người chết thuộc tầng lớp bình dân thì



hay 9 bộ. Nếu người chết thuộc tầng lớp bình dân thì


quần áo đem theo là 4 bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2.3. Trang phục trong ngày cưới.</b>


<b>- </b>

Trong ngày cưới kể cả cô dâu chú rể đều mặc trang
phục truyền thống trong nghi lễ. Nữ mặc áo dài, mặc váy đội


khăn. Nam cũng vậy, mặc váy áo lah đàn ông, đội khăn che mặt.


<b>- </b>Áo váy cưới có dệt hoa văn đẹp. Áo cưới có nhiều màu
khác nhau như trắng, xanh, đỏ, vàng... nhưng trong nghi lễ phải
mặc áo trắng. Trong ngày cưới, cô dâu chú rể đeo nhiều đồ trang
sức như nhẫn, vòng tay, xâu ch̃i.


<b>2.4. Trang phục trong ngày hội.</b>



- Ngồi trang phục chức sắc, tu sĩ tín ngưỡng, tôn giáo với
màu áo trắng khăn đỏ truyền thống không được thay đổi thì các
chàng trai, cô gái Chăm lại mặc áo truyền thống với nhiều màu
sặc sỡ, tinh nguyên (màu trắng, đỏ, xanh, vàng...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3. Các bộ phận khác của trang phục</b>



<b>3. Các bộ phận khác của trang phục</b>


<b> </b>


<b> 3.1.3.1.</b> <b>Trang sứcTrang sức</b>



 Người phụ nữ Chăm thường đeo hoa tai có đính tua vải màu Người phụ nữ Chăm thường đeo hoa tai có đính tua vải màu
đỏ hình nấm, hình tròn, hình vành khăn làm bằng vàng, đồng
đỏ hình nấm, hình tròn, hình vành khăn làm bằng vàng, đồng
thau và có đính tua vải đỏ; cổ có đeo xâu chuỗi hột tròn hình
thau và có đính tua vải đỏ; cổ có đeo xâu chuỗi hột tròn hình
bầu dục làm bằng vàng hoặc đồng thau, mặt nhẫn có đính hột
bầu dục làm bằng vàng hoặc đồng thau, mặt nhẫn có đính hột


đen được bao quanh bằng hoa 4 cánh.
đen được bao quanh bằng hoa 4 cánh.


 Người đàn ông Chăm thì dùng trang sức đơn giản hơn, họ chỉ Người đàn ông Chăm thì dùng trang sức đơn giản hơn, họ chỉ
đeo đơn giản chiếc nhẫn tròn, mặt nhẫn có đính hột đen và
đeo đơn giản chiếc nhẫn tròn, mặt nhẫn có đính hột đen và
được bao quanh bằng hình hoa 8 cánh mà họ thường gọi là
được bao quanh bằng hình hoa 8 cánh mà họ thường gọi là


chiếc nhẫn Mưta.
chiếc nhẫn Mưta.
<b> </b>


<b> 3.2. Đồ mang (guốc, dép)3.2. Đồ mang (guốc, dép)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

4. Đặc trưng của trang phục Chăm



Trang phục Chăm chủ yếu là dùng chất liệu sẳn có trong thiên nhiên
như bông, tơ tằm...


Đặc trưng trang phục truyền thống Chăm mà chúng ta dễ nhận thấy
nhất là loại áo bít tà



Đặc trưng của trang phục Chăm là không trang trí hoa văn trên nền
vải áo, mà chủ yếu là được trang trí từng mảnh vải rồi may ghép vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

5. Ý nghĩa



5. Ý nghĩa



Nói chung trang phục Chăm phong phú về

Nói chung trang phục Chăm phong phú về



kiểu dáng và đa dạng về sắc thái biểu hiện. Nó



kiểu dáng và đa dạng về sắc thái biểu hiện. Nó



không chỉ đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của



không chỉ đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của



con người (ăn, mặc,ở...), thể hiện được thẩm



con người (ăn, mặc,ở...), thể hiện được thẩm



mỹ, phong tục tập quán, giới tính, giai cấp, mà



mỹ, phong tục tập quán, giới tính, giai cấp, mà



nó còn in dấu ấn văn hoá, phản ánh đầy đủ về



nó còn in dấu ấn văn hoá, phản ánh đầy đủ về




sắc thái, diện mạo một nền văn hoá Chăm.



sắc thái, diện mạo một nền văn hoá Chăm.



Trang phục Chăm chính là kho tàng tư liệu

Trang phục Chăm chính là kho tàng tư liệu


phong phú, kho tàng ấy không chỉ dừng lại ở



phong phú, kho tàng ấy không chỉ dừng lại ở



giá trị vật chất đơn thuần mà nó còn mang một



giá trị vật chất đơn thuần mà nó còn mang một



giá trị văn hoá, lịch sử, nghệ thuật... của người



giá trị văn hoá, lịch sử, nghệ thuật... của người



Chăm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II. LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG - DỆT THỔ CẨM</b>


<b>1. <sub>V</sub></b>
<b>ài <sub>n</sub></b>


<b>ét<sub> v</sub></b>
<b>ề l<sub>ịc</sub></b>


<b>h</b>
<b> s<sub>ử</sub></b>



<b>1. <sub>V</sub></b>
<b>ài <sub>n</sub></b>


<b>ét<sub> v</sub></b>
<b>ề l<sub>ịc</sub></b>


<b>h</b>
<b> s<sub>ử</sub></b>


<b>2. <sub>N</sub></b>
<b>gh</b>


<b>ề d</b>
<b>ệt <sub>th</sub></b>


<b>ổ c</b>
<b>ẩm</b>


<b>2. <sub>N</sub></b>
<b>gh</b>


<b>ề d</b>
<b>ệt <sub>th</sub></b>


<b>ổ c</b>
<b>ẩm</b>
<b>và</b>
<b> h</b>
<b>oa</b>
<b> v</b>


<b>ăn</b>
<b> th</b>
<b>ổ c</b>
<b>ẩm</b>
<b>và</b>
<b> h</b>
<b>oa</b>
<b> v</b>
<b>ăn</b>
<b> th</b>
<b>ổ c</b>
<b>ẩm</b>
<b>C</b>
<b>hă<sub>m</sub></b>
<b>C</b>
<b>hă<sub>m</sub></b>


<b>3. <sub>C</sub></b>
<b>ôn</b>


<b>g d</b>
<b>ụn</b>


<b>g v</b>
<b>à t<sub>hự</sub></b>


<b>c </b>
<b>3. <sub>C</sub></b>


<b>ôn</b>


<b>g d</b>


<b>ụn</b>
<b>g v</b>


<b>à t<sub>hự</sub></b>
<b>c </b>
<b>trạ</b>


<b>ng</b>
<b>trạ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1. Vài nét về lịch sử</b>



<b>1. Vài nét về lịch sử</b>



 Truyền thuyết về Bà Chúa Xứ kể rằng: Po Inư Nưgar từ Trung Truyền thuyết về Bà Chúa Xứ kể rằng: Po Inư Nưgar từ Trung


Quốc trở về, đã đặt kinh đô Champa ở Nha Trang và dạy người


Quốc trở về, đã đặt kinh đô Champa ở Nha Trang và dạy người


Chăm - lúc đó còn trong thời kỳ mông muội - cày cấy, dệt vải,


Chăm - lúc đó còn trong thời kỳ mông muội - cày cấy, dệt vải,


xây tháp, tổ chức hành chánh...


xây tháp, tổ chức hành chánh...



 Theo Lê Quí Đôn ( Vân Đài Loại Ngữ ): “Ở Lâm Ấp có trồng cây Theo Lê Quí Đôn ( Vân Đài Loại Ngữ ): “Ở Lâm Ấp có trồng cây


cát bối, khi chín hoa cây giống như lông ngỗ, kéo sợi làm chỉ dệt


cát bối, khi chín hoa cây giống như lông ngỗ, kéo sợi làm chỉ dệt


khăn không khác gì loại gai”. Còn theo G. Maspero thì dưới thời


khăn không khác gì loại gai”. Còn theo G. Maspero thì dưới thời


các vương triều Champa, người Chăm đã biết trồng dâu, nuôi


các vương triều Champa, người Chăm đã biết trồng dâu, nuôi


tằm và dệt lụa.


tằm và dệt lụa.


 Trông suốt chiều dài lịch sử từ thế kỷ thứ II đến thế kỷ thứ Trông suốt chiều dài lịch sử từ thế kỷ thứ II đến thế kỷ thứ


XVIII, người ta tìm thấy các nét hoa văn được chạm trổ thật


XVIII, người ta tìm thấy các nét hoa văn được chạm trổ thật


tinh vi trên các tượng đá ( Shi va, Apsara...), vương mão đầu


tinh vi trên các tượng đá ( Shi va, Apsara...), vương mão đầu


thế kỷ thứ XVII hiện vẫn còn được lưu giữ ở một làng Raglai



thế kỷ thứ XVII hiện vẫn còn được lưu giữ ở một làng Raglai


tỉnh Ninh Thuận.


tỉnh Ninh Thuận.


Từ các cứ liệu này, chúng ta có thể khẳng định rằng nghề


Từ các cứ liệu này, chúng ta có thể khẳng định rằng nghề


dệt thổ cẩm Chăm đã hình thành từ rất sớm và đã phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2. Nghề dệt thổ cẩm và hoa văn thổ



2. Nghề dệt thổ cẩm và hoa văn thổ



cẩm Chăm



cẩm Chăm



<b>2.1. Nghề dệt thổ cẩm</b>


<b>2.1. Nghề dệt thổ cẩm</b>


<b>2.1.1. Nguyên liệu</b>


<b>2.1.1. Nguyên liệu</b>


 <b>Người Chăm thường Người Chăm thường </b>



<b>trồng bông để lấy </b>


<b>trồng bông để lấy </b>


<b>sợi. Kỷ thuật lấy sợi </b>


<b>sợi. Kỷ thuật lấy sợi </b>


<b>và mắc thành cuộn </b>


<b>và mắc thành cuộn </b>


<b>sợi dọc ( nuh </b>


<b>sợi dọc ( nuh </b>


<b>papan ) theo các qui </b>


<b>papan ) theo các qui </b>


<b>trình sau (thể hiện </b>


<b>trình sau (thể hiện </b>


<b>qua vật liệu):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Quy trình lấy sợi và


mắc thành cuộn



<b>Khun</b>



<b>g xo g</b>


<b>o</b>


<b>Khun</b>


<b>g xo g</b>


<b>o</b>


<b>Giá tách hạt</b>
<b>Giá tách hạt</b>


<b>Cu</b>
<b>ng</b>
<b> bậ</b>
<b>t b</b>
<b>ôn<sub>g</sub></b>
<b>Cu</b>
<b>ng</b>
<b> bậ</b>
<b>t b</b>
<b>ôn<sub>g</sub></b>
<b>G</b>
<b>iá</b>
<b> m</b>
<b>ắc</b>
<b> s</b>
<b>ợ</b>


<b>i</b>
<b>G</b>
<b>iá</b>
<b> m</b>
<b>ắc</b>
<b> s</b>
<b>ợ</b>
<b>i</b>
<b>Xa đ</b>


<b>ánh ô<sub>ng</sub></b>


<b>Xa đ</b>


<b>ánh ô<sub>ng</sub></b>


<b>Xa bắt chi</b>


<b>Xa bắt chi</b>


 <b>Xa</b>


<b> quấ</b>
<b>n tơ</b>
<b>Xa q</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2.1.2. Phẩm nhuộm



2.1.2. Phẩm nhuộm




Nguyên liệu và kỷ thuật nhuộm ngày xưa

Nguyên liệu và kỷ thuật nhuộm ngày xưa


hầu như đã thất truyền và không còn sử



hầu như đã thất truyền và không còn sử



dụng nữa. Người ta chỉ nhớ mang máng



dụng nữa. Người ta chỉ nhớ mang máng



truyền khẩu là:



truyền khẩu là:



Màu đen được nhuộm bằng lá chùm bầu,

Màu đen được nhuộm bằng lá chùm bầu,


sau đó ngâm với bùn non từ ba đến bảy



sau đó ngâm với bùn non từ ba đến bảy



ngày đêm liên tục.



ngày đêm liên tục.



Màu nâu hoặc màu đỏ sậm lấy từ các loại vỏ

Màu nâu hoặc màu đỏ sậm lấy từ các loại vỏ


cây.



cây.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2.1.3. Kỹ thuật dệt</b>



<b>2.1.3. Kỹ thuật dệt</b>




• Có 2 loại khung: Loại dệt dạng tấm và loại dệt
dạng dải.


• - Loại dệt dạng tấm: Là loại dệt ra các sản phẩm
như: Khăn bàn, xà rông, khăn quàng, mền, drap... với
kích thước tới đa là 95cm - 240cm.


• <sub>- Loại dệt dạng dải: Dệt ra các sản phẩm như: Jih, </sub>


dalah, dây lưng... với kích thước 2cm, 24cm - 100cm.


• <sub>Hai loại khung này gồm nhiều bộ phận rời được </sub>


lắp ghép lại với nhau ở khung dệt dải, thợ dệt ngồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2.2. Hoa văn thổ cẩm Chăm</b>



<b>2.2. Hoa văn thổ cẩm Chăm</b>



Hoa văn thổ cẩm Chăm rất phong phú và đa

Hoa văn thở cẩm Chăm rất phong phú và đa



dạng. Ngồi ra các hoa văn đã thất truyền,



dạng. Ngoài ra các hoa văn đã thất truyền,



nghệ nhân Thuận Thị Trụ đã sưu tầm được



nghệ nhân Thuận Thị Trụ đã sưu tầm được




hơn 30 hoa văn nền. Từ đó chị đã cách điệu ra



hơn 30 hoa văn nền. Từ đó chị đã cách điệu ra



khoảng 50 hoa văn khác.



khoảng 50 hoa văn khác.



Trong sinh hoạt xã hội Chăm, người ta có thể

Trong sinh hoạt xã hội Chăm, người ta có thể



phân biệt giai cấp hoặc mức độ sang hèn chỉ



phân biệt giai cấp hoặc mức độ sang hèn chỉ



qua hoa văn trên y phục của đối tượng được



qua hoa văn trên y phục của đối tượng được



quan sát.



quan sát.



Điểm nổi bật của sản phẩm dệt Chăm là nhuộm

Điểm nổi bật của sản phẩm dệt Chăm là nhuộm



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>3. Công dụng và thực trạng</b>



 <sub>Sản phẩm thổ cẩm của người Chăm được sử dụng trong </sub><sub>Sản phẩm thổ cẩm của người Chăm được sử dụng trong </sub>


trang phục truyền thống của mọi giai tầng xã hội. Ngày xưa,



trang phục truyền thống của mọi giai tầng xã hội. Ngày xưa,


những tấm thổ cẩm có chất lượng cao được dâng lên cho


những tấm thổ cẩm có chất lượng cao được dâng lên cho


vua chúa, cho các tăng lữ Bàlamôn và tầng lớp quý tộc.


vua chúa, cho các tăng lữ Bàlamôn và tầng lớp quý tộc.


 <sub>Ngày nay, cùng với sự phát triển của cơ chế thị trường, đặc </sub><sub>Ngày nay, cùng với sự phát triển của cơ chế thị trường, đặc </sub>


biệt là sự từ bỏ một cách tự phát trang phục truyền thống


biệt là sự từ bỏ một cách tự phát trang phục truyền thống


của đa số thanh niên Chăm, trang phục truyền thống hầu


của đa số thanh niên Chăm, trang phục truyền thống hầu


như chỉ còn được sử dụng trong lễ hội.


như chỉ còn được sử dụng trong lễ hội.


 <sub>Với xu hướng phát triển của cơ chế thị trường hiện nay, </sub><sub>Với xu hướng phát triển của cơ chế thị trường hiện nay, </sub>


làng nghề truyền thống đang chuyển thành làng nghề công


làng nghề truyền thống đang chuyển thành làng nghề công



nghiệp. Việc gìn giữ làng nghề truyền thống với chất liệu


nghiệp. Việc gìn giữ làng nghề truyền thống với chất liệu


thô, phương pháp thủ công trong nghề dệt thổ cẩm của dân


thô, phương pháp thủ công trong nghề dệt thổ cẩm của dân


tộc Chăm là rất cần thiết. Các cơ quan chức năng cần có


tộc Chăm là rất cần thiết. Các cơ quan chức năng cần có


các chính sách và biện pháp cấp bách để bảo tồn làng


các chính sách và biện pháp cấp bách để bảo tồn làng


nghề dệt truyền thống độc đáo này


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×