Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

kiem tra hoc ki 1 hoa hoc nang cao 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.7 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đề kiểm tra học ki I
Môn thi: hóa học


<i>Thời gian làm bài 90’ đề có tất cả 4 trang</i>


Họ và tên: ………..


<b>Câu 1: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung </b>
dịch gồm Ba2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Pb</sub>2+<sub>, Na</sub>+<sub>, SO</sub>


42-, Cl-, CO32-, NO3-. Đó là 4 dung dịch gì?


A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2. B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2.
C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3 D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4
<b>Câu 2: Theo Bronsted thì các chất và ion : NH</b>4+ (1), Al(H2O)3+ (2),C6H5O-(3), S2-(4), Zn(OH)2 (5), K+(6), Cl-(7). A.1, 3, 5 là


trung tính B.1, 2, là axit C.3, 4, 7 là bazơ D.5, 6 là lưỡng tính


<b>Câu 3 : Cho dung dịch chứa các ion sau (Na</b>+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, H</sub>+<sub>, Cl</sub>-<sub>). Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà </sub>
không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong các chất sau


A. Dung dịch K2CO3 vừa đủ B. Dd Na2SO4 vừa đủ C. Dd NaOH vừa đủ D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ
<b>Câu 4: Hoà tan hoàn toàn một kim loại oxit bằng dung dịch H</b>2SO4 đặc, nóng (vừa đủ) thu được 1,12 lít khí SO2 (đktc) và 60


gam muối. Cơng thức của kim loại oxit là:


A. Al2O3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. CuO


<b>Câu 5: Dẫn hỗn hợp hai khí gồm H</b>2 và CO qua ống sứ chứa 39 gam hỗn hợp A( CuO, Al2O3, Fe3O4) nung nóng. Sau một
thời gian người ta thu được hỗn hợp khí mới nặng hơn hỗn hợp khí ban đầu 4,8 gam. Khối lượng chất rắn sau khi
khử là



A. 32,4 gam. B.34,2 gam. C. 24,3 gam. D. 43,2 gam.


<b>Câu 6 :Dẫn luồng khí CO qua ống sứ chứa 7,2 gam Fe</b>2O3 nung nóng sau một thời gian thu được 6,72 gam chất rắn B. Hoà
tan hoàn toàn B trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,1344 lít khí X nguyên chất ở điều kiện chuẩn. X là


A. NO. B. N2O C.N2. D.NO2


<b>Câu7 : Trong 1 lít ding dịch CH</b>3COOH 0,01M có 6,26.1021 phân tử và ion. Biết số avogadro là 6,02.1023. Độ điện li <i>α</i>
của dung dịch CH3COOH 0,01M nói trên là


A. 4%. B. 3,6%. C. 3,85%. D.3,98%


<b>Câu 8: Cho 7 gam hỗn hợp Cu, Fe (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) tác dụng với dd HNO</b>3 loãng. phản ứng xảy ra hồn
tồn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất), còn lại 4,6 gam kim loại khơng tan và dd X. Muối có trong dung
dịch X là


A. Fe(NO3)3. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2


<b>Câu9 : Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H</b>2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x M thu được m gam
kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của x và m lần lượt là


A. x = 0,015; m = 2,33. B. x = 0,150; m = 2,33.
C. x = 0,200; m = 3,23. D. x = 0,020; m = 3,23.


<b>Câu 10: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe</b>2O3, Fe3O4 nặng 6,96 g và số mol FeO bằng số mol Fe2O3. Cho hỗn hợp X tan hết trong
dung dịch HNO3 loãng, thu được V lít khí NO (đktc) duy nhất. Giá trị của V là


A. 0,224/3 lít. B. 0,224 lít. C. 2,24 lít. D. 2,24/3 lít.
<b>Câu 11: Nhiệt phân hồn tồn hỗn hợp NH</b>4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm


A. CuO, Fe2O3, Ag2O. B. CuO, Fe2O3, Ag. C. CuO, FeO, Ag. D. NH4NO2, Cu, Ag, FeO
<b>Câu12 : Cho 5,7 gam hỗn hợp bột P gồm Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn hợp rắn Q có khối</b>


lượng là 7,86 gam. Thể tích tối thiểu dung dịch HCl 1M cần hem để hoà tan hoàn toàn Q là


A. 180 ml. B. 270 ml. C. 300 ml. D. 360 ml


<b>Câu 13: Có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH)</b>2 0,025M người ta hem V ml dung dịch HCl 0,16M vào
50 ml dung dịch trên thu được dung dịch mới có pH = 2. Vậy giá trị của V là


A. 36,67 ml B. 30,33 ml C. 40,45 ml D. 45,67 ml


<b>Câu 14: Có V</b>1 ml dung dịch H2SO4 pH = 2. Trộn hem V2 ml H2O vào dung dịch trên được (V1+V2) ml dung dịch mới có pH
= 3. Vậy tỉ lệ V1 : V2 có giá trị bằng


A. 1 : 3 B. 1 : 5 C. 1 : 9 D. 1 : 10


<b>Câu 15: Để 8,4 gam bột sắt trong khơng khí sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp E gồm 4 chất. Hoà tan hết hỗn hợp E</b>
bằng dung dịch HNO3 lỗng, dư thu được 1,12 lit khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 16: Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N</b>2 + 3H2


,


<i>o</i>
<i>t xt</i>


  



 

<sub> 2NH</sub><sub>3</sub><sub>. Khi phản ứng đạt tới cân bằng, nồng độ mol của </sub>

các chất như sau : [N2 ] = 0,5 mol/l ; [NH3 ] = 0,8 mol/l ; [H2 ] = 0,8 mol/l. Hằng số cân bằng và nồng độ mol của
N2, H2 ban đầu tương ứng bằng


A. 2,5 ; 0,9 ; 2,0 B. 25 ; 1,5 ; 2,0 C. 25 ; 0,9 ; 1,0 D. 2,5 ; 0,9 ; 1,0
<b>Câu 17 : Cho V lít khí CO</b>2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu được


27,58 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là (cho C = 12, O =16, Ba = 137)


A. 6,272 lít. B. 8,064 lít. C. 8,512 lít. D. 2,688 lít.


<b>Câu 18 : Cho 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe</b>3O4, Fe2O3. Để khử hoàn toàn hỗn hợp X thì cần 0,1 gam hiđro. Mặt khác,
hồ tan hỗn hợp X trong H2SO4 đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc) là (cho H = 1; O =
16; Fe = 56)


A. 112 ml. B. 224 ml. C. 336 ml. D. 448 ml.


<b>Câu 19 : Trộn lẫn 30 ml dung dịch HCl a mol/l với 50 ml dung dịch Ba(OH)</b>2 có pH = 12,5 được dung dịch X có pH = 10.
Nồng độ mol của dung dịch HCl : a có giá trị bằng:


A. 0,0524M. B. 0,5240M C. 0,2524M D. 0,0254M.


<b>Câu 20 : Cho 18,56 gam một oxit sắt tác dụng hết với dung dịch HNO</b>3 tạo ra 0,224 lít khí(đktc) một oxit của nitơ. Cơng thức
của oxit sắt và oxit nitơ lần lượt là:


A. Fe2O3 và N2O B. Fe3O4 và NO2 C. Fe2O3 và NO D. Fe3O4 và N2O
<b>Câu 21 : Nhận định nào sau đây về HNO</b>3 là không đúng?


A. Axit nitric là chất lỏng dễ tan trong nước và dễ bay hơi.


B. Axit nitric thể hiện tính axit mạnh khi tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại…


C. Axit nitric có tính oxihoa mạnh, đó là tính chất của NO3- trong dung dịch axit.
D. Axit nitric đặc thường có màu vàng là do HNO3 kém bền, phân huỷ tạo thành NO2.


<b>Câu 22 : Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO</b>3 dư, kết thúc thí nghiệm thu được 6,72
lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra là: (Biết: Fe=56;
Cu=64; H=1; O=16; N=14)


<b>A. 30,6 gam.</b> <b>B. 39,9 gam. C. 43,0 gam. D. 55,4 gam.</b>
<b>Câu 23 : Dãy gồm các chất đều bị hoà tan trong dung dịch NH</b>3 là:


A. Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2, Ag2O. B. Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2, Al(OH)3.
C. Cu(OH)2, AgCl, Fe(OH)2, Ag2O. D. Cu(OH)2, Cr(OH)2, Zn(OH)2, Ag2O


<b>Câu 24 : Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol AgNO</b>3 và y mol Cu(NO3)2 được hỗn hợp khí có M = 42,5 đvC.Tỷ số x/y
là:


<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 25 : Cho hỗn hợp X gồm 0,06 mol Cu</b>2FeS và a mol CuS2 tác dụng đủ với dung dịch HNO3 nóng thu được dung dịch Y
chỉ chứa 2 muối và khí NO duy nhất. a có giá trị là :


<b>A. 0,06</b> <b>B. 0,03</b> <b>C. 0,02</b> <b>D. 0,09</b>


<b>Câu26: nung m gam Cu trong khơng khí thu được 24,8 gam hỗn hợp chất rắn Cu,CuO và Cu</b>2O hòa tan hỗn hợp rắn trên vào
H2SO4 thu được 2,24 lít khí SO2 duy nhất giá trị của m là


A. 9.6 B.14.72 C.21.12 D.22.4


<b>Câu 27: đốt cháy 6,72 gam bột Fe sau phản ứng thu được m gam Fe dư và các oxit Fe để hòa tan hết m gam cần vừa đủ</b>
225ml HNO3 2M thu được V lít khi NO (sản phẩm khử duy nhất) giá trị của m và V là



A.8.4 và 3.36 B.8.4 và 5.712 C. 10.08 và 3.36 D.10.08 và 5.712
<b>Câu 28: Cho 11,36 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe</b>2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, thu đuợc 12.992 lít


khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được mg muối khan. Giảtrị của m
A. 49,09 B. 48.40 C. 35,50 D. 38.72


<b>Câu 29 : Cho m gam bột Fe vào 800ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO</b>3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V(l) khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).Giá trị của m
và V là :


A. 17,8 và 4,48 B. 17,8 và 2,24 C. 10,8 và 4,48 D. 10,8 và 2,24


<b>Câu 30 : Cho 61,2g hỗn hợp X gồm Cu và Fe</b>3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản
ứng xảy ra hồn tồn, thu được 3,36 lít NO(sản phẩm khử duy nhất ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4g kim loại.
Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị m là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 31 : cho 0.448 lít khí CO</b>2(đktc) hấp thụ vào 100 ml dd chứa hỗn hợp NaOH 0.06M và Ba(OH)2 0.12M thu được m g kết
tủa .giá tri của m là


A.1.182 B.3.940 C. 2.364 D.1.970


<b>Câu 32 : dẫn V lít dung dịch vào bình chứa dd Ca(OH)</b>2 thu được a g kết tủa . khối lượng dung dịch tăng b g. biểu thức liên
hệ giữa V với a và b là


A.V=


22.4(<i>a</i>+<i>b</i>)


44 <sub>B. V =</sub>



22.4(<i>a</i>−<i>b</i>)


44 <sub>C.V = </sub>


44(<i>a</i>+<i>b</i>)


22. 4 <sub> D.</sub>


<i>V</i>=44(<i>a</i>−<i>b</i>)


22 . 4


<b>Câu 33 : Đưa một hỗn hợp khí N2 và H2 có tỷ lệ 1: 3 vào tháp tổng hợp, sau phản ứng thấy </b>
thể tích khí đi ra giảm 1/10 so với ban đầu. Tính thành phần phần trăm về thể tích của
hỗn hợp khí sau phản ứng.


A. 20%, 60%, 20% B. 22.22%, 66.67%, 11.11%


C. 30%, 60%, 10% D. 33.33%, 50%, 16.67


<b>Câu 34: Sục V lít CO</b>2 ( điều kiện chuẩn) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M . Sau phản ứng thu được
19.7 gam kết tủa, giá trị của V là


A. 2.24 và 4.48 B. 2.24 và 11.2 C. 6.72 và 4.48 D. 5.6 và 11.2


<b>Câu 35 : cho 19.2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO</b>3 1M, sau đó thêm vào 500ml dung dịch HCl 2M . Kết thúc phản ứng thu được
dung dịch X và khí NO duy nhất, phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M vào X để kết tủa hết ion Cu2+


A.600 B.800 C.400 D.120



<b>Câu 36 : Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe</b>2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10.44 gam chất rắn
X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 4.368 lít NO2 (sản phẩm
khử duy nhất ở điều kiện chuẩn). Giá trị của m là


A.12 B.24 C.10.8 D.16


<b>Câu 37 : Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn h ợ p g ồm FeO, Fe</b>3O4 và Fe2O3 (trong đó s ố mol FeO
bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là


A.0,23. B.0,18. C.0,08. D.0,16


<b>Câu 38: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2 (ở đ ktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M</b>
và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là


A.19,70 . B.17,73. C.9,85. D.11,82


<b>Câu 39: Nhiệt phân hoàn toàn R(NO</b>3)2 thu được 8 gam oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X. Khối lượng của hỗn hợp khí
X là 10 gam. Cơng thức của muối X là:


<b>A. Fe(NO</b>3)2. B. Mg(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. Zn(NO3)2 .
<b>Câu 40 : Nhiệt phân 26,1 gam một muối nitrat của của một kim loại M (trong chân không). Sau khi phản ứng</b>


kết thúc thu được 20,7 gam chất rắn. Tìm kim loại M và thể tích khí đo (đktc). Biết hiệu suất phản ứng đạt 50%.
A. Fe B. Al C. Cu D. Ba


<b>Câu 41 : </b><sub> Trộn 3 dd H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M; HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dd X. Lấy 300 ml dd X cho</sub>
phản ứng với V lit dd Y gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dd có pH = 2. Giá trị V là


A. 0,424 lit. B. 0,134 lit. C. 0,414 lit. D. 0,214 lit.



<b>Câu 42: cho hỗn hợp X gồm FeO,Fe</b>2O3 và Fe3O4 với số mol bằng nhau lấy a gam X cho phản ứng với CO nung nóng sau
phản ứng trong bình vịn lại 16,8 gam hỗn hợp rắn Y hịa tan hồn tồn hỗn hợp rắn Y trong H2SO4 đặc nóng thu
được 3,36 lit khí SO2 duy nhất(đktc) .giá trị của a và số mol H2SO4 là


A.19,2 và 0.87 B.19.2 và 0.51 C.18.56 và 0.87 D.18.56 và 0.51


<b>Câu 43: nhỏ từ từ đến hết 30 ml dung dich HCl 1M vào 100ml dung dich Na</b>2CO3 0.2M và NaHCO3 0.2M sau phản ứng thu
được số mol CO2 là


A. 0.015 B. 0.01 C. 0.02 D.0.03


<b>Câu 44 : Một dung dịch có chứa [OH–] = 1.10</b>-13<sub>. Dung dịch này có mơi trường</sub>


A. axit. B. kiềm. C. trung tính. D. chưa xác định được
<b>Câu 45: Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 3


<b>Câu 46: . Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch vẩn đục. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy</b>
dung dịch trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch HCl
thấy dung dịch trở nên trong suốt. Dung dịch X là dung dịch nào sau đây?


A. NaAlO2 B. Al2(SO4)3 C. Fe2(SO4)3 D. (NH4)2SO4


<b>Câu 47 : </b> Cho các ion sau: NH4+ , SO42-, HSO4-, C2H5O-, Al3+, CO32-. Các ion có tính axit là:
A. SO42-, HSO4-, C2H5O- B. NH4+ , Al3+, HSO4


-C. Al3+<sub>, CO</sub>



32-, NH4+ D. CO32-, C2H5O- , NH4+


<b>Câu 48 : cho 15.8 gam hỗn hợp gồm Fe và Al</b>2O3 vào HCl dư thu được dung dịch X và V lít khí ở (đktc) cho NH3 đến dư
vào dung dịch X thu được kết tủa Y đem nung kết tủa ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn
có khối lượng 18.2 g thể tích khí H2 thu được là


A.2,24l B.3.36l C.4.48l D.5.6l


<b>Câu 49 : cho hỗn hợp A gồm Fe,Mg,Zn,Al,Sn lấy 5g A cho vào HCl dư thu được 1,12l khí H</b>2 (đktc) cịn khi cho 5 gam A
vào Cl2 dư thi thu được 10.325g muối %của Fe trong A là


A.50% B.55% C.56% D.58%


<b>Câu50: hóa chất dùng để nhận biết từng dung dịch sau: NH</b>4NO3, NaHCO3, (NH4)2SO4, FeCl2, FeCl3
môt cách nhanh nhất mà ít tốn hóa chất nhất là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×