Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

chuyen de Al hay cuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.83 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài tốn nhiệt

nhơm



<b>Câu 1: Cho 3,42gam Al</b>2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78


gam kết tủa. Nồng độ mol của NaOH đã dùng là?(Na=23;Al=27;S=32;O=16)


A. 1,2M B. 2,8M C. 1,2 M và 4M <i>D. 1,2M hoặc</i>
<i>2,8M</i>


<b>Câu 2: Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100 ml dung dịch Al</b>2(SO4)3 1M .


Xác định nồng độ mol/l NaOH trong dung dịch sau phản ứng.
(Na=23;Al=27;S=32;O=16)


<i>A. 1M</i> B. 2M C. 3M D. 4M


<b>Câu 3: Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl</b>3 2M. Rót vào cốc Vml dung dịch


NaOH có nồng độ a mol/lít, ta được một kết tủa; đem sấy khô và nung đến khối lượng
không đổi được 5,1g chất rắn. Nếu V= 200ml thì a có giá trị nào?


(Na=23;Al=27;Cl=35,5;O=16;H=1)


A. 2M B. 1,5M hay 3M C. 1M hay 1,5M <i>D. 1,5M hay 7,5M</i>


<b>Câu 4: Hoà tan a(g) hỗn hợp bột Mg- Al bằng dung dịch HCl thu được 17,92 lit khí H</b>2


(đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hồ tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí
H2 ( đkc). a có giá trị là: (Mg=24;Al=27;H=1;Cl=35,5;Na=23)


A. 3,9 B. 7,8 C. 11,7 <i>D. 15,6</i>



<b>Câu 5: Cho a mol AlCl</b>3 vào 200g dung dịch NaOH 4% thu được 3,9g kết tủa. Giá trị của


a là: (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1)


<i>A. 0,05</i> B. 0,0125 C. 0,0625 D 0,125


<b>Câu 6: Cho 200ml dung dịch H</b>2SO4 0,5M vào một dung dịch có chứa a mol NaAlO2


được 7,8g kết tủa. Giá trị của a là: (Na=23;Al=27;S=32;O=16)
A. 0,025 B. 0,05 <i>C. 0,1</i> D. 0,125


<b>Câu 7: Cho 18,6 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng vừa đủ với 7,84 lít Cl</b>2(đktc). Lấy


sản phẩm thu được hòa tan vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch NaOH 1M. Thể tích
NaOH cần dùng để lượng kết tủa thu được là lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là?


(Zn=65;Fe=56;Na=23;O=16;H=1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 8: Có một dung dịch chứa 16,8g NaOH tác dụng với dung dịch có hịa tan 8 gam </b>
Fe2(SO4)3. Sau đó lại thêm vào 13,68gam Al2(SO4)3. Từ các phản ứng ta thu được dung


dịch A có thể tích 500ml và kết tủa. Nồng độ mol các chất trong dung dịch A là?
(Al=27;Fe=56;Na=23;O=16;H=1)


A. [Na2SO4=0,12M], [NaAlO2=0,12M] B. [NaOH=0,12M],


[NaAlO2=0,36M]


C. [NaOH=0,6M], [NaAlO2=0,12M] <i>D. [Na2SO4=0,36M], </i>



<i>[NaAlO2=0,12M]</i>


<b>Câu 9: Hòa tan 21 gam hỗn hợp gồm Al và Al</b>2O3 bằng HCl được dung dịch A và 13,44


lít H2(đktc). Thể tích dung dịch (lít) NaOH 0,5M cần cho vào dung dịch A để thu được


31,2 gam kết tủa là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1)


A. 2,4 <i>B. 2,4 hoặc 4</i> C. 4 D. 1,2 hoặc 2


<b>Câu 10: Hòa tan 3,9 gam Al(OH)</b>3 bằng 50ml NaOH 3M được dung dịch A. Thể tích


dung dịch(lít) HCl 2M cần cho vào dung dịch A để xuất hiện trở lại 1,56 gam kết tủa là?
(Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1)


A. 0,02 B. 0,24 <i>C. 0,06 hoặc 0,12 </i>D. 0,02 hoặc 0,24
<b>Câu 11: 200 ml gồm MgCl</b>2 0,3M; AlCl3 0,45 M; HCl 0,55M tác dụng hồn tồn với


V(lít) gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M. Gía trị của V(lít) để được kết tủa lớn nhất


và lượng kết tủa nhỏ nhất là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1;Mg=24;Ba=137)
A. 1,25lít và 1,475lít B. 1,25lít và 14,75lít


<i>C. 12,5lít và 14,75lít</i> D. 12,5lít và 1,475lít


<b>Câu 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na</b>2O và Al2O3 tác dụng với H2O cho phản ứng


hoàn toàn thu được 200 ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M.
Thổi khí CO2 dư vào dung dịch A được a gam kết tủa. Gía trị của m và a là?



(Al=27;Na=23;O=16;H=1)


A. 8,2g và 78g <i>B. 8,2g và 7,8g</i> C. 82g và 7,8g D. 82g và 78g


<b>Câu 13: Rót 150 ml dung dịch NaOH 7M vào 50 ml dung dịch Al</b>2(SO4)3. Tìm khối


lượng chất dư sau thí nghiệm: (Al=27;Na=23;O=16;H=1;S=32)
A. 16g B. 14g C. 12g D. 10g


<b>Câu 14: Cho 8 gam Fe</b>2(SO4)3 vào bình chứa 1 lít dung dịch NaOH a M, khuấy kĩ để


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1,56 gam kết tủa keo trắng. Tính giá trị nồng độ a?
(Al=27;Fe=56;Na=23;O=16;H=1;S=32)


A. 0,2M B. 0,4M C. 0,38M D. 0,42M


<b>Câu 15: Hịa tan 5,34gam nhơm clorua vào nước cho đủ 200ml dung dịch. Thêm tiếp </b>
dung dịch NaOH 0,4M vào dung dịch trên, phản ứng xong thu được 1,56 gam kết tủa.
Nồng độ mol dung dịch HNO3 là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1)


A. 0,6M và 1,6M B. 1,6M hoặc 2,4M
C. 0,6M hoặc 2,2M D. 0,6M hoặc 2,6M


<b>Câu 16: Cho 200Ml dung dịch AlCl</b>3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M,


lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Gía trị lớn nhất của V là?(H=1;O=16;Al=27)
A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 <i>D. 2</i>


<i>(Câu 7 ĐTTS Đại học khối B năm 2007)</i>



<b>Câu 17: Thêm m gam Kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)</b>2 0,1M và NaOH 0,1M


thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu


được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì gía trị của m là?
(H=1;O=16;Na=23;Al=27;S=32;K=39;Ba=137)


A. 1,59 <i>B. 1,17</i> C. 1,71 D. 1,95


<i>(Câu 21 ĐTTS Cao đẳng khối A năm 2007)</i>


<b>Câu 18: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thóat ra V </b>
lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH(dư) thì được 1,75V lít khí. Thành
phần % theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện;
Na=23;Al=27)


A. 39,87% B. 77,31% C. 49,87% <i>D. 29,87%</i>
<i>(Câu 21 ĐTTS Đại học khối B năm 2007)</i>


<b>Câu 19: Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al</b>2(SO4)3 0,2M thu được một


kết tủa trắng keo. Nung kết tủa này đến khối lượng lượng khơng đổi thì được 1,02g rắn.
Thể tích dung dịch NaOH là bao nhiêu? (Al=27;Na=23;S=32;O=16;H=1)


<i>A. 0,2lít và 1 lít</i> B. 0,2lít và 2 lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 20: Khi cho 130 ml AlCl</b>3 0,1M tác dụng với 20 ml dung dịch NaOH, thì thu được


0,936gam kết tủa. Nồng độ mol/l của NaOH là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1)


A. 1,8M B. 2M <i>C. 1,8M và 2M</i> D. 2,1M


<b>Câu 21: Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8g bột Fe</b>3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiẹt nhôm


thu được hỗn hợp A. hòa tan hết A bằng HCl thu được 10,752 lít H2(đktc). Hiệu suất


phản ứng nhiệt nhơm và thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng là?


<i>A. 80% và 1,08lít </i>B. 20% và 10,8lít


C. 60% và 10,8lít D. 40% và 1,08lít


<b>Câu 22: nung hỗn hợp A gồm Al, Fe</b>2O3 được hỗn hợp B (hiệu suất 100%). Hòa tan hết


B bằng HCl dư được 2,24 lít khí (đktc), cũng lượng B này nếu cho phản ứng với dung
dịch NaOH dư thấy còn 8,8g rắn C. Khối lượng các chất trong A là?


<i>A. mAl=2,7g, mFe2O3=1,12g</i> B. mAl=5,4g, mFe2O3=1,12g


C. mAl=2,7g, mFe2O3=11,2g D. mAl=5,4g, mFe2O3=11,2g


<b>Câu 23: Hỗn hợp A gồm 0,56g Fe và 16g Fe</b>2O3 m (mol) Al rồi nung ở nhiệt độ cao


khơng có khơng khí được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong H2SO4 lỗng được v(lít) khí


nhưng nếu cho D tác dụng với NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí. Gía trị của m là?
A. 0,1233 <i>B. 0,2466</i> C. 0,12 D. 0,3699


<b>Câu 24: Có 26,8g hỗn hợp bột nhơm và Fe</b>2O3. Tiến hành nhiệt nhơm cho tới hồn tồn



rồi hịa tan hết hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch HCl được 11,2 lít H2(đktc). Khối


lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu là?


A. mAl=10,8g;m=1,6g B. mAl=1,08g;m=16g


C. mAl=1,08g;m=16g <i>D. mAl=10,8g;m=16g</i>


<b>Câu 25: Hỗn hợp X gồm Al và Fe</b>2O3. Lấy 85,6gam X đem nung nóng để thực hiện phản


ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng
nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoat ra 10,08 lít khí (đktc). Phần
trăm khối lượng Fe trong Y là?


A. 18% B. 39,25% C. 19,6% D.
40%


<b>Câu 26: Hỗn hợp X gồm Al và Fe</b>2O3. Lấy 85,6gam X đem nung nóng để thực hiện phản


ứng nhiệt nhơm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng
nhau:


- Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thốt ra 3,36lít khí (đktc) và cịn
lại m1 gam chất khơng tan.


- Phần 2: Hịa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoat ra 10,08 lít khí (đktc). Thành phần
chất rắn Y gồm các chất là?



</div>

<!--links-->
chuyên đề vật lí cực hay
  • 15
  • 631
  • 3
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×