Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.35 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
HĨA HỌC 9
Bài 1 . lập cơng thức đơn giản nhất của oxitchưa 40% khối lượng S.
Bài 2. cho 1,6g đồng (2) oxit tác dụng với 100 g dung dịch axit sunfuric nồng độ 20%.
a) viết PTHH của pahnr ứng xảy ra.
b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc .
Bài 3. Biêt rằng 1,12 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH tạo thành muối Na2CO3 .
a)viết PTHH cảu phản ứng xảy ra.
b) tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng .
c) tính nồng độ phần trăm của dung dịch Na2CO3 sau phản ứng , biết khối lượng của dung dịch là 106g.
Bài 4. lập cơng thức oxit của một kim laoij hóa trị 2 , biết rằng 2,4g oxit đó tác dụng vừa đủ với 30g dung dịch
HCl nồng độ 7,3% .
Bài 5. Bằng phương pháp hóa học nào để nhận biết từng chất trong mỗi dãy sau:
a) hai chất rắn màu trắng CaO , Na2O.
b) hai chất khí khơng màu là CO2 và CO .
Viết PTHH cảu các phản ứng xảy ra.
Bài 6. Bằng phương pháp hóa học , em hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau:
a) CaO , Ca(OH)2 , CaCO3 .
b) CaO , MgO .
Bài 7. 200ml duing dịch HCl nồng độ 3,5 mol/l hòa tan vừa đủ 20 hỗn hợp CuO và Fe2O3 .
a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra .
b) Tính khối lượng mỗi oxt trong hỗn hợp ban đầu .
Bài 8.Biết 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Ba(OH)2 sinh ra chất kết tủa màu trắng .
a)viết PTHH của phản ứng xảy ra .
b) tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 .
c) tinhd khối lượng chất kết tủa thu được .
Bài 9 . Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học:
a) hai chất rắn mau trắng CaO và P2O5 .
b) hai chất khí khơng màu là SO2 và O2.
c) Viết PTHH của các phản ứng xảy ra .
Bài 10 . Dẫn 2,24 lít khí SO2 (đktc) đi qua 700 ml dung dịch Ca(OH)2 nồng độ 0,1 m/l .
a)Viết PTHH .
b) tính khối lượng các chất sau phản ứng .
Bài 11. cho 26,88 lít cacbonic (đktc)tác dụng với 1 lít NaOH 5% ( d=1,28 g/ml). Tính nồng độ phần trăm các
muối trong dung dịch sau phản ứng .
Bài 12. lập cơng thức oxit có thành phần phần trăm khối lượng như sau :
a) 42,8%C ; b) 63,22% Mn ; c) 86,6% Pb ; d)72,4%Fe.
Bài 13. viết PTHH cho chuyễn đỏi sau : P(1)<sub> P2O5 </sub>(2)<sub> H3PO4 </sub>(3)<sub> Na3PO4 .</sub>
Bài 14. cho 8 g CuO tác dụng với 125 g dung dịch 20% . Tính nồng độ phần trăm mỗi chất trong dung dịch sau
phản ứng .
Bài 15. Hòa tan 6,2 g Natri oxit vào nước thu được 2000 g dung dịch . Hãy tính :
a) Nơng độ phần trăm cảu dung dịch NaOH thu được .
b) Tính thể tích khí cacbonic (đktc) tác i dung dịch trên để thu được Na2CO3 . muối Natri cacbonat
c) Một loại đấ vôi chứa 60 % CaCO3 . Nung 1 tấn đã vôi loại này có thể thu được muối Natri cacbonat
Na2CO3.
Bài 16. một loại đá vôi chứa 60% CaCO3 . Nung 1 tấn đá vơi loại này có thể thu được bao nhiêu kg caxi oxit .
Biết hiệu suất phản ứng là 95% .
Bài 17 . cho a gam mạt sắt vào 50ml dung dịch HCl , phản ứng xong( khơng càn bọt khí thốt ra) ta thu được 3,36
lít khí (đktc) và một ít chất rắn khơng tan .
b) tìm nồng độ mol của dung dịch HCl .
Bài 18. trung hòa 20ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20% ( d=1,2g/cm3<sub> ).</sub>
a) tính thể tích dung dịnh NaOH đã dùng .
b) Nếu thay dung dịch NaOH trên bằng dung dịch KOH 5,6% ( d=1,045g/ cm3<sub> ) thì phải dùng bao nhiêu cm</sub>3
dung dịch này để trung hòa lượng axit nêu trên .
Bài 19. hịa tan hồn tồn 12,1 g hõn hợp CuO và ZnO cần 100ml dung sịch HCl 3M .
a) viết PTHH của phản ứng xảy ra.
b) Tinh thành phần phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu .
c) Nếu hòa tan hỗn hợp oxit trên bằng dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 20% thì cần bao nhiêu gam dung
dịch?
Bài 20 . tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 . Biết rằng số mol nước trong dung dịch bằng số mol chất
tan H2SO4 .
Bài 21. hòa tan hỗn hợp gồm 10,2 g Al2O3 và 4 g MgO trong 245 g dung dịch H2SO4 . Để trung hòa axit dư phải
dùng 400 ml dung dịch NaOH 0,5M .Xác định nồng độ phần trăm cảu dung dịch axit ban đầu.
Bài 22. cho 6,5 g hỗn hợp kẽm và kẽm oxit tác dụng với dung dịch HCl ( dư) thu được V lít khí ( đktc) . Đốt
cháy tồn bộ lượng dư này , thu được 0,9 g nước . Hãy tính :
a) giá trị bằng số của V .
b) thành phần phần trăm khối lượng của kẽm trong hỗn hợp ban đầu .
Bài 23. cho 15 gam đá vôi tác dụng với dung dịch axit clohidric (dư) thu được 2,8 lit CO2 ( đktc) Tính thành phần
phần trăm khối lượng của canxi cacbonat trong loại đá vôi này .
Bài 24. chỉ được dùng quỳ tím , hãy nhận biết 4 dung dịch không màu đựng trong 4 lọ khơng có nhãn : NaCl ,
Ba(OH)2 , NaOH . Na2SO4 .
Bài 25. cho 15,5 g Na2O vào nước , thu đưuọc 0,5 lít dung dịch kiềm .
a) tính nồng độ mol của dung dịch kiềm .
b) tính thể tích dung dịch H2SO4 20% ( D= 1,14 g/ml ) để trung hịa dung dịch kiềm nói trên.
Bài 26. dẫn 1,568 lít ( đktc) khí CO2 vào dung dịch có hịa tan 6,4 g NaOH .
a) tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
b) chất nào lấy dư , lượng dư là bao nhiêu?
Bài 27. nung 165g hỗn hợp Mg(OH)2 và Fe(OH)3 ( ở nhiệt độ cao) đến khối lượng khơng đổi , chất rắn cịn lại có
khối lượng 120g . Xác định thành phần phần trăm khối lượng của mỗi bazo trong hỗn hợp.
Bài 28.ở 25C 1 lít nước có thể hịa tan tối đa 0,027 mol Ca(OH)2 .
a) tính độ tan của Ca(OH)2 ở nhiệt độ này.
b) cho 2 g Ca(OH)2 vào nước , khuấy kỹ , người ta thu được một thể tích là 250 cm3 <sub>ở 25C . Hỏi hỗn hợp thu </sub>
được trong suốt hay vẫn đục . Tại sao?
Bài 29. dẫn khí cacbonic vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,025M , thu được 3 g kết tủa CaCO3 và một lượng muối
tan Ca(HCO3)2 .
a) tính thể tích khí CO2 ( đktc) đã dùng .
b) tính nồng độ M của muối tan ( cho rằng thể tích dung dịch khơng thay đổi ) .
Bài 30. trộn 30ml có chứa 2,22 g CaCl2 với 70ml dung dịch có chứa 1,7 g AgNO3 . Hãy cho biết :
a) hiện tượng qua sát được .
b) khối lượng chất rắn sinh ra .
c) nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng ( cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không
đáng kể ) .
Bài 31. Trộn dung dịch có hịa tan 0,2 mol CuCl2 với dung dịch có hịa tan 20 g NaOH , lọc tách được kết tủa và
dung dịch nước lọc . Nung kết tủa đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn .
a) tính a .
b) tính khối lượng các chất có trong dung dịch nước lọc.
Bài 32. cho 50 g dung dịch A có hịa tan 1,33 g hỗn hợp NaCl , KCl tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) thu được
2,87 g kết tủa . Hãy tính nông độ phần trăm mỗi muối trong dung dịch A .
Hãy tính:
a) khối lượng kết tủa sinh ra.
b) Nồng độ mol của mỗi chất trong dung dịch sau phản ứng ( đã loại bỏ kết tủa) .
Bài 34. trộn 400 g dung dịch BaCl2 5,2% với 100 ml dung dịch H2SO4 20% ( d= 1,14 g/ ml) . Hãy tính :
a) khối lượng kết tủa tạo thành .
b) nồng độ phần trăm mỗi chất trong dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa .
Bài 35. cho dung dịch có hịa tan 20 g hỗn hợp NaCl và KCl tác dụng với dung dịch AgNO3 ( dư) thu được 40 g
kết tủa. Tính số gam mỗi muối có trong dung dịch hỗn hợp ban đầu .
Bài 36. cho 4,68 g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/lít , thu
được 1,12 lít khí hidro ở đktc .
a) tính a .
b) tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu .
Bài 37.hịa tan hỗn hợp bột kim loại nhơm và đồng trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí hidro ( đktc) và
cịn 3,2 g chất rắn không tan .
Bài 38. đốt cháy 0,46 g natri trong bình kính đựng khí oxi ( dư) . Phản ứng xong người ta cho vào bình một ít
nước , lắc nhẹ cho chất rắn tan hết rồi tiếp tục thêm nước thành 200 ml dung dịch A .
a) xác định nồng độ mol của chất trong dung dịch A .
b) thêm vài giọt quỳ tím vào dung dịch A , quỳ tím chuyễn thành màu gì? Vì sao? Sau đó dẫn 672 ml khí
hidro clorua (HCl) đo ở đktc vào dung dịch này , màu của quỳ tím lúc này là màu gì? Vì sao?
Bài 39. 3,8 g hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng vứa đủ với V ml dung dịch HCl 20% ( D= 1,1 g/ml) ,
đồng thời giải phóng 896ml ( đktc) khí X .Hãy tính:
a) thành phần phần trăm mỗi muối trong hỗn hợp .
b) tính V.
Bài 40. Rót 20 g dung dịch H2SO4 vào 104 g dung dịch BaCl2 10% . Lọc tách kết tủa , lấy dung dịch nước lọc . Để
trung hòa lượng dung dịch nước lọc này cần dùng 25 ml dung dịch NaOH 25% ( D= 1,28 g/ ml) . Tính nồng độ
phần trăm của dung dịch axit đã dùng .
Nàng thiếc nhân mã vơ tình xuất chúng