Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

tu chon 11 co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.7 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TIẾT : 1 BÀI DẠY :
I/- MỤC TIÊU:


- Kiến thức trọng tâm:


- ơn tập tính chất vật lí và tính chất hóa học của đơn chất và hợp chất của các nguyên tố nhóm


halogen, nhóm oxi, lưu huỳnh.


- Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học


- Kỹ năng: - Vận dụng cơ sở lí thuyết khi ơn tập các nhóm VIA, nhóm VIIA vào nghiên cứu nhóm IVA (nguyên tố


Si, C), nhóm VA (nguyên tố N, P)


- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:


Tích cực, siêng năng, ơn tập thường xuyên các kiến thức cũ.
II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


- Đàm thoại phức hợp.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:


<i>* GV</i> : bài tập vận dụng; bảng tuần hồn các nguyên tố hóa học dạng nhỏ.


<i> </i> <i>* HS</i> : ơn lại kiến thức hóa học cơ bản của lớp 10
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.


- ổn định tổ chức:


- Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


NỘI DUNG


<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung :</b>


Hoạt động 1:
*Phiếu học tập số 1


+.So sánh các halogen, oxi, lưu huỳnh
về:


- Vị trí trong BHTTH


- Đặc điểm cấu tạo nguyên tử
- Liên kết hóa học


- Tính oxi hóa – khử.


-Hs thảo luận nhóm, Các nhóm trình
bày kết qủa vào bảng kẻ của giáo viên
- Các nhóm nhận xét


GV củng cố lại
Hoạt động 2:
Phiếu học tập số 2:


-So sánh tính chất vật lí và tính chất
hóa học của axit clohidric và axit
sunfuric?


-HS thảo luận trình bày kết quả theo


bảng


- Các nhóm trính bày kết quả
- Viết phản ứng minh họa


Hoạt động 3:


<b>* </b>Phiếu học tập số 3


1.Tốc độ phản ứng và dịch chuyển cân
bằng


Phân tích đặc điểm phản ứng điều
chế SO3. Biện pháp tăng hiệu quả tổng


hợp SO3.


<b> * </b>Các nhóm thảo luận


- Các điều kiện ảnh hưởng đến cân
bằng hóa học (nhiệt độ, áp suất, nồng


A/ KIẾN THỨC CẦN NẮM:


1. Nhóm halogen và nhóm oxi – lưu huỳnh:


Nội dung so sánh Nhóm halogen Oxi – lưu


huỳnh



1.nguyên tố F, Cl, Br, I O, S


2. Vị trí BHTTH Nhóm VIIA, từ chu kì 2 đến chu kì 6. O:nhóm
VIA, chu kì 2, ơ thứ 8.


S: nhóm VIA, chu kì 3, ơ thứ 16.


3. Lớp e ngồi cùng Có 7e lớp ngồi cùng: ns2<sub>np</sub>5 <sub>Có 6e lớp </sub>
ngồi cùng:


ns2<sub>np</sub>4


4. Tính chất của các đơn chất Tính oxi hóa mạnh giảm từ F2 đến I2.
O2: có tính oxi hóa mạnh.


S : vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.


5. Hợp chất HCl H2SO4


2. So sánh tính chất của axit clohidric và axit sunfuric:


Axit
Tính


chất Axit clohidric (HCl) Axit sunfuric (H2SO4)
Tính chất vật lí -Chất lỏng; khơng màu;


-Nặng hơn nước.



-Nồng độ đậm đặc nhất: 37% -Chất lỏng sánh
tan nhiều trong


nước, không màu.
-Nặng hơn nước.


-Nồng độ đậm đặc nhất: 98%


Tính chất hóa học Axit thơng thường * Axit đặc:
có tính OXH mạnh


* Axit lỗng: axit thông thường
- Làm đổi màu chất chỉ thị


- Tác dụng với kim loại (trước H):
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ:


- Tác dụng với muối:


B/ BÀI TẬP:


1. Tốc độ phản ứng:


Cho phản ứng: V O2 5


2 2 3


2SO O <sub> </sub> <sub></sub>2SO H < 0
H < 0 phản ứng tỏa nhiệt.



Phản ứng trên làm giảm thể tích chung của hệ
Cần xt V2O5 để nhanh đạt cân bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nào đến cân bằng hóa học.


 Giảm nhiệt độ; Tăng áp suất; Tăng


nồng độ O2, SO2; Giảm nồng độ SO3,;


Xúc tác


2. áp dụng ĐLBTKL, điện tích


Cho 20,0g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng
với dung dịch HCl dư, ta thấy có 11,2 lít
khí thốt ra (đktc).


a.Khối lượng muối tạo thành sau phản
ứng là bao nhiêu gam?


A. 50,0g <b>B. 55,5 g</b>


C. 60,0g D. 60,5g


b.Tính % về khối lượng của mỗi kim
loại trong hỗn hợp ban đầu.


Tính số mol e do axit trao đổi  số mol


Cl-



KL muối = KL Kim loại + KL Cl


-3. Xác định ngun tố


Hịa tan hồn tồn 1,12 g kim loại hóa
trị II vào dd HCl dư thu được 0,448 lít
khí ở đktc. Kim loại đã cho là:


A. Mg B. Zn
C. Cu <b>D. Fe</b>


- HS giải theo hướng dẩn của GV


+ Tăng áp suất chung của hệ.


+ Giảm nhiệt độ của hệ xuống mức vừa phải.
2. Theo đề:


ddHCl


2


20,0g hh(Mg,Fe)    <i>dö</i>11,2l H  <sub> + mmuối</sub>
+ %mFe? %mMg?


a.


C1. Lập phương trình đại số
Mg + 2 HCl ? MgCl2 + H2? (1)



x (mol) ? x x
Fe + 2 HCl ? FeCl2 + H2? (2)


y(mol) ? y y


Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Fe trong hỗn hợp ban đầu.
Theo (1), (2) ta có hệ:


24 56 20,0
11,2


0,5
22,4


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


 





   





Giải hệ ta có: x = y = 0,25 mol


m mMgCl2 mFeCl2


0,25[(24 71) (56 71)] 55,5g


 


    


<i>muoái </i>


C2. Định luật bảo tồn điện tích
Theo (1) và(2) ta có:
  


    


<i>muoái</i>


2


H Cl


clorua
kimlo
1


n n 0,5(mol)
2


m m m 20,0 0,5*35,5 55,5g



¹i
3. Xác định nguyên tố:


Gọi kim loại có hóa trị II cần tìm là M.
Phương trình phản ứng:


M + 2 HCl  <sub> MCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub> (*)</sub>


Theo định luật bảo tồn điện tích ta có:
ne cho = ne nhận


2


H e cho


0,448


n 2n 2 0,0400mol n
22,4


   


<i>e nhaân</i>


nkim loại = 0,02mol


Mkim loại = 1,12/(0,02)= 56g/mol


Vậy: kim loại M có nguyên tử khối 56 đó là Fe


IV/- Củng cố - Dặn dị:


* Làm các bài tập ôn sau:


1. Viết và cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng e:


a. Cho mangan đioxit tác dụng với dd axit clohidric đặc thu được khí clo, nước và mangan(II) clorua.
b. Cho magiê tác dụng với dd axit sunfuric đặc, nóng thu được magiê sunfat, lưu huỳnh và nước.


2. Trong một nguyên tử có tổng số hạt là 28 trong đó P+1=N. cho biết A? Viết cấu hình electron ngun tử của
ngun tố đó. Cho biết vị trí, tên và loại ngun tố.


3. Hịa tan hồn tồn 1,46g hỗn hợp kim loại A gồm Al, Fe, Cu vào dd H2SO4 dư thấy có 0,784 l H2 (đktc) và cịn lại


0,64g rắn khơng tan trong nước. Tính % theo khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A.


4. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp Fe, Zn vào 500ml dd HCl 0,4M được dd A và 10,52g muối khan.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TIẾT : 2


BÀI DẠY :
I/- MỤC TIÊU:


- Kiến thức trọng tâm:


- Củng cố khái niệm sự điện li-axit-bazơ-muối


- Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập, viết PTĐL của axit, bazo, muối
- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:



Tích cực, siêng năng, ơn tập thường xuyên các kiến thức cũ.
II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


- Đàm thoại phức hợp.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:


<i>* GV</i> : bài tập vận dụng; bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học dạng nhỏ.


<i> </i> <i>* HS</i> : ơn lại kiến thức hóa học cơ bản của lớp 10
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.


- ổn định tổ chức:


- Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
NỘI DUNG


<i>TG</i> <i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Nội dung</i>


Hoạt động 1.


GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về sự điện
li,chất điện li,axit,bazo.muối


-HS làm việc theo nhóm,sau đó các nhóm
trình bày, gv bổ sung


Hoạt động 2


GV yêu cầu HS làm bài tập viết PTĐL


HS nhận bài tập và làm việc theo nhóm


Hoạt động 3


GV giao bài tập tính nồng độ mol/l của các ion
Bài 1. Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 2M tác


dụng với 100ml dung dịch Na2SO4 1M thu


được dung dịch A và kết tủa B .Tính khối
lượng kết tủa A,tính nồng độ mol/l của các io
trong dung dịch thu được


GV bổ sung cơng thức tính nồng độ mol/l
HS nhận bài tập và làm


Bài 3. Hoà tan 5,85g NaCl,7,45gKCl vào
500ml H2O được dung dịch A .Tính nồng độ


mol/l của các ion trong A.Để kết tủa hết ion Cl


-cần ? ml AgNO3


-GV hướng dẫn HS làm


I/- Kiến thức cần nhớ
SGK


II/- Bài tập



Bài 1.Viết PT điện li của các chất sau
Na2SO42Na+ + SO4


2-BaCl2  Ba2+ + 2Cl


-FeCl3  Fe3+ + 3Cl


-Al2(SO4)3Al3+ + 3S O4


2-CuSO4 Cu2+ + SO42_


H3PO4 H+ + H2PO4_


H2PO4_  H+ + HPO4


HPO4-  H+ + PO4


3-H2S  H+ + HS


-HS- <sub> </sub><sub></sub><sub> H</sub>+<sub> + S</sub>


2-CH3COOH  CH3COO- + H+


NaOH  Na+ + OH


-Ba(OH)2 Ba2+ + 2OH


-Bài 2.


Số mol của bairihidroxit là 0.2mol


Số mol của narisunfat là 0,1mol
Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 +2NaOH


0,1 0,1 0,1 0,2
Khối lượng barisunfat=,01.233=23,3g


Trong dung dịch A có 0,2mol NaOH,0,1mol Ba(OH)2


NaOH  Na+ + OH


-0,2 -0,2 -0,2
Ba(OH)2 Ba2+ + 2OH


-0,1 -0,1 0,2


[OH-<sub>] =0,4:0,2=2M,[Ba</sub>2+<sub>]=0,1/0,2=0,5</sub>


[Na+<sub>] =0,2:0,2=1M</sub>


Bài 3


n NaCl=0,1mol,n KCl=0,1mol


KCl K+ + Cl


-0,1 -0,1 -0,1
NaCl Na+ +Cl


-0,1 -0,1 -0,1



[Na+<sub>] =,01:0,5=0,2M=[K</sub>+<sub>]</sub>


Ag+<sub> + Cl</sub>
-AgCl


0,2 0,2


Thể tích dung dịch AgNO3=0,2l
<b>Bài tập về nhà</b>


1. Tính nồng độ mol/l của các ion trong các dung dịch sau: NaClO4,0,02M,KMnO4 0,015M,HBr 0,01M


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TIẾT : 3 BÀI DẠY :
I/- MỤC TIÊU:


- Kiến thức trọng tâm:


- Củng cố khái niệm sự điện li-axit-bazo-muối, pH của dung dịch.


- Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập, viết PTĐL của axit, bazơ, muối, tính tốn nồng độ, thể tích, khối lượng
dung dịch.


- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:


Tích cực, siêng năng, ôn tập thường xuyên các kiến thức cũ.
II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


- Đàm thoại phức hợp.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:



<i>* GV</i> : bài tập vận dụng; bảng tuần hồn các ngun tố hóa học dạng nhỏ.


<i> </i> <i>* HS</i> : ôn lại bài tập về PT điện li và pH theo nội dung BT SGK và SBT.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.


- ổn định tổ chức:


- Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu các kháI niệm axit, bazơ, muối, pH?.
NỘI DUNG


<i>TG</i> <i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Nội dung</i>


Hoạt động 1


GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về khái niệm axit,
bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính pH, biểu thức
tính pH.


Hoạt động 2


GV giao bài tập tình pH –HS làm theo nhóm
Bài 1.Tính nồng độ H+<sub>,OH</sub>-<sub>,pH của dung dịch</sub>


H2SO4 0,01M và Ba(OH)2 0,02M


HS làm bài tập 2 – GV nhận xét và chữa bổ
sung


Bài 2.



Hoà tan 4,9 g H2SO4 vào 1 lit nước.Tính pH của


dung dịch thu được 1lit dung dịch. Tính pH
GV hướng dẫn HS làm bài tập 3


Bài 3.Hoà tan 4g NaOH vào nước thu được 1it
dung dịch.Tính pH của dung dịch này


GV yêu cầu hs làm bài tập 4,5


Bài 4.Trộn 40ml dung dịch HCl 0,5M với 60ml
dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch
X.Tính pH của X


Bài 5.Cho 1 lit dung dịch H2SO4 0,005M tác
dụng với 4lit dung dịch NaOH 0,005M thì pH
của dung dịch thu được là?


Hoạt động 3


GV giao bài tập pha loãng –HS làm


Bài 1. Dung dịch NaOH có pH = 12, cần pha
lỗng dung dịch này ? lần để được dung dịch
có pH=11


-Hs làm bài tập 2


Bài 2.Dung dịch KOH 0,001M cần pha lỗng với



I/- Kiến thức


pH =-lg[H+<sub>],[H</sub>+<sub>] =10</sub>-a<sub> thì pH=a</sub>


pH=14-pOH,mà pOH=-lg[OH-<sub>]</sub>


II/- Bài tập tính pH
Bài 1


H2SO42H+ + SO4


2-0,01 0,02 2-0,01


[H+<sub>]=0,02=2.10</sub>-2<sub>,[OH</sub>-<sub>]=5.10</sub>-3


pH=1,7


Ba(OH)2Ba2+ + 2OH


-0,02 -0,02


[OH-<sub>]=4.10</sub>-2<sub>, [H</sub>+<sub>]=2,5.10</sub>-13<sub> vậy pH=12,6</sub>


Bài 2


H2SO42H+ + SO4


2-0,05 0,1
[H+<sub>]=0,1,pH=1</sub>



Bài 3


NaOH  Na+ + OH


-0,1 -0,1
[OH-<sub>]=0,1, pH=13</sub>


Bài 4


HCl + NaOH NaCl + H2O


0,02 0,02 0,02


Số mol NaOH dư=0,01mol, [OH-<sub>]=0,1</sub>


pH=13
Bài 5


H2SO4 +2 NaOH Na2SO4 + 2H2O


0,005 0,01


Số mol NaOH dư=0,01mol,
[OH-<sub>]=0,01:5=2.10</sub>-3<sub>, pH=11,3</sub>


III/- Bài tập pha lỗng
Bài 1


pH=12 thì [H+<sub>]=10</sub>-12<sub>, [OH</sub>-<sub>]=10</sub>-2



pH=11 thì [H+<sub>]=10</sub>-11<sub>, [OH</sub>-<sub>]=10</sub>-3


như vậy cần pha lỗng 10 lần
Bài 2


[OH-<sub>]=10</sub>-3


pH=9 thì [H+<sub>]=10</sub>-9<sub>, [OH</sub>-<sub>]=10</sub>-5


từ cơng thức : V1C1=V2C2, vậy V2=100V1


IV/- Bài tập pha chế


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nước ? lần để được dung dịch có pH=9
Hoạt động 4


GV giao bài tập pha chế dung dịch khi biết nồng
độ


-HS làm bài tập theo nhóm


Bài 1. Để pha chế 300ml dung dịch NaOH thì
cần ? g NaOH


Bài 2. Để pha chế 500ml dung dịch HCl có pH
=3 thì cần ? HCl


-GV hướng dẫn HS làm bài tập 3,4


Bài 3.Trộn 50ml dung dịch HCl với 50ml dung


dịch NaOH có pH=2.Tính nồng độ mol/l của
dung dịch HCl


Bài 4.Trộn 200ml dung dịch H2SO4 0,05M với


300ml dung dịch HCl 0,1M được dung dịch X.
Tính pH của dung dịch X


Bài 1


pH=10 thì [H+<sub>] =10</sub>-10<sub>, [OH</sub>-<sub>]=10</sub>-4


số mol NaOH =10-4<sub>.0,3=3.10</sub>-5


khối lượng NaOH cần dùng =1,2.10-3<sub>g</sub>


Bài 2


pH=3 thì [H+<sub>] =10</sub>-3<sub>,số mol HCl=5.10</sub>-4


vậy khối lượng HCl=0,01825g
Bài 3


pH=2 thì [H+<sub>] dư =10</sub>-2<sub>, số mol HCl=10</sub>3<sub>mol</sub>


pH =13 thì [H+<sub>]=10</sub>-13<sub>, [OH</sub>-<sub>]=10</sub>-1


số mol NaOH=0,05.0,1=5.10-3<sub>mol</sub>


HCl + NaOH NaCl + H2O



5.10.3 5.10-3


Tổng số mol HCl=5.10-3<sub>+10</sub>-3<sub> =6.10</sub>-3


Vậy CM=0,12M


Bài 4


Số mol H2SO4=0,2.0,05=0,01mol


Số mol HCl=0,1.0,3=0,03mol
H2SO42H+ + SO4


2-0,01 0,02
HCl  H+ + Cl


-0,03 -0,03


[H+<sub>] =0,05:0,5=0,1, vậy pH=1</sub>


<b>Bài tập về nhà</b>


1. Cần ? g NaOH để pha chế có 250ml dung dịch pH=10


2.Dung dịch HCl có pH=5, NaOH có pH =13,5,tìm nồng độ mol của HCl,NaOH


3.Cho 40ml dung dịch HCl 0,75M vào 160ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)20,08M và KOH 0.04M.pH của dung


dịch sau phản ứng la:



A.11 B.12 C.13 D.đáp án khác


4.Hịa tan hồn tồn 0,1022g 1 muối kim loại hoá trị 2 MCO3 trong 0,01295lit dung dịch HCl 0,08M.M là kim loại nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TIẾT : 4 BÀI DẠY :
I/- MỤC TIÊU:


- Kiến thức trọng tâm:


- Củng cố và khắc sâu kiến thức về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li, điều kiện
xảy ra phản ứng trao đổi ion.


- Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập, viết PTĐL của axit, bazơ, muối, tính tốn nồng độ, thể tích, khối lượng
dung dịch.


- PTPT, PT ion, PT ion rút gọn của phản ứng trao đổi
- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:


Tích cực, siêng năng, ôn tập thường xuyên các kiến thức cũ.
II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


- Đàm thoại phức hợp.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:


<i>* GV</i> : bài tập vận dụng; bảng tuần hồn các ngun tố hóa học dạng nhỏ.


<i> </i> <i>* HS</i> : ôn lại bài tập về PT điện li và pH theo nội dung BT SGK và SBT.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.



- ổn định tổ chức:


- Kiểm tra bài cũ: Nêu các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion, mỗi loại cho một VD, viết


PTPT, PT ion, PT ion rút gọn?.


NỘI DUNG


TG <sub>Hoạt động của thầy và trò</sub> Nội dung


Hoạt động 1


GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về điều kiện xảy ra phản
ứng trao đổi ion


Hoạt động 2


GV yêu cầu HS làm bài tập viết PTPT,PT ion


-Từ PT ion viết PTPT


-HS làm việc theo nhóm và đại diện các nhóm lên bảng
trình bày


- GV nhận xét và bổ sung


Hoạt động 3


GV yêu cầu Hs làm bài tập tính khối lượng



Bài 1. Đổ 100ml dung dịch BaCl2 1M vào 200ml dung


dịch Na2SO4 1M thu được dung dịch Y và kết tủa X.Tính


nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch Y
_GV hướng dẫn HS giải bài tập


Bài 2 .Cho 100ml dung dịch Na2SO3 1M tác dụng hết với


dung dịch HCl 1M.Tính thể tích khí SO2 thu được ở


đktc,thể tích HCl đã dùng


I.Kiến thức


II.Bài tập viết PTPT,PT ion


Bài 1.Viết PTPT,PT ion của các phản ứng sau
a. NaOH + FeCl3


b. BaCl2 + Na2SO4


c. Na2CO3 + HCl 


d. Na2S + HCl 


Bài 2.Hoàn thành các PTPƯ sau,viết PT ion
a.Fe2(SO4)3 + ?  Fe(OH)3 + ?


b.CaCO3 + ?  CO2 + ?



c.FeS + ?  FeCl2 +?


d.Na2SO4 +?  BaSO4 + ?


Bài 3.Từ PT ion rut gọn viết PTPT
a.H+<sub> + OH</sub>-<sub> </sub>


 H2O


b.Cu2+<sub> +2OH</sub>-<sub></sub><sub> Cu(OH)</sub>
2


c.Mg(OH)2 + 2H+ Mg2+ +2H2O


d.H+<sub> + S</sub>2-<sub> </sub>
 H2S


II. Bài tập tính khối lượng,thể tích
Bài 1


BaCl2+Na2SO4BaSO4+2NaCl


0,1 0,1 0,1


Khối lượng BaSO4=0,1.233=23,3g


Dung dịch Y gồm: 0,2mol NaCl;0,1mol Na2SO4


NaCl Na+ + Cl



-0,2 -0,2 -0,2
Na2SO4 2Na+ + SO4


2-0,1 0,2 2-0,1
[Na+<sub>]=0,4:0,3</sub>


[SO42-] =0,2:0,3


[Cl-<sub>]= 0,1:0,3</sub>


Bài 2.


Na2SO3 +2HCl 2NaCl + SO2+H2O


0,1 0,2 0,2 0,1
Thể tích SO2 =0,1.22,4=2,24lit


Thể tích HCl =0,2:1=0,2l=200ml
IV/- Củng cố - Dặn dị:


* Làm các bài tập ơn sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1.Trộn 100ml dung dịch H2SO40,1M với 150ml dung dịch NaOH 0,2M dung dịch tạo thành có pH là?


2.Trộn 100ml dung dịch NaOH 1M với 100ml dung dịch Cu(OH)2 1M thu được dung dịch X và kết tủa Y .Tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TIẾT : 5 BÀI DẠY :
I/- MỤC TIÊU:



- Kiến thức trọng tâm:


- Củng cố và khắc sâu kiến thức về axit bazơ muối, phản ứng trao đổi ion, pH của dung dịch.


- Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập, viết PTĐL của axit, bazơ, muối, tính tốn nồng độ, thể tích, khối lượng
dung dịch.


- PTPT, PT ion, PT ion rút gọn của phản ứng trao đổi
- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:


Tích cực, siêng năng, ơn tập thường xuyên các kiến thức cũ.
Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, khoa học.


II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Đàm thoại phức hợp.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:


<i>* GV</i> : bài tập vận dụng; bảng tuần hồn các ngun tố hóa học dạng nhỏ.


<i> </i> <i>* HS</i> : ôn lại bài tập về PT điện li, các kháI niệm về axit, bazơ, muối và pH theo nội dung BT SGK và
SBT.


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
- ổn định tổ chức:


- Kiểm tra bài cũ: Nêu các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion, mỗi loại cho một VD, viết PTPT, PT
ion, PT ion rút gọn?.


Các khái niệm chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cho VD, các kháI niêm axit, bazơ,



muối, pH của dung dịch?


NỘI DUNG


<i>TG</i> <i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Nội dung</i>


Hoạt động 1


GV Tổng hợp các khái niệm axit, bazơ, muối, pH,
chất điện li, sự điện li theo nội dung bài cũ.


Hoạt động 2


Bài tập 1 : <i>Viết phơng trình điện li của các chất sau :</i>
<i>Na2S, Na2CO3, KHSO3, Ba(OH)2, Sn(OH)2, HF,</i>
<i>CH3COOH, HNO3, (NH4)2SO4.</i>


GV gọi 5 HS lên bảng trình bày, cả lớp cùng giảI,
nhận xét


Bài tập 2 : <i>Viết các phản ứng chúng minh NaHCO3,</i>
<i>Al(OH)3, Be(OH)2 là những hợp chất lưỡng tính.</i>


Làm thế nào để chứng minh 1 chất có tính lưỡng
tính?


+ Viết phương trình điện li theo 2 cách tạo H+ <sub> và</sub>


OH



-+ Viết phản ứng với axit và với bazơ.


GV gọi 3 HS lên bảng trình bày, cả lớp cùng giải,
nhận xét


Hoạt động 3


Bài tập 3 : <i>Có các ion: </i> 2 3 2


4 3


Ba ,Al ,Na ,H ,OH ,SO ,NO      <i>,</i>
2


3


CO <i>, Có thể có bao nhiêu dung dịch chỉ chứa một</i>


<i>chất tan duy nhất (một cặp cation và anion)? Đó là</i>
<i>những dung dịch nào? Giải thích?</i>


Dung dịch tồn tại được khi nào?


 Khi các ion không kết hợp với nhau để tạo thành


chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu.
Các ion trên tạo được những dung dịch nào?


I/- Sự điện li, axit, bazơ, muối:
Bài 1:



Đáp án:


Na2S  2Na+ +S


2-Na2CO3 2Na+ + CO3


2-KHSO3  K+ + HSO3


-HSO3-  H+ + SO3


2-Ba(OH)2  Ba2+ + 2OH


-Sn(OH)2 Sn2++ 2OH


-H2SnO2  2H+ + SnO2


2-HF  H+ + F


-CH3COOH  CH3COO- + H+


HNO3 H++ NO3


-Bài 2
Đáp án:


NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O


NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O



Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O


Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O


Be(OH)2 + 2HCl  BeCl2 + 2H2O


Be(OH)2+ 2NaOH  Na2BeO2 + 2H2O


II/- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện
li:


Bài 3:
Đáp án:


Ba(OH)2, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Al(NO3)3, NaOH,


Na2SO4, NaNO3, Na2CO3, H2SO4, HNO3.


III/- Nồng độ ion, pH của dung dịch:
Bài 4


nH2SO4 = 0,01 (mol )


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hoạt động 4


Bài tập 4 :Trộn 100 ml dd H2SO4 0,1 M với 150ml dd


NaOH 0,2 M. Dung dịch thu đợc có pH là:


A. 13 B. 12,6 C. 11,5 D.



1,4


GV gọi 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp cùng giải
nhận xét


nNaOH = 0,15 . 0,2 = 0,03 (mol )
H2SO4 +2NaOH  Na2SO4 + 2H2O


0,01 0,02


nNaOH d = 0,01 ( mol ) => [OH-] = 0,01/0,25
=0,04(M)


pOH = -lg 0,04 = 1,4
pH = 14 - 1,4 = 12,6


IV/- Củng cố - Dặn dò:
Hoạt động 5


HS làm bài tập trắc nghiệm


Câu 1 : Phương trình điện li nào sau đây viết đúng .


A. Na2CO3 Na + + CO3- B. CH3COOH  CH3COO- + H+


C. Ba(OH) 2 Ba2+ +2OH- D. HNO3 H+ + NO3


-Câu 2 : Dung dịch HCl có pH = 3 cần pha loãng dd bằng H2O bao nhiêu lần để được dd có pH = 4 ?



Câu 3 : pH của các dd HCl 0,001 M và dd Ba(OH)2 0,005M lần lượt bằng :


A. 2 & 11,7 B. 2 & 2,3 C. 3 & 2 D. 3 & 12 .
Câu 4: Để pha chế 250ml dd NaOH có pH = 10, cần số (g) NaOH là .


A. 10-3<sub> g </sub> <sub>B. 10</sub>-2<sub> g </sub> <sub>C. 10</sub>-4<sub> g D. 0,1 g</sub>


Câu 5 . Cho 40 ml dd HCl 0,75 M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08 M và KOH 0,04 M . pH của dd


sau phản ứng là :


A. 11 B. 12 C. 13 D. 14


BÀI TẬP TRẮC NGHIÊM ÔN TẬP CHƯƠNG:
1. Dd chất điện li dẫn điện được là do sự chuyển động của:


A. Các cation và anion. B. Các cation và anion và các phân tử hòa tan.


C. Các ion H và <sub>OH</sub>. D. Các ion nóng chảy phân li.


2. Cho các chất sau: K3PO4, H2SO4, HClO, HNO2, NH4Cl, HgCl2, Sn(OH)2. Các chất điện li yếu là:


A. HgCl2, Sn(OH)2, NH4Cl, HNO2<sub>.</sub> B. HClO, HNO2, K3PO4, H2SO4<sub>.</sub>


C. HClO, HNO2, HgCl2, Sn(OH)2<sub>.</sub> D. HgCl2, Sn(OH)2, HNO2, H2SO4<sub>.</sub>


3. Dựa vào định luật bảo tồn điện tích cho biết dd nào sau đây <b>không</b> thể tồn tại ?
A. dd chứa Na<sub>0,1M, </sub><sub>Ba</sub>2<sub>0,1M,</sub><sub>K</sub>0,15M, <sub>Cl</sub> <sub>0,25M, </sub>


3



NO <sub>0,1M.</sub>
B. dd chứa <sub>Ca</sub>2<sub> 0,2M, </sub><sub>K</sub><sub> 0,25M, </sub><sub>Cl</sub> <sub>0,25M, </sub>


3


NO<sub>0,4M.</sub>


C. dd chứa K<sub>0,1M, </sub><sub>Na</sub><sub>0,2M, </sub>


3


NO <sub> 0,05M, </sub>


3


CH COO <sub>0,05M, </sub> 


Cl

0,2M.
D. dd chứa 2


Mg <sub> 0,2M,</sub>


K<sub> 0,1M,</sub>


4


NH <sub> 0,1M, </sub> 2
4



SO

 <sub>0,25M,</sub>

<sub>Cl</sub>

 <sub> 0,05M, </sub> 


3


NO

, 0,05M.


4. Theo Areniut những chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính


A. Al(OH)3 , Fe(OH)2 B. Cr(OH)2 , Fe(OH)2<sub>.</sub> C. Al(OH)3 , Zn(OH)2<sub>.</sub> D. Mg(OH)2, Zn(OH)2<sub>.</sub>


5. Theo Areniut phát biểu nào sau đây là đúng?


A. chất có chứa nhóm OH là hidroxit. B. chất có khả năng phân li ra ion

<sub>H</sub>

<sub> trong nước là</sub>
axit.


C. chất có chứa hiđrơ trong phân tử là axit. D. chất có chứa 2 nhóm OH là hiđrơxit lưỡng tính.
6. Phát biểu nào sau đây <b>không</b> đúng ? Phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li xảy ra khi


A. Có phương trình ion thu gọn B. Có sự giảm nồng độ một số các ion tham gia phản ứng


C. Có sản phẩm kết tủa, chất khí, chất điện li yếu. D. Các chất tham gia phải là chất điện li
7. Cho 2 dd axit là HNO3 và HClO có cùng nồng độ. Vậy sự so sánh nào sau đây là đúng?


A. HNO3 < HClO. B.
3
HNO


H
 



  > H HClO

 


  . C. NO3

 


  < .ClO D. HNO3


H
 


  = H HClO

 
  .


8. Ở các vùng đất phèn người ta bón vơi để làm


A. Tăng pH của đất. B. Tăng khoáng chất cho đất.


C. Giảm pH của đất. D. Để môi trường đất ổn định.


9. Phương trình ion rút gọn Cu2+<sub> + 2OH</sub>-® <sub> Cu(OH)</sub>


2¯tương ứng với phản ứng nào sau đây?


A. Cu(NO3)2 + Ba(OH)2 ® B. CuSO4 + Ba(OH)2 ®



C. CuCO3 + KOH ® D. CuS + H2S ®


10. Phương trình pứ Ba(H2PO4)2 + H2SO4 ® BaSO4  + 2H3PO4 tương ứng với phương trình ion gọn nào sau đây?


A. Ba2+<sub> + 2H</sub>


2PO4- + 2H+ + SO42- ® BaSO4 + 2H3PO4 B. Ba2+ + SO42- ® BaSO4


C. H2PO4- + H+ ® H3PO4 D. Ba2+ + SO42- + 3H+ + PO43- ® BaSO4 + H3PO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

12. Để tinh chế dd KCl có lẫn ZnCl2 ta có thể dùng chất nào dưới đây ?


A. .Cho NaOH dư B. Cho KOH dư. C. Cho NaOH vừa đủ. D.Cho lượng KOH vừa đủ.


13. Có 3 dd khơng màu sau: Ba(OH)2, BaCl2, K2S chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết ?


A. Pb(NO3)2<sub>.</sub> B. Na2SO4<sub>.</sub> C. K2CO3<sub>.</sub> D. Phenolphtalein.


14. Phản ứng nào sau đây<b> không</b> phải là phản ứng trao đổi ?


A. Fe2(SO4)3 + KI

B. CuSO4 + K2SO3

C. Na2CO3 + CaCl2

D. CuSO4 + BaCl2



15. Các tập hợp ion sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dd
A. Na <sub>; </sub> 2


Ca  <sub>; </sub> 2


Fe  <sub>; </sub>


3



NO<sub>; </sub><sub>Cl</sub> <sub>B. </sub><sub>Na</sub> <sub>, </sub> 2


Cu  <sub>; </sub><sub>Cl</sub> <sub>; </sub><sub>OH</sub> <sub>; </sub>


3


NO
C. Na <sub>; </sub><sub>Al</sub>3<sub>; </sub> 2


3


CO  <sub>; HCO</sub>


3-; OH- D. Fe2 ; Mg2 ; OH ; Zn2 ;NO3


-16. Cho phương trình phản ứng FeSO4 + ?

Na2SO4 + ?. Các chất thích hợp lần lượt là


A. NaOH và Fe(OH)2<sub>.</sub> B. NaOH và Fe(OH)3<sub>.</sub> C. KOH và Fe(OH)3<sub>.</sub> D. NaCl và FeCl2.


17 Theo Areniut hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính ?


A. Zn(OH)2 B. Pb(OH)2. C. Al(OH)3. D. Tất cả.


18. Câu nào <b>sai</b> khi nói về pH và pOH của dd ?


A. pH = -lg[H+<sub>].</sub> <sub>B. [H</sub>+<sub>]= </sub><sub>10</sub>a <sub> thì pH = a. </sub> <sub>C. pOH = -lg[OH</sub>-<sub>].</sub> <sub>D. pH + pOH = 14.</sub>


19. Nhận định nào sau đây về muối axit là đúng nhất:



A. Muối có khả năng phản ứng với bazơ. B. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử.


C. Muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh. D. Muối vẫn cịn hiđro có thể phân li ra cation H<sub>.</sub>
20. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện nào sau đây


A. Tạo thành một chất kết tủa. B. Tạo thành chất điện li yếu.


C. Tạo thành chất khí. D. Một trong ba điều kiện trên.


21. Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu ?


A. H2O. B. HCl. C. NaOH. D. NaCl.


22. Nước đóng vai trị gì trong q trình điện li các chất trong nước ?


A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực.


C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với chất tan.


23. Chọn dãy các chất điện ly mạnh trong số các chất sau :


a. NaCl. b. Ba(OH)2. c. HNO3. d. AgCl. e. Cu(OH)2. f. HCl.


A. a, b, c, f. B. a, d, e, f. C. b, c, d, e. D. a, b, c, e.


24. Chọn phát biểu đúng nhất khi nói về Zn(OH)2. Zn(OH)2 là :


A. Chất lưỡng tính. B. Hiđroxit lưỡng tính C. Bazơ lưỡng tính. D. Hiđroxit trung hồ.
25. Dãy chất nào dưới đây vừa tác dụng với dd HCl vừa tác dụng với dd NaOH ?



A. Pb(OH) , Zn(OH) , FeCO2 2 3. B. Al OH ,Cr(OH) , Na CO

3 3 2 3.


C. Na SO , HNO , Al O2 4 3 2 3. D. Na HPO , Pb(OH) , Zn(OH)2 4 2 2.


26. Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây ?


A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.
C. Dd có pH < 7 làm quỳ tím hố xanh. D. Dd có pH >7 làm quỳ tím hố đỏ.
27. Cho các dd được đánh số thứ tự như sau:


1. KCl. 2. Na2CO3. 3. CuSO4. 4. CH3COOH.


5. Al2(SO4)3 6. NH4Cl 7. NaBr. 8. K2S.


Chọn phương án trong đó dd có pH < 7.


A. 1, 2, 3. B. 3, 5, 6. C. 6, 7, 8. D. 2, 4, 6.


28. Cho dd chứa các ion : Na <sub>, </sub><sub>Ca</sub>2 <sub>, </sub><sub>H</sub> <sub>, </sub><sub>Cl</sub> <sub>, </sub><sub>Ba</sub>2 <sub>, </sub><sub>Mg</sub>2<sub>. Nếu không đưa ion lạ vào dd, dùng chất nào sau</sub>
đây để tách nhiều ion nhất ra khỏi dd ?


A. Dd Na2SO4 vừa đủ. B. Dd AgNO3 vừa đủ. C. Dd NaOH vừa đủ. D. Dd Na2CO3 vừa đủ.


29. Trong các dd sau đây : K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S. Có bao nhiêu dd có pH > 7 ?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


30. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dd ?


A. AlCl3 và Na2CO3. B. HNO3 và NaHCO3. C. NaAlO2 và KOH. D. NaCl và AgNO3.



31. Có bốn lọ đựng bốn dd mất nhãn là : AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng một chất nào dưới đây để nhận biết


cả 4 dd trên ?


A. Dd NaOH. B. Dd H2SO4. C. Dd Ba(OH)2. D. Dd AgNO3.


32. Các chất trong dãy nào sau đây vừa tác dụng với dd kiềm mạnh vừa tác dụng với dd axit mạnh ?
A. Al(OH)3, (NH2)2CO, NH4Cl. B. NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4.


C. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO. D. Mg(HCO3)2, FeO, KOH.


33. Cho các chất rắn sau : CuO, Al2O3, ZnO, Al, Zn, Fe, Cu, Pb(OH)2. Dãy chất có thể tan hết trong dd KOH dư là :


A. Al, Zn, Cu. B. Al2O3, ZnO, CuO. C. Fe, Pb(OH)2, Al2O3. D. Al, Zn, Al2O3, ZnO.


34. Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính ?
A. Cl <sub>,</sub>


Na<sub>,</sub>


4


NH<sub>, H</sub>


2O. B. ZnO, Al2O3, H2O. C. Cl , Na , H2O. D. Cl,NH4, H2O.


35. Độ dẫn điện của dd axit CH3COOH thay đổi như thế nào nếu tăng nồng độ của axit từ 0 đến 100% ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. Ban đầu độ dẫn điện tăng sau đó độ dẫn điện giảm. D. Ban đầu độ dẫn điện giảm, sau đó tăng.


36. Hãy dự đốn hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dd Na2CO3 vào dd muối FeCl3 ?


A. Có kết tủa màu nâu đỏ. B. Có bọt khí sủi lên. C. Có kết tủa màu lục nhạt. D. A và B đúng.


37. Người ta lựa chọn phương án nào sau đây để tách riêng chất rắn ra khỏi hỗn hợp phản ứng giữa các dd Na2CO3


và CaCl2 ?


A. Cô cạn dd. B. Chiết. C. Chưng cất. D. Lọc.


38. Phương trình ion rút gọn <sub>H</sub><sub> + </sub><sub>OH</sub>-<sub> → H</sub>


2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào dưới đây ?


A. HCl + NaOH → H2O + NaCl. B. NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3.


C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4. D. Câu A và B đúng.


39. Vì sao dd của các dd axit, bazơ, muối dẫn được điện ?
A. Do axit, bazơ, muối có khả năng phân li ra ion trong dd.
B. Do các ion hợp phần có khả năng dẫn điện.


C. Do có sự di chuyển của electron tạo thành dịng electron.
D. Do phân tử của chúng dẫn được điện.


40. Saccarozơ là chất <b>khơng</b> điện li vì :


A. Phân tử saccarozơ khơng có tính dẫn điện.


B. Phân tử saccarozơ khơng có khả năng phân li thành ion trong dd.


C. Phân tử saccrozơ khơng có khả năng hiđrat hố với dung mơi nước.
D. Tất cả các lí do trên.


41. Chất nào sau đây là chất điện li ?


A. Rượu etylic. B. Nước nguyên chất. C. Axit sunfuric. D. Glucozơ.


42. Dd chất nào sau đây <b>không</b> dẫn điện ?


A. CH3OH. C. CuSO4. C. NaCl. D. AgCl.


43. Dãy chất nào dưới đây đều là chất điện li mạnh ?


A. HCl, NaOH, NaCl. B. HCl, NaOH, CH3COOH. C. KOH, NaCl, HgCl2. D.NaNO3, NaNO2, HNO2.


44. Có bao nhiêu dd chỉ chứa một chất được tạo thành từ các ion sau: 2 2 2-
-4


Ba , Mg , SO , Cl   <sub>?</sub>


A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.


45. Trường hợp nào sau đây <b>không</b> dẫn điện ?


A. KCl rắn, khan. B. Nước biển. C. Nước ở hồ, nước mặn. D. Dd KCl trong H2O.


46. Theo quan điểm của Areniut, nhận xét nào sau đây <b>sai</b> ?


A. Dd axit có chứa ion H+<sub>.</sub> <sub>B. Dd bazơ có chứa ion OH</sub>-<sub>.</sub>



C. Dd muối (NH4)2SO4 có tính bazơ. D. Dd muối NaCl có mơi trường trung tính.


47. Dựa vào tính chất lí hố nào để phân biệt kiềm với bazơ không tan ?


A. Tan trong nước. B. Phản ứng nhiệt phân. C. Phản ứng với dd axit. D. Đáp án A và B.
48. Phản ứng nào sau đây <b>không</b> phải là phản ứng axit-bazơ ?


A. HCl + KOH. B. H2SO4 + BaCl2. C. H2SO4 + CaO. D. HNO3 + Cu(OH)2.


49. Hiđroxit nào sau đây <b>khơng</b> phải là hiđroxit lưỡng tính ?


A. Zn(OH)2. B. Pb(OH)2. C. Al(OH)3. D. Ba(OH)2.


50. Dd muối nào sau đây có tính axit ?


A. NaCl. B. Na2CO3. C. Ba(NO3)2. D. NH4Cl.


51. Dd muối nào sau đây có mơi trường bazơ ?


A. K2SO4. B. CH3COONa. C. NaNO3. D. AlCl3.


52. Dd muối nào sau đây có pH = 7 ?


A. Al2(SO4)3. B. NH4NO3. C. KNO3. D. Tất cả các dd trên.


53. Sự thuỷ phân Na2CO3 tạo ra :


A. Môi trường axit. B. Mơi trường bazơ. C. Mơi trường trung tính. D. Không xác định được.
54. Nếu pH của dd A là 11,5 và pH của dd B là 4,0 thì điều khẳng định nào sau đây là đúng ?



A. Dd A có nồng độ ion H+<sub> cao hơn B. </sub> <sub>B. Dd B có tính bazơ mạnh hơn A. </sub>


C. Dd A có tính bazơ mạnh hơn B. D. Dd A có tính axit mạnh hơn B.


55. Muối nào sau đây khi thuỷ phân tạo dd có pH < 7 ?


A. CaCl2. B. CH3COONa. C. NaCl. D. NH4Cl.


56. Phát biểu nào sau đây đúng nhất ?


A. Al(OH)3 là một bazơ. B. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính.


C. Al(OH)3 là một chất lưỡng tính D. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính.


57. Dd A chứa các ion : 2+ + 2- - +


4 4 3


Mg , NH SO , HCO , Na Chỉ có quỳ tím, dd HCl và dd Ba(OH)2, có thể nhận biết được:


A. Tất cả các ion trong dd A trừ ion Na+<sub>.</sub> <sub>B. Không nhận biết được ion nào trong dd A. </sub>


C. Nhận biết được tất cả ion trong dd A. D. Nhận biết được tất cả các ion trừ NH4+, Na+.


58. Cho 4 dd NH4NO3, (NH4)2SO4, KNO3, H2SO4. Chỉ dùng thêm kim loại Ba, có thể nhận biết được :


A. Dd H2SO4. B. Dd (NH4)2SO4 và dd H2SO4.


C. Dd (NH4)2SO4 và dd NH4NO3 D. Cả 4 dd.



59. Các dd sau đây có cùng nồng độ mol, dd nào dẫn điện tốt nhất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

TIẾT : 6 BÀI DẠY :
I/- MỤC TIÊU:


- Kiến thức trọng tâm:


- Củng cố và khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của nitơ, amoniac và muối amoni.
- Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập, viết phản ứng.


- Suy luận tính chất hóa học theo cấu tạo chất.
- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:


Tích cực, siêng năng, ơn tập thường xuyên các kiến thức cũ.
Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, khoa học.


II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Đàm thoại phức hợp.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:


<i>* GV</i> : bài tập vận dụng; bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học dạng nhỏ.


<i> </i> <i>* HS</i> : ôn lại bài tập về PT điện li, các khái niệm về axit, bazơ, muối và pH theo nội dung BT SGK và
SBT.


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
- ổn định tổ chức:


- Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 sửa bài kiểm tra 1 tiết.



Câu 3: Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,04M với 100 ml dung dịch KOH 0,06M thu được 200 ml dung dịch A.
a. Tính nồng độ mol/lít của các ion trong dung dịch A.


b. Tính pH của dung dịch A?


<i>Giải</i>


a. n<sub>H</sub>n<sub>Cl</sub> nHCl0,04.0,1 0,004 mol ; n<sub>OH</sub> n<sub>K</sub>n<sub>KOH</sub>0,06.0,1 0,006 mol


H  OH  H O<sub>2</sub>


0,004 0,004 (mol)


OH (d­ )


n  0,006 0,004 0,002 mol 


dd


V  0,1 0,1 0,2 lit


Vậy nồng độ mol/lit của các ion trong dd A là:


0,004
[Cl ] 0,02M


0,2





  ; [K ] 0,006 0,03M
0,2




  ; [OH ] 0,002 0,01M 10 M2
0,2


 


   ;
b.


14
12
2


10


[H ] 10 M
10




 




  ; Vậy pH = 12



NỘI DUNG


<i>TG</i> <i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Nội dung</i>


Hoạt động 2


GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về tính chất hố học
của nitơ, giải thích ngun nhân gây ra tính chất
đó?.


Tại sao nói tính chất chủ yếu của nitơ là tính oxi
hóa?


HS trả lời theo nội dung đã học.


HS yêu cầu HS trao đổi nhóm về t/c của NH3, muối


NH4+,cách nhận biết ion NH4+


Hoạt động 3 GV yêu cầu HS làm bài tập


Bài 1. Hoàn thành các PTHH khi cho N2 tác dụng


lần lượt với các chất sau: O2, Na, Al, H2, Ca, Mg.


Viết các PTHH xảy ra và xác định vai trò của nitơ.
Bài 2. Cần lấy bao nhiêu lit khí N2 và H2 (ĐKTC) để


điều chế được 5,1g NH3, biết hiệu suất của phản



ứng là 25%. Nếu N2 chiếm 4/5 thể tích khơng khí


thì thể tích khơng khí cần tối thiểu là bao nhiêu cho
quá trình điều chế trên?


-HS làm bài tập –GV chữa
Bài 3.


I/- KIẾN THỨC CƠ BẢN.


II/- BÀI TẬP:
1/- Bài tập về N2.


Bài 1


N2 + O2 NO


N2 +6 Na  2Na3N


N2 +2Al 2 AlN


N2 +2 Ca  2Ca3N2


Bài 2


N2 + 3H2  2 NH3


0,15 0,45 0,3


Số mol hỗn hợp là : 0,15 +0,45=0,6 mol


Thể tích : 0,6.22,4/0,25=53,76(l)


Thể tích khơng khí cần: 0,15.22,4/0,25.5/4 = 16,8 lit.
Bài 3.


N2 phản ứng hết so với H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nén hỗn hợp gồm 4 lít khí nitơ và 14 lít khí hidro
trong bình phản ứng ở nhiệt độ khoảng trên
4000<sub>C, có chất xúc tác. Sau phản ứng thu được</sub>


16,4 lít hỗn hợp khí ( ở cùng điều kiện nhiệt độ và
áp suất). Tính thể tích khí amoniac thu được, Xác
định hiệu suất của phản ứng


Hoạt động 4


Bài 1. Viết PTPT và PT ion của các phản ứng
sau :


a. NH3 + H2O + FeCl3


b. NH3 + H2O + MgSO4


c. NH3 + H2O + Al2(SO4)2


d. NH3 + H2O + Pb(NO3)2


Bài 2. Dẫn 2,24l NH3 (đkct) đi qua ống đựng 32g



CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí Y.Tính
V khí Y (đktc), tính khối lượng CuO bị khử


Hoạt động 5


Bài 3: Cho dung dịch KOH đến dư vào 50ml dung
dịch (NH4)2SO4 1M, đun nóng nhẹ,tính số mol và


số lit chất khí thu được ở (đktc)
- HS làm bài tập theo nhóm


Bài 4. Hồ tan 4,48lit NH3 (đktc) vào lượng nước


vừa đủ 100ml dung dịch .Cho vào dung dịch này
100ml dung dịch H2SO4 1M.Tính nồng độ mol/l của


các ion, và các muối trong dung dịch thu được
- HS làm bài tập theo nhóm – GV chữa


Bài 5. Cho dung dịch Ba(OH)2đến dư vào 75ml


dung dịch muối amoni sunfat.Tính nồng độ mol
của các ion trong dung dịch muối ban đầu,biết
rằng phản ứng tạo ra 17,475g một kết tủa. Bỏ qua
sự thuỷ phân của dung dịch.


o


t ,P,Xt



2 2 3


N <sub></sub> 3H <sub> </sub>   2NH


x 3x 2x
4-x 14-3x 2x
4-x + 14-3x + 2x = 16,4  x = 0,8
Vậy thể tích NH3 thu được là 2.0,8 = 1,6 lit


Hiệu suất phản ứng: 0,8/4 .100 = 20%
2/- Bài tập về NH3, muối amoni


Bài 1


-HS lên bảng làm bài tập


Bài 2


2NH3 + CuO 3 Cu + N2 +3 H2O


0,1 0,05


Thể tích khí N2 thu được : 0,05.22,4=1,12l


Số mol CuO dư :0,4-0,15=0,25 mol


Vậy khối lượng CuO đã bị khử là:0,15.80=12(g)
Bài 3


Số mol của muối amoni sunfat là: 0,05mol


(NH4)2SO4+2KOH +2NH3 + K2SO4 +H2O


Số mol của NH3 là 0,1mol,vậy thể tích khí thu được


là:0,1.22,4=2,24lit
Bài 4


Số mol của NH3 = 0,2mol


Số mol của H2SO4=0,1mol


2NH3 +H2SO4 (NH4)2SO4


Nồng độ mol/l của muối thu được là:
0,1:0,2 =0,5M


[NH4+] = 0,2: 0,2=1M


[SO42-] = 0,5M


Bài 5


(NH4)2SO4+Ba(OH)2BaSO4+2NH3+H2O


Số mol BaSO4=0,075mol


Theo PT số mol của (NH4)2SO4=0,075mol


(NH4)2SO4 2NH4 + SO4



2-[H4+] =0,15:0,075=2M


[SO42-] = 0,075:0,075=1M


IV/- Củng cố - Dặn dò: Hoạt động 4. HS làm bài tập trắc nghiệm


Câu 1. Để phân biệt 4 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng khí sau: O2, N2, H2S, Cl2 có thể chọn trình tự nào


sau đây


A. dùng tàn đóm đỏ, giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2, giấy màu ẩm B. đốt các khí, giấy quỳ tím


C. Tàn đóm đỏ,đốt các khí D. Tàn đóm đỏ,giấy tẩm dung dịch NaOH, giấy màu ẩm.
Câu 2. Tổng số các loại hạt của nguyên tử 1 ng tố X là 21. Nguyên tố đó là


A. N B . P C. S D. O
Câu 3. Nitơ là chất khí tương đối trơ ở đk thường là do:


A. N2 có độ âm điện lớn B. là phi kim C. N2 có liên kết 3 không phân cực D. có BKNT nhỏ


Câu 1. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với kiềm mạnh vì
A. muối amoni sẽ chuyyển thành mù nâu đỏ B. thoát ra 1 chất khí có mùi khai


C. thốt ra 1 chất khí màu nâu đỏ D. thốt ra 1 chất khí khơng màu,khơng mùi


Câu 2. Chỉ dùng 1 hố chất để phân biệt các dung dịch (NH4)SO4. NH4Cl, Na2SO4


Hố chất đó là


A. BaCl2 B. Ba(OH)2 C.NaOH D .AgNO3



Câu 3. Chọn câu sai


A. các muối amoni dễ bị nhiệt phân huỷ B. Trong phịng thí nghiệm,điều chế N2, NO2, NH4NO2,


C. nhiệt phân tất cả các muối amoni đều thành NH3 và axit D. NH4NO3NH4Cl dễ bị thăng hoa


Câu 4 . Dẫn 1,344l NH3 vào bình có chứa 0,672l Cl2 ( thể tích các khí ở đktc).Khối lượng NH4Cl tạo ra là


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

TIẾT: 7 BÀI DẠY :
I/- MỤC TIÊU:


- Kiến thức trọng tâm:


- Củng cố và khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của axit nitric, muối nitrat.
- Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập, viết phản ứng và cân bằng phản ứng oxi hóa khử.


- Suy luận tính chất hóa học theo cấu tạo chất.
- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:


Tích cực, siêng năng, ôn tập thường xuyên các kiến thức cũ.
Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, khoa học.


II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Đàm thoại phức hợp.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:


<i>* GV</i> : bài tập vận dụng; bảng tuần hồn các ngun tố hóa học dạng nhỏ.


<i> </i> <i>* HS</i> : ôn lại bài tập về PT điện li, các khái niệm về axit, bazơ, muối và pH theo nội dung BT SGK và


SBT.


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
- ổn định tổ chức:


- Kiểm tra bài cũ: Xác định sỗ oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất.
a/ NO , NH3 , NO3-, NO2 , N2 , N2O5, HNO3 b/ S , H2S, SO3, H2SO3,SO42-, SO2


c/ HCl, Cl2, HClO3, HClO, NaClO3, Cl2O7 d/ Cu2+, Al3+, S2-, PO43-, CO32-, SO3


2-NỘI DUNG


<i>TG</i> <i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Nội dung</i>


Hoạt động 2


- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về
+ Cách xác định số oxi hóa.


+ Các khái niệm chất khử, chất oxi hóa, phản ứng
oxi hóa khử?


+ Các bước lập phương trình phản ứng oxi hóa
khử.


- HS trao đổi nhóm và báo cáo kết quả với GV
Hoạt động 3. BÀI TẬP.


Bài 1. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau, xác
định chất khử, chất oxi hóa, q trình khử, q


trình oxi hóa.


H Cl K Mn O <sub>4</sub>  Mn Cl<sub>2</sub>KCl Cl 2H O<sub>2</sub>


- GV yêu cầu HS làm bài tập cân bằng các PTHH
-HS làm việc theo nhóm


Bài 2. Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau:
a, Na2SO3 + KMnO4 + H2O   Na2SO4 +


MnO2 + KOH.


d, Fe3O4 + HNO3   Fe(NO3)3 + NO + H2O.


b, FeSO4 + K2 Cr2O7 + H2SO4   Fe2(SO4)3 +


K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O.


c, Cu + HNO3   Cu(NO3)2 + NO + H2O


e, Cl2 + KOH   KCl + KClO3 + H2O.




I/- KIẾN THỨC CƠ BẢN.


II/- BÀI TẬP:


* -Dang 1 : hoàn thành các PTHH
Bài 1.



-1 7 2 0


2


4 2 2


H Cl K Mn O   Mn Cl KCl Cl H O


Chất khử: HCl; Chất oxi hoá: KMnO4


5x 2Cl -1  Cl0 22e Quá trình oxi hố


2x <sub>Mn 5e</sub>7 <sub></sub> <sub></sub> <sub>Mn</sub>2 Quá trình khử


-1 7 2 0


2


4 2 2


16H Cl 2K Mn O   2 Mn Cl 2KCl 5Cl 8H O


Trả lời:


a, S+4<sub> </sub><sub></sub> <sub> S</sub>+6<sub> + 2 e x3</sub>


Mn+7<sub> + 3 e </sub><sub></sub> <sub> Mn</sub>+4<sub> x2</sub>


3 Na2SO3 + 2KMnO4 + H2O   3Na2SO4 +



2MnO2 + 2KOH.


khử oxh mt
b, 2Fe+2<sub> </sub><sub></sub> <sub> 2Fe</sub>+3<sub> + 1e.2 x3</sub>


2Cr+6<sub> + 3e.2 </sub><sub></sub> <sub> 2 Cr</sub>+3 <sub>x1</sub>


6FeSO4 + K2 Cr2O7 + 7H2SO4  3Fe2(SO4)3


+ K2SO4 + Cr2(SO4)3 +7 H2O.


khử oxh mtrường
c, Cu0<sub> </sub><sub></sub> <sub> Cu</sub>+2<sub> + 2e x3</sub>


N+5<sub> + 3 e </sub><sub></sub> <sub> N</sub>+ 2<sub> x2</sub>


3Cu + 8HNO3   3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O


khử vừa oxi hóa vừa mơi trường.
d, 3Fe+8/3 <sub></sub> <sub> 3Fe</sub>+3<sub> + 1e x3</sub>


N+5<sub> + 3e </sub><sub></sub> <sub> N</sub>+ 2<sub> x1</sub>


3Fe3O4 + 28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO +


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

14H2O.


khử oxh-mtrường.
e, Cl0<sub> +1e </sub><sub></sub> <sub> Cl</sub>-1 <sub>x5</sub>



Cl0


 Cl+5 + 5 e x1


3Cl2+6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O.


oxh-k mtrường
IV/- Củng cố - Dặn dò: Hoạt động 4.


<b>Hoạt động 3</b> :


Viết các phản ứng sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử, xác định chất khử, chất oxi hóa
trong các phản ứng đó.


a. Al + HCl → AlCl3 +H2 c. CuSO4 + Ca(OH)2 → Cu(OH)2 + CuSO4


b. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O d. KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

TIẾT: 8 BÀI DẠY :
I/- MỤC TIÊU:


- Kiến thức trọng tâm:


- Củng cố và khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của axit nitric, muối nitrat.
- Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập, viết phản ứng và cân bằng phản ứng oxi hóa khử.


- Suy luận tính chất hóa học theo cấu tạo chất.
- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:



Tích cực, siêng năng, ơn tập thường xun các kiến thức cũ.
Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, khoa học.


II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Đàm thoại phức hợp.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:


<i>* GV</i> : bài tập vận dụng; bảng tuần hồn các ngun tố hóa học dạng nhỏ.


<i> </i> <i>* HS</i> : ôn lại bài tập về PT điện li, các khái niệm về axit, bazơ, muối và pH theo nội dung BT SGK và
SBT.


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
- ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
NỘI DUNG


<i>TG</i> <i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Nội dung</i>


Hoạt động 1


- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về t/c của HNO3,


muối nitrat


- HS trao đổi nhóm và báo cáo kết quả với GV
Hoạt động 2


- GV yêu cầu HS làm bài tập cân bằng các PTHH
-HS làm việc theo nhóm



Bài 1. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau
a. Zn + HNO3  ? + N2O + ?


b. Ag + HNO3  ? + NO2 + ?


c. FeO + HNO3  ? + NO + ?


d. 10Al + 36HNO3  ? + 3N2 + ?


e. 4Mg + 10HNO3  ? + NH4NO3 + ?


Hoạt động 3


GV giao bài tập về hỗn hợp 2 kim loại tác dụng với
axit HNO3, trong đó có 1 kim loại thụ động trong


HNO3 đặc nguội


Bài 1. Chia hỗn hợp 2 kim loại Al, Cu làm 2 phần
bằng nhau, phần 1 cho tác dụng với axit HNO3 đặc


nguội thì thu được 4,48 lit NO2 (đktc), phần 2 cho


tác dụng với dung dịch HCl thì thu được 6,72 lit H2


(đktc) .Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong
hỗn hợp.


- GV hướng dẫn HS làm bài tập


Hoạt động 4


GV giao bài tập về hỗn hợp KL và oxit KL cùng tác
dụng với axit HNO3


VD : Cho 14,4 g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với
dung dịch HNO3,sau khi phản ứng xảy ra hoàn


toàn thu được 4,48 lit NO (đktc) . Tính khối lượng
mỗi chất trong hỗn hợp.


- Gv hướng dẫn HS làm bài tập dạng cơ bản,HS
làm bài tập cụ thể


- GV nhận xét và bổ sung
Hoạt động 5 :


GV giao bài tập hỗn hợp 2 Kl cùng tác dụng với
axit HNO3


VD : Cho 11 g hỗn hợp 2 KL Al, Fe tác dụng với
dung dịch HNO3 dư sau phản ứng thu được 6,72


lit NO (đktc) .Tính % mỗi Kl trong hỗn hợp
- GV hướng dẫn HS làm bài tập


I/- KIẾN THỨC CƠ BẢN.


II/- BÀI TẬP:



* -Dang 1 : hoàn thành các PTHH
Bài 1 .Lập các PTHH sau đây


a. 4Zn + 10HNO3  4Zn(NO3)2 + N2O + 5H2O


b. Ag + 2HNO3  AgNO3 + NO2 + H2O


c. 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + + 5H2O


d. 10Al + 36HNO3  10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O


e. 4Mg + 10HNO3  4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O


* Dạng 2 : Hỗn hợp 2 kim loại ( 1 KL thụ động trong
HNO3 đặc nguội ) . Tính % theo khối lượng


- Viết PTHH giữa KL với HNO3,cân bằng chính xác,


từ số mol khí suy ra số mol của KL, từ đó nh khối
lượng


- Từ số mol H2 suy ra số mol KL, tính khối lượng


* Dạng 3 : Hỗn hợp KL và oxit KL cùng tác dụng với
HNO3


- Viết PTHH


- Từ số mol khí tính số mol KL và tính khối lượng mỗi
chất



* Dạng 4 : Hỗn hợp 2 Kl cùng phản ứng với axit
HNO3


- Viết PTHH của 2 KL với axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hoạt động 6


GV giao bài tập về muối nitrat


Bài 1 . Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 g hỗn hợp rắn X
gồm NaNO3, Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí có


thể tích là 6,72 l (đktc) . Tính % về khối lượng mỗi
muối trong hỗn hợp .


- HS làm bài tập –gv chữa bổ sung


Hoạt động 7


GV hướng dẫn HS làm bài tập nhận biết


Bài 1 .Nhận biết các chất sau đây : NH4NO3,


(NH4)2SO4, NH4Cl, Na3PO4.


Bài 2 . Chỉ dùng 1 thuốc thử nào để nhận biết các
dung dịch sau: NH4NO3, NaHCO3, (NH4)2SO4,


FeCl2, FeCl3.



- HS làm bài tập GV nhận xét và bổ sung


- Lập hệ phương trình, giải hệ PT đó
III/- BÀI TẬP VỀ MUỐI NITRAT
Bài 1


2 NaNO3  2NaNO2 + O2


x mol 0,5 mol
2 Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2 + O2


y mol 2y mol 0,5 mol
ta có hệ PT :


85 x + 188 y =27,3
0,5x + 0,5y + 2y =0,3
Giải hệ PT ta được x=y =0,1
% m của NaNO3 = 31,1%


% của Cu(NO3)2 = 68.9%


II . Bài tập nhận biết


Nhận biết ion NH4+ : Dùng OH


NH4+ + OH -  NH3 + H2O


khí NH3 có mùi khai, làm xanh giấy quỳ ẩm



Nhận biết ion NO3-, dùng KL Cu và dung dịch H2SO4


dung dịch thu được có màu xanh và có khí màu nâu
đỏ thốt ra


IV/- Củng cố - Dặn dị: Hoạt động 4.


1. Cho hỗn hợp 2 KL Ag, Fe tác dụng với dung dịch HCl thu được 5,6 lit H2 (đktc) và phần chất rắn không tan A,


cho A tác dụng với dung dịch HNO3 1 M thì thu được 3,36 lit NO (đktc) .Tính khối lượng hỗn hợp.


2. Cho hỗn hợp Zn và ZnO tác dụng hết với 1 lit dung dịch HNO3 1 M sau phản ứng thu được 4,48 lit NO


(đktc) .Tính khối lượng hỗn hợp trên.


3. Dung dich HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp Zn và ZnO tạo ra dung dịch có chứa 8g NH4NO3 và 113,4g


Zn(NO3)2. Tính khối lượng của ZnO


GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm


Câu 1. Chỉ dùng 1 hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 dung dịch : (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4


A. BaCl2 B. Ba(OH)2 C. NaOH D. AgNO3


Câu 2. HNO3 lỗng khơng thể hiện tính oxi hố khi tác dụng với


A. Fe B. FeO C. Fe(OH)2 D. Fe2O3



Câu 3. Cho Al vào dung dịch chứa NaOH và NaNO3 thì có thể thu được khí


A . H2 B. NH3 C. H2, NH3 D. khơng thu được khí nào


Câu 4 . Hoà tan hoàn toàn 1,2g kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu được 224ml khí nitơ (đktc) . Kim loại X là:


A. Zn B. Cu C. Mg D. Al


Câu 5. Cho 12,8g Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy thốt ra hỗn hợp 2 khí NO và NO2 có tỉ khối đối


với H2 là 19 . Thể tích hỗn hợp khí đó ở ĐKTC là :


A. 1,12lit B. 2,24lit C. 4,48lit D. 0,448lit


Câu 6 . phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo khí NO2. Tổng số các hệ số các chất tạo thành trong phản ứng oxi hoá


-khử là :


A. 10 B. 9 C. 8 D.12
Câu 7. Tìm phản ứng nhiệt phân sai


A. Hg(NO3)2Hg + 2NO2 + O2


B. NaNO3  NaNO2 + 1/2O2


C. Ba(NO3)2  Ba(NO3)2 + O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

TIẾT: 9 BÀI DẠY :
I/- MỤC TIÊU:



- Kiến thức trọng tâm:


- Củng cố và khắc sâu kiến thức về P, H3PO4 và muối photphat.


- Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập, viết phản ứng và cân bằng phản ứng oxi hóa khử.
- Suy luận tính chất hóa học theo cấu tạo chất.


- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:


Tích cực, siêng năng, ơn tập thường xuyên các kiến thức cũ.
Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, khoa học.


II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Đàm thoại phức hợp.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:


<i>* GV</i> : bài tập vận dụng; bảng tuần hồn các ngun tố hóa học dạng nhỏ.


<i> </i> <i>* HS</i> : ôn lại bài tập về PT điện li, các khái niệm về axit, bazơ, muối và pH theo nội dung BT SGK và
SBT.


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
- ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
NỘI DUNG


<i>TG</i> <i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Nội dung</i>


Hoạt động 1



GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về tính chất hố học của P,
H3PO4, muối photphat


-GV lưu ý với HS về cách làm bài tập H3PO4


Hoạt động 2


GV giao bài tập về P –HS làm


Bài 1 . đốt cháy hoàn toàn 6,2 g P trong oxi dư . Cho sản
phẩm tạo thành tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 2 M,
sau phản ứng thu được muối nào?


Hoạt động 3


Gv yêu cầu HS làm bài tập về H3PO4


Bài 1. Cho dung dịch chứa 5,88g H3PO4 vào dung dịch chứa


8,4g KOH. Sau phản ứng thu được muối nào và số mol ?


Bài 2. Cho 44g dung dịch NaOH 10% tác dụng với dung dịch
H3PO4 39,2%. Tính khối lượng muối tạo thành


I/- KIẾN THỨC


Một số lưu ý khi làm bài tập cho dung dịch
NaOH, Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch


H3PO4



1. Khi cho dung dịch NaOH tác dụng với
H3PO4


Số mol NaOH : số mol H3PO4 = a


Nếu 1<a <2 tạo 2 muối NaH2PO4 và


Na2HPO4


Nếu 2< a< 3 tạo 2 muối Na2HPO4, Na3PO4


2. Khi cho Ba(OH)2 tác dụng với H3PO4


Ba(OH)2+ 2H3PO4Ba(H2PO4)2 +2H2O


Ba(OH)2 + H3PO4BaHPO4 + 2H2O


3Ba(OH)2 + H3PO4Ba3(PO4)2 +6 H2O


Nếu 0,5< a <1 tạo 2 muối Ba(H2PO4),


BaHPO4


1< a <1,5 tạo 2 muối BaHPO4, Ba3(PO4)2


II/- BÀI TẬP
Bài 1.


số mol P = 6,2:31=0,2mol


Số mol NaOH =0,15.2=0,3mol
4P + 5O22P2O5


Số mol P2O5 =0,1mol


tỉ lệ số mol NaOH và P2O5 là : 0,3:0,1=3


do đó phản ứng tạo 2 muối
P2O5 + 2NaOH +H2O 2NaH2PO4


P2O5 + 4NaOH 2Na2HPO4


* Bài tập về H3PO4


Bài 1


Số mol H3PO4 = 5,88/98 = 0,06 mol


Số mol KOH = 8,4/56 = 0,15 mol


tỉ lệ số mol NaOH và H3PO4 là : 0,15:0,06=2.5


Vậy có phản ứng


3KOH + H3PO4K3PO4 + 3H2O


3x x x


2KOH + H3PO4K2HPO4 + 2H2O



2y y y
3x + 2y = 0,15


x + y = 0,06


suy ra x = y = 0,03 mol


Và sau phản ứng thu được K3PO4 0,03 mol và


K2HPO4 0,03 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bài 2


HS giải tương tự
Hoạt động 4 : HS làm bài tập trắc nghiệm


Câu 1. Chọn câu đúng, ở đk thường P hoạt động hố học mạnh hơn nitơ vì
a. ngtử N có Z+ lớn hơn P


b. trong nhóm VA,đi từ trên xuống P xếp sau N


c. liên kết giữa các ngtử trong phân tử P kém bền hơn liên kết giữa các ngtử N
d. ng tử P có 3 obitan trống cịn N khơng có


Câu 2. Cho dung dịch H3PO4 vào dung dịch chứa 0,3 mol NaOH. Sau phản ứng thu được dung dịch có các muối


a. Na2HPO4 và Na3PO4 b. NaHPO4 và Na2HPO4


c. NaH2PO4 và Na3PO4 d. kết quả khác



Câu 3. Cho các mẫu phân đạm sau : NH4Cl, (NH4)2SO4,, NaNO3 có thể dùng chất nào để nhận biết


a. NaOH b. NH3 c.Ba(OH)2 d BaCl2


Câu 4.axit nitric và axit photphoric cùng có phản ứng với nhóm các chất nào sau đây?
a. CuCl2, NaOH, K2CO3, NH3


b. NaOH, K2O, NH3, Na2CO3


c. KCl, NaOH, Na2CO3, NH3


d. CuSO4, MgO, KOH, NH3


Câu 5. Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 1 M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5 M . Sau phản ứng thu được muối


nào ?


a. BaHPO4 b. BaHPO4,Ba(HPO4)2 c. Ba3(PO4)2 d. đáp án khác


Câu 6. Thêm 0,15mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4 . Sau phản ứng thu được dung dịch có các muối
a. KH2PO4 và K2HPO4 b. KHPO4 và K2PO4


c. K2HPO4 và K3PO4 d. KH2PO4 và K3PO4


Câu 7. Có 6,2kg P thì điều chế được ? lit dung dịch H3PO4 2M


a. 50lit b.100lit c.75lit d. 125lit
Câu 8 . H3PO4 là axit có


a. tính oxi hố b. tính oxi hố yếu



c. khơng có tính oxi hố d. vừa có tính oxi hó vừa có tính khử
Câu 9. Chọn câu sai


a. tất cả các muối đihiđrôphotphat đều tan trong nước
b. tất cả các muối hiđrôphotphat đều tan trong nước


c. các muối photphat trung hoà của nari, kali,amoni đều tan trong nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

TIẾT: 10 BÀI DẠY :
I/- MỤC TIÊU:


- Kiến thức trọng tâm:


- Củng cố và khắc sâu kiến thức về nitơ,P các hợp chất của nitơ và hợp chất của photpho.
- Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập, viết phản ứng và cân bằng phản ứng oxi hóa khử.


- Suy luận tính chất hóa học theo cấu tạo chất.
- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:


Tích cực, siêng năng, ơn tập thường xun các kiến thức cũ.
Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, khoa học.


II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Đàm thoại phức hợp.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:


<i>* GV</i> : bài tập vận dụng; bảng tuần hồn các ngun tố hóa học dạng nhỏ.


<i> </i> <i>* HS</i> : ôn lại bài tập về PT điện li, các khái niệm về axit, bazơ, muối và pH theo nội dung BT SGK và


SBT.


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
- ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
NỘI DUNG


<i>TG</i> <i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Nội dung</i>


Hoạt động 1


GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về tính
chất của N-P và các hợp chất


HNO3,H3PO4


- HS làm việc theo nhóm
Hoạt động 2


GV yêu cầu học sinh làm bài tập dãy
biến hoá về N –P


GV lưu ý cách làm bài tập dãy biến hoá
Hoạt động 3


1. Tính hiệu suất của q trình tổng hợp
amoniac từ 6,72 lit khí N2 để thu được


3.36 lit khí NH3 ?



2. Tính thể tích của khí H2 và khí N2 cần


dùng để điều chế được 44,8lit NH3 với


hiệu suất của quá trình là 20 %


3. Tính thể tích axit HNO3 từ 22.4 lit khí


N2 biết rằng tồn bộ q trình điều chế


có hiệu suất là 85 % .


Học sinh giải các bài toán theo nhóm
Nhóm so sánh nhận xét


Giáo viên nhận xét chung và cho điểm
tương ứng với kết quả hoạt động của
nhóm


I/- Kiến thức cần nhớ


II/- Bài tập


1/- Bài tập dãy biến hoá


a. NH4Cl NH3N2NO NO2HNO3NaNO3NaNO2


b. Ca3(PO4)2PP2O5H3PO4NaH2PO4Na2HPO4Na3PO4


2/- Bài tập về N2, NH3, HNO3



1. Tính hiệu suất của quá trình tổng hợp NH3 :


Phương trình : N2 + 3H2

2NH3


Số mol khí N2 :
2


N


6.72


n 0.3(mol)
22.4


 


Tính theo phương trình số mol khí NH3 :
3


NH


n 2 * 0.30.6(mol)


Thể tích NH3 thu được theo phương trình là :


V0.6 * 22.4 13.44(lit)
Hiệu suất của phản ứng là :
H=3.36/13.44 *100 %=25 %.



Vậy hiệu suất của quá trình tổng hợpNH3 là 25%


2. Tính thể tích H2 và khí N2 :


Phương trình : N2 + 3H2

2NH3


Thể tích khí NH3 là :V=44.8/22.4 = 2 (mol)


Thể tích khí N2 là : V 2 * 22.4 *100 112(l)


20 * 2


 


Thể tích khí H2 cần dùng là : V=112*3=336 (l)


3. Tính thể tích của HNO3 :


Chuỗi phản ứng : N2

NO

NO2

HNO3


N2 + O2

<sub>  </sub>

30000<i>C</i> 2NO


2NO+O2

2NO2


4NO2 + O2 + 2H2O

4HNO3


Theo phương trình phản ứng ta nhận thấy số mol khí N2 bằng số


mol HNO3 tạo thành.



Số mol N2 là :


3 3


NH HNO


22.4


n n 1(mol)
22.4


  


Thể tích của HNO3 tính theo phương trình :


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hoạt động 4: <i>Bài tốn tính phần trăm </i>
<i>khối lượng bằng cách lập hệ và áp </i>
<i>dụng định luật bảo toàn electron </i>


1/ Cho 11.0 gam hỗn hợp gồm Al và Fe
vào dung dịch HNO3 lỗng dư thu được


6.72 lit khí NO ở dktc . Tính phần trăm
khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn
hợp .


Giáo viên có thể bổ sung thêm cách giải
bằng định luật bảo toàn electron.
Để giải bài toán bằng đlbt electron cần
B1: Xét các chất thay đổi số oxi hóa.


Viết q trình oxi hóa và quá trình khử
B2 : Đặt ẩn số. Lập phương trình bảo
tồn electron theo định luật tổng số
elctron nhường = tổng số electron nhận
Lập hệ và giải hệ


Lưu ý : Ưu điểm của phương pháp ngắn
gọn, đơn giản việc viết phương trình
tránh sai sót


V=1*22.4 =22.4 (l)


Thể tích của HNO3 thực tế thu được là :


V=22.4*85/100=19.04 (lit)


Vậy thể tích của HNO3 thu được lá 19.04 lit


Cách 1 : Giải bằng cách lập hệ phương trình :
Phương trình phản ứng :


Fe + 4HNO3

Fe(NO3)3 +NO + 2H2O


Xmol x mol


Al + 4HNO3

Al(NO3)3 +NO + 2H2O


y mol y mol
Gọi x, y là số mol của Fe và Al
Ta có hệ phương trình sau :



56x 27y 11.0
6.72
x y 0.3


22.4


 





  




x 0.1(mol)
y 0.2(mol)




 





Khối lượng, % của Fe và Al là :



Fe


m 0.1* 565.6(g)  %Fe5.6 / 11*100%50.1%


Al


m 27 * 0.25.4(g)  %Al49.9%


Cách 2 : Dùng định luật bảo tồn electron :
Ta có Fe

Fe3+<sub>+ 3e Al </sub>

<sub></sub>

<sub> Al</sub>3+ <sub>+ 3e</sub>


X mol 3x mol Y mol 3y mol
N5+<sub> + 3e </sub>

<sub></sub>

<sub> N</sub>2+


0.9 mol 0.3 mol


Gọi x , y là số mol của Fe và Al


Số mol của khí NO n<sub>NO</sub> 6.72 0.3(mol)
22.4


 


AD định luật bảo tồn eclectron có: 3x+3y=0.9
Ta có hệ phương trình :


56x 27y 11.0
3x 3y 0.9


 






 


x 0.1(mol)
y 0.2(mol)




 





Khối lượng, % của Fe và Al là :


Fe


m 0.1* 565.6(g)  %Fe5.6 / 11*100%50.1%


Al


m 27 * 0.25.4(g)  %Al49.9%


Hoạt động 5 :
BTVN:



1. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp 30.0 gam hổn hợp gồm Cu và CuO trong dung dịch HNO3 1,0 M lấy dư, thấy thoát ra


6,72 lit khí NO ở đktc. Tính khối lượng của Cu và CuO trong hỗn hợp


2. Hịa tan hồn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HNO3 lỗng dư, kết thúc thí nghiệm khơng có khí thốt


ra, dung dịch thu được có chứa 8 gam NH4 NO3 và 113,4 g Zn(NO3)2 . Tính phần trăm khối lượng Zn có trong hỗn hợp


+ Hiệu suất của chất sản phẩm : H Thực tiễn *100%
Lý thuyết


+ Hiệu suất của chất phản ứng : H Lý thuyết*100%
Thực tiễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

TIẾT: 11 BÀI DẠY :
I/- MỤC TIÊU:


- Kiến thức trọng tâm:


- Củng cố và khắc sâu kiến thức về nitơ,P các hợp chất của nitơ và hợp chất của photpho.
- Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập, viết phản ứng và cân bằng phản ứng oxi hóa khử.


- Suy luận tính chất hóa học theo cấu tạo chất.
- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:


Tích cực, siêng năng, ơn tập thường xuyên các kiến thức cũ.
Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, khoa học.


II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Đàm thoại phức hợp.


III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:


<i>* GV</i> : bài tập vận dụng; bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học dạng nhỏ.


<i> </i> <i>* HS</i> : ôn lại bài tập về PT điện li, các khái niệm về axit, bazơ, muối và pH theo nội dung BT SGK và
SBT.


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
- ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
NỘI DUNG


<i>TG</i> <i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Nội dung</i>


Hoạt động 1 <i>Bài tốn tính phần trăm</i>
<i>khối lượng bằng cách lập hệ phương</i>
<i>trình. </i>


2/ Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm đồng và
sắt vào dung dịch HNO3 loãng dư thu


được 3,36 lit khí khơng màu hóa nâu
ngồi khơng khí (ở dktc). Tính phần
trăm khối lượng của mỗi kim loại trong
hỗn hợp. Tính khối lượng dung dịch
HNO3 (10%) đã dùng, giả sử đã dùng


dư 5%


Phân tích só liệu?


Nêu cách giải?


Giải bằng cách lập hệ phương trình :
Giáo viên có thể bổ sung thêm cách giải
bằng định luật bảo toàn electron.


Hoạt động 2<i> Một số bài tập trắc nghiệm:</i>


Câu 1. Trong phịng thí nghiệm, NH3


được điều chế từ phản ứng nào sau
đây:


A. NH4Cl

<sub> </sub>

to NH3 + HCl


B. (NH4)2CO3

<sub> </sub>

to 2NH3 + CO2 +


H2O


C. Ca(OH)2 + 2NH4Cl

<sub> </sub>

to CaCl2


+ 2NH3 + 2H2O


D. N2 + 3H2


o
xt,t ,p

    

<sub>   </sub>



2NH3


Đáp án?


Câu 2. Thể tích N2 (đktc) thu được khi


nhiệt phân 40g NH4NO2 là:


A. 4,48 lít B. 44,8 lít
C. 14 lít D. 22,5 lít


Câu 3. Phương trình nào sau đây là
phản ứng oxi hoá - khử


II/- Bài tập (tt)


4. <i>Bài tốn tính phần trăm khối lượng các kim loại trong phản ứng</i>
<i>với dd HNO3 (tt)</i>:


Giải bằng cách lập hệ phương trình :
Phương trình phản ứng :


Fe + 4HNO3

Fe(NO3)3 +NO + 2H2O


xmol x mol


3Cu + 8HNO3

3Al(NO3)3 +2NO + 4H2O


y mol 2/3y mol
Gọi x, y là số mol của Fe và đồng
Ta có hệ phương trình sau :



 





  




56x 60y 10, 4
2 3,36
x y 0,15


3 22, 4




 





x 0,1(mol)
y 0,075mol)


Khối lượng, % của Fe và Al là :



    


Fe


m 0,1* 56 5,6(g) %Fe 5,6 / 10, 4 * 100% 53,85%


    


Cu


m 64 * 0,075 4,8(g) %Cu 4,8 / 10,4 *100% 46,15%


Đáp án C.


NH4NO2

<sub> </sub>

to N2 + 2H2O


64g 22.4 l
40g V?l
V= 14 lit (Đáp án C)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

A. NH4Cl

<sub> </sub>

to NH3 + HCl


B. (NH4)2CO3

<sub> </sub>

to 2NH3 + CO2 +


H2O


C. NaOH + NH4Cl  NH3 + NaCl +


H2O D. NH4NO3

<sub> </sub>

to N2O + 2H2O



Câu 4. Khống vật chính của photpho
trong tự nhiên là:


A. Photphorit: Ca3(PO4)2


B. Nitrophotka: (NH4)2HPO4 và KNO3


C. Apatit: 3Ca3(PO4)2.CaF2


D. Photphorit: Ca3(PO4)2 và Apatit:


3Ca3(PO4)2.CaF2


Câu 5. Cho S vào HNO3 đặc nung nóng,


khí bay ra là:


A. SO2 B. NO2


C. SO2 và NO2


D. Khơng có khí bay ra


Câu 6. Cho 9,6g Cu tác dụng hết với
dung dịch HNO3 lỗng. Thể tích khí NO


(đktc) thu được là:
A. 2,24 lít B. 0,1 lít
C. 4,48 lít D. 2 lít



Câu 7. Nhiệt phân AgNO3 thu được các


chất thuộc phương án nào?


A. Ag2O, NO2, O2 B. Ag, NO2, O2


C. Ag2O, NO2 D. Ag2O và O2


Câu 8. Cho 2 mol axit H3PO4 tác dụng


với dung dịch chứa 3 mol NaOH thì sau
phản ứng thu được các muối nào?


A. NaH2PO4, Na2HPO4


B. NaH2PO4, Na3PO4


C. Na2HPO4, Na3PO4


D. NaH2PO4, Na2HPO4, Na3PO4


Câu 9. Phân bón nào có hàm lượng nitơ
cao nhất?


A. Ca(CN)2 B. NH4NO3


C. (NH2)2CO D. (NH4)2SO4


Câu 10. Phân lân supephotphat kép có
thành phần hố học là:



A. Ca(H2PO4)2 và Ca3(PO4)2


B. Ca(H2PO4)2 và CaSO4


C. Ca(H2PO4)2


D. Ca3(PO4)2


Đáp án D. Do có sự thay đổi số oxi hóa.


Đáp án D


Sản phẩm: H2SO4, NO2, H2O


Đáp án B
3Cu  2NO


64g 2


3.22,4 lit


NO


9,6 2


V . .22,4


22.4 3



 = 2,24 lit . Đáp án A


Tùy thuộc vào tính khử của kim loại mà có sản phẩm khác nhau.
Đáp án B


Tỉ lệ mol: 2/3 = 0,67 nên có 2 muối Na2HPO4, Na3PO4


Đáp án C


Ure = 46,67%
Đáp án C


Đáp án C


Hoạt động 5 :
BTVN:


1. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp 15,2 gam hổn hợp gồm Cu và sắt trong dung dịch HNO3 1,0 M lấy dư, thấy thoát ra


4,48 lit khí NO ở đktc. Tính % khối lượng của Cu và sắt trong hỗn hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

TIẾT: 12 BÀI DẠY :
I/- MỤC TIÊU:


- Kiến thức trọng tâm:


- Củng cố và khắc sâu kiến thức về cacbon và hợp chất của cacbon.


- Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập, viết phản ứng và cân bằng phản ứng oxi hóa khử.
- Suy luận tính chất hóa học theo cấu tạo chất.



- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:


Tích cực, siêng năng, ơn tập thường xuyên các kiến thức cũ.
Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, khoa học.


II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Đàm thoại phức hợp.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:


<i>* GV</i> : bài tập vận dụng; bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học dạng nhỏ.


<i> </i> <i>* HS</i> : ôn lại bài tập về PT điện li, các khái niệm về axit, bazơ, muối và pH theo nội dung BT SGK và
SBT.


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
- ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
NỘI DUNG


<i>TG</i> <i>Hoạt động của thầy và trị</i> <i>Nội dung</i>


Hoạt động 1


Nêu tính chất hóa học của C, CO, CO2,


muối cacbonat giải thích vì sao chúng
có tính chất đó?


I. HỆ THỐNG HỐ KIẾN THỨC


1. Tính chất hố học của cacbon:
1.1. Tính khử :


a. <i>Tác dụng với oxi</i> :
C + O2


4


C



O2 .


<i>b. Tác dụng với hợp chất :</i>


- ở nhiệt độ cao có thể khử được nhiều oxit :
Fe2O3 + 3C0 2Fe +3


2




<i>C</i>

O


CO2 + C0 2


2





<i>C</i>

O.


SiO2 + 2C0 Si +2


2




<i>C</i>

O


Cacbon không tác dụng trực tiếp với halogen
1.2 . Tính oxi hóa :


a. <i>Tác dụng với hiđro</i> :


ở nhiệt độ cao và có xúc tác :
C0<sub> + 2H</sub>


2

<i>C</i>

4 H4 .


b.<i>Tác dụng với kim loại</i> :
ở nhiệt độ cao :
Ca + 2C0<sub></sub><sub> CaC</sub>


2-4


<i>Canxi cacbua</i>


4Al0<sub> +3C</sub>0
Al4



4




<i>C</i>

<sub>3</sub>


<i>Nhơm cacbua</i>


2. Tính chất hố học hợp chất của cacbon
2.1. Tính chất hóa học của Cacbon monooxit


<i>a)Cacbon monooxit là oxit không tạo muối</i>, kém hoạt động ở nhiệt
độ thường và hoạt động ở nhiệt độ cao .


<i>b) CO là chất khử mạnh</i> :


- Cháy trong khơng khí, cho ngọn lửa màu lam nhạt tỏa nhiệt :
2CO(k) + O2(k)  2CO2(k)


- Khi có than hoạt tính làm xúc tác
CO + Cl2 COCl2 (photgen).


- Khử nhiều oxit kim loại :
CO + CuO  Cu + CO2 .


Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2


2.2. Tính chất hóa học của cacbon đioxit (CO2) và axít cacbonic



(H2CO3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Hoạt động 2<i> GV lưu ý cho HS về những </i>
<i>điểm quan trong trong bài toán CO2, </i>
<i>CO.</i>


chất khử mạnh :


VD :

<i><sub>C</sub></i>

4O2 +2Mg  2MgO + C0


b. <i>CO2 là oxit axít</i> tác dụng với oxít bazơ và bazơ tạo muối .


- Khi tan trong nước :
CO2 + H2O H2CO3


- Axít H2CO3 là axít rất yếu và kém bền :


H2CO3 H+ +HCO3


-HCO3- H++CO32-


2.3 Tính chất của muối cacbonat


<i>a. Tính tan</i> :


- Muối trung hòa của kim loại kiềm (trừ Li2CO3) amoni và các muối


hiđrocacbonat dễ tan trong nước (trừ NaHCO3) .


- Muối cacbonat trung hòa của các kim loại khác khơng tan hoặc ít


tan trong nước .


<i>b.Tác dụng với axít</i> :


NaHCO3+HCl  NaCl +CO2 + H2O


HCO3- +H+ CO2 +H2O.


Na2CO3+2HCl  2NaCl +CO2 +H2O


CO32- +2H+ CO2 + H2O.


<i>c. Tác dụng với dung dịch kiềm</i>


NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O


HCO3- + OH- CO32- + H2O .


<i>d. Phản ứng nhiệt phân</i> :


- Muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm đều bền với nhiệt
- Các muối khác và muối hiđrocacbonat dễ bị phân hủy khi đun
nóng .


VD :


MgCO3  MgO + CO2 .


2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O



Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O


II. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý


- Cacbon thể hiện tính chất hố học bao gồm tính khử và tính oxi
hoá.


- Phản ứng giữa CO2 và KOH hoặc Ca(OH)2 cho sản phẩm phụ


thuộc tỉ lệ số mol.


Hoạt động 5 : III. BÀI TẬP


1. Các chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí:
A. C và H2O B. CO và CuO C. C và FeO D. CO2 và KOH


2. Cho 38.2g hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 vào dung dịch HCl dư. Dẫn lượng khí sinh ra qua nước vơi trong dư thu


được 30g kết tủa. Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là:


A. 12,6g và 25,6g B. 11,6g và 26,6g C. 10,6g và 27,6g D. 9,6g và 28,6g


3. Cho khí CO2 tan vào nước cất có pha vài giọt q tím. Màu của dung dịch chuyển thành:


A. xanh B. Tím C. đỏ D. Khơng màu


Sau khi đun nóng dung dịch một thời gian thì màu chuyển thành:


A. xanh B. Tím C. đỏ D. Khơng màu



4. Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây theo chiều tính phi kim giảm dần:
A. Cl, P, S, Si B. Cl, S, Si, P C. Cl, S, P, Si D. S, Cl Si, P
5. Những phi kim nào dưới đây không tác dụng được với nhau:


A. P, H2, S, Cl2, I2 B. O2, Cl2, I2, Si C. N2, H2, S, O2, C D. Br2, I2, O2, P


6. Cho V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa. V có giá trị là (lít):


A. 6,72 lít B. 2,24 lít và 4,48 lít C. 2,24 lít D. 2,24 lít hay 6,72 lít


Đáp án: Viết 2 phương trình phản ứng giữa CO2 và Ca(OH)2 tạo ra 2 muối  Xét 2 trường hợp: chỉ tạo 0,1 mol kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

TIẾT: 13 BÀI DẠY :
I/- MỤC TIÊU:


- Kiến thức trọng tâm:


- Củng cố và khắc sâu kiến thức về silic và hợp chất của silic.


- Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập, viết phản ứng và cân bằng phản ứng oxi hóa khử.
- Suy luận tính chất hóa học theo cấu tạo chất.


- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:


Tích cực, siêng năng, ơn tập thường xun các kiến thức cũ.
Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, khoa học.


II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Đàm thoại phức hợp.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:



<i>* GV</i> : bài tập vận dụng; bảng tuần hồn các ngun tố hóa học dạng nhỏ.


<i> </i> <i>* HS</i> : ôn lại bài tập về PT điện li, các khái niệm về axit, bazơ, muối và pH theo nội dung BT SGK và
SBT.


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
- ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
NỘI DUNG


<i>TG</i> <i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Nội dung</i>


Hoạt động 1


Nêu tính chất hóa học của silic, hợp
chất của silic, giải thích vì sao chúng có
tính chất đó?


I/- KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Tính chất hóa học của silic:
a. Tính khử :


- <i>Tác dụng với phi kim</i> :


<i>ở nhiệt độ thường</i> :
Si0<sub> + 2F</sub>


2



4




<i>Si</i>

F4 (silic tetraflorua)


<i>Khi đun nóng</i> :
Si0<sub> + O</sub>


2


4




<i>Si</i>

O2 (silic đioxit)


Si0<sub> + C </sub><sub></sub> 4


<i>Si</i>

C (silic cacbua).
<i>- Tác dụng với hợp chất</i> :


Si0 <sub>+ 2NaOH+ H</sub>


2ONa2


4





<i>Si</i>

<sub>O</sub><sub>3</sub><sub>+ 2H</sub><sub>2</sub><sub></sub>


b. Tính oxi hóa :


Tác dụng với kim loại : ( Ca, Mg, Fe . . .)ở nhiệt độ cao .
2Mg + Si0<sub> </sub>


 Mg2


4




<i>Si</i>

(magie silixua)


2. Hợp chất của silic :
2.1. Silic đioxit (SiO2) :


- SiO2 ở dạng tinh thể nguyên tử màu trắng rất cứng, không tan


trong nước,t0


n/c=17130C, t0s= 25900C .


- Trong thiên nhiên chủ yếu ở dạng khoáng vật thạch anh, không
màu trong suốt gọi là pha lê thiên nhiên .


- <i>Là oxit axit</i>, tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, tan nhanh
trong kiềm nóng chảy hoặc cacbonat trong kim loại kiềm nóng
chảy.



VD :


SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O.


SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + H2O.


-<i>Tan trong axit flohiđric:</i>


SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O.


2.2. Axit silixic và muối silicat :
a. <i>Axit silixic(H2SiO3</i>)


- Là chất ở dạng kết tủa keo, không tan trong nước, đun nóng dễ
mất nước


H2SiO3 SiO2 + H2O .


- H2SiO3 khi sấy khô mất nước tạo silicagen : dùng để hút ẩm và


hấp phụ nhiều chất .
- H2SiO3 là axit rất yếu :


Na2SiO3+ CO2 + H2O H2SiO3 + Na2CO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Hoạt động 2<i> GV lưu ý cho HS về những </i>
<i>điểm quan trong trong bài toán CO2, </i>
<i>CO.</i>



b. Muối silicat :


- Muối của kim loại kiềm tan được trong nước, cho môi trường
kiềm .


- Dung dịch đặc Na2SiO3 và K2SiO3 gọi là thủy tinh lỏng.


-Vải hoặc gỗ tẩm thủy tinh lỏng sẽ khó bị cháy, thủy tinh lỏng được
dùng để chế keo dán thủy tinh và sứ.


II. BÀI TẬP
(Phiếu học tập)


Hoạt động 5 : III. BÀI TẬP


Bài 1: Bê tông cốt thép là loại vật liệu xây dựng rất quan trọng, có ứng dụng rất rộng rãi. Lí do nào khiến cho việc ứng
dụng bê tông cốt thép trở nên phổ biến trong công nghiệp xây dựng ?


A. Thép và bê tơng có hệ số giãn nở nhiệt bằng nhau. B. Bê tông cốt thép là loại vật liệu xây dựng rất bền.
C. Bê tông cốt thép là loại vật liệu xây dựng rất đắt tiền. D. A, B đều đúng.


Bài 2: Chất nào sau đây <i>không phải</i> là nguyên liệu của công nghiệp sản xuất xi măng ?


A. Đất sét. B. Đá vôi. C. Cát. D. Thạch cao.


Bài 3: Thuỷ tinh là chất rắn có cấu trúc vơ định hình. Tính chất nào sau đây khơng phải là của thuỷ tinh?
A. Trong suốt.


B. Khơng có điểm nóng chảy cố định.



C. Cho ánh sáng mặt trời đi qua, nhưng giữ lại bức xạ hồng ngoại.
D. Thuỷ tinh rắn, dẻo.


Bài 4: Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất nào sau đây <i>không </i>
<i>thuộc</i> về công nghiệp silicat?


A. Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ). B. Sản xuất xi măng.


C. Sản xuất thuỷ tinh. D. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ.


Bài 5: Boxit nhơm có thành phần chủ yếu là Al2O3 lẫn các tạp chất là SiO2 và Fe2O3. Để làm sạch Al2O3 trong cơng


nghiệp có thể sử dụng các hoá chất nào sau đây:


A. Dung dịch NaOH đặc và khí CO2. B. Dung dịch NaOH đặc và axit HCl.


C. Dung dịch NaOH đặc và axit H2SO4. D. Dung dịch NaOH đặc và axit CH3COOH.


Bài 6: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?


A. SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O B. SiO2 + 4HCl  SiCl4 + 2H2O


C. SiO2 + 2C


<i>o</i>
<i>t</i>


 

Si + 2CO D. SiO2 + 2Mg


<i>o</i>


<i>t</i>


 

2MgO + Si


Bài 7: Cho các oxit: SiO2, CaO, Fe2O3, CuO, Al2O3. Để phân biệt từng oxit trên, chỉ được dùng một thuốc thử trong số


các chất sau:


A. Dung dịch NaOH. B. H2O.


C. Dung dịch HCl. D. Các phương án trên đều sai.


Bài 8: Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khn đúc kim loại. Để làm sạch hồn tồn những hạt cát bám trên bề


mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây?


A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HF.


C. Dung dịch NaOH loãng. D. Dung dịch H2SO4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

TIẾT: 14 BÀI DẠY :
I/- MỤC TIÊU:


- Kiến thức trọng tâm:


- Củng cố và khắc sâu kiến thức về cacbon, silic và hợp chất của cacbon, silic.
- Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập, viết phản ứng và cân bằng phản ứng oxi hóa khử.


- Suy luận tính chất hóa học theo cấu tạo chất.
- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:



Tích cực, siêng năng, ôn tập thường xuyên các kiến thức cũ.
Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, khoa học.


II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Đàm thoại phức hợp.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:


<i>* GV</i> : bài tập vận dụng; bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học dạng nhỏ.


<i> </i> <i>* HS</i> : ôn lại bài tập về PT điện li, các khái niệm về axit, bazơ, muối và pH theo nội dung BT SGK và
SBT.


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
- ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
NỘI DUNG


<i>TG</i> <i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Nội dung</i>


Hoạt động 1:


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


Bài 1:


a/ Hấp thụ hoàn toàn 0,224 lít CO2(đktc)


vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì



được bao nhiêu gam kết tủa


b/ Giải lại câu a nếu thể tích CO2 là


560ml (đktc)


c/ Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2(đktc) vào


2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì được


1 gam kết tủa. Tìm V.
HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại
lấy nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm


Bài 1:


a/ Hấp thụ hoàn toàn 0,224 lít CO2(đktc) vào 2 lít dung dịch


Ca(OH)2 0,01M thì được bao nhiêu gam kết tủa


b/ Giải lại câu a nếu thể tích CO2 là 560ml (đktc)



c/ Hấp thụ hồn tồn V lít CO2(đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2


0,01M thì được 1 gam kết tủa. Tìm V.
Giải:
a/ CO<sub>2</sub>


0,224


n 0,01(mol)


22,4


  ; nCa(OH)2 2.0,01 0,02(mol)
CO2 + Ca(OH)2

CaCO3  + H2O


0,01 0,01 0,01


2 2


CO Ca(OH)


n n

<sub></sub>

<sub> Ca(OH)</sub><sub>2</sub><sub> dư</sub>


Khối lượng CaCO3 là 100.0,01 = 1 gam


b/ CO2


0,56



n 0,025(mol)


22,4


 


1< 2
2


CO
Ca(OH)


n 0,025


1,25 2


n 0,02 


CO2 + Ca(OH)2

CaCO3  + H2O


a a


2CO2 + Ca(OH)2

Ca(HCO3)2


2b b
Theo bài ra ta có:


a  b 0,02    <sub>a  2b 0,025 </sub><sub></sub> <sub></sub> 

a 0,005<sub>b 0,015</sub><sub></sub>


Khối lượng CaCO3 là 100.0,015 = 1,5 gam



c/ nCa(OH)2 2.0,01 0,02(mol)


3
CaCO


1


n 0,01(mol)


100


 


3 2


CaCO Ca(OH)


n n <sub>nên có hai trường hợp</sub>


<i>TH1: </i> CO2 + Ca(OH)2

CaCO3  + H2O


0,01 0,01 0,01
Thể tích CO2 là: 0,01.22,4 = 0,224 (lít)


<i>TH2: </i>CO2 + Ca(OH)2

CaCO3  + H2O


0,02 0,02 0,02


CO2 + CaCO3 + H2O

Ca(HCO3)2


0,01 0,01


Thể tích CO2 là: 0,03.22,4 = 0,672 ( lít)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Hoạt động 2:


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


Bài 2:


Nung 16,8 gam hỗn hợp X gồm MgCO3


và CaCO3 đến khối lượng khơng đổi, rồi


dẫn khí thu được vào 180ml dung dịch
Ba(OH)2 1M thì thu đựợc 33,49 gam kết


tủa. Xác định thành phần % khối lượng
các chất trong X.


HS: Chép đề


GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải, yêu
cầu 1 HS lên bảng trình bày


HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại
lấy nháp làm bài



GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm


Hoạt động 3:


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.


Bài 3:


Cho 15 gam hỗn hợp gồm Silic và
Cacbon vào dung dịch NaOH đặc nóng,
thốt ra 2,24 lít khí H2 (đktc).Tính thành


% khối lượng Silic trong hỗn hợp.
HS: Chép đề


GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.
Các HS cịn lại làm và theo dõi bài của
bạn


HS:Lên bảng trình bày


GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm


Bài 2:


Nung 16,8 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3 đến khối lượng


không đổi, rồi dẫn khí thu được vào 180ml dung dịch Ba(OH)2 1M



thì thu đựợc 33,49 gam kết tủa. Xác định thành phần % khối lượng
các chất trong X.


Giải


Gọi x, y lần lượt số mol MgCO3 và CaCO3 trong X


MgCO3 <i>t</i>0 MgO + CO2  (1)


x x
CaCO3<i>t</i>0 CaO + CO2  (2)


y y
3


BaCO


33,49


n 0,17(mol)


197


 


3 2


BaCO Ba(OH)


n n <sub>nên có hai trường hợp</sub>



<i>TH1: </i>CO2 + Ba(OH)2

BaCO3  + H2O


0,01 0,01 0,01 (mol)
Theo bài ra ta có:


x  y 0,17    <sub>84x 100y 16,8</sub><sub></sub>  <sub></sub> 

x 0,0125<sub>y 0,1575</sub>


% CaCO3 = 93,75%


% MgCO3 = 6,25%


<i>TH2: </i>CO2 + Ba(OH)2

BaCO3  + H2O


0,18 0,18 0,18 (mol)
CO2 + BaCO3 + H2O

Ba(HCO3)2


0,01 0,01 (mol)
Theo bài ra ta có:


x  y 0,19   <sub>84x 100y 16,8</sub><sub></sub>  <sub></sub> 

x 0,1375<sub>y 0,0525</sub><sub></sub>


% CaCO3 = 31,25%


% MgCO3 = 68,75%


Bài 3:


Cho 15 gam hỗn hợp gồm Silic và Cacbon vào dung dịch NaOH


đặc nóng, thốt ra 2,24 lít khí H2 (đktc).Tính thành % khối lượng


Cacbon trong hỗn hợp.


Giải
Si + 2NaOH + H2O

Na2SiO3 + 2H2 


2
H


2,24


n 0,1(mol)


22,4


 


nSi = 0,05(mol)


mSi = 0,05.28 = 1,4(g)


%Si =9,3%


Củng cố: Hoạt động 4 : bài tập:


Cho 1,84 g hỗn hợp 2 muối gồm XCO3 và YCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và dung


dịch A. Khối lượng muối trong dung dịch A là



A. 1,17 <b>B</b>. 2,17 C. 3,17 D. 2,71


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

TIẾT: 15 BÀI DẠY :
I/- MỤC TIÊU:


- Kiến thức trọng tâm:


- Củng cố và khắc sâu kiến thức công thức phân tử, công thức đơn giản nhất.
- Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập lập công thức đơn giản nhất, công thức phân tử.


- Suy luận phương pháp phân tích định tính, định lượng.
- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:


Tích cực, siêng năng, ôn tập thường xuyên các kiến thức cũ.
Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, khoa học.


II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Đàm thoại phức hợp.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:


<i>* GV</i> : bài tập vận dụng..


<i> </i> <i>* HS</i> : ơn lại bài lập CTPT, CTĐGN.


TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
- ổn định tổ chức:


- Kiểm tra bài cũ: Trình bày các cách lập CTPT hợp chất hữu cơ + 3/sgk trang 95
NỘI DUNG



TG Nội dung Hoạt động của thầy và trị


Bài 1:


Đốt cháy hồn tồn 2,2 g chất hữu cơ A, người ta thu được
4,4 g CO2 và 1,8 g H2O.


a/ Xác định công thức đơn giản nhất của A.


b/ Xác định CTPT của A biết rằng khi làm bay hơi 1,1 g chất
A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,4 g khí
O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.


Giải:
a/ m<sub>C</sub> 4,4.12 1,2g


44
m<sub>H</sub> 1,8.2 0,2g


18


 


mO= 2,2 – 1,2 – 0,2 = 0,8 g


Gọi CTĐGN là CxHyOz ( x, y, z nguyên dương)


x: y : z = 1,2 0,2 0,8: : 2 : 4 : 1


12 1 16 



CTĐGN là C2H4O


b/Số mol A trong 1,1 g A = sốmol O2 trong 0,4 g O2 =
A


0,4 1,1


0,0125(mol);M 88(g/mol)


32  0,0125 


( C2H4O)n = 88

44n =88

n =2


CTPT là C4H8O2


Bài 2:


Đốt cháy hoàn toàn 4,1 g chất hữu cơ A người ta thu được
2,65 g Na2CO3, 1,35 g nước và 1,68 lít CO2 (đktc). Xác định


công thức đơn giản nhất của A.
Giải


Chất A chắc chắn có C, H, Na, có thể có O
Khối lượng C trong 1,68 lít CO2:


12.1,68 <sub>0,9(g)</sub>


22,4 



Khối lượng C trong trong 2,65 g Na2CO3:


12.2,65 <sub>0,3(g)</sub>


106 


Khối lượng C trong 4,1 g chất A:
0,9 + 0,3 = 1,2(g)


Khối lượng Na trong 2,65 g Na2CO3:


Hoạt động 1:


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề
vào vở.


Bài 1:
HS: Chép đề


GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại lấy
nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm


Hoạt động 2:



GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề
vào vở.


Bài 2:
HS: Chép đề


GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải, yêu cầu
1 HS lên bảng trình bày


HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại lấy
nháp làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

46.2,65 <sub>1,15(g)</sub>


106 


Khối lượng H trong 1,35 g H2O:


2.1,35 <sub>0,15(g)</sub>


18 


Khối lượng O trong 4,1 g A: 4,1 -1,2 – 0,15 – 1,15 = 1,6 (g)
Chất A có dạng CxHyOzNat:


x: y : z : t =1,2 0,15 1,6 1,15: : : 2 : 3 : 2 : 1


12 1 16 23 



CTĐGN là C2H3O2Na


Bài 3:


Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 g hợp chất A cần dung vừa hết
4,2 lít O2. Sản phẩm cháy gồm có 3,15 g H2O và 3,92 lít hỗn


hợp khí gồm CO2 và N2 (đktc). Xác định CTĐGN của A.


Giải
Theo định luật bảo toàn khối lượng


CO2 N2 A O2 H O2


m m m m m


4,2


4,45 .32 3,15 7,3(g)


22,4


    


  


Đặt số mol CO2 là a , số mol N2 là b, ta có:


a + b = 0,175
44a + 28b =7,3


a = 0,15; b = 0,025


Khối lượng C: 0,15.12 = 1,8 (g)
Khối lượng H: 2.3,15 0,35(g)


18 


Khối lượng : 0,025.28 = 0,7 (g)


Khối lượng O: 4,48 – 1,8 – 0,35 - 0,7 = 1,6 (g)
Chất A có dạng CxHyNzOt


x: y : z : t =1,8 0,35 0,7 1,6: : : 3 : 7 : 1: 2


12 1 14 16 


CTĐGN là C3H7NO2


GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm


Hoạt động 3:


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề
vào vở.


Bài 3:
HS: Chép đề


GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. Các
HS cịn lại làm và theo dõi bài của bạn


HS:Lên bảng trình bày


GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm


Hoạt động 4: Củng cố - dặn dị
* Củng cố:


Hợp chất X có % khối lượng cacbon, hiđro và oxi lần lượt bằng 54,54%, 9,1% và 36,36 %. MX = 88g/mol.


CTPT của X là


A. C4H10O C. C4H8O C. C5H12O D. C4H10O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

TIẾT: 16 BÀI DẠY :
I/- MỤC TIÊU:


- Kiến thức trọng tâm:


- Củng cố và khắc sâu kiến thức công thức phân tử, công thức cấu tạo.
- Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết công thức cấu tạo.


- Suy luận về mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất hóa học của các chất..
- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:


Tích cực, siêng năng, ơn tập thường xuyên các kiến thức cũ.
Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, khoa học.


II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Đàm thoại phức hợp.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:



<i>* GV</i> : bài tập vận dụng.


<i> </i> <i>* HS</i> : ôn lại bài tập về CTCT.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.


- ổn định tổ chức:


- Kiểm tra bài cũ: Trình bày nội dung thuyết cấu tạo hóa học. Ví dụ minh họa


Trình bày khái niệm đồng đẳng, đồng phân. Ví dụ minh họa


NỘI DUNG


TG Nội dung Hoạt động của thầy và trò


Bài 1:


Trong các chất dưới đây, chất nào là đồng đẳng của nhau?
chất nào là đồng phân của nhau?


1. CH3CH2CH3


2. CH3CH2CH2Cl


3. CH3CH2CH2CH3


4. CH3CHClCH3


5. (CH3)2CHCH3



6. CH3CH2CH=CH2


7. CH3CH=CH2


8. CH2-CH2


CH2-CH2


9. CH3


C=CH2


CH3


Giải:
+ Các chất đồng đẳng:


(1) và (3); (1) và (5); (6) và (7); (7) và (9)
+ Các chất đồng phân:


(2) và (4); (3) và (5); (6) và (7); (6), (8) và (9)
Bài 2:


Khi đốt cháy 1,5 g của mỗi chất A hoặc B hoặc D đều thu
được sản phẩm gồm 0,9 g nước và 2,2 g khí CO2. Ba chất


trên có phải là đồng phân của nhau khơng? Cho ví dụ.
Giải



Vì các chất có cùng số mol C ( cùng khối lượng CO2), cùng


số mol H ( cùng khối lượng nước) và cùng số mol oxi trong
cùng một lượng mỗi chất có nghĩa là 3 chất có cơng thức
đơn giản giống nhau. Nếu 3 chất có cùng phân tử khối nữa
thì chúng mới là đồng phân của nhau.


Ví dụ: Ba chất là axit axetic C2H4O2, glucozơ C6H12O6 và


anđehitfomic không phải là đồng phân của nhau mặc dù đều
có cơng thức đơn giản là CH2O; khi đốt 30 g mỗi chất đều


sinh ra 1 mol CO2 và 1 mol nước.


Bài 3:


Hỗn hợp khí A chứa hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong một
dãy đồng đẳng. Lấy 1,12 lít A (đktc) đem đốt cháy hồn tồn.
Sản phẩm cháy được dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 (đặc),


sau đó qua bình (2) đựng dung dịch NaOH ( có dư). Sau thí
nghiệm, khối lựợng bình (1) tăng 2,16 g và bình (2) tăng


Hoạt động 2:


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề
vào vở.


Bài 1:
HS: Chép đề



GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài


GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy
nháp làm bài


GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm


Hoạt động 3:


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề
vào vở.


Bài 2:
HS: Chép đề


GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải
HS: chú ý nghe hiểu


GV: lấy ví dụ minh họa


Hoạt động 4:


GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề
vào vở.


HS: Chép đề



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

7,48g. Hãy xác định CTPT và % về thể tích của từng chất
trong hỗn hợp A.


Giải


Hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có CTPT
là CxHy và Cx+1Hy + 2


Gọi a là số mol CxHy


Gọi b là số mol Cx+1Hy + 2


Ta có: a + b = 0,05 (1)


CxHy + 2 2 2


y y


(x )O xCO H O


4 2


  


a ax y/2a


x 1 y 2 2 2 2


y y 2



C H (x 1,5)O (x 1)CO H O


4 2


 




     


b (x + 1)b y 2
2




b
Số mol CO2: ax + b(x + 1) = 0,17 (2)


Số mol H2O: ay b(y 2) 0,12


2


 


 (3)


Từ (2) ta có (a + b)x + b =0,17
b = 0,17 - 0,05x


b là số mol ủa một trong hai hât nên 0 < b < 0,05


Do đó 0 < 0,17 – 0,05x < 0,05


2,4 x 3,4 x 3


    


b =0,17 – (0,05.3)=0,02

a =0,05 – 0,02 = 0,03
Thay giá trị của a và b vào (3) ta có:


0,03y + 0,02( y + 2) = 0

y = 4
CTPT của 2 chất là C3H4, C4H6


% về thể tích (cũng là % về số mol) của C3H4 trong hỗn hợp


A. 0,03.100% 60%


0,05 


% về thể tích của C4H6 trong hỗn hợp là 40%


GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải
HS: chú ý nghe hiểu


Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò


Chất nào dưới đây là đồng phân của CH3COOCH3?


A. CH3CH2OCH3 B. CH3CH2COOH


C. CH3COCH3 D. CH3CH2CH2OH



* Dặn dò: Chuẩn bị bài <i>Luyện tập</i>


BTVN: Hỗn hợp M ở thể lỏng,chứa 2 hợp chất hữu cơ kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng. Nếu làm bay
hơi 2,58g M thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 1,4 g khí N2 ở cùng điều kiện.


Đốt cháy hồn tồn 6,45 g M thì thu được 7,65 g H2O và 6,72 lít CO2(đktc). Xác định CTPT và % khối lượng của từng


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

TIẾT: 17 BÀI DẠY :
I/- MỤC TIÊU:


- Kiến thức trọng tâm:


- Củng cố và khắc sâu kiến thức công thức phân tử, công thức cấu tạo, phản ứng hữu cơ.
- Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết công thức cấu tạo, lập công thức phân tử.


- Suy luận về mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất hóa học của các chất..
- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:


Tích cực, siêng năng, ơn tập thường xuyên các kiến thức cũ.
Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, khoa học.


II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Đàm thoại phức hợp.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:


<i>* GV</i> : bài tập vận dụng.


<i> </i> <i>* HS</i> : ôn lại bài tập về CTCT.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.



- ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
NỘI DUNG


I. Kiến thức cần nhớ:


Hoạt động 1: Hs lần lượt đại diện các nhóm trình bày nội dung như sơ đồ trong Sgk từ đó rút ra:
- Một số phản ứng hố học thường gặp trong hữu cơ.


- Xác định CTPT hợp chất hữu cơ gồm các bước: Xác định PTK, CTĐGN, CTPT.
II. Bài tập:


Hoạt động 2: Gv cho Hs làm các bài tập
Bài 2 (Sgk)


Bài 4 (Sgk) chọn C
Bài 7 (Sgk) thế: a, d


Cộng b


Tách c


Dặn dò: Về nhà xem trước bài ankan


Bài tập tham khảo


1.Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam chất hữu cơ A thu được 2,65 gam Na2CO3, 12,1 gam CO2 và 2,25 gam H2O.



a.Tính khối lượng của các nguyên tố có trong 5,8 gam A và % khối lượng của nó có trong A ?
b. Tìm cơng thức đơn giản nhất của A.


2. Chất hữu cơ A có tỉ khối hơi so với êtan là 2 . Hãy xác định CTPT của A biết A chỉ chứa C, H, O .


3. Hợp chất A ( C , H , O , N ) có MA = 89 đvC . Khi đốt cháy 1 mol A thu được hơi H2O , 3 mol CO2 và 0,5 mol N2 .


Tìm CTPT của A và viết CTCT các đồng phân mạch hở của A biết rằng A là hợp chất lưỡng tính


4.Cần 7,5 thể tích O2 thì đốt cháy vừa đủ 1 thể tích hơi hidrocacbon A. Xác định CTPT của hidrocacbon đó?


5. Trộn 6 cm3<sub> chất A có cơng thức C</sub>


2xHy và 6 cm3 chất B có cơng thức CxH2x với 70 cm3 O2 rồi đốt . Sau khi làm ngưng


tụ hơi nước thu được 49 cm3<sub> khí trong đó có 36 cm</sub>3<sub> bị hấp thụ bởi nước vơi trong và phần cịn lại bị hấp thụ bởi P .</sub>


Xác định CTPT của A, B ?


6. Sau khi đốt 0,75 l một hỗn hợp gồm chất hữu cơ A và CO2 bằng 3,75 l khí O2 lấy dư người ta thu được 5,1 l hỗn


hợp mới . Nếu cho hơi nước ngưng tụ hết , thể tích trên cịn lại 2,7 l và nếu cho lội tiếp qua 1 l dung dịch KOH 1 M thì
chỉ cịn 0,75 l . Các khí đo ở cùng điều kiện . Tìm CTPT của A ?


7. Cho 4,6 l hỗn hợp gồm CxHy A và CO vào 30 l O2 dư rồi đốt . Sau phản ứng thu được một hỗn hợp 38,7 l . Sau khi


cho hơi nước ngưng tụ còn lại 22,7 l và sau đó lội qua dung dịch KOH cịn lại 8,5 l khí .
Tìm CTPT của A ?


8.Cho các chất sau: CH3CH2OH, CH3OCH3 hai chất trên là:



A. Đồng đẳng B. Đồng phân C. Ðồng vị D. Giống nhau
9. Theo thuyết cấu tạo hóa hoc, ứng với CTPT C3H6 có số CTCT là:


A. 1 B. 2 C. 5 D. 6
10. Ứng với CTPT C4H10 ; số đồng phân cấu tạo có thể có là:


A. 2 B. 4 C. 5 D. 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Tiết 14 - 15</b>


<b>Phương pháp giải bài toán trong dung dịch</b>
<b>Ngày soạn : 18.11.2008</b>
<b>I- Mục tiêu bài học.</b>


* Giúp học sinh nắm được:


- Phương trình phản ứng hố học xảy ra khi cho một cặp chất phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm.
- Phương pháp giải bài toán từ một cặp chất tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau.


- Tư duy giải bài toán hoá.


<b>II- Chuẩn bị.</b>


<i><b> </b>* Giáo viên: </i>


Hệ thống lý thuyết và hệ thống câu hỏi bài tập.
<i>* Học sinh: </i>


Tính chất hố học của đơn chất, hợp chất và kỹ năng tính tốn bài tập nồng độ mol/ lít, nồng độ %, %


khối lượng...


<b>III- Các bước lên lớp:</b>


1. ổn định.


<i><b> </b></i>2. Nội dung.


<b>A. Hệ thống các loại phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm.</b>


Trong chương trình hóa học Phổ thơng các loại phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm thường bao gồm:


<b>1. Phản ứng “Axít - Bazơ” </b>


Hay xảy ra đối với axít chứa từ 2 nguyên tử H trở lên hoặc oxít axít với dung dịch bazơ.


<i><b>Ví dụ:</b></i>


1. Ca(OH)2 + CO2 có thể tạo ra Ca(HCO3)2 hoặc CaCO3 hoặc cả hai muối.


2. H3PO4 + NH3 có thể tạo ra: NH4H2PO4.


Hoặc: (NH4)2HPO4.


Hoặc: (NH4)3PO4.


Hoặc: NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.


Hoặc: (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4.
<b>2. Phản ứng Muối - Axít:</b>



<i><b>Ví dụ:</b></i><b> </b>Na2CO3 + HCl có thể tạo ra NaHCO3 + NaCl


Hoặc NaCl + CO2 + H2O.
<b>B. chú ý những sai sót cơ bản của học sinh:</b>


Khi gặp những loại phản ứng trên học sinh thường phạm vào những sai sót cơ bản sau:


1. Khơng chú ý đến lượng các chất tham gia phản ứng, nên số đông thường viết tạo ra muối trung hịa.


<i><b>Ví dụ:</b></i> ởphản ứng: Ca(OH)2 + CO2


Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3 + H2O


Hay ở phản ứng Na2CO3 + HCl


Na2CO3 + 2HCl = 2NaCl + CO2 +H2O


2. Không hiểu được q trình thí nghiệm hay nói cách khác là q trình thực hiện phản ứng. Ví dụ ở 2 trường
hợp sau:


<b>- Trư ờng hợp 1 :</b> Cho rất từ từ d2<sub> Na</sub>


2CO3 vào d2 HCl đến khi song phản ứng.
<b>- Trường hợp 2:</b> Cho rất từ từ d2<sub> HCl vào d</sub>2<sub> Na</sub>


2CO3 đến khi song phản ứng.


Cho biết hiện tượng và viết phương trình phản ứng.



Hầu hết học sinh cho rằng 2 trường hợp trên giống nhau và có CO2 thốt ra, các em thường viết:


Na2CO3 + 2HCl = 2NaCl + H2O + CO2


3. Hiểu bản chất các phản ứng cịn mờ hồ:


<i><b>Ví dụ:</b></i> ở phản ứng Na2CO3 + HCl


Người ta thường viết là 2 khả năng:


 Na2CO3 + HCl = NaHCO3 + NaCl
 Na2CO3 + 2HCl = 2NaCl + H2O + CO2


Học sinh thường nhầm tưởng là 2 phản ứng trên xảy ra song song với nhau, rất ít học sinh hiểu được rằng:
Tr-ước hết.


Na2CO3 + HCl = NaHCO3 + NaCl


Sau đó NaHCO3 mới phản ứng tiếp với HCl để tạo ra CO2.


NaHCO3 + HCl = NaCl + H2O + CO2
<b>C. Giải pháp cụ thể</b>


Vấn đề đặt ra để giải quyết thấu đáo những bài tốn ở dạng trên có 2 việc lớn:


 Chú trọng đến lượng các khối chất tham gia phản ứng.
 Cách tiến hành thí nghiệm.


a) Phương pháp giải tốn có lượng các chất tham gia gồm:



- Bước 1: Viết toàn bộ các phương trình phản ứng có khả năng xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b> * Bài toán 1:</b></i>Cho 14,2 (g) P2O5 tác dụng với 500 ml d2 NaOH 1 (M). Xác định thành phần muối tạo thành và


tính lượng muối đó?


<i><b>Bài giải: </b></i>


Số mol P2O5 = 0,1
142


2
,
14


 (mol)


Số mol NaOH = 0,5 x 1 = 0,5 (mol)
Bước 1: Phương trình phản ứng:


P2O5 + 2NaOH + H2O = 2NaH2PO4 (1)


P2O5 + 4NaOH = 2Na2HPO4 + H2O (2)


P2O5 + 6NaOH = 2Na3PO4 + 3H2O (3)


Bước 2: Xác định tỷ lệ các phản ứng:
ở phản ứng (1): T1 =


1


2


5
2




<i>O</i>
<i>molP</i>
<i>molNaOH</i>


ở phản ứng (2): T2 =


1
4


5
2




<i>O</i>
<i>molP</i>
<i>molNaOH</i>


ở phản ứng (3): T1 =


1
6



5
2




<i>O</i>
<i>molP</i>
<i>molNaOH</i>


Theo bài ra:


Tbài ra =


1
5
1
,
0


5
,
0


5
2





<i>O</i>


<i>molP</i>
<i>molNaOH</i>


Bước 3: So sánh và tính tốn.
Nếu ở bài tốn trên:


+ Tbài ra = T1 chỉ có phản ứng (1) xảy ra, sản phẩm là NaH2PO4


+ Tbài ra = T2 chỉ có phản ứng (2) xảy ra, sản phẩm là Na2HPO4


+ Tbài ra = T3 chỉ có phản ứng (3) xảy ra, sản phẩm là Na3PO4


+ Tbài ra < T1 chỉ có phản ứng (1) xảy ra, sản phẩm là NaH2PO4 và d P2O5


+ T1 < Tbài ra < T2: Có 2 phản ứng (1) và (2) và tạo ra 2 sản phẩm NaH2PO4 và Na2HPO4.


+ T2 < Tbài ra < T3: Có 2 phản ứng (2) và (3) và tạo ra 2 sản phẩm Na2HPO4 và Na3PO4.


+ Tbài ra > T3: Phản ứng (3) xảy ra, sản phẩm Na3PO4 và NaOH dư.


Vậy bài toán đã cho xảy ra ở trường hợp T2 < Tbài ra < T3.


Xảy ra phản ứng (2) và (3).
Ta có thể đặt ẩn, giải hệ:
Gọi số mol P2O5 ở phản ứng (2) là x.


Gọi số mol P2O5 ở phản ứng (3) là y.


Ta có hệ phương trình:



Vậy:


Khối lượng Na2HPO4 = 142 . 0.05 = 7,1 (g).


Khối lượng Na3PO4 = 164 . 0.05 = 8,2 (g).


b) Phương pháp giải tốn có nhiều sản phẩm từ cặp chất ban đầu theo tiến trình thí nghiệm.


ở loại tốn này thường xảy ra tình huống rót một chất nào đó có sẵn trong bình. Với cách tiến hành trên phải
phân tích cho học sinh hiểu được chất có sẵn trong bình ln dư so với chất rót vào. Do đó phải thật cẩn thận xem xét
để xác định đúng sản phẩm.


Một số ví dụ:


1) Đổ rất từ từ d2<sub> HCl vào d</sub>2<sub> Na</sub>


2CO3 và khuấy đều đến phản ứng song viết phương trình phản ứng và xác


định thành phần sản phẩm.


2) Đổ rất từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl và khuấy đều đến phản ứng song. Viết phương trình


phản ứng và xác định thành phần sản phẩm.


* ở ví dụ 1: Đổ HCl vào Na2CO3 thì Na2CO3 ln ln dư so với HCl đến khi phản ứng song, nên ban đầu


khơng có khí thốt ra do phản ứng.


HCl + Na2CO3 = NaHCO3 + NaCl



Khi phản ứng trên xảy ra hồn tồn thì mới xuất hiện khí (CO2) do phản ứng.


HCl + NaHCO3 = NaCl + CO2 + H2O


* ở ví dụ 2: Đổ Na2CO3 vào HCl thì HCl ln ln dư so với Na2CO3 nên 2 phản ứng trên xảy ra gần như đồng


thời một lúc, do đó có thể viết:


2HCl + Na2CO3 = 2NaCl + H2O + CO2


Vậy ở ví dụ 2 khơng có NaHCO3 tạo ra trong q trình phản ứng.


3) Cho 7,35 (g) hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl, tồn bộ lượng khí sinh ra cho vào


dung dịch có chứa 0,05 (mol) Ba(OH)2 sinh ra a (mol) kết tủa. Tìm khoảng xác định của a?
x + y = 0,1


4x + 6y = 0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>* Bài giải:</b></i>


Vì hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl nên lượng khí CO2 tính theo lượng muối.


Gọi số mol MgCO3 là x.


Gọi số mol CaCO3 là y.


Ta có:



84
35
,
7
100


35
,
7




 <i>x</i> <i>y</i>


Hay : 0,0735 < x + y <0,0875
Phương trình phản ứng:


MgCO3 + 2HCl = MgCl2 + H2O + CO2 (1)


CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + H2O + CO2 (2)


Theo (1) và (2):


0,0735 < mol CO2 = (x + y) < 0,0875.


Như vậy: mol CO2 > mol Ba(OH)2. Nên có 2 phương trình phản ứng xảy ra:


CO2 + Ba(OH)2 = BaCO3 + H2O (3)


0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol)


CO2 + H2O + BaCO3 = Ba(HCO3)2 (4)


b (mol) b (mol)


Vì thu được a (mol) kết tủa nên phản ứng (4) cịn dư BaCO3 và lượng khí CO2 phản ứng hết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Tiết 16 – 17 - 18</b>
<b>Một số bài toán cụ thể</b>


<b>Ngày soạn 28.11.2008</b>
<b>I- Mục tiêu bài học.</b>


* Giúp học sinh nắm được:


- Hệ thống hoá những nội dung kiến thức cơ bản của Hoá học cơ sở:
+ Phân loại hoá học vơ cơ.


+ Bài tập nồng độ Mol/lít (CM).


+ Bài tập nồng độ % (C%).


+ Bài tập pha chế nồng độ mol/lit, nồng độ %.
- Tư duy giải bài toán hoá.


<b>II- Chuẩn bị.</b>


<i><b> </b>* Giáo viên: </i>Hệ thống lý thuyết và hệ thống câu hỏi bài tập.


<i>* Học sinh: </i> Tính chất hố học của đơn chất, hợp chất và kỹ năng tính tốn bài tập nồng độ mol/ lít(CM), nồng độ %



(C%).


<b>III- Các bước lên lớp:</b>


1. ổn định.


<i><b> </b></i>2. Nội dung.


<b>Tiết 16</b>
<b>A. Hệ thống các hợp chất vô cơ:</b>


<b>1. Đơn chất:</b>




<b>2. Hợp chất:</b>


<b> </b> <b> </b>




<b>B. kiến thức cần nhớ</b>


1. Tính chất hố học của đơn chất(Kim loại và phi kim) cũng như hợp chất(axit, bazơ, muối và oxit)
2. Nồng độ Mol/lít:


CM =
<i>V</i>


<i>n</i>



Trong đó: CM - Nồng độ mol/lít.


n - Số mol.


V - Thể tích dung dịch(lít).
3. Nồng độ phần trăm:


C% =


<i>dd</i>
<i>ct</i>


<i>m</i>
<i>m</i> .100


Trong đó: mct - Khối lượng chất tan(g).


mdd - Khối lượng dung dịch(g).


4. Cách pha chế dung dịch:


a. Nồng độ Mol/lít:


V1 (lít) dd X C1(M) C2(M) – CM


CM =>


<i>M</i>


<i>M</i>


<i>C</i>
<i>M</i>


<i>C</i>
<i>M</i>
<i>V</i>


<i>V</i>






)
(
C


)
(
C


2
2
2


1


V2 (lít) dd X C2(M) <b> </b>C1(M) - CM



b. Nồng độ %:


m1(g) dd X C1%<b> </b>C2%<b> – </b>C%


Oxit



đơn chất


Kim loại



Hợp chất



Phi kim



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

C% =>


%
%
C


%
%


C


2
2
2


1



<i>C</i>
<i>C</i>
<i>m</i>


<i>m</i>






m2(g) dd XC2%<b> </b> <b> </b>C1%- C%<b> </b>
<b>Tiết 17</b>
<b>C. Bài tập vận dụng:</b>


<i><b>1. Bài tập lí thuyết: Mối quan hệ giữa các chất vô cơ.</b></i>


<i><b>Câu 1:</b></i> Hồn thành dãy biến hố sau:


Cu -> CuO -> CuSO4 -> Cu(OH)2 -> CuO


<i><b>Giải:</b></i>


2Cu + O2 -> 2CuO (1)


CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O (2)


CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4 (3)


Cu(OH)2 <i>t</i>0 CuO + H2O (4)



<i><b>Câu 2:</b></i> Hồn thành dãy biến hố:


Na 1 Na2O 2 NaOH 3 Na2SO4


4 5
`


Na2CO3 NaCl 6 NaNO3


<i><b>Giải:</b></i>


Na +O2 -> Na2O (1)


Na2O + H2O -> 2NaOH (2)


2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O (3)


Na2O + CO2 -> Na2CO3 (4)


NaOH + HCl -> NaCl + H2O (5)


NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3 (6)


<i><b>Câu 3:</b></i> Hồn thành dãy biến hố:


S 1 SO2 2 SO3 3 H2SO4 4 SO2 5 Na2SO3 6 Na2SO4


<i><b>Giải: </b></i>



S + O2 <i>t</i>0 SO2 (1)


2SO2 + O2 <i>V</i>2<i>O</i>5,4000<i>C</i> 2SO<sub>3</sub>(2)


SO3 + H2O -> H2SO4 (3)


Cu + 2H2SO4 (đ)<i>t</i>0 CuSO4 + SO2 + 2H2O(4)


SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O(5)


Na2SO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + SO2 + H2O (6)


<b>Tiết 18</b>


<i><b>2. bài tập tính tốn:</b></i>


<i><b>Câu 1:</b></i> Cho 12,1 gam hỗn hợp bột gồm Fe và Zn tác dụng với 500 ml dung dich H2SO4 2M(dư), thu được 4,48 lít H2


(đktc) và dung dịch X.


a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.


b.Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.


c. Tính nồng độ Mol/ lít của các chất có trong dung dịch X( Giả sử thể tích dung dich sau phản ứng khơng
thay đổi).


<i><b>Giải:</b></i>


a. Các phương trình phản ứng xảy ra.


Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (1)


x(mol) x(mol)


Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2 (2)


y(mol) y(mol)
b. Gọi số mol Fe là x(mol)


Số mol Zn là y(mol)
Ta có hệ phương trình:


x + y = 0,2
56x + 65y = 12,1


Giải hệ phương trình ta được: x= 0,1(mol) => mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

% Fe = 5,6<sub>12</sub>.100<sub>,</sub><sub>1</sub> 46,3%


% Zn = 53,73%


1
,
12


100
.
5
,
6





c. Từ câu (b) ta có: mol (Fe) = mol(Zn) = 0,1 mol
=> Mol H2SO4 tham gia phản ứng = x + y =0,2


Vậy, số mol H2SO4 dư = 1 – 0,2 = 0,8 (mol).


CM (H2SO4 dư) = <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>5</sub> 1,6<i>M</i>


8
,
0




CM (FeSO4) = <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>5</sub> 0,2<i>M</i>


1
,
0




CM (ZnSO4) = 0,2<i>M</i>


5
,
0



1
,
0




<i><b>Câu 2:</b></i> Cho 300 gam dung dịch Na2SO4 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 5,2%. Tính nồng độ % của dung dịch


thu được sau khi tách bỏ kết tủa.


<i><b>Giải: </b></i>


Ta có:


- Khối lượng BaCl2 = 10,4 ( )
100


2
,
5
.
200


<i>g</i>




=> Mol BaCl2 = 0,05 <i>mol</i>
208



4
,
10



- Phương trình phản ứng:


BaCl2 + Na2SO4 = BaSO4  + 2NaCl (1)


0,05(mol) 0,05 (mol) 0,05 . 2 (mol)
Theo (1):


- mBaSO4 = 0,05 . 233 = 11,65(g)


- mNaCl = 0,05 . 2. 58,5 = 5,85(g)


Vậy, khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng:


mdd = mdd(Na2SO4) + mdd BaCl2 – m BaSO4 = 300 + 200 – 11,65 = 488,35(g)


C% NaCl = 1,2%


35
,
,
488


100
.
85


,
5




<i><b>Câu 3:</b></i> Trộn 60 gam dung dịch NaOH 20% với 20 gam dung dịch NaOH 15%, ta thu được một dung dịch mới. Tính


nồng độ dung dịch thu được sau khi trộn?


<i><b>Giải:</b></i>


Theo phương pháp đường chéo ta có:


60(g) dd X 20%<b> </b>15%<b> – </b>C%


C% <sub>20</sub>60 15<sub>20</sub> <i><sub>C</sub>C</i><sub>%</sub>%





 => C% = 18,75.


20(g) dd X15%<b> </b> <b> </b>20%- C%<b> </b>


Vậy, nồng độ dung dịch mới = 18,75%


<i><b>Câu 4: </b></i>


Trộn 300ml dung dịch HCl 1,5M với 400 ml dung dịch HCl 2,5M. Tính nồng độ mol /lít của dung dịch mới thu
được?



Theo phương pháp đường chéo ta có:
300ml dd X1,5M<b> </b>2,5<b> – </b>CM


CM


<i>M</i>
<i>M</i>


<i>C</i>
<i>C</i>






1,5
2,5
400


300


=> CM = 2,07(M)




400ml dd X2,5M<b> </b> <b> </b>1,5– CM


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×