Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Hien tuong phan xa toan phan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.7 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>KIỂM TRA BÀI CŨ</i>


<i>CÂU 1:Nội dung của định luật phản xạ ánh sáng </i>
<b>là:</b>


<b>a. Tia sáng bị đổi hướng trở lại môi trường cũ </b>
<b>khi gặp một bề mặt nhẵn.</b>


<b>b. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở </b>
<b>bên kia pháp tuyến so với tia tới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CÂU 2:Công thức của định luật khúc xạ </b>
<b>ánh sáng là:</b>


<b>a.</b>


1
2
21

sin


sin


<i>n</i>


<i>n</i>


<i>n</i>


<i>r</i>


<i>i</i>




1
2
21

sin


sin



<i>n</i>


<i>n</i>


<i>n</i>


<i>i</i>


<i>r</i>



<b>b.</b>


<b>c.</b>


2
1
21

sin


sin


<i>n</i>


<i>n</i>


<i>n</i>


<i>r</i>


<i>i</i>





<b>Câu 3: Chiếu tia SI từ thủy tinh (n<sub>tt</sub>=1,5) vào </b>


<b>khơng khí (n<sub>kk</sub>=1),để góc khúc xạ r = 90o thì góc </b>


<b>tới :</b>


<b>a. i = 90o</b> <b>b. i = 0o</b> <b>c. i </b><sub></sub><b> 41o48’ d/ i </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 4:Khi tia sáng truyền từ mơi trường trong </b>



<b>suốt có chiết suất n</b>

<b><sub>1</sub></b>

<b> sang mơi trường trong </b>



<b>suốt có chiết suất n</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> theo em câu nào sau đây </b>


<b>là sai:</b>



<b>a.Tia sáng chiếu vng góc với mặt phân cách </b>
<b>giữa hai mơi trường sẽ truyền thẳng.</b>


<b>b. n<sub>2</sub> > n<sub>1</sub> thì i > r</b>
<b>c. n<sub>2</sub> > n<sub>1</sub> thì i < r</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I</b>

<i>/Hiện tượng phản xạ toàn phần:</i>



<b>1/ Thí nghiệm:</b>



<b>- Chiếu một chùm tia sáng song song hẹp (coi </b>
<b>như 1 tia </b>

<b>SI</b>

<b>)</b>


<b>Tại điểm tới I, tia SI cho tia khúc xạ IK và tia </b>
<b>phản xạ IR.</b>


<b> từ môi trường chiết quang hơn sang </b>
<b>mơi trường chiết quang kém (ví dụ như từ thủy </b>
<b>tinh vào khơng khí hoặc từ nước vào khơng khí ).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>S</b>
<b>I</b>
<b>R</b>
<b>K</b>
<b>i i’</b>


<b>r</b>



<b>I</b>

<i>/Hiện tượng phản xạ tồn phần:</i>



<b>1/ Thí nghiệm:</b>



<b>+ Khi góc tới i nhỏ</b>

<b> tia </b>



<b>khúc xạ IK rất sáng ,tia </b>


<b>phản xạ IR rất mờ .</b>



<b>+ Tăng dần góc tới i</b>


<b>Đồng thời </b>

<b>tia khúc xạ </b>


<b>mờ dần đi ,tia phản xạ </b>


<b>sáng dần lên.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> + Khi i đạt tới một giá </b>
<b>trị i<sub>gh</sub></b>

<b>nào đó</b>



<b> + Nếu tiếp tục tăng i sao cho i > i<sub>gh</sub></b>


<b>Lúc này </b>

<b>tia khúc xạ lướt </b>


<b>trên mặt phân cách và</b>



<b>rất mờ.</b>



<b>thì r = 90</b>

<b>o</b>

<b>.</b>



<b>I</b>

<i>/Hiện tượng phản xạ tồn phần:</i>




<b>1/ Thí nghiệm:</b>



<b>i<sub>gh</sub></b>


<b>r = 90o</b>


<b> </b>

<b> thì không </b>



<b>cịn tia khúc xạ nữa.Tồn bộ tia tới bị phản </b>



<b>xạ.</b>

<b>Ta gọi đó là hiện tượng phản xạ tồn phần. </b>



<b>Góc i<sub>gh </sub>gọi là góc giới hạn phản xạ tồn phần.</b>
<b> Còn tia phản xạ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2/Định nghĩa hiện tượng phản xạ toàn phần</b>



<b>Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện </b>


<b>tượng ánh sáng truyền từ </b>

<b>mơi trường </b>

<b>có chiết </b>
<b>suất lớn đến mặt phân cách với mơi trường có </b>
<b>chiết suất nhỏ hơn , chỉ bị phản xạ mà không bị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>- Góc tới i </b><b> i<sub>gh</sub>(i<sub>gh</sub>:góc giới hạn phản xạ </b>


<b>tồn phần).</b>


<b>II/ </b>

<i>Điều kiện để có hiện tượng phản xạ </i>


<i>tồn phần</i>




<b>- Tia sáng truyền từ mơi trường chiết </b>


<b>quang hơn (có chiết suất lớn) sang mơi trường </b>
<b>chiết quang kém (có chiết suất nhỏ hơn) (n<sub>1 </sub>>n<sub>2</sub>).</b>


<b>Khi i = i<sub>gh </sub>hiện tượng phản xạ toàn phần </b>
<b>bắt đầu xảy ra . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III/ Góc giới hạn phản xạ toàn phần:</b>



<b>Khi chưa xảy ra phản xạ toàn phần,</b>

<b>theo </b>
<b>định luật khúc xạ ánh sáng:</b>


1
2
21

sin


sin


<i>n</i>


<i>n</i>


<i>n</i>


<i>r</i>


<i>i</i>





<b>Lúc bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ </b>
<b>tồn phần thì:</b>



1
2

90


sin


sin


<i>n</i>


<i>n</i>


<i>i</i>


<i>o</i>
<i>gh</i>


sin

1



1
2



<i>n</i>


<i>n</i>


<i>i</i>

<i><sub>gh</sub></i>


<b>Với n<sub>1</sub>:chiết suất của môi trường tới. </b>
<b> n<sub>2</sub>:chiết suất của môi trường khúc xạ </b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Nếu tia sáng đi từ mơi trường có chiết </b>
<b>suất n sang khơng khí thì: n<sub>2 </sub>= 1 ; n<sub>1 </sub>= n</b>



<i>n</i>



<i>i</i>

<i><sub>gh</sub></i>

1



sin



<b>Ví dụ:</b>

<b><sub>Với nước n = 4/3 thì i</sub><sub>gh </sub></b>

<sub></sub>

<b><sub> 48</sub>o30’</b>


<b>Với thủy tinh n = 1,5 thì i<sub>gh</sub></b>

<b> 41o48’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>IV/ </b>

<i>Một vài ứng dụng của hiện tượng </i>


<i>phản xạ toàn phần:</i>



<b> </b>

<b>1/ Lăng kính phản xạ toàn phần:</b>



<b> Lăng kính phản xạ tồn </b>
<b>phần là một khối thủy tinh hình lăng trụ đứng , </b>
<b>tiết diện thẳng là 1 tam giác ABC vuông cân</b> <b>ở A.</b>


<b>b/ Cách sử dụng lăng kính phản xạ </b>


<b>tồn </b>

<b>phần:</b>



<b>a/ Định nghóa:</b>



<b>có 2 cách</b>


<b>A</b>
<b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>-Chiếu tia tới vng góc với </b>


<b>mặt huyền BC của lăng kính, </b>
<b>-Chiếu tia tới vng góc với </b>
<b>mặt bên AB của lăng kính,</b>

<b>B</b>



<b>A</b>

<b>C</b>



<b>A</b>



<b>B</b>

<b>C</b>



<b>45o</b> <b>tia sáng đi trong lăng kính sẽ </b>


<b>bị phản xạ tồn phần trên </b>
<b>mặt huyền BC (vì i = 45o > i</b>


<b>gh</b> 


<b>41o50’) , rồi ló ra vng góc với </b>


<b>mặt bên AC.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>c/ Ứng dụng:</b>



<b>Lăng kính phản xạ tồn phần được dùng </b>
<b>thay cho gương phẳng trong một số dụng cụ </b>
<b>quang học như ống nhịm , kính tiềm vọng ,…</b>


<b>Vì chúng có ưu điểm hơn gương phẳng là : bền </b>
<b>hơn, tỉ lệ phần trăm ánh sáng phản xạ rất lớn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>-Như vậy sợi quang học đóng vai trị như </b>
<b>1 ống dẫn ánh sáng.</b>


<b>2/ Sợi quang học:</b>



<b>-Là những sợi bằng chất trong suốt,dễ </b>
<b>uốn,có thành nhẵn,hình trụ.</b>


<b>-Tia sáng đi vào bên trong ở 1 đầu sợi sẽ </b>
<b>bị phản xạ toàn phần liên tiếp ở thành trong </b>
<b>của sợi ,rồi ló ra ở đầu kia.</b>


<b>Sợi quang học được ứng dụng trong khoa </b>
<b>và học kỹ thuật hiện đại ,cũng như trong y </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3/ Các ảo tượng:</b>



<b>Là hiện tượng quang học xảy ra trong khí </b>
<b>quyển do có sự phản xạ tồn phần của tia sáng </b>
<b>trên mặt phân cách giữa các lớp khơng khí lạnh </b>
<b>(có chiết suất lớn) và lớp khơng khí nóng (có </b>


<b>chiết suất nhỏ).</b>


<b>A</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I/Hiện tượng phản xạ tồn phần</b>


<b>II/Điều kiện để có hiện tượng phản xạ tồn </b>


<b>phần:</b>


<b>III/Góc giới hạn phản xạ tồn phần:</b>


<b>IV/Ứng dụng của định luật phản xạ tồn phần</b>


<b>CỦNG CỐ</b>


<b>Là hiện tượng</b> <b>ánh sáng truyền từ mơi trường có </b>


<b>chiết suất lớn đến mặt phân cách với mơi trường có </b>
<b>chiết suất nhỏ hơn,chỉ bị phản xạ mà không bị khúc </b>
<b>xạ.</b>


<b>n</b>

<b><sub>1 </sub></b>

<b>> n</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>i  i</b>

<b><sub>gh</sub></b>


<b>sini</b>

<b><sub>gh</sub></b>

<b>=</b>



1
2


<i>n</i>


<i>n</i>



<b>< 1</b>



<b>Lăng kính phản xạ tồn phần;</b>

<b>sợi quang học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>BÀI TỐN ÁP DỤNG</i>




<b>Chiếu một tia sáng SI từ nước ra khơng </b>
<b>khí dưới góc tới i = 30o , chiết suất của nước là </b>


<b>n<sub>n</sub>= 4/3 . </b>


<b>a/ Hỏi có xảy ra phản xạ tồn phần </b>
<b>khơng? Tại sao?</b>


<b>b/ Tăng góc tới i = 60o vẽ đường đi của tia </b>


<b>saùng.</b>


<b>Trả lời:</b>


<b>sini<sub>gh</sub>=― = n2</b>

<b><sub>―</sub></b>

<b><sub>n</sub>1</b> <b>=</b>

<b><sub>―</sub></b>



<b>n<sub>1</sub></b> <b>3<sub>4</sub></b>

<b>igh= 48o30’</b>



<b>Vậy không xảy ra phản xạ toàn phần</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×