Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giao an lop 5 tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.46 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 17</b>



<i><b> Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm</b></i>
<i><b>2007</b></i>


<b>ĐẠO ĐỨC: (T17) </b>

<i>Hợp tác với những người xung quanh. </i>

<i><b>(T2 )</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Hoïc xong bài này HS biết :


- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.


- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và khơng đồng tình với
những người không biết hợp tác với những người xung quanh.


<b>II) Chuẩn bị</b>:
- Phiếu học tập.


<b> III) Các hoạt động dạy và học</b> :
1. Ổn định:


2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đềø bài.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
* Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài tập 3.


- Yêu cầu từng nội dung, một số HS trình bày
kết quả.



-Yêu cầu HS tranh luận góp ý.
* Nhận xét rút kết luận :


-Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong
tình hùng a là đúng.


- Việc làm của bạn Long trong tình huống b là
chưa đúng.


* Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận tình
huống 4.


- Yêu cầu các nhóm thảo luận.


-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm
việc ; cả lớp nhận xét bổ sung.


* Nhận xét rút kết luaän :


* Yêu cầu HS tự làm bài tập 5 : Sau đó trao đỏi
với bạn ngồi bên cạnh.


-Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp tác với
những người xung quanh trong một số việc.
-Yêu cầu HS lớp nhận xét bổ sung.


* Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


-HS lên bảng trả lời câu hỏi.


-HS trả lời.


-HS nhận xét.


* Nêu lại nội dung tiết trước.
-Nêu đề bài.


* Thảo luận cặp đoi với bạn bên cạnh.
-3HS trình bày nội dung.


- HS tranh luận góp ý.
* Trao đổi rút kết luận.
-Nhâïn xét các bạn làm đúng.
* Thảo luận theo 4 nhóm.


-Nhóm trưởng u cầu thảo luận và trình bày.
-Lần lượt các nhóm trình bày.


-Nhận xét, kết luận chung.
* 3HS nêu lại kết luận.


- Liên hệ bằng việc làm tụe phân cơng tổ
trưởng trong lớp.


* Thảo luận nhóm đơi, làm bài tập 5.
-Đại diên các nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>T</b>


<b> ẬP ĐỌC (T33) </b>

<i>Ngu Công xã Trịnh Tường</i>



<b>I. Mục đích u cầu</b> :


- Biết đọc trơi chảy, diễn cảm bài văn giọng hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh
thần quyết tâm chống đói nghèo, của ơng Phàn Phù Lìn.


- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ơng Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán
canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thơn.


<b>II. Chuẩn bị</b>:


+ GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.
<b>III. Các hoạt động</b>:


<b>1. Ổn định : </b>: HS hát


<b>2. Bài cũ</b>: -Yêu cầu học sinh đọc bài thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi.
Giáo viên nhận xét – ghi điểm.


<b>3.Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề bài. </b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>
<b>Hoạt động 1:</b> Luyện đọc :


- Gọi HS khá đọc toàn bài.
GV chia đoạn : 3 đoạn :


+ Đoạn 1 : Từ đầu đến <i><b>trồng lúa.</b></i>


+ Đoạn 2 :Từ<i> con nước </i>….<i><b>như trước nữa.</b></i>
+ Đoạn 3 : Còn lại



<i> - Cho HS luyện đọc trong nhóm.</i>
- Gọi HS đọc thể hiện.


- GV đọc mẫu toàn bài.


<b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọc đoạn 1 : Từ đầu đến …<i>trồng lúa.</i>


- Gv chốt ý 1: <i>Ơng Lìn thay đổi tập qn làm lúa nương.</i>
-Học sinh đọc đoạn 2: <i>Từ con nước ….như trước nữa.</i>


Ý 2 : <i>Cuộc sống của thơn Phìn Ngan đã thay đổi nhờ có mương </i>
<i>nước .</i>


<i>-Học sinh đọc đoạn 3:</i>Phần còn lại.


<i>Ý 3: Cách giữ rừng, bảo vệ dịng nước của ơng Lìn.</i>


<b>Nội dung </b>: <i><b>Ca ngợi ơng Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã </b></i>
<i><b>thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, </b></i>
<i><b>làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.</b></i>


<b>Hoạt động 3:</b> Luyện đọc diễn cảm.


- Giáo viên HD cách đọc và đọc diễn cảm 1 lần.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.


-Học sinh đọc nhóm, học sinh thi đọc cá nhân.



- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc
thầm.


- HS đọc nối tiếp (2 lần)
- HS luyện đọc trong nhóm,
sửa sai cho bạn, báo cáo, đọc
thể hiện.


- 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Trả lời câu hỏi.


- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- Trả lời câu hỏi.


- Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh nêu nội dung.
-Lớp nhắc lại.


- Hoạt động lớp, cá nhân.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc
diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TOÁN (T81) Luyện tập chung</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Rèn học sinh kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.


- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.


<b>II. Chuẩn bị</b>:<b> </b>Gv +Phấn màu, bảng phụ, phiếu bài tập


<b>III. Các hoạt độn</b>g:


<b>1. Ổn định</b> : Nề nếp.


<b> 2. Bài cũ: </b>Tìm 30% của 97 ; Tìm một số biết 30% của nó là 72
- GV nhận xét và cho điểm.


<b>3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>
<b>Hoạt động 1: </b>Thực hành.


<b>Bài 1</b>: Tính :


-u cầu HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.


-Yêu cầu HS nhắc lại cách chia: STP cho STN; STN cho STP;
STP cho STP


<b>Bài 2: </b>Tính


- Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.


- Giáo viên chốt lại cách tính giá trị biểu thức.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
<b>Bài 3:</b>


-Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt, phân tích đề, tìm cách giải.


- GV theo dõi và sửa bài.


Baøi 4:


- GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm vào phiếu.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đổi số đo diện tích.
Đáp án : Khoanh vào c.


- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm
vở.


- HS trình bày cách làm, lớp
nhận xét.


- HS đọc đề, thực hiện theo
yêu cầu của GV.


- Nêu cách tính giá trị biểu
thức.


- HS thực hiện theo yêu cầu
của GV.


- HS nêu lại cách làm.
-Lớp nhận xét sửa sai.
<b>4. Củng cố.- Dặn dò: </b>- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>KHOA HOÏC (T33) </b>

<i>Ôn tập học kì</i>

<b> I</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về:
-Đặc điểm giới tính.


-Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến giữ vệ sinh cá nhân.
-Tính chất và cơng dụng một số vật liệu đã học.


<b>II. Chuẩn bị: </b>-Hình 68 sách giáo khoa phóng to.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>1. Ổn định</b> : Nề neáp.


<b>2. Bài cũ:</b> Tơ sợi <i><b>- </b></i>Giáo viên nhận xét – cho điểm.
<b> 3. Bài mới : - Giới thiệu bài:Ôn tập</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>
<b>Hoạt động 1:</b> Làm vệc với phiếu học tập.


<i>-</i>Yêu cầu học sinh làm việc cá nhận hồn thành phiếu học tập.
-u cầu cá nhân trình bày, lớp nhận xét.


- Giáo viên chốt ý :B<i>ệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản và đường </i>
<i>máu.</i>


Câu 2: Đọc yêu cầu ở mục quan sát tranh SGK trang 68 và hoàn thành
bảng sau:


- HS dựa vào nội dung SGK
và hiểu biết hoàn thành bài
tập.



- Đại diện cá nhân trình bày.
- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động2: </b>Làm việc theo nhóm.


- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, GV nhận xét chốt ý
đúng


Câu 2: Chọn câu trả lời đúng.


- GV cho học sinh dùng thẻ thể hiện ý kiến.
<b>Hoạt động 3:</b> Trị chơi đốn chữ.


-Tổ chức chơi: Chia lớp thành 2 dãy thi nhau mỗi câu đúng 1
điểm.


- Người quản trị nêu ơ chữ gồm có số chữ cái và đọc yêu cầu
câu hỏi. HS trả lời bằng cách giơ tay nhanh.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
thảo luận.


- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS thực hiện cá nhân.
- Hai dãy thi nhau trả lời câu
hỏi.


<b>4. Cuûng cố</b> - <b>Dặn dò :</b> Nhắc lại nội dung ôn taäp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Thứ ba ngày 01 tháng 01 năm 2007</b></i>


<b>THỂ DỤC :BÀI 33: TRỊ CHƠI </b><i><b>“Chạy tiếp sức theo vịng trịn”</b></i>
<i><b>I/Mục tiêu:</b></i>


- Ơn đi đều vòng trái, vòng phải. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức độ tương đối
chính xác.


- Học trò chơi “<i>Chạy tiếp sức theo vòngtròn</i>”<i>.</i> Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết
tham gia chơi theo đúng quy định.


- Giáo dục tác phong nhanh nhẹn, nâng cao tinh thần đồng đội, đúng kỹ thuật động tác.
<i><b>II/ Địa điểm phương tiện : </b></i> - Vệ sinh sân bãi, Cịi, kẻ sân.


<i><b>III/ Nội dung phương pháp :</b></i>


<i><b>Nội dung - Phương pháp</b></i> <i><b>Định lượng</b></i> <i><b>Hình thức tổ chức</b></i>
<b>1</b>. <b>Phần mở đầu :</b>


* Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu
cầu bài học.


* Khởi động :


+ Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
+ Giậm chân tại chỗ, đếm to theo
nhịp.


* Ôn các động tác tay, chân, vặn


mình, tồn thân và và nhảy của bài
TDPTC.


<b>2</b>. <b>Phần cơ bản :</b>


<i><b>a/ Ơn đi đều vịng trái, vịng phải</b></i>:
MT: <i>HS biết và thực hiện động tác ở </i>
<i>mức độ tương đối chính xác.</i>


+ Chia tổ tập luyện.


+ GV điều khiển, cảc lớp tập.
+ Cho các tổ thi đua trình diễn.


- GV quan sát nhận xét, tuyên dương.
<i><b>b/ Học trò chơi“Chạy tiếp sức theo </b></i>
<i><b>vòng tròn”. </b></i>


MT: <i>HS biết cách chơi và bước đầu </i>
<i>biết tham gia chơi theo đúng quy định.</i>


- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách
chơi và luật chơi.


- Hướng dẫn mẫu cho HS.
- Các tổ thi đua chơi.


- GV quan saùt nhận xét, tuyên dương.


<b>(6 -10 phút)</b>



1 – 2 phút
2 phút
1 – 2 phút


1 lần
2 x 8 nhịp


<b> (18 -22 phuùt)</b>


8 – 10 phuùt
5 phuùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Động tác thả lỏng, vỗ tay và hát. <b>(4 – 6 phút)</b>


<b>CHÍNH TẢ (Nghe viết) (T17) </b>

<i>Người mẹ của 51 đứa con</i>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


-Học sinh nghe viết đúng chính tả, bài người mẹ của 51 đứa con.


-Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ Giấy khổ to viết mơ hình cấu tạo vần cho bài tập 2.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>1. OÅn định</b>: Nề nếp.



<b>2. Bài cũ</b>: Hai học sinh lên bảng viết: <i>Giàn giáo, xây dở, huơ huơ, che chở, vữa, nồng hăng.</i>
- GV nhận xét, cho điểm.


<b> </b>


<b> 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài. </b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh nghe, viết.


- GV đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.


- GV nêu một số từ HS hay viết sai, HD viết các từ khó.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài.


- GV đọc cho học sinh viết.
- Đọc bài lần 1 cho HS sốt lỗi.


- GV u cầu HS nhìn sách để soát lỗi.
- Hướng dẫn HS sửa bài.


- GV chấm chữa bài.


<b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
Bài 2 a: Ghép hình của từng tiếng trong câu thơ lục bát
dưới đây vào mơ hình cấu tạo :


- GV nhận xét, khen nhóm đạt yêu cầu.


- HS đọc lại bài chính tả – Nêu nội


dung.


- 2 em lên bảng viết, lớp viết nháp.
- Nhận xét, sửa sai.


- HS nêu cách trình bày (chú ý chỗ
xuống dòng).


- HS viết bài.


- HS sốt lại bài tự phát hiện lỗi sai
và sửa.


- HS nhìn sách sốt lỗi, gạch chân
dưới lỗi sai.


- Làm vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lên bảng làm.
- Lớp nhận xét sửa sai.


2 b) Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong
câu thơ trên.


=> GV chốt: Tiếng <i>xôi</i> bắt vần với tiếng <i>đơi</i>.
(<i>Trong thơ lục bát tiếng thứ 6 của dịng 6 bắt </i>
<i>vần với tiếng thứ 6 dòng 8)</i>


- HS làm bài vào vở.


- Một học sinh lên bảng làm.


- Lớp nhận xét bổ sung.
<b>4. Củng cố - Dặn do ø:</b> - Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TOÁN (T82) Luyện tập chung</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện chuyển hỗn số thành phân số, thực hiện các phép tính,
chuyển đổi số đo diện tích..


- Rèn học sinh thực hành nhanh, chính xác, khoa học.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
<b>II. Chuẩn bị: </b> Phấn màu, bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>1. Ổn định</b> : Nề nếp.


<b> 2. Bài cũ: </b>Gọi HS lên làm bài tập- GV nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>
<b>Hoạt động 1: </b>Thực hành.


<b>* Bài 1</b>: Chuyển hỗn số thành phân số TP:
- Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.


- Yêu cầu cả lớp tìm các cách chuyển hỗn số thành số thập
phân.



- GV theo dõi, chốt 2 cách đổi.
<b>Bài 2: </b>Tìm x.


- Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu rồi tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.


- GV nhận xét và cho điểm HS, chốt lại cách làm.
<b>Bài 3:</b>


-u cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề.


H. Em hiểu thế nào là hút được 35% lượng nước trong hồ ?
- Yêu cầu HS làm bài. GV khuyến khích HS giải theo các
cách khác nhau.


- GV gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó nhận
xét và cho điểm HS.


Bài 4: GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm vào
phiếu.


- HS đọc đề, trao đổi với nhau, sau
đó nêu ý kiến trước lớp.


- 1 em lên bảng làm bài, nêu lại
cách làm.


- Lớp nhận xét sửa sai.


- Hai HS lên bảng làm. Lớp làm bài


vào vở.


- 1 HS đọc đề, HS cả lớp đọc thầm
đề bài trong SGK.


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài
vào vở


- HS nhận xét, sửa sai.


- HS tự làm bài vào phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>KỂ CHUYỆN (T17) Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>


<i><b>Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang</b></i>
<i>lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.</i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết tìm và kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại
niềm vui, hạnh phúc cho người khác.


- Biết trao đổi với các bạn về nội dụng, ý nghĩa câu chuyện.


- Rèn kĩ năng nghe : chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.


- Giáo dục học sinh tình thương yêu, thông cảm với người khác, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với mọi người.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ Học sinh sưu tầm những mẩu chuyện về những người đã <i>biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho </i>


<i>người khác.</i>


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. Ổn định :.</b> Nề nếp
<b>2. Bài cũ:</b>


-2 học sinh lần lượt kể về một buổi sinh hoạt đầm ấm của gia đình.
<b>3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài. </b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>
<b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu


đề bài.


- • Yêu cầu học sinh đọc đề bài.


- GV gạch chân từ ngữ quan trọng của đề bài.
- Có thể là chuyện : <i>Chuỗi ngọc lam, Nhà ảo thuật, </i>
<i>Phần thưởng.</i>


<b>Hoạt động 2: </b>Lập dàn ý cho câu chuyện định kể.
- GV chốt lại:


Mở bài:


+ Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp
hoạt động của từng nhân vật).


Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện.


Nhận xét về nhân vật.


<b>Hoạt động 3: </b>


- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.


- Nhận xét, cho điểm.


 Giáo dục: Tinh thần thương người như thể


thương thân.


- 3 học sinh đọc đề bài.


- HS yêu cầu trọng tâm của đề bài – Xác định
dạng kể.


- Một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ
kể.


- Học sinh đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho
câu chuyện)


- Cả lớp đọc thầm.
- HS lập dàn ý.


Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý
câu chuyện em chọn.



Cả lớp nhận xét.


- Hoạt động cá nhân, nhóm đơi.


- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.


- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Thứ tư ngày 02 tháng 01 năm 2007</b></i>


<b>Mĩ thuật: (T17) Thường thức mĩ thuật: Xem tranh du kích tập bắn</b>


I/Mục tiêu:



b. HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn và hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ
Cung.


c. HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
d. HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.


II/ Chuẩn bị: SGK, SGV
<b>III/ Các hoạt động dạy học: </b>
1.Ổn định lớp.


2. Kiểm tra đồ dùng học tập
3. Dạy bài mới.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Giới thiệu vài nét về họa sĩ


Nguyễn Đỗ Cung


e. GV nêu các ý về họa sĩ Nguyễn Đỗ
Cung


<b>Hoạt động 2</b>: Xem tranh du kích tập bắn.


f. GV đặt một số câu hỏi về nội dung bức
tranh


g. GV keát luaän


<b>Hoạt động 3</b>: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học


h. HS theo dõi


i. HS tìm hiểu trả lời


j. HS khác nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

.<b>TẬP ĐỌC (T34) Ca dao về lao động sản xuất</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu.:</b>


- Đọc diễn cảm các câu ca dao


- Hiểu nội dung câu ca dao trong bài đềøu thể hiện ý thức lao động cần cù và tinh thần lạc quan tin
tưởng vào cuộc sống của bà con nông dân xưa.



- Giáo dục HS yêu lao động sản xuất.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ Tranh phóng to, bảng phụ ghi những câu luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Bài cũ:</b>-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài <i>Ngu Công xã Trịnh Tường.</i>-GV nhận xét cho điểm.
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>
<b>Hoạt động 1:</b> Luyện đọc.


-Yêu cầu 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm.
-Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn.


- GV Kết hợp sửa lỗi sai, giải nghĩa từ.


-Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn, báo cáo kết quả
đọc.


- GV đọc diễn cảm toàn bài.


<b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc cả ba bài.


H. Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả lo lắng của người nông
dân trong sản xuất ?



H. Câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nơng dân ?
H. Tìm những câu thơ ứng với nội dụng dưới đây:


a- Khuyên nông dân chăm chỉ cày cấy.


b- Thể hiện quết tâm trong lao động sản xuất.
c- Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo.


<i>Nội dung chính</i>:<i> </i> <i>Nội dung các bài ca dao ca ngơi ý thức lao động </i>
<i>cần cù và tinh thần lạc quan tin tưởng vào cuộc sống của bà con </i>
<i>nông dân xưa.</i>


<b>Hoạt động 3:</b> Luyện đọc diễn cảm :
- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Cho học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Rèn học sinh đọc thuộc lòng bài ca dao.


- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.
- HS luyện đọc trong nhóm,
đọc thể hiện .


- Laéng nghe .


- HS trả lời, nhận xét và bổ
sung thêm.


- HS trả lời, nhận xét và bổ
sung thêm.



- HS nêu nội dung chính.
-Lần lượt từng nhóm thi đọc
diễn cảm.


Từng nhóm thi đua đọc thuộc
lịng diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TOÁN (T83) Giới thiệu máy tính bỏ túi.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia và tính phần trăm.


-Rèn học sinh sử dụng chính xác thành thạo.
Giáo dục học sinh u thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị: </b>+ Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi.
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định:</b> Nề nếp.


<b>2. Bài cũ:</b> Gọi HS lên bảng - GV nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập chung.</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>
<b>Hoạt động 1</b>: Giới thiệu máy tính .


- GV cho HS quan sát máy tính bỏ túi.


-u cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn trả lời các câu hỏi:


h. Em thấy có những gì ở bên ngồi chiếc máy tính bỏ túi ?
H. Nêu những phím em đã biết trên bàn phím ?


H. Dựa vào nội dung các phím, em hãy cho biết máy tính bỏ
túi có thể dùng làm gì ?


- GV giới thiệu chung về máy tính bỏ túi.


<b>Hoạt động 2 </b>: Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi.
- GV yêu cầu HS nhấn phím ON/C trên bàn phím và nêu : bấm
phím này để khởi động cho máy làm việc.


- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để làm phép tính
25,3 + 7,09


H. Để thực hiện phép tính trên chúng ta phải bấm phím nào ?
- GV tuyên dương nếu HS làm đúng sau đó yêu cầu cả lớp
thực hiện.


- Yêu cầu HS kết quả xuất hiện trên màn hình.


- GV cho HS nêu lại cách thực hiện với máy tính bỏ túi.
<b>Hoạt động 3:</b> Thực hành.


Bài 1: GV cho HS tự làm bài.


-GV đọc lại từng số yêu cầu học sinh bấm máy tính thử lại kết
quả.


Bài 2:



- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV cho cả lớp làm bài rồi nêu kết quả.
Bài 3:


- GV yêu cầu HS tự viết rồi đọc biểu thức trước lớp.
- GV yêu cầu HS nêu giá trị của biểu thức.


- HS quan sát máy tính, thảo
luận trả lời câu hỏi.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.


- HS thực hiện theo yêu cầu
của GV.


- HS nêu các phím cần bấm khi
thực hiện.


- Thực hiện phép tính bằng
máy tính bỏ túi, đọc kết quả,
lớp nhận xét.


- HS neâu.


- Nêu yêu cầu :Thực hiện
phép tính, thử lại kết quả bằng
máy tính.



- HS thực hiện tính rồi thử lại
bằng máy tính bỏ túi.


- HS đọc đề bài tốn.


- HS nêu các phím bấm, thực
hiện bấm rồi nêu kết quả.
HS đọc kết quả .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>LỊCH SỬ (T17) Ôn tập học kì I</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS củng cố kiến thức lịch sử đã học trong học kì I.


- Hiểu và nắm được những sự kiện lịch sử của nước ta 1959 đến 1950
- Giáo dục HS lòng yêu nước, có ý thức bảo vệ tổ quốc.


<b>II. Chuẩn bị:-</b>Bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>1. Ổn định</b>


<b> 2. Bài cũ: </b>H. Nêu bài học ? - GV nhận xét ghi điểm.
<b>3. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề bài </b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>
<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn ơn tập.


- Giáo viên cho học sinh ôn tập bảng cách chơi trò chơi hái hoa
dân chủ.



-u cầu HS thảo luận nhóm đơi trả lời các câu hỏi.


H. Khi nhận được lệnh của Triều đình có điều gì làm cho Trương
Định băn khoăn, suy nghĩ ?


H. Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm
gì?


H. Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của họ ?
H. Những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ là gì ?


H. Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện khơng vì sao ?
=><i>Triều đình bàn luận khơng thống nhất, vua Tự Đức cho rằng </i>
<i>không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ. Vì vua quan nhà Nguyễn </i>
<i>bảo thủ.</i>


H. Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ ?
H.Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chống Pháp ?


H. Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
H. Ý nghĩa của cuộc phản công của kinh thành Huế ?


H. Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế XHCN, cuối
thế kỉ XIX đầu thấ kỉ XX?


H. Phan Bội Châu tổ chức phong trào đơng du nhằm mục đích gì ?
H.Ý nghĩa của phong trào đơng du ?


H. Mục đích ra đi nước ngồi của Nguyễn Tất Thành là gì ?


H. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?


H. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh
đã khẳng định điều gì ?


<b>Hoạt động 2</b> : Tổng kết đánh giá.


- GV tổng kết kết quả trả lời của hai dãy, nhận xét, tuyên dương.


- HS thi đua giữa hai dãy hái
hoa trả lời câu hỏi. Mỗi câu trả
lời đúng sẽ được thưởng một
bông hoa. Dãy nào được nhiều
hoa là dãy đó thắng.


- Dựa vào những kiến thức đã
học giáo viên cho học sinh
thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi.


- Đại diện nhóm trả lời.
-Lớp nhận xét bổ sung.


- HS chú ý lắng nghe.
<b>4. Củng cố - Dặn dò</b> : - Chuẩn bị: Kiểm tra học kì I.- Nhận xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>KĨ THUẬT (T17) </b>

<i>Lợi ích của việc chăn nuôi gà</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


HS nêu được lợi ích của việc chăn ni gà.


-Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật ni.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


-Tranh minh hoạ các lợi ích của việc chăn ni gà.
-Phiếu học tập


<b>III. Các hoạt động dạy và học </b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b> 2. Bài cũ: </b>Nhận xét bài tiết trước


<b>3. Bài mới:</b> GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>
<b>Hoạt động 1</b>: Thảo luận nhóm


- GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát các hình ảnh trong bài
và liên hệ với thực tiễn ni gà ở gia đình và địa phương.và
thảo luận


H. Kể tên các sản phẩm của chăn nuôi gà ?
H. Ni gà đem lại lợi ích gì ?


- GV theo dõi học sinh thảo luận.


- GV u cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận của nhóm và cho HS nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét và bổ sung, giải thích , minh hoạ một số lợi ích
của việc chăn ni gà.



- GV chốt lại lợi ích của việc chăn ni gà.
<b>Hoạt động 2</b>: Đánh giá kết quả học tập
- GV cho HS làm việc cá nhân theo phiếu sau:
Hãy đánh dấu X vào ở câu trả lời đúng.
Lợi ích của việc chăn ni gà là:


+ Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm
+ Cung cấp chất bột đường .


+ Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến thực phẩm.
+Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi.
+Làm cho môi trường xanh, sạch đẹp.
+Cung cấp phân bón cho cây trồng.
+Xuất khẩu.


- GV gọi 3 HS lên dán kết quả làm bài của mình, GV cho cả
lớp nhận xét, nêu đáp án, nhận xét kết quả của HS


- HS đọc SGK và quan sát tranh
minh hoạ trang 48.


- HS thảo luận nhóm 4,


- Đại diện các nhóm lần lượt lên
trình bày kết quả thảo luận, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS nhận phiếu học tập, làm bài
theo yêu cầu phiếu.



-3 HS lên dán kết quả, cả lớp
nhận xét, đối chiếu đáp án bài
- HS đọc phần ghi nhớ SGK


- HS làm vào phiếu bài tập.
- 3 em làm vào phiếu lớn, lớp
nhận xét sửa sai đối chiếu bài
làm của mình.


<b>4. Củng cố- dặn dò :</b> - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>THỂ DỤC: BÀI 34 : </b>


<b>ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI - TRỊ CHƠI </b><i><b>“Chạy tiếp sức theo vịng trịn”</b></i>
<i><b>I/Mục tiêu:</b></i>


- Ơn đi đều vịng trái, vịng phải. u cầu biết và thực hiện động tác ở mức độ tương đối
chính xác.


- Chơi trị chơi “<i>Chạy tiếp sức theo vòng tròn</i>”<i>.</i> Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở
mức bắt đầu có sự chủ động.


- Giáo dục tác phong nhanh nhẹn, nâng cao tinh thần đồng đội, đúng kỹ thuật động tác.
<i><b>II/ Địa điểm phương tiện : </b></i> - Vệ sinh sân bãi, Còi, kẻ sân.


<i><b>III/ Nội dung phương pháp :</b></i>


<i><b>Nội dung - Phương pháp</b></i> <i><b>Định lượng</b></i> <i><b>Hình thức tổ chức</b></i>
<b>1</b>. <b>Phần mở đầu :</b>



* Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu
cầu bài học.


* Khởi động :


+ Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
+ Xoay các khớp.


* Chơi trò chơi <i>“Làm theo hiệu lệnh”.</i>


<b>2</b>. <b>Phần cơ bản :</b>


<i><b>a/ Ơn đi đều vịng trái, vòng phải</b></i>:
MT: <i>HS biết và thực hiện động tác ở </i>
<i>mức độ tương đối chính xác.</i>


+ Chia tổ tập luyện.
- GV sửa chữa, nhắc nhở.
+ GV điều khiển, cảc lớp tập.
+ Cho các tổ thi đua trình diễn.


- GV quan sát nhận xét, tuyên dương.
<i><b>b/ Học trò chơi“Chạy tiếp sức theo </b></i>
<i><b>vòng tròn”. </b></i>


MT: <i>HS biết cách chơi và tham gia </i>
<i>chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.</i>


- GV nêu tên trò chơi, giải thích lại
cách chơi và luật chơi.



- Hướng dẫn mẫu cho HS.
- Các tổ thi đua chơi.


- GV quan sát nhận xét, tuyên dương.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Đi thành vịng trịn, vừa đi vừa hít
thở sâu.


- Hệ thống bài học.


<b>(6 -10 phuùt)</b>


1 – 2 phuùt
2 phuùt
1 – 2 phuùt
1 – 2 phút


<b>(18 -22 phút)</b>


5 – 8 phút
4 phút


1 lần
1 lần
7 – 9 phút


<b>(4 – 6 phút)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T33) Ơn tập về từ và cấu tạo từ
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


-Củng cố kiến thức về từ, cấu tạo từ (Từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều
nghĩa, từ đồng âm.


-Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng


nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích
lý do lựa chọn từ trong văn bản.


-Giáo dục học sinh sử dụng từ chính xác trong khi nói và khi viết.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>1. OÅn định:</b> Nề nếp


<b> 2. Bài cũ: </b>Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 SGK- Giáo viên chốt lại – cho điểm.
<b>3.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề bài.</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>
<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn làm bài tập.


<b>Bài 1:</b> Phân loại từ.


H. Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ nào?



- GV dán bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ cho HS đọc lại.
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trên phiếu học tập.
- GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm.


- GV và cả lớp nhận xét, góp ý hoàn chỉnh bài tập.


- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ
sung.


- Học sinh làm bài vào phiếu bài
tập.


- Đại diện học sinh lên bảng
làm.


- Lớp nhận xét bổ sung.
<b>Bài 2:</b> Trong các từ dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào?


-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi.


<i>GV lưu ý: </i>Từ <i>đậu</i> trong <i>chim đậu trên cành</i> với <i>đậu</i> trong <i>thi đậu</i>
có thể có mối liên hệ với nhau nhưng do nghĩa khác nhau quá xa
nên các từ điển đều coi chúng là từ đồng âm.


<b>Baøi 3</b>:


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn hồn thành bài tập.
-Dùng từ <i>dâng</i> là đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân
trọng, thanh nhã. Không thể thay bằng các từ cịn lại vì các từ đó
khơng thanh nhã như <i>dâng.</i>



-Dùng từ <i>êm đềm </i> là đúng nhất vì vừa diễn tả cảm giác dễ chịu
của cơ thể, vừa diễn tả cảm giác dễ chịu về tinh thần con người.
<b>Bài 4: </b>Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào vở.


<i>a)</i> Có <i>mới</i> nới <i>cũ.</i>
<i>b) Xấu</i> gỗ, <i>tốt </i>nước sơn.


<i>c) Mạnh</i> dùng sức, <i>yếu</i> dùng mưu.


- HS đọc, tìm hiểu bài.
- HS thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc bài tìm hiểu bài.
- HS thảo luận nhóm bàn.


- Đại diện nhóm trả lời .
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc đề bài,nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TOÁN (T84) </b>

<i>Sử dụng máy tính bỏ túi để giải tốn về tỉ số phần trăm</i>


<b>I. MuÏc tiêu:</b>


-Giúp học sinh ôn tập các bài toán cơ bàn về tỉ số phần trăm. Củng cố cho HS kĩ năng sử dụng
máy tính bỏ túi .


-HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập chính xác thành thạo.
-Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác khi làm bài.



<b>II. Chuẩn bị</b> : GV và HS máy tính bỏ túi .
<b>III. Hoạt động dạy và học</b> .


<b>1. Ổn định</b> :


<b>2. Bài cũ</b> : 2 em H. Em thấy có những gì ở bên ngồi máy tính ?
H. Máy tính bỏ túi dùng để là gì ?


<b>3. Bài mới :</b> Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>
<b>Hoạt động 1:</b> Củng cố cách sử dụng máy tính .


Ví dụ :


a) <i><b>Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40.</b></i>
H. Đề u cầu tìm gì ?


H. Muốn tính tỉ số phần trăm của 7 và 40 ta làm thế
nào?


- GV u cầu hs sử dụng máy tính bỏ túi để tìm thương
của 7 và 40.


- Hướng dẫn HS thực hiện hai bước tìm tỉ số phần trăm
- GV yêu cầu HS đọc kết quả trên màn hình.
b) <i><b>Tính 34% của 56</b></i>


- Yêu cầu HS nêu cách tìm 34% của 56.


c) Tìm một số biết 65% của nó là 78 .
- GV hướng dẫn HS thực hiện trên máy.
<b>Hoạt động 2:</b> Luyện tập :


Baøi 1, 2 :


- Cho HS thực hành sử dụng máy tính bỏ túi rồi ghi kết
quả vào vở.


Baøi 3:


- GV gọi học sinh đọc đề bài tốn, sau đó u cầu học
sinh tự làm.




- HS đọc, nêu yêu cầu.


k. HS thực hiện trên máy tính và
nêu :


7 : 40 = 0,175


- Tỉ số phần trăm của 7 và 40 là 17,5%
- HS lần lượt thực hiện trên máy theo
hướng dẫn của GV.


- Kết quả trên màn hình là 17.5
- HS nêu trước lớp các bước.



-HS lần lượt thực hiện trên máy theo
hướng dẫn của GV.


- GV cho hoïc sinh làm việc theo cặp.
Bấm máy tính và ghi kết quả vào bảng.
- HS nêu yêu cầu.


- HS làm bài tập vào vở bằng cách dùng
máy tính để tính, sau đó 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- HS làm bài vào vở bài tập, dùng máy
tính bỏ túi để tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TẬP LÀM VĂN (T33) </b>

<i>Ôn luyện về viết đơn</i>


<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


- Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn.
- Biết điền đúng lá đơn in sẵn.


- Biết viết một lá đơn theo yêu cầu.


- Giáo dục học sinh dùng từ, xưng hơ chính xác khi viết đơn.


<b>II. Chuẩn bị</b>: GV :+ Bảng phụ ghi sẵn mẫu đơn,một số mẫu đơn in sẵn.
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định :</b> Nề nếp


<b>2. Bài cũ: </b>H. Nêu cách trình bày một lá đơn ?- GV nhận xét cho điểm.
<b>3. Bài mới </b>:Giới thiệu bài, ghi đề bài.



<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>
<b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn làm bài tập.


- GV treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn và hỏi.
H. Đề bài yêu cầu gì ?


H. Em cần điền những mục nào trong mẫu đơn ?


- GV phát cho mỗi em một mẫu đơn in sẵn yêu cầu học
sinh thực hiện các u cầu cịn thiếu trong mẫu.


Bài 2:


- GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.


- GV treo mẫu đơn bài tập một lên bảng.


H. So với bài tập một em cho biết phần nào có thể giữ
nguyên, những phần nào phải thay đổi nội dung cho phù
hợp với yêu cầu ?


- Tổ chức cho HS làm việc và báo cáo kết quả.
- GV yêu cầu học sinh làm bài vào vở.


- GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
- Chấm một số bài nhận xét.


- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.



- Đại diện HS làm bài lên bảng phụ.
- Cá nhân đọc đơn của mình.


- Lớp nhận xét bổ sung.


- HS đọc đề và nêu yêu cầu đề.
- HS trả lời.


- HS làm bài vào vở.


- HS lắng nghe và nhận xét.
<b>4. Củng cố – Dặn dò : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>KHOA HỌC (T34) </b>

<i>Kiểm tra học kì </i>

<b>I</b>
<b>Đề bài:</b>


<b>Câu 1:( 3 điểm )</b> Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng


a. Để làm cầu bắc qua sông, làm đường ray tàu hỏa người ta sử dụng vật liệu: A/ Nhôm. B/
Thép. C/ Gang.


l. Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà người ta sử dụng vật liệu nào?


A. Thuûy tinh B. Gạch C. Ngói


m. Để dệt thành vải may quần, áo, chăn, màn người ta sử dụng vật liệu nào?


A. Tơ sợi B. Cao su C. Chất dẻo



d. d. Bệnh nào dưới đây có thể bị lây qua cả đường sinh sản và đường máu?


A. Sốt xuất huyết B. Sốt rét


C. Viêm não D. AIDS


<b>Câu 2: ( 3 điểm )</b> Nối câu hỏi ở cột A với câu hỏi ở cột B sao cho phù hợp.


<b>A</b> <b>B</b>


a.Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì?


b. Con vật trung gian truyền bệnh sốt rét từ
người bệnh sang người lành tên là gì?


c.Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?


a.Muỗi a- nô – phen


b.Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể làm
chết người.


c.Một loại kí sinh trùng
<b>Câu 3: ( 2 điểm )</b> a.Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là gì?


b.Trứng đã được thụ tinh gọi là gì?


<b>Câu 4: ( 2 điểm )</b> Muốn phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ mỗi học sinh cũng như công dân
cần phải làm gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Thứ sáu ngày 04 tháng 01 năm 2007</b>


<b>Tập làm văn: (T34) Trả bài văn tả người</b>



<b>I/ Mục đích yêu cầu: </b>


1. Nắm được u cầu của bài văn tả người theo chủ đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn
lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.


2. Biết tham gia sữa lỗi chung; biết tự sữa lỗi cô yêu cầu chữa trong bài viêt của mình, tự viết
lại một đoạn ( hoặc cả bài ) cho hay hơn


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b> Vở Tập làm văn
<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>:


1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ


GV kiểm tra vở tập làm văn


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
a. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả


lớp


n. Nhận xét về kết quả về bài làm
o. Thông báo điểm số cụ thể
b. Hướng dẫn HS chữa bài


p. GV trả bài cho HS



q. Hướng dẫn chữa lỗi chung
r. GV chữa lại cho đúng


s. Hướng dẫn từng hs sửa lỗi trong bài
t. HS đọc lời nhận xét của cô giáo
u. GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc
v. HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
w. GV đọc đoạn văn, bài văn hay có ý


riêng, sáng tạo


x. HS theo dõi


y. HS chú ý nghe điểm của mình


z. Một số em lên bảng chữa, cả lớp chữa
trên vở nháp.


aa. Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng
bb. HS đổi vở để sửa lỗi


cc. HS đọc bài làm của mình
3. <b>Củng cố</b>: Về nhà viết lại bài cho hay hơn, chuan bị bài sau


4. <b>dặn dò</b>: Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>TỐN (T85)</b> <b>HÌNH TAM GIÁC</b>


<b>I.Mục tiêu:</b> Giúp HS nhận biết đặc điểm của hình tam giácó : ba cạnh, ba đỉnh, ba góc


- Phân biệt ba dạng hình tam giác ( phân loại theo góc )


- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống..
<b>II. Chuẩn bị: </b>GV: +Các dạnh hình tam giác, ê ke


<b>III. Các hoạt động:</b>
1. Bài cũ:


<b>2.Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề bài.</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1:</b> Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác :15’
a) giới thiệu đặc điểm của hình tam giác :


- Gv vẽ hình tam giác ABC lên bảng


- u cầu HS nêu: hình tam giác có mấy cạnh, mấy góc
mấy đỉnh ? Viết tên các cạnh, các góc các đỉnh đó ra
nháp .


- Gv nhận xét chốt ý :


b) Giới thiệu 3 dạng hình tam giác :


- Gv vẽ 3 hình tam giác như SGK lên bảng .


- u cầu HS sử dụng ê ke xác định các góc của hình
tam giác .



- Gv nhận xét và chốt :


- Gv vẽ một số hình tam giác khác , gọi HS lên xác định
các góc và nêu nhận xét .


c) Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác :
A




B C
H


- Cho Hs xác định đáy của hình tam giác .


H.Đoạn thẳng kẻ từ góc A vng góc với cạnh đáy gọi là
gì ?


- Gv nhận xét và chốt : Đoạn thẳng AH gọi là chiều cao
của hình tam giác .


<b>Hoạt động 2:</b> Luyện tập .15’


<b>Bài 1:</b>Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài .


- Viết tên 3 cạnh và 3 góc của mỗi hình tam giác .
<b>Bài 2:</b> Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài .


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.



<b>Bài 3:</b>Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài, giải vào vở.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2


- GV nhận xét , sửa bài :


Hoạt động cá nhân, lớp.


- Hs làm việc cá nhân sau đó lần
lượt một số em nêu, lóp nhận xét bổ
sung thêm .


- HS nhắc lại các cạnh, góc, đỉnh của
hình tam giác .


- 1 HS lên bảng xác định góc, Lớp
xác định góc của các hình trong SGK
và nêu nhận xét.


Học sinh nhắc lại .


- HS thực hiện theo u cầu của GV


Học sinh trả lới .
Học sinh nhắc lại .


Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu
- HS viết vào nháp , 1 em lên bảng,
lớp nhận xét, sửa bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>ĐỊA LÍ (T17) </b>

<i>Ôn tập học kì I</i>



<b>I. Mc tiêu:</b>


- Tiếp tục củng cố, hệ thống hố cho HS các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của
nước ta.


-Xác định trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước.


<b>II. Chuẩn bị</b> : GV : Bản đồ hành chính Việt Nam; Phiếu học tập cho HS.
<b>III. Hoạt động</b> :


<b>1. Ổn định:</b>
<b> 2. Bài cũ :</b>


<b>3.Bài mới :</b> Giới thiệu bài – ghi đề lên bảng


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


dd.GV chia nhoùm


- HS thảo luận các bài tập sau:


<b>Câu1</b>: Điền số liệu, thơng tin thích hợp vào
dấu chấm:


a. Nước ta có …… dân tộc.


b. Dân tộc có số dân đơng nhất là dân tộc……
sống chủ yếu ở……



c. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở……


d. Các sân bay quốc tế của nước ta là sân bay……
ở………, ………ở ………, ………ở………


e. Ba thành phố có cảng biển lớn bậc nhất nước
ta là:


………ở miền Bắc
………ở miền Trung
………ở miền Nam


<b>Câu2</b>: Ghi vào dấu chấm chữ Đ trước câu đúng,
chữ S trước câu sai:


…..

Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng
núi và cao nguyên.


…… Ởû nước ta, lúa gạo là loại cây trồng được nhiều
nhất.


…… Trâu, bị được ni nhiều ở vùng núi, loin và gia
cầm được nuôi nhiều ở vùng đồng bằng


…… Nước ta có nhiều nghành cơng nghiệp và thủ
cơng nghiệp.


ee.GV chia 4 nhóm


- Các nhóm thảo luận câu hỏi và ghi kết


quả vào phiếu bài tập.




-

Các nhóm thảo luận câu hỏi và ghi kết quả
vào phiếu bài tập.




Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
ff. Nhóm khác bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU (T34) </b>

<i>Ơn tập về câu</i>


<b>I. Mục đích u cầu: </b>


gg. Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến.


hh. Củng cố kiến thức về các loại câu kể ( Ai là gì? Ai thế nào? Ai là gì?) ; xác định đúng các
thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu.


ii. Giáo dục học sinh sử dụng câu chính xác khi viết và giao tiếp hàng ngày.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ Giấy khổ to viết sẵn các nội dung cần ghi nhớ, bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>III. Các hoạt động:</b>
<b>1. Ổn định:</b> Nề nếp.
<b>2.Bài cũ: </b>



H. Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ ?
H. Thế nào là từ ghép ? Cho ví du ï?
H. Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ ?
Giáo viên nhận xét – cho điểm.


<b>3. BaØi mới : </b>Giới thiệu bài:“Tổng kết vốn từ”.


<b>Kiểu câu</b> <b>Ví dụ</b> <b>Dấu hiệu</b>


<i><b>Câu hỏi</b></i> - Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ?
-Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của
cháu?


Dấu hỏi cuối câu
<i><b>Câu kể.</b></i> -Cơ giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh :


-Cháu nhà chị hôm nay cóp bài của bạn. Cuối câu kể có dấu chấm ( hoặc dấu hai chấm)
<i><b>Câu cảm</b></i> -Thế thì đáng buồn q!


-Không đâu!


Trong câu có các từ q, đâu.
Cuối câu có dấu chấm than !
<i><b>Câu cầu </b></i>


<i><b>khiến</b></i>


-Em hãy đốt lửa lên ! Trong câu có từ chỉ mệnh lệnh :
hãy.



Bài 2: Phân loại các kiểu câu trong mẩu chuyện Quyết định
độc đáo. Xác định thành phần của từng câu (CN,VN, TN)
- GV giúp HS nhớ lại có mấy kiểu câu kể đã học. Đó là kiểu
câu nào? (<i>Ai – làm gì? Ai- là gì? Ai – thế nào?</i>). đặc điểm của
từng kiểu câu kể là gì?


=> GV chốt: Các câu kể kiểu Ai – làm gì?


- HS đọc đề, tìm hiểu đề.
- HS thảo luận nhóm đơi hồn
thành bài tập- Đại diện các
nhóm lên bảng sửa.


- Lớp nhận xét sửa sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Sinh hoạt lớp tuần </i>

<b>17</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở
tuần sau. Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới.


- Học sinh sinh hoạt nghiêm túc, tự giác.- Có ý thức tổ chức kỉ luật.
<b>II-Đánh giá nhận xét tuần 15:</b>


1. Giáo viên nhận xét tình hình tuần 15:


* Nề nếp: Học sinh đi học chuyên cần, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương. Học sinh có
ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.


-Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc, có chất lượng, biết kiểm tra, dò bài lẫn nhau thường xuyên.


* Học tập : Đa số các em học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp. Bên cạnh đó vẫn cịn một
số em lười học bài, hay quên sách vở


* Các hoạt động khác : Tham gia các hoạt động của nhà trường đầy đủ.
<b>2-Kế hoạch tuần 18:</b>


- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. Đi học chuyên cần, đúng giờ.


- Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
- T tiếp tục thi đua học tốt giành nhiều điểm 10 .


- Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


-Củng cố kiến thức về từ, cấu tạo từ (Từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều
nghĩa, từ đồng âm.


-Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng


nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích
lý do lựa chọn từ trong văn bản.


-Giáo dục học sinh sử dụng từ chính xác trong khi nói và khi viết.
<b>II. Chuẩn bị: </b>Vở bài tập tiếng việt


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>
1. Ổn định lớp


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>



<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>
<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn làm bài tập.


<b>Bài 1:</b> Phân loại từ.


H. Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ nào?


- GV dán bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ cho HS đọc lại.
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trên phiếu học tập.
- GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm.


- GV và cả lớp nhận xét, góp ý hồn chỉnh bài tập.


- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ
sung.


- Học sinh làm bài vào phiếu bài
tập.


- Đại diện học sinh lên bảng
làm.


- Lớp nhận xét bổ sung.
<b>Bài 2:</b> Trong các từ dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào?


-u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi.
<b>Bài 3</b>:


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn hồn thành bài tập.


-Dùng từ <i>dâng</i> là đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân
trọng, thanh nhã. Khơng thể thay bằng các từ cịn lại vì các từ đó
khơng thanh nhã như <i>dâng.</i>


-Dùng từ <i>êm đềm </i> là đúng nhất vì vừa diễn tả cảm giác dễ chịu
của cơ thể, vừa diễn tả cảm giác dễ chịu về tinh thần con người.
<b>Bài 4: </b>Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào vở.


<i>d)</i> Có <i>mới</i> nới <i>cũ.</i>
<i>e) Xấu</i> gỗ, <i>tốt </i>nước sơn.


<i>f) Mạnh</i> dùng sức, <i>yếu</i> dùng mưu.


- HS đọc, tìm hiểu bài.
- HS thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc bài tìm hiểu bài.
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện nhóm trả lời .
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc đề bài,nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.


-Đại diêïn cá nhân trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
<b>4. Củng cố -dặn dị:</b> - Nhận xét tiết học.


<b>………</b>




<b>Củng cố tiếng việt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Củng cố luyện đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng.
- HS luyện đọc theo cặp, trao đổi và đọc cho nhau nghe.


- Thể hiện cảm hứng yêu thích văn học.
<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>: Sách tiếng việt 5 tập I
<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>


1. Ổn định lớp


2. Hướng dẫn luyện đọc


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
- GV đọc mẫu bài “Ngu Công xã Trịnh


Tường”


- Luyện đọc theo cặp
- Gọi 2 em đọc toàn bài


- HS nối tiếp nhau đọc đoạn toàn bài


- Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi với bạn tìm
hiểu nội dung bài.


- HS đọc diễn cảm


- GV nhận xét đánh giá ghi điểm



- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn


- Từng cặp HS quay mặt vào nhau luyện đọc
- 3 HS đọc toàn bài


- HS đọc cá nhân, cả lớp đọc thầm
- HS trao đổi và nêu trước lớp
- Lớp nhận xét ghi điểm


<b>3. Cuûng cố dặn dò</b>: Nhận xét tiết học


<b>………</b>


<b>Củng cố tốn</b>



<b>I/ Mục tiêu: </b>Giúp HS:


- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Rèn học sinh kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Vở bài tập toán


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1. Ổn định lớp


2. Hướng dẫn luyện tập


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>* Bài tập1:</b>


- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính kết quả
- 2 hs lên bảng điền, cả lớp làm vào vở, sau


đó đọc kết quả.


<b>* Bài tập2: </b>Gọi hs đọc đề, hướng dẫn hs làm
bài


- Hs làm bài vào vở
- Gv chữa bài và nhận xét.
<b>* Bài tập3:</b>


- Gọi hs đọc đề, hướng dẫn hs làm bài
- Hs làm bài vào vở


- Gv chữa bài và nhận xét.


- HS làm bài và đọc kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

đúng


- GV và lớp nhận xét


- 1 em lên bảng làm bài
- Hs chữa bài vào vở
<b>3. Củng cố dặn dò</b>: Nhận xét tiết học


<i><b>………..</b></i>


<i><b>Chào cờ- SH</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×