Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Hoa 9 chuan KTKN Tich hop new tiet 1 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.05 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Tiết 1</b>
<b>ÔN tập.</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b>:</i>


Hệ thống hố các kiến cơ bản về: chất mối quan hệ giữa các chất, qui tắc hoá trị,
ĐLBTKL các chất, mối quan hệ giữa mol, KL mol KL(m), thể tích mol của chất khí
ĐKTC, giải bài tốn theo PTHH, nng C%, nng CM.


<i><b>2. Kỹ năng</b>:</i>


- Vận dụng các qui tắc ĐL, công thức để giải các bài tập hoá học.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- TÝnh cÈn thËn, yêu thích bộ môn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<i>1. Giỏo viờn: Bảng phụ ghi nội dung 1 số bài tập định tính định lợng.</i>
<i>2. Học sinh: Ơn lại các kiến thức cú liờn quan.</i>


<b>III. Phơng pháp:</b>


Trc quan, vn ỏp, hot ng nhúm.
<b>IV. T chc dy hc</b>


* Khi ng



- Mục tiêu: Gây híng thó trong häc tËp.
- Thêi gian: 2p


- §å dïng d¹y häc:


<b>Hoạt động 1</b>


<b> Chất và mối quan hệ giữa các chất</b>
- Mục tiêu: HS nhớ lại đợc mối quan h gia cỏc cht.
- Thi gian: 10p


- Đồ dùng dạy häc:


- Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.


<b>Hoạt động của GV v HS</b> <b>Ni dung</b>


- GV: yêu cầu HS thảo luận trả lời 1 số câu
hỏi:


+ Cho biết hạt đại diện cho NTHH? cho
chất?


+ Cã mÊy lo¹i chÊt? cho VD về mỗi loại
chất?


+ Cho VD về mối quan hệ giữa:
Đơn chất + hợp chất.



Đơn chất + Đơn chất.
Hợp chất + Hợp chất.
Hợp chất bị phân huỷ.


- HS: Da vo kiến thức đã học ở lớp 8 thảo
luận nhóm hồn thành các câu hỏi.


- GV: gọi đại diện 1 nhóm phát biểu đ nhóm
khác nhận xét bổ sung. GV cht li:


<b>I- Chất và mối quan hệ giữa chất.</b>


* KL: Đơn chất
- Có 2 loại hợp chất :


Hợp chất
- ĐC + ĐC: H2 + O2 đ H2O


- ĐC + HC:


Zn + HCl ® ZnCl2 + H2
- HC + HC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV hỏi: Cho biết mỗi PƯHH trên thuộc loại


PƯHH nào? KClO3 đ KCl + O2


<b>Hoạt động 2:</b>


<b> Quy tắc hoá tri, định luật BTKL</b>



- Mục tiêu: HS nhớ lại đợc các quy tắc hoá trị và định luật BTKL
- Thời gian: 10p


- §å dïng d¹y häc


- Cách tiến hành: Hoạt động các nhân
GV: yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học
cho biết:


+ Qui tắc hoá trị? viết dạng tổng quát?


+ Dựa qui tắc hoá trị cho biết CTHH sau
công thức nào đúng công thức nào sai? tại
sao?


1- AlCl, AlCl2,, AlCl3


2- AlSO4, Al2(SO4)3 , Al3(SO4).


+ Ph¸t biĨu §LBTKL? vËn dụng cân bằng
các PƯHH sau?


Cu + O2 ®

CuO


P + O

2

®

P

2

O

5


Fe +

HCl ® FeCl2 + H2


HS: Dựa vào kiến thức đã học hoàn thành cỏc
cõu hi?



- Đại diện học sinh phát biểu, lớp bổ sung.


<b>II- Qui tắc hoá trị, định luật</b>


<b>BTKL</b>



* KL:


Aa<sub>xB</sub>b<sub>y ta cã: x .a = y . b</sub>
<i><sub>y</sub>x</i> =


<i>a</i>
<i>b</i>


CTHH đúng: AlCl3, Al2(SO4)
<b>Hoạt động 3:</b>


<b> Mol, KL mol, công thức chuyển đổi</b>


- Mục tiêu: HS nhớ lại đợc công thức chuyển đổi,khối lợng mol
- Cách tiến hành: Hoạt ng cỏ nhõn


- Thời gian: 10p
- Đồ dùng dạy học:
HĐ3:


GV cho học sinh luyện tập và củng cố về:
+Khái niệm mol? KL mol?


+Công thức chuyển đổi giữa:


1- Số mol (n) và KL (m)
2- Số mol (n) và V(đktc)


HS dựa vào kin ó hc hon thnh cỏc
cõu hi


- Đại diƯn 1 häc sinh ph¸t biĨu, líp nhËn xÐt
bỉ sung.


GV yêu cầu HS vận dụng giải nhanh các bài
tập: (Nội dung b¶ng phơ)


1- TÝnh sè mol n cđa 8g khÝ O2? tÝnh khèi
l-ỵng m cđa 0.5 mol H2?


<b>III- Mol, KL mol, các công thức</b>


<b>chuyển đổi.</b>



* KL :
n =


<i>M</i>
<i>m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2- TÝnh sè mol n cđa 11.2 l khÝ N2 ë ®ktc?
tÝnh V cđa 0.75 mol khÝ CH4 (®ktc)?


HS vận dụng cơng thức đẻ tính tốn


GV gäi 1, 2 HS lên bảng giải bài tập HS dới


lớp nhận xét bổ sung.


H§4:


GV yêu cầu HS cho biết:
+ Nồng độ d2<sub> là gì?</sub>


<b>Hoạt động 4:</b>


<b>Nồng độ dung dịch, các bớc giải bài toán theo PTHH ?</b>


- Thời gian:10p


- Mục tiêu: HS nhớ đợc các bớc giải bài toán theo PTHH
- Đồ dùng dạy học


- Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân
+ Nồng C% l gỡ? nng CM


+ Các bớc giải bài toán theo PTHH ?
HS phát biểu GV chuẩn kiến thức.


GV yêu cầu HS vận dụng giải BT trong bảng
phụ.


<b>IV- Nồng độ dung dịch, các bớc</b>
<b>giải bài toán theo PTHH ?</b>


*KL: C% = mct .
<i>mdd</i>



100


CM =
<i>v</i>
<i>n</i>


(l)


Giải bài toán theo phơng trình gồm 4
b-ớc:


- Tỡm s mol cht cho theo đầu bài.
- Lập đúng PTHH .


- LËp tØ lệ số mol giữa chất cho biết và
chất cần tìm ( theo PTHH và theo đầu
bài).


- Chuyn đổi theo yêu cầu của bài
tốn.


<b>V. Tỉng kết và hớng dẫn về nhà 3p</b>
1. củng cố


- Ôn lại các kiến thức của bài
2. HDVN


- Về chuẩn bị bài tính chất hoá học của oxit
Soạn ngày:



Giảng ngày:


<b>TiÕt 2</b>


<b>TÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit</b>
<b>Kh¸i qu¸t vỊ sù phân loại oxit.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Học sinh biết dựa vào tính chất hố học đặc trng để phân loại oxit: oxit axit, oxit
bazơ, oxit lỡng tớnh, oxit trung tớnh.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Học sinh làm thí nghiÖm theo nhãm.


- Học sinh biết cách làm bài tập định tính và định lợng hố học.
<b>3. Thái độ:</b>


- HS yêu thích môn học
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
1. Giáo viªn:


Dụng cụ - hố chất:
- ống nghiệm: 2.6 chiếc.
- ống hút: 1.6 chiếc.
- đồng (II) o xit.
- Dung dịch HCl.
2. Hc sinh:



Đọc trớc bài.
<b>III. Phơng pháp:</b>


- Trc quan, vn đáp, hoạt động nhóm
<b>IV. Tổ chức dạy học</b>


*Khởi động


- Mơc tiêu: Ôn lại kiến thức cũ:
- Thời gian:5p


- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:


Nhc li khỏi nim oxit? Cho ví dụ một số cơng thức hố học của oxit?
<b>Hoạt động 1</b>


<b>Tìm hiểu tính chất hố học của oxit bazơ</b>
- Mục tiêu:<i><b> Học biết đợc tính chất hố học của o xit baz</b></i>


- Thêi gian: 15p


- Đồ dùng dạy học: Hố chất và dụng cụ làm thí nghiệm
- Cách tiến hành: Hoạt động nhóm


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:



? Khi cho một số oxit nh: Na2O; K2O; BaO
tác dụng với nớc thì thu đợc sản phẩm gì?
Viết PTHH minh hoạ?


? Mn biªt sản phẩm sinh ra có phải là bazơ
không ta phải lµm nh thÕ nµo?


HS nhớ lại kiến thức đã học để trả lời.
1HS trả lời, HS khác nhận xét , bổ sung.
? Qua đó rút ra nhận xét gì về tính chất hố
học của o xit bazơ khi cho tác dụng với nớc?
Giáo viên giới thiệu cho học sinh hoá chất,
dụng cụ và mục đích của thí nghiệm và hớng
dẫn hc sinh lm thớ nghim.


Ngoài CuO có phản ứng víi HCl c¸c o xit
nh Fe2O3; CaO cũng có phản ứng tơng tự.
?Vậy o xit bazơ còn có tính chất hoá học gì
khác?


? Ti sao vụi sng lõu trong khụng khớ li
b hoỏ rn?


Giáo viên gợi ý:


HS nghe hd của GVvà tiến hành làm TN theo


<b>1. Oxit bazơ có những tính chất</b>


<b>hoá học nào ?</b>




<i>a: T¸c dơng víi n íc: </i>


KL: Mét sè oxit bazơ tác dụng với nớc
<i>tạo thành dung dịch bazơ ( kiỊm).</i>


<i>PTHH:</i>


<i>Na2O + H2O </i>

®

<i> NaOH + H2</i>



<i>b. T¸c dơng víi axit:</i>
.


KL: Oxit bazơ tác dơng víi axit tạo
<i>thành muối và nớc .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhóm.Các nhãm QS hiƯn tỵng xảy ra, nêu
nhận xét về tính chất và viết PTHH.


Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét
và bổ sung


Vôi sống là CaO, trong không khí có khí CO2
? Vậy oxit bazơ còn có tính chất hoá học gì?
.


Hc sinh tr li cõu hi và rút ra nhận xét về
tnính chất, đồng thời viết PTHH.


1HS tr¶ lêi.



<i>CuO + HCl </i>

®

<i> CuCl2 + H2O</i>


<i>c. Tác dụng với axit:</i>


KL: Oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo
<i>thành muối.</i>


<i>PTHH: </i>


<i>CaO +CO2 </i>

đ

<i> CaCO3.</i>


<b>Hot ng 2</b>


<b>Tìm hiểu tính chất hoá học của o xit axit.</b>
- Mục tiêu:<i><b> HS biÕt c¸c tÝnh chÊt ho¸ häc cđa o xit axit</b></i>


- Thời gian: 10p
- Đồ dùng dạy học:


- Cỏch tiến hành:hoạt động nhóm
? Nhắc lại TN đốt phốt pho trong khơng khí
và sau đó lấy sản phẩm lắc đều với một chút
nớc. Sản phẩm thu đợc là gì? Làm cách nào
để nhận biết đợc sản phẩm? Viết PTHH
minh hoạ?


? Rót ra nhËn xÐt vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa
oxit axit?


HS hoạt động nhóm nhỏ nhớ lại kiến thực cũ


để trả lời câu hỏi .


1HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.
GV gọi 2 HS lên bảng viết PTHH theo sơ đồ
sau:


SO3 + H2O

®



CO2 + H2O

đ



? HÃy nhắc lại hiện tợng khi sục khí CO2 vào
dd nớc vôi trong? Viết PTHH:


1HS nhắc lại hiện tợng , nêu nhận xet về tính
chất và viết PTHH.


HS khác nhận xét và bổ sung


Qua ú nhn xột gỡ về tính chất hố học của
oxit axit?


? Tõ tÝnh chất hoá học của o xit bazơ hÃy cho
biết oxit axit còn có tính chất hoá học nào
nữa?


? HÃy nhận xét sự khác nhau về tính chất hoá
học giữa oxit bazơ và oxit axit? Phân tích sự
khác nhau về chất tg p và sp của p ?


<i>a. Tác dụng với n íc :</i>



KL: NhiỊu oxit axit t¸c dụng với nớc
<i>tạo thành dung dịch axit .</i>


<i>PTHH:</i>


<i>P2O5 + 3 H2O </i>

đ

<i>2</i>

<i> H3PO4</i>


<i>b. Tác dụng với bazơ:</i>


KL: O xit axit t¸c dơng víi baz¬ tạo
<i>thành muối và nớc.</i>


PTHH:


CO2 + Ca (OH)2

đ

CaCO3 +
H2O.


<i>c. Tác dụng với o xít bazơ:</i>


KL: Oxit axit tác dụng với oxit axit tạo
<i>thành muối.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>phõn tớch.</i>
<b>Hot ng 3:</b>


<b>Khái quát về sự phân loại o xit</b><i><b>.</b></i>


- Mc tiờu:<i><b> Hs biết đợc các loại o xit</b></i>



- Thêi gian: 10p


- §å dùng dạy học:bảng phụ


- Cỏch tin hnh:hot ng cỏ nhõn


<b>Hot động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


Dựa vào tính chất hoá học đặc trng ,hãy phân
loại o xit?.


HS hoạt động cá nhân căn cứ vào tính chất
hố học của o xit và phân loại .


1HS tr¶ lêi


KL:O xit chia làm 4 loại :
<i>+oxit axit .</i>


<i>+oxit bazơ.</i>
<i>+oxit lỡng tính.</i>
<i>+oxit trung tÝnh.</i>
<b>V. Tỉng kÕt vµ híng dÉ vỊ nhµ 5p</b>


<b>1. Cđng cố:</b>


- GV gọi 3HS lên bảng làm bài tập 1 tại lớp.


- HS cả lớp làm bài tập 3 (a,d) vào bảng con tại lốp.
- GV hd HS bài tập 4;6 về nhà.



<b>2. Dặn dò:</b>
- Học bài .


- Bài tập về nhà: 2;3(b,c);4;6;5.
Ngày soạn:


Ngày giảng:


<b>Tiết 3: </b>


<b> Một sè oxit quan träng</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Hiểu đợc một số tính chất hố học và ứng dụng của Ca0.


- Biết đợc các phơng pháp điều chế Ca0 trong PTN v trong CN.
<b>2. K nng:</b>


- Biết viết PTPƯ và khả năng làm các bài tập hoá học. Quan sát TN rút ra tính
chất hoá học của oxit bazơ. Dự ®o¸n, rót ra tÝnh chÊt cđa nã.


<b>3. Thái độ:</b>


- Say mê nghiên cứu bộ môn và giải thích các KT thực tế.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


1. GV:



- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cần thiết.
- Tranh ảnh lò nung vôi thủ công và công nghiệp.
2. HS:


- Phiếu học tập, bảng phụ.
- Vôi sống.


<b>III. Phơng ph¸p.</b>


- Trực quan, hoạt động nhóm
IV. Tổ chức dạy học


* Khởi động


- Mơc tiªu: KiĨm tra kiÕn thøc cị
- Thời gian: 5


- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động1 </b>


<b>Canxi oxit có những tính chất hố học nào</b>
- Mục tiêu: HS biết đợc các tính chất hoá học của canxi oxit
- Thời gian: 15p


- Đồ dung dạy học: háo chất và dụng cụ làm thí nghiệm
- Cách tiến hành: hoạt động nhóm



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


TÝnh chÊt ho¸ häc cđa Ca0 ( vôi sống)


- Cho HS quan sát một ít Ca0 và yêu cầu phát
biểu tính chất vật lý.


Cỏc nhúm c thụng tin SGK và quan sát thí
nghiệm  cử đaị diện trình bày.


- GV hớng dẫn học sinh làm một số thí
nghiệm để chứng minh tính chất của Ca0.
- Y/c học sinh quan sát, nhận xét và viết
ph-ng trỡnh.


- Các nhóm nêu t/c bổ xung cho nhau và
hoàn thiện 3 t/c.


- Qua tính chất hoá học cđa Ca0 c¸c nhãm
rót ra kÕt ln.


<b>1. TÝnh chÊt vËt lý ( SGK)</b>


<b>2. TÝnh chÊt ho¸ häc.</b>


a) T¸c dơng víi níc t¹o ra dd Ca(0H)2.
Ca0 + H20 đ Ca(0H)2 + Q
b) Tác dụng với axit tạo ra muối và nớc.


Ca0 + 2HCl ® CaCl2+ H20


Ca0 + H2S04 ® CaS04+ H20
c) T¸c dụng với oxit axit tạo ra muối.


Ca0+C02 đ CaC03.
Ca0+S03 đ CaS04.
* Ca0 là oxit bazơ


<b>Hot ng 2: </b>


<b>Canxi oxit có những ứng dụng gì và sản xuất canxi oxit nh thÕ nµo</b>


- Mục tiêu: HS biết đợc các ứng dụng của canxi oxit và cách sản xuất canxi
<b>oxit</b>


- Thời gian: 15p


- Đồ dung dạy học: Tranh ảnh


- Cỏch tiến hành: Hoạt động cá nhân
ứng dụng của Ca0 vào sản xuất Ca0.


- Dùa vµo kiÕn thøc thùc tÕ vµ SGK em h·y
cho biÕt øng dơng cđa Ca0 ?


- Ngêi ta sản xuất vôi sống từ những nguyên
liệu nào ?


- Trong quá trình nung vôi có những phản
ứng nào sảy ra, c¸c nhãm phát biểu và bổ
xung cho nhau.



- Gọi HS đọc bài “ Em có biết “,


Các nhóm trao đổi thảo luận, nêu ý kiến, trả
lời câu hỏi.


3. øng dơng cđa Ca0
(SGK)


4. S¶n xt Ca0:


- Nguyờn liu: CaC03 (ỏ vụi)
- C ( than)


- Các phơng trình P:
t0


C+ 02 đ C02+Q
t0


CaC03đ Ca0+C02


- Lò nung: 2 loại.
+ Lò vôi thủ công.


+ Lò vôi công nghiệp. ( SGK)
<b>V. Tổng kÕt vµ híng dÉn vỊ nhµ 10p</b>


<b>1 Cđng cè, híng dÉn. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



Ca(0H)2
t0


CaC03 ® Ca0 CaCl2


Ca( N03)2


CaC03


<b>2. Bµi tËp vỊ nhµ ( 6 )</b>’


- 1, 2, 3, 4 ( SGK), gợi ý BT 3, 4.
Ngày soạn:


Ngày giảng:


<b>Tiết 4:</b>


<b> Mét sè oxit quan träng ( tiÕp)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- HS biết đợc các tính chất của S02, ứng dụng và phơng pháp điều chế S02 trong
PTN v trong CN.


<b>2. Kỹ năng.</b>



- Biết viết PTPƯ và khả năng làm các bài tập hoá học. Quan sát TN rót ra tÝnh
chÊt ho¸ häc cđa oxit axit. Dù ®o¸n, rót ra tÝnh chÊt cđa nã.


<b>3. Thái độ: </b>


- Thích làm thí nghiệm, nghiên cứu tính chất, say mê bộ môn.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>1. GV: </b>


- Bảng phơ, phiÕu häc tËp.
<b>2. HS: </b>


- PhiÕu häc tËp, b¶ng phụ.
<b>III. Phơng pháp</b>


- Trc quan,hot ng nhúm
<b>IV. T chc dy học</b>


- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ
- Khởi động:


- Thời gian: 7p


Em hÃy nêu t/c hoá học của Ca0 và viết PTPƯ minh hoạ.
Bài tập: Gọi 1 hs chữa bài tập 4 SGK


<b>Hot động 1</b>



<b> Lu huỳnh đioxit có những tính chất gì</b>
- Mục tiêu: HS biết đợc các tính chất của lu huỳnh đioxit
- Thời gian: 15p


- Đồ dùng dạy học: Dụng cụ hố chất
- Cách tiến hành: Hoạt động nhóm


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


TÝnh chÊt cña Lu huỳnh đioxit S02.
- GV giới thiệu các tính chất vật lý.


- GV giíi thiƯu tÝnh chÊt S02 lµ oxit axit, HS
nêu T/c hoá học và viết PTPƯ minh hoạ.( 3
T/c vµ 3 PT)


- Có thể nhận ra dd H2S04 là chất gì khi H2S04
làm q tím hố đỏ khơng ?


- Giáo viên làm thí nghiệm.


1. Tính chất vật lý của S02 ( SGK).
2. TÝnh chÊt hãa häc.


a) T¸c dơng víi nớc tạo ra axit.
S02+H20 đ H2S03
H2S04 là axit sunfurơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HS c tờn mui Na2C03.



- Đọc tên muối CaS03. c) Tác dụng với oxit bazơ.S02+Ca0 đ CaS03.
* S02 lµ mét oxit axit.


<b>Hoạt động 2:</b>


<b>Lu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì</b>
- Mục tiêu: HS biết đợc các ứng dụng của lu huỳnh đioxit
- Thời gian: 5p


- Đồ dùng dạy học
- Cách tiến hành:
<b>Hoạt động 2: Nhóm bàn:</b>


øng dơng cđa lu hnh ®ioxit S02.


- GV giíi thiệu các ứng dụng của lu huỳnh
đioxit S02.


- Gọi 1 HS nhắc lại.


- Phần ghi ( SGK).


<b>Hot ng 3: </b>


<b>Điều chế lu huỳnh đi oxit nh thế nào</b>
- Mục tiêu: HS biết cách điều chế lu huỳnh đioxit
- Thời gian: 10p


- Đồ dùng dạy học:



- Cỏch tin hnh: Hot động cá nhân
Điều chế lu huỳnh đioxit S02.


- GV giíi thiệu cách điều chế H2S03 trong
PTN.


- HS viết PT, c¸c nhãm nhËn xÐt bỉ xung.
- GV giíi thiƯu c¸ch ®iÒu chÕ lu huúnh trong
CN.


1. Trong PTN.


- Muèi sunphÝt + axit ( dd HCl, H2S04).
Na2s03+H2S04 đ Na2S04+H20+S02
* Cách thu: Cho S02 đẩy không khí.
2. Trong CN:


- Đốt S trong kh«ng khÝ.
t0


S+ 02 đ S02
- Đốt quặng pirit:


4 FeS2+ 11 02 ® 2 Fe203+ 8 S02.
* KÕt luËn: ( SGK)


<b>V. Tỉng kÕt vµ hêng dÉn vỊ nhµ 8p</b>
1. Cđng cố, hớng dẫn:


- Gọi một học sinh nhắc lại nội dung chÝnh cđa bµi.



- HS làm bài tập 1 ( SGK) vào phiếu học tập rồi đổi bài cho nhau.
- GV đa đáp án và học sinh chữa bài cho nhau.


1. Bµi tËp vỊ nhµ:


2, 3, 4, 5, 6 ( SGK), GV híng dÉn häc sinh lµm BT 3 SGK.
Ngày soạn:


Ngày giảng:


<b>Tiết 5: Tính chất hoá học cđa axit</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS biết viết PTPƯ, phân biệt dd axit với dd bazơ, dd muối.
- Biết làm bài tập tính toán theo PT ho¸ häc.


- Quan sát, dự đốn và rút ra kết luận về tính chất của axit.
<b>3. Thái độ:</b>


- ý thøc nghiêm túc trong học tập và lòng say mê nghiên cứu bộ môn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>1. GV:</b>


- Các dụng cụ thí nghiệm và hoá chất.
- Bảng phụ.



<b>2. HS:</b>


- Phiếu học tập.
- Bảng phụ.
<b>III. Phơng pháp</b>


- Trc quan vn ỏp,hot động nhóm.
<b>IV. Tổ chức dạy học</b>


* Khởi động:


- Mơc tiªu: KiĨm tra kiÕn thøc cị
- Thêi gian: 5p


- Lý thuyết: định nghĩa và ví dụ về axit.
BT: làm BT 2 ( SGK).


<b>Hoạt động 1 </b>
<b>Tính chất hố học</b>


- Mục tiêu: HS biết đợc các tính chất hố học của axit
- Thời gian: 20p


- Đồ dùng dạy học: Dụng cụ và hố chất làm thí nghiệm
- Cách tiến hành: Hoạt động nhóm


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


TÝnh chÊt hãa häc cđa axit.



- GV híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiƯm nhá
vµi giät dd HCl vµo mÈu giÊy quì, quan sát và
nêu nhận xét.


- Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm ( SGK),
nêu nhận xét và viết PTPƯ.


* Lu ý: HN03 tác dụng với nhiều kim loại
nh-ng khônh-ng giải phónh-ng H2.


- GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm quan
sát hiện tợng và nhận xét.


<b>I.Tính chất hoá häc</b>


<i>1. Làm đổi mầu chất chỉ thị </i>


- dd axit làm q tím chuyển sang mầu
đỏ.


* Tính chất này dùng nhn bit dd
axit.


<i>2. Tác dụng với kim loại tạo ra muối +</i>
H2


- Hiện tợng: có bọt khí thoát ra kim loại
bị hoà tan dần.


2 Al+6 HCl đ 2 AlCl3+3 H2



4. Tác dụng với oxit bazơ


H2S04+Cu0 đ CuS04+ H20.


<i>3. Tác dụng với Bazơ tạo ra muối và </i>
<i>n-ớc.</i>


- Hiện tợng: Cu(0H)2 bị hoà tan tạo
thành dd mầu xanh.


Cu(0H)2+2 HCl đ CuCl2 +H20
2Na0H + H2S04đ Na2S04+H20
<i>4. Tác dụng với oxit bazơ tạo ra muối</i>
<i>và nớc</i>


Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O
<b>Hoạt động 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Mục tiêu: HS biết đợc các loại axit mnh v yu
- Thi gian: 5p


- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
Axit mạnh và Axit yếu.


- GV giới thiệu các axit mạnh và axit yếu. <b>II. Axit mạnh và Axit yếu</b>+ axit mạnh: HCl, H2S04, HN03.
+ axit yếu: H2S04, H2S, H2C03, H3P04.
<b>V. Tỉng kÕt vµ híng dÉn vỊ nhà 15p</b>



<b>1, củng cố.</b>


- Y/ c học sinh nhắc lại nội dung.


- Viết PTPƯ khi cho dd HCl lần lợt tác dụng với
Magiê. HS trả lời câu hỏi.


- HS viÕt PT:


2HCl+Mg ® MgCl2+H2


6HCl+2Fe(0H)3® 2FeCl3+3H20
2HCl+2Zn0 ® ZnCl2+H20


a) 6HCl+Al203® 2AlCl3+3H2.
b) Sắt III hyđroxit


c) Kẽm
Nhôm oxit.


<b>2. Hớng dẫn ra bài tập về nhà </b>
- GV gợi ý BT số 3, 4.


- VỊ nhµ lµm BT 1, 2, 3, 4 ( SGK-14)
Ngµy soạn:


Ngày giảng:


<b>Tiết 6</b>



<b>Một số axit quan trọng</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Học sinh biết đợc tính chất hố học, cách nhận biết axit HCl, axit H2S04 (loãng).
Phơng pháp sn xut H2S04 trong cụng nghip.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sát, dự đoán và rút ra kết luận về tính chất cđa axit.


- Viết đúng các PTPƯ thể hiện tính chất hoá học chung của axit. Nhận biết đợc
dung dịch axit HCl và dung dịch muối clorua, axit H2S04 và dung dịch muối sunphat.
Tính nồng độ hoặc khối lợng dung dch axit trong phn ng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>1. GV:</b>


- Các thí nghiệm bao gồm dụng cụ và hoá chất nh sách giáo khoa yêu cầu.
<b>2. HS: </b>


- Phiếu học tập, bảng phụ.
<b>III. Phơng pháp.</b>


- Trc quan vn ỏp,hot ng nhóm.
<b>IV. Tổ chức dạy học</b>


* Khởi động



- Mơc tiªu: KiĨm tra kiÕn thøc cị
- Thêi gian: 5p


- §å dïng dạy học:
- Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1 hs chữa bµi tËp sè 3 ( SGK- 14)


<b>Hoạt động 1 </b>
<b>Axit clohiđric (HCl)</b>


- Mục tiêu: HS biết đợc các tính chất và ứng dụng của HCl
- Thời gian:15p


- Đồ dùng dạy học: dụng cụ và hố chất làm thí nghiệm
- Cách tiến hành: Hoạt động nhóm


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV cho học sinh quan sát lọ đựng dd HCl,
yêu cầu các em nhận xét tính chất vật lý.
- dd HCl có những tính chất hố học nào của
axit mạnh ? Các nhóm sẽ làm thí nghiệm để
chứng minh tính chất hố học của axit HCl,
các nhóm nhận xét và viết PTPƯ.


- C¸c nhãm bỉ xung nhËn xÐt cho nhau.
- GV bỉ xung, chèt l¹i kiÕn thøc


1. TÝnh chÊt vËt lý ( SGK)


2. TÝnh chÊt ho¸ häc


- dd HCl có đầy đủ tính chất hố học
của 1 axit mạnh.


1. Làm quỳ tím chuyển mầu đỏ.


2. T¸c dơng víi kim loại tạo ra muối +
H2


6 HCl+2 Al đ 2 AlCl3+3 H2


3. Tác dụng với oxit bazơ tạo ra muối
và nớc


6 HCl+Fe203 đ 2 FeCl3+3 H20


4. Tác dụng Bazơ tạo ra muối và nớc.
HCl+ Na0H đ NaCl+H20


* HCl còn tác dơng víi mi ( bµi sau)
3. øng dơng ( SGK)


I. Tính chất vật lý ( SGK)
- HS nhận xét và đọc SGK
<b>Hoạt động 2 Axit sunfuric (H2</b>SO4)


- Mục tiêu: HS biết đợc các tính chất và ứng dụng của H2SO4
- Thời gian: 15p



- Đồ dùng dạy học: Tranh và dụng cụ hố chất làm thí nghiệm
- Cách tiến hành: Hoạt động nhóm


Axit sunfuric H2S04


- GV cho học sinh quan sát lọ đựng dd axit
H2S04, gọi HS nhận xét và đọc SGK.


- GV híng dÉn HS c¸ch pha lo·ng axit H2S04.
- Khi pha loÃng axit ta phải lu ý điều gì ?
- Y/ c HS tự viết lại tính chất hoá học của axit
H2S04 và các PTPƯ minh hoạ. Các nhãm bæ
xung kiÕn thøc cho nhau


<i>1. TÝnh chÊt vËt lÝ</i>


- H2S04 dễ tan trong nớc và toả nhiỊu
nhiƯt.


- Hồ lỗng axit phải rót từ từ H2S04
vào H20 mà không đợc làm ngợc lại.
<i>2. Tính chất hố học.</i>


H2S04 lỗng có đầy đủ tính chất hố
học của một axit.


a) Làm quỳ tím chuyển mầu đỏ.


b) T¸c dơng víi kim loại tạo ra muối+
H2 <sub>.</sub>



H2S04+Fe đ FeS04+ H2


c) Tác dụng với bazơ tạo thành muối và
nớc.


H2S04+Ca(0H)2đ CaS04+2 H20


d) Tác dụng với oxit bazơ tạo ra muối
và nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

e) Tác dụng với muối ( bài sau)
<b>V. Tổng kết vµ híng dÉn vỊ nhµ 10p</b>


1. cđng cè


- Gọi 1 HS nhắc lại nội cung trọng tâm của tiÕt häc.
- Cho BT: C¸c chÊt sau:


Ba(0H)2, Fe(0H)3, S03, K20, Mg, Fe, Cu, Cu0, P205. viết PTPƯ của các chất trªn
víi


a) Níc.


b) Dd axit H2S04 lo·ng.
c) dd K0H


2. Bµi tËp vỊ nhµ vµ híng dÉn (3’)
- BT 2, 3, 4, 5 ( SGK )



- Gỵi ý BT số 4.
Ngày soạn:


Ngàygiảng:


<b>Tiết 7: </b>


<b>một số axit quan träng (tiÕp)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- HS biết đợc H2S04 đặc có một số tính chất hố học riêng.


- Biết cách nhận biết H2S04 và các muối Sunfat, ứng dụng của axit này trong đời
sống.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Bit vit PTP, k nng phõn biệt các lọ hoá chất bị mất nhãn.
- Biết làm bài tập định lợng.


<b> </b> <b>3. Thái độ:</b>


- ý thøc häc tËp nghiªm tóc, høng thó và say mê trong học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>1.</b> <b>GV: </b>


- Chuẩn bị các dụng cụ và hoá chất. Tranh ảnh về ứng dụng của axit sunfuric, Sơ


đồ dây truyền đìâ chế axit.


- B¶ng phơ
<b>2.</b> <b>HS: </b>


- PhiÕu häc tập
- Bảng phụ.


<b>III. Phơng pháp.</b>


- Trc quan vn ỏp,hot ng nhóm.
<b>IV. Tổ chức dạy học</b>


<b>*/ Khởi động </b>


- Mơc tiªu: KiĨm tra kiÕn thøc cị
- Thêi gian: 7p


- §å dïng dạy học:
- Cách tiến hành:


+ Nêu tính chất hoá học của axit sunfuric loÃng, viết các PTPƯ minh hoạ?
+ Bài tập: BT 6 (sgk)


<b>Hoạt động 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Đồ dùng dạy học: Dụng cụ hố chất làm thí nghiệm
- Cách tiến hành:Hoạt động nhóm


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>



Axit H2S04 đặc có những tính chất hố học
riêng.


- GV làm TN về tính chất đặc biệt của H2S04
đặc.


- HS nêu hiện tợng và rút ra kết luận.
- HS theo dõi thí nghiệm và nêu nhận xét.
- GV giới thiệu ngồi Cu, H2S04 đặc còn tác
dụng với nhiều kim loại khác tạo thành muối
sunfat khơng giải phóng H2.


- GV lµm thí nghiệm, học sinh quan sát và
nhận xét.


* Mu trng của đờng chuyển dần thành mầu
nâu và đen. (Khối xốp mầu đen, bọt khí dâng
lên miệng cốc).


- GV lu ý khi dùng H2S04 đặc nóng phải hết
sức thận trọng.


<i>a) T¸c dơng víi kim lo¹i.</i>


* H2S04 đặc nóng tác dụng với Cu sinh
ra S02 và dd CuS04.


H2S04+Cu đ CuS04+S02+H20
(đặc, nóng)



<i>b) TÝnh h¸o H20.</i>


H2S04 đặc


C12H22011® 11H20+ 12C


- Sau đó một phần C sinh ra bị H2S04
đặc oxi hoá mạnh tạo ra các khí S02,
C02 gây sủi bọt làm C dâng lên miệng
cốc.


<b>Hoạt động 2 </b>


<b>ứng dụng của axit sunfuric</b>
- Mục tiêu: HS biết đợc các ứng dụng của H2S04.
- Thi gian: 5p


- Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh


- Cách tiến hành: Hoạt động nhóm bàn


øng dơng:


- Y/ c HS quan sát hình 12 và nêu các ứng
dơng quan träng cđa H2S04.


<b>III. øng dơng</b>


- Nêu ứng dụng của H2S04.


<b>Hoạt động 3</b>


<b> S¶n xt H2S04.</b>


- Mục tiêu: HS biết đợc các cơng đoạn sản xuất H2S04 trong công nghiệp
- Thời gian: 8 p


- Đồ dùng dạy học: Sơ đồ dây truyền sản xuất axit sunfuric.
- Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân


- Cho biết các nguyên liệu để sản xuất axit
sunfuric?


- GV thuyết trình về nguyên liệu sản xuất
H2S04 và công đoạn sản xut H2S04 trờn s
.


<b>IV. Sản xuất H2S04.</b>


1. Nguyên liệu:


- S hoặc pirit sắt FeS2.
2. Công đoạn:


+ Sản xuất lu huỳnh đioxit


4FeS2 + 1102đ 2Fe203 + 8S02
hoặc: S + 02đ S02


+ Sản xuất lu huúnh trioxit:


t0<sub>,V</sub>


205


2S02+ 02® 2S03
+ S¶n xuÊt axit sunfuric


S02 + H20 đ H2S04
<b>Hoạt động 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Thêi gian: 10p


- Đồ dùng dạy học: Dụng cụ và hố chất làm thí nghiệm
- Cách tiến hành: Hoạt động nhóm


- GV híng dÉn HS lµm thí nghiện theo nhóm.
- Quan sát, nhận xét và viết PTPƯ.


- Làm TN theo nhóm


<b>V. Nhận biết axit sunfuric và muèi</b>
<b>sunfat.</b>


- NhËn xÐt: dïng dd mi BaCl2,
Ba(N03)2 hc Ba(0H)2 tạo kết tủa mầu
trắng.


<b>V. Tổng kết và hớng dẫn về nhà 5p</b>
<b>1. Củng cố</b>



- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài
<b>2. HDVN:</b>


- BT 2, 3, 5 (SGK-19)
Ngày soạn:


Ngày giảng:


<b>Tiết 8: Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS đợc ơn lại tính chất hố học của oxit baz, oxit axit, tớnh cht hoỏ hc ca
axit.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- HS biết làm BT định tính và định lợng.
<b>3.Thái độ:</b>


- HS nhiệt tình say mê học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


<b>1 GV: </b>


- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp.
<b>2. HS:</b>


- Bảng phụ, phiếu học tập, các kiến thức để ôn tập.


<b>III. Phơng pháp.</b>


- Trực quan vấn đáp,hoạt động nhóm.
<b>IV. Tổ chức dạy học</b>


*/ Khởi động


- Mơc tiªu: KiĨm tra kiÕn thức
- Thời gian: 5p


- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hµnh:


+ H2SO4 có những tính chất hố học riêng nào? Viết PTHH minh hoạ cho các tính
chất đó


<b>Hoạt động 1 </b>
<b>Kiến thức cần nhớ</b>
- Mục tiêu: HS nhớ lại các kiến thức cơ bản đã học
- Thời gian: 10p


- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
- Cách tiến hành: Hoạt động nhóm


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chất hoá học của oxit theo bảng SGK và làm
BT.


- Các nhóm lên điền vào bảng phụ mà GV


treo sẵn trªn líp.


- Các nhóm khác trao đổi, bổ xung cho nhau
và viết PTPƯ.


- GV treo bảng phụ, y/c học sinh hoạt động
nhóm, nghiên cứu và ơn lại tính chất hố học
của axit rồi hồn thành bảng và các ví dụ đã
viết trên sơ đồ.


- C¸c nhãm bỉ xung, GV nhËn xÐt


1. Ca0 + 2HCl ® CaCl2 + H20
2. C02 + Ca(0H)2® CaC03 <sub>+ H20</sub>


3. Ca0 + C02 ® CaC03
4. Ca0 + H20® Ca(0H)2
5. S02 + H20® H2S03


<i>2. TÝnh chÊt hoá học của axit.</i>
- HS hoàn thiện bảng.


- Viết các PTPƯ.


1. H2S04 + Fe đ FeS04 + H2


2. H2S04 + Cu0 ® CuS04 + 2H20
3. H2S04 + Na0H ® Na2S04 + H20


- Lu ý: H2S04 đặc có tính chất hóa học


riêng, tác dụng với kim loại khơng giải
phóng H2.


+ Tính háo H20.
H2S04 c


C12H22011 12C+ 11H20
<b>Hot ng 2 </b>


<b>Bài tập</b>
- Mục tiêu: HS biết làm các bài tập cơ bản
- Thời gian: 25p


- Đồ dùng dạy học:


- Cỏch tin hnh: Hot ng nhóm
- GV gợi ý và yêu cầu các nhóm làm Bi tp
s 1:


- Các nhóm trình bày kết quả của mình, bổ
xung cho nhau.


- GV nhận xét bổ xung.


Bài tập sè 2:


- 1 hs đọc BT 2 nêu hớng làm.
- Các nhóm cùng giải BT 2


- Hoµ 1,2 g Mg b»ng 50ml dd HCl 3M.


a) ViÕt PT.


b) TÝnh VH ?


c) Tính số CM của dd sau PƯ.


- Các nhóm trình bày cách giải của mình, bổ


<b>II. Bài tập:</b>
BT1:


a) Nhng chất tác dụng đợc với H20 là:
S02, Na20, C02, Ca0.


+ PTPƯ.


S02 + H20 đ H2S03
Na20 + H20đ 2Na0H


C02 + H20® H2C03
Ca0 + H20® Ca(0H)2


b) Những chất tác dụng đợc với axit
HCl là: Cu0, Na20, Ca0.


+ PTPƯ.


Cu0 + 2HCl đ CuCl2 + H20
Na20 + 2HCl® 2NaCl + H20



Ca0 + 2HClđ CaCl2 + H20.
c) Những chất tác dụng đợc với dd
Na0H là : S02, C02.


2Na0H + S02® Na2S03 + H20
2Na0H + C02® Na2C03 + H20
BT2:


a) Mg+2HCl đ MgCl2+H2


nHCl(ban đầu)= CMxV= 3x0,05 = 0,15 mol.


nMg= 0,05


24
2
,
1





<i>M</i>
<i>m</i>


(mol)
b) Theo PT nMg = nH = 0,05 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

xung cho nhau vµ hoµn thiƯn.



- GV nhËn xÐt cho hs chÐp bµi vµo vë ghi chuÈn lµ:VH2 = n.22,4 = 0,05.22,4 = 1,12 l
nHCl = 2.nMg= 2.0,05 = 0,1 mol


nHCl d = 0,15 - 0,1= 0,05 mol
nMgCl 2 = nMg= 0,05 mol
CM HCl d = CM MgCl 2= <i>M</i>


<i>v</i>
<i>n</i>


1
05
,
0


05
,
0




 <sub>.</sub>


<b>V. Tỉng kÕt vµ híng dÉn vỊ nhµ 5p</b>
<b>1. cđng cè</b>


- GV gỵi ý BT 4, 5 ( SGK- 21)
<b>2. HDVN</b>


- VỊ nhµ lµm BT 2, 3, 4, 5 (SGK-21)


Ngày soạn:


Ngày giảng:


<b>Tiết 9: </b>


<b>thực hành: tính chất hoá học của oxit và axit</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Thông qua các kiến thức TNTH khắc sâu cho häc sinh vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa
oxit, axit.


- Biết đợc mục đích, các bớc tiến hành, kỹ thuật thực hiện các hí nghiệm:
+ Oxit tác dụng với nớc tạo thành axit hoặc ba zơ.


+ NhËn biÕt dung dÞch axít, dung dịch bazơ và dung dịch muối sufat.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Bit lm thc hnh hoỏ hc, s dng dng cụ và hố chất để tiến hành an tồn,
thành cơng các thí nghiệm trên.


- Quan sát, mơt tả, giải thích hiện tợng và viết đợc các phơng trình hố học.
- Viết tờng trình thí nghiệm.


<b>3. Thái độ:</b>


- Gi¸o dơc ý thøc cÈn thËn, tiÕt kiƯm trong häc tËp vµ trong thực hành hoá học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



<b>1. GV: </b>


- Dụng cụ, hố chất đủ cho 4 nhóm học tập.
- Bảng phụ, phiếu học tập.


<b>2. HS:</b>


- B¶ng phơ, phiÕu häc tập.
<b>III. Phơng pháp.</b>


- Trc quan vn ỏp,hot ng nhúm.
<b>IV. T chức dạy học</b>


<b>*/ Khởi động </b>


- Mục tiêu: Kiểm tra các kiến thức có liên quan đến bài thực hành
- Thi gian: 5p


- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hµnh:


+ Nêu tính chất hố học của oxit bazơ, oxit axit và tính chất hố học của axit.
<b>Hoạt động 1</b>


<b>TiÕn hành thí nghiệm</b>
- Mục tiêu: HS biết cách tiến hành thí nghiệm.


- Thời gian: 25p
- Đồ dùng dạy học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
- Y/ c học sinh đọc nội dung thí nghiệm.


- C¸c nhãm tiến hành thí nghiệm.
- Nêu nhận xét.


- Viết phơng trình.
- GV nhËn xÐt, bæ xung.


- Y/ c học sinh đọc rõ nội dung.
- Nêu các bớc tiến hành.


- TiÕn hµnh làm thí nghiệm (thử quỳ)
- Các nhóm nhận xét, viết PT hoá học.
- GV hớng dẫn học sinh cách làm:


+ Dựa vào tính chất khác nhau của các dd đó
là các tính chất nào ?


+ Y/ c c¸c nhãm tù làm thí nghiệm, quan sát,
nhận xét và kết luận.


<b>I. Tiến hành thí nghiệm:</b>


<i>1. Thí nghiệm 1: P/Ư của Ca0 với H20.</i>
- Nội dung thí nghiệm ( SGK)


- Cách tiến hành.
- Cách thử, nhận xét.



- PT: Ca0 + H20 đ Ca(0H)2


<i>2. ThÝ nghiƯm 2: P/¦ cđa P205 víi H20.</i>
- Nội dung (SGK)


- Các bớc tiến hành (thử quỳ tím)
- Nhận xét ( Các hiện tợng)
PT: P205+3 H20 đ 2 H3P04
<i>3. Nhận biết các dung dịch.</i>
* Thí nghiệm 3:


- Néi dung: SGK


- Các bớc tiến hành (2 bớc)
- Nhận xét các hiện tợng.
+ Lọ 1 đựng dd H2S04
+ Lọ 2 đựng dd HCl
+ Lọ 3 đựng dd Na2S04
Các PT:


BaCl2+H2S04® 2 HCl+BaS04


<b>Hoạt động 2 </b>
<b>Viết bảng tờng trình</b>


- Mơc tiêu: HS biết trình bày lại kết quả thí nghiệm trong bản tờng trình
- Thời gian: 10p


- Đồ dùng dạy học: Mẫu bản tờng trình


- Cách tiến hành: Nhóm


GV yờu cầu HS viết tờng trình theo mẫu đã


chn bÞ sẵn HS viết tờng trình theo mẫu


<b>Mẫu bản tờng trình thực hành</b>


<i><b>1. Tên bài thực hành</b></i>:


<i><b>2. Các thành viên nhóm thực hành</b></i>:


..


<b>TT</b> <b>Tên thí nghiệm</b> <b>Cách tiến hành thí<sub>nghiệm</sub></b> <b>Hiện tợng QS đ-<sub>ợc</sub></b> <b>Kết quả TN - giải thích - viết phơng<sub>trình phản ứng</sub></b>


1
2


<b>V. Tổng kết và hớng dẫn về nhà 5p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Tiết 11: </b>


<b>Tính chất hoá học của bazơ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>



- HS biết đợc những tính chất hố học chung của Bazơ và viết đợc PTHH tơng
ứng cho mỗi tính chất. Tính chất hố học riêng của bazơ tan và ba zơ không tan.
- HS biết vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hố học của Bazơ để
giải thích những hiện tợng thờng gặp trong đời sống sản xut.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Biết tra bảng tính tan của một số bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không
tan.


- Quan sát thí nghiệm và rút rakết luận về tính chất của bazơ tan, không tan. Nhận
biết môi trờng dung dịch bằng chất chỉ thị mầu.


- Vit cỏc phng trỡnh hố học minh hoạ tiónh chất hố học của bazơ.
<b>3. Thỏi :</b>


- Hợp tác xây dựng bài.
<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>
<b>1. GV: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2. HS:</b>


- PhiÕu häc tËp, bảng phụ.
<b>III. Phơng pháp.</b>


- Trc quan vn ỏp,hot ng nhúm.
<b>IV. T chc dy hc</b>


<b>*/ Khi ng </b>



- Mục tiêu: Gây høng thó trong häc tËp.
- Thêi gian: 5p


- §å dïng dạy học:
- Cách tiến hành:


+ GV: Chung ta ó bit có loại bazơ tan đợc trong nớc nh NaOH, KOH… có loại
bazơ khơng tan nh Al(OH)3 , Cu(OH)2….những loại bazơ này có tính chất nh thế nào
chúng ta cùng đi tìm hiểu bài hơm nay


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu</b>
- Mục tiêu: HS biết đợc các tính chất hố học của bazơ


- Thêi gian: 30p


- Đồ dùng dạy học: dụng cụ và hố chất làm thí nghiệm
- Cách tiến hành: hoạt động nhóm


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


* TÝnh chất hoá học của Bazơ.


- GV hng dn hc sinh làm thí nghiệm.
- Quan sát sự thay đổi mầu sắc, nhận xét.
- T/ c này có tác dụng gì ?


- Y/ c häc sinh lµm BT sè 1.


- Gv bỉ xung, HS hoµn thiƯn.


* Các bớc để nhận biết chất (2 bc).


- Các nhóm làm thí nghiệm, ghi chép hiện
t-ợng và trình bày.


- Yêu cầu các nhóm bổ xung.


* Axit tác dụng với Bazơ.


- GV gi ý cho hc sinh nhớ lại TN đã làm ở
bài “Tính chất hóa học của oxit ” và viết
PTPƯ minh hoạ.


* Axit t¸c dơng víi mi.


- GV tiến hành thí nghiệm điều chế Cu(0H)2,
sau đó đun trên ngọn lửa đèn cồn, học sinh
theo dõi và nhận xét thay đổi mầu sắc.


- ViÕt PTP¦.


- GV giíi thiệu t/ c của dd bazơ tác dụng với
muối ( học ở bài sau)


<b>1. Tác dụng của dd Bazơ với chất chỉ</b>
<b>thị mầu.</b>


- Lm qu tớm i mu xanh.



- Lm phênolptalein chuyển mầu đỏ.


 Dựa vào tính chất này để nhn bit
c dd Baz.


BT1: Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và
lấy mầu thử.


+ Nh qu tớm v quan sát hiện tợng.
- Quỳ tím chuyển mầu đỏ là H2S04 và
HCl.


-B2: Lấy Ba(0H)2 vừa phân biệt đợc
nhỏ vào 2 ống nghiệm cịn lại.


- NÕu cã kÕt tđa lµ dd H2S04


H2S04+ Ba(0H)2 ® BaS04 <sub>+ 2H20</sub>


- Nếu không có kết tủa là dd HCl


<b>2. T¸c dơng cđa dd Baz¬ víi oxit</b>
<b>axit.</b>


Ca(0H)2+ C02đ CaC03+ H20
6K0H + P205đ 2K3P04+ 3H20
<b>3. Tác dụng với axit tạo ra muối và</b>
<b>nớc.</b>



Cu(0H)2+ 2HCl ® CuCl2+ H20
Fe(0H)3+3HCl® FeCl3+3H20


<b>4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ</b>
<b>thành oxit tơng øng vµ níc.</b>


t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>5. Tác dụng của dd Bazơ với muối</b>
<b>(học ë bµi sau)</b>


<b>V. Tỉng kÕt vµ híng dÉn vỊ nhµ 10p</b>
<b>1. Lun tËp, cđng cè (8 )</b>’


- Yêu cầu học sinh làm bài tập số 2, lên bảng trình bày.
<b>2. Bài tập về nhà (2 )</b>


- Bài tËp 1, 2, 3, 4, 5 (SGK- 25)
- Gỵi ý BT số 4 và số 5 ( SGK)


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Tiết 12: Mét sè Baz¬ quan träng</b>
<b>A. Natri hydroxit ( Na0h)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


1.KiÕn thøc:


- HS biết đợc tính chất vật lý, tính chất hố học và ứng dụng của bazơ Na0H, viết


các PTPƯ minh hoạ cho tính chất hố học.


- BiÕt phơng pháp sản xuất Na0H trong công nhiệp.
2. Kỹ năng.


- Biết làm các bài tập định tính và định lợng tính khối lợng hoặc thể tích NaOH.
Nhận biết môi trờng dung dịch bằng chất chỉ thị mầu.


- Biết viết các PTPƯ.
3. Thái độ:


- HS say mª nghiªn cứu bộ môn.


II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1/ GV:


- Các dụng cụ thí nghiệm cần thiÕt nh SGK, phiÕu häc tËp, b¶ng phơ.
2/ HS:


- Phiếu học tập, bảng phụ, sơ đồ điện phân dd muối ăn.
<b>III. Phơng pháp.</b>


- Trực quan vấn đáp,hoạt động nhóm.
<b>IV. Tổ chức dạy học</b>


*/ Khởi động


- Mơc tiªu: KiĨm tra kiến thức cũ
- Thời gian: 5p



- Đồ dùng dạy học: Không
- Cách tiến hành:


+ Nêu tính chất hoá học của Bazơ và viết PTPƯ minh hoạ.
+ Chữa Bài tập sè 3 ( SGK-25)


Hoạt động 1
<b>Tính chất vật lý.</b>
- Mục tiêu: HS biết đợc các tính chất vât lí của NaOH
- Thời gian 5p


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
- Hớng dẫn HS lấy một ít Na0H cho vào ống


nghiƯm, quan s¸t, nhËn xÐt.


- Đổ một ít nớc vào ống nghiệm lắc đều, sờ tay
vào, nhận xét hiện tợng.


- Gọi địa diện nhóm nêu tính chất vật lý.
- Các nhóm khác bổ xung.


<b>I. TÝnh chÊt vËt lý.</b>
(SGK)


<b>Hoạt động 2 </b>
<b>Tính chất hố học</b>
- Mục tiêu: HS biết đợc các tính chất hố học của NaOH
<b>- Thời gian 15p</b>



- Đồ dùng dạy học: dụng cụ và hố chất làm thí nghiệm, bảng phụ
- Cách tiến hành: hoạt động nhóm


- C¸c nhóm suy nghĩ và dự đoán tính chất hoá
học của Na0H.


- Viết ra bảng phụ, cử đại diện trình bày.
- Các nhóm bổ xung.


- GV lµm thÝ nghiƯm, nhËn xÐt và viết phơng
trình.


<b>II. Tớnh cht hoỏ hc.</b>
1. Lm i mu chất chỉ thị.
- Làm quỳ tím chuyển mầu xanh.
- Phênolptalein chuyển mầu hồng.
2. Tác dụng với oxit axit tạo ra mui
v nc.


2Na0H+C02đ Na2C03+H20


3. Tác dụng với axit tạo ra muối +
n-íc.


Na0H+HCl ® NaCl+H20


4. Tác đụng với muối tan tạo ra Muối
mới + Bazơ mới. 2 2Na0H+CuS04đ
Cu(0H)2 <sub>+Na2S04</sub>



<b>Hoạt động 3 </b>
<b>ứng dụng</b>
- Mục tiêu: HS biết đợc các ứng dụng của NaOH
- Thời gian 5p


- Đồ dùng dạy học: sơ đồ các ứng dụng của NaOH trong SGK
- Cách tiến hành: hoạt động cá nhân


- HS quan s¸t nhøng øng dơng cđa Na0H
- Gäi 1 HS nêu ứng dụng


- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
- Giáo viên chuẩn kiến thức


<b>III. ứng dụng</b>
<b>SGK</b>


<b>Hot ng 4. </b>
<b>Sn xuất Na0H.</b>
- Mục tiêu: HS biết đợc cách sản xuất NaOH
- Thi gian 5p


- Đồ dùng dạy học:


- Cỏch tiến hành: hoạt động nhóm
- GV giới thiệu cho HS quan sát sơ đồ điện
phân dd muối ăn trong nớc có màng ngăn.
- HS viết PTPƯ.


<b>IV. S¶n xt Na0H.</b>



- HS quan s¸t theo híng dÉn cđa
gi¸o viªn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

điện phân


2Na0H+2H20đ 2Na0H+Cl2+H2
màng ngăn


<b>V. Tổng kết và hớng dẫn về nhà 10p</b>
1. Củng cố


- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính cđa bµi.
- Cho HS lµm BT sè 3( SGK-27)


- Ra phiÕu häc tËp theo nhãm bµn


- GV đa ra đáp án, HS đổi bài cho nhau và tự chấm điểm.
- GV nhận xét kết quả của nhóm và bổ xung.


- Bµi 3( SGK-27)


Cã chÊt Zn0, Zn(0H)2, Na0H, Fe(0H)3, CuS04, NaCl, HCl hoµn thµnh PT.
t0


a) 2Fe(0H)3® Fe203+3H20


b) H2S04+2Na0H® Na2S04+2H20
c) H2S04+Zn0 ® ZnS04+H20
d) Na0H+HCl® NaCl+H20


e) 2Na0H+C02đ Na2C03+H20
2. Hớng dẫn, ra BT về nhà


- Gợi ý BT số 4 ( SGK-27)
Ngày soạn:


Ngày giảng:


<b>Tiết 13: mét sè baz¬ quan träng (tiÕp)</b>
<b>B. Can xi hy ®ro xit - thang PH</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. KiÕn thøc:


- HS biết đợc tính chất vật lý, hóa học quan trọng của Ca(0H)2
- Biết cách pha chế dd Ca(0H)2


- BiÕt c¸c øng dơng cđa Ca(0H)2


- BiÕt thang pH vµ ý nghÜa của thang pH.
2. Kỹ năng:


- Bit vit cỏc PTP v khả năng làm các bài tập định lợng. Nhận biết môi trờng
dung dịch bằng chất chỉ thị màu.


3. Thái độ:


- HS say mê nghiên cứu môn học


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>


1. GV:


- Các dụng cụ hóa chất nh SGK yêu cầu.
2. HS:


- Phiếu học tập, bảng phụ.
<b>III. Phơng pháp.</b>


- Trc quan vn ỏp, hot ng nhóm.
<b>IV. Tổ chức dạy học</b>


*/ Khởi động


- Mơc tiªu: KiĨm tra kiÕn thøc cị
- Thêi gian: 5p


- C¸ch tiÕn hµnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động 1</b>
<b>Tính chất</b>


- Mục tiêu: HS biết đợc cách pha chế dd và các tính chất hố học của Ca(OH)2 và
ng s dụng của nó


- Thêi gian: 20p


- Đồ dùng dạy học: Dụng cụ và hoá chÊt lµm thÝ nghiƯm, níc cÊt, èng nghiƯm;
q tÝm; dd phªnolphtalein;Ca(0H)<i>2…….,</i>


- Cách tiến hành: hoạt động nhóm



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV giíi thiƯu dd Ca(0H)2 cã tên thờng là
dd nớc vôi trong.


- HS pha chế dd Ca(0H)2 dới sự hớng dẫn
của gv.


Các nhóm làm thí nghiệm.


- Y/ cầu HS dự đoán tính chất hoá học của
Ca(0H)2 và nêu lý do tại sao lại dự đoán nh
vậy?


- Làm thí nghiệm theo hớng dẫn của giáo
viên.


- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm: nhỏ từ từ
HCl vào dd Ca(0H)2 có Phênol ở trên mầu
hồng, quan sát và nhận xét.


- Các nhóm thống kê tính chất hóa học và
viết PTPƯ ra bảng phụ.


- Các nhóm trình bày và nhận xét bổ xung
cho nhau.


- Các em hãy kể ứng dụng của Ca(0H)2
trong đời sống.



<b>I.TÝnh chÊt:</b>


<i>1. Pha chÕ dd Ca(0H)2</i>:


( SGK)


Ca0+H20 ® Ca(0H)2


Läc Ca(0H)2 ® nớc vôi trong.
<i>2. Tính chất hoá học </i>


a) Lm i mầu chất chỉ thị
- Làm quỳ tím chuyển mầu xanh.
- Phênolptalein chuyển mầu đỏ.


b) T¸c dơng víi dd oxit axit tạo ra muối
và nớc.


Ca(0H)2+C02đ CaC03+H20


c) Tác dụng với axit tạo ra muối và nớc.
Ca(0H)2+2HCl đ CaCl2+H20


d) Tác dụng với dd mi.


Ca(0H)2+Na2C03® CaC03 <sub>+Na0H</sub>


<i>3. øng dơng.</i>
( SGK-29)



<b>Hoạt động 2 </b>
<b> Thang PH</b>
- Mục tiêu: HS biết đợc ý nghĩa cảu thang PH
- Thi gian: 10p


- Đồ dùng dạy học:


- Cỏch tiến hành: hoạt động nhóm
- Giới thiệu độ PH


- GV giới thiệu cách so mầu với
thanh PH để xác định độ PH của các
dd.


+ Níc chanh
+ Dd NH3
+ Dd nớc máy


- Các nhóm báo cáo kết quả đ C¸c
nhãm kh¸c nhËn xÐt.


- GV bỉ xung.


<b>II. Thang PH.</b>


- Quan sát theo hớng dẫn của giáo
viên.


- Dựng thang PH để biểu thị độ axit


hoặc bazơ:


+ NÕu PH=7: dd trung tÝnh.
+ NÕu PH>7: dd cã tÝnh Baz¬
+ NÕu PH<7: dd cã tÝnh axit


- Nếu PH càng lớn, độ Bazơ của dd
càng lớn.


- Nếu PH càng nhỏ, độ axit của dd
càng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>V. Tæng kÕt vµ híng dÉn vỊ nhµ 10p</b>
<b>1. Cđng cè</b>


- Y/ cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài.
- Lµm BT sè 1.


- GV yêu cầu làm bài tập theo nhóm bàn, cử đại diện trình bày, các nhóm khác bổ
xung.


t0


CaC03 ® Ca0 + C02
Ca0+H20 ® Ca(0H)2


Ca(0H)2+C02® CaC03+H20
Ca0+2HCl ® CaCl2+H20


Ca(0H)2+2HN03® Ca(N03)2+2H20


2. Bµi tËp vỊ nhµ (2’).


</div>

<!--links-->

×