Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

nhin lai nhan vat Chi Pheo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.25 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TT</b>

<b> Néi dung</b>

<b> VÝ dô a</b>

<b> VÝ dô b</b>



<b>1</b>

<b><sub>Vấn đề</sub></b>



<b> (Ln ®iĨm)</b>



Nếu ta khơng cố tìm mà hiểu họ


thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu


ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,,,


toàn những cớ để ta tàn nhẫn.


-> Nếu ta không chịu đào sâu suy


nghĩ để tìm hiểu bản chất con


ng-ời, mà chỉ xét các hiện tợng bề


mặt thì rất dễ có ác cảm với con


ngời.



Lời biện minh cho những tội


lỗi trớc đây đã gây ra với


Thuý Kiều của nhân vật


Hoạn Th.



<b>2</b>

<b><sub>C¸ch lËp ln </sub></b>



<b>(Lí lẽ, dẫn </b>


<b>chứng) để phát</b>


<b>triển vấn đề.</b>



+ Vợ tôi không ác...


+ Một ngời đau chân ....


+ Khi ngời ta đã khổ quá thì


chẳng cịn nghĩ đến ai đợc nữa.



+ Cái bản tính tốt của ngời ta bị


những nỗi lo lắng, buồn đau, ích


kỷ che lấp mất.



-> Lập luận từ quy luật tự nhiên


trong đời sống .



- Khi tự thuyết phục đợc chính


mình ,ơng giáo ‘‘chỉ buồn chứ


khơng nỡ giận’’- KTVĐ



<b>* Ho¹n Th</b>

:



+ Trớc đây đã từng đối x


tt vi Kiu.



+ Đàn bà ghen tuông là


chuyện thêng t×nh.



+ Khó có thể nhờng chồng


đợc.



+ Trót gây chuyện, nay


trơng cậy vào tấm lịng


khoan dung, độ lợng của


Kiều.



<b>* Th KiỊu</b>

:



+ Xa nay đàn bà có mấy tay,



ghê gớm, cay nghiệt càng


gặp phải nhiều oan trỏi.



<b>3</b>

<b><sub>Hình thức lập </sub></b>



<b>luận ( Kiểu </b>


<b>câu, Từ ngữ )</b>



- Các câu văn khẳng định; - Sử


dụng các cp t hụ ng nh



sở dĩ là vì; Khi thì; Nếu


thì; Vì thế cho nên; Vậy


nên;



- Quan hệ từ nhng.



- Sử dụng các cặp từ hô ứng


nh càng càng; ĐÃ - thì.



<b>4</b>

<b><sub>Tác dụng</sub></b>

Làm cho những suy nghĩ của ông



giáo trở nên suy t, suy ngẫm rất


sâu sắc, đậm tính triết lí về con


ngời và cuộc đời.



Cho thấy Hoạn Th là một


ngời đàn bà khôn ngoan, sắc


sảo. Kiều là ngời rộng lợng,


vị tha.




<b>vÝ dơ b ( sgk 137 - 138 )</b>



<b>T</b>

×m hiĨu ví dụ b, thảo luận dựa trên các câu hỏi sau :



<i><b>1. Nhân vật đã đa ra vấn đề gì ? (luận điểm gì ?) </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> ( C¸ch lËp luËn ra sao?)</b></i>



<i><b> 3. H×nh thøc lập luận ( kiểu câu, từ ngữ )</b></i>



<i><b> 4. Tác dụng ( Cách lập luận đó làm cho ta thấy nhân vật Hoạn </b></i>


<i><b>Th và Thúy Kiều là ngời nh thế nào ? )</b></i>



Theo dõi nhóm 1 và 2 trả lời để hoàn thành bảng hệ thống sau :


<b>tt Néi dung</b>

<b>vÝ dô a</b>

<b>vÝ dô b</b>



<i><b>1</b></i>

<i><b>Vấn đề</b></i>



<i><b> ( Ln ®iĨm )</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>3</b></i>

<i><b>Hình thức lập </b></i>


<i><b>luận( Kiểu </b></i>


<i><b>câu, từ ngữ)</b></i>



<i><b>4</b></i>

<i><b>Tác dụng</b></i>



<b>Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự :</b>




<i><b>1. Dấu hiÖu</b></i>



Thực chất là các cuộc đối thoại (độc thoại ) với các nhận xét phán


đốn, các lí lẽ ,dẫn chứng nhằm thuyết phục ngời nghe,ngời đọc ( có


khi thuyết phục chính mình ) về một vấn đề, một quan im, mt t


tng no ú.



<i><b>2. Đặc điểm</b></i>

: (

<i>Kiểu câu; từ ngữ) : </i>



- Các câu khẳng định, phủ định, ...



- Các cặp quan hệ từ : nếu - thì; không những mà còn; càng


càng.



- Thờng dùng nhiều từ ngữ : Tại sao, thật vậy, tuy thế, trớc hết, tóm


lại, tuy nhiên...



<i><b>3. Vai trò :</b></i>



<i><b> </b></i>

Sự xuất hiện của

yếu tố nghị luận trong tác phẩm tự sự làm cho câu


chuyện thêm phần triết lí , góp phần thể hiện sâu sắc, sinh động...


giá trị của tác phẩm tự sự.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II.</b>

<b>LuyÖn tËp </b>



Em hãy lập dàn ý, nêu mục đích và dự kiến sử dụng yếu tố nghị luận


cho mỗi phần đối với đề bài sau :



<i><b> Em hÃy kể một câu chuyện tình huống biểu hiện tính trung thùc</b></i>


<i><b>trong häc sinh hiÖn nay </b></i>




<b>Ý thức cộng đồng và số phận cá </b>


<b>nhân (nhìn lại bi kịch của Chí </b>



<b>Phèo) </b>



Nguyễn Thị Từ Huy


(Một cảnh trong phim "<i>Làng Vũ Đại ngày ấy</i>")


Trước hết, cần xuất phát từ việc nhìn lại cấu trúc thời gian và kết cấu của truyện ngắn này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sáng hơm đó, hắn hồn tồn khơng cịn là Chí Phèo trước đây nữa. Hắn đã là một ý thức đầy đủ về giá
trị và thân phận của mình. Và năm ngày tiếp theo, quãng thời gian sống trong tình yêu với Thị Nở,
hắn đã làm một người lương thiện thực sự. Câu chuyện về Chí dừng lại ở cái buổi trưa ngày thứ sáu,
sau khi bị Thị Nở chối từ, Chí Phèo giết Bá Kiến và tự vẫn. Nhưng tác phẩm chỉ thực sự kết thúc với
những lời bàn tán xì xầm của làng Vũ Đại và thái độ của Thị Nở một ngày sau khi Chí chết.


Như vậy, Chí Phèo - con quỷ dữ và quá trình biến thành quỷ dữ đã thuộc về quá khứ, còn hiện tại của
câu chuyện được mở ra từ cái thời điểm khởi đầu cho sự hồi sinh của Chí, cũng là khởi đầu cho một
kết thúc đau đớn sẽ đến kề ngay sau đó.


Do vậy, q trình lưu manh hố người nơng dân và trách nhiệm của cái nghèo trong việc huỷ hoại
nhân cách họ sẽ dễ dàng bị gạt sang một bên khi chúng ta bàn đến nhiệm vụ nghệ thuật cơ bản của tác
phẩm. Còn lại, những vấn đề: bi kịch của con người bị từ chối quyền làm người, bi kịch của con
người với mơi trường thiếu nhân tính, khát vọng đổi đời, khát vọng hồn lương, vấn đề quyền
sống...tất cả có lẽ đều liên quan đến cái chết và câu hỏi của Chí: "<i>Ai cho tao lương thiện</i>?"


Ai cho Chí Phèo làm người lương thiện? Câu hỏi này xưa nay vốn đã tưởng tìm thấy câu trả lời chính
xác và dứt điểm ở các thế lực là cơ chế xã hội, cường hào ác bá và định kiến xã hội. Thực ra câu trả


lời khơng hồn tồn đơn giản như vậy. Tính chất phức tạp là ở chỗ câu hỏi đó đáng ra trước tiên Chí
Phèo phải tự đặt ra cho mình chứ khơng phải cho Bá Kiến. Chí Phèo khơng chỉ là bi kịch của con
người bị từ chối quyền làm người, hơn thế còn là bi kịch của con người tự từ chối quyền làm người.
Anh ta phải chịu một phần trách nhiệm về cái chết của mình, một cái chết khơng hồn tồn nâng cao
anh ta, mà ở một khía cạnh khác, còn cho thấy sự bất lực của anh ta.


Là một nghệ sĩ chân chính, Nam Cao đã nhìn thấy những nguy cơ ẩn giấu trong cái đặc tính vốn từng
làm nên sức mạnh của dân tộc: ý thức cộng đồng.


Thời đại Nam Cao, ý thức về con người cá nhân có điều kiện phát triển. Các nhà thơ mới công nhiên
phô bày, khẳng định cái tôi cá nhân. Văn học lãng mạn địi giải phóng cá nhân bằng cách đưa ra
những mẫu người có bản lĩnh, dám đối lập với toàn bộ xã hội, dám bảo vệ cá tính riêng, chấp nhận
đơn độc trong những lựa chọn của mình. Nam Cao lặng lẽ ủng hộ cuộc đấu tranh đó bằng một cách
khác, bằng cách chỉ ra rằng: nếu quá lệ thuộc vào cộng đồng, con người sẽ tự thủ tiêu mình; và nếu
cộng đồng cho phép mình can thiệp quá sâu vào đời sống của mỗi cá nhân, nó sẽ huỷ diệt cá nhân đó.
Chí Phèo thực chất là bi kịch về sự yếu đuối của cá nhân trước sức mạnh của ý thức cộng đồng. Ý
thức này vừa là áp lực bên ngoài vừa là một phần trong thẳm sâu con người Chí, nó khiến Chí bị
khuất phục trước cuộc sống.


<b>1. Từ nỗi sợ cô đơn....</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

bi đát của một cá nhân bị cô lập. Bị chính những người đẻ ra bỏ rơi, Chí Phèo chỉ còn mối liên hệ duy
nhất với cộng đồng làng Vũ Đại, chính cộng đồng đó đã cho hắn cơ hội trưởng thành, dù là với thân
phận đi ở. Nhưng sau khi ở tù về, mối liên hệ ấy đã hồn tồn bị cắt đứt. Quan hệ của Chí với cộng
đồng, từ đó được thiết lập trên sự đe doạ, cướp giật, hắn dùng sức mạnh để áp chế, cưỡng bức cộng
đồng phải chịu hắn. Và Chí Phèo, mặc dầu trong cơn say triền miên vô tận, không ý thức được những
việc mình làm ("<i>hắn đâu biết hắn đã phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát bao nhiêu cảnh yên vui, đạp</i>
<i>đổ bao nhiêu hạnh phúc</i>...<i>Hắn đâu biết vì hắn làm tất cả những việc ấy trong khi người hắn say")</i>


(tr.38)[1] vẫn khơng thể chấp nhận được tình trạng bị bỏ rơi, hắn vẫn muốn được là thành viên của


cộng đồng, ý thức ấy đã ăn sâu vào máu hắn.


Trong nỗi sợ cơ đơn, hắn tìm cách xác lập lại mối liên hệ đã bị cắt đứt bằng những phương thức giao
tiếp tuyệt vọng: la làng, ăn vạ, chửi.


La làng là một phản ứng quen thuộc khi một người gặp nguy hiểm, cần sự trợ giúp của cộng đồng.
Khi ăn vạ, người ta cũng la làng để tìm sự ủng hộ ngầm và để làm mất mặt người bị ăn vạ (người ta
chỉ mất mặt khi nhược điểm của mình bị bóc trần trước mắt những người khác, từ quan niệm này nảy
sinh thói sĩ diện hão, tin rằng những đánh giá của cộng đồng làm nên nhân cách của mình) nhằm dễ
dàng phạt vạ người đó. Chí Phèo kêu làng khơng phải để tìm sự trợ giúp mà tìm sự đồng lỗ. Hắn cần
được chứng kiến, cần được thể hiện sự tồn tại của mình trước mọi người. Đó là điều mà Thị Nở đã
khơng hiểu được khi hắn vừa dằn thị xuống vừa kêu làng. Trong vô thức hắn sợ cô đơn đến mức,
ngay cả trong hành động riêng tư nhất có thể hắn cũng muốn có sự chứng kiến của người khác. Chi
tiết này của Nam Cao cho phép liên tưởng đến Kafka. Ở phương Tây, những năm hai mươi, trong thế
giới của Kafka, cô đơn là "<i>giá trị quý báu nhất đang bị nghiền nát bởi cái áp đảo hiện diện ở khắp</i>
<i>nơi"</i>[2]<i>. </i>Nguy cơ của con người là ở chỗ cái riêng tư khơng cịn được bảo vệ khi anh chàng K. lúc nào
cũng bị hai phái viên của lâu đài cặp kè, cả trong lúc ngủ với vợ. "<i>Sự cô đơn bị cưỡng hiếp</i>"[3] làm
nên sức ám ảnh cho tác phẩm của Kafka. Sau đó hai thập kỷ, ở Việt Nam, trong thế giới Nam Cao, cô
đơn là thứ đáng sợ nhất đối với anh Chí làng Vũ Đại. Chí bám vào cộng đồng như bám vào một chiếc
phao cứ lạnh lùng tuột khỏi tay Chí.


Dân làng thực ra đã tạo nên một sức mạnh hậu thuẫn cho hắn trong những lần đòi nợ Bá Kiến: "<i>vả lại</i>
<i>những người đứng xem đã về cả rồi, hắn thấy hắn hình như trơ trọi.</i> <i>Cái sợ cố hữu trong lòng thức</i>
<i>dậy, cái sợ xa xôi thủa ngày xưa...(</i>tr.27). Con quỷ dữ của làng Vũ Đại đã phải lấy sức mạnh từ bên
ngoài và từ sự mê hoặc của rượu.


Chửi là một hình thức gây hấn với người khác hoặc là một phương thức trả thù của kẻ yếu. Với Chí
Phèo, chửi là để mong có được sự hồi đáp từ phía cái cộng đồng mà hắn đã khơng cịn có thể trị
chuyện được nữa. Hắn chửi vì hắn sợ phải im lặng và sợ sự im lặng của người khác. <i>Giá hắn biết hát</i>
<i>thì có lẽ hắn khơng cần chửi (tr.38). </i>Hắn hẳn đã hy vọng rằng bằng cách đó khơng cho phép người


khác lảng tránh mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>vào nhà nào mới được, bất cứ nhà nào. Hắn sẽ rẽ vào bất cứ ngõ nào hắn gặp để đập phá đốt nhà</i>
<i>hay lăn ra kêu làng nước. Phải đấy, hắn sẽ rẽ vào bất cứ cái ngõ nào hắn gặp...(</i>tr.38)". Hắn không
cần biết một nhà nào hay một người nào cụ thể. Những hành động "trả thù" mà hắn toan tính thực ra
đều nhằm mục đích gây chú ý cho mọi người. Thế nên khi nhìn thấy cái bóng[4] quần quật dưới chân
mình, khi thấy mình khơng cịn q lẻ loi nữa, hắn đã lập tức quên ý định báo thù, bù vào đó, hắn đã
có một "cuộc nhậu đẹp" với kẻ "tri kỷ" Tự Lãng, một kẻ cũng đơn độc gần bằng hắn. Vì thế, khi Tự
Lãng đã say bị ra và hỏi: "<i>người ta đứng lên bằng cái gì</i>?" thì Chí Phèo vần ngửa lão ra, để mặc lão
thế rồi lảo đảo ra về. Những kẻ như lão chỉ có thể đứng lên với sự nâng đỡ của người khác. Mà Chí
thì khơng thể nâng lão đứng dậy được vì chính hắn cịn thảm hại hơn lão, hắn cũng đang cần một
người giúp đỡ. Người đó là Thị Nở. "<i>Nhưng hắn đứng lên làm sao được</i>. <i>Thị quàng tay vào nách hắn,</i>
<i>đỡ cho hắn gượng ngồi. Rồi thị kéo hắn đứng lên. Hắn đu vào cổ thị, hai người lảo đảo đi về lều"</i>
<i>(</i>tr.45)". Chí Phèo đã đứng lên như vậy. Rồi tiếp theo đó, hắn tỉnh.


Nỗi sợ cơ đơn được Chí nhận thức một cách đầy đủ sau khi tỉnh. "<i>Tỉnh dậy hắn thấy hắn già mà vẫn</i>
<i>cịn cơ độc</i>. <i>Buồn thay cho đời! (...) Chí Phèo hình như đã trơng thấy trước tuổi già của hắn, đói rét</i>
<i>và ốm đau, và cơ độc, cái này cịn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau" (</i>tr.46). Có thể hiểu buổi chiều và
buổi tối hơm Chí gặp Thị Nở (một cái mốc quan trọng trong đời Chí, điều này khơng cần phải bàn cãi
nữa!) là sự kết thúc cho giai đoạn quỷ dữ. Và buổi sáng hơm sau chính là điểm khởi đầu của một giai
đoạn mới- giai đoạn làm người. Biểu hiện đầu tiên của tính người trong Chí, đấy là nỗi buồn và cảm
giác cô độc. Nỗi buồn giúp hắn cảm nhận cuộc sống trong sự mới mẻ, hấp dẫn và gợi lại mơ ước xa
xưa về một mái ấm bé nhỏ. Cảm giác cô độc cho hắn hình dung trước những bất trắc đang chờ đón
khi hắn đã ở cái dốc bên kia của đời. Và hắn sợ.


Người nơng dân Việt Nam ít có mặc cảm cơ đơn, vì họ gắn bó khăng khít với họ hàng, tơng tộc, bà
con, xóm giềng, đất nước, những cộng đồng lớn nhỏ xung quanh họ. Người Việt rất chú trọng đến sức
mạnh của tình đồn kết, tinh thần đùm bọc cưu mang lẫn nhau. Họ khơng thích sự nổi trội đặc biệt
của một cá nhân nào đó, vượt hơn hẳn so với những người còn lại ( trừ phi cá nhân đó có một tầm vóc
lớn hơn hẳn hoặc đã được thánh hố). "Xấu đều cịn hơn tốt lõi". Họ muốn hồ lẫn vào người khác.


Hạnh phúc của họ chính là một cuộc sống ổn định hoà hợp với mọi người xung quanh. Bát cháo hành
của Thị Nở đối với Chí vơ cùng thơm ngon vì nó giúp hắn cảm nhận một cách sâu sắc hương vị của
sự chia sẻ, giúp hắn hiểu thế nào là được người khác cho, được quan tâm chăm sóc. "<i>Bởi vì lần thứ</i>
<i>nhất hắn được một người đàn bà cho</i>" (tr.47). <b>Cho </b>chính là biểu hiện cao nhất của sự san sẻ, đùm
bọc, điều mà Chí rất cần và rất thiếu<b>.</b>


Bát cháo hành Thị Nở trong cảm nhận của Chí khơng chỉ được xem như bằng chứng của tình u mà
cịn là dấu hiệu của tình làng nghĩa xóm. Chí khơng dừng lại ở mơ ước về một gia đình êm ấm với
Thị Nở. Hắn cịn mơ đến việc tìm được bạn, tìm được một chỗ trong cộng đồng. "V<i>ì thế mà bát cháo</i>
<i>hành của Thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều</i>. <i>Hắn có thể tìm bạn được, sao lại gây kẻ thù? (</i>tr.48). "<i>Trời</i>
<i>ơi, hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hoà với mọi người biết bao</i>! <i>Thị Nở sẽ mở đường cho hắn.</i>
<i>Thị có thể sống n ổn với hắn thì sao mọi người lại không thể được. Họ sẽ nhận lại hắn vào cái xã</i>
<i>hội bằng phẳng lương thiện của những người lương thiện... (</i>tr.49)".


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2....đến cái chết như một cơ đơn tuyệt đối.</b>


Thực ra, cuộc đời Chí Phèo có thể kết thúc theo ba hướng: hoặc tiếp tục sống làm con quỷ làng Vũ
Đại, hoặc bảo vệ con người mới của mình bằng cách bỏ làng ra đi tìm đến một vùng đất mới, hoặc là
chết để làm ma của làng, nhưng là một con ma lương thiện. Nam Cao đã chọn cách thứ ba, vì tất yếu
Chí phải hành động như thế.


Thị Nở và bát cháo hành đã biến bản năng muốn gia nhập cộng đồng của Chí (tiềm ẩn trong các hành
động chửi, la làng, ăn vạ) thành một ý thức đầy đủ và mãnh liệt. Sở dĩ Chí Phèo có thể tồn tại ở làng
như vậy cho đến nửa đời người là vì lúc nào hắn cũng say. "<i>Chưa bao giờ hắn tỉnh để nhớ rằng có</i>
<i>hắn ở đời"</i>. Và khi hắn tỉnh, khi hắn biết rằng có hắn ở đời thì cũng liền ngay đó hắn hiểu rằng đời
khơng thể có hắn được. Nhưng hắn cũng khơng cịn có thể say lại để qn đi tất cả, để khơng biết gì
như trước đây nữa. Trong tất cả những thứ mà lần đầu tiên Chí được hưởng thụ vào năm ngày cuối
cùng của đời mình, chỉ duy nhất hơi cháo hành là thứ hắn cảm nhận được, là thứ ám ảnh hắn lúc tuyệt
vọng, lúc mọi thứ tuột khỏi tay hắn. Hơi cháo hành như mùi vị của hạnh phúc thoáng qua giờ đã trở
nên khơng có thực, và vĩnh viễn khơng bao giờ có thực nữa. Đó là một chút tình mong manh nhưng


dai dẳng không thể dứt bỏ nổi. Hắn không thể sống, dù ở làng Vũ Đại hay ở nơi khác, mà thiếu nó
được. "<i>Hắn cứ thoang thoảng thấy hơi cháo hành. Hắn ơm mặt khóc rưng rức" </i>(tr.52). Vì hơi cháo
hành mà lần đầu tiên trong đời hắn khóc, tiếng khóc của một con người nuối tiếc cái hạnh phúc không
phải để cho mình nhưng lẽ ra mình có thể được hưởng. Tiếng chửi cuối cùng của Chí khơng cịn là
một thứ phương tiện giao tiếp nữa. Đó là tiếng lảm nhảm tuyệt vọng của kẻ đã nhìn thấy trước tương
lai duy nhất dành cho mình: Cái Chết.


Ai là kẻ phải chịu trách nhiệm về cái chết của Chí? Bá Kiến, đại diện cho bọn cường hào ác bá, thế
lực bức hại người lao động? Bà cô Thị Nở, đại diện cho cái xã hội của những người lương thiện với
định kiến hẹp hịi? Hay chính Chí Phèo với sự yếu đuối của một nhân cách quá lệ thuộc vào cộng
đồng?


Đương nhiên Bá Kiến là kẻ trực tiếp đẩy Chí sa ngã. Và Chí đáng lẽ phải thù ốn Bá Kiến, lại khiến
cho dân làng Vũ Đại oán thù và tẩy chay đến khơng cịn cơ hội để quay trở lại với họ nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nam Cao không ngại phơi bày những hủ tục, những thói tật kìm hãm sự phát triển của con người,
ngăn cản con người sống hạnh phúc. Những day dứt của ông được phát biểu qua lời của nhân vật Thứ
trong tiểu thuyết <i><b>Sống Mòn</b></i>: <i>"Đó là tại thói quen</i>. <i>Khơng phải cái thói quen của riêng mình, nhưng là</i>
<i>cái thói quen lưu truyền đã mấy đời, đến nỗi nó nhập vào máu chúng ta. Tư tưởng, tính tình, cảm</i>
<i>giác, hành động của chúng ta đều khn theo những thói tục. Những lề lối sẵn trong thời đại chúng</i>
<i>ta. Thời thế thay đổi, lòng người đổi. Thế kỷ sau sẽ lọc máu cho chúng ta trong trẻo lại.</i>


<i>Y thở dài nghĩ bụng nhưng tại sao ta lại không thể nghĩ chuyện lọc máu ngay từ bây giờ"</i>[6].


Tham vọng của Nam Cao là muốn lọc máu cho cả dân tộc. Nam Cao đã khám phá ra những gì mà
mỗi chúng ta khơng muốn để lộ ra. Ơng giúp con người tự nhìn vào tận sâu trong tâm hồn mình để
hiểu mình một cách thấu đáo hơn và có đủ can đảm để thay máu. Chỉ cần như thế, ơng đã hồn thành
xuất sắc cái sứ mệnh nhà văn mà ông đã từng nêu ra đây đó trong các tác phẩm của mình.


Dấu hiệu hiện đại của tác phẩm Nam Cao biểu hiện ở ranh giới thiện ác giờ đây khơng cịn q rành


mạch nữa. Những người lương thiện ở làng Vũ Đại sẽ tự đánh giá về mình ra sao khi chính họ là
ngun nhân dẫn đến cái chết của một con người. Điều bi đát là bản thân họ không thể ý thức được,
khơng thể hình dung nổi điều đó.


Khơng ai được chứng kiến cuộc đối thoại giữa Chí Phèo và Bá Kiến, lúc Chí Phèo bộc lộ sự kiêu
hãnh của một con người đã tự lấy lại phẩm giá. Cuộc đối thoại đó là cuộc đối thoại có giá trị nhất
trong đời Chí, là điều mà ắt hẳn Chí muốn được mọi người biết đến. Không phải ngẫu nhiên mà Nam
Cao đã để cho cả nhà Bá Kiến hơm đó đi vắng, chỉ mình cụ Bá ở nhà. Cuộc đối thoại địi quyền làm
người, trong thực tế, đã chìm lỉm vào hư vô. Và hắn la làng, cách giao tiếp quen thuộc của hắn, nhưng
bi đát thay, cũng như xưa nay, khi hắn kêu làng, không bao giờ người ta vội đến. Vì vậy, lúc dân làng
có mặt thì tất cả đã kết thúc. Họ chỉ thấy sự việc mà không bao giờ biết được ngun nhân đích thực
của nó. Chí Phèo hiểu rằng dù hắn có tu tỉnh thì cái q khứ của hắn cũng không cho phép hắn trở
thành người lương thiện giữa mọi người, hắn sẽ không được họ chấp nhận. Hắn muốn dùng cái chết
của mình để chiêu tuyết cho đoạn đời tội lỗi trước kia và rung một tiếng chuông cảnh tỉnh cho sự khắt
khe của dư luận. Nhưng ước vọng của Chí đã theo hắn và Bá Kiến xuống mồ. Đó là một bí mật trọn
vẹn đối với người dân làng Vũ Đại. Tội nghiệp Chí Phèo, "<i>mồm hắn ngáp ngáp, muốn nói nhưng</i>
<i>khơng ra tiếng"</i>. Những điều mà Chí muốn nói với dân làng, với cái xã hội của những người lương
thiện không bao giờ cịn được nói ra nữa. Họ khơng bao giờ biết đến cái mong ước làm người lương
thiện của Chí. Họ cũng khơng bao giờ biết được rằng chính họ có thể cho Chí một cơ hội, rằng chính
họ đã có thể cứu vớt một linh hồn, rằng chính họ đã phê duyệt vào cái án tử hình của Chí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

vọng làm người trong hắn. Chí Phèo khơng có Chúa làm kẻ chứng nhân vơ hình cho sự thức tỉnh linh
hồn. <i><b>Chí Phèo là một cơ độc tuyệt đối, điều mà hắn sợ nhất trên đời. </b></i>Vào thế kỷ XVI, lúc mà ở
phương Tây, con người cá nhân đang trên đường hình thành, Montaigne có nói: "<i>Điều lớn lao nhất</i>
<i>trên đời, đó là biết thuộc về chính mình (...). Khơng nên trao mình cho người khác mà chỉ trao mình</i>
<i>cho chính mình màthơi</i>"[7]. Chí Phèo, bằng cái chết, đã trao mình cho người khác, mà tiếc thay, đã
khơng được đón nhận.


Trở lại với cuộc đối thoại giữa Chí và Bá Kiến, cần lưu ý rằng Chí Phèo chỉ có thể dõng dạc tuyên bố:
"<i>Tao muốn làm người lương thiện</i>!". Hắn không thể kiêu ngạo mà thông báo rằng: "Ta đã là người


lương thiện", mặc dù trong thực tế đúng là như vậy, hắn đã hoàn toàn thay đổi trong những ngày sống
chung với Thị Nở. Hắn không đủ tự do để tự biến mình thành người lương thiện và tự hào về hành
động của mình, và cũng khơng đủ mạnh để dám trả giá cho việc làm người lương thiện. Hắn chết vì
thấy rằng khơng ai cho hắn lương thiện. "<i>Ai cho tao lương thiện</i>?". Vậy ra sự lương thiện của hắn lại
phụ thuộc vào người khác chứ không phải vào chính bản thân hắn!!!


Chí Phèo đã khơng thể hình dung rằng người ta vẫn có thể lương thiện mà không cần được cho phép,
không cần được dung nạp. Chí đã khơng thể cứ lặng lẽ làm một người lương thiện ngồi lề xã hội.
Chí Phèo chưa thể hiểu được bản thân giá trị của cá nhân Chí có thể đặt ngang cân với tồn bộ xã hội
cịn lại. Bị chi phối bởi ý thức cộng đồng, Chí tuyệt đối tin là nhân cách của mình phụ thuộc vào sự
đánh giá của cộng đồng về mình, tin rằng thái độ che chở đùm bọc của người khác cấp cho hắn một
thân phận và sự đánh giá của người khác cấp cho hắn một diện mạo[8]. Chí đã đồng nhất lương thiện
với việc làm hồ với mọi người.


Chí Phèo khơng có được cái bản lĩnh của một người mang trong nó sức mạnh cá nhân và sức mạnh
của một trình độ học vấn đủ để anh ta muốn khẳng định giá trị riêng của mình. Bản lĩnh của Chí Phèo
là dám chết khi khơng cịn có thể tiếp tục phạm tội nhưng lại không thể làm một thành viên của xã hội
lương thiện. Bản lĩnh đó là chỗ mạnh nhưng đồng thời cũng là chỗ yếu đuối của Chí. Sự khinh bỉ của
những người lương thiện đã giết chết Chí Phèo, đã giết chết Lang Rận, đã làm cho Đức phát điên.
Nhân vật của Nam Cao chọn cái chết để tránh nỗi nhục nhã trước sự khinh bỉ của người khác và để
tránh, điều này thật phi lý, việc mình trở thành nỗi nhục của người khác.


Hành động chết của Chí khơng phải là một hành động tự do theo cái nghĩa là Chí đã tự do quyết định
số phận của mình. Cái chết ấy có thể xem như một nỗ lực cuối cùng để tìm cách hồ nhập cộng đồng.
Sự hốn cải thực sự có thể biến Chí thành một người lương thiện nhưng chưa thể biến Chí thành một
nhân cách tự chủ. Và, theo Nam Cao, khơng có một nhân cách tự chủ thì khơng thể sống mà làm
người lương thiện được.


Nam Cao đau xót trước một thực tế: áp lực của dư luận xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách
của con người. Trong <i><b>Tư Cách Mõ</b></i> ơng đã nói: "<i>Hỡi ơi!Thì ra lịng khinh trọng của chúng ta có ảnh</i>


<i>hưởng đến cái nhân cách của người khác nhiều lắm; nhiều người khơng biết gì là tự trọng, chỉ vì</i>
<i>khơng được ai trọng cả; làm nhục người là một cách rất diệu để người sinh đê tiện..."<b>[9]</b></i> Dư luận xã
hội thường thiên kiến, tàn nhẫn, vơ tình. Và một khi ý thức cá nhân cịn chưa phát triển ở mức độ cao,
thì ý thức cộng đồng cịn có thể phát huy cái sức mạnh vơ giới hạn của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

là chuẩn mực của một giá trị. Cái chết của Chí, do vậy, là một thất bại hơn là một chiến thắng của tính
thiện, của khát vọng hồn lương. Bằng sự thất bại của Chí (và cùng với Chí là sự thất bại của của
Đức, Dì Hảo, của Nhu, của Lang Rận[10], cu Lộ...), Nam Cao muốn người nơng dân Việt Nam có ý
thức sâu sắc về những vấn đề của mình, và đối mặt với chúng để vượt qua chúng. Song, hơn nửa thế
kỷ qua, niềm mong mỏi của ông đã được đáp ứng ở mức độ nào?


Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao nếu có một chiều sâu thì đó là khả năng chạm tới đáy thẳm của ý thức
cộng đồng. Chạm tới nó để cảnh báo về sự nguy hiểm, năng lực tàn phá, huỷ diệt, sự trì níu và làm tụt
hậu của nó. Điều khiến người nghệ sĩ day dứt là phải vượt qua cái đáy thẳm đó để, trước khi đến được
chân trời xa xôi của văn minh, ít nhất cũng đến được miệng vực, tức là mặt đất của sự công bằng,
không thiên kiến, nơi cá nhân có vị trí độc lập với cộng đồng. Và nếu như thời hiện đại lấy con người
cá nhân với cái tôi biết suy nghĩ làm cơ sở cho tất cả thì phải chăng, Nam Cao cịn một điều day dứt
nữa: Làm thế nào để xố bỏ nỗi sợ cơ đơn. Bởi vì con người cá nhân chỉ có thể phát triển khi người ta
khơng cịn q khiếp sợ nỗi cơ đơn để có ý thức về tự do của mình.


Nguyễn Thị Từ Huy


[1] Những trích đoạn của Chí Phèo được lấy trong cuốn <i>Tuyển Tập Nam Cao, </i>tập1, NXB Văn Học,1997


[2] Nghệ Thuật Tiểu Thuyết, Milan Kundera, NXB Đà Nẵng, tr.18


[3] Như trên, tr. 115


[4] Trong văn học, cái bóng thường được dùng như biểu tượng của sự cô đơn, kẻ đơn độc chỉ cịn có cái bóng của mình là
bạn, cho nên xem bóng như người tri kỷ để thổ lộ tâm tình: <i>"Ngồi đây ta nói sự đời/ Ta ngồi ta nói, bóng ngồi bóng nghe"</i>


(Tản Đà- <i>Nói Chuyện Với Bóng</i>). Chí Phèo đương nhiên khơng xem bóng là kẻ tri âm hoặc kẻ song trùng hay bản chất thứ
hai của mình (quá cao siêu đối với Chí). Chí nhìn thấy ở nó một nhân dạng, một hình bóng của con người, dù méo mó,
xệch xạc, thu gọn rồi lại dài loang ra. Một nhân ảnh tơi tả, kì dị cũng đủ xoa dịu nỗi hận bị bỏ rơi của Chí.


[5] Tuyển Tập Nam Cao, sđd, tập 1, tr.73


[6] Tuyển Tập Nam Cao, sđd , tập 2, NXB Văn học, 1997, tr.231.


[7] Essais, 1580. Trích theo <i><b>Lịch Sử Cá Nhân Luận</b></i>, Alain Laurent, NXB Thế giới, 2001, tr.39-40


[8] Điều băn khoăn được nói ra trong những lời cuối cùng của Chí: "Làmthế nào chomất những mảnh chai trên mặt này?".
Đây không phải vấn đề hình thức bên ngồi quan trọng hơn đời sống nội tâm. Cũng khơng phải nỗi lo rằng cái bề ngồi là
thứ dễ nhận biết cịn nội tâm thì khó hoặc không thể nắm bắt. Đây là sự đồng nhất hình thức bên ngồi với các giá trị của
nhân cách, là quan niệm cho rằng hình thức phản ánh bản chất bên trong của con người. Những vết mảnh chai trên mặt Chí
gắn với một q khứ khơng thể nào thay đổi được nữa. Quá khứ đó huỷ hoại hiện tại và giết chết tương lai của Chí, chỉ vì
nó khơng bị xố bỏ trong ý thức của cộng đồng bao quanh Chí.


[9]<i>Tuyển Tập Nam Cao</i>, sđd, tập 1, tr.203


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' />

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×