Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đổi mới công tác tiếo công dân trong lĩnh vực khiếu nại, tố cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.19 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đổi mới công tác tiếo công dân trong lĩnh vực


khiếu nại, tố cáo



Trần Thị Thúy Mai



Khoa Luật



Luận văn ThS ngành: Lý luận Lịch sử nhà nước và pháp luật; Mã số: 60 38 01


Người hướng dẫn: GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế



Năm bảo vệ: 2010



<b>Abstract:</b> Trình bày một số khía cạnh lý luận cơ bản về công tác tiếp công dân trong lĩnh
vực khiếu nại, tố cáo. Phân tích thực trạng hoạt động tiếp cơng dân ở nước ta nói chung
và tại Trụ sở Tiếp công dân của Trung ương Đảng và Nhà nước thông qua các báo cáo
tổng kết công tác tiếp công dân hàng năm. Đề xuất các giải pháp, kiến nghị về đổi mới
công tác tiếp công dân nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này.


<b>Keywords: </b>Luật hành chính; Khiếu nại; Tố cáo; Pháp luật Việt Nam


<b>Content </b>
<b>MỞ ĐẦU </b>


<b>1.Tính cấp thiết của đề tài. </b>


Xuất phát từ tư tưởng lấy “dân làm gốc”, ngay sau cách mạng tháng 8 thành cơng, nước Việt
nam dân chủ cộng hịa ra đời, Nhà nước ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ln quan tâm đến việc thể
chế hóa và hiện thực các quyền tự do, dân chủ và đề cao vai trò của nhân dân, Điều 2, Hiến pháp 92
sửa đổi quy định:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cơ bản khác của công dân, là quyền dân chủ trực tiếp, là một nội dung quan trọng của chế định dân


chủ XHCN để cơng dân thơng qua đó tích cực tham gia vào việc quản lý Nhà nước, quản lý xã hội.


Trong thời gian qua, công tác tiếp công dân đã đạt được những thành tựu đáng kể. Thông qua
tiếp công dân, nhiều vụ việc khiếu nại, tố cáo đã được giải quyết. Việc tiếp công dân đã đáp ứng
được phần lớn yêu cầu của người dân, hướng tới nhà nước pháp quyền của dân do dân và vì dân.
Thực hiện sự chỉ đạo của Trung ương, các cấp các ngành đã có nhiều cố gắng nỗ lực trong tiếp công
dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo, nên tình hình khiếu kiện cũng có những chuyển biến tích cực.
Việc giải quyết các tranh chấp trong nội bộ nhân dân và giữa người dân với cơ quan Nhà nước được
tiến hành đúng pháp luật, kỷ cương và có hiệu quả. Cơng tác tiếp cơng dân của các ngành các cấp có
những tiến bộ và dần đi vào nề nếp góp phần nâng cao hiệu quả tiếp công dân.


Tuy nhiên, thời gian gần đây tình hình khiếu nại, tố cáo của cơng dân diễn biến phức tạp,
tình trạng khiếu kiện đơng người vượt cấp tiếp tục gia tăng, phát sinh nhiều điểm nóng gây mất
ổn định xã hội. Phần lớn những khiếu kiện của công dân liên quan đến đất đai: giải phóng mặt
bằng, đền bù đất, địi lại đất cũ, tranh chấp đất..hoặc liên quan đến việc giải quyết các chính sách
chế độ về nhà ở, chế độ trợ cấp xã hội, tố cáo cán bộ lợi dụng chức quyền tham nhũng…Mặc dù
vậy, công tác tiếp công dân ở các cấp các ngành trong thời gian qua còn nhiều hạn chế, bất cập
làm ảnh hưởng đến hiệu quả, chất lượng tiếp công dân. Sự yếu kém bất cập thể hiện trên nhiều
mặt : bất cập về mặt thể chế, tổ chức và quản lý công tác tiếp công dân, việc phối kết hợp giữa
các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền với các cơ quan Đảng, đồn thể cịn gặp nhiều khó khăn,
đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm công tác tiếp công dân, chế độ chính sách, cơ sở vật chất …Hạn
chế này đang là rào cản cần sớm có giải pháp khắc phục. Làm tốt cơng tác tiếp công dân phải
trên cơ sở nhận thức sâu sắc quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là Nhà nước của dân do dân và
vì dân, tiếp tục phát huy kết quả đạt được, khắc phục hạn chế thiếu sót, có bước đi thật sự thích
hợp, cùng với phương pháp, cách thức tổ chức thực hiện khoa học đáp ứng yêu cầu ngày càng
cao trong công tác tiếp công dân.


Từ cách tiếp cận trên và xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của lãnh đạo Đảng và Nhà nước
ta, xét thấy cần phải đổi mới công tác tiếp công dân trong lĩnh vực khiếu nại tố cáo để nâng cao
hiệu quả hoạt động giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân, giảm bớt khiếu kiện phức tạp kéo


dài, đảm bảo trật tự ổn định xã hội góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>dân trong lĩnh vực khiếu nại tố cáo”</b></i> làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Luật tại Khoa Luật
Đại học Quốc gia Hà Nội.


<b>2. Tình hình nghiên cứu đề tài. </b>


Từ trước đến nay đã có nhiều cơng trình, tài liệu nghiên cứu về tiếp công dân trong lĩnh
vực khiếu nại tố cáo như:


<i>- Cải cách thủ tục hành chính trong tổ chức tiếp cơng dân và giải quyết khiếu nại tố cáo</i>


(Đề tài khoa học, Mã số 97-98-065/ĐT) của Thanh tra Nhà nước, 1999.


<i>- Tiếp công dân, Xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại tố cáo trong tình hình mới,</i> TS Vũ
Phạm Quyết Thắng (chủ biên), Nhà xuất bản Hà Nội, 2006.


<i>- Quy trình, nghiệp vụ Tiếp cơng dân, xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại tố cáo,</i> TS Lê
Tiến Hào (chủ biên), Nhà xuất bản Hà Nội, 2007.


- <i>Hồn thiện quy chế tiếp cơng dân và quy trình giải quyết khiếu nại tố cáo của Thanh tra </i>
<i>Nhà nước cấp tỉnh và Thành phố</i>, (Luận văn thạc sỹ Luật) của Lê Hồng Oanh Ngọc, Học viện
Hành chính Quốc gia, 2008.


- <i>“ Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo</i>”,
Luận văn thạc sĩ Luật học của Phạm Văn Long, Đại học Luật Hà Nội,


- <i>Đổi mới hoạt động tiếp công dân theo hướng hiện đại hóa,</i> TS Bùi Mạnh Cường, Tài
liệu lưu hành nội bộ, Thanh tra Chính phủ, 2006



- <i>Tiêu chí đánh giá kết quả công tác Tiếp công dân, giải quyết khiếu nại tố cáo,</i> Lữ
Ngọc Bình, Tạp chí thanh tra số 8/2008.


Tuy nhiên tất cả các cơng trình, bài viết trên do đáp ứng những mục đích, yêu cầu nghiên
cứu khác nhau nên chỉ xem xét và giới hạn ở những khía cạnh nhất định chứ chưa có một cơng
trình nào nghiên cứu một cách tập trung, toàn diện về đổi mới công tác tiếp công dân trong lĩnh
vực khiếu nại tố cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài </b>


*Mục đích:


Trên cơ sở phân tích sự điều chỉnh pháp luật về công tác tiếp công dân trong lĩnh vực
khiếu nại tố cáo, thực trạng của hoạt động tiếp công dân thì mục đích quan trọng mà đề tài hướng
tới là làm rõ những vấn đề đang đặt ra trong hoạt động tiếp công dân và sự cần thiết phải đổi mới
để đáp ứng được yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý xã hội trong tình hình mới.


*Nhiệm vụ


+ Hệ thống hóa một số khía cạnh lý luận cơ bản về công tác tiếp công dân trong lĩnh vực
khiếu nại tố cáo.


+ Đánh giá thực trạng hoạt động tiếp công dân ở nước ta nói chung và cụ thể là tại Trụ sở
Tiếp công dân của Trung ương Đảng và Nhà nước thông qua các báo cáo tổng kết công tác tiếp
công dân hàng năm.


+ Đề xuất các giải pháp, kiến nghị về đổi mới công tác tiếp công dân nhằm nâng cao hiệu
quả của hoạt động này.


<b>4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài </b>



Tiếp công dân là một khái niệm có phạm vi rộng, bao gồm tiếp công dân đến làm các thủ
tục hành chính (cơng dân khơng khiếu nại, tố cáo) và tiếp công dân đến khiếu nại tố cáo, trong
Tiếp công dấn đến khiếu nại tố cáo lại chia ra làm hai mảng: Tiếp công dân đến khiếu nại tố cáo
trong hoạt động tư pháp và Tiếp công dân đến khiếu nại tố cáo hành chính. Trong phạm vi
nghiên cứu của luận văn này, tác giả đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về tiếp công
dân trong lĩnh vực khiếu nại tố cáo hành chính theo quy định của Luật Khiếu nại, Tố cáo và các
Nghị định hướng dẫn thi hành.


<b>5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu của triết học duy vật biện chứng như phương
pháp lịch sử, phương pháp kết hợp lý luận và thực tiến, phương pháp phân tích tổng hợp, khảo
sát thực tiễn, thống kê ,đánh giá để làm rõ mục đích và nội dung nghiên cứu của đề tài.


<b>6. Những đóng góp mới của đề tài </b>


+ Đề tài chứng minh được quan điểm đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta về tư tưởng lấy
dân làm gốc, nếu khơng quan tâm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân thì Nhà nước đó
sẽ khơng thể tồn tại và phát triển.


+ Đề tài hệ thống hóa một cách tương đối đầy đủ hệ thống các văn bản pháp luật của Nhà
nước điều chỉnh công tác tiếp công dân trong lĩnh vực khiếu nại tố cáo hành chính.


+ Đề tài đánh giá tồn diện về thực trạng tiếp công dân ở nước ta, cụ thể tại Trụ sở tiếp
công dân của Trung ương Đảng và Nhà nước. Qua đó thấy được những bất cập, khó khăn trong
cơng tác tiếp cơng dân hiện nay.


+ Đề tài cũng đưa ra một cách có hệ thống những kiến nghị, giải pháp đổi mới cơng tác
tiếp cơng dân góp phần ổn định tình hình xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền của nhân dân,


do nhân dân và vì nhân dân.


<b>7. Ý nghĩa của đề tài</b>


Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cung cấp những thông tin có giá trị giúp các nhà
hoạch định chính sách, các nhà lập pháp, các cán bộ trực tiếp làm công tác tiếp công dân nhìn
nhận sâu sắc hơn về lĩnh vực rất nhạy cảm này, đề từ đó tích cực hồn thiện pháp luật về tiếp
công dân và giải quyết khiếu nại tố cáo.


<b>8. Kết cấu của đề tài. </b>


Chương 1. Cơ sở lý luận tiếp công dân trong lĩnh vực khiếu nại tố cáo hành chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>References </b>


1. <i>Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam</i> (1987), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội.


2. Nguyễn Đăng Dung (2006), <i>Sự hạn chế quyền lực Nhà nước, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia</i>,
Hà Nội.


3. Chính phủ (2003), <i>Nghị định 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 quy đinh chi tiết và hướng dẫn </i>
<i>thi hành một số điều của Luật Khiếu nại Tố cáo</i>, Hà Nội.


4. Chính phủ (1997), <i>Nghị định 89/NĐ-CP ngày 7/8/1997 ban hành kèm theo quy chế tiếp cơng dân</i>,
Hà Nội


5. Chính phủ (2001), <i>Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17-9 của Thủ tướng Chính phủ về </i>
<i>Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010</i>, Hà Nội.


6. Chính phủ (2003), <i>Báo cáo trình Quốc hội số 1329/CP-VII về công tác giải quyết khiếu nại, tố </i>


<i>cáo năm 2003</i>, Hà Nội.


7. <i>Đại việt sử ký toàn thư</i> (2004), tập1 Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội.


8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI</i>, Nxb Sự
thật, Hà Nội.


9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII</i>, Nxb Sự
thật, Hà Nội.


10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII</i>, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), <i>Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX</i>, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), <i>Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24-5 của Bộ Chính trị về </i>
<i>chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật</i>, Hà Nội.


13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), <i>Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X</i>, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.


14. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), <i> Chỉ thị số 09 ngày 6/3/2002 của Ban bí thư về một số </i>
<i>vấn đề cấp bách cần thực hiện trong việc giải quyết khiếu nại tố cáo. </i>


15. Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3.
16. Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.



18. Trần Đức Lương (2001), <i> Xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân do dân vì dân </i>
<i>ngày càng trong sạch vững mạnh l nhiệm vụ quan trọng thường xuyên của Đảng và nhân dân ta, </i>


Tạp Chí Cộng sản Điện tử.


19. Lê Nin toàn tập (1981), <i>tập 30</i>, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.


20. Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (1996), <i>Luật Hành chính Việt Nam,</i>Nxb Tư pháp, tp
Hồ Chí Minh


21. Đinh Văn Mậu (2003), <i>Quyền lực Nhà nước và quyền công dân, </i>Nxb Tư pháp, Hà
Nội.


22. Đỗ Mười (1999<i>), Bài học từ sự kiện Thái Bình</i>, Tạp chí cơng sản tháng 4/1999


23. Đinh Văn Minh (2005), <i>Tìm hiểu những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về </i>
<i>cơng tác giải quyết khiếu nại tố cáo, </i>Thanh tra.


24. Nguyễn Đức Mạnh (2006), <i>Những tiêu chí của một nền hành chính dân chủ nhân </i>
<i>dân</i>, Tạp chí thanh tra số 10/2006.


25. Lê Minh Tâm (2001), “<i>Quyền hành pháp và chức năng của quyền hành pháp”, Một </i>
<i>số vấn đề hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt </i>
<i>Nam, </i>Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.


26. Nguyễn Minh Tường (1996), <i>Cải cách hành chính dưới thời Minh Mệnh, </i>Nxb Khoa học
Xã hội, Hà Nội.


27. Nguyễn Văn Thâm (2004), <i>Tiếp cận và giải quyết cơng việc cho dân trong tiến trình </i>
<i>đổi mới</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.



28. Thanh tra Chính phủ, <i>Báo cáo tổng kết ngành thanh tra các năm từ năm 2005 đến 2008. </i>
<i> </i>29. Thanh tra Chính phủ (2007), Báo cáo số 71 ngày 3/12/2007 của Ban cán sự Đảng.


30. Thanh tra Chính phủ (2006), <i>Tiếp cơng dân, Xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại tố cáo </i>
<i>trong tình hình mới, </i>Nxb Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

quyết khiếu nại hành chính, Nxb Hà Nội.


32. Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), <i>Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp </i>
<i>luật</i>, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.


33. Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), <i>Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và </i>
<i>pháp luật</i>, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.


34. Thủ tướng Chính phủ (2003), <i>Quyết định 69/2003/QĐ-Ttg phê duyệt chương trình </i>
<i>xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức Nhà nước giai đoạn 1: 2003 - 2005.</i>


35. Quốc hội (2005), <i>Luật Khiếu nại, tố cáo, được sửa đổi, bổ sung năm 2004 và năm </i>
<i>2005,</i> Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


36. Trần Văn Sơn (2007), <i> Tăng cường pháp chế Xã hội chủ nghĩa trong hoạt động giải quyết </i>
<i>khiếu nại tố cáo, </i>Nxb Tư pháp, Hà Nội.


37. Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), <i>Đại từ điển tiếng Việt</i>, Nxb văn hóa thơng tin, Hà
Nội.


</div>

<!--links-->
<a href=':8000/cgi-bin/gw_49_5_4/chameleon?sessionid=2013022215163107845&amp;skin=Citrus&amp;lng=vn&amp;inst=consortium&amp;host=localhost%2b1111%2bDEFAULT&amp;search=SCAN&amp;function=INITREQ&amp;sourcescreen=CARDSCR&amp;scant1=%c4%90%e1%bb%95i%20%20m%e1%bb%9bi%20c%c3%b4ng%20t%c3%a1c%20ti%e1%ba%bfo%20c%c3%b4ng%20d%c3%a2n%20trong%20l%c4%a9nh%20v%e1%bb%b1c%20khi%e1%ba%bfu%20n%e1%ba%a1i,%20t%e1%bb%91%20c%c3%a1o%3a&amp;scanu1=4&amp;elementcount=1&amp;t1=Lu%e1%ba%adt%20h%c3%a0nh%20ch%c3%adnh&amp;u1=21&amp;pos=1&amp;rootsearch=KEYWORD&amp;beginsrch=1'> Luật hành chính; </a>

<a href=':8000/cgi-bin/gw_49_5_4/chameleon?sessionid=2013022215163107845&amp;skin=Citrus&amp;lng=vn&amp;inst=consortium&amp;host=localhost%2b1111%2bDEFAULT&amp;search=SCAN&amp;function=INITREQ&amp;sourcescreen=CARDSCR&amp;scant1=%c4%90%e1%bb%95i%20%20m%e1%bb%9bi%20c%c3%b4ng%20t%c3%a1c%20ti%e1%ba%bfo%20c%c3%b4ng%20d%c3%a2n%20trong%20l%c4%a9nh%20v%e1%bb%b1c%20khi%e1%ba%bfu%20n%e1%ba%a1i,%20t%e1%bb%91%20c%c3%a1o%3a&amp;scanu1=4&amp;elementcount=1&amp;t1=Khi%e1%ba%bfu%20n%e1%ba%a1i&amp;u1=21&amp;pos=1&amp;rootsearch=KEYWORD&amp;beginsrch=1'>Khiếu nại; </a>
<a href=':8000/cgi-bin/gw_49_5_4/chameleon?sessionid=2013022215163107845&amp;skin=Citrus&amp;lng=vn&amp;inst=consortium&amp;host=localhost%2b1111%2bDEFAULT&amp;search=SCAN&amp;function=INITREQ&amp;sourcescreen=CARDSCR&amp;scant1=%c4%90%e1%bb%95i%20%20m%e1%bb%9bi%20c%c3%b4ng%20t%c3%a1c%20ti%e1%ba%bfo%20c%c3%b4ng%20d%c3%a2n%20trong%20l%c4%a9nh%20v%e1%bb%b1c%20khi%e1%ba%bfu%20n%e1%ba%a1i,%20t%e1%bb%91%20c%c3%a1o%3a&amp;scanu1=4&amp;elementcount=1&amp;t1=T%e1%bb%91%20c%c3%a1o&amp;u1=21&amp;pos=1&amp;rootsearch=KEYWORD&amp;beginsrch=1'>Tố cáo; </a>
<a href=':8000/cgi-bin/gw_49_5_4/chameleon?sessionid=2013022215163107845&amp;skin=Citrus&amp;lng=vn&amp;inst=consortium&amp;host=localhost%2b1111%2bDEFAULT&amp;search=SCAN&amp;function=INITREQ&amp;sourcescreen=CARDSCR&amp;scant1=%c4%90%e1%bb%95i%20%20m%e1%bb%9bi%20c%c3%b4ng%20t%c3%a1c%20ti%e1%ba%bfo%20c%c3%b4ng%20d%c3%a2n%20trong%20l%c4%a9nh%20v%e1%bb%b1c%20khi%e1%ba%bfu%20n%e1%ba%a1i,%20t%e1%bb%91%20c%c3%a1o%3a&amp;scanu1=4&amp;elementcount=1&amp;t1=Ph%c3%a1p%20lu%e1%ba%adt%20Vi%e1%bb%87t%20Nam&amp;u1=21&amp;pos=1&amp;rootsearch=KEYWORD&amp;beginsrch=1'>Pháp luật Việt Nam </a>

×