Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Giao an ly 6 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.52 KB, 87 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>


---Ngày soạn: 14 / 08 / 2010

<b> </b>



<b>CHƯƠNG I: CƠ HỌC</b>


<b>TIẾT 1: BÀI 1 + 2: </b>

<b>ĐO ĐỘ DÀI</b>


<b>A- MỤC TIÊU:</b>


 Kiến thức:


<b> - Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài.</b>


- HS biết xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ
đo.


 Kỹ năng:


- Biết ước lượng gần đúng độ dài cần đo.


- Đo độ dài trong 1 số tình huống thơng thường.
- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.


 Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
<b>B- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:</b>


 <b>GV: Giáo án, sgk</b>


Đồ dùng cho mỗi nhóm:


- Một thước kẻ có ĐCNN đến mm.


- Một thước dây hoặc 1 thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm.


- Tập giấy kẻ sẵn bảng 1.1(SGK).


 <b>HS: Vở ghi, sgk </b>
Cho cả lớp:


- Tranh vẽ to 1 thước kẻ có GHĐ là 20 cm, ĐCNN 2 mm.
- Kẻ bảng 1.1


 <i><b>Những điểm cần lưu ý:</b></i>


- Khái niệm chiều dài được hiểu là đường thẳng khơng có giới hạn vì vậy bài học
có tên là Đo độ dài chứ không phải là đo chiều dài.


- Qui tắc đo độ dài được hình thành dựa vào kinh nghiệm đo độ dài đã có của HS.
- Để đo các độ dài khác nhau người ta dùng các thước đo khác nhau.


- Kỹ năng ước lượng gần đúng giá trị cần đo là cơ sở để lựa chọn dụng cụ thích
hợp.


<b>C – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>I- Nội dung bài: Giới thiệu chương trình. (5 phút)</b>


<b>GV: Giới thiệu sơ lược bộ môn Vật lý 6, vai trị quan trọng của nó trong đời sống</b>
và trong kỹ thuật.


- Giới thiệu chương.


<b>ĐVĐ: GV cho HS quan sát tranh 2 chị em đo và cắt dây - Trả lời.</b>



<i>+ Tại sao đo độ dài của cùng 1 đoạn dây mà hai chi em lại có kết quả khác</i>
<i>nhau?</i>


HS trong lớp dự đoán


+ do gang tay của 2 chị em khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



<b>---Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Nghiên cứu về đơn vị độ dài (10</b>
<i><b>ph)</b></i>


<b>GV: cho HS ôn lại và ước lượng độ dài.</b>
- Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo
lường hợp pháp của nước ta là gì?


- Ngồi ra cịn dùng đơn vị đo độ dài nhỏ
hơn mét và lớn hơn mét là gì?


Y/c: 1 HS trả lời câu C1 và cho HS khác
nhận xét.


<b>GV: Chốt lại.</b>


- Em hãy ước lượng độ dài 1 gang tay,
đánh dấu trên cạnh bàn. Rồi dùng thước
đo kiểm tra lại?



- So sánh kết quả ước lượng với kết quả
đo?


<b>GV: Gọi 1 số Hs đọc số đo ước lượng và</b>
kết quả kiểm tra bằng thước – Gv ghi
bảng. Nhận xét- so sánh các kết quả đo
đó -> ước lượng tốt, chưa tốt.


<b>GV: Phát thước dây cho các nhóm Hs.</b>
<b>HS: các nhóm ước lượng độ dài 1 m trên</b>
cạnh bàn rồi dùng thước dây kiểm tra lại.
- Đại diện nhóm đọc kết quả đo bằng
thước.


<b>GV: Ghi bảng – nhận xét số đo ước</b>
lượng và kết quả đo.


- Tại sao lại có sự sai số? -> Sai số càng
nhỏ nghĩa là ước lượng càng chính xác.
<b>GV: Giới thiệu đơn vị inh trên thước</b>
dây, đơn vị fit, đơn vị 1 năm ánh sáng
(nas).


<b>HĐ2: Tìm hiểu dụng cụ và cách đo độ</b>
<i><b>dài. ( 10 ph)</b></i>


<b>ĐVĐ: </b> <i>Tại sao trước khi đo độ dài,</i>
<i>chúng ta phải ước lượng độ dài cần đo? </i>
<b>GV cho HS hoạt động nhóm: Quan sát</b>
hình 1.1 và trả lời C4.



- Có những dụng cụ nào để đo độ dài?
- Để đo đường kính viên bi, đường kính
quả bóng ta dùng dụng cụ nào?


<b>I- Đơn vị độ dài</b>


<b> 1- Ôn lại một số đơn vị đo độ dài</b>
- Đơn vị đo độ dài hợp pháp là mét: m.
- Đơn vị nhỏ hơn mét là: dm; cm; mm.
- Đơn vị lớn hơn mét là: Km; hm; dam.
<b>C1: 1m = 10dm; 1m = 100cm</b>
1cm = 10mm; 1Km = 1000m.


<b> 2- Ước lượng độ dài</b>


<i>a) Ước lượng độ dài gang tay</i>


Kết quả ước lượng Kết quả đo
HS1


HS2




<b> </b>


<b> b) Ước lượng độ dài 1 mét</b>


Nhóm Kết quả kiểm tra


1


2
3
4


1 inh = 2,54cm
1 ft = 30,48cm


1 năm ánh sáng = 9461 tỉ Km
<b>II- Đo độ dài</b>


<b>1 – Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài</b>


<b>C4</b>: - Thợ mộc dùng thước cuộn.
- Hs dùng thước kẻ.


- Người bán vải dùng thước mét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>


<b>---HS: trả lời</b>


<b>GV: Giới thiệu thước kẹp và cách dùng.</b>
- GHĐ của thước là gì?


- ĐCNN của thước là gì?


<b>Gv: Treo tranh vẽ to thước dài 20cm, có</b>
ĐCNN: 2mm.



<b>HS: Quan sát trả lời.</b>


- Sau 1 lần đo em đo được độ dài lớn
nhất là bao nhiêu? Tại sao?


- Khi dùng thước ta đo được độ chia
chính xác nhất là bao nhiêu?


<b>GV: Chốt lại GHĐ và ĐCNN của 1</b>
thước


<b>HS Quan sát thước kẻ của mình, trả lời</b>
C5


<b>Hs: Đọc – trả lời C</b>6


( Hoạt động nhóm)
- Đại diện nhóm trả lời.


<b>Y/c: Hs TRả lời C</b>7.


<b>GV: Treo bảng 1.1 kẻ sẵn – giới thiệu</b>
bảng và nêu việc cần làm.


<b>GV: cho HS Hoạt động nhóm: thực hành</b>
đo chiều dài bàn học và bề dày cuốn sách
vật lý 6.


<b>HS: Đọc mục b) và thực hành theo các</b>
bước. Sau đó ghi kết quả vào phiếu.


<b>GV: Điều khiển Hs làm thực hành -></b>
nhận xét, đánh giá.


<b>HĐ3: Tìm hiểu cách đo độ dài. (10 phút)</b>
<b>HS: Hoạt động nhóm</b>


- Ước lượng độ dài chiều rộng cuốn sách
vật lý 6?


- Thực hành đo độ dài chiều rộng cuốn
sách vật lý 6?


- Dựa vào phàn thực hành đó lần lượt trả
lời các câu hỏi từ C1-> C5.


- Đại diện nhóm trả lời, có nhận xét bổ
xung.


C1- Em cho biết độ dài ước lượng và kết


- GHĐ của 1 thước là độ dài lớn nhất ghi
trên thước đó.


- ĐCNN của 1 thước là độ dài giữa 2 vạch
chia liên tiếp trên thước.


<b>C5:</b>
<b>C6:</b>


a) Dùng thước GHĐ: 20cm; ĐCNN: 1mm.


hoặc thước có GHĐ: 30cm; ĐCNN:
1mm.


b) Dùng thước GHĐ: 30cm; ĐCNN: 1mm.
c) Dùng thước GHĐ: 1m; ĐCNN: 1cm.
<b>C7:</b>


<b>2 – Đo độ dài</b>


- Đo chiều dài bàn học và bề dày cuốn SGK
vật lý 6.


- Kết quả đo : Lần 1: l1 = …


Lần 2: l2 = …


Lần 3: l3 = …


 Kết quả 3 lần đo là: ...
l = (l1 + l2 + l3)/3 = …


<b>III- Cách đo độ dài</b>


<b>C1:</b>
<b>C2:</b>
<b>C3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>


---quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu?



<b>GV: Nhận xét số đo ước lượng và kết</b>
quả đo cảu các nhóm -> đánh giá ước
lượng tốt, chưa tốt.


- Đo chiều rộng cuốn sách vật lý 6? Em
đã chọn dụng cụ nào? Tại sao?


- Đặt thước đo như thế nào?


- Đặt mắt nhìn như thế nào để đọc kết
quả đo?


<b>GV: Kiểm tra cách đặt thước đo, cách</b>
đặt mắt nhìn đọc kết quả đo của Hs, uốn
nắn hướng dẫn để Hs trả lời đúng.


- Nếu đầu cuối của vật khơng ngang bằng
với vạch chia thì đọc kết quả đo như thế
nào?


<b>Y/c: Hs Hoạt động cá nhân để trả lời C</b>6


- Qua cách làm đo chiều rộng cuốn sách
vật lý 6 và phần trả lời các câu hỏi từ C1


-> C5. Em hãy rút ra kết luận về cách đo


độ dài?


<b>Y/c: Hs Hoàn chỉnh câu C</b>6



- Gọi 2 Hs phát biểu kết luận.
<b>Gv: Chốt lại cách đo độ dài.</b>
<b>HĐ4: Vận dụng (10 phút)</b>
<b>Gv: Treo hình vẽ 2.1</b>


<b>Y/c: Hs Quan sát trả lời C</b>7


- Nếu đặt thước như hình b) làm thế nào
để đọc được kết quả đúng?


<b>Y/c: Hs Quan sát hình 2.2 và 2.3 để trả</b>
lời câu C8 và C9.


<b>Gv: Nhấn mạnh: nắm vững kết luận </b>
-đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần
nhất với đầu kia của vật.


- Đầu kia của bút chì gần vạch chia nào?


Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với
cạnh thước ở đầu kia của vật.


<b>C5:</b>


Nếu đầu cuối của vật khơng ngang bằng
(trùng) với vạch chia thì đọc và ghi kết quả
đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của
vật.



<b>C6:</b>


(1)- Độ dài (5)- Ngang bằng với
(2)- GHĐ (6)- Vng góc
(3)- ĐCNN (7)- Gần nhất
(4)- Dọc theo


<b>II- Vận dụng</b>
<b>C7: a) Sai</b>


b) Chưa thật đúng
c) Đúng


<b>C8: Bình C- đúng</b>
<b>C9: </b>


(1)- l = 7 cm
(2)- l ~ 7 cm
(3)- l ~7 cm
<b>II- Hướng dẫn về nhà: (2ph)</b>


- Làm bài tập 1-2.1; 1-2.2; 1-2.3; 1-2.4; 1-2.8 SBT.
Ngày: 25 / 08 / 2010


<b> </b>

<b>TIẾT 2: BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG</b>


<b>A- MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>


--- Hs được ôn lại đơn vị đo thể tích chất lỏng. Biết kể tên 1 số dụng cụ thường
dùng để đo thể tích chất lỏng. Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.


- Xác định được thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.


 Kỹ năng:


- Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng trong thực tế.
 Thái độ:


- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
<b>B- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:</b>


 <b>GV: giáo án, sgk, bảng phụ.</b>
 <b>HS: vở ghi, sgk</b>


Đồ dùng: Hs kẻ sẵn bảng 3.1 vào vở.


Hs: mỗi nhóm: + 1 bình đựng đầy nước chưa biết dụng tích.
+ 1 bình đựng ít nước.


+ Bình chia độ, các loại ca đong, các loại chai.
<b>C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>I- Kiểm tra bài cũ: </b>(5ph)


<b>? Khi đo độ dài ta cần lưu ý những </b>
điểm gì? Phát biểu kết luận về cách đo
độ dài.


HS: Trả lời


<b> II- Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>ĐVĐ (3ph): Gv đặt trên mặt bàn 1 </b>
<i>chiếc bình nhựa và 1 chai.</i>


<i>+ Bình nhựa và chai thường dùng để </i>
<i>làm gì?</i>


<i>+ Làm thế nào để biết bình nhựa và </i>
<i>chai đựng được bao nhiêu nước?</i>
<b>HĐ1: Tìm hiểu đơn vị đo thể tích.</b>
<i><b>(8ph)</b></i>


GV cho HS đọc thông tin trong
SGK :


+ Đơn vị đo thể tích là gì?


+ Đơn vị đo thể tích thường dùng là
gì?


<b>Y/c: Hs Điền vào chỗ trống của C</b>1.


-Lưu ý Hs:


1l = 1dm3<sub>; 1ml = 1cm</sub>3


<b>ĐVĐ: Muốn đo thể tích chất lỏng </b>
<i>người ta làm thế nào? Dùng dụng cụ </i>



1- Ước lượng độ dài cần đo.


2- Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN thích
hợp.


3- Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho
1 đầu của vật ngang bằng với vạch 0 của
thước.


4- Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với
cạnh thước ở đầu kia của vật.


5- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chí gần
nhất với đầu kia của vật.


<b>I - Đơn vị đo thể tích</b>


- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét
khối: m3<sub> và lít: l</sub>


<b>C1: </b>


1m3<sub> = 1000dm</sub>3<sub> = 1 000 000cm</sub>3


1m3<sub> = 1000l = 1 000 000ml</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>


<i>---gì? ->II,</i>



<b>HĐ2: Tìm hiểu cách đo thể tích chất</b>
<i><b>lỏng. ( 23 phút)</b></i>


- Khi ta mua rượu, nước mắm …
người bán hàng đã dùng dụng cụ nào
để đo thể tích rượu, nước mắm cho
ta?


<b>HS: quan sát hình 3.1 trả lời C</b>2: cho


biết dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của
dụng cụ đó.


+ ở nhà em đã dùng những dụng cụ
nào để đo thể tích chất lỏng?


<b>GV: Cho Hs quan sát 1 số chai có ghi</b>
sẵn dung tích: chai 1lít; 1/2 lít


Chai bia 333 (~ 1/3 lít).
<b>HS: Quan sát hình 3.2- Trả lời C</b>4; C5.


+ Đại diện nhóm trả lời.


<b>GV: Đo thể tích chất lỏng như thế </b>
nào?


2,


<b>GV: Treo bảng vẽ hình 3.3</b>



<b>HS: Quan sát cho biết: cách đặt bình </b>
nào cho phép ta đo thể tích chất lỏng
chính xác?


<b>HS: Quan sát hình vẽ 3.4 ; 3.5 để trả </b>
lời câu C7 và C8:


<b>HS: Đọc- Trả lời C</b>9: Chọn từ thích


hợp trong khung điển vào chỗ trống.
- Em hãy rút ra kết luận về cách đo
thể tích chất lỏng?


- Gọi 2 Hs phát biểu.
<b>Gv: Chốt lại.</b>


<b>GV: cho HS : Thực hành đo thể tích </b>


<b>II- Đo thể tích chất lỏng</b>


<b>1- Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích</b>
<b>C2:</b>


Ca: GHĐ: 1lít; ĐCNN: 1lít
Ca: GHĐ: 1/2lít; ĐCNN: 1/2lít
Can nhựa: GHĐ: 5lít


ĐCNN: 1lít
<b>C3:</b>



<b>C4: </b>


a) GHĐ: 1 lít; ĐCNN: 1 lít
b) GHĐ: 200ml; ĐCNN: 50ml
c) GHĐ: 300ml; ĐCNN: 50ml
<b>C5: </b>


Những dụng cụ đo thể tíchchất lỏng: ca,
bình chia độ.


<b>2- Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng</b>
<b>C6: Hình b đúng</b>


<b>C7: cách b đúng</b>
<b>C8: a) 70 cm</b>3
b) ~ 50 cm3


c) ~ 40 cm3


<b>C9: </b>


(1)- Thể tích (4)- Thẳng đứng
(2)- GHĐ (5)- Ngang
(3)- ĐCNN (6)- Gần nhất
*) Kết luận:


- Ước lượng thể tích cần đo.


- Chọn bình chia đo có GHĐ và ĐCNN


thích hợp.


- Đặt bình chia độ thẳng đứng


- Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực
chất lỏng trong bình.


- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần
nhất với mực chất lỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>


---nước chứa trong 2 bình khác nhau.


<b>Gv: Treo bảng 3.1. Hướng dẫn Hs </b>
cách ghi trong bảng.


- Phát đồ dùng cho mỗi nhóm: bình
chia độ, ca đong …


<b>Y/c: Hs tiến hành đo:</b>


+ Ước lượng Vnước (l) chứa trong 2


bình- ghi kết quả vào bảng.


+ Đo Vnước chứa trong mỗi bình-


ghi kết quả vào bảng.


<b>Gv: Điều khiển Hs thực hàn, uốn nắn </b>


các thao tác cho Hs.


- Kiểm tra kết quả đo của các nhóm.
- Thu phiếu- nhận xét


- Đo thể tích chứa trong 2 bình.
a) Chuẩn bị


b) Tiến hành đo


Bảng kết quả đo thể tích chất lỏng
Vật


cần
đo thể
tích


Dụng cụ đo Thể


tích
ước
lượng
(l)


Thể
tích
đo
được
(cm3<sub>)</sub>



GHĐ ĐCNN


Nước
trong
bình 1
Nước
trong
bình 2
<b> III- Củng cố: (3ph)</b>


- Khái quát nội dung bài dạy.


- Hs trả lời bài tập: 3.1; 3.2 (6-SBT).
<b> IV- Hướng dẫn về nhà: (2ph)</b>


- Học thuộc kết luận về cách đo thể tích chất lỏng.
- Làm bài tập: 3.3-> 3.7 (6;7- SBT).


- Đọc trước bài “Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước”.


Ngày soạn: 30 / 08 / 2010


<b>TIẾT 3: BÀI 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC</b>


<b>A- MỤC TIÊU:</b>


 Kiến thức:


- Biết một số dụng cụ đo chất lỏng
 Kỹ năng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>


--- Hs biết sử dụng các dụng cụ đo: bình chia độ, bình tràn để xác định thể tích của
vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước.


 Thái độ: - Tuân thủ các qui tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được,
hợp tác trong mọi cơng việc của nhóm.


<b> B- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:</b>
 GV: giáo án, sgk


Đồ dùng: 1 xô nước, bảng 4.1


 HS: vở ghi,sgk Mỗi nhóm:+ vài vật rắn không thấm nước ( đá, sỏi, đinh ốc…, dây
buộc).


+ Bình chia độ, ca đong, chai có ghi sẵn dung tích.
+ Bình tràn, bình chứa.


+ Kẻ sẵn bảng 4.1.
 <i><b>Những điểm cần lưu ý:</b></i>


- Có nhiều cách để xác định thể tích vật rắn. SGK chỉ giới thiệu 2 cách: dùng bình
chia


độ, bình tràn.


- Dùng bình chia độ chỉ đo được thể tích của những vật rắn nhỏ bỏ lọt bình.
- Nếu vật rắn khơng chìm trong nước -> phải tìm cách để vật phải chìm ngập
trong



nước (có thể buộc thêm hịn đá vào vật).


- Nếu vật rắn thấm nước -> phải tìm cách chống thấm cho vật.
<b> C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b> I- Kiểm tra bài cũ: ( 5ph)</b>


? Để đo thể tích chất lỏng người ta dùng
những dụng cụ nào? nêu cách đo thể tích
chất lỏng bằng bình chia độ.


HS: Để đo thể tích của chất lỏng người ta
dùng bình chia độ, ca đong …. để đo.
- Ước lượng thể tích cần đo.


- Chọn bình chia đo có GHĐ và ĐCNN
thích hợp.


- Đặt bình chia độ thẳng đứng


- Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao
mực chất lỏng trong bình.


- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia
gần nhất với mực chất lỏng.


<b> II- Bài mới ĐVĐ: Trong giờ học trước ta đã biết dùng bình chia độ, ca đong … để</b>
<i> đo thể tích chất lỏng. Để đo thể tích các vật rắn: hịn đá, cái đinh ốc … ta làm thế</i>
nào?



<b> Hs: Dự đoán phương án đo.</b>


<i> + Để biết đích xác phương án nào thực hiện được -> vào bài.</i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu Cách đo thể tích vật</b>
<i><b>rắn không thấm nước. ( 19 phút)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>


<b>---Y/c: Hs Nghiên cứu SGK- Trả lời C</b>1.


- Quan sát hình 4.2 – mơ tả cách đo thể
tích của hịn đá bằng bình chia độ?


? Tại sao phải buộc vật vào dây?


<b>GV: Nếu hịn đá khơng bỏ lọt vào bình</b>
chia độ thì có phương pháp nào để đo
thể tích hịn đá?


<b>Y/c: Hs Đọc C</b>2 – quan sát hình vẽ 4.3.


Trả lời C2 ( thảo luận nhóm).


- Đại diện nhóm trình bày cách làm.
- Thả hịn đá vào bình tràn rồi mới hứng
nước bằng bình chứa có được khơng?
Tại sao?



<b>Y/c: Hs Làm việc cá nhân trả lời C</b>3.


<b>Gv: Treo bảng phụ – gọi Hs lên điền.</b>
<b>GV cho Hs khác: Nhận xét – bổ xung.</b>
<b>Y/c: Hs Phát biểu hoàn chỉnh C</b>3 -> đó


chính là kết luận.
<b>Gv: Chốt lại 1, 2.</b>


<b>Gv: Nêu u cầu thực hành: Đo thể tích</b>
hịn đá bằng 1 trong 2 cách vừa học –
ghi kết quả thực hành vào bảng 4.1.
- Phát đồ dùng cho các nhóm.


GV cho HS Đọc phần b, c - để nắm
được cách làm.


<b>Y/c: Hs Làm thực hành.</b>
<b>Gv: Quan sát – kiểm tra.</b>


<b>HĐ2: Vận dụng ( 5 phút)</b>


1- Dùng bình chia độ


<b>C1: Đo thể tích nước ban đầu có trong</b>
bình chia độ: V1 = 150cm3


- Thả hịn đá vào bình.


- Đo thể tích nước dâng lên trong bình:


V2 = 200cm3


- Thể tích hòn đá:


V = V2 – V1 = 200cm3 – 150cm3 =


50cm3


2- Dùng bình tràn
<b>C2: </b>


- Đổ đầy nước vào bình tràn.


- Thả hịn đá vào bình tràn, đồng thời
hứng nước tràn ra vào bình chứa.


- Đo thể tích nước tràn ra, đó chính là
thể trích hịn đá.


C<b>3: (1)- Thả</b>
(2)- Dâng lên
(3)- Thả chìm
(4)- Tràn ra


<i><b>*) Kết luận: Đo thể tích vật rắn khơng</b></i>
thấm nước:


a) Thả vật đó vào bình chia độ. Thể tích
của phần chất lỏng dâng lên bằng thể
tích của vật.



b) Khi vật rắn khơng bỏ lọt vào bình
chia độ thì thả chìm vật đó vào bình tràn.
Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng
thể tích của vật.


<b> 3- Thực hành: Đo thể tích vật rắn</b>
- Kết quả đo thể tích vật rắn


Vật
cần
đo
thể
tích


Dụng cụ đo Thể


tích
ước
lượng


( cm3<sub>)</sub>


Thể
tích
đo
được
( cm3<sub>)</sub>


GHĐ ĐCNN



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>


---GV cho Hs: Quan sát hình 4.4 - đọc - trả


lời C4.


* Vận dụng:


<b>C4: - Lau khô bát to trước khi dùng.</b>
- Khi nhấc ca ra không làm đổ hoặc
sánh nước ra bát.


- Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ,
khơng làm đổ nước ra ngoài.


<b> III- Củng cố: (3ph)</b>


- Qua bài ta cần nắm được kiến thức gì ?
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ


- Y/c Hs làm bài tập: 4.1; 4.2 (7 – SBT). (Bài 4.1: C. 31cm3<sub> Bài 4.2: C. Thể tích</sub>


nước


tràn ra từ bình tràn sang bình chứa)
<b> IV- Hướng dẫn về nhà: (2ph)</b>


- Nắm vững các cách đo thể tích vật rắn không thấm nước.
- Làm tiếp câu C5, C6 Hs về nhà làm.





Ngày soạn: 07 / 09 / 2010


<b>TIẾT 4: BÀI 5: KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG</b>


<b> A- MỤC TIÊU:</b>


 Kiến thức:


- Hs hiểu khối lượng là gì? đơn vị khối lượng, biết cách đo khối lượng, dụng cụ để
đo khối lượng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>


--- Trình bày được cách điều chỉnh số 0 cho cân Rô béc van và cách cân 1 vật bằng
cân Rô béc van.


- Biết cách đo khối lượng của 1 vật bằng cân.
- Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của 1 cái cân.


 Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực khi đọc kết quả.
B- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:


 <b>GV: Giáo án, sgk</b>


- Đồ dùng: 1 cân Rô béc van, hộp quả cân, hộp sữa ông Thọ, vật để đo khối lượng,
túi


bột giặt ô mô.


- Tranh vẽ các loại cân, quả cân khối lượng 1kg, bảng phụ.


 <b>HS: Vở ghi, sgk, kiến thức</b>


Mỗi nhóm Hs: 1 chiếc cân và vật để đo khối lượng.
 <i><b>Những điểm cần lưu ý:</b></i>


- Khối lượng của 1 vật là đại lượng vật lý đặc trưng cho đồng thời 3 thuộc tính
khối


lượng khác nhau của vật: 1, Lượng chất tạo thành vật.
2, Quán tính của vật.


3, Hấp dẫn của vật.


Trong vật lý 6 chỉ đề cập đến thuộc tính: lượng chất tạo thành vật.


- Khi cho Hs tìm hiểu 1 cái cân, cần cho Hs tìm hiểu những vấn đề sau:
Cách điều chỉnh số 0.


GHĐ và ĐCNN của cân.


- Cân đĩa, cân y tế thực chất là các lực kế được chia độ theo đơn vị Kg
- Ký hiệu 5t trên biển báo giao thông chỉ 5 tấn lực.


<b>C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b> I- Kiểm tra bài cũ: (5ph) </b>


<b>? Trình bày 2 cách đo thể tích vật rắn</b>
khơng thấm nước bằng bình chia độ, bình
tràn.



Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước:
a) Thả vật đó vào bình chia độ. Thể tích
của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích
của vật.


b) Khi vật rắn khơng bỏ lọt vào bình
chia độ thì thả chìm vật đó vào bình tràn.
Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng
thể tích của vật.


<i><b>II- Bài mới: Gv: ĐVĐ Để đo thể tích vật rắn ta có thể dùng bình chia độ, bình tràn.</b></i>
<i>Để đo được khối lượng của các vật đó ta làm thế nào? -> vào bài.</i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu khái Khối lượng, đơn vị</b>
<i><b>khối lượng. (10 phút)</b></i>


<b>GV: Thông báo: mọi vật dù to hay nhỏ</b>
đều có khối lượng.


<b>I- Khối lượng, đơn vị khối lượng </b>
<b> 1- Khối lượng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>


<b>---HS: quan sát hộp sữa ơng Thọ, túi bột</b>


giặt Ơ Mơ ( loại 500g).


<b>Y/c: HS Đọc và trả lời C</b>1; C2.



<b>Gv: Chốt lại: Khối lượng của 1 vật làm</b>
bằng chất nào chỉ lượng chất đó chứa
trong vật.


<b>Hs Điền từ thích hợp trong khung vào</b>
chỗ trống -> trả lời C3 -> C6.


+ Qua các câu trả lời trên ta có kết luận gì
?


- Em cho biết đơn vị đo khối lượng hợp
pháp của Việt Nam là gì?


<b>GV: cho HS đọc định nghĩa Kg. </b>
<b>HS: Quan sát hình 5.1</b>


- Cho Hs quan sát quả cân 1kg.


- EM hãy nêu các đơn vị đo lường khác
thường dùng?


<b>HĐ2: Tìm hiểu cách do khối lượng. ( 15</b>
<i><b>phút)</b></i>


<b>ĐVĐ: Để đo khối lượng của 1 vật người</b>
<i>ta dùng dụng cụ nào và đo như thế nào?</i>
<i>-> II,</i>


Y/c: HS: Đọc – tìm hiểu dụng cụ đo khối


lượng trong phịng thí nghiệm.


- Quan sát hình vẽ 5.2


<b>GV: Cho Hs quan sát cân Rơ béc van</b>
- Cân Rơ béc van gồm những bộ phận
nào?


- Tìm hiểu và cho biết GHĐ và ĐCNN
của cân Rô béc van trong lớp có.


<b>GV: Gợi ý để Hs biết cách trả lời.</b>


<b>GV: Người ta dùng cân Rô béc van để đo</b>
khối lượng của những vật như thế nào?
-> 2,


- Chọn từ thích hợp trong khung điền vào
chỗ trống C9.


<b>GV: Treo bảng phụ ghi C</b>9.


<b>Y/c: Hs Lên bảng điền từ.</b>


hộp.


<b>C2: Vỏ túi bột giặt Ơ Mơ có ghi 500g số</b>
đó chỉ lượng bột giặt chứa trong túi


<b>C3: (1)- 500g</b>


<b>C4: (2)- 379g</b>


<b>C5: (3)- khối lượng </b>
<b>C6: (4)- lượng</b>


<i><b>* Kết luận: - Mọi vật đều có khối lượng.</b></i>
- Khối lượng của vật chỉ
lượng chất chứa trong vật.


2- Đơn vị khối lượng


- Đơn vị đo khối lượng hợp pháp là: Kg.
Ngoài ra cịn dùng:


+ gam (g): 1g = 1/1000kg


+ héctơgam (lạng): 1lạng = 100g =
1/10kg


+ miligam (mg): 1mg = 1/1000g.
+tạ: 1tạ = 100kg


+tấn (t): 1tấn = 1000kg.
<b>II- Đo khối lượng </b>


1- Tìm hiểu cân Rơ béc van


<b>C7: Các bộ phận của cân Rơ béc van</b>
1- Địn cân 2- Kim cân
3- Đĩa cân 4- Hộp quả cân


<b>C8: </b>


- GHĐ của cân Rô béc van là tổng khối
lượng các quả cân trong hộp quả cân.
- ĐCNN là khối lượng của quả cân nhỏ
nhất trong hộp quả cân.




2- Cách dùng cân Rô béc van để cân 1
<b>vật </b>


<b>C9: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>


<b>---Y/c: Hs Phát biểu hồn chỉnh C</b>9.


<b>GV: Đó chính là các bước đo khối lượng</b>
của cân Rô béc van.


<b>GV: Thực hành làm mẫu đo khối lượng</b>
của 1 vật bằng cân Rô béc van.


<b>Y/c: Hs Quan sát các bước làm, cách đo,</b>
đọc kết quả.


- Gọi 2 Hs lên thực hành đo khối lượng
của vật bằng cân Rô béc van.


<b>GV: Uốn nắn sai xót cho Hs.</b>



<b>GV: Trong thực tế để đo khối lượng của</b>
vật người ta dùng những loại cân nào?
<b>Y/c: Hs Quan sát tranh vẽ các loại cân -></b>
nêu tên mỗi loại.


<b>HĐ3: vận dụng ( 10 phút)</b>


<b>C10: Thực hành </b>


<b>3 Các loại cân khác</b>


- Cân đòn, cân tạ, cân y tế, cân đồng hồ.


<b>III- Vận dụng, ghi nhớ</b>
* Ghi nhớ: SGK


* Vận dụng:
C12:


<b> III- Củng cố: (3ph)</b>


- Phát biểu nội dung cần nắm trong bài.


<b>- Y/c: Hs Các nhóm tìm hiểu cân của nhóm mình: GHĐ, ĐCNN, loại cân.</b>
- Thực hành: Xác định khối lượng của vật trong mỗi nhóm.


<b>Gv: Quan sát – kiểm tra.</b>
- Đại diện nhóm đọc kết quả.



Hs trả lời C13: Số 5t chỉ dẫn rằng xe có khối lượng trên 5 tấn không được đi qua cầu.


<b>Gv: Chốt lại.</b>


- Khái quát nội dung bài dạy.


- Hs: Trả lời bài tập 5.1 (8 – SBT). KQ: (C)
<b> IV- Hướng dẫn về nhà: (2ph)</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ.


- Làm bài tập 5.2 -> 5.2 (8; 9 – SBT).
- Đọc trước bài “Lực – hai lực cân bằng”.
Ngày soạn: 14 / 09 / 2010


TIẾT 5: LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG


<b>A- MỤC TIÊU:</b>


 Kiến thức:


- Hs nêu được các thí dụ về lực đẩy, lực kéo, … chỉ ra được phương và chiều của
các lực đó.


- Nêu được thí dụ về 2 lực cân bằng.


- Nhận xét được trạng thái của vật khi chịu tác dụng lực.
 Kĩ năng:


- Bước đầu biết cách lắp TN0



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>


--- Thái độ:


- Rèn tính cẩn thận, trung thực khi đọc kết quả.
<b>B- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:</b>


 <b>GV: Giáo án, sgk</b>


Đồ dùng: + 1 xe lăn, 1 lò xo lá tròn, 1 lò xo mềm dài khoảng 10cm.


+ 1 thanh nam châm thẳng, 1 quả nặng, 1 giá thí nghiệm có kẹp.
 <b>HS: Vở ghi, sgk, kiến thức</b>


 <i><b>Những điểm cần lưu ý: </b></i>


- Lực tác dụng trong những tình huống cụ thể khác nhau có tên gọi: lực đẩy, lực
kéo, lực hút, lực nâng, lực giữ, lực hãm, lực kết dính, lực liên kết …


- ở lớp 6 chưa đi đến định nghĩa chính xác về đại lượng vật lý mà chỉ dừng lại ở
những biểu tượng hoặc những khái niệm định tính về các đại lượng đó.


- Đối với khái niệm lực, biểu tượng cần hình thành là sự đẩy, kéo.
- Không yêu cầu Hs trả lời phương và chiều của lực là gì.


- Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vẫn đứng yên. Hai lực cân bằng là 2 lực
mạnh như nhau.


<b>C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b> I- Kiểm tra bài cũ: (5ph)</b>



<b>? H</b>1: Phát biểu phần ghi nhớ trong bài


Khối lượng - đo khối lượng.


H2: Trả lời bài tập 5.1; 5.2 (8 – SBT).


HS: Trả lời


Bài 5.1- phần C đúng.


Bài 5.2- số 397 chỉ khối lượng của sữa
trong hộp


<b>II- Bài mới: Gv: ĐVĐ Trong thực tế để chuyển được mọi vật từ chỗ này đến chỗ khác</b>
người ta làm như thế nào? HS nêu cách của mình


Gv: Tác dụng đó gọi là gì? -> Bài học hơm nay sẽ giải đáp cho chúng ta.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b>

<b>Nội dung</b>



<b>HĐ1: Tìm hiểu về lực. ( 10 phút)</b>
<b>GV: cho HS Quan sát hình 6.1</b>


<b>GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và</b>
phát dụng cụ cho các nhóm Hs.


<b>HS: Lắp theo hình 6.1</b>


<b>GV: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm: đẩy</b>
xe ép lị xo lá trịn.



<b>HS: Tiến hành thí nghiệm –> Quan sát –></b>
Thảo luận –> Trả lời các câu hỏi C1; C2 ;


C3; C4.


<b>I- Lực</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>


<b>---HS: trả lời C</b>1.


+ Khi đẩy xe ép lị xo lá trịn em cảm
nhận thấy điều gì?


<b>HS: Làm TN hình 6.2- Trả lời C</b>2.


<b>GV: Điều khiển Hs làm TN</b>0: Dùng xe


kéo giãn lò xo- nhận xét về tác dụng của
lò xo lên xe và của xe lên lò xo.


<b>HS: Làm TN</b>0 theo hình 6.3: Đưa từ từ 1


cực của thanh nam châm lại gần 1 quả
nặng bằng sắt.


- Nhận xét về tác dụng của nam châm lên
quả nặng?


<b>GV: Chốt lại vấn đề qua 3 TN</b>0: Tác dụng



của vật này lên vật khác và ngược lại –
tác dụng đó gọi là lực.


<b>Y/c: Hs Đọc- trả lời C</b>4: Chon từ thích


hợp trong khung điền vào chỗ trống.


+ Phát biểu hồn chỉnh C4 -> rút ra kết


luận.


<b>HĐ2: Tìm hiểu phương-chiều của lực.</b>
(5ph)


<b>GV: Lực đẩy và lực kéo có phương và</b>
chiểu như thế nào? -> II,


<b>HS: Đọc SGK- Làm lại TN 6.1; 6.2. Nêu</b>
nhận xét về phương và chiều của lực
trong mỗi trường hợp.


<b>GV: Mỗi lực có phương và chiều xác</b>
định.


<b>HĐ3: Tìm hiểu hai lực cân bằng.</b>
<i><b>(10phút)</b></i>


<b>GV: Khi có 2 lực cùng phương, ngược</b>
chiều tác dụng lên 1 vật mà vật đó đứng


n thì 2 lực đó gọi là 2 lực cân bằng.
<b>HS: Quan sát hình vẽ 6.4. Trả lời C</b>6, C7.


- Sợi dây sẽ chuyển động như thế nào nếu
đội bên trái mạnh hơn, yếu hơn, mạnh
ngang nhau.


- Nhận xét về phương và chiều mà 2 đội


<b>C1: Lò xo lá tròn đẩy xe lăn, xe ép mạnh</b>
dần vào lò xo làm lò xo méo.


<b>C2: - Lò xo kéo xe lại</b>
- xe kéo lò xo giãn ra.


<b>C3: </b>


Nam châm đặt gần quả nặng kim loại
-> nam châm hút quả nặng.


<b>C4:</b>


(1)- Lực đẩy (4)- Lực kéo
(2)- Lực ép (5)- Lực hút
(3)- Lực kéo


 <i><b>Kết luận: Khi vật này đẩy hay kéo</b></i>
vật kia. Ta nói vật này tác dụng
lực lên vật kia.



<b>II- Phương và chiều của lực</b>


<b>C5: Lực do nam châm tác dụng lên quả</b>
nặng có phương nằm ngang, chiều từ
phải sang trái.


<b>III- Hai lực cân bằng</b>


<b>C6:</b>


- Sợi dây sẽ chuyển động sang trái nếu
đội bên trái mạnh hơn.


- Sợi dây sẽ chuyển động sang phải nếu
đội bên trái yếu hơn.


- Sợi dây sẽ đứng yên nếu 2 đội mạnh
ngang nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>


---tác dụng vào sợi dây?


<b>HS Thảo luận nhóm trả lời C</b>8.


+ Vậy hai lực cân bằng là hai lực như thế
nào ?


<b>Gv: Chốt lại: Nhấn mạnh 2 lực cân bằng.</b>
<b>HĐ4: vận dụng ( 10 phút)</b>



+ GV cho HS quan sát hình 6.5; 6.6 để trả
lời câu C9.


(1)- Cân bằng (4)- Phương
(2)- Đứng yên (5)- Chiều
(3)- Chiều


<i><b>* Kết luận: Hai lực cân bằng là 2 lực</b></i>
mạnh như nhau, có cùng phương nhưng
ngược chiều.


<b>IV- Vận dụng</b>
* Ghi nhớ:
* Vận dụng:
C9: a, Lực đẩy


b, Lực kéo
C10:


<b>III- Củng cố: (2ph)</b>


<b>- Qua bài ta cần nắm nhữn kiến thức gì ? Y/c: Hs Đọc phần ghi nhớ.</b>
<b> IV- Hướng dẫn về nhà: (1ph)</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ.


- Làm bài tập: 6.2 -> 6.4 (9- SBT).


- Đọc trước bài “Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực”.



Ngày soạn:21 / 09 / 2010


<b>TIẾT 6: BÀI 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC</b>


<b>A- MỤC TIÊU:</b>


 Kiến thức:


<b>- Nêu được thí dụ về lực tác dụng lên 1 vật làm biến đổi chuyển động của vật đó,</b>
hoặc làm biến dạng vật đó.


 Kĩ năng:


- Hiểu ý nghĩa của lực tác dụng lên 1 vật, biết sử dụng lực 1 cách có ý nghĩa trong
thực tế.


- Hs có kỹ năng sử dụng đồ dùng thí nghiệm làm thực hành.
 Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>


--- <b>GV: Giáo án, sgk</b>


Đồ dùng:


- Bảng phụ ghi những sự biến đổi của chuyển động.


- Mỗi nhóm Hs: 1 xe lăn, 1 máng nghiêng, 1 lị xo xoắn, 1 lò xo lá tròn, 1 viên bi,
1 sợi chỉ (dây).


 <b>HS: Vở ghi, sgk, kiến thức</b>
 <i><b>Những điểm cần lưu ý:</b></i>



- Hs nhận thức được: Lực không gây ra chuyển động mà chỉ làm biến đổi chuyển
động.


- Ngay cả khi vật đứng yên, khi chịu tác dụng của 1 lực nó bắt đầu chuyển động
thì phải hiểu là lực làm biến đổi chuyển động của vật.


<b> </b>


<b> C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b> I- Kiểm tra bài cũ: (5ph)</b>


<b>? HS</b>1: Lực là gì? Thế nào là 2 lực cân


bằng?


HS2: Trả lời bài tập 6.5 (11- SBT).


<b>HS1: + Khi vật này đẩy hay kéo vật kia.</b>
Ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia.
+ Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như
nhau, có cùng phương nhưng ngược
chiều.


<b>HS2</b>: Bài tập 6.5 (11- SBT).


(a, … Lò xo bút bi bị nén lại đã tác dụng
vào ruột, thân bút 1 lực đẩy.


b, … (như phần a))


<b> II- BÀI MỚI: GV: ĐVĐ: Cho HS quan sát hình vẽ SGK (24).</b>


<i> Làm sao biết được trong 2 người: ai đang giương cung, ai chưa giương cung?</i>
<i> GV: Để trả lời câu hỏi được rõ ràng -> vào bài.</i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu cách quan sát vật khi</b>
<i><b>có lực tác dụng. ( 12 ph)</b></i>


<b>HS: Đọc – nghiên cứu SGK</b>


<b>GV: Treo bảng phụ ghi sẵn những sự</b>
biến đổi chuyển động của vật.


<b>GV: cho HS tìm hiểu sự biến đổi chuyển</b>
động của vật – trả lời C1.


- Yêu cầu: Với mỗi sự biến đổi chuyển
động lấy được thí dụ.


<b>GV: Uốn nắn để Hs trả lời đúng.</b>


<b>GV: Làm TN: Kéo hai đầu chiếc lò xo </b>


<b>I – Những hiện tượng ta cần chú ý</b>
<b>quan sát khi có lực tác dụng.</b>


<b> 1- Những sự biến đổi của chuyển</b>
<b>động</b>



- Vật đang chuyển động bị dừng lại.
- Vật đang đứng yên - bắt đầu chuyển
động


- Vật chuyển động nhanh lên
- Vật chuyển động chậm lại


- Vật đang chuyển động theo hướng này
bỗng chuyển động theo hướng khác.
<b>C1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>


<b>---HS: quan sát – nêu nhận xét ?</b>


(lò xo bị biến dạng)
<b>GV: cho HS Trả lời C</b>2.


<b>GV: Chốt lại: lực tác dụng đã làm cho</b>
vật biến đổi chuyển động hoặc biến
dạng.


<b>HĐ2: Những kết quả tác dụng của lực.</b>
<i><b>(17ph)</b></i>


<b>ĐVĐ: </b><i>Khi có lực tác dụng thì kết quả</i>
<i>tác dụng của lực được thể hiện như thế</i>
<i>nào -> II,</i>


<b>GV: Phát đồ dùng cho các nhóm</b>


<b>HS: Hoạt động nhóm làm TN</b>0


- Quan sát và làm TN0 theo hình 6.1 (21)


+ Cầm xe lăn ép lò xo lá trịn, đột nhiên
bng tay khơng giữ xe nữa -> Nhận xét
về kết quả tác dụng của lò xo lá tròn lên
xe?


<b>HS Làm TN</b>0 theo hình 7.1 -> đọc và trả


lời C4.


<b>HS: Làm TN</b>0 theo hình 7.2 -> đọc và trả


lời C5.


<b>GV: Chốt lại: qua 3 TN</b>0 trên: lực tác


dụng làm biến đổi chuyển động của vật.
<b>HS: Đọc- làm TN</b>0 theo C6


- Nhận xét tác dụng của lực mà tay ta tác
dụng lên lò xo?


<b>GV: cho HS :</b>


+ Trả lời C7: Điền từ …


+ Phát biểu hoàn chỉnh C7



+ Đọc – trả lời C8


- Yêu cầu viết đầy đủ C8.


<b>GV: Chốt lại vấn đề qua phần trả lời C</b>8.


<b>HĐ3: Vận dụng ( 5 phút)</b>


+ Y/c: Hs Đọc – suy nghĩ trả lời C9, C10,


C11.


<b>Gv: Uốn nắn để Hs lấy thí dụ đúng với</b>
yêu cầu câu hỏi.


- Kéo 2 đầu lò xo -> lò xo bị biến dạng.
<b>C2: </b>


<b>II- Những kết quả tác dụng của lực</b>
<b> </b>


<b>1- TN0</b>
<b>C3: </b>


Lò xo lá tròn đẩy xe làm biến đổi
chuyển động của xe.


<b>C4: </b>



Lực mà tay ta tác dụng lên xe thông
qua sợi dây đã làm biến đổi chuyển động
của xe.


<b>C5: Lực mà lo xo lá tròn tác dụng lên hòn</b>
bi khi va chạm đã làm biến đổi chuyển
động của hòn bi.


<b>C6: Lực mà tay ta ép vào lò xo làm lò xo</b>
bị biến dạng.


<b> 2- Rút ra kết luận</b>


(1)- Làm biến đổi chuyển động của
(2)- Biến đổi chuyển động của
(3)- Biến đổi chuyển động của
(4)- Biến dạng


<b>C8:</b>


Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể
làm biến đổi chuyển động của vật B hoặc
làm biến dạng vật B. Hai kết quả này có
thể cùng xảy ra.


<b>III- Ghi nhớ và vận dụng</b>
- Ghi nhớ: SGK


- Vận dụng:
<b>C9: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>


---+ Gọi Hs lần lượt lấy thí dụ.


<b>VI- Củng cố: (3ph)</b>


- Qua bài học ta cần nắm được những kiến thức gì ?
- Cho HS làm bài tập 7.1 (11- SBT). Kết quả đúng: D).
<b> V- Hướng dẫn về nhà: (2ph)</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ.


Ngày soạn: 27 / 09 / 2010


<b> TIẾT 7: BÀI 8: TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC</b>


A- MỤC TIÊU:


 Kiến thức:


<b>- Hs hiểu được trọng lực là lực hút của trái đất, nắm được phương và chiều của</b>
trọng lực.


- Hiểu được trọng lượng của 1 vật là trọng lực tác dụng lên vật đó.


- Nắm được đơn vị đo cường độ lực là Niu tơn: N. viết được cơng thức P = 10m.
Biết Vật có khối lượng 100g thì có trọng lượng là 1N.


 Kĩ năng:


- Vận dụng được công thức P = 10m và đo được lực bằng lực kế


- Biết sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng.


 Thái độ:


- Nghiêm túc, cẩn thận, u thích bộ mơn, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống
B- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:


 <b>GV: Giáo án, sgk</b>
Đồ dùng: - Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>


--- <b>HS: Vở ghi, sgk, kiến thức</b>


 <i><b>Những điểm cần lưu ý:</b></i>


- Trọng lực là lực hấp dẫn mà trái đất tác dụng lên vật.


- Mỗi vật trên trái đất vừa chịu tác dụng của lực hấp dẫn vừa chịu tác dụng của lực
quán tính li tâm.


<b> C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b> I- Kiểm tra bài cũ: (5ph) </b>


? HS1: Phát biểu kết luận về kết quả của


lực tác dụng lên 1 vật.


Cho thí dụ về lực tác dụng lên 1 vật đồng
thời gây ra 2 kết quả: làm biến đổi
chuyển động của vật và làm vật biến


dạng.


? HS2: Trả lời bài tập 7.1; 7.3 (12 – SBT).


<b>HS</b>1: Phát biểu như SGK và lấy VD


<b>HS2</b>: Trả lời


Bài 7.1 – Phần D đúng.


Bài 7.3 : a,b, c – chuyển động bị biến
đổi.


d, c – chuyển động không bị biến
đổi


III- Bài mới: Gv: ĐVĐ Cho Hs quan sát hình 27 – Trả lời


<i>- Tại sao ngời đứng ở nam cực khơng bị rơi ra ngồi trái đất?</i>
<i>- Tại sao mọi vật ném lên cao đều có xu hớng rơi xuống đất?</i>
<i><b>Gv: Lực hút của trái đất còn gọi là gì? -> vào bài. </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu về trọng lực. ( 15 phút)</b>
<b>Y/c: Hs quan sát hình 8.1 và cho biết</b>
dụng cụ TN.


<b>GV: Phát đồ dùng cho mỗi nhóm.</b>



<b>HS: hoạt động nhóm làm TN theo hình</b>
8.1. Quan sát TN – trả lời C1.


- Lị xo có tác dụng lực lên quả nặng
khơng? Lực đó có phơng và chiều nh thế
nào?


- Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?
- Đại diện các nhóm trả lời.


<b>GV: Uốn nắn để Hs có định hướng trả lời</b>
đúng.


<b>GV: Làm TN</b>0: Thả viên phấn từ trên


cao. HS: Quan sát hiện tượng- Trả lời C2.


<b>GV: Chốt lại qua 2 TN</b>0:


- Lò xo bị giãn ra do nó.


<b>HS: Đọc - trả lời C</b>3: Đ lực hút của trái


đất tác dụng vào quả nặng đã truyền đến


<b>I- Trọng lực là gì ?</b>
1- Thí nghiệm


<b>C1: Lị xo tác dụng lực vào quả nặng.</b>
Lực này có phương thẳng đứng, chiều từ


dưới lên trên.


Quả nặng vẫn đứng yên do có 1 lực
khác tác dụng vào nó hướng xuống dới
để cân bằng với lực của lò xo, lực này do
trái đất tác dụng lên quả nặng – gọi là lực
hút của trái đất.


<b>C2: Viên phấn rơi xuống, huyển động của</b>
nó đã bị biến đổi, chứng tỏ có lực tác
dụng lên viên phấn. Đó là lực hút của trái
đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>


---lò xo.


- Sự biến đổi chuyển động của viên phấn
là do lực hút của trái đất vào viên phấn từ


Yêu cầu – phát biểu hoàn chỉnh C3.


<b>HĐ2: Tìm hiểu Phương và chiều của</b>
<i><b>trọng lực. ( 10 phút)</b></i>


<b>GV: Trọng lực có phương và chiều như</b>
thế nào? -> II,


- Người thợ xây đã sử dụng dụng cụ nào
để xác định phương thẳng đứng của bức


tường?


GV cho HS Đọc thông báo về dây dọi và
phương thẳng đứng.


<b>HS: Hoạt động nhóm</b>


+ Làm TN theo hình 8.2 – treo quả dọi
vào giá TN để xác định phương và chiều
của trọng lực  Trả lời C4


<b>Gv: Uốn nắn để Hs điền từ đúng</b>
-> Rút ra kết luận gì? C5.


<b>HĐ3: Tìm hiểu đơn vị của lực. ( 5 phút)</b>
<b>GV: Nêu đơn vị của 1 số đại lượng đã</b>
học: chiều dài đo bằng m; … Vậy lực có
đơn vị khơng? Đơn vị là gì?


<b>HS: Đọc thơng báo về đơn vị lực.</b>


<b>GV: Nhấn mạnh đơn vị lực. Cách đổi từ</b>
đơn vị khối lượng (kg) ra đơn vị trọng
lượng.


Khối lượng 1kg tương ứng trọng lượng
10N.


<b>HĐ4: Vận dụng ( 6 phút)</b>



- Mỗi Hs về đo khối lượng của mình rồi
<b>C3: </b>


(1)- Cân bằng (4)- Lực hút
(2)- Trái đất (5)- Trái đất
(3)- Biến đổi


<b>2 – Kết luận : </b>


+ Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật,
lực này gọi là trọng lực.


+ Trọng lực tác dụng lên 1 vật là trọng
lượng của vật.


<b>II– Phương và chiều của trọng lực</b>
<b>1 -Phư ơng và chiều của trọng lực</b>


- Dây dọi là dụng cụ để xác định phương
thẳng đứng.


- Phương của dây dọi là phương thẳng
đứng.


<b>C4: </b>


(1)- Cân bằng (3)- Thẳng đứng
(2)- Dây dọi (4)- Từ trên xuống dưới


<b>2- Kết luận</b>



C5: Trọng lực có phương thẳng đứng và


chiều từ trên xuống dới.
<b>III- Đơn vị lực</b>


- Đơn vị lực là Niu tơn. Ký hiệu: N


- Vật có khối lợng 100g thì có trọng
lượng 1N.


- Vật có khối lượng 1Kg thì có trọng
lượng 10N.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>


---tính xem mình có trọng lượng là bao


nhiêu N?


<b>GV: Phát cho mỗi nhóm 1 êke, 1 khay</b>
nước. Hướng dẫn Hs làm TN theo C6:


Tìm mối liên hệ giữa phương thẳng đứng
và mặt nằm ngang (bằng chậu nước, êke,
dây dọi).


<b>GV: cho HS tiến hành làm TN.</b>


<b>GV:: Kiểm tra – uốn nắn thao tác cho Hs</b>
- Em rút ra kết luận gì qua TN0?



(phương thẳng đứng vng góc mặt nằm
ngang).


<b>Gv: Chốt lại.</b>


<b>C6:</b>


- Thí nghiệm:


<b> VI- Củng cố: (2ph)</b>


<b>Y/c: Hs Nêu nội dung cần nắm trong bài</b>


GV cho HS làm: Bài tập 8.1 (12 – SGK). KQ: a) Cân bằng lực, lực kéo, trọng
lượng, dây gầu, trái đất).


<b> V- Hướng dẫn về nhà: (2ph)</b>


- Ôn tập các bài học từ tiết 1-> tiết 8. Học thuộc toàn bộ phần kết luận và ghi nhớ
của mỗi bài. - Làm bài tập 8.2 -> 8.4 (13- SBT).


Ngày soạn: 05 / 10 / 2010


<b> TIẾT 8: KIỂM TRA </b>


<b>A – MỤC TIÊU</b>


 Đánh giá việc nắm vững những kiến thức cơ bản trong chương trình đã học, đo độ
dài đo thể tích chất lỏng, đo thể tích chất rắn không thấm nước, đo khối lượng, kết
quả tác dụng của lực, trọng lực



 Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập định tính
 Rèn luyện tính cẩn thận,tính chính xác, thái độ trung thực.


<b>B- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:</b>
<b> GV: Giáo án, sgk, đề kiểm tra</b>


HS: Kiến thức, giấy kiểm tra, đồ dùng học tập
<b>C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b> III- Nội dung kiểm tra: (44ph) </b>
<b> ĐỀ BÀI</b>


<b>Câu 1:( 4 điểm): Điền số thích hợp vào chỗ trống:</b>


a. 1m = …………(1)…………..cm =………(2)………..mm
b. 1lít = …………(3)…...……..dm3<sub> = …………...(4)…….…………cm</sub>3


c. 1tấn = ………...(5)….………yến = …………...(6)………..kg
d. 1lạng = ……….(7)……..…..gam = ………(8)…….…………kg
<b>Câu 2: (2điểm): </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>


---b. Thế nào là GHĐ, ĐCNN?


<b>Câu 3: (3 điểm):</b>


a. Trọng lực là gì? Nêu phương và chiều của trọng lực?
b. Nêu kết quả tác dụng của lực? Cho ví dụ minh hoạ?



<b>Câu 4: ( 1 điểm): Một hịn đá khơng bỏ vào bình chia độ được, một cái cốc và một cái </b>
bát to. Hãy nêu cách làm để đo được thể tích hịn đá bằng những dụng cụ đã cho đó?


<b>IV- ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM</b>


<b>Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.</b>


(1): 100 cm; (2): 1000mm; (3): 1dm3<sub> ; (4): 1000cm</sub>3


(5): 100 yến; (6): 1000kg; (7): 100gam; (8): 0,1 kg
<b>Câu 2: </b>


a. - Để đo chiều dài của một vật ta thường dùng dụng cụ là thước. 0,5 điểm.
- Thước dây, thước mét, thước cuộn… 0,5 điểm.
b. - GHĐ: Là độ dài lớn nhất ghi trên thước. 0,5 điểm.
- ĐCNN: Là độ dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước. 0,5 điểm
<b>Câu 3: </b>


a. - Trọng lực là lực hút của trái đất. 0,5 điểm
- Phương thẳng đứng. 0,5 điểm
- Chiều từ trên xuống. 0,5 điểm


b. Kết quả tác dụng của lực: - Làm thay đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị
biến dạng. (1.0 điểm)
Ví dụ: Ta vơ tình đánh rơi chiếc cốc thuỷ tinh. Chiếc cốc bị vỡ. 0,5 điểm
Câu 4: Đầu tiên đổ nước đầy cốc 0,25 điểm
Đặt cốc vào bát to 0,25 điểm
Bỏ hòn đá nhẹ nhàng vào trong cốc. 0,25 điểm
Lấy lượng nước tràn ra đổ vào bình chia độ. 0,25 điểm
Lượng nước đó chính là thể tích hịn đá.



Ngày soạn: 10 / 10 / 2010


<b>TIẾT 9: BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI</b>


I: MỤC TIÊU:


 Kiến thức:


<b>- Hs nhận biết được vật đàn hồi (qua sự đàn hồi của lò xo)</b>
- Trả lời được đặc điểm của vật đàn hồi.


- Rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của vật
đàn hồi.


 Kĩ năng:


<b>- Hs có kỹ năng lắp ráp TN.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>


--- Thái độ:


<b>- Hs có ý thức tìm tịi hiện tượng vật lý qua các hiện tượng tự nhiên.</b>
<b> B- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:</b>


 <b>GV: Giáo án, sgk</b>


Đồ dùng: - Dây cao su, bảng phụ sẵn bảng 9.1


- Mỗi nhóm Hs: 1 giá TN, 1 lị xo, 4 quả nặng (50g), 1 thước có độ chia đến mm
- kẻ sẵn bảng 9.1



 <b>HS: Vở ghi, sgk, kiến thức</b>
 <i><b>Những điểm cần lưu ý:</b></i>


- Không đi sâu vào cơ chế vi mô của lực đàn hồi và biến dạng đàn hồi. Chỉ cần
cho Hs nhận biết được vật đàn hồi là vật sẽ lấy lại hình dạng ban đầu của nó khi
lực gây ra biến dạng đàn hồi ngừng tác dụng.


- Không đề cập đến lực đàn hồi là lực tương tác giữa các phần của vật với nhau.
- Chỉ đề cập đến sự biến dạng của lị xo. Khơng u cầu Hs trả lời thế nào là biến


dạng, biến dạng nhiều, biến dạng ít …
<b> C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


? H1: Trọng lực là gì? Phương chiều


của trọng lực? Trọng lực tác dụng lên 1
vật cịn gọi là gì?


H2: Trả lời bài tập 8.2 (13 – SBT).


HS: Trả lời


<b>III- Bài mới: Gv: ĐVĐ Cho Hs quan sát dây cao su, lò xo.Dây cao su và lị xo có</b>
tính


chất nào giống nhau?
<b>Hs: …</b>


<b>Gv: Để tìm hiểu đặc tính chung đó -> vào bài.</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Nghiên cứu về biến dạng đàn hồi –</b>
<i><b>độ biến dạng. ( 19 phút)</b></i>


<b>GV: Ta nghiên cứu xem độ biến dạng của</b>
lò xo có đặc điểm gì?


<b>HS: Hoạt động nhóm:</b>


- Đọc nghiên cứu TN0 – kết hợp quan sát


hình 9.1. Cho biết dụng cụ nào làm TN0.


- Các bước tiến hành TN0.


<b>GV: Treo bảng 9.1 – Giới thiệu.</b>
<b>HS: Làm TN</b>0 theo các bước:


- Lần lượt ghi các giá trị P, l0; … ghi vào


bảng 9.1


- Lần lượt móc thêm 2; 3; 4 quả nặng vào
lị xo. Đo l2; l3 … và tính giá trị l1 – l0;


l2 –l0; … ghi vào bảng 9.1.


<b> I- Biến dạng đàn hồi, độ biến dạng.</b>
<b> 1- Biến dạng của lò xo.</b>



- TN0


+ Treo lò xo vào giá TN0


+ Đo chiều dài tự nhiên của lị xo: l0


+ Móc 1 quả nặng vào lò xo. Đo chiều
dài l1 của lị xo.


+ Tính trọng lượng P của quả nặng.


+ Đo l2, l3 …


+ Đo trọng lượng P2, P3 …


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>


<b>---GV: Kiểm tra - điều khiển Hs làm TN</b>0. Yêu


cầu Hs đo đạc đảm bảo kết quả chính xác.
<b>HS: Bỏ quả nặng ra đo lại chiều dài l</b>0 của


lò xo -> nhận xét.


<b>HS: Hoạt động cá nhân trả lời C</b>1.


Tìm từ thích hợp trong khung điền vào
chỗ trống.


<b>HS: Hoàn chỉnh C</b>1.



- Biến dạng của lị xo có đặc điểm gì?
- Lị xo có tính chất gì?


<b>HS: Đọc thu thập thơng tin. Cho biết độ</b>
biến dạng của lò xo được tính như thế
nào?


<b>HS: trả lời C</b>2 – Ghi kết quả vào cột 4


bảng 9.1.


<b>HĐ2: Lực đàn hồi và đặc điểm của nó.</b>
(10ph)


<b>GV: Lực đàn hồi là gì và đặc điểm của nó</b>
như thế nào? -> II,


- Lực đàn hồi là gì?


<b>HS: Nghiên cứu SGK – trả lời </b>
<b>HS: Đọc – Trả lời C</b>3


- Cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng
cường độ của lực nào?


<b>HS: Đọc trả lời C</b>4.


Chọn câu đúng.



<b>HĐ3: Vận dụng kiến thức (5ph)</b>
<b>HS: Đọc trả lời C</b>5; C6.


<b>HS: khác - nhận xét – bổ xung.</b>


<i><b>* Rút ra kết luận:</b></i>
<b>C1: (1)- Giãn ra</b>
(2)- Tăng lên
(3)- Bằng
<i><b>- Kết luận:</b></i>


- Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn
hồi vì khi bị nén hoặc kéo giãn vừa phải,
bng ra thì chiều dài của nó lại trở về
chiều dài tự nhiên.


- Lị xo là vật có tính chất đàn hồi.


<b>2- Độ biến dạng của lò xo</b>


- Độ biến dạng của lò xo là l – l0.


<b>II- Lực đàn hồi và đặc điểm của nó.</b>
<b>1- Lực đàn hồi</b>


- Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng
vào quả nặng gọi là lực đàn hồi.


<b>C3: Lực đàn hồi mà lò xo tác dụng quả</b>


nặng cân bằng với trọng lực của quả
nặng.


- Cường độ của lực đàn hồi của lò xo
bằng trọng lượng của vật.


<b> 2- Đặc điểm của lực đàn hồi</b>
<b>C4: </b>


C- Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi
tăng.


<b>III- Vận dụng</b>
<b>C5:</b>


(1)- Tăng gấp đôi.
(2)- Tăng gấp ba.


<b>C6: Sợi dây cao su và lị xo cùng có tính</b>
chất đàn hồi.


<b> III- Củng cố: (3ph)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>


--- Tả lời bài tập 9.1; 9.2 (14 – SBT).


<b> IV- Hướng dẫn học ở nhà: (2ph)</b>
- Học thuộc phần ghi nhớ.


- Làm bài tập 9.3; 9.4 (14- SBT).



Ngày soạn: 22/10/2010


<b>TIẾT 10: BÀI 10: LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC</b>


<b>TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG</b>


<b>A- MỤC TIÊU:</b>


 Kiến thức:


- Hs nhận biết đượccấu tạo của một lực kế,GHĐ và ĐCNN của một lực kế
- Biết đo lực bằng lực kế


- Sử dụng được công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật
để tính trọng lượng của vật khi biết khối lượng của nó hoặc ngược lại: (CT:P =10.m)
 Kĩ năng:


- Có kĩ năng sử dụng lực kế để đo lực
 Thái độ:


- Giáo dục cho Hs ý thức làm việc nghiêm túc
<b>B- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:</b>


 <b>GV: Giáo án, sgk</b>
Đồ dùng: bảng phụ


- Cho mỗi nhóm: một lực kế lò so,bộ quả nặng
 <b>HS: Vở ghi, sgk, kiến thức</b>


<b>C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b> I- Kiểm tra bài cũ: (5ph)</b>



? Phát biểu về biến dạng đàn hồi của lò
xo


Trả lời BT 9.2 ; 9.3 ( T14- SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>


<b>---II- Bài mới: Gv: ĐVĐ: - Dùng mũi tên dương cung nỏ -> Hs quan sát </b>


? làm thế nào để biết tôi đã tác dụng vào dây cung một lực là bao nhiêu?
để biết được vấn đề này-> vào bài


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu lực kế (10ph)</b>
<b>GV : Phát đồ dùng cho mỗi nhóm.</b>


<b>HS: Hoạt động nhóm: Tìm hiểu cấu tạo</b>
của lực kế.


- Kết hợp đọc SGK – Trả lời C1.


- Tìm hiểu GHĐ và ĐCNN lực kế của
nhóm mình.


- Đại diện nhóm trả lời.


<b>GV: Cho Hs quan sát thêm 1 số loại lực kế</b>
khác.



<b>GV: Sử dụng lực kế để đo lực như thế</b>
nào?


<b>HĐ2: Đo một lực bằng lực kế (15ph)</b>
<b>HS: Đọc - Trả lời C</b>3: Dùng từ thích hợp


trong khung điền vào chỗ trống.
- Hoàn chỉnh C3.


<b>HS: Hoạt động nhóm.</b>


<b>HS: Thực hành: Dùng lực kế đo trọng</b>
lượng quả nặng.


- Đại diện nhóm đọc kết quả.
<b>GV: Điều khiển Hs thực hành:</b>


- Lưu ý Hs: Cầm lực kế theo phương thẳng
đứng.


- Đặt mắt đọc số chỉ của lực kế.
<b>HS: Trả lời C</b>5


- Khi đo trọng lượng quả nặng phải cầm
lực kế như thế nào? Tại sao phải cầm như
thế?


- Vật có khối lượng 100g thì có trọng
lượng là bao nhiêu?



<b>HĐ3 : Công thức liên hệ giữa trọng</b>
<i><b>lượng và khối lượng (5ph)</b></i>


ĐVĐ: Giữa trọng lượng và khối lượng


<b>I – Tìm hiểu lực kế</b>
<b> 1 – Lực kế là gì?</b>


- lực kế là dụng cụ dùng để đo lực


- có nhiều loại lực kế,thường dùng là lực
kế lị xo .


<b> 2 – Mơ tả một lực kế lò xo xoắn</b>
<b>C1: - lò xo , kim chỉ thị , bảng chia độ</b>
<b>C2: - Lực kế GHĐ : 5N, ĐCNN: 0,1N</b>


- Lực kế GHĐ :1N, ĐCNN: 0,1N


<b>II - Đo một lực bằng lực kế</b>
<b> 1 – Cách đo lực </b>


<b>C3: - Vạch 0</b>
- Lực cần đo
- Phương


<b>2- Thực hành đo lực</b>


<b>C4: - Quả nặng có trọng lượng 0,5 N</b>
- Quả nặng ………... 2 N



<b>C5:</b>Khi đo lực kế phải cầm lực kế thẳng
đứng vì lực cần đo là trọng lực


<b>III – Công thức liên hệ giữa trọng</b>
<b>lượng và khối lượng</b>


<b>C6 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>


---được liên hệ với nhau như thế nào? -> III,


<b>HS: Đọc – trả lời C</b>6:


<b>GV: Treo bảng phụ – Hs lên điền số thích</b>
hợp.


<b>GV: Giới thiệu ký hiệu.</b>


<b>HS: Đọc SGK. Cho biết hệ thức liên hệ</b>
giữa khối lượng và trọng lượng.


<b>HĐ4: Vận dụng (6ph)</b>
<b>GV: Chốt lại </b>


- Vật có khối lượng 50g thì có trọng lượng
là bao nhiêu?


- Trả lời C9: Xe tải có khối lượng 3,2 tấn



thì có trọng lượng là?


- Đơn vị khối lượng đã hợp lý chưa?
<b>HS: Tính – Trả lời.</b>


trọng lượng 1N


<b>- Quả cân có 200g thì có trọng lượng 2N</b>
<b>- Một túi đường có khối lượng 1 kg thì có</b>
trọng lượng 10N


<b>- Ký hiệu khối lượng là m- đơn vị là Kg</b>
- Ký hiệu trọng lượng là P đơn vị là N
=> Hệ thức : P = 10.m


<b>IV – Vận dụng </b>


<b>C7: Vì trọng lượng của một vật luôn tỷ lệ</b>
với khối lượng của nó nên trên bảng chia
độ của lực kế khơng ghi khối lượng mà
chỉ ghi trọng lượng


- Cân bỏ túi là một lực kế lò xo
<b>C9:</b>


mxe = 3,2 tấn = 3200 Kg


P = 10.3200 = 32000 N


<b> III Củng cố : (3ph)</b>



- Khái quát nội dung bài .
- <b>Hs đọc phần ghi nhớ </b>


- Trả lời bài tập 10.1 (T15 SBT)
<b> IV- Hướng dẫn về nhà: (1ph)</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập SBT.


Ngày soạn: 22/10/2010


<b>TIẾT 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG</b>


<b>TRỌNG LƯỢNG RIÊNG</b>


<b>A- MỤC TIÊU:</b>


 Kiến thức:


- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) của 1
chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>


--- Nêu được cách xác định khối lượng riêng của 1 chất.


 Kĩ năng:


- Biết tra cứu khối lượng riêng và trọng lượng riêng của 1 chất qua bảng.
- Vận dụng các cơng thức trên vào tính khối lượng, trọng lượng của 1 chất.


- Sử dụng bảng khối lượng riêng của 1 chất để xác định: Chất đó là chất gì khi


biết


khối lượng riêng của chất đó.


- Rèn luyện kỹ năng: Đo khối lượng của 1 vật, đo thể tích chất lỏng.
 Thái độ:


- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, nghiêm túc, có thái độ trung thực u thích bộ
mơn


<b> B- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:</b>
 <b>GV: Giáo án, sgk</b>


Đồ dùng:


+ Gv: Kẻ sẵn bảng khối lượng riêng của 1 số chất.


+ Cho mỗi nhóm: 1 lực kế GHĐ: 5 N, 1 quả cân 200g có dây buộc, 1 bình chia độ
250 cm3<sub>, Cốc nước.</sub>


 <b>HS: Vở ghi, sgk, kiến thức</b>
- Những điểm cần lưu ý:


+ Phương pháp xác định khối lượng riêng và trọng lượng riêng của1chất rắn chỉ
dùng cho vật rắn không thấm nước. (Các vật nhỏ như hạt gạo phải dùng phương pháp
khác, không đề cập ở đây).


+ Khái niệm của trọng lượng riêng có tính chất tương tự như khái niệm khối
lượng riêng, nên có thể thơng báo ngay cho Hs.



<b> C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
I- Kiểm tra bài cũ: (5ph)


? Lực kế là dụng cụ dùng để đo đại
lượng vật lý nào? Viết hệ thức liên hệ
giữa khối lượng và trọng lượng của
cùng 1 vật. Nêu ý nghĩa các đại lượng.
Trả lời bài tập 10.2 ( 15 – SBT).


HS: Trả lời


(KQ: a, 28 000 N; b, 92 N; c, 160 000
N).


II- Bài mới: ĐVĐ: Ở ấn Độ thời cổ xưa người ta đã đúc được 1 cái cột bằng sắt
nguyên


chất có khối lượng đến gần 10 tấn.


- Làm thế nào để cân được chiếc cột đó? -> Vào bài: Bài học hơm nay sẽ giúp
chúng ta giải quyết vấn đề đó.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu </b> <i><b>KLR, xây dựng cơng</b></i>
<i><b>thức tính khối lượng theo KLR (12ph)</b></i>
<b>HS: Đọc C</b>1- nắm vững vấn đề cần giải


quyết.



<b>I- Khối lượng riêng, tính khối lượng</b>
<b>của các vật theo khối lượng riêng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>


--- Chọ phương án xác định khối lượng


chiếc cột sắt.


<b>GV: Hướng dẫn để Hs có sự lựa chọn</b>
đúng:


- Phương án A- sẽ làm hỏng cột sắt.


- Phương án B- Biết khối lượng 1 m3<sub> sắt</sub>


nghiên


cứu.-- 1 dm3<sub> sắt nghiên cứu có m = 7,8 Kg</sub>


- 1 m3<sub> ……… . m =? Kg</sub>


V = 0,9 m3 <sub> ………. m =? Kg</sub>


<b>HS: Đọc nghiên cứu khái niệm rồi trả lời.</b>
- Khối lượng riêng của 1 chất là gì? Đơn
vị đo khối lượng riêng?


<b>GV: Treo bảng phụ giới thiệu khối lượng</b>
riêng của 1 số chất.



<b>HS: Quan sát – tìm hiểu – cho biết khối</b>
lượng riêng của 1 số chất: sắt, nhôm, gỗ,
nước.


- So sánh khối lượng riêng của các chất
rắn với khối lượng riêng của các chất lỏng.


<b>HS: Vận dụng làm C</b>2.


- Tính khối lượng của 1 khối đá biết:
Vđá = 0,5m3.


<b>HS: Tra bảng tìm khối lượng riêng của đá</b>
và tính.


<b>HS: Trả lời C</b>3.


<b>GV: Chốt lại – nhấn mạnh các đại lượng</b>
trong công thức.


<b>HĐ2: Tìm hiểu trọng lượng riêng (10ph)</b>
<b>HS: Đọc thơng báo về trọng lượng riêng,</b>


- Phương án B: Tính khối lượng riêng
của 1m3<sub> sắt nghiên cứu.</sub>


+ Đo Vcột => tính được khối lượng m


của cột sắt.
Biết V = 0,9m3



V = 1dm3<sub> sắt nghiên cứu có khối lượng </sub>


m = 7,8kg.


V = 1m3<sub> ………</sub>


m = 7800kg.


V = 0,9 m3<sub> ………</sub>


m = 7800 . 0,9 = 7020kg


- Khối lượng cột sắt là 7020kg.
- Khối lượng riêng


<i><b>* Khối lượng riêng của 1m</b><b>3</b><b><sub> của 1 chất</sub></b></i>
<i><b>gọi là khối lượng riêng của chất đó.</b></i>
- Đơn vị khối lượng riêng là Kg/m3<sub>.</sub>


* Bảng khối lượng riêng của 1 số chất
(sgk)


- Nhận xét: Cùng có V = 1m3<sub> nhưng các</sub>


chất khác nhau có khối lượng khác nhau.
<b> 3- Tính khối lượng của 1 vật theo khối</b>
<b>lượng riêng.</b>


<b>C2: Khối lượng của 1 khối đá là:</b>


0,5 . 2600Kg/m3<sub> = 1300 Kg</sub>


- Ký hiệu:


D- Khối lượng riêng
m- Khối lượng


V- Thể tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>


---đơn vị trọng lượng riêng. Trả lời:


- Trọng lượng riêng là gì? Đơn vị?
<b>HS: Trả lời C</b>4.


Chọn từ thích hợp trong khung điền vào
chỗ trống.


<b>GV: Uốn nắn để Hs điền đúng.</b>


- Hãy tính d theo D từ cơng thức sau:
P = 10 . m


m = D .V
d = P/V


<b>HĐ3: Xác định trọng lượng riêng của 1</b>
<i><b>chất (5ph)</b></i>


<b>HS: Đọc C</b>5 – tìm hiểu nội dung công việc.



<b>GV: Nhắc lại công việc cần làm:</b>


- Có quả cân m = 200g, cần xác định d =?
Ta biết d = P/V; biết m -> tính được P =?
- Xác định Vquả nặng bằng cách nào? Nếu


cho bình chia độ?


<b>HS: Hoạt động nhóm – làm thực hành qua</b>
các bước. Ghi lại kết quả P, V -> tính d
<b>GV: Quan sát – kiểm tra điều khiển HS</b>
thực hành .


- Đại diện nhóm đọc kết quả.
-> Nhận xét.


<b>HĐ4: Vận dụng (7ph)</b>
<b>Hs: Đọc đầu bài.</b>


- Dùng ký hiệu … tóm tắt các đại lượng đã
biết, phải tìm.


- Tính m bằng cơng thức nào?
Tra bảng tìm Dsắt?


- Lưu ý đổi đơn vị cho phù hợp.
<b>Gv: Chốt lại.</b>


<b>II- Trọng lượng riêng</b>



- Trọng lượng của 1m3<sub> của 1 chất gọi là</sub>


trọng lượng riêng của chất đó.
- Đơn vị trọng lượng riêng là N/m3


<b>C4: </b>


d = P/V


d- Trọng lượng riêng, đơn vị: N/m3


P- Trọng lượng, đơn vị: N
V- Thể tích, đơn vị: m3


Ta có:


P = 10 . m = 10 .D .V


d = P/V = 10 . D .V/V = 10 . D
Vậy d = 10 . D


<b>III- Xác định trọng lượng riêng của 1 </b>
<b>chất</b>


<b>C5: </b>


Xác định trọng lượng Pquả nặng


P = 10 . m



- Đo Vquả nặng bằng bình chia độ.


- Tính trọng lượng riêng d của chất làm
quả nặng.


<b>IV- Vận dụng</b>


<b>C6: V = 40 dm</b>3 = 0,04 m3
Dsắt = 7800 kg/m3


- m = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>


---P = 10 . m = 10 . 312 = 3120 N


III- Củng cố: (3ph)


<b>GV: Treo bảng phụ ghi các công thức để trống</b>
P = ? d = ?


m = ? d = ? . D
<b> IV- Hướng dẫn về nhà: (2ph)</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ.


- Đọc trước bài thực hành “ Xác định khối lượng riêng của sỏi”.
- Mỗi nhóm chuẩn bị 15 viên sỏi sạch bằng quả táo.


- Kẻ sẵn mẫu báo cáo thực hành – giờ sau thực hành.



.


Ngày soạn: 01/11/2010


<b>TIẾT 12: BÀI TẬP</b>


<b>I: Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết làm bài tập liên quan đến khối lượng và khối lượng riêng.
- Biết tính trọng lượng và trọng lượng riêng.


- Có kỹ năng làm bài tập.
<b>II: Chuẩn bị: </b>


HS: Làm bài tập về nhà.


GV: Ra bài tập cho hs ôn tập tại lớp.
<b>III: Hoạt đ</b>ộng d y h c.ạ ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> Hoạt động 1: Bài cũ</b>


GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập.
a. Tính khối lượng của 100 tạ nước


đá chiếm thể tích 5 m3<sub>.</sub>


b. Tính trọng lượng của một đống
cát 3m3<sub>. Biết rằng 10 lít cát nặng</sub>



15 kg.


HS: Lên bảng làm bài tập.


HS1: Tóm tắt:


m = 100 tạ = 10000kg.
V = 5 m3<sub>.</sub>


D = ? Giải:
Khối lượng riêng của nước đá là:
Aùp dụng công thức:


m = V. D <i>D</i><i><sub>V</sub>m</i>


= 2000
5


10000


 kg/m3


ĐS: 2000 kg/m3


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>



---GV: Nhận xét và cho điểm học sinh.


10 lít = 10 dm3<sub> nặng 15 kg</sub>



3 m3<sub> = 3000 dm</sub>3<sub> naëng x kg.</sub>


Khối lượng 3m3<sub> cát là:</sub>


x = 4500
10


15
3000





kg.


Do P = 10m = 10 . 4500 = 45000 N


<b>Hoạt động 2: Luyện Tập</b>


GV: Cho học sinh làm bài tập 11.1:
Muốn đo khối lượng riêng của các
hòn bi thuỷ tinh, ta cần dùng những
dụng cụ gì?


Hãy chọn câu trả lời đúng:
a. Chỉ cần dùng một cái cân.
b. Chỉ cần dùng một cái lực kế.
c. Chỉ cần dùng một bình chia độ.
d. Chỉ cần dùng một cái cân và một



bình chia độ


GV: Cho học sinh làm bài tập 11.2.
Một ống Sữa Ơng thọ có khối lượng
là 397 g và thể tích 320 cm3<sub>. Hãy tính</sub>


khối lượng riêng hộp sữa theo kg/m3<sub>.</sub>


GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt bài tốn.
Đổi đơn vị phù hợp.


GV: Cho HS làm bài tập 11.4:


1 kg Kem giặt ViSo có thể tích 900
cm3<sub>. Tính khối lượng riêng của kem</sub>


giặt ViSo và so sánh với khối lượng
riêng của nước.


GV: Hãy tính khối lượng riêng của kem
giặt?


HS: Chọn câu d.


Vì muốn đo khối lượng riêng cần biết
khối lượng và thể tích.


HS: Tóm tắt:


m = 397g = 0,397 kg.


V = 320 cm3<sub> = 0,00032 m</sub>3


D = ? Giaûi:


Khối lượng riêng của hộp sữa là:
Aùp dụng công thức:


m = D . V  <sub>0</sub><sub>,</sub>0<sub>00032</sub>,397


<i>v</i>
<i>m</i>
<i>D</i>


= 1240,625 kg/m3


ĐS: 1240,625 kg/m3


HS: Tóm tắt:
m =1kg


V = 900 cm3<sub> = 0,0009 m</sub>3


D = ? Giaûi:


Khối lượng riêng của kem giặt là:
Aùp dụng công thức:


m = D . V  <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>0009</sub>1


<i>v</i>


<i>m</i>
<i>D</i>


= 1111,1 kg/m3<sub>.</sub>


ÑS: 1111,1 kg/m3<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>



---GV: Cho học sinh làm bài tập:


Tiùnh thể tích của 1 tấn cát. Biết 10 lít
cát nặng 15 kg?


Gv: Ta cần lưu ý điều gì khi giải bài
tốn trên?


khối lượng riêng của nước.


HS: Phải đổi đơn vị cho phù hợp.
Ta có: 1 tấn = 1000 kg.


10 lít nặng 15 kg.
Thể tích 1 tấn cát là:


V = 1000<sub>15</sub>10=666,67 lít
ĐS: 666,67 lít


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:</b>



Về nhà các em chuẩn bị mỗi tổ 15 hòn sỏi cuội rửa sạch
Viết mẫu báo cáo theo SGK


Tiết sau thực hành đo khối lượng riêng của sỏi


Ngày soạn: 23/11/2009


<b> TIẾT 13: THỰC HÀNH</b>



<b> XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI.</b>


<b>A- MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách xác định khối lượng riêng của một vật rắn.
- Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lí.


<b>B- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:</b>
 <b>GV: Giáo án, sgk</b>


Đồ dùng:


Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:


- Một bình chia độ có GHĐ 100 cm3 ( hoặc 150cm3) và có ĐCNN 1cm3.
- Một cốc nước.


 <b>HS:</b>


- Một cái cân đĩa hoặc cân đồng hồ có GHĐ 2 kg.
- Giấy lau hoặc khăn lau.



- 15 hịn sỏi to bằng đốt ngón tay người lớn.
- Vở ghi, sgk, kiến thức mẫu báo cáo thực hành
- Một đôi đũa dùng để đưa các hịn sỏi vào bình.
<b>C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>I- Kiểm tra bài cũ: (thông qua bài thực hành)</b>
<b>II- Nội dung thực hành</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Chuẩn bị </b>


<b>GV: Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo việc </b>
chuẩn bị 1 số đồ dùng thực hành ở nhà:
<b>HS: Báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng thực </b>


<b>I- Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>


---hành của nhóm và cá nhân.


- Nhóm: Cân; bình đựng nước; khăn lau; sỏi.
- Cá nhân: Mẫu báo cáo kết quả thực hành
thí nghiệm ( như sgk). Sau khi kiểm tra xong
cơng tác chuẩn bị,


<b>GV: Cho nhóm trưởng lên nhận các dụng cụ</b>
TN0 còn lại từ GV


HĐ2: Nội dung thực hành (30 ph)


<b>GV: Gọi HS đọc các bước tiến hành TN</b>0


theo hướng dẫn của sgk sau đó thảo luận
theo nhóm để xây dựng các bước tiến hành
thí nghiệm sao cho hợp lí.


<b>HS: Xây dựng các bước thực hành đo:</b>


<b>GV: Hướng dẫn học sinh thực hành, cho học</b>
sinh tiến hành đo và tính tốn kết quả.


HS: Cân khối lượng mỗi phần sỏi trước.
Sau đó các nhóm bắt đầu đo thể tích của các
phần sỏi. (Trước mỗi lần đo thể tích của sỏi
cần lau khơ hịn sỏi và thêm nước cho đúng
50cm3<sub>)</sub>


GV: Hướng dẫn thêm cách tính giá trị trung
bình khối lượng:


<b>GV: Lưu ý HS trước khi đo cần phải xác </b>
định chính xác GHĐ và ĐCNN của bình chia
độ để đọc kết quả cho chính xác.


<b>GV: Quan sát giúp đỡ nếu cần.</b>


<b>HS: Tiến hành thực hành theo nhóm.</b>


<b>II- Thực hành</b>



<b>Các bước thực hành</b>


<b>- B1: Chia 15 hòn sỏi ra làm 3 phần</b>
rồi dùng cân để xác định khối lượng
của cả 3 phần. m1, m2, m3 (phần nào


cân xong thì để riêng, khơng bị lẫn
lộn).


<b>- B2: Tiến hành đo thể tích lần lượt </b>
với từng phần sỏi. Dùng bình chia độ
đo thể tích V của sỏi bằng đơn vị cm3


và m3<sub>. (V</sub>


1, V2, V3)


<b>- B3: Tính khối lượng riêng theo công</b>
thức <i>D</i><i><sub>V</sub>m</i> ,


1
1
1


<i>V</i>
<i>m</i>
<i>D</i>  ;


2
2


2


<i>V</i>
<i>m</i>


<i>D</i>  ;


3
3
3


<i>V</i>
<i>m</i>
<i>D</i> 


<b>- B4: Hoàn thành kết quả vào bảng </b>
báo cáo.




<b>Dự kiến đánh giá tiết thực hành</b>


Kỹ năng thực hành: 4 điểm Kết quả thực hành: 4 điểm Thái độ tác phong:2 đ
- Đo khối lượngthành thạo: 2đ


- Đo khối lượng lúng túng: 1đ
- Đo thể tích thành thạo: 2đ
- Đo thể tích lúng túng: 1đ


Báo cáo đủ, chính xác: 2đ


Chưa đủ, chưa chính xác: 1đ
Kết quả đúng: 2đ
Cịn thiếu sót: 1đ


Nghiêm túc, cẩn thận,
trung thực: 2đ
Chưa tốt: 1đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>



---1. Họ và tên học sinh: Lớp:


2. Tên bài thực hành:


3. Mục tiêu của bài: Biết được cách xác định khối lượng riêng của các vật nặng
không thấm nước.


4. Học sinh trả lời câu hỏi:


a. Khối lượng riêng của một chất là gì?
b. Đơn vị khối lượng riêng là gì?


c. Để đo khối lượng riêng của sỏi, em phải:
– Đo khối lượng của sỏi bằng dụng cụ gì?
– Đo thể tích của sỏi bằng dụng cụ là:


– Tính khối lượng riêng của sỏi theo cơng thức:
5. Bảng kết quả đo khối lượng riêng của sỏi:


Lầ


n
đo


Khối lượng m của phần Thể tích nước trong bình V của mỗi phần


sỏi Khối lượng riêng sỏi
Đơn vị tính Khi chưa có sỏi Khi có sỏi


cm3 <sub>m</sub>3 Đơn vị tính


gam kg cm3 <sub>m</sub>3 <sub>cm</sub>3 <sub>m</sub>3 <sub>g/cm</sub>3 <sub>kg/cm</sub>3


1
2


3


Giá trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi là:


3
D<sub>1</sub> <i>D</i><sub>2</sub> <i>D</i><sub>3</sub>
<i>Dtb</i>





 (theo đơn vị g/cm3 hoặc kg/cm3)


<b>III- Củng cố: (2ph)</b>



- HS hoàn thành mẫu báo cáo


- GV Nhắc lại các bước tiến hành khi xác định khối lượng riêng của sỏi.


- GV đánh giá giờ thực hành về ý thức hoạt động của cá nhân và tính kết hợp
nhóm


<b> IV- Hướng dẫn về nhà: (1ph)</b>


- Ôn lại cách tính khối lượng riêng .
- Đọc trước bài : Máy cơ đơn giản.


Ngày soạn: 10/11/2010


<b>TIẾT 14: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN</b>


<b>A- MỤC TIÊU:</b>


 Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>


lên theo phương thẳng đứng.


- Kể tên được 1 số máy đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thường dùng.
 Kĩ năng:


- Biết sử dụng những máy đơn giản trong những tình huống thực tế, và chỉ rõ
được lợi ích của nó.


- Hs có kỹ năng sử dụng lực kế.
 Thái độ:



- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực khi đọc kết quả TN0.


<b>B- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:</b>
 <b>GV: Giáo án, sgk</b>


Đồ dùng:


+ Gv: Tranh vẽ hình 13.1; 13.2; 13.5; 13.6.


+ Cho mỗi nhóm: 2 lực kế GHĐ: 5N, quả nặng 2N; 0,5N.
 <b>HS: Vở ghi, sgk, kiến thức</b>


 <i><b>Nhưng điểm cần lưu ý:</b></i>


+ Máy cơ đơn giản là những thiết bị không dùng để làm biến đổi dạng năng
lượng, mà chủ yếu dùng để làm biến đổi lực (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn).


+ Gọi máy cơ đơn giản vì những bộ phận của chúng là nguyên tố – không thể chia
nhỏ được nữa.


+ Học các loại máy cơ đơn giản nhằm giúp Hs vận dụng những kiến thức và kỹ
năng về lực vào những tình huống thực tế khác nhau.


<b> C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b> I- Kiểm tra bài cũ: (5ph)</b>


<b>? Khối lượng riêng của 1 chất là gì?</b>
Viết cơng thức và đơn vị khối lượng
riêng.



? Trọng lượng riêng của 1 chất được xác
định như thế nào? Viết công thức và
đơn vị tính trọng lượng riêng.


HS: Trả lời


Dm


V
HS: Trả lời dp


V


<b> II- Bài mới ĐVĐ: TReo tranh vẽ hình 13.1 – Hs quan sát.</b>


- 1 ống cống bê tông bị lăn xuống mương. Có thể đưa ống cống lên bằng những
cách nào?


- Dùng những dụng cụ nào cho đỡ vất vả?


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Nghiên cứu cách Kéo vật lên theo</b>
<i><b>phương thẳng đứng (18ph)</b></i>


<b>GV: Treo hình vẽ 13.2</b>


<b>HS: Quan sát hình vẽ – nghiên cứu SGK.</b>
Dự đoán trả lời:



- Nếu chỉ dùng dây và 1 lực nhỏ hơn
trọng lượng của vật thì có thể kéo vật lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>


---theo phương thẳng đứng được khơng?


- Vài Hs dự đốn trả lời.


- Để kiểm tra dự đoán trên ta làm TN0


như thế nào? Cần những dụng cụ gì?
<b>HS: Đọc – Nghiên cứu TN</b>0.


<b>HS: Hoạt động nhóm – làm TN</b>0. Ghi kết


quả vào bảng.


<b>GV: Điều khiển Hs làm TN</b>0.


<b>GV: Treo bảng kết quả - Hs lên điền …</b>
- Dựa vào kết quả - Hs trả lời C1.


? Hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng
lượng của vật?


<b>HS: Đọc – Trả lời C</b>2: Chọn từ thích hợp


trong khung điền vào chỗ trống.
- Phát biểu hoàn chỉnh kết luận.


<b>GV: Chốt lại - khắc sâu.</b>


<b>HS: Đọc – Trả lời C</b>3: Nếu không dùng


dây kéo ống cống lên thì có những khó
khăn gì?


<b>GV: Để khắc phục những khó khăn đó</b>
trong thực tế người ta đã làm như thế nào
để đưa ống cống lên dễ hơn -> II,


<b>HĐ2: Tìm hiểu các loại máy cơ đơn</b>
<i><b>giản (7ph)</b></i>


- Để đưa những thùng dầu lên xe ôtô
người ta làm như thế nào?


- Để đưa ống cống trên mặt đất từ chỗ này
đến chỗ khác người ta làm như thế nào?
- Đưa những thùng vữa lên cao bằng cách
nào dễ hơn?


<b>HS: cho biết các loại máy cơ đơn giản?</b>
<b>HĐ3: Vận dụng (12ph)</b>


<b>GV: Cho HS vận dụng kiến thức trả lời</b>
câu C4 , C5 , C6


<b>HS: Trả lời C</b>4 , C5 , C6



2- Thí nghiệm


- Dụng cụ: 2 lực kế, quả nặng.
- Thí nghiệm:


+ Đo trọng lượng quả nặng.


+ Đo lực kéo ống trụ lên bằng cách
móc vào mỗi đầu quả nặng 1 lực kế từ từ
kéo quả nặng lên.


- Bảng kết quả TN:
<i><b>- Nhận xét:</b></i>


<b>C1: Lực kéo vật lên bằng hoặc lớn hơn</b>
trọng lượng của vật.


3- Rút ra kết luận


<b>C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng</b>
đứng cần phải dùng 1 lực có cường độ ít
nhất bằng trọng lượng của vật.


<b>C3: Dùng dây kéo ống cống lên có những</b>
khó khăn:


+ Trọng lượng vật lớn.


+ Phải tập trung nhiều người.
+ Chỗ đứng dễ bị ngã …



<b>II- Các máy cơ đơn giản</b>


- Mặt phẳng nghiêng.
- Đòn bẩy.


- Ròng rọc.


<b>III- Vận dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>


<b>---GV: Chốt lại: Các loại máy cơ đơn giản</b>


giúp con người làm việc dễ dàng hơn.
- Liên hệ trong thực tế: Những máy cơ
đơn giản được dùng như thế nào?


<b>HS: Đọc C</b>5 – Tóm tắt.


- Làm thế nào biết được 4 người đó có
kéo được ống cống lên không?


b, Máy cơ đơn giản


<b>C5: m</b>cống = 200kg => Pcống = 2000N


- Lực của 4 người tác dụng để kéo ống
cống lên là:


PK = 400 . 4 = 1600N.



- Nhận xét:


Pkéo < Pcống


Nên 4 người này không kéo được ống
cống lên.


<b>C6:</b>
III- Củng cố: (3ph)


- Khi kéo 1 vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng 1 lực như thế nào?
- Kể tên các loại máy cơ đơn giản


- Làm bài tập 13.1 (17- SBT). (Kết quả: D . F = 200N)
13.3 (18- SBT)


<b> IV- Hướng dẫn về nhà: (2ph)</b>
- Học thuộc phần ghi nhớ.


- Tìm hiểu việc sử dụng các máy cơ đơn giản trong thực tế.


Ngày soạn: 15/11/2010


<b> </b>

<b>TIẾT 15: BÀI 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG</b>


<b> A- MỤC TIÊU:</b>


 Kiến thức:


- Nêu được thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích


của chúng.


- Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trường hợp.
 Kĩ năng:


- Sử dụng thành thạo lực kế.


- Làm TN0 kiểm tra độ lớn của lực kéo phụ thuộc vào độ cao (chiều dài) mặt phẳng


nghiêng.
 Thái độ:


- Hs có thái độ cẩn thận, trung thực.
<b>B- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:</b>
 <b>GV: Giáo án, sgk</b>


Đồ dùng: Tranh vẽ 14.1; 14.2
Bảng phụ – kẻ bảng 14.1
+ Cho mỗi nhóm: - 1 lực kế GHĐ: 5N


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>


--- 1 mặt phẳng nghiêng, giá đỡ, thước chia khoảng.


- 1 phiếu học tập kẻ bảng 14.1.
 <b>HS: Vở ghi, sgk, kiến thức</b>


 <i><b>Những điểm cần lưu ý:</b></i>


+ Chương trình vật lý 6 chỉ yêu cầu Hs biết sử dụng mặt phẳng nghiêng để
được lợi về lực (mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì cần lực kéo vật lên mặt phẳng


nghiêng đó càng nhỏ)


+ Khơng dùng khái niệm độ dốc, góc nghiêng mà chỉ dựa vào hiểu biết cảm
tính về độ nghiêng.


+ Khi tiến hành đo lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng lần 1, cần cố định độ
nghiêng lớn nhất của mặt phẳng nghiêng. Các lần đo lực kéo tiếp theo cần làm giảm độ
nghiêng của mặt phẳng nghiêng.


+ Cái nêm, cái đinh ốc, đinh vít đều dựa trên nguyên lý mặt phẳng nghiêng.
C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


<b> I- Kiểm tra bài cũ: (5ph</b>)


? Kể tên các loại máy cơ đơn giản
thường dùng.


? Khi kéo vật lên theo phươưng thẳng
đứng cần dùng 1 lực như thế nào?


? Trả lời bài tập 13.3 (SBT)


HS: Trả lời


<b>III- Bài mới ĐVĐ: </b>


<b>Gv: Treo tranh vẽ hình 14.1 – Hs quan sát</b>


- 1 số người quyết định bạt bờ mương dùng mặt phẳng nghiêng đưa ống cống
nghiêng. Liệu có thể dễ dàng hơn khơng? Chúng ta cùng tìm hiểu xem -> vào bài.



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Tổ chức tình huống (6ph)</b>
<b>GV: treo bảng phụ</b>


<b>HS: Quan sát hình 13.2 – Trả lời: ống</b>
cống có P = 2000N. Nếu FK của mỗi


người là 450N, thì 4 người đó có kéo
được ống cống lên không?


<b>HS: (P</b>cống = 2000N; PK = 450 . 4 =


1800N)


Như vậy khơng kéo được vì PK < Pcống.


<b>GV: Treo hình 14.1 – HS quan sát</b>


- NHững người trong hình vẽ đang làm
gì?


- Người ta đã khắc phục như thế nào để


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>


---để đưa ống cống lên?


- Liệu dùng tấm ván làm mặt phẳng
nghiêng có làm giảm lực kéo vật lên


khơng?


- Muốn làm giảm lực kéo thì phải làm
tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván?
<b>GV: Dùng mặt phẳng nghiêng đưa ống</b>
cơng lên cao được lợi gì?-> II,


<b>HĐ2: Làm thí nghiệm (15ph)</b>


<b>HS: Nghiên cứu SGK cho biết dụng cụ</b>
cần và có các bước tiến hành TN0.


<b>GV: Kiểm tra phiếu học tập của các</b>
nhóm.


- Treo bảng 14.1 (các ơ để trống)


<b>HS: Hoạt động nhóm – làm TN</b>0. Ghi kết


quả vào phiếu học tập.


<b>GV: Điều khiển Hs làm TN – Uốn nắn</b>
các thao tác cho Hs.


- Lưu ý: Kéo vật trên mặt phẳng nghiêng.
Khi kéo lực kế song song với mặt phẳng
nghiêng.


<b>GV: Treo bảng: Kết quả TN</b>0 của các



nhóm


Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
F1=… N


F2 =…N


F3 =…N


F4 =…N


- Đại diện nhóm lên điền kết quả.
<b>GV: Ghi kết quả chung vào bảng 14.1.</b>
<b>HS: Đọc – Trả lời C</b>2.


- Dựa vào kết quả TN0 hãy cho biết dùng


mặt phửng nghiêng để đưa vật lên cao có


<b>II- Thí nghiệm</b>


a, Chuẩn bị dụng cụ:


b, Tiến hành đo:
<b>C1: </b>


- Đo trọng lượng vủa vật P = F1


- Đo lực kéo vật F2 trên mặt phẳng



nghiêng.


+ Lần 1: Mặt phẳng nghiêng có độ dốc
lớn = 30cm.


+ Lần 2: Mặt phẳng nghiêng có độ dốc
vừa = 20cm.


+ Lần 3: Mặt phẳng nghiêng có độ dốc
nhỏ = 15cm.


<b>* Bảng kết quả TN0:</b>


<b>C2: Giảm chiều cao của mặt phăng</b>
nghiêng bằng cách:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>


---lợi ích gì?


- Gợi ý:


+ So sánh trọng lượng F1 với lực kéo F2


-> kết luận.


+ So sánh F2 ở những độ nghiêng khác


nhau của mặt phẳng nghiêng?



<i><b>HĐ3: Rút ra kết luận từ TN</b><b>0 </b><b>(10ph)</b></i>
Yêu cầu: Hs nêu được 2 kết luận (phần
ghi nhớ).


- Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng
phụ thuộc vào cách kê mặt phẳng
nghiêng đó như thế nào?


<i><b>HĐ4: Vận dụng (10ph)</b></i>
<b>HS: Vận dụng – Trả lời C</b>3


<b>HS: Trả lời – Nhận xét – bổ xung.</b>


<b>GV: Nhận xét – nêu thêm 1 số ví dụ: Cái</b>
nêm, đinh ốc, đinh vít đều dựa tren
nguyên tắc mặt phẳng nghiêng.


<b>HS: Vận dụng– TRả lời C</b>4; C5.


<b>GV: Chốt lại.</b>


<b>III- Rút ra kết luận</b>
(Phần ghi nhớ)


<b>IV- Vận dụng</b>
<b>C3:</b>


<b>C4:</b>


Dốc càng thoai thoải tức là độ


nghiêng càng ít -> lực nâng người khi đi
càng nhỏ (càng đỡ mệt).


<b>C5:</b>


F < 500N (đúng)


Vì khi dùng tấm ván dài hơn thì độ
nghiêng của tấm ván sẽ giảm.


<b>IV- Củng cố: (3ph)</b>


- Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi ích gì?


- Tại sao đường ơtơ qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài.


- Liên hệ thực tế: Mặt phẳng nghiêng được ứng dụng nhiều trong đời sống, trong
kỹ thuật.


<b>V- Hướng dẫn về nhà: (2ph)</b>
- Học thộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 14.1 -> 14.5.


- Xem lại toàn bộ kiến thức đã học chuẩn bị cho tiết sau ôn tập
- Trả lời các câu hỏi ôn tập từ C1 => C13 SGK


Ngày soạn: 15/12/2009


<b>TIẾT 16: ĐÒN BẨY</b>


<b>A - MỤC TIÊU :</b>


 Kiến thức:


- HS nêu được một số thí dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>


--- Kĩ năng:


- Biết sử dụng đòn bẩy trong các cơng việc thích hợp (biết thay đổi vị trí điểm
O,O1,O2


cho phù hợp với yêu cầu sử dụng), và chỉ rõ lợi ích của nó.
 Thái độ:


- Rèn tính cẩn thận,nghiêm túc, làm việc khoa học, u thích bộ mơn.
<b>B - CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:</b>


 <b>GV: Giáo án, sgk, </b>


Đồ dùng: - Vật nặng ( hòn đá , vật kê , gậy )
- Tranh vẽ 15.1- 15.2 – 15.3 – 15.4 SGK
- Bảng phụ ( bảng 15.1)


 <b>HS: Vở ghi, sgk</b>


- mỗi nhóm 1 lực kế có GHĐ 2N trở lên, giá đỡ thí nghiệm , khối trụ
kim


loại có móc.
<b>C – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<b>I- Kiểm tra bài cũ: (5ph)</b>


<b>GV: cho HS làm bài tập 14.1 - 14.2 SBT</b>
<b>Gv: Treo tranh vẽ hình 15.1</b>


- Người ta dùng cần vọt để đưa ống nước
lên? Liệu làm như thế có dễ dàng hơn
không?


<b>Hs: Trả lời bài tập 14.1 - 14.2</b>
SBT


<b> II - Bài mới</b>


<b> Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo của địn bẩy (7ph)</b>


<b>GV: Treo các tranh vẽ 15.1; 15.2; 15.3</b>
<b>HS: Quan sát</b>


- ở mỗi tranh vẽ người ta đang làm gì?
<b>HS: Đọc SGK – Trả lời</b>


- Các vật được gọi là địn bẩy đều phải có 3
yếu tố nào?


<b>GV: Làm TN minh hoạ hình 15.2 – chỉ rõ 3</b>
yếu tố của đòn bẩy.


- Nếu dùng đòn bẩy mà thiếu 1 trong 3 yếu


tố thì có thể bẩy vật lên được khơng?


<b>HS: Trả lời C</b>1.


<b>HĐ2: Tìm hiểu xem đòn bẩy giúp con</b>
<i><b>người làm việc dễ dàng hơn như thế nào</b></i>


<b>I - Tìm hiểu cấu tạo của địn bẩy</b>
- Cần vọt, xà beng, búa nhổ đinh, là
những đòn bẩy


- 3 yếu tố của đòn bẩy
+ Điểm tựa O


+ Điểm đạt O1 trọng lực vật cần


nâng F1


+ Điểm đạt O2 lực nâng vật F2


<b>C1:</b>


(1)- O1 (4)- O1


(2)- O (5) - O
(3)- O2 (6)- O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>


<i><b>---(17ph)</b></i>



<b>HS: Quan sát hình 15.4. </b>
Yêu cầu đọc mục 1 – trả lời.


- Trong hình 15.4 các điểm O; O1; O2 là gì?


- Khoảng cách OO1; OO2 là gì?


- Em hãy cho biết vấn đề cần nghiên cứu
trong bài này là gì?


<b>GV: Vấn đề cần nghiên cứu là so sánh lực</b>
kéo F2 và trọng lượng F1 của vật khi thay đổi


các khoảng cách OO1 và OO2 nghĩa là thay


đổi các vị trí O; O1; O2. Muốn vậy ta làm


TN0.


<b>GV: Yêu cầu mục đích TN</b>0


<b>HS: Quan sát hình vẽ – cho biết đồ dùng cần</b>
thiết.


- Nêu các bước làm TN0


<b>HS: Hoạt động nhóm làm TN</b>0 – ghi kết quả


vào bảng.



<b>GV: Treo bảng kết quả TN </b>0


- Đại diện nhóm điền kết quả.


<b>HS: So sánh F</b>2 và F1 trong mỗi trường hợp.


- So sánh khoảng cách OO2và OO1. Khi nào


thì lực kéo F2 là nhỏ nhất?


<b>HS: Trả lời C</b>3 - Phát biểu kết luận.


<b>GV: Chốt lại: Muốn F</b>2 < F1 thì khoảng cách


OO2 < OO1.


<b>HĐ3: Vận dụng (10ph) </b>


<b>HS: Vận dụng lần lượt trả lời C</b>4; C5; C6.


<b>việc dễ dàng như thế nào?</b>
<b>1- đặt vấn đề </b>


- Muốn F1 < F2 thì OO1 và OO2 phải


thoả mãn điều kiện gì?


<b>2- Thí nghiệm </b>


- Mục đích: So sánh lực kéo F2 và



trọng lượng F1 của vật khi thay đổi vị


trí các điểm O; O1; O2.


- TN0:


+ Đo trọng lượng của vật F1.


+ Đặt OO2 > OO1 đo F2.


+ Đặt OO2 = OO1 đo F2.


+ Đặt OO2 < OO1 đo F2.


* Bảng kết quả TN0:


<b>3- Rút ra kết luận </b>
<b>C3</b>: (1)- Nhỏ hơn
(2)- Lớn hơn


<b>* Kết luận: Muốn lực nâng vật nhỏ</b>
hơn trọng lượng của vật thì phải làm
cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm
tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng
cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng
của trọng lượng vật.


<b>IV- Vận dụng</b>
<b>C4:</b>



<b>C5: </b>


- Điểm tựa: Chỗ mái chèo tựa
vào mạn thuyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>


---nước đẩy vào mái chèo.
- Điểm tác dụng của F2: Chỗ


tay cầm mái chèo.


<b>C6: Đặt điểm tựa gần ống bê tông</b>
hơn, buộc dây kéo xa điểm tựa.


<b> IV- Củng cố: (3ph)</b>
- <b>Hs đọc phần ghi nhớ.</b>


- Lấy ví dụ trong thực tế các dụng cụ làm viêc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy, chỉ
ra 3 yếu tố của nó.


<b> V- Hướng dẫn hoc ở nhà: (2ph)</b>
- Học thuộc phần ghi nhớ.


- Làm bài tập 15.1 -> 15.5 (SBT).


Ngày soạn: 18/12/2009


<b> TIẾT 17: ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>


<b>A- MỤC TIÊU:</b>


 Kiến thức:


- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức Hs đã được học , giúp Hs nhớ lạimột cách có hệ
thống các khái niệm , đơn vị đo và cơng thức tính .


 Kĩ năng:


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải các bài tập định tính, định lượng .
 Thái độ:


- Tập trung nghiêm túc ơn luyện, có tinh thần tự giác giúp đỡ nhau trong học tập
<b>B- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:</b>


 <b>GV: Giáo án, sgk</b>
Đồ dùng: Bảng phụ


- Hệ thống câu hỏi ôn tập ,bài tập ôn tập


- Ôn tập các bài đã học – Trả lời các câu hỏi ôn tập từ C1 => C13


SGK


<b> C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
I- Kiểm tra bài cũ: (5ph)


- kiểm tra sự chuẩn bị bài ôn tập của Hs
<b> II- Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>



<b>Hoạt động 1: </b><i>Ôn tập</i>


GV nêu vấn đề để HS
trả lời và thảo luận về các


HĐ cá nhân – trả lời


1) Moãi tổ cần có dụng cụ


dùng để đo:


<b>I.Ôn tập</b>


1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>


---câu trả lời khi cần thiết.


Đối với mỗi nội dung ơn
tập, GV u cầu nhóm HS
tóm tắt lại thí nghiệm dẫn
đến việc rút ra được nội
dung này.


<b>Hoạt động 2: </b><i>Vận dung</i>


cho HS chuẩn bị cá nhân


a) Độ dài



b) Thể tích chất lỏng:


c) Lực:


d) Khối lượng:


2. Tác dụng đẩy, kéo của vật


này lên vật khác gọi là lực


4- Hai lực được gọi là hai


lực cân bằng.


5- Lực hút của trái đất lên


các vật gọi là trọng lực hay


trọng lượng vật.


6- Lực đó được gọi là lực
đàn hồi.


7- Số 1kg chỉ khối lượng


kem giặt VISO trong hộp.


8. Tìm từ thích hợp để điền



Vào chổ trống:


9- Đơn vịđo độ daøi laø


kí hiệu là .


- Đơn vịđo thể tích là


kí hiệu laø .


- Đơn vịđo lực laø


kí hiệu là .


- Đơn vị đo khối lượng laø


kí hiệu là .


- Đơn vị đo khối lượng


riêng là
kí hiệu là .


10- P = 10m
12 Mặt phẳng nghiêêng.
Địn bẩy.


13


Mặt phẳng nghiêêng.


Đòn bẩy.


HĐ cá nhân – trả lời


<b>Vận dụng</b>


1 -<i>con trâu</i>


b) Thể tích chất lỏng:


c) Lực:


d) Khối lượng:


3- Lực tác dụng lên vật có


thể gây ra thay đñổi chuyển


ñộng hoặc biến dạng vật


hoặc cả hai kết quả đóxảy ra


đồng thời.


8)


7800kg/m3<sub> là </sub><sub> </sub>


của sắt.



11 m
D =
---V


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>


---trước khi GV đưa từng câu


hỏi cho cả lớp thảo luận.


<b>Hoạt động 3: </b><i>Trị chơi ơ</i>
<i>chữ do học sinh chuẩn bị.</i>


GV giải thích trị chơi,
chọn 4 HS ở 4 tổ khác nhau
tham gia trả lời.


HS chọn hàng.


GV đọc nội dung của
chữ trong hàng để HS đốn
chữ đó và GV ghi vào
bảng.


Mỗi HS được trả lời 2
câu.


<i>-người thủ mơn bóng đá</i>


<i>-chiếc kìm nhổđinh</i>



<i>-thanh nam châm</i>
<i>-chiếc vợt bóng bàn</i>


-<i>lực hút</i>


<i>-lực đẩy</i>


<i>-lực kéo</i>


-<i>quả bóng đá</i>


<i>-quả bóng bàn</i>


<i>-miếng sắt</i>


Hđ nhóm
2


3


Đồng Sắt Nhơm Chì


A 1 2 3


B 2 3 1


C 3 1 2


4 mét khối.



- kilôgam.
- niutơn.


- kilôgam trên


mét khối


- niutơn trên mét


khối


5


-mặt phẳng nghiêng.
- đòn bẩy.


6


HĐ cá nhân – trả lời
Ô chữ thứ nhất.


2 C. Quả boùng bị biến


dạng, đñồng thời chuyển


ñộng của nó bị biến đổi.


6 Vì khi cắt kim loại ta


cần lực cắt lớn nên cán kéo



phải dài hơn lưỡi kéo


Vì khi cắt giấy, cắt tóc


cần lực cắt nhỏ nên cán kéo


phải ngắn hơn lưỡi kéo


<b>III.Trị chơi ơ chữ :</b>
<b>A.Ơ chữ thứ nhất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>



---Mỗi câu đúng đều được
khuyến khích.


B. Ô chữ thứ hai.


<b>Hướng dẫn về nhà:</b>


Về nhà ôn tập tốt để tiết sau kiểm tra học kì:


Ngày soạn:20/12/2009


<b>TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b> I: Mục tiêu: </b>


- Học sinh nắm được các khai niệm về lực, trọng lực của vật của trái đất.



- Biết đổi đơn vị của độ dài, đơn vị của khối lượng.


- Học sinh biết tính khối lượng của vật thơng qua cơng thức.


- Học sinh biết cách trình bày bài cẩn thận, khoa học.
<b> II: Đ ề Bài: </b>


<b> Câu 1:(2 đ iểm): Điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau:</b>


a. 10 tạ = ... kg. c. 100gam có trọng lượng là...
b. 4 lạng = ... kg. d. 3,5 tấn = ... kg.


<b> Câu 2: (3 đ iểm):</b>


a. Nêu tác dụng của lực lên một vật.


b. Nêu ví dụ minh hoạ cho mỗi trường hợp.


<b> Câu 3: (3 đ iểm): Em hãy nêu 3 ví dụ về việc sử dụng mặt phẳng nghiêng trong thực tế</b>
cuộc sống?


<b> Câu 4: (2 đ iểm): Tính khối lượng của một khối đá có thể tích 5m</b>3<sub> . Biết rằng khối </sub>


lượng


riêng của khối đá là 2600kg/m3<sub>.</sub>


<b> III: Đ ÁP ÁN - BIỂU Đ IỂM:</b>
<b> Câu 1: Mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>


<b> Câu 2: a. Lực tác dụng lên một vật có thể:</b>


- Làm cho vật thay đổi chuyển động. 0.5 điểm


- Hoặc làm cho vật biến dạng. 0.5 điểm


- Hoặc vừa thay đổi chuyển động vừa biến dạng. 0.5 điểm
b.Ví dụ: - Mỗi trường hợp một ví dụ. (0,5 điểm cho một ví dụ đúng).
<b> Câu 3: Học sinh lấy được 3 ví dụ đúng. Mỗi ví dụ được 1 điểm.</b>
<b> Câu 4: Tóm tắt: 0,25đ </b>


V = 5 m3


D = 2600 kg/m3 <b><sub>Giải:</sub></b>


m=? Khối lượng của khối đá là:
Áp dụng công thức


m = D . V = 2600 . 5 = 13000 kg. 1,5 đ
ĐS: 13000 kg. 0,25đ


Ngày soạn: 01/01/2010


<b>TIẾT 19: RÒNG RỌC</b>


<b>A - MỤC TIÊU:</b>


 Kiến thức:


- Hs nêu được một số thí dụ về sử dụng rịng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được các


lợi ích của rịng rọc.


 Kĩ năng:


- Biết sử dụng rịng rọc trong những điều kiện thích hợp
- Biết cách đo lực kéo của ròng rọc.


 Thái độ:


- Giáo dục cho Hs tính cẩn thận, trung thực, u thích mơn học.
<b>B - CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: </b>


 <b>GV: Giáo án, sgk</b>


Đồ dùng: - Tranh vẽ H16.1-16.2, Bảng phụ kẻ bảng 16.1 ghi kết quả thí nghiệm
 <b>HS: Vở ghi, sgk</b>


- mỗi nhóm HS 1lực kế có GHĐ 2N trở lên - Quả nặng P=2N, một ròng
rọc cố định


<b>C - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b> I – Kiểm tra bài cũ (4ph)</b>


? Nêu VD về 1 dụng cụ làm việc dựa trên
nguyên tắc đòn bẩy. Chỉ rõ 3 yếu tố
của


đòn bẩy .


HS: Trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>



<b>---Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: Nêu cách giải quyết vấn đề ở bài 2 </b>
bài học trước bằng hình vẽ 14.1;15.1.
Sau đó treo h16.1 lên và voà bài như
sgk. Tổ chức cho H thảo luận và đưa ra
các dự đoán.


Để trả lời các câu hỏi trên chúng ta cùng
n/c về ròng rọc.


<b>HS: </b>


1) Dễ hơn.
2) Khó hơn.


Khơng khó hơn; khơng dễ hơn.


<b>HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo của rịng rọc </b>
<i>(8ph)</i>


<b>GV: Phát cho mỗi nhóm HS 1 rịng rọc </b>
cố định, 1rịng rọc động. Các em hãy
đọc mục 1, quan sát h.v16.2 rồi trả lời
câu hỏi sau:


? Hãy mô tả cấu tạo ròng rọc ở h.16.2.



Cho HS nhận xét sự khác nhau cơ bản
của ròng rọc cố định và ròng rọc động.
<b>HĐ2: Ròng rọc giúp con người làm </b>
<i><b>việc dễ dàng hơn như thế nào (27ph)</b></i>
<b>GV: Giới thiệu dụng cụ TN</b>0 sau đó y/c


các nhóm trưởng nhận dụng cụ .
? Để tìm hiểu xem rịng rọc giúp con
người làm việc dễ dàng hơn như thế nào
ta cần làm TN0 qua những bước nào?


<b>GV: Khi tiến hành TN</b>0 theo 3 bước trên


các em ghi kết quả vào bảng 16.1sgk.
( GV có thể kẻ sẵn ra bảng phụ ).


Từ bảng kết quả TN0 các nhóm thảo luận


thống nhất ý kiến trả lời C3.


<b>HS: thảo luận nhóm C3, rút ra nhận xét</b>


<b>I - Tìm hiểu cấu tạo của rịng rọc:</b>
Cấu tạo của rịng rọc:


H16.2a: 1 bánh xe có rãnh để vắt dây qua.
Trục của bánh xe được mắc cố định ( treo
trêm xe). Khi kéo dây,bánh xe quay quanh
trục cố định.



H16.2b; 1 bánh xe có rãnh để vắt dây qua.
Trục của bánh xe được mắc cố định. Khi
kéo dây bánh xe vừa quay vừa CĐ cùng
với trục của nó


<b>II - Rịng rọc giúp con người làm việc dễ </b>
<b>dàng hơn như thế nào?</b>


<b>1 - Thí nghiệm:</b>
+ Chuẩn bị :
+ Tiến hành:


- Bước 1: Đo lực kéo vật theo phương
thẳng đứng .


- Bước 2: Đo lực kéo vật qua ròng rọc
cố định, kéo từ từ lực kế .


- Bước 3: Đo lực kéo vật bằng ròng
rọc động. Kéo từ từ lực kế.


<b>2 - Nhận xét :</b>


- Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp và
chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố định
là khác nhau. Độ lớn của 2 lực này là như
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>




---Các em hãy làm việc cá nhân trả lời C4.
Gọi H nhắc lại kết luận.


<b>GV: Y/c làm việc cá nhân trả lời C5.</b>
<b>HS: Trả lời</b>


Từ các ví dụ được thảo luận ở C5 hãy trả
lời C6.


Y/c HS quan sát hình vẽ 16.6 trả lời câu
hỏi C7.


trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo vật
qua ròng rọc động.


<b>3 - Kết luận :</b>
<b>C</b>4:


a) ...(1)cố định...
b) ...(2) động...
<b>4 - Vận dụng :</b>


<b>C5: Ròng rọc được sử dụng trong xây </b>
dựng ( đưa vật lên cao ).


Trong các cửa cuốn, kéo rèm cửa, cần
cẩu,....


<b>C6: Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay </b>


đổi hướng của lực kéo ( được lợi về
hướng).


- Ròng rọc động được lợi về lực.
<b>C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và</b>
rịng rọc động có lợi hơn vì vừa được lợi
về độ lớn, vừa được lợi về hướng của lực
kéo.


<b> </b>
<b> III- Củng cố: (3ph)</b>


GV giới thiệu phần có thể em chưa biết .
Gọi các H đọc lại phần ghi nhớ.


<b> IV- Hướng dẫn hoc ở nhà: (2ph)</b>
- Học thuộc phần ghi nhớ.


- Làm bài tập 16.1 đến 16.6/sbt.


- Ôn tập theo hệ thống câu hỏi trang ( 53 SGK) để giờ sau ôn tập.


Ngày soạn: 09/01/2010


<b>TIẾT 2O: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC</b>


<b>A- MỤC TIÊU:</b>


 Kiến thức:


- Ôn lại kiến thức cơ bản về phần cơ học đã học trong chương I.


 Kĩ năng:


- HS vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng trong thực tế.
 Thái độ:


- Giáo dục u thích mơn học, có ý thức tiếp thu và vận dụng kiến thức vào cuộc
sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>


--- <b>GV: Giáo án, sgk</b>


Đồ dùng: số nhãn ghi khối lượng tịnh của gói bột ngọt, gói bánh kẹo, …


- Dụng cụ: kéo, kìm.


- Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi điền từ.
 <b>HS:Vở ghi, sgk</b>


Đề cương - trả lời các câu hỏi và bài tập.
- Kiến thức bổ xung:


<b>C- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b> I- Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp ôn tập - kiểm tra)</b>
<b> II- Nội dung ôn tập: (40ph)</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: Lần lượt nêu câu hỏi:</b>



<b>HS: Dựa vào đề cương đã làm sẵn lần lượt</b>
trả lời câu hỏi.


<b>HS: Nhận xét – bổ xung.</b>


<b>GV: Hoàn thiện câu trả lời cho Hs.</b>
<b>HS: Đọc ghép thành câu.</b>


Yêu cầu viết đúng, đủ.


Câu 3: Yêu cầu Hs dựa vào khối lượng
riêng của mỗi chất để trả lời.


<b>HS: Liên hệ thực tế trả lời.</b>


? Tại sao kìm cắt kim loại có tay cầm dài
hơn lưỡi kéo?


? Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm
ngắn hơn lưỡi kéo?


<b>GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn.</b>


<b>HS: Đọc và trả lời các câu hỏi từ 1 -> 7.</b>
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên điền chữ vào
ô trống theo thứ tự câu hỏi.


<b>I- Ôn tập </b>


<b>II- Vận dụng</b>



1- Thanh nam châm tác dụng lực hút lên
cái đinh.


- Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày.
- Người thủ mơn bóng đá tác dụng 1 lực
đẩy lên quả bóng đá.


2- C
3- B


4- a, 8900Kg/m3<sub>. </sub>


b, 70N.
c, 50N.
d, 8000N/m3<sub>.</sub>


e, 3m3<sub>.</sub>


5-
6-


<b>III- Trị chơi ơ chữ</b>
<i><b>A- Ơ chữ thứ nhất</b></i>
- Hàng ngang:


1- Ròng rọc động. 5- Mặt phẳng
nghiêng



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>


--- Đọc từ hàng dọc trong ô in đậm.


4- Máy cơ đơn giản.
- Từ hàng dọc: Điểm tựa.


<i><b>B- Ô chữ thứ hai:</b></i>
- Hàng ngang:


1- Trọng lực 4- Lực đàn hồi
2- Khối lượng 5- Đòn bẩy
3- Cái cân 6- Thước dây
- Từ hàng dọc: Lực đẩy


III- Củng cố: (2ph)


- Khái quát những điểm cơ bản.
<b> IV- Hướng dẫn học ở nhà: (2ph)</b>


- Ơn tập tồn bộ kiến thức đã học.
- Xem lại các bài tập đã chữa.


- Đọc trước bài “Sự nở vì nhiệt của chất rắn”.
Ngày soạn: 12/01/2010


<b>Chương II</b>

<b> </b>

<b>NHIỆT HỌC</b>



<b>TIẾT 21: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN</b>


<b>A- MỤC TIÊU:</b>



 Kiến thức:


- Hs nắm được thể tích, chiều dài của 1 vật rắn tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh
đi.


- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.


- Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
 Kĩ năng:


- Biết đọc các biểu, bảng để rút ra kết luận cần thiết.
 Thái độ:


- Rèn luyện kỹ năng làm TN0, tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể.


<b>B- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:</b>
 <b>GV: Giáo án, sgk</b>


Đồ dùng: + Quả cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn, chậu nước.


+ Bảng phụ ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có
chiều dài ban đầu 100cm. Khi nhiệt độ tăng thêm 500<sub>C.</sub>


+ Tranh vẽ tháp Ép Phen.
 <b>HS: Vở ghi, sgk, kiến thức bổ sung</b>


+ Khi thay đổi nhiệt độ, vật rắn có sự nở dài và sự nở khối. Trong bài này
đề cập đến sự nở khối của vật rắn.


+ Chú ý: Trong các bảng hằng số vật lý người ta ghi hệ số nở dài của chất


rắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>


<b> C - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b> I- Bài mới: (39ph)</b>
Gv: ĐVĐ:


- Giới thiệu chương II: Nhiệt học qua các tiêu đề (57 - SGK).


- Treo tranh vẽ tháp Ép Phen cho Hs quan sát . Các phép đo vào tháng 1 và
tháng 7 cho thấy trong vòng 6 tháng tháp cao lên 10cm. Tại sao lại có hiện
tượng kỳ lạ đó? -> vào bài


<b> Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>HS: Đọc - nghiên cứu TN</b>0 – nêu dụng


cụ cần có.


<b>GV: Cho Hs quan sát dụng cụ.</b>


- Dự đốn: Quả cầu khi chưa hơ nóng có
lọt qua vịng kim loại khơng?


- Khi hơ nóng có lọt qua vịng kim loại
khơng?


<b>GV: Làm TN</b>0 cho Hs quan sát.


Dùng đèn cồn đốt quả cầu kim loại trong


3 phút. Đặt quả cầu lên vòng kim loại.
<b>HS: Quan sát – nhận xét.</b>


- Nhúng quả cầu đang nóng vào chậu
nước lạnh. Quả cầu có lọt qua vịng kim
loại nữa khơng?


<b>HS: Lần lượt trả lời C</b>1, C2.


<b>HS: Trả lời C</b>3: CHọ từ thích hợp trong


khung điền vào chỗ trống.
- Phát biểu hồn chỉnh kết luận.


<b>GV: Các chất rắn nở ra khi nóng lên, co</b>
lại khi lạnh đi. Vậy các chất rắn khác
nhau có giãn nở vì nhiệt giống nhau
không? -> 4


<b>GV: Treo bảng phụ ghi độ tăng thể tích</b>
của các thanh kim loại khác nhau có
chiều dài ban đầu 100cm khi nhiệt độ
tăng thêm 500<sub>C.</sub>


C4: từ bảng kết quả trên có thể rút ra kết


luận gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn
khác nhau?


- Qua các TN trên hãy rút ra nhận xét



<b>I- Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất</b>
<b> rắn</b>


<b>1- làm thí nghiệm</b>


<b> 2- Trả lời câu hỏi</b>


<b>C1: Quả cầu bị hơ nóng, khơng lọt qua</b>
vịng kim loại vì quả cầu nóng lên nở ra.
<b>C2: </b>


Quả cầu nóng nhúng vào nước lạnh ->
quả cầu lọt qua vịng kim loại vì quả cầu co
lại khi lạnh đi.


3- Rút ra kết luận


<b>C3: (1)- Tăng (2)- Lạnh đi.</b>
<i><b>* Kết luận:</b></i>


- Thể tích quả cầu tăng khi quả cầu nóng
lên.


- Thể tích quả cầu giảm đi khi quả cầu
lạnh đi.


<b>4- So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn</b>


Nhôm 1,15cm



Đồng 0,85cm


Sắt 0,60cm


<i><b>* Kết luận: Các chất rắn khác nhau nở vì</b></i>
nhiệt khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>


---chung về sự nở vì nhiệt của chất rắn.


<b>GV: Sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn có</b>
nhiều ứng dụng trong đời sống và trong
kỹ thuật.


<b>HS: Trả lời C</b>5; C6; C7.


- Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu đang
nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại.
- Trả lời phần đặt vấn đề ở đầu bài.


<i><b>* Vận dụng:</b></i>


<b>C5</b>: Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi
được nung nóng khâu nở ra dễ lắp vào cán.
Khi nguội khâu co lại xiết chặt vào cán.
<b>C6</b>: Nung nóng vịng kim loại.


<b>C7</b>: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên -> thép
nở ra -> tháp cao lên.



III- Củng cố: (3ph)


+ Phát biểu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
+ Trả lời: - Bài tập 18.1 (22 – SBT). (Kết quả: D - đúng).
- Bài 18.2. ( B- đúng).


- Bài 18.3.


IV- Hướng dẫn học ở nhà: (2ph)


+ Học thuộc phần ghi nhớ – Làm bài 18.3 -> 18.5 (22 – SBT).
+ Mỗi nhóm chuẩn bị 2 khăn lau khô giờ sau mang theo.
Ngày soạn: 14/01/2010


<b>TIẾT 22: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG</b>


<b>A- MỤC TIÊU:</b>


 Kiến thức:


- HS mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng:
- Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
- Nhận biết được Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Tìm được các thí dụ thực tế về sự giãn nở của chất lỏng.


 Kĩ năng:


- Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
- HS làm được các TN0 chứng minh sự nở vì nhiệt của chất lỏng.



 Thái độ:


- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong thu thập thông tin.
<b> B- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:</b>


 <b>GV: Giáo án, sgk</b>
Đồ dùng:


+ Cho mỗi nhóm: - 1 bình thuỷ tinh có nút cao su đục lỗ.


- 1 ống thuỷ tinh thẳng có thành dày, gắn băng chia vạch.
- 1 phích nước nóng, cốc nước màu, chậu nước lạnh.
+ Cho cả lớp: - Tranh vẽ hình 19.3 (SGK).


- 2 bình thuỷ tinh giống nhau có xuyên ống thuỷ tinh nhỏ qua nút.
- 1 bình đựng nước màu, 1 bình đựng rượu màu.


 <b>HS: Vở ghi, sgk</b>


<b>C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
I- Kiểm tra bài cũ: (5ph)


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>


---của chất rắn.


?Trả lời bài tập 18.1; 18.2 (SBT). HS: Làm bài tập
III- Bài mới


<b> GV: ĐVĐ: </b>



- Khi đun nóng nước đầy ấm đến sơi ta thấy hiện tượng gì?
<b>HS: Dự đốn</b>


<b>GV: Tại sao lại như vậy? -></b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Làm TN</b><i><b>0</b><b> kiểm tra và so sánh</b></i>
<i>(20ph)</i>


<b>HS: Quan sát hình 19.1 – nghiên cứu</b>
TN.


- Cho biết các dụng cụ TN cần thiết?
Cách tiến hành TN?


<b>GV: Phát đồ dùng cho các nhóm.</b>
<b>HS: Hoạt động nhóm làm TN</b>0.


Yêu cầu quan sát kỹ hiện tượng xảy ra.
Thảo luận nhóm trả lời C1; C2.


<b>HS: Quan sát hình 19.3.</b>


- Em hãy mơ tả TN0 về sự nở vì nhiệt của


các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận
xét?


Trả lời C3.



<b>GV: Giới thiệu thiết bị và làm TN</b>0 hình


19.3.


<b>HĐ2: Rút ra kết luận (6ph)</b>


<b>HS: Quan sát – giải thích hiện tượng. Trả</b>
lời C4.


Hoàn chỉnh kết luận.
<b>GV: Chốt lại.</b>


<b>HĐ3: Vận dụng (8ph) </b>


<b>HS: Nêu nội dung cần nắm trong bài.</b>
<b>HS: Vận dụng kiến thức lần lượt trả lời</b>
C5; C6; C7.


<b>HS: cả lớp nhận xét</b>


<b>1- Làm thí nghiệm</b>


<b>2- Trả lời câu hỏi</b>


<b>C1: Mực nước dâng lên vì nước nóng lên</b>
nở ra.


<b>C2: Mực nước hạ xuống vì nước lạnh đi</b>
thì co lại.



<i>* TN0 kiểm chứng:</i>


<b>C3: - Các chất lỏng đều nở ra vì nhiệt.</b>
- Các chất lỏng khác nhau có sự nở
vì nhiệt khác nhau.


<b>3- Rút ra kết luận</b>
<b>C4: </b>


a, (1)- Tăng (2)- Giảm
b, (3)- Khơng giống nhau.


<i><b>* Kết luận:</b></i>


- Thể tích nước trong bình tăng khi nóng
lên, giảm khi lạnh đi.


- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt
khơng giống nhau.


<b>4- Vận dụng</b>
<i><b>* Ghi nhớ:</b></i>


<b>C5: Khi đun nước không nên đổ thật đầy</b>
ấm vì khi đun nóng nước trong ấm nở ra
tràn ra ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>


---khi chất lỏng trong chai nở vì nhiệt.



<b>C7: Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng</b>
lên nhiều hơn.


III- Củng cố: (3ph)


- Phát biểu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
- Trả lời bài tập 19.1. (C- đúng); Bài 19.2. (B- đúng).
<b> IV- Hướng dẫn học ở nhà: (2ph)</b>


- Tìm thêm ví dụ trong thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
- Học thuộc kết luận. Làm bài tập 19.3 -> 19.5 (23; 24 – SBT).


<b> </b>



Ngày soạn: 18/01/2010


<b> TIẾT 23: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ</b>


<b>A- MỤC TIÊU:</b>


 Kiến thức: HS nắm được:


- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.


- Các chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất
rắn


- Tìm được thí dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí trong thực tế.



- Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí.
 Kĩ năng:


- Hs có kỹ năng làm TN0, mơ tả được hiện tượng xảy ra và rút ra kết luận cần thiết.


- Biết cách đọc biểu bảng để rút ra kết luận.
 Thái độ:


- Rèn luyện cho Hs tính cẩn thận, trung thực.
<b>B- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:</b>


 <b>GV: Giáo án, sgk</b>


Đồ dùng: + GV: Bảng phụ kẻ bảng 20.1.
+ Cho mỗi nhóm:


- Bình thuỷ tinh có nút cao su đục lỗ, ống thuỷ tinh thẳng xuyên qua nút.
- Miếng bìa có chia vạch lồng vào ống thuỷ tinh, khăn lau.


- Những điểm cần lưu ý:


+ Dùng nước xà phịng bơi quanh nút cao su, lỗ cắm ống thuỷ tinh để
làm


TN thành công.
 <b>HS: Vở ghi, sgk</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>


I- Kiểm tra bài cũ: (4ph)



? Phát biểu kết luận về sự nở vì nhiệt
của chất lỏng.


- Chữa bài tập 19.1 (SBT).


<b>HS: Phát biểu</b>
<b>HS: làm bài tập</b>
II- Bài mới: (36ph)


<b>GV: ĐVĐ: Tại sao về mùa hè ta bơm căng bánh xe đạp và để ngồi trời nắng thì </b>
bánh xe sẽ bị nổ? Cịn về mùa đơng thì bánh xe khơng bị nổ?


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>HS: Nghiên cứu TN</b>0 SGK. Nêu dụng


cụ cần có trong TN0.


- Dự đốn hiện tượng xảy ra khi áp 2
bàn tay vào bình?


<b>HS: Hoạt động nhóm làm TN</b>0.


- Chú ý quan sát hiện tượng xảy ra với
giọt nước màu.


- Yêu cầu làm TN0 theo đúng các bước.


<b>GV: Kiểm tra – uốn nắn.</b>



- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
TN0.


- Trong TN0 giọt nước màu có tác dụng


gì?


<b>HS: Thảo luận nhóm trả lời C</b>1, C2, C3,


C4


- Giải thích sự tăng thể tích khí trong
bình?


<b>GV: Khái qt: Các chất rắn, lỏng, khí</b>
đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh
đi.


- Các chất đó giãn nở vì nhiệt giống và
khác nhau như thế nào?


<b>GV: Treo bảng 20.1</b>


<b>HS: Quan sát – so sánh rút ra nhận xét.</b>
- Chú ý: Sự nở của chất khí chỉ đúng
khi áp suất chất khí khơng đổi.


- Nhận xét sự nở vì nhiệt của các chất
khí khác nhau?



- So sánh sự nở vì nhiệt của các chất
lỏng, rắn khác nhau?


- Trong các chất: Khí, lỏng, rắn chất nào


<b>1- Thí nghiệm</b>


<b>2- Trả lời câu hỏi</b>


<b>C1: Giọt nước màu đi lên chứng tỏ thể tích</b>
khơng khí trong bình tăng, khơng khí nở
ra.


<b>C2: Giọt nước màu đi xuống chứng tỏ thể</b>
tích khơng khí trong bình giảm, khơng khí
co lại.


<b>C3: Do khơng khí trong bình bị nóng lên.</b>
<b>C4: Do khơng khí trong bình bị lạnh đi.</b>
* Bảng độ tăng thể tích của 1000 cm3<sub> khi</sub>


nhiệt độ tăng thêm 500<sub>C.</sub>


<b>3- Rút ra kết luận</b>


- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống
nhau.


- Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt
khác nhau.



- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,
chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
<b>4- Vận dụng</b>


<b>C6: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>


---nở vì nhiệt nhiều nhất, ít nhất?


<b>HS: Vận dụng lần lượt trả lời C</b>6; C7; C8.


- Trọng lượng riêng của 1 chất được xác
định bằng công thức nào?


<b>C8: Trọng lượng riêng của khơng khí được</b>
xác định:


d = 10.m/V


Khi nhiệt độ tăng thì m khơng đổi; V
tăng do đó d giảm.


Vậy khơng khí nóng nhẹ hơn khơng khí
lạnh.


<b> III- Củng cố: (2ph)</b>


- Phát biểu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
- Trả lời bài tập 20.1. (Kết quả: C).



Bài 20.2. (Kết quả: C).
IV- Hướng dẫn học ở nhà: (2ph)


- Học thuộc phần ghi nhớ.


- Làm bài tập 20.3 -> 20.6 (25 –SBT).


- Đọc trước bài “Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt ”.


Ngày soạn: 25/01/2010


<b>TIẾT 24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT</b>


<b>A- MỤC TIÊU:</b>


 Kiến thức:


- Hs nhận biết được sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn.
Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng này.


- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép.


- Giải thích được 1 số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt.
 Kĩ năng:


- Có kỹ năng phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép.
- Rèn kỹ năng quan sát cho Hs.


 Thái độ:



- Giáo dục ý thức làm việc cẩn thận, nghiêm túc, yêu thích bộ mơn.
<b>B- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:</b>


 <b>GV: Giáo án, sgk</b>
Đồ dùng:


+ Gv: Trang vẽ hình 21.2; 21.3; 21.5, cồn, bơng, chậu nước, khăn.
+ Bộ TN0 (hình 21.1)


+ Mỗi nhóm Hs: Giá TN, băng kép, đèn cồn.
 <b>HS: Vở ghi, sgk, kiến thức</b>


 <i><b> Những điểm cần lưu ý: Hs làm TN</b></i>0 nghiêm túc tránh gây tai nạn.


<b>C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b> I- Kiểm tra bài cũ: (5ph</b>)


? Phát biểu các kết luận về sự giãn nở vì
nhiệt của chất khí. So sánh sự nở vì nhiệt
của các chất rắn, lỏng, khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>


---? Tại sao các tấm tơn lợp lại có dạng lượn


sóng?


HS: Trả lời: Để tấm tơn giãn nở vì nhiệt
mà ít bị ngăn cản.



II- Bài mới : Gv: ĐVĐ: Cho Hs quan sát tranh vẽ hình 21.2.


- Tại sao chỗ tiếp nối giữa 2 đầu thanh ray xe lửa người ta phải để hở?


- Bài này sẽ giới thiệu 1 số ứng dụng thường gặp về sự nở vì nhiệt của chất rắn trong
đời sống và kỹ thuật.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Quan sát Lực xuất hiện trong</b>
<i><b>sự co giãn vì nhiệt (20ph)</b></i>


<b>GV: Giới thiệu dụng cụ và lắp TN</b>0


hình 21.a


- Lắp chốt ngang rồi vặn ốc xiết chặt
thanh thép.


<b>HS: Dự đoán: Đốt thanh thép hiện</b>
tượng gì sẽ xảy ra?


<b>GV: Làm TN</b>0.


<b>HS: Quan sát – trả lời C</b>1; C2.


- Hiện tượng xảy ra đối với chốt gang
chứng tỏ điều gì?


<b>GV: Bố trí TN</b>0 theo hình 21.b.



- Dùng khăn lạnh phủ lên thanh thép
-> hiện tượng gì sẽ xảy ra?


<b>Gv: Làm TN</b>0 kiểm tra.


<b>HS: Quan sát – Trả lời C</b>3.


<b>HS: Hoàn chỉnh C</b>4 -> rút ra kết luận.


<b>GV: Chốt lại.</b>


<b>GV: Treo tranh hình 31.3: Vẽ gối đỡ 2</b>
đầu cầu thép.


<b>HS: Vận dụng trả lời C</b>5; C6.


<b>HĐ2: Nghiên cứu về băng kép (15ph)</b>


<b>I- Lùc xuÊt hiÖn trong sù co gi·n vì</b>
<b>nhiệt.</b>


<b> 1- Quan sát TN0.</b>


<b> </b>


<b> 2- Trả lời câu hỏi</b>


<b>C1:</b> Thanh thép giÃn nở dµi ra.



<b>C2: </b>


Khi giÃn nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản
thanh thép có thĨ g©y ra lùc rÊt lín.


<b>C3:</b>


Khi thanh thép đang nóng gặp lánhẽ
co lại, vì bị ngăn cản -> thanh thép gây ra
1 lùc lín lµm g·y chèt ngang.


<b>3- Rót ra kÕt luËn.</b>
<b>C4: </b>


(1)- Në ra (3)- V× nhiƯt
(2)- Lùc (4)- Lùc


- KÕt ln: Sù co gi·n v× nhiƯt khi bị ngăn
cản có thể gây ra 1 lực rất lín.


<b> 4- VËn dơng</b>


<b>C5:</b> Có để 1 khe hở vì khi trời nóng đờng


ray dài ra, nếu khơng để để khe hở sự nở
vì nhiệt của đờng ray sẽ bị ngăn cản gây
ra 1 lực lớn làm cong đờng ray.


<b>C6:</b> Khụng ging nhau, 1 u c t gi



lên các con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài
ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản.


<b>II- Băng kép</b>


<b>1- Quan sát TN0</b>


<b>2- Trả lời câu hỏi</b>
<b>C7:</b> Khác nhau.


<b>C8:</b> Cong về phía thanh nhơm vì đồng


giãn nở nhiều hơn thép -> thanh đồnh dài
hơn nằm phía ngồi vịng cung.


<b>C9:</b> Có và cong về phía thanh thép, đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>


<b>---GV: Giới thiệu cấu tạo của băng kép.</b>


<b>HS: Dự đoán: Nếu đốt băng kép thì</b>
băng kép sẽ cong về phía nào? Tại
sao?


<b>HS: Hoạt động nhóm làm TN</b>0: Đốt


nóng băng kép.


<b>Gv: Giớ thiệu 1 số thiết bị tự động</b>
đóng ngắt mạch điện sử dụng băng kép


như bàn là.


<b>HS</b>: Tr¶ lêi C10.


đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn nằm
phía ngồi.


<b>3- VËn dơng</b>
<b>C10: </b>


Khi đủ nóng băng kép cong lại về
phía thanh đồng làm ngắt mạch điện ->
thanh đồng nằm trên.


<b> III- Cñng cè:</b> (2ph)


- Khi giÃn nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản -> hiện tợng gì sẽ xảy ra?


- Nờu cu to ca băng kép. Khi bị đốt nóng băng kép sẽ cong về phía nào?
Tại sao?


<b> IV- H íng dÉn häc ë nhµ:</b> (2ph)
- Học thuộc phần ghi nhớ.


- Liên hệ giải thích 1 số hiện tợng giÃn nở vì nhiệt trong thực tế.
- Làm bầi tập 21.1 -> 21.6 (24 SBT).


- Hớng dẫn bài 21.1: không nên đậy nút ngay chờ cho lợng khí tràn
vào phích nóng lên -> nở ra thoát ra ngoài 1 phần mới đậy nút.



- Đọc trớc bài Nhiệt kế Nhiệt lạnh.
Ngày soạn: 29/01/2010


<b>TIẾT 25: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI</b>


<b> A- MỤC TIÊU:</b>


 Kiến thức:


<b> - Hs nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau.</b>
- Nhận biết được 1 số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen-xi-út


 Kĩ năng:


- Phân biệt được nhiệt giai xen-xi-út và nhiệt giai Farenhai, có thể chuyển nhiệt độ từ
nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia.


- Hs có khả năng đổi nhiệt độ từ 0<sub>C sang </sub>0<sub>F và ngược lại.</sub>


 Thái độ:


- Giáo dục tính cẩn thận, trung thực, u thích bộ mơn
<b> B- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:</b>


 <b>GV: Giáo án, sgk</b>
Đồ dùng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>


---+ Mỗi nhóm Hs: 1 nhiệt kế rượu, 1 nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, 3 chậu
thuỷ tinh. Các chậu đựng: ít nước, nước đá. Phích nước nóng.



 <b>HS: Vở ghi, sgk, kiến thức</b>
 Những điểm cần lưu ý:


+ NHiệt kế thường dùng chất lỏng vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất
rắn


nhưng không quá nhiều như chất khí, khi trở lại nhiệt độ ban đầu thể tích
của chúng coi như đúng bằng thể tích ban đầu.


+ Chọn thuỷ ngân (Hg) vì dễ lấy ở dạng nguyên chất và là kim loại dẫn
nhiệt


tốt. Thuỷ ngân rất độc nên phải thận trọng khi sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân.
<b> C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b> </b>


<b> I- Kiểm tra bài cũ: (4ph)</b>


? Phát biểu kết luận chung về sự nở vì
nhiệt của các chất.


<b>HS: Trả lời</b>
II- Bài mới:


<b> Gv: ĐVĐ: SGK</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: TN</b><i><b>0</b><b> về cảm giác nóng lạnh</b></i>


<i>(22ph)</i>


<b>GV: Treo tranh vẽ 22.1; 22.2. Ở tiểu</b>
học các em đã được học về nhiệt kế.
Chúng ta cùng nhớ lại và quan sát tranh
vẽ -> dự đoán câu trả lời C1.


<b>GV: Ghi dự đoán của Hs lên bảng.</b>
<b>HS: Hoạt động nhóm làm TN</b>0 22.1;


22.2. Rút ra nhận xét.


<b>HS: Quan sát hình vẽ 22.3; 22.4 -> Trả</b>
lời C2.


<b>GV: Treo tranh vẽ hình 22.5 – Hs quan</b>
sát.


<b>HS: Hoạt động nhóm tìm hiểu cấu tạo</b>
GHĐ, ĐCNN . của các loại nhiệt kế.
<b>GV: Treo bảng 22.1.</b>


<b>HS: Lên điền.</b>


<b>Hs: Quan sát chỗ thắt của nhiệt kế y tế –</b>
Tìm hiểu tác dụng ca nú.


Trv li C .


<b>I- Nhiệt kế</b>



<b>C1:</b> Cảm giác cđa tay ta kh«ng cho phÐp


xác định chính xác mức độ nóng, lạnh.


<b>C2:</b> Xác định nhiệt độ 00C và 1000C trên


cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhit k.


<b>C3:</b>


<b>C4:</b> chỗ thắt có tác dụng không cho Hg tôt


xuống bầu khi đa nhiệt kế ra khỏi cơ thể.
Nhờ đó có thể đọc đợc nhiệt độ của cơ thể.


<b>II- NhiÖt giai</b>


- Thang nhiệt độ xen xi út ký hiệu 0<sub>C mỗi</sub>


phÇn chia øng víi 10<sub>C.</sub>


- Thang nhiệt độ Farenhai ký hiệu 0<sub>F.</sub>


- Nhiệt độ của nớc đá đang tan là 00<sub>C ứng</sub>


víi 320<sub>F.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>


<b>---HĐ2: Tìm hiểu các loại nhiệt giai</b>



<i>(10ph)</i>


<b>HS: Đọc – nghiện cứu a, b. Quan sát</b>
hình 22.5 (3).


<b>GV: Treo tranh vẽ - giới thiệu nhiệt giai</b>
xen-xi-út và nhiệt giai Farenhai.


- Nhiệt giai Farenhai được sử dụng
nhiều ở các nước nói tiếng Anh.


<b>HĐ3: Vận dụng (3ph) </b>
<b>HS</b>: VËn dơng lµm C5.


øng víi 2120<sub>F nghÜa lµ 100</sub>0<sub>C øng víi:</sub>


2120<sub>F – 32</sub>0<sub>F = 180</sub>0<sub>F.</sub>


10<sub>C = 1,8</sub>0<sub>F.</sub>


<b>III- VËn dông</b>
<b>C5: </b>


300<sub>C = 0</sub>0<sub>C + 30</sub>0<sub>C</sub>


= 320<sub>F + 30. 1,8</sub>0<sub>F = 86</sub>0<sub>F.</sub>


<b>III- Cđng cè:</b> (3ph)



- Kh¸i qu¸t néi dung bài dạy.


- Nêu cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế? Trả lời bài tập 22.1; 22.2 (SBT).
- §äc “Cã thÓ em cha biÕt”.


<b> IV- H íng dÉn häc ë nhµ:</b> (2ph)


- Học thuộc phần ghi nhớ làm bài tập 22.1 -> 22.7 (SBT).
- Ôn tập toàn bộ kiến thức: Sự nở vì nhiƯt cđa c¸c chÊt.
- Trả lời câu hỏi trong bài.


- Giê sau kiÓm tra mét tiÕt.


Ngày soạn: 05/02/2010


<b>TIẾT 26: KIỂM TRA</b>


<b> A- MỤC TIÊU:</b>


- Đánh giá việc nắm kiến thức trong chương nhiệt học của Hs, khả năng vận dụng
vào giải thích 1 số hiện tượng đơn giản trong thực tế.


- Giáo dục cho Hs tính cẩn thận, tự giác.
<b> B - CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:</b>


GV: Đề và đáp án + biểu điểm
HS: kiến thức đồ dùng học tập
<b> C - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
ĐỀ BÀI


<b> Câu 1: Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì</b>


nhiệt


ít nhất ? Hãy chọn câu trả lời đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>


C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất lỏng nở vì nhiệt ít nhất.


D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất lỏng nở vì nhiệt ít nhất.


<b> Câu 2: Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào ? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.</b>
A. Dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.


B. Dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
C. Dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.


D. Dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.


<b> Câu 3: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút </b>
bằng cách nào trong các cách sau ?


A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cả nút và lọ.
C. Hơ nóng cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.


Câu 4: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng. Chọn câu nói
đúng


A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.



D. Thể tích của chất lỏng tăng. ///////////////////////////////////////////////


Câu 5: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu:
Ở hình vẽ 1.1 , rịng rọc 1 là rịng rọc ....(1).... vì khi làm việc, 2
bánh xe của nó vừa quay vừa di chuyển; ròng rọc 2 là ròng
rọc ....(2)…. Vì khi làm việc bánh xe của nó quay tại chỗ 1




Câu 6: Trong nhiệt giai xen-xi-ut, nhiệt độ của nước đá đang tan Hình 1.1
là 00<sub>c, của </sub><sub>…</sub><sub>(1)</sub><sub>…</sub><sub>. đang sôi là 100</sub>0<sub>c. Trong nhiệt giai Farenhai.</sub>


Nhiệt độ của …(2)… đang tan là 320<sub>F, của </sub><sub>…</sub><sub>(3)</sub><sub>…</sub><sub> Là 212</sub>0<sub>F</sub>


<b> Câu 7: Tính xem : 10</b>0<sub>C; 18</sub>0<sub>C; ứng với bao nhiêu </sub>0<sub>F?</sub>


<b>ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM</b>


<b> Câu 1: A 1điểm</b>
<b> Câu 2: B 1điểm</b>
<b> Câu 3: C 1điểm</b>
<b> Câu 4: D 1điểm</b>
<b> Câu 5: (1) cố định (2) động 2 điểm </b>
<b> Câu 6: (1) hơi nước (2) nước đá (3) hơi nước 2 điểm </b>
<b> Câu 7: 2 điểm </b>


100<sub>C = 0</sub>0<sub>C + 27</sub>0<sub>C = 32</sub>0<sub>F + 10. 1,8</sub>0<sub>F = 50</sub>0<sub>F</sub>


270<sub>C = 0</sub>0<sub>C + 27</sub>0<sub>C = 32</sub>0<sub>F + 27. 1,8</sub>0<sub>F = 80,6</sub>0<sub>F</sub>



<b> V- Hướng dẫn học ở nhà:</b>


- Đọc bài “Thực hành đo nhiệt độ”.


- Chuẩn bị: Mỗi Hs – kẻ sẵn mẫu báo cáo TN. Trả lời sẵn C1 -> C9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>



<b>---Ngày soạn: 28/02/2010</b>


<b>TIẾT 27: THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ</b>


<b>A- MỤC TIÊU:</b>


<b> - Hs biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế.</b>


- Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được sự biểu diễn sự thay đổi
này.


- Hs có thái độ cẩn thận, trung thực, làm việc khoa học khi tiến hành TN0.


<b>B- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:</b>
 <b>GV: Giáo án, sgk</b>


Đồ dùng:


+ Cho mỗi nhóm:


- Cốc thuỷ tinh dựng nước, đèn cồn, giá TN0, lưới sắt, kẹp…bảng kẻ ô


vuông.



- 1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế thuỷ ngân, 1 đồng hồ, bông y tế.
 <b>HS: Vở ghi, sgk, kiến thức</b>


+ Mỗi Hs : Kẻ sẵn báo cáo TN0.


<b>C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b> I- KiĨm tra bµi cị: </b>


<b> II- Néi dung thùc hµnh:</b>


<b> A- Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ</b>


- Hs hoạt động nhóm:


+ Đọc SGK để nắm đợc công việc cần làm.
+ Vẩy mạnh để thuỷ nngân tụt hét xuống bầu.


G: lu ý Hs: giữ chặt để nhiệt kế không bị văng ra ngồi và khơng bị va đập vào vật
khác.


- Dïng b«ng lau sạch thân và bầu nhiệt kế.


- tay phi cm thân nhiệt kế , đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt
kế. Sau 3 phút lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ.


- Chú ý: Không cầm tyay vào bầu nhiẹt kế .
- Yêu cầu mỗi nhóm đo nhiệt độ cơ thể của 2 Hs


- Hs ghi các kết quả đo của nhóm mình vào báo cáo thí nghiệm .


G: đièu khiển Hs thực hµnh.


<b>B- Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun n ớc. </b>
<b>1- Dụng cụ</b>


<b>Hs</b>: Quan s¸t hinh 23.1 cho biÕt dơng cơ cần thiết:
- Bộ TN0 đun nớc + nhiệt kế dầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>


---Hs hoạt động nhóm lắp dụng cụ theo hình 23.1.


Chú ý: - phải cẩn thận, nhẹ nhàng để ra tránh đổ vỡ.
- Lắp nhiệt kế không để sát thành và đáy cốc thuỷ tinh.


<b>HS</b>: - ghi nhiệt độ của nớc trớc khi đun.


- Dùng đèn cồn để đun nớc tropng cốc


- Quan sát nhiệt kế dầu: cứ 1 phút lại ghi nhiệt độ của nớc vào bảng theo dõi
nhiệt độ, tới phút thứ 10 thì tắt đèn cồn.


(mỗi nhóm cử : 1 ngời ghi chép, 1 ngời theo dõi thời gian và đọc nhiệt độ )
- Hoàn thành số liệu vào báo cáo thí nghiệm.


- Mỗi nhóm tự vẽ vào bảng đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời
gian<b>.</b>


<b> GV</b>: - ®iỊu khiĨn HS thùc hµnh.


- Hớng dẫn để Hs vẽ đúng đờng biểu diễn.



<b> III- Thu dọn đồ dùng.</b>


HS hoàn thành báo c¸o thÝ nghiƯm - nép


GV: nhận xét ý thức,thái độ, kỹ năng làm thực hành, sử dụng đồ dùng thí
nghiệm của HS.


<b> IV- H íng dÉn häc ë nhµ:</b>


- Đọc trớc bài “Sự nóng chảy và đơng đặc”.


- Kẻ sẵn bảng ô vuông vào vở: cao khoảng 28 ô, ngang 16 ơ.
- Tìm hiểu trong thực tế hiện tợng nóng chảy và đông đặc.


Ngày soạn: 03/03/2010


<b> TIẾT 28: SỰ NĨNG CHẢY VÀ ĐƠNG ĐẶC</b>


<b> A- MỤC TIÊU:</b>


 Kiến thức:


- Hs nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.
- Vận dụng được kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản.


 Kĩ năng:


- Bước đầu biết khai thác bảng ghi kết quả TN0. Từ bảng này vẽ đường biểu diễn


và từ



đường biểu diễn biết rút ra kết luận cần thiết.
 Thái độ:


- nghiêm túc cẩn thận, u thích bộ mơn
<b> B- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:</b>


 <b>GV: Giáo án, sgk</b>
Đồ dùng:


- Giá TN0, kiềng, lưới đốt, 2 kẹp, 1 cốc thuỷ tinh., nhiệt kế rượu, ống nghiệm, đũa


thuỷ tinh, băng phiến, nước, diêm.
- Bảng phụ kẻ ơ vng.
- Tranh vẽ hình.


 <b>HS: Vở ghi, sgk, kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>


---+ Hiện tượng nóng chảy và đông đặc chỉ đúng với các chất rắn kết tinh:
Các kim loại, băng phiến, muối, kim cương không đúng với các chất rắn vơ định hình:
nhựa, thuỷ tinh


+ Khơng u cầu làm TN0 về sự nóng chảy của băng phiến (vì khơng có


băng phiến ngun chất). Vì thế chỉ yêu cầu Hs khai thác kết quả TN0 cho sẵn.


+ Lưu ý: Khơng đun nóng trực tiếp ống nghiệm đựng băng phiến.
<b>C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>



<b>I- Bài mới: Gv: ĐVĐ vào bài.</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Giới thiệu TN</b><i><b>0</b><b> và phân tích TN</b><b>0</b><b>về</b></i>
<i><b>sự nóng chảy 35ph)</b></i>


<b>Hs: Quan sát hình 24.1. Cho biết các dụng</b>
cụ làm TN0.


<b>Gv: Giới thiệu dụng cụ lắp TN</b>0 theo hình


24.1


<b>Hs: Đọc SGK- nêu cách tiến hành TN</b>0.


<b>Gv: Với TN</b>0 này cần có băng phiến


nguyên chất vì khơng có băng phiến
nguyên chất nên ta chỉ lắp TN0 – và sử


dụng kết quả trong bảng TN0 cho sẵn.


<b>Gv: Treo bảng kết quả.</b>


<b>Hs: Quan sát thảo luận nhóm – yếu cầu</b>
TN0


- Dựa vào kết quả trên hãy vẽ đường biểu
diễn sự nóng chảy của băng phiến.



<b>Gv: Hướng dẫn Hs vẽ.</b>


- Cột nằm ngang biểu thị thời gian.
- Cột thẳng đứng biểu thị nhiệt độ.
<b>Hs: Thảo luận nhóm trả lời C</b>1;


- Đại diện nhóm trả lời – chỉ rõ đoạn nào
trên đường biểu diễn.


<b>HĐ2: Rút ra kết luận (5ph)</b>


Gv: Chốt lại phần trả lời câu hỏi kết hợp
chỉ trên đường biểu diễn.


<b>1- Sự nóng chảy</b>


<b>C1</b>: . . . tăng dần, đoạn nằm nghiêng
<b>C2</b>: Băng phiến bắt đầu nóng chảy ở 800C
tồn tại ở thể rắn và lỏng.


<b>C3</b>:


Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt
độ của băng phiến khơng thay đổi.


<b>C4</b>:


Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì
nhiệt độ của băng phiến tiếp tục tăng.


(đoạn nằm nghiêng).


<b>2- Rút ra kết luận</b>
<b>C5</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>



---Hs: Hoàn chỉnh kết luận.


độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của
băng phiến.


b, Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ
của băng phiến khơng thay đổi.


<b> II- Củng cố: (3ph)</b>


- Hs đọc phần ghi nhớ.


- Liên hệ 1 số hiện tượng nóng chảy trong thực tế.
- Trả lời bài tập 24 – 25.1 (29 – SBT). Kết quả: C
24 – 25.2 (29 – SBT). Kết quả: D
<b> III- Hướng dẫn về nhà: (2ph)</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ.


- Đọc trước bài “Sự nóng chảy và đơng đặc (tiếp)”.
- Mỗi Hs kẻ sẵn bảng ô vuông vào vở.


- Giờ sau học tiếp.



Ngày soạn: 07/03/2010


<b>TIẾT 29: SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC </b>

(tiếp)



<b> A- MỤC TIÊU:</b>
 Kiến thức:


- Hs nhận biết được đông đặc là quá trình ngược của nóng chảy và những đặc
điểm của q trình này.


 Kĩ năng:


- Vận dụng được kiến thức vào giải thích một số hiện tượng đơn giản.
 Thái độ:


- Có kỹ năng vẽ đường biểu diễn sự đông đặc của băng phiến.
B- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:


 <b>GV: Giáo án, sgk</b>
- Đồ dùng:


+ Mỗi Hs kẻ sẵn bảng ô vuông vào vở để vẽ đường biểu diễn.


+ Cho cả lớp: Giá TN0, kiềng, lưới sắt, 2 kẹp vạn năng, cốc thuỷ tinh, đèn


cồn, nhiệt kế GHĐ 1000<sub>C, ống nghiệm, băng phiến, nước, bảng phụ kẻ ô vuông.</sub>


 <b>HS: Vở ghi, sgk, kiến thức</b>
 <i><b>Những điểm cần lưu ý:</b></i>



+ Bài dạy không yêu cầu làm TN0, yêu cầu Hs khai thác kết quả TN0 đã cho sẵn.


- Kiến thức bổ xung:
<b> C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
I- Kiểm tra bài cũ: (4ph)


? Nêu các kết luận về sự nóng chảy của
băng phiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>


<b> II- Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Giới thiệu TN</b><i><b>0</b><b> và phân tích TN</b><b>0</b><b> về</b></i>
<i><b>sự đơng đặc (27ph)</b></i>


<b>HS: Đọc – nêu cách tiến hành TN</b>0.


<b>GV: Lắp TN</b>0 theo hình 24.1.


- Lấy ống nghiệm đựng băng phiến ra khỏi
nước nóng và để cho băng phiến nguội
dần.


<b>HS: Dự đoán xem điều gì sẽ xảy ra?</b>


- Khi nhiệt độ của băng phiến giảm đến
860<sub>C bắt đầu ghi nhiệt độ và thể của băng</sub>



phiến.


<b>GV: Treo bảng 25.1</b>


<b>HS: Quan sát bảng – vẽ đường biểu diễn</b>
sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo
thời gian trong q trình đơng đặc.


<b>HS: Sử dụng bảng kẻ sẵn ô vuông để vẽ.</b>
<b>GV: Hướng dẫn – uốn nắn để Hs vẽ đúng.</b>
<b>HS: Thảo luận nhóm trả lời C</b>1 -> C3.


<b>HĐ1: Rút ra kết luận (3ph)</b>


<b>HS: Trả lời C</b>4: Điền từ thích hợp vào ơ


trống.


- Hồn chỉnh kết luận.


<b>II- Sự đơng đặc</b>
<b>1- Dự đốn</b>


-Băng phiến nguội dần và đông đặc.


<b>2- Giới thiệu TN0 về sự ụng c</b>


<b>3- Phân tích kết quả TN0</b>



<b>C1</b>: Ti 800C thỡ băng phiến bắt đầu đơng


đặc.


<b>C2</b>: §êng biĨu diƠn:


- Tõ phót 0 -> phút 4 : Đoạn n»m
nghiªng.


- Tõ phót 4 -> phót 7 : Đoạn nằm
ngang.


- Từ phút 7 -> phút 15 : Đoạn nằm
nghiêng.


<b>C3</b>:


- T phút 0 -> phút 4 : Nhiệt độ
băng phiến giảm.


- Từ phút 4 -> phút 7 : Nhiệt độ
băng phiến không thay đổi.


- Từ phút 7 -> phút 15 : Nhiệt độ
băng phiến giảm.


<b>4- Rót ra kÕt luËn</b>
<b>C4</b>:


(1)- 800<sub>C</sub>



(2)- B»ng


(3)- Không thay đổi.
* Kết luận:


<b>IV- VËn dông </b>


* Bảng nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất:
- Nhận xét: Mỗi chất nóng chất nóng
chảy ở 1 nhiệt độ nhất định.


- Các chất khác nhau nóng chảy ở nhiệt
độ khác nhau.


<b>C5</b>: Nớc đá


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>


<b>---HĐ3: Vận dụng (7ph) </b>


<b>HS: Nêu nội dung cần nắm trong bài.</b>
<b>HS: Đọc phần ghi nhớ.</b>


<b>GV: Treo bảng 25.2 giới thiệu nhiệt nóng</b>
chảy của 1 số chất.


<b>HS</b>: Quan s¸t hình 25.1 Trả lời C5.


-Trong vic ỳc ng có những q trình
chuyển thể nào của đồng?



- Tại sao ngời ta dùng nhiệt độ của nớc đá
đang tan để làm mốc đo nhiệt độ?


- Từ phút 1 -> phút 4 : Nớc đá nóng
chảy nhiệt độ khơng thay đổi.
- Từ phút 4 -> phút 7 : Nhiệt độ tăng


dÇn.


<b>C6</b>:


- Đồng nóng chảy từ rắn -> lỏng khi
đun trong lị đúc.


- Đồng lỏng đơng đặc khi nguội
trong khuôn đúc.


<b>C7</b>: Nhiệt độ nớc đá đang tan là nhiệt độ


xác định và không thay đổi trong quá
trình nớc đá đang tan.




N/c ở t0<sub> xác định</sub>


Đông đặc ở t0<sub> xác định</sub>


<b> III- Củng cố: (2ph)</b>



- Khái quát toàn bài.


- Nhấn mạnh: Mỗi chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đơng đặc ở nhiệt độ đó
và trong suốt q trình nóng chảy hay đơng đặc thì nhiệt độ khơng đổi.
<b> IV- Hướng dẫn về nhà: (1ph)</b>


- Học thuộc kết luận và ghi nhớ.


- Làm bài tập 24.25.2 -> 24.25.6 (30 – SBT).
- Đọc trước bài “Sự bay hơi và ngưng tụ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>


---Ngày soạn: 10/03/2010


<b>TIẾT 30: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ</b>



I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:


1. Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt
độ, gió và mặt thống. Tìm được thí dụ thực tế về những nội dung trên.


2. Bước đầu biết cách tìm hiểu tác động của một số yếu tố lên một hiện tượng khi
có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc.


Vạch được kế hoạch và thực hiện được thí nghiệm kiểm chứng tác động của
nhiệt độ, gió và mặt thoáng lên tốc độ bay hơi.


3. Thái độ : tính nghiêm túc, tích cực tinh thần hợp tác trong học tập, u thích học
bộ mơn.



II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
<b>Đối với mỗi nhóm học sinh: (lớp gồm 6 nhóm)</b>


 1 giá đỡ thí nghiệm;1 kẹp vạn năng;2 đĩa nhôm nhỏ;1 cốc nước.
 1 đèn cồn.


III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút)</b>
<b>2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


1.Trình bày q trình đơng đặc và những đặc điểm của quá trình này.


2.Vận dụng đợc kiến thức trên để giải thích được một số hiện tượng đơn giản.
Tl:


1.Trình bày q trình đơng đặc và những đặc điểm .
2.Vận dụng kiến thức để giải thích.


<b>3 - Giảng bài mới: (1phút)</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Tổ chức tình</b></i>
<i><b>hống học tập</b></i>


Ở lớp 4, HS đã biết nước
tồn tại ở ba thể khác nhau là thể
lỏng, thể rắn và thể hơi.



Bài học này và những bài
học tiếp theo sẽ giúp chúng ta
hiểu rõ về những sụ chuyển thể
này của các chất.


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Quan sát </b></i>


Hoạt động cá nhân :


Suy nghĩ tình huống có vấn
đề


Trước khi vào bài , hs cần
nhắc lại kiến thức trên và khái
qt hố khơng chỉ nước mà mọi
chất đều có thể tồn tại ở ba thể
khác nhau và có thẻ chuyển hố
từ thể này sang thể khác.


<b>1.Nhớ lại những </b>
<b>điều đã học từ lớp 4 về </b>
<b>sự bay hơi</b>


Sự chuyển từ thể lỏng
sang thể hơi gọi là sự
bay hơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>




<i><b>---hiện tượng bay hơi và rút ra </b></i>
<i><b>nhận xét về tốc độ bay hơi</b></i>


Hướng dẫn HS quan sát
hình 26.2 để rút ra nhận xét.


Lưu ý HS, khiquan sát phải
nghĩ cách mô tả lại hiện tượng
trong hình:


-so sánh hình A1 với hình


A2.


- hình B1 với hình B2.


- hình C1 với hình C2.


Yêu cầu HS phải sử dụng
các thuật ngữ “tốc độ bay hơi”,
“nhiệt độ”, “gió” và “mặt
thống” để mơ tả và so sánh
các hiện tượng vẽ trong hình.


C3


<b>Hoạt động 3: </b><i><b>Thí nghiệm </b></i>


<b>Hoạt động cá nhân.</b>



<i><b>Quan sát hiện tượng</b></i>


Quan sát hình vẽ 26.2 để rút
ra nhận xét theo hướng dẫn của
GV.


C1


Hs nhận xét:


Tốc độ bay hơi phụ thuộc
vào nhiệt độ của chất lỏng.


C2


Hs nhận xét:


Tốc độ bay hơi phụ thuộc
vào giĩ.


C3


Hs nhận xét:


Tốc độ bay hơi phụ thuộc
vào mặt thống của chất lỏng.


Chọn từ thích hợp trong
khung để điền vào chổ trống
(C4).



-Nhiệt độ càng thì
tốc độ bay hơi càng


<b>hay chậm phụ thuộc </b>
<b>vào những yếu tố nào?</b>


<i><b>a)Quan sát hiện </b></i>
<i><b>tượng</b></i>


<i><b>b)Rút ra nhận xét</b></i>


Tốc độ bay hơi của
một chất lỏng phụ thuộc
vào nhiệt độ, gió và diện
tích mặt thống của chất
lỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>



<i><b>---kiểm tra dự đốn</b></i>


Trình bày để HS hiểu:


 Nhận xét trên chỉ là một


dự đoán. Muốn kiểm tra xem
dự đoán có đúng hay khơng
phải làm thí nghiệm.



 Chỉ nên dựa vào thí dụ


cụ thể trong SGK để tiến hành
kiểm tra tác động của một yếu
tố, trong khi giữ khơng đổi các
yếu tố cịn lại khơng trình bày
lí luận dài dịng dể làm HS khó
hiểu.


 Từng bước một cần nêu


ngay câu hỏi để HS thảo luận
trên lớp. Thí dụ:


 Sau khi trình bày


ý: “Lấy hai đĩa nhơm có
diện tích lịng đĩa như nhau,
đặt trong phịng khơng có
gió”, cần cho HS thảo luận
ngay câu hỏi C5 và C6.


 Sau khi trình bày


ý “hơ nóng một đĩa”, càn
cho HS thảo luận ngay câu
hỏi C7, C8.


 Hướng dẫn và theo dõi



- Gió càng thì tốc độ
bay hơi càng .


- Diện tích mặt thống chất
lỏng càng thì tốc độ bay
hơi càng


<b>Hoạt động nhóm</b>


Xem hướng dẫn ở trang 82
SGK.


 Ở đây có ba yếu tố là


nhiệt độ, gió và mặt thống
đồng thời tác động lên tốc độ
bay hơi.


 Ta không thể kiểm tra tác


động đồng thời của ba yếu tố
này mà chỉ có thể kiểm tra tác
động của từng yếu tố một.


Theo dõi sự trình bày của
GV về cách kiểm tra tác động
của mỗi yếu tố khi có ba yếu tố
đồng thời tác động.


Trả lời và thảo luận tại lớp


các câu trả lời của các câu C5
đến C8.


Từng nhóm lắp ráp thí
nghiệm theo sự hướng dẫn của
GV.


Thảo luận trong nhóm về kết
quả thí nghiệm và kết luận rút ra
được.


Thảo luận trong lớp về kết
quả thí nghiệm và kết luận.


1. 2.
Hs làm thí nghiệm theo
nhóm và rút ra kết luận.


 Dùng kẹp vạn năng kẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>



---Hướng dẫn HS thảo luận ở
lớp về kết quả thí nghiệm và
kết luận.


Chỉ cần để cho một nhóm
mơ tả lại thí nghiệm và kết
luận, khơng để tất cả các nhóm
trình bày trước lớp.



<b>Hoạt động 4: </b><i><b>Vạch kế </b></i>
<i><b>hoạch thí nghiệm kiểm tra tác</b></i>
<i><b>động của gió và mặt thống</b></i>


GV dựa vào SGK hướng
dẫn, gợi ý cho hs .


HS có thể tiến hành hoạt
động này ở nhà theo nhóm học
tập.


Chỉ yêu cầu HS vạch kế
hoạch thí nghiệm. HS làm thí
nghiệm sau khi kế hoạch đã
được GV chấp nhận.


<b>Hoạt động 5 :</b><i><b>Vận dụng,củng </b></i>
<i><b>cố kiến thức,hướng dẫn về </b></i>
<i><b>nhà</b></i>


<i><b> : </b></i>


GV hướng dẫn HS thảo luận
trên lớp các câu C9, C10.


C9: Tại sao khi trồng chuối
hoặc trồng mía người ta thường
phải phạt bớt lá?



C10: Để làm muối, người ta
cho nước biển chảy vào rượng
muối. Nước trong nước biển
bay hơi, cịn muối đọng lại trên
ruộng.


Thời tiết như thế nào thì
nhanh thu hoach muối? Tại
sao?


khớp vào ngọn lửa đèn cồn. Đĩa
thứ hai để trên mặt bàn làm đối
chứng.


 Dùng đèn cồn đốt nóng


một đĩa.


 Đổ vào một đĩa từ 2cm3


đến 5 cm3<sub> nước, sao cho mặt </sub>


thoáng của nước ở hai đĩa như
nhau.


Quan sát sự bay hơi của nước
ở hai đĩa.


C5



Làm như vậy để cho thấy
diện tích mặt thống của chất
lỏng là như nhau.


C 6 Làm như vậy để cho
thấy kết quả thí nghiệm khơng
phụ thuộc vào giĩ.


C7


Làm như vậy để cho thấy kết
quả thí nghiệm chỉ phụ thuộc
nhiệt độ.


Nếu chất lỏng trong đĩa đã
hơ nóng bay hơi nhanh hơn.


<i><b>Hoạt động cá nhân:</b></i>


HS về nhà vạch kế hoạch
kiểm tra tác động của gió và mặt
thống vào tốc độ bay hơi.


D ựa vào SGK hướng dẫn .
Về các bước tiến hành thí
nghiệm, HS chỉ cần mơ tả ngắn
gọn (kèm theo hình vẽ càng tốt).


HS chỉ mơ tả ngắn gọn
Chỉ vạch kế hoạch thí


nghiệm.


<i><b>d)Vận dụng</b></i>


C9


Vì khi phạt bớt lá thì
mặt thống làm cho nước
trong thân cây bay hơi
nhỏ lại, vì thế cây ít bị
héo vì nước khơng bay
hơi được.


Hs nhắc lại kiến thức cơ
bản của bài .


Sự chuyển từ thể lỏng
sang thể hơi gọi là sự
bay hơi.


Tốc độ bay hơi của
một chất lỏng phụ thuộc
vào nhiệt độ, giĩ và diện
tích mặt thống của chất
lỏng.


C10


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>


---Ngày soạn: 03/04/2010



<b>TIẾT 31: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ</b>


<b>(tiếp theo)</b>



I – MỤC TIÊU :


1. Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi. Tìm được thí dụ thực tế
về hiện tượng ngưng tụ.


Biết cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn về sự ngưng tụ xảy ra nhanh
hơn khi


nhiệt độ giảm.


2.Thực hiện được thí nghiệm trong bài và rút ra được kết luận.Sử dụng đúng thuật
ngữ: Dự đoán, thí nghiệm, kiểm tra dự đốn, đối chứng.


3.Thái độ: tính nghiêm túc ,tích cực tinh thần hợp tác trong học tập,u thích học bộ
mơn.


II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


GIÁO VIÊN Chuẩn bị đối với mỗi nhóm học sinh:<b> </b><i>(lớp gồm 6 nhóm)</i>


 2 cốc thuỷ tinh giống nhau. Nước có pha màu…Nhiệt kế.


HỌC SINH: kiến thức bài mới ,Nước đá đập nhỏ, Khăn lau khô.


III – <b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b><i>(1 phút)</i>


<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b><i>(5 phút)</i>


1.Trình bày hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào những yếu tố
nào ?


Tìm thí dụ thực tế về những nội dung trên?


2.Vạch kế hoạch thí nghiệm kiểm chứng tác động của gió và mặt thoáng lên tốc độ
bay hơi.


<i><b>Tl: </b></i>


1.Trình bày hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và
mặt thống. Tìm thí dụ thực tế .


2.Vạch kế hoạch thí nghiệm kiểm chứng tác động của gió và mặt thoáng.


<b> 3 - Giảng bài mới:</b><i> (1phút)</i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Kiểm tra việc</b></i>
<i><b>vạch kế hoạch làm thí nghiệm</b></i>
<i><b>kiểm tra ở bài trước</b></i>


GV chỉ định 1 hoặc 2 HS
giới thiệu kế hoạch làm thí



<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Kiểm tra </b></i>
<i><b>việc vạch kế hoạch làm thí </b></i>
<i><b>nghiệm kiểm tra ở bài trước</b></i>


GV chỉ định 1 hoặc 2 HS
giới thiệu kế hoạch làm thí


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Kiểm tra</b></i>
<i><b>việc vạch kế hoạch làm </b></i>
<i><b>thí nghiệm kiểm tra ở bài </b></i>
<i><b>trước</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>


---nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc


của tốc độ bay hơi vào gió và
mặt thống để cho lớp thảo
luận, khuyến khích HS về nhà
thực hiện thí nghiệm theo các
kế hoạch đã được thảo luận và
tán thành.


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Trình bày dự</b></i>
<i><b>đốn về sự ngưng tụ</b></i>


GV giới thiệu với HS về dự
đốn trình bày trong SGK. Có
thể gợi ý để HS tham gia vào
việc đưa ra dự đốn.



<b>Hoạt động 3: </b><i><b>Làm thí </b></i>
<i><b>nghiệm kiểm tra dự đốn</b></i>


Hướng dẫn HS cách bố trí
và tiến hành thí nghiệm.


Hướng dẫn và theo dõi HS
trả lời và thảo luận về các câu


nghiệm kiểm tra sự phụ
thuộc của tốc độ bay hơi vào
gió và mặt thống để cho
lớp thảo luận, khuyến khích
HS về nhà thực hiện thí
nghiệm theo các kế hoạch
đã được thảo luận và tán
thành.


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Trình bày </b></i>
<i><b>dự đốn về sự ngưng tụ</b></i>


GV giới thiệu với HS về
dự đốn trình bày trong
SGK. Có thể gợi ý để HS
tham gia vào việc đưa ra dự
đốn.


<b>Hoạt động 3: </b><i><b>Làm thí </b></i>
<i><b>nghiệm kiểm tra dự đốn</b></i>



Hướng dẫn HS cách bố
trí và tiến hành thí nghiệm.


HS giới thiệu kế hoạch
làm thí nghiệm kiểm tra
sự phụ thuộc của tốc độ
bay hơi vào gió và mặt
thống để cho lớp thảo
luận, khuyến khích HS về
nhà thực hiện thí nghiệm
theo các kế hoạch đã được
thảo luận và tán thành.


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Trình </b></i>
<i><b>bày dự đốn về sự ngưng </b></i>
<i><b>tụ</b></i>


GV giới thiệu với HS
về dự đốn trình bày trong
SGK. Có thể gợi ý để HS
tham gia vào việc đưa ra
dự đốn.


<b>Hoạt động 3: </b><i><b>Làm thí </b></i>
<i><b>nghiệm kiểm tra dự đốn</b></i>


Hướng dẫn HS cách bố
trí và tiến hành thí


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>



---trả lời ở nhóm và ở lớp cho


các câu C1, C2, C3, C4, C5.


<b> </b>Các giọt
nước


Chú ý: với những lớp có
nhiều HS giỏi, GV có thể gợi
ý để HS tự vạch kế hoạch thí
nghiệm để kiểm tra dự đoán.


<b>Hoạt động 5 :</b><i><b>Vận </b></i>


<i><b>dụng,củng cố kiến thức,hướng</b></i>
<i><b>dẫn về nhà</b><b> : </b></i>


GV hướngdẫn HS thảo luận
trên lớp các câu C6, C7, C8.


Liên hệ thực tế c6,7


Yêu cầu hs sử dụng đúng
thuật ngữ vật lí .


Mở rộng nâng cao : c8.


Hướng dẫn và theo dõi
HS trả lời và thảo luận về
các câu trả lời ở nhóm và ở


lớp cho các câu C1, C2, C3,
C4, C5.


<b> </b>Các giọt
nước


Chú ý: với những lớp có
nhiều HS giỏi, GV có thể
gợi ý để HS tự vạch kế
hoạch thí nghiệm để kiểm
tra dự đốn.


<b>Hoạt động 5 :</b><i><b>Vận </b></i>
<i><b>dụng,củng cố kiến </b></i>
<i><b>thức,hướng dẫn về nhà</b><b> : </b></i>


GV hướngdẫn HS thảo
luận trên lớp các câu C6,
C7, C8.


Liên hệ thực tế c6,7


Yêu cầu hs sử dụng đúng
thuật ngữ vật lí .


Mở rộng nâng cao : c8.


Hướng dẫn và theo dõi
HS trả lời và thảo luận về
các câu trả lời ở nhóm và


ở lớp cho các câu C1, C2,
C3, C4, C5.


Các
giọt nước<b> </b>


Chú ý: với những lớp
có nhiều HS giỏi, GV có
thể gợi ý để HS tự vạch
kế hoạch thí nghiệm để
kiểm tra dự đốn.


<b>Hoạt động 5 :</b><i><b>Vận </b></i>
<i><b>dụng,củng cố kiến </b></i>
<i><b>thức,hướng dẫn về nhà</b><b> : </b></i>


GV hướngdẫn HS thảo
luận trên lớp các câu C6,
C7, C8.


Liên hệ thực tế c6,7
Yêu cầu hs sử dụng đúng
thuật ngữ vật lí .


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>


---Ngày soạn: 05/04/2010


<b>TIẾT 32: SỰ SÔI</b>



I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:



1. Mô tả được hiện tượng sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi.


2. Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu
thập được từ thí nghiệm.


3. Thái độ : tính nghiêm túc ,tích cực tinh thần hợp tác trong học tập,yêu thích học bộ
môn.


II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


GIÁO VIÊN Chuẩn bị đối với mỗi nhóm học sinh:<b> </b><i>(lớp gồm 6 nhóm)</i>


 1 giá đỡ thí nghiệm.1 kẹp vạn năng.1 kiềng và lưới kim loại.1 cốc đốt.
 1 đèn cồn.1 nhiệt kế đo được tới 1100C.1 đồng hồ có kim giây.


 1 hộp thuốc chống bỏng.


HỌC SINH: kiến thức bài mới, Chép bảng 28.1 SGK vào một trang của vở ghi.


 Mang đến lớp một tờ giấy kẻ ô khổ vở HS.


III – <b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> <i>(1 phút)</i>
<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b><i>(5 phút)</i>


1.Trình bày q trình ngưng tụ. Tìm thí dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ, giải
thích .



2.Trình bày cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn về sự ngưng tụ xảy ra
nhanh hơn khi nhiệt độ giảm.


<b>Tl:</b>


<b> </b>1.Trình bày quá trình ngưng tụ. Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng ngưng
tụ,giải thích


2.Trình bày cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn .


<b>3 - Gi ng bài m i:ả</b> <b>ớ</b> <i> (1phút)</i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Tổ chức </b></i>
<i><b>tình hống học tập</b></i>


Có thể dựa vào phần mở
đầu của bài 28 để tổ chức
tình huống học tập.


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Làm thí </b></i>
<i><b>nghiệm</b></i>


Hướng dẫn HS bố trí và
tiến hành thí nghiệm như
SGK.


Hoạt động cá nhân :
Suy nghĩ tình huống có


vấn đề


Hoạt động nhóm
Bố trí và tiến hành thí


<i>I.Thí nghiệm về sự </i>
<i>sơi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>



--- Lắp thí nghiệm như


trong hình 28.1 SGK.


 Đổ khoảng 100cm3


nước vào cốc. Điều chỉnh
nhiệt kế để bầu nhiệt kế
không chạm vào đáy cốc.


 Dùng đèn cồn đun


nước, khi nước đạt đến 400<sub>C </sub>


mới bắt đầu ghi các giá trị
thời gian, nhiệt độ và hiện
tượng. Khi nước sôi tiếp tục
đun thêm 2phút đến 3 phút
nữa.



 GV cần hướng dẫn HS


đổ lượng nước và đièu chỉnh
ngọn lửa đèn cồn thích hợp
sao cho trong khoảng 15 phút
đến 20 phút thì nước sơi.


 Hướng dẫn HS theo


dõi thí nghiệm.


 Lưu ý HS mục đích


của việc theo dõi thí nghiệm
là nhằm trả lời 5 câu hỏi C1,
C2, C3, C4, C5 trong mục II
của bài 29 do đó cần đọc các
câu này trước khi làm thí
nghiệm, để HS có định
hướng rõ ràng trong việc
theo dõi thí nghiệm.


 Lưu ý HS về an tồn


trong thí nghiệm. GV nên
mang sẵn thuốc chống bỏng
để dùng khi cần thiết.


Hướng dẫn HS theo dõi
và điền vào bảng theo dỏi


nhiệt độ và vẽ đường biể
diễn.


Lưu ý HS chỉ ghi vào
phần mô tả hiện tượng khi


nghiệm theo nhóm dưới sự
hướng dẫn của GV.


Xem hình 28.1 (đđọc SGK


trang 83)


Trong nhóm cần phân
cơng người theo dõi hiện
tượng xảy ra trong lịng và
trên mặt thoáng của chất
lỏng, người ghi chép và ghi
vào bảng theo dõi.


Trong suốt thời gian đun
nước phải làm việc đúng
theo sự phân công, không
chạm tay vào cốc, tránh đổ
vở có thể gây bỏng.


Kẻ bảng 28.1 vào vở


Điền vào bảng theo dõi
hiện tượng.



Người được nhóm phân
cơng có trách nhiệm ghi
chép vào bảng theo dõi các
giá trị và nhận xét của nhóm.


Mỗi HS chép lại các két
quả này vào bảng theo dõi
riêng của mình.


Dựa trên ghi chép ở bảng
theo dõi, mỗi HS tự vẽ trên
giấy kẻ ô đường biểu diễn sự
thay đổi nhiệt độ của nước
theo thời gian dưới sự hướng
dẫn của GV.


Vẽ đñường biểu diễn với số


liệu vừa thu đñược.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>


---thấy có một <i>“hiện tượng </i>


<i>mới”</i> xảy ra.


Hướng dẫn HS thực hiện
phần “Trả lời câu hỏi” và
“rút ra kết luận”.



<b>Hoạt động 5 :</b><i><b>Vận </b></i>
<i><b>dụng,củng cố kiến </b></i>
<i><b>thức,hướng dẫn về nhà</b><b> : </b></i>


Yêu cầu học sinh mô tả
lại hiện tượng sôi ?


Chú ý thời điểm sơi .


Ví dụ khi thấy ở đáy bình
xuất hiện bọt, khi thấy các
bọt lớn dần, khi thấy bọt nổi
lên, khi thấy bọt vỡ ra… HS
không cần mô tả hiện tượng
trong bảng theo dõi mà chỉ
cần ghi chữ cái (đối với
những hiện tượng xảy ra
trong lòng nước), chữ số la
mã (đối với những hiện
tượng xảy ra trên mặt
thoáng) chỉ hiện tượng vào
dòng thời gian mà hiện tượng
xảy ra.


Hoạt động cá nhân :
Mô tả lại hiện tượng theo
yêu cầu của giáo viên .


<b>Hướng dẫn về nhà:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>



---Ngày soạn: 07/04/2010


<b>TIẾT 33: SỰ SÔI (tiếp theo)</b>



I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:


1. Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sôi.


2. Vận dụng được kiến thức về sự sơi để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan
đến các đặc điểm của sự sơi.


3. Thái độ : tính nghiêm túc ,tích cực tinh thần hợp tác trong học tập,yêu thích học bộ môn.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


GIÁO VIÊN : <b>Đối với cả lớp:</b>


 1 bộ dụng cụ để thực hiện thí nghiệm về sự sôi đã làm trong bài trước.


 GV cần thu vở của một số HS để theo dõi việc các em trả lời các câu hỏi của bài


trước.


HỌC SINH: kiến thức bài mới ,học bài cũ.
III – <b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> <i>(1 phút)</i>
<b>2 - Kiểm tra bài cũ:</b><i>(5 phút)</i>



1.Mô tả hiện tượng sôi và kể được các đặc điểm của sự sơi.


2.Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu
thập được từ thí nghiệm về sự sơi.


<b>Tl:</b>


1.Mô tả hiện tượng sôi và kể được các đặc điểm của sự sơi.


2.Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu
thập được từ thí nghiệm về sự sôi.


<b>3 - Giảng bài mới:</b><i> (1phút)</i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Mơ tả lại thí </b></i>
<i><b>nghiệm về sự sơi</b></i>


u cầu đại diện của một nhóm
HS dựa vào bộ dụng cụ thí nghiệm
được bố trí trên bàn GV để mơ tả
lại thí nghiệm về sự sơi được tiến
hành ở nhóm mình: Cách bố trí thí
nghiệm, việc phân cơng theo dõi thí
nghiệm và ghi kết quả.


Các nhóm khác có thể cho nhận
xét của nhóm mình về cách tổ chức
trên.



Điều khiển HS thảo luận ở
nhóm về kết quả thí nghiệm, xem
lại bảng theo dõi và đường biểu
diễn của các nhân, thảo luận về các


Hoạt động cá nhân :


Suy nghĩ tình huống có vấn
đề


Theo dõi việc mơ tả lại thí
nghiệm và tham gia góp ý kiến
về cách tổ chức thí nghiệm trong
nhóm.


Thảo luận trong nhóm về các
câu trả lời của cá nhân để có câu
trả lời chung.


Thảo luận ở lớp về các câu trả


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>



---câu trả lời và kết luận.


Điều khiển việc thảo luận ở lớp
về các câu trả lời và kết luận của
một số nhóm.



Giới thiệu nhiệt độ sơi của một
số chất.


Bảng 29.1 ghi nhiệt độ sôi của
một số chất


<b>Hoạt động 5 :</b><i><b>Vận dụng,củng </b></i>
<i><b>cố kiến thức,hướng dẫn về nhà</b><b> : </b></i>


GV hướng dẫn HS thảo luận
trên lớp về các câu hỏi trong phần
vận dụng và giới thiệu nội dung của
phần “Có thể em chưa biết”.


lời của các nhóm.


Cá nhân tự chữa câu trả lời
cũng như kết luận của mình.


C1


Ở 47 0<sub>C thì xuất hiện các bọt </sub>


khí ở đáy bình.


C2: Ở 60 0<sub>C thì các bọt khí </sub>


tách khỏi đáy bình và đi lên mặt
nước.



C3


Ở 100 0<sub>C thì thì các bọt khí </sub>


nỗi lên mặt nước, vỡ tung ra và
hơi nước bay lên nhiều.


C4


Trong khi nước đang sơi,
nhiệt độ của nước khơng thay
đổi


<i><b>Hoạt động cá nhân:</b></i>


C5: Trong cuộc tranh luận
của Bình và An thì Bình đúng
An sai


C6: Chọn từ thích hợp trong
khung để điền vào chỗ trống của
các câu sau đây.


a. Nước sôi ở nhiệt độ…….
Người ta gọi của nước.


b. Trong suốt thời gian sôi
nhiệt độ của nước ………….


c. Sự sôi là một sự bay hơi


đặc biệt. Trong suốt thời gian
sôi, nước vừa bay hơi vào các
, vừa bay hơi trên .


C 7


Vì trên trái đất nước chiếm tỉ
lệ nhiều nhất 70%


C8


Vì nhiệt độ sôi của rượu nhỏ
hơn nhiệt độ sôi của nước, nếu


<b>2.Rút ra kết luận</b>


Mỗi chất lỏng sôi
ở một nhiệt độ nhất
định. Nhiệt độ đó gọi
là nhiệt độ sôi.


Trong suốt thời
gian sôi nhiệt độ của
chất lỏng không thay
đổi.


<b>III.Vận dụng</b>


 100 0C, gần 100 0C
 thay đổi



 không thay đổi
 nhiệt độ sơi
 bọt khí
 mặt thống


<b>Chất</b> <b>Nhiệt độ sơi<sub>(</sub>0<sub>C)</sub></b> <b>Chất</b>


<b>Nhiệt độ sơi</b>
<b>(0<sub>C)</sub></b>


Ête 35 Thuỷ<sub>ngân</sub> 375


Rượu 80 Đồng 2580


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>


<b>---* </b><i><b>Chuẩn bị cho tiết tổng kết </b></i>


<i><b>chương</b></i>


GV hướng dẫn HS ôn tập để
chuẩn bị cho việc tổng kết chương
cũng như kiểm tra HK 1 .


dùng nhiệt kế rượu thì khơng đo
được vì rượu sẽ bay hơi. Trong
khi đó nhiệt độ sơi của thủy ngân
lại cao hơn nhiệt độ sôi của
nước.



C9


AB là quá trình đang đun
nước


BC là quá trình nước đang sơi


<b>4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:</b> (2 phút)


Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế.
Đọc kĩ các bài tập vận dụng. Đọc mục có thể em chưa biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>


---Ngày soạn: 14/04/2010


<b>TIẾT 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG II:</b>


<b>NHIỆT HỌC.</b>



I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:


1. Nhắc lại được kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể
của các chất.


2. Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện
tượng có liên quan.


3. Thái độ : tính nghiêm túc ,tích cực tinh thần hợp tác trong học tập,yêu thích học
bộ mơn.


II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:



<b> Đối với cả lớp:</b>


 Vẽ trên bảng treo ơ chử ở hình 30.4.


III – <b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1 - Ổn định tình hình lớp:</b> <i>(1 phút)</i>
<b>2 - Kiểm tra bài cũ: </b><i>(không kiểm tra)</i>
<b>3 - Giảng bài mới: </b><i><b>(1phút)</b></i>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo Viên Kiến thức


<b>Hoạt động 1:</b><i>Ôn tập</i>


Phương pháp chủ yếu dùng
trong hoạt động này là GV nêu
vấn đề để HS trả lời và thảo
luận về các câu trả lời khi cần
thiết


<i><b>Hoạt động cá nhân:</b></i>


Trả lời các câu hỏi :


1.Khi nhiệt độ tăng thì thể tích
các vật tăng


Khi nhiệt độ giảm thì thể tích
các vật giảm.



2. Chất khí nở vì nhiệt nhiều
nhất


Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất
3. Nhiệt kế hoạt động dựa vào
sự nở vì nhiệt của các chất.


Nhiệt kế y tế:
Nhiệt kế rượu:
Nhiệt kế thuỷ ngân:


<b>I.Ôn tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>



---Đối với mỗi nội dung
ôn tập, GV cần yêu cầu
nhóm HS tóm tắt lại thí
nghiệm dẫn đến việc rút
ra được nội dung này.


<b>Hoạt động 2:</b><i>Vận </i>
<i>dung</i>


Để hoạt động này có
hiệu quả, nên để thời
gian cho HS chuẩn bị cá
nhân trước khi GV đưa
từng câu hỏi cho cả lớp


thảo luận.


Phương pháp chủ yếu
của hoạt động này tương
tự như phương pháp ở
hoạt động 1.


6. Các chất khác nhau khơng nóng
chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt
độ xác định.


Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ
nóng chảy hay đơng đặc của chất
rắn


7. Nhiệt độ của chất rắn trong
thời gian nóng chảy khơng tăng
khi ta vẫn tiếp tục đun.


9. Ở nhiệt độ sơi thì chát lỏng
dù có tiếp tục đun vẫn không tăng
nhiệt độ.


Sự bay hơi ở nhiệt độ này có
đặc điểm vừa bay hơi vào các bọt
khí, vừa bay hơi trên mặt thống
chất lỏng.


<i><b>Hoạt động cá nhân:</b></i>



1. C. Rắn-lỏng-khí
2. C. Nhiệt kế thuỷ ngân
3.




Nóng lên lạnh đi


8. Các chất lỏng không bay
hơi ở cùng một nhiệt độ xác
định. Mà ở mọi nhiệt độ.


Tốc độ bay hơi phụ thuộc
vào: nhiệt độ, gió và diện tích
mặt thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>



<b>---Hoạt động 3:</b> <i>Trị chơi ơ</i>
<i>chữ về sự chuyển thể</i>


Trị chơi ơ chữ có thể
được tổ chức tương tự
trị chơi ơ chữ trong các
buổi truyền hình “Đường
lên đỉnh Olympia”.


GV giải thích trị
chơi, chọn 4 HS ở 4 tổ
khác nhau tham gia trả


lời.


<b>Hoạt động 5 :</b><i><b>Vận </b></i>
<i><b>dụng,củng cố kiến </b></i>
<i><b>thức,hướng dẫn về </b></i>
<i><b>nhà</b></i>


<i><b> : </b></i>


Yêu cầu hs nhắc lại
các kiến thức cơ bản đã
học .


4. Sử dụng số liệu trong bảng
30.1 để trả lời các câu hỏi :


a. Sắt có nhiệt độ nóng chảy
cao nhất


b. Rượu có nhiệt độ nóng chảy
thấp nhất


c.


6. BC: nóng chảy; DE: sôi;
AB: thể rắn; CD: thể lỏng


<i><b>Hoạt động nhóm :</b></i>



HS chọn hàng. GV đọc nội
dung của chử trong hàng để HS
đốn chữ đó và GV ghi vào bảng.


Mỗi HS được trả lời 2 câu. Mỗi
câu đúng đều được khuyến khích.


Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản
đã học theo yêu cầu của giáo viên .


4.


- Thể rắn: Nhơm, sắt, đồng,
muối ăn


Thể lỏng: Nước, rượu, thuỷ
ngân


- + Hơi nước?
- + Hơi thuỷ ngân?


5. Ý kiến của Bình đúng. Vì
khi nước đã sơi ta có đun
mấy thì nhiệt độ vẫn khơng
tăng.


<b>III.Giải trí: Ơ chữ về sự </b>
<b>chuyển thể</b>


3 <b>– Dặn dò học sinh chuẩn bị cho thi học kì II :</b> (2 phút)



Học thuộc phần đề cương ôn tập, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với
thực tế.


Đọc kĩ các bài tập vận dụng. Đọc mục có thể em chưa biết ở các bài học . Làm bài tập
trong sách bài tập giới hạn ở đề cương .


Ngày soạn: 20/04/2010
ChấtNhiệt độ nóng


chảy
( 0<sub>C)Nhơm660Nước </sub>



đá0Rượu-117Sắt1535Đồng1083Thu


ỷ ngân-39Muối ăn801


N Ĩ N G C H Ả Y


B A Y H Ơ I


G I Ĩ


T H Í N G H I Ệ M


M Ặ T T H O Á N G


Đ ô N G Đ Ặ C



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>


<b>---TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II:</b>



<b>I: Mục tiêu: </b>


- Học sinh cần nắm được các kiến thức liên quan đến chương II nhiệt học.


- Nêu được các hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
- Biết làm bài tập liên quan đến các chất.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×