Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

kiem tra 45 phut ly 10cb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.02 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT ĐĂKNÔNG


TRƯỜNG THPT ĐĂKMIL



<b>TỔ: VẬT LY</b>



<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>MÔN: VẬT LY 10 CB</b>



<i> (30 câu trắc nghiệm)</i>



<b>Mã đề 134</b>



Họ, tên học sinh:...


Lớp :...



<b>Câu 1:</b> Cơng có thể biểu thị bằng tích của


<b>A. </b>lực và quãng đường đi được. <b>B. </b>lực và vận tốc.


<b>C. </b>lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian. <b>D. </b>năng lượng và khoảng thời gian.
<b>Câu 2:</b> Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định?


<b>A. </b>Áp suất, thể tích, khối lượng. <b>B. </b>Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
<b>C. </b>Thể tích, khối lượng, áp suất. <b>D. </b>Áp suất, nhiệt độ, thể tích.


<b>Câu 3:</b> Có 12g khí chiếm thể tích 4 lít ở 70<sub>C. Sau khi nung nóng đẳng áp thì khối lượng riêng của khí là 1,2g/l. Tìm</sub>
nhiệt độ của khí sau khi nung?


<b>A. </b>t2 = 3270C <b>B. </b>t2 = 4270C <b>C. </b>t2 = 570C <b>D. </b>t2 = 1270C
<b>Câu 4:</b> Trong trường hợp tổng quát, công của một lực được xác định bằng công thức:



<b>A. </b>A = F.s.sinα <b>B. </b>A = F.s.cosα <b>C. </b>A = mgh <b>D. </b>A = F.s


<b>Câu 5:</b> Một xilanh chứa 150cm3<sub> khí ở áp suất 2.10</sub>5<sub>Pa. Pittơng nén khí xuống cịn 100cm</sub>3<sub> . Tính áp suất của khí trong</sub>
xilanh lúc này, coi nhiệt độ khí khơng thay đổi.


<b>A. </b>3.105<sub>Pa</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>0,3.10</sub>5<sub>Pa</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>30.10</sub>5<sub>Pa</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>300.10</sub>5<sub>Pa</sub>


<b>Câu 6:</b> Quá trình nào sau đây có liên quan đến định luật Săc-lơ?
<b>A. </b>Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, nó phịng lên như cũ.
<b>B. </b>Thổi khơng khí vào một quả bóng bay.


<b>C. </b>Đun nóng khí trong một xilanh kín.
<b>D. </b>Đun nóng khí trong một xilanh hở.


<b>Câu 7:</b> Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?


<b>A. </b>Nhiệt độ tuyệt đối. <b>B. </b>Áp suất. <b>C. </b>Khối lượng. <b>D. </b>Thể tích.


<b>Câu 8:</b> Một vật được nén thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Lấy g = 10m/s2<sub> . Chọn mốc thế năng tại vị trí ném vật.</sub>
Ở độ cao nào thì động năng của vật bằng thế năng ?


<b>A. </b>h = 0,6 m <b>B. </b>h = 0,9 m <b>C. </b>h = 0,7 m <b>D. </b>h = 1,0 m


<b>Câu 9:</b> Từ một điểm E có độ cao h = 0,8m so với mặt đất, người ta ném lên một vật lên cao theo phương thẳng đứng
với vận tốc đầu 4 m/s. Lấy g = 10m/s2<sub>. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg. Cơ năng của vật có giá trị nào sau đây?</sub>


<b>A. </b>4J. <b>B. </b>1 J. <b>C. </b>5 J. <b>D. </b>8 J


<b>Câu 10:</b> Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Khi đó, vật ở độ cao bằng bao</sub>
nhiêu?



<b>A. </b>0,10 m. <b>B. </b>10,0 m. <b>C. </b>9,8 m. <b>D. </b>1,0 m.


<b>Câu 11:</b> Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào phù hợp với định luật Săc-lơ?
<b>A. </b>


<i>t</i>
<i>p</i>


= hằng số <b>B. </b>


1
2
2
1


<i>T</i>
<i>T</i>
<i>p</i>
<i>p</i>


 <b>C. </b>


3
3
1


1


<i>T</i>


<i>p</i>
<i>T</i>


<i>p</i>


 <b>D. </b>p  t


<b>Câu 12:</b> Tác dụng lực F = 5,6N vào lò xo theo phương của trục lị xo thì nó dãn ra một đoạn 2,8cm. Tính thế năng đàn
hồi của lị xo ?


<b>A. </b>Wđh = 0,1568 J <b>B. </b>Wđh = 0,0784 J <b>C. </b>Wđh = 2,8 J <b>D. </b>Wđh = 5,6 J


<b>Câu 13:</b> Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao h so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng trọng
trường của vật được xác định theo công thức:


<b>A. </b><i>Wt</i> <i>mg</i> <b>B. </b><i>Wt</i> <i>mg</i>
2
1


 <b>C. </b><i>Wt</i> <i>mgh</i> <b>D. </b><i>Wt</i> <i>mgh</i>
2
1


<b>Câu 14:</b> Người ta dùng một lực kéo có độ lớn <i>Fk</i> = 60N kéo vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang. Biết chiều
của lực kéo hợp với chiều dịch chuyển một góc <sub>60 . Xác định cơng của lực kéo khi kéo vật đi được 10m?</sub>0


<b>A. </b>300 3 ( J ) <b>B. </b>600 3 ( J ) <b>C. </b>200 ( W ) <b>D. </b>300( J )


<b>Câu 15:</b> Trong hiện tượng nào sau đây, động lượng được bảo tồn?



<b>A. </b>Xe ơtơ xả khói ở ống thải <b>B. </b>Hai viên bi va chạm nhau


<b>C. </b>Một người đang đạp xe <b>D. </b>Vật rơi tự do


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 16:</b> Hai vật có khối lượng m1 = 1,5kg và m2 = 4kg chuyển động với các vận tốc v1 = 2m/s và v2 = 1m/s. Khi <i>v</i>1


và <i>v</i><sub>2</sub> cùng hướng thì động lượng của hệ có độ lớn:


<b>A. </b>7kg.m/s <b>B. </b>3kg.m/s <b>C. </b>4kg.m/s <b>D. </b>1kg.m/s


<b>Câu 17:</b> Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức nào?
<b>A. </b><i>W</i>  <i>mv</i>  <i>k</i>.<i>l</i>


2
1
2


1 2 <b><sub>B. </sub></b> 2 <sub>(</sub> <sub>)</sub>2


2
1
2


1


<i>l</i>
<i>k</i>
<i>mv</i>



<i>W</i>   


<b>C. </b><i>W</i>  <i>mv</i><i>mgz</i>
2


1


<b>D. </b><i>W</i>  <i>mv</i>2 <i>mgz</i>
2


1


<b>Câu 18:</b> Một ô tô có khối lượng 1 tấn chuyển động với vận tốc 72km/h. Động năng của ơ tơ có giá trị nào sau đây ?


<b>A. </b>2.105<sub>J</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>3,2.10</sub>5<sub>J</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>2,52.10</sub>5<sub>J</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>2,47.10</sub>5<sub>J</sub>


<b>Câu 19:</b> Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào <b>không</b> phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt?
<b>A. </b>V 1<i><sub>p</sub></i> <b>B. </b>p 


<i>V</i>
1


<b>C. </b>V p <b>D. </b>p1V1 = p2V2
<b>Câu 20:</b> Động lượng được tính bằng


<b>A. </b>N.m. <b>B. </b>N.s. <b>C. </b>N/s. <b>D. </b>Nm/s.


<b>Câu 21:</b> Câu nào <b>sai</b> trong các câu sau đây? Động năng của vật không đổi khi vật:



<b>A. </b>chuyển động thẳng đều. <b>B. </b>chuyển động cong đều.


<b>C. </b>chuyển động với gia tốc khơng đổi. <b>D. </b>chuyển động trịn đều.


<b>Câu 22:</b> Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào <b>khơng</b> phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
<b>A. </b>


<i>T</i>
<i>pV</i>


= hằng số <b>B. </b>


2
2
2
1


1
1
T


V


<i>T</i>
<i>V</i>
<i>p</i>
<i>p</i>


 <b>C. </b>p.V  T <b>D. </b>
<i>V</i>


<i>pT</i>


= hằng số
<b>Câu 23:</b> Cơ năng là một đại lượng


<b>A. </b>luôn khác không. <b>B. </b>luôn luôn dương.


<b>C. </b>ln ln dương hoặc bằng khơng. <b>D. </b>có thể âm dương hoặc bằng không.


<b>Câu 24:</b> Một cái bơm chứa 100cm3<sub> khơng khí ở nhiệt độ 27</sub>0<sub>C và áp suất 10</sub>5<sub>Pa. Tính áp suất của khơng khí trong bơm</sub>
khi khơng khí bị nén xuống còn 20cm3<sub> và nhiệt độ tăng lên tói 39</sub>0<sub>C?</sub>


<b>A. </b>5,2.105<sub>Pa</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>5,02.10</sub>5<sub>Pa</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>1,92.10</sub>-7<sub>Pa</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>1,92.10</sub>5<sub>Pa</sub>


<b>Câu 25:</b> Một vật trọng lượng 2,0 N có động năng 1.0 J. Lấy g = 10m/s2<sub>. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu?</sub>


<b>A. </b>0,45m/s. <b>B. </b>3.16 m/s. <b>C. </b>4,4 m/s. <b>D. </b>1,0 m/s.


<b>Câu 26:</b> Tính chất nào sau đây <b>không phải</b> là của phân tử?


<b>A. </b>Giữa các phân tử có khoảng cách. <b>B. </b>Chuyển động khơng ngừng.


<b>C. </b>Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. <b>D. </b>Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.


<b>Câu 27: Chọn câu sai</b>: Khi một vật từ độ cao h, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác
nhau thì


<b>A. </b>gia tốc rơi bằng nhau. <b>B. </b>thời gian rơi bằng nhau.


<b>C. </b>công của trọng lực bằng nhau. <b>D. </b>độ lớn của vận tốc chạm đất bằng nhau.



<b>Câu 28:</b> Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270<sub>C cho thể tích khí chỉ cịn 4 lít, vì nén nhanh nên khí nóng lên 60</sub>0<sub>C. Hỏi áp suất</sub>
khí tăng lên bao nhiêu lần?


<b>A. </b>n = 2,775 <b>B. </b>n = 2,449 <b>C. </b>n = 3,54 <b>D. </b>n = 4,21


<b>Câu 29:</b> Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc <i>v</i><sub>1</sub> va chạm vào quả cầu B khối lượng m2 đứng yên. Sau
va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc <i>v</i><sub>2</sub> . Ta có:


<b>A. </b>

<i>m</i>

<sub>1</sub>

<i>v</i>

<sub>1</sub>

<i>m</i>

<sub>2</sub>

<i>v</i>

<sub>2</sub> <b>B. </b>.

<i>m</i>

<sub>1</sub>

<i>v</i>

<sub>1</sub>

<i>m</i>

<sub>2</sub>

<i>v</i>

<sub>2</sub> <b>C.</b>

<i>m</i>

<sub>1</sub>

<i>v</i>

<sub>1</sub>

(

<i>m</i>

<sub>1</sub>

<i>m</i>

<sub>2</sub>

)

<i>v</i>

<sub>2</sub>


<b>D. </b> 1 1 ( 1 2) 2
2


1


<i>v</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>v</i>


<i>m</i>    


<b>Câu 30:</b> Tính áp suất của một lượng khí ở 300<sub>C, biết áp suất ở 0</sub>0<sub>C là 1.20.10</sub>5<sub>Pa và thể tích khí không đổi.</sub>


<b>A. </b>1,33.105<sub>Pa</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>13,3.10</sub>5<sub>Pa</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>133.10</sub>5<sub>Pa</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>0,133.10</sub>5<sub>Pa</sub>




--- HẾT



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×