Tải bản đầy đủ (.pdf) (236 trang)

TKBG HOA 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968.71 KB, 236 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

cao cự giác

<sub>(Chủ biên) </sub>


Vũ Minh H



<b>Thiết kế b</b>

<b></b>

<b>i giảng</b>



<b>hoá học </b>


trung học cơ sở


tập mét



nH

μ

xuÊt b¶n h

μ

néi

<i>–</i>

2005



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thiết kế bài giảng </b>


<b>Hoá học 9 - </b>

Tập một

<b> </b>



Cao Cự Giác (Chủ biên)


<b>Nh xuất bản H nội - 2005 </b>


<i><b>Chịu trách nhiệm xuất bản: </b></i>


Nguyễn khắc oánh


<i><b>Biên tập: </b></i> Phạm quốc tuấn


<i><b>Vẽ bìa: </b></i> Nguyễn Tuấn


<i><b>Trình bày: </b></i> thái sơn - sơn lâm


<i><b>Sửa bản in: </b></i> phạm quốc tuấn






373 – 373 (V)


M· sè : 02dGV/778/05
HN – 05


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Lời nói đầu</b>



h tr cho vic dy, hc mụn Hố học 9 theo ch−ơng trình sách giáo
khoa mới ban hành năm học 2005 − 2006, chúng tôi viết cuốn <i><b>Thiết kế bài </b></i>
<i><b>giảng Hoá học 9,</b></i>tập 1, 2. Sách giới thiệu một cách thiết kế bài giảng Hoá
học 9 theo tinh thần đổi mới ph−ơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích
cực nhận thức của học sinh.


<b>Về nội dung:</b> Sách bám sát nội dung sách giáo khoa <i><b>Hố học 9</b></i> theo
ch−ơng trình Trung học cơ sở mới gồm 70 tiết. ở mỗi tiết đều chỉ rõ mục
tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ, các công việc cần chuẩn bị của giáo viên
và học sinh, các ph−ơng tiện trợ giảng cần thiết nhằm đảm bảo chất l−ợng
từng bài, từng tiết lên lớp. Ngồi ra sách có mở rộng, bổ sung thêm một số
nội dung liên quan đến bài học bằng nhiều hoạt động nhằm cung cấp thêm
t− liệu để các thầy, cô giáo tham khảo vận dụng tuỳ theo đối t−ợng học sinh
từng địa ph−ơng.


<b>Về ph−ơng pháp dạy học:</b> Sách đ−ợc triển khai theo h−ớng tích cực hố
hoạt động của học sinh, lấy cơ sở của mỗi hoạt động là những việc làm của
học sinh d−ới sự h−ớng dẫn, gợi mở của thầy, cơ giáo. Sách cũng đ−a ra nhiều
hình thức hoạt động hấp dẫn, phù hợp với đặc tr−ng môn học nh−: thí nghiệm,


quan sát vật thật hay mơ hình, thảo luận, thực hành,... nhằm phát huy tính độc
lập, tự giác của học sinh. Đặc biệt sách rất chú trọng tới khâu thực hành trong
từng bài học, đồng thời cũng chỉ rõ từng hoạt động cụ thể của giáo viên và
học sinh trong một tiến trình Dạy - Học, coi đây là hai hoạt động cùng nhau
trong đó cả học sinh và giáo viên đều là chủ thể.


Chúng tôi hi vọng cuốn sách này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, góp
phần hỗ trợ các thầy, cô giáo đang giảng dạy mơn <b>Hố học 9 </b>trong việc
nâng cao hiệu quả bài giảng của mình. Chúng tơi rất mong nhận đ−ợc ý kiến
đóng góp của các thầy, cơ giáo và bạn đọc gần xa để cuốn sách đ−ợc hoàn
thiện hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>TiÕt 1</b></i>

<b> «n </b>

<b>tập </b>


<b>A. Mục tiêu </b>


ã Giỳp HS h thng li các kiến thức cơ bản đã đ−ợc học ở lớp 8, rèn
luyện kĩ năng viết ph−ơng trình phản ứng, kĩ năng lập cơng thức.


• Ơn lại các bài tốn về tính theo cơng thức và tính theo ph−ơng trình hố
học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.


• Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.
<b>B. Chuẩn bị của GV vμ HS </b>


• <b>GV:</b> HƯ thèng bài tập, câu hỏi.


ã <b>HS</b>: Ôn tập lại các kiến thức ở lớp 8.
<b>C. tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<i><b>Hot ng 1</b></i>


I. Ôn tập các khái niệm và


các nội dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8 và chữa bài tập 1


(15 phút)
<b>GV: </b>Nhắc lại cÊu tróc, néi dung chÝnh
cđa SGK ho¸ 8:


- Hệ thống lại các nội dung chính đã
học ở lớp 8.


- Giới thiệu ch−ơng trình hố 9.
(GV chiếu trên màn hình các nội
dung đã nêu ở trên).


<b>HS: </b>Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Bài tập 1: </b></i>GV chiếu đề bài lên màn
hình:


Em h·y viết công thức hoá học của
các chất có tên gọi sau và phân loại
chúng (theo mẫu sau):


<i>TT Tên gọi Công </i>
<i>thức </i>


<i>Phân </i>


<i>loại </i>


1 Kali cacbonat


2 §ång (II) oxit


3 L−u huúnh trioxit


4 Axit sunfuric


5 Magie nitrat


6 Natri hi®roxit


7 Axit sunfuhidric


8 điphotpho pentaoxit


9 Magie clorua


10 Sắt (III) oxit


11 Axit sunfur¬


12 Canxi photphat


13 Sắt (III) hiđroxit
14 Chì (II) nitrat


15 Bari sunfat



<b>GV: </b>Gỵi ý:


Để làm đ−ợc bài tập trên chúng ta
phải sử dụng những kiến thức nào?
(GV cho HS thảo luận đề xuất ý
kiến của mình trong thời gian khoảng
3 phút).


<b>HS: </b>C¸c kiÕn thøc, khái niệm, kĩ năng
cần đợc vận dụng trong bài là:
1) Quy tắc hoá trị:


VD: Trong hợp chất
a


x
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

– Khi HS nêu ý kiến, GV yêu cầu các
em nhắc lại các khái niệm đó ln.
(GV chiếu trên màn hình các khái
niệm, kiến thc m HS nờu di
õy).


<b>GV:</b> Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác
chính khi lập công thức hoá học của
chất (khi biết hoá trị).


<b>GV:</b> Yêu cầu HS nhắc lại kí hiệu, hoá


trị cđa mét sè nguyªn tè, gèc axit...


→ áp dụng quy tắc hố trị để lập
(hoặc viết) cơng thức của cỏc hp cht
trờn.


2) Để làm đợc bài tập trên chúng ta
phải thuộc kí hiệu các nguyên tố hoá
học, công thức của các gốc axit, hoá
trị thờng gặp của các nguyên tố hoá
học, của các gèc axit


3) Muốn phân loại đ−ợc các hợp chất
trên, ta phải thuộc các khái niệm oxit,
bazơ, axit, muối và công thức chung
của các loại hợp chất đó.


<b>GV:</b> Em hãy nêu cơng thức chung của
4 loại hợp chất vô cơ đã học ở lớp 8.


− Oxit: R<sub>x</sub>O<sub>y</sub>


− Axit: HnA


− Baz¬: M(OH)m


− Muèi: M<sub>n</sub>A<sub>m</sub>.
<b>GV: </b>Gäi HS gi¶i thích các kí hiệu:


R: là kí hiệu của nguyên tố hoá học.


A: là gốc axit có hoá trị bằng n.
M: là kí hiệu của nguyên tố kim loại


(hoá trị m).


<b>GV:</b> Cỏc em hãy vận dụng để làm bài
tập 1.


<b>HS:</b> Lµm bµi tËp 1.
<b>GV:</b> ChiÕu bµi lµm cđa HS lên màn


hình và cùng HS sửa sai (nếu có).


<b>HS:</b> Phần bài làm của bài tập 1 đợc
trình bày trong bảng sau:


<i>TT </i> <i>Tên gọi </i> <i>Công thức </i> <i>Phân loại </i>


1. Kali cacbonat K2CO3 Muèi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>TT </i> <i>Tªn gọi </i> <i>Công thức </i> <i>Phân loại </i>


3. Lu huỳnh trioxit SO3 Oxit axit


4. axit sunfuric H2SO4 Axit


5. Magie nitrat Mg(NO3)2 Muèi


6. Natri hidroxit NaOH Baz¬



7. Axit sunfuhidric H2S Axit


8. §i photpho pentaoxit P2O5 Oxit axit


9. Magie clorua MgCl2 Muèi


10. Axit sunfurơ H2SO3 Axit


11. Sắt (III) oxit Fe2O3 Oxit


12. Canxi photphat Ca3(PO4)2 Muối


13. Sắt (III) hiđroxit Fe(OH)<sub>3</sub> Muèi


14. Ch× (II) nitrat Pb(NO3)2 Muèi


15. Bari sunfat BaSO4 Muèi


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


Bài tập 2 (15 phút)
<b>GV:</b> Chiếu đề bài tập 2 lên màn hình:


<i><b>Bµi tËp 2: </b></i>Gọi tên, phân loại các hợp
chất sau: Na2O, SO2, HNO3, CuCl2,
CaCO3, Fe2(SO4)3, Al(NO3)3, Mg(OH)2,
CO2, FeO, K3PO4, BaSO3.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS nhắc lại các kiến
thức cần vận dụng để làm bài tập 2


(GV chiếu lên màn hình các nội dung
mà HS nêu sau õy).


<b>HS:</b> Để làm bài tập 2 ta cần phải biết:
1) Khái niệm về 4 loại hợp chất vô cơ:


oxit, axit, bazơ, muối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3) Phải thuộc các kí hiệu hoá học của
nguyên tố, tên của gốc axit.


<b>GV:</b> Em hÃy nhắc lại: cách gọi tên
oxit, axit, bazơ, muối (HS nhắc lại
GV chiếu lên màn hình).


<b>GV:</b> Cỏc em hóy vn dụng các kiến
thức trên để làm bài tập 2.


<b>HS:</b> Làm bài tập 2.
<b>GV:</b> Chiếu trên màn hình bài làm của


một số HS.


Phần bài làm của HS đợc trình bày
trong bảng sau:


<i>TT </i> <i>Công thức </i> <i>Tên gọi </i> <i>Phân loại </i>


1. Na2O Natri oxit Oxit baz¬



2. SO2 L−u huúnh ®ioxit Oxit axit


3. HNO3 Axit nitric Axit


4. CuCl2 §ång (II) clorua Muèi


5. CaCO3 Canxi cacbonat Muèi


6. Fe2(SO4)3 S¾t (III) sunfat Muèi


7. Al(NO3)3 Nh«m nitrat Muối


8. Mg(OH)2 Magie hiđroxit Bazơ


9. HCl Axit clohi®ric Axit


10. H3PO4 Axit photphoric Axit


11. Ba(OH)2 Bari hiđroxit Bazơ


12. CO2 Cacbon đioxit Oxit axit


13. FeO S¾t (II) oxit Oxit baz¬


14. K3PO4 Kali photphat Muèi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


Bài tập 3 (13 phút)
<b>GV:</b> Chiếu đề bài tập 3 lờn mn hỡnh:



<i><b>Bài tập 3: </b></i>Hoàn thành các phơng
trình phản ứng sau:


a) P + O2 ?
b) Fe + O<sub>2</sub>→ ?
c) Zn + ? → ? + H<sub>2</sub>
d) ? + ? → H2O
e) Na + ? → ? + H2
f) P2O5 + ? → H3PO4
g) CuO + ? Cu + ?


<b>GV: </b>Gọi HS nhắc lại các nội dung
cần làm ở bài tập 3.


<b>HS:</b> Đối với bài tập 3, ta phải làm các
nội dung sau:


1) Chọn chất thích hợp điền vào dấu ?
2) Cân bằng phơng trình phản ứng và


ghi các điều kiện của phản ứng
(nếu có).


<b>GV:</b> Để chọn đợc chất thích hợp
điền vào dấu ?, ta phải lu ý điều gì?


<b>HS:</b> Để chọn đợc chất thích hợp, ta
phải thuộc tính chất hoá học của c¸c
chÊt.



<b>GV:</b> u cầu HS nhắc lại tính chất
hoá học của các chất đã học ở lớp 8
(GV chiếu lên màn hình).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>GV:</b> Các em hãy áp dụng lí thuyết
trên để làm bài tập 3.


<b>HS:</b> Lµm bµi tËp 3:


a) 4P + 5O<sub>2</sub> ⎯⎯→to 2P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>
b) 3Fe + 2O<sub>2</sub> ⎯⎯→to Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub>
c) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
d) 2H<sub>2</sub> + O<sub>2</sub> ⎯⎯→to 2H<sub>2</sub>O
e) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
f) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
g) CuO + H2 ⎯⎯→


o
t


Cu + H2O.
<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


DỈn dò bài tập về nhà (2 phút)


<b>GV:</b> Nh¾c HS néi dung sÏ lun tËp ë
tiÕt 2 và yêu cầu HS ôn tập các nội
dung sau:



1) Các bớc làm của bài toán tính theo
công thức và phơng trình hoá học.
2) Các biểu thức:


– Chuyển đổi m, n, V.
– Tỉ khối của chất khí.


– Tính nồng độ mol và nồng độ phần
trăm.


<i><b>Phụ lục: phiếu học tập </b></i>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>GV chiếu đề bài lên màn hình:


Em h·y viÕt công thức hoá học của các chất có tên gọi sau và phân
loại chúng (theo mẫu sau):


<i>TT </i> <i>Tên gọi </i> <i>Công thức </i> <i>Phân loại </i>


1 Kali cacbonat


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>TT </i> <i>Tªn gäi </i> <i>Công thức </i> <i>Phân loại </i>


3 Lu huỳnh trioxit


4 Axit sunfuric


5 Magie nitrat


6 Natri hi®roxit



7 Axit sunfuhidric


8 điphotpho pentaoxit


9 Magie clorua


10 Sắt (III) oxit


11 Axit sunfurơ


12 Canxi photphat


13 Sắt (III) hiđroxit


14 Chì (II) nitrat


15 Bari sunfat


<i><b>Bài tập 2: </b></i>Gọi tên, phân loại các hợp chất sau: Na<sub>2</sub>O, SO<sub>2</sub>, HNO<sub>3</sub>, CuCl<sub>2</sub>,
CaCO<sub>3</sub>, Fe<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub>, Al(NO<sub>3</sub>) <sub>3</sub>, Mg(OH)<sub>2</sub>, CO<sub>2</sub>, FeO, K<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>, BaSO<sub>3</sub>.
<i><b>Bài tập 3:</b></i>Hoàn thành các phơng trình phản øng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>TiÕt 2</b></i>

<b> «n </b>

<b>tËp </b>

<sub>(Tiếp) </sub>


<b>A. Mục tiêu </b>


HS biết đợc:


ã Những tính chất hoá học chung của bazơ và viết đợc phơng trình hoá
học tơng ứng cho mỗi tính chất.



• Vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hố học của bazơ để
giải thích những hiện t−ợng th−ờng gặp trong đời sống sản xuất.


• Vận dụng đ−ợc những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và
định l−ợng.


<b>B. ChuÈn bị của GV v HS </b>


ã <b>GV: </b>Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý.


ã <b>HS:</b> ễn tp cỏc ni dung mà GV đã nhắc ở tiết tr−ớc.
<b>C. tiến trình bμi giảng </b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hot ng 1 </b></i>


ôn lại các công thức th−êng dïng (10 phót)


<b>GV:</b> Yêu cầu các nhóm HS hệ thống
lại các công thức th−ờng dùng để làm
bài tập.


<b>HS:</b> Th¶o ln nhãm (3 phót).


<b>GV:</b> Chiếu lên màn hình nội dung
thảo luận mà các nhóm đã ghi lại (l−u
lại ở góc bảng để sử dụng).


<b>GV: </b>Gọi một số HS giải thích các kí
hiệu trong các cơng thức đó.



<b>HS: </b>Các công thức thờng dùng:
1) n =


M
m


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



n
m
M = .


nkhi =
4
,
22


V


→ V = n × 22,4


(V là thể tích khí đo ở đktc)
<b>GV: </b>Gäi HS gi¶i thÝch d


2
H
A .
2) d


2
H
A =


2
H
A
M
M
=
2
MA


(trong đó A là chất khí hoặc A ở thể
hơi)


d
KK
A =


29
M<sub>A</sub>
<b>GV: </b>Gäi HS gi¶i thÝch: C<sub>M</sub>, n, V, C%,


m<sub>G</sub>, m<sub>dd</sub>... 3) CM = V


n
C% =
dd
ct


m
m


ì 100%.
<i><b>Hoạt ng 2 </b></i>


II. ôn lại một số dạng bài tập cơ bản ở lớp 8 (32 phút)


<b>1. Bi tập tính theo cơng thức hố học </b>(10 phút)
<b>GV:</b> Chiếu đề bài tập 1 lên màn hình:


<i><b>Bµi tËp 1: </b></i>Tính thành phần phần trăm
các nguyên tố có trong NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub>.
<b>GV: </b>Gọi HS nhắc lại các bớc làm
chính.


<b>HS: </b>Các bớc làm bài tập tính theo
công thức hoá học:


1) Tính khối lợng mol.
2) Tính % các nguyên tố.
<b>GV:</b> Các em hÃy ¸p dơng lµm bµi tËp 1. <b>HS: </b>


1) M
3
4NO


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2) %N =
80
28<sub>×</sub>



100% = 35%
%H =


80
4


× 100% = 5%


%O = 100% – (35% + 5%) = 60%
hoặc:


%O =
80
48


ì 100% = 60%.
<b>GV:</b> GV vµ HS nhËn xÐt vµ sưa sai


(nÕu cã).


<b>GV:</b> Chiếu lên màn hình đề bài tập 2:
<i><b>Bài tập 2: </b></i>Hợp chất A có khối l−ợng
mol là 142. Thành phần phần trăm về
khối l−ợng của các nguyên tố có trong
A là:


%Na = 32,39%
%S = 22,54%



còn lại là oxi. Hãy xác định cụng thc
ca A.


<b>GV: </b>Gọi một HS nêu các bớc làm
bài.


<b>HS:</b> Nêu các bớc làm.
<b>GV:</b> Yêu cầu HS làm bài tập 2 vào vở


(giấy trong).



<b>GV:</b> Chiếu bài làm của HS lên màn
hình hoặc gọi mỗi HS giải một phần
của bài tập 2 (nhằm mục đích luyện
tập đ−ợc cho nhiu HS).


<b>HS: </b>


* Giả sử công thức của A là NaxSyOz ta
có:


142
x
23 <sub>ì</sub>


100% = 32,39%


→ 23x =



100
142
39
,
32 ×


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

*
142


y
32 <sub>×</sub>


100% = 22,54%


→ y =


32
100


142
54
,
22


×
×


= 1


%O = 100% – (32,39% + 22,5%)


= 45,07%




142
z
16 <sub>×</sub>


100% = 45,07%


z =


16
100


142
07
,
45


ì
ì


= 4


công thức phân tử của hợp chất A là
Na2SO4.


<b>2. Bi tập tính theo ph−ơng trình hố học </b>(22 phút)
<b>GV:</b> Chiếu đề bài tập 3 lên màn hình:



<i><b>Bài tập 3: </b></i>Hoà tan 2,8 gam sắt bằng
dung dịch HCl 2M vừa đủ.


a) TÝnh thĨ tÝch dung dÞch HCl cÇn
dïng.


b) Tính thể tích khí thốt ra (ở đktc).
c) Tính nồng độ mol của dung dịch


thu đ−ợc sau phản ứng (coi thể
tích của dung dịch thu đ−ợc sau
phản ứng thay đổi không đáng kể
so với thể tích của dung dịch HCl
đã dùng).


<b>GV: </b>Gọi một HS nhắc lại dạng bài tập. <b>HS: </b>Dạng bài tập là bài tập tính theo
ph−ơng trình (có sử dụng đến nồng độ
mol).


<b>GV:</b> Em hÃy nhắc lại các bớc làm
chính của bài tập tính theo phơng trình.


<b>HS: </b>Các bớc lµm chÝnh lµ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3) ThiÕt lËp tØ lệ về số mol của các
chất trong phản ứng (hoặc tỉ lệ về
khối lợng, về thể tích...).


4) Tính tốn để ra kết quả.


<b>GV: </b>Gọi HS lm tng phn theo h


thống câu hỏi gợi ý cña GV.


<b>HS1 </b>(đổi số liệu):
nFe =


M
m
=
56
8
,
2


= 0,05 (mol)
<b>HS2 </b>(viết phơng trình phản øng):


Fe + 2HCl → FeCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>


<b>HS3 </b>(thiết lập các tỉ lệ về số mol và
tính toán):


Theo phơng trình:


a) nHCl = 2 × nFe = 2 × 0,05
= 0,1 (mol)


→ Ta cã: C<sub>M</sub>



HCl = <sub>V</sub>
n




→ VddHCl =
M
C
n
=
2
1
,
0


= 0,05 (lit).
<b>GV:</b> Có thể gọi các HS khác nêu c¸c


biĨu thøc tÝnh.


b) n
2


H = nFe = 0,05 mol


→ V
2


H = n × 22,4 = 0,05 x 22,4
= 1,12 (lít).



c) dung dịch sau phản ứng có FeCl2
theo phơng trình:


n
2


FeCl = nFe = 0,05 (mol)


→ Vdd sau ph¶n øng = Vdd HCl = 0,05 (lit).


→ Ta cã:
CM


2
FeCl = <sub>V</sub>


n
=
05
,
0
05
,
0


= 1 M.
<b>GV:</b> Nhận xét và chấm điểm, đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>GV:</b> Chiếu đề bài tập 4 lên màn hình


<i><b>Bài tập 4: </b></i>Hịa tan m<sub>1</sub> gam bột Zn cần
dùng vừa đủ m<sub>2</sub> gam dung dịch HCl
14,6%. Phản ứng kết thúc, thu đ−ợc
0,896 lít khí (ở đktc).


a) TÝnh m1 vµ m2.


b)Tính nồng độ phần trăm của dung
dịch thu c sau phn ng.


<b>GV:</b> Cho các HS thảo luận nhóm về
sự khác nhau giữa bài tập 3 và bài tập
4 (những điểm khác nhau về cách tiến
hµnh lµm).


<b>HS:</b> Thảo luận nhóm, sau đó nêu ý
kin ca nhúm mỡnh.


<b>GV:</b> Chốt lại cách làm bài tập 4 và
chiếu lên màn hình.


1)Tính n
2
H .


2)Viết phơng trình phản ứng.
3)Tính sè mol cña Zn, HCl, ZnCl2


theo sè mol cña H2.
4)TÝnh to¸n.



<i>L−u ý:</i>ở phần b HS phải tính lại khối
l−ợng dung dịch sau phản ứng (sử
dụng định luật bảo toàn khối l−ợng)
mdd sau phản ứng = mZn + mdd HCl – mH<sub>2</sub>
= m1 + m2– mH<sub>2</sub>.


<b>GV: </b>Yªu cầu HS làm bài tập 4 theo
các bớc trên.


<b>HS: </b>Lµm bµi tËp 4.
<b>GV:</b> ChiÕu bµi lµm cđa HS lên màn


hình và gọi các HS khác nhận xét.


<b>HS:</b> Trình bày bài làm bài tập 4:
n


2
H =


4
,
22


V
=


4
,


22


896
,
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Phơng trình:


Zn + 2HCl ZnCl2 + H2.
Theo phơng trình:


nZn = nZnCl<sub>2</sub> = nH<sub>2</sub> = 0,04 (mol)
nHCl = 2 × nH<sub>2</sub> = 2 × 0,04
= 0,08 (mol).


a) m<sub>1</sub> = m<sub>Zn</sub> = M × n = 0,04 × 65
= 2,6 (gam)


mHCl = n × m = 0,08 × 36,5
= 2,92 (gam)


m2 = mddHCl =
%
C
m<sub>HCl</sub>


× 100%
=


%


6
,
14


%
100
92
,


2 ×


= 20 (gam).
b) Dung dịch sau phản ứng có ZnCl2
m<sub>ZnCl</sub>


2 = n × M = 0,04 × 136
= 5,44 (gam)


mdd sau phản ứng = 2,6 + 20 0,04 ì 2
= 22,52 (gam)


→ C%ZnCl<sub>2</sub> =
dd


ct
m


m


× 100%


=


52
,
22


44
,
5


ì 100% = 24,16%.
<i><b>Hot ng 3 </b></i>


Dặn dò Củng cố (3 phót)


<b>GV:</b> Dặn HS ơn lại khái niệm oxit,
phân biệt đ−ợc kim loại và phi kim để
phận biệt đ−ợc các loại oxit.


<i><b>Phô lôc: PhiÕu häc tập </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Bài tập 2:</b> </i>Hợp chất A có khối lợng mol là 142. Thành phần phần trăm về
khối lợng của các nguyên tố có trong A lµ:


%Na = 32,39%


%S = 22,54%


cịn lại là oxi. Hãy xác định cơng thức của A.



<i><b>Bài tập 3:</b> </i>Hoà tan 2,8 gam sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ.
a) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng.


b) TÝnh thể tích khí thoát ra (ở đktc).


c) Tớnh nồng độ mol của dung dịch thu đ−ợc sau phản ứng (coi thể
tích của dung dịch thu đ−ợc sau phản ứng thay đổi không đáng kể
so với thể tích của dung dịch HCl đã dùng).


<i><b>Bài tập 4:</b> </i>Hòa tan m<sub>1</sub> gam bột Zn cần dùng vừa đủ m<sub>2</sub> gam dung dịch HCl
14,6%. Phản ứng kết thúc, thu đ−ợc 0,896 lít khí (ở đktc).


a) TÝnh m<sub>1</sub> vµ m<sub>2</sub>.


b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu đ−ợc sau phản ng.


Chơng I-

Các loại hợp chất vô cơ



<i><b>Tiết 3</b></i>

<b>TÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit </b>


<b> khái quát về sự phân loại oxit </b>


<b>A. Mục tiêu </b>


ã HS biết đợc những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra
đợc những phơng trình hoá học tơng ứng với mỗi tính chất.


ã HS hiu c c s để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những
tính chất hố học của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>B. Chn bÞ cđa GV vμ HS </b>



<b>GV:</b> Chuẩn bị để mỗi nhóm HS đ−ợc làm các thí nghiệm sau:
1)Một số oxit tác dụng với n−ớc.


2)Oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit.


ã Dụng cụ:


- Gi¸ èng nghiƯm


- èng nghiƯm (4 chiÕc)
- Kẹp gỗ (1 chiếc)
- Cốc thuỷ tinh


- ống hút.


ã Hoá chất:


- CuO, CaO (vôi sống), H2O
- Dung dịch HCl


- Quỳ tím.


<b>C. tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


I. tÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit (30 phót)


<b>1. Tính chất hoá học của oxit bazơ </b>


<b>GV:</b> Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm


oxit bazơ, oxit axit


<i><b>Phần I: </b></i>GV có thể h−ớng dẫn HS kẻ
đơi vở để ghi tính chất hố học của
oxit bazơ và oxit axit song song → HS
dễ so sánh đ−ợc tính chất của 2 loại
oxit này.


<b>HS</b>: Nh¾c lại khái niệm oxit bazơ, oxit
axit


<b>a) Tác dụng với nớc </b>
<b>GV:</b> Hớng dẫn các nhóm HS làm thÝ


nghiƯm nh− sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Cho vµo ống nghiệm 1: bột CuO
màu đen.


- Cho vào ống nghiệm 2: mẩu vôi
sống CaO.


- Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 3
ml nớc, lắc nhẹ.


- Dùng ống hút (hoặc đũa thuỷ tinh)
nhỏ vài giọt chất lỏng có trong 2
ống nghiệm trên vào 2 mẩu giấy


q tím và quan sát.


<b>HS:</b> NhËn xÐt:


- ë èng nghiƯm 1: kh«ng cã hiƯn
tợng gì xảy ra. Chất lỏng có trong
ống nghiệm 1 không làm cho quì
tím chuyển màu


- ở ống nghiệm 2: Vôi sống nhÃo ra,
có hiện tợng toả nhiệt,dung dịch
thu đợc làm quì tím chuyển sang
màu xanh.


<b>GV: </b>Yêu cầu các nhóm HS rút ra kết
luận và viết phơng trình phản ứng.


Nh vậy:


- CuO không phản ứng với nớc
- CaO phản ứng với nớc tạo thành


dung dịch bazơ:


CaO<sub> (r) </sub>+ H<sub>2</sub>O<sub> (l) </sub>→ Ca(OH)<sub>2(dd) </sub>
KÕt luËn: Mét sè oxit bazơ tác dụng
với nớc tạo thành dung dịch bazơ
(kiềm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Các em hÃy viết phơng trình phản


ứng của các oxit bazơ trên víi n−íc


<b>HS: </b>


Na<sub>2</sub>O + H<sub>2</sub>O → 2NaOH
K2O + H2O → 2KOH
BaO + H2O → Ba(OH)2
<b>GV: </b>


Hớng dẫn các nhóm HS làm thí
nghiệm nh− sau:


– Cho vµo èng nghiƯm 1: mét Ýt bột
CuO màu đen.


Cho vào ống nghiệm 2: một ít bột
CaO (vôi sống) màu trắng.


Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 2 3 ml
dung dịch HCl, lắc nhẹ quan sát.
<b>GV:</b> Hớng dẫn HS so sánh màu sắc
của phần dung dịch thu đợc ở ống
nghiệm 1 (b) với ống nghiệm 1 (a)
– èng nghiƯm 2 (b) víi èng nghiƯm


2 (a).


<b>b) T¸c dơng víi axit </b>


<b>GV:</b> Màu xanh lam là màu của dung


dịch đồng II clorua.


<b>HS:</b> Nhận xét hiện tợng:


- Bột CuO màu đen (ống nghiệm 1) bị
hoà tan trong dung dịch HCl tạo
thành dung dịch màu xanh lam.
- Bột CaO màu trắng (ở ống nghiệm 2)


bị hoà tan trong dung dịch HCl tạo
thành dung dịch trong suốt.


<b>GV:</b> Hớng dẫn HS viết phơng trình
phản ứng.


<b>HS:</b> Viết phơng trình phản ứng:
CuO + 2HCl → CuCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O


(màu đen) (dd) (dd mµu xanh)


CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>GV: </b>Gäi 1 HS nªu kết luận. <b>c) Kết luận </b>


Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành
muối và nớc.


<b>GV:</b> Giới thiệu:


Bằng thực nghiệmng−ời ta đã chứng


minh đ−ợc rằng: Một số oxit bazơ nh−


CaO, BaO, Na2O, K2O... t¸c dơng víi
oxit axit tạo thành muối.


<b>HS: </b>Tác dụng với oxit axit.


<b>GV:</b> Hớng dẫn HS cách viết phơng
trình phản ứng.


<b>HS:</b> Viết phơng trình phản ứng:
BaO + CO<sub>2</sub> BaCO<sub>3</sub>


(r) (k) (r)


<b>GV: </b>Gäi mét HS nªu kÕt luËn. <b>HS: </b>Một số oxit bazơ tác dụng với
oxit axit tạo thành muối.


<b>2. Tính chất hoá học cđa oxit axit </b>
<b>a) T¸c dơng víi n−íc </b>
<b>GV:</b> Giới thiệu tính chất và hớng dẫn


HS viết phơng trình phản ứng.


Hng dn HS bit đ−ợc các gốc
axit t−ơng ứng với các oxit axit
th−ờng gặp.


VD:



Oxit axit Gèc axit
SO2


SO3
CO<sub>2</sub>
P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>


= SO3
= SO4
= CO<sub>3</sub>


PO<sub>4</sub>


<b>HS:</b> Viết phơng trình phản ứng:
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4


KÕt luËn: Nhiều oxit axit tác dụng với
nớc tạo thành dung dÞch axit.


<b>GV:</b> Gợi ý để HS liên hệ đến phản
ứng của khí CO2 với dung dịch
Ca(OH)2 → H−ớng dẫn HS viết
ph−ơng trình phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>HS: </b>


CO<sub>2</sub> + Ca(OH)<sub>2</sub>→ CaCO<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>O


(k) (dd) (r) (l)


<b>GV:</b> ThuyÕt tr×nh:


NÕu thay CO2 bằng những oxit axit
khác nh SO2, P2O5... cũng xảy ra
phản ứng tơng tự.


<b>GV: </b>Gọi 1 HS nªu kÕt luËn: KÕt luËn: Oxit axit tác dụng với dd
bazơ tạo thành muối và nớc.


<b>c) Tác dụng với một số oxit bazơ</b> (đã
xét ở mục c phần 1)


<b>GV:</b> C¸c em h·y so sánh tính chất hóa
học của oxit axit và oxit bazơ ?


<b>HS:</b> Thảo luận nhóm rồi nêu nhận
xét.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS làm bài tập:


<i><b>Bài tập 1: </b></i>Cho c¸c oxit sau: K2O,
Fe2O3, SO3, P2O5.


a) Gọi tên, phân loại các oxit trên
(theo thành phần)


b) Trong các oxit trên, chất nào tác
dụng đợc với:



Nớc ?


Dung dịch H2SO4 loÃng ?
Dung dịch NaOH ?


Viết phơng trình phản ứng xảy ra.


<b>HS:</b> Làm bài tập 1 vào vở.
a)


<i>Công </i>


<i>thức </i> <i>Phân loại</i> <i>Tên gọi </i>
K2O


Fe2O3


SO3


P2O5


Oxit baz¬
Oxit baz¬
Oxit axit
Oxit axit


Kali oxit
S¾t (III) oxit
L−u huúnh trioxit



Điphốtpho pentaoxit


+ Những oxit tác dụng đợc với n−íc
lµ: K<sub>2</sub>O, SO<sub>3</sub>, P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>


K<sub>2</sub>O + H<sub>2</sub>O → 2KOH
SO3 + H2O → H2SO4
P2O5 + 3H2O 2H3PO4.


+ Những oxit tác dụng đợc với dung
dịch H2SO4 loÃng là: K2O, Fe2O3


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>GV:</b> Gợi ý:


Oxit nào tác dụng đợc với dung dịch
bazơ.


+ Những oxit tác dụng đợc với dung
dịch NaOH là: SO<sub>3</sub>, P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>


2NaOH + SO<sub>3</sub>→ Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>O
6NaOH + P2O5→ 2Na3PO4 +3H2O.
<i><b>Hoạt ng 2 </b></i>


II. Khái quát về sự phân loại oxit (7 phót)


<b>GV:</b> Giíi thiƯu:


Dùa vµo tÝnh chÊt hoá học, ngời ta
chia oxit thành 4 loại...



<b>HS:</b> Nghe giảng và ghi bài: 4 loại
oxit.


<b>GV: </b>Gäi HS lÊy vÝ dơ cho tõng lo¹i. 1) Oxit bazơ: là những oxit tác dụng
đợc với dung dịch axit tạo thành
muối và nớc.


Ví dụ Na<sub>2</sub>O, MgO...


2) Oxit axit:là những oxit tác dụng
đợc với dung dịch bazơ tạo thành
muối và nớc


VÝ dơ: SO2, SO3, CO2...


3) Oxit l−ìng tÝnh: lµ những oxit tác
dụng đợc với dung dịch bazơ và
dung dịch axit tạo thành muối và
nớc.


Ví dụ: Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>, ZnO


4) Oxit trung tính (oxit không tạo
muối): là những oxit không tác
dụng với axit, bazơ, n−íc


Ví dụ: CO, NO...
<i><b>Hoạt động 3 </b></i>



Lun tập củng cố (6 phút)


<b>GV:</b> Yêu cầu HS nhắc lại nội dung
chính của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>GV:</b> H−ớng dẫn HS làm bài tập 2.
<i><b>Bài tập 2: </b></i>Hoà tan 8 gam MgO cần
vừa đủ 200ml dung dịch HCl có nồng
độ C<sub>M</sub>.


a) Viết phơng trình phản ứng.


b) Tớnh CM ca dung dịch HCl đã
dùng.


<b>HS:</b> Lµm bµi tËp 2 vµo vë.
n<sub>MgO</sub> =


M
m


=
40


8


= 0,2 (mol).
a) Phơng trình:


MgO + 2HCl MgCl2 + H2O.


b) Theo phơng trình:


n<sub>HCl</sub> = 2n<sub>MgO</sub> = 2 ì 0,2 = 0,4 (mol)


→ CM dung dÞch HCl =
V


n
=


2
,
0


4
,
0


= 2M.
<i><b>Hoạt động 4</b></i>(2 phút)


GV ra bµi tËp vỊ nhµ: 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK).


<i><b>Phơ lơc: PhiÕu häc tËp </b></i>
<i><b>Bµi tËp 1:</b> </i>Cho c¸c oxit sau: K2O, Fe2O3, SO3, P2O5.


a) Gọi tên, phân loại các oxit trên (theo thành phần).
b) Trong các oxit trên, chất nào tác dụng đợc với:


Nớc ?



Dung dÞch H2SO4 lo·ng ?
– Dung dÞch NaOH ?


Viết phơng trình phản ứng xảy ra.


<i><b>Bi tp 2:</b> </i>Hoà tan 8 gam MgO cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl có nồng
độ CM.


a) Viết phơng trình phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Tiết 4</b></i>

<b>Mét sè oxit quan träng </b>


<b> </b>



<b>A. Canxi oxit </b>



<b>A. Mục tiêu </b>


ã HS hiểu đợc những tính chất hoá học của canxi oxit (CaO).


ã Biết đợc các ứng dụng của canxi oxit.


ã Biết đợc các phơng pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và
trong công nghiệp.


ã Rèn luyện kĩ năng viết các phơng trình phản ứng của CaO và khả năng
làm các bài tập hoá học.


<b>B. Chuẩn bị của GV v HS </b>
<b>GV:</b> Chuẩn bị:



ã Hoá chất:


- CaO, dung dÞch HCl, dung dÞch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> lo·ng, CaCO<sub>3</sub>.
- Dung dÞch Ca(OH)2.


• Dơng cơ:


- èng nghiƯm.
- Cèc thuỷ tinh.
- Đũa thuỷ tinh.


- Tranh ảnh lò nung vôi trong công nghiệp và thủ công.
<b>C. tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hot ng của HS </b></i>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


KiĨm tra bµi cị và chữa bài tập (15 phút)


<b>GV:</b> Kiểm tra lí thuyết HS 1:


Nêu các tính chất hoá học của oxit
bazơ, viết phơng trình phản ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

minh hoạ (<b>GV:</b> yêu cầu HS 1 viết
lên góc bảng phải để l−u lại dùng
cho bài hc mi)


<b>GV: </b>Gọi HS 2 lên chữa bài tập sè 1


(SGK 6)


<b>GV: </b>Gäi c¸c HS nhËn xét phần trả lời
của HS và cho điểm.


<b>HS 2: </b>Chữa bài tập số 1.


a) Những oxit tác dụng đợc với nớc
là: CaO, SO3.


Phơng trình:


CaO + H2O → Ca(OH)2
SO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O → H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>.


b) Những chất tác dụng với dung dịch
HCl là: CaO, Fe2O3.


Phơng trình:


CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O.
c) Chất tác dụng đợc với dung dịch


NaOH là: SO<sub>3</sub>.
Phơng trình:


2NaOH + SO3 Na2SO4 + H2O.
<i><b>Hoạt động 2 </b></i>



I. tÝnh chÊt cña canxi oxit (CaO) (15 phót)


<b>GV:</b> Khẳng định: CaO thuộc loại oxit
bazơ. Nó có các tính chất của oxit
bazơ (HS 1 viết ở góc bảng phải).
<b>GV:</b> Yêu cầu HS quan sát một mẩu
CaO và nêu các tính chất vật lí cơ bản.


<b>1. TÝnh chÊt vËt lÝ </b>


Canxi oxit là chất rắn, màu trắng,
nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (2585O<sub>C) </sub>
<b>GV: </b>Chúng ta hãy thực hiện một số


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>2. TÝnh chÊt ho¸ häc </b>


<i>a) Tơng tác với nớc </i>


<b>GV:</b> Yêu cầu HS làm thÝ nghiƯm:
– Cho 2 mÈu nhá CaO vµo èng


nghiƯm 1 vµo èng nghiƯm 2.


– Nhỏ từ từ n−ớc vào ống nghiệm 1
(dùng đũa thuỷ tinh trộn đều).
– Nhỏ dung dịch HCl vào ống


nghiÖm 2.


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm và quan sát.



<b>GV: </b>Gi HS nhận xét và viết ph−ơng
trình phản ứng (đối với hiện t−ợng ở
ống nghiệm 1)


<b>HS:</b> NhËn xÐt hiƯn t−ỵng ë èng
nghiƯm 1: phản ứng toả nhiều nhiệt,
sinh ra chất rắn màu tr¾ng, tan Ýt trong
n−íc: CaO + H<sub>2</sub>O → Ca(OH)<sub>2</sub>.


<b>GV:</b> Phản ứng của CaO với nớc đợc
gọi là phản ứng tôi vôi.


Ca(OH)2 tan ít trong nớc, phần tan
tạo thành dung dịch bazơ.


CaO hút ẩm mạnh nên đ−ợc dùng để
làm khô nhiu cht.


<b>HS:</b> Nghe và ghi bổ sung.


<i>b) Tác dụng với axit </i>


<b>HS: </b>CaO tác dụng với dung dịch HCl,
phản ứng toả nhiều nhiệt tạo thành
dung dịch CaCl2


CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O.
<b>GV: </b>Gọi HS nhận xét hiện tợng và



vit phng trỡnh phản ứng (đối với
hiện t−ợng ở ống nghiệm 2).


<b>GV:</b> Nhờ tính chất này CaO đ−ợc
dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí
n−ớc thải của nhiều nhà máy hố chất.
<b>GV </b>(thuyết trình): Để canxi oxit trong
khơng khí ở nhiệt độ th−ờng, canxi
oxit hp th khớ cacbonioxit to
canxi cacbonat.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS viết phơng trình
phản ứng và rút ra kết ln.


<i>c) T¸c dơng víi oxit axit </i>


CaO + CO<sub>2</sub>→ CaCO<sub>3</sub>


(r) (k) (r)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Hoạt độn 3 </b></i>


II. øng dơng cđa canxi oxit (3 phút)


<b>GV:</b> Các em hÃy nêu các ứng dụng
của canxi oxit?


<b>HS:</b> Nêu các ứng dụng cđa canxi oxit.


<i><b>Hoạt động 4 </b></i>



III. S¶n xt canxi oxit (4 phót)


<b>GV:</b> Trong thùc tÕ, ng−êi ta sản xuất
CaO từ nguyên liệu nào?


<b>HS:</b> Nguyờn liu để sản xuất CaO là
đá vôi (CaCO3) và chất đốt (than đá,
củi, dầu...).


<b>GV:</b> Thut tr×nh vỊ các phản ứng hoá
học xảy ra trong lò nung vôi


- HS viết phơng trình phản ứng


Phản øng to¶ nhiỊu nhiƯt.


- Nhiệt sinh ra phân huỷ ỏ vụi
thnh vụi sng.


<b>HS:</b> Viết phơng trình phản øng
C + O<sub>2</sub> ⎯⎯→tO CO<sub>2</sub>


CaCO3 ⎯⎯→
O
t


CaO + CO2.
<b>GV: </b>Gọi HS đọc bài “<i>Em có biết</i>”.



<i><b>Hoạt động 5 </b></i>


Lun tËp – Cđng cố (7 phút)


<b>GV:</b> Yêu cầu HS làm bài tập 1.


<i><b>Bài tập 1: </b></i>Viết ph−ơng trình phản ứng
cho mỗi biến đổi sau:


CaCO<sub>3</sub> ⎯⎯→tO CaO


<b>HS:</b> Lµm bài tập 1.
Phơng trình phản ứng:
1) CaCO<sub>3</sub> tO CaO + CO<sub>2</sub>
2) CaO + H2O → Ca(OH)2
3) CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
4) CaO + 2HNO<sub>3</sub>→ Ca(NO<sub>3</sub>)<sub>2 </sub>+ H<sub>2</sub>O
5) CaO +CO2→ CaCO3.


<b>GV: </b>Gäi HS chữa bài tập 1, tổ chức
cho HS nhận xét và GV chấm điểm.
<b>GV:</b> Yêu cầu HS làm bài tËp 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Bài tập 2: </b></i>Trình bày ph−ơng pháp để
phân biệt các chất rắn sau: CaO, P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>,
SiO<sub>2</sub>.


<b>HS:</b> Lµm bµi tËp 2.


<b>GV: </b>H−íng dẫn HS làm bài tập phân


biệt các hoá chất theo các bớc sau:
- Đánh số thứ tự các lä ho¸ chÊt råi


lÊy mÉu thư ra èng nghiƯm.


- Trình bày cách làm (nêu rõ hiện
tợng có thể phân biệt đợc các
chất) và viết phơng trình phản
ứng.


<b>HS:</b> Trình bày cách phân biệt:


* Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và
lấy mÉu thư ra èng nghiƯm.


* Rót n−ớc vào các ống nghiệm và lắc
đều.


– NÕu thÊy chÊt r¾n không tan là SiO2.
* Nhúng quì tím vào phần dung dịch


thu đợc ở 2 ống nghiệm còn lại:
Nếu thấy quì tím chuyển thành màu


thỡ dung dịch là H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>, vậy chất
bột ban đầu là P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>.


Nếu quì tím chuyển thành màu xanh
thì dung dịch là Ca(OH)2 vậy chất
bột ban đầu là CaO.



Phơng trình:


P2O5 + 3H2O 2H3PO4
CaO + H<sub>2</sub>O → Ca(OH)<sub>2</sub>.
<i><b>Hoạt động 6</b></i>(1 phút)


Bµi tËp vỊ nhµ: 1, 2, 3, 4 (SGK).


<i><b>Phụ lục: phiếu học tập </b></i>
<i><b>Bài tập 1:</b></i> Viết ph−ơng trình phản ứng cho mỗi biến đổi sau:


Ca(OH)2


CaCO3 ⎯⎯→


O
t


CaO CaCl2
Ca(NO3)2
CaCO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>TiÕt 5</b></i>

<b> Mét sè oxit quan träng </b>

<sub>(TiÕp)</sub>



<b>B. L</b>

<b>−</b>

<b>u huúnh ®ioxit (SO</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>)</b>



<b>A. Mục tiêu </b>


ã HS biết đợc các tính chất của SO2.



ã Biết đợc các ứng dụng của SO2 và phơng pháp điều chế SO2 trong
phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.


ã Rèn luyện khả năng viết phơng trình phản ứng và kĩ năng làm các bài
tập tính toán theo phơng trình hoá học.


<b>B. Chuẩn bị của GV v HS </b>


ã <b>GV:</b> Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


ã <b>HS:</b> Ôn tập về tính chất hoá học của oxit.
<b>C. tiến trình bμi gi¶ng </b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


KiĨm tra bµi cị – Chữa bài tập về nhà (15 phút)


<b>GV:</b> Kiểm tra lí thuyết HS 1:


Em hÃy nêu các tính chất hoá học
của oxit axit và viết các phơng trình
phản ứng minh họa


(GV yờu cu HS 1 viết các tính chất
hố học của oxit axit lên góc phải
bảng để sử dụng cho bài học mới)


<b>HS1</b>: Tr¶ lêi lÝ thuyÕt.



<b>GV: </b>Gọi HS 2 chữa bài tập 4 (SGK). <b>HS2: </b>Chữa bài tập 4 (SGK).
n<sub>CO</sub>


2 = <sub>22</sub><sub>,</sub><sub>4</sub>
V


=
4
,
22


24
,
2


= 0,1 (mol)
a) Phơng trình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Theo phơng trình:


nBa(OH)<sub>2</sub> = nBaCO<sub>3</sub> = nCO<sub>2</sub> = 0.1 (mol)
b) CM


2


)
OH
(



Ba = <sub>V</sub>


n
=


2
,
0


1
,
0


= 0,5 M.
c) m<sub>BaCO</sub>


3 = n × M = 0,1 × 197
= 19,7 (gam)


(M<sub>BaCO</sub>


3 = 137 + 12 + 16 ì 3 = 197)
<b>GV: </b>Gọi các HS khác nhận xét và sửa


sai (nếu có).


<i><b>Hot động 2 </b></i>


I. tÝnh chÊt cđa l−u hnh ®ioxit (15 phót)



<b>GV:</b> Giíi thiƯu c¸c tÝnh chÊt vËt lÝ.
<b>GV:</b> Giíi thiƯu:


L−u huỳnh đioxit có tính chất hố học
của oxit axit (các tính chất của oxit
axit đã đ−ợc HS 1 ghi ở góc bảng
phải).


<b>a) TÝnh chÊt vËt lÝ </b>
<b>b) TÝnh chÊt ho¸ häc </b>


<b>GV: </b>Yêu cầu HS nhắc lại từng tính
chất và viết phơng trình phản ứng
minh họa.


<b>HS: </b>1) T¸c dơng víi n−íc:
SO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O → H<sub>2</sub>SO<sub>3</sub>.
<b>GV:</b> Giíi thiƯu:


Dung dịch H2SO3 làm q tím chuyển
sang màu đỏ (GV gọi 1 HS đọc tên
axit H<sub>2</sub>SO<sub>3</sub>).


<b>HS:</b> Axit H<sub>2</sub>SO<sub>3</sub>: axit sunfur¬.


<b>GV:</b> Giíi thiƯu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>GV: </b>Gọi HS viết phơng trình phản
ứng cho tính chất 2 và 3.



2) Tác dụng với dung dịch baz¬:
SO<sub>2</sub> + Ca(OH)<sub>2</sub>→ CaSO<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>O


(k) (dd) (r) (l)


3) Tác dụng với oxit bazơ
SO2 + Na2O → Na2SO3


(k) (r) (r)


SO<sub>2</sub> + BaO → BaSO<sub>3</sub>.


(k) (r) (r)


<b>GV: </b>Gọi 1 HS đọc tên các muối đ−ợc
tạo thành ở 3 phản ứng trên


<b>HS:</b> Đọc tên:


CaSO3: canxi sunfit.
Na<sub>2</sub>SO<sub>3</sub>: Natri sunfit.
BaSO<sub>3</sub>: Bari sunfit.
<b>GV:</b> C¸c em h·y rót ra kÕt ln vỊ


tÝnh chÊt ho¸ häc cđa SO2.


<b>HS: </b>KÕt luËn:


L−u huỳnh đioxit là oxit axit.
<i><b>Hoạt động 3 </b></i>



II. øng dơng cđa l−u hnh ®ioxit (3 phót)


<b>GV:</b> Giíi thiƯu c¸c øng dơng cđa SO<sub>2</sub>.


<b>GV:</b> SO<sub>2</sub> đợc dùng tẩy trắng bột gỗ
vì SO2 có tính tẩy màu.


<b>HS:</b> Nghe và ghi bài.
Các ứng dơng cđa SO<sub>2</sub>:


1) SO<sub>2</sub> đ−ợc dùng để sản xut axit
H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>.


2) Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ
trong công nghiệp giấy.


3) Dựng lm cht diệt nấm, mối.
<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


III. §iỊu chÕ l−u huỳnh đioxit (4 phút)


<b>1. Trong phòng thí nghiệm </b>
<b>GV:</b> Giới thiệu cách điều chế SO2


trong phòng thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>GV:</b> SO<sub>2</sub> thu bằng cách nào trong
những cách sau đây:



a) Đẩy nớc


b) Đẩy không khí (úp bình thu)
c) Đẩy không khí (ngửa bình thu)


giải thích.


Cách thu khí:


<b>HS:</b> Nêu cách chọn của mình và giải
thích (C) (dùa vµo <sub>SO</sub> <sub>/</sub><sub>KK</sub>


2


d =


29
64



tÝnh chÊt tác dụng với nớc).


<b>GV:</b> Giới thiệu cách điều chế (b) và
trong công nghiệp.


<b>GV: </b>Gọi HS viết các phơng trình
phản ứng.


b) un núng H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> c với Cu.
<b>2. Trong cơng nghiệp </b>



§èt l−u hnh trong kh«ng khÝ
S + O2 ⎯⎯→


O
t


SO2


(r) (k) (k)


4FeS<sub>2</sub> + 11O<sub>2</sub>→ 2Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + 8SO<sub>2</sub>


(r) (k) (r) (k)


<i><b>Hoạt động 5 </b></i>


Lun tËp – Cđng cè (7 phót)


<b>GV: </b>Gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính
của bài


<b>HS:</b> Nêu lại nội dung chính của tiết
học


<b>GV: </b> Yêu cầu HS làm bài tập 1
(SGK 11) (có thể gọi HS lên bảng làm
bài tập).


<b>HS:</b> Lµm bµi tËp 1:


1) S + O2 ⎯⎯→


O
t


SO2


2) SO<sub>2</sub> + Ca (OH) <sub>2</sub>→ CaSO<sub>3</sub> +H<sub>2</sub>O
3) SO2 +H2O → H2SO3


4) H2SO3 +Na2O → Na2SO3 +H2O
5) Na2SO3 +H2SO4→ Na2SO4 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>GV:</b> Phát phiếu học tập và yêu cầu HS
lµm bµi tËp 1.


<i><b>Bài tập 1: </b></i>Cho 12,6 gam natri sunfit
tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dch
axit H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>.


a) Viết phơng trình phản ứng.
b) TÝnh thĨ tÝch khÝ SO2 tho¸t ra


(ë ®ktc).


c) Tính nồng độ mol của dung
dịch axit đã dùng.


<b>HS:</b> Lµm bµi tËp vµo vë.



a) Na<sub>2</sub>SO<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→ Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>O
+ SO<sub>2</sub>
n


3
2SO
Na =


126
6
,
12


= 0,1 (mol)
(M


3
2SO


Na = 23 × 2 + 32 + 16 × 3
= 126)


b) Theo phơng trình ph¶n øng:
n


4
2SO


H = nSO<sub>2</sub> = nNa<sub>2</sub>SO<sub>3</sub> = 0,1 mol



→ CM
4
2SO
H = <sub>V</sub>


n
=


2
,
0


1
,
0


= 0,5 M
c) VSO<sub>2</sub> = n ì 22,4 = 0,1 ì 22,4
= 2,24 (lít).
<i><b>Hoạt động 6 </b></i>


Bµi tËp vỊ nhµ (1 phút)


<b>GV:</b> Yêu cầu HS về nhà làm các bài
tập: 2, 3, 4, 5, 6 (SGK 11).


<b>GV:</b> Hớng dẫn cách làm bài tập 3
(SGK 11).


<i><b>Phô lôc: phiÕu häc tËp </b></i>



<i><b>Bài tập 1:</b></i> Cho 12,6 gam natri sunfit tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch
axit H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>.


a) Viết phơng trình phản ứng.


b) Tính thể tích khí SO2 thoát ra (ở đktc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Bài tập 2:</b></i> Hồn thành các ph−ơng trình phản ứng theo sơ đồ:
H<sub>2</sub>SO<sub>3 </sub> BaSO<sub>3</sub>


CaCO3→ SO2 K2SO3
Na2SO3


<i><b>TiÕt 6 </b></i>

<b>tÝnh chÊt ho¸ häc cđa axit </b>


<b>A. Mục tiêu </b>


ã HS biết đợc các tính chất hoá học chung của axit.


ã Rèn luyện kĩ năng viết phơng trình phản ứng của axit, kĩ năng phân
biệt dung dịch axit với các dung dịch bazơ, dung dịch muối.


ã Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm bài tập tính theo phơng trình hoá học.
<b>B. Chuẩn bị của GV v HS </b>


<b>GV:</b> Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
Chuẩn bị các bộ dụng cụ thí nghiệm gồm:


ã Dụng cụ:



- Giá ống nghiệm
- ống nghiệm
- Kẹp gỗ
- ống hút.


ã Hoá chất:


- Dung dịch HCl


- Dung dịch H2SO4 loÃng
- Zn (hoặc Al)


- Dung dịch CuSO4
- Dung dịch NaOH
- Quì tím


- Fe2O3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>C. tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hoạt ng 1 </b></i>


Kiểm tra bài cũ Chữa bài tập vỊ nhµ (10 phót)


<b>GV:</b> KiĨm tra lÝ thut HS 1: Định
nghĩa, công thức chung của axit?


<b>HS1:</b> Nêu định nghĩa axit
– Công thức chung: H<sub>n</sub>A.



Trong đó: A là gốc axit (hố trị
bằng n).


<b>GV: </b> Gọi HS 2 chữa bài tập 2
(SGK 11).


<b>GV: </b>Gọi HS khác nhận xét.


<b>HS2: </b>Chữa bài tập 2 (SGK 11).
a) Phân biệt hai chất rắn màu trắng là
CaO, P2O5.


* Đánh sè thø tù c¸c lä ho¸ chÊt råi
lÊy mÉu thö.


* Cho n−ớc vào mỗi ống nghiệm và
lắc u.


* Lần lợt nhỏ các dung dịch vừa thu
đợc vào giấy quì tím.


Nếu giấy quì tím chuyển sang màu
xanh: dung dịch là Ca(OH)2. Chất bột
ban đầu CaO.


CaO + H2O Ca(OH)2.


Nu q tím chuyển sang màu đỏ,
dung dịch là H3PO4, chất bột ban đầu


là P2O5


P<sub>2</sub>O<sub>5</sub> + 3H<sub>2</sub>O → 2H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>
b) Ph©n biƯt 2 chÊt khÝ SO2, O2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

SO2 + Ca (OH) 2→ CaCO3 + H2O
(k) (dd) (r) (l)
<b>GV:</b> Tổ chức để HS nhận xét hoc


trình bày cách làm khác.


<i><b>Hot ng 2 </b></i>


I. tÝnh chÊt ho¸ häc cđa axit (25 phót)


<b>1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu </b>
<b>GV:</b> H−ớng dẫn các nhóm HS làm thí


nghiƯm:


Nhá 1 giät dung dịch HCl vào mẩu
giấy quì tím quan sát và nêu nhận
xét.


<b>HS:</b> Dung dch axit lm q tím
chuyển thành đỏ.


<b>GV:</b> TÝnh chÊt nµy gióp ta cã thĨ
nhËnn biÕt dung dÞch axit.



<b>GV:</b> Chiếu đề bài luyện tập 1 (trong
phiếu học tập lên màn hình).


<i><b>Bµi tËp 1: </b></i>


Trình bày ph−ơng pháp hố học để
phân biệt các dung dịch khơng màu:
NaCl, NaOH, HCl.


<b>HS:</b> Lµm bµi tËp vµo vë.


<b>GV:</b> Chiếu bài làm của một vài HS
lên màn hình (hoặc chiếu bài làm
mẫu).


<b>HS:</b> Trình bày bài làm:


* Lần lợt nhỏ các dung dịch cần
phân biệt vào mẩu giấy quì tím.


Nu q tím chuyển sang màu đỏ: là
dung dịch HCl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Nếu quì tím không chuyển màu: là
dung dịch NaCl.


Ta phân biệt đợc 3 dung dịch trên.
<b>2. Tác dụng với kim loại </b>


<b>GV:</b> Hớng dẫn các nhóm HS làm thí


nghiệm.


- Cho 1 ít kim loại Al (hoặc Fe, Mg,
Zn...) vµo èng nghiƯm 1


- Cho 1 Ýt vơn Cu vµo èng nghiƯm 2
- Nhá 1 → 2 ml dung dịch HCl


(hoặc dung dịch H2SO4 loÃng) vào
ống nghiệm và quan sát.


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm theo nhóm.


<b>GV: </b>Gọi 1 HS nêu hiện tợng và nhận
xét


<b>HS:</b> Nêu:
Hiện tợng:


+ ở ống nghiệm 1: có bọt khí thoát ra,
kim loại bị hoà tan dần.


+ ở ống nghiệm 2: không có hiện
tợng gì.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS viết phơng trình
phản ứng giữa Al, Fe với dung dịch
HCl, dung dịch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> loÃng.


GV chiếu lên màn hình các phơng


trình phản ứng của HS viết và gọi HS
khác nhận xét.


(<i>Lu ý:</i> Yêu cầu HS điền trạng thái
của các chất trong phơng trình phản
ứng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>GV: </b>Gäi mét HS nªu kÕt luËn. <b>HS: </b>Vậy dung dịch axit tác dụng đợc
với nhiều kim loại tạo thành muối và
giải phóng H<sub>2</sub>.


<b>GV:</b> Lu ý:


Axit HNO<sub>3</sub> tác dụng đợc với nhiều
kim loại, nhng không giải phóng H<sub>2</sub>.


<b>3. Tác dụng với bazơ </b>
<b>GV: </b>Hớng dẫn HS làm thí nghiệm:


- Lấy một ít Cu (OH) 2 vào ống
nghiệm 1, Thêm 1 → 2 ml dung
dịch H2SO4 vào ống nghiệm, lắc
đều, quan sát trạng thái màu sắc.
- Lấy 1 → 2 ml dung dịch NaOH


vµo èng nghiƯm 2, nhá mét giät
phenolphtalein vµo èng nghiƯm,
quan sát trạng thái màu sắc.


<b>GV: </b>Gọi 1 HS nêu hiện tợng và viết


phơng trình phản ứng


<b>HS:</b> Nêu hiƯn t−ỵng:


- ë èng nghiƯm 1: Cu (OH) 2 bị hoà
tan tạo thành dung dịch màu xanh
lam


Cu(OH)2 + H2SO4→ CuSO4 + 2H2O
(r) (dd) (dd) (l)
- ë èng nghiƯm 2: dung dÞch NaOH


(cã phenolphtalein) từ màu hồng
trở về không màu.


ĐÃ sinh ra một chất mới.
Phơng trình:


2NaOH + H2SO4→ Na2SO4 + 2H2O


(r) (dd) (dd) (l)
<b>GV: </b>Gäi HS nªu kÕt luËn. <b>HS:</b> Nªu kÕt luËn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>GV:</b> Giới thiệu: phản ứng của axit với
bazơ đ−ợc gọi là phản ứng trung hoà.
<b>GV:</b> Gợi ý để HS nhớ lại tính chất của
oxit bazơ tác dụng với axit → Dẫn dắt
đến tính cht 4.


<b>4. Axit tác dụng với oxit bazơ </b>


<b>GV: </b>Yêu cầu HS nhắc lại tính chất


của oxit bazơ và viết phơng trình
phản ứng của oxit bazơ với axit (ghi
trạng thái của các chất).


Phơng tr×nh:


Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
(r) (dd) (dd) (l)


Vậy: Axit tác dụng với oxit bazơ tạo
thµnh mi vµ n−íc.


<b>GV:</b> Giới thiệu tính chất 5. <b>5. Tác dụng với muối </b>(sẽ học ở bi 9)
<i><b>Hot ng 3 </b></i>


II. axit mạnh và axit yếu (3 phút)


<b>GV:</b> Giới thiệu (chiếu lên màn hình)
các axit mạnh, yếu.


<b>HS:</b> Nghe và ghi bài.


Dựa vào tính chất hoá học, axit đợc
phân ra làm 2 loại:


+ Axit mạnh: nh HCl, H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>,
HNO3...



+ Axit yếu nh−: H<sub>2</sub>SO<sub>3</sub>, H<sub>2</sub>S, H<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>...
<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


Lun tËp – Cđng cè (6 phót)


<b>GV:</b> Yªu cầu HS nhắc lại nội dung
chính của bài.


<b>HS: </b>Nhắc lại nội dung chính của bài.
<b>GV:</b> Chiếu đề bài luyện tập 2 lên màn


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Bµi tập 2: </b></i>Viết phơng trình phản ứng
khi cho dung dịch HCl lần lợt tác
dụng với:


a) Magiê


b) Sắt (III) hiđroxit
c) Kẽm oxit
d) Nhôm oxit.


<b>HS:</b> Làm bài tập 2 vào vở (hoặc giấy
trong)


a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) Fe (OH) 3 +3HCl → FeCl3 +3H2O
c) ZnO +2HCl → ZnCl2 + H2O
d) Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub> +6HCl → 2AlCl<sub>3</sub> + 3H<sub>2</sub>O.
<b>GV: </b>Chiếu bài làm của HS lên màn



hình và tổ chức cho các HS khác nhận
xét.


<b>GV:</b> Chiếu bài tập 3 lên màn hình.
<i><b>Bài tập 3: </b></i>Hoà tan 4 gam sắt (III) oxit
bằng một khối l−ợng dung dịch H2SO4
9,8% (vừa đủ)


a) Tính khối l−ợng dung dịch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
đã dùng.


b)Tính nồng độ phần trăm của dung
dịch thu đ−ợc sau phản ứng.


<b>GV:</b> Gợi ý HS: Cách tính khối l−ợng
dung dịch sau phản ứng (dựa vào định
luật bảo tồn khối l−ợng)


mdd sau ph¶n øng = mdd
4
2SO


H + mFe2O3


<b>HS:</b> Lµm bµi tËp vµo vë.
n


3
2O
Fe =



M
m


=
160


4


= 0,025 (mol)
(M


3
2O


Fe = 56 ì 2 + 16 ì 3 = 160)
Phơng trình:


Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + 3H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> Fe<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> +3H<sub>2</sub>O
a) Theo phơng trình:


n
4
2SO


H = 3 × nFe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> = 3 × 0,025
= 0,075 (mol)


→ m
4


2SO


H = 0,075 × 98 = 7,35 (gam)
mddH<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> = 100%


%
C
mct ×



=
8
,
9
35
,
7


× 100% = 75 (gam)
b) Theo phơng trình:


n


3
4
2(SO )


Fe = nFe2O3 = 0,025 (mol)
M



3
4
2(SO )


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

m


3
4
2(SO )


Fe = n × M = 0,025 × 400
= 10 (gam)


mdd sau ph¶n øng = 4+75 = 79 (gam)


→ C%


3
4
2(SO )
Fe =


dd
ct
m


m <sub>×</sub>


100%
=



79
10 <sub>ì</sub>


100% = 12,66%
<b>GV:</b> Chiếu bài giải của HS lên màn


hình và nhận xét.


<i><b>Phụ lơc: PhiÕu häc tËp </b></i>


<i><b>Bài tập 1: </b></i> Trình bày ph−ơng pháp hóa học để phân biệt các dung dịch: NaOH,
NaCl, HCl.


<i><b>Bài tập 2: </b></i>Viết phơng trình phản ứng khi cho dung dịch HCl lần lợt tác
dụng với:


a) Magiê


b) Sắt (III) hiđroxit
c) KÏm oxit
d) Nh«m oxit.


<i><b>Bài tập 3: </b></i>Hồ tan 4 gam sắt (III) oxit bằng một khối l−ợng dung dịch H2SO4
9,8% (vừa đủ)


a) Tính khối l−ợng dung dịch H2SO4 đã dùng.


b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu đ−ợc sau phản ứng.



<i><b>TiÕt 7</b></i>

<b>Một số axit quan trọng </b>


<b>A. Mục tiêu </b>


ã HS biết đợc các tính chất hoá học của axit HCl, axit H2SO4 (lo·ng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

• Vận dụng những tính chất của axit HCl, axit H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> trong việc giải các
bài tập định tính và định l−ợng.


<b>B. Chuẩn bị của GV v HS</b>


ã GV:


Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


Hoỏ cht, dụng cụ để HS làm thí nghiệm theo nhóm.


• Hoá chất:


Dung dịch HCl


Dung dịch H2SO4


− Qu× tÝm


− H2SO4 đặc (GV sử dụng)


− Al (hc Zn, Fe)


− Cu(OH)2



Dung dịch NaOH


CuO (hoặc Fe2O3)


Cu.


ã Dụng cụ:


Giá ống nghiệm


ống nghiệm


Kẹp gỗ.


ã <b>HS:</b> Học thuộc các tÝnh chÊt chung cđa axit.
<b>C. tiÕn tr×nh bμi gi¶ng </b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hot ng 1 </b></i>


Kiểm tra bài cũ Chữa bµi tËp vỊ nhµ (15 phót)


<b>GV:</b> KiĨm tra lí thuyết HS 1: Nêu
các tính chất hoá học chung cña axit”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>GV: </b> Gäi HS 2 chữa bài tập 3
(SGK 14).


<b>HS2: </b>Chữa bài tập 3:



a) MgO + 2HNO<sub>3</sub>→ Mg(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>+H<sub>2</sub>O
b) CuO + 2HCl → CuCl2 +H2O
c) Al2O3+3H2SO4→ Al2(SO4)3+3H2O
d) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑


e) Zn + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→ ZnSO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>↑.
<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


A/ axit clohi®ric (HCl) (15 phót)


<b>GV: </b>Cho HS quan sát lọ đựng dung
dch HCl v yờu cu:


Em hÃy nêu các tÝnh chÊt v©t lÝ cđa
HCl?”.


<b>1. TÝnh chÊt vËt lí </b>


<b>HS:</b> Nêu các tính chất vật lí của dung
dÞch HCl.


<b>GV: </b>Axit HCl có những tính chất hố
học của axit mạnh (mà HS 1 đã ghi ở
góc bảng phải) Các em hãy sử dụng
bộ dụng cụ thí nghiệm để chứng minh
rằng: dung dịch axit có đầy đủ các
tính chất hố học của axit mnh.


<b>2. Tính chất hoá học </b>



<b>GV:</b> Gợi ý:


Chúng ta nên tiến hành những thí
nghiệm nào? Cho các nhóm thảo
luận.


<b>HS:</b> Tho lun nhúm chn các thí
nghiệm sẽ tiến hành.


<b>GV: </b>Gọi đại diện một nhóm HS nêu
các thí nghiệm sẽ tiến hành để chứng
minh là axit HCl có đầy đủ các tính
chất hố học của một axit mạnh (Các
nhóm khác nhận xét và bổ sung).


<b>HS:</b> Nªu ý kiến của nhóm mình:
Các thí nghiệm cần tiến hành là:
+ Dung dịch HCl tác dụng với quì tím
+ Dung dịch HCl tác dụng với Al...
+ Dung dịch HCl tác dụng với:


Cu(OH)2...


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>GV:</b> Chiếu lên màn hình nội dung các
thí nghiệm cần tiến hành và hớng
dẫn HS cách làm.


<b>GV: </b>Gọi 1 HS nêu hiện tợng thí
nghiệm và nêu kết luận (hoặc GV
chiếu lên màn hình).



<b>HS:</b> Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm råi
rót ra nhËn xÐt, kết luận.


<b>HS:</b> Nêu các hiện tợng thí nghiệm


kÕt luËn:


Dung dịch HCl có đầy đủ các tính
chất hố học của một axit mạnh.
<b>GV: </b>u cu HS vit cỏc phng


trình phản ứng minh hoạ cho c¸c tÝnh
chÊt ho¸ häc cđa axit HCl.


<b>GV:</b> Thuyết trình ứng dụng của axit
HCl và chiếu lên màn hình.


<b>HS:</b> ng dng: axit HCl c dựng
:


+ Điều chế các muối clorua.


+ Làm sạch bề mặt khi hàn các lá kim
loại mỏng bằng thiếc.


+ Tẩy gỉ kim loại trớc khi sơn, tráng,
m¹ kim lo¹i.


+ Chế biến thực phẩm, d−ợc phẩm.


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


B. axit Sunfuric (H2SO4) (10 phút)
<b>GV:</b> Cho HS quan sát lọ đựng H2SO4


đặc →gọi HS nhận xét và đọc SGK.


<b>I. TÝnh chÊt vËt lÝ </b>


<b>HS:</b> Nhận xét và đọc SGK.
<b>GV:</b> H−ớng dẫn HS cách pha loãng


H2SO4 đặc: Muốn pha loãng axit
H2SO4 đặc, ta phải rót từ từ H2SO4 đặc
vào n−ớc, khơng làm ng−ợc lại.


<b>GV:</b> Làm thí nghiệm pha lỗng H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
đặc.


→ HS nhËn xÐt vỊ sù to¶ nhiệt của
quá trình trên.


<b>GV:</b> Thuyết trình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Axit H<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>lỗng có đầy đủ các tính
chất hoá học của axit mạnh (t−ơng tự
axit HCl).


<b>II. TÝnh chÊt ho¸ häc </b>



Axit sunfuric lo·ng cã c¸c tÝnh chÊt
ho¸ häc cđa axit.


<b>GV:</b> u cầu HS tự viết lại các tính
chất hố học của axit, đồng thời viết
các ph−ơng trình phản ứng minh hoạ
(với H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>)


+ Làm đổi màu q tím thành đỏ.
+ Tác dụng với kim loại (Mg, Al,
Fe...)


Mg + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→ MgSO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>↑
(r) (dd) (dd) (k)
+ Tác dụng với bazơ


Zn(OH)2 + H2SO4→ ZnSO4 + 2H2O
(r) (dd) (dd) (l)
+ T¸c dơng víi oxit


Fe2O3 + 2H2SO4→ Fe2(SO4)3 + 3H2O
(r) (dd) (dd) (l)
+ Tác dụng với muối (sẽ học kĩ ở
bài 9).


<b>GV:</b> Chiếu vở của HS lên màn hình vµ
nhËn xÐt.


<i><b>Hoạt động 4 </b></i>



Lun tËp – Cđng cè (4 phót)


<b>GV: </b>Gäi mét HS nh¾c lại nội dung
trọng tâm của tiết học (GV chiếu lên
màn hình).


<b>HS:</b> Nhắc lại các nội dung chính cđa
bµi.


<b>GV: </b>u cầu HS làm bài luyện tập 1
(GV chiếu đề bài lên màn hình).
<i><b>Bài tập 1: </b></i>Cho các chất sau: Ba (OH)
2, Fe (OH)3, SO3 ; K2O, Mg, Fe, Cu,
CuO, P2O5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

1)Gọi tên, phân loại các chất trên.
2)Viết các phơng trình phản ứng


(nếu có) của các chất trên với:
a) Nớc;


b) Dung dịch H2SO4 loÃng;
c) Dung dịch KOH.


<b>GV: </b> Gọi HS lên chữa từng phần
(hoặc chiếu bài làm của HS lên màn
hình và tổ chức HS trong lớp nhận


xét). 1) Gọi tên, phân loại:



<i>Công thức </i> <i>Tên gọi </i> <i>Phân loại </i>


Ba(OH)2


Fe(OH)3


SO3


K2O


CuO
P2O5


Mg
Cu
Fe


Bari hiđroxit
Sắt (III) hiđroxit
Lu huỳnh trioxit


Kali oxit
Đồng (II) oxit
điphotpho pentaoxit
Magie


Đồng
Sắt


Baz


Bazơ
Oxit axit
Oxit bazơ
Oxit bazơ
Oxit axit
Kim loại
Kim loại
Kim loại
<b>GV:</b> Có thể đặt hệ thống câu hỏi gợi ý:


- Những chất nào tác dụng với
nớc?


2) Viết phơng trình phản ứng:


a) Những chất tác dụng đợc với nớc
là: SO3, K2O, P2O5.


Phơng trình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Những chất nào tác dụng đợc với
dung dịch axit? (kim loại, bazơ,
oxit bazơ)


- Những chất nào tác dụng đợc với
dung dịch bazơ? (axit, oxit axit)


b) Những chất tác dụng đợc với dung
dịch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> loÃng là: Ba(OH)<sub>2</sub>,
Fe(OH)<sub>3</sub>, K<sub>2</sub>O, Mg, Fe, CuO.



Phơng trình:


Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O
2Fe(OH)3+3H2SO4 Fe2(SO4)3+6H2O
K2O + H2SO4→ K2SO4 + H2O


Mg + 2HCl → MgCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>↑
Fe + 2HCl → FeCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>↑
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O.


c) Những chất tác dụng đợc với dung
dịch KOH là: SO3, P2O5.


Phơng tr×nh:


2KOH + SO<sub>3</sub>→ K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> +H<sub>2</sub>O
6KOH + P2O5→ 2K3PO4 + 3H2O.
<i><b>Hoạt động 5 </b></i>


Bµi tËp vỊ nhµ 1, 4, 6, 7 (SGK 19) (1 phót)
<i><b>Phơ lơc: phiếu học tập </b></i>


<i><b>Bài tập 1:</b></i> Cho các chất sau:


Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, K2O, Mg, Fe, Cu, CuO, P2O5.
1) Gọi tên, phân loại các chất trên.


2) Viết các phơng trình phản ứng (nếu có) của các chất trên với:
a) Nớc;



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>TiÕt 8 </b></i>

<b> Mét sè axit quan träng </b>

<sub>(TiÕp) </sub>


<b>A. Mơc tiªu </b>


HS biÕt đợc:


ã H2SO4 c cú nhng tớnh cht hoỏ hc riêng. Tính oxi hố, tính háo
n−ớc, dẫn ra đ−ợc những ph−ơng trình phản ứng cho những tính chất này.


ã Biết cách nhận biết H2SO4 và các muối sunfat.


• Những ứng dụng quan trọng của axit này trong sn xut, i sng.


ã Các nguyên liệu, và công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.


ã Rốn luyện kĩ năng viết ph−ơng trình phản ứng, kĩ năng phân biệt các lọ
hoá chất bị mất nhãn, kĩ năng làm bài tập định l−ợng của bộ môn.
<b>B. Chuẩn bị của GV vμ HS </b>


<b>GV:</b> ThÝ nghiÖm gåm:


ã Dụng cụ:


- Giá ống nghiệm
- ống nghiệm
- Kẹp gỗ
- Đèn cồn
- ống hút.


ã Hoá chất:


- H2SO4 loÃng
- H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> Đặc
- Cu


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>C. tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hot ng 1 </b></i>


Kiểm tra bài cũ Chữa bài tËp vỊ nhµ (15 phót)


<b>GV:</b> KiĨm tra lÝ thuyết HS 1:


Nêu các tính chất hoá học của axit
H2SO4 (loÃng) viết các phơng trình
phản ứng minh hoạ.


<b>HS1</b>: Trả lời lí thuyết.


<b>GV: </b>Gọi HS 1 chữa bài tập 6 (SGK). <b>HS2: </b>Chữa bài tập 6:
a) Phơng trình


Fe + 2HCl → FeCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>
n


2
H =


4
,


22


V
=


4
,
22


36
,
3


= 0,15 (mol).
b) Theo phơng trình:


nFe = nH<sub>2</sub> = 0,15 mol


m<sub>Fe</sub> = n × M = 0,15 × 56 = 8,4 (gam).
c) Theo ph−¬ng tr×nh:


n<sub>HCl</sub> = 2 × n
2


H = 2 × 0,15 = 0,3 (mol)
vì Fe d nên HCl phản ứng hết:


→ CM <sub>HCl</sub> =
V



n
=


05
,
0


3
,
0


= 6M.
<b>GV: </b>Gäi HS trong líp nhËn xÐt GV


chÊm ®iĨm.


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


2. axit H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng (10 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>GV: </b>Làm thí nghiệm về tính chất đặc
biệt của H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc.


– Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi
ống nghiệm một ít lá đồng nhỏ.
– Rót vào ống nghiệm 1: 1 ml dung


dÞch H2SO4 lo·ng.


– Rót vào ống nghiệm 2: 1 ml H2SO4


đặc.


– §un nãng nhẹ cả hai ống nghiệm.


<b>a) Tác dụng với kim loại </b>


<b>HS:</b> Quan sát hiện tợng.
<b>GV: </b>Gọi một HS nêu hiện tợng và


rút ra nhận xét.


<b>GV:</b> Khí thoát ra ở ống nghiệm 2 là
khí SO2.


Dung dịch có màu xanh lam là
CuSO<sub>4</sub>.


<b>HS: </b>Nêu hiện tợng thí nghiệm:


- ở ống nghiệm 1: không có hiện
tợng gì, chứng tỏ axit H2SO4 loÃng
không tác dụng với Cu.


- ở ống nghiệm 2:


+ Có khí không màu, mùi hắc thoát ra.
+ Đồng bị tan một phần tạo thành
dung dịch màu xanh lam.


<i>Nhn xột: </i>H2SO4 c nóng tác dụng


với Cu, sinh ra SO2 và dung dch
CuSO4.


<b>GV: </b>Gọi một HS viết phơng trình
ph¶n øng.


<b>HS:</b> Viết ph−ơng trình phản ứng:
Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + 2H2O + SO2
(dd) (đặc, nóng) (dd) (l) (k)


<b>GV:</b> Giới thiệu: Ngoài Cu, H2SO4 đặc
còn tác dụng đ−ợc với nhiều kim loại
khác tạo thành muối sunfat, khơng
giải phóng khí H2


<b>HS:</b> Nghe và ghi bài


<b>b) Tính háo nớc </b>
<b>GV:</b> H−íng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- GV đổ vào mỗi cốc một ít H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
đặc (đổ lên ng).


<b>HS:</b> Quan sát và nhận xét hiện tợng:
- Màu trắng của đờng chuyển dần


sang màu vàng, nâu, đen (tạo thành
khối xốp màu đen, bị bọt khí đẩy
lên khỏi miệng cốc).



- Phản ứng to¶ nhiỊu nhiƯt.
<b>GV: </b>H−íng dÉn HS gi¶i thÝch hiƯn


tợng và nhận xét.


<b>HS:</b> Giải thích hiện tợng và nhận xét:
- Chất rắn màu đen là cacbon (do


H2SO4 đã hút n−ớc)
C12H22O11 ⎯⎯⎯⎯→


dac
SO


H2 4 <sub>11H</sub>


2O + 12C.
- Sau đó, một phần C sinh ra lại bị


H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc oxi hoá mạnh tạo thành
các chất khí SO2, CO2 gây sủi bọt
trong cốc làm C dâng lên khỏi
miệng cốc.


<b>GV:</b> L−u ý:


Khi dïng H2SO4 ph¶i hÕt søc thËn
träng.


<b>GV:</b> Có thể h−ớng dẫn HS viết những


lá th− bí mật bằng dung dịch H2SO4
lỗng. Khi đọc th− thì hơ nóng hoặc
dùng bàn là.


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


III. øng dông (2 phút)
<b>GV: </b>Yêu cầu HS quan sát hình 12 và


nêu các ứng dụng quan trọng của
H2SO4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


IV. S¶n xuÊt axit H2SO4(5 phút)
<b>GV:</b> Thuyết trình về nguyên liệu sản


xuất H2SO4 và các công đoạn sản xuất
H2SO4.


<b>HS:</b> HS nghe, ghi bài và viết phơng
trình phản ứng.


a) Nguyên liệu: Lu huỳnh hoặc pirit
sắt (FeS2).


b) Các công đoạn chính:
- Sản xuất lu huỳnh đioxit


S + O2


O
t


SO2
hoặc:


4FeS2 + 11O2 ⎯⎯→
O
t


2Fe2O3 + 8 SO2
- S¶n xuÊt l−u huúnh trioxit:


2SO<sub>2</sub> + O<sub>2</sub> ⎯t⎯O,V⎯2⎯O5→<sub> 2SO</sub>
3
- S¶n xuÊt axit H2SO4:


SO3 + H2O → H2SO4.
<i><b>Hoạt động 5 </b></i>


V. NhËn biÕt axit sunfuric vµ mi sunfat (5 phót)


<b>GV:</b> H−íng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm
- Cho 1 ml dung dịch H2SO4 vào


ống nghiệm 1.


- Cho 1 ml dung dịch Na2SO4 vào
ống nghiệm 2.



- Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 giọt
dung dịch BaCl2 (hoặc Ba(NO3)2
Ba(OH)2).


quan sát, nhận xét viết phơng
trình phản ứng.


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm theo nhóm.


<b>HS:</b> Nêu hiện tợng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Phơng trình:


H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + BaCl<sub>2</sub>→ BaSO<sub>4</sub> + 2HCl


(dd) (dd) (r) (dd)


Na2SO4 + BaCl2→ BaSO4 +2HCl
(dd) (dd) (r) (dd)


KÕt luËn: Gèc sunfat: = SO4 trong các
phân tử H2SO4, Na2SO4 kết hợp với
nguyên tố bari trong phân tử BaCl2 tạo
ra kết tủa trắng là BaSO4.


<b>GV:</b> Nờu khỏi niệm về thuốc thử. Vậy: dung dịch BaCl2 (hoặc dung dịch
Ba(NO3)2, dung dịch Ba(OH)2) đ−ợc
dùng làm thuốc thử để nhận ra gốc
sunfat.



<b>GV:</b> Các em hãy vận dụng lí thuyết ở
trên để làm bài luyện tập 1.


<i><b>Hoạt động 6 </b></i>


Lun tËp – cđng cè (7 phót)


<i><b>Bài tập 1: </b></i>Trình bày ph−ơng pháp hố
học để phân biệt các lọ hoá chất bị
mất nhãn đựng các dung dịch không
màu sau:


K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>, KCl, KOH, H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>.


<b>HS:</b> Lµm bµi lÝ thuyÕt 1 vµo vë.


<b>GV: </b>Gọi một HS trình bày bài lên
bảng, sau đó gọi các em khác nhận xét
<b>GV:</b> Trình bày cách làm mẫu (nu
cn).


<b>HS:</b> Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và
lấy mẫu thử ra ống nghiệm.


<i>Bớc 1</i>:


Lần lợt nhỏ các dung dịch trên vào
mét mÈu giÊy qu× tÝm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Nếu thấy dung dịch q tím


chuyển sang màu đỏ là dung dch
H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>.


- Nếu quì tím không chuyển màu là
các dung dịch K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>, KCl.


<i>Bớc 2</i>:


Nhỏ 1 2 giọt dung dịch BaCl2 vào 2
dung dịch cha phân biệt đợc.


- Nếu thấy xuất hiƯn kÕt tđa tr¾ng


→ đó là dung dịch K2SO4.


- Nếu không có kết tủa là dung dịch
KCl.


Phơng trình:


K2SO4 + BaCl2 2KCl + BaSO4
<b>GV:</b> Yêu cầu HS làm bài tập số 2


trong phiếu học tËp.


<b>HS: </b>Lµm bµi tËp 2 vµo vë.
<i><b>Bµi tËp 2: </b></i>Hoàn thành các phơng


trình phản ứng sau:
a) Fe + ? → ? + H<sub>2</sub>



b) Al + ? → Al2 (SO4) 3 + ?
c) Fe (OH) 3 + ? → FeCl3 + ?
d) KOH + ? → K3PO4 + ?
e) H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + ? → HCl + ?
f) Cu + ? → CuSO<sub>4</sub> + ? + ?
g) CuO + ? → ? + H2O
h) FeS2 + ? → ? + SO2
<b>GV: </b>Gọi HS lên chữa bài tập 2.


Tổ chức để các HS khác nhận xét
hoặc đ−a ra phng ỏn khỏc.


<b>HS: </b>Chữa bài tập 2:


a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

c) Fe (OH) 3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
d) 3KOH + H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>→ K<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> + 3H<sub>2</sub>O
e) H2SO4 + BaCl2→ 2HCl + BaSO4
f) Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + 2H2O+SO2
đặc, nóng


g) CuO + H2SO4→ CuSO4 + H2O
h) 4FeS2+11O2 ⎯⎯→


o
t


2Fe2O3 + 8SO2


<i><b>Hoạt động 7</b></i>(1 phút)


<b>GV:</b> Ra bµi tËp vỊ nhµ: 2, 3, 5 (SGK 9). <b>HS:</b> Làm các bài tập 2, 3, 5 (SGK 19).


<i><b>Phụ lơc: phiÕu häc tËp </b></i>


<i><b>Bài tập 1:</b></i> Trình bày ph−ơng pháp hoá học để phân biệt các lọ hoá chất bị mất
nhãn đựng các dung dịch không màu sau:


K2SO4, KCl, KOH, H2SO4
<i><b>Bµi tËp 2: </b></i> Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>TiÕt 9</b></i>

<b>LuyÖn tËp: </b>



<b> tÝnh chÊt ho¸ häc của oxit v</b>

<b></b>

<b> axit </b>


<b>A. Mục tiêu </b>


ã HS đợc ôn tập lại các tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit, tính
chất hoá học của axit.


ã Rèn kuyện kĩ năng làm các bài tập định tính và định l−ợng.
<b>B. Chuẩn bị của GV vμ HS </b>


ã <b>GV:</b> Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, phiếu học tập.


ã <b>HS:</b> Ôn tập lại các tính chất của oxit axit, oxit bazơ, axit.
<b>C. tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>



I. kiÕn thøc cÇn nhí (20 phót)


<b>GV:</b> Chiếu lên màn hình sơ đồ (in
trong phiếu học tập) sau:


<b>1. TÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit </b>


<b>GV:</b> Em hãy điền vào các ô trống các
loại hợp chất vô cơ phù hợp, đồng thời


chọn các loại chất thích hợp tác dụng
với các chất để hoàn hiện sơ đồ trên.


<b>HS: </b>Thảo luận theo nhóm để hồn
thành sơ đồ trên.


Oxit axit
Oxit baz¬


+N−íc (4) <sub>+ N</sub><sub>−</sub><sub>íc (5)</sub>


+ ?
(1)


+ ?
(2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>GV:</b> Chiếu lên màn hình sơ đồ đã
hồn thiện (của các nhóm HS) sau đó


có thể chiếu sơ đồ chuẩn mà GV đã
chuẩn bị sẵn:


<b>HS:</b> Nhận xét và sửa sơ đồ của các
nhóm HS khác (nếu có sai).


<b>GV:</b> Yêu cầu các nhóm HS thảo luận,
chọn chất để viết ph−ơng trình phản
ứng minh hoạ cho các chuyển hoá ở
trên.


<b>HS:</b> Th¶o ln nhãm.


Viết ph−ơng trình phản ứng minh hoạ
cho sơ đồ:


1) CuO +2HCl → CuCl2 + H2O
2) CO<sub>2</sub> + Ca(OH)<sub>2</sub>→ CaCO<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>O
3) CaO + SO2→ CaSO3


4) Na2O + H2O → 2NaOH
5) P2O5 + 3H2O 2H3PO4.
<b>GV: </b>Chiếu lên màn hình các phơng


trình phản ứng mà các nhóm HS viÕt


→ gäi c¸c HS kh¸c sưa sai, nhËn xÐt.


<b>2. Tính chất hố học của axit </b>
<b>GV:</b> Chiếu lên màn hình sơ đồ về tính



chÊt ho¸ häc cđa axit và yêu cầu HS
làm việc nh phần trên.


Muèi


Oxit axit


Oxit baz¬ Muèi


Dd axit
Dd baz¬


+ N−íc (4) <sub> + N</sub><sub>−</sub><sub>íc (5)</sub>


+ axit
(1)
(1)


+ Baz¬


(2)
(2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>



<b>GV:</b> Chiếu lên màn hình sơ đồ mà các
nhúm ó chn.


<b>HS:</b> Làm việc theo nhóm (hoặc cá


nhân tự làm việc).


<b>GV: </b>Yêu cầu HS:


Viết ph−ơng trình phản ứng minh hoạ
cho các tính chất của axit (thể hiện ở
sơ đồ trên).


<b>HS:</b> Viết phơng trình phản ứng:
1) 2HCl + Zn → ZnCl2 +H2


2) 3H2SO4+Fe2O3→ Fe2(SO4)3+3H2O
3) H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>+Fe(OH)<sub>2</sub>→ FeSO<sub>4</sub> + 2H<sub>2</sub>O
<b>GV:</b> Tổng kết lại:


Em hÃy nhắc lại các tính chất hoá học
của oxit axit, oxit bazơ, axit.


<b>HS:</b> Nhắc lại các tính chất hoá học
cđa oxit axit, oxit baz¬, axit.


A + B


A + C


Axit


Màu đỏ


A + C


+D


(1)


+E
(2)


+G
(3)
+ Qu× tÝm
(4)


Muèi + H2


Muèi+ H2O


Axit


Màu đỏ
+Kim loại


(1)


(2)
+ Qxit baz¬


(3)
Baz¬
+ Qu× tÝm
(4)



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


II. bµi tËp (24 phút)
<b>GV:</b> Chiếu bài tập 1 lên màn hình:


<i><b>Bài tập 1: </b></i>Cho các chất sau:
SO<sub>2</sub>, CuO, Na<sub>2</sub>O, CaO, CO<sub>2</sub>
HÃy cho biết những chất nào tác dụng
đợc víi:


a) N−íc;


b) Axit clohi®ric;
c) Natri hi®roxit.


Viết phơng trình phản ứng (nếu có).
<b>GV:</b> Gợi ý HS làm bài (nếu cần):
- Những oxit nào tác dụng đợc với


nớc?


- Những oxit nào tác dụng đợc với
axit.


- Những axit nào tác dụng đợc với
dung dịch bazơ.


<b>HS:</b> Làm bài tập 1.



a) Những chất tác dụng đợc với nớc
là: SO2, Na2O, CO2, CaO


phơng trình phản ứng:
CaO + H<sub>2</sub>O → Ca (OH) <sub>2</sub>
SO2 + H2O → H2SO3
Na2O + H2O → 2NaOH
CO2 + H2O → H2CO3


b) Những chất tác dụng đợc với axit
HCl là: CuO, Na<sub>2</sub>O, CaO.


Phơng trình phản ứng:
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O.


c) Những chất tác dụng đợc với dung
dịch NaOH lµ: SO<sub>2</sub>, CO<sub>2</sub>:


2NaOH + SO<sub>2</sub>→ Na<sub>2</sub>SO<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>O
2NaOH + CO2→ Na2CO3 + H2O.
<b>GV:</b> ChiÕu bµi lun tËp 2:


<i><b>Bµi tËp 2: </b></i>Hoµ tan 1,2 gam Mg b»ng
50 ml dung dÞch HCl 3M.


a) Viết ph−ơng trình phản ứng.
b)Tính thể tích khí thốt ra (ở đktc).
c) Tính nồng độ mol của dung dch



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>GV: </b>Gọi một HS nhắc lại các bớc
của bài tập tính theo phơng trình.
Gọi một HS nhắc lại các công thức
phải sử dụng trong bài.


<b>HS:</b> Nhắc lại các bớc của bài tập
tính theo phơng trình.


<b>HS:</b> Nêu các công thức sÏ sư dơng:
+ n =


M
m



+ VkhÝ = n × 22,4
+ CM =


V
n


.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS làm bài tập 2 vào vở. <b>HS: </b>Làm bài tập 2.
a) Phơng trình phản ứng
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
n<sub>HCl ban đầu</sub> = C<sub>M</sub>ì V = 3 ì 0,05
= 0,15 (mol).



b) n<sub>Mg</sub> =
24


2
,
1


= 0,05 (mol).
Theo phơng trình:
n


2


H = nMgCl<sub>2</sub> = nMg = 0,05 (mol)
nHCl = 2× nMg = 2 × 0,05 = 0,1 (mol)


→ V
2


H = n × 22,4 = 0,05 × 22,4
= 1,12 (lít).


c) Dung dịch sau phản ứng có MgCl<sub>2</sub>
HCl d


CM
2
MgCl = <sub>V</sub>


n


=
05
,
0
05
,
0
= 1M
n<sub>HCl d</sub><sub>−</sub>= n<sub>HCl ban đầu</sub> n<sub>HCl phản ứng </sub>
= 0,15 0,1 = 0,05 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


Bµi tËp vỊ nhµ: 2, 3, 4, 5 (SGK 21) (1 phót)
<i><b>Phơ lơc: phiÕu häc tËp </b></i>


<i><b>Bµi tËp 1:</b></i> Cho c¸c chÊt sau: SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2.
HÃy cho biết những chất nào tác dụng đợc víi:
a) N−íc;


b) Axit clohi®ric;
c) Natri hi®roxit.


Viết phơng trình phản ứng (nếu có).


<i><b>Bài tập 2: </b></i> Hoµ tan 1,2 gam Mg b»ng 50 ml dung dịch HCl 3M.
a) Viết phơng trình phản ứng.


b) Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc).



c) Tính nồng độ mol của dung dịch thu đ−ợc sau phản ứng (coi thể
tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với
thể tích của dung dịch HCl đã dùng).


<i><b>TiÕt 10</b></i>

<b> Thùc h</b>

<b>μ</b>

<b>nh: tÝnh chÊt ho¸ häc </b>



<b> </b>

<b> Cña oxit v</b>

<b>μ</b>

<b> axit </b>



<b>A. Mục tiêu </b>


ã Thụng qua cỏc thớ nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất
hố học của oxit, axit.


• TiÕp tơc rÌn luyện kĩ năng về thực hành hoá học, giải các bài tập thực
hành hoá học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>B. Chn bÞ cđa GV vμ HS </b>


<b>GV:</b> Chn bÞ cho mỗi nhóm HS một bộ thí nghiệm gồm:


ã Dơng cơ:


- Gi¸ èng nghiƯm: 1 chiÕc


- èng nghiệm: 10 chiếc
- Kẹp gỗ: 1 chiếc


- Lọ thuỷ tinh miệng rộng: 1 chiếc
- Muôi sắt: 1 chiÕc.



• Hố chất:
- Canxi oxit
- H2O
- P đỏ


- Dung dÞch HCl
- Dung dÞch Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
- Dung dịch NaCl
- Quì tím


- Dung dịch BaCl2.
<b>C. tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


Kiểm tra phần lí thuyết có liên quan


n ni dung bài thực hành (5 phút)


<b>GV: </b>KiÓm tra sự chuẩn bị của phòng
thí nghiệm (dụng cụ, hoá chÊt cho
bi thùc hµnh).


<b>HS: </b>KiĨm tra bé dụng cụ, hoá chất,
thực hành của nhóm mình.


<b>GV:</b> KiĨm tra mét sè néi dung lÝ
thut cã liªn quan:



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- TÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit bazơ.
- Tính chất hoá học của oxit axit.
- TÝnh chÊt ho¸ häc cđa axit.


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


I. TiÕn hµnh thÝ nghiƯm (30 phót)


<b>1. TÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit </b>


<i>a) ThÝ nghiƯm 1:</i> Ph¶n øng cđa canxi
víi n−íc.


<b>GV: </b> H−íng dÉn HS lµm bµi thÝ
nghiƯm 1:


– Cho 1 mẩu CaO vào ống nghiệm,
sau đó thêm dần 1 2 ml H<sub>2</sub>O


quan sát hiện tợng xảy ra.


<b>HS:</b> Lµm thÝ nghiƯm.


<b>GV:</b> Thử dung dịch sau phản ứng
bằng giấy q tím hoặc dung dịch
phenolphtalein màu của thuốc thử
thay đổi thế nào? Vì sao?


– KÕt ln vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa
CaO và viết phơng trình phản ứng


minh hoạ.


<b>HS:</b> nhận xét hiện tợng:
- Mẩu CaO nhÃo ra.
- Phản ứng toả nhiều nhiệt.


- Thử dung dịch sau phản ứng bằng
giấy quì tím: giấy quì tím bị
chuyển sang màu xanh ( dung
dịch thu đợc có tính baz¬).


KÕt luËn: CaO (canxi oxit) cã tÝnh
chÊt hoá học của oxit bazơ.


Phơng trình:


CaO + H2O Ca(OH)2


<i>b) Thí nghiệm 2: </i>Phản ứng của


điphotpho pentaoxit víi n−íc.
<b>GV: </b>H−íng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm vµ


nêu các u cầu đối với HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

rộng. Sau khi P đỏ cháy hết, cho 3ml
H<sub>2</sub>O vào bình, đậy nút, lắc nhẹ →
quan sát hiện t−ợng?


+ Thử dung dịch thu đ−ợc bằng q


tím, các em hãy nhận xét sự đổi màu
của q tím.


<b>HS:</b>


+ Lµm thÝ nghiƯm.
+ NhËn xÐt hiƯn t−ỵng:


- Phốt pho đỏ trong bình tạo thành
những hạt nhỏ màu trắng, tan đ−ợc
trong n−ớc tạo thành dung dịch
trong suốt.


- Nhúng một mẩu q tím vào dung
dịch đó, q tím hố đỏ, chứng tỏ
dung dịch thu đ−ợc có tính axit.
+ Kết luận về tính chất hố học ca


điphotpho pentaoxit. Viết các phơng
trình phản ứng hoá häc.


KÕt ln: §iphètpho pentaoxit (P2O5)
cã tÝnh chÊt cđa oxit axit


4P + 5O2 ⎯⎯→
O
t


2P2O5
P2O5 + 3H2O 2 H3PO4


<b>2. Nhận biết các dung dịch: </b>


<i>Thí nghiệm 3: </i>Có 3 lọ khơng nhãn,
mỗi lọ đựng một trong ba dung dịch
là: H2SO4, HCl, Na2SO4. Hãy tiến
hành những thí nghiệm nhận biết các
lọ hoỏ cht ú.


<b>GV:</b> Hớng dẫn HS cách làm:


+ Để phân biệt đ−ợc các dung dịch
trên, ta phải biết sự khác nhau về tính
chất của các dung dịch đó (GV gọi
một HS phân loại và gọi tên 3 chất).
+ Ta dựa vào tính chất khác nhau của
các loại hợp chất đó để phân biệt
chúng: đó là tính chất nào?


<b>HS:</b> Phân loại và gọi tên:
HCl: Axit clohiđric (axit)
H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>: Axit sunfuric (axit)
Na2SO4: Natri sunfat (Muối).
<b>HS: </b>Tính chất khác nhau giúp ta phân
biệt đ−ợc các hợp chất đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- NÕu nhá dung dÞch BaCl<sub>2</sub> vào 2
dung dịch HCl và H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> thì chỉ có
dung dịch H<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>xuất hiện kết tủa
trắng.



<b>GV: </b>Gọi một HS nêu cách làm. <b>HS:</b> Nêu cách làm:


+ Ghi s th t 1, 2, 3 cho mỗi lọ
đựng dung dịch ban đầu.


<i>B−íc 1: </i>Lấy ở mỗi lọ một giọt nhỏ
vào mẩu giấy q tÝm.


- Nếu q tím khơng đổi màu thì lọ
số... đựng dung dịch Na2SO4.
- Nếu quì tím đổi sang đỏ, lọ số...


và lọ số... đựng dung dch axit.


<i>Bớc 2: </i>Lấy ở mỗi lọ chứa dung dịch
axit 1 ml dung dịch cho vào ống
nghiệm, nhỏ một giọt dung dịch BaCl<sub>2</sub>
vào mỗi ống nghiệm.


- NÕu trong èng nghiƯm nµo xt
hiƯn kÕt tđa trắng thì lọ dung dịch
ban đầu có số... là dung dịch
H2SO4.


- Nếu không có kết tủa thì lọ ban
đầu có số... là dung dịch HCl.
Phơng trình:


BaCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> 2HCl + BaSO<sub>4</sub>



(dd) (dd) (dd) (r)


<b>GV: </b>Yêu cầu các nhóm tiến hành làm
thí nghiệm 3 (sau khi đã chốt lại cách
làm).


<b>HS:</b> Lµm thÝ nghiệm 3.


<b>GV: </b>Yêu cầu các nhóm báo cáo kết
qu¶ theo mÉu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Lọ 1 đựng dung dịch...
- Lọ 2 đựng dung dịch...
- Lọ 3 đựng dung dịch...


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


II. ViÕt bản tờng trình (10 phút)


<b>GV:</b> Nhn xột v ý thức, thái độ của
HS trong buổi thực hành. Đồng thời
nhận xét về kết quả thực hành của các
nhóm.


<b>GV: </b>H−íng dÉn HS thu håi ho¸ chÊt,
rưa ống nghiệm,vệ sinh phòng thực
hành.


<b>HS:</b> Thu dọn vệ sinh phòng thực
hành.



<b>GV:</b> Yêu cầu HS làm thực hành theo
mẫu.


<i><b>Tiết 11</b></i>

<b>Tính chất hoá học của bazơ </b>


<b>A. Mục tiêu </b>


HS biết đợc:


ã Những tính chất hóa học chung của bazơ và viết đợc phơng trình hóa
học tơng ứng cho mỗi tính chất.


• HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hóa học của bazơ để
giải thích những hiện t−ợng th−ờng gặp trong đời sống sản xuất.


• HS vận dụng đ−ợc những tính chất của bazơ để làm các bài tập định
tính và định l−ợng.


<b>B. Chuẩn bị của GV v HS </b>
<b>GV:</b> Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


ã Hoá chất:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Dung dÞch NaOH
- Dung dÞch HCl


- Dung dÞch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> lo·ng
- Dung dÞch CuSO4
- CaCO<sub>3</sub> (hoặc Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>)
- Phenolphtalein



- Quì tím.


ã Dụng cụ:


- Giá ống nghiệm
- ống nghiệm
- Đũa thuỷ tinh.
<b>C. tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hoạt ng 1</b></i>


1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu


(8 phút)
<b>GV:</b> Hớng dẫn HS làm thí nghiệm:


- Nhỏ một giọt dung dịch NaOH lên
mẫu giấy quì tím quan sát.
- Nhá 1 giät dung dÞch phenolphtalein


(khơng màu) vào ống nghiệm có
sẵn 1 → 2 ml dung dịch NaOH.
Quan sát sự thay đổi màu sắc.


<b>HS:</b> Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm.


<b>GV: </b>Gọi đại diện các nhóm HS nêu
nhận xét.



<b>HS:</b> NhËn xÐt:


Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu
chất chỉ thị:


- Quì tím thành màu xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>GV:</b> Dựa vào tính chất này, ta có thể
phân biệt đợc dung dịch bazơ với
dung dịch của loại hợp chất khác.
<b>GV: </b>Yêu cầu HS làm bài tập 1 (trong
phiÕu häc tËp).


<i><b>Bài tập 1: </b></i>Có ba lọ không nhãn, mỗi
lọ đựng một trong các dung dịch
không màu sau: H2SO4, Ba (OH)2,
HCl.


Em h·y trình bày cách phân biệt các
lọ dung dịch trên mà chỉ dùng quì tím.
<b>GV:</b> Gợi ý HS làm bài tập (nếu thấy
cần thiết).


Gi mt HS trình bày cách phân
biệt (Có thể dùng hố chất đã phân
biệt đ−ợc để làm thuốc thử cho bc
tip theo).


<b>HS:</b> Trình bày cách phân biệt:


- Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và


lấy mẫu thử.


<i>Bớc 1: </i>Lấy ở mỗi lọ một giọt dung
dịch và nhỏ vào mẩu giấy quì tím
- Nếu quì tím chuyển sang màu


xanh, l dung dịch Ba(OH)2.
- Nếu q tím chuyển màu đỏ là


dung dÞch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>, HCl.


<i>B−íc 2: </i>LÊy dung dịch Ba(OH)<sub>2</sub> vừa
phân biệt đợc nhỏ vào hai ống
nghiệm chứa 2 dung dịch cha phân
biệt đợc:


- Nếu thấy có kết tủa: là dung dịch
H2SO4


H2SO4 + Ba(OH)2→ BaSO4 + 2H2O
- NÕu kh«ng cã kÕt tủa là dung dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>Hot ng 2 </b></i>


2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit (3 phót)


<b>GV: </b>Có thể gợi ý cho HS nhớ lại tính
chất này (ở bài oxit) và yêu cầu HS


chọn chất để viết ph−ơng trình phản
ứng minh ho.


<b>HS:</b> Nêu tính chất:


Dung dịch bazơ (kiềm) tác dụng với
oxit axit tạo thành muối và nớc.
Phơng trình:


Ca(OH)<sub>2</sub> + SO<sub>2</sub> CaSO<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>O
6KOH + P2O5→ 2K3PO4 + 3H2O
(dd) (r) (dd) (l)
<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


3. T¸c dơng víi axit (9 phót)


<b>GV:</b> u cầu HS nhắc lại tính chất
hố học của axit → từ đó liên hệ đến
tính chất tác dụng với bazơ.


<b>HS:</b> Nªu tÝnh chÊt cđa axit vµ nhËn
xÐt.


Bazơ tan và khơng tan đều tác dụng
với axit tạo thành muối và n−ớc.
<b>GV:</b> Phản ứng giữa axit và bazơ gọi là


phản ứng gì ?


<b>HS:</b> Phản ứng giữa bazơ và axit đợc


gọi là phản ứng trung hoà.


<b>GV: </b>Yờu cầu HS chọn chất để viết
ph−ơng trình phản ứng (trong đó một
phản ứng đối với bazơ tan, một phản
ứng hố học của bazơ khơng tan).


<b>HS: </b>Chọn chất và viết phơng trình
phản ứng


Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
(r) (dd) (dd) (l)
Ba(OH)<sub>2</sub> + 2HNO<sub>3</sub>→ Ba (NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O
<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


4. Baz¬ không tan bị nhiệt phân huỷ (8 phút)


<b>GV: </b>Hớng dẫn HS làm thí nghiệm.
- Trớc tiên: Tạo ra Cu(OH)2 bằng


cách cho dung dịch CuSO4 tác
dụng với dung dịch NaOH.


- Dùng kẹp gỗ, kẹp vào ống nghiệm
rồi đun ống nghiệm có chứa


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Cu(OH)<sub>2</sub> trên ngọn lửa đèn cồn.
nhận xét hiện t−ợng (màu sắc của
chất rắn tr−ớc khi đun v sau khi
un núng).



<b>HS:</b> Nêu hiện tợng:


- Chất rắn ban đầu có màu xanh lam
- Sau khi đun: chất rắn có màu đen


và có hơi nớc tạo thành
<b>GV: </b>Gọi một HS nêu nhận xét. <b>HS:</b> Nêu nhận xét:


Kết luận bazơ không tan bị nhiệt phân
huỷ tạo ra oxit và nớc.


<b>GV: </b>Gọi một HS viết phơng trình
phản ứng.


<b>HS:</b> Viết phơng trình phản ứng
Cu (OH) <sub>2</sub> ⎯⎯→tO CuO + H<sub>2</sub>O
(r) (r) (l)
(mµu xanh) (màu đen)
<b>GV:</b> Giới thiệu tính chất của dung


dịch bazơ với dung dịch muối (sẽ học
ở bài 9).


<i><b>Hoạt động 5 </b></i>


Lun tËp – cđng cè (16 phót)


<b>GV: </b>Gọi một HS nêu lại tính
chất của bazơ (trong đó đặc biệt


l−u ý: những tính chất nào của
bazơ tan, những tính chất nào
của bazơ khơng tan. So sánh tính
chất của bazơ tan và bazơ khơng
tan).


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

– T¸c dụng với axit


Tác dụng với dung dịch muối.
* Bazơ không tan có 2 tính chất:
Tác dụng với axit


Bị nhiệt phân huỷ.
<b>GV: </b> Yêu cầu HS làm bài luyện


tập số 2 (trong phiếu học tập)
<i><b>Bài tập 2: </b></i> Cho các chÊt sau:
Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)3,
NaOH, Ba(OH)2.


a) Gäi tªn, phân loại các chất
trên.


b) Trong các chất trên, chất nào
tác dụng đợc với:


Dung dịch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> loÃng;
Khí CO2.


Chất nào bị nhiệt phân huỷ?


Viết các phơng trình phản ứng
xảy ra.


<b>GV:</b> Có thể hớng dẫn HS làm
phần a bằng cách kẻ bảng


<b>HS:</b> Làm bài tập 2 vào vở.
a)


<i>Công thức </i> <i>Tên gọi </i> <i>Phân loại </i>
Cu(OH)2


MgO
Fe(OH)3


KOH
Ba(OH)


Đồng (II) hiđroxit
Magie oxit
Sắt (III) hi®roxit
Kali hi®roxit
Bari hi®roxit


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>GV:</b> Gợi ý HS:


- Bazơ nào tác dụng đợc với
axit? (bazơ tan, bazơ không
tan)



- Những bazơ nào tác dụng
đợc với oxit axit ? (bazơ
tan)


- Những bazơ nào bị nhiệt
phân huỷ? (bazơ không tan).


<b>GV: </b>Gọi 1 HS lên chữa bài tập.


b) Những chất tác dụng đợc với dung dịch
H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> loÃng là: Cu(OH)<sub>2</sub>, MgO, Fe(OH)<sub>3</sub>,
KOH, Ba(OH)<sub>2</sub>.


Phơng tr×nh:


Cu(OH)2 + H2SO4→ CuSO4 + 2H2O
MgO + H2SO4→ MgSO4 +H2O


2Fe(OH)<sub>3</sub> + 3H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→ Fe<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> + 6H<sub>2</sub>O
2KOH + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→ K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>+2H<sub>2</sub>O


Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4 + 2H2O
c) Nh÷ng chất tác dụng đợc với khí CO2 là:
KOH, Ba(OH)2.


Phơng trình:


CO<sub>2</sub> + 2KOH K<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> +H<sub>2</sub>O
Ba(OH)2 +CO2→ BaCO3 + H2O.
<b>GV: </b>Gäi c¸c HS kh¸c nhËn xÐt,



sưa sai (nÕu cã).


<b>GV:</b> H−íng dÉn HS lµm bµi tËp
3 (trong phiÕu häc tËp)


<i><b>Bài tập 3: </b></i>Để trung hoà 50 gam
dung dịch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> 19,6% cần vừa
đủ 25 gam dung dịch NaOH C%
a) Tính nồng độ phần trăm của


dung dịch NaOH đã dùng.
b)Tính nồng độ phần trăm của


dung dÞch thu đợc sau phản
ứng.


<b>GV:</b> Gọi một HS nêu phơng
hớng giải bài.


<b>HS:</b> Nêu cách giải bài:


- Viết phơng trình phản ứng.
- Tính m


4
2SO


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Sư dơng n
4


2SO


H để tính số mol NaOH →


→ mNaOH đã dùng → C%NaOH.
<b>GV:</b> Gọi một HS lên bảng viết


cơng thức tính nồng độ phần
trăm và các biểu thức t−ơng
đ−ơng


- Gọi một HS lên bảng viết
công thức biến đổi về khi
lng.


<b>HS:</b> Viết các công thức:
* C% =


dd
ct
m
m


× 100%


→ mct =


%
100



m
%
C × dd


→ mdd =
%
C
m<sub>ct</sub>


× 100%
* n =


M


m <sub>→</sub>


m = n ì M.
<b>GV:</b> Yêu cầu HS cả lớp làm bµi


tËp vµo vë.


<b>HS:</b> Lµm bµi tËp vµo vë:
Phơng trình:


H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + 2NaOH Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> +2H<sub>2</sub>O
a) Tính số mol H2SO4 cần đợc trung hoà
m


4
2SO


H =


%
100


%
C
m<sub>dd</sub>×


=
%
100
%
6
,
19
50×

= 9,8 (gam).


→ n
4
2SO
H =


M
m
=
98
8


,
9


= 0,1 (mol).
Tính khối lợng NaOH cần có:
Theo phơng trình phản ứng


nNaOH = 2 ì nH<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> = 0,1 × 2 = 0,2 (mol)


→ m<sub>NaOH </sub>= n × M = 0,2 × 40 = 8 (gam)


→ C%<sub>NaOH</sub> =
dd


ct
m
m


× 100% =
25


8


× 100%
= 32%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

n
4
2SO



Na = nH<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> = 0,1 (mol)
m


4
2SO


Na = n × M = 0,1 × 142 = 14,2 (gam)
m dung dịch dau phản ứng = 50 + 25 = 75 (gam)




4
2SO
Na
%


C =


dd
ct
m


m


× 100%
=


75
2
,


14 <sub>×</sub>


100% = 18,9%.
<b>GV:</b> NhËn xÐt bµi lµm cđa HS


vµ chấm điểm.


<i><b>Hot ng 6 </b></i>


Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, 5 (SGK 25) (1 phót)
<i><b>Phơ lơc: phiÕu häc tËp </b></i>


<i><b>Bài tập 1:</b></i> Có ba lọ khơng nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch không
mu sau: H2SO4, Ba(OH)2, HCl.


Em hÃy trình bày cách phân biệt các lọ dung dịch trên mà chỉ dùng
quì tím.


<i><b>Bài tập 2:</b></i> Cho các chất sau:


Cu(OH)2 ; MgO, Fe(OH)3 ; NaOH; Ba(OH)2
a) Gọi tên, phân loại các chất trên.


b) Trong các chất trên, chất nào tác dụng đợc với:
Dung dịch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> loÃng


Khí CO2


Chất nào bị nhiệt phân huỷ?
Viết các phơng trình phản ứng x¶y ra.



<i><b>Bài tập 3: </b></i> Để trung hồ 50 gam dung dịch H2SO4 19,6% cần vừa đủ 25 gam
dung dịch NaOH C%


a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH đã dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>TiÕt 12</b></i>

<b>Một số bazơ quan trọng </b>



<b>A. natri hiđroxit (NaOH) </b>



<b>A. Mục tiêu </b>


ã HS biết các tính chất vật lí, tính chất hoá học của NaOH. Viết đợc các
phơng trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất hoá học của NaOH.


ã Biết phơng pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp.


ã Rốn luyn k nng lm các bài tập định tính và định l−ợng của bộ mơn.
<b>B. Chuẩn bị của GV vμ HS </b>


<b>GV: </b>Chn bÞ các bộ thí nghiệm cho HS gồm:


ã Dụng cụ:


- Gi¸ èng nghiƯm
- èng nghiƯm


- KĐp gỗ


- Panh (gắp hoá chất rắn)


- Đế sứ.


ã Hoá chất:


- Dung dịch NaOH


- Quì tím


- Dung dịch phenolphtalein


- Dung dịch HCl (hoặc dung dịch H2SO4).


ã Tranh vẽ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>C. tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


Kiểm tra bài cũ Chữa bài tập về nhà (15 phót)


<b>GV:</b> KiĨm tra lÝ thut HS 1:


“Nªu các tính chất hoá học của bazơ
tan (kiềm).


<b>HS1</b>: Nêu tính chất hố học của bazơ
tan (ghi lại ở góc bảng phải để sử
dụng cho bài học mới).



<b>GV:</b> KiĨm tra lÝ thut HS 2:


“Nªu các tính chất của bazơ không
tan. So sánh tính chất của bazơ tan và
bazơ không tan.


<b>HS2:</b> Trả lời lí thuyết.


<b>GV: </b>Yêu cầu HS 3: chữa bài tập 2
(SGK 25).


<b>HS: </b>Chữa bài tập 2.


a) Những chất tác dụng đợc với dung
dịch HCl là: Cu(OH)2, NaOH,
Ba(OH)2.


Phơng trình:


Cu(OH)<sub>2</sub> + 2HCl → CuCl<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
b) Những chất bị nhiệt phân huỷ là
Cu(OH)2


Phơng trình:


Cu(OH)<sub>2</sub> tO CuO + H<sub>2</sub>O
c) Những chất tác dụng đợc với CO2
là NaOH, Ba(OH)2.



Phơng trình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

d) Những chất đổi màu q tím thành
xanh là NaOH, Ba(OH)<sub>2</sub>.


<b>GV:</b> Tæ chøc cho HS cả lớp nhận xét,
góp ý phần bài làm của các bạn.


<i><b>Hot ng 2 </b></i>


I. tính chất vật lÝ (5 phót)


<b>GV: </b>


- H−ớng dẫn HS lấy một viên NaOH
ra đế sứ thí nghiệm và quan sát.
- Cho viên NaOH vào 1 ống nghiệm


đựng n−ớc– lắc đều → sờ tay vào
thành ống nghiệm và nhận xét
hiện t−ợng.


→ GV gọi đại diện một nhóm HS nêu
nhận xét.


– Gọi một HS đọc SGK để bổ sung
tiếp các tính chất vật lí của dung dịch
NaOH.



<b>HS:</b> Nªu nhËn xét:


Natri hiđroxit là chất rắn không màu,
tan nhiều trong nớc và toả nhiệt.
- Dung dịch NaOH có tính nhờn,


làm bục vải, giấy và ăn mòn da


→ Khi sư dơng natri hidroxit ph¶i hÕt
søc cÈn thËn.


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


II. tÝnh chÊt ho¸ häc (10 phút)


<b>GV:</b> t vn :


Natri hiđroxit thuộc loại hợp chất
nào?


Các em hÃy dự đoán các tính chất
hoá học của natri hiđroxit.


<b>HS: </b>Natri hiroxit l bazơ tan → dự
đốn: Natri hiđroxit có các tính chất
hố học của bazơ tan (đó là các tính
chất mà HS 1 đã ghi ở góc bảng phải).
<b>GV:</b> u cầu HS nhắc lại các tính


chÊt cđa bazơ tan Ghi vào vở và viết


phơng trình phản ứng minh hoạ.


<b>HS:</b> Kết luận:


Natri hiđroxit có các tính chất hoá học
của bazơ tan:


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

2) T¸c dơng víi axit


NaOH + HNO<sub>3</sub>→ NaNO<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>O
3) T¸c dơng víi oxit axit


2NaOH + SO3→ Na2SO4 + H2O
4) Tác dụng với dung dịch muối.
<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


III. øng dơng (2 phót)
<b>GV:</b> Cho các HS quan sát hình vẽ


Những ứng dụng của natri hiđroxit.


Gọi một HS nêu các ứng dụng của
NaOH.


<b>HS:</b> Nêu các ứng dụng của natri
hi®roxit:


- Natri hiđroxit đ−ợc dùng để sản
xuất xà phũng, cht ty ra, bt
git.



- Sản xuất tơ nhân tạo.
- Sản xuất giấy.


- Sản xuất nhôm (Làm sạch quặng
nhôm trớc khi sản xuất).


- Chế biến dầu mỏ và nhiều ngành
công nghiệp hoá chất khác.


<i><b>Hot ng 5 </b></i>


V/ Sản xuất Natri hiđroxit (3 phút)


<b>GV:</b> Giới thiệu:


Natri hiđroxit đợc sản xuất bằng
phơng pháp điện phân dung dịch
NaCl bÃo hoà (có màng ngăn).


<b>GV:</b> Hớng dẫn HS viết phơng trình
phản ứng


<b>HS:</b> Viết phơng trình phản ứng
2NaCl +2H<sub>2</sub>O


n
ă
ng
màng




phan
diện<sub></sub><sub></sub>




2NaOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>Hoạt động 6 </b></i>


Lun tËp – cđng cè (9 phút)


<b>GV: </b>Gọi một HS nhắc lại nội dung
chính của bài.


<b>HS:</b> Nhắc lại nội dung chính của
bµi.


<b>GV:</b> H−íng dÉn HS lµm bµi tËp sè 1
(trong phiÕu häc tËp).


<i><b>Bài tập 1: </b></i> Hồn thành ph−ơng trình
phản ứng cho sơ đồ sau:


Na ⎯⎯→1


Na<sub>2</sub>O⎯⎯→2


NaOH⎯⎯→3



NaCl ⎯⎯→4 NaOH ⎯⎯→5 Na<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>


<b>HS:</b> Lµm bµi tËp vµo vë
1) 4Na + O2→ 2Na2O
2) Na2O + H2O → 2NaOH
3) NaOH + HCl → NaCl + H2O


4) 2NaCl + 2H<sub>2</sub>O


n
ă
ng
màng


phan
diện<sub></sub><sub></sub>






2NaOH + Cl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>
5) 2NaOH + H2SO4→ Na2SO4


+ 2H2O
6) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
7) 3NaOH +H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>→ Na<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>



+ 3H2O
<b>GV: </b>Gäi HS trong líp nhËn xÐt.


<b>GV: </b>H−íng dÉn HS lµm bµi tËp 2 (trong
phiÕu häc tËp).


<i><b>Bài tập 2: </b></i>Hòa tan 3,1 gam natri oxit
vào 40 ml n−ớc. Tính nồng độ mol và
nồng độ phần trăm của dung dịch thu
đ−ợc.


NaOH Na3PO4


6


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>GV:</b> Gợi ý HS làm bài tập bằng hệ
thống câu hỏi sau:


1) Để làm bài tập này em phải sử dụng
những công thức nào?


<b>HS: </b> Các công thức cần đợc sử
dụng:


n =
M
m





→ m = n × M
CM =


V
n



C% =


dd
ct
m
m


× 100%.


Sử dụng định luật bảo tồn để tính
m<sub>dd</sub> sau phản ứng:


m<sub> dung dÞch sau ph¶n øng </sub>= m<sub>Na</sub><sub>O</sub>


2 + mH2O
Trong đó: mH<sub>2</sub>O = V ì D


D<sub>H</sub> <sub>O</sub>


2 = 1gam/ml.
<b>GV: </b>Gäi HS nêu các bớc tiến hành làm


bài tập.



<b>HS:</b> Nêu các b−ớc tiến hành để làm
bài tập.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập vào
vở.


<b>HS:</b> Làm bài tập vào vở.
Phơng tr×nh:


Na<sub>2</sub>O + H<sub>2</sub>O → 2NaOH
nNa<sub>2</sub>O =


M
m


=
62


1
,
3


= 0,05 (mol)
m<sub>H</sub><sub>O</sub>


2 = V × D = 40 (gam)
m<sub> dung dịch sau phản ứng </sub>= m<sub>H</sub><sub>O</sub>


2 + mNa2O


= 40 +3,1 = 43,1 (gam)
Dung dịch sau phản ứng có NaOH
Theo phơng trình:


n<sub>NaOH</sub> = 2 × n<sub>Na</sub><sub>O</sub>


2 = 2 × 0,05
= 0,1 (mol)


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

C<sub>M</sub>


NaOH = <sub>V</sub>
n


=
04
,
0


1
,
0


= 2,5M
C%NaOH =


dd
ct
m
m



×100%
=


1
,
43


4 <sub>×</sub>


100% = 9,3 %.
<i><b>Hoạt động 7 </b></i>


Bµi tËp vỊ nhµ 1, 2, 3, 4 (SGK 27) (1 phót)
<i><b>Phơ lơc: phiÕu häc tËp </b></i>


<i><b>Bài tập 1:</b></i> Hồn thành ph−ơng trình phản ứng cho sơ đồ sau:
Na ⎯⎯→1 Na2O ⎯⎯→


2


NaOH⎯⎯→3 NaCl


<i><b>Bài tập 2:</b></i> Hòa tan 3,1 gam natri oxit vào 40 ml n−ớc. Tính nồng độ mol và
nồng độ phần trăm của dung dịch thu đ−ợc.


<i><b>TiÕt 13 </b></i>

<b> Mét sè baz¬ quan träng </b>

<sub>(TiÕp) </sub>



<b> B. Canxi hi®roxit - Thang </b>

<b>p</b>

<b>h </b>




<b>A. Mục tiêu </b>


ã HS biết đợc các tÝnh chÊt vËt lÝ, tÝnh chÊt ho¸ häc quan träng của canxi
hiđroxit.


ã Biết cách pha chế dung dịch canxi hiđroxit.


ã Bit cỏc ng dng trong i sống của canxi hiđroxit.


• Biết ý nghĩa độ pH của dung dịch.


• TiÕp tơc rÌn lun kÜ năng viết các phơng trình phản ứng, và khả năng
NaOH Na<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>


NaOH


Na2SO4
4


5
6


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>B. Chn bÞ cđa GV vμ HS </b>
<b>GV:</b> Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


ã Dụng cơ:
- Cèc thủ tinh
- §ịa thủ tinh
- Phễu + Giấy lọc



- Giá sắt


- Giá èng nghiÖm
- èng nghiÖm


- GiÊy pH.


ã Hoá chất


- CaO


- Dung dịch HCl
- Dung dịch NaCl


- Nớc chanh (không đờng)
- Dung dịch NH3.


<b>C. tiến trình bμi gi¶ng </b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


KiĨm tra bµi cị – Chữa bài tập về nhà (15 phút)


<b>GV:</b> Kiểm tra lí thuyết HS 1:


Nêu các tính chất hoá học của
NaOH.


<b>HS1: </b>Trả lời lí thuyết (Ghi lại các tính


chất hoá học của bazơ tan vào góc
bảng phải).


<b>GV: </b>Gọi HS chữa bài tập 2 (SGK 27). <b>HS2: </b>Chữa bài tập 2 (SGK 27).


Các phơng trình phản ứng điều chế
NaOH:


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

2) Ca(OH)2 + Na2CO3→ CaCO3
+ 2NaOH
<b>GV: </b>Gọi HS 3 chữa bài tập 3. <b>HS3: </b>Chữa bài tập 3 (SGK 27).


a) 2Fe(OH)3 ⎯⎯→
O
t


Fe2O3 + 3H2O
b) H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> +2NaOH → Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + 2H<sub>2</sub>O
c) H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> +Zn(OH)<sub>2</sub>→ ZnSO<sub>4</sub> + 2H<sub>2</sub>O
d) NaOH + HCl → NaCl + H2O
e) 2NaOH + CO2→ Na2CO3 + H2O.
<b>GV: </b>Gäi HS kh¸c nhËn xÐt.


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


I. tÝnh chÊt


1. Pha chÕ dung dịch canxi hiđroxit (5 phút)


<b>GV:</b> Giới thiệu:



Dung dịch Ca(OH)2 có tên thờng là
nớc vôi trong.


<b>GV: </b> Hớng dẫn HS cách pha chế
dung dịch Ca(OH)2.


- Hoà tan một ít Ca(OH)2 (vôi tôi)
trong nớc, ta đợc một chất màu
trắng có tên là vôi nớc hoặc vôi
sữa.


- Dựng phu, cc, giy lọc để lọc
lấy chất lỏng trong suốt, không
màu là dung dịch Ca(OH)2 (n−ớc
vôi trong)


<b>HS: </b> Các nhóm tiến hành pha chế
dung dịch Ca(OH)2.


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


2. tÝnh chÊt ho¸ häc (10 phót)


<b>GV: </b>Các em dự đoán tính chất hoá
học của dung dịch Ca(OH)<sub>2</sub> và giải thích
lí do tại sao em lại dự đoán nh vậy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>GV:</b> Giíi thiƯu:



Các tính chất hố học của bazơ tan đã
đ−ợc HS 1 ghi lại ở góc bảng phải →
các em hãy nhắc lại các tính chất đó
và viết ph−ơng trình phản ứng minh
hoạ.


<b>HS:</b> Nh¾c lại các tính chất hoá học
của bazơ tan và viết các phơng trình
phản ứng minh hoạ:


<b>GV: </b>Hớng dẫn các nhóm làm thí
nghiệm chứng minh cho các tính chất
hoá học của bazơ tan


- Nhỏ một giọt dung dịch Ca(OH)2
vào một mẩu giấy quì tím quan
sát


- Nhỏ một giọt dung dịch


phenolphtalein vào ống nghiệm
chứa 1 2 ml dung dịch Ca(OH)2


quan sát.


(GV gọi một HS nêu nhËn xÐt)


a) Làm đổi màu chất chỉ thị:


– Dung dịch Ca (OH) 2 làm đổi màu


quì tím thành xanh.


– Làm dung dịch phenolphtalein
khơng màu thành đỏ.


<b>GV: </b>H−íng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm:
Nhá từ từ dung dịch HCl vào ống
nghiệm có chứa dung dịch Ca(OH)2
có phenolphtalein ở trên (có màu
hồng), quan s¸t.


b) T¸c dơng víi axit


Ca (OH) 2 +2HCl → CaCl2 +2H2O
<b>HS:</b> Dung dịch mất màu hồng chứng
tỏ Ca(OH)2 đã tác dụng với axit
c) Tác dụng với oxit axit


Ca (OH) <sub>2</sub> +CO<sub>2</sub>→ CaCO<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>O
d) Tác dụng với dung dịch muối.
<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


3. øng dơng (2 phót)
<b>GV:</b> C¸c em h·y kĨ c¸c øng dơng cđa


vơi (canxi hiđroxit) trong i sng


<b>HS:</b> Nêu các ứng dụng của canxi
hi®roxit:



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Khử độc các chất thải công
nghiệp, diệt trùng các chất thải
sinh hoạt và xác chết động vật.
<i><b>Hoạt động 5 </b></i>


II. Thang pH (5 phót)
<b>GV:</b> Giíi thiƯu:


Ng−ời ta dùng thang pH để biểu thị độ
axit hoặc độ bazơ của dung dịch.
-Nếu pH = 7: dung dịch là trung tính.
-Nếu pH > 7: dung dịch có tính bazơ.
-Néu PH < 7: dung dịch có tính axit
pH càng lớn, độ bazơ của dung dịch


càng lớn, pH càng nhỏ, độ axit của
dung dịch càng lớn.


<b>HS:</b> Nghe vµ ghi bµi.


<b>GV: </b>Giới thiệu về giấy pH, cách so
màu với thang màu để xác định độ pH.
<b>GV: </b>H−ớng dẫn HS dùng giấy pH để
xác định độ pH của các dung dịch:
- Nc chanh


- Dung dịch NH<sub>3</sub>
- Nớc máy


kết luận về tính axit, tính bazơ của


các dung dịch trên.


<b>HS: </b>Cỏc nhúm HS tin hnh lm thí
nghiệm để xác định độ pH của các
dung dịch và nêu kết quả của nhóm
mình.


<b>GV: </b>Yªu cầu các nhóm báo cáo kết
quả.


<i><b>Hot ng 5 </b></i>


Lun tËp – Cđng cè (6 phót)


<b>GV:</b> Yªu cầu HS 1 nhắc lại các nội
dung chính của bµi häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>GV:</b> Cho HS lµm bµi tËp 1 (trong
phiÕu häc tËp).


<i><b>Bµi tËp 1: </b></i>Hoàn thành các phơng
trình phản ứng sau:


1) ? + ? → Ca(OH)2


2) Ca(OH)<sub>2</sub> + ? → Ca(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + ?
3) CaCO3 ⎯⎯→


O
t



? + ?
4) Ca(OH)<sub>2</sub> + ? → ? + H<sub>2</sub>O
5) Ca(OH)2 + P2O5→ ? + ?


<b>HS:</b> Lµm bµi tËp vµo vë
<i><b>Bµi tËp 1: </b></i>


1) CaO + H2O → Ca(OH)2


2) Ca(OH)2 + 2HNO3→ Ca(NO3)2
+ 2H2O
3) CaCO3 ⎯⎯→


O
t


CaO + CO2
4) Ca(OH) 2 + H2SO4→ CaSO4


+ 2H2O
5) 3Ca(OH)<sub>2</sub> + P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>→ Ca<sub>3</sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub>


+ 3H2O
<b>GV: </b>Gäi HS nhận xét (có thể nêu các


phơng án chọn chất kh¸c).


<i><b>Bài tập 2: </b></i>Có 4 lọ khơng nhãn, mỗi lọ
đựng một dung dịch không màu sau:


Ca(OH)<sub>2</sub>, KOH, HCl, Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>.


Chỉ dùng quì tím hÃy phân biệt các
dung dịch trên.


<b>GV: </b>Gọi một HS nêu cách làm. <b>HS:</b> Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và
lấy mẫu thử ra ống nghiệm.


<i>Bớc 1</i>:


- Lấy ở mỗi lọ một giọt nhỏ vào quì
tím.


- Nu quỡ tớm chuyn : l dung
dch HCl.


- Nếu quì tím chuyển sang màu
xanh: là dung dịch KOH, Ca(OH)2.
- Nếu quì tím không chuyển màu: là


dung dịch Na2SO4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i>Bớc 2: </i>Lấy dung dịch Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> nhỏ
vào 2 dung dịch cha phân biệt đợc:


Nếu thấy xuất hiện kết tủa là dung
dịch Ca(OH)2.


Ca(OH)<sub>2</sub>+Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> CaSO<sub>4</sub>+2NaOH
Nếu không có hiện tợng gì: là dung


dịch KOH.


<b>GV: </b>Gọi các HS khác nhận xét


<i><b>Hoạt động 6</b></i>(1 phút)
Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4 (SGK 30).


<i><b>Phô lôc: phiÕu häc tập </b></i>
<i><b>Bài tập 1: </b></i>Hoàn thành các phơng trình ph¶n øng sau:


1) ? + ? → Ca(OH)2


2) Ca(OH)2 + ? → Ca(NO3)2 + ?
3) CaCO3 ⎯⎯→


O
t


? + ?
4) Ca(OH)2 + ? → ? + H2O
5) Ca(OH)2 + P2O5→ ? + ?


<i><b>Bài tập 2: </b></i>Có 4 lọ khơng nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau:
Ca(OH)<sub>2</sub>, KOH, HCl, Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>.


Chỉ dùng quì tím hÃy phân biệt các dung dịch trên.


<i><b>Tiết 14</b></i>

<b> Tính chất hoá học của muối </b>


<b>A. Mục tiêu </b>



HS biết:


ã Các tính chất hoá học của muối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

• Rèn luyện khả năng viết ph−ơng trình phản ứng. Biết cách chọn chất
tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực hiện đ−ợc.


• RÌn luyện kĩ năng tính toán các bài tập hoá học.
<b>B. Chn bÞ cđa GV vμ HS </b>


<b>GV:</b>


ã Hoá chất:


- Dung dịch AgNO<sub>3</sub>
- Dung dÞch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
- Dung dÞch BaCl<sub>2</sub>
- Dung dÞch NaCl
- Dung dÞch CuSO<sub>4</sub>
- Dung dÞch Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>
- Dung dÞch Ba (OH) <sub>2</sub>
- Dung dÞch Ca (OH) <sub>2</sub>
- Cu


- Fe (hc Al)


ã Dụng cụ:


- Giá ống nghiệm
- ống nghiệm


- Kẹp gỗ


- B bỡa mu hoc bằng nam châm để gắn lên bảng.
(Để h−ớng dẫn HS viết ph−ơng trình phản ứng trao đổi)
<b>C. tiến trình bμi giảng </b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


KiĨm tra bµi cũ Chữa bài tập về nhà (10 phút)


<b>GV: </b>Kiểm tra lí thuyết HS 1: Nêu
các tÝnh chÊt ho¸ häc cđa canxi


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

hiđroxit – Viết các ph−ơng trình phản
ứng minh hoạ cho các tính chất hố
học đó”.


<b>GV: </b> Gäi HS 2 chữa bài tập 1
(SGK 30).


<b>HS2: </b>Chữa bài tËp 1 (SGK 30)
1) CaCO3 ⎯⎯→


<i>O</i>


<i>t</i>


CaO + CO2
2) CaO + H<sub>2</sub>O → Ca(OH)<sub>2</sub>



3) Ca (OH) <sub>2</sub> +CO<sub>2</sub>→ CaCO<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>O
4) CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
5) Ca(OH)2 +2HNO3→ Ca(NO3)2
+ 2H<sub>2</sub>O.
<b>GV:</b> NhËn xÐt, chÊm ®iĨm.


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


I. tÝnh chÊt ho¸ häc cđa mi (20 phót)


<b>1. Mi t¸c dơng víi kim loại </b>
<b>GV: </b>Hớng dẫn HS làm thí nghiệm


- Ngâm một đoạn dây đồng vào ống
nghiệm 1 có chứa 2 → 3 ml dung
dịch AgNO3.


- Ng©m một đoạn dây sắt vào ống
nghiệm 2: có chứa 2 → 3 ml
CuSO<sub>4</sub>.


→ Quan s¸t hiƯn tợng.


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm.


<b>GV: </b>Gi i din cỏc nhúm nờu hin
tng.


<b>HS:</b> Nêu hiện tợng:



a) ống nghiệm 1: có kim loại màu
trắng xám bám ngoi dõy ng.


Dung dịch ban đầu không màu,
chun sang mµu xanh.


b) ë èng nghiƯm 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Dung dịch ban đầu (có màu xanh
lam, bị nhạt dần).


<b>GV: </b>Từ các hiện tợng trên các em
hÃy nhận xét và viết các phơng trình
phản ứng.


(GV hớng dẫn HS cách viết phơng
trình phản ứng: có thể dùng phấn màu,
hoặc bộ bìa màu)


<b>HS:</b> Nêu nhận xét:


<i>* Thí nghiÖm 1: </i>


– Đồng đã đẩy bạc ra khỏi bạc nitrat.
– Một phần đồng bị hoà tan, tạo thành
dung dch ng (II) nitrat.


Phơng trình:



Cu + 2AgNO<sub>3</sub> Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> +2Ag
(r) (dd) (dd) (r)
(đỏ) (không màu) (xanh) (trắng xám)


<i>* ThÝ nghiÖm 2: </i>


– Sắt đã đẩy đồng ra khỏi CuSO<sub>4</sub>
– Một phn Fe b ho tan.


Phơng trình:


Fe + CuSO<sub>4</sub> FeSO<sub>4</sub> + Cu.
<b>GV: </b>Gäi mét HS nªu kÕt luËn. <b>HS:</b> Vậy: dung dịch muối có thể tác


dụng với kim loại tạo thành muối mới
và kim loại mới.


<b>2. Muối tác dụng với axit </b>
<b>GV: </b>H−íng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm.


– Nhá 1 → 2 giọt dung dịch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
loÃng vào ống nghiệm có sẵn 1 ml
dung dịch BaCl<sub>2</sub> quan sát.


<b>HS: </b>Làm thÝ nghiƯm theo nhãm.


<b>GV: </b>Gọi đại diện các nhóm nờu hin
tng.


Gọi HS nêu nhận xét và viết


phơng trình phản ứng.


(GV hng dn HS viết các ph−ơng
trình phản ứng trao đổi bằng bộ bìa
màu)


<b>HS:</b> Nêu hiện t−ợng: xuất hiện kết tủa
trắng lắng xuống đáy ống nghiệm.
Ph−ơng trình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>GV:</b> Giíi thiƯu:


NhiỊu mi kh¸c cịng t¸c dụng với
axit tạo thành muối mới và axit mới


gäi HS nªu kÕt luËn.


<b>HS:</b> VËy:


Muèi cã thể tác dụng với axit, sản
phẩm là muối mới và axit mới.


<b>3. Muối tác dụng với muối </b>
<b>GV: </b>H−íng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm:


- Nhá 1 → 2 giọt dung dịch AgNO<sub>3</sub>
vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dung
dịch NaCl.


quan sát hiện tợng và viết phơng


trình phản ứng.


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm.


<b>GV: </b>Gọi đại diện các nhóm nêu hiện
t−ợng và viết ph−ơng trình phản ứng.
(GV h−ớng dẫn HS viết phản ứng trao
đổi bằng cách thay thế thành phần gốc
axit– Dùng bộ bìa màu để HS dễ nhận
ra sự thay đổi về thành phần)


<b>HS:</b> Nêu hiện tợng


- Xut hin kt ta trng lng xung
ỏy ng nghim.


Phản ứng tạo thành AgCl không
tan.


Phơng trình:


AgNO<sub>3</sub> + NaCl AgCl + NaNO<sub>3</sub>
(dd) (dd) (r) (dd)
<b>GV:</b> Giíi thiệu:


Nhiều muối khác tác dụng với nhau
cũng tạo ra hai mi míi → gäi HS
nªu kÕt ln.


<b>HS:</b> Vậy:



Hai dung dịch muối có thể tác dụng
với nhau tạo thành muối mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>4. Muối tác dụng với bazơ </b>
<b>GV:</b> Hớng dẫn HS lµm thÝ nghiƯm:


Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống
nghiệm đựng 1 ml dung dịch muối
CuSO4 → quan sát hiện t−ợng, viết
ph−ơng trình phản ứng và nhận xét.


<b>HS:</b> Lµm thÝ nghiƯm.


<b>GV: </b>Gọi đại diện nhóm HS nêu hiện
t−ợng, viết ph−ơng trình phn ng.


<b>HS: N</b>êu hiện tợng:


Xuất hiện chất không tan màu xanh


nhn xột: Mui CuSO<sub>4</sub> tỏc dụng
với dung dịch NaOH sinh ra chất
không tan màu xanh là đồng (II)
hiđroxit


CuSO<sub>4</sub>+2NaOH → Cu(OH)<sub>2</sub>+ Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
(dd) (dd) (r) (dd)
<b>GV:</b> Nhiều dung dịch muối khác cũng



tác dụng với dung dịch bazơ, sinh ra
muối mới và bazơ mới gọi HS nêu
kết luận.


<b>HS:</b> Vậy:


Dung dịch muối tác dụng với dung
dịch bazơ sinh ra muối mới và bazơ
mới.


<b>5. Phản ứng phân huỷ muối </b>
<b>GV:</b> Giới thiệu:


Chỳng ta đã biết nhiều muối bị phân
huỷ ở nhiêt độ cao nh− KClO<sub>3</sub>,
KMnO4 CaCO3, MgCO3.


→ C¸c em hÃy viết phơng trình phản
ứng phân huỷ muối trên.


<b>HS:</b> Viết phơng trình phản ứng:
2KClO3


O
t


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

2KMnO<sub>4</sub>⎯⎯→tO K<sub>2</sub>MnO<sub>4</sub>+MnO<sub>2</sub> + O<sub>2</sub>
CaCO<sub>3</sub> ⎯⎯→tO CaO + CO<sub>2</sub>


MgCO<sub>3</sub> ⎯⎯→tO MgO + CO<sub>2</sub>.


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch (7 phút)


<b>GV:</b> Giíi thiƯu:


Các phản ứng của muối với axit, với
dung dịch muối, với dung dịch bazơ
xảy ra có sự trao đổi các thành phần
với nhau để tạo ra những hợp chất
mới. Các phản ứng đó thuộc loại phản
ứng trao đổi.


Vậy: Phản ứng trao i l gỡ?


<b>1. Nhận xét về các phản ứng cña </b>
<b>muèi </b>


<b>2. Phản ứng trao đổi </b>


<b>HS:</b> Phản ứng trao đổi là phản ứng
hố học, trong đó hai hợp chất tham
gia phản ứng trao đổi với nhau những
thành phần cấu tạo của chúng để tạo
ra nhng hp cht mi.


<b>GV: </b>Yêu cầu HS làm bài tËp 1 (trong
phiÕu häc tËp).


<i><b>Bài tập 1: </b></i>Hãy hồn thành các ph−ơng


trình phản ứng sau và cho biết: trong
các phản ứng sau, phản ứng nào là
phản ứng trao đổi?


1) BaCl<sub>2</sub> + Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→
2) Al + AgNO<sub>3</sub>→
3) CuSO<sub>4</sub> + NaOH →
4) Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→


<b>HS:</b> Lµm bµi tËp vµo vë.


<b>GV: </b>Gäi HS lên bảng làm bài tập 1. <b>HS:</b> Làm bµi tËp 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

2) Al + 3AgNO<sub>3</sub>→Al(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub> + 3Ag
3) CuSO<sub>4</sub>+2NaOH→Cu(OH)<sub>2</sub>+Na2SO4


4) Na2CO3 + H2SO4→Na2SO4+ CO2


+ H<sub>2</sub>O.
Trong các loại phản ứng trên, phản ứng
1, 4, 3 thuộc loại phản ứng trao đổi.
<b>3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi</b>
<b>GV: </b>Để biết các điều kiện xảy ra phản


ứng trao đổi, chúng ta làm các thí
nghiệm sau.


<b>GV: </b>H−íng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm so
s¸nh:



<i>ThÝ nghiƯm 1:</i> Nhá 1 → 2 giọt dung
dịch Ba(OH)<sub>2</sub> vào ống nghiệm có sẵn
1 ml dung dịch NaCl quan sát.


<b>HS:</b> Làm thí nghiÖm theo nhãm.


<i>ThÝ nghiÖm 2: </i>Nhá 2 giät dung dịch
H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> vào ống nghiệm có chứa 1 ml
dung dịch Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> quan sát.


<i>Thí nghiệm 3: </i>Nhỏ một giọt dung dịch
BaCl<sub>2</sub> vào ống nghiệm có sẵn 1 ml
dung dịch Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> quan sát.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS quan sát và rút ra kết
luận.


<b>HS:</b> Nêu hiện tợng:


- ở thí nghiệm 1: không có hiện
tợng gì xảy ra (không có các dấu
hiệu có phản ứng hoá học).


- ở thí nghiệm 2: có hiện t−ợng sủi
bọt (đã sinh ra một chất mới, trạng
thái khí).


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

→ KÕt luËn:


- ë thÝ nghiÖm 1: không có phản ứng


hoá học nào xảy ra.


- ở thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 đã
có phản ứng hố học xảy ra, sinh ra
chất mi.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS ghi trạng thái các
chất ở phản ứng 1, 3, 4.


<b>HS:</b> Ghi các trạng thái các chất vào
các phản ứng 1, 3, 4 nh− sau:


1) BaCl2 + Na2SO4→ BaSO4 + 2NaCl
(dd) (dd) (r) (dd)
3) CuSO4+2NaOH→Cu(OH)2+Na2SO4
(dd) (dd) (r) (dd)


4) Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> → Na<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>+ CO<sub>2</sub>


(dd) (dd) (r) (k)


+ H2O.
(l)
<b>GV: </b>Gọi một HS nêu điều kiện để xảy


ra phản ứng trao đổi.


<b>HS: </b>Phản ứng trao đổi giữa dung dịch
các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo
thành có chất dễ bay hơi, hoặc chất


không tan.


<b>GV:</b> L−u ý:


Phản ứng trung hoà cũng thuộc loại
phản ứng trao đổi.


<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


Lun tËp – cđng cè (7 phót)


<b>GV: </b>Gọi một HS nhắc lại nội dung
chính của bài.


<b>HS:</b> Nhắc lại các nội dung chính
của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>Bµi tËp 2: </b></i>


a) Hãy viết các ph−ơng trình phản ứng
thực hiện những chuyển đổi hố học
sau:


Zn ⎯⎯→1 <sub>ZnSO</sub>


4 ⎯⎯→
2


ZnCl<sub>2</sub> ⎯⎯→3
Zn (NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> ⎯⎯→4 Zn(OH)<sub>2</sub>5 ZnO



b) Phân loại các phản ứng.


(GV hng dẫn HS sử dụng bảng tính
tan để chọn chất tham gia các phản
ứng 2, 3, 4)


<b>GV: </b>Gäi mét HS lµm bµi tËp.


<b>HS:</b> Lµm bµi tËp 2.


Các phơng trình phản ứng:
1) Zn +

H

2

SO

4→ ZnSO4 + H2


2) ZnSO<sub>4</sub> + BaCl<sub>2</sub>→ ZnCl<sub>2</sub> + BaSO<sub>4</sub>
3) ZnCl<sub>2</sub> + 2AgNO<sub>3</sub>→ Zn(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>


+ 2AgCl
4) Zn(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + 2KOH → Zn(OH)<sub>2</sub>


+ 2KNO<sub>3</sub>
5) Zn(OH)<sub>2</sub> ⎯⎯→


O


t


ZnO + H<sub>2</sub>O
– Phản ứng 1 thuộc loại phản ứng thế.
– Phản ứng 2, 3, 4 thuộc loại phản


ứng trao đổi.


– Ph¶n øng 5 thuộc loại phản ứng
phân huỷ.


<b>GV: </b>Gọi HS kh¸c nhËn xÐt.


<i><b>Hoạt động 5</b></i>(1 phút)
Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK 33).


<i><b>Phô luc: phiÕu häc tËp </b></i>


<i><b>Bài tập 1: </b></i> Hãy hồn thành các ph−ơng trình phản ứng sau và cho biết: trong
các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng trao đổi?


1) BaCl<sub>2</sub> + Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→
2) Al + AgNO<sub>3</sub>→
3) CuSO<sub>4</sub> + NaOH →
4) Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→


<i><b>Bài tập 2:</b></i> a) Hãy viết các ph−ơng trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi
hoá học sau: Zn ⎯⎯→1 <sub>ZnSO</sub>


4 ⎯⎯→
2


ZnCl<sub>2</sub> ⎯⎯→3 Zn(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>
⎯⎯→4 Zn (OH)2 ⎯⎯→


5



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>TiÕt 15</b></i>

<b> Mét sè muèi quan trọng </b>



<b>A. Mục tiêu </b>
1) HS biết:


ã Tính chÊt vËt lÝ, tÝnh chÊt ho¸ häc cđa mét sè muối quan trọng nh


NaCl, KNO<sub>3</sub>.


ã Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác muối NaCl.


ã Những ứng dụng quan träng cđa mi natri clorua vµ kali nitrat.


2) Tiếp tục rèn luyện cách viết ph−ơng trình phản ứng và kĩ năng làm bài tập
định tính.


<b>B. Chuẩn bị của GV v HS </b>
<b>GV:</b>


ã Tranh vÏ:


- Ruéng muèi.


- Mét sè øng dông của NaCl.


ã Phiếu học tập.


<b>C. tiến trình bi gi¶ng </b>



<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hot ng 1 </b></i>


Kiểm tra bài cũ Chữa bµi tËp vỊ nhµ (15 phót)


<b>GV:</b> KiĨm tra HS 1:


“Nêu các tính chất hố học của
muối, viết các ph−ơng trình
phản ứng minh hoạ cho các tính
chất đó”.


<b>HS1</b>: Tr¶ lêi lÝ thut.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Định nghĩa phản ứng trao đổi,
điều kiện để phản ứng trao đổi
thực hiện đ−ợc”.


<b>GV: </b>Gäi HS 3 chữa bài tập 3
(SGK).


- Gọi HS 4 chữa bài tập số 4
(SGK 33).


<b>HS3: </b>Chữa bài tập (SGK 33).


a) Muối tác dụng đợc với dung dịch
NaOH là Mg(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>, CuCl<sub>2</sub>.


Phơng tr×nh hãa häc:



Mg(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>+2NaOH → Mg(OH)<sub>2</sub>+2NaNO<sub>3</sub>
CuCl<sub>2</sub>+ 2NaOH → Cu(OH)<sub>2</sub> + 2NaCl.
b) Không có dung dịch muối nào tác dụng
đợc với dung dịch HCl.


c) Muối tác dụng với dung dịch AgNO<sub>3</sub> là
CuCl<sub>2</sub>.


Phơng trình hóa học:


CuCl<sub>2</sub> + 2AgNO<sub>3</sub> Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + 2AgCl
<b>HS4</b>: Chữa bài tập 4 (SGK 33).




Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3


Pb
(NO3)2


BaCl<sub>2</sub>


x
x


x x
x


Phơng trình hãa häc:



Pb(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>→ PbCO<sub>3</sub> + 2NaNO<sub>3</sub>
Pb(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + 2KCl → PbCl<sub>2</sub> + 2KNO<sub>3</sub>
Pb(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→ PbSO<sub>4</sub> + 2NaNO<sub>3</sub>
BaCl<sub>2</sub> + Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>→ BaCO<sub>3</sub> + 2NaCl
BaCl<sub>2</sub> + Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→ BaSO<sub>4</sub> + 2NaCl.
<b>GV: </b>Tổ chức để các HS khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


I. Muối natri clorua (NaCl) (10 phút)


<b>1. Trạng thái tự nhiên </b>
<b>GV:</b> Trong tự nhiên, các em thấy


muối ăn (NaCl) có ở đâu?


<b>HS: </b>Trong t nhiờn mui ăn (NaCl)
có trong n−ớc biển, trong lịng đất
(muối mỏ).


<b>GV:</b> Giíi thiƯu:


Trong 1

m

3 n−íc biĨn cã hoµ tan
chõng 27 kg mi natri clorua, 5kg
muèi magie clorua, 1 kg muèi canxi
sunfat vµ mét sè muèi kh¸c.


<b>GV: </b>Gọi một HS đọc lại phần 1:
“Trạng thái tự nhiên – SGK 34”.


<b>GV:</b> Đ−a ra tranh vẽ ruộng muối.


<b>HS:</b> §äc SGK 34.


<b>2. Cách khai thác </b>
<b>GV:</b> Em hÃy trình bày cách khai thác


NaCl từ nớc biển.


<b>HS:</b> Nêu c¸ch khai th¸c tõ n−íc biĨn.
<b>GV:</b> Mn khai th¸c NaCl tõ nh÷ng


mỏ muối có trong lịng đất, ng−ời ta
lm nh th no?


<b>HS:</b> Mô tả cách khai th¸c.


<b>GV:</b> Các em quan sát sơ đồ và cho
biết những ứng dụng quan trọng của
NaCl.


<b>3. øng dông </b>


<b>HS:</b> Nêu các ứng dụng của NaCl:
- Làm gia vị và bảo quản thực phẩm.
- Dùng để sản xuất: Na, Cl2, H2,


NaOH, Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>, NaHCO<sub>3</sub>...
<b>GV: </b>Gọi một HS nêu những ứng dụng



của sản phẩm sản xuất đợc từ NaCl
nh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>Hot động 3 </b></i>


II. Muèi kali nitrat (KNO3) (7 phót)
<b>GV:</b> Giới thiệu:


Muối kali nitrat (còn gọi là diêm tiêu)
là chất rắn màu trắng.


<b>GV:</b> Cho HS quan sỏt lọ đựng KNO3.
<b>GV:</b> Giới thiệu các tính chất của
KNO<sub>3</sub>.


<b>1. TÝnh chÊt </b>


Muối KNO<sub>3</sub> tan nhiều trong n−ớc, bị
phân huỷ ở nhiệt độ cao → KNO<sub>3</sub> có
tính chất oxi hố mạnh.


2KNO<sub>3</sub> ⎯⎯→
o


t


2 KNO<sub>2</sub> + O<sub>2</sub>
(r) (r) (k)
<b>2. øng dông </b>



Muối KNO<sub>3</sub> đ−ợc dùng để:
- Chế tạo thuc n en.


- Làm phân bón (cung cấp nguyên tố
nitơ và kali cho cây trồng).


- Bảo quản thực phẩm trong công
nghiệp.


<i><b>Hot ng 4 </b></i>


Luyện tập củng cố (2 phút)


<b>GV:</b> Yêu cầu HS lµm bµi tËp 1 (trong
phiÕu häc tËp).


<i><b>Bài tập 1: </b></i>Hãy viết các ph−ơng trình
phản ứng thực hiện những chuyển đổi
hoá học sau:


Cu⎯⎯→1 CuSO<sub>4</sub> ⎯⎯→2 CuCl<sub>2</sub>


⎯→


⎯3 <sub>Cu(OH)</sub>


2 ⎯⎯→
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>GV:</b> L−u ý HS chän chÊt tham gia


ph¶n øng sao cho ph¶n øng có thể thực
hiện đợc.


<b>HS: </b>Làm bài tập 1:


1) Cu + 2H<sub>2</sub>SO<sub>4®n</sub>→ CuSO<sub>4</sub> + SO<sub>2</sub>
+ 2H<sub>2</sub>O
2) CuSO<sub>4</sub> + BaCl<sub>2</sub>→ BaSO<sub>4</sub> + CuCl<sub>2</sub>
3) CuCl<sub>2</sub> + 2KOH→Cu(OH)<sub>2</sub> +2KCl
4) Cu(OH)<sub>2</sub> ⎯⎯→tO CuO + H<sub>2</sub>O
5) CuO + H<sub>2</sub> ⎯⎯→tO Cu + H<sub>2</sub>O
6) Cu(OH)<sub>2</sub> + 2HNO<sub>3</sub>→ Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>


+ 2H<sub>2</sub>O
<b>GV: </b>Gäi HS nhËn xÐt.


<b>GV:</b> Giới thiệu đề bài tập 2 (trong
phiếu học tập).


<i><b>Bµi tËp 2: </b></i>Trén 75 gam dung dÞch
KOH 5,6% víi 50 gam dung dÞch
MgCl<sub>2</sub> 9,5%.


a) Tính khối l−ợng kết tủa thu đ−ợc.
b) Tính nồng độ phần trăm của dung


dÞch thu đợc sau phản ứng.


<b>GV: </b>Gọi một HS nêu phơng hớng
giải bài tập và viết các công thức đợc


sử dụng trong bài.


<b>HS: </b>Phơng hớng giải bài:
- Viết phơng trình phản ứng.


- Tính số mol cđa hai chÊt tham gia
ph¶n øng.


- Xác định chất tham gia phản ứng
hết và chất d− (nếu có).


- Sử dụng số mol của chất phản ứng
hết để tính tốn theo ph−ơng trình.
<b>GV:</b> Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. <b>HS:</b> Làm bài tập 2.


<b>GV: </b>Gäi mét HS lªn chữa bài tập
(hoặc gọi HS làm từng phần của bài
tập).


Phơng trình phản ứng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

mKOH =


%
100


%
C
m<sub>dd</sub>×



=
%
100
%
6
,
5
75×
= 4,2 (gam)


<b>GV:</b> Cã thÓ gäi HS sửa những chỗ sai


(nếu có) nKOH = M


m
=
56
2
,
4


= 0,075 (mol)
m


2
MgCl =


%
100



%
C
m<sub>dd</sub>×


=
%
100
%
5
,
9
50×


= 4,75 (gam)
n


2
MgCl =


M
m
=
95
75
,
4


= 0,05 (mol).
Theo số liệu trên thì:



KOH phản ứng hết, MgCl2 còn d.
a) Theo Phơng trình


n
2
)
OH
(
Mg =
2
n<sub>KOH</sub>
=
2
075
,
0


= 0,0375 (mol)


→m
2
)
OH
(


Mg = n × M = 0,0375 × 58
= 2,175 (gam)


b) Dung dÞch sau phản ứng có: MgCl2
d và KCl.



Theo phản ứng


nKCl = nKOH = 0,075 (mol)
– n


2


MgCl (ph¶n øng) = nMg(OH)<sub>2</sub>
= 0,0375 (mol)
n


2


MgCl (d−) = 0,05 – 0,0375
= 0,0125 (mol)


→ mKCl = n × M = 0,075 × 74,5
= 5,5875 (gam)


→ m
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

m<sub> dung dịch ssau phản ứng </sub>= 75 + 50 – 2,175
= 122,825 (gam)


→ C%
2


MgCl (d−) =


dd
ct
m
m


× 100%
=


825
,
122


1875
,
1


× 100% = 0,97%
C%KCl =


825
,
122


5875
,
5


ì 100% = 4,55%.
<b>GV:</b> Chấm điểm phần bµi lµm cđa HS.



<i><b>Hoạt động 5</b></i>(1 phút)
Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, 5 (SGK 36).


<i><b>Phô luc: phiÕu häc tËp </b></i>


<i><b>Bài tập 1:</b></i> Hãy viết các ph−ơng trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi
hoá học sau:


Cu⎯⎯→1 CuSO4 ⎯⎯→
2


CuCl2 ⎯⎯→3 Cu(OH)2 ⎯⎯→
4


CuO⎯⎯→5 Cu
Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>
<i><b>Bµi tËp 2: </b></i> Trén 75 gam dung dÞch KOH 5,6% víi 50 gam dung dÞch


MgCl2 9,5%.


a) Tính khối lợng kết tủa thu đợc.


b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu đ−ợc sau phản ứng.


<i><b>TiÕt 16</b></i>

<b>Ph©n bãn hãa häc </b>



<b>A. Mục tiêu </b>
HS biết:


ã Phõn bún húa hc là gì ? Vai trị của các ngun tố hố học đối với cây


trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Biết công thức của một số loại phân bón hố học th−ờng dùng và hiểu
một số tính chất của các loại phân bón đó.


• Rèn luyện khả năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân
dựa vào tớnh cht hoỏ hc.


Củng cố kĩ năng làm bài tập tính theo công thức hoá học.
<b>B. Chuẩn bị của GV v HS </b>


<b>GV:</b>


ã Chuẩn bị các mẫu phân bón hoá học.


ã Phiếu học tập.


<b>C. tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hot động của HS </b></i>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


KiĨm tra bµi cũ Chữa bài tập về nhà (10 phút)


<b>GV:</b> Kiểm tra lí thuyết HS 1:


Trạng thái tự nhiên, cách khai thác
và ứng dụng của muối natri clorua
(NaCl)”.



<b>HS:</b> Tr¶ lêi lÝ thuyÕt.


<b>GV: </b> Gọi HS 2 chữa bài tập 4
(SGK 36).


<b>HS2: </b>Chữa bài tập 4.


Dung dch NaOH cú th dựng phõn
bit c a, b.


Phơng trình:
a)
)
r
(
2
)
dd
(
xanh
mµu
)
dd
(


4 2NaOH Cu(OH)


CuSO + →


+


)
dd
(
4
2SO
Na
)
dd
(
)
dd
(
3
4


2(SO ) 6NaOH


Fe + →


nau
mµu
)
r
(
3
)
OH
(
Fe
2



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

b) CuSO4 + 2NaOH →
)
r
(


2
)
OH
(


Cu


+ Na2SO4
Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> và NaOH khơng có phản ng.
<i><b>Hot ng 2 </b></i>


I. Những nhu cầu của cây trồng (7 phút)


<b>GV:</b> Giới thiệu thành phần của thùc
vËt:


“N−ớc chiếm tỉ lệ rất lớn trong thực
vật (khoảng 90%). Trong thành phần
các chất khơ cịn lại (10%) có đến
99% là những nguyên tố C, H, O, N,
K, Ca, P, Mg, S còn lại 1% là những
nguyên tố vi l−ợng nh− B(bo), Cu, Zn,
Fe, Mn.



<b>HS:</b> Nghe vµ ghi bµi.


<b>1. Thành phần của thực vật </b>


<b>GV: </b>Gi HS c SGK. <b>2. Vai trị của các ngun tố hố học </b>
<b>đối với thực vật </b>


<b>HS:</b> Đọc SGK.
<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


II. Những phân bón hoá học thờng dùng (13 phót)


<b>GV:</b> Giíi thiƯu:


Phân bón hố học có thể dùng ở dạng
đơn và dạng kép.


<b>HS:</b> Nghe và ghi.
<b>1. Phân bón đơn </b>


Phân bón đơn chỉ chứa một trong ba
nguyên tố dinh d−ỡng chính là đạm
(N), lân (P), kali (K).


<i>a) Phân đạm:</i> Một số phân đạm
th−ờng dùng là:


- Ure: CO(NH2)2 tan trong n−íc.
- Amoni nitrat: NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub> tan trong



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Amoni sunfat: (NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> tan trong
n−íc.


<i>b) Ph©n l©n:</i> Mét sè ph©n lân thờng
dùng là:


- Photphat t nhiờn: thnh phn chính
là Ca<sub>3</sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub> khơng tan trong n−ớc,
tan chậm trong đất chua.


<b>GV:</b> Thuyết trình. - Supephotphat: là phân lân đã qua
chế biến hố học, thành phần chính
có Ca(H<sub>2</sub>PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub> tan đ−ợc trong n−ớc.


<i>c) Phân kali: </i>Th−ờng dùng là KCl,
K2SO4 đều dễ tan trong n−ớc.


<b>2. Phân bón kép </b>


Có chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố N,
P, K.


<b>3. Phân vi lợng </b>


Có chứa một lợng rất ít các nguyên tố
hoá học dới dạng hợp chất cần thiết
cho sự phát triển cđa c©y nh− bo, kÏm,
mangan...


<b>GV: </b>Gọi một HS đọc phần: “<i>Em có </i>


<i>biết</i>”.


<b>HS:</b> Đọc bài đọc thêm.


<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


Lun tËp – cđng cè (14 phót)


<b>GV:</b> Giới thiệu đề bài tập 1 (trong
phiếu học tập).


<i><b>Bài tập 1: </b></i>Tính thành phần phần
trăm về khối l−ợng các nguyên tố có
trong đạm ure (CO(NH<sub>2</sub>)<sub>2</sub>).


<b>GV:</b> Yêu cầu một HS xác định dạng
bài tập và nêu các b−ớc chính để làm
bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>GV:</b> Cho HS c¶ líp làm bài tập 1 vào
vở (gọi HS làm trên bảng).


<b>HS:</b> Làm bài tập 1:
M


2
2)


NH
(



CO = 12+ 16 + 14 × 2 + 2 × 2


= 60
%C =


60
12<sub>×</sub>


100% = 20 %
%O =


60
16<sub>×</sub>


100% = 26,67%
%N =


60
28


× 100% = 46,67%


%H = 100% – (20%+26,67% + 46,67)
= 6,66%.


<b>GV: </b>Gäi HS kh¸c nhËn xÐt, sửa sai
(nếu có).


<b>GV:</b> Yêu cầu HS làm bµi tËp 2 trong


phiÕu häc tËp.


<i><b>Bài tập 2: </b></i>Một loại phân đạm có tỉ lệ
về khối l−ợng của các nguyên tố nh−


sau:


%N = 35%, %O = 60%


cịn lại là hiđro. Xác định cơng thức
hố học của loại phân đạm trên.
<b>GV: </b>Gọi một HS nêu ph−ơng h−ớng
giải, sau đó yêu cầu HS cả lớp làm
bài tập vào vở.


<b>HS:</b> Lµm bµi tËp 2:


%H = 100% – (35% + 60%) = 5%.
Giả sử cơng thức hố học của loại phân
đạm trên là NxOyHz


Ta cã:
x: y: z =


14
35


:
16
60



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

→ Vậy công thức hoá học của loại
phân đạm trên là: N<sub>2</sub>O<sub>3</sub>H<sub>4</sub> (hay
NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub>).


<b>GV: </b>Gäi HS nhËn xÐt.
<b>GV:</b> ChÊm ®iĨm.


<i><b>Hoạt động 5</b></i>(1 phút)
Bài tập về nhà 1, 2, 3 (SGK 39).


<i><b>Phô luc: phiÕu häc tËp </b></i>


<i><b>Bài tập 1:</b></i> Tính thành phần phần trăm về khối l−ợng các nguyên tố có trong
đạm ure (CO(NH<sub>2</sub>)<sub>2</sub>).


<i><b>Bài tập 2:</b></i> Một loại phân đạm có tỉ lệ về khối l−ợng của các nguyên tố nh−


sau: %N = 35%, %O = 60%, cịn lại là hiđro.
Xác định cơng thức hoá học của loại phân đạm trên.


<i><b>TiÕt 17</b></i>

<b> Mối quan hệ giữa các loại </b>


<b> hợp chất vô cơ </b>



<b>a. Mục tiêu </b>


ã HS bit c mi quan h gia các loại hợp chất vô cơ, viết đ−ợc các
ph−ơng trình phản ứng hố học thể hiện sự chuyển hố giữa các loại
hợp chất vơ cơ đó.



• RÌn luyện kĩ năng viết các phơng trình phản ứng hoá häc.
<b>B. Chn bÞ cđa gv vμ hs </b>


<b>GV: </b>


ã Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


ã Bộ bìa màu (có ghi các loại hợp chất vô cơ nh− oxit baz¬, baz¬, oxit
axit, axit....).


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>c. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


KiÓm tra bài cũ - chữa bài tập về nhà (10 phút)


<b>GV</b>: KiÓm tra lÝ thuyÕt HS 1:


“Kể tên các loại phân bón th−ờng
dùng- đối với mỗi loại, hãy viết 2
cơng thức hố học minh hoạ”


<b>HS1:</b> Tr¶ lêi lí thuyết.


<b>GV: </b>Gọi HS 2 chữa bài tập 1 (SGK
39) phần a, b.


<b>HS2: </b>Chữa bài tập 1.



Tên hố học của những loại phân bón
đó là:


KCl: kali clorua
NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub>: amoni nitrat
NH<sub>4</sub>Cl: amoni clorua
(NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>: amoni sunfat
Ca<sub>3</sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub>: canxi photphat


Ca(H<sub>2</sub>PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub>: canxi ®ihi®rophotphat
(NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>HPO<sub>4</sub>: amoni hi®rophotphat
KNO<sub>3</sub>: kali nitrat.


<b>GV: </b>Gọi HS khác nhận xét. - Nhóm phân bón đơn gồm: KCl,
NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub>, NH<sub>4</sub>Cl, (NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>,
Ca<sub>3</sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub>, Ca(H<sub>2</sub>PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub>, KNO<sub>3</sub>.
- Phân bón kép gồm: (NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>HPO<sub>4</sub>.
<b>GV:</b> Chấm điểm.


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


I. Mèi quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ (15 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>GV</b>: Phát cho HS các bộ bìa màu có
ghi các loại hợp chất vô cơ (hoặc phát
bảng phụ cho HS).


<b>HS:</b> Thảo luận nhóm.


Yêu cầu các nhóm HS thảo luận


các nội dung sau:


- Điền vào các ô trống loại hợp chất
vô cơ cho phù hợp.


- Chn cỏc loi cht tỏc dụng để thực
hiện các chuyển hoá ở sơ đồ trên.
<b>GV: </b>Chiếu lên màn hình sơ đồ mà các
nhóm đã điền đầy đủ nội dung (hoặc
gọi các nhóm HS lần l−ợt lên dán bìa
vào sơ đồ của nhóm mình).


<b>HS:</b> Sơ đồ điền đầy đủ nội dung nh−


sau:




Muèi






1 2


3 4 5


6


7


8
9


Oxit baz¬


Baz¬


Muèi


Oxit axit


Axit


1 2


3 4 5


6
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- §Ĩ thùc hiƯn chun hoá (1) ta cho
oxit bazơ + axit.


- §Ĩ thùc hiƯn chun ho¸ (2) ta cho
oxit axit + dung dịch bazơ (hoặc
oxit bazơ).


- Chuyển hoá (3): cho mét sè oxit


baz¬ + n−íc.


- Chuyển hoá (4): phân huỷ các bazơ
không tan.


- Chun ho¸ (5): Cho oxit axit
(trõ SiO<sub>2</sub>) + H<sub>2</sub>O.


<b>GV: </b>Gọi các HS khác nhận xét (góp ý
kiến) để hồn chỉnh sơ đồ


- Chun ho¸ (6): cho dung dịch
bazơ + dung dịch muối.


- Chuyển hóa (7): cho dung dịch
muối + dung dịch bazơ.


- Chun ho¸ (8): cho mi + axit.
- Chun hoá (9): cho axit + bazơ


(hoặc oxit bazơ, hoặc một số muối,
hoặc một số kim loại).


<i><b>Hot ng 3 </b></i>


II. những phản ứng hóa học minh hoạ (10 phót)


<b>GV: </b>u cầu HS viết ph−ơng trình
phản ứng minh hoạ cho sơ đồ ở
phần (I).



<b>GV:</b> ChiÕu bµi lµm của các HS lên
màn hình và gọi các HS khác nhận
xét.


<b>HS:</b> Viết các phơng trình phản øng
minh ho¹:


1) MgO + H2SO4→ MgSO4 + H2O


2) SO<sub>3</sub> + 2NaOH → Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>O
3) Na<sub>2</sub>O + H<sub>2</sub>O → 2NaOH


4) 2Fe(OH)<sub>3</sub> ⎯⎯→tO Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + 3H<sub>2</sub>O
5) P<sub>2</sub>O<sub>5</sub> + 3H<sub>2</sub>O → 2H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

7) CuCl<sub>2</sub> + 2KOH → Cu(OH)<sub>2</sub> + 2KCl
8) AgNO<sub>3</sub> + HCl → AgCl + HNO<sub>3</sub>
9) 6HCl + Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>→ 2AlCl<sub>3</sub> + 3H<sub>2</sub>O.
<b>GV: </b>Cã thĨ chiÕu bµi làm của HS lên


màn hình (nếu thấy cần thiết, GV
chiếu bài làm mẫu).


<b>GV: </b>Gọi HS lên điền trạng thái của
các chất ở các phản ứng 1, 2, 3, 4,5.


<b>HS:</b> Điền trạng thái của các chất:
1) MgO + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> → MgSO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>O
(r) (dd) (dd) (l)


2) SO<sub>3</sub> + 2NaOH → Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>O
(k) (dd) (dd) (l)
3) Na<sub>2</sub>O + H<sub>2</sub>O → 2NaOH
(r) (l) (dd)


4) 2Fe(OH)<sub>3</sub> ⎯⎯→tO Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + 3H<sub>2</sub>O
(r) (r) (l)
5) P<sub>2</sub>O<sub>5</sub> + 3H<sub>2</sub>O → 2H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>


(r) (l) (dd)
<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


Lun tËp - cđng cè (9 phót)


<b>GV: </b>Chiếu đề bài luyện tập 1 (trong
phiếu học tập) lên màn hình.


<i><b>Bài tập 1: </b></i>Viết ph−ơng trình phản ứng
cho những biến đổi hoá học sau:
a) Na<sub>2</sub>O ⎯⎯→1 NaOH⎯⎯→2 Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>


⎯→
⎯3


NaCl<sub>⎯</sub><sub>⎯→</sub>4 <sub> NaNO</sub>
3


b) Fe(OH)<sub>3</sub> ⎯⎯→1 Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> ⎯⎯→2 FeCl<sub>3</sub>


⎯→


⎯3


Fe(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub> <sub>⎯</sub><sub>⎯→</sub>4 <sub> Fe(OH)</sub>
3


⎯→
⎯5


Fe<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub>


<b>HS:</b> Lµm bµi tËp 1:
a)


1) Na<sub>2</sub>O + H<sub>2</sub>O → 2NaOH


2) 2NaOH + H2SO4 →Na2SO4+2H2O
3) Na2SO4 +BaCl2→ BaSO4 + 2NaCl
4) NaCl + AgNO3→ NaNO3 + AgCl
b) 1) 2Fe(OH)3 ⎯⎯→


O
t


Fe2O3 + 3H2O
2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
3) FeCl3 + 3AgNO3→ Fe(NO3)3


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

4) Fe(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub> + 3KOH → Fe(OH)<sub>3</sub>
+ 3KNO<sub>3</sub>
5) 2Fe(OH)<sub>3</sub> + 3H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> → Fe<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub>



+ 6H<sub>2</sub>O
<b>GV</b>: Chiếu bài làm của HS lên màn


hình, các HS khác nhận xét.


<b>GV: </b>Chiu bi luyện tập lên màn
hình (yêu cầu HS làm bài tập vào vở).
<i><b>Bài tập 2: </b></i>Cho các chất: CuSO4, CuO,
Cu(OH)2, Cu, CuCl2.


HÃy sắp xếp các chất trên thành một
dÃy chuyển hóa và viết các phơng
trình phản ứng.


<b>HS:</b> Sắp xếp các chất thành d·y
chun ho¸.


<b>GV: </b>Chiếu cách sắp xếp của một số
HS lên màn hình (l−u ý chọn các cách
sắp xếp còn ch−a phù hợp) để HS cả
lớp phân tích, tìm ra điểm ch−a hợp lí.


<b>HS </b>(cã thĨ sắp xếp các chất thành dÃy
chuyển hoá nh sau):


CuCl<sub>2</sub> ⎯⎯→1


Cu(OH)<sub>2</sub> ⎯⎯→2
CuO



⎯→
⎯3


Cu ⎯⎯→4
CuSO<sub>4</sub>
hc: Cu ⎯⎯→1


CuO⎯⎯→2


CuSO<sub>4</sub>


⎯→
⎯3


CuCl<sub>2</sub> ⎯⎯→4


Cu(OH)<sub>2</sub>
hc: Cu1


CuSO<sub>4</sub> 2
CuCl<sub>2</sub>



3


Cu(OH)<sub>2</sub> 4
CuO


Phơng trình phản øng:



1) CuCl<sub>2</sub> + 2KOH → Cu(OH)<sub>2 </sub>+2H<sub>2</sub>O
2) Cu(OH)<sub>2</sub>⎯⎯→tO CuO + H<sub>2</sub>O
3) CuO + H2 ⎯⎯→


O
t


Cu + H2O
4) Cu + 2 H<sub>2</sub>SO<sub>4 ®n</sub>→ CuSO<sub>4</sub> + 2H<sub>2</sub>O


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Hc:


1) 2Cu + O2 ⎯⎯→


<i>O</i>


<i>t</i>


2CuO


2) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
3) CuSO<sub>4</sub> + BaCl<sub>2</sub>→ CuCl<sub>2</sub> + BaSO<sub>4</sub>
4) CuCl<sub>2</sub> + 2NaOH → Cu(OH)<sub>2</sub>


+ 2NaCl
<b>GV:</b> Nhận xét và chấm điểm.


<i><b>Hoạt động 5 </b></i>
Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4 (SGK 41).



<i><b>Phô lôc: phiÕu häc tËp </b></i>


<i><b>Bài tập 1: </b></i>Viết ph−ơng trình phản ứng cho những biến đổi hoá học sau:
a) Na2O ⎯⎯→


1


NaOH⎯⎯→2


Na2SO4 ⎯⎯→
3


NaCl⎯⎯→4


NaNO3
b) Fe(OH)3 ⎯⎯→


1


Fe2O3 ⎯⎯→
2


FeCl3 ⎯⎯→
3


Fe(NO3)3⎯⎯→4 Fe(OH)3
⎯⎯→5 Fe2(SO4)3



<i><b>Bµi tËp 2: </b></i>Cho các chất: CuSO<sub>4</sub>, CuO, Cu(OH)<sub>2</sub>, CuCl<sub>2</sub>, Cu.


HÃy sắp xếp các chất trên thành một dÃy chuyển hóa và viết các
phơng trình phản ứng.






Muèi






1 2


3 4 5


6
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i><b>TiÕt 18</b></i>

<b> Lun tËp ch</b>

<b>−</b>

<b>¬ng i: </b>


<b> Các loại hợp chất vô cơ </b>


<b>a. Mục tiêu </b>


ã HS c ôn tập để hiểu kĩ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ - mối
quan hệ giữa chỳng.


ã Rèn luyện kĩ năng viết phơng trình phản ứng hoá học, kĩ năng phân


biệt các hoá chất.


• Tiếp tục rèn luyện khả năng làm các bài tập định l−ợng.
<b>b. Chuẩn bị của gv vμ hs </b>


<b>GV: </b>


ã Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


ã Phiếu học tập.


<b>HS</b>: Ôn lại các kiến thức có trong chơng I.
<b>c. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


I. KiÕn thøc cÇn nhí (20 phót)


<b>1. Phân loại hợp chất vô cơ </b>
<b>GV:</b> Chiếu lên màn hình bảng phân


loại các chất vô cơ nh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>GV: </b>Yêu cầu các nhóm HS thảo luận
với nội dung sau:


- Điền các loại hợp chất vô cơ vào
các ô trống cho phù hỵp (sư dơng
phiÕu häc tËp).



<b>GV: </b>Có thể sử dụng bộ bìa màu để HS
dán vào bảng.


<b>HS: </b>Thảo luận nhóm để hồn thành
nội dung luyện tập trên vào phiếu học
tập của mình.


<b>GV: </b>Chiếu lên màn hình bảng hệ
thống phân loại các hợp chất vơ cơ mà
các nhóm HS đã làm.


<b>GV: </b>Yêu cầu HS lấy 2 ví dụ cho mỗi
loại trªn.


<b>HS:</b> Điền vào bảng đầy đủ nh− sau:


<b>GV: </b>Gäi c¸c HS kh¸c nhËn xÐt.


<b>2. TÝnh chÊt hoá học của các loại </b>
<b>hợp chất vô cơ. </b>


<b>GV</b>: Giíi thiƯu:


Tính chất hố học của các loại hợp
chất vô cơ đ−ợc thể hiện ở sơ đồ sau:


Các hợp chất vô cơ


Oxit Axit Bazơ Muối



Oxit
bazơ


Oxit
axit


Axit
không có


oxi


Bazơ
không
tan
Axit



oxi


Bazơ
tan


Muối
axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

(GV chiếu lên màn hình sơ đồ 2
SGK 42).


(Phần này GV không cần phải xây


dựng sơ đồ quá lâu vì đã đ−ợc xây
dựng kĩ ở tiết 17).


<b>GV: </b>Nhìn vào sơ đồ, các em hãy nhắc
lại các tính chất hố học của oxit
bazơ, oxit axit, bazơ, axit, muối. (GV
gọi lần l−ợt HS nhc li cỏc tớnh cht).


<b>HS:</b> Nêu lại các tính chÊt cđa oxit
baz¬, oxit axit....


<b>GV:</b> Ngồi những tính chất của muối
đã đ−ợc trình bày trong sơ đồ, muối
cịn có những tính chất nào?


(GV chiÕu c¸c tính chất của muối lên
màn hình).


<b>HS:</b> Nêu lại c¸c tÝnh chÊt ho¸ häc cđa
mi.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


II. Luyện tập (23 phút)
<b>GV: </b>Chiếu đề bài luyện tập 1 trong


phiếu học tập lên màn hình:


Oxit bazơ



Bazơ


Oxit axit


Axit


Muối


+H2O


Nhiệt
phân
huỷ


+ axit
+ oxit axit


+ baz¬
+ oxit baz¬
+ baz¬


+ axit
+ oxit axit
+ Muèi


+ axit


+ H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i><b>Bài tập 1: </b></i>Trình bày ph−ơng pháp hố


học để phân biệt 5 lọ hoá chất bị mất
nhãn mà chỉ dùng q tím:


KOH, HCl, H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>, Ba(OH)<sub>2</sub>,KCl


<b>HS:</b> Lµm bµi tËp vào vở.


- Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy
mẫu thử.


<i>Bớc 1: </i>


- Lần lợt lấy ở mỗi lọ 1 giọt dung
dịch nhỏ vào mẩu quì tím.


- Nếu quì tím chuyển sang màu
xanh: là dung dịch KOH, Ba(OH)<sub>2</sub>
(nhóm 1)


- Nếu q tím chuyển sang màu đỏ:
là dung dịch: HCl, H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> (nhóm II).
- Nếu q tím khơng chuyển mu l


dung dịch KCl.


<i>Bớc 2: </i>


- Lần lợt lấy các dung dịch ở nhóm
I nhỏ vào các ống nghiệm có chứa
các dung dịch ở nhóm II.



- Nếu thấy có kết tủa trắng thì chất ë
nhãm I lµ Ba(OH)<sub>2</sub>, chÊt ë nhãm II
lµ H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>.


- Chất còn lại ở nhóm I là KOH.
- Chất còn lại ở nhóm II là HCl.
Phơng tr×nh:


Ba(OH)<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→ BaSO<sub>4</sub> + 2H<sub>2</sub>O


(dd) (dd) (r) (l)
(màu trắng)
<b>GV:</b> Chiếu bài làm của HS lên màn


hình và gọi HS khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<i><b>Bài tập 2: </b></i>Cho các chất Mg(OH)2,
CaCO3, K2SO4, HNO3, CuO, NaOH,
P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>.


1) Gọi tên, phân loại các chất trên.
2) Trong các chất trên, chất nào tác


dụng đợc víi.
a) Dung dÞch HCl.
b) Dung dÞch Ba(OH)<sub>2</sub>.
c) Dung dịch BaCl2.


Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.


<b>GV: </b>Có thể cho HS làm phần 1, 2 bài
tập trên theo mẫu sau: (GV chiếu lên
màn hình)


<i>TT </i> <i>Công thức </i> <i>Tên gọi </i> <i>Phân loại </i>


<i>Tác dụng </i>
<i>với dung </i>
<i>dịch HCl </i>


<i>Tác dụng với </i>
<i>dung dịch </i>


<i>Ba(OH)2</i>


<i>Tác dụng </i>
<i>với dung </i>
<i>dịch BaCl2 </i>


1
2
3
.
.
.


<b>GV:</b> ChiÕu bµi lµm cđa HS lên màn
hình, gọi HS khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i>TT </i> <i>Công </i>



<i>thức </i> <i>Tên gọi </i> <i>Phân loại </i>


<i>Tác </i>
<i>dụng với </i>
<i>dung </i>
<i>dịch HCl</i>
<i>Tác dụng </i>
<i>với dung </i>
<i>dịch </i>
<i>Ba(OH)2</i>
<i>Tác dụng </i>
<i>với dung </i>
<i>dịch </i>
<i>BaCl2 </i>
1
2
3
4
5
6
7
Mg(OH)2
CaCO3


K2SO4


HNO3


CuO


NaOH
P2O5


Magie hiđroxit
Canxi cacbonat
Kali sunfat
Axit nitric
Đồng (II) oxit
Natri hiđroxit
Điphotpho
pentaoxit


Bazơ (không tan)
Muối (không tan)
Muèi (tan)
Axit
Oxit baz¬
Baz¬
Oxit axit
x
x
x
x
x
x
x
x


Phơng trình phản ứng:



1) Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2
+ 2 H2O
2) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O
+ CO<sub>2</sub>
3) K<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>+Ba(OH)<sub>2</sub>→ BaSO<sub>4</sub> +2KOH
4) K2SO4 + BaCl2→ BaSO4 +2KCl
5) 2HNO3 + Ba(OH)2→ Ba(NO3)2
+ 2H<sub>2</sub>O
6) CuO +2HCl → CuCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O
7) NaOH + HCl → NaCl + H2O
8)P2O5 + 3 Ba(OH)2→ Ba3(PO4)2
+ 3 H<sub>2</sub>O
<b>GV</b>: Nhận xét và chấm điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i><b>Bài tập 3: </b></i>Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp
gồm Mg, MgO, cần vừa đủ m gam
dung dịch HCl 14,6%. Sau phản ứng
thu đ−ợc 1,12 lít khí (ở đktc).


a) TÝnh % vỊ khèi lợng mỗi chất
trong hỗn hợp ban đầu.


b) Tính m?


c) Tính nồng độ phần trăm của dung
dịch thu đ−ợc sau phản ứng.


<b>GV: </b>Gäi HS nªu phơng hớng giải
phần a (các bớc chính).



<b>HS:</b> Nêu các bớc giải bài (phần a).
<b>GV:</b> Chiếu lên màn hình các bớc làm


bài (phần a):


- Viết phơng trình phản ứng.
- Tính n


2
H .
- Dựa vµo n


2


H để tính nMg→ mMg.


- TÝnh ra m<sub>MgO</sub> tính % về khối
lợng mỗi chất.


<b>HS:</b> Làm bài theo gợi ý của GV trên
màn hình:


Phơng trình phản ứng:


Mg+ 2HCl MgCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub> (1)
MgO + 2HCl → MgCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O (2)
n


2
H =



4
,
22


V
=


4
,
22


12
,
1


= 0,05 (mol)
Theo phơng trình (1):


n<sub>Mg</sub> = n
2


MgCl = nH<sub>2</sub>= 0,05 (mol)


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

→ m<sub>MgO</sub>= 9,2 - 1,2 = 8 (gam)
%Mg =


2
,
9



2
,


1 <sub>×</sub>


100% = 13%
%MgO = 100% - 13% = 87%.
<b>GV: </b>Gọi một HS nêu phơng hớng


gii phn b → GV chiếu lên màn
hình: (hoặc cho các nhóm thảo luận để
tìm ra cách giải)


- TÝnh n<sub>HCl</sub>;
- TÝnh m<sub>HCl</sub>;


- TÝnh m<sub>dung dÞch HCl</sub>.


<b>HS:</b> Làm phần b theo hớng dẫn của
GV trên màn hình.


Theo phơng trình (1):
n<sub>HCl</sub> = 2 ì n


2


H = 2 × 0,05 = 0,1 (mol)
n<sub>MgO </sub>=



M
m


=
40


8


= 0,2 (mol)
Theo phơng trình (2):


n<sub>HCl</sub> = 2 × n<sub>MgO</sub> = 0,2 × 2 = 0,4 (mol)


→ n<sub>HCl</sub><sub>cÇn dïng</sub> = 0,1 + 0,4 = 0,5 (mol)


m<sub>HCl</sub><sub>cần có</sub> = 0,5 ì 36,5 = 18,25 (gam)


m<sub>dung dịch HCl</sub> =
%
C
m<sub>ct</sub>


ì 100%
=


%
6
,
14



25
,
18


× 100%
= 125 (gam).
<b>GV: </b>Gọi một HS nêu phơng hớng


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

- Dung dịch sau phản ứng có MgCl<sub>2</sub>;
- TÝnh n


2


MgCl (1+2)→ mMgCl<sub>2</sub>;


- Tính khối l−ợng dung dịch sau
phản ứng (áp dụng định luật bảo
toàn khối l−ợng);


- Tính nồng độ phần trăm của MgCl2.


<b>HS:</b> Làm phần c theo hớng dẫn
của GV:


c) n
2


MgCl (1) = 0,05 (mol)
n



2


MgCl (2) = nMgO = 0,2 (mol)
n


2


MgCl (1+2) = 0,05 + 0,2 = 0,25 (mol)
m


2


MgCl = n × M = 0,25 × 95
= 23,75 (gam)
mdd sau phản ứng = mhỗn hợp + mdd HCl mH<sub>2</sub>
= 9,2 + 125 − 0,05 × 2 = 134,1 (gam)
C%


2
MgCl =


dd
ct
m
m


×100%
=


1


,
134


75
,


23 <sub>ì</sub>


100% = 17,7%.
<b>GV:</b> Chiếu bài làm của HS lên màn


hình.


<i><b>Hot ng 3</b></i>(2 phỳt)
Bi tập về nhà 1, 2, 3 (SGK 42)


<i><b>Phô luc: phiÕu häc tËp </b></i>


<i><b>Bài tập 1:</b></i> Trình bày ph−ơng pháp hoá học để phân biệt 5 lọ hoá chất bị mất
nhãn mà chỉ dùng q tím: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

2) Trong c¸c chÊt trên, chất nào tác dụng đợc với:
a) Dung dịch HCl;


b) Dung dÞch Ca(OH)<sub>2</sub>;
c) Dung dÞch BaCl<sub>2</sub>.


Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.


<i><b>Bài tập 3: </b></i>Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, cần vừa đủ m gam dung


dịch HCl 14,6%. Sau phản ứng thu đ−ợc 1,12 lít khí (ở đktc).
a) Tính % về khối l−ợng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính m?


c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu đ−ợc sau phản ứng.


<i><b>TiÕt 19</b></i>

<b> </b>

<b>Thùc h</b>

<b>μ</b>

<b>nh: tÝnh chất </b>



<b> </b>

<b>hoá học của bazơ v</b>

<b></b>

<b> muối </b>



<b>a. Mục tiêu </b>


ã HS c cng c cỏc kiến thức đã học bằng thực nghiệm


• RÌn lun kĩ năng làm thí nghiệm, rèn luyện khả năng quan sát, suy
đoán.


<b>b. Chuẩn bị của gv v hs </b>


<b>GV</b>: Chuẩn bị cho HS làm thí nghiệm thực hành theo nhóm.
Mỗi nhóm một bộ thí nghiệm gồm:


ã Hoá chất:


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

- Dung dịch BaCl2
- Dung dÞch Na2SO4
- Dung dÞch H2SO4


- Đinh sắt (hoặc dây nhôm).



ã Dụng cụ:


- Gi¸ èng nghiƯm
- èng nghiƯm
- ống hút.


<b>c. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


Kiểm tra tình hình chuẩn bị của phòng


thÝ nghiƯm- HS (10 phót)


<b>GV:</b> Kiểm tra tình hình chuẩn bị hố
chất, dụng cụ của phịng thí nghiệm
có đầy đủ khơng.


<b>HS:</b> KiĨm tra ho¸ chÊt, dơng cụ trong
bộ thí nghiệm thực hành của mình.
<b>GV</b>: Nêu mục tiêu của buổi thực


hành - Những điểm cần l−u ý trong
bi thùc hµnh.


<b>GV: </b>Kiểm tra lí thuyết có liên quan
đến nội dung buổi thực hành:


- Nêu tính chất hoá học của bazơ?


- Nêu tính chất hoá học của muối?


<b>HS1:</b> Viết lên bảng những tính chất
hoá học của bazơ.


<b>HS2:</b> Viết lên bảng c¸c tÝnh chÊt ho¸
häc cđa mi.


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


I. Tiến hành thí nghiệm (25 phút)


<b>1. Tính chất hoá học của bazơ </b>
<b>GV: </b>Hớng dẫn HS làm thí nghiệm.


<i>Thí nghiệm 1: </i>Nhỏ vài giọt dung dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

dung dịch FeCl3 lắc nhẹ ống nghiệm.
Quan sát hiện tợng.


<i>Thí nghiệm 2: </i>Đồng (II) hiđroxit tác
dụng víi axit:


Cho một ít Cu(OH)2 vào đáy ống
nghiệm, nhỏ vài giọt dung dịch HCl
lắc đều. Quan sát hin tng.


<b>GV: </b>Gọi HS nêu:


- Hiện tợng quan sát đợc.


- Giải thích hiện tợng.
- Viết phơng trình hoá học.


- Kết luận về tính chất hoá học của
bazơ.


<b>HS:</b> Nêu hiện tợng, viết phơng trình
phản ứng giải thích và nêu kết luận.


<b>2. TÝnh chÊt ho¸ häc cđa mi </b>
<b>GV</b>: H−íng dÉn HS làm thí nghiệm.


<i>Thí nghiệm 3:</i> Đồng (II) sunfat tác
dụng với kim loại:


Ngâm một đinh sắt nhỏ, sạch trong
èng nghiƯm chøa 1 ml dung dÞch
CuSO4, quan sát hiện tợng.


<b>HS</b>: Làm thí nghiệm theo nhóm.


<i>Thí nghiệm 4:</i> Bari clorua tác dụng với
nớc:


Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl<sub>2</sub> vào ống
nghiệm có chứa 1 ml dung dịch
Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> quan sát.


<i>Thí nghiệm 5</i>: Bari clorua tác dụng với
axit:



Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl<sub>2</sub> vào ống
nghiệm có chứa 1 ml dung dịch H2SO4
loÃng, quan sát.


<b>GV: </b>Yêu cầu các nhóm HS nêu hiện
tợng:


- Viết phơng trình phản ứng.


<b>HS:</b> Nêu hiện tợng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- Giải thích hiện tợng.


- Kết luận về tính chất hoá học cđa
mi.


- KÕt ln vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc của
muối.


<i><b>Hot ng 3 </b></i>


II. Viết bản tờng trình (10 phót)


<b>GV: </b>NhËn xÐt bi thùc hµnh. Cho
HS kê lại bàn ghế - rửa dụng cụ.


<b>HS:</b> Kê lại bàn ghế, rửa dụng cụ.
<b>GV: </b>Yêu cầu HS viết bản tờng trình



(theo mẫu).


<b>HS:</b> Viết bản tờng trình (theo mẫu).


<i><b>Tiết 20</b></i>

<b>Kiểm tra 1 tiết </b>



Chơng II

- kim lo¹i



<i><b>TiÕt 21 </b></i>

<b> TÝnh chÊt vËt lÝ cđa kim lo¹i </b>


<b>a. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>
HS biết:


ã Mét sè tÝnh chÊt vËt lÝ cđa kim lo¹i nh−: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn
nhiệt và ánh kim.


• Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất.
<b>2. Kĩ năng </b>


• Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát, mơ tả hiện t−ợng, nhận xét
và rút ra kết luận về từng tính chất vật lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>b. Chn bÞ của gv v HS </b>


ã Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


ã Các thí nghiệm bao gồm:


- Một đoạn dây thép dài 20 cm.


- Đèn cồn, bao diªm.


- Một số đồ vật khác: cái kim, ca nhơm, giấy gói bánh kẹo.
- Một đèn điện để bn.


- Một đoạn dây nhôm.
- Một mẩu than gỗ.
- Một chiếc búa đinh.
<b>c. Tiến trình bi gi¶ng </b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


I. TÝnh dỴo (10 phót)
<b>GV</b>: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm:


- Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm.
- Lấy búa đập vào một mẩu than


quan sát, nhận xét.


<b>HS:</b> Làm thí nghiƯm theo nhãm.


<b>GV</b>: Gọi đại diện nhóm HS nêu hiện
t−ợng, giải thích và kết luận.


<b>HS: </b><i>HiƯn tợng: </i>


- Than chì vỡ vụn.



- Dây nhôm chỉ bị dát mỏng.


<i>Giải thích: </i>


- Dây nhôm chỉ bị dát mỏng là do
kim loại có tính dẻo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>GV:</b> Cho HS quan sát các mẫu:
- Giấy gói kẹo làm bằng nhơm.
- Vỏ của các đồ hộp...


→ kim loại có tính dẻo. <i>Kết luận:</i> Kim loại có tính dẻo.
<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


II. TÝnh dÉn ®iƯn (10 phót)


<b>GV:</b> Làm thí nghiệm 2-1 (SGK). <b>HS:</b> Quan sát và nêu hiện t−ợng đồng
thời trả lời câu hỏi của GV.


<b>GV:</b> Nêu câu hỏi để HS trả lời. <i>Hiện t−ợng:</i> Đèn sáng.
- Trong thực tế, dây dẫn th−ờng làm


b»ng nh÷ng kim loại nào?


- Các kim loại khác có đẫn điện
không?


<b>HS:</b> Trả lời câu hỏi của GV.


- Trong thực tế, dây dẫn th−ờng đ−ợc


làm bằng đồng, nhôm....


- Các kim loại khác có dẫn điện
(nhng khả năng dẫn điện thờng
khác nhau).


<b>GV: </b>Gọi 1 HS nªu kÕt luËn. <b>HS:</b> Nªu kÕt luËn:


Kim loại có tính dẫn điện.
<b>GV:</b> Bổ sung thông tin:


- Kim loại khác nhau có khả năng
dẫn điện khác nhau. Kim loại dẫn
điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu,
Al, Fe....


- Do cã tÝnh dẫn điện, một số kim
loại đợc sử dụng làm dây điện, ví
dụ: Cu Al


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i><b>Hot động 3 </b></i>


III. TÝnh dÉn nhiƯt (10 phót)


<b>GV: </b>H−íng dÉn các nhóm HS làm thí
nghiệm.


- t núng mt đoạn dây thép trên
ngọn lửa đèn cồn.



→ nhËn xét hiện tợng và giải thích.


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm theo nhóm.


<i>Hiện tợng:</i> Phần dây thép không tiếp
xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên


<i>Giải thích:</i> Đó là do thép có tÝnh dÉn
nhiƯt.


<b>GV</b>: Làm thí nghiệm với dây đồng,
nhôm... ta cũng thấy hiện t−ợng t−ợng
tự. Gọi một HS nêu nhận xét.


<b>HS:</b> NhËn xÐt:


Kim lo¹i cã tÝnh dÉn nhiƯt.
<b>GV</b>: Bỉ sung thông tin:


- Kim loại khác nhau có khả năng
dẫn nhiệt khác nhau. Kim loại dẫn
điện tốt thờng cịng dÉn nhiƯt tèt.
- Do cã tÝnh dÉn nhiƯt vµ mét sè tÝnh


chất khác nên nhơm, thép khơng gỉ
(i nox) đ−ợc dùng để làm dụng cụ
nấu ăn.


<i><b>Hoạt động 4 </b></i>



IV. ¸nh kim (10 phót)


<b>GV</b>: Thut tr×nh:


Quan sát đồ trang sức bằng: bạc,
vàng... ta thấy trên bề mặt có vè sáng
lấp lánh rất đẹp.... các kim loại khác
cũng có vẻ sáng t−ơng tự.


<b>HS:</b> Nghe vµ ghi bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Nhờ tính chất này, kim loại đ−ợc dùng
làm đồ trang sức và các vật trang trí
khác.


<b>GV: </b>Gọi một HS đọc phần “<i>Em có </i>
<i>biết</i>”.


<b>HS:</b> Nghe và đọc SGK.


<i><b>Hoạt động 5 </b></i>


Lun tËp – cđng cố (4 phút)


<b>GV: </b>Gọi HS nêu lại nội dung chính
cđa bµi.


<b>HS: N</b>êu lại nồng độ chính của bài.


<i><b>Hoạt động 6</b></i>(1 phút)


Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, 5 (SGK 48).


<i><b>TiÕt 22</b></i>

<b>TÝnh chÊt ho¸ häc của kim loại </b>


<b>a. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


HS biết đợc tính chất hoá học của kim loại nói chung: tác dụng của kim loại
với phi kim, víi dung dÞch axit, víi dung dÞch mi.


<b>2. KÜ năng </b>


Biết rút ra tính chất hoá học của kim loại bằng cách:


ã Nh li cỏc kin thc ó biết từ lớp 8 và ch−ơng 2 lớp 9.


• Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tợng, giải thích và rút ra nhận xét.


ã T phn ng của một số kim loại cụ thể, khái quát hoá để rút ra tính
chất hố học của kim loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>b. Chn bÞ cđa gv vμ hs </b>
<b>GV: </b>Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
Các thÝ nghiƯm bao gåm:


• Dơng cơ:


- Lä thủ tinh miƯng réng (cã nót nh¸m)
- Gi¸ èng nghiƯm



- ống nghiệm
- Đèn cồn
- Muôi sắt.


ã Hoá chất:
- Một lọ O2
- Mét lä Cl2
- Na


- D©y thÐp


- Dung dÞch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> lo·ng
- Dung dÞch CuSO4
- Dung dÞch AgNO3
- Fe


- Zn
- Cu


- Dung dịch AlCl3.
<b>c. Tiến trình bμi gi¶ng </b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


KiĨm tra bµi cị (5 phút)


<b>GV:</b> Kiểm tra lí thuyết 1 HS:


Nêu các tÝnh chÊt vËt lÝ cđa kim lo¹i?



</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<i><b>Hot ng 2</b></i>


I. Phản ứng của kim loại với phi kim (10 phút)


<b>GV:</b> Làm thí nghiệm và yêu cầu HS
quan s¸t.


<b>1. T¸c dơng víi oxi </b>
<b>HS:</b> Quan sát thí nghiệm.
<b>GV: </b>Làm thí nghiệm 1: Đốt s¾t trong


oxi.


Làm thí nghiệm 2: Đ−a một mi sắt
đựng Na nóng chảy vào bình đựng khí
clo → Gọi HS nêu hiện t−ợng, sau đó
GV chiếu lờn mn hỡnh.


<b>HS:</b> Nêu hiện tợng.


<i>Thí nghiệm 1: </i>Sắt cháy trong oxi với
ngọn lửa sáng chói, tạo ra nhiều hạt
nhỏ màu nâu đen (Fe3O4).


<i>Thí nghiệm 2: </i>Na nóng chảy cháy
trong khí clo tạo thành khói trắng.
<b>GV: </b>Yêu cầu HS viết phơng tr×nh


phản ứng (có điền trạng thái của các


chất) → sau đó GV chiếu lên màn
hình.


<b>HS:</b> ViÕt phơng trình phản ứng:
3Fe + 2O2 ⎯⎯→


o
t


Fe3O4
(r) (k) (r)
(trắng xanh) (không màu) (nâu đen)
<b>GV</b>: Gii thiu, ng thi chiu lờn


màn hình.


- Nhiều kim loại khác (trừ Ag, Au,
Pt) phản ứng với oxi tạo thành oxit.
- ở nhiệt độ cao, kim loi phn ng


với nhiều phi kim khác tạo thành
muối.


<b>2. Tác dụng với phi kim khác </b>
2Na + Cl2 ⎯⎯→


o
t


2NaCl



(r) (k) (r)
(vµng lơc) (tr¾ng)


<b>GV: </b>Gọi HS đọc phần kết luận trong
SGK → GV chiếu kết luận lên màn
hình.


<b>HS:</b> §äc kÕt luËn:


- Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt)
phản ứng với oxi ở nhiệt độ th−ờng
hoặc nhiệt độ cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<i><b>Hoạt ng 3 </b></i>


II. phản ứng của kim loại với dung dÞch axit (10 phót)


<b>GV: </b>Gọi một HS nhắc lại tính chất
này (đã học ở bài axit) đồng thời gọi
HS viết ph−ơng trình phản ứng minh
hoạ (có ghi kốm trng thỏi).


<b>HS:</b> Nêu lại một số kim loại phản ứng
với dung dịch axit, tạo thành muối và
giải phóng khí hiđro.


Phơng trình:


Mg + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> MgSO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>


2Al + 6HCl → 2AlCl<sub>3</sub> + 3H<sub>2</sub>


(r) (dd) (dd) (k)


<b>GV:</b> Chiếu đề bài luyện tập 1 (trong
phiếu học tập lên màn hình).


<i><b>Bài tập 1: </b></i>Hãy hồn thành ph−ơng
trình hố học theo các sơ đồ phản ứng
sau:


a) Zn + S → ?
b) ? + Cl<sub>2</sub>→ AlCl<sub>3</sub>
c) ? + ? → MgO
d) ? + ? → CuCl<sub>2</sub>
e) ? + HCl → FeCl<sub>2</sub> + ?
f) R + ? → RCl<sub>2</sub> + ?
g) R + ? → R<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> + ?


(trong đó R là kim loại có hố trị
t−ơng ứng ở mỗi ph−ơng trình)


<b>HS</b>: Lµm bµi tËp 1 vµo vë:
a) Zn + S ⎯⎯→


o


t


ZnS



b) 2Al + 3Cl<sub>2</sub> ⎯⎯→to 2AlCl<sub>3</sub>
c) 2Mg + O<sub>2</sub> ⎯⎯→to 2MgO
d) Cu + Cl<sub>2</sub> ⎯⎯→to CuCl<sub>2</sub>
e) Fe + 2HCl → FeCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>
f) R + 2HCl → RCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>


g) 2R + 3H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> → R<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> + 3 H<sub>2</sub>
(loÃng)


<b>GV: </b>Chiếu bài làm của HS lên màn
hình và gọi HS khác nhận xét.


<i><b>Hot ng 4 </b></i>


III. phản ứng của kim loại với dung dịch muối (12 phót)


<b>GV:</b> H−íng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm
(chiÕu lên màn hình).


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<i>Thớ nghim 1: </i>Cho một dây đồng vào
ống nghiệm đựng dung dịch AgNO<sub>3</sub>.


<i>Thí nghiệm 2: </i>Cho một dây Zn hoặc
đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung
dịch CuSO<sub>4</sub>.


<i>Thí nghiệm 3: </i>Cho một dây Cu vào
ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3 →
quan sát.



<b>GV: </b>Gọi đại diện các nhóm báo cáo
kết quả thí nghiệm. Viết ph−ơng trình
và nêu nhận xét (GV chiếu lên màn
hình).


<b>HS:</b> Nêu hiện tợng:


ở thí nghiệm 1:


- Cú kim loại màu trắng xám bám
vào dây đồng. Đồng tan dn.


- Dung dịch không màu chuyển dần
sang màu xanh.


Phơng trình:


Cu + 2AgNO<sub>3</sub> Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + 2Ag


(r) (dd) (dd) (r)
(đỏ) (không màu) (xanh) (trắng xám)


<i>NhËn xÐt: </i>


Đồng đã đẩy bạc ra khỏi muối, ta nói
đồng hoạt động hoá học mạnh hơn
bạc.


+ ë thÝ nghiƯm 2:



- Có chất rắn màu đỏ bám ngoi dõy
km.


- Màu xanh của dung dịch CuSO4
nhạt dần.


- Kẽm tan dần.
<b>GV: </b>Gọi HS viết phơng trình phản


ng, in trng thỏi thớ nghim 2, và
nêu nhận xét. Sau đó GV chiếu lên
màn hỡnh.


Phơng trình hoá học:


Zn + CuSO<sub>4</sub>→ ZnSO<sub>4</sub> + Cu


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i>NhËn xÐt: </i>


Kẽm đã đẩy đồng ra khỏi hợp chất. Ta
nói kẽm hoạt động hố học mạnh hơn
đồng.


<b>GV: </b>Gäi HS nªu hiƯn tợng và nhận
xét (ở thí nghiệm 3).


<i>Thí nghiệm 3</i>: Không có hiện tợng gì
xảy ra



<i>Nhận xét: </i>


Đồng không đẩy đ−ợc nhôm ra khỏi
hợp chất. Ta nói đồng hoạt động hố
học yếu hơn nhơm.


<b>GV: </b>Vậy chỉ có kim loại hoạt động
mạnh hơn mới đẩy đ−ợc kim loại yếu
hơn ra khỏi dung dịch muối (trừ Na,
K,Ba, Ca...).


<b>GV: </b>Gọi HS đọc kết luận trong SGK
trang 50 → GV chiếu lên màn hình.


<b>HS:</b> đọc kết luận và ghi vào vở.
Kết luận:


Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn
(trừ Na, Ba, Ca, K) có thể đẩy đ−ợc
kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra
khỏi dung dịch muối, tạo thành muối
mới và kim loại mới.


<b>GV</b>: Chiếu đề bài tập 2 lên màn hình.
<i><b>Bài tập 2: </b></i>Hồn thành các ph−ơng
trình phản ứng sau:


a) Al + AgNO<sub>3</sub>→ ? + ?
b) ? + CuSO<sub>4</sub>→ FeSO<sub>4</sub> + ?
c) Mg + ? → ? + Ag


d) Al + CuSO<sub>4</sub>→ ? + ?


<b>HS: </b>Lµm bµi tËp 2:


a) Al + 3AgNO<sub>3</sub>→ Al(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub> +3Ag
b) Fe + CuSO<sub>4</sub>→ FeSO<sub>4</sub> + Cu


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>GV: </b>Chiếu bài làm của HS lên màn
hình và gọi HS khác nhận xét.


<i><b>Hot ng 5</b></i>


Lun tËp - cđng cè (7 phót)


<b>GV: </b>Gäi mét HS nhắc lại nội dung
chính của bài GV chiÕu l¹i néi
dung chÝnh (tÝnh chÊt cđa kim lo¹i)
lên màn hình.


<b>HS:</b> Nhắc lại tính chất hoá häc chung
cđa kim lo¹i.


<b>GV: </b>Chiếu đề bài luyện tập 3 lên màn
hình.


<i><b>Bài tập 3: </b></i>Ngâm một chiếc đinh sắt
nặng 20 gam vào 50 ml dung dịch
AgNO<sub>3</sub> 0,5M cho đến khi phản ứng
kết thúc. Tính khối l−ợng chiếc đinh
sắt sau thí nghiệm (giả sử toàn bộ


l−ợng bạc tạo thành đều bám vo
chic inh st).


<b>GV: </b>Em hÃy nêu hiện tợng của thí
nghiệm trong bài tập trên.


<b>HS</b>: Hiện tợng:


- Vì phản ứng kết thúc nên AgNO<sub>3</sub>
đã phản ứng ht.


- Sắt tan một phần.


- Bạc tạo thành bám vào đinh sắt.
<b>GV</b>: Hỏi HS:


Vy khi lng của chiếc đinh sắt
thay đổi nh− thế nào ?


<b>HS: </b>Khối lợng đinh sắt sau phản ứng
là: m = m<sub>ban đầu </sub>- m<sub>Fe phản ứng </sub>+ m<sub>Ag</sub>
<b>GV:</b> yêu cầu HS nêu các bớc làm


bi. Sau đó GV chiếu lên màn hình.
- Viết ph−ơng trình phản ứng.
- Tính n


3
AgNO .
- Tõ n



3


AgNO , tính đợc nFe phản ứng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

- Tính khối l−ợng sắt đã phản ứng,
khối lng bc to thnh.


- Tính khối lợng chiếc đinh sắt sau
phản ứng.


<b>HS:</b> Làm bài tập 3:
Phơng trình:


Fe + 2AgNO<sub>3</sub> Fe(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> +2Ag
n


3


AgNO = V × CM = 0,05 × 0,5


= 0,025 (mol)
Theo phơng trình:


n<sub>Ag</sub> = n
3


AgNO = 0,025 (mol)
n<sub>Fe ph¶n øng</sub>=



2
n


3
AgNO


=
2
025
,
0


= 0,0125 (mol)
m<sub>Fe phản ứng</sub>= n ì M = 0,0125 ì 56
= 0,7 (gam)
m<sub>Ag</sub> = n × M = 0,025 × 108
= 2,7 (gam)


Khối lợng chiếc đinh sắt sau phản
ứng là:


m = 20 - 0,7 + 2,7 = 22 (gam).
<b>GV: </b>Chiếu bài làm của HS lên màn


hình và gọi HS nhËn xÐt.


<i><b>Hoạt động 6 </b></i>(1 phút)
Bài tập về nhà: 2, 3, 4, 5,6, 7 SGK trang 51.


<i><b>Phô luc: phiÕu häc tËp </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

b) ? + Cl2→ AlCl3
c) ? + ? → MgO
d) ? + ? → CuCl2
e) ? + HCl → FeCl2 + ?
f) R + ? → RCl2 + ?
g) R + ? → R<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> + ?


(trong đó R là kim loại có hố trị t−ơng ứng ở mỗi ph−ơng trình)
<i><b>Bài tập 2:</b></i> Hồn thành các ph−ơng trình phản ứng sau:


a) Al + AgNO3→ ? + ?
b) ? + CuSO4→ FeSO4 + ?
c) Mg + ? → ? + Ag
d) Al + CuSO4→ ? + ?


<i><b>Bài tập 3: </b></i>Ngâm một chiếc đinh sắt nặng 20 gam vào 50 ml dung dịch AgNO<sub>3</sub>
0,5M cho đến khi phản ứng kết thúc. Tính khối l−ợng chiếc đinh sắt
sau thí nghiệm (giả sử tồn bộ l−ợng bạc tạo thành đều bám vào
chiếc đinh sắt).


<i><b>Tiết 23</b></i>

<b> Dãy </b>

<b>hoạt </b>

<b>động </b>

<b>hoá </b>

<b>học </b>


<b>của kim loại </b>



<b>a. Mục tiêu </b>
<b>1. Kiến thức </b>


ã HS biết dãy hoạt động hoá học của kim loại.


• HS hiểu đ−ợc ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.


<b>2. Kĩ năng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

• Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của một số kim loại từ
các thí nghiệm và phản ứng đã biết.


• Viết đ−ợc các ph−ơng trình hố học chứng minh cho từng ý nghĩa của
dãy hoạt động hoá học các kim loại.


• B−ớc đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét
phản ứng cụ thể của kim loại với chất khác có xảy ra khơng.


<b>b. Chn bÞ cđa gv vμ hs </b>
<b>GV:</b> Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
Các thí nghiệm bao gồm:


ã Dụng cụ:


- Giá ống nghiƯm
- èng nghiƯm
- Cèc thủ tinh
- Kẹp gỗ.


ã Hoỏ cht:
- Na
- inh st
- Dây đồng
- Dây bạc


- Dung dÞch CuSO<sub>4</sub>
- Dung dÞch FeSO4


- Dung dÞch AgNO<sub>3</sub>
- Dung dÞch HCl
- H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>c. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


KiÓm tra bài cũ - chữa bài tập về nhà (15 phút)


<b>GV:</b> Kiểm tra lí thuyết HS 1:


Nêu các tính chất hoá học chung của
kim loại viết phơng trình phản øng
minh ho¹.


<b>HS</b>: Trả lời lí thuyết (ghi vào góc bảng
phải để l−u lại cho bài học mới).


- Gọi 3 HS chữa bài tập số 2,3,4 SGK
trang 51


<b>HS2: </b>Chữa bài tập 2:


a) Mg + 2HCl → MgCl<sub>2</sub> + H<sub>2 </sub>
b) Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3)2 + 2Ag
c) 2Zn + O<sub>2</sub> ⎯⎯→to 2ZnO


d) Cu + Cl2 ⎯⎯→


o
t


CuCl2
e) 2K + S ⎯⎯→to K<sub>2</sub>S.
<b>GV:</b> ChiÕu bµi tập của một số HS


khác lên màn hình và sửa nếu cần.


<b>HS3: </b>Chữa bài tập 3:


Viết các phơng trình phản ứng:
a) Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
b) Zn + 2AgNO3→ Zn(NO3)2 + 2Ag
c) 2Na + S ⎯⎯→to Na2S


d) Ca + Cl2 ⎯⎯→
o
t


CaCl2.
<b>GV: </b>Gäi c¸c HS kh¸c nhËn xÐt.


<b>HS4</b>: Chữa bài tập 4:


1) Mg + 2HCl MgCl2 + H2
2) 2Mg + O2→ 2MgO


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<i><b>Hoạt động 2 </b></i>



I. D∙y hoạt động hoá học của kim loi


đợc xây dựng nh thế nào? (15 phót)


<b>GV: </b>H−íng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm 1,
thÝ nghiệm 2 và chiếu các bớc tiến
hành lên màn hình.


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm theo sự hớng
dẫn của GV và quan sát.


<i>Thí nghiệm 1:<b> </b></i>


- Cho một mẩu Na vào cốc 1 đựng
n−ớc cất có thêm vài giọt dung dịch
phenolphtalein.


- Cho 1 chiếc đinh sắt vào cốc 2
cũng đựng n−ớc cất có nhỏ vài giọt
dung dịch phenolphtalein.


<i>Thí nghiệm 2:<b> </b></i>


- Cho một chiếc đinh sắt vào ống
nghiệm 1 chứa 2 ml dung dịch
CuSO<sub>4</sub>.


- Cho một mẩu dây Cu vào ống
nghiệm 2 cã chøa 2 ml dung dÞch
FeSO4.



<b>GV: </b>Gọi đại diện các nhóm HS nêu
hiện t−ợng thớ nghim 1:


- Viết phơng trình phản ứng
- NhËn xÐt.


<b>1. ThÝ nghiƯm 1 </b>


<b>HS:</b> Nªu hiƯn t−ỵng ë thÝ nghiƯm 1.
* ë cèc 1:


- Na chạy nhanh trên mặt nớc, có
khí thoát ra.


- Dung dịch có màu đỏ.
* ở cốc 2:


- Không có hiện tợng gì.


<i>Nhn xột: </i>Na phản ứng với n−ớc sinh
ra dung dịch bazơ nên làm cho
phenolphtalein đổi sang màu đỏ


2Na + 2H2O → 2NaOH + H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>GV: </b>ChiÕu các nội dung mà HS phát
biểu lên màn hình.


<b>GV: </b>Gọi một HS nêu kết luận. <i>Kết luận: </i>Natri hoạt động hoá học


mạnh hơn sắt. Ta xếp natri đứng tr−ớc
sắt: Na, Fe.


<b>GV:</b> Chiếu kết luận lên màn hình.


<b>GV: </b>Gi đại diện các nhóm HS nêu: <b>2. Thí nghiệm 2 </b>
- Hiện t−ợng ở thí nghiệm 2


- ViÕt phơng trình phản ứng
- Nhận xét


- Kết luËn.


(GV chiếu các ý kiến đó lên màn
hình)


<i>HiƯn t−ỵng: </i>


- ở ống nghiệm 1: có chất rắn màu
đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh
của dung dịch CuSO<sub>4</sub> nhạt dần
- ở ống nghiệm 2: khụng cú hin


tợng gì


<i>Nhận xét: </i>


- ng nghiệm 1: sắt đẩy đồng ra
khỏi dung dịch muối ng.



Phơng trình:


Fe + CuSO<sub>4</sub> → FeSO<sub>4</sub> + Cu


(r) (dd) (dd) (r)


(trắng xám) (đỏ)


- ë èng nghiÖm 2: Đồng không đẩy
đợc sắt ra khỏi dung dịch muối sắt
<b>GV:</b> Chiếu kết luận lên màn hình. <i>Kết luËn: </i>


Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn
đồng.


Ta xếp sắt tr−ớc đồng: Fe, Cu.
<b>GV: </b>H−ớng dẫn HS làm thí nghiệm 3,


thÝ nghiƯm 4 (GV chiÕu lªn màn hình).


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i>Thí nghiệm 3: </i>


- Cho một mẩu đồng vào ống nghiệm
1 đựng 2 ml dung dịch AgNO<sub>3</sub>.
- Cho một mẩu dây bạc vào ống


nghiệm 2 đựng 2 ml dung dịch
CuSO4.


<b>3. Thí nghiệm 3 </b>


HS nêu:


<i>Hiện tợng: </i>


- ở ống nghiệm 1: có chất rắn màu
xám bám vào dây đồng, dung dịch
chuyển thành màu xanh


- ở ống nghiệm 2: không có hiện
tợng gì


<i>Nhận xét: </i>


- Đồng đẩy đợc bạc ra khỏi dung
dịch muèi b¹c


Cu + 2AgNO<sub>3</sub> → Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + 2Ag


(r) (dd) (đd) (r)
(đỏ) (trắng xám)


Bạc không đẩy đ−ợc đồng ra khỏi
dung dịch muối.


<i>Kết luận: </i>Đồng hoạt động hoá học
mạnh hơn bạc. Ta xếp đồng đứng
tr−ớc bạc: Cu, Ag.


<i>ThÝ nghiệm 4: </i>



- Cho một chiếc đinh sắt vào ống
nghiƯm 1: chøa 2 ml dung dÞch
HCl.


- Cho một lá đồng vào ống nghiệm 2
chứa 2 ml dung dịch HCl.


<b>GV: </b>Gọi đại diện các nhóm HS nêu:
- Hiện t−ợng ở thí nghiệm 3.
- Viết ph−ơng trình phản ứng.
- Nêu nhận xét, kết lun.


(GV chiếu lên màn hình ý kiến mà HS
nêu)


<b>4. Thí nghiệm 4 </b>
<b>HS:</b> Nêu:


<i>Hiện tợng: </i>


- ë èng nghiƯm 1: cã nhiỊu bät khÝ
tho¸t ra.


- ở ống nghiệm 2: không có hiện
tợng gì.


<i>Nhận xét: </i>


Sắt đẩy đợc hiđro ra khỏi axit
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2



</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>GV:</b> Chiếu kết luận lên màn hình.
<b>GV: </b>Gọi đại diện các nhóm HS nêu:
- Hiện t−ợng ở thí nghiệm 4.
- Viết ph−ơng trình phản ứng.
- Nhận xét kết luận.


(GV chiếu ý kiến đó lên màn hình)


§ång không đẩy đợc hiđro ra khỏi
dung dịch axit.


<i>Kt luận: </i>Ta xếp sắt đứng tr−ớc hiđro,
đồng đứng sau hiđro: Fe, H, Cu.


<b>GV</b>: Căn cứ vào các kết luận ở các thí
nghiệm 1, 2, 3, 4 em hãy sắp xếp các
kim loại thành dãy theo chiều giảm
dần mức độ hoạt động hoá học (GV
chiếu lên màn hình)


<b>HS</b>: S¾p xÕp nh− sau: Na, Fe, H,
Cu, Ag.


<b>GV</b>: Giíi thiƯu:


Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau,
ng−ời ta sắp xếp các kim loại thành
dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt
động hoá học.



<b>GV: </b>Chiếu dãy hoạt động hoá học của
một số kim loại lên màn hình.


<b>HS</b>: Ghi vµo vë:


Dãy hoạt động hoá học của một số
kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb,
H, Cu, Ag, Au.


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


II. D∙y hoạt động hoá học của kim loại


cã ý nghÜa nh− thÕ nµo (3 phót)


<b>GV</b>: Chiếu ý nghĩa của dãy hoạt động
hố học của kim loại lên màn hình và
giải thích.


<b>HS: </b>Ghi vµo vë:


Dãy hoạt động hố học của kim loại
cho biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

2) Kim loại đứng tr−ớc Mg phản ứng
với n−ớc ở điều kiện th−ờng tạo
thành kiềm và giải phóng hiđro.
3) Kim loại đứng tr−ớc H phản ứng



víi mét sè dung dịch axit (HCl,
H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> loÃng...) giải phóng khí
hiđro


4) Kim loại đứng tr−ớc (trừ Na, K) đẩy
đ−ợc kim loại đứng sau ra khỏi
dung dịch muối.


<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


Lun tËp – cđng cè (8 phót)


<b>GV:</b> Chiếu đề bài luyện tập 1 lên màn
hình.


<i><b>Bài tập 1: </b></i> Cho các kim loại: Mg, Fe,
Cu, Zn, Ag, Au. Kim loại nào tác
dụng đợc với:


a) Dung dịch H2SO4 loÃng
b) Dung dịch FeCl2


c) Dung dịch AgNO<sub>3</sub>.


Viết các phơng trình phản ứng xảy
ra.


<b>HS:</b> làm bài tập vào vở


a) Kim loại tác dụng đợc với dung


dịch H2SO4 loÃng: Mg, Fe, Zn.


Phơng trình hóa học:


Mg + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> MgSO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>
Fe + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→ FeSO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>
Zn + H2SO4→ ZnSO4 + H2.


b) Kim loại tác dụng đợc với dung
dịch FeCl2 gồm Mg, Zn.


Phơng trình hóa học:
Mg + FeCl2 MgCl2 + Fe
Zn + FeCl2→ ZnCl2 + Fe.


c) Kim loại tác dụng đợc với dung
dịch AgNO<sub>3 </sub> là: Mg, Zn, Fe, Cu.
Phơng trình hóa học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Cu + 2AgNO<sub>3 </sub>→ Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + 2Ag.
<b>GV:</b> ChiÕu bµi lµm của HS lên màn


hình và gọi HS khác nhận xÐt.


<b>GV:</b> Chiếu đề bài luyện tập 2 lên
màn hình:


<i><b>Bµi tËp 2: </b></i>Cho 6 gam hỗn hợp gồm
Cu, Fe vào 100 ml dung dịch HCl


1,5M, phản ứng kết thúc thu đợc
1,12 lít khí (ở đktc).


a) Viết phơng trình hoá học xảy ra.
b) Tính khối lợng mỗi kim loại có


trong hỗn hợp ban đầu.


c) Tớnh nng mol của dung dịch
thu đ−ợc sau phản ứng (coi thể tích
của dung dịch sau phản ứng thay
đổi khơng đáng kể so với thể tích
của dung dịch HCl ó dựng)


<b>HS:</b> Làm bài tập 2:
n<sub>HCl</sub> = C<sub>M</sub>ì V = 1,5 × 0,1
= 0,15 (mol)
n


2
H =


4
,
22


V
=


4


,
22


12
,
1


= 0,05 (mol)
Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl, chỉ
có Fe có phản ứng. Đồng khơng phản
ứng (vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt
động hoá học ca kim loi).


Phơng trình hóa học:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Theo phơng trình:


nHCl phản ứng = 2 ì nH<sub>2</sub>= 2 ì 0,05
= 0,1 (mol)


→ HCl d.


Vì axit HCl d nên Fe phản ứng hết.
Theo phơng trình:


n<sub>Fe</sub> = n
2


H = 0,05 mol



→ mFe = n × M = 0,05 × 56 = 2,8 (gam)


→ mCu = 6 - 2,8 = 3,2 (gam)


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

Theo phơng trình:
n


2
FeCl =


V
n


=
1
,
0


05
,
0


= 0,5 M
nHCl d−= 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol)


→ CM HCl d− =
V


n
=



1
,
0


05
,
0


= 0,5 M.
<b>GV: </b>ChiÕu bµi làm của HS lên màn


hình và gọi HS khác nhËn xÐt.


<i><b>Hoạt động 5</b></i>(1 phút)
Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 54.


<i><b>Phô luc: phiếu học tập </b></i>


<i><b>Bài tập 1: </b></i>Cho các kim loại: Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au. Kim loại nào tác dụng
đợc với:


a) Dung dịch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> loÃng
b) Dung dịch FeCl<sub>2</sub>


c) Dung dịch AgNO3


Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.


<i><b>Bài tập 2: </b></i> Cho 6 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe vào 100 ml dung dịch HCl 1,5M


phản ứng kết thúc thu đợc 1,12 lít khí (ở đktc).


a) Viết phơng trình hoá học xảy ra.


b) Tính khối lợng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<i><b>Tiết 24</b></i>

<b> Nhôm </b>



<b>a. Mục tiêu </b>
HS biết đợc:


ã Tính chất vật lí của kim loại nhôm: nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.


ã Tớnh cht hố học của nhơm: nhơm có những tính chất hố học của kim
loại nói chung (tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch
muối của kim loại kém hoạt động hơn).


• Biết dự đốn tính chất hố học của nhơm từ tính chất kim loại nói
chung và các kiến thức đã biết, vị trí của nhơm trong dãy hoạt động hố
học, làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn: Đốt bột nhơm, tác dụng với dung
dịch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> loãng, tác dụng với dung dịch CuCl<sub>2</sub>.


• Dự đốn nhơm có phản ứng với dung dịch kiềm khơng và dùng thí
nghiệm để kim tra d oỏn.


ã Viết đợc các phơng trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của
nhôm (trừ phản ứng với kiềm).


<b>b. Chuẩn bị của gv v hs </b>



ã Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


• Tranh vẽ: tranh 2.14: sơ đồ bể điện phõn nhụm oxit núng chy.


ã Dụng cụ:
- Đèn cån


- Lọ nhỏ (nút có đục nhiều lỗ)
- Giỏ ng nghim


- ống nghiệm
- Kẹp gỗ.


ã Hoá chất:


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

- Dung dịch NaOH
- Bét Al


- Dây Al, một số đồ dùng bng Al
- Fe.


<b>c. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hot ng 1 </b></i>


Kiểm tra bài cũ - chữa bài tËp vỊ nhµ (10 phót)


<b>GV: </b>KiĨm tra lÝ thut HS 1:



Nêu các tính chất hoá học chung của
kim loại.


<b>HS: </b>Viết các tính chất hoá học chung
của kim loại lên góc bảng phải.


<b>GV:</b> Kiểm tra lí thuyÕt HS 2:


“Dãy hoạt động hoá học của một số
kim loại đ−ợc sắp xếp nh− thế nào ?,
Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hố
học đó”.


<b>HS</b>: Viết lên bảng dãy hoạt động hoá
học của một số kim loại và nêu ý
nghĩa.


<b>GV</b>: Gäi HS 3 lên chữa bài tập 3 SGK
trang 54.


<b>HS: </b>Chữa bài tập 3.


a) Phơng trình hoá học ®iÒu chÕ
CuSO<sub>4</sub> tõ Cu:


1) Cu+2H2SO4→ CuSO4+2H2O + SO2
(đặc nóng)


hc:



1) 2Cu +O<sub>2</sub> ⎯⎯→to 2CuO


2) CuO + H2SO4→ CuSO4 +H2O
b) §iỊu chÕ MgCl2


1) Mg +2HCl → MgCl2 + H2
hc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

hc:


Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu


2) MgSO4 + BaCl2→ MgCl2 +BaSO4
3) 2Mg + O<sub>2</sub> ⎯⎯→to 2MgO


4) Mg + S ⎯⎯→to MgS.
<b>GV: </b>Gọi các HS khác nhận xét, hoặc


GV chiếu bài làm của một số HS khác
lên màn h×nh.


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


I. tÝnh chÊt vËt lÝ (3 phút)


<b>GV:</b> Nêu mục tiêu bài học.


<b>GV: </b>Cỏc em hãy quan sát: lọ đựng
bột Al, dây Al, đồng thời liên hệ thực
tế đời sống hàng ngày và nêu các tính


chất vật lí của Al.


<b>HS:</b> Quan sát mẫu vật, liên hệ thực tế.


<b>GV: </b>Gọi một HS nªu tÝnh chÊt vËt lÝ
cđa Al.


<b>HS:</b> Nªu các tính chất vật lí của
nhôm:


- Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có
ánh kim.


- Nhẹ (khối lợng riêng là 2,7
gam/cm3<sub>). </sub>


- Dẫn điện, dẫn nhiệt.
- Có tính dẻo.


<b>GV:</b> Chiếu các tính chất vật lí của Al
lên màn hình.


<b>GV:</b> Bổ sung th«ng tin:


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


II. tÝnh chất hoá học (17 phút)


<b>GV: </b>Các em hÃy dự đoán xem nhôm
có tính chất hoá học nh thế nào (giải


thích lí do tại sao em lại dự đoán nh


vậy).


<b>HS:</b> Sẽ dự đoán:


Nhôm có các tính chất hoá học của
kim loại (vì nhôm là kim loại).


<b>GV: </b>Các tính chất hố học của kim
loại đã đ−ợc HS 1 ghi ở góc bảng
phải. Bây giờ các em hãy làm thí
nghiệm để kiểm tra xem dự đốn của
các em có đúng khơng?


<b>1. Nh«m có những tính chất hoá học </b>
<b>của kim loại không? </b>


<b>GV: </b>H−ớng dẫn HS làm thí nghiệm
rắc bột Al trên ngọn lửa đèn cồn và
quan sát.


- ViÕt phơng trình phản ứng hoá
học vào vở.


<i>a) Phản ứng của nhôm với phi kim </i>


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm theo nhãm.


<b>GV: </b>Gọi đại diện HS nêu hiện t−ợng. <b>HS:</b> Nờu hin tng:



Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn
màu trắng.


Phơng trình hóa học:


4Al + 3O<sub>2</sub> → 2Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>


(r) (k) (r)
(tr¾ng) (không màu) (trắng)
<b>GV: </b>Chiếu phơng trình hoá học mà


HS viết lên màn hình.
<b>GV:</b> Giới thiệu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

ny bảo vệ đồ vật bằng nhôm, không
cho Al tác dụng trực tiếp với oxi
(trong khơng khí) và n−ớc.


<b>GV</b>: Nêu và chiếu lên màn hình:
Nhôm tác dụng đợc với nhiều phi
kim khác nh Cl<sub>2</sub>, S...


<b>GV: </b>Gọi HS lên bảng viết phơng
trình phản ứng.


<b>HS:</b> Viết phơng trình phản ứng:
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3


(r) (k) (r)


<b>GV: </b>Gäi mét HS nªu kÕt luËn, GV


chiếu lên màn hình.


<b>HS:</b> Nêu kết luận:


Nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxit
và phản ứng với nhiều phi kim khác
nh S, Cl<sub>2</sub>... tạo thµnh mi.


<b>GV: </b>Chúng ta sẽ tiếp tục làm thí
nghiệm để chứng minh dự đốn
của HS.


<i>b) Ph¶n øng của nhôm với dung dịch </i>
<i>axit </i>


<b>GV</b>: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm:
- Cho một dây nhôm vào ống nghiÖm


1 đựng dung dịch HCl.


- Cho một sợi dây nhôm vào ống
nghiệm 2 đựng dung dịch CuCl2.
- Cho một sợi dây nhôm vào ống


nghiƯm 3 cã chøa dung dÞch
AgNO3


→ quan sát.



<b>HS</b>: Làm thí nghiệm theo nhóm.


<b>GV: </b>Gọi HS nêu hiện tợng ở ống
nghiệm 1 và kết luận Viết phơng
trình phản ứng.


<b>HS:</b> Nêu:


Đúng nh dự đoán của chúng ta, nhôm
có phản ứng với các dung dịch HCl,
dung dịch H2SO4 loÃng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

Phơng trình hóa học:


2Al + 6HCl → 2AlCl<sub>3</sub> + 3H<sub>2</sub>


(r) (dd) (dd) (k)
<b>GV:</b> Bổ sung thông tin (chiếu lên màn


hình).


Chú ý: Nhôm không tác dụng với
H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc, nguội và HNO<sub>3</sub> đặc nguội
(vì vậy có thể dùng các bình nhơm để
đựng H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc và HNO<sub>3</sub> c).


<b>GV: </b> Gọi HS nêu hiện tợng thí
nghiệm xảy ra ở ống nghiệm 2, 3và
nêu kết luận, viết phơng trình phản


ứng.


<i>c) Phản ứng của nhôm với dung dịch </i>
<i>muối </i>


Thí nghiệm:


Hiện tợng: HS nªu:


* ở ống nghiệm 1: có chất rắn màu
bỏm ngoi dõy Al.


- Nhôm tan dần.


- Màu xanh của dung dịch CuCl<sub>2</sub>
nhạt dần.


* ở ống nghiệm 2:


- Có chất rắn màu trắng xanh bám
vào dây Al.


- Dây nhôm tan dần.


Nhn xột: (Đúng nh− dự đốn ban đầu)
Nhơm phản ứng đ−ợc với nhiều dung
dịch muối của những kim loại hoạt
ng hoỏ hc yu hn.


Phơng trình:



2Al + 3CuCl2→ 2AlCl3 + 3Cu
(r) (dd) (dd) (r)


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>GV:</b> Chiếu phơng trình phản ứng
của HS viết lên màn hình.


<b>GV: </b>Qua cỏc thí nghiệm đã làm ở
trên, các em hãy nêu câu trả lời cho
dự đoán của chúng ta (kết luận về tính
chất hố học) GV chiếu lên màn hình
câu kết luận.


<b>HS:</b> KÕt ln:


Nh«m cã những tính chất hoá học của
kim loại.


<b>GV: </b>Đặt vấn đề: “Ngồi tính chất
chung của kim loại, Al cịn có tính
chất đặc biệt nào khơng ?”.


<b>GV: </b>Đặt câu hỏi:


Nu ta cho mt dõy sắt và một dây
nhôm vào 2 ống nghiệm riêng biệt
đựng dung dịch NaOH. Các em dự
đoán hiện t−ợng?


<b>GV: </b>Gäi mét sè HS nªu ý kiÕn cđa


mình (có thể có 2 3 ý kiến trái
ngợc nhau).


<b>HS:</b> Nêu các ý kiến của mình và gi¶i
thÝch.


<b>GV: </b>Chiếu lên màn hình các ý kiến
đó (GV đã dự đốn và chuẩn bị sẵn).
<b>GV: </b>Các em đã có một số ý kiến trái
ng−ợc nhau. Để biết ý kiến nào đúng,
các em hãy làm thí nghiệm để khẳng
định cho câu tră li.


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm.


<b>GV: </b> Gọi HS nêu hiện tợng thí
nghiệm (GV chiếu lên màn hình).


<b>HS:</b> Nêu hiện tợng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

- Nhôm có phản øng víi dung dÞch
NaOH (dÊu hiƯu: cã sđi bät, nhôm
tan dần...).


<b>GV:</b> Liên hệ thực tế:


Ta khụng nên sử dụng các đồ dùng
bằng Al để đựng dung dịch n−ớc vơi,
dung dịch kiềm.



<b>2. Nh«m cã tính chất hoá học nào </b>
<b>khác? </b>


Nhôm có phản ứng với dung dịch
kiềm.


<b>GV</b>: Chốt lại các tính chất hoá học
của Al (chiếu lên màn hình):


- Al có các tính chất chung của kim
loại.


- Al có phản ứng với dung dịch
kiềm.


<i><b>Hot ng 4 </b></i>


III. ứng dụng (2 phút)
<b>GV: </b>Yêu cầu HS kể các øng dơng cđa


nh«m trong hiƯn thùc tÕ.


→ GV chiếu lên màn hình.


<b>HS</b>: Kể các ứng dụng của nhôm.


<i><b>Hot ng 5 </b></i>


IV. sản xuất nhôm (3 phút)



<b>GV: </b>Sử dụng tranh vẽ 2.14 để thuyết
trình về cách sản xuất nhơm.


<b>HS</b>: Nghe vµ ghi bµi.


- Ngun liệu để sản xuất nhôm là
quặng bôxit (thành phần ch yu l
Al2O3).


- Phơng pháp: điện phân hỗn hợp
nóng chảy của nhôm oxit và criolit:
2Al2O3 ⎯⎯ →⎯


criolit


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<i><b>Hoạt động 6 </b></i>


Lun tËp – cđng cè (9 phót)


<b>GV</b>: Yªu cầu HS nhắc lại nội dung
của bài (GV chiếu lên màn hình).


<b>HS:</b> Nờu li ni dung chớnh ca bài.
<b>GV:</b> Chiếu đề bài luyện tập 1 lên màn


h×nh.


<i><b>Bài tập 1: </b></i>Có 3 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ
đựng một trong các kim loại sau: Al.
Ag, Fe.



Em hãy trình bày ph−ơng pháp hố
học để phân biệt các kim loại trên.
<b>GV:</b> Gợi ý: để phân biệt đ−ợc 3 kim
loại trên ta phải dựa vào tính chất
khác nhau của chúng. Đó là tính chất
nào?


<b>HS:</b> Tính chất khác nhau của các kim
loại đó là:


- Bạc khơng tác dụng đ−ợc với dung
dịch axit (vì bạc đứng sau H trong
dãy hoạt động hố học của kim
loại) cịn Al và Fe thì có phản ứng
với dung dịch axit.


- Al có phản ứng với dung dịch kiềm
còn sắt thì không phản ứng.


<b>GV: </b>Gọi HS nêu cách làm. <b>HS:</b> Nêu cách làm bài tập 1:


<i>Bớc 1: </i>


Cho các mẫu thử vào ống nghiệm
khác nhau. Nhỏ vào mỗi ống nghiệm
1 ml dung dÞch NaOH.


- Nếu thấy sủi bọt: kim loại đó là Al.
- Nếu khơng sủi bọt: là Fe, Ag.



<i>Bớc 2: </i>


Cho hai kim loại còn lại vào dung dịch
HCl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

- Nếu không có hiện tợng gì là Ag.
Phơng trình phản ứng:


2Al + 2NaOH + 2 H<sub>2</sub>O → 2NaAlO<sub>2</sub>
+ 3H<sub>2</sub>
Fe + 2HCl → FeCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>


<b>GV: </b>Gäi HS kh¸c nhËn xÐt.


<b>GV:</b> Chiếu bài luyện tập 2 lên màn
hình:


<i><b>Bài tập 2: </b></i>Cho 5,4 gam bột nhôm vào
60 ml dung dịch AgNO<sub>3</sub> 1M, khuấy kĩ
để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau
phản ứng thu đ−ợc m gam chất rắn.
Tính m ?


<b>GV: </b>Gäi HS lµm tõng b−íc * §ỉi sè lliƯu:
n<sub>Al</sub>=


M
m



=
27


4
,
5


= 0,2 (mol)
n


3


AgNO = CM× V = 1 × 0,06
= 0,06 (mol)


Phơng trình:


Al + 3AgNO<sub>3</sub> Al(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub> + 3Ag
Theo phơng trình:


n<sub>Alphản ứng</sub>=
3
n


3
AgNO


=
3



06
,
0



= 0,02 (mol)


→ nh«m d.


Chất rắn thu đợc sau phản ứng
gồm Al vµ Ag


n<sub>Ag</sub>= n
3


AgNO = 0,06 (mol)


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

m<sub>Al d</sub><sub>−</sub> = (0,2 -0,02)× 27 = 0,18× 27
= 4,86 (gam)
m = m<sub>Ag</sub> + m<sub>Al</sub> d−


= 6,48 + 4,86 = 11,34 (gam)
<b>GV: </b>Gäi c¸c HS kh¸c nhËn xÐt.


<i><b>Hoạt động 7</b></i>(1 phút)
Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK trang 58.


<i><b>Phô luc: phiÕu häc tËp </b></i>


<i><b>Bài tập 1:</b></i> Có 3 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các kim loại sau: Al.


Ag, Fe.


Em hãy trình bày ph−ơng pháp hoá học để phân biệt các kim loại
trên.


<i><b>Bài tập 2: </b></i> Cho 5,4 gam bột nhôm vào 60 ml dung dịch AgNO<sub>3</sub> 1M, khuấy kĩ
để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu đ−ợc m gam chất
rắn. Tính m ?


<i><b>TiÕt 25</b></i>

<b> Sắt </b>



<b>A. Mục tiêu </b>


ã Bit d oỏn tớnh cht vật lí và tính chất hố học của sắt. Biết liên hệ
tính chất của sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hố học.


• Biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đốn và
kết luận về tính chất hố học của sắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<b>B. Chn bÞ cđa GV vμ HS </b>
<b>GV: </b>


• Dơng cơ:


− Bình thuỷ tinh miệng rộng


Đèn cồn


Kẹp gỗ.



ã Hoá chất


Dây sắt hình lò xo


− Bình clo (đã đ−ợc thu sẵn).
<b>C. Tiến trình bμi giảng </b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


KiĨm tra bµi cị - chữa bài tập về nhà (15 phút)


<b>GV:</b> Kiểm tra lí thuyết HS 1:


Nêu các tính chất hoá học của nhôm.
Viết các phơng trình phản ứng minh
hoạ.


<b>HS1</b>: Trả lời lí thuyết.


<b>GV: </b>Gọi HS 2 chữa bài tập 2 SGK
trang 58 và bài tập 6.


<b>HS2: C</b>hữa bài tập 2:
a) Không có hiện tợng gì.
b) Hiện tợng:


- Cú kim loi màu đỏ bám vào mảnh
nhơm.



- Mµu xanh cđa dung dịch CuCl<sub>2</sub>
nhạt dần.


- Nhôm tan dần.
Phơng trình hãa häc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>GV: </b>Gäi HS kh¸c nhËn xét.


c) Hiện tợng:


- Có kim loại Ag bám ngoài mảnh Al.
- Nhôm tan dần.


Phơng trình hóa häc:


Al + 3AgNO<sub>3</sub>→ Al(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub> + 3Ag
d) HiƯn t−ỵng:


- Có nhiều bọt khí thoát ra
- Nhôm tan dần


Phơng trình hóa học:


2Al + 6HCl 2AlCl<sub>3</sub> + 3H<sub>2</sub>
<b>HS3: </b>Chữa bài tập 6:


- thớ nghim 2: vì dung dịch NaOH
d− nên Al phản ứng hết, cịn Mg
khơng phản ứng, vì vậy, ta xác định
đ−ợc khối l−ợng của Mg là 0,6 gam


- ở thí nghiệm 1: cả Al, Mg đều phản


øng với dung dịch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> loÃng.
Phơng trình:


Mg + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> MgSO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub> (1)
2Al +3 H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→ Al<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> +3H<sub>2</sub> (2)
n
2
H =
4
,
22
V
=
4
,
22
568
,
1


= 0,07 (mol)
n<sub>Mg</sub> =


M
m
=
24
6


,
0


= 0,025 (mol)
Theo phơng trình 1:


n
2


H (1) = nMg = 0,025 (mol)


→ n
2


H (2) = 0,07 - 0,025 = 0,045 (mol)


* Theo phơng trình 2:
n<sub>Al</sub> =


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

→ m<sub>Al</sub> = n × M = 0,03 × 27
= 0,81 (gam)


→ Khèi l−ỵng của hỗn hợp là:
m = m<sub>Mg</sub> + m<sub>Al</sub> = 0,6 + 0,81
= 1,41 (gam)
%Mg =


41
,
1



6
,
0


× 100% = 42,55%
%Al = 100% - 42,55% = 57,45%
<b>GV: </b>Gäi các HS khác nhận xét (có


thể nêu cách làm khác).
<b>GV:</b> Chấm điểm.


<i><b>Hot ng 2 </b></i>


I. tính chÊt vËt lÝ (3 phót)


<b>GV: </b>Yêu cầu HS liên hệ thực tế và tự
nêu các tính chất vật lí của sắt, sau đó
cho HS đọc lại tính chất vật lí trong
SGK.


<b>HS: </b>Nêu các tính chất vật lí sau đó
đọc SGK để bổ sung.


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


II. tÝnh chÊt ho¸ häc (12 phót)


<b>GV:</b> Giíi thiệu:



Sắt có những tính chất hoá học của
kim loại các em hÃy nêu các tính
chất hoá học của sắt và viết phơng
trình phản ứng minh ho¹.


<b>GV: </b>Gọi mỗi HS nêu một tính chất và
viết ph−ơng trình phản ứng cho tính
chất đó (có ghi kốm trng thỏi ca cỏc
cht).


<b>HS</b>: Nêu các tính chất hoá học của
sắt:


<b>1. Tác dụng với phi kim </b>
T¸c dơng víi oxi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>GV</b>: Lµm thÝ nghiƯm:


Cho dây sắt quấn hình lị xo (đã đ−ợc
nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo.


<i>T¸c dơng víi clo: </i>


ThÝ nghiƯm:


HS quan sát thí nghiệm và nêu hiện
tợng


Hiện tợng:



Sắt cháy sáng chói tạo thành khói màu
nâu đỏ.


<b>GV: </b>Gọi HS nhận xét hiện tợng và
viết phơng trình.


Phơng trình:


2Fe + 3Cl<sub>2</sub> tO 2FeCl<sub>3</sub>
(r) (k) (r)
<b>GV</b>: ThuyÕt tr×nh:


ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng với nhiều
phi kim khác nh−: S, Br2... tạo thành
muối FeS, FeBr3...


HS: Nghe vµ ghi.


<b>GV: </b>Gäi mét HS nêu lại tính chất 2 và
viết phơng trình phản ứng.


<b>2. Tác dụng với dung dịch axit: </b>
Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2
(r) (lo·ng) (dd) (k)


Fe + 2HCl → FeCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>


(r) (dd) (dd) (k)
<b>GV</b>: L−u ý:



Sắt không tác dụng với HNO<sub>3</sub> đặc
nguội và H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc nguội.


<b>HS</b>: Ghi phÇn l−u ý.


<b>GV: </b>Gọi HS nêu lại tính chất 3 và viết
phơng trình phản ứng.


<b>3. Tác dụng với dung dÞch muèi </b>
Fe + CuSO<sub>4</sub>→ FeSO<sub>4 </sub> + Cu


(r) (dd) (dd) (r)


Fe + 2AgNO3→ Fe(NO3)2 + 2Ag


(r) (dd) (dd) (r)


<b>GV</b>: Nªu kết luận:


Sắt có những tính chất hoá học của
kim loại.


<b>HS:</b> Ghi kết luận vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


Lun tËp - cđng cè (14 phút)


<b>GV: </b>Yêu cầu HS làm bài luyện tập 1:
<i><b>Bài tập 1:</b></i> Viết các phơng trình hoá


học biểu diƠn c¸c chun ho¸ sau:
FeCl<sub>2</sub> ⎯⎯→2


Fe(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> ⎯⎯→3
Fe
Fe


FeCl3 ⎯⎯→
5


Fe(OH)3 ⎯⎯→
6


Fe2O3
7


Fe


<b>GV: </b>Gäi mét HS lµm trên bảng: <b>HS:</b> Làm bài tập 1:


1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2) FeCl<sub>2</sub> + 2AgNO<sub>3</sub>→ Fe(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>
+ 2AgCl
3) Fe(NO3)2 + Mg → Mg(NO3)2
+ Fe
4) 2Fe + 3Cl2 ⎯⎯→


O
t



2FeCl3


5) FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3 +3KCl
6) 2Fe(OH)3 ⎯⎯→


O
t


Fe2O3 + 3H2O
7) Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + 3 H<sub>2</sub> ⎯⎯→tO 2Fe + 3H<sub>2</sub>O
<b>GV: </b>Yªu cầu HS làm bài luyện tập 2:


<i><b>Bài tập 2:</b></i>Cho m gam bột sắt (d) vào
20 ml dung dịch CuSO<sub>4</sub> 1M. Phản ứng
kết thúc, lọc đợc dung dịch A và 4,08
gam chất rắn B.


a) Tính m ?


b) Tính nồng độ mol của chất có trong
dung dịch A


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

(Giả thiết rằng: thể tích dung dịch A
thay đổi khơng đáng kể so với thể tích
của dung dịch CuSO4)


<b>GV: </b>Gäi một HS phân tích đầu bài:
- Chất rắn B có thành phần nh thế



nào?


- Dung dịch A có những chất nào?


m đợc tính nh thế nào?


<b>HS: </b>Chất rắn B gồm Cu và Fe (d).
Vì Fe d nên CuSO4 phản ứng hết,
dung dịch A cã FeSO<sub>4</sub>.


<b>HS: </b> m = mFe ph¶n øng + mFed−


<b>GV: </b>Gọi một HS nêu các b−ớc làm
bài tốn. Sau đó GV u cầu HS cả lớp
làm bài tập


<b>GV: </b>H−íng dẫn HS làm theo cách
khác.


<b>HS</b>: Làm bài tập 2:
Phơng trình:


Fe + CuSO<sub>4</sub> FeSO<sub>4</sub> + Cu
n


4


CuSO = CM× V = 1 × 0,02
= 0,02 (mol)



Vì sắt d− nên CuSO<sub>4</sub> đã phản ứng hết
Theo ph−ơng trình:


n<sub>Fe</sub> ph¶n øng = n
4


FeSO = nCu = nCuSO<sub>4</sub>
= 0,02 (mol)
m<sub>Fe ph¶n øng </sub>= 0,02 × 56 = 1,12 (gam)
m<sub>Cu</sub>= 0,02 × 64 = 1,28 (gam)
trong 4,08 gam B cã 1,28 gam Cu


→ m<sub>Fe d</sub><sub>−</sub> = 4,08-1,28 =2,8 gam


→ khối lợng sắt ban đầu là:
m = m<sub>Fe</sub><sub>d</sub><sub></sub>+ m<sub>Fe ph¶n øng </sub>
= 2,8 + 1,12 = 3,92 (gam)


b) 1M


02
,
0


02
,
0
V


n


C


4
FeSO


M = = = .


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<i><b>Hoạt động 5</b></i> (1 phút)
Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 60.


<i><b>Phơ lơc: phiÕu häc tËp </b></i>


<i><b>Bµi tËp 1:</b></i>ViÕt các phơng trình hoá học biểu diễn các chuyển hoá sau:
FeCl2 ⎯⎯→


2


Fe(NO3)2 ⎯⎯→
3


Fe
Fe


FeCl3 ⎯⎯→
5


Fe(OH)3 ⎯⎯→
6


Fe2O3


7


Fe


<i><b>Bµi tËp 2: </b></i>Cho m gam bét sắt d vào 20 ml dung dịch CuSO4 1M. Phản ứng
kết thúc, lọc đợc dung dịch A và 4,08 gam chÊt r¾n B.


a) TÝnh m ?


b) Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch A (giả thiết rằng:
thể tích dung dịch A thay đổi khơng đáng kể so với thể tích của
dung dịch CuSO4).


<i><b>Tiết 26</b></i>

<b>Hợp kim sắt: gang, thép </b>



<b>a. Mục tiêu </b>
<b>1. Kiến thức </b>


HS biết đợc:


ã Gang là gì ? Thép là gì ? Tính chất và một số ứng dụng của gang và
thép.


ã Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò cao.


ã Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép.
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<b>2. Kĩ năng </b>



ã Bit c v túm tắt các kiến thức từ SGK.


• Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gang, thép... để rút ra ứng dụng
của gang, thép.


• Biết khai thác thông tin về sản xuất gang, thép từ sơ đồ lị luyện gang và
lị luyện thép.


• ViÕt đợc các phơng trình hoá học chính xảy ra trong quá trình sản
xuất gang.


ã Viết đợc các phơng trình hoá học chính xảy ra trong quá trình sản
xuất thép.


<b>b. Chuẩn bị của gv v hs </b>


ã Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


ã Một số mÉu vËt gang, thÐp.


• Tranh vẽ sơ đồ lị cao.


• Tranh vẽ sơ đồ lị luyện thép.
<b>c. Tiến trình bμi giảng </b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


KiÓm tra bài cũ - chữa bài tập về nhà (15 phút)



<b>GV:</b> Kiểm tra lí thuyết HS 1:


Nêu các tính chất hoá học của sắt.
Gọi HS 2 chữa bài tập 2 và gọi HS 3
chữa bài tập 4 SGK trang 60.


<b>HS1: </b>Trả lời lí thuyết.


<b>HS2: </b>Chữa bµi tËp 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

2Fe + 3Cl2 ⎯⎯→
O
t


2FeCl3
2FeCl<sub>3</sub> + 3NaOH → Fe(OH)<sub>3</sub>
+ 3NaCl
2Fe(OH)3 ⎯⎯→


O
t


Fe2O3 + 3H2O
b) Ph−ơng trình phản ứng để điều chế
Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub>:


3Fe + 2O<sub>2</sub> tO Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub>
<b>HS3: </b>Chữa bài tập 4


* Sắt tác dụng với:



a) Dung dịch muối Cu(NO3)2:
Fe + Cu(NO3)2→ Fe(NO3)2 + Cu
c) KhÝ clo:


2Fe + 3Cl<sub>2</sub> ⎯⎯→tO 2FeCl<sub>3</sub>
* Sắt không tác dụng đ−ợc với:
a) H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc nguội


b) Dung dÞch ZnSO4.
<b>GV</b>: Gäi c¸c HS kh¸c nhËn xÐt.


<b>GV:</b> Chấm điểm.


<i><b>Hot ng 2 </b></i>


I. Hợp kim của sắt (10 phút)


<b>GV:</b> Bổ sung:


GV chiếu lên màn hình phần giới
thiệu hợp kim là gì? và giới thiệu: hợp
kim của sắt có nhiều ứng dụng là gang
vµ thÐp.


<b>1. Gang lµ gì? </b>
<b>2. Thép là gì?</b>


<b>GV: </b>Cho HS quan sỏt mu vật (một
số đồ dùng bằng gang, thép) đồng thời


yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời
câu hỏi sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

“Cho biết gang và thép có một số đặc
điểm gì khác nhau?”.


KĨ mét sè øng dơng cđa gang vµ
thÐp?


<b>HS: </b>Một số đặc điểm khác nhau của
gang và thép là:


- Gang th−ờng cứng và giòn hơn sắt.
- Thép thng cng, n hi, ớt b n


mòn.
<b>HS:</b> Trả lêi:


- Gang trắng dùng để luyện thép,
gang xám dùng để chế tạo máy
móc, thiết bị.


- Thép đ−ợc dùng để chế tạo nhiều
chi tiết máy, vật dụng, dụng cụ lao
động. Đặc biệt, thép đ−ợc dùng để
làm vật liệu xây dựng, chế tạo
ph−ơng tiện giao thông vận tải (tàu
hỏa,, ô tô, xe gắn máy, xe đạp).
<b>GV:</b> (Có thể chiếu lên màn hình các



néi dung trªn)


<b>GV:</b> Gang và thép có những đạc
điểm, ứng dụng khác nhau nh− vậy,
chúng có thành phần giống và khác
nhau nh− thế nào ?


<b>GV: </b>Chiếu lên màn hình: thành phần
của gang và thép → yêu cầu HS so
sánh để biết đ−ợc sự giống nhau và
khác nhau về thành phần của gang và
thép.


<b>HS:</b> NhËn xÐt:


Gang và thép đều là hợp kim của sắt
với cacbon và một số nguyên tố khác
nh−ng trong gang: cacbon chiếm từ 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


II. S¶n xuÊt gang thÐp (13 phót)


<b>GV</b>: Yêu cầu các nhóm HS đọc SGK
và trả lời câu hỏi sau:


(GV chiếu các câu hỏi lên màn hình
để HS tập trung thảo luận)


a) Nguyên liệu để sản xuất gang.


b) Nguyên tắc sn xut gang.


c) Quá trình sản xuất gang trong lò
cao (viết các phơng trình phản ứng
chính xảy ra trong quá trình sản
xuất gang).


<b>1. Sn xuất gang nh− thế nào? </b>
<b>HS:</b> Thảo luận nhóm để trả lời các
câu hỏi trên.


<i>a) Nguyên liệu để sn xut gang: </i>


- Quặng sắt, mamhetit (chứa Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub>
màu đen), qng hematit (chøa
Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub>).


- Than cốc, khơng khí giàu oxi và
một số chất phụ gia khác nh− đá
vụi CaCO3.


<i>b) Nguyên tắc sản xuất gang: </i>


Dựng cabon oxit khử sắt oxit ở nhiệt
độ cao trong lũ luyn kim (lũ cao)


<i>c) Quá trình sản xuất gang trong lò cao: </i>


Các phơng trình phản ứng chính xảy
ra trong lò cao:



C + O2
O
t


CO2


(r) (k) (k)


C + CO<sub>2</sub> ⎯⎯→tO 2CO


(r) (k) (k)


KhÝ CO khö oxit sắt trong quặng
thành sắt:


3CO + Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> tO 2Fe + 3CO<sub>2 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<b>GV: </b>ChiÕu lªn màn hình nội dung
thảo luận của các nhóm.


Khi chiếu phần nguyên liệu, GV kết
hợp hỏi HS: ở Việt Nam, quặng sắt
thờng có ở đâu ? (quặng hematit có
nhiều ở Thái Nguyên, Yên Bái, Hà
Tĩnh).


<b>GV:</b> Giải thích: Than cốc là gì ?


Khi chiu đến phần c, quá trình sản


xuất, GV sử dụng tranh vẽ: “Sơ đồ lò
cao” để giới thiệu thêm các nội dung:

-

CO khử các oxit sắt. Mt khỏc, mt


số oxit khác có trong quặng nh


MnO<sub>2</sub>, SiO<sub>2</sub>... cũng bị khử tạo thành
Mn, Si...


- Sắt nóng chảy hoà tan một số lợng
nhỏ cacbon, và một số nguyên tố
khác tạo thành gang lỏng.


- GV giới thiệu: về sự tạo thành xỉ...
<b>GV: </b>Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo
luận để trả lời các cõu hi sau:


(GV chiếu lên màn hình):
a) Nguyên liệu sản xuất thép.
b) Nguyên tắc sản xuất thép.


c) Quá trình sản xuất thép (viết các
phơng trình phản ứng xảy ra trong
quá trình sản xuất thép).


<b>2. Sản xuất thép nh thế nào? </b>
<b>HS: </b>Thảo luận nhóm:


a) Nguyên liệu sản xuất thép là gang,
sắt phÕ liƯu vµ oxi.



b) Ngun tắc sản xuất thép: Oxi hoá
một số kim loại, phi kim để loại ra
khỏi gang phần lớn các nguyên tố
cacbon, silic, mangan...


c) Quá trình sản xuất thép:


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

VÝ dô:


FeO + C ⎯⎯→tO Fe + CO


sản phẩm thu đợc là thép.
<b>GV</b>: Chiếu nội dung trả lời của các


nhúm lờn mn hỡnh đồng thời, GV sử
dụng tranh vẽ sơ đồ lò luyện thép để
thuyết trình.


<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


Lun tËp - củng cố (5 phút)


<b>GV:</b> Yêu cầu một HS nhắc lại nội
dung chính của bài (GV chiếu nội
dung chính lên màn hình).


<b>HS:</b> Nêu lại nội dung chính của bài.


<b>GV</b>: Yêu cầu HS làm bài luyện tập


sau:


<i><b>Bài tập 1: </b></i>Tính khối lợng gang có
chứa 95% Fe sản xuất đợc từ 1,2 tấn
quặng hematit (cã chøa 85% Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub>)
biÕt r»ng hiƯu st cđa qu¸ trình là
80%.


<b>GV: </b>Hớng dẫn HS làm theo bớc
sau (GV chiếu lên màn hình):


- Viết phơng trình phản ứng.
- Tính khối lợng Fe<sub>2</sub>O<sub>3 </sub>cótrong 1,2


tấn quặng hematit.


- Tính khối lợng sắt thu đợc theo
phơng trình hoá học (theo lí
thuyết).


- Tính khối lợng sắt thu đợc thực
tế.


- Tính khối lợng gang thu đợc
thực tế.


<b>HS</b>: Làm bài tập (theo sự hớng dẫn
của GV).


Phơng trình hoá häc:


Fe2O3 +3CO ⎯⎯→


o
t


2Fe + 3CO2
Khèi lợng Fe2O3 có trong 1,2 tấn
quặng hematit là:


100
85
2
,
1 ì


= 1,02 (tấn)


Theo phơng trình: khối lợng sắt thu
đợc (theo lí thuyết) là:


160
112
02
,


1 ì


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

Vì hiệu suất là 80% nên khối lợng sắt
thu đợc thực tế là:



100
80
714
,


0 ì


= 0,5712 (tấn)
Khối lợng gang thu đợc là:


95
100
5712
,


0 ì


= 0,6 (tấn)
<b>GV: </b>Chiếu bài làm của một số HS lên


màn hình và gọi HS khác nhận xét.


<i><b>Hot ng 5 </b></i>(2 phỳt)


Dặn dò - Ra bài tập về nhà


<b>GV: </b>Dặn HS chuẩn bị và tự làm trớc
các thí nghiệm của bài sự ăn mòn
kim loại.



<b>GV:</b> Ra bài tập về nhà 5, 6 SGK
trang 63.


<i><b>Phơ lơc: phiÕu häc tËp </b></i>


<i><b>Bµi tËp 1:</b></i> Tính khối lợng gang có chứa 95% Fe sản xuất đợc từ 1,2 tấn
quặng hematit (có chứa 85% Fe2O3) biết rằng hiệu suất của quá
trình là 80%.


<i><b>Tiết 27</b></i>

<b>Sự ăn mòn kim loại v</b>

<b></b>



<b> </b>

<b>bảo vệ kim loại không bị ăn mòn </b>



<b>a. Mục tiêu </b>
<b>1. Kiến thức </b>


HS biết:


ã Khái niệm về sự ăn mòn kim loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<b>2. Kĩ năng </b>


ã Biết liên hệ với các hiện tợng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại,
những yếu tố ảnh hởng và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.


ã Bit thc hin cỏc thớ nghim nghiờn cứu về các yếu tố ảnh h−ởng đến
sự ăn mịn kim loại, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại.


<b>b. Chn bÞ cđa gv vμ hs </b>
<b>GV: </b>



ã Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


• Một số đồ dùng đã bị gỉ.


<b>HS: </b>Chuẩn bị tr−ớc một tuần: thí nghiệm “ảnh h−ởng của các chất trong mơi
tr−ờng đến sự ăn mịn kim loại”.


<b>c. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


KiÓm tra bµi cị (10 phót)


<b>GV:</b> KiĨm tra lÝ thut HS 1:


Thế nào là hợp kim? So sánh thành
phần, tÝnh chÊt vµ øng dơng cđa gang
vµ thÐp.


<b>HS1</b>: Trả lời lí thuyết.


<b>GV:</b> Kiểm tra HS 2.


Nêu: Nguyên liệu, nguyên tắc sản
xuất gang. Viết các phơng trình phản
ứng hoá học.


<b>HS2</b>: Trả lời lí thuyÕt.



<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


I. ThÕ nµo lµ sù ăn mòn kim loại? (5 phút)


<b>GV: </b>Cho HS quan sát một số đồ dùng
bị gỉ (nh− con dao b g...) sau ú GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

yêu cầu HS đa ra khái niệm về sự ăn
mòn kim loại.


<b>HS</b>: Nêu khái niệm:


Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác
dụng hoá học trong môi trờng đợc
gọi là sự ăn mòn kim loại.


<b>GV:</b> Chiếu lên màn hình khái niệm về
sự ăn mòn kim loại.


<b>GV</b>: Gii thớch nguyờn nhõn ca sự ăn
mịn kim loại sau đó cho HS đọc lại
trong SGK.


<b>HS:</b> Nghe giảng và đọc SGK.


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


II. Những yếu tố nào ảnh h−ởng đến sự ăn mòn kim loại?



(10 phút)
<b>GV</b>: Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm
(HS đã đ−ợc h−ớng dẫn để chuẩn bị từ
tr−ớc).


<b>1. ¶nh h−ëng của các chất trong </b>
<b>môi trờng </b>


<b>GV</b>: Gọi HS nêu nhận xét (GV chiếu
nội dung nhận xét lên màn hình).


<b>HS</b>: Nhận xét hiện tợng:


- ở ống nghiệm 1: (đinh sắt trong
không khí khô) không bị ăn mòn.
- ở ống nghiệm 2: đinh sắt trong


nớc có hoà tan oxi (không khí) bị
ăn mòn chậm.


- ở ống nghiệm 3: đinh sắt trong
dung dịch muối ăn: bị ăn mòn
nhanh.


- ở ống nghiệm 4: đinh sắt trong
nớc cất không bị ăn mòn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

(GV chiếu lên màn hình sau khi HS ó
phỏt biu)



<b>HS</b>: Nêu kết luận:


Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc
xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào
thành phần của môi trờng mà nó tiếp
xúc.


<b>GV:</b> Thuyết trình:


Thc nghim cho thấy: ở nhiệt độ cao
sẽ làm cho sự ăn mịn kim loại xảy ra
nhanh hơn: ví dụ: thanh sắt trong bếp
than bị ăn mòn nhanh hơn thanh sắt để
ở nơi khơ ráo, thống mát.


<b>2. ảnh h−ởng của nhiệt độ </b>


<b>HS:</b> Nghe giảng và ghi bài:
<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


III. Làm thế nào để bào vệ cỏc vt


bằng kim loại không bị ăn mßn? (15 phót)


<b>GV: </b>Chiếu câu hỏi đề mục lên màn
hình: “Vì sao phải bảo vệ kim loại để
các đồ vật bằng kim loại khơng bị ăn
mịn” và yêu cầu HS các nhóm thảo
luận nêu các biện pháp để bảo vệ kim
loại mà các em thấy th−ờng d−ợc áp


dụng trong thực tế.


<b>HS</b>: Thảo luận nhóm kĩ l−ỡng để có
thể liệt kê đ−ợc nhiều cách bảo vệ kim
loại trong thực tế.


<b>GV: </b>ChiÕu ý kiến của các nhóm lên
màn hình và tổng kết lại:


Các biện pháp mà các em nêu có thể
đợc chia làm hai biện pháp chính:
1) Ngăn không cho kim loại tiếp xúc


với môi trờng.


2) Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
<b>GV: </b>Yêu cầu các HS hệ thống lại các
biện pháp bảo vƯ kim lo¹i theo ý
chÝnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

VÝ dụ:


- Sơn, mạ, bôi dầu mỡ... lên trên bề
mặt kim loại.


- vt nơi khô ráo, th−ờng
xuyên lau chùi sạch sẽ.


- Rửa sạch sẽ đồ dùng, dụng cụ lao
động và tra du m.



2) Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn; thí
dụ nh cho thêm vào thép một sè kim
lo¹i nh− crom, niken...


<b>GV</b>: Gọi HS đọc phần “<i>Em có biết</i>”:
Qui trình bảo vệ một sơ máy móc.


<i><b>Hoạt động 5 </b></i>


Cđng cè - ra bµi tập về nhà


<b>GV</b>: Yêu cầu HS nhăc lại nội dung
chÝnh cđa bµi.


Bµi tËp vỊ nhµ: 2, 4, 5 SGK trang 67.


<i><b>TiÕt 28 </b></i>

<b>Luyện tập ch</b>

<b></b>

<b>ơng 2: Kim loại </b>



<b>a. Mục tiêu </b>


ã HS đợc ôn tập, hệ thống lại các kiến thức cơ bản. So sánh đợc tính
chất của nhôm với sắt và so sánh với tính chất chung của kim loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<b>b. Chuẩn bị của GV v HS </b>
<b>GV: </b>


ã Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


ã Những tấm bìa về tính chất, thành phần, ứng dụng của gang thép.


<b>HS</b>: ôn tập lại các kiến thức có trong chơng.


<b>C. Tiến trình bμi gi¶ng </b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


I. kiÕn thøc cÇn nhớ (22 phút)


<b>GV: </b>Chiếu lên màn hình mục tiêu của
tiết ôn tập- Những kiến thức, kĩ năng
cần đợc ôn lại trong tiết học.


<b>1. Tính chất hoá học của kim loại </b>
<b>GV</b>: Yêu cầu HS nhắc lại c¸c tÝnh chÊt


hố học của kim loại (sau đó GV chiu
lờn mn hỡnh).


<b>HS</b>: Nêu các tính chất hoá học của
kim loại:


- Tác dụng với phi kim;


- Tác dụng với dung dịch axit;
- Tác dụng với dung dịch muối.
<b>GV</b>: Yêu cầu HS viết dãy hoạt động


ho¸ häc cđa mét sè kim loại (GV chiếu
lên màn hình).



<b>HS</b>: Vit dóy hoạt động hoá học của
một số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn,
Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.


Gọi HS nêu ý nghĩa của dãy hoạt động
hoá học của kim loại (GV chiếu lên
màn hình)


* ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học
của kim loại:


- Mức độ hoạt động hoá học của các
kim loại giảm dần từ trái qua phải.
- Kim loại đứng tr−ớc Mg (K, Na,


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

- Kim loại đứng tr−ớc H phản ứng
với một số dung dịch axit (HCl,
H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> loãng...).


- Kim loại đứng tr−ớc (trừ Na, Ba,
Ca,K...) đẩy đ−ợc kim loại đứng
sau ra khỏi dung dịch muối.


<b>GV:</b> ChiÕu c©u hỏi lên màn hình .
Các em hÃy viết phơng trình hoá học
minh hoạ cho các phản ứng sau:


* Kim loại tác dụng đợc với phi kim
- Clo



- oxi


- L−u huúnh.


* Kim lo¹i tác dụng với nớc.


* Kim loại tác dụng với dung dịch axit.


* Kim loại tác dụng với dung dịch
muối.


(GV chiếu câu hỏi trên màn hình)


<b>HS:</b> Viết phơng trình hoá học:
* Kim loại tác dơng víi phi kim


3Fe + 2O<sub>2</sub> ⎯⎯→tO Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub>
Cu + Cl2 ⎯⎯→


O
t


CuCl2
2Na + S tO Na<sub>2</sub>S.
* Kim loại tác dụng víi n−íc:


2K + 2H2O → 2KOH + H2
* Kim loại tác dụng với dung dịch
axit:



Zn + 2HCl ZnCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>


* Kim loại tác dụng víi dung dÞch
mi:


Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3)2 +2Ag
<b>2. Tính chất hoá học của kim loại </b>
<b>nhôm và sắt có gì giống nhau và </b>
<b>khác nhau </b>


<b>GV: </b>Chiu cõu hỏi đề mục 2 lên màn
hình và yêu cầu cỏc nhúm HS tho lun
:


- So sánh đợc tính chất hoá học của
nhôm và sắt.


- Viết đợc các phơng trình phản
ứng minh hoạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<b>GV</b>: Chiếu ý kiến của các nhóm HS lên
màn hình.


<i>a) Tính chất hoá học giống nhau: </i>


- Nhôm, sắt có những tính chất hoá
học của kim lo¹i.


- Nhơm, sắt đều khơng tác dụng với


HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc
nguội,


<i>b) TÝnh chất hoá học khác nhau: </i>


- Nhôm có phản ứng với kiềm, còn
sắt thì không tác dụng với kiềm.
- Trong các hợp chất, nhôm chỉ có


hoá trị III, còn sắt có cả hai hoá trị
II và III.


<b>GV: </b>Yêu cầu HS làm bài luyện tập 1
(GV chiếu đề bài tập lên màn hình).
<i><b>Bài tập 1: </b></i>Viết các ph−ơng trình hố
học biểu diễn sự chuyển hóa sau đây:
a) Al ⎯⎯→1 Al2(SO4)3 ⎯⎯→


2


AlCl3
⎯⎯→3 Al(OH)3 ⎯⎯→


4


Al2O3 ⎯⎯→
5


Al
⎯⎯→6 Al2O3 ⎯⎯→



7


Al(NO3)3
b) FeCl2 ⎯⎯→


2


Fe(OH)2 ⎯⎯→
3


FeSO4
Fe


FeCl<sub>3 </sub>⎯⎯→5


Fe(OH)<sub>3</sub> ⎯⎯→6
Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub>
⎯⎯→7 Fe ⎯⎯→8 Fe3O4
<b>GV</b>: Chiếu bài làm của HS lên màn
hình và gọi các HS khác nhận xét.


<b>HS</b>: Làm bài tËp vµo vë:
a)


1) 2Al + 3 H2SO4→ Al2(SO4)3 +3H2
2) Al2(SO4)3 +3BaCl2→ 3BaSO4
+ 2AlCl3
3) AlCl3 +3KOH → Al(OH)3 +3KCl
4) 2Al(OH)3 ⎯⎯→



O
t


Al2O3 + 3H2O
5) 2Al2O3 4Al + 3O2
điện phân nóng chảy


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

6) 4Al +3O2→ 2Al2O3


7) Al2O3 +6HNO3→ 2Al(NO3)3
+ 3 H2O
b)


1) Fe + 2HCl → FeCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>
2) FeCl2 +2NaOH → Fe(OH)2
+2NaCl
3) Fe(OH)<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→ FeSO<sub>4</sub>
+2 H2O
4) 2Fe + 3Cl2 ⎯⎯→


O
t


2FeCl3


5) FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3 +3KCl
6) 2Fe(OH)<sub>3</sub> ⎯⎯→tO Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> +3 H<sub>2</sub>O
7) Fe2O3 +3H2 ⎯⎯→



O
t


2Fe +3 H2O
8) 3Fe + 2O2 ⎯⎯→


O
t


Fe3O4
<b>GV</b>: ChiÕu lên màn hình bảng sau và


phát các bộ bìa cho nhóm HS.


<b>3. Hợp kim của sắt: thành phần, </b>
<b>tính chất và sản xuất gang, thép </b>


<i> Gang Thép </i>


Thành phần
Tính chất
Sản xuất


<b>GV</b>: Các em hÃy dán những tấm bìa
vào bảng trên cho phù hợp.


(GV dùng bảng phụ hoặc yêu cầu HS
kẻ sẵn bảng vào khổ giấy A2)


Hoặc có thể cho HS tự điền các nội


dung có trong bảng cho phù hợp mà
không cần dùng bộ bìa.


<b>HS: </b>Các nhóm thảo luận để dán bìa (1


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<b>Bảng sau khi đ∙ đ−ợc HS điền dầy nh sau: </b>


<i> Gang Thép </i>


<b>Thành phần </b>


Là hợp kim của sắt và cacbon
với một số nguyên tố kh¸c,


trong đó hàm l−ợng cacbon từ 2


→ 5%


Là hợp kim của sắt với
cacbon và một số nguyªn tè


khác. Trong đó hàm l−ợng


cacbon <2%


<b>TÝnh chất </b> Giòn, không rèn, không dát
mỏng đợc


Đàn hồi, dẻo (có thể rèn, dát
mỏng, kéo sợi đợc), cứng



<b>Sản xuất </b>


Trong lò cao


Nguyờn tc: dựng CO để khử
các oxit sắt ở nhiệt độ cao


Fe2O3 +3CO ⎯⎯→


O
t


2Fe
+ 3CO2


Trong lò luyện thép
Nguyên tắc: oxi hoá các
nguyên tố C, Mn, Si, P... có
trong gang


FeO + C ⎯⎯→


O
t


Fe + CO


<b>4. Sù ăn mòn kim loại và bảo vệ </b>
<b>kim loại không bị ăn mòn </b>



<b>GV:</b> Chiu lờn mn hỡnh cỏc cõu hỏi
sau và yêu cầu HS trả lời lần l−ợt:
- Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
- Những yếu tố ảnh h−ởng đến sự ăn


mßn kim loại ?


- Tại sao phải bảo vệ kim loại không
bị ăn mòn ?


- Những biện pháp bảo vệ kim loại
không bị ăn mòn ?


HÃy lÊy vÝ dơ minh ho¹.


(GV có thể chuẩn bị tr−ớc để chiếu
phần câu trả lời lên màn hình sau khi
HS đã trả lời và bổ sung)


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


II. bài tập (20 phút)
<b>GV: </b>Chiếu đề bài luyện tập 2 (trong


phiÕu häc tập) lên màn hình.


<i><b>Bài tập 2: </b></i>Có các kim lo¹i Fe, Al, Cu,
Ag H·y cho biÕt trong các kim loại
trên, kim loại nào tác dụng đợc víi:



a) Dung dÞch HCl
b) Dung dÞch NaOH
c) Dung dÞch CuSO<sub>4</sub>
d) Dung dÞch AgNO3.


Viết các phơng trình phản ứng xảy
ra.


<b>HS:</b> Làm bài tập vào vở:


a) Những kim loại tác dụng đợc với
dung dịch HCl là: Fe, Al:


Phơng tr×nh:


Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2Al + 6HCl → 2AlCl<sub>3</sub> + 3H<sub>2</sub>


b) Những kim loại tác dụng đợc với
dung dịch NaOH lµ: Al


2Al + 2NaOH +2H2O → 2NaAlO2
+ 3H2
c) Những kim loại tác dụng đợc với
dung dịch CuSO4 là: Al, Fe


Phơng trình:


2Al + 3 CuSO4→ Al2(SO4)3 +3Cu


Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu


d) Những kim loại tác dụng đợc với
dung dịch AgNO3 là: Al, Fe, Cu.
Phơng trình:


Al +3 AgNO<sub>3</sub>→ Al(NO<sub>3</sub>)<sub>3 </sub>+3Ag
Fe +2 AgNO3→ Fe(NO3)2 +2Ag
Cu + 2 AgNO3→ Cu(NO3)2 +2Ag
<b>GV</b>: ChiÕu bµi lµm của HS lên màn


hình, yêu cầu HS giải thích và gọi các
HS khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<i><b>Bµi tËp 3: </b></i>Hoµ tan 0,54 gam mét kim
loại R (có hoá trị III trong hợp chất)
bằng 50 ml dung dịch HCl 2M. Sau
phản ứng thu ®−ỵc 0,672 lÝt khÝ (ë
®ktc).


a) Xác định kim loại R


b) Tính nồng độ mol của dung dịch
thu đ−ợc sau phản ứng


(GV có thể gọi HS làm từng b−ớc,
đồng thời GV chiếu từng phần bài giải
lên màn hình)


<b>HS:</b> Lµm bµi tËp 3:


Phơng trình:


2R + 6HCl 2RCl<sub>3</sub> +3H<sub>2</sub>
n
2
H =
4
,
22
V
=
4
,
22
672
,
0


= 0,03 (mol)
Theo phơng trình:


nR =
3
2
n
2
H ×
=
3
2


03
,
0 ×


= 0,02 (mol)
M<sub>R </sub>=


n
m
=
02
,
0
54
,
0
=27
VËy R lµ Al


b) nHCl = (đầu bài) CMì V = 2 ì 0,05
= 0,1 (mol)
nHCl = (phản ứng) = 2 ì n<i>H</i>2= 2 × 0,03


= 0,06 (mol)
nHCl = 0,1 - 0,06 = 0,04 (mol)


n
3


AlCl = nAl = 0,02 (mol)


CMAlCl<sub>3</sub>=


V
n
=
05
,
0
02
,
0


= 0,4 M
CM HCl d− =


V
n
=
05
,
0
04
,
0


= 0,8 M
<b>GV:</b> Nhận xét và chấm điểm.


<i><b>Hot ng 3 </b></i>



Dặn dò - Ra bài tập về nhà (2 phút)


<b>GV: </b>Dặn dò HS chuẩn bị cho buổi
thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<i><b>Phơ luc: phiÕu häc tËp </b></i>


<i><b>Bµi tËp 1:</b></i> Viết các phơng trình hoá học biểu diễn sự chuyển hóa sau đây:
a) Al 1


Al<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> 2


AlCl<sub>3</sub> 3


Al(OH)<sub>3</sub> ⎯⎯→4


Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>
⎯⎯→5


Al⎯⎯→6


Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub> ⎯⎯→7


Al(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub>
b) Fe⎯⎯→1 FeCl2 ⎯⎯→


2


Fe(OH)2 ⎯⎯→



3


FeSO4




FeCl<sub>3</sub> ⎯⎯→5


Fe(OH)<sub>3</sub> ⎯⎯→6


Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> ⎯⎯→7


Fe 8


Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub>
<i><b>Bài tập 2:</b></i> Có các kim lo¹i Fe, Al, Cu, Ag. H·y cho biÕt trong các kim loại


trên, kim loại nào tác dụng đợc víi:
a) Dung dÞch HCl


b) Dung dÞch NaOH
c) Dung dÞch CuSO<sub>4</sub>
d) Dung dÞch AgNO3.


Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.


<i><b>Bài tập 3: </b></i> Hoà tan 0,54 gam một kim loại R (có hoá trị III trong hợp chất)
bằng 50 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu đợc 0,672 lÝt khÝ
(ë ®ktc)



a) Xác định kim loại R


b) Tính nồng độ mol của dung dịch thu đ−ợc sau phản ứng.


<i><b>TiÕt 29</b></i>

<b> Thùc h</b>

<b>μ</b>

<b>nh: tÝnh chÊt ho¸ häc </b>


<b> của nhôm v</b>

<b></b>

<b> sắt </b>



<b>a. Mục tiêu </b>


ã Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt.


ã Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, khả năng làm thực hành
hoá học.


ã


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<b>b. Chn bÞ cđa gv vμ hs </b>


<b>GV</b>: Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất để HS làm thực hnh theo nhúm gm:


ã Dụng cụ:
- Đèn cồn


- Giá sắt + kẹp sắt
- ống nghiệm
- Giá ống nghiệm
- Nam châm.


ã Hoá chất:



- Bột nhơm (đựng trong lọ có nút đục nhiều lỗ nhỏ)
- Bột sắt


- Bét l−uhuúnh
- Dung dÞch NaOH.
<b>c. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>


I. Tiến hành thí nghiệm


1. Thí nghiệm 1: Tác dụng cđa nh«m víi oxi(6 phót)


<b>GV: </b>ổn định tổ chức, nêu qui định
của buổi thực hành và kiểm tra sự
chuẩn bị.


<b>GV: </b>H−ớng dẫn HS làm thí nghiệm 1:
Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn
cồn.


<b>HS: </b>Lµm thÝ nghiƯm theo sù h−íng
dÉn cđa GV.


<b>GV: </b>Các em hÃy nhận xét hiện tợng
và viết phơng trình phản ứng hoá học
giải thích (quan sát kĩ trạng thái, màu
sắc của chất tạo thành).



</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


2. thÝ nghiÖm 2: Tác dụng của sắt


với lu huỳnh (10 phút)


<b>GV</b>: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm.
- Lấy một thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt


và bột lu huỳnh (theo tỉ lệ 7:4 về
khối lợng) vào ống nghiệm.
- Đun nóng ống nghiệm trên ngọn


la ốn cn.


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm theo nhóm


<b>GV</b>: Yêu cầu HS quan sát hiện tợng.
Cho biết màu sắc của sắt, lu huỳnh,
hỗn hợp bột sắt và lu huỳnh và của
chất tạo thành sau phản ứng.


GV cú thể h−ớng dẫn HS dùng nam
châm hút hỗn hợp tr−ớc và sau phản
ứng đến thấy rõ sự khác nhau về tính
chất của các chất tham gia phản ng
v sn phm


<b>HS:</b> Nêu hiện tợng:
Trớc thí nghiệm:



- Bột sắt có màu trắng xám, bị nam
ch©m hót.


- Bột l−u huỳnh: có màu vàng nhạt.
- Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn


cồn: hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản
ứng toả nhiều nhiệt.


- Sản phẩm tạo thành khi để nguội là
chất rắn màu đen, khơng có tính
nhiễm từ (khơng bị nam châm hút).
Ph−ơng trình:


Fe + S ⎯⎯→<i>tO</i>


FeS
<i><b>Hot ng 3</b></i>


3.thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi kim loại Al, Fe


đ−ợc đựng trong 2 lọ không dán nh∙n (16 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

Có hai lọ khơng dán nhãn đựng 2 kim
loại (riêng biệt): Al, Fe


Em hÃy nêu cách nhận biết ?


<b>GV: </b>Gọi HS nêu cách làm. <b>HS:</b> Nêu cách làm:



- Lấy một ít bột kim loại Al, Fe vào
2 ống nghiệm 1 và 2.


- Nhỏ 4 giọt dung dịch NaOH vào
từng ống nghiệm.


<b>GV</b>: Yêu cầu HS tiến hành thÝ
nghiƯm.


<b>HS</b>: Tiến hành thí nghiệm, quan sát,
giải thích và viết ph−ơng trình phản
ứng (nếu đối t−ợng HS là HS giỏi).
<b>GV: </b>Gọi đại diện HS bỏo cỏo kt qu,


giải thích và viết phơng trình hoá
học.


<b>HS</b>: Báo cáo kết quả thí nghiệm và
giải thích, viết phơng trình phản ứng.


<i><b>Hot ng 4 </b></i>


Công việc cuối buổi thực hành (13 phút)


<b>GV: </b>Hớng dÉn HS thu dän ho¸ chÊt,
rưa èng nghiƯm, thu dän dơng cơ,vƯ
sinh phßng thÝ nghiƯm.


<b>GV:</b> NhËn xÐt buổi thực hành và


hớng dẫn HS làm tờng trình theo
mẫu.


II. Viết bản tờng trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<i><b>Tiết 30-31</b></i>

<b>ôn tập học kì I </b>


<b>a. Mục tiêu </b>


<b>1. KiÕn thøc </b>


Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vơ cơ, kim
loại để HS thấy đ−ợc mối quan hệ giữa n cht v hp cht vụ c.


<b>2. Kĩ năng </b>


• Từ tính chất hố học của các chất vơ cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ
biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ng−ơc lại, đồng thời xác
định đ−ợc các mối liện hệ giữa từng loại chất.


• Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết các ph−ơng trình hoá
học biểu diễn sự biến đổi giữa các chất.


• Từ các biến đổi cụ thể rút ra đ−ợc mối quan hệ giữa các loại chất.
<b>b. Chuẩn bị ca gv v hs </b>


GV:


ã Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


ã Hệ thống câu hỏi, bài tËp.



<b>HS:</b>ôn tập các kiến thức đã học trong học kì I.
<b>c. Tiến trình bμi giảng </b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


I. kiÕn thøc cÇn nhí


<b>1. Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ </b>(10 phút)
<b>GV:</b> Nêu mục tiêu của tiết ơn tập và


c¸c nội dung kiến thức cần đợc
luyện tập trong tiết này (GV chiếu
lên màn hình).


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<b>GV: </b>Yêu cầu HS các nhóm thảo
luận nội dung sau:


- Từ kim loại có thể chuyển hố
thành những loại hợp chất nào?
Viết sơ đồ các chuyển hố đó.
- Viết ph−ơng trình hố học minh


ho¹ cho các dÃy chuyển hoá mà
các em lập đợc.


<b>HS:</b> Th¶o ln nhãm.


<b>GV: </b>Chiếu lên màn hình các sơ đồ


chuyển hoá kim loại thành các hợp
chất vô cơ (của HS) và yêu cầu các
em lần l−ợt viết ph−ơng trình phản
ứng minh hoạ.


a) Kim loại muối:


<b>GV: </b>Gọi một HS nêu ví dụ:


<b>GV: </b> Em hÃy viết phơng trình hoá
học minh hoạ.


<b>HS</b>: Nêu ví dụ:
- Zn ZnSO4
- Cu → CuCl2


- Zn + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→ ZnSO<sub>4</sub> +H<sub>2</sub>
- Cu +Cl2⎯⎯→


<i>O</i>


<i>t</i>


CuCl2
b) Kim loại bazơ muối1


muối2


<b>GV: </b>Gi HS nờu vớ dụ và viết các
ph−ơng trình hố học để minh hoạ



<b>HS</b>: Nªu vÝ dơ


Na⎯⎯→1 NaOH ⎯⎯→2 Na2SO4
⎯⎯→3 NaCl
Phơng trình:


1) 2Na+2H<sub>2</sub>O 2NaOH + H<sub>2</sub>
2) 2NaOH + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→ Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
+2H<sub>2</sub>O
3) Na2SO4 +BaCl2→ 2NaCl +BaSO4
<b>GV: </b>Làm t−ơng tự nh− vậy đối với


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

<b>c) </b>Kim loại oxit bazơ bazơ


muèi<sub>1</sub>→ muèi<sub>2</sub>


<b>HS</b>: VÝ dô:
c) Ba⎯⎯→1


BaO ⎯⎯→2


Ba(OH)2
3 BaCO3


4


BaCl2
Phơng trình hóa học:



1) 2Ba+O<sub>2</sub> 2BaO
2) BaO+ H2O → Ba(OH)2


3) Ba(OH)2 +CO2→ BaCO3 +H2O
4) BaCO3 +2HCl → BaCl2 + H2O + CO2
d)Kim lo¹i → oxit baz¬ → muèi1


→ baz¬ → muèi2→ muèi3


<b>HS:</b> lÊy vÝ dô:


Cu ⎯⎯→1 CuO ⎯⎯→2 CuSO4
3


Cu(OH)<sub>2</sub><sub></sub><sub></sub>4 <sub>CuCl</sub>


2
5


Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>
Phơng trình:


1) 2Cu +O<sub>2</sub> ⎯⎯→tO 2CuO
2) CuO +H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→ CuSO<sub>4</sub> +H<sub>2</sub>O
3) CuSO<sub>4</sub>+2KOH→ Cu(OH)<sub>2</sub> +K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
4) Cu(OH)<sub>2</sub>+2HCl → CuCl<sub>2</sub>+2H<sub>2</sub>O
5) CuCl2 +2AgNO3→ Cu(NO3)2+2AgCl
<b>2. Sự chuyển đỏi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại </b>(10 phút)
<b>GV: </b>Cho các nhóm HS thảo luận để



viết các sơ đồ chuyển hoá các hợp
chất vơ cơ, thành kim loại (lấy ví dụ
minh hoạ và viết ph−ơng trình hố
học)


<b>HS:</b> Th¶o ln nhãm:


Các sơ đồ chuyển hố các hợp chất vơ
cơ thành kim loại


a) Muèi → kim lo¹i
VÝ dụ: CuCl2 Cu
Phơng trình:


CuCl2 +Fe Cu +FeCl2


b) Muèi → baz¬ → oxit baz¬ → kim
lo¹i


VÝ dơ:


Fe2(SO4)3 ⎯⎯→
1


Fe(OH)3⎯⎯→2 Fe2O3
⎯⎯→3


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

Ph−¬ng tr×nh:


1) Fe2(SO4)3+6KOH → 2 Fe(OH)3


+3K2SO4
2) 2Fe(OH)3⎯⎯→


<i>O</i>


<i>t</i>


Fe2O3 +3H2O
3) Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub>+3CO ⎯⎯→<i>tO</i>


2Fe +3CO<sub>2</sub>
c) Bazơ muối kim loại
Ví dụ:


Cu(OH)<sub>2</sub> 1


CuSO<sub>4</sub> 2
Cu
Phơng trình:


1) Cu(OH)2+H2SO4 CuSO4+2H2O
2) 3 CuSO4 +2Al → Al2(SO4)3 +3Cu
d) Oxit bazơ kim loại


Ví dụ:
CuO Cu
Phơng tr×nh:
CuO + H2 ⎯⎯→


<i>O</i>



<i>t</i>


Cu +H2O
<b>GV: </b> Chiếu lên màn hình sơ đồ


chuyển hố mà HS viết (có thể chiếu
lần l−ợt từng sơ đồ rồi cho HS cả lớp
nhận xét).


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


II. bài tập (24 phút)
<b>GV: </b>Chiếu để bài luyện tập số 1


(phiếu học tập) lên màn hình rồi yêu
cầu HS lµm bµi tËp vµo vë.


<i><b>Bµi tËp 1: </b></i>Cho c¸c chÊt sau: CaCO3,
FeSO<sub>4</sub>, H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>, K<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>, Cu(OH)<sub>2</sub>, MgO
- Gọi tên, phân loại các chất trên
- Trong các chất trên chất nào tác


dụng với:


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

a) Dung dÞch HCl
b) Dung dÞch KOH
c) Dung dịch BaCl2.


Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.


<b>GV:</b> Cã thĨ h−íng dÉn HS lµm bµi tËp
b»ng cách kẻ bảng


(Nu cn, GV gi HS nhc li các tính
chất của axit, dung dịch bazơ, dung
dịch muối → GV chiếu lên màn hình
để HS viết các ph−ơng trình phản ứng
cho đủ và đúng)


<i>TT </i> <i>Công </i>


<i>thức </i> <i>Phân loại </i> <i>Tên gọi </i>


<i>Tác </i>
<i>dụng </i>


<i>với </i>
<i>dung </i>


<i>dịch </i>
<i>HCl </i>


<i>Tác dụng </i>
<i>với dung </i>
<i>dịch KOH </i>


<i>Tác dụng </i>
<i>với dung </i>
<i>dịch BaCl2</i>



1 CaCO3 Muối không tan canxi cacbonat x


2 FeSO4 Muèi tan S¾t (II) sunfat x x


3 H2SO4 axit axit sunfuric x x


4 <sub>K</sub>


2CO3 Muèi tan kali cacbonat x x


5 <sub>Cu(OH)</sub>


2 bazơ không tan Đồng (II) hiđroxit x


6 <sub>MgO </sub> <sub>oxit baz¬ </sub> <sub>magie oxit </sub> <sub>x </sub>


a) C¸c chÊt t¸c dơng víi dung dÞch HCl:


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

1) CaCO3 +2HCl→ CaCl2 +H2O+ CO2
<b>GV: </b>ChiÕu bµi lµm cđa mét sè HS


lên bảng và tổ chức để cả lớp nhận
xét.


2) K<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> +2HCl → 2KCl+H<sub>2</sub>O+CO<sub>2</sub>
3) Cu(OH)2+2HCl → CuCl2+2H2O
4) MgO+2HCl → MgCl2 +H2O


b) Các chất tác dụng đợc với dung dịch
KOH là: FeSO4, H2SO4



Phơng trình:


5) FeSO<sub>4</sub> +2KOH → Fe(OH)<sub>2</sub>


+K2SO4
6) H2SO4 +2KOH → K2SO4 +2H2O
c) C¸c chất tác dụng đợc với dung dịch
BaCl<sub>2</sub> là: FeSO<sub>4</sub> , H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> , K<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>


Phơng trình:


7) FeSO4 +BaCl2 FeCl2+BaSO4
8) H2SO4 +BaCl2 → 2HCl + BaSO4
9) K2CO3 +BaCl2→ 2KCl +BaCO3
<b>GV: </b>ChiÕu bµi luyện tập 2 lên màn


hình:


<i><b>Bài tập 2: </b></i>Hoà tan hoàn toàn 4,54
gam hỗn hợp gồm Zn, ZnO bằng
100ml dung dịch HCl 1,5M. Sau
phản ứng thu đợc 448 cm3 khí (ở
đktc)


a) Viết các phơng trình phản ứng
xảy ra.


b) Tính khối lợng của mỗi chất có
trong hỗn hợp ban đầu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

dung dịch sau phản ứng thay đổi
không đáng kể so với thể tích của
dung dịch axit).


a)
<b>GV: </b>Gọi một HS lên viết ph−ơng
trình phản ứng và đổi số liệu trên
bảng, các HS lm bi tp vo v.


<b>HS</b>: viết phơng trình phản øng:
Zn +2HCl → ZnCl<sub>2</sub> +H<sub>2</sub> (1)
ZnO + 2HCl → ZnCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O (2)
b)


Đổi số liệu:


n<sub>HCl</sub>=CMì V =1,5 ì 0,1 = 0,15 (mol)
Đổi 448 cm3 khí = 0,448 (lÝt)


n
2
H =


4
,
22


V
=



4
,
22


448
,
0


= 0,02 (mol)
<b>GV: </b>Gợi ý để HS so sánh sản phẩm


của phản ứng 1 và 2. Từ đó, biết sử
dụng số mol H<sub>2</sub> để tính ra số mol Zn


Gọi HS làm tiếp phần b.


<b>HS: </b>Theo phơng tr×nh 1:
n<sub>Zn</sub> = n


2


H = 0,02 (mol)


→ m<sub>Zn</sub>= n × M = 0,02 × 65 =1,3 (gam)


m<sub>ZnO</sub>= m<sub>hỗn hợp</sub>- m<sub>Zn</sub>


= 4,54 -1,3 = 3,24 (gam)
<b>GV: </b>Gäi một HS nêu phơng hớng



lm phn c. Sau ú GV yêu cầu HS
cả lớp làm bài tập vào v.


c) Dung dịch sau phản ứng có ZnCl<sub>2</sub> và
có thể có HCl d.


<b>GV: </b>Chiếu bài làm phần c của một
số HS lên màn hình và gọi HS khác
nhận xét.


Theo phơng trình 1:
n<sub>HCl</sub> phản ứng = 2 ì n


2


H = 2 ì 0,0 2
= 0,04 (mol)


n
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

Theo phơng trình 2:
n<sub>ZnO</sub> =


M
m
=
81
24


,
3


= 0,04 (mol)
n


2


ZnCl (2) = nZnO = 0,04 (mol)


n<sub>HCl</sub>(2) = 2 × nZnO = 2 × 0,04


= 0,08 (mol)
n<sub>HCl ph¶n øng</sub>= n<sub>HCl</sub><sub> (</sub><sub>1</sub><sub>)</sub> + n<sub>HCl (2)</sub>


= 0,04 + 0,08 = 0,12 (mol)


dung dịch sau phản ứng có HCl d−


n<sub>HCl d</sub><sub>−</sub>= 0,15 - 0,12 = 0,03 (mol)
n


2


ZnCl = 0,02 + 0,04 = 0,06 (mol)

d
Cl
H
C =


V
n
=
1
,
0
03
,
0
= 0,3M
)
M
(
6
,
0
1
,
0
06
,
0
V
n
C
2
ZnCl


M = = =



<b>GV: </b>Chèt l¹i cách làm bài tập hỗn
hợp (có dạng nh bài tËp võa lµm).


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>(1 phút)
<b>GV</b>: Dặn dị HS ơn tập để chuẩn bị


kiĨm tra häc kì.


Ra bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,
9, 10 SGK trang 72


<i><b>Phô luc: phiếu học tập </b></i>


<i><b>Bài tập 1:</b></i> Cho các chất sau: CaCO<sub>3</sub>, FeSO<sub>4</sub>, H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>, K<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>, Cu(OH)<sub>2</sub>, MgO
- Gäi tªn, phân loại các chất trên


- Trong các chất trên chất nào tác dụng với:
a) Dung dịch HCl


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×