Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

sinh 7 tiet 2528 theo chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.7 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Trêng THCS Tµ Long </i>

<i><b>  </b></i>

<i>Gi¸o ¸n Sinh häc 7</i>



<i><b>Tiết: 25</b></i> <i><b>Ngày soạn: ... / ... / ...</b></i>


<b>BAØI 24: </b> <b>ĐA DẠNG VAØ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC</b>


<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được các đặc điểm riêng của một số loài giáp xác điển hình, sự phân bố
rộng của chúng trong nhiều mơi trường khác nhau.


- Nêu được vai trị của lớp giáp xác trong tự nhiên và đối với việc cung cấp thực
phẩm cho con người.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm.


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


- Có tháiđộ đúng đắn bảo vệ các giáp xác có lợi


<i><b>B. Phương phỏp giảng dạy: </b></i> Vấn đáp kết hợp quan sát tranh và làm việc với
SGK.


<i><b>C. Chuẩn bị giáo cụ</b></i>


<i><b>1. Giáo viên: </b></i>Tranh phãng to H24SGK (1-7)


<i><b>2. Hc sinh:</b></i> Kẻ sẵn phiếu học tập và bảng Tr. 81 sgk vào vở.



<i><b>D. Tin trình bài dạy</b></i>


<i><b>1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. (1’)</b></i>


Lớp 7A Tổng số: Vắng:
Lớp 7B Tổng số: Vắng:


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


- Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông ?
- Nêu sự dinh dưỡng và sinh sản của tôm sông ?


<i><b>3. Nội dung bài mới:</b></i>


<i><b>a. Đặt vấn đề:</b></i> (1’)Giáp xác có khoảng 20.000 lồi, sống ở hầu hết các ao, hồ,
sông, biển, một số ở trên cạn và một số nhỏ sống ký sinh


b. Tri n khai b i d y:ể à ạ


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>HĐ1: Tìm hi</b><b>ể</b><b>u v</b><b>ề</b><b> m</b><b>ộ</b><b>t </b><b>số giáp xác khác (20’)</b></i>


<b>GV:</b> Yêu cầu HS QS kỹ hình 24 từ 7sgk, đọc thơng
tin dới hình  hồn thành phiếu học tập.


<b>HS:</b> Quan sát hình, đọc chú thích, ghi nhớ thơng tin,
Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập



<b>GV:</b> gäi HS lªn bảng điền


<b>HS:</b> Đại diện nhóm lên điền các nội dung  nhãm
kh¸c nhËn xÐt , bỉ sung.


<b>GV</b> chèt l¹i kiÕn thøc


1. M t s giáp xác khácộ


Đặc điểm


Đại diện Kích thớc Cơ quan di chuyển Lối sống Đặc điểm khác
Mọt ẩm


Sun
Rận nớc


Nhỏ
Nhỏ
Rất nhỏ


chân


Đôi râu lớn


cn
c nh
sng t do


Thở bằng mang


Sống bám vào vỏ tàu
Mùa hạ sinh toàn con cái


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Trờng THCS Tà Long </i>

<i><b>  </b></i>

<i>Gi¸o ¸n Sinh häc 7</i>



Chân kiếm
Cua ng
Cua nhn
Tụm nh


Rất nhỏ
Lớn
Rất lớn
lớn


Chân kiếm
Chân bò
Chân bò
Chân bò


T do, ký sinh
hang hốc
đáy biển
ẩn vào vỏ ốc


KÝ sinh: ph phụ tiêu giảm
phần bụng tiêu giảm
chân dài giống nhện
phần bụng vỏ mỏng và
mềm.



<b>GV</b> yêu cầu HS thảo luận


+ Trong các đại diện trên lồi nào có ở địa
ph-ơng? Số lợng nhiều hay ít?


(Tùy địa phơng có các đại diện khác nhau)
+ Nhận xét sự đa dạng của giáp xác?


<b>HS:</b> Th¶o ln  rót ra nhận xét.
+ Đa dạng


+ Số loài


+ Cấu tạo và lối sống rất khác nhau. Kết luận: <sub>Giáp xác có số lợng loài lớn, sống </sub>
ở các môi trờng kh¸c nhau, cã lèi
sèng phong phó.


<i><b>HĐ2: Tìm hiểu về vai trò thực tiển của lớp </b></i>
<i><b>giáp xác (11’)</b></i>


<b>GV</b>: Yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK,
hoàn thnh bng 2.


<b>HS:</b> Lm vic vi bng


<b>GV</b>: Kẻ bảng gọi HS lên điền


<b>GV hỏi:</b> Lớp giáp xác có vai trò thế nào ?



<b>GV</b> có thể gợi ý


+ Nêu vai trò của giáp xác ối với đời sống con
ngi?


+ Vai trò của nghề nuôi tôm


+ Vai trò cđa gi¸p x¸c nhá trong ao hå biĨn ?


<i><b>2. Vai trũ thc tin</b></i>


<i><b>- Lợi ích:</b></i>


+ là nguồn thức ăn của cá
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm
+ Là nguồn lợi xuất khẩu.


<i><b>- Tác hại:</b></i>


+Cú hi cho giao thng ng thủy
+ Có hại cho nghề cá.


+ Trun bƯnh giun sán


<i><b> 4. Cng c: (5)</b></i>


- Cho HS làm bài tập theo c©u hái sgk.


1. Những động vật có đặc điểm như thế nào được xếp vào lớp giáp xác?
a. Mình có một lớp vỏ kitin và đá vôi



b. Phần lớn đều sống ở nước và thở bằng mang


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Trêng THCS Tµ Long </i>

<i><b>  </b></i>

<i>Gi¸o ¸n Sinh häc 7</i>


c. Đầu có 2 đơi râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau


d. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần


2. Trong các động vật sau con nào thuộc lớp giáp xác


a. Tôm sông b. Cua biển c. Nhện d. Cáy e. Mọt ẩm g. Mực


<i><b>5. Dặn dò: (2’)</b></i>


<b>-</b> Học bài theo câu hỏi sgk
- Đọc mục " Em cã biÕt"


- Chn bÞ theo nhãm: Con nhƯn


<i><b>Tiết: 26</b></i> <i><b>Ngày </b></i>


<i><b>soạn: ... / ... / ...</b></i>


<b>LỚP HÌNH NHỆN</b>


<b>BÀI </b> <b>25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN</b>
<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Nêu được khái niệm, các đặc tính về hình thái và hoạt động của lớp hình nhện.
- Mơ tả được hình thái cấu tạo và hoạt động của đại diện lớp hình nhện (nhện).
Nêu được một số tập tính của lớp hình nhện.


- Trình bày được sự đa dạng của lớp Hình nhện. Nhận biết thêm một số đại diện
khác của lớp Hình nhện như: bò cạp, cái ghẻ, con ve bò


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Quan sát cấu tạo của nhện…


- Tìm hiểu tập tính đan lưới và bắt mồi của nhện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Trêng THCS Tµ Long </i>

<i><b>  </b></i>

<i>Gi¸o ¸n Sinh häc 7</i>



<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


- Có thái độ yêu thích mơn học


<i><b>B. Phương phỏp giảng dạy: </b></i> Vấn đáp kết hợp quan sát tranh và làm việc với SGK.


<i><b>C. Chuẩn bị giáo cụ</b></i>


<i><b>1. Giỏo viờn: </b></i>Mẫu: Con nhện; Tranh mt s i din hỡnh nhn


<i><b>2. Hc sinh:</b></i>Kẻ sẵn bảng 1,2 vµo vë bµi tËp


<i><b>D. Tiến trình bài dạy</b></i>


<i><b>1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.(1’)</b></i>



Lớp 7A Tổng số: Vắng:
Lớp 7B Tổng số: Vắng:


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:(5’)</b></i>


- Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông ?
- Nêu sự dinh dưỡng và sinh sản của tôm sông ?


<i><b>3. Nội dung bài mới:</b></i>


<i><b>a. Đặt vấn đề:</b></i> : (2’)Lớp hình nhện: là động vật có kìm, là chân khớp ở cạn đầu
tiên với sự xuát hiện của phổi và ống khí, hoạt động chủ yếu về đêm.


b. Tri n khai b i d y:ể à ạ


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>HĐ1: Tìm hi</b><b>ể</b><b>u v</b><b>ề</b><b> nh</b><b>ệ</b><b>n (22’)</b></i>


<b>GV:</b> Yêu cầu HS QS mẫu con nhện, đối chiếu
hình 25.1 sgk.


<b>HS:</b> Quan sát hình, đọc chú thích, ghi nhớ
thông tin.


<b>GV: </b>


- Xác định giới hạn phần đầu ngực và phần
bụng?



- Mỗi phần có những bộ phận nào?(Đầu ngực:
đơi kìm, đơi chân xuc giác, 4 đơi chân bị.
Bụng: Khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyn t.)


<b>HS:</b> Nghiên cứu hình vẽ trong sách giáo khoa


<b>GV:</b> Treo tranh cấu tạo ngoài, gọi HS lên trình
bày.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS hoàn thành bài tập bảng 1(Tr
82)


<b>HS:</b> Đại diện nhóm lên điền các nội dung vào
bảng nhóm khác nhận xét , bổ sung.


Các
phần
cơ thể


Tên bộ phận


quan sát Chức năng
Đầu-


ngc - ụi kỡm cú tuyến độc
- Đôi chân xúc
giác phủ đầy
lông



- 4 ụi chõn bũ


- Bắt mồi và tự vệ
- Cảm giác về khứu
giác, xúc giác


- Di chuyển chăng
l-ới


<i><b>I. Nhn</b></i>


<i><b>1. Đặc điểm cấu tạo:</b></i>


- Đầu - ngực: đơi kìm, đơi chân
xuc giác, 4 đơi chân bị


- Bụng: Khe thở, lỗ sinh dục, núm
tuyến tơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Trờng THCS Tµ Long </i>

<i><b>  </b></i>

<i>Gi¸o ¸n Sinh học 7</i>



Bụng - Đôi khe thở
- 1 lỗ sinh dục
- Các núm tuyến


- Hô hấp
- Sinh sản


- Sinh ra t¬ nhƯn



<b>GV:</b> u cầu HS quan sát hình 25.2 sgk, đọc
chú thích  Hãy sắp xếp q trình chng li
theo th t ỳng.


<b>HS:</b> Nghiên cứu và sắp xÕp.


<b>GV:</b> Chốt lại đáp án đúng: 4, 2, 1, 3.


<b>GV:</b> u cầu HS đọc thơng tin sgk về tập tính
săn mồi của nhện  Hãy sắp xếp lại theo th
t ỳng.


<b>HS:</b> Nghiên cứu và sắp xếp.


<b>GV:</b> Cung cấp đáp án đúng: 4, 1, 2, 3


- NhÖn chăng tơ vào thời gian nào trong ngày?


<b>HS:</b> Hot động chủ yếu vào ban đêm.


<i><b>2. </b><b>Tập tính:</b></i>


<i><b>a. Chăng lưới:</b></i> Chăng lới săn bắt
mồi sống.


<i><b>b. Bt mi:</b></i>Hot ng ch yếu
vào ban đêm.


<i><b>HĐ2:</b><b> Tìm hiểu về sự đa dạng của lớp hình </b></i>


<i><b>nhện (10’)</b></i>


<b>GV:</b> Yêu càu HS quan sát tranh và hình
25.3-5SGK→ nhận biết một số đại diện hỡnh nhn
+ B cp.


+ Cái ghẻ.
+ Ve bò


<b>HS:</b> Quan sát và nhận biết


<b>GV:</b> Thông báo thêm một số hình nhện


<b>HS:</b> Lắng nghe.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2tr85


<b>HS:</b> Các nhóm hoàn thành bảng.


<b>GV:</b> Yờu cu i din cỏc nhúm trình bày


<b>HS:</b> Đại diện nhóm đọc kết quả lớp bổ sung


<b>GV:</b> Chốt lại bảng chuẩn yêu cầu HS nhận
xét


+ Sự đa dạng của lớp hình nhện?


<b>HS:</b> Rút ra nhận xét sự đa dạng về: Số lợng
loài, lối sống. Cấu tạo cơ thể



<b>GV:</b> Nêu ý nghĩa thực tiễn của líp h×nh nhƯn.


<i><b>II. S</b><b>ự</b><b>đ</b><b>a d</b><b>ạ</b><b>ng c</b><b>ủ</b><b>a l</b><b>ớ</b><b>p hình </b></i>


<i><b>nh</b><b>ệ</b><b>n:</b></i>


- Líp hình nhện đa dạng có tập
tính phong phú.


- a số có lợi, một số gây hại cho
ngời và động vật.


<i><b> 4. Củng cố: (3’)</b></i>


- Đánh dấu (ì) vào cõu tr li ỳng.


Để thích nghi với lối sống săn mồi nhện có các tập tính:
a- chăng lới b- Bắt mồi c- Cả a vàb


- C th Hỡnh nhn gồm mấy phần? So sánh các phần cơ thể với giáp xác? Vai
trò của mổi phần cơ thể?


- Nhện có mấy đơi phần phụ? Trong đó có mấy đơi chân bị?
- Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.


<i><b>5. Dặn dị: (2’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Trêng THCS Tµ Long </i>

<i><b>  </b></i>

<i>Gi¸o ¸n Sinh häc 7</i>




- Học bài trả lời câu hỏi SGK.


- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con châu chấu


<i><b>Tieỏt: 27 </b></i> <i><b> </b></i> <i><b>Ngày soạn: …/…./…..</b></i>


<b>Líp s©u bä</b>



<b>ch©u chÊu</b>


<i><b>A. Mục tiêu :</b></i>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> HS trình bày đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên
quan đến sự di chuyển. Nêu đợc các đặc điểm cấu tạo trong, dinh dỡng sinh sản và
phát triển của châu chấu.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i> Rèn kĩ năng quan sát tranh mẫu vật và hoạt động nhóm.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> GD ý thức yêu thích môn học.


<i><b>B. Phng phap </b><b>ging dy:</b></i> Thc hành trực quan kết hợp quan sát tranh và hoạt
động theo nhóm


<i><b>C. Chuẩn bị </b><b>gi¸o cơ:</b></i>


<i><b>1. Giáo viên: </b></i>- Mẫu vật con châu chấu; Mô hình châu chấu ; Tranh cấu tạo trong
cấu tạo ngoài con châu chấu


<i><b>2. Hc sinh:</b></i> Mẫu vật con châu chấu



<i><b>D. Tieỏn trỡnh </b><b>bài d¹y:</b></i>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i> KiĨm tra sÜ sè. (1’)


Lớp 7A Tổng số: Vắng:
Lớp 7B Tổng số: Vắng:


<i><b>2. Kiểm tra bài củ: (5’)</b></i>


- Cơ thể hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thể với giáp xác. Vai trò
của mỗi phần cơ thể ?


- Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện ? Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình
nhện ?


<i><b>3. Nội dung bài mới:</b></i>


<i><b>b, </b></i>


<i><b> </b><b>Đặt vấn đề</b><b>:</b></i> (2’)Châu chấu cĩ cấu tạo tiêu biểu, dễ gặp ngồi thiên nhiên lại
cĩ kích thước lớn, dễ quan sát, nên được chọn làm đại diện cho lớp sâu bọ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Trêng THCS Tµ Long </i>

<i><b>  </b></i>

<i>Gi¸o ¸n Sinh häc 7</i>



b, Triển khai bài dạy:


<i><b>Hoạt động của thầy v trũ</b></i> <i><b>Ni dung kin thc</b></i>
<i><b>H1: </b><b>Cấu tạo ngoài và di chuyĨn (8 )</b></i>’


<b>- GV:</b> Yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan sát


H26.1 trả lời câu hỏi:


+ Cơ thể châu chấu gồm mấy phần?
+ Mô tả mỗi phần của châu chấu?


<b>- HS:</b> Quan sỏt k H26.1 SGK tr.86 nêu đợc:
+ Cơ thể gồm 3 phần


<b>- GV:</b> Yêu cầu HS quan sát con châu chấu nhận biết
các bộ phận trên cơ thể


<b>- HS:</b> Đối chiếu mẫu với H26.1 xác định vị trí các
bộ phận trên mẫu


<b>- GV</b>: Gäi HS mô tả các phần trên mẫu.


<b>- HS:</b> Trình bày, líp nhËn xÐt bỉ sung.


<b>- GV:</b> TiÕp tơc cho HS thảo luận :


+ So sánh các loài sâu bọ khác khả năng di chuuyển
của châu chấu có linh hoạt hơn không? Tại sao?


<b>- HS: </b>Linh hoạt hơn vì chúng có thể bò hoặc bay.
- <b>GV </b>: Chốt lại kiến thức


<i><b>I. Cấu tạo ngoài và di </b></i>
<i><b>chuyển.</b></i>


- Cơ thể gồm 3 phần:



+ Đầu: Râu, mắt kép, cơ quan
miệng.


+ 3 đôi chân. 2 đôi cánh
+ Bụng: nhiều đốt mỗi đốt cú
mt ụi l th


- Di chuyển: Bò, bay, nhảy.


<i><b>Hẹ2:</b></i> <i><b>CÊu tao trong</b></i><b>. (8 )</b>’


<b>- GV:</b> Yêu cầu HS quan sát H26.2 đọc thông tin
SGK trả lời câu hi:


<b>- HS:</b> Thu thập thông tin tìm câu trả lời.


<b>- GV</b>: Châu chấu có những hệ cơ quan nµo?


<b>- HS:</b> Châu chấu có đủ 7 hệ cơ quan


<b>- GV:</b> Kể tên các bộ phận của hƯ tiªu hãa?


<b>- HS:</b> (HƯ tiªu hãa…)


<b>- GV:</b> Hệ tiêu hóa và bài tiết có quan hệ víi nhau
nh thÕ nµo?


<b>- HS:</b> Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết đỏ chung vào ruột
sau.



<b>- GV:</b> Vì sao hệ tuần hồn ở sâu b li n gin i?


<b>- HS:</b> Hệ tuần hoàn không làm nhiệm vụ vận
chuyển ôxi chỉ vận chuyển chÊt dinh dìng


<b>- GV:</b> Chèt l¹i kiÕn thøc


<i><b>II. CÊu t¹o trong.</b></i>


- Hệ tiêu hố: Miệng, hầu,
diều, dạ dày, ruột tịt, ruột sau,
trực tràng, hậu môn.


- Hệ bài tiết đổ chung vào
ruột sau.


- Hệ hô hấp có hệ ống khí
xuất phát từ các lỗ thở.
- Hệ tuần hồn: Tim hình
ống, hệ mạch hở.


- Hệ thần kinh: dạng chuỗi
hạch, hạch não phát triển


<i><b>H</b><b>Đ</b><b>3: </b><b>Dinh dìng. (8 )</b></i>’


<b>- GV:</b> Cho HS quan sát H26.4SGK rồi giới thiệu cơ
quan miệng.



+ Thức ăn cđa chau chÊu?


+ Thức ăn đợc tiêu hóa nh thế no?


<i><b>III. Dinh dỡng.</b></i>


- Châu chấu ăn chồi và lá cây.
- Thức ăn tập chung ở diều,


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Trờng THCS Tµ Long </i>

<i><b>  </b></i>

<i>Gi¸o ¸n Sinh học 7</i>



+ Vì sao bụng châu chấu luôn phập phồng?


<b>- HS:</b> ọc thông SGK trả lời câu hỏi.
- Một vµi HS tra lêi líp bỉ sung.
- <b>GV:</b> Chốt li kin thc


nghiền nhỏ ở dạ dày, tiêu hóa
nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.
- Hô hấp qua lỗ thở ở mặt
bụng.


<i><b>H</b><b></b><b>4: </b><b>Sinh sản và phát triển (8 )</b></i>’


<b>- GV:</b> Yêu cầu HS đọc thụng tin trong SGK trả lời
câu hỏi:


<b>- GV</b>: Nêu đặc điểm sinh sản của châu chấu?


<b>- HS:</b> Châu chấu đẻ trng di t.



<b>- GV:</b> Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần?


<b>- HS:</b> Châu chấu phải lột xác lớn lên vì vỏ cơ thể
là vỏ kitin


<i><b>IV. Sinh sản và phát triển</b></i>


- Chõu chu phõn tính.
- Đẻ trứng thành ổ ở dới đất.
- Phát triển qua biến thái.


<i><b>4. Củng cố:</b></i> (3’)


- Có những đặc điểm nào giúp nhận dạng châu chấu trong các đặc điểm sau:
a) Cơ thể có 2 phần đầu ngực và bụng


b) Cơ thể có 3 phần đầu, ngực và bụng
c) Có vá kitin bao bäc c¬ thĨ


d) đầu có một đôi râu.


e) Ngực co 3 đôi chân và 2 đôi cỏnh


f) Con non phát triển qua nhiều lần lột xác


- Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng, và sâu bọ nói chung?
- Hơ hấp ở châu chấu khác ở tơm nh thế nào?


<i><b>5. </b><b>Dặn dò:</b><b> (2’)</b></i>



- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc "Em cã biÕt"


- Su tầm tranh ảnh về các đại diện sâu bọ
- Kẻ bảng tr.91 vào vở bài tập


<i><b>Tieát: 28</b></i> <i><b>Ngày soạn: …/…. /…</b></i>


<b>Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ</b>


<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Trờng THCS Tà Long </i>

<i><b>  </b></i>

<i>Giáo án Sinh học 7</i>


<i><b>1. Kiến thức:</b> </i>HS nêu đợc sự đa dang của lớp sâu bọ. Trình bày đợc đặc điểm
chung của lớp sâu bọ. Nêu đợc vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>Rèn kĩ năng quan sát phân tớch, k nng hot ng nhúm.


<i><b>3. Thỏi :</b></i>Biết cách bảo vệ các loài sâu bọ có ích và tiêu diệt sâu vọ có hại.


<i><b>B. Phng phap gi</b><b>ng dy</b><b>:</b></i> Vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với SGK


<i><b>C. Chuẩn bị giáo cụ</b></i>


<i><b>1. Giỏo viờn: </b></i>Tranh một s i din sõu b


<i><b>2. Hc sinh: </b></i>Kẻ bảng 1,2 vµo vë


<i><b>D. Tiến trình </b><b>bài dạy:</b></i>



<i><b>1. </b><b>Ổn </b><b>định lớp:</b></i> KiĨm tra sÜ sè. (1’)


Lớp 7A Tổng số: Vắng:
Lớp 7B Tổng số: Vắng:


<i><b>2. Kiểm tra bài củ:(5’)</b></i>


- Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và di chuyển của châu chấu ?


- Nêu quá trình dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu ? Quan hệ giữa dinh
dưỡng và sinh sản ở châu chấu như thế nào ?


<i><b>3. N</b><b>ội dung</b><b> bài mới:</b></i>


<i><b>a. Đặt vấn đề</b></i>: (2’)Sâu bọ với khoảng gần 1 triệu loài rất đa dạng về lồi, về lối
sống, mơi trường sống và tập tính. Các đại diện trong bài đa dạng cho tính tiêu
biểu đo.


<i><b>b. Tri</b></i>ển khai b i d y:à ạ


<i><b>Hoát ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ</b></i> <i><b>Noọi dung kieỏn thửực</b></i>
<i><b>Hẹ1: </b><b>Một số đại diện sâu bọ (16 )</b></i>’


- <b>GV:</b> Yêu cầu HS quan sát H27.1-7 SGK đọc thơng tin
d-ới hình trả lời câu hỏi


+ Ở H27 có những đại diện nào ?


+ Em hãy cho biết thêm những đặc điểm của mỗi đại diện


mà em biết


<b>- HS:</b> Làm việc độc lập với SGK:
+ Kể tên 7 đại diện


+ Bổ sung thêm thông tin về các đại diện
- <b>GV:</b>Điều khiển HS trao i c lp.


- <b>HS:</b> Một vài HS phát biểu, lớp nhận xét bổ sung
- <b>GV:</b> Yêu cầu HS hoàn thiƯn b¶ng 1 tr.91 SGK.


- <b>HS:</b> Bằng hiẻu biết của mình để chọn các đại diện điền
vào bảng 1.


- <b>GV:</b> Cht li ỏp ỏn .


- <b>GV:</b> Yêu cầu HS nhận xét sự đa dạng của lớp sâu bọ.
- <b>HS:</b> Nhận xét sự đa dạng về số loài cấu tạo cơ thể, môi
trờng sống và tập tính.


- <b>GV:</b> Chốt lại kiến thức


<i><b>1) Mt s i din sõu </b></i>
<i><b>b.</b></i>


- Sâu bọ rất đa dạng:


+ Chúng có số lợng loài
lớn .



+ Môi trờng sống đa
dạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Trờng THCS Tµ Long </i>

<i><b>  </b></i>

<i>Gi¸o ¸n Sinh häc 7</i>



+ Cã lèi sèng vµ tËp tÝnh
phong phó thÝch nghi víi
®iỊu kiƯn sèng


<i><b>Hẹ2:</b></i> <i><b>Tìm hiểu vai trị thực tiễn của sâu bọ (14 )</b></i>’
- <b>GV:</b> Yêu cầu HS đọc thông tin□ SGK→ điền bảng 2
tr.92 SGK.


- <b>HS:</b> Bằng kiến thức và hiểu biết của mình để điền tên
sâu bọ và đánh dấu vào ô trống vai trò thực tiễn ở bảng 2
- <b>GV:</b> Kẻ nhanh bảng 2 gọi HS lên điền.


- <b>HS:</b> 1 vµi HS lên điền trên bảng, lớp nhận xét bổ sung
- <b>GV:</b> Ngoài 7 vai trò trên lớp sâu bọ còn có vai trò gì?


<i><b>2) Vai trò thực tiễn </b></i>
<i><b>*</b><b>ch</b><b> lợi:</b></i>


+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm


+Th phn cho cây trồng.
+ làm thức ăn cho động
vật khác.



+ Diệt các sâu bọ có hại
+ Làm sạch môi trờng


<i><b>* Tác hại:</b></i>


- L ng vt trung gian
truyn bnh.


- Gây hại cho cây trồng
- Làm hại cho sản xuất
n«ng nghiƯp.


<i><b>4. Củng cố:(5’)</b></i>


- Hãy cho biết một số lồi sâu bộc tập tính phong phú ở địa phơng?
- Nêu đặc điểm lớp sâu bọ với lớp khác trong ngành chân khớp?
- Nêu biện pháp chống sâu bọ có hại nhng an tồn cho mơi trờng?


<i><b>5. Dặn dị: (2’)</b></i>


- Học bài, làm bài tập trong vở bài tập.


- Ôn tập ngành chân khớp.
- Tìm hiểu tập tính của sâu bọ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×