Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

HOA 10 C4 NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.88 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẠM TRƯỜNG THUẬN</b>


<b>THPT PHẠM PHÚ THỨ</b>







<b>HOÁ HỌC NÂNG CAO 10</b>



<b>Chương IV: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC</b>



<b> </b>


<b>Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh </b>
<i><b>“Tơi khơng phê phán q nghiêm sự thất bại vì nó có q nhiều hoàn cảnh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>với sự thiếu nỗ lực.”</b></i>


<b>PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ</b>



<b>Câu 1:</b> Cho các đơn chất, hợp chất sau: S, SO2, NaHS, K2SO3, H2SO4.
Hợp chất của S có mức oxi hố là +4 là:


<b>A.</b> S, H2SO4
<b>B.</b> SO2,NaHS
<b>C.</b> SO2, K2SO3
<b>D.</b> chỉ SO2


<b>Câu 2:</b> Cho các đơn chất, hợp chất và ion N2, NH3, HNO3, NH4+, KNO3,
NO3-. Hợp chất của N có mức oxi hố là +5:


<b>A.</b> NH4+, KNO3, NO3-.
<b>B.</b> N2, NH3, HNO3


<b>C.</b> KNO3, NO3-,HNO3
<b>D.</b> HNO3,NH4+, KNO3


<b>Câu 3:</b> Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2
theo thứ tự là


<b>A.</b> -2, -1, -2, -0,5.
<b>B.</b> -2, -1, +2, -0,5.
<b>C.</b> -2, +1, +2, +0,5.
<b>D.</b> -2, +1, -2, +0,5.


<b>Câu 4:</b> Số oxi hóa của Mn trong phân tử kali pemanganat (KMnO4)
<b>A.</b> +5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>với sự thiếu nỗ lực.”</b></i>


<b>Câu 5:</b> Số oxi hóa của crom trong phân tử kali đicromat (K2Cr2O7) bằng
<b>A.</b> +4


<b>B.</b> +12
<b>C.</b> +6
<b>D.</b> +7


<b>Câu 6:</b> Trong các hợp chất: HCl, Cl2, Cl2O7, MnCl2, HClO. Số oxi hoá
của clo lần lượt là:


<b>A.</b> -1, 0, +7, +1 và -1.
<b>B.</b> -1, 0, +7, -1 và +1.
<b>C.</b> +1, 0, +7, +1 và -1.
<b>D.</b> -1, 0, +2, +1 và -1.



<b>Câu 7:</b> Số oxi hóa của nitơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần :
<b>A.</b> NO < N2O < NH3 < NO3- < NO2 < N2


<b>B.</b> NH3 < N2 < NO2 < NO < NO3- < N2O
<b>C.</b> NH3 < NO < N2O< NO2 < N2O5 < NO3
<b>-D.</b> NH3 < N2 < N2O < NO < NO2 < NO3


<b>-Câu 8:</b> Quá trình mà trong đó có sự thay đổi SOH của các nguyên tố
<b>A.</b> 2Al + 3H2SO4   Al2(SO4)3 + 3H2


<b>B.</b> 2O3   3O2


<b>C.</b> CaO + CO2   CaCO3


<b>D.</b> BaO + 2HCl   BaCl2 + 2H2O
<b>Câu 9:</b> Chọn phản ứng oxi hóa- khử


<b>A.</b> Na2S + 2HCl   2NaCl + H2S↑
<b>B.</b> H2O + SO2   H2SO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>với sự thiếu nỗ lực.”</b></i>


<b>Câu 10:</b> Cho các phản ứng hóa học dưới đây:
(1). 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + H2O.


(2). 2NH3 + CuCl2 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4Cl
(3). 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O.


(4). 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl


Số lượng phản ứng oxi hóa khử là


<b>A.</b> 4
<b>B.</b> 1
<b>C.</b> 2
<b>D.</b> 3


<b>Câu 11:</b> Phản ứng <b>không</b> phải là phản ứng oxi hóa - khử
<b>A.</b> 2Fe(OH)3 <i>t</i>0 Fe2O3 + 3H2O


<b>B.</b> 2Fe + 3Cl2   2FeCl3
<b>C.</b> 2HgO  2Hg + O2


<b>D.</b> 2Na + 2H2O   2NaOH + H2


<b>Câu 12:</b> Cho sơ đồ phản ứng : M2Ox + HNO3  M(NO3)3 + ...
Phản ứng trên <b>không</b> phải là "phản ứng oxi hóa khử" khi x bằng
<b>A.</b> 1


<b>B.</b> 3
<b>C.</b> 2


<b>D.</b> 1 hoặc 2


<b>Câu 13:</b> Xét phản ứng MxOy + HNO3 M(NO3)3 + NO + H2O, để phản
ứng này là phản ứng oxi hóa khử thì


<b>A.</b> x = y .
<b>B.</b> x  2y.
<b>C.</b> x < 3y


<b>D.</b> x <1,5y.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>với sự thiếu nỗ lực.”</b></i>


<b>A.</b> đồng tác dụng với clo
<b>B.</b> kẽm tan trong axit


<b>C.</b> natri clorua tác dụng với bạc nitrat
<b>D.</b> than cháy trong khơng khí


<b>Câu 15:</b> Trong phản ứng oxi hóa- khử, chất khử là chất :
<b>A.</b> nhận electron


<b>B.</b> cho electron
<b>C.</b> có số oxi hóa giảm
<b>D.</b> có số oxi hóa cao nhất


<b>Câu 17:</b> Trong phản ứng oxi hóa- khử, chất oxi hóa là chất :
<b>A.</b> nhận electron


<b>B.</b> nhường electron
<b>C.</b> có số oxi hóa tăng
<b>D.</b> có số oxi hóa thấp nhất


<b>Câu 17:</b> Phản ứng mà NH3 đóng vai trị là chất oxi hóa
<b>A.</b> 2NH3 + 2Na   2NaNH2 + H2


<b>B.</b> 2NH3 + 2Cl2   N2 + 6HCl


<b>C.</b> 2NH3 + H2O2 + MnSO4   MnO2 + (NH4)2SO4


<b>D.</b> 4NH3 + 5O2   4NO + 6H2O


<b>Câu 18:</b> Trong phản ứng oxi hóa- khử, sự oxi hóa là :
<b>A.</b> Q trình làm tăng số oxi hóa của chất khử
<b>B.</b> Q trình làm tăng số oxi hóa của chất oxi hố
<b>C.</b> Q trình làm giảm số oxi hóa của chất khử
<b>D.</b> Q trình làm giảm số oxi hóa của chất oxi hố
<b>Câu 19:</b> Trong phản ứng oxi hóa- khử, sự khử là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>với sự thiếu nỗ lực.”</b></i>


<b>D. </b>Quá trình nhường electron của chất khử
<b>Câu 20:</b> Trong phản ứng oxi hóa- khử :


<b>A.</b> Số oxi hóa của chất khử tăng; cịn chất oxi hóa thì giảm
<b>B.</b> Số oxi hóa của chất oxi hố tăng; cịn chất khử thì giảm
<b>C.</b> Số oxi hóa của chất oxi hóa và chất khử đều tăng
<b>D.</b> Số oxi hóa của chất oxi hóa và chất khử đều giảm
<b>Câu 21:</b> Chọn nhận xét <b>sai</b>


<b>A.</b> Chất bị khử là chất nhận electron


<b>B.</b> Q trình oxi hố và khử xảy ra đồng thời


<b>C.</b> Chất khử mạnh gặp chất oxi hoá mạnh thì phản ứng càng dễ
xẩy ra


<b>D.</b> Chất bị oxi hố thì sau phản ứng, mức oxi hố sẽ giảm
<b>Câu 22:</b> Chọn quá trình gọi là sự khử



<b>A.</b><sub>Mn + 3e </sub>+7 <sub> </sub><sub></sub> <sub> Mn</sub>+4
<b>B.</b> <sub>S </sub>-2 <sub> </sub><sub></sub><sub> S + 2e</sub>0
<b>C.</b> <sub>Al </sub>0 <sub> </sub><sub></sub><sub> Al + 3e</sub>+3
<b>D.</b> <sub>2Cl </sub>-1 <sub> </sub><sub></sub><sub> Cl + 2e</sub>0 <sub>2</sub>


<b>Câu 23:</b> Chọn quá trình gọi là sự oxi hoá
<b>A.</b> <sub>Cr + 3e </sub>+6 <sub> </sub><sub></sub><sub> Cr</sub>+3


<b>B.</b> <sub>Sn + 2e </sub>+4 <sub> </sub><sub></sub><sub> Sn</sub>+2
<b>C.</b> <sub>Fe </sub>0 <sub> </sub><sub></sub><sub> Fe + 3e</sub>+3
<b>D.</b> <sub>Fe + e </sub>+3 <sub> </sub><sub></sub><sub> Fe</sub>+2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>với sự thiếu nỗ lực.”</b></i>
<b>A. </b><sub>Fe </sub>0 <sub> </sub><sub></sub><sub> Fe + 2e</sub>+2
<b>B.</b> <sub>Fe + 2e</sub>+2 <sub> </sub><sub></sub><sub> Fe</sub>0
<b>C. </b><sub>Cu + 2e</sub>+2 <sub> </sub><sub></sub><sub> Cu</sub>0
<b>D.</b> <sub>Cu </sub>0 <sub> </sub><sub></sub><sub> Cu + 2e</sub>+2


<b>Câu 25:</b> Cho phản ứng oxi hóa- khử : H2 + Cl2   2HCl
Trong phản ứng này, xảy ra sự khử là


<b>A. </b><sub>Cl + 2e </sub><sub>2</sub> <sub> </sub><sub></sub><sub> 2 Cl</sub>-1
<b>B. </b><sub>H </sub><sub>2</sub>  <sub> 2 H + 2e</sub>+1
<b>C. </b><sub>2 H + 2e </sub>+1 <sub> </sub><sub></sub><sub> H </sub><sub>2</sub>
<b>D. </b><sub>2Cl</sub>-1 <sub> </sub><sub></sub> <sub> Cl + 2e </sub><sub>2</sub>


<b>Câu 26:</b> Số mol electron cần có để khử 1,5 mol Al3+<sub> thành kim loại Al</sub>
<b>A.</b> 4,5 mol electron


<b>B.</b> 0,5 mol electron


<b>C.</b> 1,5 mol electron
<b>D.</b> 3 mol electron


<b>Câu 27:</b> Số mol electron sinh ra khi có 2,5 mol Cu bị oxi hóa thành Cu2+
<b>A.</b> 5 mol electron


<b>B.</b> 2,5 mol electron
<b>C.</b> 1,25 mol electron
<b>D.</b> 0,5 mol electron


<b>Câu 28:</b> Chọn phát biểu <b>sai</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>với sự thiếu nỗ lực.”</b></i>


<b>B.</b> Chất khử là chất bị oxi hoá.


<b>C.</b> Chất oxi hoá là chất có thể nhường, có thể nhận e
<b>D.</b> Chất bị khử là chất oxi hố.


<b>Câu 29:</b> Trong phản ứng oxi hóa- khử


<b>A.</b> chất bị oxi hóa nhận electron và chất bị khử cho electron
<b>B.</b> q trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời.


<b>C.</b> chất chứa nguyên tố có số oxi hóa cực đại ln là chất khử.
<b>D.</b> quá trình nhận electron gọi là quá trình oxi hóa.


<b>Câu30:</b> Chất khử là chất


<b>A.</b> cho electron và chứa nguyên tố có mức oxi hóa tăng


<b>B.</b> cho electron và chứa nguyên tố có mức oxi hóa giảm
<b>C.</b> nhận electron và chứa nguyên tố có mức oxi hóa tăng
<b>D.</b> nhận electron và chứa nguyên tố có mức oxi hóa giảm
<b>Câu 31:</b> Phát biểu <b>khơng</b> đúng


<b>A. </b>Phản ứng oxi hố- khử là phản ứng ln xảy ra đồng thời sự
oxi hoá và sự khử.


<b>B. </b>Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số
oxi hoá của tất cả các nguyên tố.


<b>C. </b>Phản ứng oxi hố- khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi
electron giữa các chất.


<b>D. </b>Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số
oxi hoá của một số nguyên tố


<b>Câu 33:</b> Trong phản ứng oxi hóa khử : HClO + HCl  Cl2 + H2O
Vai trò của các chất trong phản ứng là :


<b>A.</b> HClO là chất oxi hóa, HCl là chất khử
<b>B.</b> HClO là chất khử, HCl là chất oxi hóa
<b>C.</b> HClO là chất bị oxi hóa, HCl là chất bị khử
<b>D.</b> HClO và HCl cùng là chất oxi hóa


<b>Câu 33:</b> Trong phản ứng oxi hóa khử :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>với sự thiếu nỗ lực.”</b></i>


Vai trò của các chất trong phản ứng



<b>A.</b> Cu là chất khử, HNO3 là chất oxi hoá và chất tạo muối
<b>B.</b> Cu là chất oxi hoá, HNO3 là chất khử và chất tạo muối
<b>C.</b> Cu là chất khử, HNO3 chỉ là chất oxi hoá


<b>D.</b> Cu là chất oxi hoá, HNO3 chỉ là chất tạo muối
<b>Câu 34:</b> Trong phản ứng oxi hóa khử :


Fe + H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Vai trò của H2SO4 là


<b>A.</b> chỉ là chất oxi hoá
<b>B.</b> chỉ là chất tạo mơi trường


<b>C.</b> là chất oxi hố và chất tạo môi trường
<b>D.</b> là chất khử và chất tạo môi trường
<b>Câu 35:</b> Trong phản ứng oxi hóa khử :


FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Vai trò của các chất trong phản ứng


<b>A.</b> FeSO4 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hoá và chất tạo muối
<b>B.</b> FeSO4 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hố, H2SO4 la chất tạo
mơi trường


<b>C.</b> KMnO4 là chất khử, FeSO4 là chất tạo môi trường, H2SO4 là
chất oxi hoá


<b>D.</b> KMnO4 là chất khử, FeSO4 là chất tạo mơi trường, H2SO4 là
chất oxi hố



<b>Câu 36:</b> Trong phản ứng oxi hóa khử :


3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
Số phân tử đóng vai trị là chất khử và oxi hố lần lượt là
<b>A.</b> 3 và 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>với sự thiếu nỗ lực.”</b></i>


<b>Câu 37:</b> Trong phản ứng oxi hóa khử :


3Mg + 4H2SO4 → 3MgSO4 + S + 4H2O.


Số phân tử đóng vai trị là chất tạo muối và oxi hố lần lượt là
<b>A.</b> 3 và 1


<b>B.</b> 3 và 4
<b>C.</b> 1 và 3
<b>D.</b> 4 và 3


<b>Câu 38:</b> Trong phản ứng oxi hóa khử :


4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O.
Tỉ lệ giữa số phân tử đóng vai trị là chất khử và oxi hoá là
<b>A.</b> 4 : 1


<b>B.</b> 2 : 5
<b>C.</b> 4 : 9
<b>D.</b> 1 : 2



<b>Câu 39:</b> Phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi số oxi hóa của một nguyên tố
<b>A.</b> NH4NO3 


0


t


N2O + H2O
<b>B.</b> KNO3  


0


t


KNO2 + O2
<b>C.</b> KMnO4  


0


t


K2MnO4 + MnO2 + O2
<b>D.</b> KClO3  


0


t


KCl + O2
<b>Câu 40:</b> Xét phản ứng sau:



3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O (1)
2NO2 + 2KOH  KNO2 + KNO3 + H2O (2)


Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng
<b>A.</b> oxi hóa- khử nội phân tử.


<b>B.</b> oxi hóa- khử nhiệt phân.
<b>C.</b> tự oxi hóa khử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>với sự thiếu nỗ lực.”</b></i>


<b>II. TỰ LUẬN</b>


<b>Bài 1:</b> Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau (<i><b>loại đơn giản</b></i>) và chỉ ra
vai trò của các chất trong phản ứng (chất oxi hoá, chất khử)
<b>A.</b> P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O.


<b>B.</b> Fe2O3 + H2 → Fe + H2O.


<b>Bài 2:</b> Cân bằng các phản ứng oxi hố khử sau (<i><b>loại có mơi trường</b></i>) và
cho biết vai trị của các chất trong các phản ứng (chất oxi hố,
chất khử, mơi trường)


<b>a.</b> Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O.
<b>b.</b> Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + H2O.
<b>c.</b> FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2 + H2O.
<b>d.</b> Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O.
<b>e.</b> FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
<b>g.</b> Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O


<b>h.</b> KMnO4 + HCl → MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O


<b>k.</b> FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 (l) → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + ...
<b>l.</b> FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 (l) → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 +...
<b>Bài 3:</b> Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau (<i><b>loại phức tạp</b></i>) và cho


biết vai trò của các chất trong các phản ứng
<b>a.</b> FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2


<b>b.</b> FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2SO4 + H2O
<b>c.</b> M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O


<b>d.</b> Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
<b>e.</b> FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O
<b>g. </b> C2H2 + KMnO4 + H2O → H2C2O4 + MnO2 + KOH
<b>h.</b> C6H12O6 + KMnO4 → H2C2O4 + MnO2 + KOH
<b>k.</b> C2H4 + KMnO4 + H2O → C2H6O2 + MnO2 + KOH
<b>Bài 4: Cân bằng lại các phản ứng ở bài 1, 2, 3 bằng phương pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>với sự thiếu nỗ lực.”</b></i>


<b>Bài 5:</b> <b>a.</b> Cho 0,64 gam Cu tác dung với dung dịch H2SO4 đặc, dư. Sau
phản ứng thấy thoát ra V lít khí SO2 ở đktc. Tìm V


<b>b. </b>Cho 1,12 gam Fe tác dung với dung dịch HNO3 dư. Sau phản
ứng thấy thốt ra V lít khí NO ở đktc. Tìm V


<b>c. </b>Cho 1,3g một kim loại M hoá trị 2 tác dụng với HNO3 thấy
thốt ra 896 ml khí màu nâu đỏ (NO2) (đo đktc). Tìm kim loại M.
<b>d. </b>Cho 675 mg kim loại R có hố trị n tác dụng với H2SO4 đặc,


nóng. Sau phản ứng thấy có 840ml khí SO2 ở đktc. Tìm R


<b>e.</b> Cho 1,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al vào dung dịch
HNO3 lỗng lấy dư thì có 560 ml (đo ở đktc) khí N2O thốt ra.
Tính thành phần % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn
hợp đầu?


<b>Bài 6:</b> Hoạt chất trong nhiều loại thuốc làm nhạt màu tóc là hiđro peoxit
(H2O2). Hàm lượng hiđro peoxit được xác định bằng dung dịch
chuẩn kali pemanganat theo sơ đồ phản ứng sau:


H2O2 + KMnO4 + H2SO4 → O2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O.
<b>a.</b> Cân bằng phản ứng oxi hoá khử ở trên.


<b>b.</b> Để tác dụng hết với H2O2 trong 25g một loại thuốc làm nhạt
màu tóc trên, phải cần dùng 80 mL dung dịch KMnO4 0,1M.
Tính nồng độ % của H2O2 trong loại thuốc nói trên.


<b>Bài 7:</b> Lượng cồn C2H5OH trong máu người được xác định bằng cách
cho huyết thanh tác dụng với dung dịch kali đicromat. Biết:
C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O


<b>a.</b> Cân bằng phản ứng oxi hoá khử ở trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>với sự thiếu nỗ lực.”</b></i>


<b>PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HĨA HỌC VƠ CƠ</b>



<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>



<b>Câu 1:</b> Phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp
<b>A.</b> NH4Cl + O2  


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>với sự thiếu nỗ lực.”</b></i>
<b>C.</b> NH3 + HCl  
<b>D.</b> CaCO3 


0


t


<b>Câu 2:</b> Phản ứng thuộc loại phản ứng phân hủy
<b>A.</b> FeCO3


0


t


<b>B.</b> Zn + O2  
<b>C.</b> FeO + CO  
<b>D.</b> Fe + HCl  


<b>Câu 3:</b> Phản ứng thuộc loại phản ứng thế ?
<b>A.</b> Mn + HCl  


<b>B.</b> Mn + HNO3  
<b>C.</b> MnO2 + H2SO4  
<b>D.</b> MnCl2 + AgNO3  


<b>Câu 4:</b> Phản ứng thuộc loại phản ứng trao đổi


<b>A.</b> BaO + H2O  


<b>B.</b> CaO + CO2  
<b>C.</b> Na2O + H2SO4  
<b>D.</b> Na + H2O  


<b>Câu 5:</b> Hãy chọn phương án <b>đúng</b>. “Các phản ứng phân huỷ:
<b>A.</b> không phải là các phản ứng oxi hoá khử


<b>B.</b> đều là các phản ứng oxi hoá khử
<b>C.</b> là phản ứng thu nhiệt


<b>D.</b> Có thể là phản ứng oxi hố khử có thể không
<b>Câu 6:</b> Hãy chọn phương án <b>đúng</b>. “Các phản ứng thế:


<b>A.</b> khơng phải là các phản ứng oxi hố khử
<b>B.</b> đều là các phản ứng oxi hoá khử


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>với sự thiếu nỗ lực.”</b></i>


<b>D.</b> Có thể là phản ứng oxi hố khử có thể khơng
<b>Câu 7:</b> Các phản ứng hố hợp:


<b>A.</b> đều là phản ứng oxi hóa khử.


<b>B.</b> đều khơng phải là phản ưng oxi hố khử.


<b>C.</b> có thể là phản ứng oxi hố khử, có thể khơng phải là phản ứng
oxi hoá khử.



<b>D.</b> Chắc chắn là phản ứng trong đó có sự thay đổi SOH.
<b>Câu 8:</b> Các phản ứng trao đổi


<b>A.</b> đều là phản ứng oxi hóa khử.


<b>B.</b> đều khơng phải là phản ưng oxi hố khử.


<b>C.</b> có thể là phản ứng oxi hố khử, có thể khơng phải là phản ứng
oxi hố khử.


<b>D.</b> Chắc chắn là phản ứng trong đó SOH của các ngun tố
khơng đổi


<b>Câu 9:</b> Cho phương trình hố học của các phản ứng hoá học sau :
a) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu


b) S + O2  SO2


c) NaCl + AgNO3  NaNO3 + AgCl
d) 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
e) HCl + AgNO3  HNO3 + AgCl
f) 2KClO3  2KCl + 3O2


g) 2HCl + CaCO3  CaCl2 + H2O + CO2
h) Cl2 + 2NaBr  Br2 + 2NaCl


<b>1.</b> Phản ứng thuộc loại oxi hoá khử
<b>A. </b>a, b, c, d, e.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>với sự thiếu nỗ lực.”</b></i>


<b>B.</b> a, h.
<b>C.</b> h, d.
<b>D.</b> a, e, h.


<b>3.</b> Các phản ứng phân huỷ
<b>A.</b> a, b, c


<b>B.</b> a, c, g.
<b>C.</b> d, f.
<b>D.</b> d, e, h.


<b>4.</b> Các phản ứng trao đổi
<b>A.</b> c, e, g.


<b>B.</b> a, b, d, g.
<b>C.</b> d, f, h.
<b>D.</b> a, c, d, e, f.


<b>Câu 10:</b> Mệnh đề nào sau đây ln <b>đúng</b>


<b>A.</b> Tất cả các phản ứng hố học đều có sự cho và nhận electron.
<b>B.</b> Các phản ứng hoá hợp đều là phản ứng oxi hoá khử.


<b>C.</b> Phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hố khử.
<b>D.</b> Một số phản ứng thế khơng phải là phản ứng oxi hố khử.
<b>Câu 11:</b> Phản ứng <b>khơng</b> phải là oxi hoá khử


<b>A.</b> 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
<b>B.</b> 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O



<b>C.</b> 4KClO3 → 3KClO4 + KCl
<b>D.</b> 2KClO3 → 2KCl + 3O2


<b>Câu 12:</b> Cho phản ứng 2Na + Cl2 → 2NaCl:H = -822,2 kJ
Kết luận <b>đúng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>với sự thiếu nỗ lực.”</b></i>
<b>Câu 13:</b> Nhận xét <b>đúng</b>


<b>A.</b> Phản ứng toả nhiệt là phản ứng có H  0.


<b>B.</b> Phản ứng toả nhiệt là phản ứng có H  0.


<b>C.</b> Phản ứng thu nhiệt là phản ứng có H  0.


<b>D.</b> Phản ứng toả nhiệt là phản ứng có H  0.


<b>Câu 14:</b> Cho các phương trình nhiệt hố học sau :


a) H2(k) + Cl2(k)  2HCl(k) H = – 185,7 kJ
b) 2HgO(r)  2Hg(h) + O2(k) H = + 90 kJ
c) 2H2(k) + O2(k)  2H2O(k) H = – 571,5 kJ
Các phản ứng toả nhiệt là :


<b>A.</b> a, b, c.
<b>B.</b> a, b.
<b>C.</b> a, c.
<b>D.</b> b, c.


<b>Câu 15:</b> Có các nhận xét sau



1) Trong phản ứng hố hợp, số oxi hố của các ngun tố có thể
thay đổi hoặc không thay đổi.


2) Trong phản ứng thế, số oxi hố của các ngun tố có thể thay
đổi hoặc không thay đổi.


3) Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hố của các ngun tố có thể
thay đổi hoặc khơng thay đổi.


4) Trong phản ứng hố hợp, số oxi hố của các ngun tố khơng
thay đổi.


5) Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá của các ngun tố có thể
thay đổi hoặc khơng thay đổi.


6) Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá của các nguyên tố không
thay đổi.


7) Trong phản ứng thế, số oxi hố của các ngun tố ln thay
đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>với sự thiếu nỗ lực.”</b></i>


<b>A.</b> 1, 3, 5, 7.
<b>B.</b> 1, 3, 6,7.
<b>C.</b> 2, 3, 4, 5.
<b>D.</b> 1, 4, 6,7.


<b>Câu 16:</b> Cho các giản đồ năng lượng sau :





H2(k) O2(k)


H2O (l)
Năng


l ợng


Chất phản ứng <sub>Chất sản phẩm</sub>
+ 2


1


<i>Giản đồ (a) Giản đồ (b)</i>


Qua giản đồ trên cho thấy :


<b>A.</b> Phản ứng theo giản đồ (a) và theo giản đồ (b) đều là các phản ứng
tỏa nhiệt.


<b>B.</b> Phản ứng theo giản đồ (a) và theo giản đồ (b) đều là các là phản
ứng thu nhiệt.


<b>C.</b> Phản ứng theo giản đồ (a) là phản ứng toả nhiệt; theo giản đồ
(b) là phản ứng thu nhiệt.


<b>D.</b> Phản ứng theo giản đồ (a) là phản ứng thu nhiệt, theo giản đồ
(b) là phản ứng tỏa nhiệt.



<b>Câu 17:</b> Cho các giản đồ năng lượng sau :


H = – 541,66 kJ


H = +285,83 kJ


H2(k) O2(k)


H2O (l)
Năng


l îng


ChÊt ph¶n øng <sub>ChÊt s¶n phÈm</sub>
+


2
2




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>với sự thiu n lc.</b></i>



Năng


l ợng


Chất phản ứng <sub>Chất sản phẩm</sub>





Năng
l ợng


Chất phản ứng ChÊt s¶n phÈm


<i> Giản đồ (a) Giản đồ (b)</i>


Kết luận về giá trị của các nhiệt phản ứng là<b> đúng </b>
<b>A.</b>H1  0 ; H2 0.


<b>B.</b>H1  0 ; H2 0.
<b>C.</b>H1  0 ; H2 0.
<b>D.</b>H1  0 ; H2 0.


<b>Câu 18:</b> Cho phương trình nhiệt hố học :


2Na (r) + Cl2(k)  2NaCl (r) H = –822,2 kJ (*)
Giản đồ năng lượng của phản ứng (*) có thể được thể hiện theo
giản đồ .... ở <i><b>câu 17</b></i>


<b>A.</b> (a).
<b>B.</b> (b).


<b>C.</b> (a) hoặc (b).


<b>D.</b> không phải (a) và (b).



<b>Câu 19:</b> Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế oxi bằng
cách nhiệt phân một số hợp chất, thí dụ theo các phản ứng sau :


a) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
b) KClO3  KCl + O2


c) KNO3  KNO2 + O2


Điểm chung của các phản ứng trên là :


<b>A.</b> Oxi trong phân tử hợp chất bị khử từ số oxi hoá –2 lên số oxi
hoá 0.


H1 <sub></sub>H<sub>2</sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>với sự thiếu nỗ lực.”</b></i>


<b>B.</b> Oxi trong phân tử hợp chất bị khử từ số oxi hoá 0 lên số oxi
hoá –2.


<b>C.</b> Oxi trong phân tử hợp chất bị khử từ số oxi hoá 2– lên số oxi
hoá 0.


<b>D.</b> Oxi trong phân tử hợp chất bị khử từ số oxi hoá –1 lên số oxi
hoá 0.


<b>Câu 20: </b>Cho các giản đồ năng lượng như hình vẽ sau.



Giá trị H có ý nghĩa là


<b>A.</b> Khi tạo nên 2 mol nước từ các đơn chất H2 và O2 phản ứng sẽ
toả ra một lượng nhiệt là 571,66kJ


<b>B.</b> Khi tạo nên 2 mol nước dạng lỏng từ các đơn chất H2 và O2,
phản ứng sẽ toả ra một lượng nhiệt là 571,66kJ


<b>C.</b> Khi tạo nên 2 mol nước từ các đơn chất H2 và O2, phản ứng sẽ
hấp thu một lượng nhiệt là 571,66kJ


<b>D.</b> Khi tạo nên 2 mol nước dạng lỏng từ các đơn chất H2 và O2,
phản ứng cần hấp thu một lượng nhiệt là 571,66kJ


<b>II. TỰ LUẬN</b>


<b>Bài 1:</b> Phương trình nhiệt hố học của phản ứng đốt cháy hiđro trong oxi
như sau: 2H2(k) + O2(k) → 2H2O(l) H = -571,66kJ.
Hãy tính nhiệt lượng thu được khi


<b>a.</b> Đốt cháy 112 lít khí hiđro ở ktc.


H2(k) O2(k)


H2O (l)
Năng


l ợng


Chất phản øng <sub>ChÊt s¶n phÈm</sub>


+


2
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>với sự thiếu nỗ lực.”</b></i>


<b>b.</b> Tạo ra 450 gam H2O (l) từ H2(k) và O2 (k)


<b>Bài 2:</b> Việc sản xuất canxi oxit (vôi) từ canxi cacbonat (đá vơi) là một
thí dụ về q trình thu nhiệt:


CaCO3 (r) <i>toC</i> CaO <sub>(r)</sub> + CO<sub>2 (k)</sub> H = +176kJ


Hãy tính lượng nhiệt theo kcal cần cung cấp để phân huỷ 520
gam CaCO3(r). Biết rằng 1 kcal bằng 4,18 kJ.


<b>Bài 3:</b> Để tạo ra một mol khí NO từ các đơn chất cần tiêu hao một lượng
nhiệt là 90,29 kJ.


<b>a.</b> Viết phương trình nhiệt hố học của phản ứng.


<b>b.</b> Nếu 1,5 gam khí NO phân huỷ thành các đơn chất thì lượng
nhiệt kèm theo q trình đó là bao nhiêu?


<i><b>D¹ng 1 :</b></i> phản ứng oxi hóa khử thông thờng ( có thể có axit,
kiềm hay nớc tham gia phản ứng là chất môI trờng)


Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau đây theo phơng pháp
thăng bằng electron. HÃy cho biết vai trò chất phản ứng là chất


khử, chất oxi hóa hay chất môi trờng ? giải thích.


1. NH3 + O2 ---> NO + H2O


2. Mg + HNO3 ---> Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
3. Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2S + H2O


4. MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O


5. KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O


6. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 +


H2O


7. KMnO4 + K2SO3+ H2O  K2SO4 + MnO2 + KOH


8. FeO + HNO3 Fe(NO3)3+N2O+H2O


<i><b>Dạng 2 :</b></i> phản ứng oxi hóa khử nội phân tử


Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau đây theo phơng pháp
thăng bằng electron. HÃy chỉ ra nguyên tố là chất khö, chÊt oxi hãa
1. KClO3 ---> KCl + O2


2. AgNO3 ---> Ag + NO2 + O2
3. Cu(NO3)2 ---> CuO + NO2 + O2
4. HNO3 ---> NO2 + O2 + H2O


5. KMnO4 ---> K2MnO4 + O2 + MnO2



<i><b>D¹ng 3 :</b></i> ph¶n øng tù oxi hãa – khư


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>với sự thiếu nỗ lực.”</b></i>


3. NH4NO2 ---> N2 + H2O
4. I2 + H2O ---> HI + HIO3


<i><b>Dạng 4 :</b></i> phản øng oxi hãa – khö cã sè oxi hóa là phân số
1. Fe3O4 + Al ---> Fe + Al2O3


2. Fe3O4 + HNO3 ---> Fe(NO3)3 + NO + H2O


3. CH3 – C = CH + KMnO4 + KOH ----> CH3 – COOK +
K2CO3 + MnO2 + H2O


4. CH3 – CH = CH2 + KMnO4 + H2O --->CH3 – CH(OH)
–CH2(OH) + MnO2 + KOH


5 . Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O


<i> Thay sản phẩm khí NO</i>

<i> lần lợt bằng NO2, N2O, N2, NH4NO3 rồi </i>


<i>cân bằng.</i>


<i><b>Dạng 5 :</b></i> phản ứng oxi hãa – khư cã nhiỊu chÊt khư
1. FeS2 + O2 ---> Fe2O3 + SO2


2. FeS + KNO3 ---> KNO2 + Fe2O3 + SO3



3. FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O


4. FeS2 + HNO3 + HCl  FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O


5. FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O


6. As2S3 + HNO3 + H2O ---> H3AsO4 + H2SO4 + NO
7. CrI3 + Cl2 + KOH ---> K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O
8. As2S3 + KClO3 + H2O ---> H3AsO4 + H2SO4 + KCl
9. Cu2S + HNO3 ---> NO + Cu(NO3)2 + CuSO4 + H2O


10. CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O ---> CuSO4 + FeSO4 +
H2SO4


11. CuFeS2 + O2 ---> Cu2S + SO2 + Fe2O3
12. FeS + H2SO4 ----> Fe2(SO4)3 + S + SO2 + H2O
13. FeS + H2SO4 ----> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
14. FeS2 + H2SO4 ----> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O


15. Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 ---> K2CrO4 + K2SO4 +
K2MnO4 + NO + CO2


16. Cu2S.FeS2 + HNO3 ---> Cu(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2SO4 +
NO + H2O


<i><b>Dạng 6 :</b></i> phản ứng oxi hóa khử có só oxi hóa tăng giảm ë
nhiÒu møc


1. Al + HNO3 ---> Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O ( VNO :
VN2O = 3 : 1)



2. Al + HNO3 ---> Al(NO3)3 + NO + N2 + H2O ( nNO : nN2
= 3 : 2)


3. FeO + HNO3 ---> Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O
(BiÕt tØ lÖ sè mol NO2 : NO = a : b )


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>với sự thiếu nỗ lực.”</b></i>


5. Al + HNO3 ---> Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O


<i><b>Dạng 7 :</b></i> phản ứng oxi hóa – khư cã hƯ sè b»ng ch÷


1. M + HNO3  M(NO3)n + NO2 + H2O (Víi M lµ kim loại


hoá trị n)


Thay NO2 lần lợt bằng: NO, N2O, N2, NH4NO3 rồi hoàn thành


ph¶n øng.


2. M + H2SO4  M2(SO4)n + SO2 + H2O


3. FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O


Thay NO lần lợt bằng NO2, N2O, N2, NH4NO3 rồi hoàn thành


ph¶n øng.


4. FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O



5. FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O


6. M2(CO3)n + HNO3 ---> M(NO3)m + NO + CO2 + H2O
7. NaIOx + SO2 + H2O ----> I2 + Na2SO4 + H2SO4


8. Cu2FeSx + O2 ---> Cu2O + Fe3O4 + SO2


9. FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + S + H2O


10. FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O


11. M + HNO3  M(NO3)n + NxOy + H2O


<i><b>Dạng 8 :</b></i> phản ứng oxi hóa khử có chất hữu cơ
1. C6H12O6 + H2SO4 ® ---> SO2 + CO2 + H2O
2. C12H22O11 + H2SO4 ® ---> SO2 + CO2 + H2O


3. CH3- C

<sub></sub>

CH + KMnO4 + H2SO4 ---> CO2 + K2SO4 +


MnSO4 + H2O


4. K2Cr2O7 + CH3CH2OH + HCl ---> CH3-CHO + KCl +
CrCl3 + H2O


5. HOOC – COOH + KMnO4 + H2SO4 ---> CO2 + K2SO4 +
MnSO4 + H2O


<i><b>D¹ng 9 : </b></i>vËn dơng việc cân bằngphản ứng oxi hóa khử lµm
bµi tËp



<i>Xác định tên kim loại </i>


Bài 1 Hồ tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3
d thu đợc 0,224 lít khí N2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Xác
định kim loại M.


Bài 2 Hoà tan hoàn toàn 14,04 gam kim loại R trong dung dịch
HNO3 loÃng thấy thoát ra 4,48 lít hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 có tỷ
lệ số mol lần lợt là 1: 2: 2. Kim loại R là


A. Zn B. Fe C. Mg D. Al


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>với sự thiếu nỗ lực.”</b></i>


trong 750ml HNO3 0,2M đợc dung dịch A và khí NO. Cho A tác
dụng vừa đủ với 240ml dung dịch NaOH 0,5M thu đợc kết tủa, lọc
kết tủa và nung đến khối lợng không đổi đợc 2,4 gam chất rắn.


<i>a.Xác định tờn kim loi M. </i>


<i>b.Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu và thể tích khí NO</i>


<i>sinh ra ở 27,30<sub>C vµ 1atm.</sub></i>


Bài 4 Cho 12,8 gam kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch
HNO3 thấy thốt ra 4,48 lít (đktc) hỗn hợp hai khí NO và NO2 có tỉ
khối đối với H2 bằng 19. Xác nh kim loi ú.


Bài 5 - CĐSP TP HCM 2005 ( khối A )



Chia 9 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Al làm 3 phần b»ng
nhau :


Phần 1 : hoà tan bằng dd H2SO4 lỗng , d thấy thốt ra 3,136 lít H2 .
Phần 2 : cho tác dụng vừa đủ với dd HNO3 lỗng chỉ thu đợc V lít
khí NO duy nhất và dd X (không chứa muối amoni )


a,TÝnh % khèi lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp A .
b,Tính V . Biết thể tích các khí đo ở đktc .


Bài 6-CĐSP Quảng Bình 2005 ( khối A )


Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hố trị khơng
đổi . Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau : Phần thứ nhất hoà tan
hết vào dd HCl d thu đợc 2,128 lít H2 .


Phần hoà tan hết vào dd HNO3 d thu đợc duy nhất 1,792 lít khí NO
(các khí đo đktc ) .


a,Viết các ptpứ xảy ra .


b,Xỏc nh kim loi M và % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp
X .


Câu 7Khi tác dụng với dd HNO3 60 % (d = 1,365 g/ml ) , 12,8 gam
một kim loại hố trị hai tạo nên 8,96 lít khí màu nâu (đktc) . Hãy
xác định tên kim loại hoá trị hai đó và số ml dd HNO3 đã tác dụng .
Câu 8 Khi tan trong axit nitric , 6,4 gam một kim loại cha biết tạo
nên muối của kim loại hố trị hai và 4,48 (đktc) lít khí chứa 30,43


% N và 69,57% O .Tỉ khối của khí đó với hiđro là 23 . xác định tên
kim loại ú


Câu 9 Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại X vào dd HNO3 d thu
đ-ợc 0,224 lít khí nitơ ở đktc


Xỏc nh tờn kim loi ú .


Cõu 10 Hoà tan hoàn toàn 16,2 gam bột kim loại hố trị (III) vào 5
lít dd HNO3 0,5 M (d=1,25g/ml). Sau khi p kt thỳc thu c 2,8 lớt


hỗn hỵp NO, N2 (ë O0<sub>C , 2 atm ). Trén hỗn hợp khí trên với lợng </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>vi sự thiếu nỗ lực.”</b></i>


a,Tìm khối lợng nguyên tử và gọi tên kim loại
b,Tính nồng độ % của dd HNO3 sau pứ .


Câu 11 Hoà tan 19,2 gam kim loại M trong H2SO4 đặc d thu đợc
khí SO2 . Cho khí này hấp thụ hồn tồn trong 1 lít dd NaOH 0,7 M
, sau pứ đem cô cạn dd thu đợc 41,8 gam chất rắn .


1,Xác định tên kim loại M .


2,Trộn 19,2 gam kim loại M với m gam hỗn hợp CuCO3 và FeCO3
rồi hoà tan trong 1 lít dd HNO3 3 M thu đợc dd A và 15,68 lít hỗn
hợp khí gồm NO , CO2 . Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với H2 là 19


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×