Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DE THI HKI NGU VAN 9 D1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.17 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD – ĐT SÓC TRĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT AN THẠNH 3 NĂM HỌC: 2009-2010


MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9


Thời gian: 90 phút ( không kể phát đề)
Họ và tên HS: ………...Lớp:……….


ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN


☺ Ghi chú: Phần trắc nghiệm học sinh làm trực tiếp trên đề thi, phần tự luận học sinh làm trên


giấy rời ghi rõ họ tên, lớp.


ĐỀ BÀI
A/ Phần trắc nghiệm:( 3 điểm )


Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái a, b, c, d đầu câu trả lời đúng nhất.
(Mỗi câu đúng 0,25 điểm )


Cho đoạn văn :


...Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ơng lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là lũ con làng Việt
gian đấy ư ? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi
đầu...Ôâng lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên :


- Chúng bây ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán
nước để nhục nhã thế này....


<i><b>Câu 1: Đoạn văn trích trong tác phẩm :</b></i>


a- Lặng lẽ SaPa b- Làng c- Chiếc lược ngà d- Cố hương


<i><b>Câu 2: Tác giả đoạn trích là:</b></i>


a- Kim Lân b- Nguyễn Thành Long
c- Nguyễn Quang Sáng d- Lỗ Tấn


<i><b>Câu 3: Câu: “ Chúng nó cũng là lũ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó cũng bị người ta rẻ</b></i>
<i><b> rúng hắt hủi đấy ư ?...” là:</b></i>


a- Lời đối thoại b- Lời độc thoại c- Lời độc thoại nội tâm
<i><b>Câu 4: Đoạn văn trên thể hiện :</b></i>


a- Tình yêu làng sâu sắc b- Tình thương con
c- Tâm trạng đau đớn dằn vặt của ông Hai
<i><b>Câu 5: Bài thơ “ Đồng Chí” sáng tác vào khoảng thời gian nào ?</b></i>


a- Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp
b- Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Pháp
c- Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ
d- Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Mĩ


<i><b>Câu 6: Hoạ sĩ nghĩ thầm: “ Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa</b></i>
<i><b> kịp gấp chăn chẳng hạn”. ( Lặng lẽ SaPa) là: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 7: Trong các cụm từ sau, cụm từ nào là thành ngữ ?</b></i>


a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn . b. Không thầy đố mày làm nên.
c. Gần mực thì đen , gần đèn thì sáng . d. Đánh trống bỏ dùi .


<i><b>Câu 8: Từ “ xuân” trong trường hợp nào dưới đây được dùng theo nghĩa chuyển ?</b></i>
a- “ Ngày xuân con én đưa thoi



Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi ” .
( Truyện Kiều – Nguyễn Du )


b- Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp.
( Di chúc – Hồ Chí Minh )
<b> Câu 9: Số lượng từ vựng tiếng Việt được phát triển bằng cách nào ? </b>


a- Tạo từ ngữ mới. b- Mượn từ ngữ nước ngồi.
c- Cả hai cách a,b đúng. d- Tất cả đều sai.


<i><b>Câu 10: “ Truyện Kiều” được sáng tác chủ yếu bằng văn tự nào ?</b></i>


a- Chữ Hán. b- Chữ Nôm. c- Chữ Quốc ngữ. d- Tất cả sai.
<i><b>Câu 11. Đại từ </b><b></b><b>nó</b><b></b><b> trong câu sau thay thế cho tõ hoỈc cơm tõ nµo?</b></i>


<i><b> Cái im lặng lúc đó mới thật dễ sợ: nó nh bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những </b></i>
<i><b> nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung...</b></i>


a. Cái im lặng b. Lúc đó c. Thật dễ sợ d. Cái im lặng lúc đó


<i><b>Câu 12. Xác định biện pháp tu từ trongcâu sau:</b></i>
<i><b> "</b><b>Có tài mà cậy chi tài</b></i>


<i><b> Chữ tài liền với chữ tai một vần"</b><b> </b></i>


a. Chơi chữ b. Ẩn dụ c. Nói quá d. Điệp ngữ
<b>B. Phần tự luận: ( 7 điểm )</b>


( Học sinh chọn một trong hai đề sau )


<i><b>Đề I</b></i>


Hãy giới thiệu một lồi cây có ích ở q hương em.
<i><b>Đề II</b></i>


Hãy dựa vào văn bản “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Đóng vai bé
Thu tự sự về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 9</b>
<b>ĐỀ : 1</b>


<b> </b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM.


Câu1 Câu 2 Caâu 3 Caâu 4 Caâu 5 Caâu 6 Caâu 7 Caâu 8 Caâu 9 Caâu10 Caâu11 Caâu12


b a c c a a b b c b d a


<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN.</b>


<i> Đề 1:</i>


1/ Mở bài: ( 1 điểm)


- Giới thiệu một loại cây ở quê em mà em yêu thích.
- Em gặp cây đó trong hồn cảnh nào.


<i><b> 2/ Thân bài:</b></i>


- Miêu tả hình dáng ( Thân, lá, bơng, quả...) của cây đó. ( 2 điểm)



- Nêu giá trị kinh tế của cây đó trong sự phát triển cho gia đình và cho quê hương em.
(1,5 điểm)


- Phát biểu cảm nghĩ của em về lồi cây đó . ( 1,5 điểm )
<i><b> 3/ Kết bài: ( 1 điểm)</b></i>


Khẳng định việc ích lợi của lồi cây này và có kế hoạch chăm sóc lồi cây này như thế nào.


<b>Đề 2:</b>


<i><b> 1/ Mở bài: ( 1 điểm)</b></i>


Giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thời điểm sáng tác, đơi nét về nội dung tác
phẩm...


<i><b> 2/ Thân bài:</b></i>


- Trình bày hành động và thái độ của bé Thu trước khi nhận ông Sáu là cha.( Bất ngờ, sợ
hải bỏ chạy, cố không gọi Ba mà chỉ nói trổng....), khơng gọi cha cũng thể hiện tình thương
cha sâu sắc của bé Thu. ( 1,5 điểm)


- Hành động và thái độ khi nhận ra ông Sáu là cha. ( Nhanh như con sóc ơm cổ cha và gọi
Ba, tiếng “Ba” như tiếng xé, như là hối hận...) ( 1,5 điểm)


- Sau khi ông Sáu trở về căn cứ thì bé Thu ý thức được điều gì và trở thành cơ giao liên
dũng cảm.... ( 1 điểm)


- Tâm trạng của Thu khi nhận chiếc lược của cha mình... ( 1 điểm )



- Qua tình cảm cha con sâu nặng của ông Sáu và Bé thu đã trục tiếp tố cáo tội ác của chiến
tranh phi nghĩa đã làm cho mọi người xa nhau ( cha xa con, vợ xa chồng, con không nhận ra
cha, và ông Sáu hi sinh khi chưa thực hiện tâm nguyện cuối cùng làm trao chiếc lược cho con
gái...) ( 1 điểm)


<i><b> 3/ Keát baøi.</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×