Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

bai 1giao an buoi 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (919.15 KB, 115 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tuần 1-giáo án buổi 2</b>


<b>thứ 2 ngày 6 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Toán</b>


<b>ôn luyện</b>


<i><b>Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Cng cố cách đọc, viết, các số có 3 chữ số
- làm bài tập toán ,vở bài tập toán in .


<b>II. Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>Bµi tËp lun</b></i>


<i>Bài 1</i>: Viết (theo mẫu):
-Y/c 1 HS đọc câu mẫu .


- Yêu cầu HS lần lợt đọc các số vừa viết đợc.
- GV củng cố cho HS cách đọc các số có ba
chữ số.


<i>Bµi 2:</i> :Số


- GV giúp HS nắm vững qui luật của tõng d·y
sè.



- GV nhận xét chữa bài và củng cố cách đọc,
viết các số có 3 chữ số.


<b>H§3: Củng cố cách so sánh các số có 3</b>
<i><b>chữ số . (18')</b></i>


-GV tổ chức cho HS làm các bài tập 3 ,4 ,5
SGK T3 .


<i>Bài3</i>: Điền dấu < ,= ,>


- GV giúp HS nêu đợc cách so sánh các số
với cách so sánh ở từng hàng (trăm, chục, n
v )


-Với các trờng hợp so sánh có phép tính, y/c
học sinh giải thích rõ khi điền dấu .


<i>Bài 4: </i>Tìm số lớn nhất, bé nhất trong các số:
- GV nhận xét, giúp HS biết so sánh các số.


<i><b>* Hoàn thiƯn bµi häc (3')</b></i>


- GV cđng cè néi dung bµi .
- GV nhận xét tiết học. .


-HS lần lợt nêu y/c bài tập rồi tự làm
và chữa bài .


- 5 HS nêu miệng kết quả cả lớp theo


dõi, đối chiếu và thống nhất kết quả .
-HS nêu đợc qui luật của từng dãy số
và điền hoàn chỉnh các số còn thiếu
vào từng dãy số.


- HS nêu y/c bài tËp vµ làm bài cá
nhân


- 2 HS lờn bảng chữa bài. Cả lớp theo
dõi, đối chiếu và thống nhất kết quả.
-1 HS đọc đề bài rồi làm bài, tìm đợc
số lớn nhất (726), bé nhất (267) trong
dãy số.




<i><b>Luyện đọc </b></i>


<i><b>đơn xin vào đội </b></i>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Liên đội, điều lệ, rèn
luyện, thiếu niên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Bước đầu biết về đơn từ và cỏch viết đơn.trả lời đợc câu hỏi sach giáo khoa
<b>II. Đồ dựng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ngắn cần HD luyện đọc.
- Một lá đơn xin vào Đội của HS trong trường.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ : (5')</b>


-GV kiểm tra HS học thuộc lòng bài thơ:
<i>"Hai bàn tay em" và trả lời các câu hỏi về</i>
nội dung bài thơ.


-GV nhận xét và đánh giá về việc chuẩn bị
bài ở nhà của HS .


<b>B. Dạy bài mới :</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài : (2')- GV nêu MĐ, ND giờ</b></i>
học .


<i><b>2 HD luyện đọc.(12')</b></i>


<i>a.Đọc mẫu :- GVđọc toàn bài với giọng rõ</i>
ràng, rành mạch, dứt khoát.


<i>b.HD luyện đọc và giải nghĩa từ: </i>
+ Đọc từng câu :


- GV tổ chức cho HS tiép nối nhau đọc
từng câu trong bài . GV theo dõi ,sửa lỗi
phát âm cho HS.


+ Đọc từng đoạn trước lớp :



- GV chia bài thành 4 đoạn hướng dẫn HS
luyện đọc.


- GV giúp HS hiểu nghĩa từ: điều lệ; danh
<i>dự. </i>


+ Đọc từng đoạn trong nhóm :


- GV tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
+ GV tổ chức cho các nhóm thi đọc bài
trước lớp.


+ GV cùng HS cả lớp theo dõi bình chọn
bạn đọc bài tốt nhất .


<i><b>3. HD tìm hiểu bài: (10')</b></i>


- GV tổ chức cho HS đọc thầm ,đọc thành
tiếng các phần trong bài ,trả lời các câu hỏi
sau bài để tìm hiểu nội dung .


Câu 1: Đơn này là của ai gửi cho ai ? Nhờ
đâu em biết điều đó ?


Câu 2:Bạn Tường Vân viết đơn để làm gì?
Những câu nào trong bài cho em biết điều
đó ?


Câu3:Nêu nhận xét của em về cách trình



- 3 HS lần lượt lên bảng đọc thuộc bài và trả lời
câu hỏi .


- HS cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- HS chú ý lắng nghe .


-HS theo dõi, đọc thầm theo .


- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. Chú
ý đọc đúng theo YC của GV:Phát âm đúng một
số tiếng khó .


- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài


- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS thi đọc cả bài.


- 1 HS khá đọc bài .HS cả lớp theo dõi đọc thầm
.


- HS thực hiện theo y/c của của GV để nắm
được ND của bài .


- Lá đơn này của bạn Lưu Tường Vân, em biết
điều đó vì trong đơn bạn đã tự giới thiệu về
mình. Bạn viết đơn gửi cho Ban phụ trách Đội
Trường Tiểu học Kim Đồng và ban chỉ huy liên
Đội. Bạn đã ghi rõ địa chỉ nơi nhận trong lá đơn
của mình .



- Bạn Tường Vân viết đơn để xin vào Đội :
+ Tên của đơn: Đơn xin vào Đội; Em làm đơn
<i>này xin được vào Đội và xin hứa.</i>


+ Phần đầu của Đơn viết tên đội;ngày, tháng,
<i>năm; tên đơn ; nơi nhận đơn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bày Đơn?


- GV giới thiệu và đọc cho HS nghe lá đơn
xin vào Đội của một HS trong trường.
<i><b>4. Luyện đọc lại:(8')</b></i>


- GV tổ chức cho HS luyện đọc theocặp.
- GV tổ chức cho HS thi đọc trước lớp . GV
cùng HS cả lớp theo dõi và bình chọn cá
nhân ,nhóm đọc tốt nhất


<b>C. Củng cố –dặn dò: (3')</b>


- GV củng cố nội dung bài . Nhận xét tiết
học - Nhắc nhở HS về nhà đọc lại bài, tập
viết đơn theo mẫu của bài học chuẩn bị cho
giờ Tập làm văn .


nguyện vọng .


+ Phần cuối của lá đơn là viết tên và chữ kí .
- HS cả lớp chú ý lắng nghe .



- HS luyện đọc theo nhóm 2. Lần lượt HS đọc
bài trước nhóm ,sau mỗi bạn đọc các HS trong
nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau .


- Các nhóm thi dọc trước lớp .HS cả lớp theo
dõi và bình chọn .


-HS chú ý lắng nghe và thực hiện theo các y/c
của GV .


*****************************************************************************
<b>Thø4 ngµy8 tháng 9 năm 2010</b>


<b>Toán</b>


<i><b>Cộng trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)</b></i>


<b>I. Mc tiờu: </b>


-Thực hiện tính cộng ,trừ các số có 3 chữ số (khơng nhớ ).
- Áp dụng lµm bµi tËp toán in .


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Phấn màu, vở bài tập, bảng phụ.


<b>III. Cỏc Hot ng dy hc chủ yếu:</b>
<i><b>B. Luyện tập:</b></i>



<i><b>Bµi 1: TÝnh nhÈm</b></i>
400 +300 = 700
700 - 300 = 400
700 - 400 = 300


500+40 =540
540-40 = 500
540 -500 = 40


100 + 20 + 4 = 124
300 + 60 + 7 = 367
800 + 10 + 5 = 306


<i>* Ph¬ng pháp luyện tập, thực</i>
<i>hành</i>


- Cả lớp làm bài miệng rồi đọc
chữa, nêu cách nhẩm.


- GV nhận xét.


<b>Bài 2</b>: Đặt tính rồi tính:
352


+ 416


732
- 511


418


+ 201


395
- 44


- 2 HS lên bảng thực hiện và
nêu cách tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

768 221 619 351


<b>Bµi 3</b>: Khèi líp Mét cã 245 häc sinh , khèi líp Hai cã Ýt
h¬n khèi líp Mét 32 häc sinh. Hái khèi líp Hai có bao
nhiêu học sinh ?


chữa chéo.


- HS c toỏn.


- HS tóm tắt bài toán ra nháp rồi
làm bài.


Bài giải


Khối lớp Hai có số học sinh là:
245 - 32 = 213(häc sinh)
Đáp số : 213 học sinh


- HS lên bảng giải bài toán.
- Cả lớp và GV nhận xét



<b>Bi 4</b>: Giỏ tiền một phong bì là 200 đồng, giá tiền một
tem th nhiều hơn một phong bì là 600 đồng. Hỏi giá tiền
một tem th là bao nhiêu?


- C¸ch tiến hành tơng tự bài 3.


Bài giải


Giỏ tin mt tem th là:
200 + 600 = 800 (đồng)


Đáp số: 800 đồng.


- HS gọi tên dạng Toán đã học
tơng ứng với 2 BT trên là: bài
tốn về “ít hơn” và “nhiều hơn”


<i><b>C. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Cả lớp và GV nhận xét
- GV nhận xét giờ học.
*************************************


<b>LUYÊN Từ Và CÂU </b>


<b>ÔN Về Từ CHỉ Sự VậT SO SáNH</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


-<sub>làm bài tập tiếng Việt</sub> .



- Ôn từ ngữ chỉ sù vËt


- Nắm đợc một kiểu so sánh mới: so sánh sự vật với sự vật.
- Bồi dỡng lòng yêu thơ văn cho học sinh.


- Rèn kĩ năng sử dụng từ và diễn đạt nói cho học sinh.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong BT1.


- Bng lp vit sn cỏc câu văn, câu thơ trong BT2.
III. các Hoạt động dạy hc ch yu:


<b>Nội dung dạy học </b> <b>Phơng pháp,</b>


<b> hỡnh thc t chc</b>
<i>A. ễn nh t chc</i>


<i>B. Bài tâp, Luyện tËp:</i>


Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ sự vật trong kh th sau<b>:</b>
Tay em ỏnh rng


Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai.


*HÃy tìm thêm một số từ ngữ chỉ sự vật khác nữa?



Bi 2: Tỡm nhng s vật đợc so sánh với nhau trong các
khổ th di õy.


Lời giải:
a) Hai bàn tay em - hoa đầu cành.


b) Mặt biển - tấm thảm khổng lồ màu ngọc thạch. (tấm


- HS làm bài trong vở, một hs
làm bài trên bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Nội dung dạy học </b> <b>Phơng pháp,</b>
<b> hình thức tổ chức</b>


thảm khổng lå).
c) C¸nh diỊu - dÊu ¸.
d) DÊu hái - vành tai nhỏ.


Bài 3: Em thích nhất hình ảnh nào? V× sao?


*VÝ dơ :


+ Cánh diều đợc viết nh dấu "á" ai tung lên trời giúp em
có tởng tợng nh thế nào?


- C¸nh diỊu so s¸nh víi dÊu "¸" rất chính xác và làm
cho cánh diều ngộ nghĩnh, gần gịi h¬n.


- Mặt biển đợc so sánh với tấm thảm màu ngọc thạch
vừa chính xác lại vừa làm tăng thêm vẻ đẹp của biển hơn.



- Bàn tay so sánh với bông hoa làm bàn tay thật đẹp
- Dấu hỏi đợc so sánh với vành tai vì nó gần giống
nhau, việc so sánh đó làm cho dấu hỏi ngộ nghĩnh và gần
gũi hơn với con ngời.


<b>* Nghệ thuật so sánh thờng đợc sử dụng trong viết văn, thơ, nó </b>
<b>làm cho sự vật gần gũi hơn, ngộ nghĩnh hơn và dễ tởng tợng </b>
<b>hơn.</b>


VÝ dơ:


Mặt trăng nh ...
Mặt đỏ nh…


<i>C</i>. <i>Cđng cố, dặn dò:</i>


- Về nhà quan sát các vật xung quanh xem chúng có thể
so sánh với những gì.


- HS kh¸c nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt.


- GV treo tranh để học sinh
nhận xét.


- Hs tù nãi theo ý hiểu. Gv có
thể dùng câu hỏi gợi mở nếu
cần.



- GV khuyÕn khÝch HS lấy
thêm ví dụ tơng tự về phÐp so
s¸nh.


- GV nhấn mạnh thêm tác
dụng của nghệ thuật so sánh.
- Có thể mở rộng để HS tìm
thêm các hình ảnh so sánh.
- HS nhắc lại nd bài vừa học
- HS đặt câu theo mẫu đã học.
- GV nhận xét tiết học, biểu
dơng những HS học tốt, dặn
dò HS.


***********************************************************************

<b>Thø sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010</b>



<b>Toán</b>



<b>Cộng các số có 3 chữ số</b>



<b>(Cú nh mt ln )</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


-

BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp céng c¸c sè cã ba chữ số (có nhớ một lần sang


hàng chục hoặc sang hàng trăm).



<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>




- Phấn màu, bảng phụ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>1. Luyện tập:</i>
<b>Bài 1</b>: Tính
a.


256
+ 125
377


417
+ 168


585


555
+ 209
764


146
+ 214
360


227
+ 337
564


<i>* Phơng pháp luyện tập, thực </i>
<i>hành.</i>



- 1 HS lên bảng làm bài rồi nêu
cách tính.


- Cả lớp làm bài vào vở và nhận
xét.


- Đây là các phép tính có nhớ sang hàng chục.


<b>Bài 2:</b> Đặt tính råi tÝnh.


256
+ 182
438


452
+ 361
813


166
+ 283
449


372
+ 136
508


465
+ 172
637



- Đây là phép tính có nhớ sang hàng trăm.


- HS t lm bi ri i v kiểm
tra chéo cách đặt tính.


B


126cm 137cm


A C


<b>Bài giải</b>


<b> di ng gp khỳc ABC l:</b>


126 + 137 = 263 (cm)
Đáp số : 263cm.


- Muốn tính độ dài đờng gấp khúc, ta làm nh th no?


<b>Bài 5</b>: Điền số:


500 ng = 200ng + 300 đồng


- 2 HS lên bảng chữa bài (phép
tính cuối cùng có thể đặt cho
hợp lí hơn bằng cách đổi vị trí 2
số hạng).


- GV vẽ hình lên bảng.


- 1 HS lên bảng làm bài.


- Cả lớp làm bài vào vở và nhận
xét.


- HS t làm rồi đọc chữa (nếu còn thời
gian).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HS có thể tập đổi tiền bằng phép tính
trên nháp. - GV nhận xét


500 đồng = 0đồng + 500 ng


<i><b>C. Củng cố, dặn dò: </b></i>


**********************************



<b>Tập làm văn</b>


<b> Nói về đội tntp hồ chí minh .điền vào giấy tờ in sẵn</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-lµm bµi tËp trong vë bµi tËp in.


- Nói được những hiểu biết về Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- Điền đúng nội dung cần thiết vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
<b>II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn như bài tập 2.</b>
- Đồ dùng phục vụ trò chơi: Hái hoa dân chủ .
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>A. Giới thiệu : (1')</b></i>


- GV giới thiệu về nội dung bài học .
<i><b>B .luyªn tËp :</b></i>


Bài 1: Hãy nói những điều em biết về Đội thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh.


- Gv gọi 1-2 HS nói lại những hiểu biết của
mình về Đội theo trình tự 3 câu hỏi của bài tập
1


Câu1: Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
được thành lập ngày, tháng, năm nào? ở
đâu ?


<i>Câu2: Kể tên những đội viên đầu tiên của</i>
Đội ?


<i>Câu3: Đội ta vinh dự được mang tên Bác Hồ</i>
kính yêu từ ngày, tháng, năm nào?


- GV giới thiệu cho HS biết :


+ Huy hiệu của Đội có hình trịn, nền là lá cờ
Tổ quốc, bên trong có búp măng non, phía
dưới là khẩu hiệu Sẵn sàng .



+ Bài hát truyền thống của Đội là bài Đội ca do
nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác .


+ Khăn quàng của Đội viên có màu đỏ ,hình
tam giác .Đây chính là một phần của lá cờ Tổ
quốc .


- Đội ta có rất nhiều phong trào tiêu biểu như :
+ Công tác Trần Quốc Toản ,phát động từ


.


- 1, 2 HS nói trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận
xét và bổ sung .(nếu cần )


- Đội được thành lập ngày 15-5-1941,tại Pắc
Bó, Cao Bằng với tên gọi lúc đầu của Đội là Đội
Nhi đồng cứu quốc .


- Lúc đầu Đội có 5 thành viên : +Anh Nơng Văn
Dền, bí danh Kim Đồng là đội trưởng.


+Anh NơngVăn Thàn, bí danh Cao Sơn .
+Anh Lý Văn Tịnh ,bí danh Thanh Minh.
+Chị Lý Thị Nì ,bí danh là Thuỷ Tiên.
+Chị Lý Thị Xậu,bí danh là Thanh Thuỷ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

năm 1947.


+ Phong trào kế hoạch nhỏ ,phát động từ năm


1960.


+ Phong trào thiếu nhi làm nghìn việc tốt, phát
động năm 1981.


<i><b>2)Tập hoàn thành mẫu đơn in sẵn. (12')</b></i>
<b>Bài 2: Hãy chép mẫu đơn dưới đây vào vở và</b>
điền các nội dung cần thiết vào chỗ trống:
- Gọi 1 HS nêu YC bài tập 2.


- GV yêu cầu học sinh tự hoàn thành bài
tập .Gọi 1HS lên bảng làm bài trên bảng phụ .
- GV tổ chức cho HS chữa bài .


- GV cùng HS cả lớp theo dõi, nhận xét .
- GV giúp HS nêu cấu trúc của một lá đơn:
- GV yêu cầu HS sửa lại nội dung điền sai
theo mẫu đơn.


<i><b>C. Củng cố –Dặn dò: (3')</b></i>
- GV hệ thống nội dung bài học.


-YC học sinh tìm hiểu thêm về Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh; nhớ và viết lại được
đơn xin cấp thẻ đọc sách theo mẫu.


- HS nêu YC bài tập.


- HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở, - 2,3 HS
đọc bài làm của mình trước lớp. HS cả lớp theo


dõi, bổ sung cho bài của bạn.


- HS theo dõi và nêu được:


+Phần đầu của đơn gồm: Tên nước ta (Quốc
hiệu )và tiêu ngữ. Địa điểm ngày, tháng, năm
viết đơn.


Tên đơn. Địa chỉ nhận đơn.


+Phần thứ 2 : Họ tên, ngày sinh, địa chỉ,
trường. Nguyện vọng và lời hứa của người viết
đơn.


+Phần cuối của đơn: Người viết đơn kí tên và
ghi rõ họ tên .


- HS thực hiện theo YC của Gv.


***********************************



<b>Thùc hµnh lun viÕt </b>
<b>Bµi 1</b>


<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


Củng cố cách viết chữ hoa A ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định )
thông qua bài tập ứng dng:


- Viết tên riêng Vừa A Dính bằng chữ cỡ nhá



- Viết đúng câu ứng dụng Anh em nh thể chân tay / Rách lành đùm bọc dở hay đỡ n
bng ch c nh.


II. <b>Đồ dùng dạy học:</b>


- Mẫu chữ viÕt hoa A


<b>IV.Các hoạt động dạy học</b>:


<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b> Tiết học hôm nay các em ôn lại cách viết chữ hoa A.


<b>2. Hớng dẫn viết trên bảng con</b>.


<b>a. Luyện viết chữ hoa.</b>


- Trong bài tập viết hôm nay có những chữ
hoa nào?


- Đa chữ mẫu viết hoa A, V, D, R lên bảng
- Gv viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nêu cách
viết.


- Yêu cầu hs viết các chữ hoa A, V, D vào
bảng con.


- NhËn xÐt chØnh sưa cho hs.


<b>b. Híng dÉn viÕt từ ứng dụng.</b>



- Đa từ ứng dụng lên bảng
- Giới thiệu Vừa A Dính


- Có các chữ hoa A, V, D, R
- Hs quan sát.


- 1, 2 hs nhắc lại cách viết


- 2 hs lên bảng viết, lớp viết b¶ng con
...


...
...
- Hs nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Trong từ ứng dụng các chữ có độ cao nh thế
nào?


- Khoảng cách giữa các chữ ntn?


- Khi viết các nét nối liền với nhau bằng một
nét hất.


- Yêu cầu hs viết vào bảng con.


- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs.


<b>c.Hớng dẫn viết câu ứng dụng.</b>


- Đa câu ứng dụng lên bảng



- Câu ứng dụng khuyên ta điều gì?


- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao
nh thế nào?


- Khoảng cách giữa các chữ ntn?


- Yêu cầu hs vi -Yêu cầu hs viết chữ Anh, Rách vào bảng con
- NhËn xÐt, chØnh sưa cho hs.


<b>3. Híng dÉn viÕt vào vở.</b>


- Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết.
- Thu chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. <b>Củng cố dặn dò</b>:


- Học thuộc câu ứng dụng, viết tiếp phần bài
ở nhà cho đẹp.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Hs l¾ng nghe


- Chữ V, A, D, h cao 2 li rỡi. Các chữ
còn lại cao 1 li


- Khoảng cách giữa các chữ bằng con
chữ o



- 1 hs lên bảng viết, lớp viÕt b¶ng con
...


...
...
- Hs nhËn xÐt


- 1 hs đọc câu ứng dụng


- Anh em gắn bó thân thiết với nhau nh
chân với tay, lúc nào cũng phải yêu
th-ơng đùm bọc nhau


- Ch÷ A, h, y, R, l, b viÕt 2 li rỡi. Chữ d,
đ cao 2 li. Chữ t cao 1 li rỡi. Các chữ
còn lại cao 1 li


- B»ng con mét con ch÷ o
...
...
...
- Hs nhËn xÐt


- Hs ngồi đúng t thế viết bài
- Một số hs nộp bài


********************************************************************

<i><b>tuÇn 2</b></i>



<i><b>Thø 2 ngày 13 tháng 9 năm 2010</b></i>


Toán


<b> ôn :trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần)</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết cách tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm )
- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Vở Toán, phấn màu .


<b>III. Cỏc hot ng dy hc chủ yếu:</b>
<b>* Luyện tập thực hành.</b>


<b>Bµi 1</b>: TÝnh
541
- 127
414
422
- 114
308
564
- 215
349
783
- 356
427
694
- 237


457


- 4 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào
vở. GV lu ý HS nhận ra đặc điểm
của các phép trừ: có nhớ 1 lần ở
hàng chục.


<b>Bµi 2: TÝnh</b>:
624
- 443
746
- 251
516
- 342
935
- 551
555
- 160


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

181 495 174 384 395
- Đây là các phép trừ có nhớ ở hàng trăm.


<b>Bi 3</b>: Bn Bỡnh v bạn Hoa su tầm đợc tất cả 335
con tem, trong đó bạn Bình su tầm đợc 128 con tem.
Hỏi bạn Hoa su tầm đợc bao nhiêu con tem?


Bµi giải:
Bạn Hoa có số con tem là:


335 128 = 207 (con tem)


Đáp số: 207 con tem.


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở.


<b>Bài 4</b>: Giải toán theo tóm tắt :


Đoạn dây dài: 243cm
Cắt đi : 27cm
Còn lại :cm?


Bài giải


Đoạn dây điện còn lại dài số xăng-ti-mét lµ:
243 – 27 = 216( cm )


Đáp số: 216 cm.
<i><b>D. Củng cố, dặn dß</b></i>


- Cả lớp đặt đề bài theo tóm tắt,
một HS đọc đề bài trớc lớp.
- Cả lớp làm bài, cá nhân HS
chữa miệng.


- GV nhËn xÐt giê häc.


<i><b>**************************************</b></i>


<b>Luyện đọc</b>


Khi mẹ vắng nhà




<b>I. Mơc Tiªu:</b>


1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


+ Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai do ảnh hởng của phơng ngữ
Biết nghỉ ngơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.


2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:


+ Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ mới đợc g.nghĩa ở sau bài đọc: <i>buổi, quang.</i>


- Hiểu tình cảm thơng yêu mẹ rất sâu nặng của bạn nhỏ: Bạn tự nhận là mình cha ngoan vì
cha làm cho mẹ hết vất vả, khó nhọc. (tr li c cõu hi SGK).


3. Học thuộc lòng bài thơ.
II.<b>Đồ dùng dạy học</b>:


Tranh minh ho bi c trong SGK.


<b>III.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<b>A. Ôn định tổ chức</b>
<b>B. Kim tra bi c:</b>


- Kể lại truyện: Ai có lỗi?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>C. Dạy bài mới</b>:


<i>1. Giới thiệu bài:</i>



Trần Đăng Khoa vốn là một nhà thơ chuyên viết
thơ cho thiếu nhi và cũng chính là một nhà thơ thiếu
nhi từ lâu đã quen thuộc với mỗi chúng ta. Hôm nay
cô sẽ giúp các con tìm hiểu thêm một bài thơ nữa của
nhà thơ tài ba này .


- GV nªu yªu cầu bài học và ghi
bảng. HS mở SGK trang 15.


<i>2. Luyện đọc:</i>
<i>a) Đọc mẫu:</i>


- Đọc giọng vui, dịu dàng, tình cảm.
b) Hớng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa t:
- c tng dũng th.


-Đọc từng khổ thơ.
*Từ khó: <i>bi, quang.</i>


- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Đọc đồng thanh.


<i>3.Hớng dẫn tìm hiểu bài:</i>


a) Khổ thơ 1:


- Bn nh làm những cơng việc gì đỡ mẹ?


<i>(Lc khoai, cïng chÞ già gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vờn, </i>


<i>quét sân và quét cổng)</i>


b) Khổ thơ 2:


- Kết quả công việc của bạn nhỏ nh thế nào?


<i>(Lỳc no m i lm v cũng thấy mọi việc con đã </i>
<i>làm xong đâu vào đấy: khoai đã chín, gạo đã giã </i>
<i>trắng tinh, cơm dẻo và ngon, cỏ quang vờn, cổng nhà</i>
<i>đợc quét dọn sạch sẽ)</i>


- Mẹ đã nói gì với bạn nhỏ?


<i>(Mẹ đã khen bn nh ngoan)</i>


- Vì sao bạn nhỏ không dám nhËn lêi khen cđa mĐ?


<i>(Bạn tự thấy mình cha giúp mẹ đợc nhiều hơn. Mẹ </i>
<i>vẫn vất vả, khó nhọcngày đem nên áo bạc màu vì </i>
<i>m-a, đầu cháy túc vỡ nng)</i>


- Con thấy bạn nhỏ trong bài có ngoan không? Vì
sao?


- Con ó thng m nh bn nhỏ trong bài thơ cha?
Con đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ khi ở nhà?


<i>3. Häc thuéc lòng bài thơ:</i>


4. <i>Củng cố, dặn dò:</i>



- GV c mẫu tồn bài.


- HS nối tiếp nhau đọc từng dịng
thơ (3 lợt). GV kết hợp sửa đọc sai(
nếu có).


- HS nối tiếp nhau đọc 2 khổ thơ
trong bài. GV nhắc nhở HS vềcách
ngắt, nghỉ hơi , giúp HS hiểu nghĩa
các từ khó.


- HS luyện đọc theo cặp.
- Cả lớp đọc đthanh toàn bài.
- HS đọc thầm từng khổ thơ và trả
lời câu hỏi của GV.


* HS trao đổi trong nhóm rồi phát
biểu.


- GV hdẫn HS học thuộc tại lớp
từng khổ thơ, cả bài thơ theo cách
xố dần từng dịng, từng khổ thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
Cả lớp bình chọn.


- GV nx giờ học, kngợi những HS
đọc tốt, dặn cbị cho tiết sau.


<i><b>*******************************************************************</b></i>



Thø t ngµy 15 tháng 9 năm 2010


<b>Toán</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. Mục tiêu :</b>


- Củng cố các bảng nhân đã học (bảng nhân 2; 3; 4; 5 )
- Biết nhân nhẩm với số trũn trm.


- Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán.
<i><b>II. Đồ dùng dạy học</b></i>


- Vở Toán, phấn màu.


III. Cỏc hot ng dạy học chủ yếu:


<i><b>Thùc hµnh</b><b> :</b><b> </b></i>


<b>Bµi 1</b>: a) TÝnh nhÈm
3 x 4 = 12


3 x 7 = 21
3 x 5 = 15
3 x 8 = 24


2 x 6 = 12
2 x 8 = 16
2 x 4 = 8
2 x 9 = 18



4 x 3 = 12
4 x 7 = 28
4 x 9 = 36
4 x 4 = 16


5 x 6 = 30
5 x 4 = 20
5 x 7 = 35
5 x 9 = 45


- HS tự làm bài rồi đổi vở, đọc
kết quả tính.



b) TÝnh nhÈm:


<b>200 x 3 = ?</b>


<b>Nhẩm: 2 trăm x 3 = 6 trăm</b>
<i><b>Vậy: 200 x 3 = 600</b></i>


200 x 2 = 400
200 x4 = 800
100 x 5 = 500


300 x 2 = 600
400 x 2 = 800
500 x 1 = 500



- 2 HS đọc kết quả, nêu cách
nhẩm, cả lớp làm bài vào vở.


<b>Bµi 2: </b>TÝnh (theo mÉu):
a) 5 x 5 + 18 = 25 + 18
= 43


b) 5 x 7 – 26 = 35 – 26
= 9


c) 2 x 2 x 9 = 4 x 9
= 36


- Gv híng dẫn HS cách trình
bày nh mẫu, 3 HS làm bài trên
bảng, cả lớp cùng làm và nhận
xét.


<b>Bi 3: </b>Trong một phịng ăn có 8 cái bàn, mỗi bàn
xếp 4 cái ghế. Hỏi trong phịng ăn đó cú bao nhiờu
cỏi gh?


Bài giải


Số ghế trong phòng ăn là:
4 x 8 = 32 (cái ghế)


Đáp số: 32 cái ghÕ.


<b> * Lu ý: Phép tính đặt đúng là: 4 x 8</b>



- HS đọc đề bài, GV ghi tóm
tắt, cả lớp tự giải, 1 HS chữa
bảng.


<b>Bµi 4: </b>TÝnh chu vi hình tam giác ABC có kích thớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> Bµi giải</b></i>


Chu vi hình tam giác ABC là:
100 + 100 + 100 = 300 (cm)


(Hoặc 100 x 3 = 300 (cm)
Đáp số: 300cm.


<b>- Muốn tính chu vi một hình, ta làm thế nào?</b>


<i><b>D. Củng cố, dặn dò:</b></i> <sub>- GV nhận xét giờ học.</sub>


<i><b>***************************************</b></i>
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Từ ngữ về thiếu nhi . ôn kiểu câu ai là gì ?</b>


I<sub>. Mục Tiêu:</sub>


1. M rộng vốn từ về trẻ em: Tìm đợc các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc
sự chăm sóc của ngời lớn với trẻ em.


2.Ơn kiểu câu:<i> Ai (cái gì, con gì) - là gì?</i> .làm bài tập tiếng Việt in.


II.<b> đồ dùng dạy học</b>:


- PhÊn màu, bảng phụ, VBT.


III. <b>Cỏc hot ng dy hc ch yu</b>:


<b>Nội dung dạy học</b>


<i><b> hình thức tổ chức</b></i>


*. <i><b>Luyện tập</b></i>


<b>Bài 1: Tìm từ ngữ: </b>


Ch tr em:<i>Thiu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ con, trẻ </i>
<i>em, trẻ thơ, con trẻ..</i>


ChØ tÝnh nÕt cđa trỴ em: <i>Ngoan ngo·n, lễ phép, ngây </i>
<i>thơ, hiền lành</i>


Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của ngời lớn với trẻ
em:<i>Yêu thơng, yêu quý, chăm sóc, nâng niu</i>
<i><b>Bài 2:</b>Tìm các bộ phận của câu:</i>


- Trả lời câu hỏi<i> Ai/cái gì/con gì?</i>


- Trả lời câu hỏi<i> là gì?</i>


Lời giải:



<i>- Ai/cái gì/con gì? Là gì?</i>


Thiu nhi là măng non của đất nớc.
Chúng em là học sinh tiểu học.
Chích bơng là bạn của trẻ em.


<i><b>Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc in m?</b></i>


*<i> Luyện tập, thực hành.</i>


- Cả lớp làm bài trong vở, một HS
làm bài trên bảng phụ.


- GV cùng học sinh chữa bài.


- 2 HS c bi.


- Cả lớp làm bài trong vở.


- 3 HS làm trên băng giấy: gạch
một gạch dới bộ phận trả lời câu
hỏi:<i> Ai/cái gì, con gì?,</i> hai gạch
d-ới bộ phận trả lời câu hỏi:<i> là gì?</i>


- HS làm bài rồi chữa miệng, GV
ghi từ vào cột


tơng ứng.


- HS khác nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Nội dung dạy học</b>


<i><b> hình thức tổ chức</b></i>
<b>- Cây tre</b> là hình ảnh thân thuộc của làng quê VN.


<b>Cái gì l</b>à hình ảnh thân thuộc của làng quê VN?


<b>- Thiếu nhi</b> là những chủ nhân t.lai của Tquốc.


<b>Ai</b> là những chủ nhân tơng lai của Tổ quốc?


- Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh l<b>à tổ chức</b>
<b>tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt Nam.</b>


Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh <b>là gì?</b>
<b>D. </b>


<b> Củng cố, dặn dò</b>


cu ca bi tp 1 v bi tp 2.
- HS làm bài, nối tiếp nhau đọc
câu hỏi cho bộ phận đợc in đâm
trong câu.


- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời
giải đúng.


-HS nhắc lại nội dung bài vừa học
-HS đặt câu theo mẫu đã hc.


- GV nhn xột gi hc.


**************************************************************



<i><b>Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>Toán</b>


<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Củng cố cách tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần
bằng nhau của đơn vị, giải tốn có lời văn,


- Rèn kỹ năng xếp hình đơn giản.Làm bài tập thực hành em học toỏn .


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Phấn màu,Vở Toán , bé DDHT.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Néi dung dạy học</b> <b>Phơng pháp,</b>


<b> hình thức tổ chức </b>
<i><b>*. Thực hµnh:</b></i>


<b>Bµi 1</b>: TÝnh


a) 5 x 3 + 132 = 15 +
132



= 147


b) 32 : 4 + 106 = 8 +
106


= 114
c) 20 x 3 : 2 = 60 : 2


= 30


* <i>PP Thùc hành, luyện tập</i>


- 3 HS chữa bảng, GV lu ý cách trình
bày cho HS.


<b>Bài 2</b>: ĐÃ khoanh vào 1/ 4 số con vịt trong hình
nào?


* VD: Phần a: ĐÃ khoanh vào 1/ 4 số con vịt vì cã
4 cét. khoanh vµo 1 cét.


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở rồi nhận xét, nêu cách làm.
- GV nhận xét.


<b>Bài 3: </b>Mỗi bàn có 2 học sinh. Hỏi 4 bàn nh vậy có
bao nhiêu học sinh?


Bài giải



4 bàn nh vËy cã sè häc sinh lµ:
2 x 4 = 8 (học sinh)


Đáp số: 8 häc sinh


- Cả lớp tự làm, 1 HS chữa bảng, lu ý
cách đặt phép tính .


<i><b> D. Cđng cố, dặn dò</b></i> - Giáo viên nhận xét tiết häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tập làm văn</b>
<i><b>Viết đơn</b></i>
<b>I. Mục Tiêu: </b>


Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc: " <i><b>Đơn xin vào Đội</b></i>", mỗi HS viết đợc một lá đơn
xin vào Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.làm bài tp ting Vit in .


<i><b>II. Đồ dùng dạy học</b></i>


- Phấn màu, bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Nội dung dạy học</b> <b><sub> hình thức tổ chức</sub>Phơng pháp,</b>


<b>2.Hớng dẫn HS làm bài tập:</b>


*Da theo mẫu đơn đã học, em hãy viết đơn xin vo i
Thiu niờn Tin Phong H Chớ Minh.


? Đơn xin vào Đội bao gồm mấy phần ? Phần nào phải


viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toµn
gièng mÉu?


<i>+ Lá đơn phải trình bày theo mẫu:</i>


<i>. Mở đầu đơn phải viết tên Đội (Đội TNTP HCM)</i>
<i>. Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.</i>


<i>. Tên của đơn: Đơn xin vào Đội<b>.</b></i>


<i>. Tên ngời, hoặc tổ chức nhận đơn.</i>


<i>. Họ tên, ngày tháng năm sinh của ngời viết đơn.</i>


. Trình bày lý do viết đơn.


. Lời hứa của ngời viết đơn khi đạt đợc n.vọng.


<i>. Chữ ký và họ tên của ngời viết đơn.</i>


+ <i>Trong các nội dung trên thì phần lí do viết đơn, bày tỏ</i>
<i><b>nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không nhất thiết</b></i>
<i>cần viết theo đúng khn mẫu vì mỗi ngời có một lý do,</i>
<i>nguyện vọng và lời hứa riêng.</i>


*<i>Viết đơn: </i>


- Đơn viết có đúng mẫu khơng?


(Trình tự của lá đơn, nội dung trong đơn, bạn đã ký tên


trong đơn cha?)


- Cách diễn đạt trong lá đơn.
( cách dùng từ, đặt câu)


- Lá đơn viết có chân thực khơng? Có thể hiện hiểu biết
về Đội, tình cảm của ngời viết và nguyện vọng tha thiết
muốn c vo i hay khụng?


<i><b>D. Củng cố, dặn dò:</b></i>


Lu ý:


Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn.


-1 HS đọc yêu cầu của bài.


- GV nêu câu hỏi giúp HS nắm
vững yêu cầu của đề bài.2- 3 HS
trả lời.


- HS nêu hình thức của mẫu đơn.
- GV ghi tóm tắt lên bảng.


<b>* Thực hành, luyện tập.</b>
- HS viết đơn vào vở.


- 3 HS đọc đơn, cả lớp theo dõi
và nhận xét theo các tiêu chí đã
nêu.



- GV chốt ý đúng


- GV cho điểm, đặc biệt khen
ngợi những HS viết đợc những lá
đơn đúng là của mình.


- GV nhận xét tiết học và yêu
cầu HS ghi nhớ mẫu đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


Củng cố cách viết hoa các chữ Ă, Â ( viết đúng mẫu, viết đều nét và nối chữ đúng quy
định ) . Thông qua bài tập ứng dụng:Viết tên riêng và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ .<b>II.</b>
<b>Đồ dùng dạy học:</b>


- MÉu ch÷ viÕt hoa ¡, Â.


<b>III.PHơng pháp :</b>


-Luyn tp thc hnh
A. <b>ễn nh t chc</b>:


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hớng dẫn viết trên bảng con</b>
<b>a. Lun viÕt ch÷ hoa</b>:


- Trong bài có các chữ nào đợc viết


hoa? Chữ nào giống chữ ta mi
hc?


- Đa chữ hoa viết mẫu lên bảng
- Gv viÕt mÉu, võa viết vừa nêu
cách viết.


- Yêu cầu hs viết chữ Ă, Â, L vào
bảng con.


- NhËn xÐt, chØnh sưa cho hs.


<b>b. Híng dÉn viÕt tõ ứng dụng</b>:
- Đa từ ứng dụng lên bảng
- Giới thiệu từ Âu Lạc


- Trong từ Âu Lạc các chữ có chiều
cao ntn?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng
chừng nào?


- Yêu cầu hs viết từ Âu Lạc vào
bảng con


- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs


<b>c. Hớng dẫn viết câu ứng dụng</b>:
- Đa câu ứng dụng lên bảng



- Trong cõu ng dng cỏc ch cú
cao ntn?


* Khoảng cách giữa các chữ cũng
bằng một con chữ ovà các nét nối
với nhau bằng một nét hất


- Yêu cầu hs viết chữ Ăn khoai vào
bảng con


- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs


<b>3. Hớng dẫn viết vào vở:</b>


- Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết
- Thu chấm 5-7 bài, nhận xét.


<b>4. Củng cố dặn dß:</b>


- Học thuộc câu ứng dụng, viết tiếp
phần bài ở nh cho p


- Nhận xét tiết học.


- Hát


- Hs nhắc lại đầu bài


- Có các chữ hoa Ă, Â, L chữ Ă, Â giống chữ ta
mới học.



- Hs quan sát


- Hs nhắc lại cách viết


- 2 hs lên bảng viết, líp viÕt b¶ng con
...


...
...
- Hs nhËn xÐt


- 1hs đọc câu ng dng.
- Hs lng nghe.


- Chữ Â, L cao 2 li rỡi. Các chữ còn lại cao 1 li.
- Khoảng cách bằng con chữ o


- 1hs lên bảng viết, lớp viết bảng con.
...


...
...
- 1hs c cõu ng dng.


- Chữ Ă, h, y, g, k viÕt 2 li rìi. Ch÷ q, d viÕt 2 li.
Ch÷ t cao 1 li rìi. Ch÷ r cao hơn 1 li. Các chữ
còn lại cao 1 li.


- 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con


...


...
...
- Hs nhËn xÐt


- Hs ngồi đúng t thế để viết bài
- Một số hs nộp bài


*******************************************************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Thø hai ngày 20 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>môn Toán</b>


Ôn tập về hình học



<b>A. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- ễn tập, củng cố về đờng gấp khúc và tính độ dài đờng gấp khúc, tính chu vi hình tam
giác, hỡnh t giỏc.


- Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài đhình và
vẽ hình. Làm bài tập em học toán .


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phấn màu, bảng phụ.


C. cỏc Hot ng dy học chủ yếu:



<i>*. Thùc hµnh</i>:


<b>Bµi 1</b>:


a. Tính độ dài đờng gấp khúc ABCD:
B D
34cm 12cm 40cm
A C


<i><b>Bài giải</b></i>


di ng gp khỳc ABCD l:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)


Đáp sè: 86 cm


<i>- Muốn tính độ dài đờng gấp khúc, ta tính tổng độ dài các</i>
<i>đờng thẳng của đờng gấp khỳc ú.</i>


*<i> thực hành, luyện tập.</i>


- Một HS nêu yêu cầu bài
tập.


- Giáo viên vẽ hình lên
bảng. HS quan sát hình
vẽ.


- Cả lớp tự làm.



- Mt HS cha trên bảng.
- 1 HS nêu lại cách tính độ


dµi


đờng gấp khúc.
b, Tính chu vi hình tam giác MNP:


M


34cm 12cm
N 40cm P


<i>Bài giải</i>


Chu vi hình tam giác MNP là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)


Đáp số: 86 cm


<i>* Hỡnh tam giỏc cú th l đờng gấp khúc ABCD khép kín</i>
<i>(D trùng A). Độ dài đờng gấp khúc khép kín đó cũng</i>
<i>chính là chu vi hỡnh tam giỏc.</i>


* Giáo viên cho HS liên hệ câu a với câu b của bài tập


- Giáo viên vẽ hình lên bảng
- Một HS nêu yêu cầu bài
tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài 2</b>:


o di mi cạnh rồi tính chu vi hình chữ nhật ABCD:


A 3 cm B


2 cm
D C


<i><b> </b><b> Bài giải</b></i>


Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)


Đáp sè: 10 cm


- Một HS đọc yêu cầu bài
tập.


- 1 HS nêu lại cách đo độ
dài đờng thẳng, cách tính
chu vi một hình.


- HS lµm bài tập 2. Gv vẽ
hình lên bảng. Cả lớp so
sánh bài làm và nhận xét.


<b>Bài 3</b>: Hình bên có:



- 5 hình vuông
- 6 hình tứ giác


- Gv vẽ hình lên bảng. HS tự
làm


- HS nêu kq. Gv nx.


<i><b>IV. Củng cố, dặn dò:</b></i> - Gv nxét giờ học.


<b>************************************</b>
<b>Luyn c</b>


<b>Chú sẻ và bông hoa bằng lăng</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- c ỳng cỏc ting, t d p.âm sai : <i>bằng lăng, chú sẻ non, nở, tràn ngập </i>
<i>ánh nắng...</i>


- Đọc đúng các kiểu câu (câu hỏi, câu cảm). Pbiệt đợc lời dchuyện và lời
nvật bé Thơ.


- Nắm đợc cốt truyện và vẻ dẹp câu chuyện : tình cảm đẹp đẽ, cảm động mà
bơng hoa bằng lăng và sẻ non dành cho bé Thơ.(trả lời c cõu hi SGK).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ nội dung bài học


- Bng ph ghi cõu di Tranh, ảnh về hoa bằng lăng


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt đơng dạy Phơng pháp học


<i><b>Bµi míi</b></i>


1. Giới thiệu bài: Bài tập đọc hơm nay chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu về tình cảm thân ái mà chú sẻ và bông
hoa bằng lăng dành cho một bn nh.


<i><b>* Trực tiếp</b></i>


- GV giới thiệu, ghi tên bài


2. Luyện đọc


<i>2.1 §äc mÉu:</i>


- Đoạn 1, 2 (từ đầu đến ngỡ là mùa hoa đã qua) : đọc
chậm rãi, nhẹ nhàng


- Đoạn 3 (từ Sẻ non... đến lọt vào khuôn cửa sổ) :
giọng hồi hộp


<b>* Luyện đọc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Đoạn 4 (còn lại): nhanh, vui, lời bé Thơ là 1 tiÕng
reo.


<i><b>2.2 Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ</b></i>


 Đọc tng cõu


Luyn c on:


<b>* Đoạn 1-2 :</b>


- Cỏc t dễ đọc sai: <i>bằng lăng, chú sẻ non, nở,...</i>


- C©u: ở gần tổ của chú sẻ non đang tập bay/ có một
cây bằng lăng.// Mùa hoa này,/ bằng lăng nở hoa mà
không vui/ vì bé Thơ,/ bạn của cây,/ phải n»m viÖn.//
- Tõ khã :


<b>Bằng lăng</b> ; cây thân gỗ, hoa màu tím hồng
- Giọng đọc : chậm rãi, nhẹ nhng


<b>* Đoạn 3 - 4</b>


- Cỏc t d c sai: <i>tràn ngập ánh nắng, chao qua </i>
<i>chao lại...</i>


- Câu: Ôi,/ đẹp q !// Sao lại có bơng bằng lăng nở
mun th kia?


(lên giọng ở cuối câu, giọng vui nh một tiếng reo)
- Từ khó:


<b>+ Mảnh mai</b>: nhỏ và gầy


<b>+ Chao qua chao lại</b>: động tác đung đa,...



<b>+ Chúc</b> : chỳi xung thp
- Ging c


+ Đoạn 3: hồi hộp


+ on 4: đọc nhanh, vui, lời bé Thơ là một tiếng
reo.


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
theo dãy - GV sửa lỗi p.âm sai
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn


 GV phân đoạn , hớng dẫn HS
đọc đoạn 1-2; đoạn 3 - 4 theo trình
tự:


2 HS đọc nối tiếp nhau đoạn 1-2
(3-4)


- HS kh¸c nhËn xÐt


- GV nhËn xÐt, sửa lỗi nếu cần
- GV treo b¶ng phơ ghi câu dài,
HS nêu cách ngắt hơi, nhấn giäng
- HS kh¸c nhËn xÐt


- GV nhận xét, chốt
- HS c li cõu



- GV ghi các từ cần giải nghĩa
- HS nêu nghĩa từ


- GV nhận xét, giới thiệu bông hoa
blăng


HS trli v t khú v ging c
-GV ghi bng


3. Tìm hiểu bài:


a) Truyện có những nhân vật nào?


<i>(Bé Thơ, Sẻ non, bằng lăng)</i>


b) Bng lng dành bông hoa cuối cùng cho ai?
(<i>Cho bé Thơ)</i>


c) Vì sao blăng phải để dành một bơng hoa cho bé
Thơ? <i>(Vì bé Thơ bị ốm phải nằm viện suốt mùa blăng</i>
<i>nở hoa. Bé thơ thích hoa blăng nhng khơng đợc ngắm</i>
<i>hoa, b lăng muốn giữ một bông hoa cuối cùng để đợi</i>
<i>bé về)</i>


d) <i><b>Vì sao bé Thơ nghĩ là mùa hoa đã qua? </b></i>
<b>(Vì bé khơng nhìn thấy bơng hoa nào trên cây)</b>
<i><b>e) Sẻ non đã làm gì đẻ giúp đỡ hai bạn của mình? </b></i>
<b>(Bay về phía cành hoa, đứng trên cành để bông </b>
<b>hoa chúc xuống, lọt vào khuôn cửa sổ)</b>



<i><b>* Vấn đáp</b></i>


- HS đọc toàn bài, HS khác đọc
thầm, trả lời câu hỏi a


- HS đọc đoạn 1, trả lời câu b, c
- HS khác nhận xét


- GV nhËn xÐt


- HS đọc đoạn 2, trả lời câu d
- HS khác nhận xét


- HS đọc đoạn 3, trả lời câu e
- HS khác nhận xét


- GV nhËn xÐt
- GV treo tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>g) Mỗi ngời bạn của bé Thơ có điều gì tèt? </b></i>


<b>(+ Cây blăng muốn để dành một bhoa cho bé Thơ </b>
<b>vui.</b>


<b>+ Sẻ non tuy bay cha vững nhng dũng cảm giúp </b>
<b>bé nhìn thấy hoa.) => Bé Thơ có hai ngời bạn tốt, </b>
<b>có tấm lịng thật đáng quý. Cả bé Thơ cũng rất </b>
<b>tuyệt vời vì bé u hoa, khơng phụ lịng tốt của </b>
<b>cây và Sẻ non.</b>



4. Luyện đọc lại


- Luyện đọc lại toàn bài theo đoạn
- Thi đọc 2 đoạn 3, 4


<i><b>* Luyện đọc</b></i>


- HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
- HS khác nhận xét


- GV nhận xét
- HS thi đọc


- HS kh¸c nhËn xét
- GV nhận xét


<b>C. Củng cố - dặn dò :</b>


- Qua bài tập đọc con hiểu biết thêm điều gì ?


<i>(Tình cảm tốt đẹp của các nhân vật, sự gắn bó giữa</i>
<i>thiên nhiên và con ngời...)</i>


- 1 HS tr¶ lời câu hỏi-- GV nhận
xét giờ học


**********************************************************************


<b>Thứ t ngày 22tháng 9 năm 2010</b>
<b>Toán</b>



<b>ôn tập về giải toán </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp học sinh:thực hành làm bài tập em học toán .
- Củng cố cách giải bài toán về nhiều h¬n, Ýt h¬n”


- Bài tốn về “hơn kém nhau một số đơn vị” (tìm phần “nhiều hơn” hoặc “ít hơn”).


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phấn màu.


III. Hot ng dy học chủ yếu:


<b>Thùc hµnh</b>


<b>Bài 1</b>: Đội Một trồng đợc 230 cây, đội Hai trồng
đợc nhiều hơn đội Một 90 cây. Hỏi đội Hai trồng
đợc bao nhiêu cây?


Tãm t¾t:
230 cây
Đội Một:


90 cây
Đội Hai:


? cây
Bài giải



<b>i Hai trng c s cõy l:</b>


230 + 90 = 320 (cây)
ĐS: 320 c©y


- 1 HS đọc đề bài
- HS xđịnh dạng bài
- HS lên ttắt btoán.
- Cả lớp làm bài.


- 1 HS làm bài trên bảng


- dới lớp nxét bài làm trên bảng. GV
đgiá.


<b>Bi 2</b>: Mt cửa hàng buổi sáng bán đợc 635l


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

xăng. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán đợc bao
nhiêu lít xăng?


Tãm t¾t


<b> </b>
<b> </b>635lÝt
Bi s¸ng


128 lÝt
Bi chiỊu


? lít



- 1 HS chữa miệng.
- Giáo viên nhận xét.


Bài giải


Bchiu c.hàng đó bán đợc số lít
xăng là:


635 - 128 = 507 (l)
Đáp số: 507 lít xăng.


<b>Bài 3</b>: Giải bài toán (theo mẫu):


<b>Mẫu: Hàng trên có 7 quả cam, hàng dới có 5 quả </b>
<b>cam. Hỏi hàng trên có nhiều hơn hàng dới bao nhiêu </b>
<b>quả cam?</b>


- <b>Hàng trên có mấy quả cam? (7 quả)</b>


- <b>Hàng dới có mấy quả cam? (5 quả)</b>


- <b>Hàng trên nhiều hơn hàng dới mấy qu¶ cam? </b>
<b> (2 quả)</b>


- <b>Vậy muốn tìm số cam ở hàng trên nhiều hơn hàng</b>
<b>dới mấy quả, ta làm thế nào? </b>


<i><b>( Lấy 7 quả cam bớt đi 5 quả còn 2 quả cam: 7 - 5 = 2)</b></i>



- Gv giới thiệu bài toán về “Hơn
kém nhau một số đơn vị”


- GV hớng dẫn giải bài toán bằng
các câu hỏi , HS nhìn hình vẽ trả lời.
GV cho HS tự ghi bài giải vào vở
nháp.


Bài giải


Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dới
là:


7 - 5 = 2 (quả)
Đáp số: 2 quả cam.


b, Lớp 3A có 19 bạn nữ và 16 bạn nam. Hỏi số
bạn nữ hhiều hơn số bạn nam là bao nhiêu?


Bài giải


Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
19 - 16 = 3 (bạn)


Đáp số: 3 b¹n


- Hs ttắt bt bằng sđồ


- HS tự giải phần b rồi chữa
miệng. Gv nxét và ycầu HS khá


giỏi cho biết bài thuộc dạng tốn
gì ó hc?


IV. Củng cố, dặn dò


Bi toỏn v: - Tỡm phần nhiều hơn (phần ít hơn)
- Hơn kém nhau một số n v


- Gv ycầu HS kể tên những dạng
bài toán vừa ôn tập.


- GV nxột gi hc, dặn Hs cbị cho
bài sau: Xem đồng hồ


**************************************


<b>LuyÖn tõ và câu</b>


<b>ôn :so sánh .dấu chấm</b>
<b>I. Mục tiêu: thùc hµnh lµm bµi tËp </b>


<i><b>1. Tìm đợc những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ</b></i>
<i><b>sự so sánh trong những câu đó.</b></i>


<i><b>2. Ôn luyện về dấu chấm : điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn </b></i>
<i><b>cha đánh dấu chm.</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

III. Cỏc hot động dạy học chủ yếu:


Làm bài tập


<i><b>Bµi 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu</b></i>
<i><b>thơ, câu văn dới đây:</b></i>


a) Mắt hiền sáng <i><b>tựa</b></i> vì sao


Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời.


Thanh H¶i


b) Em yêu nhà em
Hµng xoan tríc ngâ
<i><b> Hoa xao xuyÕn në</b></i>
<i><b>Nh</b> </i> m©y tõng chïm.


<b> Tô Hà</b>


c) Mựa ụng


<b> Trời là cái tủ ớp l¹nh</b>
<i><b> </b>Mïa hÌ</i>


Trời <i><b>là</b></i> cái bếp lò nung.


Lũ Ngân Sùn
d) Những đêm trăng sáng, dịng sơng <i><b>là</b></i> một đ ờng trăng
lung linh dát vàng.



Đất nớc ngàn
năm


<b>? </b>Việc sử dụng các hình ảnh so sánh nh thế này có tác
dụng gì?


<i>(Cõu vn hay hn, thy cỏc hỡnh ảnh đó đẹp hơn...)</i>


<i><b>* Lun tËp - thùc hµnh</b></i>


- 1 HS đọc yêu cầu và các ngữ
liệu


- GV treo b¶ng phơ ghi ngữ
liệu


- HS làm bài


- 1 HS lên bảng chữa bài
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt


- GV hỏi thêm
- HS trả lời


- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt


<i><b>Bài 2 :</b><b>HÃy ghi lại những từ chỉ sự so sánh trong các</b></i>
<i><b>câu trên</b></i>



- Đáp ¸n : tùa, nh, lµ


- Những từ con tìm đợc có điểm gì chung?


<i>(Cïng chØ sù so s¸nh ngang b»ng, gièng nhau...)</i>


- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài


- 1 HS lªn bảng khoanh tròn
vào các tõ chØ sù so s¸nh


- HS kh¸c nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt,
- HS tr¶ lêi


<i><b>Bài 3</b></i>: <i><b>Chép lại đoạn văn dới đây sau khi đặt dấu </b></i>
<i><b>chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu </b></i>
<i><b>câu:</b></i>


- Ta cần lu ý những gì khi đặt dấu chấm vào đoạn văn?


<i>(Câu phải đủ ý, viết hoa chữ cái ở đầu câu tiếp theo)</i>




Ơng tơi vốn là thợ gị hàn vào loại giỏi<i><b>. C</b></i>ó lần,
chính mắt tơi đã thấy ông tán đinh đồng<i><b>. C</b></i>hiếc búa
trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh


đến mức tôi chỉ cảm thấy trớc mặt ơng phất phơ những
sợi tơ mỏng<i><b>. Ơ</b></i>ng là niềm tự hào của cả gia đình tơi.


- GV treo b¶ng phụ ghi đoạn
văn


- HS c on văn
- HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét
- GV lu ý lại


- HS cùng bàn trao đổi, làm bài
- 1 HS lên bảng chữa bài.


- HS kh¸c nhËn xét
- GV đgiá


****************************************************************
Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010


<b>Toán </b>



<b>Luyện tập xem đồng hồ </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>thực hành làm bài tập em học toán .


- Củng cố cách xem giờ (chính xác đến 5 phút).


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng; so sánh giá trị số của hai biểu thức đơn
giản, giải tốn có lời văn.



<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Mặt đồng hồ
- Phấn màu.


III. các Hoạt ng dy hc ch yu:


<b>*Thực hành</b>


<b>Bài 1</b>: Đồng hồ chỉ mÊy giê?


<b>- §ång hå A chØ 6 giê 15 phót.</b>


<b>- §ång hå B chØ 2 giê 30 phót (hc 2 giê rìi).</b>
<b>- §ång hå A chØ 8 giê 55 phót ( 9 giê kÐm 5 </b>
<b>phót).</b>


<b>- §ång hå A chØ 8 giê </b>


<i>* Lun tËp thùc hµnh</i>


- HS chữa bài tập trên đồng hồ
bằng bìa (miệng). Lớp qs, nxét.
- HS nờu li cỏch xem gi chớnh
xỏc nht.


<b>Bài 2</b>:


Giải bài toán theo tóm tắt:
Tãm t¾t



1 thun: 5 ngời


4 thuyền: ... ngời?
Bài giải


Số ngời có tất cả là:
5 x 4 = 20 (ngời)


<b>Đáp số: 20 ngời.</b>


- HS nêu yêu cầu


- GVghi phần tóm tắt bài toán


lên bảng.


- HS nêu đề bài dựa theo tóm
tắt. 1 HS lên bảng làm bài. HS
tự làm bài vào vở.


- GV nx và sửa lại phép tính cho
HS (nếu có).


<b>Bài 3</b>:


a. ĐÃ khoanh vào 1/3 số quả cam trong hình nào?


<i>(ĐÃ khoanh vào1/3 số quả cam trong hình 1)</i>



b. ĐÃ khoanh vào 1/3 số bông hoa trong hvẽ nào?


<i>(ĐÃ khoanh vào1/2 số bhoa trong hình 3, hình 4)</i>


- HS đọc ycầu của bài.


- HS tự làm bài vào vở, sau đó
đổi vở chữa bài.


- Gv nx chung và ycầu HS tự
chỉ ra cách làm.


* <b>Bài 4</b>: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:


4 x 7 > 4 x 6 4 x 5 = 5 x 4 16 : 4 < 16 : 2


<i><b>Gi¶i thÝch</b></i>:


*4 x 7 > 4 x 6


v× 4 lÊy 7 lần thì lớn hơn 4 lấy 6 lần .
* 4 x 5 = 5 x 4


vì khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích khơng
thay đổi.


* 20 : 4 > 20 : 5


vì 20 chia làm 4 phần thì mỗi phần đợc nhiều hơn20
chia 5 phần.



- HS nêu yêu cầu. Cả lớp tự làm
bài vào vở.


- HS lên làm bài trên bảng, mỗi
HS làm 1 phần. Gv lu ý HS phải
tính kq rồi mới điền dấu.


- HS nhận xét các bài làm trên
bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

D. Củng cố, dặn dò - HS nêu lại tên bài học và các
nội dung vừa luyện tập


- Gv nhận xét tiết học.
*************************************


<b>Tập làm văn</b>



<b>K v gia ỡnh</b>


<b> Điền vào giấy tờ in sẵn</b>
<b>I. Mục tiêu</b>: - lµm bµi tËp


- HS biết cách kể và kể đợc về gđình mình với ngời khác một cách tự nhiên, trôi chảy.


- HS biết cách viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Hs vở bài tập ( mẫu đơn )



<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
A-Kiểm tra bài cũ : (5’)


A-Kieåm tra bài cũ : (5’)


- gv kiểm tra 2 đến 3 hs đọc lại đơn xin vào đội :Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí
Minh .


B-Dạy bài mới


B-Dạy bài mới :


1. Giới thiệu bài : (1’)


Hôm nay các em kể một cách đơn giản về gia đình mình cho bạn mới quen nghe .Và
viết đơn xin nghỉ học theo mẫu .


2. Hướng dẫn hs làm bài tập : (25')


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học </b>
<b>Bài tập 1 trang 28.</b>


- Hoạt động .


-gv nêu yêu cầu bài này , các em làm
miệng hoạt động nhóm đơi .


-Các em kể cho nhau nghe về gia đình
mình .



-gv gọi 1 số bạn kể cho cơ và cả lớp
nghe


- gv nhận xeùt .


- Gợi ý của giáo viên cho hs trước khi
thảo luận ( bạn mới quen , mới đến lớp
…) chỉ cần kể 5 đến 7 câu .


Ví dụ : gia đính em có những ai ? làm
cơng việc gì? Tính tình thế nào ?


- 1 hs nêu u cầu bài .
- HS ngồi đúng vị trí .


- HS này kể cho học sinh khác nghe và
ngược lại .


-HS đại diện kể thi đua nhau .
-Nhóm bạn nhận xét .


- HS bình chọn nhóm kể hay nhất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bài tập 2 trang 28.</b>


- GV nêu u cầu của bài .Dựa vào
mẫu đơn dưới đây , hãy viết một lá
đơn xin nghỉ học .



- GV gọi 3 em đọc làm miệng đơn .
- GV nhận xét .


- GV yêu cầu học sinh làm vào vở bài
tập .


C. Củng cố –dặn dò: (4')


- GV u cầu hs nhắc lại mẫu đơn để
thực hành viết đơn khi nghỉ học .


- Nhận xét tiết học .


vẻ.


<b>Hoạt động cá nhân </b>


- HS đọc lại yêu cầu bài tập .
-HS đọc lại mẫu đơn .


- HS nêu trình tự của lá đơn : trang 28
- HS nhận xét .


- HS viết đơn vào vở bài tập .


- HS viết xong, vài em đọc cho lớp nghe .
- HS nhận xét .


- HS nhắc lại mẫu đơn .
- HS khác theo dõi .



<b>******************************************</b>
<b>Thùc hµnh Lun viÕt</b>


Bµi 3


I.Mơc tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa B thông qua bài tập ứng dụng


1.

Viết tên riêng

Bố Hạ

bằng chữ cỡ nhỏ, nghiêng


2.

Viết từ:

thơng, khác giống

bằng chữ cỡ nhỏ


3.

Viết câu tục ngữ


Bầu ơi thơng lấy bí cùng.



Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn



bằng chữ cì nhá, nghiªng


- u cầu viết đều nét, đúng độ cao, độ nghiêng, đúng khoảng cách giữa các chữ.


<b>II. §å dùng dạy học:</b>


- Mẫu chữ B hoa


- Vở TV, b¶ng con, phÊn


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<i><b>A. Ơn định tổ choc</b></i>



<i><b>B. KiĨm tra bµi cị</b></i>


- NhËn xÐt bài viết trớc :


<i>+ Â u L ạc ; </i>


<i>+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây </i>
<i> Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng</i>


- Viết:<b> Âu Lạc, Ăn quả</b>


<i><b>* Kim tra, ỏnh giỏ</b></i>


- GV nhận xét bài viết


- HS nhắc lại từ và câu ứng dụng
- HS viết vào bảng con


- HS nhn xột
- GV ỏnh giỏ


<i><b>.1 Luyện viết chữ hoa</b></i>


- Các chữ viết hoa : B, H, T <i><b>* Trực quan, luyện tập</b></i>- HS tìm các chữ viết hoa trong bài
- HS nêu cách viết từng ch÷


- GV viÕt mÉu


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

 Luyện viết ch B, H, T



- HS nhận xét bài bạn
- GV nhËn xÐt


<i><b>2.2 Lun viÕt tõ øng dơng</b></i> : Bè H¹


- Bố Hạ là tên một địa danh, ai biết gỡ v ni ny?


<i>(Bố Hạ là một xà ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang,</i>
<i>nơi có giống cam ngon nỉi tiÕng).</i>


 Lun viÕt


- HS đọc từ ứng dụng
- GV hỏi HS về địa danh


- HS giíi thiƯu, GV nói thêm nếu
cần


- Hs vit bng con, Gv giỳp
- HS nhận xét bài bạn


- GV đánh giá


<i><b>2.3 LuyÖn viÕt câu ứng dụng</b></i>


Bầu ơi thơng lấy bí cùng.



Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn...


Tìm hiểu ý nghĩa câu ứng dụng


- Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều g×?


<i>(Câu tục ngữ mợn hình ảnh cây bầu và bí là những</i>
<i>cây khác nhau leo trên cùng một giàn để khuyên</i>
<i>chúng ta - những ngời chung một nớc phi bit yờu</i>
<i>thng ựm bc nhau)</i>


Luyện viết các chữ : BÇu , Tuy


- HS đọc câu ứng dụng


- HS giải thích ý nghĩa của câu
- HS khác bổ sung


- GV nhËn xÐt, chèt


- HS viết bảng con - Gv giúp đỡ
- HS nhận xét bài bạn


- GV đánh giá
3. H ng dn vit vo v tp vit


Yêu cầu :


+ Viết chữ B : 1 dòng


+ Viết chữ H và T : 1 dòng


+ Viết tên riêng Bố Hạ : 1 dòng


+ Viết câu tục ngữ : 2 lần


Lu ý: viết đều nét, đúng độ cao, khoảng cách giữa
các chữ bằng 1 chữ o.


<i><b>* Lun tËp</b></i>


- HS nªu yêu cầu viết trong vở BT
- GV nói lại, lu ý HS khi viÕt


- HS viÕt - GV quan s¸t, uốn nắn


4. Chấm, chữa bài : - GV chấm 1 số bài, nhận xét


<b>C. Củng cố - dặn dò:</b>


- Quan sỏt bi vit p


- Dặn dò : viết cẩn thận, học thuộc câu tục ngữ


- GV chn bi vit p - HS quan
sát, học tập.


- GV nhËn xÐt giê häc, dặn dò


<b>*********************************************************************</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Thứ hai ngày27 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Bi chiỊu</b>



<b></b>
<b>---*---*---*---Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu : - Giúp học sinh biết làm </b>bµi tËp vỊ các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia số có 3
chữ số, bảng nhân chia đã học. Giải tốn có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém
<i>nhau một số đơn vị)</i>


<b>II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 4 .</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu::</b>


++Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b> Luyện tập:</b></i>


- Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài .


- Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính kết quả
- Gọi 3 học sinh lên tính mỗi em một cột .
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài
- Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2 :-Yêu cầu học sinh nêu yờu cu bi .</b>
<i>- nêu cách tính biểu thức có nh©n chia céng trõ </i>


- Yêu cầu 2 em lên bảng thực hiện, cả lớp làm
trên bảng con.


+ Nhận xét bài làm của học sinh


<b>Bài 3 -Yêu cầu một em nêu đề bài .</b>
- Yêu cầu HS nêu cách tính và tính .
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Gọi 2HS lên bảng tính .


- Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 4 :-Gọi học sinh đọc đề </b>


- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải
- Cả lớp thực hiện vào vở .


- Gọi học sinh khác nhận xét
+ Nhận xét, chữa bài.


c) Củng cố - Dặn dị:


<i>- Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng,</i>
<i>trừ, </i>


- Một em đọc đề bài .


415+415 ; 468+214 ;362+456 ;879-642 ;
415


+415


- Một học sinh nêu yêu cầu bài
a,5 x 8 +32 ;b, 4x7+48 ,c,3x9 +63 .



- Hai học sinh lên bảng thực hiện. Lớp lấy
bảng con ra để làm bài.


- 1HS đọc yêu cầu bài.
Anh cao : 146 cm
Em cao :128 cm


Hai anh em cao : ... cm ?


-Lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng giải.
- Học sinh nhận xét bài bạn, chữa bài
- Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm .
- Cả lớp thực hiện vào vở .


- Một học sinh lên bảng giải bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>***************************************</b></i>
<i><b>Luyện đọc</b></i>


<i><b>MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO</b></i>
<b> I. Mục đích, yêu cầu. </b>


- Chú ý đọc đúng các từ ngữ HS dễ phát âm sai và viết sai .


- Biết ngắt nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, giữa các khổthơ.
- Nắm được nghĩacủa các từ được chú giải sau bài (thao thức, củi mùn, nấu chua).


- Hiểu nội dung và ý nghĩa cuảbài thơ: Thể hiện tình cảm gia đình đầm ấm, mọi người
ln nghĩ đến nhau, hết lòng thương yêu nhau.



<b>II. Đồ dùng dạy - học. </b>


- GV: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


+ Bảng viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc.
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ ( 3’).</b>


- Gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau đọc bài “Ông
ngoại ”. Kết hợp trả lời câu hỏi SGK


- Nhận xét, cho điểm.


<b>B.Dạy bài mới</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài ( 1’).</b></i>


- GV ghi đầu bài.


<i><b>2.luyện đọc (14’).</b></i>


<i>a) GV đọc mẫu bài thơ : (giọng , nhẹ nhàng,</i>
tình cảm, rất vui khi ở khổ thơ cuối).


<i>b) Hướng dẫn đọc – chú giải.</i>
- Đọc từng câu



+ Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng dòng
thơ (2 lượt).


- Yêu cầu HS phát âm từ khó.
- GV theo dõi sửa chữa.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp


- Gọi HS nối tiếp đọc 5 khổ thơ trong bài.
- GV hướng dẫn HS ngắt nhịp đọc nghỉ hơi
đúng giữa các dòng thơ, các Khổ thơ


- HS giải nghĩa từ: “ thao thức, củi mùn, nấu
chua”


- Đọc từng khổ thơ trong nhóm .


+ Cho 5 nhóm HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ.


- 2 HS đọc bài - Trả lời câu hỏi
-Nhận xét.


<b>- </b>Nhắc lại đầu bài.


-- HS mở SGK đọc thầm theo.


--1 HS khá đọc lại.






-- -Mỗi em đọc 2 dòng thơ từ đầu đến hết
bài.


- HS nêu từ khó lên phát âm từ khó.
- 2 HS đọc lại các từ khó.


- Mỗi em đọc 1 khổ thơ
- Tìm cách đọc ngắt nhịp


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ GV nhận xét - đánh giá.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Thi đọc đồng thanh cả bài.


- GV nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay
nhất; nhóm đọc hay nhất.


<i><b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10’)</b>.</i>
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm khổ thơ 1
+ Vì sao mẹ vắng nhà ngày bão?
- Cả lớp đọc thầm khổ thơ 2;3;4


- Ngày bão vắng mẹ, ba bố con phải vất vả
như thế nào?


- Tìm những câu thơ cho thấy cả nhà luôn
nghĩ đến nhau ?


- Cả lớp đọc thầm khổ thơ 5



- Tìm những hình ảnh nói lên niềm vui của
cả nhà khi mẹ về?


<i><b>4. Học thuộc lòng bài thơ ( 5’)</b>.</i>
- GV treo bảng phụ.


- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ
bằng cách xố dần.


- Cho HS thi đọc thuộc lịng bài thơ
- GV nhận xét , ghi điểm


<i><b>C. Củng cố, dặn dị ( 2’).</b></i>


+ Bài thơ nói lên tình cảm gia đình như thế
nào?


- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài
sau


-HS nhận xét bạn đọc.


-Mỗi nhóm cử đại diện thi đọc
- HS các nhóm thi đọc ĐT


- 1HS đọc to khổ thơ 1.


+ Vì mẹ về quê gặp bão, mưa to gió lớn


làm mẹ khơng trở về nhà được.


- 3 HS nối tiếp đọc


+ Giường có hai chiếc thì một chiếc ướt
nước mưa. Củi mùn để nấu cơm cũng bị
ướt. Ba bố con phải thay mẹ làm mọi việc:
chị hái lá nuôi thỏ Em chăm đàn ngan, bố
đội nón đi chợ, nấu cơm.


+ Ba bố con ln nghĩ đến mẹ: Ba người
nằm chung một chiếc giường vẫn thấy
trống phía trong vì thiếu mẹ nên nằm ấm
mà thao thức.


* Ở quê mẹ cũng không ngủ được vì
thương bố con vụng về./ Củi mùn thì lại
ướt).


- 1HS đọc to khổ thơ 5.


+ Mẹ về như nắng mới làm cả gian nhà
sáng ấm lên.


- HS luyện đọc


- Thi đọc thuộc lòng bài thơ
- Cả lớp nhận xét , bình chọn


+ Bài thơ nói lên tình cảm gia đình đầm


ấm, mọi người luôn nghĩ đến nhau, hết
lòng thương yêu nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Toán</b>
<b>BẢNG NHÂN 6</b>
<b>I.Mục tiêu</b> : - Học sinh biết:


- Tự lập và học thuộc bảng nhân 6. Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải các
bài tốn có phép nhân.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b> - Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b>Luyện tập:</b></i>


- <b>Bài 1</b>: - Nêu bài tập .
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.


- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2</b> - Yêu cầu học sinh nêu bài
toán.


- Yêu cầu cả lớp tự giải vào VBT
- Mời một học sinh lên giải.



- Chấm vở 1 số em, nhận xét, chữa
bài


<b>Bài 3</b> - Gọi HS nêu yêu cầu BT ở
SGK.


- Yêu cầu học sinh quan sát và điền
số thích hợp vào chỗ chấm để có
dãy số .


- Gọi 1 số em đọc kết quả, cả lớp
nhận xét, bổ sung.


- Giáo viờn nhn xột ỏnh gia.ự


-HS nêu yêu cầu bài tập .


* Dựa vào bảng nhân 6 vừa học để điền
kết quả nhẩm vào chỗ trống .


- 3 học sinh nêu miệng kết quả, lớp
nhận xét bổ sung .


6 x 2 = 12 ; 6 x 4 =24 ; 6 x 6= 36;
6 x5 =30 ; 6 x 7 =42 ;6 x9 =54


- 2em đọc bài toán SGK.


- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .



- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp
theo dõi.


<i><b> Giải :</b></i>


Bảy túi có số ki -lô -gam lµ


6 x 5 = 30 (ngêi )


Đ/S : 30 (ngêi


- 1HS đọc yêu cầu BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>



c) Củng cố - Dặn dò:


- Nhận xét đánh giá tiết học


– Dặn về nhà học và xem lại các BT
đã làm.


- Về nhà học bài và làm vào vở bài tập


***********************************
<b>Luyện từ và câu</b>


<b> TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH – ƠN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ?</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>



- Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1).
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2).


- Đặt được câu theo mẫu Ai là gì (BT3).


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b> - Bảng phụ viết sẵn nội dung trong bài tập 2 ,


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b> Hướng dẫn học sinh làm bài tập:</b></i>


*<b>Bài 1</b>: -Yêu cầu 2HS đọc thành tiếng
ND bài tập 1 và mẫu (ông bà, chú
cháu), cả lớp theo dõi SGK.


- Gọi 1HS tìm thêm 1-2 từ mới.


-Yêu cầu cầu trao đổi nhanh theo cặp.
- Mời HS phát biểu ý kiến.


- GV ghi nhanh lên bảng.


- Nhận xét chốt lại lời giải đúng .
- Gọi 1 số HS đọc lại kết quả đúng
- Yêu cầu HS làm vào VBT theo lời
giải đúng: ông cha, cha chú, chú bác,
cha anh,...


* <b>Bài 2</b> : - Yêu cầu 2 em đọc thành


tiếng yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc
thầm .


- Mời một học sinh lên bảng làm mẫu
câu a.


- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm
.


- Mời 2 học sinh lên bảng trình bày kết


- Thực hành làm bài tập trao đổi trong
nhóm, viết ra nháp những từ ngữ tìm
được.


- Nêu những từ ngữ vừa tìm được.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.


- 2 em đọc lại kết quả đúng
- Cả lớp làm bài vào VBT.


- Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài
tập 2


- Cả lớp đọc thầm bài tập .


- Thực hành làm bài tập theo nhóm.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.


- Lớp theo dõi nhận xét.


- Cả lớp làm bài vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

quả.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT theo kết
quả đúng.


- Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi
nhận xét .


*<b>Bài 3</b>: -Yêu cầu cả lớp đọc thầm ND
bài 3


- Gọi một em nêu lại yêu cầu .
- Gọi một học sinh làm mẫu .


- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp .
- Gọi HS trình bày kết quả làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại những
câu đúng.


<i><b>c) Củng cố - Dặn dò</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn về nhà học bài xem trước bài
mới



- 1 em đọc yêu cầu đề bài


- Lên bảng thực hiện làm mẫu câu a.
- Lớp trao đổi theo cặp.


- 1 số em trình bày ý kiến,cả lớp theo
dõi bổ sung.


- Cả lớp làm bài vào VBT theo kết quả
đúng.


<i>a/ Tuấn là người anh biết thương yêu</i>
<i>em...</i>


<i>b/ Bạn nhỏ là cô bé rất hiếu thảo...</i>
<i>c/ Bà mẹ là người rất thương yêu</i>
<i>con...</i>


<i>d/ Sẻ non là người bạn dũng cảm, tốt</i>
<i>bụng...</i>


- Học sinh về nhà học bài và xem lại
các bài tậpđã làm.


******************************************************************
Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2010


<b>Tốn</b>


<b>NHÂN SỐ CĨ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ 1 CHỮ SỐ ( KHƠNG NHỚ</b><i> )</i>



I.


<b> Mục tiêu</b><i><b> : Học sinh biết : </b></i>


- Đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số khơng nhớ .Củng cố về
ý nghĩa của phép nhân .


<b>II.Đồ dùng dạy học </b><i><b>:</b></i> - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 .


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
.Luyện tập:


- <b>Bài 1</b>: - Gọi học sinh nêu bài .


- Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng
.


- Yêu cầu cả lớp tự làm các phép tính


- Một em đọc đề bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

cịn lại.


- Gọi 3 em lên tính mỗi em một phép
tính


- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa


bài


- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2</b> :- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu
bài .


- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện trên
bảng con.


- GV nhận xét chữa bài.


<b>Bài 3</b> -Gọi học sinh đọc bài .


- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Gọi một học sinh lên bảng giải .


- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.


d) Củng cố - Dặn dò:
* Nhận xét đánh giá tiết học


– Dặn về nhà học và làm bài tập .


- Cả lớp thực hiện làm vào vở.


- 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một
cột



- 3 Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự
sửa bài cho bạn.


- Một học sinh nêu yêu cầu bài
- Cả lớp làm bài trên bảng con.
- Hai học sinh lên bảng thực hiện .


31 10 21 23
x 3 x 5 x 4 x 3
91 50 84 69
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .


- Một học sinh lên bảng giải bài :
Giải :


Số bút chì cả 4 hộp là :
12 x 3 = 36 (l)


Đ/S:36 lÝt
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học bài và làm bài tập cịn lại
**************************************************


<b>Tập làm văn</b>


<b>DẠI GÌ MÀ ĐỔI - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :



- HS kể lại được nội dung câu chuyện. Rèn kĩ năng viết, điền đúng vào tờ giấy in
sẵn nội dung cần thiết theo mẫu điện báo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


<i><b>*Bài 1: - Gọi học sinh đọc bài tập </b>(nêu</i>
<i>yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý )</i>


- Yêu cầu quan sát tranh minh họa
trong SGK, đọc thầm các gợi ý.


- Giáo viên gọi 1 HS giỏi kể lại câu
chuyện .


- Cho HS nhìn các gợi ý trên bảng tập
kể theo nhóm.


<i>-<b> Yêu cầu các nhóm thi kể trước lớp</b></i>
- Giáo viên tuyên dương ghi điểm


<i><b>*Bài2: - Một học sinh đọc yêu cầu của</b></i>
bài và mẫu điện báo, cả lớp đọc thầm.
+ Tình huống cần viết điện báo là gì?
+ Yêu cầu của bài là gì?


- H/dẫn HS điền đúng ND vào mẫu điện
báo.


- Yêu cầu hai em nhìn mẫu điện báo để
làm miệng.



- Yêu cầu cả lớp làm vào vở những nội
dung yêu cầu của bài tập .


- Gọi 1 số em đọc bài làm trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.


<i><b> c) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học


- Nhắc HS về cách ghi nội dung vào
điện báo .- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho
tiết sau


.


- 2HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
- Lớp quan sát tranh minh họa, đọc
thầm câu hỏi gợi ý.


- HS kể lại câu chuyện
- Học sinh kể theo nhóm.
- Các nhóm thi kể.


- Lớp bình bầu nhóm, cá nhân kể tốt.


+ Em được đi chơi xa, trước khi em đi,
ông bà, bố mẹ lo lắng...



+ Dựa vào mẫu điện báo điền những
ND còn thiếu vào chỗ trống.


- 2HS làm miệng .Lớp nhận xét


- Thực hành điền vào mẫu điện báo
vào vở.


- 4HS đọc ND bài làm.


- Hai em nhắc lại nội dung bài học và
nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn .


- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết
sau “Tổ chức cuộc họp"


*****************************************

<i><b>LuyÖn </b></i>

<i><b>VIẾT</b></i>

<i><b>:</b></i>



Bµi 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Củng cố cách viết hoa chữ C thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng Cửu Long bằng cỡ chữ nhỏ.


- Viết câu ca dao ứng dụng cỡ chữ nhỏ :


<i> Công cha như núi Thái Sơn </i>


<i> Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.</i>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:


- GV: + Mẫu chữ viết hoa C


+ Từ, câu ứng dụng được viết mẫu trên giấy có dịng kẻ ơ li.
- HS: Vở BT, bảng con.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>A- Kiểm tra bài cũ. (5')</b>


- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS


- Yêu cầu HS viết bảng con: Bố Hạ, Bầu
- GV nhận xét


<b>B- Dạy bài mới.</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài (1’</b></i><b>). </b>(GV nêu mục đích
Y/c)


<i><b>2.Hướng dẫn viết bảng con (12')</b></i>


<i>a) Luyện viết chữ hoa </i>


- GV đưa mẫu chữ C, L, N và hướng dẫn
cách viết



- GV viết mẫu:
- Nhận xét độ cao các chữ
<i>b) Luyện viết từ ứng dụng.</i>
- GV đưa từ mẫu Cửu Long
- Tại sao lại viết hoa từ này ?


GV: Cửu Long là dịng sơng lớn nhất nước
ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam bộ.


- GV viết mẫu:


- Nhận xét khoảng cách nối nét các chữ.
<i>c) Viết câu ứng dụng :</i>


- GV đưa băng giấy có ghi câu ca dao.
<i> Công cha như núi Thái Sơn</i>


<i> Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra</i>
- Yêu cầu HS tìm từ viết hoa.


- Em hãy nêu nội dung của câu ca dao?
- GV: Công ơn của cha mẹ rất lớn lao được
ví như núi Thái Sơn rất rộng lớn và như
nước trong nguồn chảy mãi không bao giờ
hết.


- HS viết bảng lớp.
- HS khác viết bảng con


- HS theo dõi và ghi nhớ .


- HS quan sát và lắng nghe.


- HS nhận xét độ cao của các chữ - Viết
bảng con


- HS đọc từ ứng dụng
- Là tên dịng sơng.


- HS theo dõi , nêu nhận xét
- HS viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

*Viết bảng con:


- GV nhận xét khoảng cách từ chữ viết hoa
sang chữ thường


<i><b>3. Hướng dẫn viết vở tập viết.(12')</b></i>


- GV yêu cầu HS viết vào vở.


- Chú ý hướng dẫn HS viết đúng độ cao,
đúng nét


<i><b>4. Chấm chữa bài (5')</b></i>


- Thu vở chấm - nhận xét về chữ viết, cách
trình bày.


<i><b>5. Củng cố dặn dị. (2')</b></i>



- Nhận xét giờ học.


- Nhắc em nào chưa viết xong về nhà viết
tiếp và viết bài thêm ở nhà.


- Về nhà viết bài ở nhà.


- HS viết bảng con
- Công, Thái Sơn, Nghĩa


- HS viết bài. Chú ý tư thế ngồi, cách
cầm viết, trình bày đẹp.


- HS lắng nghe.


<b>**********************************************</b>


<b>Tn 5</b>



<b>Thø hai ngày 04 tháng 10 năm 2010</b>
<b>Buổi chiều</b>


<b></b>


<b>---*---*---*---TON </b>


<b>Bài tập</b>


<b>NHN S CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ </b><i><b>(có nhớ)</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ.
- Vận dụng giải bài tốn có một phép nhân.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b> Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i>Luyện tập:</i>


<b>Bài 1</b>: - Gọi học sinh nêu bài tập (HS
yếu, trung bình)


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


- Gọi 3 em lên tính mỗi em một phép
tính vừa tính vừa nêu cách tính như


- Một em nêu đề bài.


- Cả lớp thực hiện làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

bài học.


- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa
bài



- Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2:</b> - Gọi học sinh đọc bài toán (HS
khá)


- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề
bài


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Gọi một học sinh lên bảng giải.


- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa
bài.


<b>Bài 3: </b>- Gọi học sinh đọc bài (HS khá
giỏi)


Mỗi can đựng :12 lit dầu
Có :3 can
Có tất cả :...lít dầu ?


- Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp làm
bài trên bảng con.


- Nhận xét sửa chữa từng phép tính.
3. Củng cố - Dặn dò:



- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập.


x2 x3 x4 x5 x6 x4
94 75 96 60 70 94
- Lớp nhận xét bài bạn.


- 2 em đọc bài toán.


- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở.


- 1 HS lên bảng giải, lớp theo dõi nhận
xét.


Giải:


Độ dài hai cuộn vải là:


14 x 2 = 28(l)
Đ/S:28 l


- 1 HS đọc yêu cầu bài


- 2 HS lên bảng, cả lớp lấy bảng con ra
làm bài


Có tất cả số lít dầu là :
12 x 3 = 36 (l )
đáp số : 36 lít



- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.


************************************************


<b>Luyện đọc</b>


<b>MÙA THU CỦA EM</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU </b>


- Chú ý đọc đúng các từ ngữ. Biết ngắt nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi
dòng thơ, giữa các khổ thơ.


- Nắm được nghĩa của các từ được chú giải sau bài: (cốm, chị Hằng).


- Hiểu tình cảm yêu mến của bạn nhỏ với vẻ đẹp của mùa thu - mùa bắt đầu năm học mới.


<i><b>Học thuộc lòng bài thơ</b>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- GV: - Một bông cúc vàng tươi.


- Bảng viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL.
- HS: - SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Gọi HS bài: “Cuộc họp của chữ viết”
và trả lời câu hỏi nội dung bài.



- Nhận xét, cho điểm.


<b>B. Dạy bài mới.</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>2. luyện đọc:</b></i>


<i>a) GV đọc mẫu bài </i>
<i>b) HD dẫn luyện đọc</i>
* Đọc từng dòng thơ.


+ Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng
dòng thơ.


- Viết các từ khó lên bảng:
* Đọc từng khổ thơ trước lớp.


-Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ.
* Luyện đọc trong nhóm .


* Thi đọc giữa các nhóm.
- HS thi đọc từng khổ thơ.


- Các nhóm thi đọc ĐT cả bài.( 2 nhóm)
- GV theo dõi, nhận xét.


* Đọc đồng thanh .


<i><b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài </b></i>



* Khổ thơ 1-2.


+ Câu1: Bài thơ tả màu sắc nào của
mùa thu?


- GV cho HS xem bông hoa cúc vàng.
- Kết hợp giải nghĩa từ “cốm”


* Khổ thơ 3 và 4:


+ Câu 2: Những hình ảnh nào gợi ra các
hoạt động của HS vào mùa thu?


- 2 HS đọc, trả lời.
- HS nhận xét.


- HS chú ý lắng nghe.


-- HS theo dõi, đọc thầm.





--- Mỗi em đọc 2 dòng thơ từ đầu đến hết bài.
(2 lượt)


- HS luyện đọc từ khó.
- Mỗi em đọc 1 khổ thơ
- Tìm cách đọc ngắt nhịp thơ.


- HS luyện đọc theo nhóm đơi


- Mỗi nhóm cử 1HS đại diện nhóm lên thi
đọc.


- 2 nhóm thi đọc. HS nhận xét,bình chọn.
- Cả lớp đọc đồng thanh.


- 1HS đọc thành tiếng khổ thơ 1-2.


+ Màu vàng của hoa cúc, màu xanh của
cốm mới.


- Cốm là món ăn làm bằng thóc nếp non
rang chín , giã dẹt, bỏ vỏ trấu có màu
xanh. Cốm thường được gói trong lá sen
nên có mùi thơm của lá sen.


- Cả lớp đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ Câu3: Hãy tìm những hình ảnh so
sánh trong khổ thơ 1.


<b>GV</b>: Qua bài này chúng ta đã thấy bạn
nhỏ rất yêu vẻ đẹp của mùa thu. Đó
cũng là mùa bắt đầu vào năm học mới.


<i><b>4. Học thuộc lòng bài thơ. </b></i>


- GV treo bảng phụ HD cho HS đọc


thuộc lòng từng khổ thơ trước lớp.
- Gọi HS đọc TL cả bài thơ.


- GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>5.Củng cố dặn dò</b></i>


- Bài thơ giúp em hiểu điều gì?
- Về HTL bài thơ – Chuẩn bị bài


+ Hoa cúc như nghìn con mắt mở nhìn trời
êm.


+ Mùi hương như gợi từ màu lá sen.


- 5HS đọc thuộc từng khổ thơ.
- HS nhận xét.


- HS đọc thuộc lịng cả bài


+ Mùa thu rất đẹp. Đó là mùa bắt
đầu năm học mới.


<i>Thứ tư ngày6 tháng10 .năm 2010</i>


<b>TOÁN</b>


<b> Bµi tËp BẢNG CHIA 6</b>


<b>I. Mục tiêu</b>:



- Vận dụng trong giải tốn có lời văn (có một phép chia 6).
- Bài tập cần làm: bài 1,2,3 ,4


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b> Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm trịn.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <b>Hoạt động của trò</b>


<i>c) Luyện tập: </i>


<b>Bài 1</b>: Nêu bài tập trong sách giáo
khoa (học sinh yếu).


- Giáo viên hướng dẫn một ý thứ nhất.
chẳng hạn : 48 : 6 =8


- Yêu cầu học sinh tương tự: đọc rồi
điền ngay kết quả ở các ý còn lại.
- Yêu cầu học sinh nêu miệng
- Giáo viên nhận xét đánh giá


-nªu yªu cầu bài tập 1 : tính nhẩm .


- Ln lượt từng học sinh nêu miệng kết
quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Bài 2</b>: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu
đề bài (học sinh trung bình)



- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.


- Gọi HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét
chữa bài.


+ Giáo viên nhận xét chung về bài làm
của HS.


<b>Bài 3</b>: Gọi học sinh đọc bài trong sách
giáo khoa (Học sinh khá, giỏi)


- Yêu cầu học sinh đọc thầm và tìm
cách giải


- Mời hai học sinh lên bảng giải.


- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa
bài.


<i><b>3. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc lại bảng chia 6
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập.


- Một học sinh đọc yêu cầu BT (học sinh
làm bảng con)


- Tự đọc từng phép tính trong mỗi cột,


tính nhẩm rồi điền kết quả.


- Lần lượt từng em nêu kết quả, lớp
nhận xét.


6 x 3 = 18 6 x 10 = 12 0 x 6 = 0
18 : 6 = 3 60 : 6 = 10 0 : 6 = 0
18 :3 = 6 6 x7 = 42 6: 1 = 6


- Một em đọc đề bài sách giáo khoa.
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập.
-Một học sinh lên bảng giải bài


<i><b>Giải : mỗi </b></i>can đựng số lít nớc mắm là :


30: 6 = 5 ( l )
Đ/ S : 5 lÝt
- Đọc bảng chia 6.


-Về nhà học bài và làm bài tập


<b>**************************************</b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>«n lun :SO SÁNH</b>


<b>I. Mục tiêu</b>:


- HS nắm được một kiểu so sánh mới, so sánh hơn kém

vµ lµm

Bài tập



- Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở bài tập 2.


- Biết thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (Bài tập 3, 4).


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>: Bảng phụ viết sẵn nội dung khổ thơ trong bài tập 3.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- <b>Bài 1</b>:<b> </b>


+ Yêu cầu 2 học sinh đọc thành tiếng
bài tập 1, cả lớp theo dõi sách giáo
khoa.


+ Yêu cầu học sinh làm bài tập vào
nháp.


+ Mời 3 học sinh lên bảng làm bài
+ Nhận xét chốt lại lời giải đúng.


+ Giúp học sinh phân biệt hai loại so
sánh: so sánh ngang bằng và so sánh
hơn kém.


- <b>Bài 2</b>:


+ Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng về
yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.


+ Cho HS tự tìm các từ so sánh trong
mỗi khổ thơ.


+ Mời 3 em lên bảng làm bài <i>(Tìm các</i>
<i>từ so sánh rồi gạch chân)</i>.


+ Yêu cầu học sinh làm vào vở.
+ Giáo viên chốt lại lời giải đúng.


- <b>Bài 3</b>:


+ Yêu cầu một học sinh đọc bài. Cả lớp
đọc thầm lại và suy nghĩ làm bài.


+ Giáo viên mời một học sinh làm
+ Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở.
+ Giáo viên chốt lại lời giải đúng.


- <b>Bài 4</b>:


+ Yêu cầu 1HS đọc yêu cầu và mẫu.


- Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài
tập 1 (HS trung bình).


- Cả lớp đọc thầm bài tập.


- Thực hành làm bài tập trao đổi
trong nhóm.



- 3 HS lên bảng làm bài.


- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.


<i>(Các từ được so sánh với nhau:</i>
<i>a. cháu - ông; ông - buổi trời chiều...</i>
<i>b. trăng - đèn</i>


<i>c. những ngơi sao - mẹ đã thức vì</i>
<i>con...)</i>


- Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài
tập 2, cả lớp đọc thầm.


- Học sinh tự làm bài.


- 3 em lên bảng lên bảng thi làm bài
(HS khá)


- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời
giải đúnglg <i>(a. hơn - là - là ; b. hơn;</i>
<i>c. chẳng bằng - là)</i>


- Một em đọc yêu cầu đề bài
- Cả lớp đọc thầm bài tập 3


- Lớp thực hiện làm vào giấy nháp
- 1 em lên bảng thực hiện làm BT3
lớp nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 4
+ Nhắc học sinh có thể tìm nhiều từ so
sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch
nối.


+ Mời 2HS lên bảng làm bài sau đó đọc
kết quả.


+ Giáo viên chốt lại ý đúng.


<i><b>3. Củng cố - Dặn dò</b></i>


- Nhắc lại nội dung bài học về so sánh


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học xem trước bài mới


- 1 em đọc thành tiếng yêu cầu bài
tập 4 trong sách giáo khoa


- Cả lớp đọc thầm bài tập.


- Học sinh thực hành làm bài tập
- Cả lớp làm bài vào vở.


- 2 học sinh lên bảng lên bảng sửa
bài



- Lớp theo dõi nhận xét.


- 2 học sinh nhắc lại các kiểu so
sánh...


- Về nhà học thuộc bài và xem li
cỏc BT ó lm, ghi nh.


**********************************************************************************
<b>Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010</b>


<b>TON</b>


<b>Bài tập</b>


<b>TèM MT TRONG CC PHN BNG NHAU CỦA MỘT SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:


- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Vận dụng để giải các
bài tốn có lời văn. - Bài tập cần làm.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b> 12 cái kẹo, 12 que tính.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>* Thực hành:</b></i>


<b>- Bài 1</b>: Gọi học sinh nêu bài tập (HS
yếu, trung bình).



+ Gọi một em làm mẫu một bài trên
bảng.


+ Yêu cầu học sinh tự tính kết quả.
+ Gọi 3 em lên tính mỗi em một phép
tính.


+ Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và
tự chữa bài


+ Giáo viên nhận xét đánh giá.


- Một em nêu đề bài.


- Cả lớp thực hiện làm vào vở.


- 3 học sinh lên bảng thực hiện mỗi
em một cột (tìm 1 phần bằng nhau
của 98,400 ,36 , 60, 500 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>- Bài 2</b>: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu
bài


+ Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
+ Gọi 1HS lên bảng làm bài.


- Giáo viên chấm vở 1 số em, nhận xét
chữa bài.






<i><b>Bµi 3 :</b></i>


<i><b>Líp cã 30 bạn </b></i>
<i><b>1 số học sinh là trai</b></i>
<i><b>3</b></i>


<i><b>Hỏi lớp có :...bạn trai ?</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>3. Củng cố - Dặn dị:</b></i>


- Muốn tìm 1 trong các phần bằng
nhau của 1 số ta làm thế nào?


- Dặn về nhà học và làm bài tập.


- Một học sinh đọc bài toán.


- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở
- 1 học sinh lên bảng thực hiện, lớp
theo dõi nhận xét chữa bài vào vở
(nêu sai).


<i><b> Giải:</b></i>


S viên bi xanh của Nam là :


48 : 6 = 8 ( viªn bi )



Đáp số: 8viªn bi


hc sinh nêu yêu cầu bài tập .


- giải :


lớp em có số bạn trai là :
30:3=10 (b¹n )


đáp số :10 bạn


<b>***************************************************</b>
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP</b>
<b>I .Mục tiêu: </b>


- Bước đầu biết xác định được nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo
gợi ý bµi tËp


- biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự trong vë bµi tập .


<b>II.Đồ dung day học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

**************************************


<b>Luyện VIT</b>
<b>Bài 5</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>: <i><b>Giúp HS</b></i>



-Củng cố cách viết chữ viết hoa C Ch qua các bài tập
- Viết tên: Chu Văn An cỡ chữ nhỏ


- Viết câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ:


<i>Chim khôn kêu tiếng rảnh rang</i>
<i> Người khơn ăn nói dịu dàng dễ nghe.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


* Gọi 1 học sinh đọc bài tập <i>(nêu yêu</i>
<i>cầu và đọc câu hỏi gợi ý )</i>


- Giúp học sinh nắm được yêu cầu của
bài tập.


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm theo.


+ Qua bài …Cho em biết để tổ chức tốt
một cuộc họp em cần chú ý điều gì ?
- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại trình tự
của một cuộc họp.


* Yêu cầu từng tổ làm việc.
* Các tổ thi tổ chức cuộc họp.



- Giáo viên lắng nghe và nhận xét bình
chọn tổ có cuộc họp hiệu quả nhất.


<i><b>3. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
các bước của một cuộc họp


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.


- 1 học sinh đọc lại đề bài tập làm
văn.


- Đọc thầm câu hỏi gợi ý.


+ Phải xác định nội dung họp bàn về
việc gì. Phải nắm được trình tự tổ
chức cuộc họp


- 2 học sinh nhắc lại trình tự <i>(Nêu</i>
<i>mục đích cuộc họp; Nêu tình hình</i>
<i>của lớp...)</i>


- Các tổ bàn bạc để xác định nội dung
cuộc họp.


- Lần lượt từng tổ thi tổ chức cuộc
họp, cả lớp theo dõi bình chọn tổ họp


có hiệu quả nhất.


- Hai học sinh nhắc lại nội dung bài
học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm
văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

GV: - Mẫu chữ viết hoa Ch.


- Tên riêng Chu Văn An bằng chữ cỡ nhỏ.
HS: - Bảng con, phấn, vở tập viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>***********************************</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>A- Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS
- Viết bảng con: Cửu Long,


- GV nhận xét


<b>B- Dạy bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i> <i><b>(1'): </b></i>(trực tiếp)


<i><b>2. Hướng dẫn viết bảng con (12'):</b></i>


<i>a. Luyện viết chữ hoa.</i>



- Cho HS tìm các chữ viết hoa trong bài.


- Gv đưa hoặc viết chữ mẫu và hướng dẫn
cách viết.


- Viết bảng con: Ch, V ,A, N


- GV nhận xét về khoảng cách chữ C sang chữ
h.


<i>b. Luyện viết từ ứng dụng.</i>
- Gv gắn chữ mẫu.


- Các em có biết Chu Văn An là ai khơng?
- GV: Chu Văn An là nhà giáo nổi tiếng đời


Trần, ơng có nhiều học trị là nhân tài của đất
nước.


- Những chữ nào viết ở độ cao 2,5 ơ.
- Viết bảng con: Chu Văn An


- Nhận xét độ cao khoảng cách các chữ.
<i>c. Luyện viết câu ứng dụng</i>


- GV gắn câu ca dao lên bảng.


- GV: Câu ca dao muốn khuyên con người
phải biết nói năng dịu dàng lịch sự.



-Trong câu ca dao có chữ nào viết hoa ?
- Viết bảng con: Chim, Người


- Nhận xét khoảng cách các chữ.


<i><b>3. Hướng dẫn viết vào vở: (12') </b></i>


- GV nêu y/c bài viết
- Y/c HS viết bài


- Chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng
độ cao và khoảng cách giữa các chữ.


<i><b>4. Chấm chữa bài (5')</b></i>


- Thu vở chấm và nhận xét.


<i><b>5. Củng cố, dặn dò.(2')</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà luyện viết tiếp - thuộc câu ca dao


- 1 HS nêu lại bài đã học


- HS viết bảng lớp và bảng con


- Ch, V,A,N
- HS nghe và nhớ



- HS viết bảng con mỗi chữ viết 2 đến
3 lần


- HS đọc từ ứng dụng


- C,H,V,A


- HS luyện viết bảng con.
- HS đọc câu ca dao


- Chữ viết hoa là: Chim, Người
- HS viết bảng con


- HS viết vào vở theo sự hướng dẫn của
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Tuần 6



Thứ 2 ngày11 tháng 10 năm 2010
Buổi chiỊu



<b>---*---*---*---TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP (bµi tËp)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải
các bài tốn có lời văn.



- Bài tập cần làm: Bài 1 , 2, 3 ,4.vë bµi tËp em hoc to¸n .


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b> Bảng phụ, vở bài tập.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. Bài cũ:</b></i>


- Gọi hai em lên bảng làm bài tập số 3,
mỗi em làm 1 câu.


- Nhận xét chung.
<i><b>2. Bài mới </b></i>


<i> a) Giới thiệu bài:</i>


<i> b) Luyện tập:</i>


<b>Bài 1</b>:


- Gọi học sinh nêu bài tập .
- GV làm mẫu câu 1.


- Yêu cầu học sinh tự tính kết quả.


- Gọi 2 học sinh lên tính mỗi em 1 phép
tính.



a. Tìm 1 của: 18 lít lµ ; 1 cđa 24 m lµ :


3 3


b. Tìm 1 của: 24giờ, 1 phót lµ :


6 36


c. Tìm 1 của 30 kg, 1 cđa 20 lµ :


6 5


- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự


- Hai học sinh lên bảng làm bài.
- Hai học sinh khác nhận xét.


- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài


- Một em nêu yêu cầu đề bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.


- 2 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em
một cột


a. ...là: 6 lít , 8 m .
b...là: 4 giờ, 9 phót .


C ---lµ 5 kg , 4 .



- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.


- Đổi chéo vở kết hợp tự sửa bài cho
bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

chữa bài.


- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<b>Bài 2</b>:


- Yêu cầu học sinh nêu bài tốn.
- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn.
- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.


- Yêu cầu học sinh đổi vở cho nhau để
chấm và chữa bài .


- GV chấm một số bài.


- Giáo viên nhận xét bài làm của hc
sinh .


<i><b>Bài 3: </b></i>Tóm tắt



<b>Giải</b>


<i>Nú c bũ s -xi –mét là :</i>
<i>18 : 3=6 (dm)</i>


<i> Đáp số: 6 dm</i>


<b>Bi 4:</b> Yờu cu HS quan sát hình và tìm
hình đã được tơ màu 1 số ô vuông (HS
khá, giỏi) 4




- GV giải thích câu trả lời của các em.
<i><b>3. Củng cố - Dặn dò</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học và làm bài tập, chuẩn
bị bài mới.


- Một học sinh nêu yêu cầu bài.


- Nêu những điều bài toán cho biết và
điều bài toán hỏi.


- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở
- Một học sinh lên bảng thực hiện .
<i><b> Giải</b></i>



Số bơng hoa

vµng

là:


42 : 6 = 7 (bông)
Đ/S: 7 bông hoa
- Lớp chữa bài.


1 HS đọc đề bài, lớp theo dừi.


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào
vở.


- GV chữa bài và chấm điểm HS.


- Hỡnh 2 và 4 có 1 số ơ vng đã được
tơ màu 4


-Về nhà học bài và làm bài tập.
***********************************************


<b>LuyƯn ĐỌC</b>
<b>NGÀY KHAI TRƯỜNG</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


 Chú ý đọc đúng các từ ngữ : hớn hở, gióng giả , khăn quàng, mặc quần áo
 Nhấn giọng : vui, tay bắt mặt mừng ..


 Hiểu các từ trong bài : SHS : 2 từ + cười hớn hở


 Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Niềm vui sướng của học sinh trong ngày khai trường .



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b> </b>Tranh minh hoạ bài thơ .
Bảng phụ ghi khổ thơ 2


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A . Kiểm tra bài cũ</b> : (5’)


_ TĐ –kể chuyện : Bài tập làm văn .
_ Nêu ý nghiã câu chuyện


Nhận xét kt


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1 . Giới thiệu bài : (1’) </b>


<b>2 . Hướng dẫn luyện đọc (15’) </b>


a. Gv đọc mẫu


b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ
Đọc từng dòng thơ


_ Hướng dẫn sửa sai nếu có
Đọc từng khổ thơ trước lớp
Bài thơ có mấy khổ thơ?


* Đoạn 1 :


Nhắc học sinh : giọng vui.
* Đoạn 2 (2 lần)


Gv đưa bảng chép đoạn 2 . Hướng dẫn
ngắt nhịp:


Các bạn gặp nhau trong tâm trạng như
thế nào?


+ Tranh minh hoạ
+ u cầu đặt câu


* Đoạn 3: chú ý nhấn giọng
* Đoạn 4 :


Gv nhận xét
* Đoạn 5: (khổ 5)


 4 học sinh kể lại bằng lời của em 4 đoạn
 1 học sinh nêu


 Học sinh quan sát tranh


- Hoïc sinh nghe


 Mỗi học sinh đọc nối tiếp (1em_ 2 dòng)
 Sửa sai theo hướng dẫn của Gv



 5 khổ thơ, 5 học sinh đọc nối tiếp đoạn
 1 học sinh đọc đoạn 1. Chú ý nghỉ hơi giữa


các dòng thơ


 1 học sinh đọc đoạn 2


 Học sinh ngắt nhịp : Dòng 5 :2/3
 Dòng 6 : 1/4 ; doøng 7 : 1/4


+ Cười hớn hở : cười vui mừng, phấn khởi.
+ Tay bắt mặt mừng (SHS)


 2-3 học sinh đặt câu.


 1 học sinh đọc . Lớp nhận xét


“vàng nắng mới”, “bay”


 1 học sinh đọc đoạn 4


 nhấn giọng : bạn nào, bé tí teo
 1 học sinh đọc khổ 5


 dòng 18 : 3\2 dòmg 19 :2\3
 gióng giả : SHS


+ 2- 3 học sinh đặt câu _ nhận xét


 Nhóm đơi đọc nối tiếp từng khổ thơ, nhận



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Tieẩng trông trường vang leđn như thê
nào?


Gv nhận xét


Đọc từng khổ thơ trong nhóm
Gv quan sát _ nhận xét
Đọc đồng thanh


<b>3. Tìm hiểu bài (7') </b>


* Câu hỏi 1 : Ngày khai trường có gì
vui?


Gv : Trong ngày khai trường có rất
nhiều niềm vui


* Câu hỏi 2: Ngày khai trường có gì
mới lạ?


* Câu hỏi 3 : Tiếng trống khai trường
muốn nói điều gì với em?


Gv nhận xét


* Câu hỏi thêm: Tìm từ cùng nghĩa với
từ “khai trường”. Đặt câu với từ tìm
được. Nhận xét



<b>4. Luyện học thuộc lòng (5’) </b>


_ Hoạt động nhóm
_ Thi đua nhóm


_ Thi đọc theo yêu cầu của nhóm bạn.
Gv nhận xét _ thi đua.


<b>C. Củng cố –dặn dò (2') </b>


 2 nhóm đọc


-5 nhóm nối tiếp ĐT đoạn


 Lớp ĐT cả bài 1 lần


- Lớp đọc thầm khổ thơ 1, 2, 3 thảo luận


_ Học sinh mặc quần áo mới, gặp lại bạn,
gặp lại thầy cô, ngôi trường quen thuộc , nghe
tiếng trống trường , thấy lá cờ bay như reo
mừng.


- Học sinh đọc thầm khổ thơ 1, 2, 3,4.
Các bạn học sinh như lớn lên.


Các thầy cô như trẻ lại, lá cờ bay như reo, sân
trường vàng nắng.


 1 học sinh đọc khổ thơ 5


 Học sinh thảo luận nhóm đơi


Tiếng trống thúc giục em vào lớp


Tiếng trống nói với em năm học mới đã đến.
Tiếng trống nhắc em học tốt


Khai giảng, tựu trường.


 Hoïc sinh đặt câu.


 Nhóm 5 đọc từng khổ thơ trong nhóm (2


lần)


 2 nhóm thi đua đọc thuộc lịng nối tiếp từng


khổ thơ.


Ví dụ : Nhóm 1 đưa yêu cầu đoạn 2, em
nhóm 2 đọc thuộc.


 2 học sinh xung phong thuộc
 Học thuoäc


- Xem : Nhớ lại buổi đầu đi học


<b>Thø t ngày 13 tháng 10 năm 2010</b>


<b>TON</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số, trường hợp chia hết ở
tất cả các lượt chia.


- Biết tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số và vận dụng trong giải toán.
- Bài tập cần làm: bài 1,2,3.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b> Bảng phụ.


III.Ho t ạ động d y h c:ạ ọ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i>Luyện tập: </i>


<b>* Bài 1</b>:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập(Đặt
tính rồi tính).


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<b>* Bài 2</b> :


-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.



- Gọi 1 số học sinh nêu miệng kết
quả, lớp nhận xét bổ sung.


- Giáo viên nhận xét bài làm của học
sinh.


<b>* Bài 3</b>


- Gọi học sinh đọc bài toán.


- Yêu cầu học sinh nêu điều bài toán
cho biết và điều bài toán hỏi rồi làm
bài vào vở.


- Gọi một học sinh lên bảng giải.


.


- Một em nêu yêu cầu đề bài .
a.


42 : 6 36 : 4 45 : 5 27: 3
42 6


42 7
0


B,


48 : 2 84 : 4 55 : 5 96 : 3


96 3


9 32
06
6
0


<i><b>Bài 2: Tìm Tỡm 1 ca: 24giờ </b></i>
<i><b> 3</b></i>


<i><b> 24 : 3 = 8 (cm)</b></i>
<i><b> B, 90 : 3 = 30 (kg)</b></i>


<i><b> C, 35 : 5 = 7 (kg)</b></i>
<i><b> D, 60:10 =10 (kg)</b></i>


gi¶i :


giá tiền một phong bì là .
800 :4 =200 (đồng )


đáp số :200 đồng


- Một em đọc bài toán trong sách giáo


36 4
36
0


45 5


45 9
0


27 3
27 9
0


84 4
8 21
04
4
0


55 5
5 11
05
5
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa
bài.


Bµi 4


<i><b>Giải:</b></i>


Mỗi túi đựng số kg là .
36 : 3= 12 (kg)



Đáp sớ: 12 kg
<i><b>3. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập


khoa.


- Cả lớp làm bài vào vở.


- Một học sinh lên bảng giải bài :
<i><b> </b></i>


- Lớp nhận xét, chữa bài.


- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.


***************************************



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Bµi tËp :TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC - DẤU PHẨY</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


3. Më réng vèn tõ vỊ trêng häc qua bài giải ô chữ


4. ễn tp v du phy - đặt giữa các thành phần đồng chức.



<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Ơ chữ in khổ A1 đã có sẵn đáp án và đợc che khuất, ô chữ phô tô cho cỏc
nhúm


- Bảng phụ ghi nội dung BT2


- Đoạn văn ở phần củng cố - phô tô cho các nhóm
- Bảng tổng kết điểm, bút dạ, phấn màu, trống con...


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Néi dung d¹y học <b><sub>Phơng pháp, hình thức tổ</sub></b>


<b>chức dạy học</b>


2. Làm bài tập


<i><b>Bài 1: Giải ô chữ, biết rằng các từ ở cột in màu có nghĩa là</b></i>
<i><b>Buổi lễ mở đầu năm học mới</b></i>


<i><b>Cách chơi:</b></i>


- Gv làm trọng tài và th kÝ.


- HS bốc thăm câu hỏi, các nhóm thảo luận, đa tín hiệu trả lời
bằng cách gõ trống, đội nào nhanh sẽ đợc trả lời, đội trả lời
đúng sẽ đợc 1 bông hoa.


- GV là ngời phát hiện và mời đội nào gõ trống nhanh nhất,


công bố đáp án v dỏn hoa bng tng kt.


<i><b>Ô chữ:</b></i>


- Dòng 1 : Đợc học tiếp lên lớp trên


- Dũng 2 : Đi thành hàng ngũ diễu qua lễ đài hoặc đờng phố để
biểu dơng sức mạnh


- Dòng 3 : Sách dùng để dạy và học trong nhà trờng
- Dòng 4 : Lịch học trong nhà trờng


- Dòng 5 : Những ngời thờng đợc gọi là phụ huynh hs
- Dịng 6 : Nghỉ giữa buổi học


<i><b>* Trß ch¬i</b></i>


- HS đọc yêu cầu
- GV nêu cách chơi


- HS chơi - GV quan sát,
giúp đỡ


- HS kh¸c nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt


- C¸c nhóm trình bày lại ô
chữ :


+ 1 HS c t



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Nội dung dạy học <b><sub>Phơng pháp, hình thức tổ</sub></b>
<b>chức dạy học</b>


- Dòng 7 : Học trên mức khá


- Dòng 8 : Có thói xấu này thì không thể học giỏi
- Dòng 9: Thầy cô nói cho HS hiểu bài


- Dòng 10: Hiểu nhanh, tiếp thu nhanh, xử trí nhanh
- Dòng 11 : Ngời phụ nữ d¹y häc


L £ N L í P


D I Ơ U H à N H


S á C H G I ¸ O K H O A


T H ê I K H ã A B I Ó U


C H A M Ñ


R A C H ¥ I


H ä C G I ỏ I


L Ư ờ I H ọ C


G I ả N G B à I



T H Ô N G M I N H


C Ô G I á O


<i><b>Câu hỏi:</b></i>


- Cú cách nào để giải ơ chữ thật nhanh khơng?


<i>(T×m tõ hàng dọc trớc, viết ngay các chữ cái đầu tiên của các</i>
<i>hàng ngang...)</i>


- Trong nhng t ng ụ ch trờn, nhng t no ch hng?


<i>(diễu hành, giảng bài)</i>


- Đặt câu với từ <i><b>diễu hành</b></i>.


- Các từ nào chỉ tÝnh nÕt cđa mét vµi häc sinh? <i>(lêi häc)</i>


- Tìm từ trái nghĩa với từ đó : <i>chăm chỉ</i>


- HS khác nhận xét


- HS bình chọn nhóm thắng
cuộc


- GV nhn xét, hỏi thêm
- HS đại diện nhóm trả lời...
- HS khỏc nhn xột



- GV nhận xét


<i><b>Bài 2 :</b></i> <i><b>Chép lại các câu sau vào vở, thêm dấu phẩy vào chỗ</b></i>
<i><b>thích hỵp:</b></i>


a) Ơng em<i><b>,</b></i> bố em và chú em đều là thợ mỏ.


b) Các bạn mới đợc kết nạp đội đều là con ngoan<i><b>,</b></i> trò giỏi.
c) Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy<i><b>,</b></i>


tuân theo điều lệ đội và giữ gìn danh dự đội.


<i><b>C©u hái:</b></i>


- DÊu phẩy trong các câu trên có tác dụng gì?


<i>(Ngăn cách giữa các ý, các thành phần của câu.)</i>


- Dựa vào vai trò của dấu phẩy ta cần lu ý gì khi viết câu và
làm văn?


<i>(Chỳ ý s dng đúng dấu câu để bài viết đúng và hay)</i>
<b>D. Củng c - dn dũ:</b>


- Nội dung : Sửa lỗi sai về dấu phẩy trong các câu văn sau:

<i>Hậu là cậu</i>

<i><b>,</b></i>

<i> em họ tôi sống ở thành phố. Mỗi lần về</i>



<i>quê</i>

<i><b>,</b></i>

<i> cậu Hậu rất thích đuổi bắt châu chấu</i>

<i><b>,</b></i>

<i> cào cào</i>


<i>câu cá.</i>




- Dặn dò :


+ Tìm thêm các từ ngữ về chủ điểm này


<i><b>* Ltập, thực hành</b></i>


- GV treo bảng phụ ghi nội
dung


- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài


- HS lªn bảng điền dấu
- HS khác nhận xét
- GV Kluận, hỏi thêm
- HS trả lời


- HS khác nhận xét
- GV dánh giá


<i><b>* Trò chơi</b></i>


- GV nêu yêu cầu


- C¸c nhãm thi xem nhóm
nào làm nhanh, dán kquả
tr-ớc


- HS đọc kết quả, giải thích
cách làm



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Néi dung dạy học <b><sub>Phơng pháp, hình thức tổ</sub></b>
<b>chức dạy học</b>


+ Chú ý sử dụng dấu câu khi làm bài.


<i>*********************************************************************</i>


<b>Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010</b>


<b>TON</b>


<b>LUYN TP (Tit 30)</b>
<b>I. Mc tiêu</b>:


- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.
- VẬn dụng phép chia hêt trong giải toán.


- Bài tập cần làm: Bài 1, 2 ( cột 1,2,4), bài 3,4


<b>II. đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng con và vở bài tập


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Néi dung d¹y häc <b><sub>Php, hình thức tổ chức dạy</sub></b>


<b>học</b>
<i>2. Hớng dẫn làm bài tập</i>



<i><b>Bài 1</b></i>: <i><b>Tính:</b></i>


- Số d luôn nhỏ hơn số chia


<i><b>Bài 2: Đặt tính rồi tính:</b></i>


a)


<b>bài 3</b>


b)


- Cách đặt tính và tính :


+ ViÕt sè bÞ chia, kẻ, viết số chia
+ Tính


* Ltập, thực hành


- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng chữa
- HS khác nhận xét
- GV đánh giá
- HS nxét về số d
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở


- 8 HS lên bảng chữa bài
- HS khỏc nhn xột
- GV ỏnh giỏ


- Hs nêu cách đtính và tính
- HS khác nhận xét


- GV khái quát


<i><b>Bi 4: </b></i>Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:


<i>Trong các phép chia có d với số chia là 4, số d lớn nhất</i>
<i>của phép chia đó là:</i>


<i> 2 ,1 , 4,</i> <i>3</i>




<b>D. Cñng cè - dặn dò</b>


- GV treo bng ph
- 1 HS c yờu cầu
- HS làm vào nháp
- 1 HS làm trên bảng
- HS khác nhận xét
- GV đánh giá, hỏi thêm
- HS trả lời


36 6
36 6


0


<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


35 5
35 7
0


<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


28 4
28 7
0


<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>24 3
24 8
0


<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> 15</b></i> 2


14 7
1



<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


29 3
27 9
2


<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>31 4
28 7
3


<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> 46</b></i> 6
42 7
4


<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>36 5


35 7
1


<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i>53 6
48 8
5


<i><b> </b></i>


37 4
36 9
1


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>20 3
18 6
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Néi dung d¹y häc <b><sub>Php, hình thức tổ chức dạy</sub></b>
<b>học</b>


- Trò chơi: Trả lời nhanh “PhÐp chia hÕt hay cã d?”


- Cách chơi : GV nêu phép tính - 1 HS trả lời nhanh xem
đó là phép chia hết hay phép chia có d, nếu đúng thì đợc
nêu phép tính và u cầu bạn khác trả lời. Ai khơng trả lời
đợc hoặc chậm thì sẽ bị phạt.



- HS khác nhận xét
- GV đánh giá


*****************************************


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.


- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 cõu.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b> </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Rèn kỹ năng nói</b>


<b>Bài 1:Kể lại buổi đầu đi học</b> .


- Gv nêu yêu cầu các em cần nhớ lại buổi
đầu đi học của mình để kể lại một cách
chân thật , có cái riêng của mình .


- GV đưa câu hỏi giợi ý ghi bảng lớp .
- Cần nêu rõ buổi đầu em đến lớp là
chiều hay sáng ?



- Thời tiết thế nào ?
- Ai dẫn em đến trường ?
- Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao ?
- Buổi học đã kết thúc thế nào ?
- Cảm xúc của em về buổi học đó?
- YC học sinh kể


- HS kể –gv chốt lại 1 số ý chung nhất ghi
bảng lớp .


<b>Rèn kỹ năng viết</b>
<b>Bài tập 2:</b>


- Gv nêu yêu cầu bài tập .


<b>Hoạt động cá nhân và hoạt động nhân</b>
<b>đơi</b> .


- HS đọc yêu cầu bài tập 1 trang 52.
.


- 1 hs khá giỏi kể mẫu .
- Lớp và gv nhận xét .


- Từng cặp kể cho nhau nghe về buổi
đầu đi học của mình .


- 3 hoặc 4 hs .
- Thi nhau kể .



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- GV yêu cầu các em viết giản dị , chân
thật những điêù vừa kể .


- Các em có thể viết từ 5 đến 7 câu .


- Gv không yều cầu học sinh viết thành 1
bài văn đầy đủ .


- Gọi HS đọc bài viết


- GV tuyên dương hs .


<b>C .Củng cố dặn dò : (4') </b>


- Gv yêu cầu .


- Em nào chưa hồn thành bài viết ở lớp .
- Nhận xét tiết học .


<b>Hoạt động ca ùnhân</b>


- 1 hs đọc yêu cầu ( viết lại những điều
em vừa kể thành 1 đoạn văn từ 5 đến 7
câu )


- Hs viết bài vào vở bài tập trang 27.
Hoặc vào vở làm văn .


- Cả lớp và gv nhận xét .



- Chỉ ra những câu văn hay , những câu
nào chưa được cần phải chỉnh, sửa lại .
- HS bình chọn những bài văn hay .
- 2 hs viết hay đọc cho cả lớp nghe .
- HS về viết tiếp cho xong.


***********************************


<b>Thùc hµnh lun viÕt </b>
<b>Bµi 6</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.</b>


-Củng cố lại cách viết hoa chữ D , Đ qua bài tập sau:
-Viết tên riêng Kim Đồng cỡ chữ nhỏ .


-Viết câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ: Dao có mài có sắc, người có học mới khơn.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


GV: Mẫu chữ viết hoa D Đ.


Tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ viết sẵn trên giấy có dịng kẻ ô li
HS: Bảng con


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>A.Baøi cuõ</b>: (5’)



-Kiểm tra HS viết bài ở nhà.
-Viết bảng:Chu Văn An, Chim.
-Nhận xét.


<b> B.Dạy bài mới.</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài. (1’) </b></i>


<i><b>2.Hướng dẫn viết bảng con (10') </b></i>


<b>a.Luyện viết chữ hoa.</b>


-GV viết các chữ mẫu và hướng dẫn cách


-1 HS nêu lại nội dung bài trước.
-HS viết bảng lớp và bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

viết từng chữ.


- Chữ D cao mấy ô li?


- GV : chữ D gốm 1 nét kết hợp
của 2 nét cơ bản lượn 2 đầu
(dọc) và nét cong phải nối liền


tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.
- Chữ Đ viết giống chữ D nhưng có thêm
dấu gạch ngang ở giữa chữ



- Chữ K gồm mấy nét?


- Nét 1 và nét 2 giống chữ nào đã học ở
lớp 2?


-GV:Nét 3 là nét kết hợp của
2 nét cơ bản:móc xi phải
và móc ngược phải nối liền
nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ
giữa thân chữ


*Viết bảng con chữ:D, Đ,K


-Nhận xét về độ cao,các nét móc.


<b>b.Luyện viết từ ứng dụng.</b>


-GV đưa chữ mẫu: Kim Đồng


-Em có biết Kim Đồng là người như thế
nào?


-GV:anh là một trong những đội viên đầu
tiên của đội TNTP.Anh tên thật là Nông
Văn Dền quê ở bản Nà Mạ,huyện Hà
Quảng,tỉnh Cao Bằng,anh hi sinh lúc 15
tuổi(1943)


-Giáo viên viết mẫu và lưu ý HS cách nối
nét từ chữ hoa sang chữ thường.



*Viết bảng con: Kim Đồng
-Nhận xét.


<b>c.Luyện viết câu ứng dụng.</b>


-GV đưa ra câu tục ngữ: Dao có mài mới
sắc,người có học mới khơn.


-GV:con người phải chăm học mới khơn
ngoan, trưởng thành.


*Viết bảng con :Dao


Chữ D cao 2,5 ơ li


3 nét.


Giống chữ i hoa


-HS viết mỗi chữ 2 đến 3 lần .
-HS đọc từ ứng dụng.


-HS trả lời.


-HS viết bảng con từ ứng dụng
-HS đọc câu tục ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

-Nhận xét.



<i><b>3.Hướng dẫn HS viết vào vở. (12’) </b></i>
-GV nêu yêu cầu viết chữ cỡ nhỏ.
+1 dòng chữ D.


+1 dòng chữ Đ K
+2 dòng Kim Đồng.
+5 lần câu tục ngữ.


-Yêu cầu HS viết đúng độ cao,nối nét
trình bày bài đẹp.


<i><b>4.Chấm chữa bài.</b></i>


-Thu vở chấm-Nhận xét về trình bày bài
viếtcủa HS


<i><b>C.Củng cố- Dặn dò (5’) </b></i>


-Về nhà viết tiếp-Học thuộc câu tục ngữ.
Luyện viết ở nhà


-HS viết bài theo yêu cầu của GV, chú ý
tư thế ngối viết, couch cầm bút




*********************************************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Tuần 7</b>




Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010


<b>Toán</b>


<b>BNG NHN 7</b>


I/


<b> Mục tiêu : </b>


-Bước đầu thuộc bảng nhân 7.Vận dụng phép nhân 7 trong việc giải toán.
-Làm tính, giải tốn nhanh, chính xác.


<b>II/ Phương tiện</b>


Các tấm bìa 7 chấm trịn


III/ Các ho t ạ động d y h c ạ ọ


.


<b> Bài 1.Nêu yêu cầu </b>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Lớp và giáo viên nhận xét .


<b>Bài 2</b> : Nêu yêu cầu bài
-Một tuần lễ có mấy ngày?
-Bài tốn u cầu tìm gì?



-Lớp và giáo viên nhận xét- nêu lời
giải khác.


<b>Bài 3: Nêu yêu cầu bài </b>


 Tính nhẩm


Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.


- Học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả phép
tính


7 x 2 = 14 7 x 3 =21 7 x 4 = 28
7 x 1 = 7 7 x 6 = 42 7 x 7 = 49
7 x 9= 63 7 x 10 = 70 0 x 7= 0
 Học sinh đọc đề.


-Mỗi tuần lễ có 7 ngày. Hỏi 4 tuần lễ có
bao nhiêu ngày?


-Mỗi tuần lễ có 7 ngày.
-Số ngày của 4 tuần lễ.


- 1 học sinh lên bảng làm – lớp làm vào vở
.


Tóm tắt:
a, 1 tuần lễ: 7 ngày



4 tuần lễ: ….ngày?
Bài giải.


Cả 4 tuần lễ có số ngày.
7 x 4 = 28(ngày)
Đáp số: 28 ngày.
b,6 tuần lễ có số ngày lµ :


6 x7 =42 (ngµy )


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?


- Lớp và giáo viên nhận xét .


-GV Giảng: Trong dãy số này, mỗi số
đều bằng số đứng ngay trước nó cộng
thêm 7. hoặc bằng số đứng ngay sau
nó trừ đi 7.


- HS đọc xuôi. Đọc ngược dãy số vừa
tìm được.


5.<b>Củng cố – dặn dị</b>:


-u cầu HS đọc thuộc lòng bảng
nhân 7 vừa học.Làm bài trong vở bài
tập. Chuẩn bị tiết sau.


-Nhận xét tiết học.



Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ơ
trống :


-Bài tốn u cầu chúng ta đếm thêm 7 rồi
viết số thích hợp vào ô trống.


7 14 21 <b>28</b> 35 42 49 56 63 70
- Học sinh thi đua làm nhanh , làm đúng .


**********************************************


<b>Luyện đọc </b>

<b>Lùa và ngựa</b>



<i> </i>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


 Biết đọc lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( Lừa , Ngựa ) Chú ý các từ : Khẩn


khoản , kiệt lực , rên lên ....


- Hiểu từ ( SHS ) ( 1 từ ) + khẩn khoản


 Hiểu ý nghĩa của câu chuyện . Bạn bè phải thương yêu giúp đỡ nhau những lúc khó


khăn . giúp đỡ bạn nhiều khi là giúp chính mình , bỏ mặc bạn chính là làm hại
mình .


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b> GV: </b>Tranh minh hoạ bài


Bảng phụ chép lời 2 nhân vật ( Lừa , Ngựa )


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b> (5’) : “Trận bóng


dưới lịng đường”


_ Bài học rút ra từ truyện
Nhận xét kiểm tra


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’) </b>


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc (15’) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

a. Gv đọc mẫu


_ Tranh + nội dung tranh: Vì khơng
giúp lừa từ đầu nên ngựa đã gánh chịu
hậu quả.


b. Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ
* Đọc từng câu:


(sửa sai nếu có)



* Đọc từng đoạn trước lớp
Gv chia đoạn : 2 đoạn


Đoạn 1 : “Từ đầu ...chị đâu”


Hướng dẫn : đọc đúng giọng nhân vật.
* Lừa nói với ngựa với giọng như thế
nào?


Rút từ : khẩn khoản : nài nỉ người khác
1 điều gì


Vì sao lừa phải xin ngựa giúp?
Rút từ.


Gv đưa bảng phụ chép 2 câu nói với
lừa và ngựa


Đoạn 2: cịn lại .


_ HD giọng đọc của ngựa
_ Nhấn giọng


_ Đọc đoạn lần 2 .


* Đọc từng đoạn trong nhóm
Quan sát , nhận xét
* Đọc đồng thanh .



Đọc cả bài ( cá nhân )


<b>3. Tìm hiểu bài . (7') </b>


Câu hỏi : Lừa khẩn khoản xin ngựa
điều gì ?


Câu hỏi 2 : Ngựa có giúp Lừa khơng ?
vì sao ?


Ngựa ích kỉ , chỉ nghĩ đến mình mà


_ Học sinh lắng nghe + quan sát tranh


_ Học sinh đọc nối tiếp từng câu ( Chú ý
sửa sai theo HD của Gv )


_ Học sinh chia đoạn .
_ 1 học sinh đọc đoạn 1 :
Giọng đọc người dẫn chuyện :
Giọng Lừa : mệt mỏi , cầu xin


Giọng Ngựa : lạnh lùng , thờ ơ -> khẩn
khoản .


-> kiệt sức ( SHS )


_ 1 học sinh đọc lại đoạn 1.


_ 1 học sinh đọc đoạn 2 : nhận xét



_ Chú ý giọng Ngựa : rên lên , hối hận
( dại dột , không muốn , gấp đôi


_ Nhóm đội hoạt động : Đọc và nhận xét
sửa sai trong nhóm .


_ 2 nhóm nối tiếp đọc 2 đoạn ĐT .
_ 2 học sinh đọc cả bài ( CN )


_ Lớp đọc thầm đoạn 1 .


_ Lừa xin Ngựa mang đỡ dù chỉ chút ít đồ
.


_ Học sinh thảo luận nhóm đơi .
_ Ngựa ích kỉ , chỉ nghĩ đến mình .
_ Ngựa nói việc ai nấy lo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

không giúp đỡ Lừa -> Hậu quả như thế
nào ?


Câu hỏi 3 : Câu chuyện kết thúc như
thế nào ?


_ Đọc lời than thở của Ngựa
Câu hỏi chốt bài .


_ Câu chuyện muốn nói với em điều gì


?


_ Gv : Bạn bè phải thương yêu giúp
đỡ nhau lúc khó khăn .Giúp bạn nhiều
khi chính là giúp đỡ mình .


Không nên ích kỉ như chú Ngưa trong
bài .


<b>4. Luyện đọc lại. (5’)</b>


_ Đọc đoạn .


_ Hoạt động nhóm , luyện đọc , phân
vai : người dẫn chuyện : Lừa , Ngựa .
_ Thi đọc phân vai giữa các nhóm 3 .
_ Tổng kết thi đua


<b>C . Củng cố – dặn dò</b> : (3')


_ Em đã bao giờ từ chối giúp đỡ bạn
khi bạn gặp khó khăn chưa ? Suy nghĩ
của em về việc làm đó ?


_ Về nhà
_ Chuẩn bị


_ 1 học sinh đọc đoạn 2 – lớp đọc thầm
theo .



_ Lừa kiệt sức ngã và chết . Người chủ
chất tất cả lên lưng Ngựa . Ngựa ân hận vì
đã khơng giúp đõ Lừa .


_ 1h đọc 2 câu cuối bài .


_ Thaûo luận nhóm đôi và báo cáo kết quả
thảo luận CH chốt bài


_ 2 học sinh đọc nối tiếp đoạn ( 1 lần )
_ Nhóm 3 đọc theo phân vai .


_ Học sinh thi đọc giữa các nhóm
_ Lớp nhận xét bình chọn .


_ 2-3 học sinh trả lời .
_ Đọc lại bài .


_ c bi Bn .


**********************************************************************


Thứ t ngày 20 tháng 10 năm 2010
<b>TON</b>


<b>GP MT S LấN NHIU LN</b>.


<b>I/ Mc tiờu : </b>


-Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số đó với số lần).Biết phân biệt nhiều


hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần.


-Hs thực hiện tính nhanh, đúng, chính xác.lµm bµi tËp
II/ Các ho t ạ động d y h c ạ ọ


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Bài 1-Gọi 1 HS đọc đề bài.</b>
Tóm tắt


bi xanh :
bi đỏ :


….? Viªn
-Yêu cầu HS làm bài


-Chữa bài , nêu lời giải khác


<b>Bài 2-Yêu cầu HS đọc đề toán, tự vẽ sơ v</b>
gii.


Túm tt
Bình : 7 tuổi


Anh bìnhhơn Bình 5 tuổi.
….? Ti
-Chữa bài


<b>Bài 3-u cầu HS đọc đề tốn, tự vẽ sơ đồ và</b>
giải.


Tóm tắt


7 ti


b×nh :
Bè b×nh


….? Tuæi
-Chữa bài


<b>Bài 4Kẻ bảng như SGK</b>
Hd mẫu


Y/ c Hs lên bảng điền nối tiếp
Chữa bài - Nêu cách làm


+Muốn tìm một số nhiều hơn số đã cho một
số đơn vị ta làm như thế nào ?


+ Muốn tìm một số gấp số đã cho một số lần
ta làm như thế nào ?


<b>3.Củng cố-Dặn dị (4p) </b>


+Muốn gấp một só lên nhiều lần ta làm ntn?
Hoàn thành VBT


Nhận xét tiết học.


- HS nêu yêu cầu bài .


1 HS lên bng, c lp lm bng con


Bi gii


Hòa có số viên bi là l:
12 x 2=24(viên )
Đáp số: 12 viªn
- HS đọc yêu câu bài


- 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp lm vo v.
Bi gii


Anh bình có số tuổi là
7 + 5 = 12 (tuæi)


Đáp s: 12 tuổi


Bi gii
Bố Bình có số tuổi là


7 x5 =35 (tuæi )


Đáp số :35 tuổi




S ó cho <b><sub>3</sub></b> <sub>6</sub> <sub>7</sub>


Nhiều hơn số đã cho 5


đơn vị <b>8</b> 11 12



Gấp 5 lần số đã cho <b><sub>15</sub></b> <sub>30</sub> <sub>35</sub>


- Muốn tìm một số nhiều hơn số đã cho một
số đơn vị ta lấy số đó cộng với phần hơn.
-Muốn tìm một số gấp số đã cho một số lần ta
lấy số đó nhân với số lần.


- HS trả lời.


*****************************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>


- Biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh sự vật với con người.Tìm được các
từ chỉ hoạt động, trạng thái.


-Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, tập làm văn chính
xác .


- Hs

lµm bµi tËp thùc hµnh



<b>II/ Các hoạt động dạy học </b>
<b>Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 1</b>-Gọi 1 HS đọc đề bài.


-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.


-Chữa bài



<b>Bài 2</b>-Gọi HS đọc đề bài.


-Hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ
được kể lại ở đoạn truyện nào?


-Vậy muốn tìm các từ chỉ hoạt động chơi
bóng của bạn nhỏ chúng ta cần đọc kỹ
đoạn 1 và đoạn 2 của bài.


-Yêu cầu HS tìm các từ chỉ hoạt động
chơi bóng của các bạn nhỏ theo yêu cầu.


-Yêu cầu HS đọc và nhận xét các từ bạn
tìm được trên bảng.


<b>Bài 3</b>-Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó đọc
lại đề bài tập làm văn tuần 6.


-GV yêu cầu HS tự làm bài.


-Chữa bài: GV gọi 1 HS đọc từng câu
văn trong bài tập làm văn của mình.


1 HS đọc đề bài và câu thơ
-4 HS lên bảng làm


HS cả lớp làm VBT


a)Trẻ em như búp trên cành.
b)Ngôi nhà như trẻ nhỏ.



c)Cây pơ-mu im như người lính
canh.


d)Bà như quả ngọt chín rồi.


2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm
theo.


-Đoạn 1 và đoạn 2.


-1 HS đọc lại đoạn 1 và đoạn 2
của bài Trận bóng dưới lịng
đường.


-1 HS lên bảng , lớp làm VBT.
-Các từ chỉ hoạt động chơi bóng :
cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng,
chuyền bóng, dốc bóng, sút bóng,
chơi bóng.


-Các từ chỉ thái độ của Quang và
các bạn khi vơ tình gây tai nạn cho
cụ già là: hoảng sợ, sợ tái người.
1 HS đọc đề bài 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

3.<b>Củng cố- Dặn dò (3p) </b>


Hơm nay học bài gì ?Lấy ví dụ từ chỉ hoạt
động, trạng thái?



Hoàn thành VBT, tìm các từ chỉ hoạt
động, trạng thái có trong bài tập đọc Bận.
Nhận xét tit hc.


-Hs nờu


********************************************************************


Thứ sáu ngày22 tháng 10 năm 2010



<b>TON</b>
<b>BNG CHIA 7</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


-Bước đầu thuộc bảng chia 7; vận dụng bảng chia 7 trong giải tốn có lời văn
có một phép chia 7).


-Học thuộc bảng chia 7, làm tính, giải tốn nhanh, chính xác.
II/<b>Phương tiện :</b>Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm trịn.


III/Các ho t ạ động d y – h c:ạ ọ
<b>Luyện tập </b>:


<b>Bài 1.</b>Nêu yêu cầu của bài


-Y/c HS nhẩm miệng - Nối tiếp nhau
nêu kết quả


-Nhận xét sửa sai.



Nhận xét các phép tính bài tập 1 ?


<b>Bài 2.</b>Y/c Hs nhẩm miệng - Nối tiếp
nhau nêu kết quả


Chữa bài - nhận xét từng cột tính


<b>Bài 3</b>-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài tốn cho biết những gì ?
-Bài tốn hỏi gì ?


-Lớp và giáo viên nhận xét nêu lời
giải khác


-YC HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở.


Tính nhẩm.


21:7 = 28 : 7 = 4
35:7 = 14 : 7 = 2


0 : 7 = 0
Tính nhẩm


a, 7 x 8 -37 =56 -37 = 19


b, 56 : 7 +11 = 8 +11 = 19
C, 63 : 5 +10 = 9 +10 = 19



 1 HS đọc đề bài.


-Có 42 lÝt rãt đều vµo 7 can. Hỏi mỗi can


có bao nhiêulÝt ?


-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Bài giải


Mỗi can có số lÝt níc m¾n là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Bài 4</b>-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài tốn cho biết những gì ?
-Bài tốn hỏi gì ?


-YC HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở.


? Em có nhận xét gì về 2 bài tốn giải
trên?


5.<b>Củng cố – dặn dò</b>: (2/ <sub>)</sub>


-Gọi một vài HS đọc bảng chia 7.


-Về nhà làm vào vở bài tập và học
thuộc bảng chia 7.


-Nhận xét tiết học .



-Bài tốn cho biết có 42

lít nớc mắn rót


u cho các can .hỏi có bao nhiêu can



nớc mắn

.


-1 HS lờn bng, c lp lm vo v.
Bi gii


Có số can nớc mắn là


42 : 7 =6 (can)
ỏp s: 6 can


*****************************************


<b>tập làm văn</b>


<b>NGHE K: </b>

<b>không </b>

nỡ

<b> nhìn</b>

<b>- TP T CHC CUC HP</b>.


<b>I/ Mục tiêu : </b>


- Nghe - kể câu chuyện : <b>“ Khơng nỡ nhìn”.</b> Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức
cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của học sinh trong cộng
đồng.


- Kể lại và hiểu được nội dung câu chuyện : <b>“ Khơng nỡ nhìn” </b>. Tích cực tham
gia phát biểu ý kiến trong cuộc họp.

lµm bµi tËp .



<b>II/ Các hoạt động dạy học </b>


<b> Hd làm bài tập</b>


<b>HĐ1: Kể chuyện : Khơng nỡ nhìn.</b>


-GV kể câu chuyện lần 1.


-Nêu từng câu hỏi về nội dung
truyện cho HS trả lời.


+Anh thanh niên làm gì trên chiếc
xe bt ?


+Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì ?
+Anh trả lời thế nào ?


-GV kể câu chuyện lần 2.


-u cầu 2 HS kể trong nhóm đơi
-Tổ chức cho HS thi kể lại câu
chuyện.


-HS cả lớp theo dõi.
-Nghe và trả lời câu hỏi.


+Anh ngồi, hai tay ôm lấy mặt.


+Bà cụ thấy vậy liền hỏi anh: “Cháu nhức
đầu à ? Có cần dầu xoa khơng ?”


+Anh nói nhỏ: “ Khơng ạ. Cháu khơng nỡ


ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải
đứng.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

-Em có nhận xét gì về anh thanh
niên trong câu chuyện trên ?


<b>HĐ2: Tổ chức cuộc họp. </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2.
-Hỏi: Nội dung của cuộc họp tổ là gì
?


-Nêu trình tự của một cuộc họp
thông thường.


-GV nêu lại những điều cần chú ý
khi tiến hành cuộc họp.


<b>Tiến hành họp tổ</b>: (5/<sub> )</sub>


-Giao cho mỗi tổ một trong các nội
dung mà SGK đã gợi ý, yêu cầu các
tổ tiến hành họp tổ.


-Theo dõi và giúp đỡ HS từng tổ.


<b>Thi tổ chức cuộc họp</b>: (8/<sub> )</sub>


-3 tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp,
GV là giám khảo.



-Kết luận và tuyên dương tổ có
cuộc họp tốt, đạt hiệu quả.


5.<b>Củng cố – dặn dò</b>: (1/<sub> )</sub>


- Nêu lại trình tự diến biến của cuộc
họp?


- HS chuẩn bị bài sau.


-Làm việc theo cặp.


-3 đến 4 HS thi kể, cả lớp bình chọn bạn
kể hay nhất.


-Anh thanh niên thật vơ tình vì khơng biết
nhường chỗ cho các cụ già và phụ nữ,...
-1 HS đọc.


-HS nêu các nội dung gợi ý.
+ Mục đích cuộc họp


+ Tình hình chung


+ Ngun nhân dẫn đến tình hình đó
+ Cách giải quyết


+ Giao việc cho mọi người



-Các tổ HS tiến hành họp theo hướng dẫn.
-3 tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp




-Gọi HS đọc y/c.


? Nội dung của cuộc họp tổ là gì ?
-Nêu trình tự của một cuộc họp thơng
thường


Thực hành luyện viết


E, Ê - Ê-đê



<b>I. Mơc tiªu: </b>Cđng cè cách viết chữ hoa E, Ê thông qua bài tập øng dơng


4.

Viết tên riêng Ê-đê bằng chữ cỡ nhỏ


5.

ViÕt c©u øng dơng: Em thn anh hoµ lµ nhµ cã phóc.

<b> </b>

b»ng ch÷ cì
nhá



- Yêu cầu viết đều nét, đúng độ cao, đúng khoảng cách giữa các chữ.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Mẫu chữ E, Ê hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Néi dung dạy học <b><sub>Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy</sub></b>



<b>hc</b>
<i><b>A. Ơn định tổ chức </b></i>


<i><b>B. KiĨm tra bµi cị</b></i>
- NhËn xét bài viết trớc


-Viết<b>: </b>

Kim Đồng, Dao



<i><b>* Kim tra, ỏnh giỏ</b></i>


- GV nhận xét bài viết


- HS nhắc lại từ và câu ứdụng
- HS viết vào bảng con


- HS nxột, GV ỏnh giỏ
<i><b>C. Bi mi</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập cách viết
chữ hoa E, Ê


<i><b>* Trực tiếp</b></i>


- GV giới thiệu, ghi tên bài


2. H ớng dẫn viết trên bảng con



<i><b>2.1 Luyện viết chữ hoa</b></i>


- Các chữ viết hoa : E, Ê


<i><b>* Trực quan, luyện tập</b></i>


- HS tìm các chữ viết hoa trong bài
- Hs qsát chữ mẫu


<i><b>2.2 Luyn vit t ng dụng</b></i> : Ê-đê


- Ai biết gì về tên riêng Ê- đê?


<i>(Ê - đê là một dân tộc thiểu số, có trên 270.000</i>
<i>ngời, sống chủ yếu ở các tỉnh Đắc Lắc và Phú Yên,</i>
<i>Khánh Hòa)</i>


<b>- Lu ý:</b> Viết 1 dấu gạch nối giữa 2 chữ Ê và đê
trong tên riêng Ê - đê.


- HS đọc từ ứng dụng


- H gthiƯu, Gv bsung nÕu cÇn


- HS viết trên bảng con - GV giúp đỡ
- HS nhận xét bài bạn


- GV nhận xét


<i><b>2.3 Luyện viết câu ứng dụng</b></i>



Em thuận anh hoà là nhà có phúc



? Câu tục ngữ nói lên điều g×?


<i>(Anh em thơng u nhau, sống hịa thuận là hnh</i>
<i>phỳc ln ca gia ỡnh)</i>


Luyện viết các chữ :

Em



- HS đọc câu ứng dụng


- HS gi¶i thÝch ý nghĩa của câu
- HS khác bổ sung


- GV nhận xét, chèt


- HS viết trên bảng con - GV giúp đỡ
- HS nhận xét bài bạn


- GV nhËn xÐt
3. H íng dẫn viết vào vở tập viết


Yêu cầu :


+ Viết chữ E 1 dòng
+ Viết chữ

Ê : 1 dòng



+ Viết tên riêng Ê-đê: 2 dòng
+ Viết câu tục ngữ : 5 lần



 Lu ý: viết đều nét, đúng độ cao, khoảng cách
giữa các chữ, dấu gạch ngang ngắn, nằm giữa 2
dòng kể ngang 1 v 2.


<i><b>* Luyện tập</b></i>


- HS nêu yêu cầu viết trong vë BT
- GV nãi l¹i, lu ý HS khi viÕt


- HS viết - GV quan sát, uốn nắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Nội dung dạy học <b><sub>Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy</sub></b>
<b>học</b>


<i><b>D. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Quan sỏt bi vit p


- Dặn dò : viết cẩn thận, học thuộc câu tơc ng÷


- GV chọn bài viết đẹp - HS quan sỏt,
hc tp.


- GV nhận xét giờ học, dặn dò


***************************************************************


Nhn xột ỏnh giỏ bi son



<b>Tuần 8</b>



Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010


<b>toán</b>
<b>LUYN TP</b>


<b>A/ Mc tiờu</b> : - Thuc bảng chia 7 và vận dụng bảng chia 7 để làm tính và giải tốn liên
quan đến bảng chia 7.


- Biết

lµm bµi tËp



<b>B/ Đồ dùng GV HS:</b> - SGK.
<b>C/ Hoạt động GV - HS</b> :


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>b) Luyện tập:</b>


<b>Bài 1</b>: -Gọi HS sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở nháp.


- Gọi HS nêu miệng kết quả của các phép
tính.


Lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<b>Bài 2</b> :- Yêu cầu HS sinh nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng con.


- Mời 2HS làm bài trên bảng lớp.


- Giáo viên nhận xét bài làm của HS sinh.


- Một em nêu yêu cầu đề bài .
- Cả lớp tự làm bài vào vở .


- 3HS nêu miệng kết quả nhẩm, lớp bổ
sung.


24: 4 = 6 24 : 6 = 4 28 : 7 = 4
42 : 7 = 6 42 : 6 = 7 49 : 7 =7
...0 :7 = 0...
- Một HS sinh nêu yêu cầu bài.


- Cả lớp làm bài trên bảng con, 2 em làm
bài trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Bài 3</b> -Gọi HS sinh đọc bài 3, cả lớp đọc
thầm.


- H/dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.


<b>Bài 4</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết quả.
- Nhận xét bài làm của HS sinh.



<b>3) Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết HS
- Dặn về nhà HS và làm bài tập


0 4 0 5 0 3 0 9
...


- 1HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét.


<b>Giải :</b>


<i><b>A,8x7-30=56-30=14 d,5x7+35</b></i>
<i><b>B,42:7 +14 =6+14=20</b></i>


<i><b>C,63:7 +11 =9 +11 =20 </b></i>


- Cả lớp tự làm bài.


- 2HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ
sung.


+ a: 35:5=7(kg)
+ b: 42:6=7(m)
+ c, 21: 7 = 3 (l )
- HS đọc bảng chia 7.


- Về nhà HS bài và làm bài tập.


********************************************


TẬP ĐỌC


NHỮNG CHIẾC CHNG REO



I.Mục đích , yêu cầu


- Biết đọc với giọng kể vui, nhẹ nhàng.


- đọc đúng các từ ngữ: Túp lều, lò gạch, vào lò, nhóm lửa, nặn, cái núm, …(MB); giữa,
vàng xỉn, rủ, nhỏ, cửa, những,…(MN


- Hiểu nội dung bài: Tình cảm thân thiết giữa bạn nhỏ và gia đình bác thợ gạch. Món
q bình dị của bác thợ đóng gạch đã làm cho ngày Tết năm ấy của gia đình bạn nhỏ
ấm áp và náo nức hẳn lên.


Học thuộc lòng đoạn văn.
II .Đồ dùng dạy- học


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

A. (5') Kieåm tra bài cũ.


- Gọi 4 HS luyện đọc thuộc lịng bài thơ:
“Tiếng ru ” và trả lời câu hỏi về nội dung
bài đọc trong SGK.


+ Câu chuyện muốn khuyên các em điều
gì? .



- Nhận xét, cho điểm.
B.Dạy bài mới


1. (1') Giới thiệu bài:
- Ghi đề bài .


2. (15') Luyện đọc


b.GV đọc mẫu bài thơ : giọng kể vui, nhẹ
nhàng .


- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
đểcó biểu tượng về cây nêu .


b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp
giải nghiã từ .


+Luyện đọc từng câu .


+ Y/ cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu (2
lượt)


- GV viết các từ khó lên bảng: Túp lều,
giữa, vàng xỉn, rủ, nhỏ, cửa, những .


- HS phát âm từ khó. GV theo dõi sửa
chữa


+Đọc từng khổ thơ trước lớp .



- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau đọc từng
đoạn


- GV chia bài văn thành 4 đoạn như sau để
HD các em luyện đọc.


* Đoạn 1: Từ đầu đến … đóng gạch.


* Đoạn 2: Từ tơi rất thích đến … đễ tạo ra
tiếng kêu.


* Đoạn 3: Từ bác thợ gạch đến … treo lên
cây nêu trước sân .


* Đoạn 4: Câu cuối bài .


- GV nhắc HS nghỉ hơi đúng giữa các dòng
thơ , khổ thơ.


- 4 HS đọc thuộc lòng.
- HS nhận xét .


- Nhắc lại đề bài.




--- HS mở SGK/ đọc thầm


- HS quan sát tranh minh hoạ



--1 HS khá đọc lại.






--- Mỗi HS đọc 1 câu đến -> hết bài .




--- HS nêu từ khó đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

+ Giải nghĩa từ: ( trị ú tìm, cây nêu ) .
d, Luyện đọc từng đoạn trong nhóm .


- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
nhóm.


- Cả lớp đọc đồng thanh ( Giọng nhẹ
nhàng) .


d, Thi đọc giữa các nhóm.
- Thi đọc cánhân


- GV, cảlớp NX, bình chọn nhóm đọc hay
nhất


3. (7') Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Đoạn 1:



- Yêu cầu HS cả lớp đọc thầm và trả lời.
+ Câu 1: Nơi ở của gia đình bác thợ gạch
có gì đặc biệt?


* Đoạn 2; 3.


- Yêu cầu HS cả lớp đọc thầm và trả lời
+ Câu 2: Tìm những chi tiết nói lên tình
thân giữa gia đình bác thợ gạch với cậu bé?
* Đoạn 4:HS cả lớp đọc thầm,trả lời.


+ Câu 3: Những chiếc chuông đất nung đã
đem lại niềm vui như thế nào cho gia đình
bạn nhỏ?


GV chốt lại: Qua bài này chúng ta đã thấy
được: Tình cảm thân thiết giữa bạn nhỏ và
gia đình bác thợ gạch. Món q bình dị của
bác thợ đóng gạch đã làm cho ngày Tết
năm ấy của gia đình bạn nhỏ ấm áp và náo
nức hẳn lên .


4. (5') Luyện đọc lại


- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn 1 đoạn chọn
đọc mẫu:


- GV hướng dẫn HS đọc đoạn văn với


- 4 nhóm nối tiếp đọc 4 đoạn


- Cả lớp đọc ĐT cả bài thơ


- Mỗi nhóm cử 1HS đại diện nhóm lên thi
đọc.


- Nhận xét ,bình chọn .
- 1HS đọc thành tiếng.


+ Là một túp lều bằng phên rạ, ở giữa
cánh đồng, xung quanh lều xếp đầy
những hàng gạch mới đóng.


- 1 HS đọc.


+ Cậu thường ra lị chơi trị ú tìm với các
con bác thợ gạch...


- 1HS đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

giọng kể vui , nhẹ nhàng, ngắt giọng đúng
sau các dấu câu và nhấn giọng hợp lí.


- HS thi đọc đoạn văn .
- HS thi đọc cả bài.


- GV theo dõi ,NX, bình chọn bạn đọc hay
nhất, cho điểm tuyên dương trước lớp.


C. (3') Củng cố dặn dò
- Về đọc bài nhiều lần


- Chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét tiết học .


- 2 HS thi đọc đoạn văn .
- 2 HS thi đọc cả bài
- Cả lớp NX, bình chọn


Thø t ngày 13 tháng 10 năm 2010


<b>toán</b>


<b>LUYN TP</b>


<b>A/ Mục tiêu</b> – Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần
và vận dụng vào giải toán.


- Giáo dục HS tính cẩn thận trong giải toán.


<b>B/ Đồ dùng GV HS:</b>


<b>C/ Các hoạt động GV - HS</b> :


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>b) Luyện tập:</b>


<b>Bài 1</b>: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu cầu
BT.


- Mời 1HS giải thích bài mẫu.



- Yêu cầu HS tự làm các bài còn lại.
- Gọi HS nêu kết quả.


- GV nhận xét chốt lại câu đúng.


<b>Bài 2</b> : -Yêu cầu HS sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.


- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT.


- Một em giải thích bài mẫu.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .


- HS sinh nêu miệng kết quả nhẩm. Cả lớp
nhận xét, tự sửa bài (nếu sai).


Chẳn hạn : 6 gấp 5 lần bằng 30 (6 x 5 =
30) và 30 giảm đi 6 lần bằng 5 (30 :6 = 5)
- 7 gấp 6 lần bằng 42 (7 x 6 = 42 )và giảm
2 lần bằng 21 ( 42 : 2 = 21 )...
- 2HS nêu bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Gọi 2 em lên bảng chữa bài, mỗi em làm 1
câu.


- Nhận xét bài làm của HS sinh.
- Cho HS đổi vở để KT bài nhau.


<b>Bài 3</b> - Gọi 1 HS sinh đọc bài 3( nếu còn


thời gian).


- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện.


- Gọi một HS sinh lên bảng giải.


Bµi :4


- Nhận xét bài làm của HS sinh.


<b>3) Củng cố - Dặn dò:.</b>


+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế
nào?


- Nhận xét đánh giá tiết HS.


- 2 em lên bảng chữa bài. Cả lớp theo dõi
bổ sung.


*Giải : khèi líp 3 cã sè häc snh lµ
84 : 4= 21 (HS )


đáp số : 21 HọC SINH


* Gii : Sơn có số quả cam là :
35:7=5 (qu¶)


- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.


- Một em đọc đề bài sách giáo khoa.


- HS neâu.


- Cả lớp làm vào vào vở bài tập.


- 1 em lên bảng giải bài, cả lớp bổ sung:
+ Độ dài đoạn AB là 8 cm.


+ Độ dài đoạn thẳng M N giảm đi 4 lần :
8: 4 = 2 (cm)


+ Vẽ đoạn MN có độ dài 2 cm.


- Vài HS sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà HS bài và làm bài tập cịn lại.


<b>**************************************</b>
<b>lun tõ & c©u</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ: CỘNG ĐỒNG- ƠN KIỂU CÂU AI LÀM GÌ ?</b>


<b>A/ Mục tiêu</b>: - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT 1)


- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi:Ai (cái gì, con gì) ?Làm gì?(BT3)
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định( BT4).


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
<b>Hướng dẫn HS sinh làm bài tập:</b>



*<b>Bài 1</b>:- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp
đọc thầm.


- Mời 1HS làm mẫu (xếp 2 từ cộng đồng,
cộng tác vào bảng phân loại).


- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.


- Mời 1 em lên bảng làm bài, đọc kết quả.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng .


* <b>Bài 2</b> : - Yêu cầu 2 HS đọc nội dung BT,
cả lớp đọc thầm.


- Giáo viên giải thích từ “cật” trong
câu"Chung lưng đấu cật": lưng, phần lưng ở
chỗ ngang bụng (Bụng đói cật rét) - ý nói
sự đồn kết, góp sức cùng nhau làm việc .
- Yêu cầu HS sinh trao đổi theo nhóm.
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng (câu a và c
đúng: câu b sai).


+ Em hiểu câu b nói gì?
<i>+ Câu c ó ý nói gì?</i>


- Cho HS HS thuộc lòng 3 câu thành ngữ,
TN.


<b>* Bài 3: </b>



- Gọi 1HS đọc nội dung BT. Cả lớp đọc


- Một em đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc
thầm.


- Một em lên làm mẫu.


- Tiến hành làm bài vào VBT.


- 1HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ
sung.


Người trong
cộng đồng


Cộng đồng, đồng bào,
đồng đội, đồng hương.
Thái độ hoạt


động trong
cộng đồng


Cộng tác, đồng tâm ,
đồng tình.


- Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2
- Cả lớp đọc thầm bài tập .


- Cả lớp trao đổi và làm bài vào vở.



- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả
lớp nhận xét bổ sung


* Tán thành các câu TN:


+ Chung lưng đấu cật (sự đoàn kết )


+ Ăn ở như bát nước đầy ( Có tình có
nghĩa )


- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

thầm.


- Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.


- Mời 2HS lên bảng làm bài: Gạch 1 gạch
dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì,
con gì)? Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời
cho câu hỏi làm gì?


- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.


<b>* Bài 4:</b> - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp
theo dõi trong SGK, trả lời câu hỏi:


+ 3 câu văn được viết theo mẫu câu nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.



- Gọi HS nêu miệng kết quả.


- GV ghi nhanh lên bảng, sau đó cùng cả
lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<b>3) Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung bài HS.


- Dặn HS sinh về nhà HS ,xem trước bài
mới.


- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi bổ
sung.


Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.
Các em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi.
- 5 em nộp vở để GV chấm điểm.


- 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm và
trả lời:


+ 3 câu văn được viết theo mẫu câu Ai làm
gì?


- Cả lớp tự làm bài.


- 1 số em nêu miệng kết quả, cả lớp nhận
xét chữa bài:



Câu a: Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người
thân?


Câu b: Ông ngoại làm gì?
Câu c: Mẹ bạn làm gì?


********************************************************************


Thø s¸u ngày 15 tháng 10 năm 2010


<b>toán</b>


<b>LUYN TP</b>


<b>A/ Mục tiêu </b> : - Củng cố về: Tìm một thành phần chưa biết của phép tính; nhân số
có 2 chữ số với số có một chữ số; chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số; .


- G/dục HS u thích mơn HS.


<b>B/ Đồ dùng GV HS:</b>


<b>C/ Các hoạt động GV - HS:</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>Tổ chức, hướng dẫn HS làm BT:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

-Yêu cầu lớp cùng làm mẫu một bài.
- Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở .
- Mời 4HS lên bảng chữa bài.


- Giáo viên nhận xét đánh gia.ù


<b>Bài 2</b> : - Gọi 1 HS sinh nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.


- Mời hai HS sinh lên bảng làm bài.
- Cho HS đổi vở KT bài nhau.


- Giáo viên nhận xét bài làm của HS sinh.


<b>Bài 3</b> - Gọi 2 HS sinh đọc bài 3.


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, phân tích bài
tốn.


- u cầu HS tự làm bài vào vở.
- Mời 1 HS sinh lên bảng giải.


- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.


<b>Bài 4</b> ( Nếu còn thời gian)
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi 1số em nêu miệng kết quả.


- HS sinh làm mẫu một bài và giải thích
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.


- 4 HS sinh lên bảngøchữa bài, cả lớp nhận
xét bổ sung.



/ 27 26 42 30
x 3 x 5 x 7 x 7
81 130 294 210


b/ 48 4 55 5 60 3
4 12 0 11 0 20


0 8 0 0
8


0


*x + 26 = 38 * x x 6 = 42
x = 38 -26 x = 42 : 6
x = 12 x = 7
*35 : x = 5 * 42 : x = 7
x =35 :5 x = 42 : 7
x = 7 x = 6
...


- Một em nêu yêu cầu bài 2 .
- Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài.


- HS sinh nêu đề bài. Cả lớp cùng phân
tích bài tốn rồi tự làm vào vở.


- 1HS lên bảng trình bày bài giải. Cả lớp
nhận xét bổ sung.



<b>Giải :</b>


Nhµ em còn lại số kg gạo là :
24 : 3 = 8 (kg )
<b>Đ/S :8 kg </b>


- Một HS sinh nêu đề bài .
- Lớp quan sát và tự làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại ý đúng


<b>3) Củng cố - Dặn dò:</b>


- HS xung phong lên khoanh vào đáp ỏn
ỳng.


<b> </b> <b>tập làm văn</b>


<b>K VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Kể một cách chân thật tự nhiên về một người hàng xóm.


- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn khoảng 5-7 câu. Diễn đạt thành câu rõ
ràng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Viết sẵn các câu hỏi gợi ý trên bảng để kể.



<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>A. ÔN ĐỊNH TỔ CHỨC:</b>


<b>B, Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài 1:</b>


- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu hs suy nghĩ và nhớ lại đặc điểm
của người hàng xóm mà mình định kể theo
định hướng: Người đó tên là gì? Hình dáng
tính tình của người đó như thế nào? Tình
cảm của gia đình em đối với người hàng
xóm đó ra sao? Tình cảm của người hàng
xóm đó đối với gia đình em như thế nào?
- Gọi 1 hs khá kể mẫu .


- Yêu cầu hs kể cho bạn ngồi bên cạnh nghe
về người hàng xóm mà mình yêu quý.


- Gọi 1 số hs kể trước lớp.


- Gv nhận xét bổ sung vào bài kể cho từng
bạn



<b>Bài 2:</b>


- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài .


- Gv đi kiểm tra hs làm bài.
- Gọi 1 số em đọc bài trước lớp.
- Gv nhận xét bài viết của hs


<b>C, Củng cố dặn dò:</b>


- Hát


- 1hs đọc yêu cầu.


- Hs theo dõi gv hướng dẫn


- 1 hs kể trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Hs làm việc theo cặp.


- 5-6 hs kể, cả lớp theo dõi nhận xét, chon ra
bạn kể hay nhất.


- Viết những điều em vừa kể thành đoạn văn
ngắn tư 5-7 câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Về nhà xem lại bài và bổ sung cho bài viết
hoàn chỉnh.



- Nhận xét tiết học.


- 2-3 hs đọc bài, cả lớp theo dõi nhận xét.


<b>Luyện viết </b>
<b>ôn chữ hoa: G</b>
<b>I. Mc ớch, yờu cu:</b>


- Củng cố cách viết chữ hoa G


- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Gị Cơng và câu ứng dụng:
- u cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cm t


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Mẫu chữ hoa G, C, K


- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp
- Vở tập viết 3


<b>III. Phơng pháp:</b>


- Quan sát, đàm thoại, luyện tập thực hành.


<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Ơn định tổ chức:</b>


<b>B. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Gọi hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng của bài


trớc.


- Gọi hs lên bảng viết từ Ê- đê, Em
- Kiểm tra bài viết ở nhà của hs


<b>C. Bµi míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hớng dẫn viết bảng con</b>
<b>a. Luyện viết chữ hoa:</b>


- Trong bài có những chữ hoa nào.
- Đa chữ hoa viết mẫu lên bảng


- Gv viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết
- Yêu cầu hs viết bảng con ch÷ G, C, K
- NhËn xÐt, chØnh sưa cho hs.


<b>b. Híng dÉn viÕt tõ øng dơng.</b>


- §a tõ øng dụng lên bảng: Gò Công
- Giới thiệu từ.


- Trong từ Gò Công các chữ có chiều cao nh
thế nào?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Yêu cầu hs viết bảng con từ Gò Công


- Gv uốn n¾n hs viÕt



- NhËn xÐt, chØnh sưa cho hs


<b>c. Híng dẫn viết câu ứng dụng.</b>


- Đa câu ứng dụng lên bảng.
- Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?


-Trong câu tục ngữ các chữ có chiều cao ntn?
- Yêu cầu hs viết vào bảng con chữ Khôn, Gà.
- Nhận xét , chØnh sưa cho hs


<b>3. Híng dÉn viÕt vµo vë:</b>


- Gv ®i kiĨm tra n n¾n hs viÕt
- ChÊm ®iĨm 5-7 bài, nhận xét.


- Hát


- 1 hs c thuc t v cõu ng dng
- 1 hs lờn bng vit


- Nhắc lại đầu bài


- Có các chữ hoa G, C, K
- Hs quan sát


- Vài hs nhắc lại cách viết


- 2 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con.


...


<b>.... Gò Công</b>



...
...
- Hs nhËn xÐt.


- 1 hs đọc từ:
- Hs nêu.


- B»ng một con chữ o.


- 1 hs lên bảng viết, lớp viÕt b¶ng con.
...


...
...
- Hs nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>4. Cđng cố dặn dò:</b>


- Hc thuc cõu tc ng, vit tip phần bài ở
nhà cho đẹp


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Hs nêu


- 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con.


...


...
...
- Hs nhËn xÐt.


- Hs ngồi đúng t thế viết bài.
- Một số hs nộp bài.


********************************************


<b>Nhận xét đánh giá bài soạn </b>


<b> </b>



<b> Tuần 9</b>



Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010



Toán



<b>Góc vuông, góc không vuông</b>



<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp HS:


- Bc u lm quen với khái niệm về góc,góc vng và góc khơng vng.
- Biết dùng êke để nhận biết góc vng,góc khơng vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>Trêng tiĨu häc Phóc L©m gi¸o ¸n bi 2-líp 3 </b></i>



GV: Thớc, êke, mơ hình đồng hồ
HS: Thớc, eke,


III. Các hoạt động chủ yếu:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>HĐ1</b>: <b>Kiểm tra đồ dùng</b>.
- Kiểm tra đồ dùngcủa HS
- GV nhận xét chung.


<b>Thùc hµnh </b>


<b>Bµi 1 nhËn biÕt góc vuông </b>


- GV cho HS xem hình dung e ke mô
tả góc vuông .


- GV đa ra 1 số hình vẽ góc.
- HS lên chỉ các góc.


<b>Bài 2:</b> <b>nhËn biÕt gãc vu«ng - Gãc</b>
<b>kh«ng vu«ng.</b>


- GV vẽ và giới thiệu góc vuông


- Gii thiệu tên đỉnh, cạnh của góc
vng.


- GV vẽ góc đỉnh P, cạnh PN,PM


- GV vẽ góc đỉnh E, cạnh EC,ED
- HS nhắc lại tên góc-đỉnh-cạnh
- So sánh các góc ( nếu cần).


- GV cho HS xem ªke và giới thiệu
đây là êke.


- Dựng ờke kim tra gúc vuụng.


<i><b>Bài 3</b></i>


- HS lên bảng nêu tứ giác ABCD
- Lu ý cách đo.


-Các góc vuông là: Đỉnh A, cạnh
AB,AE .Đỉnh E cạnh EA,ED.


-Các góc không vuông: Đỉnh D,cạnh
DE,DG.


- Lớp nhận xét-Bổ sung.
- GV nhận xét.


<i><b>Bài 3</b></i>:


HS nêu yêu cầu.


Lu ý: Dùng êke để kiểm tra góc
- HS tự làm vào vở.



- GV theo dõi - giúp đỡ HS yếu.


- Các bàn kiểm tra -báo cáo kết quả.
- HS quan sát mô hình.


Nhận xét


- HS hình thành biểu tợng về góc : Gồm có 2
cạnh xuất phát từ 1 điểm.


M


0 b k N


p
s


q


- Ta có góc vuông
Đỉnh: O


2 c¹nh: OA,OB


- HS nêu tên góc,đỉnh ,cạnh.
- HS quan sỏt


- Thực hành,kiểm tra góc bằng êke.
( nhận xét-sửa sai)



- HS nêu yêu cầu rồi tự làm.


- HS nhận xét kết quả của bạn


HS làm bài vào vở bài tập toán :


<i><b>Giáo viên</b></i>Hồ Thị Bằng 82


a


E


G


A B


C


D
E


A


M
P


Q


A



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Hđ6: Củng cố - Dặn dò</b>.
- NhËn xÐt chung tiÕt häc.
- Häc bµi vµ kiĨm tra bài cũ.


- 2 HS lên bảng vẽ


- Bạn nhận xét. §ỉi vë kiĨm tra


- HS t×m và viết tên gãc vu«ng ,gãc không
vuông.


- HS tự làm VBT Nêu KQ


<b>***********************************************</b>


<i><b>Ôn tập - </b></i>

<i><b>TiÕt 1</b></i>



<b>I. Mơc tiªu: </b>


<i><b>1. Ơn các bài tập đọc:</b></i>


- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc các BT tập đọc từ tuần 1-tuần 8.
- Biết ngắt nghỉ đúng các dấu câu, cụm từ


- Trả lời đợc 1,2 cõu hi v ni dung bi hc.


<i><b>2. Ôn luyện vỊ phÐp so s¸nh:</b></i>


- Tìm đúng những từ chỉ sự vật đợc so sánh.
- Chọn đúng các từ thích hợp in vo ch chm .



<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Phiếu ghi sẳn tên bài đọc từ tuần 1 đến tuần 8 .
- Bảng phụ ghi nội dung BT 2.


III. Các hoạt động dạy học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>1- Ôn tp c:</b>


- Gọi HS lên bảng bốc thăm,chuẩn bị trong 2
phót .


- GV đặt câu hỏi về đoạn HSvừa đọc.
- GV nhn xột -ghi im


<b>2-</b> <b>Ôn luyện về phép so sánh</b>:


<i><b>Bài 2</b></i>


- 1 HS c yờu cu BT .
- 1 HS đọc bài mẫu.


+ Trong câu văn trên những sự vật nào đợc so
sánh với nhau ?


+ Từ nào dùng để so sánh 2 sự vật với nhau?
- Yêu cầu HS làm các câu còn lại .


- HS đọc bài làm.



- GV nhận xét - Chốt lời giải đúng.


<i><b>Bµi 3</b></i>:


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Chia lớp làm 3 nhóm


- Giao việc cho từng nhóm .
- Y/C các nhóm lên trình bày .
- N/x tun dơng nhúm lm ỳng.


<b>4. Củng cố dặn dò:</b>


Nhận xét KQ kiểm tra tiết 1 của HS.
- Học bài và chuẩn bị bµi sau (tiÕp).


- Lần lợt HS lên bốc thăm bài tập đọc
(chuẩn bị bài trong 2 phút)


- HS đọc theo yêu cầu trong phiếuvà trả
lời theo yêu cầu.


- HS đọc to yêu cầu bài tập- lớp đọc thầm.
- HS phân tích câu mu:


- Hồ nớc-- Chiếc gơng bầu dục khổng lồ
- Tõ '' nh ''



- HS làm tiếp bài tập vào vở BT.
+ Cầu Thê Húc -- Con tôm
+ Đầu con Rùa -- Trái bởi.
- HS đọc - lớp đọc thầm.
- HS làm bài tập theo nhóm.
- Các nhóm lên trình bày kết quả
- Mỗi cá nhân HS chỉ trình bày một vế.
Lớp nhận xét- chốt kết quả.


**********************************************************************


Thø t ngày 20 tháng 10 năm 2010
<b>toán</b>


<b>- ca- một, hộc-tụ- mét</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết tên gọi , kí hiệu của để-ca-met, hec-tô-met
- Biết quan hệ giữa hec-to-met và đê-ca-met
- Biết đổi từ đê-ca-met , hec-tô-met đổi ra mét


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1( dũng 1, 2, 3 ), 2(dũng 1, 2,
3 ), 3(dũng 1, 2)


III.Ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trß



<b>Luyện tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- BT yêu cầu gì?


+ 1 hm =...m ; 1 m = ... dm
+ 1 dam =...m ; 1 m = ...cm
+ 1km = ...m ; 1 cm =...mm
- Nhận xét, cho điểm.


* Bài 2:


+GV HD: -1dam bằng bao nhiêu m?
- 4dam gấp mấy lần 1dam?


- Muốn biết 4dam dài bằng bao nhiờu
một ta lấy 10m x 4 = 40m.


- Chấm bài, nhận xét.


* Bài 3:


- BT yêu cầu gì?
+ Tính theo mẫu :
+ 25 dam + 50 dam =
38 dam – 17dam =


7 dm - 27 dm =
81 dm -56 dm =



+ Lưu ý: Nhớ viết tên đơn vị đo sau
KQ tính.


- Chấm bài , nhận xét.
3/ Củng cố:


- Đọc bảng đơn vị đo độ dài?


* Dặn dị:- ơn lại bảng đơn vị đo độ
dài.


- Làm miệng- Nêu KQ


1hm=100m 1m =100cm


1hm=10dam 1m=10dm


1dam=10m 1dam=1000cm


1km=1000m 1cm= 10mm.



- 1dam = 10 m


- 4dam gấp 4 lần 1dam.
Làm phiếu HT


4dam = 40m 8hm = 800m


6dam=60m 4hm=400m


9hm=900m 1hm = 100m



- Tính theo mẫu
- 1 HS đọc mẫu


- Làm vở


25 dam+ 50 dam = 75dam.


38 dm -17 dm = 21 dm



.


******************************************


<b>Lun tõ vµ câu</b>
<b>ôn tập giữa hk1</b>


<b>I. Mc tiờu :</b>


- c ỳng rách mạch đoạn văn , bài văn đó học (tốc độ đọc khoảng 55
tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Nghe – viết đúng , trỡnh bày sạch sẽ , đúng qui định bài CT ( BT3) tốc độ
viết khoảng 55 chữ / 15 phút , không mắc quá 5 lỗi trong bài .


<b>II. Đồ dùng dạyhọc</b><i> :</i>


- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (8 tuần đầu).
- Bảng lớp chép sẵn 2 câu ở BT 2.


III. Ho t ạ động d y h cạ ọ :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Nêu MĐ, YC .



2. Kiểm tra tập đọc: (số HS còn lại)
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ


Giáo dục Tiểu học.
3. Bài tập 1:


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Bài tập 2:


- Hai câu này được cấu tạo theo mẫu
câu nào?


- Nhận xét, viết nhanh lên bảng câu
hỏi đúng.


5. Bài tập 3:


- GV đọc 1 lần đoạn văn


- GV đọc thong thả từng cụm từ, từng
câu.


- Chấm, chữa 5 đến 7 bài, nêu nhận
xét.


- Thu vở của HS về nhà chấm.
6. Củng cố, dặn dò


- Nhận xét tiết học..



- Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ.
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ


định trong phiếu và trả lời câu hỏi.
- 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm


theo.


- HS làm việc cá nhân ở vở và đổi vở
chữa bài.


- 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm
theo.


- HS làm việc độc lập ở vở


- HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt.
- Cả lớp nhận xét và chữa bài trong vở
- 2HS đọc lại 2 câu hỏi đúng.


- 2HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK tr
180.


- Tự viết ra nháp những từ ngữ dễ viết
sai.


- Gấp SGK và viết bài vào vở chính t.


**********************************************************************************************************


Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010


<b>toán</b>
<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mc tiêu: </b>


- Bước đầu biết đọc , viết số đo độ dài có hai đơn vị đo .


- Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị do thành số đo độ dài có một đơn
vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia)


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1b(dũng 1, 2, 3), 2, 3(cột 1)
III. <b>Hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trũ
<b>LuyÖn tËp </b>


Bài 1:


+ vậy 3m2dm bằng 30dm cộng với
2dm bằng 32dm.


+ GV KL: Khi muốn đổi số đo có hai
đơn vị thành số đo có một đơn vị ta
đổi từng thành phần của số đo có hai
đơn vị, sau đó cộng các thành phần
đó đổi với nhau.


Bài 2 :Cộng, trừ, nhân, chia các số đo


độ dài


- HD : Thực hiện như với STN sau đó
ghi thêm đơn vị đo vào KQ.


- Chấm bài, nhận xét.


c) Bài 3: So sánh các số đo độ dài.
- Đọc yêu cầu BT 3?


+ 6m 3cm ...7m
+ 6m3cm ...6m
+ 6m 3cm...630cm
+ 6m 3cm ...603cm
- Chm bi, nhn xột.
<i><b>Bài 4</b></i>: Giải toán


4/ Củng cố:


- Trò chơi: Ai nhanh hơn
5cm2mm = ....mm
6km4hm = ...hm
* Dặn dị: ơn lại bài.


- Hát
- HS đọc


- Ba mét 2 đề- xi- mét
- 3m = 30dm



- 3m2dm = 32dm
- 4m7dm = 47dm
- 4m7cm = 407cm
- 9m3dm = 93dm
+ 2 HS chữa bài
+ Làm phiếu HT


8dam + 5dam = 13dam
57hm – 28hm = 29hm
12km x 4= 48km
27mm : 3 = 9mm
- Làm vở


6m3cm < 7m
6m3cm > 6m


6m 3cm < 630cm
6m 3cm = 603cm


- HS nêu Y/c đề bài – tự làm VBT
- 1HS lên bảng chữa


<i>Bµi gi¶i</i>


đỏi :6m 3dm =63 dm
May một bộ hết số dề- xi -một vi l


63: 3 = 21 (dm)
Đáp sè: 21 dm



HS thi điền số nhanh


*******************************************


<b>TẬP LÀM VĂN: Kiểm tra định kỳ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

**************************************


<b>Luyện Tiếng việt</b>



<b>LuyÖn viÕt </b>
<b>I- MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>


Nghe viết chính xác 3 khổ thơ đầu của tiếng ru .
Trình bầy đúng theo thể thơ lục bát


Làm đúng các bài tập tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r /d /g


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


GV:Bảng phụ
HS :Bảng con


II- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U :Ạ Ọ Ủ Ế


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>Hướng dẫn viết chính tả :</b></i>


<i>a) Hướng dẫn chuẩn bị :</i>
- GVđọc mẫu bài viết



- Hai câu thơ nào nói lên nội dung
bài


- Bài thơ này viết theo thể thơ gì ?
- Cách trình bầy bài thơ này có gì
cần chú ý?


Trong bài có những dấu câu gì ?
Những chữ cái nào viết hoa ?vì sao
- Cho HS viết bảng con


GVnhận xét


<i>b) HS nghe viết bài </i>
GVđọc bài cho HSviết
Đoc rõ ràng từng dòng thơ
<i>c-Chấm -chữa bài:</i>


Gvthu vở chấm nhận xét


<i><b>3-Luyện tập</b></i> :


<b>Bài 1</b>:Nối tiếng thích hợp để tạo từ
ngữ đúng


Phút rây Tiếng Dao
Sợi giây Con Rao
Bột dây Bàn giao



<b>Bài 2</b>: Điền vào chỗ trống uôn hoặc
ng


- M….hình m….vẻ
- ….nước nhớ ng…
- Đo bò làm ch….
- Mẹ tròn con v….


- HS lắng nghe
- 2HS nêu
- Lục bát


- Dòng 6 cách lề 2 ơ - Dịng 8 cách lề 1 ô
- HS nêu


Những chữ cái đầu dòng thơ .
- HS viết bảng con


- HS viết bài vào vở
- Đổi vở KT


- HS làm BT vào vở - 2HS chữa bài
Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

C-Củng cố -dặn dị :
Nhận xét tiết học
Về nhà ơn bài


***************************************************************


Nhận xét bài soạn


Tuần 10



Thứ hai ngày8 tháng 11 năm 2010
<b>Nhắc nhở đầu tuần</b>




<b>---*---*---*---toán</b>


<b>THC HAỉNH O ĐỘ DÀI</b>


I. Mục tiêu


- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước


- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài 1 vật gần gũi với học sinh như độ dài một cái
bút, chiểu cao mép bàn, chiểu cao bàn học.


- Biết dùng mắt ước lượng độ dài mộtcách tương đối chính xác
II. Đồ dùng dạy học


- Thước mét


III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Bài 1- Gọi 1 HS đọc đề bài



- Y/c HS nhắc lại cách vẽ đoạn
thẳng có độ dài cho trước


- Y/c HS cả lớp thực hành vẽ đoạn
thẳng


Baøi 2- Bài tập 2 y/c chúng ta làm
gì ?


Bµi 3 :íc lỵng :


- Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài đựơc nêu
ở bảng sau : đoạn thẳng AB dài 8cm; đoạn
thẳng CD dài 4cm; đoạn thẳng EG dài 12 cm


- chiều rộng quyển toán là : 15 cm
-chiều dài quyển toán 3 là :2dm 3 cm
- cáI bút chì của em dài :13 cm .


-chiều dài cáI cặp sách của em là :40 cm .


- V hỡnh, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau


- Đo độ dài của 1 số vật


-a, Bøc têng cđa líp em cao khoảng
---b,cái tủ nhà em cao kho¶ng



--- Y/c HS tửù laứm coứn phần coứn lái
Baứi 4- đo độ dài các cạnh tam giác
,rồi điền kết quả vào chỗ trng .


-Đọạn thẳng AB dài là :
-đoạn thẳng ac dài lµ:


- Làm tương tự với các phần cịn lại
- Tun dương những HS cã kÕt qu¶
tèt tốt


* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò
- Thầy vừa dạy bài gì ?


- Nhận xét tiết học


- Thực hành đo và báo cáo kết quả trước lớp
- HS ước lượng và trả lời


C


A B


********************************************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

I.Mục đích, yêu cầu


- Ngắt đúng nhịp (2/4, hoặc 4/2) ở từng dòng thơ, Nghỉ hơi sau mỗi thơ dài hơn sau mỗi
dòng thơ dài hơn sau mỗi câu thơ.



- Bước đầu bộc lộ tình cảm qua giọng nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả hình ảnh thân
thuộc của quê hương: chùm khế ngọt, đường đi học, rợp bướm vàng bay,…).


- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được nội dung bài; cảm nhận được vẻ đẹp giản dị,
thân thuộc của cảnh vật quê hương.


- Hiểu được ý nghĩa của bài thơ: tình yêu quê hương là tình cảm rất tự nhiên và sâu
sắc. Tình yêu quê hương làm người ta lớn lên.


3. Học thuộc lòng bài thơ.


<b>II .Đồ dùng dạy- học </b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK / 79.


- Bảngï phụ viết bài thơ cần hướng dẫn HS học thuộc lòng .


III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. Kiểm tra bài cũ.


- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện “Giọng quê hương ” theo
3tranh minh hoạ truyện và trả lời
CH:


+ Caâu chuyện giúp em hiểu điều gì


về giọng quê hương?


- Nhận xét, cho điểm.
B.Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc


a. GV đọc diễn cảm bài thơ:


b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết
hợp giải nghĩa từ.


+ Đọc từng dòng thơ .


+ Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng
dòng thơ .(2 lượt)


- GV viết các từ khó lên bảng:
Trèo hái, rợp bướm, con diều, ven
sông, cầu tre, nghiêng che, , diều
biếc, tuổi thơ, trăng tỏ,


- Y/cầu HS phát âm từ khó. GV theo
dõi sửa chữa .


- 3 HS kể, Mỗi HS kể theo 1 tranh.
- Nhận xét.


-HS chú ý lắng nghe.






</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

+Đọc từng khổ thơ trước lớp.


+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 khổ
thơ.


- Treo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần
HD luyện đọc.


+ Yêu cầu HS ngắt, nghỉ hơi đúng,
tự nhiên và thể hiện tình cảm qua
giọng đọc , VD:


“ Quê hương / là con diều
biếc /


Tuổi thơ / con thả trên đồng /
Quê hương / là con đò nhỏ/
Eâm đềm khua nước/ ven
sông. //


+ Luyện đọc từng khổ thơ trong
nhóm .


- GV cho cả lớp đọc đồng thanh bài
thơ: ( giọng nhẹ nhàng, chậm rãûi) .
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài



-GV cho HS đọc 3 khổ thơ đầu.
+ Câu 1:Nêu những hình ảnh gắn
liền với quê hương?


-GV gọi 1HS đọc khổ thơ cuối.


+ Câu 2:Vì sao quê hương được so
sánh với mẹ?


- Cả lớp đọc thầm 2 dịng thơ cuối
bài trao đổi với nhau theo nhóm rồi
phát biểu ý kiến:


+ Câu 3: Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối
bài như thế nào?


- HS giải thích theo nhiều cách khác
nhau.


- 4 HS phát âm từ khó.


- 2 HS đọc lại các từ khó.


-Mỗi em đọc 1 khổ thơ.
- Tìm cách đọc ngắt nhịp .
- 2HS nêu ngắt giọng, nghỉ hơi.


- 5 HS đọc cá nhân.



- Cả lớp ĐT.


- 1 HS đọc.Cả lớp đọc thầm.


+ Chùm khế ngọt, đường đi học rợp bướm
vàng bay, con diều biếc thả trên cánh đồng
,con đị nhỏ khua nước ven sơng, cầu tre
nhỏ,nón lá nghiêng che, đêm trăng tỏ,hoa
cau rụng trắng ngoài hè.


- HS cả lớp đọc thầm.


-HS thảo luận nhóm đơi và trả lời câu 2.
+ Vì đó là nơi ta được sinh ra, đựơc ni
dưỡng lớn khôn, giống như người mẹ đã
sinh thành và nuôi dưỡng ta…


- 1 HS đọc.


- HS trả lời nhiều cách. VD:


+ Nếu ai không nhớ quê hương không yêu
quê hương mình thì khơng trở thành người
tốt được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- GV giúp HS hiểu ý khái quát.


GV chốt lại: Bài thơ nói lên tình u
q hương là tình cảm rất tự nhiên và
sâu sắc. Tình yêu quê hương làm


người ta lớn lên.


4.Luyện đọc lại.


- GV treo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ
1.


- Nhắc lại cách đọc (giọng nhẹ
nhàng, chậm rãûi) . như mục 2.c
- Hướng dẫn HS đọc TL tại lớp từng
khổ thơ


- Khổ thơ 1: GV xoá dần các cụm
từ, chỉ chừa lại chữ đầu của mỗi
dòng thơ.


- Khổ thơ 2 và3 tương tự.


- Hướng dẫn HS đọc TL tại lớp cả
bài thơ.


- GV xoá hết, chừa lại chữ đầu của
mỗi khổ thơ.


- Thi đọc TL từng khổ thơ.
- Thi đọc TL cả bài thơ.


- GV nhận xét, bình chọn, cơng bố
kết quả người đọc hay nhất.



C.Củng cố dặn dò


- Về nhà HTL bài thơ, học
hát bài hát: “Quê hương”-


- HS đọc nối tiếp nhau thuộc lòng từng khổ
thơ.


- HS nối tiếp nhau đọc TL cả bài thơ.
- 3 HS thi đọc TL 3 khổ thơ.


- 2 HS thi đọc TL cả bài thơ.
-Cả lớp theo dõi nhận xét.


*****************************************************


<i>Thứ t ngày 10 tháng 11 năm 2010</i>
<b>môn Toán</b>


<i>Luyện tập chung Tiết 48</i>
<b>I Mục tiêu: </b>Giúp HS «n tËp, cđng cè vỊ:


- Nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.


- Quan hệ của một s n v o di thụng dng.


- Giải dạng toán: Gấp 1 số lên nhiều lần, Tìm 1 trong các phần b.nhau của 1
số.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- SGK, phấn màu, bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>Nội dung dạy học</b></i> <i><b><sub>Phơng pháp, tổ chức dạy học</sub></b></i>


<i>2. Thực hành</i>


<b>Bài 1: </b>TÝnh nhÈm
6 x 9 = 54
7 x 8 = 56
6 x 5 = 30


28 : 7 = 4
36 : 6 = 6
42 : 7 = 6
7 x 7 = 49


6 x 3 = 18
7 x 5 = 35


56 : 7 = 8
48 : 6 = 8
40 : 5 = 8


<i><b>* Lun tËp, thùc hµnh.</b></i>


- HS làm bài rồi đọc chữa bài, đổi
vở chữa chéo.


<b>Bµi 2: </b>TÝnh:



a) 15 30 28 42
x 7 x 6 x 7 x 5
105 180 196 210
b)


- HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp tự làm bài.


- 4 HS lên bảng chữa bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>



<b>Bài 3: </b>Viết số thích hợp vào chỗ chấm<b>.</b>


4m4dm = 44dm 2m14cm= 214cm
1m6dm = 16dm 8m32cm= 832cm
*1m = …dm?


1dm = … cm?


- Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau gấp, kém
nhau bao nhiêu lần?


<b>Bài 4:</b> Tổ Một trồng đợc 25 cây, tổ Hai trồng
đợc gấp 3 lần số cây của t Mt. Hi t Hai
trng c bao nhiờu cõy?


<i><b>Bài giải.</b></i>



S cây tổ Hai trồng đợc là:
25 x 3 = 75 (cây)


<i> Đáp số: 75 cây.</i>
* Lời giải khác: Tổ Hai trồng đợc số cây là:


<b>Bµi 5:</b>


a) Đo độ dài đoạn thẳng AB
<i>(AB = 12cm)</i>


b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ di bng


4
1


đoạn thẳng AB.
<i>(CD = 3cm)</i>


<i><b>C. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- HS tự làm bài.


- 4 HS lên bảng chữa bài và nêu
cách tính.


- GV nhận xét, cho điểm.


- HS làm bài rồi chữa bài.
- 2 HS làm bài trên bảng.


- Cả lớp nhËn xÐt.


- HS nhắc lại về MQH giữa các
đơn vị đo độ dài.


- 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp t lm bi.


- 1 HS lên bảng chữa bài.


- HS nhận xét và nêu câu trả lời
khác cho bài toán.


- 1 HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài


- 1 HS nêu cách làm
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, dặn dò.


*********************************************


<b>luyện từ và câu</b>
<b>So sánh - dấu chÊm</b>
I. MỤC TIÊU


- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh (BT1 ; BT2).
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC



III. CA C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾÚ


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

2. luyÖn tËp


<b>Baøi 1</b>


- Gọi HS đọc đề bài .


- Cho HS đọc các từ ngữ bài đã cho.
- Bài yêu cầu chúng ta xếp từ ngữ đã
cho thành mấy nhóm, mỗi nhóm có ý
nghĩa như thế nào?


- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các
nhóm thi làm bài nhanh. HS cùng một
nhóm tiếp nối nhau viết từ vào dịng
thích hợp trong bảng, mỗi HS chỉ viết 1
từ. Nhóm nào xong trước và đúng thì
thắng cuộc.


- Tun dương nhóm thắng cuộc, yêu
cầu HS đọc lại các từ sau khi đã xếp vào
bảng từ.


- Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó hiểu,
GV cho HS nêu các từ mà các em không
hiểu nghĩa, sau đó giải thích cho HS
hiểu, trước khi giải thích có thể cho HS
trong lớp nêu cách hiểu về từ đó.



<b>Bài 2</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS khác đọc các từ trong
ngoặc đơn.


- GV giải nghĩa các từ ngữ: quê quán,
giang sơn, nơi chôn rau cắt rốn.


- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi đại
diện HS trả lời.


- Chữa bài: Có thể thay bằng các từ ngữ
như: quê quán, q cha đất tổ, nơi chơn
rau cắt rốn.


<b>2.3. Ôn tập mẫu câu Ai làm gì?</b>


<b> Bài 3</b>


- u cầu HS đọc đề bài.


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
lại.


- Đọc bài.



- Bài yêu cầu xếp từ thành 2 nhóm, nhóm
1 chỉ sự vật ở quê hương, nhóm 2 chỉ tình
cảm đối với quê hương.


- HS thi làm bài nhanh. Đáp án:


+<b>Chỉ sự vật ở quê hương</b>: cây đa, dịng
sơng, con đị, mái đình, ngọn núi, phố
phường.


+ <b>Chỉ tình cảm đối với q hương</b>: Gắn
bó, nhớ thương, u q, thương u, bùi
ngùi, tự hào.


- HS có thể nêu: mái đình, bùi ngùi, tự
hào,…


- 1 HS đọc toàn bộ đề bài, 1 HS khác đọc
đoạn văn.


- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Yêu cầu HS đọc kĩ từng câu trong đoạn
văn trước khi làm bài. Gọi 2 HS lên
bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài
tập.


- Chữa bài và cho điểm HS.



<b>Baøi 4</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu với từ
ngữ bác nông dân.


- Yêu cầu HS tự đặt câu và viết vào vở
bài tập.


- Gọi một số HS đọc câu của mình trước
lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DỊ


- Nhận xét tiết học.


- 1 HS đọc đề bài, 1 HS đọc lại đoạn văn.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm các câu văn
được viết theo mẫu Ai làm gì? có trong
đoạn văn, sau đó chỉ rõ bộ phận câu trả lời
câu hỏi Ai? bộ phận câu trả lời câu hỏi
Làm gì?


- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp
làm bài vào vở, sau đó nhận xét bài làm
của bạn trên bảng.


- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.


- 3 đến 5 HS tiếp nối đọc câu của mình. Ví


dụ: Bác nơng dân đang gặt lúa./ Bác nông
dân đang cày ruộng./ Bác nông dân đang
bẻ ngô./ Bác nơng dân đang phun thuốc
sâu…


- Làm bài.


- Theo dõi và nhận xét câu của các bạn.
Ví dụ: Những chú gà con đang theo mẹ đi
tìm mồi./ Đàn cá tung tng bi li.


<i>***********************************************************************************</i>


Thứ sáu ngày 12tháng 11 năm 2010
<b>toán</b>


<b>BAỉI TON GII BNG HAI PHẫP TNH</b>
<b>I . Mc tiêu: </b>Gip HS


- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.
- Bớc đầu biết giải và trình bày bài giải.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phấn màu.


- Bảng nỉ cài, c¸c tÊm nhùa.


<b>III. các Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<i><b>Néi dung dạy học</b></i> <i><b>Phơng pháp</b></i>


<b>*Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

7 tấm bu ảnh. Hỏi cả hai anh em có bao nhiêu
tấm bu ảnh?


<i><b>Tóm tắt</b></i>


15 tÊm
Anh:


7 tÊm
? tÊm


Em:
? tÊm


<i><b>Bµi giải.</b></i>


Em có số tấm bu ảnh là:
15 - 7 = 8 (tÊm)


C¶ hai an hem cã sè tÊm bu ¶nh là:
15 + 8 = 23 (tấm)


Đáp số: 23 tấm.


- Hs nêu tóm tắt, Gv vẽ sđ
- HS qsát sơ túm tt



- Cả lớp tự làm bài.


- GV cùng cả lớp chữa bài.


<b>Bi 2: </b>Thựng th nht ng 18l dầu, thùng thứ
hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất 6l dầu. Hỏi
cả hai thùng đựng bao nhiêu lít dầu?


<i><b>Tãm t¾t</b></i>


18l


Thïng 1 : _____________


6l ? l
Thïng 2: _____________ _______


? l


<i><b>Bài giải</b></i>


Số dầu ở thùng thứ hai là:
18 + 6 = 24 (l)


Cả hai thùng có số dầu là:
18 + 24 = 42 (l)
Đáp số: 42l dầu.


<b>Bài 3: </b>Lập bài toán theo tóm tắt sau:




27kg


Bao g¹o:I 5kg? kg Bao ng«: ? kg


<i><b>Bµi giải.</b></i>


Bao ngô nặng là:
27 + 5 = 32 (kg)
Cả hai bao năng là:


32 + 27 = 59 (kg)
Đáp số: 59 kg.


<i><b>D. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- HS c đề bài.


- GV vẽ sơ đồ lên bảng.
- Cả lp lm bi.


- 1 HS khá lên bảng làm bài.


- GV cùng cả lớp chữa bài, nhận
xét cách trình bày bài của bạn
trên bảng.


- GV vẽ tóm tắt bài toán.


- HS tự làm bài.


- 2 HS c đề toán tự đặt, cả lớp
và GV nhận xét.


- 1 HS c bi gii.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

***********************************************


<b>tập làm văn</b>


Tập viết th và phong bì th


I. MUẽC TIEU


- Vit c một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để hỏi thăm, hoặc báo tin cho
người thân dựa theo mẫu SGK.


- Biết cách ghi phong bì thư.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b></i>


* BÀItËp.


<b>1.thùc hµnh viết thư</b>


- u cầu HS đọc đề bài 1 và gợi ý
trong SGK.



- Em sẽ gửi thư cho ai?


- Dòng đầu thư em viết thế nào?


- Em viết lời xưng hơ với người nhận thư
thế nào cho tình cảm, lịch sự?


- Trong phần hỏi thăm tình hình người
nhận thư, em sẽ viết những gì?


- Em sẽ thơng báo những gì về tình hình
gia đình và bản thân cho người thân?


- Em muốn chúc người thân của mình
những gì?


- Em có hứa với người thân điều gì
khơng?


- u cầu HS cả lớp viết thư, sau đó gọi
một số HS đọc thư của mình trước lớp.


- 2 HS đọc trước lớp.


- HS trả lời tuỳ theo sự lựa chọn của từng
HS. VD: Em gửi thư cho ông, cho bố mẹ,
cho anh,…


- 2 đến 3 HS trả lời. VD: Hà Nội, ngày


22 tháng 11 năm 2004.


- 3 đến 5 HS trả lời. VD: Ơng kính mến!/
Ơng kính u!/…


- 2 HS trả lời. VD: Dạo này ơng có được
khoẻ khơng ạ? Ơng có đi tập dưỡng sinh
vào các buổi sáng không? Cây cam mà
hai ông cháu mình trồng từ năm ngối
bây giờ chắc là lớn lắm rồi ông nhỉ?…
- 2 HS trả lời. VD: Cả nhà cháu vẫn
khoẻ. Bố mẹ cháu vẫn đi làm đều. Năm
nay cháu đã lên lớp 3, em Ngọc cũng bắt
đầu vào mẫu giáo rồi ông ạ.. Bố giao cho
cháu phải dạy em Ngọc tập tô chữ nhưng
em nghịch và hay kêu mỏi tay lắm. Giá
mà có ơng ở đây, ông sẽ dạy em giống
như ngày xưa ông dạy cháu, ông nhỉ…
- 2 HS trả lời. VD: Cháu kính chúc ơng
khoẻ mạnh, sống lâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2.3. Viết phong bì thư</b>


- u cầu HS đọc phong bì thư được
minh hoạ trong SGK.


- Góc bên trái, phía trên của phong bì
ghi những gì?



- Góc bên phải, phía dưới của phong bì
ghi những gì?


- Cần ghi địa chỉ của người nhận như thế
nào để thư đến tay người nhận.


- Chúng ta dán tem ở đâu?


- Yêu cầu HS viết bì thư, sau đó kiểm tra
bì thư của một số em.


3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ


- u cầu HS nhắc lại các nội dung
chính trong một bức thư.


- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị
bài sau.


giỏi, vâng lời bố mẹ để ông ln vui
lịng.


- Viết thư.
- 2 HS đọc.


- Ghi họ, tên, địa chỉ của người gửi.


- Ghi họ, tên và địa chỉ của người nhận
thư.



- Phải ghi đầy đủ họ tên, số nhà, đường
phố, phường, quận, thành phố (tỉnh) hoặc
xóm (đội), thơn (làng, ấp), xã, huyện,
tỉnh.


- Dán tem ở góc bên phải, phía trên.


<i>***********************************************</i>


<b>Thùc hµnh lun viÕt </b>
<b>Bµi 11</b>


<b>I. Mục đích, u cầu</b>:


- Củng cố cách viết chữ hoa G ( Gh )và viết đúng đẹp chữ R, A, Đ, L, T, V
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Ghềnh Ráng và câu ứng dụng:
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa cỏc ch trong tng cm t


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Mẫu chữ hoa Gh, R


- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp


<b>III. Phơng pháp:</b>


- Quan sỏt, đàm thoại, luyện tập thực hành.


<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>:



<b>A. Ôn định tổ chức:</b>
<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng của bài
trớc.


- KiĨm tra bµi viÕt ë nhµ cđa hs


<b>C. Bµi míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hớng dẫn viết bảng</b> con


<b>a. Luyện viết chữ hoa:</b>


- Trong bài có những chữ hoa nào.


- Hát


- 1 hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng
- 1 hs lờn bng vit


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Đa chữ hoa viết mẫu lên bảng


- Gv viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết
- Yêu cầu hs viết bảng con chữ Gh, R.
- NhËn xÐt, chØnh sưa cho hs.


<b>b. Híng dÉn viết từ ứng dụng.</b>



- Đa từ ứng dụng lên bảng
- Giíi thiƯu tõ GhỊnh R¸ng


- Trong tõ GhỊnh R¸ng các chữ có chiều cao
nh thế nào?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Yêu cầu hs viết bảng con từ Ghềnh Ráng
- Gv uốn nắn hs viết


- NhËn xÐt, chØnh sưa cho hs


<b>c. Híng dÉn viÕt c©u ứng dụng</b>.
- Đa câu ứng dụng lên bảng.
- Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?


-Trong câu tục ngữ các chữ có chiều cao ntn?
- Yêu cầu hs viết vào bảng con chữ Loa Thành,
Thục Vơng.


- Nhận xét , chỉnh sửa cho hs


<b>3. Hớng dẫn viết vào vở:</b>


- Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết
- Chấm điểm 5-7 bài, nhận xét.


<b>4. Củng cố dặn dò:</b>



- Hc thuc cõu tc ng, viết tiếp phần bài ở
nhà cho đẹp


- NhËn xÐt tiÕt học.


- Có các chữ hoa Gh, R, A, L, D, V,T.
- Hs quan sát


- Vài hs nhắc lại cách viết


- 2 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con.
...


...
...
- Hs nhËn xÐt.


- 1 hs đọc từ:
- Hs nêu.


- Bằng một con chữ o.


- 1 hs lên bảng viết, líp viÕt b¶ng con.
...


...
...
- Hs nhËn xÐt.


- 1 hs đọc câu tục ngữ.


- Hs nêu.


- Hs nªu


- 1 hs lªn b¶ng viÕt, líp viÕt b¶ng con.
...


...
...
- Hs nhËn xÐt.


- Hs ngồi đúng t thế viết bài.
- Một số hs nộp bi.


***
*****************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>Tuần 11</b>



<b>Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010</b>
<b>Nhận xét đầu tuần </b>


<b></b>
<b>---*---*---*---Toán</b>


<b>BI TON GII BNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo)</b>
<b> I. Mục tiêu: </b>


<b>- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn giải bằng hai phép tính.</b>
<b>- GDHS tính cẩn thận trong khi làm bài.</b>



<b>- Bài 1, bài 2, bài 3 ,bµi 4 </b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b> GV: Bảng phụ</b>
III. Các ho t ạ động d y h c: ạ ọ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: vë bµi tËp </b>


<b>2: Luyện tập:</b>


<b>MT: biết giải và trình bày bài giải bài</b>
<b>tốn giải bằng hai phép tính.</b>


<b>Bài 1: nhóm đơi </b>


<b> - Gọi học sinh nêu bài tập.</b>


<b>+ Em hãy nêu điều bài toán đã cho</b>
<b>biết và điều bài toán hỏi.</b>


<b>- u cầu cả lớp vẽ sơ đồ tóm tắt bài</b>
<b>tốn. </b>


<b>-Yêu cầu lớp làm vào vở, </b>


<b>- 1 học sinh lên bảng giải. GV theo</b>
<b>dõi gơi ý h/s yếu, T. </b>



<b>- Nhận xét đánh giá.</b>


<b>- Cho HS đổi vở để KT bài nhau.</b>


<b>B 2: cá nhân</b>


<b>Yêu cầu học sinh nêu và phân tích</b>
<b>bài tốn. </b>


<b>- u cầu lớp giải bài toán vào vở. </b>
<b>- Mời một học sinh lên giải.</b>


<b>- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa</b>


<b>- Đọc bài tốn.</b>


<b>- Thảo luận nhóm đơi</b>


<b>- Học sinh vẽ tóm tắt bài toán. </b>
<b>- Cả lớp thực hiện làm vào vở. </b>


<b>- Một học sinh lên trình bày bài giải,</b>
<b>cả lớp nhận xét bổ sung.</b>


<b>Giải :</b>


<b>H¶i cã sè bi xanh là:</b>


<b>18 </b>

<b> 3 = 54( viên)</b>

<b>Hải có tất cả số viên bi là</b>


<b>54+18 = 72 (viên)</b>
<b> Đ/S :72 viªn bi</b>


<b>- HS đọc và vẽ tóm tắt bài tốn. </b>
<b>- Cả lớp thực hiện làm vào vở.</b>


<b>- Một học sinh lên giải, cả lớp nhận</b>
<b>xét bổ sung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>bài.</b>


<b>Bài 3: dòng 2: Y, TB; K, G: cả bài</b>
<b>- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.</b>
<b>- Mời 1 học sinh lên bảng giải.</b>


<b>- Yêu cầu cả lớp đổi chéo vở để kiểm</b>
<b>tra .</b>


<b>- Giáo viên nhận xét đánh giá .</b>


<b>Bài 4 :yêu cầu học sinh tự làm ,sau đó</b>
<b>nêu kết quả .</b>


<b>Củng cố - dặn dò:</b>


<b> - Nhận xét đánh giá tiết học. </b>


<b>- Dặn về nhà học và xem lại các bài </b>


<b>tập đã làm.</b>


<b>- Chuẩn bị bài mới</b>


<b>Tuần qua đã ăn hết số gạo là :</b>
<b>44: 4 = 11 ( kg )</b>


<b>Trong thùng còn lại số gạo lµ </b>
<b>44-11= 33 (kg)</b>


<b> Đ/S :33 kg g¹o </b>


<b>- Một em nêu đề bài tập 3 .</b>
<b>- Cả lớp thực hiện làm vào vở.</b>
<b>- Một học sinh lên giải .</b>


<b>Can nhỏ có số lít dầu là .</b>
<b> 6 : 2 = 3 (l )</b>


<b>Cả hai can có số lít dầu là .</b>
<b> 6 + 3 = 9 (l )</b>


<b> đáp số : 9 lít dầu .</b>


********************************



<b>Luyện đọc - TẬP ĐỌC</b>

<b>CHế BÁNH KHÚC CỦA Dè TễI</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU </b>



<b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng</b>:


- Chú ý các từ ngữ: lượt tuyết, long lanh, hơi nóng, lấp ló, xơi nếp, chõ bánh khúc, dắt
tay, nghi ngút, hơ qua lửa, giã nhỏ, hăng hắc.


- Bước đầu biết đọc đúng giọng văn miêu tả .


<b>2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: </b>


- Đọc thầm tương đối nhanh, hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài; nắm được nội dung bài tả
vẻ đẹp của cây rau khúc, vẻ hấp dẫn của chiếc bánh khúc mang hương vị đồng quê Việt
Nam.


- Hiểu ý nghĩa truyện: Chõ bánh khúc thơm ngon của người dì – sản phẩm từ đồng quê –
khiến tác giả thêm gắn bó với quê hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK / 91


III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C CH Y U Ạ Ọ Ủ Ế


<i><b>Hoạt động của thầy </b></i> <i><b>Hoạt động trò</b></i>


<b>A.Kiểm tra bài cũ.</b>


- Gọi 3 HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ :
“ Vẽ quê hương ” và trả lời câu hỏi:
+Vì sao bức tranh quê hương của bạn


nhỏ vẽ rất đẹp ? .


- Nhận xét, cho điểm.


<b>B.Dạy bài mới</b>
<b>1.Giới thiệu bài:</b>
<b>2.luyện đọc</b>


<b>a. GV đọc mẫu toàn bài</b>: giọng, thong
thả, tình cảm; ngắt nghỉ hơi đúng; nhấn
giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm và giàu
hình ảnh.


<b>b. HD HS luyện đọc và giải nghiã từ </b>


<i>+ Luyện đọc từng câu.</i>


<i>+ Y/ cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu </i>
- GV viết các từ khó lên bảng: lượt tuyết,
long lanh, pha lê, lấp ló,...


+ <b>Đọc từng đoạn trước lớp </b><i><b>.</b></i>


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau đọc
từng đoạn - HD các em chia bài thành
3 đoạn như sau:


+ Đoạn 1: Dì tơi…hái đấy rổ mới về.
+ Đoạn 2: Ngủ một giấc…gói vào trong đó.
+ Đoạn 3: Còn lại.



- HD HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa các từ khó:


+ Cho HS quan sát chõ đồ xôi.


+ Yêu cầu HS đọc chú giải từ: chõ, pha
lê.


<i>+ Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.</i>
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong nhóm.


<i><b>+ </b></i><b>Thi đọc giữa các nhóm</b><i><b>.</b></i>


- Yêu cầu cả lớp đọc ĐT đoạn 1.


<b>3.Hướng dẫn tìm hiểu bài </b>


- Gọi HS đoạn 1


- 3 HS đọc TL và trả lời.
- HS nhận xét.


- HS mở SGK/ đọc thầm theo.








--- Mỗi HS đọc 1 câu từ đầu đến -> hết bài.


-- HS phát âm từ khó.


- HS đọc từng đoạn trước lớp.Chú ý ngắt
giọng, nghỉ hơi.


- Những hạt sương sớm đọng trên lá /<b>long lanh</b>


như những bóng đèn pha lê.//


- Những cái bánh màu rêu xanh / <b>lấp ló</b> trong
áo xôi nếp trắng / được đặt vào những chiếc
lá chuối hơ qua lửa thật mềm,/ trơng <b>đẹp như</b>
<b>những bông hoa.</b>//


+ HS giải nghĩa các từ khó.


- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc 1
đoạn.


- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.


- Mỗi nhóm cử 1HS đại diện nhóm lên thi
đọc.


- 1HS đọc .Cả lớp đọc thầm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Yêu cầu HS cả lớp trả lời câu hỏi:


+ Câu 1: Cây rau khúc được tác giả tả
thế nào?


GV Tác giả đã dùng nhiều hình ảnh so
sánh đẹp, tả rất đúng về cây rau khúc
- Y/C HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Câu 2: Tìm những câu văn tả chiếc
bánh khúc?


- HS cả lớp đọc thầm lại toàn bài


+ Câu 3: Vì sao tác giả không quên
được mùi vị của chiếc bánh khúc quê
hương?


<b>4. Luyện đọc lại </b>


- GV cho HS thi đọc từng đọc ,toàn bài.
- GV nhận xét, công bố kết quả HS đọc
hay nhất, tuyên dương trước lớp.


<b>5. Củng cố dặn dò</b>


- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa bài văn?
- Chuẩn bị bài sau: “Nắng
Phương Nam”


- GV nhận xét giờ học


được phủ một lớp tuyết cực mỏng. Những


hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như
những bóng đèn pha lê.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Những cái bánh màu rêu xanh


lấp ló trong áo xơi nếp trắng được đặt vào
những chiếc lá chuối hơ qua lửa thật mềm, …
Hương đồng, cỏ nội gói vào trong đó.


- 1 HS đọc.


+ Vì chiếc bánh khúc là sản phẩm của quê
hương, có mùi vị độc đáo của đồng quê,...
- 2 HS nối tiếp thi đọc hết bài.


- 4 HS thi đọc đoạn mà mình thích.
- Cả lớp NX, bình chọn bạn đọc hay.
- HS tự nêu ý kiến của mình


- Lắng nghe.




************************************************************************


<b>Thø 4 ngµy 17 tháng 11 năm 2010</b>


<b>Toỏn</b>



<b>BNG NHN 8</b>
<b> </b> <b>I. Mục tiêu </b>


<b>- Bước đầu thuộc bảng nhân 8.</b>


<b>- Biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán.</b>


<b>- GSHS giải toán nhanh đúng , gây hứng thú trong học tập.</b>
<b> </b> <b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b> GV: Bảng phụ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106></div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>- Gọi h/s đọc lại cấc bảng</b>
<b>nhân đã học.</b>


<b>- Nhận xét ghi điểm.</b>


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: </b>
<b>HĐ 1: Lập bảng nhân 8</b>


<b>MT: Bước đầu thuộc bảng nhân 8.</b>
<b>- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm</b>
<b>đơi: Tìm trong các bảng nhân đã</b>
<b>học xem có những phép nhân nào</b>
<b>có thừa số 8?</b>


<b>- Mời các nhóm trình bày kết quả</b>
<b>thảo luận.</b>



<b>+ Khi ta thay đổi thứ tự các TS</b>
<b>trong một tích thì tích như thế nào?</b>
<b>- Yêu cầu các nhóm trở lại thảo</b>
<b>luận: Dựa vào kiến thức đó, hãy</b>
<b>thay đổi thứ tự các TS trong một</b>
<b>tích của các phép nhân vừa tìm</b>
<b>được.</b>


<b>- Mời HS nêu kết quả.</b>


<b>- Yêu cầu HS tính: 8 x 1 = ?</b>


<b>+ Vì sao em tính được kết quả bằng</b>
<b>1.</b>


<b>- GV ghi bảng: 8 </b>

<b> 1 = 8 </b>
<b> 8 </b>

<b> 2 = 16 </b>
<b> 8 </b>

<b> 3 = 24 </b>
<b> ...</b>
<b> 8 </b>

<b> 7 = 56</b>


<b>+ Em có nhận xét gì về tích của 2</b>
<b>phép tính liền nhau?</b>


<b>+ Muốn tính tích liền sau ta làm thế</b>
<b>nào?</b>


<b>- Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Lập</b>
<b>tiếp các phép tính cịn lại.</b>



<b>- Gọi HS nêu kết quả, GV ghi bảng</b>


<b>Hát </b>


<b>- Từng cặp thảo luận theo yêu cầu</b>
<b>của GV.</b>


<b>- Đại diện từng nhóm nêu kết quả</b>
<b>thảo luận. Cả lớp nhận xét bổ sung.</b>
<b>2 </b>

<b> 8 = 16 ; 3 </b>

<b> 8 = 24 ; 7 </b>

<b> 8 = 56.</b>
<b>+ Tích của nó khơng đổi.</b>


<b>- Các nhóm trở lại làm việc.</b>


<b>- Đại diện các nhóm trình bày kết quả,</b>
<b>cả lớp nhận xét bổ sung: </b>


<b> 8 </b>

<b> 2 = 16 ; 8 </b>

<b> 3 = 24 ; .... 8 </b>

<b>7 =</b>
<b>56</b>


<b>- 8 </b>

<b>1 = 8 vì số nào nhân với 1 cũng</b>
<b>bằng chính số đó.</b>


<b>+ Tích của 2 phép tính liền nhau hơn</b>
<b>kém nhau 8 đơn vị.</b>


<b>+ Lấy tích liền trước cộng thêm 8.</b>
<b>- Tương tự hình thành các cơng thức</b>
<b>cịn lại của bảng nhân 8.</b>



<b>- 1 số em nêu kết quả, cả lớp nhận xét</b>
<b>bổ sung: </b>


<b> 8 </b>

<b>8 = 64 ; 8 </b>

<b> 9 = 72 ; 9 </b>

<b> 10 =</b>
<b>80.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>để được bảng nhân 8.</b>


<b>- Tổ chức cho HS đọc và ghi nhớ</b>
<b>bảng nhân 8 vừa lập được.</b>


<b>Chốt ý</b>


<b>HĐ 2: Luyện tập</b>


<b>MT: Biết vận dụng bảng nhân 8 vào</b>
<b>giải toán.</b>


<b>Bài 1: cá nhân</b>


<b>- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả</b>
<b>- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.</b>
<b>- GV và HS nhận xét chữa bài.</b>
<b>Bài 2 : nhóm đơi</b>


<b>- Gọi 1HS lên bảng ghi tóm tắt.</b>


<b>+ Bài tốn cho biết gì?</b>
<b>+ Bài tốn hỏi gì?</b>



<b>- u cầu HS làm bài vào vở.</b>


<b>- Mời một học sinh lên giải. GV theo</b>
<b>dõi gơi ý h/s yếu, T.</b>


<b>- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa</b>
<b>bài.</b>


<b>Bài 3: tiếp sức</b>


<b>- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3.</b>
<b>- - Gọi HS nêu miệng kết quả.</b>
<b>- Giáo viên nhận xét chữa bài.</b>
<b>Củng cố - dặn dò:</b>


<b>- </b><i><b>Trò chơi:</b></i><b> GV nêu từng phép</b>
<b>tính trong bảng nhân 8, yêu cầu HS</b>
<b>nêu kết quả tương ứng.</b>


<b>- Nhận xét đánh giá tiết học </b>
<b>- Dặn về nhà học và làm bài tập .</b>


<b>- HS tự làm bài và nêu kết quả</b>
<b> </b>


<b>- 1H đọc bài toán, cả lớp theo dõi.</b>
<b>- 1HS lên tóm tắt bài tốn :</b>


<b> 1 can : 8 lít</b>


<b> 6 can : .... lít ?</b>
<b>+ Mỗi can có 8 lít dầu.</b>


<b>+ 6 can có bao nhiêu lít dầu. </b>
<b>- Cả lớp làm bài vào vở.</b>


<b>- Một HS lên bảng giải bài, cả lớp</b>
<b>nhận xét chữa bài. </b>


<b>Giải :</b>


<b>Số lít dầu trong 6 can là :</b>
<b>8 x 6 = 48 (lít )</b>


<b> </b>


<b> Đ/ S : 48 lít dầu</b>


<b>- Một em nêu bài tập 3: Đếm thêm 8</b>
<b>rồi điền vào ô trống.</b>


<b>- Học sinh nêu kết quả, lớp bổ sung.</b>
<b>Sau khi điền ta có dãy số sau :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>LUYỆN TIẾNG VIỆT </b>



<b>Ôn Tập làm văn : </b>

Tuần 10



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>



1.Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà và gợi ý về hình thức – nội dung thư, biết viết một
bức thư ngắn để thăm hỏi, báo tin cho người thân.


2.Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bức thư


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Một bức thư và phong bì thư đã viết mẫu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: </b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

một bức thư:
GV nhận xét.


<b>B. Bài mới.</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i>


GV nêu MĐ, YC của tiết học.


<i><b>2.Hướng dẫn HS làm bài tập.</b></i>


<i>Bài tập : Em hãy viết một bức thư ngắn</i>
<i>cho người thân của em ở nơi xa . </i>


- GV cho HS đọc thầm BT.



- GV gọi HS nói mình sẽ viết thư cho ai?
- GV gọi 1 HS làm mẫu.


+ Em sẽ viết thư gửi ai?


+ Dòng đầu thư, em sẽ viết thế nào?


+ Em viết lời xưng hô với ông như thế
nào để thể hiện sự kính trọng?


+ Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm
ơng điều gì, báo tin gì cho ơng?


+ Ở phần cuối bức thư, em chúc ơng điều
gì, hứa hẹn điều gi?


+ Kết thúc lá thư, em viết những gì?
- GV cho HS viết bài.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu


- GV gọi một số em đọc thư trước lớp.
GV nhận xét ghi điểm .


<b>C.Củng cố, dặn dị:</b>


- Vừa học bài gì?


- 2 HS nhắc lại cách viết 1 bức thư.


- Về nhà tập viết 1 bức thư


- 1HS đọc đầu bài


-1HS làm mẫu,nói về bức thư mình sẽ viết.
( theo gợi ý).


- Ơng, bà…


-…….. ngày…tháng … Năm…
- Ơng kính u./…


- Hỏi thăm sức khoẻ của ông,báo cho ông
biết kết quả học tập…


- Em sẽ viết lời chúc , lời hứa hẹn
- Lời chào ông, chữ kí và tên của em.
- HS thực hành viết bức thư trên giấy rời.
- 1 số em trình bày trước lớp


- Nêu lại.


<b> </b>

Thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2007



<b>Luyện từ và câu</b>



(Tuần 11)



<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :</b>



1. Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về : quê hương.
2. Củng cố mẫu câu : Ai làm gì ?


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :</b>


<b>GV:</b> <b>- </b>3 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của BT1.


- Bảng lớp kẻ bảng của BT3 ( 2 Lần)


<b>HS</b>: VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i>Hoạt động của trò</i>


<i><b>1. Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>:
<i>* Mở rộng vốn từ: </i>


<i><b>Bài tập</b></i> <i><b>1</b></i>: Gọi 1 HS đọc bài tập.
- Bài tập u cầu gì?


+ Nhóm 1: Chỉ sự vật ở q hương.


+ Nhóm 2: Chỉ tình cảm đối với quê hương.
- Trò chơi: Gọi đại diện 2 nhóm(2HS) lên
bảng.


- GV nêu y/c: Các em viết các từ vào các
nhóm thích hợp sao cho nhanh nhất,đúng .
-GV nhận xét bổ sung, chốt ý đúng..


<i><b>Bài tập 2 </b></i>



Bài tập yêu cầu gì?


GV : giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ : Giang
sơn : sông núi dùng để chỉ đất nước.


- Gọi 1 số HS báo cáo.


Nhận xét - bổ sung - chốt ý đúng.


- Các từ ngữ có thể thay thế cho từ quê
hương là: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn
rau cắt rốn.


<i>* Ôn mẫu câu Ai là gì </i>


<i><b>Bài tập 3</b></i><b>:</b> GV kẻ sẵn trên bảng lớp khung
như VBT.


<b>- </b>Bài tập yêu cầu gì?


<b>- </b>Gọi 2 HS lên bảng làm nhanh .
Nhận xét -bổ sung - chốt ý đúng.
- Ai làm gì ?


<b>Cha</b> làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét
<i>nhà, quét sân.</i>


<b>Mẹ </b> đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo
<i>lên gác bếp để cấy mùa sau</i>



...


<i><b>Bài tập 4</b></i>:


- Y/c 1 HS đọc bài 4.


- Bài tập yêu cầu các em làm gì?


-1HS đọc - cả lớp theo dõi


- Xếp những từ ngữ sau thành 2 nhóm.


-2 HS lên bảng thi nhau viết.
- Cả lớp cổ vũ, động viên.
- Nhận xét, bổ sung.


- Nhóm 1: Chỉ sự vật ở quê hương:


Cây đa, dịng sơng, con đị, mái đình,
ngọn núi, phố phường.


- Nhóm 2: Chỉ tình cảm đối với quê
hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quí,
thương yêu, bùi ngùi, tự hào


- HS nêu y/c đề bài .
- HS làm vào vở bài tập.
- 5-7 HS báo cáo.
- Nhận xét - bổ sung .



- Tìm các câu được viết theo mẫu:


Ai làm gì? Chỉ rõ bộ phận trả lời câu hỏi :
Ai? Hoặc làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- Y/c HS làm việc cá nhân.


- Lưu ý : một từ có thể đặt được nhiều câu
khác nhau.


- Hướng dẫn HS làm mẫu : Bác nông dân
đang cày ruộng.


- GV nhận xét bài làm của HS. Ghi điểm
cho HS làm bài tốt.


<b>C. Củng cố, dặn dị:</b>


- Vừa học bài gì?


- Về nhà các em xem kĩ lại các bài tập vừa
làm trên lớp.


- Chuẩn bị bài sau : ôn tập về từ chỉ hoạt
động,trạng thái. So sánh.


- 1 HS đọc Y/C BT 4. Cả lớp theo dõi.
- Dùng mỗi từ ngữ đã cho, để đặt câu
theo đúng mẫu: Ai làm gì?



- HS làm vào VBT.


- Gọi từ 5-7 HS đọc các câu vừa đặt của
mình.


- Nhận xét -bổ sung.


<i><b>Thứ sáu, ngày 16 tháng 11 năm 2007</b></i>


<b>Tập làm văn - Tuần 11</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>Rèn kĩ năng nói:


1. Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui Tơi có đọc đâu !
Lời kể rõ, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên.


2. Biết rõ về quê hương (hoặc nơi mình đang ở) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý dùng
từ, đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ
tình cảm với quê hương.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


GV: - Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện (BT1).


- Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương (BT2).
HS: VBT


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH YÉU: Ạ Ọ Ủ


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động cuả trò</b></i>



<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>


<i><b>Bài tập 1</b></i>


- GV ghi bài tập 1 và gợi ý kể chuyện lên
bảng. GV cho cả lớp đọc quan sát tranh
minh hoạ trên bảng.


- GV kể chuyện


- Sau khi kể xong lần 1, GV hỏi HS
+ Người viết thư thấy người bên cạnh
làm gì?


+ Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?


-1 HS đọc y/c của bài và gợi ý.


- Cả lớp đọc thầm gợi ý và quan sát tranh
minh họa.


- HS lắng nghe


- Ghé mắt đọc trộm thư của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

+ Người bên cạnh kêu lên như thế nào?
- GV kể chuyện lần 2.


- GV gọi HS kể lại chuyện.



- GV cho HS tập kể chuyện theo nhóm đơi.
- GV gọi HS thi kể lại nội dung câu
chuyện trước lớp.


- GV hỏi câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?
- GV nhận xét và nhắc nhở HS thư từ là
tài sản riêng của mỗi người chúng ta
không được phép xem trộm.


<i><b>Bài tập 2</b></i>


- GV treo bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về
quê hương.


- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài:
- GV hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi gợi
ý trên bảng, tập nói trước lớp.


- GV cho HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét.


<b>C.Củng cố, dặn dị:</b>


- Cho HS thi kể lại câu chuyện


- GV nhận xét và biểu dương những HS
học tốt


- Y/c HS về viết đoạn văn ngắn kể về q


hương.


hiện có người đang đọc trộm thư.


-Khơng đúng! Tơi có đọc trộm thư của anh
đâu!


- HS chăm chú nghe.
- 1HS giỏi kể lại chuyện.


- Từng cặp HS kể lại chuyện cho nhau nghe.
- 5 HS nhìn bảng đã viết các gợi ý, kể lại nội
dung câu chuyện.


- Phải xem trộm thư, mới biết dòng chữ người
ta viết thêm vào thư. Vì vậy, người xem trộm
thư cãi là mình khơng xem trộm đã lộ đi nói
dối một cách tức cười.


-1 HS đọc y/c của bài và các gợi ý.
- 1HS trả lời => cả lớp nhận xét, rút kinh
nghiệm về nội dung và cách diễn đạt.


- HS tập nói theo cặp, sau đó xung phong trình
bày bài nói trước lớp => cả lớp bình chọn
những bạn nói về q hương hay nhất.
- 2HS thi kể – lớp N/x bình chọn
- Lắng nghe.


<b>Tập viết-Tuần 11</b>




<b> </b>


<b> I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>:


- Củng cố cách viết chữ hoa G (Gh) qua các bài tập ứng dụng :
+ Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Ghềnh Ráng.


+ Viết câu ca dao: “ Ai về đến huyện Đông Anh


<i> Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương”</i>


<b> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:


- GV: - Mẫu các chữ viết hoa G,R,Đ


- Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có kẻ ơ li
-HS : Vở tập viết .


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b> A Kiêm tra bài cũ </b>


- Kiểm tra bài viết ở nhà của
HS-- Y/c viết bảng: Ơng Gióng,Trấn Vũ.
- Nhận xét Điểm.


<b>B.Bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài.</b></i>



<i><b>2.Hướng dẫn viết bảng con.</b></i>


<i>a.Luyện viết chữ hoa.</i>


- GV:Hôm nay ta củng cố lại cách viết hoa
chữ G, R, Đ.


- GV treo chữ mẫu Gh.
+ Chữ G cao mấy ô li?
+ Chữ H cao mấy ô li?


- GV viết mẫu. Vừa viết vừa hướn dẫn cách
viết.


- GV đưa tiếp chữ R và chữ D, Đ hướng dẫn
HS cách viết


- GV viết mẫu :


* Viết bảng con:Gh , R , Đ.


* GV nhận xét khoảng cách giữa chữ G và h.
<i>b.Luyện viết từ ứng dụng:</i>


- GV đưa từ: Ghềnh Ráng.


- GV: Ghềnh Ráng còn gọi là Mộng Cầm là
một thắng cảnh ở Bình Định có bãi tắm rất đẹp
- Trong từ Ghềnh Ráng những chữ nào viết 4


ô li ?


- Những chữ nào viết 2,5 ô li?
- GV viết mẫu từ: Ghềnh Ráng
- Viết bảng con : Ghềnh Ráng.


- Nhận xét: Chú ý khoảng cách chữ G sang “
h” và các chữ khác.


c. Luyện viết câu ứng dụng:


- GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
Ai về đến huyện Đông Anh


<i> Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương</i>
- Em có hiểu câu ca dao nói gì khơng ?


- GV: Câu ca dao nói lên niềm tự hào về di
tích lịch sử Loa Thành từ thời An Dương
Vương cách đây hàng nghìn năm.


- Trong câu ca dao những tiếng nào được viết


- 2 HS viết bảng lớp, HS khác viết bảng
con.


- HS quan sát.
- Chữ G cao 4 ô li.
- Chữ h cao 2,5 ôli.
- HS theo dõi



- HS viết bảng con.
- HS đọc.


- Chữ G
- h, g


- HS viết bảng con.


- HS đọc.


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

hoa âm đầu ? Vì sao?


* Viết bảng con: Ai, Ghé, Đông Anh, Loa
Thành, Thục Vương


* Nhận xét về độ cao, khoảng cách các chữ.


<i><b>3. Hướng dẫn viết vở:</b></i>


- GV nêu y/c bài viết.


- GV nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế, lưu ý về
độ cao, khoảng cách chữ.


<i><b>4.Chấm chữa bài</b></i> :


- Thu 5 đến 7 vở để chấm- nhận xét



<b>C. Củng cố dặn dò:</b>


- Trò chơi: Thi viết đẹp.
- Viết từ: Ghènh Ráng.


- GV N/x – TD HS viết đúng, đẹp.
- Về luyện viết bài ở nhà


Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương
-tên riêng


- HS viết bảng con.


- HS viết theo yêu cầu của GV
- Trình bày bài sạch đẹp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×