Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

giao an tcbsnc 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.5 KB, 114 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :

Tiết 1



Nhật Bản giữa XIX- đầu XX



<b>I.Mục tiêu bài học: </b>


1.Nắm vững quá trình cải cách và biến Nhật Bản thành một nớc đế quốc duy nhất ở khu vực Châu á .
2. Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá


3. Thái độ đúng đắn về quá trình phỏt trin CNTB ca Nht Bn


<b>II. Thiết bị tài liệu dạy học: </b>


-

SGK



-

SBTLS 11



<b>III. Phơng pháp: </b>


- Vn ỏp


- Chứng minh và phân tích
- Làm bài tập


<b>IV. Néi dung: </b>


1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3.

Tiến trình.



Hoạt động củaGV và HS

Kiến thức cần nắm




<i>- </i>

GV<i>:<b>Sự suy yếu của Nhật Bản nữa đầu thế kỉ</b></i>
<i><b>XIX trong bối cảnh thế giới lúc đó dẫn đến hậu</b></i>
<i><b>quả nghiêm trọng gì?</b></i>


- HS Nhớ lại bối cảnh lịch sử thế giới ở đầu thế kỉ
XIX.


- GV yêu cầu HS theo dõi SGK quá trình các
nước tư bản xâm nhập vào Nhật Bản và hậu quả
của nó.


<i>- GV</i>: Việc Mạc phủ ký với nước ngoài các Hiệp
ướt bất bình đẳng càng làm cho các tầng lớp xã
hội phản ứng mạnh mẽ, phong trào đấu tranh
chống Sô-gun nổ ra sôi nổi vào những năm 60
của thế kỉ XIX đã làm sụp đổ chế độ Mạc phủ.
Tháng 1/1868 chế độ Mạc Phủ sụp đổ. Thiên
hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nằm quyền và thực
hiện cải cách trên nhiều lĩnh vực của xã hội nhằm
đưa đất nước thoát khỏi tình trạng một đất nước
phong kiến lạc hậu.


<b>* Hoạt động 2:Cả lớp </b>


- GV : Thiên hoàng Minh Trị và hướng dẫn HS
quan sát bức ảnh trong SGK. Tháng 12/1866
Thiên hồng Kơ-mây qua đời. Mút-xu-hi-tô (15
tuổi) lên làm vua hiệu là Minh Trị, là một ông
vua duy tân, ông chủ trương nắm lại quyền lực và


tiến hành cải cách. Ngày 3/1/1868 Thiên hoàng
Minh Trị thành lập chính phủ mới, chấm dứt thời
kỳ thống trị của dịng họ Tơ-kư-ga-oa và thực
hiện một cuộc cải cách.


- GV yêu cầu HS theo dõi SGK những chính sách
cải cách của Thiên hồng trên các lĩnh vực: chính
trị, kinh tế, qn sự, văn hóa giáo dục. u cầu


<b>. </b>

<b>Cuộc Duy tân Minh Trị</b>


- Cuối 1867 – đầu 1868, chế độ Mạc Phủ bị sụp
đổ. Thiên hoàng Minh Trị sau khi lên ngôi đã tiến
hành một loạt cải cách tiến bộ:


+ Về chính trị: Xác lập quyền thống trị của quý
tộc, tư sản; ban hành Hiếp pháp năm 1989, thiết lập
chế độ quân chủ lập hiến.


+ Về kinh tế: thống nhất thị trường, tiền tệ, phát
triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng
cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống.


+ Về quân sự: tổ chức và huấn luyện quân đội
theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân
sự, phát triển công nghiệp quốc phòng.


+ Giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt
buộc, chú trọng nội dung khoa học- kỹ thuật, cử HS
giỏi đi du học phương Tây.



- Ý nghĩa – vai trò của cải cách:


+ Tạo nên những biến đổi xã hội sâu rộng trên tất
cả các lĩnh vực, có ý nghĩa như một cuộc CMTS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS theo dõi để thấy được nội dung chính và mục
tiêu của cuộc cải cách.


- HS theo dõi SGK theo hướng dẫn của GV và phát biểu


<i>- GV đặt câu hỏi: <b>Căn cứ vào nội dung cải cách</b></i>
<i><b>em hãy rút ra tính chất, ý nghĩa của cuộc Duy</b></i>
<i><b>tân Minh Trị?</b></i>


? GV cho HS nhắc lại những đặc điểm chủ yếu
của CNĐQ


- Sự hình thành cỏc t chc c
quyn


- TB tài chính+TB Ngân
hàng+TBCNghiệp.
- XK t bản


- Đẩy mạnh xâm lợc


+ Sau ú cho liên hệ với Nhật Bản
? NB trong quá trình chuyển từ chế độ phong kiến
sang CNTB có mang những đặc điểm đó khơng ?


Hãy chứng minh.


- GV có thể minh hoạ: Anh có thể đi đến NB
bằng tàu thuỷ của Mit-xi,tàu chạy bằng than đá
của Mit-xi,cảng cập bến Mit-xi sau đó đi tàu điện
của Mít- xi. Đọc sách do Mit-xi xuất bản


? Hãy giải thớch vỡ sao NB c coi l


CNĐQQPPK? Có gì khác so với các nớc TB khác.


Quá trình chuyển sang giai đoạn ĐQCN


- S xut hin cỏc cụng ty c quyn: Mit xi,
Mitsubisi


- Chính sách bành trớng: x/l Đài Loan, Trung Quèc,
chiÕn tranh víi Nga


. NB trë thành ĐQ, CNĐQPK quân phiệt


* Bài tập tổng hỵp:


Bài 1: Những biểu chứng tỏ NB đã chuyển sang g/đ ĐQCN:
a. Sự tập trung trong CTN và ngân hàng


b. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện


c. Các cơng ty độc quyền lũng đoạn,kinh tế ,chính trị NB
d. Tất cả



Bµi 2: nèi:



Sự kiện Thời gian đáp án


1. Chiến tranh với Đài Loan
2. Chiến tranh với Trung Quốc
3. Chiến tranh với Nga


4. Đảng XÃ hội dân chủ Nhật
Bản thành lập


a. 1901
b. 1874
c. 1894-1895
d. 1904-1905


1-b
2-c
3-d
4-a
Bài tập 3:


1. nhng sự kiện nào chứng tỏ Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
2. Trình bày những nét chính về sự bành trớng của Nhật Bản cuối XIX đầu XX ?
Bài tập 4:


Chế độ Mạc Phủ ở Nhật Bản XIX đang trong tình trạng nh thế nào?
a. Mới hình thành



b. Khủng hoảng và suy yếu
c. Phát triển thịnh đạt nhất
d. Tan rã


Bµi tËp 5:


Nguyên nhân dẫn tới sự sụp đổ của chế độ Mạc Phủ :
a. Các nớc phơng Tây dùng quân sự đánh bại NB
b. Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân
c. Thất bại trong chiến tranh với nhà thanh
d. Chế độ Mạc Phủ suy yếu tự sụp đổ
4. Sơ kết:


- ®iỊu kiện nào khiến NB chuyển sang giai đoạn ĐQCN
5. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

....
....
....
....


Ngày soạn

tiết 2



n

gia th k XIX-u XX



<b>I.Mục tiêu bài học: </b>


1. Nm c s thống trị tàn bạo của thực dân Anh đối với nhân dân ấn độ. Vai trò của giai cấp t sản
trong phong trào đấu tranh của nhân



2. Biết sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến
3. Có thái độ lên án sự thống trị tàn bạo


<b>II. ThiÕt bÞ tài liệu dạy học:</b>


-

SGK



-

SBTLS 11



<b>III. Phơng pháp: </b>


- Vn ỏp


- Chứng minh và phân tích
- Làm bài tập


<b>IV. Néi dung: </b>


1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ

3.Tiến trình.



Hoạt động của GV và Hs Kiến thức cần nắm


Ngồi những kiến thức đã cung cấp ở phần bài giảng thì
GV có thể mở rộng thêm kiến thức bằng cách cho học
sinh so sánh: quá trình khai thác thuộc địa của Anh có gì
giống và khác so với thực dân Pháp



1. Tình hình ấn độ nửa sau XIX:


-Giống : đều tiến hành khai thác bóc lột tồn
diện


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Sau khi nhắc lại những diễn biến Gv có thể nhấn mạnh
phần kết quả và nguyên nhân của kết quả đó


- Nhắc lại kiến thức đã học, sau đó cho HS thống


kê :



Néi dung §Q§ PTDT


- Ngời LĐ
- Chủ trơng
- PPĐT


- Hoc cho HS so sáng hai chủ trơng đáu tranh của
ĐQĐ : ôn hoà


Cùc đoan
Theo dạng lập bảng biểu


thông qua một bộ máy lực lỵng tay sai
2. Cc khëi nghÜa Xipay:


- Kết quả: Thất bại (1859)
- Nguyên nhân thất bại:
+ Khơng có chính Đảng
+ Khơng có ngời lãnh đạo


+ u tranh t phỏt.


3. Đảng Quốc Đại và phong trào Dân Tộc


* Bài tập tổng hợp :


Bài 1:



1. Đầu XVII, tình hình ấn Độ nh thế nào ?



a. Diễn ra cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến
b. Các tập đoàn phong kiến liên kết víi nhau


c. Chế độ phong kiến ấn Độ ổn định và phát triển
d. CĐPK ấn Độ bị phân liệt


2. Sự tranh giành quyền lực ở ấn Độ XVII , dẫn đến hậu quả gì?
a. ấn Độ phát triển


b. ấn Độ suy yếu


c. ấn Độ chuyển sang CNTB
d. Nhân dân khởi nghiă


3. Li dng c hi n suy yếu, các nớc phơng tây đã có hoạt động gì?
a. u t vo n


b. Thăm do ấn Độ
c. Đấu tranh xâm lợc


d. Tăng cờng quan hệ buôn bán



4. Những nớc t bản nào đua tranh xâm lợc ấn Độ:
a. Mĩ


b. Nga
c. Đức


d. Anh và Pháp
Bài 2: Nối:


1. Nữ Hoàng Anh tuyên bố là NH ấn Độ
2. Khởi nghĩa XiPay bùng nổ


3.Đảng Quốc Đại thành lập


4. Chớnh quyn Anh ban hành đạo luật chia đôi
Bengan.


a) 7/1905
b) 1/1877
c) 5/1857
d) Cuối 1885


Bài 3:



1) Trình bày chính sách thống trị của thực dân Anh


2) Vai trò của ĐQĐ là gì?



ỏp ỏn


Bi 1:




1

2

3

4



B

B

C

D



Bài 2:



1

2

3

4



b

c

d

a



Bµi 3:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chính trị : Cai trị trực tiếp


2) Khơi dậy lòng yêu nớc


- Tập hợp nhân dân

n Độ


4: Sơ kết bài:



- Hi li cõu hi ó nờu trớc


5 Dặn dị:



- Häc bµi cị vµ lµm bµi tËp


<b> V: Rút kinh nghiệm: </b>





.



Ngày soạn

Tiết 3




Trung Quốc



<b>I. Mục tiêu bài học :</b>


1. S suy yu ca chớnh quyền Mãn Thanh, nguy cơ Trung Quốc bị đe doạ, phong trào đấu tranh của
ND Trung Quốc.


2. Biểu lộ sự cảm thông đối với ND Trung Quốc.


3. Rèn kỹ năng đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến


<b>II. Thiết bị tài liệu dạy học:</b>


- SGK


- SBTLS 11


- Biu Th Gii
- Niờn biu lp sn


<b>III. Phơng pháp: </b>


- Vn ỏp


- Chứng minh và phân tích
- Làm bài tập


- Lập niên biểu
- Lập bảng so sánh



<b>IV. Nội dung:</b>


1. n nh lp.


2. Kiểm tra bài cũ : Nêu nội dung cơ bản của học thuyết Tam Dân (Tôn Trung Sơn)?
3. Bài mới:


Dn bi: chỳng ta ó đợc tìm hiểu về quá trình xâm lợc của thực dân PT vào Trung Quốc cũng
nh quá trình đấu tranh của ND Trung Quốc. Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta có cái hìn
tổng qt hơn về q trình ấy.


TiÕn tr×nh:



Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần nắm


- GV cho HS ôn tập lại các cột mục đã học ,3. Sau đó
nhấn mạnh vào cuc CM Tõn Hi.


? Nguyên nhân làm bùng nổ cuộc CM Tân Hợi.
? Trình bày diễn biến.


? Kt qu t c.


? Tính chất và ý nghĩa lịch sử


- GV cho HS chứng minh và phân tích tính chất đây
là cuc CM t sn khụng trit


CM Tân Hợi



- Đây là cuộc CMTS khơng triệt để vì:
+ Khơng giải qyết vấn đề ruộng đất
+ Không đụng chạm đến ĐQ


+ Không thủ tiêu thực sự g/c phong kiến


Bài tập tổng hợp:



Bài 1: Cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc kéo dài bao nhiêu năm?



a. 10

b.12

c.13

d.14



Bµi 2: nèi :



Sù kiƯn

Thêi gian



1. ChiÕn tranh thc phiƯn bïng nỉ
2. HiƯp íc Nam Kinh kÝ kÕt


3. Khởi nghĩa TBTQ
4. Điều ớc Tân Sửu


5. TTS lm i Tng thng


a. 12/1911
b. 6/1840
c. 8/1842
d. 1/1851
e. 1901

Bài 3: điền sự kiƯn øng víi thêi gian:




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

9-5-1911
10-10-1911
29-12- 1911
2-1912


6 –3 1912

Bài 4:



Đ

O

N

G

M

I

N

H

H

O

I



C

A

C

H

M

A

N

G

T

A

N

H

O

I



V

U

X

U

O

N

G



Q

U

A

N

G

T

U



K

H

A

N

G

H

U

U

V

I



N

G

H

I

A

H

O

A

D

O

A

N



T

O

N

T

R

U

N

G

S

O

N



V

I

E

N

T

H

E

K

H

A

I



1. Ô hàng ngang :


1. Chính Đảng g/cts TrungQuốc: 1905.
2. CM g¾n liỊn víi TTS



3. Cuộc khởi nghĩa do ĐMH phát động 10-10-1911
4. Tên ơng vua trị vì trung Quốc thế kỉ XIX.


5. Một trong hai nhà nho yêu nớc lãnh đạo phong trào Duy Tân
6. Cuộc khởi nghĩa nhân dân tiêu biểu


7. Ngời đợc bầu làm Đại Tổng Thống của Chính Phủ 1911
8. Tên một triều đại thì Mãn Thanh giữ chức Đại Tổng Thống
2. Ơ dọc :


- TriỊu Đại PK cuối cùng của TQ
4. Sơ kết:


- Quá trình xl và đấu tranh của nd TQ
5. Dặn dũ:


- Học bài cũ.

<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>



.



.



.



.



.



.




.



.



.



.



Ngày soạn:

tiết 4



Trung Quốc(tt)



<b>I. Mục tiêu bài học :</b>


1.S suy yu của chính quyền Mãn Thanh, nguy cơ Trung Quốc bị đe doạ, phong trào đấu tranh của ND
Trung Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3.Rèn kỹ năng đánh giá trách nhiệm của triu ỡnh phong kin


<b>II. Thiết bị tài liệu dạy häc:</b>


- SGK


- SBTLS 11


- Biểu đồ Thế Giới
- Niên biểu lp sn


<b>III. Phơng pháp: </b>



- Vn ỏp


- Chứng minh và phân tích
- Làm bài tập


- Lập niên biểu
- Lập bảng so sánh


<b>IV. Nội dung:</b>


1.n nh lp.


2.Kiểm tra bài cũ : Nêu nội dung cơ bản của học thuyết Tam Dân (Tôn Trung Sơn)?
3.Bài mới:


Dn bi: chỳng ta đã đợc tìm hiểu về quá trình xâm lợc của thực dân PT vào Trung Quốc cũng
nh quá trình đấu tranh của ND Trung Quốc. Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta có cái nhìn
tổng qt hơn về q trình ấy.


 TiÕn tr×nh:


Hoạt động của GV và Hs Kiến thức cần nắm


Hoạt động 1: cá nhân


Gv gợi ý lại về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên và
lịch sử của Trung Quốc: Trung Quốc: là một đất nớc
rộng lớn thứ 4 thế giới sau: Liên Bang Nga, Mỹ,
Canađa, đơng dân nhất thế giới, có lịch sử văn hoá


lâu đời. Thời cổ đại là một trong những trung tâm
văn minh lớn, thời trung đại là một nớc phong kiến
hùng mạnh đã từng xâm lợc thống trị nhiều nơi
(trong đó có Việt Nam). Nhng cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX Trung quốc đã trở thành một nớc nửa
phong kiến, nửa thuộc địa


Gv đặt câu hỏi:


Nguyªn nhân nào khiến TQ bị xâm lợc?


Giỏo viờn nờu vn đề: Vậy các nớc phơng Tây dùng
thủ đoạn gì để xâm lợc, len chân vào thị trờng Trung
Quốc rộng lớn nhng lại đóng kín, làm thế nào để bắt
Trung Quốc phải mở cửa?


? Đi đầu trong q trình đó là thực dân nào? và có
những nớc nào đi xâm lợc TQ?


Hậu quả để lại cho nhân dân là gì?


Hoạt động 2:


Gv yêu cầu học sinh thống kê theo bảng đã yêu cầu ở


1. Trung Quốc bị các nc quc xõm
l-c:


- Nguyên nhân Trung Quốc bị xâm lợc



+ Thế kỷ XVIII đầu XIX các nớc t bản phơng tây
tăng cờng xâm chiếm thị trờng thế giíi.


+ Trung Quốc là một thị trờng lớn, béo bở, chế
độ phong kiến  trở thành đối tợng xâm lợc của
nhiều đế quốc.


- Quá trình đế quốc xâm lợc Trung Quốc.


+ Thế kỉ XVIII, các đế quốc dùng mọi thủ đoạn,
tìm cách ép chính quyền Mãn Thanh phải mở cửa,
cắt đất.


+ Đi đầu là thực dân Anh đã buộc Nhà Thanh
phải ký hiệp ớc Nam Kinh 1842 chấp nhận các iu
khon thit thũi.


- Đi sau Anh các nớc khác đua nhau xâu xé Trung
Quốc: Đức chiếm Sơn Đông, Anh chiếm châu thổ
sông Dơng Tử, Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây,
Quảng Đông, Nga, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tit hc chớnh, sau ú gọi một số em lên kiểm tra vở


lấy điểm miệng với phong kiến phong trào đấu trang chống phong


kiến đế quốc.


2. Phong trào đấu tranh của nhân dân TQ:
(SGK)



4. S¬ kÕt:



- Nhắc lại những kiến thức đã học bằng cách gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi


5. Dặn dũ:



- Học bài cũ, làm bài tập



<b>V.rút kinh nghiệm:</b>


.



.



.



.



.



.



.



.



.



.




Ngày soạn

Tiết 5



Các nớc Đông Nam

á

(Cuối XIX- đầu XX)


<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


1. Quỏ trỡnh ca cỏc nc TDPT.Cỏc nớc trong khu vực ĐNá đều là thuộc địa. Trừ nớc Xiêm.
2. Nhận thức đúng vai trò của các g/c , về thời kì sơi động của phong trào giải phóng dt
3. Biết sử dụng lợc đồ, khởi nghĩa hiểu tng quỏt.


<b>II. Thiết bị tài liệu dạy học:</b>


SGK lịch sử 11
SBT lịch sử 11
Tranh ảnh liên quan


<b>III. Phơng pháp: </b>


Lập niên biểu
Làm bài tập


<b>IV. Néi dung: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Dẫn bài: Chúng ta đã đợc tìm hiểu về ĐNá qua phần lí thuyết. Hôm nay chúng ta sẽ củng cố kiến
thức qua phần bài tập.


 TiÕn tr×nh:


- Trớc khi Gv cho Hs làm bài tập,Gv cho Hs ôn tập lại kiến thức về bài ĐNA sau đó mới cho Hs làm các
dng bi tp khỏc nhau



* Bài tập


Bài 1: Dạng bài tập trắc nghiệm:


1.Gia th k XIX cỏc nc NA tồn tạ dới chế độ xã hội nào?
a. Chiếm hữu nụ l


b. Phong kiến
c. T bản


d. XÃ hội chủ nghĩa


2.Tình hình ĐNA trớc khi thực dân Phơng Tây xâm lợc
a. Bắt đầu phát triển


b. Phỏt trin thnh t
c. Khng hoảng
d. Tất cả đều đúng


3. Đầu thế kỷ XX , NA nhng giai cp no ra i


A. Nông dân


B. a ch


C. Công nhân và nông dân


D. Tiểu chủ


4.cuc khi nghĩa nào mở đầu cho phong trào đấu tranh chống Phỏp ca nhõn dõn Campuchia



a. Hoàng thân Si-vô-tha


b. A-cha-xoa


c. Pu-côm-bô


5. Cc khëi nghÜa do OngkĐo vµ Commadam diƠn ra ë đâu?
A. Xa-van-na-ket


B. Biên giới Việt Lào
C. Cao nguyên Bôlôven
D. Bắc Lµo


6. Vua Rama V đã thực hiện những chính sách nào để đa nớc Xiêm phát triển?
A. Xố bỏ hồn tồn chế độ nơ lệ


B. Giải phóng nguồn lao động đợc tự do làm ăn sinh sống
C. Giảm nhẹ thuế rung


D. Tất cả

Đáp án:



1

2

3

4

5

6



b

c

c

b

c

d



Bài 2: dạng bài nối:



Sự kiện

Thêi gian




1. khëi nghÜa Siv«tha
2. khëi nghÜa Achaxoa
3. khëi nghÜa Pucômbô


a. 1866-1867


b. 1861-1892


c. 1863-1866


Đáp án:



1-b

2-c

3-a



Bài 3: Dạng tự luận



1. Nờu quá trình xâm lợc của đế quốc ở ĐNA?


2. Nêu những nét lớn về cuộc đấu tranh của nhân dân Inđônêxia chống thực dân Hà Lan
3. Điểm giống nhau và khác nhau giữa hai xu hớng chính trị ở Philippin?


4. Diễn biến Cách mạng Philippin
5. Âm mu thủ đoạn của Mü ë Philippin?


6. Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân CPC?
7. Nhận xét hình thức đấu tranh giải phóng ở các nớc ĐNA?


Gv viên hớng dẫn học sinh cách làm các bài tập sau đó để học sinh làm vào vở bài tập

4. S kt:




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

5. Dặn dò:


- Học bài cũ.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>



.



.



.



.



.



.



.



.



.



.



Ngày soạn

Tiết 6



các nớc Đông Nam

á

(Cuối XIX- đầu XX)


<b>I. Mục tiêu bài học: </b>



1.Quỏ trỡnh của các nớc TDPT.Các nớc trong khu vực ĐNá đều là thuộc địa. Trừ nớc Xiêm.


2.Nhận thức đúng vai trò của các g/c , về thời kì sơi động của phong trào giải phóng dt
3.Biết sử dụng lợc đồ, khởi ngha hiu tng quỏt.


<b>II. Thiết bị tài liệu dạy học:</b>


SGK lịch sử 11
SBT lịch sử 11
Tranh ảnh liên quan


<b>III. Phơng pháp: </b>


Lập niên biểu
Làm bµi tËp


<b>IV. Néi dung: </b>


1.

ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:


 Dẫn bài: Chúng ta đã đợc tìm hiểu về ĐNá qua phần lí thuyết. Hơm nay chúng ta sẽ củng cố kiến
thức qua phần bài tập.


 TiÕn tr×nh:


- Trớc khi Gv cho Hs làm bài tập,Gv cho Hs ôn tập lại kiến thức về bài ĐNA sau đó mới cho
Hs lm cỏc dng bi tp khỏc nhau


Bài 1: Dạng bài tập trắc nghiệm:



Cõu 1: ch phong kin các nớc Đơng Nam á đang trong tình trạng nh thế nào?
a. Mới hình thành


b. Bớc đầu phát triển
c. Phỏt trin thnh t
d. Khng hong trin miờn


Câu 2: Những nớc nào trong khu vực Đông Nam á không bị xâm lợc?
a. Việt Nam


b. Thỏi Lan
c. In-ụ-nờ-xia
d. Ma-lai-xi-a


Câu 3: Mỹ tiến hành xâm lợc Phi-lip-pin vào thời gian nào?
a. 1897-1898


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Câu 4:Những tổ chức công nhân nào ra đời vào đầu thế kỷ XX?
a. Hiệp hội công nhân ng st


b. Hiệp hội công nhân xe lửa
c. Liên minh xà hội dân chủ
d. Tất cả


Câu 5:Hầu hết c dân Phi-lip-pin theo tôn giáo nào?
a. Đạo hồi


b. Thiên chúa giáo
c. Nho gi¸o


d. PhËt gi¸o


Câu 6: Sự kiện nào đánh dấu Lào thực sự trở thành thuộc địa của Pháp?
a. Pháp cử đoàn thám hiểm xâm nhập Lào


b. Gây sức ép với triều đình Lng-Ppha-băng
c. Đàm phán buộc xiêm ký hiệp c 1893
d. a quõn vo Lo


Bài 2: Dạng tự luận:


1. Câu 1:Nêu các biện pháp cải cáhc của RamaV. ý nghĩa ?
2. Diễn biến phong trào cách mạng Lào chống thực dân Pháp?
3. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Ong kẹo và Com-ma-đam?


4. Nhn xột v tinh thn u tranh của nhân dân các nớc trong khu vực và kết quả của các cuộc
đấu tranh đó là gì?


4. S¬ kÕt:


- Đơng Nam á là khu vực hiện nay có nhiều vị trí quan trọng và ngày càng vơn cao trên trờng quốc
tế. Với vị thế là một nớc trong khu vực đó chúng ta những thế hệ trẻ phải học tập tốt để đóng góp cho sự
phồn vinh ca t nc


5.Dặn dò:


- Học bài cũ, xem bài 5



<b>V. rút kinh nghiệm:</b>



.



.



.



.



.



.



.



.



.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ngày soạn

Tiết 7


Châu Phi v

Mĩ La Tinh



<b>I.Mục tiêu bài học:</b>


1. Nm vng quá trình thực dân xâm lợc châu Phi và phong trào đấu tranh giành độc lập
2. Giáo dục thái độ đồng tình ủng hộ lên án chiến tranh.


3. N©ng cao khả năng làm các dạng bài tập.


<b>II.Thiết bị tài liệu dạy học: </b>



- SGK lịch sử 11


- SBT lịch sử 11
- Tranh ảnh liên quan


<b>III.Phơng pháp:</b>


1. Thảo luận nhóm.
2. Làm bài tập.


3. Chứng minh và Phân tích.


<b>IV. Nội dung:</b>


1. ổn định lớp
2. kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


 Dẫn bài: SGK


Tiến trình:



Hot ng ca GV v Hs Kiến thức cần nắm


Gv cho học sinh nhắc lại những nội dung chính về
Châu Phi.Đặc biệt kênh đào Xuy ê là một kênh đào
giữ vị trí quan trọng


Cho Hs quan sát lợc đò thống kê tỷ lệ các nớc đế
quốc xâm lợc châu Phi?



? ở châu Phi nớc nào có nhiều thuộc địa nhất
? Nớc thực dân nào ít thuộc địa nhất


-Chính sách cai trị hà khắc làm bùng nổ phong trào
đấu tranh


Gv kiÓm tra vë bµi lµm cđa häc sinh vµ nhËn xÐt
GV cïng HS nhắc lại những nội dung kiến thức cơ
bản vÒ khu vùc MÜ La Tinh.


? Chế độ cai trị dã man đợc thể hiện nh thế nào?
? Điểm đặc biệt của khu vực Mĩ La Tinh là trong
phong trào giành độc lập ,hầu hết các nớc đều giành
đợc độc lập, trừ một số nớc.


? Sauk hi giành độc lập họ có bớc phát triển gì hay
khơng?


? Mĩ thực hiện âm mu và thủ đoạn gì với khu vc MÜ
La Tinh?


I. Châu Phi


1. Kh¸i qu¸t vỊ Ch©u Phi:


-Là lục địa lớn thứ hai trên thế giới
2. Các nớc đế quốc xâm lợc Châu Phi


a. Anh: 35%
b. Pháp: 30%


c. Đức: 7,5%
d. BĐN: 6,5%
3. Phong trào đấu tranh:
II. Mỹ La tinh


1. XIXđều là thuộc địa TBN và BĐN. thành lập
một chế độ cai trị dã man


2. Điểm đặc biệt của phong trào đấu tranh của Mĩ
La Tinh: đều giành độc lập


3. Saukhi giành độc lập


ChÝnh sách bành trớng của Mĩ


Bài tập tổng hợp:


Bài 1 : Tr¾c nghiƯm:


1. Hãy cho biết tình hình Châu Phi trớc khi bị xâm lợc:
a. Nhân dân dùng đồ st


b. Nghề dệt và gốm phát triển
c. Trồng trọt và chăn nuôi phát triển
d. Tất cả.


2. Trc khi thc dân PT xâm lợc thì cuộc sống của ngời dân Chõu Phi nh th no?
a. n nh


b. Bấp bênh
c. Đói khỉ


d. Sung tóc


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

a. NghÌo nµn
b. Phong phó
c. Đa dạng


4. Châu Phi có nền văn hoá nh thế nào:
a. Mới hình thành


b. Bc u phỏt trin
c. Lõu i


d. Không phát triển và lạc hậu


5. ChâuPhi bị thực dân phơng tây xâm lợc mạnh nhất vào khoảng thời gian nào?
a. XV


b. XVI
c. XVII


d. 70 , 80( XIV)


6. Nguyên nhân dẫn đến các nớc thực dân phơng tây xâm lợc Châu Phi?
a. Châu Phi giàu tài nguyên ,khống sản


b. Có nhiều thị trờng để bn bán
c. Sauk hi hình thành kênh đào Xu
d. Có vị trí chiến lợc quan trọng


7. Thực dân phơng tây nào độc chiếm Ai Cập , kiểm soát kênh Xuyê :


a. Anh


b. Pháp
c. Đức
d. Mĩ


8. Cỏc nc TDPT sau khi xõm lc xong Châu Phi đã thực hiện chnhs sách gì?
a. Đầu t vào Châu Phi


b. Xây dựng nhiều khu công nghiệp, bến cảng
c. Thực hiện chế độ cai trị hà khắc


d. Xây dựng Châu Phi thành căn cứ quân sự




Đáp án:


1 2 3 4 5 6 7 8


d a b c d c a c


Bµi 2 : Nối thời gian với sự kiện:


1. Anh, Pháp cạnh tranh xâm lợc Ai Cập.
2. Tổ chức Ai Cập trẻ thành lập


3. ND Xu Đăng chống Anh


4. Quõn i Italia tht bi Xu ng



a) 3/1896
b) 1882
c) 1879
d) 1882

Đáp án:



1- b ; 2 – c; 3- d ; 4-- a


Bµi 3:

Tù luËn:



1. Cuộc đấu tranh của ND Châu Phi XIX diễn ra nh thế nào?
2. Lập niên biểu về cuộc đấu tranh của ND Châu Phi XIX?
3. Nhận xét phong trào đấu tranh của ND Châu Phi XIX?


4. Điểm nổi bật của phong trào đấu tranh giành độc lập củ ND Châu Phi XIX là gì?
- GV hớng dẫn hoc sinh tự làm vào vở tự chọn


 Bµi tËp :
Bµi 1: Trắc nghiệm:


1. Thế kỷ XIX tình hình chính trị các nớc khu vực Mĩ La Tinh nh thế nào?
a. Đều là các quốc gia PK phát triển


b. Tr thành các quốc gia t bản độc lập
c. Đều là thuộc địa của TBN và BĐN
d. Vẫn trong thời kì thị tộc bộ lạc


2. CNTD đã thi hành chính sách gì ở các nớc Mĩ La Tinh?
a. Đầu t xây dựng



b. Thiết lập chế độ thống trị phản động
c. Xây dựng các căn cứ quận sự


d. Khai th¸c kho¸ng sản giàu có ở đây


3. Thỏi ca ND khu vực MLT trớc chính sách xâm lợc là:
a. Khơng cú thỏi gỡ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đáp án


1 2 3


c b b


Bµi 2:


1. Lập niên biểu về phong trào đấu tranh của nd Mĩ La Tinh?

Bài 3: chơi ô chữ:



B A N § I A


M £ H I C ¤


V A H ¦ C H O P


N O L E


D ¢ N S è


P A R A G O A Y



1. PT đã có hành động tàn sát dân: bản địa
2. Văn hố Châu Mĩ La Tinh có tính: phức hợp
3. cuộc đấu tranh lớn nhất 1810: ở Mêhycô


4. Cuộc đấu tranh của nhân dân Braxin lâu dài nhất: chống chế độ nô lệ
5. Một trong những thay đổi của Mi La Tinh sau khi giành độc lập
6. 1811 đất nớc này giành độc lập: Paragoay


4: S¬ kÕt:


- Châu Mĩ La Tinh là một khu vực có lịch sử văn hoá lâu đời. Họ giành đợc độc lập nhng sau lại bị
phụ thuộc vào mĩ là sân sau của Mĩ


- Là một khu vực có vị trí quan trọng, kênh đào Xuyê là nơi giao lu bn bán, thơng thơng . Vì vậy


Châu Phi đã nhanh chóng trở thành đối tợng xâm lợc của phơng tây. Họ thực hiện những chính sách cai trị hà
khắc . Vì vậy ND Châu Phi đã đứng dậy đấu tranh nhng kết quả cuối cùng là bị thất bi . Chõu Phi tr thnh
thuc a.


5) Dặn dò:


- Häc bµi cị, xem bµi míi
<b>V. Rót kinh nghiệm:</b>


Ngày soạn:

tiết 8



Chiến tranh thế giới thứ nhất


(t1) nguyên nhân của cuộc chiến tranh


<b>I. Mục tiêu bµi häc: </b>



1. Giúp HS nắm rõ đợc bối cảnh thế giới trớc khi xảy ra chiến tranh thế giới thứ nhất
2. Rèn kỹ năng phân tích


3. Thái độ phân bit ỳng sai rừ rng


<b>II. Thiết bị tài liệu bài học;</b>


-

SGK LS11


-

SBT LS 11



<b>III. Phơng pháp: </b>


-

Vn đáp, Thuyết trình, Phân tích



<b>IV. Néi dung:</b>


1. ổn định lớp


2. KT bi c


3. Bi mi;



Dẫn bài:SGK



Tiến trình:



Câu 1: Hày trình bày điểm nổi bật trong quan hệ quốc tế cuối XIX đầu XX
Câu 2: trình bày nguyên nhân sâu xa và duyên cớ trực tiếp của chiÕn tranh.
C©u 3:


1. Cuối xix đầu xx, tình hình CNTB phát triển nh thế nào?
a. Phát triển khơng đồng đều



b. Phát triển đồng đều
c. Chậm phát triển


d. Chỉ phát triển quận sự , thuộc địa
2. Đế quốc già là đế quốc nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3. Đế quc tr l quc no?
a. Anh


b. Pháp
c. Mĩ, Đức
d. Nga


4. Các Đế quốc già có đặc điểm gì?
a. Phát triển lâu đời


b. Có thuộc địa rộng lớn
c. Có tiềm lực kinh tế
d. Có tiềm lực quân sự


5. Các Đế quốc trẻ có đặc điểm gì?
a. Mới phát triển


b. Có thuộc địa rộng lớn
c. Có sức mạnh quân sự


d. Đang vơn lên mạnh mẽ về kinh tế, nhng ít thuộc địa
6. Hãy cho biết mối quan hệ giữa các nớc ĐQ già và trẻ?



a. Hoµ ho·n


b. Cùng chung mục đích xâm lợc
c. Mâu thuãn thuộc địa


7. Trong cuộc chạy đua vũ trang giành thuộc địa, ĐQ nào hung hãn nhất?


a. MÜ c. NhËt


b. §øc d. Anh


8. Đế quốc Đức có đặc điểm gì?


a. Hung h·n nhÊt c. Ýt phơ thc


b. có tiềm lực kinh tế và quân sự d. Tất cả
9. Thái độ của Đức làm quan hệ Châu Âu nh thế nào?


a. bình thờng c. Đối đầu


b. Hợp tác d. Hoà

hoÃn



Đáp ¸n:


C©u 1.





+ Sự phát triển khơng đồng đều về kinh tế và chính trị của CNTB XIX – XX làm thay đổi
sâu sắc so sánh lc lợng.



+ ĐQ già nhiều thuộc địa, ĐQ trẻ dẫn đến mâu thuẫn


 Cuối XIX – XX các cuộc chiến tranh giành thuộc địa nổ ra
Mĩ – TBN


Anh Bô ơ
Nga Nhật


80 XIX , Đức vạch ra kế hoạch chiến tranh nhằm chiếm hầu hết lÃnh thổ Châu Âu.


Câu 2.



Nguyờn nhõn sõu xa : Đầu XX ở Châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau. Cả
hai tập đoàn đều ôm mộng xl, cớp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau, điên cuồng chay đua
vũ trang.


+ Mâu thuẫn giữa các nớc ĐQ về vấn đề thuộc địa, mà trớc tiên làĐQ Anh và Đức


 Nguyên nhân trực tiếp: tình hình căng thẳng ở Ban-căng từ năm 1912-1913 tạo cơ hội cho
chiến tranh bùng nổ. Thái tử áo –Hung bị một ngời Xéc bi ám sát tại Bô-xni-a. Giới quân
phiệt Đức,áo bèn chộp lấy cơ hội đó để gây ra chiến tranh.


C©u 3.


1- a 2 – a 3 – c


4 – b 5 – d 6 – c


7 – b 8 – d 9 – c


4.S¬ kÕt:



- Quan hệ quốc tế phức tạp về nhiều vấn đề, nảy sinh ra chiến tranh


5.Dặn dò:



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

.


.



.



.



.



.



N gày soạn:

Tiết 9



Chiến tranh thế giới thứ nhÊt



(t2) DiƠn biÕn vµ kÕt cơc chiÕn tranh thø nhÊt



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. Giúp học sinh nắm vững diễn biÕn cđa chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt qua hai giai đoạn


và kêt cục của chiến tranh



2. Rốn k năng phân tích, nhận định sự kiện



3. Thái độ đúng đắn về chiến tranh, u thích hồ bình ,phản đối chiến tranh


II.

<b>Thiết bị tài liệu dạy học:</b>


1. Lợc đồ diễn bin chin tranh


2. SGK



3. Tranh ảnh liên quan tới chiến tranh


4. SBT lịch sử 11



<b>III. Phơng pháp: </b>


-

Vn ỏp


-

Thuyết trình


-

Phân tích


-

Làm bài tập



<b>IV. Néi dung:</b>


1.

n nh lp:


2.KT bi c:


3.Bi mi;



Dẫn bài:SGK



Tiến trình:



Câu 1: Trình bày diễn biến chính của giai đoạn thứ nhất của chiến tranh thông qua các mốc


thời gian sau :



1. Ngày 28-7-1914


2. Đầu tháng 8-1914


3. Năm 1915




4. Năm 1916



Câu 2: Lập niên biểu các sự kiện chính của giai đoạn cuối chiến tranh thế giới thứ nhất?


Câu 3: Nét nổi bật trong giai đoạn thứ hai của chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? Lý do Mỹ


tham gia chiến tranh là gì?



Câu 4: Nêu tính chất và hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất?


Đáp án



Câu 1: Häc sinh tù lµm vµo vë bµi tËp víi sự hớng dẫn của cô giáo


Câu 2:



Thời gian

Sự kiÖn



2/1917

ở Nga nổ ra cuộc CMDCTS ra đời chớnh ph lõm thi



2/4/1917

Mỹ tuyên chiến với Đức



1917

Phe hiệp ớc tấn công nhng không thành công



11/1917

CM thỏng Muời Nga thành công, nhà nớc Xô Viết ra


đời



3/3/1918

Nga ký víi §øc hiƯp íc Bretlitop rót khái chiÕn tranh



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

7/1918

Mỹ đổ bộ lên châu Âu



9/1918

Đức thất bại hoàn toàn




11/1918

c ký hip nh u hng khụng iu kin


Cõu 3:



Nét nổi bật trong giai đoạn hai của chiến tranh thế giới thứ nhất là cách mạng tháng


Mời Nga thành công và tuyên bố rút khái chiÕn tranh.



Thứ hai là việc Mỹ tham gia chiến tranh,. Lý do: Mỹ muốn lợi dụng chiến tranh để


kiếm lời



C©u 4:



1. Tính chất của chiến tranh là cuộc chiến tranh phi nghĩa, giữa đế quócc với nhau nhằm


tranh giành phân chia lại thuộc địa thế giới



2. Hậu quả:



+1,5 tỷ ngời bị lôi cuốn vào cuộc chiến


+ 10 triệu ngời chêt



+ 20 triệu ngời bị thơng


+ Tiªu tèn 85 tû USD



+ Nhiều thành phố và làng mạc,đờng sa,cầu cống bị phá huỷ


+ Các nớc châu ÂU bị biến thành con nợ của Mỹ



+Nhật thì chiếm lại đợc một số đảo của Đức , nâng cao địa vị ở châu á thái bình


dơng



4.S¬ kÕt:




- Quan hệ quốc tế phức tạp về nhiều vấn đề, nảy sinh ra chiến tranh


Diễn biến của chiến tranh,hậu quả và tính cht



5.Dặn dò:



- Học bài cũ, làm bài tập



<b>V : Rút kinh nghiệm:</b>


.



.



.



.



.



.



.



.



.



.



Ngày soạn tiết 10



<b>NHNG THNH TU VN HÓA THỜI CẬN ĐẠI</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hiểu được những thành tựu văn học nghệ thuật mà con người đã đạt được trong thời kỳ cận đại từ
thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XX.


- Nắm được cuộc đấu tranh trong lĩnh vực tư tưởng dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.


<b>2. Tư tưởng</b>


- Trân trọng và phát huy những giá trị thành tựu văn học - nghệ thuật mà con người đã đạt được
trong thời cận đại.


- Thấy được công lao của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I. Lê-nin trong việc cho ra đời chủ nghĩa xã hội
khoa học, biết trân trọng và kế thừa, ứng dụng vào thực tiễn chủ nghĩa xã hội khoa học.


<b>3. Kỹ năng</b>


- Biết sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện.
- Biết trình bày một vấn đề có tính logic


- Biết tổng kết kinh nghiệm rút ra bài học.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC


<i><b>Cho HS sưu tầm tranh ảnh, các tác phẩm văn học, nghệ thuật của thời kỳ cận đại t th k XVII</b></i>
<i><b>n u th k XX.</b></i>



<b>III.Phơng pháp:</b>


<b>- Thuyt trình, vấn đáp</b>
- Chứng minh, so sánh,


<i>IV. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</i>
1. ổn định lớp


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bµi míi:</b>


<b>. Dẫn dắt vào bài mới </b>


Thời cận đại chủ nghĩa tư bản đã thắng thế trên phạm vi thế giới. Chủ nghĩa tư bản chuyển lên chủ
nghĩa đế quốc bên cạnh những mâu thuẩn, những bất công trong xã hội cần lên án thì đây cũng là thời kỳ đạt
được nhiều thành tựu trong các lĩnh vực văn học - nghệ thuật, khoa học kỹ thuật. Bài học này sẽ giúp các em
nhận thức đúng những vấn đề này.


<b>. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>
<b>* Hoạt động 1 : Cá nhân</b>


- GV hỏi và dẫn dắt, gợi ý vào nội dung chính:


<i>Tại sao đầu thời cận đại nền văn hóa thế giới,</i>
<i>nhất là ở châu Âu có điều kiện phát triển?</i>


Gợi ý: Kinh tế phát triển, mối quan hệ xã hội
thay đổi, đó chính là hiện thực để có nhiều thành


tựu về văn học nghệ thuật giai đoạn này.


<i>GV tổ chức cho HS thảo luận với câu hỏi: Hãy</i>
<i>cho biết những thành tựu về mặt tư tưởng, văn</i>
<i>hóa đến thế kỉ XIX?</i>


HS thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm lên
trình bày phần sưu tầm của mình.


<i>GV hỏi: Những thành tựu văn hóa đầu thời cận</i>
<i>đại có tác dụng gì?</i>


- Tác dụng:


+ Phản ánh hiện thức xã hội ở các nước


<b>1. Sự phát triển của nền văn hóa mới trong buổi</b>
<b>đầu thời cận đại đến giữa thế kỉ XIX</b>


- Về văn học: La Phôngten (nhà ngụ ngôn, nhà văn
cổ điển Pháp), Coócnây (nhà văn bi kịch cổ điển
Pháp), Môlie (Pháp),…


- Về âm nhạc: Béttôven (nhà soạn nhạc thiên tài
người Đức), Môda (nhạc sỹ vĩ đại người Áo),…


- Về hội họa: Rembran (họa sỹ Hà Lan).


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

trên thế giới thời kỳ cận đại.



+ Hình thành quan điểm, tư tưởng của
con người tư sản, tấn công vào thành trì của chế
độ phong kiến, góp phân vào thắng lợi của chủ
nghĩa tư bản.


* <b>Hoạt động 2: Cá nhân</b>


GV đặt câu hỏi: <i>nhận xét gì về điều kiện lịch sử</i>
<i>giai đoạn giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX với</i>
<i>thời kỳ đầu cận đại? Điều kiện đó có tác dụng gì</i>
<i>đối với các nhà văn, nhà nghệ thuật?</i>


- Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi
toàn thế giới và bước sang giai đoạn chủ nghĩa
đế quốc.


- Giai cấp tư sản nắm quyền thống trị, mở rộng
và xâm lược thuộc địa thì đời sống nhân dân lao
động bị áp bức ngày càng khốn khổ.  <i>Đây là</i>
<i>hiện thực để các nhà văn, nhà nghệ thuật phản</i>
<i>ánh đầy đủ trong các tác phẩm của mình.</i>


<i>- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết những thành tựu</i>
<i>tiêu biểu về văn học, nghệ thuật đầu thế kỉ XIX</i>
<i>đến đầu thế kỉ XX?</i>


<i>Phương Tây có những tác phẩm nào? Phương</i>
<i>Đơng có những tác phẩm nào?</i>


- HS trình bày một vài tác phẩm văn học tiêu


biểu đại diện cho các khía cạnh khác nhau


<i>GV hỏi: Các tác phẩm văn học, nghệ thuật thời</i>
<i>kỳ này có gì khác với giai đoạn trước?</i>


- Đạt được nhiều thành tựu rực rỡ hơn, phản ánh
hiện thực cuộc sống ở cả các nước tư bản và các
nước thuộc địa, phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp
trong xã hội, mong ước một xã hội tốt đẹp hơn,...
* <b>Hoạt động 3: Cá nhân</b>


Cho HS đọc SGK, xem ảnh của các nhà
tư tưởng tiến bộ: Xanh Xi-mơng, Phu-ri-ê,
Ơ-oen và trả lời câu hỏi: <i>Tư tưởng chính của các</i>
<i>ơng là gì? Nó có thể trở thành hiện thực trong</i>
<i>bối cảnh xã hội bấy giờ không?</i>


- Mong muốn xây dựng một xã hội khơng có chế
độ tư hữu, khơng có áp bức bóc lột, nhân dân
làm chủ các phương tiện sản xuất của mình 


Khơng tưởng vì họ khơng thực hiện được kế
hoạch của mình trong điều kiện chủ nghĩa tư bản
vẫn được duy trì và phát triển.


<b>2. Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ giữa thế kỉ</b>
<b>XIX đến đầu thế kỉ XX</b>


<i><b>- Về văn học:</b></i> Tiêu biểu là nhà thơ, nhà tiểu thuyết,
nhà viết kịch người Pháp Víchto Huygơ (1802 - 1885)


với tác phẩm <i>Những người khốn khổ.</i> Nhà văn Nga,
Lép Tôn-xtôi (1828 - 1910) với <i>Chiến tranh và hịa</i>
<i>bình.</i> Nhà văn Mỹ, Mác-Tn (1935 – 1910),…


<i><b>- Về Nghệ thuật</b>:</i> các lĩnh vực như kiến trúc, 6m
nhạc, điêu khắc rất phát triển với các họa sỹ nổi tiếng
như: Van Gốc (Hà Lan), Phugita (Nhật Bản), Picátxô
(Tây Ban Nha), Lêvitan (Nga); nhạc sỹ Traicốpki
(Nga).


<i>3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời của CNXH</i>
<i>khoa học</i>


<i><b>1. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội không tưởng</b></i>
<i><b>- Sự phát triển của CNTB giữa thế kỉ XIX gây ra</b></i>
<i><b>nhiều đau khổ cho nhân dân lao động. Trong hoàn</b></i>
<i><b>cảnh ấy, một số nhà tư tưởng tiến bộ đương thời đã</b></i>
<i><b>nghĩ đến xây dựng một xã hội mới, khơng có tư hữu,</b></i>
<i><b>khơng có bóc lột, nhân dân làm chủ các phương tiện</b></i>
<i><b>sản xuất của mình.</b></i>


<i><b>- Nởi tiếng nhất là các nhà tư tưởng tiến bộ: Xanh</b></i>
<i><b>Ximông (1760 – 1825), Phuriê (1772 – 1873) ở Pháp,</b></i>
<i><b>Ôoen (1771 – 1858) ở Anh</b></i>


<i><b>- Đó là những nhà xã hội không tưởng, vì tư</b></i>
<i><b>tưởng của họ không thực hiện được trong điều kiện</b></i>
<i><b>chủ nghĩa tư bản vẫn được duy trì và phát triển.</b></i>


<i><b>2. Triết học Đức:</b></i>



- Hêghen và Phoiơbách là những nhà triết học nổi
tiếng người Đức.


- Hêghen là nhà duy tâm khách quan.


- Phoiơbách là nhà duy vật siêu hình, xem xã hội
lồi người khơng hề phát triển mà chỉ có khác nhau do
sự thay đổi về tôn giáo.


<i><b>3.Chủ nghĩa xã hội khoa học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Cho HS tự đọc SGK và nhận xét
về tư tưởng của các nhà triết học
nổi tiếng người Đức: Hê-ghen;
Phoi-ơ-bách,... Các nhà kinh tế - chính trị Anh
như Adam Xmit (1723 - 1790) và Ri-các-đo
(1772 - 1823).


 Chưa thấy được mối quan hệ giữa người với


người đằng sau sự trao đổi hàng hóa.


GV cho HS làm việc theo nhóm, đọc SGK và
thảo luận, điền vào phiếu học tập, trả lời các vấn
đề sau:


<b>(i)</b> -<i>Hoàn cảnh dẫn đến sự ra đời của Chủ</i>
<i>nghĩa xã hội khoa học?</i>



<i>- Nội dung cơ bản</i>


<b>(ii)</b> - <i>Điểm khác với các học thuyết trước</i>
<i>đây?</i>


- <i>Vai trò của Chủ nghĩa xã hội khoa học?</i>


- Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là sự kế
thừa có chọn lọc và phát triển những thành tựu khoa
học xã hội và tự nhiên mà loài người đã đạt được, chủ
yếu từ thế kỉ XIX.


- Các tác giả kinh điển của chủ nghĩa xã hội khoa
học xây dựng học thuyết của mình trên quan điểm, lập
trường của giai cấp công nhân, thực tiễn đấu tranh của
phong trào cách mạng vô sản thế giới,từ đó hình thành
hệ thống lý luận mới, vừa cách mạng vừa khoa học.


- Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học gồm ba bộ
phận chính: Triết học, kinh tế chính trị học và chủ
nghĩa xã hội khoa học.


- Chủ nghĩa Mác – Lênin là cương lĩnh cách mạng
cho cuộc đấu tranh chống CNTB, xây dựng chủ nghĩa
cộng sản và mở ra một kỷ nguyên mới cho sự phát
triển của khoa học.


<b>4. Củng cố: </b>Nhấn mạnh những thành tựu mà con người đạt được trong thời cận đại và giá trị nó có ý nghĩa
cho đến ngày nay.



<b>5. Dặn dị: </b>Hc bi c, chun b ụn tp
<b>V.Rút kinh nghiệm</b>


.



.



.



.



.



.



.



.



.



.



Ngày soạn

TiÕt 11



Ôn tập và làm bài tập (Lịch sử cận đại)
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1.

Giúp học sinh nắm vững kiến thức về lịch sử thế giới thời kỳ cận i




Cách mạng t sản giữa XVI- XVIII



Các nớc Âu-Mỹ XIX-XX



Phong trào công nhân XIX-XX



Các nớc châu á,châu Phi



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2.

Rèn kỹ năng khái qu¸t ho¸, hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc



3.

Thái độ tơn trọng giá trị lịch sử, yêu quý các danh nhân lch s ,vn hoỏ



<b>II.Thiết bị tài liệu:</b>


1. SGK



2. SBT lịch sử và các tài liệu liên quan



<b>III.Phơng pháp:</b>


1. Vn đáp


2. Làm bài tập


3. Phân tích



<b>IV. Néi dung:</b>


1.

n định lp:



2. Kiểm tra bài cũ: không


3. Bài mới:




Dn bi: Lịch sử thế giới thời cận đại đã xảy ra những sự kiện, những biến cố


làm thay đổi hoàn toàn cục diện thế giới. Chúng ta sẽ lần lợt thống kê các sự


kiện đó



TiÕn tr×nh:



Hoạt động của Gv và Hs Kiến thức cần nắm


Chúng ta đã đợc tìm hiểu về các cuộc cách mạng t
sản.Bây giờ các em hãy thống kê lại những dữ liệu
sau về các cuộc cách mạng t sản?


 Nguyên nhân sâu xa,trực tiếp
 Hình thức đấu tranh


 Ngời lãnh đạo cách mạng: thành phần lãnh
đạo,


 Lùc lỵng tham gia


 KÕt quả của các cuộc cách mạng t sản
ý nghia lÞch sư


? CMCN đã làm thay đổi hồn tồn cục diện thế
giới. Em hãy thống kê lại xem nó làm thế giới thay
dổi nh thế nào?


? Em hãy phân tích đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc



? Phong trào đấu tranh của công nhân thế giới đầu
XIX với hình thức đấu tranh nào là chủ yếu?
? nội dung chủ yếu của CNXHKH là gì?


? Hình thức đấu tranh của cơng nhân đầu XX có gì
khác so với XIX?


? Lênin có vai trị gì trong phong tro u tranh ca
cụng nhõn ?


?Đặc điểm chung của các nớc châu á XIX-XX là
gì?


c im riờng l gì? phân tích đặc điểm đó?


? Nhật Bản và Xiêm có hành động gì khiến họ
khơng bị xâm lợc ?


? Nguyên nhân khiến cho châu Phi không giành đợc
thắng lợi trong phong trào đấu tranh chống chủ
nghĩa thực dân là gì?


Cho học sinh trả lời bằng cách Gv đặt câu hỏi vấn
đáp


C¸c cuéc CMTS XVI-XVIII:


 Nguyên nhân sâu xa:,trực tiếp
 Hình thức đấu tranh



 Ngời lãnh đạo cách mạng: thành phần lãnh
đạo,


 Lùc lỵng tham gia


 Kết quả của các cuộc cách mạng t sản
ý nghia lịch sử


2. nớc Âu- Mỹ (XIX-XX):


+Cuc Cỏch mạng cơng nghiệp đã làm thay đổi
hồn tồn cục diện thế giới


+ Chủ nghĩa t bản chuyển sang giai đoạn đế quốc
chủ nghĩa với nhiều đặc điểm


3. Phong trào công nhân đầu XIX-XX:


-XIX phong tro cụng nhõn u tranh mang tính
chất tự phát, đập phá máy móc.


-XX phong trào có bớc phát triển


-Lờ nin l ngi ch ra con đờng đúng đắn cho giai
cấp công nhân


4. Các nớc châu á XIX-XX;


- Cỏc nc chõu ỏ XIX-XX đều là thuộc địa của các
nớc thực dân phơng Tây,riêng chỉ có 2 nớc là


Xiêm(Thái Lan) và Nhật Bản là không bị xâm lợc
- Nhật bản tiến hành cải cách kinh tế chính trị và xã
hội: với cuộc duy tân Minh trị NB đã chuyển từ một
nớc phong kiến lạc hậu sang một nớc có nền kinh tế
phát triển bậc nhất ở châu á và mang đặc điểm của
chủ nghĩa đế quốc


-Thái Lan thực hiện cải cách nhng sau đó lại phụ
thuộc vào phơng Tõy.


5. Các nớc châu Phi và khu vực Mỹ latinh:


-Chõu Phi : Phong trào đấu tranh chống CNTD diễn
ra sôi nổi nhng cha dành đợc thắng lợi


-Khu vực châu Mỹ latinh thì các nớc đều giành đợc
độc lập và phụ thuộc vào mỹ sau khi dành đợc độc
lp


6. Chiến tranh thế giới thứ nhất:


1. Nguyên nhân


2. DiƠn biÕn


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

4.S¬ kÕt:



-Lịch sử cận đại kết thúc với nhiều sự kiện trọng đại, và thế giới chuyển sang một giai


đoạn mới , giai đoạn lịch s th gii hin i




5.Dặn dò:



-Học bài cũ, ôn tập chuẩn bị thi học kỳ



<b>V.Rút kinh nghiệm:</b>


.



.



.



.



.



.



.



.



.



.



Ngày soạn

Tiết 12



<b>Bài tập tổng hợp</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



1.Giỳp hc sinh nắm vững kiến thức về lịch sử thế giới thời kỳ cận đại,có cái nhìn tổng


qt và thấu đáo về các vấn đề về đấu tranh giải phóng dân tộc, sự xâm lợc của các nớc


thực dân phơng Tõy.v cỏc khu vc:



Các nớc châu

á

,châu Phi



Chiến tranh thế giới thứ nhất



2.Rèn kỹ năng khái quát ho¸, hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc



3.Thái độ tơn trọng giá trị lịch sử, yêu quý các danh nhân lịch sử ,vn hoỏ



<b>II.Thiết bị tài liệu:</b>


1.SGK



2.SBT lịch sử và các tài liệu liên quan



<b>III.Phơng pháp:</b>


1.Vn ỏp


2.Lm bi tp


3.Phõn tớch



<b>IV. Nội dung:</b>


1.

n nh lp:



2.Kiểm tra bài cũ: không



3.Bài mới:



Dn bi: bắt đầu vào chơng trình lớp 11 ngay từ bài đầu chúng ta đã đợc tìm hiểu kỹ về


mối quan hệ giữa các nớc trên thế giới, tiết hom nay chúng ta sẽ gắn kết lại nhũng sự


kiện đó:



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Những câu nào cha làm xong thì yêu cầu học sinh về nhà hoàn thiện, tiết sau gv kiểm


tra và lấy điểm



1: HÃy cho biết tình hình Nhật Bản từ đầu thế kỷ XX trớc khi cuộc Duy Tân Minh Trị?
Câu 2: trình bày nội dung cơ bản cuộc Duy Tân Minh Trị?


Cõu 3: nhng s kiện nào chứng tổ cuối thế kỷ XX đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
Câu 4: Tại sao nói cuộc Duy Tân Minh Trị có ý nghĩa nh một cuộc cách mạng t sản?


Câu 5: Trình bày những nét chính về việc bành trớng của đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
Câu 6: Nêu những nét lớn trong chính sách thống trị của thực dân Anh?.


Câu 7: Trình bày nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của khởi nghĩa Xipay?
Câu 8: Sự thành lập và phân hoá của Đảng Quốc đại ấn Độ?


Câu 9: Đảng Quốc đại có vai trị nh thế nào trong phong trào đấu tranh của nhân dân ấn Độ?
Câu 10: Tính chất và ý nghĩa của cao trào đấu tranh 1905 – 1908 của nhân dân ấn Độ?
Câu 11: Nguyên nhân, quá trình xâm lợc Trung Quốc của các nớc đế quốc?


Câu 12: Nêu diễn biến chính của các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX đến
đầu thế kỉ XX?


C©u 13: Quá trình thành lập và cơng lĩnh của Trung Quốc Đồng minh hội?
Câu 14: Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi 1911?



Cõu 15: Nhn xột v phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỉ XX?
Câu 16: Kết quả của cuộc cách mạng Tân Hợi? Vì sao nói đây là cuộc cách mạng t sản khơng triệt để?
Câu 17: Nêu quá trình xâm lợc của các nớc đế quốc ở Đông Nam á?


Câu 18: Nêu những nét lớn cuộc đấu tranh của nhân dân Inđônêxia chống thực dân Hà Lan?
Câu 19: Điểm giống và khác nhau giữa hai xu hớng chính trị ở Philíppin?


C©u 20: DiƠn biến cách mạng ở Philíppin?
Câu 21: Âm mu thủ đoạn của Mĩ ở Philíppin?


Câu 22: Trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa chống Pháp của nhân dân Campuchia?
Câu 23: Diễn biến phong trào chống Pháp của nhân dân Lào?


Câu 24: DiƠn biÕn cc khëi nghÜa cđa Ong KĐo vµ Commađam?
Câu 25: Nêu các biện pháp cải cách RamaV. ý nghĩa?


Câu 26: Nêu những nét chính tình hình các nớc Đông Nam á cuối thế kỉ XIX đầu XX?


Cõu 27: Nhận xét về hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam á cuối thế kỉ XIX đầu XX?
Câu 28: Giải thích vì sao, Xiêm là nớc duy nhất trong khu vực Đông Nam á không trở thành thuộc địa của
các nớc phơng Tây?


Câu 29: Trình bày những cuộc đấu tranh tiêu biểu chống thực dân của nhõn dõn chõu Phi?


Câu 30: Những nét lớn về quá trình xâm lợc diễn biến, kết quả của sự phát triển cách mạng ở khu vực Mĩ
Latinh thế kỉ XIX?


Câu 31: Trình bày những nét lớn của lịch sử châu Phi từ thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?



Câu 32: Lập niên biểu cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Mĩ Latinh đầu thế kỉ XIX, theo thứ tự: thời
gian, tên nớc, năm giành độc lập?


Câu 33: Nêu chính sách bành trớng của Mĩ đối với khu vc M Latinh?


Câu 34: Trình bày điểm nổi bật, trong quan hệ quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
Câu 35: Nguyên nhân sâu xa và duyên cí trùc tiÕp cđa ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt?
C©u 36: Trình bày biễn biến trong giai đoạn đầu của ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt?


C©u 37: NÐt nỉi bËt trong giai đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh là gì? Vì sao Mĩ tham gia cuộc chiến tranh?
Câu 38: Nêu hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất?


Câu 39: Nêu tính chất, hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất?


Câu 40: Lập niên biểu những sự kiện lín cđa ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt?


Câu 41: Nêu những thành tựu về văn học, nghệ thuật đầu thời kì cận đại đến giữa thế kỉ XIX?


Câu 42: Tại sao những nhà triết học ánh sáng thế kỉ XVII – XVIII đợc xem là những ngời đi trớc dọn đờng
cho cách mạng Pháp năm 1789 thắng lợi?


Câu 43: Nêu những thành tựu văn học, nghệ thuật đầu thế kỉ XIX - đến đầu thế kỉ XX?
Câu 44: Nêu những hiểu biết của chủ nghĩa xã hội không tởng?


Câu 45: Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trong điều kiện lịch sử nào? Vai trị của nó đối với sự phát triển
của xã hội?


Câu 46: Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại bao gồm những vấn đề nào?
đáp án:



<b>Câu 1: Tình hình Nhật Bản từ đầu thế kỉ XX trớc khi cuộc Duy Tân Minh trị:</b>
HS cần trả lời đợc các ý sau:


- Từ đầu thế kỉ XIX, hơn 30 năm xác lập, chế độ Mạc Phủ ở Nhật Bản đứng đầu là Sơgun (Tớng qn),
đã lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Về xã hội, bên cành tầng lớp t sản thơng nghiệp đã ra đời từ lâu, tằng lớp t sản cơng nghiệp hình thành
và ngày cành giàu có. Song các nhà t sản cơng thơng lại khơng có quyền kực về chính trị. Nơng dân là đối
t-ợng bóc lột chủ yếu của giai cấp phong kiến, cịn thị dân thì khơng chỉ bị phong kiến khống chế mà còn bị
nhà bn và bọn cho vay lãi bóc lột.


- Về chính trị, đến giữa thế kỉ XIX Nhật Bản vẫn là một quốc gia phong kiến. Nhà vua đợc tôn là Thiên
hồng có vị trí tối cao nhng quyền hành thực tế thuộc về Tớng quân (thuộc dòng họ To-k-ga-oa) đóng ở phủ
Chúa – Mạc phủ.


- Các nớc t bản phơng Tây, trớc tiên là Mĩ, dùng áp lực quân sự đòi Nhật Bản phải “mở cửa”. Nhật Bản kí
những hiệp ớc bất bình đẳng, với những điều kiện nặng nề.


- Nh vậy, đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng, đứng trớc sự lựa
chọn; hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ để các nớc đế quốc sâu xé, hoặc cách tân, cải
cách, đa Nhật Bản phát triển theo con đờng của các nc t bn phng Tõy.


<b>Câu 2: Nội dung cơ bản cuộc Duy tân Minh Trị:</b>


- Thỏng 1/1868, sau khi lờn ngơi Thiên hồng Minh Trị (Meiji) đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ.
Đó là cuộc Duy tân Minh Trị, đợc tiến hành trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, quân sự, văn hoá, giáo dục,


- Về chính trị, Nhật hồng tun bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới, thực hiện quyền
bình đẳng giữa các cơng dân, ban bố quyền tự do bn bán, đi lại



- Về kinh tế, Chính phủ đã thi hành các chính sách thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trờng, xoá bỏ sự độc
quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cờng phát triển kinh tế t bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng
cơ cở hạ từng đờng sắt, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc


- Về quân sự, Quân đội đợc tổ chức và huấn luyện theo kiểu phơng Tây, chế độ nghĩa vụ quân sự thay
cho chế độ trng binh. Cơng nghiệp đóng tầu chiến đợc chú trọng phát triển, ngồi ra cịn tiến hành sản xuất
vũ khí, đạn dợc và mời chun gia qn sự nớc ngồi


- VỊ văn hoá - giáo dục, thi hành chính sách giáo dơc b¾t bc, chó träng néi dung khoa häc – kĩ thuật
trong chơng trình giảnh dạy, cử những học sinh đi du học ở phơng Tây


<b>Cõu 3: Nhng s kiện chứng tỏ cuối thế kỉ XX, Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ </b>
<b>nghĩa:</b>


Sự tập trung trong công nghiệp, thơng nghiệp và ngân hàng. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện nh
Mitsubisi…Các hãng này làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp, đờng sắt, tàu biển, …và có khả
năng chi phối, lũng đoạn cả nền kinh tế lẫn chính trị Nhật Bản.


Giới cầm quyền thi hành chính sách xâm lợc và bành trớng. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc
chủ nghĩa gắn với các cuộc chiến tranh xâm lợc – Chiến tranh Đài Loan (1874), Chiến tranh Trung – Nhật
(1894-1895) và chiến tranh đế quốc – Chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905) – Chiến tranh đã đem đến
cho Nhật nhiều hiệp ớc có lợi về đất đai và tài chính, thúc đẩy nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế.


Sự bần cùng hoá của quần chúng nhân dân lao động. Công nhân phải làm việc mỗi ngày 12 đến 14 tiếng,
trong những điều kiện rất tồi tệ mà tiên lơng li thp.


<b>Câu 4: Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa nh một cuộc cách mạng t sản là gì:</b>


- Giải quyết những nhiệm vụ của cuộc cách mạng t sản: gạt bỏ những cản trở của chế độ phong kiến.
- Cải cáchMinh Trị mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển ở Nhật.



<b>Câu 5: Những nét chính về sự bành trớng của đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.</b>
Giới cầm quyền thi hành chính sách xâm lợc và bành trớng.


Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lợc – Chiến tranh Đài Loan (1874), Chiến tranh Trung – Nhật
(1894-1895) và chiến tranh đế quốc – Chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905).


Chiến tranh đế quốc đã đem đến cho Nhật Bản nhiều hiệp ớc có lợi về đất đai và tài chính, thúc đẩy
nhanh hn tc phỏt trin kinh t.


<b>Câu 6: Những nét lớn trong chính sách thống trị của thực dân Anh:</b>


- Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã đặt ách cai trị ở ấn Độ về mọi mặt:


- Về kinh tế, thực dân Anh mở rộng công cuộc khai thác ấn Độ một cách quy mô, ra sức vơ vét lơng
thực, nguyên liệu và bóc lột nhân công để thu lợi nhuận.


- ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh. ấn Độ phải cung cấp ngày càng nhiều
l-ơng thực, nguyên liệu cho chính quốc.


- VỊ chÝnh trÞ – x· héi, ChÝnh phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp ấn Độ. Ngày 01/01/1887, Nữ hoàng
Anh tuyên bố là Nữ hoàng Ên §é.


- Thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong
kiến bản xứ, tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và ng cp trong xó hi.


<b>Câu 7: Nguyên nhân, diễn diến và ý nghĩa của khởi nghĩa Xipay:</b>
- Nguyên nhân:


Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân ấn Độ với thực dân Anh ngày càng sâu sắc làm bủng nổ nhiều


cuéc khëi nghÜa chèng Anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Họ rất bất mãn khi phải dùng đạn pháo có bọc giấy tẩm mỡ bò, mỡ lợn. Muốn bắn loại đạn này, ngời
lính phải dùng răng để xé các loại giấy bơi mỡ đó, trong khi những ngời lính Xipay theo đạo Hinđu (kiêng
thịt bò) và theo đạo Hồi (kiêng thịt ln).


- Diễn biến:


Cuộc khởi nghĩa của quân Xi pay và nhân dân ở Mi-rút, bùng nổ ngày 10/5/1857.


Rạng sáng ngày 10/5/1857, ở Mi-rút (gần Đê-li), khi thực dân Anh sắp áp giải 85 binh lính Xipay trái
lệnh, thì ba trung đoàn Xipay nổi dậy khởi nghĩa, vây bắt bọn chỉ huy Anh. Nông dân các vùng phụ cận cũng
gia nhập nghĩa quân. Thừa thắng, nghĩa quân tiến về Đê li. Cc khëi nghÜa nhanh chãng lan réng kh¾p
miỊn Bắc và một phần miền Tây ấn Độ.


Ngha quõn ó lập đợc chính quyền, giải phóng một số thành phố lớn. Cuộc khởi nghĩa duy trì đợc
khoảng 2 năm thì bị thực dân Anh dốc tồn lực đàn áp rất dã man. Nhiều nghĩa qn bị trói vào hịng súng
đại bác , rồi bắn cho tan xơng nát thịt.


- ý nghĩa: Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa Xipay có ý nghĩa lịch sử to lớn, tiêu biểu cho tinh thần đấu
tranh bất khuất của nhân dân ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.


<b>Câu 8: Sự thành lập và phân hoá của Đảng Quốc đại ấn Độ :</b>
- Sự thành lập:


T sản ấn Độ muốn đợc tự do phát triển và đòi hỏi đợc tham gia chính quyền, nhng bị thực dân Anh kìm
hãm bằng mọi cách.


Cuối năm 1885, Đảng Quốc dân đại hội (gọi tắt là Đảng Quốc đại), chính đảng đầu tiên của giai cấp t
sản ấn Độ đợc thành lập, đánh dấu một giai đoạn mới, giai đoạn giai cấp t sản ấn Độ bớc lên vũ đài chớnh


tr.


- Quá trình phân hoá:


Trong vũng 20 nm u (1885-1905), Đảng Quốc đại chủ trơng dùng phơng pháp ôn hồ để địi chính
phủ thực hiện tiến hành cải cách và phản đối phơng pháp đấu tranh bạo lực. Giai cấp t sản ấn Độ chỉ yêu cầu
Anh nới rộng các điều kiện cho họ đợc tham gia các hội đồng tự trị, giúp đỡ họ phát triển kĩ nghệ, thực hiện
một số cải cách về mặt giáo dục, xã hội.


Thất vọng trớc thái độ thoả hiệp những ngời cầm đầu Đảng Quốc đại và chính sách hai mặt của chính
quyền Anh, trong nội bộ đảng hình thành một phái dân chủ cấp tiến do B. Ti-lắc đứng đầu, thờng đợc gọi là
phái “cực đoan”. Phái này phản đối thái đọ thoả hiệp của phái “ôn hồ” và địi hỏi phải có thái độ kiên quyết
chống Anh.


B. Ti-lắc chủ trơng phát động nhân dân lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, xây dựng một quốc gia độc
lập dân chủ.


<b>Câu 9: Vai trò của Đảng Quốc đại trong phong trào đấu tranh của nhân dân ấn Độ:</b>
- Khơi dậy lòng yêu nớc trong nhân dân, đặc biệt là tằng lớp thanh niên ấn Độ.


- Tập hợp nhân dân ấn Độ đấu tranh.


<b>Câu 10: Tính chất và ý nghĩa của cao trào đấu tranh 1905 - 1908 của nhân dân ấn Độ:</b>
Là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập.


- Cao trào 1905-1908 thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân ấn Độ chống chủ nghiac thực
dân Anh. Phong trào do một bộ phận giai cấp t sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, thực hiện mục tiêu
đấu tranh vì một nớc ấn Độ c lp v dõn ch.


- Đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân ấn Độ, hoà chung vào trào lu dân tộc của nhiều nớc châu á những


năm đầu thế kỉ XX.


- Công nhân ấn Độ lần đầu tiên tham gia phong trào dân tộc.


<b>Cõu 11: Nguyờn nhõn, quỏ trình xâm lợc Trung Quốc của các nớc đế quốc:</b>


- Trung Quốc là một nớc lớn, đông dân nhất châu á, trở thành miếng mồi cho các nớc đế quốc phân chia, xâu
xé.


- Các nớc phơng Tây, trớc tiên là Anh, tìm mọi cách địi chính quyền Mãn Thanh phải “mở cửa”, địi tự
do bn bán thuốc phiện.


- Viện cớ chính quyền Mãn Thanh tịch thu và đốt thuốc phiện của các tàu buôn Anh, thực dân Anh đã
tiến hành chiến tranh xâm lợc Trung Quốc – Chiến tranh thuốc phiện.


- Mãn Thanh phải kí hiệp ớc Nam Kinh chấp nhận các điều khoản theo yêu cầu của thực dân Anh.
- Sau chiến tranh thuốc phiện, các nớc đế quốc từng bớc xâu xé Trung Quốc.


<b>Câu 12: Diễn biến chính của các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX </b>
<b>đến đầu th k XX:</b>


<i>Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc:</i>


- M u là cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc dới sự lãnh đạo của Hồng Tú Toàn, nổ ra ngày
01/01/1851 ở Kim Điển – Quảng Tây, sau đó lan rộng ra khắp các địa phơng trong cả nớc. Đây là phong
trào nông dân lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc, đã xây dựng đợc chính quyền ở Thiên Kinh và thi hành
nhiều chính sách bình qn ruộng đất, chính sách xã hội, quyền bình đẳng nam nữ đợc đề ra.


- Ngày 19/7/1864, đợc sự giúp đỡ của các nớc đế quốc, chính quyền Mãn Thanh đã tấn cơng Thiên Kinh,
đàn áp phong trào. Cuộc khởi nghĩa thất bại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Cuộc vận động Duy Tan năm Mậu Tuất (1898) do hai nhà nho yêu nớc Khang Hữu Vi và Lơng Khải
Siêu lãnh đạo với sự đồng tình và ủng hộ của vua Quang Tự.


- Phong trào chủ yếu trong các tầng lớp quan lại, sĩ phu có ý thức tiếp thu t tởng tiên tiến mà không đi
sâu vào nhân dân lao động, không dựa vào lực lợng nhân dân.


- Cuộc vận động Duy Tân nhanh chóng thất bại khi vấp phải sự chống đối mạnh mẽ của phái thủ cựu
trong giai cấp phong kiến do Từ Hi Thái hậu cầm đầu.


<i>Phong trµo NghÜa Hoà đoàn:</i>


Phong tro Ngha Ho on bựng n Sn Đơng, phong trào nhanh chóng lan rộng ra Trực Lệ, Sơn Tây.
Nghĩa quân tấn công các sứ quán nớc ngồi ở Bắc Kinh. Ngay sau đó, liên qn 8 nớc (Anh, Nhật, Đức, Mĩ,
Nga, áo-Hung, Italia) tiến vào Bắc Kinh, đàn áp phong trào, Nghiã Hoà đoàn anh dũng chiến đấu chống
xâm lăng, nhng cuối cùng bị đánh bại vì thiếu sự lãnh đạo thống nhất, thiếu v khớ.


<b>Câu 13: Quá trình thành lập và cơng lÜnh cđa Trung Qc §ång minh héi:</b>


- Đầu năm 1905, phong trào đấu tranh chống đế quốc, chóng phong kiến của nhân dân Trung Quốc đã
lan rộng ra khắp các tỉnh. Tôn Trung Sơn từ châu Âu về Nhật Bản thống nhất lực lợng thành một chính đảng.
Tháng 8/1905, Trung Quốc Đồng minh hội – chính đảng của giai cấp t sản Trung Quốc ra đời.


- Tham gia tổ chức này có trí thức t sản, tiểu t sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh. Cơng lĩnh
chính trị của Đồng minh hội dựa trên học thuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn nêu rõ: “Dân tộc độc lập, khôi
phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cy.


<b>Câu 14: Diến biến, kết quả, ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi (1911):</b>


- Ngy 10/10/1911, ng minh hi phỏt động khởi nghĩa ở Vũ Xơng. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi nhanh


chóng và lan rộng ra tất cả các tỉnh miền Nam và miền Trung Trung Quốc.


- Ngày 29/12/1911, Quôc dân đại hội (gồm đại biểu các tỉnh nổ ra cách mạng) họp ở Nam Kinh, bầu Tôn
Trung Sơn làm Đại Tổng thống, đứng đầu chính phủ lâm thời.


- Nhng Viên Thế Khải – một triều đình Mãn Thanh lên làm Đại Tổng thống. Tôn Trung Sơn buộc phải
từ chức (02/1912). Trên thực tế, cách mạng đến đây chấm dứt. Các thế lực phong kiến quân phiệt lên nắm
chính quyền.


- ý nghÜa:


+ Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc,
mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển.


+ ảnh hởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nớc châu á


<b>Câu 15: Nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế </b>
<b>kỉ XX:</b>


- Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ với phạm vi rộng khắp trong
cả nớc.


- Hình thức đấu tranh phong phú: khởi nghĩa vũ trang, cải cách, thu hút đợc đông đảo mọi tầng lớp tham
gia.


- Giai cấp t sản Trung Quốc lớn mạnh, thành lập đợc tổ chức chính trị Đồng minh hội và đa cuộc đấu
tranh của Trung Quốc đến đỉnh cao với thắng lợi của cách mạng Tân Hợi (1911).


<b>Câu 16: Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng t sản không triệt để:</b>
- Cách mạng Tân Hợi đã không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến.


- Không đụng chạm đến các nớc đế quốc xâm lợc.


- Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.


<b>Câu 17: Quá trình xâm lợc của các nớc đế quốc ở Đông Nam á:</b>


- Từ giữa thế kỉ XIX, khi các nớc châu Âu và Bắc Mĩ căn bản đã hoàn thành cách mạng t sản, đua nhau
bành trớng thế lực, xâm lợc thuộc địa, và Đông Nam á trở thành đối tợng xâm lợc của chúng.


- ở In-đô-nê-xi-a, giữa thế kỉ XIX, Hà Lan hoàn thành việc xâm chiếm và thiết lập ách thống trị thực dân
trên đất nớc này.


- phi-líp-pin cũng bị thực dân Tây Ban Nha thống trị từ giữa thế kỉ XVI. Sau khi giành thắng lợi trong
cuộc chiến tranh với Tây Ban Nha năm 1898, đế quốc Mĩ liền tiến hành cuộc chiến tranh xâm lợc Phi-lip-pin
(1899-1902) và biến quần đảo này thành thuộc địa của mình.


- Miến Điện (nay là Mi-an-ma), thực dân Anh đã tiến hành 3 cuộc chiến tranh xâm lợc. Năm 1885, Anh
thơn tính Miến Điện rồi sáp nhập nớc này thành một tỉnh của ấn Độ thuộcAnh.


- Mã Lai (nay là Ma-lai-xi-a và Xin-ga-po) sớm bị các nớc t bản nhịm ngó, can thiệp. Đến đầu thế kỉ
XX, Mã Lai hoàn toàn trở thành thuộc địa của Anh.


- Ba nớc: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là đối tợng xâm lợc của thực dân Pháp. Đến cuối thế kỉ XIX,
Pháp đã hồn thành q trình xâm lợc và bắt đầu thi hành chính sách bóc lột, khai thác thuộc địa.
<b>Câu 18: Những nét lớn trog cuộc đấu tranh của nhân dân In-đô-nê-xi-a chống thực dân Hà Lan:</b>


- ở In-đô-nê-xi-a, sau thất bại của cuộc khởi nghĩa do Đi-pô-nê-gô-rô lãnh đạo trong những năm 1825
– 1830, nhân dân anh dũng chiến đấu chống lại 3.000 quân Hà Lan đổ bộ lên vùng này vào tháng 10/1873.


- Khởi nghĩa nổ ra ở Tây Xu-ma-tơ-ra (1873- 1909), Ba T¾c (1878 – 1907), Ca-li-man-tan (1884 –


1886).


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Cuốc thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, xã hội In-đơ-nê-xi-a có nhiều biến đổi. Phong trào cơng nhân cũng
sớm hình thành với sự ra đời của các tổ chức: Hiệp hội công nhân đờng sắt (1905), Hiệp hội công nhân xe
lửa (1908)…


- Tháng 12/1914, liên minh xã hội dân chủ In-đô-nê-xi-a ra đời, nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác trong
công nhân, đặt cơ sở cho Đảng Cộng sản ra đời (5/1920).


<b>C©u 19: Điểm giống và khác nhau của hai xu hớng chính trị ở Phi-líp-pin:</b>


Vào những năm 90 của thế kỉ XIX, ë Phi-lip-pin xt hiƯn hai xu híng chÝnh trong phong trào giải
phóng dân tộc.


- Nm 1892, Hụ-xờ Ri-dan thnh lập “Liên minh Phi-lip-pin”, Liên minh chủ trơng tuyên truyền, khơi
dậy ý thức dân tộc, đấu tranh đòi quyền bình đẳng cho ngời Phi-lip-pin nh đợc tham gia chính quyền, tự do
kinh doanh và phát triển văn hoá dân tộc. Hoạt động của liên minh đã thức tỉnh tinh thần dân tộc trong các
tầng lớp nhân dân, có ý nghĩa nh một sự chuẩn bị về t tởng cho cao trào cách mạng sau này.


- Thứ hai là xu hớng bạo động của Bô-ni-pha-xi-ô. Không tán thành đờng lối cải cách ơn hồ, tháng
7/1892, Bơ-ni-pha-xi-ơ tách khỏi liên minh Phi-lip-pin thành lập “Liên hiệp những ngời con yêu quý của
nhân dân” – Viết tắt là KATIPUNAN.


Bô-ni-pha-xi-ô chủ trơng đấu tranh bạo lực để lật đổ ách thống trị thực dân, xây dựng một quốc gia độc
lập, bình đẳng, bênh vực ngời nghèo. Lời kêu gọi của ông: “Hạnh phúc và vinh quang là chết cho sự nghiệp
cứu nớc” trở thành lời tuyên thệ ca KATIPUNAN.


<b>Câu 20: Diễn biến cách mạng ở Phi-lip-pin:</b>


- Ngày 28/8/1896, Bô-ni-pha-xi-ô phát lệnh khởi nghĩa với khẩu hiệu “Chiến thắng hay là chết !” đợc


nhân dân hởng ứng nhiẹt liệt. Phong trào kháng chiến chống thực dân lan rộng tồn quần đảo. Tại nhiều
vùng giải phóng, chính quyền nhân dân do KATIPUNAN lãnh đạo đã đợc thiết lập, tiến hành chia ruộng đất
cho nông dân, tiến tới thành lập nền cộng hoà.


- Khi Mĩ can thiệp, nghiac quân Phi-lip-pin chuyển mũi nhọn đấu tranh sang chống Mĩ xâm lợc. Cuộc
kháng chiến của nhân dân Phi-lip-pin chống Mĩ kéo dài năm 1902 thì bị dập tắt. Từ đây, Phi-lip-pin trở
thành thuộc địa của Mĩ.


<b>C©u 21: Âm mu thủ đoạn của Mĩ ở Phi-líp-pin:</b>


- Thỏng 4/1898, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha dới danh nghĩa ủng hộ cuộc đấu tranh chống thực dân
của nhân dân Phi-lip-pin.


- Tháng 6/1898, Mĩ đa A-ghi-nan-đô lên làm tổng thống nớc cộng hoà Phi-lip-pin. Quân Mĩ đổ bộ chiếm
Ma-li-la và nhiều nơi trên quần đảo. Phi-lip-pin trở thành thuc a ca M.


<b>Câu 22: Diễn biến các cuộc khởi nghĩa chống Pháp của nhân dân Cam pu chia:</b>


- M đầu là cuộc khởi nghĩa của Hồng thân Si-vơ-tha, kéo dài hơn 30 năm (1861-1892), ông đã tập hợp
đông đảo quần chúng nhân dân nổi dậy khởi nghĩa, tấn công thẳng vào quân Pháp ở cố đô U-đong và Phnôm
Pênh, mở rộng địa bàn hoạt động. Đến tháng 10/1892 phong trào bị suy yếu dần.


- Cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa (1863-1866) diến ra ở các tỉnh giáp biên giới Việt Nam, đã gây cho
thực dân Pháp nhiều tổn thất to lớn.


Từ vùng núi thất Sơn, A-cha Xoa lấy Châu Đốc, Hà Tiên làm bàn đạp đánh về Cam pu chia. Hoạt động
của nghĩa quân trong các năm 1864 – 1865 càng mạnh mẽ. Bien giới Viêt Nam – Cam pu chia biến thành
vùng căn cứ cho cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa. Ngày 19/3/1866, do bị thơng nặng A-cha Xoa bị thực dân
Pháp bắt.



- Cc khëi nghÜa cđa Pu-c«m-b« (1866-1867):


Ơng đã phát động cuộc khởi nghĩa chống Pháp và lập căn cứ ở Tây Ninh, Nghĩa quân bao gồm ngời
Khơme, Chăm, ngời Việt, Trơng Quyền (con Trơng Định) và Thiên hộ Dơng đã liên kết với nghĩa quân
Pu-côm-bô đánh Pháp. Khi lực lợng lớn mạnh, Pu-Pu-cơm-bơ tiến cơng về nớc, kiểm sốt Pa-mam, tấn công
U-đong (17/12/1866). Nhân dân Việt Nam ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì thờng xuyên cung cấp lơng thực, vũ khí
cho nghiac qn. Ngày 03/12/1867, Pu-cơm-bơ hi sinh.


<b>Câu 23: Diễn biến phong trào chống Pháp của nhân dân Lào:</b>


- M u l cuc khi ngha ca nhân dân Lào (1901 – 1903) dới sự chỉ huy của Pha-ca-đuốc. Phong
trào đã phát triển nhanh chóng, giải phóng Xa-van-na-khét, mở rộng sang cả đờng 9, biên giới Lào – Việt.


- Đặc biệt kiên cờng là cuộc khởi nghĩa trên cao nguyên Bô-lô-ven kéo dài 37 năm (1901-1937) do Ong
Kẹo và Com-ma-đam chỉ huy. Thực hiện chiến thuật đánh du kích, nghĩa qn của hai ơng đã gây cho địch
nhiều tổn thất.


- Cuộckhởi nghĩa của Chậu Pa-chay diễn ra trên địa bàn Bắc Lào và Tây Bắc Việt Nam kéo dàihơn 4
năm(1918-1922).


<b>C©u 24: DiƠn biÕn cuộc khởi nghĩa của Ong kẹo và Com-ma-đam:</b>


- Cuc khi nghĩa trên cao nguyên Bô-lô-ven kéo dài 37 năm (1901-1937) do Ong Kẹo và Com-ma-đam
chỉ huy. Thực hiện chiến thuật đánh du kích, nghĩa qn của hai ơng đã gây cho địch nhiều tổn thất.


- Không thể đàn áp đợc nghĩa quân, thực dân Pháp đã ám sát Ong kẹo ngày 13/10/1907.


- Sau khi Ong kẹo mất, Com-ma-đam tiếp tục chỉ huy nghĩa quân chiến đấu. Tháng 9/1936, ông bị thơng
và hi sinh trong một trận đánh lớn ở Phù Luông. Ba ngời con của Com-ma-đam vẫn cùng nghĩa quân chiến
đấu cho đến tháng 7/1937 mới bị bt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Năm 1868, Chu-la-long-con lên ngôi (Ra-ma V), ông tiến hành hàng loạt cải cách:


+ Xoỏ b hồn tồn chế độ nơ lệ vì nợ, giải phóng số đông ngời lao động đợc tự do làm ăn sinh sống.
+ Xố bỏ cho nơng dân nghĩa vụ lao dịch ba tháng trên các công trờng nhà nớc, giảm nhẹ thuế ruộng.
+ Nhà nớc khuyến khích t nhân bỏ vốn vào công thơng nghiệp, xây dựng nhà máy xay xát lúa gạo,
nhà máy ca, mở hiệu buôn bán và ngân hàng.


+ Năm 1892 Ra-ma V tiến hành hàng loạt cải cách theo khuôn mẫu của các nớc phơng Tây nh cải
cách hành chính, tài chính, quân đội, trờng học,…tạo cho nớc Xiêm một bộ mặt mới theo hớng phát triển t
bản chủ nghĩa.


+ Với chính sách cải cách hành chính, vua vẫn là ngời có quyền lực tối cao, song bên cạnh vua có
Hội đồng Nhà nớc đóng vai trị là cơ quan t vấn, khởi thảo luật pháp, hoạt động gần nh một nghị viện. Bộ
máy hành pháp của triều đình đợc thay bằng Hội đồng Chính phủ gồm 12 bộ trởng, do các hoàng thân du
học ở phơng Tây về đảm nhiệm.


+ Hệ thống toà án, trờng học đều đợc tổ chức lại theo kiểu châu Âu. Quân đội đợc trang bị và huấn
luyện theo phơng pháp hiện đại. T bản nớc ngoài đợc phép đầu t kinh doanh ở Xiêm.


+ Thực hiệ chính sách ngoại giao mềm dẻo, nớc Xiêm vừa lợi dụng đợc vị trí nớc “đệm” giữa hai thế
lực đế quốc Anh – Pháp, vừa cắt nhợng một số vùng đất phụ thuộc (vốn là lãnh thổ của Cam-pu-chia, Lào
và Ma Lai) để giữ gìn chủ quyền của đất nớc.


- ý nghĩa: Xiêm không bị trở thành thuộc điạ nh các nớc trong khu vực, mà vẫn giữ đợc độc lập mặc dù
chịu sự lệ thuộc về chính trị, kinh tế vào Anh và Pháp.


<b>Câu 26: Nêu những nét chính về tình hình các nớc Đông Nam á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX:</b>
- Hầu hết các nớc Đông Nam á trở thành thuộc địa của thực dân phơng Tây và Mĩ.



- Phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nớc Đông Nam á phát triển mạnh với nhiều hình
thức khác nhau: cải cách, vũ trang, song chủ yếu là đấu tranh vũ trang.


- Phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nớc Đông Nam á đã gây cho thực dân xâm lợc
nhiều tổn thất song đều bị thất bại.


- Lãnh đạo chủ yếu là địa chủ phong kiến, t sản, giai cấp công nhân cha nắm quyền lãnh đạo.


<b>Câu 27: Nhận xét về hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ</b>
<b>XX:</b>


- Hình thức đấu tranh phong phú: cải cách, vũ trang, song chủ yếu là đấu tranh vũ trang.
- Phong trào diễn ra đơn lẻ, cha có sự phối hợp thống nhất giữa các địa phơng trong toàn quốc.


<b>Câu 28: Xiêm là nớc duy nhất trong khu vực Đông Nam á không trở thành thuộc địa của các nớc </b>
<b>ph-ơng Tây là vì:</b>


- Chu-la-long-con (Ra-ma V) tiến hành hàng loạt cải cách về mọi mặt: kinh tế, quân đội, hành chính.
- Xiêm thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, nớc Xiêm vừa lợi dụng đợc vị trí nớc “đệm” giữa hai
thế lực đế quốc Anh – Pháp, vừa cắt nhợng một số vùng đất phụ thuộc (vốn là lãnh thổ của Cam-pu-chia,
Lào và Ma Lai) để giữ gìn chủ quyền của đất nớc.


<b>Câu 29: Những cuọc đấu tranh tiêu biểu chống thực dân xâm lợc của nhân dân châu Phi:</b>


- ở An-giê-ri, cuộc khởi nghĩa của áp-đen Ca-đe kéo dài từ năm 1830 đến năm 1847, thu hút đông đảo
nhân dân tham gia đấu tranh. Thực dân Pháp phải mất nhiều thập niên mới chinh phục đợc nớc này.


- ở Ai Cập, năm 1879 một số trí thức và sĩ quan yêu nớc đã thành lập tổ chức chính trị bí mật “Ai Cập
trẻ” do Đại ta át-mét A-ra-bi lãnh đạo. Các nớc đế quốc phải can thiệp mạnh mới ngăn chặn đợc cuộc đấu
tranh yêu nớc của nhân dân Ai Cập (1882).



- ở Xu-đăng, ngay từ năm 1882 thực dân Anh vấp phải sự kháng cự mạnh mẽ của cuộc khởi nghĩa do
nhà lãnh đạo Mu-ha-mét át-mét lãnh đạo. Năm 1898, thực dân Anh đợc các nớc đế quốc giúp đỡ, bao vây
Xu-đăng, gây ra một cuộc thảm sát đẫm máu, phong trào đấu tranh ở đây thất bại.


- Nổi bật trong cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi chống thực dân phơng Tây là cuộc kháng chiến
chống ngoại xâm của nhân dân ti-ô-pi-a. Ngày 01/3/1896, quân I-ta-li-a thảm bại ở A-đua. Quân đội
Ê-ti-ô-pi-a mặc dù bị tổn thất nặng, song đã bảo vệ đợc Tổ quốc. Cùng với Ê-Ê-ti-ô-pi-a, Li-bê-ri-a là nớc giữ đợc
độc lập ở châu lục này trớc sự xâm chiếm của các nớc thực dân phơng Tây hồi cuối thế kỉ XIX - đầu thế k
XX.


<b>Câu 30: Những nét lớn về quá trình xâm lợc diễn biến, kết quả của sự phát triển cách m¹ng ë khu vùc</b>
<b>MÜ La-tinh thÕ kØ XIX:</b>


- Năm 1791, ở Ha-i-ti bùng nổ cuộc đấu tranh lớn của ngời dân da đen dới sự lãnh đạo của Tút-xanh
Lu-véc-tuy-a. Năm 1803, cuộc đấu tranh giành đợc thắng lợi, Ha-i-ti trở thành nớc cộng hoà da đen đầu tiên ở
Mĩ Latinh. Tuy nhiên, quân Pháp trở lại đàn áp cuộc khởi nghĩa, phục hồi nền thống trị thực dân.


- Nhiều cuộc đấu tranh giành độc lập khác đã bùng nổ ra; nền cộng hoà ra đời ở một loạt nớc trong khu
vực: Mê-hi-cô năm 1821; ác-hen-ti-na năm 1816...


- Qua hai thập niên đầu thế kỉ XIX đấu tranh sôi nổi quyết liệt, các quốc gia độc lập ở Mĩ Latinh lần lợt
hình thành. Chỉ cịn một vài vùng đất nhỏ nh Guy-a-na, đảo Cu-ba, đảo Pu-éc-tô Ri-cô, quần đảo ăng-ti…
vẫn cịn trong tình trạng thuộc địa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Đến năm 1889, tổ chức “Liên minh dân tộc các nớc cộng hoà châu Mĩ” đợc thành lập, dới sự chỉ huy của
chính quyền Oa-sinh-tơn.


- Năm 1898, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha chiếm Ha-oai, Cu Ba, Pu-éc-tô Ri-cô. Từ đầu thế kỉ XX, Mĩ
áp dụng chính sách “cái gậy lớn” và “ngoại giao đồng đơla” để chiếm kênh đào Pa-na-ma (1903),


Đơ-mi-ni-ca-na, Ni-ca-ra-goa, kiểm sốt Hon-đu-rát (1911). Chính quyền Oa-sinh-tơn đã khống chế, biến khu vực Mí
Latinh thành “sân sau” của đế quốc Mĩ.


<b>C©u 31: Trình bày những nét lớn của lịch sử châu Phi từ thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:</b>


- Từ giữa thế kỉ XIX, cuộc sống yên ổn, tài nguyên phong phú và nền văn hoá lâu đời của hộ đã bị thực
dân châu Âu xâm phạm, phá hoại, cớp bóc và đàn áp.


- Đặc biệt vào những năm 70, 80 của thế kỉ XIX, sau khi hoàn thành xong kênh đào Xuy-ê, các nớc t bản
phơng Tây đua nhau xâu xé châu Phi.


- Năm 1882, sau khi cuộc cạnh tranh quyết liệt với Pháp, Anh độc chiếm Ai Cập, kiểm sốt kênh đào
Xuy-ê. Tiếp đó Anh chiếm Nam Phi, Tây Ni-giê-ri-a, Bờ Biển Vàng, Giăm-bi-a (Tây Phi), Kê-ni-a,
U-gan-đa, Xô-ma-li, Đông Xu-đăng, một phần Đông Phi.


- Pháp đứng thứ hai trong việc xâm lợc chiếm thuộc địa châu Phi (sau Anh) bao gồm Tây Phi, miền xích
đạo châu Phi, Ma-đa-ga-xca, một phần Xơ-ma-li,An-giê-ri, Tuy-ni-di, Xahara…


- Đức chiếm Ca-mơ-run, Tô-gô, Tây Nam-phi, Ta-da-ni-a
- Bỉ làm chủ cả vùng Công-gô rộng lớn.


- B o Nha ginh c Mơ-dăm-bích, ăng-gơ-la và một phần Ghi-nê. Đến đầu thế kỉ XX việc phân
chia thuộc địa giữa các đế quốc ở châu Phi căn bản đã hoàn thành.


Câu 32: Lập niên biểu cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Mĩ Latinh đầu thế kỉ XIX


theo nội dung sau:



<b>Tên nớc</b> <b>Năm giành độc lập</b> <b>Tên nớc</b> <b>Năm giành c lp</b>


Ha-i-ti 1804 Pê-ru 1821



Mê-hi-cô 1821 Ê-cu-ê-đo 1830


ác-hen-ti-na 1816 Chi-lê 1818


Bra-xin 1822 Vê-nê-xu-ê-la 1830


Cô-lôm-bi-a 1819


<b>Cõu 33: Nờu chớnh sỏch bnh trớng của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh:</b>


- Năm 1823, muốn độc chiếm vùng lãnh thổ giàu có này, Mĩ đã đa ra học thuyết Mơn-rô: “Châu Mĩ của
ngời châu Mĩ”.


- Đến năm 1889, tổ chức “Liên minh dân tộc các nớc cộng hoà châu Mĩ” đợc thành lập, gọi tắt là liên
Mĩ, dới sự chỉ huy của chính quyền Oa-sinh-tơn.


- Năm 1898, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha chiếm Ha-oai, Cu Ba, Pu-éc-tô Ri-cô. Từ đầu thế kỉ XX, Mĩ
áp dụng chính sách “cái gậy lớn” và “ngoại giao đồng đôla” để chiếm kênh đào Pa-na-ma (1903),
Đơ-mi-ni-ca-na, Ni-ca-ra-goa, kiểm sốt Hon-đu-rát (1911).


- Dới danh nghĩa đoàn kết với các nớc châu Mĩ, chính quyền Oa-sinh-tơn đã khống chế, biến khu vực Mĩ
Latinh thnh sõn sauca quc M.


<b>Câu 34: Trình bày điểm nỉi bËt trong quan hƯ qc tÕ ci thÕ kØ XIX đầu thế kỉ XX:</b>


- S phỏt trin khụng u về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa t bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã
làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lợng giữa các nớc đế quốc.


- Các nớc đế quốc “già” (Anh, Pháp) với hệ thống thuộc địa rộng lớn, các đế quốc “trẻ” (Mĩ, Đức, Nhật)


đang vơn lên mạnh mẽ về kinh tế nhng lại ít quá thuộc địa.


- Dẫn đến mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc về vấn đề thuộc địa là không tránh khỏi và ngày trở lên gay
gắt. Đức đã vạch ra kế hoạch tiến hành cuộc chiến tranh nhằm giành giật lại thuộc địa, chia sẻ lại thị trờng.
Nhật và Mĩ cùng ráo riết hoạch định chiến lợc bành trớng của mình.


- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi:


+ Sau chiÕn tranh Trung – NhËt (1894 – 1895), Nhật thôn tính Triều Tiên, MÃn Châu, Đài Loan,
Bµnh Hỉ.


+ Sau chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha (1898) Anh chiếm đợc phi-líp-pin, Cu Ba, Ha oai, Pu-éc-tơ
Ri-cô…


+ Sau chiến tranh Anh – Bô-ơ (1899-1902). Anh chiếm vùng đất Nam Phi. Sau chiến tranh Nga –
Nhật (1904-1905) Nhật gạt Nga để khẳng định quyền thống trị của mình trên bán đảo Triều Tiên, Mãn Châu
và phía nam đảo Xa-kha-lin.


+ Trong cuộc đua giành giật thuộc địa, đế quốc Đức là kẻ hung hãn nhất vi Đức có tiềm lực kinh tế
và kinh tế nhng lại ít thuộc địa. Thái độ của Đức đã làm quan hệ quốc tế ở châu Âu ngày càng căng thẳng,
đặc biệt là quan hệ giữa các nớc đế quốc với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Đối phó với âm mu của Đức, Anh cũng chuẩn bị kế hoạch chiến tranh Anh, Pháp, Nga tuy có tranh chấp
về thuộc địa nhng phải nhân nhợng lẫn nhau, kí những bản hiệp ớc tay đôi: Pháp – Nga (1890), Anh –
Pháp (1904), Anh – Nga (1907) hình thành Phe Hiệp ớc.


<b>C©u 35: Nguyên nhân sâu xa và duyên cớ trực tiếp của Chiến tranh thế giới thứ nhất:</b>
- Nguyên nhân sâu xa:


+ Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau. Cả hai tập đồn đều ơm


mộng xâm lợc, cớp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau, điên cuồng chạy đua vũ trang.


+ Mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc về vấn đề thuộc địa, mà trớc tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc
Đức, là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.


- Duyªn cí:


Tình hình căng thẳng ở Ban-căng từ năm 1912 đến năm 1913 tạo cơ hội cho chiến tranh bùng nổ. Ngày
28/6/1914. Thái tử áo – Hung bị một ngời Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a. Giới quân phiệt Đức, áo bèn chộp
lấy cơ hi ú gõy ra chin tranh.


<b>Câu 36: Trình bày diễn biến trong giai đoạn đầu của chiến tranh thế giíi thø nhÊt: </b>


- Ngày 28/7/1914, áo – Hung tuyên chiến với Xéc-bi. Ngày 01/8, Đức tuyên chiến với Nga; ngày 03/8
tuyên chiến với Pháp, ngày 04/8, Anh tuyên chiến với Đức. Chiến tranh đế quốc đã bùng nổ và nhanh chóng
lan rộng thành chiến tranh thế giới.


- Mở đầu cuộc chiến tranh, Đức dự định đánh bại Pháp một cách chớp nhoáng, ngay trong đêm 03/8 đã
tràn vào Bỉ – một nớc trung lập, rồi đánh thọc sang Pháp, Đức chặn cả con đờng ra biển không cho quân
Anh sanh tiếp viện, Pa-ri bị uy hiếp, quân Pháp đang có nguy cơ bị tiêu diệt.


- Giữa lúc đó, ở mặt trận phía Đơng, qn Nga tiến công vào Đông Phổ, buộc Đức phải điều bớt quân từ
mặt trận phía Tây về chống lại quân Nga. Pa-ri đợc cứu thoát. Lợi dụng thời cơ, đầu tháng 9, Pháp phản công
và giành thắng lợi trên sông Mác-nơ.


- Quân Anh cũng đổ bộ lên lục địa châu Âu. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Đức bị thất bại.
Quân của hai bên rút xuống chiến hào cầm cự nhau dai dẳng trên một chiến tuyến dài 780 km – từ Bắc Hải
tới biên giới Thuỵ Sĩ.


- Năm 1915, Đức dồn binh lực sang mặt trận phía Đơng cùng qn áo – Hung tấn cơng Nga quyết liệt,


định đè bẹp Nga, nhng Đức không đạt đợc mục đích loại Nga ra khỏi chiến tranh, hai bên cùng bớc vào thế
cầm cự trên một mặt trận dài 1.200 km – từ sông Đơ-nhi-ép đến vịnh Ri-ga.


Trong năm thứ hai của cuộc chiến tranh (1915),cả hai bên đều đa ra những phơng tiện chiến tranh mới
nh xe tăng, sử dụng máy bay để trinh sát và ném bom, thậm chí dùng cả hơi độc. Vì thế, hai bên đều bị thiệt
hại khá nặng nề, nền kinh tế suy thối nghiêm trọng.


Năm 1916, thấy khơng tiêu diệt đợc quân Nga, Đức lại chuyển trọng tâm hoạt động về mặt trận phía Tây,
mở chiến dịch Véc-đoong. Chiến sự ở đây diễn ra hết sức quyết liệt, léo dài từ tháng 02 đến tháng 12/1916,
làm gần 70 vạn ngời bị chết và bị thơng, quân Đức vẫn không hạ nổi thành Véc-đoong.


Chiến cuộc nam 1916 không đem lại u thế cho bên nào cả mà vẫn duy trì thế cầm cự. Từ cuối năm 1916
trở đi, Đức, áo từ thế chủ động đã chuyển sang phịng ngự ở hai mặt trận.


<b>C©u 37: NÐt nỉi bËt trong giai đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh và lÝ do MÜ tham gia cuéc chiÕn </b>
<b>tranh:</b>


- NÐt næi bật trong gia đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh:


+ Tháng 02/1917, nhân dân Nga dới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản, vơi khẩu hiệu “Đả đảo chiến tranh”,
“Đả đảo Nga hoàng”, “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”, đã tiến hành cuộc cách mạng
dân chủ t sản thành cơng. Chế độ Nga hồng bị lật đổ nhng Chính phủ lâm thời trong tây giai cấp t sản vẫn
tiếp tục theo đuổi chiến tranh.


+ Ngày 02/4/1917 Mĩ tuyên chiến với Đức. Sự tham chiến của Mĩ có lợi hơn cho phe Anh Ph¸p –
Nga.


+ Nhng trong năm 1917, những cuộc phản công của phe Hiệp ớc đều không thành công. Pháp và Anh cố
phá vỡ phòng tuyến của Đức và giải toả vòng vây bờ biển nhng đều thất bại. Những cuộc tấn công của Nga
cũng bất thành. áo – Hung tỏ ra nao núng muốn cầu hoà nhng Nga và I-ta-li-a cịn nhiều tham vọng khơng


chấp nhận thơng thuyết. Đức lại dồn lực lợng đánh Nga và loại I-ta-li-a ra khỏi vòng chiến.


+ Tháng 11/1917, nhân dân Nga dới sự lãnh đạo của Lê-nin và Đảng Bơn-sê-vích đứng lên làm cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa. Nhà nớc Xơ viết ra đời ký với Đức hồ bình Bơ-rét Li-tốp (03/3/1918). Nớc
Nga ra khỏi chiến tranh đế quốc.


+ Đầu năm 1918, quân Đức mở liên tiếp 4 đợt tấn công với quy mô lớn trên mặt trận Pháp, Chính phủ
Pháp chuẩn bị rời khỏi Pa-ri. Nhng đến tháng 7/1918, 65 vạn quân Mĩ đổ bộ vào châu Âu cùng nhiều vũ khí,
đạn dợc. Nhờ đó, quân Pháp và Anh quay lại phản công mạnh mẽ quân Đức trên các mặt trận.


+ Ngày 18/6, 600 xe tăng Pháp phá vỡ phịng tuyến sơng Mác-nơ của Đức, bắt 30.000 tù binh. Ngày
08/8, 400 xe tăng Anh, Pháp đã đạp tan phịng tuyến sơng Xen, tiêu diệt 16 s đoàn quân Đức.


+ Từ cuối tháng 9/1918, quân Đức liên tiếp thất bại, phải bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Bỉ. Các nớc
đồng minh của Đức cũng bị tấn công liên tiếp, buộc phải đầu hàng: Bun-ga-ri (29/9), Thổ Nhĩ Kỳ (30/10),
áo – Hung (02/11).


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Câu 38: Nêu hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất:</b>


- Khoảng 1,5 Tỷ ngời bị lôi cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu ngời chết, trên 20 triệu ngời bị thơng, nền
kinh tế châu Âu bÞ kiƯt q.


- Nhiều thành phố, làng mạc đờng sá, cầu cống, nhà máy bị phá huỷ.
- Số tiền các nớc tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la.


- Các nớc châu Âu đều biến thành con nợ của Mĩ. Nớc Nhật chiếm lại một số đảo của Đức, nâng cao địa
vị ở vùng ụng Nam ỏ v Thỏi Bỡnh Dng.


<b>Câu 39: Nêu tính chÊt, hËu qu¶ cđa ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt:</b>



- Là cuộc chiến tranh phi nghĩa, giữa đế quốc với đế quốc nhằm phân chia lại thuộc địa thế giới.
<b>Câu 40: Lập niên biểu những sự kiện lớn của Chiến tranh thế giới thứ nhất:</b>


<b>Sù kiÖn</b> <b>Thêi gian</b>


1. áo Hung tuyên chiến với Xéc-bi Ngày 28/7/1914


2. Đức tuyên chiến với Nga Ngày 01/8/1914


3. Anh tuyên chiến với Đức Ngày 03/8/1914


4. Mĩ tuyên chiến với Đức Ngày 02/4/1918


5. Đức kí hiệp định đầu hàng khơng điều kiện Tháng 11/1918
<b>Câu 41: Những thành tựu về văn học, nghệ thuật đầu thời kì cận đại đến giữa thế kỉ XIX:</b>


- Những thành tựu từ đầu thời cận đại đến giữa thế kỉ XIX:


+ ở Pháp, trong thế kỉ XVII đã xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ lớn, Pi-e Coóc-nây (1606-1684) đặt nền
móng cho nền kịch dân tộc cổ điển cảu Pháp, Giăng Đơ La Phông-ten (1621-1695) là nhà ngụ ngôn và nhà
văn cổ điển nổi tiếng của Pháp, Mô-li-e (1622-1637) là ngời mở đầu cho nn hi kch c in Phỏp.


+ ở phơng Đông, vào thời kì này cũng xuất hiện nhiều nhà văn hoá lớn, tiến bộ nh Tào Tuyết Cần
(1716-1763) của Trung Quốc với tác phẩm Hồng Lâu mộng, Chi-ka-mát-x Môn-đa-ê-môn (1635-1725) nhà thơ,
nhà soạn kịch xuất sắc của Nhật Bản và lê Quý Đôn (1726-1784) nhà bác học của Việt Nam thế kỉ XVIII.


+ Ngoài ra, còn có nhiều nhà văn, nhà thơ nổi tiếng khác ở nhiều nớc phơng Tây và phơng Đông, nh
Pu-skin (Nga, 1799-1837), Hô-nô-rê Ban-dắc (Pháp, 1799-1850), An-đéc-xen (Đan Mạch, 1850-1875),
Lô-mô-nô-xốp (Nga, 1711-1827),



+ V âm nhạc có L. V Bét-tơ-ven (1770-1827) – nhà soạn nhạc thiên tài ngời Đức, Mô-da (1756-1791)
– nhà soạn nhạc vĩ đại ngời áo, ngời có những cồng hiến lớn cho nghệ thuật hợp xớng.


+ Về hội hoạ, H. Rem-bran (1606-1669) là hoạ sĩ, nhà đồ hoạ Hà Lan nổi tiếng nhất thế kỉ XVIII về
tranh chân dung, tranh phong cảnh trên mọi chất liệu – sơn dầu, minh hoạ, khắc kim loại…


+ Về t tởng, trào lu triết học ánh sáng thế kỉ XVII – XVIII là Mông-te-xki-ơ (1689-1755), Vôn-te
(1694-1778), Găng Giắc Rút-xô (1712-1778), nhà t tởng cấp tiến Mê-li-ê và nhóm bách khoa tồn th.
<b>Câu 42: Những nhà triết học ánh sáng thế kỉ XVII </b>–<b> XVIII đợc xem là những ngời đi trớc dọn đờng </b>
<b>cho Cách mạng Pháp năm 1789 thắng lợi:</b>


- Các nhà t tởng tiến bộ lên án mạnh mẽ sự bóc lột của chế độ quân chủ chuyên chế, đả kích giáo hội
Thiên Chúa. Mong muốn qt sạch bóng tối phong kiến.


- Những nhà t tởng đã có ý nghĩ tiến bộ xây dựng một xã hội mới, không có chế độ t hữu, khơng có bóc
lột, nhân dân làm chủ các phơng tiện sản xuất của mình, đợc quần chúng tin theo.


- Nã t¸c dơng tÝch cùc tới sự chuẩn bị cho cuộc cách mạng xà hội s¾p tíi.


<b>Câu 43: Những thành tựu văn học, nghệ thuật đầu thế kỉ XIX - đến đầu thế kỉ XX:</b>


+ Vích-to Huy-gơ (1802-1885) có những tác phẩm lớn về thơ, tiểu thuyết, kịch, đặc biệt suất xắc là tiểu
thuyết Những ngời khốn khổ (1860). Mác Tu-uên (1835-1910) là nhà văn lớn của Mĩ vào thế kỉ XIX - đầu
thế kỉ XX, với các tác phẩm nổi tiếng, nh Những ngời I-nô-xăng đi du lịch (1869), Những cuộc phiêu lu ca
<i>Hỏc-ki-bờ-ri (1884).</i>


+ ở các nớc phơng Đông, nền văn học cũng có bớc tiến bộ rõ rệt: Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn cách
mạng nổi tiếng của Trung Qc, víi c¸c t¸c phÈm nh NhËt ký ngêi ®iªn, AQ chÝnh trun…


+ Ta-go (1861-1941), triết gia, nhà cải cách xã hội ngời ấn Độ, giỏi văn thơ, soạn nhạc, vẽ và viết kịch.


ông để lại 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, nhiều truyện ngắn, luận văn, bút kí, ca khúc và tranh vẽ.


+ Hô-xê Mác-ti (1823-1893) nhà văn Cu-ba, tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh, niềm tin vào thắng lợi của
cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội của nhân dân Cu-ba cũng nh khu vực Mĩ Latinh.


+ Điêu khắc cũng rất phát triển. Cung điện Véc-xai đợc hoàn thành vào năm 1798, bảo tàng Anh đợc xây
dựng trong những năm 1823-1847; Viện bảo tàng Ec-mi-ta-giơ (Nga) đợc thành lập năm 1765, nhng mãi đến
năm 1854 toà nhà mới đợc xây dựng xong và mở cửa cho khách vào xem, Bảo tàng Lu-vrơ (Pa-ri, Pháp) là
viện bảo tàng bằng hiện vật vào loại lớn nhất thế giới, đến cuối thế kỉ XIX đã lu giữ 800.000 bức vẽ và
30.000 tranh khắc.


+ Các hoạ sĩ, điêu khắc nổi tiếng nh Ro-danh (1840-1917) với Tợng cẩm thạch Rô-mê-ô và Giu-li-ét nổi
tiếng, Rơ-noa (1841-1919) với bức tranh Giấc mộng thanh xuân … Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, ở Pa-ri
(Pháp) đã tụ hợp nhiều nhà văn hố lớn, trong đó có các hoạ sĩ danh tiếng nh Van Gốc (Hà Lan), Phu-gi-ta
(Nhật Bản), Pi-cát-xô (Tây Ban Nha), Lê-vi-ta (Nga)…


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

vở balê Hồ thiên nga – 1870, Ngời đẹp ngủ trong rừng – 1889… và rất nhiều tác phẩm viết cho đàn pianô.
Từ năm 1958, ở Mát-xcơ-va diễn ra cuộc thi õm nhc quc t mng tờn Trai-cp-xki.


<b>Câu 44: Những hiểu biÕt vỊ chđ nghÜa x· héi kh«ng tëng:</b>


Nổi lên 3 nhà t tởng ở Pháp đó là: Mơng-te-xki-ơ, Vơn-te, Giăng Giắc Rút-xô với t tởng chủ yếu:
- Lên án mạnh mẽ sự bóc lột của chế độ quân chủ chuyên chế, đả kích Giáo Hội Thiên Chúa. Mong
muốn quét sạch bóng tối phong kiến.


- Có ý nghĩa tiến bộ xây dựng một xã hội mới, khơng có chế đọ t hữu, khơng có bóc lột, nhân dân làm
chủ các phơng tiện sản xuất của mình, đợc quần chúng tin theo.


- Nó tác dụng tích cực chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã hội sắp tới.
- Không đề ra đợc biện pháp giải phóng nhân dâ khỏi áp bức, bất cơng.



Do đó là những nhà xã hội khơng tởng vì họ khơng thể thực hiện kế hoạch của mình trong điều kiện chủ
nghĩa t bản vẫn dợc duy trì và phát triển.


<b>Câu 45: Điểu kiện lịch sử chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời, vai trò của nó đối với sự phát triển của xã </b>
<b>hội:</b>


- Chủ nghĩa xã hội khoa học đã kế thừa có chọn lọc và phát triển những thành tựu khoa học và t nhiờn
m loi ngi ó t c:


+ Định luật và bảo toàn và chuyển hoá năng luợng.


+ Hc thuyt về tế bàp, định luật tiến hoá, định luật tiến hoỏ ca ging loi.


+ Các trào lu triết học cổ điển Đức, học thuyết về kinh tế Anh và lí ln vỊ chđ nghÜa x· héi Ph¸p.


+ các tác giả kinh điển của chủ nghĩa xã hội khoa học xây dựng học thuyết của mình trên quan điểm, lập
trờng của giai cấp công nhân, thực tiễn đấu tranh của phong trào cách mạng vơ sản thế giới. Từ đó hình
thành hệ thống lí luận mới vừa cách mạng vừa khoa học.


- Häc thuyÕt gåm 3 bé phËn chÝnh: triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xà hội khoa học. Đây
là hệ thống lí ln hƯ thèng lý ln vỊ chđ nghÜa duy vËt biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử kết hợp
chặt chẽ với nhau.


- Vai trũ: Ch ngha Mỏc – Lê nin là cơng lĩnh cách mạng cho cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa t bản,
xây dựng chủ nghĩa cộng sản và mở ra một kỉ nguyên mới cho sự phát triển của khoa học (cả tự nhiên và xã
hội, nhân văn).


<b>Câu 46: Nội dung cơ bản ca lch s th gii cn i:</b>



- Sự thắng lợi của cách mạng t sản và phát triển của chủ nghĩa t bản.
- Sự phát triển của phong trào công nh©n quèc tÕ.


- Sự xâm lợc của chủ nghĩa t bản và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân.
<b>Câu 47: Những điểm chung và riêng của các cuộc cách mạng t sản đầu thời cận dại; cách mạng t sản </b>
<b>Anh, chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa ở Bắc Mĩ, cách mạng t sản Pháp:</b>


<b>Néi dung so </b>
<b>s¸nh</b>


<b>Cách mạng t sản Anh</b> <b>Chiến tranh giành độc lập </b>
<b>13 thuộc địa Anh Bc M</b>


<b>Cách mạng t sản </b>
<b>Pháp</b>


Mục tiêu, nhiệm


v Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế mở đờng
cho chủ nghĩa t bản phát
triển


Lật đổ ách thống trị thực dân
Anh giành độc lập dân tộc
tạo điều kiện cho chủ nghĩa
t bản phát triển


Lật đổ chế độ quân
chủ chuyên chế tạo
điều kiện cho chủ


nghĩa t bn phỏt trin
ng lc cỏch


mạng Quần chúng nhân dân Quần chúng nhân dân Quần chúng nhân dân
Giai cấp lÃnh


o


T sản quý tộc mới T sản, chủ nô T s¶n


Hình thức Nội chiến Chiến tranh giành độc lập,


giải phóng dân tộc Nội chiến, chống ngoại xâm
Kết quả Xác lập chế độ quân


chñ lËp hiÕn


Giành độc lập, xác lập chế
độ cộng hoà liên bang


Xác lập chế độ cộng
hoà.


4. <b>s</b>ơ kết : nhắc lại toàn bộ nội dung chính của lịch sử thế giới thời cận đại
5. Dặn dị: học bài cũ, xem phần ơn tập kt


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


.




.



.



.



.



.



.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

.



.



<b>Ngày soạn</b> <b>`</b> <b>tiết 13</b>


<b>Cách mạng tháng Mời Nga( 2 tiết)</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiến thức</b>


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:</i>


- Nắm râ những nÐt chÝnh về diễn biến của cuộc C¸ch mạng th¸ng Hai và C¸ch mạng th¸ng Mười
1917


- Hiểu được ý nghĩa lịch sửvàảnh hưởng của C¸ch mạng th¸ng Mười Nga n phong tr o gi i phúng
dân tc trên th giới.



<b>2. Tư tưởng</b>


- Bồi dưỡng cho HS nhận thức đóng n v tình c m cảch mng i vi cuộc C¸ch mạng x· hội chủ
nghĩa tháng Mười Nga.


- Gi¸o dục cho HS thấy được tinh thần đấu tranh và lao ng ca nhân dân Liên Xô
- Hiờu ra mi quan hệ giữa C¸ch mạng Việt Nam với C¸ch mạng th¸ng Mười.
<b>3. Kỹ năng</b>


- Biết sử dụng khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử, lược đồ thế giới và nước Nga.
- Rèn kỹ năng tổng hợp và hệ thng hóa các s

ki

n l

ch s

.



<b>II.Thiết bị tài liệu dạy học:</b>


-Sgk



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>III. Phơng pháp:</b>


- ụn li kin thức cũ bằng việc đặt ra những câu hỏi phát vấn để học sinh nhớ lại nội dung
-Làm bài tập tổng hợp


<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>
<b>1.</b> <b>Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>. Dẫn dắt bài mới</b>



Chỳng ta đó được tỡm hiờ̉u về cỏch mạng thỏng Mười Nga ở tiết trước , ở tiết này chúng ta sẽ đợc tìm hiểu
sâu sắc hơn, cụ thể hơn những mốc sự kiện quan trong của nớc Nga xô Viết


. <b>Tiến trình:</b>
Hoạt động 1:


<b>-</b>GV thuyết trình: Sau Cách mạng tháng Hai ở Nga,
tồn tại cục diện hai chính quyền song song tồn tại.
Sau đó GV gọi một HS nhắc lại hai chính quyền được
thành lập sau Cách mạng tháng Hai là những chính
quyền nào?


- HS nhắc lại kiến thức nắm được ở phần trước:
+ Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản.
+ Xô viết đại biểu của công nhân, binh lính.


- GV nêu câu hỏi: <i>Cục diện chính trị này có thể kéo</i>
<i>dài được khơng? Tại sao?</i>


<b>- HS suy nghĩ trả lời.</b>


- GV nhận xét, kết luận: Cục diện chính trị này khơng
thể kéo dài vì hai chính quyền đại diện cho hai giai
cấp đối lập trong xã hội khơng thể cùng song song
tồn tại.


- GV có thể mở rộng: Hai chính quyền song song tồn
tại là tình hình độc đáo của nước Nga sau Cách mạng
tháng Hai 1917, hai chính quyền này đại diện cho lợi
ích của các giai cấp đối kháng tư sản - công nhân và


các tầng lớp nhân dân lao động. Tình trạng này đã
dẫn tới cuộc đấu tranh giữa tư sản và vô sản Nga tạo
tiền đề để cuộc cách mạng tháng Mười bùng nổ.


1.<i>Cách mạng tháng Mười Nga 1917</i>


<b>- Sau Cách mạng tháng Hai tồn tại hai chính</b>
<b>quyền song song:</b>


+ Chính phủ lâm thời (tư sản).
+ Xô viết đại biểu (vô sản).


 Cục diện này khơng thể kéo dài.


- Trước tình hình đó Lê-nin và Đảng Bơn-sê-vích
đã xác định đường lối tiếp theo của cách mạng
Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang
cách mạng xã hội chủ nghĩa (lật đổ chính quyền
tư sản lâm thời).


- Trước hết, chủ trương đấu tranh hịa bình để tập
hợp lực lượng  quần chúng đã tin theo Lê-nin


và Đảng Bơn-sê-vích.


- Đầu tháng 10/1917, khơng khí cách mạng bao
trùm cả nước. Lê-nin đã về nước trực tiếp lãnh
đạo khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.


- <i>Diễn biến khởi nghĩa</i>



<b>+ Đêm 24/10/1917 bắt đầu khởi nghĩa.</b>


+ Đêm 25/10, tấn công Cung điện Mùa Đông, bắt
giữ các bộ trưởng của Chính phủ tư sản.


 Khởi nghĩa Pê-tơ-rô-grát giành thắng lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Hoạt động 3: Cá nhân</b></i>


- GV nêu câu hỏi: <i>Căn cứ vào diễn biến Cách mạng</i>
<i>tháng Mười, em hãy cho biết tính chất của cách</i>
<i>mạng?</i>


- HS căn cứ vào mục tiêu cách mạng, lãnh đạo cách
mạng, lực lượng tham gia, kết quả, hướng phát triển
của cách mạng để trả lời.


- GV kết luận: Cách mạng tháng Mười Nga, có mục
đích khác hẳn các cuộc cách mạng tư sản đầu Cận
đại, nó nhằm lật đổ Chính phủ tư sản, giành chính
quyền về tay nhân dân. Vì vậy, nó mang tính chất của
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa (cách mạng vơ
sản).


- Tính chất: Cách mạng tháng Mười mang tính
chất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.


<i><b>Hoạt động 1: Cá nhân</b></i>



<b>- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy sự thành</b>
<b>lập chính quyền Xơ viết.</b>


- HS theo dõi SGK: Sự thành lập chính quyền Xơ
viết:


+ Ngay trong đêm 25/10 (7/11/1917 lịch Nga cũ),
Đại hội Xơ viết tồn Nga lần thứ hai khai mạc ở Điện
Xmô-nưi, đã thành lập chính quyền Xơ viết do Lê-nin
đứng đầu.


- GV có thể mở rộng: Điện Xmô-nưi là một Tu viện,
một trường dịng nổi tiếng cho các nữ q tộc được
Chính phủ Nga hoàng bảo trợ, trong cách mạng,
Xmô-nưi là đại bản doanh của Ủy ban Trung ương
Xơ viết tồn Nga và của Xơ viết Pê-tơ-rơ-grát. Lê-nin
đã trực tiếp chỉ đạo cách mạng tại đây.


<b>2. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính</b>
<b>quyền Xơ viết</b>


<i>1. Xây dựng chính quyền Xơ viết</i>


- Đêm 25/10/1917, chính quyền Xô viết được
thành lập do Lê-nin đứng đầu.


<i><b>Hoạt động 2: Cả lớp / cá nhân</b></i>


- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK về những
chính sách của chính quyền Xơ viết: <i>Chính quyền Xơ </i>


<i>viết đã làm được những việc gì và đem lại lợi ích cho</i>
<i>ai?</i>


- HS theo dõi SGK và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung.


+ Chính quyền Xơ viết trơng qua Sắc lệnh hịa bình
và Sắc lệnh ruộng đất. Trong đó Sắc lệnh hịa bình
lên án cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghĩa là "một tội
ác lớn đối với nhân loại" và đề nghị các nước tham
chiến hãy nhanh chóng đàm phán và kí kết hịa ước.
Cịn Sắc lệnh ruộng đất nhằm giải quyết ruộng đất
cho nông dân, thủ tiêu không bồi thường ruộng đất
của địa chủ, q tộc, các sở hữu lớn khác, quốc hữu
hóa tồn bộ ruộng đất.


+ Thủ tiêu bộ máy Nhà nước cũ, xây dựng bộ máy
Nhà nước mới của những người lao động.


- Chính sách của chính quyền:


+ Thơng qua Sắc lệnh hịa bình và Sắc lệnh ruộng
đất.


+ Thủ tiêu bộ máy Nhà nước cũ, xây dựng bộ
máy Nhà nước mới.


+ Thủ tiêu những tàn tích của chế độ phong kiến
đem lại các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân.
+ Thành lập Hồng quân để bảo vệ chính quyền


cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Thủ tiêu những tàn tích của chế độ phong kiến, xóa
bỏ sự phân biệt đẳng cấp, những đặc quyền của giáo
hội, thực hiện nam, nữ binh quyền, các dân tộc bình
đẳng và có quyền tự quyết.


+ Xây dựng Hồng quân ( quân đội cách mạng) để bảo
vệ chính quyền Xơ viết.


+ Quốc hữu hóa các nhà máy xí nghiệp của giai cấp
tư sản, thành lập Hội đồng kinh tế quốc dân tối cao
để xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.


- Như vậy, những việc làm của chính quyền Xơ viết
đã đem lại lợi ích và bảo vệ lợi ích cho nhân dân lao
động, thể hiện tính ưu việt tiến bộ của một chính
quyền mới, chính quyền của dân, do dân, vì dân, khác
hẳn và đối lập với những chính quyền cũ của giai cấp
phong kiến, tư sản ở nước Nga cũng như các nước
khác ở châu Âu. Sự ra đời của Nhà nước Xô viết
khiến các đế quốc lo lắng. Chính vì vậy mà các nước
tư bản tìm mọi cách cấu kết với bọn phản động trong
nước phá hoại chính quyền hịng bóp chết nước Cộng
hịa non trẻ


<i><b>Hoạt động 1: Cả lớp</b></i>


<b>- GV trình bày: Cuối năm 1918, quân đội 14 nước</b>
<b>đế quốc cấu kết với các lực lượng phản cách mạng</b>


<b>trong nước mở cuộc tấn công vũ trang nhằm tiêu</b>
<b>diệt nước Nga Xô viết.</b>


- Để chống thù trong giặc ngoài, đầu năm 1919,
chính quyền Xơ viết đã thực hiện Chính sách Cộng
sản thời chiến.


<i>2. Cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền Xô viết</i>
<b>- Cuối năm 1918, quân đội 14 nước đế quốc</b>
<b>cấu kết với bọn phản trong nước tấn công tiêu</b>
<b>diệt nước Nga.</b>


- Đầu năm 1919, chính quyền Xơ viết đã thực
hiện Chính sách Cộng sản thời chiến.


<i><b> Hoạt động 2: Cả lớp / cá nhân</b></i>


<b>- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được nội dung,</b>
<b>ý nghĩa của Chính sách Cộng sản thời chiến.</b>


- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi
- GV bổ sung, kết luận:


+ Ngoài ra, Nhà nước còn ban hành lệnh Tổng động
viên kêu gọi thanh niên nhập ngũ bảo vệ chính
quyền. GV minh họa bằng bức áp phích năm 1920


<i>Bạn đã ghi tên tình nguyện chưa.</i> Năm 1918 có nửa
triệu, đến tháng 9/1919 có 3,5 triệu, cuối năm 1920 là
5 triệu 3000 người.



- GV nêu câu hỏi: <i>Chính sách Cộng sản thời chiến có</i>
<i>tác dụng, ý nghĩa gì?</i>


<b>- HS dựa vào chính sách, suy nghĩ trả lời.</b>


- GV nhận xét: Với những chính sách đó, nước Nga
đã huy động được tối đa sức người, sức của phục vụ
đất nước. Phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp của cả
dân tộc vào cuộc đấu tranh chống thù trong giặc
ngoài. Bằng sức mạnh đó, cuối năm 1920 Hồng quân


- Nội dung của chính sách:


+ Nhà nước kiểm sốt tồn bộ nền công nghiệp.
+ Trưng thu lương thực thừa của nông dân.
+ Thi hành chế độ cưỡng bức lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Liên Xô đã đánh tan 14 nước đế quốc can thiệp, bảo
vệ vững chắc Nhà nước Xô viết non trẻ. Chứng tỏ
chính sách này rất phù hợp với tình hình nước Nga
sau cách mạng đúng như tên gọi của nó "Chính sách
Cộng sản thời chiến".


<i><b>Hoạt động 1: Cá nhân</b></i>


- GV yêu cầu một HS nhắc lại kết quả của Cách
mạng tháng Mười Nga. Kết quả đó có ý nghĩa gì với
nước Nga và thế giới.



- HS suy nghĩ trả lời.


- GV mở rộng giúp HS thấy rõ ý nghĩa quốc tế của
Cách mạng tháng Mười: "Giống như mặt trời chói
lọi, Cách mạng tháng Mười chiếu sáng khắp năm
châu, thức tỉnh hàng triệu, hàng triệu người bị áp bức
bóc lột trên Trái đất. Trong lịch sử lồi người chưa
từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu
xa như thế" - <i>Hồ Chí Minh tồn tập.</i>


<i>3.Ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga</i>


- Với nước Nga:


+ Đập tan ách áp bức, bóc lột của phong kiến, tư
sản, giải phóng cơng nhân và nhân dân lao động.
+ Đưa công nhân và nông dân lên nắm chính
quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội.


- Với thế giới:


+ Làm thay đổi cục diện thế giới (chủ nghĩa tư
bản khơng cịn là hệ thống duy nhất nữa).


+ Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho
cách mạng thế giới.


4. Sơ kết : cách mạng tháng Mười Nga thành công đã để lại cho thế giới những thay đổi lớn lao
5. Dặn dò: Học bài cũ, làm các bài tập trong SBT LS 11



<b>V,Rút kinh nghiệm:</b>



………

.



.



………

.



.



………

.



.

………



Ngµy soạn:

tíêt 14



<b>Cách mạng tháng Mời Nga(tt)</b>
<b>I. Mục tiêu bµi häc:</b>


<b>1. </b>

<b>KiÕn thøc:</b>



- Giúp học sinh có cái nhìn đầy đủ về vai trị và ý nghĩa to lớn của CMTM Nga năm 1917 đối với
phong trào cách mạng thế giới


- Sự tác động to lớn của CMT Muời với cách mạng VN
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng so sánh, phân tích, nhận định giá trị lịch sử
<b>3. Thái độ :</b>



- Yêu quý và tôn trọng xã hội mà đảng và nhân dân ta đang đi theo


<b>II. Thiết bị tài liệu dạy học :</b>


1. sgk



2. SBTLS

11



<b>III. Phơng pháp :</b>


1. Vn ỏp
2. Tho lun
3. lm bi tp


<b>IV. TiÕn tr×nh</b>


1. ổn định lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Sau khi gv yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức cũ thông qua các câu hỏi thì gv cho hs ôn lại thông qua các
dạng bài tập :


<i><b>I. Trắc nghiệm</b></i>

<i><b> : </b></i>



1.Cuộc khởi nghĩa trong cách mạng tháng Mời, sự kiện quan trọng nhất là gì ?
a. Nhân dân c¸c níc nỉi dËy khëi nghÜa


b. Qn khởi nghĩa giành thắng lợi ở Mat-xcơ-va
c. Quân khởi nghĩa chiếm đóng cung điện mùa đơng


2.Cách mạng giành đợc thắng lợi hồn tồn trên đất nớc Nga vào thời gian nào ?


a. Tháng 10/1917


b. Tháng 11/1917
c. Tháng 12/1917
d. đầu nắm 1918


3. Nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền Xô Viết là gì ?


a. Đập tan bộ máy nhà nớc cũ của giai cấp t sản và địa chủ
b. Đàm phán để xây dựng b mỏy chớnh quyn c


c. Duy trì bộ máy chính qun cị


d. Xây dựng qn đội Xơ Viết hùng mạnh


4. Sau cách mạng tháng Mời thành công nhà nớc Xô Viết gặp khó khăn gì?
a. Bọn bạch vệ trong nớc nỉi dËy chèng ph¸p


b. Chính quyền cách mạng cịn non trẻ
c. Quân đội các nớc đế quốc tấn công
d. Cả a,b,c.


5. Trong hồn cảnh khó khăn đó, chính quyền Xơ Viết thực hiện biện pháp gì để đối phó ?
a. Đầu hàng các nớc đế quốc


b. Hồ hỗn, bắt tay với các nớc đế quốc
c. Thực hiện chính sách cộng sản thời chiến
d. Nhờ sự giúp đỡ của các nớc khac


II. Nèi sù kiÖn thêi gian:




Sù kiÖn Thêi gian


1. CMDCTS tháng 2 bùng nổ a, đầu năm 1918


2. Lờnin v nớc trực tiếp lãnh đạo Cm B, tháng 2/1917
3.Quân khởi nghĩa chiếm đóng cung điện mùa đơng C, ngày 7/10/1917
4. Cách mạng giành thắng lợi trên toàn nớc Nga D, ngày 25/10/1917


<i><b>III. Tù luËn</b><b> </b><b> : </b></i>


1. Cách mạng tháng Mời diễn ra nh thế nào ?


2. việc xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết diên ra nh thế nào sau CMTM thành công?
3. ý nghĩa lịch sử CMTM?


4. Sơ kết:gv yêu cầu học sinh làm bài tập trên lớp nếu cha xong thì về nhà làm tiếp
5. Dặn dò: làm bài tập và xem phần Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xà hội


<b>V. Rút kinh nghiệm :</b>


.



.



.



.



.




.



.



.



.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Ngày soạn:

Tíêt 15



<b>Liên Xô xây dựng CNXH ( 2 tiết)</b>


<b>I</b>

<b>. MC TIấU BÀI HỌC</b>



<b>1. Kiến thức</b>


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:</i>


- Nắm được những nội dung và thành tựu chủ yếu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên
Xơ trong vịng 2 thập niên (1921- 1941).


<b>2. Tư tưởng</b>


- Bồi dưỡng giáo dục tình cảm cách mạng cho HS, giúp các em nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt
và những thành tựu vĩ đại của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.


- Tránh tư tưởng phủ định lịch sử, phủ nhận những đóng góp to lớn của chủ nghĩa xã hội với tiến trình
phát triển của lịch sử nhân loại.



<b>3. Kỹ năng</b>


- Rèn kỹ năng tập hợp, phân tích tư liệu lịch sử, để hiểu bản chất của sự kiện lịch sử.


- Tăng cường khả năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử để hiểu rõ hơn đặc trưng lịch sử của từng
sự kiện.


<i><b>II. THIẾT BỊ, TI LIU DY V HC</b></i>

1. Sgk



2. SBTLS 11


<i><b>III. phơng pháp:</b></i>


1. Phát vấn


2. Thảo luận


3. Làm bài tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>2.</b> <b>Kiểm tra bài cũ</b>


Câu hỏi : Ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga.
3. Bài mới:


<b>. Dẫn dắt bài mới</b>


- Sau khi thực hiện thắng lợi cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, nhân dân Xô viết
bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đầy mới mẻ diễn ra
ở Liên Xô như thế nào chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.


. T ch c các ho t

ạ độ

ng d y h c trên l p




<b>Kiến thức HS cần nắm</b>


<i><b>Hoạt động 1: Nhóm</b></i>


- GV dẫn dắt: Ở Liên Xô, nhiệm vụ mở đầu cho công
cuộc xây dựng CNXH là thực hiện cơng nghiệp hóa
XHCN.


- GV u cầu lần lượt từ trên xuống dưới, cứ hai bàn
kế tiếp nhau ghép thành một nhóm: Mỗi nhóm có
nhiệm vụ theo dõi SGK, thảo luận nhóm về các nội
dung:


-<i> Cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là gì?</i>


<i>- Tại sao Liên Xơ phải thực hiện cơng nghiệp hóa?</i>
<i>- Mục đích của cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở</i>
<i>Liên Xơ.</i>


<i>- Biện pháp thực hiên.</i>
<i>- Kết quả đạt được.</i>


<b>- </b>HS các nhóm nghiên cứu SGK thảo luận, cử đại
diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.


- GV gọi đại diện một nhóm trình bày, gọi các nhóm
nhận xét bổ sung, sau đó GV kết luận, đồng thời
giảng giải giúp HS hiểu sâu sắc các vấn đề:


+ Khái niệm cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.



I. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên
Xô (1925 - 1941)


<i>1. Những kế hoạch 5 năm đầu tiên</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ Sau công cuộc khôi phục kinh tế, Liên Xô vẫn là
một nước nông nghiệp lạc hậu. Nông nghiệp chiếm
2/3 tổng thu nhập quốc dân, nằm trong vòng vây thù
địch và sự cấm vận của các nước tư bản chủ nghĩa xã
hội, nhân dân Liên Xô phải xây dựng được một nền
kinh tế độc lập, tự chủ, khơng phụ thuộc vào nước
ngồi. Do vậy cơng nghiệp hóa là nhiệm vụ mở đầu
cho cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.


- Sau công cuộc khôi phục kinh tế Liên Xô cũng
là một nước nông nghiệp lạc hậu. Kinh tế, quân
sự bao vây, kỹ thuật, thiết bị lệ thuộc nước ngoài


 Đảng Cộng sản đề ra nhiệm vụ cơng nghiệp


hóa xã hội chủ nghĩa.


+ Mục tiêu: Đưa Liên Xơ trở thành một nước cơng
nghiệp có những ngành cơng nghiệp chủ chốt.


- Mục đích: Đưa Liên Xô trở thành một nước
công nghiệp có những ngành công nghiệp chủ
chốt.



+ Kết quả: GV cho HS theo dõi khai thác bảng thống
kê, sản lượng một số ngành công nghiệp của Liên Xô
1929 - 1938 để thấy được kết quả của cơng nghiệp
hóa đến 1937, sản lượng công nghiệp chiếm 77,4%
tổng sản phẩm quốc dân.


<i><b>Hoạt động 1: Cả lớp</b></i>


- HS theo dõi SGK tự tóm tắt các thành tựu nơng
nghiệp, văn hóa - giáo dục vào vở.


- GV giải thích: Tập thể hóa nơng nghiệp ở Liên Xô
được tiến hành song song với kế hoạch kế hoạch 5
năm lần thứ nhất (1928 - 1933)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

GV phân tích khái niệm: <i>Tập thể nơng nghiệp</i>


+ Cơng cuộc tập thể hóa ở Liên Xơ đạt được những
thành tựu đáng kể song song trong quá trình thực
hiện có nhiều sai lầm nghiêm trọng, đó là vi phạm
nguyên tắc tự nguyện, nóng vội đốt cháy giai đoạn,
gây nên những bất bình trong nơng dân. Dùng lối
cưỡng bức hành chính buộc nơng dân tập thể hóa cả
nhà cửa, gia súc có sừng và gia súc nhỏ, có nơi thành
lập nông trang tập thể quá lớn trong khi tổ chức sản
xuất yếu. Một số địa phương lại đề ra khẩu hiệu
"Tập thể hóa trong thời hạn ngắn nhất". Nơng dân
bất mãn đã giết tràn lan gia súc. Năm 1930 gia súc
lớn có sừng giảm sút 14.600.000 con. Nhà nước Xơ
viết kịp thời phát hiện và có biện pháp khắc phục. Vì


vậy, sản xuất nơng nghiệp giành được những thành
tích: Cơ sở kỹ thuật trong nông nghiệp được tăng
cường, năm 1939 có trên 500.000 máy kéo, 123,5
nghìn máy liên hiệp gặt đập và 145.000 xe hơi vận
tải, hơn 40% việc thu hoạch lúa mì ở các nơng trang
là do máy liên hợp gặt đập đảm nhiệm.


- Trong nông nghiệp: Ưu tiên tập thể hóa nơng
nghiệp, đưa 91 nơng hộ với 90% diện tích đất
canh tác vào nền cơng nghiệp tập thể hóa.


- Văn hóa - giáo dục: Thanh tốn nạn mù chữ,
phát triển mạng lưới giáo dục phổ thông, phổ cập
tiểu học trong cả nước, phổ cập trung học cơ sở ở
thành phố.


- Xã hội: cơ cấu giai cấp thay đổi, xã hội chỉ cịn
2 giai cấp lao động là cơng nhân, nơng dân và trí
thức xã hội.


<i><b> Hoạt động 1</b></i>


<i>- GV trình bày trong bối cảnh quốc tế giữa hai cuộc</i>
<i>chiến tranh thế giới (1918 - 1939) chỉ có Liên Xơ là</i>
<i>nước xã hội nằm giữa vịng vây thù địch của chủ</i>
<i>nghĩa đế quốc, Liên Xơ đã kiên trì đấu tranh, trung</i>
<i>thành với nguyên tắc ngoại giao trong hòa bình, tơn</i>
<i>trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, không</i>
<i>can thiệp vào nội bộ của nhau. Liên Xô đã kiên trì và</i>
<i>bền bỉ đấu tranh trong quan hệ quốc tế và đạt được</i>


<i>những thành tựu đáng kể.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK những thành
tựu trong quan hệ ngoại giao.


- HS theo dõi SGK, phát biểu.
- GV bổ sung, kết luận:


+ Chính quyền Xô viết đã từng bước xác lập quan hệ
ngoại giao với một số nước láng giềng ở châu Á: Thổ
Nhĩ Kỳ, I-ran, Mơng Cổ, Trung Quốc và châu Âu:
Ex-tơ-ni-a, Lít-va, Lát-vi-a, Phần Lan, Ba Lan…


- Liên Xô đã từng bước xác lập quan hệ ngoại
giao với một số nước láng giềng chấu Á, châu
Âu.


+ Từng bước phá vỡ chính sách bao vây, cô lập về
kinh tế và ngoại giao của các nước đế quốc. Bằng
những biện pháp đấu tranh kiên quyết và mềm dẻo,
chỉ trong vòng 4 năm (1922 - 1925) Liên Xô đã được
các cường quốc tư bản: Đức, Anh, I-ta-li-a, Pháp,
Nhật lần lượt công nhận và thiết lập quan hệ ngoại
giao với 20 nước. Năm 1933, Mĩ - cường quốc tư bản
đứng đầu thế giới đã được công nhận và thiết lập
quan hệ ngoại giao với Liên Xơ. Đó là thắng lợi lớn
của nền ngoại giao Xơ viết khẳng định uy tín ngày
càng cao của Liên Xô trên trường quốc tế. Sau 16
năm tồn tại của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên
trên thế giới, cuối cùng Mĩ phải thừa nhận và thiết lập


quan hệ với Liên Xơ.


- Từng bước phá vỡ chính sách bao vây cấm vận,
cô lập kinh tế ngoại giao của các nước đế quốc.
+ Năm 1925: Liên Xô đã thiết lập quan hệ ngoại
giao với 20 nước.


+ Năm 1933 đặt quan hệ ngoại giao với Mĩ.


<b>4. Sơ kết bài học</b>


<i>- Củng cố:</i> Hướng dẫn HS tìm hiểu:


+ Tác động của Chính sách Kinh tế mới với nước Nga?


+ Thành tựu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ 1921 - 1941?
* Ý nghĩa.


<i>- Dặn dị: </i>HS học bài cũ, đọc trước bài mới.

<b>V Rút kinh nghiệm:</b>



………

.



.



………

.



.



………

.




.



………

.



.



………

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ngày soạn:

tíêt 16



<b>Liên Xô xây dựng CNXH( tt)</b>


<b>I</b>

<b>. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiến thức</b>



<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:</i>


- Nắm được những nội dung và thành tựu chủ yếu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở Liên Xơ trong vịng 2 thập niên (1921 - 1941).


<b>2. Tư tưởng</b>


- Giúp các em nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt và những thành tựu vĩ đại của công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.


- Tránh tư tưởng phủ định lịch sử, phủ nhận những đóng góp to lớn của chủ nghĩa xã hội với tiến
trình phát triển của lịch sử nhân loại.


<b>3. Kỹ năng</b>



- Rèn luyện năng tập hợp, phân tích tư liệu lịch sử, để hiểu bản chất của sự kiện lịch sử.


- Tăng cường khả năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử để hiểu rõ hơn đặc trưng lịch sử của
từng sự kiện.


<b>II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC</b>


- SBT Lịch sử 11


Tư liệu, mẩu chuyện lịch sử về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô thời kỳ (1921
-1941)


<b>III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


<b>- Thuyết trình, vấn đáp, nhận định , đánh giá </b>
- Chứng minh, so sánh,


<i><b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b></i>
1. Ổn định lớp:


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


3. Bài mới:


<b>Dẫn dắt vào bài mới </b>


Sau khi thực hiện thắng lợi cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, nhân dân Xô viết
bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đầy mới mẻ diễn ra
ở Liên Xô như thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu bài 10.



<b>. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp</b>



<b>Câu 1: </b>


Công cuộc xây dựng CNXH đã đòi hỏi như thế nào cho các dân tộc trên lãnh thổ nước Nga Xơ Viết.
a. Liên minh đồn kết chặt chẽ với nhau nhằm tăng cường sức mạnh mọi mặ.


b. Đối lập với nhau để phát huy sức mạnh riêng của mỗi nước.
c. Liên kết với các nước đế quốc bên ngoài để nhận sự giúp đỡ.
d. Một hai dân tộc liên minh với nhau.


<b>Câu 2:</b>

<b> liên bang cộng hịa XHCN Xơ Viết được thành lập thời gian nào:</b>



a. Tháng 11/1922.
b. Tháng 12/1922.
c. Tháng 1/1923.
d. Tháng 3/1923.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

a. 2 nước.
b. 3 nước.
c. 3 nước.
d. 4 nước.


<b>Câu 4:</b> Sau khi hồn thành cơng cuộc khơi phục kinh tế, Liên Xô bắt đầu xây dựng CNXH với nhiệm vụ
trọng tâm là gì:


a. Xây dựng nền nơng nghiệp hiện đại.
b. Cơng nghiệp hóa XHCN.



c. Mở rộng giao lưu bn bán với nước ngồi


d. Đẩy mạnh xây dựng nền cơng nghiệp quốc phịng hiện đại.


<b>Câu 5:</b> Liên Xơ thực hiện nhiệm vụ cơng nghiệp hóa theo đường lối ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
gồm những ngành nào:


a. Công nghiệp chế tạo máy móc và cơng cụ.


b. Cơng nghiệp năng lượng, cơng nghiệp khai khống.
c. Cơng nghiệp quốc phịng.


d. Cả a, b, c.


<b>Câu 6:</b> văn hóa giáo dục Liên Xơ đạt được thành tựu như thế nào:
a. Thanh toán nạn mù chữ


b. Xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất.
c. Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học.
d. Cả a, b, c.


<b>Câu 7:</b> những giai cấp nào sau đây không phải là giai cấp tồn tại trong xã hội Liên Xô:
a. Tư sản.


b. Công nhân.
c. Nông dân tập thể.
d. Tầng lớp trí thức mới


<b>Câu 8:</b> nhứng chính sách ngoại giao nào khơng phải của Liên Xơ:
a. Kiên trì bền bỉ đấu trang trong quan hệ quốc tế.



b. Từng bước phá vỡ bao vây cô lập về kinh tế.
c. phá vỡ bao vây cơ lập về ngoại giao.


d. Thực hiện chính sách ngoại giao đối đầu.


<b>Câu 9:</b> Mĩ phải công nhận công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô thời gian nào:
a. Năm 1917.


b. Năm 1922.
c. Năm 1932.
d. Năm 1933.


<b>Câu 10:</b> Liên Xô đạt được những thành tựu gì trong quan hệ ngoại giao?


<b>Câu 11:</b> những biến đổi của Liên Xô trong 2 kế hoạch 5 năm đầu tiên?

<b>Đáp án.</b>



1 2 3 4 5 6 7 8 9


A B C B D D A D D


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Chính quyền Xơ Viết đã từng bước xác lập quan hệ ngoại giao với một số nước láng giềng ở châu Á và
châu Âu. Liên Xô đã kiên trì và bền bỉ đấu tranh trong quan hệ quốc tế, từng bước phá vỡ chính sách bao
vây, cơ lập về kinh tế và ngoại giao của các nước đế quốc.


- Trong vòng 4 năm (1922 – 1925), các cường quốc tư bản: Đức, Anh, I-ta-li-a, Pháp, Nhật Bản lần lượt
công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.


- Đấu năm 1925, Liên Xô đã thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với trên 20 quốc gia. Năm 1933, Mĩ


– cường quốc tư bản đứng đầu thế giới đã công nhận và thiết lập với quan hệ ngoại giao với Xô viết, khẳng
định uy tín ngày càng cao của Liên Xơ trên trường quốc tế.


Câu 11 :



n- Sau khi hồn thành cơng cuộc khôi phục kinh tế, nhân dân Liên Xô bước vào thời kì xây dựng chủ
nghĩa xã hội với nhiệm vụ trọng tâm là cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.


- Liên Xơ thực hiện nhiệm vụ cơng nghiệp hóa theo đường lối ưu tiên phát triển công nghiệp nặng; cơng
nghiệp chế tạo máy móc và nơng cụ, cơng nghiệp năng lượng (điện, than, dầu mỡ...), cơng nghiệp khai
khống, cơng nghiệp quốc phịng...


Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 – 1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 – 1937) đều được hoàn
thành trước thời hạn. Qua 2 kế hoạch 5 năm công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã được nhiều thành tựu
to lớ, đưa Liên Xô từ một nước công nghiệp lạc hậu trở thành một cường quốc công nghiệp xã hội chủ
nghĩa. Năm 1937, sản lượng công nghiệp chiếm 77,4% tổng sản phẩm quốc dân.


- Trong nông nghiệp, công cuộc tập thể hóa nơng nghiệp đã đưa 93% số nơng dân với 90% diện tích
canh tác vào nền nơng nghiệp tập thể hóa, có quy mơ sản xuất lớn và cơ sơ vật chất – kỹ thuật cơ giới hóa.


- Về văn hóa – giáo dục, Liên Xơ đã thanh toán nạn mù chữ, xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất,
hoàn thành phổ cập giáo dục Tiểu học trong cả nước và thực hiện phổ cập giáo dục Trung học cơ sở ở các
thành phố.


- Các giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, chỉ cịn lại 2 giai cấp lao động là công nhân, nông dân tập thể và tầng
lớp trí thức mới xã hội chủ nghĩa.


- Từ năm 1937, nhân dân Liên Xô tiếp tục thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ ba. Công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô trong những năm 1925-1941 vẫn đạt được những thành tựu to lớn, tạo nên
những biến đổi về nhiều mặt, có lợi cho nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang hùng mạnh để bảo vệ tổ


quốc.


4. Sơ kết:



5. Dặn dò:học bài cũ, làm bài tập trong sỏch


V

<b>.Rỳt kinh nghim:</b>



.



.



.



.



.



.



.



.



.



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ngày soạn:

tíêt 17



<b>Các nớc t bản giữa hai cuộc chiến tranh</b>



<b>I</b>

<b>. MC TIấU BÀI HỌC: </b>
<b>1. Kiến thức </b>


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần: : </i>


- Nắm được quá trình phát triển với nhiều biến động to lớn dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ II của các
nước tư bản.


+ Hiểu được sự thiết lập một trật tự thế giới mới theo hệ thống hòa ước Véc-xai-Oa-sinh-tơn chứa
đựng đầy mâu thuẫn và không vững chắc.


+ Nắm được nguyên nhân ra đời của tổ chức Quốc tế Cộng Sản đối lập với chủ nghĩa tư bản.
+ Thấy rõ nguy cơ một cuộc chiến thế giới mới.


+ Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh thu được kết quả khác nhau ở
các nước tư bản.


<b>2. Tư tưởng, tình cảm </b>


- Nhìn nhận khách quan về quá trình phát triển và bản chất của chủ nghĩa tư bản.
- Ủng hộ cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ và giải phóng của nhân dân thế giới.


<b>3. Kỹ năng</b>


- Biết quan sát, khai thác bản đồ, tranh ảnh để phân tích và rút ra kết luận


- Biết tổng hợp, khái quát các sự kiện để rút ra con đường và nguyên nhân dẫn đến cuộc Chiến tranh
thế giới thứ hai.


<b>II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC :</b>



- Lược đồ sự biến đổi bản đồ chính trị châu Âu 1914 - 1923
- Một số tranh ảnh có liên quan


- Tài liệu tham khảo
<b>III.Ph¬ng ph¸p:</b>


<b>- Thuyết trình, vấn đáp</b>
- Chứng minh, so sánh


<b>IV. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :</b>


1.<b>Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu những nội dung cơ bản của chính sách Kinh tế mới và tác động của chính sách Kinh tế mới
đối với nền kinh tế nước Nga?


3. <b>Bài mới:</b>


<b>. Dẫn dắt vào bài mới</b>


<b>. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.</b>


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Kiến thức HS cần nắm </b>
<b>* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân </b>


- GV gợi cho HS nhớ lại kiến thức đã học
về cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914 - 1918) đặc biệt là kết cục của


chiến tranh


<b>1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống hòa</b>
<b>ước Vec-xai-Oa-sinh-tơn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- GV yêu cầu HS theo dõi trên lược đồ sự
biến đổi bản đồ chính trị châu Âu.


<i>- GV hỏi: Với hệ thống hòa ước Vec-xai</i>
<i>-Oa-sinh -tơn trật tự thế giới mới được</i>
<i>thiết lập như thế nào? Em có nhận xét gì</i>
<i>về tính chất của hệ thống này?</i>


- HS thảo luận, trả lời.


<i>- GV củng cố và chốt ý</i>, kết hợp giúp HS
khai thác lược đồ:


<b>* Hoạt động 2:Cả lớp, cá nhân </b>


<i>- Gv hỏi:Nguyên nhân nào làm bùng nổ</i>
<i>cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở các</i>
<i>nước tư bản?</i>


_ HS theo dõi SGK, suy nghĩ, trả lời
-<i>GV hỏi: Mặc dù không giành thắng lợi</i>
<i>nhưng cao trào cách mạng 1918 - 1923</i>
<i>đưa tới hệ quả quan trọng gì?</i>


<i>- GV hỏi: Qua nội dung hoạt động của</i>


<i>Đại hội II và Đại hội VII nêu nhận xét</i>
<i>của em về vai trò của Quốc tế Cộng sản</i>
<i>đối với phong trào cách mạng thế giới</i>.
- HS có thể trao đổi với nhau và trả lời.
* <b>Hoạt động 3:Cả lớp, cá nhân</b>


- GV yêu cầu HS theo dõi SGK và hỏi:
nguyên nhân nào dẫn tới khủng hoảng
kinh tế 1929 - 1933?


- HS đọc sách, trả lời.


- GV hỏi: <i>Cuộc khủng hoảng kinh tế năm</i>
<i>1929 - 1923 đã gây ra những hậu quả</i>
<i>như thế nào? Tại sao cuộc khủng hoảng</i>
<i>này lại dẫn tới nguy cơ của một cuộc</i>
<i>chiến tranh thế giới mới?</i>


- HS thảo luận và trả lời, bổ sung cho
nhau


<b>* Hoạt động 4:Cả lớp, cá nhân </b>


<i>- GV: Vì sao lại diễn ra phong trào mặt</i>
<i>trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ</i>
<i>chiến tranh (1929 - 1939) ?</i>


Học bài cũ, hoàn thành câu hỏi và bài tập
trong SGK.



- Một trật tự thế giới mới đã được thiết lập mang tên hệ
thống Vecxai - Oasinhtơn. Các nước Anh, Pháp, Mỹ,
Nhật Bản giành được nhiều quyền lợi về kinh tế cũng như
áp đặt sự nô dịch với các nước bại trận và các dân tộc
thuộc địa, phụ thuộc.


- Hội nghị Vec-xai còn quyết định thành lập Hội Quốc
Liên, nhằm duy trì trật tự thế giới mới, với sự tham gia
của 44 quốc gia thành viên.


<b>2. Cao trào cách mạng 1918 - 1922 ở các nước tư</b>
<b>bản. Quốc tế Cộng sản</b>


<b>- </b>Cao trào cách mạng:


+ Do hậu quả nặng nề của CTTG I và những ảnh
hưởng của thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga, một cao
trào cách mạng đã bùng nổ ở khắp các nước tư bản châu
Âu trong những năm 1918 – 1923.


+ Đỉnh cao của cao trào là sự thành lập Nhà nước Cộng
hòa Xô viết ở Hunggary (3/1919) và ở Bavie (Đức,
4/1919).


- Quốc tế Cộng sản thành lập và hoạt động:


+ Từ cao trào cách mạng, các đảng cộng sản ra đời ở
nhiều nước Đức, Áo, Hunggary, Balan, …


+ Nhằm đáp ứng đòi hỏi về mặt tổ chức của phong trào


cộng sản quốc tế, 3/1919 tại Mátxcơva Quốc tế Cộng sản
được thành lập. Từ 1919 - 1943, qua 7 kì đại hội, Quốc tế
Cộng sản đã đề ra đường lối cách mạng phù hợp cho từng
thời kỳ phát triển của cách mạng thế giới.


+ Đại hội lần II (1920) và VII (1935) có ý nghĩa quan
trọng và nổi bật trong lịch sử Quốc tế Cộng sản.


<b>3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1923 - 1933 và hậu quả</b>
<b>của nó.</b>


- Nguyên nhân : sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận
không tương xứng với việc cải thiện đời sống cho người
lao động, dẫn đến cuộc khủng hoảng trầm trọng (khủng
hoảng thừa).


- 10/1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mỹ,
sau đó nhanh chóng lan ra tồn bộ thế giới tư bản. Đây là
cuộc khủng hoảng trầm trọng nhất, kéo dài nhất trong lịch
sử của CNTB và gây ra hậu quả nghiêm trọng về kinh tế,
chính trị, xã hội đối với các nước tư bản và các thuộc địa.


- Các nước tư bản đều ra sức tìm lối thốt khỏi khủng
hoảng và duy trì ách thống trị của giai cấp tư sản. Các
nước như Mỹ, Anh, Pháp đã tiến hành những cải cách về
kinh tế - xã hội. Các nước khác như: Đức, Italia, Nhật Bản
lại tìm kiếm lối thốt bằng những hình thức thống trị mới
với việc thiết lập các chế độ độc tài phát xít – nền chuyên
chế khủng bố công khai của những thế lực phản động
nhất, hiếu chiến nhất.



<b>4. Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và</b>
<b>nguy cơ chiến tranh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

đạo của Quốc tế Cộng sản, phong trào chống phát xít và chiến
tranh đã diễn ra sôi nổi ở nhiều nước  Mặt trận nhân dân


chống phát xít được thành lập ở nhiều nước.


- 5/1936, Mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi trong
tổng tuyển cử  bảo vệ được nền dân chủ, Pháp thoát


khỏi những hiểm họa của chủ nghĩa phát xít.


- 2/1936, ở Tây Ban Nha, Mặt trận nhân dân giành thắng
lợi trong tổng tuyển cử nhưng các thế lực phát xít do
Phrancơ cầm đầu đã gây nội chiến, thủ tiêu nền cộng hòa.


<b>4. Củng cố : </b>


GV củng cố bài bằng việc kiểm tra hoạt động nhận thức của HS bằng câu hỏi khái quát: Nêu các giai
đoạn phát triển chính của chủ nghĩa tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)? Vì sao cuộc
khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 lại dẫn tới nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới?


<b>5. Dặn dị:</b>


<b>V.Rót kinh nghiƯm:</b>


………

.




.



………

.



.



………

.



.



………

.



.



………

.



.

………



Ngµy soạn:

tíêt 18



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>I. MC TIấU BI HỌC </b>
<b>1. Kiến thức </b>


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần: : </i>


- Nắm được những nét chính về các giai đoạn phát triển của nước Đức giữa 2 cuộcCTTG


+ Hiểu được bản chất của chủ nghĩa phát xít và khái niệm “Chủ nghĩa phát xít” - thủ phạm gây ra
cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.



<b>2. Tư tưởng </b>


- Nhìn nhận khách quan, đúng đắn về bản chất của chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa phát xít.


- Nhận thức được sự sai lầm của các cuộc chiến tranh phi nghĩa, sẵn sàng đấu tranh chống lại những
tư tưởng phản động đi ngược với lợi ích nhân loại.


- Bồi dưỡng lịng u mến hịa bình và ý thức xây dựng một thế giới thế giới hịa bình, DC thực sự.


<b>3. Kỹ năng</b>


- Kỹ năng khai thác, phân tích tranh ảnh, bảng biểu và rút ra kết luận


- Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS phát huy khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt
hóa để nắm được bản chất vấn đề.


<b>II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC </b>


- Bản đồ chính trị châu Âu năm 1914 và năm 1923
- Tranh ảnh, bảng biểu có liên quan tới bài


- Tài liu tham kho khỏc.
<b>III.Phơng pháp:</b>


<b>- Thuyt trỡnh, vn ỏp</b>
- Chứng minh, so sánh


<b>IV. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC </b>


1.Ổn định lớp:



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


1. Nêu các giai đoạn phát triển chính của chủ nghĩa tư bản giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới?
2. Nêu nguyên nhân, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?


3. Bài mới:


<b>. Dẫn dắt vào bài mới</b>


<b>. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.</b>


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Kiến thức HS cần nắm </b>
<b>* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân </b>


<i>- GV hỏi: Hoàn cảnh lịch sử nào làm</i>
<i>bùng nổ cao trào cách mạng 1918 </i>
<i>-1923 ở nước Đức?</i>


(GV đưa ra câu hỏi gợi mở: Cuộc
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây
hậu quả tới nước Đức như thế nào?
Việc chính phủ Đức phải ký kết hòa
ước Vec-xai với các nước thắng trận
đã gây tác động to lớn gì đối với nước
Đức?)


<i>- GV đưa ra câu hỏi: Cao trào cách</i>
<i>mạng 1928 - 1923 diễn ra ở Đức như</i>
<i>thế nào? Thu được kt qu gỡ?</i>



<b>I. Nớc Đức trong những năm 1918-1929</b>


<b>1. Nc Đức và cao trào cách mạng 1918 - 1923. </b>


- Sự bại trận của Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất với
những hậu quả nặng nề đã làm cho những mâu thuẫn xã hội trở
nên gay gắt.


- 11/1918, cuộc cách mạng dân chủ tư sản đã lật đổ chế độ
quân chủ. Hè 1919, Hiến pháp mới được thông qua nền Cộng
hịa Vaima được thiết lập.


- Hè 1919, chính phủ Đức kí hịa ước Vécxai phải chịu những
điều kiện hết sức nặng nề. Đức lâm vào khủng hoảng kinh tế, tài
chính tồi tệ chưa từng thấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- HS đọc sách, trả lời. GV nhận xét và
chốt ý.


<i>- Gv hỏi: Tình hình nước Đức trong</i>
<i>những năm 1924 - 1929 như thế</i>
<i>nào(về kinh tế, chính trị, xã hội)</i>
<b>- </b>HS trả lời.


<i>- GV bổ sung và chốt ý</i>: Từ cuối năm
1923 tình hình kinh tế, chính trị, xã
hội Đức dần dần ổn định.


<b>* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân </b>



- GV: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới cuối năm 1929 đã giáng đòn nặng
nề vào nền kinh tế Đức. Năm 1932,
sản xuất công nghiệp giảm 47% so với
những năm trước khủng hoảng. Hàng
nghìn nhà máy, xí nghiệp phải đóng
cửa. Hơn 5 triệu người bị thất nghiệp.
Chính trị - xã hội khủng hoảng trầm
trọng.


mạnh mẽ với những sự kiện quan trọng: Đảng Cộng sản Đức
được thành lập (12/1918), cuộc nổi dậy của công nhân vùng
Bavie  ra đời nước Cộng hịa Xơ viết Bavie, cuộc khởi nghĩa


của công nhân thành phố cảng Hămbuốc (10/1923) là âm hưởng
cuối cùng của cao trào cách mạng vô sản 1918 – 1923 ở Đức.


<b>2. Những năm ổn định tạm thời (1924 - 1929)</b>


- Từ cuối 1923, nước Đức đã vượt qua được thời kỳ khủng
hoảng kinh tế và chính trị. Chính quyền tư sản đã đẩy lùi phong
trào cách mạng của cơng nhân và quần chúng lao động. Nền
Cộng hịa Vaima và quyền lực của giới tư bản độc quyền được
củng cố.


- Về đối ngoại, địa vị quốc tế của nước Đức dần được khôi
phục với việc tham gia Hội Quốc liên, kí kết hiệp ước với nhiều
nước với nhiều nước, trong đó có Liên Xơ.



<b>II. Nước Đức trong những năm 1929 - 1933.</b>


<i><b>1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên</b></i>
<i><b>cầm quyền:</b></i>


- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1923 đã giáng một đòn
hết sức nặng nề đối với nền kinh tế Đức. Năm 1932, sản xuất
công nghiệp giảm tới 47% so với trước khủng hoảng, hàng nghìn
nhà máy phải đóng cửa, khiến 5 triệu người thất nghiệp, … Đất
nước lâm vào khủng hoảng chính trị – xã hội trầm trọng.


- Trong bối cảnh ấy, Đảng Quốc xã của Hítle đã ráo riết hoạt
động, đẩy mạnh tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù,
chống cộng và phát xít hóa bộ máy nhà nước. Được sự ủng hộ
của giới đại tư bản và lợi dụng sự hợp tác bất thành giữa Đảng
Cộng sản Đức và Đảng Xã hội dân chủ Đức, … ngày 30/1/1933,
Hítle đã được đưa lên làm Thủ tướng và thành lập chính phủ mới
của Đảng Quốc xã. Nước Đức bước vào một thời kỳ đen tối.


<b>2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939</b>


Sau khi lên cầm quyền, Chính phủ Hítle đã thiết lập nền
chun chế độc tài khủng bố cơng khai với chính sách đối nội
cực kì phản động và đối ngoại hiếu chiến xâm lược.


- Về chính trị, Chính phủ Hítle cơng khai đàn áp, truy nã các
đảng phái dân chủ, tiến bộ, trước hết đối với Đảng Cộng sản
Đức, tuyên bố hủy bỏ Hiến pháp Vaima.


- Về kinh tế, đẩy mạnh việc quân sự hóa nền kinh tế nhằm


phục vụ chiến tranh xâm lược. 1938, tổng sản lượng công nghiệp
tăng 38% so với trước khủng hoảng và đứng đầu châu Âu tứ bản
về sản lượng thép và điện.


- Về đối ngoại, chính quyền Hítle ráo riết đẩy mạnh các hoạt
động chuẩn bị chiến tranh, nhất là năm 1935 khi ban hành lệnh
tổng động viên, thành lập quân đội thường trực và triển khai các
hoạt động xâm lược ở châu Âu. Tới 1938, nnước Đức đã trở
thành một xưởng đúc súng và một trại lính khổng lồ và bắt đầu
triển khai các hành động chiến tranh xâm lược.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

GV củng cố bài bằng việc kiểm tra hoạt động nhận thức của HS bằng câu hỏi khái quát


<b>5. Dặn dị:</b>


Học bài cũ, hồn thành câu hỏi và bài tập trong SGK.
<b>V.Rút kinh nghiệm:</b>


.



.



.



.



.



.




.



.



.



.



Ngày soạn:

tíêt 19



<b>Nc M</b>



<b>. MC TIÊU BÀI HỌC </b>
<b>1. Kiến thức </b>


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần: : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

+ Hiểu được tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với nước Mĩ và chính sách
mới của Tổng thống Ru-dơ-ven trong việc đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, bước vào một thời kỳ phát
triển mới.


<b>2. Tư tưởng </b>


- Giúp HS nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản Mĩ, mặt trái của xã hội tư bản và những mâu
thuẫn, nan giải trong lòng nước Mĩ.


- Hiểu rõ quy luật đấu tranh giai cấp, đấu tranh chống áp bức.


<b>3. Kỹ năng</b>



- Rèn kỹ năng phân tích tư liệu lịch sử để hiểu bản chất của sự kiện lịch sử.


- Kỹ năng xử lý số liệu trong các biểu bảng thống kê để giải thích những vấn đề lịch sử.


<b>II. THIẾT BỊ, VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC </b>


- Bản đồ nước Mĩ hoặc lược đồ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Một số tranh ảnh, tư liệu về nước Mĩ


- Bảng, biểu đồ về tình hình kinh tế xã hội M (trong SGK)
<b>III.Phơng pháp:</b>


<b>- Thuyt trỡnh, vn ỏp, phõn tích</b>
- Chứng minh, so sánh


<b>IV. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC </b>


1<b>.Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


1. Nêu ngắn gọn các giai đoạn phát triển của nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.


2. Chính phủ Hit-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị nào và đối ngoại như thế nào trong
những năm 1933 - 1939?


<b>3. Bài mới:</b>


<b>. Dẫn dắt vào bài mới</b>


<b>. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.</b>



<b> Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân </b>


<i>- GV đặt câu hỏi:Em hãy nhắc lại những hạn chế</i>
<i>của nước Mĩ trong giai đoạn 1929 - 1933. Hạn chế</i>
<i>đó đưa đến hậu quả gì?</i>


- HS dựa vào phần kiến thức vừa học, suy nghĩ và
trả lời.


- GV yêu cầu HS theo dõi SGK diễn biến và hậu quả
của cuộc khủng hoảng.


- HS theo dõi SGK diễn biến, hậu quả của khủng
hoảng.


<i>- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về cuộc khủng</i>
<i>hoảng suy thoái ở nước Mĩ giai đoạn 1929 - 1933?</i>
<i>Những con số thống kê nói lên điều gi?</i>


- HS dựa vào phần vừa học, suy nghĩ trả lời.


- GV có thể minh họa bằng biểu đồ tỉ lệ người thất
nghiệp ở Mĩ năm 1920 - 1945 hoặc bức ảnh “Dịng
người thất nghiệp trên đường phố Niu -c”. u


1<i>. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1939) ở Mĩ</i>


- Cuối tháng 10/1929, cuộc khủng hoảng bùng nổ
ở Mĩ, bắt đầu từ lĩnh vực tài chính - ngân hàng, rồi


lan nhanh sang các ngành công nghiệp, nông nghiệp
và thương nghiệp.


- Cuộc khủng hoảng tàn phá nghiêm trọng nền
kinh tế Mĩ. Năm 1932, sản lượng cơng nghiệp cịn
53,8% (so với 1929), 75% dân trại bị phá sản, hàng
chục triệu người thất nghiệp, …


- Các mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, phong
trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng
trong cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

cầu HS quan sát, nhận xét để thấy được hậu quả
nặng nề của khủng hoảng.


<b>* Hoạt động 4: Cả lớp, cá nhân </b>


- GV giới thiệu về Ru-dơ-ven: thuộc Đảng Dân chủ,
tổng thống Hoa Kỳ thứ 32, liền trong 4 nhiệm kỳ
(1933 - 1945).


- GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt nội dung chính
sách mới.


<i>- GV nêu câu hỏi: Qua nội dung của chính sách mới</i>
<i>em hãy cho biết thực chất của chính sách mới?</i>


- GV dùng bức tranh “ Người khổng lồ” để giúp HS
khai thác kiến thức: Nhìn vào bức tranh, chúng ta
nhận thấy hình ảnh người khổng lồ tượng trưng cho


nhà nước hai tay nắm tất cả các ngành, các đầu mối,
mạch máu kinh tế kéo lên, nhằm khôi phục và phát
triển kinh tế ổn định chính trị xã hội.


- GV yêu cầu HS theo dõi SGK theo dõi biểu đồ thu
nhập quốc dân của Mĩ 1929 - 1941 để thấy được kết
quả của Chính sách mới.


- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được chính
phủ Ru-dơ-ven có thái độ như thế nào đối với: Liên
Xô, Mỹ La tinh, Với những xung đột quân sự ngoài
nước Mĩ.


- HS theo dõi SGK


- Để đưa Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Tổng thống
Mĩ Rudơven đã đề ra một hệ thống các chính sách,
biện pháp trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính
trị - xã hội, được gọi chung là Chính sách mới.


- Chính sách mới bao gồm một loạt các đạo luật
về ngân hàng, phục hưng cơng nghiệp,… dựa trên sự
can thiệp tích cực của Nhà nước.


- Chính sách mới của Tổng thống Rudơven đã
giải quyết được một số vấn đề cơ bản của nước Mĩ
trong cơn khủng hoảng nguy kịch và duy trì chế độ
dân chủ tư sản ở Mĩ.


- Về đối ngoại, Chính phủ Rudơven đề ra chính


sách láng giềng thân thiện nhằm cải thiện quan hệ
với các nước Mĩ Latinh và thiết lập quan hệ ngoại
giao với Liên Xô (11/1933). Trước nguy cơ của chủ
nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới, Chính phủ
Rudơven đã thơng qua các đạo luật được gọi là trung
lậ, nhưng trên thực tế đã góp phần khuyến khích
chính sách hiếu chiến xâm lược của chủ nghĩa phát
xít.


<b>4. Củng cố</b>

:



GV nêu câu hỏi kiểm tra HS để củng cố bài học.


+ Tình hình nước

trong những năm 1918 - 1929 như thế nào?


+ Chính sách mới của Tổng thống

Ru-dơ-ven

đã đưa nước

thoát ra khỏi

khủng hoảng


như thế nào?


<b>5. Dặn dò:</b> HS học bài cũ - c trc bi mi

<b>V.Rút kinh nghiệm:</b>



.



.



.



.



.




.



Ngày soạn:

tíêt 20



<b>NhËt B¶n</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>
<b>1. Kiến thức </b>


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần: : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

+ Hiểu được cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
của giới cầm quyền Nhật Bản, đưa đất nước Nhật Bản trở thành một lò lửa chiến tranh ở châu Á và thế giới.


<b>2. Tư tưởng </b>


- Giúp HS hiểu rõ bản chất phản động, tàn bạo của phát xít Nhật.
- Giáo dục tinh thần chống chủ nghĩa phát xít và các biểu hiện của nó.


<b>3. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện khả năng sử dụng tài liệu, tranh ảnh lịch sử


- Tăng cường khả năng so sánh, nối kết lịch sử dân tộc với lịch sử khu vực và thế giới.


<b>II. THIẾT BỊ, VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC </b>


- Lược đồ Châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.



- Tranh ảnh, tư liệu về Nhật Bản trong những năm 1918 - 1939
- Bảng, biểu đồ về tình hỡnh kinh t xó hi M (trong SGK)
<b>III.Phơng pháp:</b>


<b>- Thuyết trình, vấn đáp</b>
- Chứng minh, so sánh


<b>IV. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC </b>


1<b>.Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


3. Bài mới:


<b>. Dẫn dắt vào bài mới</b>


<b>. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.</b>


Hoạt động của GV và Hs Kiến thức cần nắm


<b>* Hoạt động 3: Cả lớp</b>


- GV nhắc bài: Từ đầu năm 1927 ở Nhật Bản đã xuất
hiện những dấu hiệu của cuộc khủng hoảng kinh tế (cuộc
khủng hoảng tài chính làm 30 ngân hàng ở Tôkiô phá
sản). Đến năm 1929 sự sụp đổ của thị trường chứng
khoán Mĩ dẫn đến đại suy thoái ở phương Tây, kéo theo
sự khủng hoảng suy thoái của kinh tế Nhật.


- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự suy giảm


của kinh tế Nhật và hậu quả của nó.


<b>* Hoạt động 4: Cá nhân </b>


<i>- GV nêu câu hỏi: Để giải quyết khủng hoảng mỗi nước</i>
<i>tư bản có con đường khác nhau. Em hãy cho biết nước</i>
<i>Đức và Mĩ đã giải quyết khủng hoảng bằng con đường</i>
<i>nào?</i>


- HS nhớ lại kiến thức bài cũ trả lời.


<i>- GV nhắc lại kiến thức cũ: Ở nước Đức q trình phát</i>
<i>xít hóa thơng qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản</i>
<i>đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít do Hít le</i>
<i>đứng đầu. Cịn ở Nhật q trình quân phiệt hóa bộ máy,</i>
<i>nhà nước diễn ra như thế nào? Có đặc điểm gì?</i>


- GV u cầu HS đọc SGK phần chữ nhỏ để thấy được
đặc điểm của quá trình qn phiệt hóa ở Nhật.


- GV minh họa bằng bức hình “ Quân đội Nhật đánh
chiếm Mãn Châu Trung Quốc” tháng 9/1931 và bức hình


<i>1. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.</i>


- Để thốt khỏi khủng hoảng và giải quyết những khó
khăn trong nước, giới cầm quyền Nhật chủ trương quân
phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược,
bành trướng ra bên ngoài.



- Khác với Đức, do những bất đồng trong nội bộ giới
cầm quyền, q trình qn phiệt hóa ở Nhật kéo dài trong
thập niên 30.


- cùng với q trình qn phiệt hóa, tăng cường chạy
đua vũ trang, giới cầm quyền Nhật đẩy mạnh chiến tranh
xâm lược Trung Quốc. Năm 1933, Nhật đánh chiếm vùng
Đơng Bắc Trung Quốc.


 Nhật Bản nhen lên lị lửa chiến tranh đầu tiên trên


thế giới.


<i>2. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của</i>
<i>nhân dân Nhật Bản</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

“Quân đội Nhật chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc năm
1931”. Hình ảnh đội qn Quan Đơng của Nhật, mang vũ
khí quân trang, quân dụng hàng ngũ, chỉnh tề rầm rập tiến
vào chiếm đóng các thành phố Đơng Bắc Trung Quốc,
khơng gặp sự chống cự nào. Tồn bộ vùng Đơng Bắc
giàu có của Trung Quốc bị quân Nhật giày xéo, rơi vào
tay quân Nhật. Trên đường phố những người dân Trung
Quốc đang phải chứng kiến cảnh mất nước, chứng kiến
sự giày xéo của quân xâm lược.


<b>* Hoạt động 5: Cả lớp, cá nhân </b>


- GV : từ đầu chủ nghĩa quân phiệt Nhật đã bị đa số quân
đội và nhân dân Nhật phản đối, dần dần phát triển thành


phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt.
<b>4. Củng cố:</b>


+ Đặc điểm của q trình qn phiệt hóa ở Nhật.


<b>5.- Dặn dò:</b> HS học bài cũ, xem trc bi mi

.


<b>V.Rút kinh nghiệm:</b>



.



.



.



.



.



.



.



.



.



.



Ngày soạn:

tíêt 21




<b>Trung Quốc và ấn Độ</b>


<b>I. MC TIấU BI HC</b>
<b>1. Kin thc</b>


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:</i>


- Nắm được nét chính của phong trào Ngũ Tứ và nét chính của phong trào cách mạng trong giai đoạn
tiếp (thập niên 20 và 30 của thế kỉ XIX)


- Thấy được nét chính của phong trào cách mạng Ấn Độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về tính tết yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc của các
dân tộc bị áp bức giành độc lập.


- Nhận thức sự mất mát, sự hy sinh, khó khăn và gian khổ của các dân tộc trên con đường đấu tranh
giành độc lập. Từ đó hiểu được giá trị vĩnh hằng của chân lý: “Khơng có gì q hơn độc lập, tự do”.


<b>3. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng phân tích tư liệu. Từ đó hiểu được bản chất, ý nghĩa của sự kiện lịch sử.
- Rèn luyện kỹ năng so sánh, đối chiếu để hiểu được đặc điểm và bản chất của sự kiện.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC


- Ảnh và tư liệu giới thiệu tiểu sử của Mao Trạch Đơng, M.Ganđi.


- Đoạn trích “Cương lĩnh của Đảng Cộng sản Trung Quốc” (tháng 7/1922).
- T tng ca M.Gani.


<b>III.Phơng pháp:</b>



<b>- Thuyt trỡnh, vn ỏp</b>
- Chng minh, so sánh


<i>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</i>


1<b>.Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Câu 1. Nêu ngắn gọn các giai đoạn phát triển của Nhật Bản trong những năm 1918 - 1939 ?
Câu 2. Q trình qn phiệt hóa diễn ra ở Nhật Bản như thế nào? Nét khác với Đức.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>. Giới thiệu bài mới</b>


Sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười đã có ảnh
hưởng sâu sắc tới cục diện thế giới. Từ năm 1918 kéo dài suốt 20 năm đến Chiến tranh thế giới thứ hai nổ
ra, châu Á đã có những biến chuyển to lớn về kinh tế, chính trị, xã hội. Những điều đó đã khiến cuộc đấu
tranh giành độc lập ở đây cũng có những bước phát triển mới, ta tìm hiểu điều này qua phong trào cách
mạng ở Trung Quốc, Ấn Độ, hai nước lớn ở châu Á và cũng chính là nội dung chính của bài này.


<b>. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>


GV nêu câu hỏi gợi ý HS nhớ lại những kiến thức
về lịch sử Trung Quốc thời phong kiến cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX: <i>Em giới thiệu những hiểu biết</i>
<i>của mình về Trung Quốc trong giai đoạn cuối thế</i>


<i>kỉ XIX đầu thế kỉ XX.</i>


- GV gợi mở, dẫn dắt để tạo khơng khí sơi nổi qua
các hình ảnh: Triều đại cuối cùng, Nhân vật Phổ
Nghi, Tôn Trung Sơn, Viên Thế Khải, Bức ảnh
“Chiếc bánh ga tô bị cắt...”, Mâu thuẫn cơ bản
trong xã hội, Nhiệm vụ cách mạng của Trung
Quốc,...


- HS: Tự đọc SGK để suy nghĩ và trả lời câu hỏi
sau: <i>Nét chính của phong trào “Ngũ Tứ” (nguyên</i>


<i>1. Phong trào Ngũ Tứ </i>


- Ngày 4/5/1919, đã nổ ra cuộc biểu tình của
3000 học sinh, sinh viên yêu nước Bắc Kinh nhằm
phản đối âm mưu xâu xé, nô dịch TQ của các nước
đế quốc.


- Phong trào nhanh chóng lan rộng trong cả
nước, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân, đặc
biệt là giai cấp công nhân. Cuộc vận động lớn này
được gọi là <i>Phong trào Ngũ Tứ.</i>


- Ý nghĩa lịch sử:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>nhân, lực lượng tham gia, địa bàn, mục đích)? </i>


- HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý.



- GV: <i>Nét mới và ý nghĩa của phong trào này?</i>


- HS trả lời, tranh luận bổ sung rồi GV chốt lại.
+ Nét mới đó là lực lượng giai cấp cơng
nhân tham gia với vai trị nịng cốt (trưởng thành và
trở thành lực lượng chính trị độc lập)


+ Đó là mục tiêu đấu tranh chống đế quốc
và phong kiến. Không chỉ dừng lại chống phong
kiến như cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911
(Đánh đổ triều đình Mãn Thanh).


- <i>GV: Từ sau phong trào Ngũ Tứ, cách mạng </i>
<i>Trung Quốc đã có những chuyển biến sâu sắc, điều</i>
<i>đó được thể hiện qua các sự kiện nào</i>


* <b>Hoạt động 3:</b>


- <i>GV nêu câu hỏi: Sau Chiến tranh thế giới thứ</i>
<i>nhất, nguyên nhân nào đưa đến cuộc đấu tranh</i>
<i>chống thực dân Anh ở Ấn Độ ngày dâng cao?</i>


- HS trả lời


- GV: <i>Tại sao Đảng Quốc đại chủ trương đấu</i>
<i>tranh bằng hịa bình?</i>


+ Xuất phát từ tư tưởng của M.Gan-đi, gia
đình ơng theo Ấn Độ giáo. Giáo lý của phái được
xây dựng trên hai nguyên tắc chủ yếu:



+ Ahimsa: Tránh làm điều ác, kiêng ăn thịt,
tránh sát hại sinh linh


+ Satiagiaha: Kiên trì chân lý, kiên trì tin tưởng,
khơng dao động và mất lịng tin sẽ thực hiện mong
muốn.


+ Đánh dấu bước chuyển từ cách mạng DCTS kiểu
cũ sang cách mạng DCTS kiểu mới. Giai cấp công
nhân TQ bước lên vũ đài chính trị với tư cách một
lực lượng cách mạng độc lập và dần lãnh đạo cuộc
đấu tranh giải phóng của nhân dân TQ


<i>2.Ấn Độ Trong những năm sau Chiến tranh thế</i>
<i>giới thứ nhất (1918 - 1929)</i>


- Những hậu quả nặng nề của Chiến tranh thế
giới thứ nhất và chính sách tăng cường ách áp bức,
bóc lột của thực dân Anh đã làm dấy lên một cao
trào chống Anh trong những năm 1918 – 1922 ở
Ấn Độ.


- Nét nổi bật của cao trào là hình thức đấu tranh
diễn ra phong phú, với sự tham gia của đông đảo
các tầng lớp nhân dân và dưới sự lãnh đạo của
Đảng Quốc đại, đứng đầu là lãnh tụ có uy tín lớn
M.Ganđi.


- Chính sách bất bạo động, bất hợp tác – khơng


sử dụng đấu tranh bạo lực, chỉ biểu tình, bãi cơng,
bãi khóa, tẩy chay hàng hóa Anh,…


- Sự phát triển của phong trào công nhân 


cuối 1925, Đảng Cộng sản Ấn Độ được thành lập.


<i>3.. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm</i>
<i>1929 – 1939.</i>


- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, đã
làm bùng lên làn sóng đấu tranh mới của nhân dân
Ấn Độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

đã hình thành trên thực tế.


- Từ 9/1939, Ấn Độ lại bị lôi cuốn vào cuộc CTTG
thứ II, phong trào cách mạng Ấn Độ chuyển sang
giai đoạn mới.


<b>4. Củng cố</b>
<b>5. Dặn dò:</b>


<b>a. </b>Trả lời câu hỏi 1; 2.


<b>b. </b>Sưu tầm, giới thiệu về cuộc đời và hoạt động của Mao Trạch Đông và M.Gan-đi.


<b>PHỤ LỤC</b>


<b>1918 - 1922</b> <b>1929 - 1939</b>



1. Vai trị lãnh đạo Đảng Quốc đại


2. Hình thức đấu tránh Hịa bình, khơng sử dụng bạo lực


3. Lực lượng tham gia Học sinh, sinh viên, công nhân. Lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia.
4. Sự kiện tiêu biểu - Tẩy chay hàng hóa Anh.


- Khơng nộp thuế


- Tháng 12/1925: Đảng Cộng
sản ra đời.


- Chống độc quyền muối.
- Bất hợp tác


- Mặt trận thống nhất dân tộc


<b>V.Rót kinh nghiệm:</b>



.



.



.



.



.




.



.



.



.



.



Ngày soạn:

tíêt 22



<b>Các nớc ĐNA giữa hai cuộc chiÕn tranh( 2 tiÕt)</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiến thức</b>


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:</i>


- Nắm được những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất và những điểm mới trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực
này.


<b>2. Tư tưởng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Nhận thức được quy luật lịch sử “Có áp bức, có đấu tranh”, thấy tính chất yếu của cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa thực dân của các dân tộc bị áp bức.


<b>3. Kỹ năng</b>



- Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa các sự kiện
- Nâng cao kỹ năng phân tích, so sánh.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC


- Lược đồ Đông Nam Á.


- Một số hình ảnh, tư liệu về các quốc gia ụng Nam A
<b>III.Phơng pháp:</b>


<b>- Thuyt trỡnh, vn ỏp</b>
- Chng minh, so sánh


<i>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</i>


1<b>.Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Câu 1. Nêu những sự kiện chính về cách mạng Trung Quốc trong những năm 1913 - 1919?


Câu 2. Nêu những nhận xét về giai cấp lãnh đạo, con đường đấu tranh của cách mạng Ấn Độ trong
những năm 1910 - 1939? Điểm khác nhau giữa cách mạng Ấn Độ và cách mạng Trung Quốc là gì? Tại sao
Đảng Quốc đại lại chủ trương đấu tranh vằng phương pháp hịa bình khơng sử dụng bạo lực?


<b>3. Bài mới:</b>


<b>. Giới thiệu bài mới</b>


<b>. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức HS cần nắm</b>



* <b>Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân</b>


- GV treo lược đồ Đông Nam Á để giúp HS
nhận biết 11 quốc gia trong khu vực. Từ đó,
nhắc lại lịch sử cuối thế kỉ XIX.


- Vào cuối thế kỉ XIX khu vực này diễn ra
những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính
trị - xã hội, các nước Đông Nam Á (trừ Xiêm)
đều trở thành thuộc địa của các nước thực dân
phương Tây.


- Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân
phương Tây đã làm cho nền kinh tế, chính trị
-xã hội có những biến đổi quan trọng. Hãy xem
đoạn chữ in nhỏ để thấy rõ điều đó.


* <b>Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân</b>


<i>- GV: </i>Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong
trào độc lập dân tộc phát triển ở hầu khắp các
nước Đông Nam Á. So với những năm đầu thế
kỉ XX, phong trào đã có những bước tiến mới.


<i>1. Tình hình kinh tế, chính trị - xã hội.</i>


Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách khai thác
thuộc địa của thực dân phương Tây đã tác động mạnh làm
chuyển biến về kinh tế, chính trị - xã hội trên khắp Đơng


Nam Á.


a. Về kinh tế: Đông Nam Á bị cuốn vào hệ thống kinh
tế của CNTB với tư cách là thị trường tiêu thụ và là nơi
cung cấp nguyên liệu cho chính quốc.


b. Về chính trị: Tuy có những thể chế khác nhau, nhưng
các nước đều do các chính quyền thuộc địa cai trị hoặc lệ
thuộc các nước thực dân.


c. Về xã hội: Sự phân hóa giai cấp diễn ra sâu sắc. Nhất
là sự phát triển mạnh mẽ của giai cấp tư sản và giai cấp
công nhân.


Cùng với những chuyển biến trong nước, thắng lợi của
Cách mạng tháng Mười Nga và cao trào cách mạng thế
giới đã tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở Đơng
Nam Á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- <i>GV: Hãy tìm những biểu hiện của nội dung</i>
<i>này?</i>


- HS khai thác tư liệu trong kênh chữ nhỏ, suy
nghĩ, trả lời và bổ sung.


<i>- GV nêu câu hỏi: Tại sao đầu thế kỷ XX xu</i>
<i>hướng mới, xu hướng vô sản lại xuất hiện ở</i>
<i>Đông Nam Á?</i>


- HS trả lời. GV nhận xét và chốt ý.



- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào GPDT
phát triển mạnh mẽ ở Đơng Nam Á và có những bước tiến
rõ rệt với sự lớn mạnh của giai cấp tư sản và sự t rưởng
thành của giai cấp vô sản.


- Giai cấp tư sản dân tộc đề ra mục tiêu địi quyền tự do
kinh doanh, tự chủ về chính trị và dạy tiếng mẹ đẻ trong
nhà trường. Một số chính đảng Tư sản được thành lập ở
Inđônêxia, Miến Điện, Mã Lai,…


- Đồng thời giai cấp vô sản bắt đầu trưởng thành với sự
ra đời của Đảng Cộng sản như ở Inđônêxia (1920), Việt
Nam, Mã Lai và Philippin (1930). Nhiều cuộc khởi nghĩa
vũ trang, nổi dậy của công nông đã nổ ra (Inđônêxia 1926
-1927, Việt Nam 1930 – 1931


<b>4. </b>

<b>Củng cố</b>

<i><b>:</b></i>


<b>5. Dặn dò:</b>


- Trả lời câu hỏi 3 trong SGK


- Lập bảng hệ thống nét chính về các phong trào Phong trào của các nước Lào, Campuchia,
nđônêxia, Mã Lai, Miến Điện.


- Đọc trước bài mới. Sưu tầm tài liệu về cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
+ Tiểu sử hình ảnh của Hit-le.


+ Trận đánh tiêu biểu (Matxcơva, Stalingrát, Cuốc xcơ, trận Trân Châu Cảng)
V.Rót kinh nghiệm:



.



.



Ngày soạn:

tíêt 23



<b>Các nớc ĐNA giữa hai cuéc chiÕn tranh(tt)</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiến thức</b>


<i>Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:</i>


- Nắm được những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất và những điểm mới trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực
này.


<b>2. Tư tưởng</b>


- Thấy được bản sắc tương đồng và sự gắn bó giữa các nước Đơng Nam Á trong cuộc đấu tranh
giành độc lập, tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>3. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa các sự kiện
- Nâng cao kỹ năng phân tích, so sánh.
II. THIẾT B, TI LIU DY V HC


- Sgk


-SBTLS
<b>III.Phơng pháp:</b>


<b>- Thuyt trình, vấn đáp</b>


- Chøng minh, so s¸nh, lam bài tập


<i><b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b></i>
1<b>.Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: không</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>. Giới thiệu bài mới: SGK</b>


<b>. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp:</b>


<b>Câu 1: </b>sau chiến tranh thế giới thứ nhất các nước thực dân phương tây đã có chính sách gì với các nước
thuộc địa:


a. Tăng cường buôn bán


b. Tăng cường hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật
c. Tăng cường chính sách khai thác và bóc lột
d. Tăng cường lực lượng quân đội


Câu 2: những chính sách của các nước thực dân phương tây có tác dụng đến những lĩnh vực nào?
a. Kinh tế


b. Xã hội


c. Chính trị
d. Tất cả


Câu 3: vị trí kinh tế ĐNÁ đối với các nước chính quốc:


a. Được đưa vào hệ thống kinh tế của của tư bản chủ nghĩa
b. Thị trường tiêu thụ hàng hóa


c. Nơi cung cấp nguyên liệu cho chính quốc
d. Tất cả


Câu 4: về chính trị: các nước ĐNÁ có đặc điểm chung gì?
a. Bị chính quyền thực dân khống chế


b. Quyết định mọi vấn đề là người bản sứ
c. Đều do vua chuyên chế đứng đầu


d. Người dân tự quyết định tương lai chính trị của mình


Câu 5: những giai cấp nào không phải ra đời sau CTTGTN ở ĐNÁ:
a. Công nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

d. Trí thức, tiểu tư sản


Câu 6: trên thế giới sự kiện nào ảnh hưởng đến phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ:
a. Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất


b. Sự phát triển của kinh tế TBCN


c. Phong trào công nhân thế giới phát triển mạnh


d. Thắng lợi của cách mạng tháng mười Nga 1917


Câu 7: sau CTTGT 2 phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ phát triển với quy mô như thế nào?
a. Chỉ ở 3 nước trên bán đảo Đông Dương


b. Diễn ra chỉ ở Việt Nam


c. Diễn ra chỉ ở nơi nào có Đảng Cộng Sản lãnh đạo
d. Diễn ra hầu khắp các nước


Câu 8: giai cấp tư sản đề ra mục tiêu gì trong cuộc đấu tranh
a. Đời tự do kinh doanh


b. Địi tự chủ về chính trị


c. Đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường
d. Tất cả


Câu 9: ĐCS được thành lập ở Indonexia thời gian nào?
a. Năm 1919


b. Năm 1920
c. Năm 1921
d. Năm 1922


Câu 10: dước sự lãnh đạo của ĐCS phong trào đòi đập lập dân tộc có đặc điểm gì nổi bật?
a. Xuất hiện hình thức đấu tranh chính trị


b. Hình thức khởi nghĩa vũ trang



c. Có sự tham gia của nhiều tầng lớp giai cấp
d. Được sự giúp đớ của Liên Xơ


Câu 11: ĐNÁ sau CTTGTN có những chủn biến quan trọng gì?


Câu 12: nêu những nét chính về phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ sau CTTGTN?
Câu 13: trình bày những nét chính về phong trào độc lập dân tộc ở Mã lai?


Đáp án



1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


c d d a b d <sub>d</sub> d b b


câu 11 :


- Về kinh tế, Đông Nam á đợc đa vào hệ thống kinh tế của chủ nghĩa t bản với t cách là thị trờng tiêu thụ
hàng hoá, là nơi cung cấp nguyên liệu cho các nớc chính quốc.


- Về chính trị, mặc dù thể chế chính trị của các nớc khác nhau nhng đều có điểm chung là do chính
quyền thực dân khống chế. Tồn bộ quyền hành về chính trị đều tập trung trong tay một đại diện của chính
quyền thuộc địa hay chịu ảnh hởng của các nớc t bản, thc dõn.


- Về xà hội, sự phân hoá giai cấp diễn ra ngày càng sâu sắc. Giai cấp t sản dân tộclớn mạnh dần cùng với
sự phát triển của kinh tế công thơng nghiệp. Giai cấp công nhân ngày càng trởng thành về số lợng và ý thức
cách m¹ng.


- Cùng với những chuyển biến trong nớc, thắng lợi của cách mạng tháng Mời Nga và cao trào cách mạng
thế giới đã tác động mạnh mẽ đến phong trào độc lập dân tộc Đông Nam á.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc phát triển hầu khắp các nớc Đông Nam á.
So với những năm đầu thế kỉ XX, phong trào dân tộc t sản có những tiến bộ rõ rệt cùng với sự lớn mạnh của
giai cấp t sản dân tộc.


- Giai cấp t sản dân tộc đề ra mục tiêu đấu tranh đòi quyền tự do kinh doang, tự chủ về chính trị. Một số
chính Đảng t sản đợc thành lập: Đảng dân tộc ở In-đơ-nê-xi-a, phong trào Tha-kin ở Miến Điện, Đại hội tồn
Mã Lai


- Đầu thập niên 20, giai cấp vo sản trẻ tuổi ở Đông Nam á cũng bắt đầu trởng thành, nhiều Đảng cộng
sản đợc thành lập, Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a (5/1920), trong năm 1930, các dảng cộng sản ra đời ở Đơng
Dơng, Mã Lai, Xiêm, và Phi-líp-pin.


- Dới sự lãnh đạo của đảng công sản, phong trào độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi, quyết liệt, nổi bật là cuộc
khởi nghĩa vũ trang ở In-đô-nê-xi-a (1926-1927) và phong trào cách mạng 1930-1931 nà đỉnh cao là Xô viết
Nghệ Tĩnh (1930-1931) ở Việt Nam, từ năm 1930 quyền lãnh đạo cách mạng thuộc về giai cấp vô sản, thông
qua Đảng Cộng sản Việt Nam.


Câu 13:


- Đầu thế kỉ XX phong trào đấu tranh chống thực dân Anh đã lan rộng trên khắp bán đảo Mã Lai. Giai
cấp t sản dân tộc thông qua tổ chức Đại hội toàn Mã Lai đã lên tiếng đấu tranh đòi dùng tiếng Mã Lai trong
nhà trờng, đòi thực hiện tự do dân chủ trong kinh doanh. Nhiều cuộc bãi cơng lớn của cơng nhân bùng nổ
địi tăng lơng, cải thiện điều kiện làm việc.


- Tháng 4/1930, Đảng Cộng sản Mã Lai đợc thành lập. Trong những năm 1934 – 1936, các cuộc tổng
bãi công của công nhân liên tiếp nổ ra, buộc chính quyền thực dân phải đi đến thoả thuận tăng lơng cho công
nhân.


<b>4. Củng cố</b>

<i><b>: </b></i>




<b>5. Dặn dò:</b>


- Lập bảng hệ thống nét chính về các phong trào Phong trào của các nước Lào, Campuchia,
nđơnêxia, Mã Lai, Miến Điện.


<b>V.Rót kinh nghiệm:</b>



Ngày soạn:

tíêt 24



<b>Chiến tranh thế giới thứ hai </b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1.Kến thức</b>


Qua bài này giúp häc sinh nhËn thøc râ:


- Con đờng, nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ II, tính chất của cuộc chiến tranh qua các giai
đoạn khác nhau.


- Kết cục của chiến tranh, ý nghĩa và hệ quả của nó đối với sự phát triển của tình hình thế giới.


- Từ cuộc chiến tranh thế giới thứ II, HS cần nhận thức và rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hồ
bình thế giới hiện nay.


<b>2. T tëng</b>


- Giúp HS thấy đợc tính chất phi nghĩa của chiến tranh đế quốc và bản chất hiếu chiến, tàn bạo của chủ
nghĩa phát xít. Từ đó, bồi dỡng ý thức cảnh giác, thái độ căm ghét và quyết tâm ngăn chặn chiến tranh, bảo
vệ hồ bình cho tổ quốc và nhân loại.



-Biết quý trọng, đánh giá đúng vai trò của Liên Xô, các nớc đồng minh Mỹ, Anh, của nhân dân tiến bộ
thế giới trong cuộc đấu tranh chống ch ngha phỏt xớt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Kỹ năng quan sát, khai thác tranh ảnh lịch sử.


- K nng quan sát, khai thác, sử dụng lợc đồ, bản đồ chiến tranh.
- Kỹ năng phân tích, đánh giá, rút ra bản cht ca cỏc s kin lch s.


<b>II. Thiết bị và tài liệu dạy - học:</b>


- Cỏc tranh nh cú liờn quan (quân Đức tiến vào Pari) cuộc tấn cộng trận Châu Cảng, trận chiến đấu tại
Xtalingrat, hồng quân Liên Xô cắm cờ chiến thắng trên nóc nhà quốc hội Đức, Hirosima sau khi b nộm bon
nguyờn t.


-Các tài liệu tham khảo có liên quan.


<b>III.Phơng Pháp:</b>


-Thuyết trình
-Thảo luận nhóm
-Làm Bài tập


<b>IV. Gợi ý Tiến trình tổ chức dạy học</b>


<b>1.n nh lp:</b>
<b>2. Kim tra bi c</b>
<b>3.Bi mi:</b>


<b>. Dẫn dắt vào bµi míi</b>



Con đờng, ngun nhân nào đã dẫn tới bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Kết cục
của chiến tranh có tác động nh thế nào đối với tình hình thế giới? Cần phải đánh giá sao cho đúng về vai trị
của Liên Xơ, các nớc đồng minh Mỹ, Anh, của nhân dân thế giới trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít? Đó
là những câu hỏi lớn các em cần phải giải đáp qua tìm hiểu bài học này.


. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <i><b><sub>Kiến thức cơ bản</sub></b></i>


<b>* Hoạt động 1: Cả lớp</b>


- GV gợi cho HS nhớ lại các bớc phát triển thăng trầm
của CNTB giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Đặc biệt,
cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã gây ra
hậu quả nghiêm trọng dẫn tới sự ra đời và lên cầm quyền
của chủ nghĩa phát xít ở một số nớc, điển hình là Đức
-Italia - Nhật Bản. Trên thế giới hình thành 2 khối đế quốc
đối địch nhau: một bên là Mỹ - Anh - Pháp một bên là Đức
- Italia - Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết giữa
hai khối này đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh
toàn cầu lần thứ 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Vậy các bớc đi cụ thể trên con đờng dẫn tới chiến
tranh thế giới thứ II diễn ra nh thế nào? Cần nhận định thế
nào cho đúng về nguyên nhân dẫn đến chiến tranh? Chúng
ta sẽ lần lợt tìm hiểu ở mục I.


<b>* Hoạt động 2:</b>

Cả lớp và cá nhân:



<i>- GV nêu câu hỏi: Đầu những năm 30, các nớc </i>


<i>phát xít Đức - Italia - Nhật Bản đã có những hoạt </i>
<i>động quân sự nh thế nào? Những hoạt động đó nói lên</i>
<i>điều gì?</i>


- HS theo dõi SGK, suy nghĩ, trao đổi với nhau. GV
gọi 1 HS trả lời, HS khai bổ sung cho bạn sau đó GV nhận
xét và chốt ý.


Đầu những năm 30, các nớc phát xít Đức Italia
-Nhật Bản đã có những hoạt động quân sự ráo riết:


<b>1. Các nớc phát xít đẩy mạnh chính sách</b>
<b>xâm lợc (1931-1937)</b>


Th nhất, trong những năm 1936 - 1937, 3 nớc Đức,
Italia, Nhật Bản đã ký kết và cùng gia nhập "Hiệp định
chống quốc tế cộng sản". Liên minh phát xít Đức Italia
-Nhật Bản đợc hình thành, cịn đợc gọi là "Trục tam giác
Béc lin - Rô ma - Tôkiô". Sự thành lập khối trục không
phải chỉ nhằm mục đích chống quốc tế cộng sản mà trớc
mặt và cấp bách hơn là nhằm chống các địch thủ đế quốc
phơng Tây gây chiến tranh để phân chia lại thế giới, ginh
li th trng v thuc a.


- Đầu những năm 30, các nớc Đức,
Italia, Nhật Bản liên kết với nhau thành lập
khối liên minh phát xít


Th hai và đồng thời trong thời gian đầu những năm
1930, khối này tăng cờng các hoạt động quân sự và gây


chiến tranh xâm lợc ở nhiều khi vực khác nhau trên thế
giới. Sau khi chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc (1931) từ
1937, Nhật Bản mở rộng xâm lợc trên toàn lãnh thổ Trung
Quốc. Phát xít Italia tiến hành xâmlợc Êtiơpia năm 1935;
cùng với Đức tham chiến ở Tây Ban Nha nhằm hỗ trợ lực
lợng phát xít Phran cô đánh bại Chính phủ cộng hoà
(1936-1939). Sau khi xẻ bỏ hoà ớc Véc xai, nớc Đức phát
xít hớng tới mục tiêu thành lập một nớc "Đại Đức" bao
gồm tất cả các lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở Châu Âu.


Tất cả những hoạt động trên của phe phát xít biểu hiện
rõ tham vọng điên cuồng của phe này trong việc gây chiến
tranh phân chia lại thế giới. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh
thế giới đã gần kề, nếu khơng có những hành động kiên
quyết thì khơng thể ngăn chặn đợc.


- 1931 - 1937, khối phát xít đẩy mạnh
chính sách bành trớng xâm lợc:


+ Nhật chiếm vùng Đông Bắc rồi mở
rộng chiến tranh xâm lợc trên toàn lÃnh thổ
Trung Quốc.


+ Italia xâm lợc Ê - ti- «pia (1935),
cïng víi §øc tham chiÕn ë T©y Ban nha
(1936-1939)


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Tiếp đó, GV hỏi: Trớc chính sách bành trớng xâm lợc
của phe phát xít, các nớc lớn (Liên Xơ, Mỹ, Anh, Pháp)
có thái độ nh thế nào? Em có nhận xét gì về những thái


độ đó?


- HS đọc sách, trả lời câu hỏi. GV bổ sung và chốt ý:
+ Trớc sự bành trớng xâm lợc của phe phát xít, Liên
Xơ nhận định chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất
nên đã chủ trơng liên kết với các nớc t bản Anh, Pháp, Mỹ
thành lập mặt trận thống nhất chống phát xít, chống chiến
tranh để bảo vệ hồ bình, dân chủ cho tồn nhân loại. Liên
Xơ cũng kiên quyết đứng về phía các nớc Êtiơpia, cộng
hồ Tây Ban Nha và Trung Quốc chống xâm lợc. Rõ ràng,
Liên Xơ đã có một thái độ rất kiên quyết, tích cực nhằm
ngăn chặn nguy cơ chiến tranh thế giới.


+ Chính phủ các nớc Mỹ, Anh, Pháp đều có chung
một mục đích là giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho
mình. Họ lo sợ sự bành trớng của chủ nghĩa phát xít nhng
vẫn thù ghét chủ nghĩa cộng sản. Vì thế, giới cầm quyền
các nớc Anh, Pháp đã không liên kết chặt chẽ với Liên Xơ
để chống phát xít. Trái lại, họ thực hiện chính sách nhợng
bộ phát xít nhằm đẩy các nớc này quay sang tấn công Liên
Xô. Với "Đạoluật trung lập" (8/1935) giới cầm quyền Mỹ
thực hiện chính sách khơng can thiệp vào các sự kiện xảy
ra bên ngồi châu Mỹ.


Nh vậy, các nớc Mỹ - Anh - Pháp bộc lộ thái độ không
kiên quyết hợp tác cùng Liên Xơ chống phát xít, đồng thời
lại muốn mợn tay phát xít tiêu diệt Liên Xơ và nh thế "Cị
ngào tranh chấp, ng ơng thủ lợi". Chính thái độ nhợng bộ
của Mỹ - Anh - Pháp đã tạo điều kiện thuận lợi để phe phát
xít thực hiện mục tiêu gây chiến tranh xâm lợc của mình.



- Thái độ của các nớc lớn:


+ Liên xô: kiên quyết chống chủ nghĩa
phát xít, chủ trơng liên kết với các nớc
Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ
chiến tranh.


+ Mỹ, Anh, Pháp: không liên kết chặt
chẽ với Liên Xơ để chống phát xít, trái lại
cịn thực hiện chính sách nhợng bộ phát xít
hịng đẩy phát xít tấn cơng Liên Xơ.


<b>* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân:</b>


Trớc hết, GV sử dụng lợc đồ hình 42 SGK (Lợc đồ
Đức -Iatalia gây chiến và bành trớng từ tháng 10/1935 đến
tháng 8/1939) kết hợp với tờng thuật cho HS một số sự
kiện nh sau:


Nh ở trên đã nói, trớc thái độ nhợng bộ, thoả hiệp của
Mỹ - Anh - Pháp, chính quyền các nớc phát xít đã lợi dụng


<b>2. Từ hội nghị Muy -ních đến chiến</b>
<b>tranh thế gii:</b>


* Hội nghị Muy ních:
- Hoàn cảnh triệu tập:


+ 3/1938, Đức thơn tính áo. Sau đó, Hít le


gây ra vụ xuy - đét nhằm thôn tính Tiệp
Khắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

tình hình đó để thực hiện mục tiêu gây chiến tranh xâm
l-ợc của mình.


Bớc đầu tiên trong kế hoạch chinh phục châu Âu và
thế giới của phát xít Đức là chiếm tất cả đất đai có ngời
Đức ở, những nớc láng giềng của Đức, trớc hết là áo rồi
đến Tiệp Khắc và Ba Lan.


Ngày 11/3/1938, quân đội Đức tràn vào nớc áo.
13/3/1938, một luật pháp quyết định sáp nhập áo vào đế
quốc Đức đợc ban hành. Anh, Pháp không bảo vệ nền độc
lập của áo mà thực tế đã ủng hộ cuộc xâm lợc của Đức.
02/4/1938, chính phủ Anh đã chính thức cơng nhận việc
n-ớc Đức thơn tính áo, chính phủ Pháp cũng giữ lập trờng
t-ơng tự nh vậy.


Sau khi nuốt trôi áo, Đức chuẩn bị thôn tính Tiệp
Khắc. Tiệp Khắc chiếm một địa vị đặc biệt quan trọng
trong kế hoạch giành quyền thống trị lục địa châu Âu của
đế quốc Đức. Tiệp Khắc vốn gắn với Pháp và Liên Xô
bằng hiệp ớc tơng trợ là trở ngại quan trọng cho việc thực
hiện những mu đồ xâm lợc của Hít le ở Trung và Đơng
Nam Âu. Đánh vào Tiệp Khắc tức là Hít le đồng thời đã
giáng một địn mạnh vào Pháp, loại trừ đồng minh quan
trọng của Pháp ở Trung Âu và cơ lập Pháp. Ngồi ra việc
chiếm Tiệp Khắc mở ra cho Đức khả năng "thọc vào sờn"
của Ba Lan. Kế hoạch xâm lợc Tiệp Khắc cũng nhằm


chống Liên Xô và là giai đoạn quan trọng nhất trong việc
chuẩn bị chiến tranh chống Liên Xô.


Để thôn tính Tiệp Khắc, Hít le đã gây ra "vụ Xuy
-đét". Xuy - đét là vùng đất ở phía tây và tây bắc Tiệp
Khắc. Nơi đây có trên 3 triệu ngời nói tiếng Đức. Bằng
cách xúi giục các c dân gốc Đức sinh sống ở vùng Xuy
-đét của Tiệp Khắc dậy đòi li khai, Hít le trắng trợn yêu cầu
chính phủ Tiệp Khắc trao quyền tự tự trị cho Xuy - đét.
Tr-ớc tình thế cấp bách đó, Liên Xơ tun bố sẵn sàng giúp
Tiệp Khắc chống xâm lợc nếu các nớc phơng tây cũng
chung hành động. Nhng các nớc Anh, Pháp vẫn tiếp tục
chính sách thoả hiệp, yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhợng
bộ Đức. Hơn thế nữa, Anh - Pháp còn gửi tối hậu th đe
doạ: nếu Tiệp Khắc tiếp nhận sự giúp đỡ của Liên Xơ thì
cuộc chiến tranh của nớc Đức phát xít sẽ mang tính chất
một cuộc "Thập tự chinh" chống Liên Xơ mà Anh, Pháp
khó tránh khỏi khụng tham gia.


chống xâm lợc.


+ Anh - Pháp tiếp tục thoả hiệp, yêu cầu
chính phủ Tiệp Khắc nhợng bộ Đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Ngày 29/9/1938, Hội nghị Muy ních đợc triệu tập với
sự tha gia của ngời đứng đầu các chính phủ Anh Pháp
Đức và Italia. Một hiệp định đã đợc ký kết. Theo đó, Anh
-Pháp trao vùng Xuy - đét của Tiệp Khắc cho Đức để đổi
lấy dự cam kết của Hít le về việc chấm dứt mọi cuộc thơn
tính ở Châu âu. Đại biểu Tiệp Khắc đợc mời đến Muy


-ních chỉ để tiếp nhận và thi hành hiệp định.


- HS theo dâi ghi chÐp. Sau khi têng tht xay sù kiƯn
Muy - nÝch, GV ph¸t vÊn: Nªu nhËn xÐt cđa em vỊ sù kiƯn
<i>Muy - nÝch?</i>


(GV có thể gợi ý: Chính sách dung túng, nhợng bộ
<i>phát xít của Anh Pháp đợc thể hiện ở hội nghị Muy </i>
<i>-ních nh thế nào? HN này thể hiện âm mu gì của chủ nghĩa</i>
<i>đế quốc đối với Liên Xô)</i>


- HS thảo luận với nhau, GV gọi một số HS trả lời và
bổ sung cho bạn. Sau đó, GV nhận xét, phân tích và chốt
ý:


- Nội dung: Anh - Pháp ký hiệp định
trao vùng xuy - đét của Tiệp Khắc cho Đức.
Đổi lại, Đức cam kết chấm dứt mọi cuộc
thơn tính ở Châu Âu.


Thoả hiệp đế quốc ở Muy ních là đích cao nhất của
chính sách dung túng, nhợng bộ, lơi kép phát xít mà các
n-ớc phơng Tây đã thi hành từ đâu để chống lại Liên Xô.
Ngày 30/9, Đức và Anh đã ký ở Muy ních một bàn tun
bố "khơng xâm phạm lẫn nhau để giải quyết hồ bình các
vấn đề tranh chấp". Sau đó một thời gian ngắn, một bản
tuyên bố tơng tự cũng đợc ký kết giữa Đức và Pháp.


Hiệp nghị Muy nich về thực chất là một âm mu
nghiêm trọng nhằm thành lập "mặt trận thống nhất của


chủ nghĩa đế quốc quốc tế" chống Liên Xô. Đây là lần thứ
hai sau khi cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi, các nớc đế
quốc hầu nh đã đạt đợc mục đích của chúng (lần thứ nhất
là mặt trận đế quốc 14 nớc vũ trang can thiệp vào Liên Xô
từ 1918 - 1921)


<b>* Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân:</b>


- GV nêu câu hỏi: Sau khi chiếm đợc Xuy - đét, Hít -le
<i>có hành động nh thế nào? Hành động đó thể hiện âm mu</i>
<i>gì của phát xít Đức?</i>


- HS đọc SGK, thảo luận, trả lời: GV phân tích, bổ
sung và chốt ý.


- ý nghÜa:


+ Hội nghị Muynich là đỉnh cao của
chính sách dung túng, nhợng bộ phát xít
của Mỹ - Anh - Pháp.


+ Thể hiện âm mu thống nhất của chủ
nghĩa đế quốc (kể cả Anh - Pháp - Mỹ và
Đức - Italia - Nhật Bản) trong việc tiêu diệt
Liên Xô.


Sau khi chiếm Xuy đet, 03/1939 Hít le thơn tính tồn
bộ Tiệp Khắc, xoá bỏ nền độc lập của nớc này. Nh vậy,


* Sau khi héi nghÞ Muy nich:



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

bọn xâm lợc phát xít đã trắng trợn dày xéo lên hiệp định
vừa ký kết ở Muy nich giới thống trị Anh - Pháp - Mỹ tính
tốn rằng, sau khi chiếm trọn Tiệp Khắc, Đức sẽ tấn công
Liên Xô.


Nhng thực tế, sau khi chiếm Tiệp Khắc, Hít le bắt đầu
gây hấn và chuẩn bị tiến hành chiến tranh với Ba Lan. Trớc
khi khai chiến, Đức đã đề nghị đàm phán với Liên Xơ để
phịng khi chiến tranh bùng nổ phải chống lại 3 cờng quốc
trên cả hai mặt trận (Anh - Pháp ở phía tây và Liên Xơ ở
phía đơng). Liên Xơ chấp nhận đàm phán vì đây là giải
pháp tốt nhất để tránh một cuộc chiến tranh và bảo vệ
quyền lợi quốc gia trong tình thế cơ lập lúc bấy gì. Bản
"Hiệp ớc Xơ - Đức không xâm lợc nhau" đã đợc ký kết
ngày 23/8/1939 và kèm theo đó là một "Biên bản mật"
nhằm phân chia khu vực ảnh hởng ở Đông Âu giữa hai
n-ớc.


Những hành động trên đây của Đức đã phơi bầy rõ bản
chất hiếu chiến và âm mu nham hiểu của đế quốc Đức.
Cam kết "chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở Châu Âu" của
Hit le ở hội nghị Muy nich chỉ là ảo tởng của Mỹ Anh
-Pháp. Thực tế, Đức đã thể hiện rõ mu đồ của mình là bành
trớng thế lực ở Châu Âu trớc, sau đó mới dốc tồn lực lợng
ở một cuộc chiến tranh quyết định sống mái.. với Liên Xô.
Bởi lẽ, Đức đã sớm nhận thấy thái độ dung túng, nhu nhợc
của Mỹ - Anh - Pháp và biết rằng tấn công Liên Xơ trớc là
một việc khó khăn và nguy hiểm, vì Liên Xơ là nớc XHCN
to lớn, có nguồn dữ trữ về nhân lực và vật lực vô tận.



<i>- GV chuyển ý: Vậy chiến tranh thế giới thứ hai đã</i>
<i>bùng nổ và lan rộng ở Châu Âu nh thế nào? Chúng ta tiếp</i>
<i>tục tìm hiểu.</i>


Kh¾c (03/1939)


- Tiếp đó, Đức gây hấn và chuẩn bị tấn
cơng Ba Lan.


23/8/1939 §øc ký víi Liên Xô "hiệp
-ớc Xô- Đức không xâm lợc nhau"


Nh vậy, Đức đã phản bội lại hiệp định
Muy nich, thực hiện mu đồ thơn tính Châu
Âu trớc rồi mới dốc tồn lực đánh Liên Xơ


<b>* Hoạt động 1: Cả lớp + Cá nhân</b>


GV cho häc sinh quan s¸t tranh Hirosima sau khi bị
ném bom nguyên tử và bảng so s¸nh 2 cc chiÕn tranh
thÕ giíi.


<i>- GV đa ra câu hỏi: Nêu kết cục của chiến tranh thế</i>
<i>giới thứ hai? Từ đó em hãy rút ra bài học cho cuộc đấu</i>
<i>tranh bảo vệ hồ bình thế giới hiện nay?</i>


- Hs theo dõi SGK, trao đổi với nhau. GV gọi một số
em phát biểu suy nghĩ của mình. Sau đó GV nhận xét, bổ
sung, chốt ý.



<b>2. KÕt cơc cđa chiÕn tranh thÕ giíi thø</b>
<b>hai.</b>


- Chủ nghĩa phát xít Đức - Italia - Nhật Bản
sụp đổ hoàn toàn. Thắng lợi vĩ đại thuộc về
các dân tộc trên thế giới đã kiên cờng
chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít. Trong
đó, 3 cờng quốc Liên Xô, Mỹ, Anh là lực
l-ợng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong
việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

+ Về kết cục của chiến tranh về cơ bản nh SGK.
+ Bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hồ bình thế giới
hiện nay: Ngày nay, chiến tranh xung đột vẫn thờng xuyên
diễn ra ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới. Nếu nh
cuộc chiến tranh thế giới thứ ba nổ ra, sẽ không chỉ gây
nên một sự thơng vong và tổn thất khổng lồ, mà sẽ là cuộc
chiến tranh hạt nhân dẫn đến sự huỷ diệt toàn nhân loại.
Cũng vì thế, cuộc đấu tranh bảo vệ hồ bình, chốnh nguy
cơ chiến tranh hạt nhân huỷ diệt để bảo vệ sự sống của con
ngời và nền văn minh nhân loại đang là nhiệm vụ cấp bách
hàng đầu của toàn thể mọi ngời. Đồng thời, lồi ngời cần
mau chóng tìm ra giải pháp để tháo gỡ xung đột, hạn chế
tối đa các cuộc chiến tranh mang tính khu vực đang diễn
ra hoặc có nguy cơ diễn ra trên


nhất trong lịch sử nhân loại, làm cho 60
triệu ngời chết, 90 triệu ngời bị thơng,
thiệt hại về vật chất 4000 tỷ đô la.



- ý nghĩa: CTTG II kết thúc đã dẫn
đến những biến đổi căn bản của tỡnh hỡnh
th gii.


<b>4. Sơ kết bài học</b>


-Cng c: GV cng cố kiến thức cho HS bằng cách yêu cầu các em tổng hợpkiến thức đã học trả lời các
câu hỏi nh sau:


1. Nguyên nhân và con đờng dẫn tới chiến tranh thế giới thứ II?


2. Kết cục của CTTG II và rút ra bài học cho bản thân em về cuộc đấu tranh bảo vệ ho bỡnh th gii
hin nay.


<b>-Dặn dò:</b>


- Su tm tranh nh, tài liệu có liên quan đến cuộc chiến tranh thế gii II.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Ngày soạn:

tݪt 25



<b>Ơn tập lịch sử thế giới hiện đại </b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1.kiến thức</b>


<b>Học xong bài học nhằm gióp HS cÇn:</b>



- Nhận thức một cách hệ thống, khái quát các sự kiện lịch sử thế giới 1917- 1945 đã đợc học qua 4
ch-ơng: Chơng I (Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô
1921 – 1941), Chơng II (các nớc t bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1928 – 1939), Chơng
III (Các nớc châu á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918 – 1939), Chơng IV (Chiến tranh thế giới thứ hai
1939 – 1945).


- Nắm đợc những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại.


- Nhận thức đợc mối liên hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam trong thời kỳ 1917 – 1945.
<b>2. T tởng</b>


- Khắc sâu cho HS nhận thức khách quan, khoa học về các sự kiện lịch sử đã học.


- Giáo dục cho các em thái độ trân trọng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, biết đánh giá đúng về công
cuộc xây dựng CNXH và vai trị của Liên Xơ, biết đánh giá khách quan về CNTB, biết phòng ngừa và ngăn
chặn nguy c chin tranh th gii...


<b>3. Kỹ năng</b>


- Hệ thống hoá các sự kiện lịch sử, thiết kế bảng biểu.


- Biết phân tích, đánh giá để lựa chọn những sự kiện quan trọng, có tác động ảnh hởng to lớn n lch s
th gii.


<b>II. Thiết bị và tài liệu dạy häc:</b>


- Bảng niên biểu về những sự kiện chính của lịch sử thế giới hiện đại (từ 1917 – 1945)
- Ti liu tham kho cú liờn quan.


<b>III.Phơng pháp:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Th¶o ln


- Trình bày diễn biến dựa vào lợc đơ


- NhËn xÐt


<b>IV. Tiến trình tổ chức dạy hc:</b>
<b>1.n nh lp:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: không</b>
<b>3.Bài mới:</b>


<b>. Dẫn dắt vµo bµi míi</b>


Trong phần lịch sử thế giới hiện đại, các em đã đợc tìm hiểu những sự kiện hết sức phong phú và phức
tạp qua 4 chơng: Chơng I: Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô
(1921 – 1941); Chơng II: Các nớc t bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939);
Ch-ơng III: Các nớc Châu á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939); ChCh-ơng IV: Chiến tranh thế giới
thứ hai (1939 – 1945). Tổng kết lại toàn bộ các kiến thức lịch sử thế giới đã học, lựa chọn và thống kê
những sự kiện quan trọng có ảnh hởng to lớn, đồng thời nhận thức đúng những nội dung chính của lịch sử
thế giới hiện đại là nhiệm vụ cơ bản của chúng ta qua bài học hôm nay. Trên cơ sở đó, các em cần biết đánh
giá đúng về mối liên hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam trong thời kỳ 1917 – 1945.


Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp


<b>Hoạt động của thày và</b>


<b>trß</b>


<b>Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững</b>


<b>Hoạt động 1: Làm việc</b>


<b>theo nhãm</b>


- Trớc hết GV dẫn: Trong
gần 3o năm 1917-1945 nhiều
sự kiện lịch sử đã diễn ra trên
toàn thế giới. Trong số đó có
những sự kiện tác động, ảnh
hởng to lớn đến lịch sử thế
giới. Chúng ta cùng ôn tập các
sự kiện lịch sử cơ bản theo
bảng thống kê dới dây.


- GV vÏ b¶ng thèng kª
theo mÉu nh trong sgk lên
bảng.


- Sau đó, GV chia lớp
thành 3 nhóm, nhiệm vụ cụ
thể của mỗi nhóm nh sau:


<i>+ Nhãm 1: Thống kê</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>những sự kiện lịch sử cơ bản</i>
<i>về nớc Nga và công cuộc xây</i>
<i>dựng CNXH ở Liên Xô </i>
<i>1917-1945.</i>


<i>+ Nhóm 2: Thống kê</i>


<i>những sự kiện lịch sử cơ bản</i>
<i>về các nớc TBCN trong giai</i>
<i>đoạn 1917-1945 .</i>


<i>+ Nhãm 3: Thèng kê</i>
<i>những sự kiện lịch sử cơ bản</i>
<i>diễn ra ë c¸c níc Châu á</i>
<i>trong giai đoạn 1917-1945. </i>


+ Cỏc nhóm nhận câu hỏi
của mình, các thành viên xem
xét củng cố lại các kiến thức
đã học, trao đổi, thảo luận với
nhau đa ra cách kiến giải
thống nhất rồi trình bầy ra
giấy.


- Tiếp đó, GV gọi đại diện
các nhóm trình bày phần
thống kê của mình. Nhóm
khác có thể bổ sung đóng góp
ý kiến.


- GV nhận xét, bổ sung
phần trả lời của mỗi nhóm.
Cuối cùng, GV đa ra ý kiến
phản hồi bằng cách treo lên
bảng bảng thống kê về những
sự kiện chính của lịch sử thế
giới hiện đại 1917-1945 mà


giáo viên đã chuẩn bị từ trớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Niên </b>
<b>đại</b>


<b>Sù kiƯn</b> <b>DiƠn biÕn chÝnh</b> <b>KÕt quả, ý nghĩa</b>


2-1917


<b>I. Nớc Nga (Liên </b>
<b>Xô)</b>


Cách mạng dân chủ
t sản


- Tổng bÃi công chính trị ở
Petơrograt.


- Khi nghĩa vũ trang
- Nga Hoàng bị lật đổ


- Lật đổ chế độ Nga Hồng


- Hai chÝnh qun song song tån tại
- Cách mạnh dân chủ t sản kiểu mới



11-1917


Cỏch mng XHCN - Chiếm các vị trí then chốt ở thủ


ụ.


- Chiếm cung điện Mùa Đông
- Toàn bộc chính phủ lâm thời t
sản bị bắt (trừ thủ tớng Kerenxki)


- Thành lập chính quyền Xơ Viết do
Lênin đứng đầu.


- Đa giai cấp công nhân và nhân dân
lao động Nga lên làm chủ đất nớc.
- Là tấm gơng cổ vũ phong trào
CMTG đi theo con đờng CMVS.


1918-1920


Chèng thï trong giặc
ngoài


- Quõn i 14 nc quc cõu
kt với bọn phản động trong nớc
mở cuộc tấn công vũ trang vào
n-ớc Nga Xơ Viết.


- Thùc hiƯn chÝnh sách cộng sản
thời chiến.


-y lựi cuc tn cụng ca kẻ thù.
- Nhà nớc Xô viết đợc bảo vệ và gi


vng.



1921-1925


Chính sách kinh tế
mới và công cuộc
khôi phôc kinh tÕ


- Trong nông nghiệp thay thế chế
độ trng thu lơng thực thừa bằng
thu thuế lơng thực.


- Trong công nghiệp, tập trung
khôi phục công nghiệp nặng.
- Trong thơng nghiệp: Tự do buôn
bán, phát hành ng Rup mi.


- Hoàn thành công cuộc khôi phục
kinh tế.


- Phục vụ cho công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xà hội ở một số nớc hiện
nay.



12-1922


Liên bang CHXHCN
Xô Viết thành lập


(Liên Xô).


- Gồm 4 nớc Cộng hoà Xô viết
đầu tiên là Nga, Ucraina,
Blorutxia và ngoại Cápcadơ.


- Tng cng sc mnh v mi mt
xõy dng thnh cụng CNXH.



1925-1941


Liên Xô xây dựng
CNXH


- Thực hiện kế hoạch 5 năm lần
thứ nhất (1928-1932)


- Kế hoạch 5 năm lần thứ hai
(1933-1937)


- Kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (từ
năm 1937) bị gián đoạn do phát
xít Đức tấn công 6-1941.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>


1941-1945


Chin tranh v quc
v i



- Giải phóng lÃnh thổ Liên Xô.
- Giải phóng các nớc trung và
Đông âu.


- Tiờu dit phỏt xít Đức ở Beclin,
tấn cơng đạo qn Quan Đơng
của Nhật ở Mãn châu.


- Là lực lợng trụ cột góp phần quyết
định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa
phỏt xớt.


- bảo vệ vững chắc tổ quốc XHCN,
tiếp tục xây dựng CNXH.



1919-1922


<b>II. Các nớc TBCN</b>
- Hội nghị Véc
xai (1919-1920) và
HN Oasinhton
(1921-1922)


Ký kết các hoà ớc và các hiệp
-ớc phân chia quyền lợi.


- Các nớc t bản thắng trận giành
nhiều lợi lộc.



- Các nớc bại trận chịu nhiều điều
khoản nặng nề.


- Mt trật tự thế giới mới đợc thiết
lập (trật tự Vecxai-Oasinhtơn).
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc tiếp
tục căng thng.



1918-1923


Khủng hoảng kinh tế
Chính trị


- Nền KT bị chiến tranh tàn phá,
gặp rất nhiều khó khăn.


- Chớnh tr – Xã hội bất ổn định,
cao trào cách mạng dâng cao suốt
những năm 1918-1923


- đẩy hệ thống TBCN vào tình trạng
khơng ổn định.


- Tạo điều kiện cho phong trào
CMTG phát triển mạnh, làm ra đời
các ĐCS tổ chức QTCS (1919).



1924-1929


ổn định và phát triển
kinh tế


- Các ngành công nghiệp phát
triển nhanh chóng.


- Là thời kú phån vinh cđa kinh tÕ
Mü.


- KT phát triển khơng đồng bộ và
thiếu kế hoạch, thiếu điều tiết.


- Tạo nên giai đoạn ổn định tạm thời
của CNTB.


- n¶y sinh mầm mống dẫn tới khủng
hoảng kinh tế.



1929-1933


Đại khủng hoảng
kinh tế


- Nổ ra đầu tiên ở Mỹ, rồi lan
khắp thế giới t bản.


- K o dài gần 4 năm (1929-1933)


trầm trọng nhất là năm 1932.


- Tàn phá nặng nề nền kinh tế, chính
trị xà hội rối loạn, phong trào CM
bùng nổ.


- Cỏc nc TB tỡm lối thoát bằng
những con đờng khác nhau: Cải cách
(Mỹ, Anh, Pháp), thiết lập chế độ
độc tài phát xít (c, Italia, Nht
Bn)


1933 Chủ nghĩa phát xít
lên cầm qun ë §øc


- 30/1/1933 Hít le lên làm Thủ
t-ớng Chính phủ, thiết lập chế độ
độc tài phát xít ở Đức.


- Thi hành chính sách chính trị,
kinh tế, đối ngoại phản động
nhằm phát động chiến tranh phân


- Mở ra thời kỳ đen tối trong lịch sử
nớc Đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

chia lại thế giới.


1933-1935



Chính sách mới
(New deal) cđa tỉng
thèng Mü
Ru-d¬-ven)


- Thùc hiƯn mét hệ thống các
chính sách, biện pháp của nhà
n-ớc trên các lĩnh vực KT tài chính
và chính trị x· héi.`


- Cøu nguy chđ nghÜa t b¶n Mü khái
cơn nguy kịch.


- Lm cho nc M duy trỡ c chế độ
dân chủ t sản ,không đi theo con
đ-ờng ch ngha phỏt xớt.


Nửa
cuối
những
năm
1930


Hỡnh thnh 2 khối đế
quốc đối địch nhau


- 1936-1937, khối phát xít Đức,
Italia, Nhật bản (còn gọi là trục
tam giác B clin – Roma – ð


Tơkiơ) đợc hình thành.


- Khèi thứ hai thành lập muộn
hơn gồm Mỹ, Anh, Pháp.


- Quan hệ quốc tế căng thẳng, dẫn
tới bùng nổ cc chiÕn tranh thÕ
giíi lÇn thø hai.


- Thóc đẩy phong trào mặt trận nhân
dân chống phát xít vµ chiÕn tranh.



1939-1945


ChiÕn tranh thÕ giíi
thø hai


- ban đầu là cuộc chiến tranh giữa
2 khối đế quốc Đức – Italia –
Nhật bản và Mỹ – Anh- Pháp.
- Sau khi Liên Xô tham chiến
,Mỹ, Anh và nhiều nớc khác đứng
về phía Liên Xơ chống phát xít.
Chiến tranh TG II trở thành cuộc
chiến tranh chống phát xít


- Chủ nghĩa phát xít Đức – Italia,
Nhật bản bị tiêu diệt. Thắng lợi
thuộc về các nớc đồng minh chống


phát xít.


- Më ra thêi kú ph¸t triĨn míi của hệ
thống TBCN.



1918-1923


<b>III. Các nớc châu á</b>
Cao trào cách mạng
giải phóng dân tộc.


- 04/5/1919, phong trào Ngũ Tứ ở
Trung quốc


- 1921 cách mạng Mông cổ thắng
lợi.


- 1918-1922, nhõn dõn ấn độ tăng
cờng đấu tranh chống thực dân
Anh.


- Phong trào ở Thổ Nhỹ Kỳ,
Apganitxtan, Triều tiên...


- C v tinh thần đấu tranh của nhân
dân Châu á.


- ChuÈn bị cho bớc phát triển ở giai
đoạn sau.




1924-1929


Phong trào giải
phóng dân tộc tiếp
diễn mạnh mẽ ở
Châu ¸


- ở Trung quốc, 1924-1927 diễn
ra nội chiến CM lần thứ nhất.
- ấn độ: phong trào công nhân
1924-1927. Đảng Quốc đại tăng
cờng hoạt động.


- Inđonexia : Đảng cộng sản tích
cực lãnh đạo quần chúng đấu
tranh...


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>


1929-1939


Phong trào giải
phóng dân tộc và
phong trào mặt trận
nhân dân chống phát
xít.


- Trung Quc: Đấu tranh
chống nền thống trị phản động


T-ởng Giới thạch và kháng chiến
chống phát xít Nhật xâm lợc.
- ấn độ: Phong trào đấu tranh
chống thực dân Anh 1929-1932.
ĐCS ấn độ thành lập (tháng
11/1939).


- Việt Nam: ĐCSVN ra đời
(1930) lãnh đạo cao trào CM
1930-1931, cuc vn ng dõn
ch 1936-1939.


- Inđonexia: Thành lập mặt trận
thống nhất chống phát xít năm
1929


- Tạo nên làn sóng CM sôi nổi ở
các nớc châu ¸.


- Tờn công mạnh mẽ vào các thế lực
đế quốc, thực dân, phát xít.



1939-1945


Cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc trong
chiến tranh thế giới
thứ II



- Trung Quèc: Cuộc chiến tranh
chống Nhật 8 năm 1937-1945 kết
thúc thắng lỵi.


- Triều Tiên: Kháng chiến làm
suy yếu lực lợng phỏt xớt Nht
chim úng.


- Đông Nam á: Đấu tranh mạnh
mẽ chống phát xít Nhật. Sau khi
Nhật đầu hàng CM nhiều nớc
giành thắng lợi: Việt Nam
(8/1945), Lµo (8/1945),
CamPuchia (10/1945).


- Indonexia 8/1945.


- Góp phần quan trọng vào cuộc đấu
tranh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít
trong chiến tranh thế giới thứ II
- Giành lại độc lập tự chủ cho niều
quốc gia Châu á.


<b>* Hoạt động 1: Cả lớp</b>


- GV hái: LSTGH§ 1917 <i> 1945 có những nội dung chính </i>
<i>nào?</i>


- HS theo dõi SGK và trả lời câu hỏi: LSTGHĐ 1917 1945
cã 5 néi dung chÝnh:



1. Trong thời kỳ này đã diễn ra những chuyển biến quan trọng
trong sản xuất vật chất của nhân loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

2. Chủ nghĩa xã hội đợc xác lập ở mộtnớc đầu tiên trên thế
giớim nằm giữa vũng võy ca CNTB.


3. Phong trào cách mạng thế giới bớc sang một thời kỳ phát triển
mời từ sau thắng lợi của cách mạng tháng mời Nga và sự kết thóc
cc chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt.


4. CNTB khơng cịn là hệ thống duy nhất trên thế giới và trải
qua những bớc phát triển thăng trầm đầy biến động.


5. ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939-1945) lµ cc chiÕn tranh
lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử nhân
loại.


- Để giúp HS nắm chắc và sâu hơn về những nội dung chính nêu
trên, GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. GV chia lớp thµnh 5 nhãm
víi nhiƯm vơ cơ thĨ nh sau:


<i>+ Nhóm 1: Tại sao trong thời kỳ này có thể diễn ra những biến</i>
<i>chuyển quan trọng trong sản xuất vật chất của nhân loại? Sự biến</i>
<i>chuyển đó diễn ra nh thế nào, có vai trị và ý nghĩa gì đối với lịch sử</i>
<i>thế giới.</i>


<i>+ Nhóm 2: Để thiết lập nhà nớc xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên</i>
<i>thế giới, nhân dân Liên Xô đã phải trải qua những chặng đờng cách</i>
<i>mạng nh thế nào? Đạt đợc thành tựu to lớn gì? Tại sao có đợc</i>


<i>những thành tựu và thắng lợi ấy?</i>


<i>+ Nhóm 3: Tại sao nói cáhc mạng tháng Mời, cách mạng thế</i>
<i>giới có bớc chuyển biến mới về nội dung, đờng lối và phơng hớng</i>
<i>phát triển? Từ 1917 - 1945, CMTG trải qua các giai đoạn phát triển</i>
<i>nh thế nào? ý nghĩa của quá trình phát triển đó?</i>


<i>+ Nhóm 4: Vì sao CNTB lúc này khơng cịn là hệ thống duy</i>
<i>nhất trên toàn thế giới? Từ 1917 - 1945, các nớc TBCN đã trải qua</i>
<i>các biến động thăng trầm nh thế nào? Đa tới kết quả gì?</i>


<i>+ Nhóm 5: Tính chất của CTTG II thay đổi nh thế nào kể từ khi</i>
<i>Liên Xô tham chiến? Liên Xô, các Đồng Minh Mỹ, Anh, nhân dân</i>
<i>các dân tộc có vai trò nh thế nào trong việc tiêu diệt CN phát xít,</i>
<i>kết thúc CTTG II? Hởu quả và ý nghĩa của việc kết thúc CTTG II?</i>


- Trên cơ sở bảng thống kê và các kiếnthức đã học, các nhóm
thảo luận, chuẩn bị nhanh phần câu hỏi của mình.


- GV gọi đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác có thể bổ
sung, góp ý. Cuối cùng, GV nhận xét, phân tích và chốt ý:


+ Nhóm 1: Bớc vào thế kỷ XX, trên đà tiến của cuộc cách mạng
công nghiệp, nhân loại tiếp tục đạt đợc những thành tựu rực rỡ về


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

khoa học –kỹ thuật trên nhiều lĩnh vực nh vật lý, hoá học, sinh học,
các khoa học về trái đất (Hải Dơng học, khí tợng học...), nhiều phát
minh khoa học cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã đợc đa vào sử
dụng nh điện tín, điện thoại, ra đa,hàng khơng, điện ảnh với phim có
tiếng nói và nói phim màu... Bên cạnh đó, thắng lợi của cách mạng


tháng Mời đã mở đờng cho việc xây dựng một nền văn hoá mới trên
cơ sở t tởng của chủ nghĩa Mác – Lênin và kế thừa những tinh hoa
của di sản văn hố nhân loại, đó là nền văn hố Xơ Viết với nhiều
thành tựu to lớn.


Những tiến bộ về khoa học – kỹ thuật và văn hoá đó đã thúc
đẩy nền kinh tế thế giới phát triển với một tốc độ cao, tạo ra một
khối lợng của cải vật chất ngày càng lớn và tiến bộ. Sự tăng trởng
của kinh tế thế giới đã làm thay đổi đời sống chính trị - xã hội - văn
hố của các quốc gia, dân tộc và tồn thế giới.


+ Nhóm 2: Để thiết lập đợc Nhà nớc xã hội chủ nghĩa đầu tiên
trên thế giới, nhân dânLiên Xô đã phải trải qua những chặng đờng
cách mạng khó khăn, gian khổ với không biết bao hy sinh và tổn
thất: Cuộc Cách mạng tháng Hai lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế
Nga hoàng; cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời đãnh đổ
chủ nghĩa đế quốc Nha và đa nớc Nga lên con đờng xã hội chủ
nghĩa; cuộc chiến tranh chống nội loạn và can thiệp vũ trang của 14
nớc đế quốc (1918 -1920) nhằm bảo vệ cách mạng; công cuộc xây
dựng chế độ mới trong những năm 1921 - 1941 dẫn đến bớc đầu xây
dựng đợc những nền móng của CNXH; cuộc chiến tranh giữ nớc vĩ
đại 1941-1945 đánh bại chủ nghĩa phát xít, khơng chỉ bảo vệ đợc tổ
quốc XHCN mà cịn góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng nhân
loại. Chỉ trong một thời gian rất ngắn, từ một nớc nông nghiệp lạc
hậu Liên Xô đã vơn lên trở thành một cờng quốc công nghiệp đứng
thứ hai trên thế giới, có nền văn hố giáo dục và khoa học kỹ thuật
tiên tiến vào hàng đầu thế giới. Trong những điều kiện hết sức khó
khăn, nhân dân Liên Xơ đã đánh bại mọi cuộc tấn công thù địch của
chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động luôn luôn chiếm u thế
gấp bội về sức mạnh kinh tế, quân sự. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới


những thành tựu và thắng lợi kỳ diệu này, nhng cơ bản nhất là tính u
việt của CNXH.


Sự tồn và phát triển của nhà nớc XHCN đầu tiên Liên bang
CHXHCN Xơ Viết là nét nổi bật có ảnh hởng và tác động sâu sắc tới
tiến trình của lịch sử thế giới.


+ Nhóm 3: Trớc cách tháng Mời, cách mạng thế giới đang lâm
vào tình trạng khó khăn ở các nớc t bản Âu - Mỹ, phong trào công
nhân bị bất đồng về t tởng không thống nhất về đờng lối cách




--Mặc dù nằm trong vòng vây của
CNTB và bị các nớc đế quốc tấn
công quân sự nhằm tiêu diệt (trong
những năm 1918 – 1920 và
1941-1945), nhà nớc CNXH Liên Xô
vẫn đứng vững và không ngừng lớn
mạnh về mọi mặt, phát huy ảnh
h-ởng ngày càng sâu rộng đối với cục
diện toàn thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

mạngbị chia rẽ về tổ chức; ở các nớc thuộc địa và phụ thuộc, phong
trào giải phóng dân tộc lâm vào tình trạng khủng hoảng về giai cấp
lãnh đạo và cha tìm ra đợc con đờng đa cách mạng đi đến thắng lợi;
giữa phong trào công nhân ở các nớc t bản đế quốc và phong trào
giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa, phụ thuộc hẫu nh khơng mối
liên quan gì. cách mạng tháng Mời, bằng lý luận và thực tiễn thắng
lợi của mình, đã thúc đẩy và dẫn tới bớc chuyển biễn mới của cách


mạng thế giới về nội dung, đờng lối và phơng hớng phát triển. ậ
nhiều nớc, các Đảng Cộng sản ra đời đã đảm nhiệm sứ mạng lãnh
đạo mà Cách mạng tháng Mời đã vạch ra, đó là con đờng xã hội chủ
nghĩa. Phong trào công nhân ở các nớc t bản đế quốc và phong trào
giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa, phụ thuộc đã trở nên gắn bó,
phối hợp mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù
chung là chủ nghĩa đế quốc. Bớc chuyển biến này đã thúc đẩy cách
mạng thế giới không ngừng phát triển: cao trào ách mạng
1918-1923; cao trào cách mạng trong những năm khủng hoảng kinh tế
1929-1933; phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít trong
những năm 1936-1939; cuộc chiến tranh chống phát xít trong những
năm 1939-1945. Q trình phát triển này là bớc tập dợt và chuẩn bị
cơ sở cho thắng lợi của cách mạng thế giới những năm sau chiến
tranh thế giới thứ hai.


+ Nhóm 4: Cách mạng tháng Mời đã đánh đổ chủ nghĩa t bản ở
một khâu quan trọng của nó là đế quốc Nga, chiếm 1/6 diện tích trái
đất. Cũng từ đó, một xã hội mới ra đời – xã hội xã hội chủ nghĩa
mà mỗi bớc phát triển của nó đều đã tạo nên một sự tơng phản đối
lập vơí hệ thống t bản chủ nghĩa. Mặt khác, cuộc chiến tranh thế giới
thứ nhất không chỉ gây ra những tổn thất nặng nề về của cải,
sinhmạng, làm cho tất cả các nớc thắng trận và bại trận đều bị suy
yếu (trừ Mỹ), nhng nghiêm trọng hơn, dẫn đến sự phân chia thế giới
theo “hệ thống Vecxai – Oasinhtơn”, làm nảy sinh những mâu
thuẫn mới hết sức sâu sắc giữa các đế quốc, từ đó dẫn tới chiến tranh
thế giới thứ hai. Từ 1918 đến 1945, chủ nghĩa t bản không có những
thời kỳ ổn định về chính trị, phát triển về kinh tế kéo dài nh trớc đây
nữa mà chỉ có một thời gian ngắn ngủi trong những năm 1924 –
1929, sau đó lâm vào đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
dẫn tới chủ nghĩa phát xít cầm quyền ở nhiều nớc (Italia, Đức, Nhật


Bản, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Bungari, Hunggari...) Kết quả, chủ
nghĩa đế quốc đã phân chia thanh hai khối đế quốc đối lập “hệ thống
Vecxai – Oasinhtơn” bị phá vỡ. Chiến tranh thế giới thé hai bùng
nổ, kết thúc một thời kỳ phát triển quan trọng trong lịch sử nhân
loại.


+ Nhóm 5: Ban đầu, CTTG II là cuộc chiến tranh đế quốc xâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

ợc phi nghĩa diễn ra do sự hình địch giữa hai khối quân sự Đức –
Italia – Nhật Bản và Mỹ – Anh – Pháp. Kể từ khi Liên Xơ tham
chiến, chiến tranh mang tính chất chính nghĩa giải phóng nhân loại
khỏi thảm hoả phát xít. Các quốc gia có chế độ chính trị khác nhau
đã cùng phối hợp trong khối đồng minh phống phát xít, kiên trì
chiến đấu chống trả bọn phát xít xâm lợc. Trong đó, cuộc chiến
tranh giữ nớc vĩ đại của nhân dân Liên Xơ đóng vai trị đặc biệt quan
trọng trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, bên cạnh vai trị trụ cột
và góp phần quyết định của các nớc đồng minh Mỹ – Anh.


CTTG thứ hai (1939-1945) là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc
liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại (bằng tất cả
các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trớc cộng lại). CTTG II kết
thúc đã dẫn đến những biến chuyển căn bản về tình hình thế giới có
lợi cho sự nghiệp đấu tranh vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và
tiến bộ xã hội.


- CTTG II là cuộc đụng đầu và
sự thử thách quyết liệt giữa hai thế
lực tiến bộ và phản động trên phạm
vi toàn thế giới, kết thúc thời kỳ
tr-ớc và mở ra thời kỳ mi ca LSTG


hin i.


<b>4.Sơ kết bài học</b>
<b>-Củng cố:</b>


GV củng cố vững chắc và mở rộng khả năng t duy cho HS b»ng c©u hái?


Hãy nêu và phân tích những nội dung chính của LSTG hiện đại? Nêu một ví dụ về mối liên hệ giữa
lịch sử thế giới và lch s Vit Nam trong thi k 1917-1945?


<b> -Dặn dò:</b>


- Hoàn thành cả 3 câu hỏi và bài tập trong SGK trang 106
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Ngày soạn:

tíêt 26



<b>Bài tập tổng hợp</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



A.Nhng s kin chớnh ca lch s th giới thời hiện đại 1917-1945 và những vấn đề cơ


bản của lịch sử thế giới.



B. Rèn kĩ năng phân tích, đáng giá sự kiện.



C.

Có thái

độ đúng đắn về chiến tranh,lên án chiến tranh và ủng hộ hồ bình, hiểu rõ bản


chất của ch ngha thc dõn,CNPX,CNQ



<b>II.Thiết bị tài liệu dạy học:</b>



A.SGK



B. SBTLS 11


<b>III. Phơng pháp: </b>



A. Phiếu học tập


B. Tr¾c nghiƯm


<b>IV. Néi dung :</b>



A .

n định lớp



B. Kiểm tra bài cũ: không


C.Bài mới:



Dẫn bài:



Tiến trình :



Cho hc sinh lm bng thng kê và sau đó làm bài tập


Liên xơ



Thêi gian

Sự kiện

Diễn biến chính

Kết quả,ý nghĩa lịch sử



2-1917

CMDCTS tháng



2 thắng lợi

-Tổng bÃi công chính trị

-khởi nghĩa vũ trang


-Nicôlai II thoái vị



- Lt Nga Hong, hình


thành trật tự thế giới cục



diện 2 cc



10-1917

CMXHCN ở



Liên Xô giành


thắng lợi



-Tn cụng cung điện mùa


đơng ,bắt giữ chính phủ


lâm thời



-Thµnh lËp chÝnh qun X«


ViÕt, xãa bá bãc lét



1918-1921

Cuộc đấu tranh


xây dựng và bảo


vệ độc lập ,xây


dựng chính


quyền xơ viết



- Ban hành sác lệnh hịa


bỡnh v rung t



- Chính sách cộng sản thời


chiến



- Bảo vệ thành quả cách


mạng



1921-1941

Liên Xô xây




dựng CNXH

- Thực hiện qua các kế

hoạch 5 năm

- 1 nớc công nghiệp vững

mạnh


T bản chủ nghĩa



1918-1923

Khủng hoảng


kinh tế,chính


trị,cao trào CM



-Cao trào cách mạng bùng


nổ



-Cỏc chớnh ng cng sn ra


i



-Quc t th nht


1924-1929

Thi k n nh



và phát triển

- Sản xuất tăng

nhanh,phong trào công


nhân tạm lắng xuống



-Kinh tế chính trị ổn định


1929-1933

Khủng hoảng



kinh tÕ trÇm


träng



-Kinh tế suy sụp,cơng


nghiệp đình đốn,nơng


nghiệp sa sút




1933-1939

Thoát khỏi



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

kinh tế



Các nớc châu á


Học sinh tự thống kê


1918-1928



1929-1933


1933-1939


1939-1945


Bài tập:



Cõu 1:nờu nhng ni dung chớnh của lịch sử hiện đại từ 1917-1945?



Câu 2: Để thoát khỏi khủng hoảng trong những năm 1929-1933 các nớc t bản đã tiến hành


những biện pháp gì?



Câu 3: Em hãy liên hệ với lịch sử VN để trình bày về phong trào dân tộc mặt trận dâ n chủ


nhõn dan ụng dng?



D.

<b>Sơ kết:</b>



- GV nhắc HS hoàn thiện các bài tập còn lại trong Sách bài tập


E.

<b>Dặn dò</b>

:



-Học bài cũ


V.

<b>Rút kinh nghiệm</b>

:



...



...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


..



Ngày soạn:

tiết 27



<b>Cuộc chiến đấu của quân và dân ta </b>
<b>chống thực dân Pháp xâm lợc1859-1862</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


1. VÒ kiÕn thøc



Giúp học sinh nắm đợc:


- Thái độ của nhân dân trớc sự xâm lợc của thực dân Pháp


- Hành động của triều đình nhà Nguyễn và hậu quả của hành động đó
2. Về t tởng



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- Đánh giá đúng mức nguyên nhân và trách nhiệm của triều đình phong kiến nhà Nguyễn trong việc tổ
chức kháng chiến.


- Giáo dục tinh thần yêu nớc, ý thức tự tôn dân tộc.
3. Về kỹ năng


- Củng cố kỹ năng phân tích, nhận xét rút ra từ bài học lịch sử.


<b>II. Thiết bị, tài liệu dạy - học</b>


- Tranh nh v các nhân vật lịch sử có liên quan đến bài hc.
- Vn th yờu nc cui th k XIX.


<b>III.Phơng pháp:</b>



- Thuyết trình


- Thảo luận


- Trỡnh by din bin da vo lc ụ


<b>IV. Gợi ý Tiến trình tổ chức dạy học </b>


1.n nh lp:


2. Kiếm tra bài cũ: không
3.bài mới:


. Dẫn dắt vào bài mới



Ngy 31 - 8 - 1858 thực dân Pháp nổ súng chính thức mở màn cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam.
Ngay từ đầu, quân ta đã anh dũng chiến đấu chống quân xâm lợc. Với sức mạnh quân sự Pháp ngày càng mở
rộng đánh chiến tranh xâm lợc, song đi đến đâu chúng cũng vấp phải sự kháng cự mãnh liệt của nhân dân ta.
Để hiểu đợc cuộc xâm lợc Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ
1858 - 1873, chúng ta đã tìm hiểu ở bài 19. tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta có cái nhìn đầy đủ về cuộc
chiến đấu của nhân dân ta khi thực dân Pháp vào xâm lợc


. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp


Câu 1: Trận đánh đầu tiên của nhân dân Gia Định chống Pháp diễn ra ở cửa Sơng :
a. Sài Gịn


b. CÇn Giờ
c. Cần Giuộc
d. Tiền Giang


Câu 2: Ngời chỉ huy quân ta chống lại thực dân Pháp ở Gia Định là:
a. Trơng Định


b. Nguyễn Tri Phơng
c. Nguyễn Hữu Huân
d. Võ Duy Kh¬ng


Câu 3:Ngời lãnh đạo trận đánh chìm tàu chiến Et-pe-răng trên sơng Vàm Cỏ Đơng là:
a. Nguyễn Tri Phơng


b. Ngun Trung Trực
c. Nguyễn Hữu Huân
d. Nguyễn Thông



Cõu 4:Bao gi ngi Tây nhổ hết cỏ nớc Nam thì mới hết ngời nớc Nam đánh Tây là câu nói nổi tiếng của ai?
a. Nguyễn Hữu Hn


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

c. Ngun Tri Ph¬ng
d. Trơng Định


Cõu 5: Ngi ch huy quõn triu ỡnh phi hợp chiến đấu cùng nhân dân ta tại Đà Nẵng trong những ngày đầu
Pháp đặt chân xâm lợc là:


a. Lu Vĩnh Phúc
b. Hoàng Diệu
c. Nguyễn Tri Phơng
d. Hoàng Tá Viên


Câu 6: Hiệp ớc Nhâm Tuất (1862) giữa Pháp và Triều Đình nhà Nguyễn kí kết trong hoàn cảnh nào:
a. Vua Tù §øc mÊt


b. Pháp chiếm Gia Định
c. Đại đồn Chí Hịa bị vỡ


d. Kháng chiến của nhân dân miền Đông lên cao
Câu 7: Pháp đã tấn công thành Gia Định ngày:


a. Ngµy 9/2/1859
b. Ngµy 16/2/1859
c. Ngµy 17/02/1859
d. Ngµy 23/3/1860


Câu 8: Triều Đình nhà Nguyễn đã kí với Pháp hiệp ớc Nhâm Tuất ngày:
a. 22/6/1861



b. 05/06/1862
c. 10/12/1861
d. 23/03/1862


Câu 9: ngời liên lạc với Pu-côm-bô (Campuchia) để tổ chức kháng chiến l:
a. Trng nh


b. Trơng Quyền
c. Phan Tôn
d. Phan Liên


câu 10: ngời bất chấp lệnh bÃi binh của Triều Đình tiếp tục kháng chiến chống Pháp ở Nam kì là:
a. Nguyễn Hữu Huân


b. Nguyễn Trung Trực
c. Nguyễn Tri Phơng
d. Trơng Định


cõu 11: ngi c nhõn dân suy tơn “Bình Tây đại ngun sối” là ai:
a. Nguyn Tri Phng


b. Trơng Định


c. Nguyễn Trung Trực
d. Trơng Quyền


Câu 12: 3 tỉnh miền Tây Nam kì là:
a. Gia Định-Định Tờng-Biên Hòa
b. Vĩnh Long- An Giang-Hà Tiên


c. Vĩnh Long-Gia Định-Biên Hòa
d. An Giang-Định Tờng-Biên Hòa


Cõu 13: nguyờn nhõn chớnh dẫn đến sự thất bại của phong trào kháng chiến ở 3 tỉnh miền Tây Nam kì do:
a. Nguyễn Hữu Huân bị bắt


b. Nguyến Trung Trực bị hành hình
c. Quân gic mnh v khớ hin i


d. Phong trào kháng chiến của nhân dân không sôi nổi


Cõu 14: sau khi 3 tỉnh miền Tây rơi vào quân Pháp thái độ phản ứng của nhân dân biểu hiện nh nào?


Câu 15: thông qua nội dung bài học hãy so sánh thái độ chống Pháp của vua quan Triều Đình nhà Nguyễn và
nhân dõn:


<b>Đáp án</b>



1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13


b b b b c d b b b d b b c


<b>Câu 14: Sau khi 3 tỉnh miền Tây rơi vào tay Pháp, phong trào kháng chiến của nhân dân vẫn tiếp tục,</b>
<b>thể hiện ý chí chiến đấu đến cùng:</b>


- Một số sĩ phu, văn thân (tiêu biểu là Nguyễn Thông) đã đa một số lực lợng ra vùng Bình Thuận (Nam
Trung Bộ), lập xứ Đồng Châu, khai phá đất dai, làm ăn sing sống, xây dựng căn cứ, ma sự chiến đấu lâu dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

+ Phan Tôn, Phan Liêm.



+ Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân.


<b>Cõu 15:So sỏnh thỏi chng Phỏp ca vua quan triều đình nhà Nguyễn và nhân dân (1858 - 1873):</b>
<b>Thời gian</b> <b>Thái độ của triều đình</b> <b>Thái độ ca nhõn dõn</b>


9/1858 02/1861


- Xây thành luỹ, phòng tuyến tại Đà
Nẵng và Gia Định, tăng lực lợng, thực
hiện chiến thuật phòng thủ.


- Kêu gọi nhân dân ứng nghĩa, chủ
tr-ơng vờn không nhà trống, bất hợp tác
víi giỈc.


- Quan qn phối hợp với nhân dân
đánh Pháp.


Ngay từ đầu, nhân dân đã hởng
ứng lời kêu gọi của triều đình
phá nhà cửa, vờn tợc, đào hào,
cùng quân triều đình xây thành
đắp luỹ, tập các đội dân binh
hăng hái đánh Pháp.


02/1861 – 05/6/1862


- Phịng tuyến Chí Hồ bị vỡ, qn
chính quy tan rã, triều đình hoang
mang dao động, số ít quan quân triều


đình tiếp tục đánh Pháp, đa số lo sợ
muốn “thủ để hồ”, cuối cùng đã kí
Hiệp ớc Nhâm Tuất để bảo vệ quyền
thống trị.


- Phong trào chống Pháp của
nhân dân diễn ra ngày càng
mạnh mẽ dới sự lãnh đạo của
các sĩ phu văn thân yêu nớc, thể
hiện quyết tâm đánh Pháp đến
cùng, nhiều căn cứ chống Pháp
đợc xây dựng ở Gia Định, Gị
Cơng, Đồng Tháp Mời-chiêu
mộ hàng ngàn nghĩa quân đẩy
quân Pháp vào thế bất lợi.


6/1862 đến 6/1867


- Sau khi kí Hiệp ớc, triều đình ra lệnh
cho nghĩa quân lui binh, giải tán
phong trào kháng chiến, hạ khí giới
nạp cho Pháp.


- Triều đình bớc đầu trả chiến phí cho
Pháp, cử phái đồn sang Pháp thơng
thuyết chuộc ba tỉnh miền Đông nhng
thất bại.


- Tăng tô thuế, đàn áp khởi nghĩa nông
dân mà lẽ ra phải chỉnh đốn nội trị, bồi


dỡng sức dân, đoàn kết nhân dân
kháng chiến.


Thái độ của nhà Nguyễn là tạo điều
kiện thuận lợi cho Pháp chiếm luôn ba
tỉnh miền Tây.


Từ phong trào ứng nghĩa chuyển
thành phong trào tự động kháng
chiến sôi nổi khắp lục tỉnh,
nghĩa quân kiên quyết bám đất,
bám dân phản kháng quyết liệt
bản Hiệp ớc 1862, nổi bật nhất
là hoạt động của nghĩa quân
Tr-ơng Định.


- Một số sĩ phu văn thân yêu
n-ớc ở miền Đông thể hiện thái độ
bất hợp tác với địch, không chấp
nhận Hiệp ớc 1862 bằng phong
trào “tị địa”


4. Sơ kết: nhắc lại những nội dung chính của chủ đề tiết học hơm nay
5. Dặn dị: Học bai cũ, làm bài tập trong sách bài tập lịch sử


<b>V. Rót kinh nghiƯm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Ngày soạn:

tíêt 28



<b>Chiến sự lan ra cả nớc</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Về kiến thức</b>


<b>-Phỏp ỏnh chiếm Bắc kỳ lần thứ 2 và thái độ của triều đình</b>


- Nội dung của 2 bản hiệp ớc 1883 và 1884 điều bí ẩn khi triều đình ký 2 bản hiệp ớc đó
<b>2. Về t tởng</b>


- Ơn lại truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm.


- Giáo dục ý thức tơn trọng bảo vệ di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp.
- Đánh giá đúng mức trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nớc.
<b>3. Về kỹ năng</b>


- Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận xét, rút ra bài học lịch sử, liên hệ với hiện tại.


<b>II. Thiết bị, tài liệu dạy - học</b>


- Tranh nh mt số nhân vật lịch sử có liên quan đến tiết hc.
- Vn th yờu nc ng thi.


<b>III.Phơng pháp:</b>


- Thuyết trình


- Vấn đáp


- Th¶o ln nhãm



<b>IV. Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học </b>
<b>1. ổn định lớp</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cũ: không </b>
<b>3. Bài mới:</b>


- <b>.Dẫn dắt vào bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

kháng chiến của nhân dân ta tiếp diễn ra sao, chúng ta đã đợc tìm hiểu ở bài 20. tiết học hôm nay sẽ giúp
chúng ta củng cố thêm những kiến thức đó


- Tiến trình tổ chức dạy học: giáo viên đa ra nội dung câu hỏi học sinh làm và giáo viên giải
đáp và nhận xét


I. Tr¾c nghiƯm:


Câu 1: sau khi mất 6 tỉnh Nam kỳ , triều đình nhà Nguyễn đã:
a. Tổ chức cho nhân dân phản công lại để lấy lại


b. Mặc nhiên thừa nhận là vùng đất của Pháp , không nghĩ đến việc giành lại
c. Thơng lợng với Pháp để xin chuc


d. Chuẩn bị lực lợng chờ thời cơ


Cõu 2: sau khi chiếm đợc 6 tỉnh Nam Kỳ , thực dân Pháp đã:
a. Tìm cách xoa dịu nhân dân


b. Bị triều đình Nguyễn phản ứng


c. Bắt tay thiết lập bộ máy cai trị , chuẩn bị kế hoạch đánh ra Bắc Kỳ


d. Ngừng kế hoạch mở rộng cuộc chiến, củng cố lực lợng


Câu 3 : triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ớc Giáp Tuất năm 1874 vì :


a. Muốn quân Pháp nhanh chóng rút khỏi Bắc Kỳ


b. Muốn chia sẻ quyền thống trị với Pháp, bảo vệ quyền lợi ích kỷ của dịng họ
c. Rảnh tay đàn áp phong tro cụng nhõn


d. Cả 3 ý trên


Câu 4 : Hậu quả của việc ký hiệp ớc Giáp Tuất là :
a. Làm mất một phần chủ quyền lÃnh thổ


b. Từ đây nớc ta trở thành một thị trờng riêng của t bản Pháp
c. Quân pháp có điều kiện trở lại xâm lợc Bắc kỳ


d. Cả 3 ý trên


Câu 5 : Tõ viƯc ký hiƯp íc Gi¸p Tt . cã thĨ kÕt ln r»ng :


a. Triều đình nhà Nguyễn khơng tận dụng u thế có đợc từ chiến thắng Cầu Giấy năm 1873 để tổ chức
phản công quân Pháp là một sai lầm. Hiệp ớc giáp Tuất đã vi phạm nghiêm trọng chủ quyền dân tộc
và lãnh thổ quốc gia


b. Triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ớc để quân Pháp nhanh chóng rút khỏi Bắc kỳ
c. Bảo vệ quyền lợi của dịng họ là sáng suốt


d. Phong trµo kháng chiến của nhân dân ta không phát triển


Cõu 6 : Thái độ của nhân dân và các sỹ phu yêu nớc khi triều đình ký hiệp ớc là :


a. Chấp nhận sự đô hộ của thực dân Pháp


b. Không hợp tác với triều đình, quyết tâm chống Pháp đến cùng
c. Nao núng ,hoang mang, nhụt chí đấu tranh


d. đồng ý với quyết định của triều đình


Câu 7 :Thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc kỳ lần thứ hai vào năm :
a. 1881


b. 1882
c. 1883
d. 1884


Câu 8 : những nội dung thuộc điều ớc Hắcmăng và patornoot :
a. Việt Nam đặt dới quyền bảo hộ của Pháp


b. Nới rộng phần đất trung kỳ cho triều đình cai quản nhng mọi hoạt động phải thông qua khâm sứ
Pháp


c. Về kinh tế, chính trị, ngoại giao của VN đều do Pháp nắm giữ
d. Tất cả ý trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

a. Quân Pháp tấn công Thuận An


b. Triều đình ký hiệp ớc năm 1883 và 1884
c. Khơng chọn đợc ngời kế vị vua Tự Đức
d. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai
II. Tự luận :



Câu 1: Nêu những nét chính về tình hình nớc ta từ sau năm 1867 đến năm 1873.
Câu 2: Kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất đợc Pháp thực hiện nh thế nào?
Câu 3: Những nét chính về diễn biến chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873).


Câu 4: Trận Cầu Giấy ngày 21/12/1873 ảnh hởng đến cục diện chiến tranh nh thế nào?
Câu 5: Nêu và nhận xét nội dung cơ bản của Hiệp ớc Giáp Tuất (1874).


Câu 6: Nhận xét về cuộc kháng chiến ở Bắc Kì lần thứ nhất.
Câu 7: Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai nh thế nào?
Câu 8: Thực dân Pháp tiến đánh Thuận An nh thế nào?


C©u 9: H·y cho biết ý kiến của anh (chị) về hiệp ớc Hác-Măng và Pa-tơ-nốt.
Câu 10: Tại sao cuốc cùng nớc Việt Nam bị rơi vào tay Pháp?


Đáp án



1 2 3 4 5 6 7 8 9


b c d d a b b d b


<b>Câu 1: Nhng nét chính về tình hình nc ta từ sau năm 1867 đến năm 1873:</b>


- S¸u tỉnh Nam Kì ri vo tay Pháp, triu ình không t thái ginh li; phong tro kháng chin ca
nhân dân Nam Kì mnh m (khi ngha Phan Tôn Phan Liêm, Nguyn hu Huân...)


- Pháp ra sc cng c Nam Kì.


- Kinh t nc ta suy gim nghiêm trng, i sng nhân dân cc kh, khi ngha nông dân nổ ra khắp
nơi.



- Nhà Nguyễn ngày càng khủng hoảng suy yu, trong triu phân hoá thnh hai phái ch chin v ch
hoà.


- Nhiu s phu yêu nc ó mnh dn ngh ci cách Duy Tân t nc nhng kh«ng được nhà
Nguyễn chấp nhận (Nguyễn Hiệp, Phan Phó Thứ, Nguyn L Trch...nht l ci cách ca Nguyn Trng
T).


<b>Câu 2: K hoch ánh chim Bc Kì ln th nht ca Pháp:</b>


- Ly c gii quyt v lái buôn Ging uy-puy gây ri H Ni, thc hin Pháp ó ci úy Gác-ni-ê


em quân ra Bc.


- Ngy 05/11/1873 i tàu chiến của Gác-ni-ê đến Hà Nội, hội quân với Đuy-puy và ngay sau đó đã
khiêu khích ta: địi đóng qn trong thành, mở cửa sơng Hồng cho chúng tự do bn bán, địi tổ chức việc
thu thuế, tự do đi lại, cướp của giết người, hãm hiếp...


- Ngy 16/11/1873, sau khi có vin binh, Gác-ni-ê lin tuyên b m ca Sông Hng, áp dng biờu thu
quan mi.


- S¸ng 19/11/1873, gửi tối hậu thư buộc Nguyễn Tri Phương gii giáp quân i, rút hết sún trên thành,
khai phóng sông Hng.


- Sáng 20/11/1873, không đi ta trả lời, Gác-ni-ê ó ra lnh n súng ánh thnh H Ni.


- Mặc dï vấp phải sự kh¸ng cự quyết liệt của quân triu ình (ng u l tng c Nguyn Tri
Phng), ca nhân dân H Ni nhng Gác-ni-ê ó nhanh chãng chiếm được thành.


- Sau khi chiếm thành Hà Nội, Gác-ni-ê lin a quân m rng phm vi chim úng ra các tnh Hng
Yên, Ph Lí, Hi Dng, Ninh Bình, Nam nh.



<b>Câu 3: Nhng nét chính v din bin chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873):</b>


- Qu©n của Hong Tá Viêm v quân cen ca Lu Vĩnh Phúc óng Sn Tây phi hp với cánh quân
của Trơng Quang Đản từ Bắc Ninh kéo về bao vây Hà Nội. Ngày 18/12/1873, Gác-ni-ê kéo quân từ Nam
Định về giữ Hà Nội.


- Sỏng ngy 21/ 12/1873 Lu Vnh Phúc kéo quân vào sát thành Hà Nội khiêu chiến. Gác-ni-ê đanh hội
đàm với pháI đồn triều đình Huế đã bỏ dở cuộc họp, chỉ huy quân đuổi theo, bị lọt vào trận địa phục kích
của ta tại cầu Giấy, Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan binh lính bị giết tại trận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Gác-ni-ê cùng nhiều si quan binh lính bị giết là một tổn thất nặng nề của Pháp kể từ khi mở rộng đánh
Bắc Kỡ ln th nht.


- Lực lợng còn lại của Pháp ở Bắc Kì ít và rất hoang mang, chờ tăng viện.


- Nớc Pháp đang gặp nhiều khó khăn cha thể tăng viện, tình hình trên làm cho quân Pháp tại Nam Kì hốt
hoảng và lúng túng.


<b>Về phía ta:</b>


- Chiến thắng Cầu Giấy làm nức lòng dân cả nớc, nhân dân càng hăng hái đánh giặc. Nhiều đội nghĩa
binh đợc thành lập; nhân dân rào làng kháng chiến, diệt ác trừ gian, ủng hộ lơng thực, thực phẩm cho nghĩa
quân.


- Các đội quân của Hoàng Tá Viên, Lu Vĩnh Phúc, Trơng Quang Đản bất chấp lệnh bãi binh của triều
đình vẫn tiếp tục mộ quân, củng cố lực lợng sẵn sàng đánh Pháp.


Cục diện chiến tranh sau chiến thắng Cầu Giấy thay đổi có lợi cho ta nhng nhà Nguyễn đã bỏ lỡ cơ hội,
việc ra lệnh bãi binh và giải tán các đội dân binh để tạo thuận lợi cho việc thơng lợng với Pháp, nhờ đó Pháp


thốt khỏi thế bị tiêu diệt. (Nừu triều dình Huế biết tận dụng thời cơ đẩy mạnh kháng chiến chắc chắn lực
ợng còn lại của Pháp ở Bắc Kì sẽ bị tiêu diệt hoặc chí ít cũng có thể sẽ giành lại đợc vị thế trờn bn thng
l-ng).


<b>Câu 5: Nêu và nhận xét nội dung cơ bản của Hiệp ớc Giáp Tuất (1874):</b>
<i>Nội dung: Gồm 22 điều khoản, với nội cơ bản là:</i>


- Triều đình Huế thừa nhận chủ quyền của Pháp trên tất cả 6 tỉnh Nam Kì.


- Cơng nhận quyền tự do đi lại, bn bán, kiểm sốt và điều tra tình hình của Pháp ở Việt Nam.
- Nớc Pháp đồng ý gia hạn tiền chiến phí cịn nợ.


- Triều đình cam kết bãi bỏ mọi sắc dụ cấm đạo, cho phép tự do theo đạo, các giáo sĩ nớc ngoài đợc tự do
tới An Nam truyền đạo


 <i>NhËn xÐt:</i>


- Với nội dung Hiệp ớc, Việt Nam đã thực sự trở thành đất bảo hộ của Pháp.


- Pháp kí hiệp ớc không phải trên thế mạnh nhng lại đạt đợc nhiều quyền lợi. Tuy phải rút khỏi Hà Nội
nhng chúng đã đặt đợc cơ sở chính trị, kinh tế, quân sự ở Bắc Kì.


- Việt Nam hồn tồn phụ thuộc Pháp về ngoại giao, việc tàu chiến Pháp tự do đi lại đã tạo điều kiện cho
chúng trở lại xâm chiếm Bắc Kì.


- Qua việc kí Hiệp ớc cho thấy thái độ nhu nhợc của nhà Nguyễn, đề cao quyền lợi ích kỉ của dịng họ,
làm tổn hại nghiêm trọng đến chủ quyền và lợi ích quốc gia, dân tộc.


<b>Câu 6: Nhận xét về cuộc kháng chiến ở Bác kì lần thứ nhất:</b>
 <b>Về lãnh đạo:</b>



- Triều đình Huế khơng làm trịn trách nhiệm lãnh đạo nhân dân kháng chiến.:
+ Lúng túng, bị động đối phó với âm mu mở rộng chiến tranh của Pháp.


+ Không chỉ thị cho qn triều đình kiên quyết đánh Pháp, khơng tổ chức nhân dân kháng chiến, tiếp tục
hi vọng giải quyết vấn đề chiến tranh bằng con đờng thơng thuyết.


- Một số quan quân của triều đình kiên quyết chỉ huy quân sĩ chiến đấu (Nguyễn Tri Phơng, Hoàng Tá
Viêm, Trơng Quang Đản)


- Các sĩ phu văn thân yêu nớc đã trực tiếp chỉ huy nhân dân chống Pháp (Nguyễn Mậu Kiến, Phạm Văn
Nghị)


 <b>Về lực lợng tham gia: Ngồi qn đội triều đình, lực lợng nhân dân tham gia kháng chiến chủ yếu là</b>
nông dân.


 <b>Về quy mô: Phong trào kháng chiến tuy diễn ra mạnh mẽ và đạt đợc nhiều kết quả (chiến thắng Cầu </b>
Giấy) nhng vẫn cịn phân tán.


 <b>Về tính chất: Cuộc kháng chiến mạng tính chất dân tộc, thuộc phạm trù phong kiến.</b>
<b>Câu 7: Thực dâ Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai:</b>


- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ớc 1874, ngày 03/4/1882 quân Pháp do đại tá hải quân Ri-vi-e chỉ
huy bất ngờ đổ bộ lên Hà Nội.


- Mờ sáng 25/4/1882 Ri-vi-e gửi tối hậu th cho Hoàng Diệu bợc qn triều đình hạ vũ khí, nộp thành
trong vịng 3 giờ đồng hồ.


- Khơng dợi trả lời, quân Pháp tấn công, quân ta anh dũng chống trả nhng không cầm cự đợc, tra
25/4/1882 Pháp chiếm đợc thành Hà Nội.



- Sau khi chiếm thành Hà Nội, Pháp lập đại bản doanh tại hàng cung, chiếm sở thơng chính Hà Nội, Hải
Phịng, củng cố “nhợng địa” lập từ sau Hiệp ớc Giáp Tuất, dựng chính quyền tay sai tạm cai quản thành Hà
Nội…


- Tiếp theo, quân Pháp nhanh chóng chiếm mỏ than Hịn Gai, Quảng n, Nam Định (3/1883).
<b>Câu 8: Quá trình tiến đánh Thuận An của quân Pháp:</b>


- Sáng ngày 18/8/1883, hạm đội của Pháp do đô đốc bê chỉ huy tiến vào cửa biển Thuận An,
Cuốc-bê gửi tối hậu th địi triều đình trao tất cả các pháo đài trong hai giờ đồng hồ.


- Bốn giờ chiều Pháp bắt đầu nổ súng, suốt mấy ngày liền công phá đồn trại của ta trên bờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>Câu 9: Hãy cho biết ý kiến của anh(chị) về nội dung Hiệp ớc Hác-măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884):</b>
- Nội dung hai Hiệp ớc trên cho thấy bộ mặt xâm lợc trắng trợn của thực dân Pháp và cũng cho thấy thái
độ khiếp nhợc, hèn nhát, íc kỷ của triều đình nhà Nguyễn.


- Với Hiệp ớc Hác-măng, Việt Nam đã mất quyền tự chủ trên toàn quốc: Triều đình Huế chính thức thừa
nhận quyền bảo hộ của nớc Pháp, chính trị, kinh tế, chính trị, kinh tế, ngoại giao do Pháp nắm.


- Hiệp ớc Pa-tơ-nốt trả Thanh-Nghệ-Tĩnh, Bình Thuận về Trung Kì nhằm xoa dịu phong trào đấu tranh
của nhân dân và lôi kéo những phần tử phong kiến phản động làm tay sai cho Pháp.


- Chính sách chia để trị: Nam Kì là xứ thuộc địa, Bắc Kì là đất bảo hộ, Trung Kì trên danh nghĩa do triều
đình cai quản nhng phải chịu sự kiểm soát tào khâm sai Pháp, thực chất là việc nắm trọn quyền hành.


- Nhà nớc phong kiến Việt Nam, với t cách là một nhà nớc có độc lập chủ quyền đã đầu hàng và trở
thành thuộc địa của t bản Pháp.


<b>C©u 10: Nớc Việt Nam bị rơi vào tay Pháp vì:</b>



- T đầu đén cuối nhà Nguyễn theo đuổi chính sách “thơng thuyết hồ bình” với Pháp trong mọi hồn cảnh
kể cả khi Pháp bị đẩy vào thế bị động lúng túng dẫn đến việc kí kết các hiệp ớc ngày càng khơng có lợi cho
ta, từng bớc làm mất chủ quyền, lãnh thổ đất nớc.


- Một bộ phận quân triều đình kiên quyết đánh Pháp nh Nguyễn Tri Phơng, Hồng Diệu… thì lại bị chi
phối bởi chiến thuật quân sự phòng ngự, dựa vào thành luỹ cố thủ, đợi địch tấn cơng mới chống cự. Hồng
Ta Viêm, Trơng Quang Đản…tuy cơ động đánh Pháp nhng cũng bị động trớc những quyết định và chủ trơng
sai lầm của nhà Nguyễn.


- Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân diễn ra mạnh mẽ, quyết liệt gây nhiều tổn thất cho
Pháp, có khi đẩy Pháp đứng trớc nguy cơ bị tiêu diệt, nhng lại thiếu những quyết định kịp thời, thiếu sự chỉ
huy thống nhất.


- Bộ phận lãnh đạo phong trào kháng chiến của nhân dân chủ yếu là các sĩ phu, văn thân yêu nớc do hạn
chế về giai cấp, về lịch sử nên cha đề ra đờng lối chiến lợc, sách lợc đúng đắn vì vậy phong trào kháng chiến
tuy mạnh mẽ liên tục nhng không thể phát triển thành phong trào rộng lớn trong toàn quốc để giành thắng
lợi.


- Trớc cuộc xâm lợc cử t bản Pháp, triều Nguyễn không phát huy đợc tính năng động của một nhà nớc khi
có chiến tranh, khơng đề ra chủ trơng đờng lối đúng đắn, ngợc lại thi hành chính sách bảo thủ, sai lầm làm
cho kinh tế sa sút, binh lính suy yếu, hậu phơng mất ổn định. Việc nớc ta rơi vào tay Pháp trách nhiệm trớc
hết thuộc về nhà Nguyễn.


4. Sơ kết : Nhắc lại nội dung của chủ đè
5 Dặn dò : học bài va làm bài tp SGK

<b>V. Rỳt kinh nghim:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Ngày soạn:

tíêt 29




<b>Phong trào yêu nớc VN cuối XIX</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Về kiến thức</b>


- Giỳp hc sinh hiểu rõ hoàn cảnh phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX, trong đó
có cuộc khởi nghĩa Cần Vơng và khởi nghĩa Tự vệ (tự phát).


- Nắm đợc khái niệm lịch sử.


- Néi dung, diÔn biến cơ bản của một số khởi nghĩa tiêu biểu: Ba Đình, BÃi Sậy, Hơng Khê, Yên Thế.
<b>2. Về t tëng</b>


- Giáo dục cho học sinh lòng yêu nớc, ý trí đấu tranh giải phóng dân tộc, bớc đầu nhận thức đợc những
yêu cầu mới cần phải có để đa cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi.


<b>3. Về kỹ năng</b>


- Cng c k nng phõn tớch, nhn xét, rút ra bài học lịch sử, kỹ năng sử dụng kiến thức bổ trợ để nắm
đợc bài.


<b>II. ThiÕt bị tài liệu dạy - học</b>


-SBT Lịch sử


- Các tài liệu liên quan


<b>III.Phơng pháp:</b>



- Thảo luận nhóm


- Nhận xét


- So sánh và phân tích


- Nhn nh


<b>IV. Gợi ý tiến trình Tổ chức dạy học</b>
1<b>.n nh lp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>3. Bài mới:</b>


. Giới thiệu bài mới:



Năm 1884 sau hiệp ớc Pitơnốt thực dân Pháp đã đặt đợc cách thống trị trên toàn cõi Việt Nam. Tuy vậy
trên thực tế chúng mới chỉ khuất phục đợc bộ phận phong kiến đầu hàng, cịn đơng đảo quần chúng nhân dân
vẫn ni trí chờ thời, sẵn sàng đứng lên chống xâm lợc. Để hiểu đợc phong trào yêu nớc chống Pháp của
nhân dân ta cuối thế kỷ XIX diễn ra nh thế nào chúng ta cùng học bài 21


<b>3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp</b>
I. Trắc nghiệm :


Câu 1. Đại diện phái chủ chiến trong triều đình Huế là :
a. Tơn Thất Thiệp


b. Trơng Quang Ngọc
c. Tôn Thất Thuyết
d. Phan Thanh Giản



Cõu 2. cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã :


a. Đa vua Hàm Nghi và tam cung rời khỏi Hồng thành đến sơn phịng Tân Sở (Quảng Trị)
b. mợn lời Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vơng


c. chiêu mộ nghĩa quân, xây dựng căn cứ tại Quảng Bình, Hà Tỹnh tiếp tục kháng chiến chống Pháp.
d. Cả 3 ý trên đều đúng


Câu 3. cuộc phản công kinh thành Huế thất bại vì :
a. Lực lợng cha đợc chuẩn bị chu đáo, vũ khí thơ sơ
b. Thực dan Pháp mạnh cả binh lực, hỏa lực


c. Tôn Thất Thuyết cha liên kết và phối hợp chặt chẽ với các lực lợng bên ngồi
d. Cả 3 ý đều đúng


Câu 4. Tơn Thất Thuyết mợn lời Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vơng khi ang :
a. Kinh ụ Hu


b. Căn cứ Tân Sở (Quảng trị)
c. Căn cứ Ba Đình


d. n Mang Cỏ.


Cõu 5. nội dung chiếu Cần Vơng đã :


a. Tè c¸o tội ác xâm lợc của thực dân Pháp


b. Khng nh quyết tâm chống Pháp của triều định kháng chiến đứng đầu là vua Hàm Nghi
c. Kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nớc, khôi phục quốc gia phong kiến độc lập
d. Cả 3 ý đều đúng.



Câu 6. chiếu Cần Vơng đợc đơng đảo nhân dân hởng ứng vì :


a. đó là chiếu chỉ của nhà vua yêu nớc đại diện cho triều đình kháng chiến


b. Nhân dân ốn hận bộ phận vua quan phong kiến nhu nhợc và căm thù thực dân Pháp
c. đáp ứng đợc nguyện vọng đấu tranh giành tự do, độc lập của nhân dân ta.


d. C¶ a.b.c


Câu 7. sau khi vua Hàm Nghi bị bắt (11/1888) phong trào Cần Vơng đã :


a. Tiếp tục hoạt động, quy tụ lại thành những trung tâm lớn, có xu hớng đi vào chiều sâu
b. Hoạt động cầm chừng


c. Tiếp tục hoạt động, nhng thu hẹp vào Nam trung bộ
d. Chấm dứt hoạt động


C©u 8. l·nh tơ khởi nghĩa Ba Đình là ai :
a. Phạm Bành, Đinh Công Tráng
b. Phạm Bành, Nguyễn Thiện Thuật
c. Đinh Công Tráng, Nguyễn Xuân Bích
d. Đinh Công Tráng, Phan Đình Phùng
Câu 9. căn cứ phụ của Ba Đình là :


a. Phi Lai
b. Quảng Hóa
c. MÃ Cao
d. Thợng Thọ



Câu 10. nghĩa quân chọn Ba Đình làm căn cứ vì :


a. a th rng núi hiểm trở, thuận lợi cho cách đánh du kích
b. Vùng lau sậy um tùm, dễ che dấu lực lợng và đánh mai phục


c. Có lũy tre dày bao bọc, thuận lợi cho xây dựng căn cứ phòng thủ theo quốc lộ Bắc Nam
d. đây là vùng sông nớc thuận lợi cho đánh thủy


II.Tù luËn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

C©u 2: Đặc điểm của phong trào Cần vơng?


Cõu 3: Túm lc các giai đoạn phát triển của khởi nghĩa Hơng Khê (1885-1896).
Câu 4: Vì sao nói Hơng Khê là cuộc khởi nghĩa lớn nhất trong phong trào Cần vơng?
Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của khởi nghĩa Yờn Th?


Câu 6: ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế?


<b>Đáp án:</b>



<b>I. Trắc nghiệm:</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>c</b> <b>d</b> <b>d</b> <b>b</b> <b>d</b> <b>d</b> <b>a</b> <b>a</b> <b>c</b> <b>c</b>


<b>II. Tự luận:</b>


<b>Câu : Phong trào Cần Vơng bùng nổ trong hoàn cảnh:</b>



- Hip c Pa-t-nt ó chm dứt sự tồn tại của nhà nớc phong kiến độc lập; thực dân Pháp xúc tiến việc
thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền thực dân lên lãnh thổ Trung, Bắc Kì; tăng lực lợng quân sự tại
kinh thành Huế; siết chặt bộ máy kìm kẹp, tìm mọi cách loại phái chủ chiến.


- Phái chủ chiến thủ tiêu những phần tử thân Pháp, đa ng Lịch lên ngôi hiệu là Hàm Nghi, cực chuển bị
lực lợng, xây dựng sơn phịng và tích l lơng thảo chống Pháp, nuôi hi vọng khôi phục chủ quyền đất nớc.


- Trớc sự uy hiếp của kẻ thù, phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết quyết định đánh trớc để giành
thế chủ động.


- Cuộc phản công kinh thành Huế của phái chủ chiến diễn ra đêm mồng 4 rạng sáng 5/4/1885 cuối cùng
bị thất bại. Tôn Thất Thuyết đa vua Hàm Nghi và tam cung rời khỏi Hồng thành lên Sơn phịng Tan Sở
(Quảng Trị), tại đây ngày 13/7/1885, mợn lời Hàm Nghi, ông hạ chiếu Cần Vơng lần thứ nhất.


- Do bị Pháp truy lùng ráo riết, Tôn Thất Thuyết đa Hàm Nghi vợt đất Lào đến sơn phòng ấu Sơn (Hơng
Khê – Hà Tĩnh), ngày 20/9/1885 hạ chiếu Cần Vơng lần hai keu gọi nhân dân giúp vua cứu nớc. Phong trào
Cần Vng bựng n.


<b>Câu 2: Đặc điểm của phong trào Cần V¬ng:</b>


- Phạm vi hoạt động: rộng lớn, diễn ra trong phạm vi cả nớc, chủ yếu là Bắc Kì, Trung Kì, về sau chuyển
dần lê vùng trung du, miền núi.


- Quy mô: số lợng lớn (hàng trăm cuộc) nhng cịn mang tính chất địa phơng, cha có sự liên kết chặt chẽ
và cha phát triển thành phong trào có quy mơ trên tồn quốc.


- Mục đích: đánh Pháp giải phóng dân tộc, bảo vệ quốc gia phong kiến độc lập.
- Lãnh đạo: gồm các sĩ phu văn thân yờu nc.


- Lực lợng: chủ yếu là nông dân.


- Phơng ph¸p: lhëi nghÜa vị trang.


- Kết quả: phong trào kéo dài hơn 10 năm, gây cho địch nhiều thiệt hại nhng cuối cùng đã thất bại.
<b>Câu3: Tóm lợc các giai đoạn phát triển của khởi nghĩa Hơng Khê (1885 </b>–<b> 1896): </b>


<b>Thời gian</b> <b>Âm mu, hành động của Pháp</b> <b>Hoạt động của nghĩa quân</b>
1885-1888 - Tiếp tục truy đuổi lực lợng chủ chiến


của Tôn Thất Thuyết, xiết chặt ách
kìm kẹp, tổ chức càn quét bình định
vùng Bắc Trung Bộ.


- Chiêu tập lực lợng, chế tao vũ khí, huấn
luyện, tổ chức nghĩa quân, xây dựng công sự
và các cơ sở chiến đấu.


1888-1896 - 1888 – 1893: Bị tổn thất lớn vì
những cuộc tập kích của nghĩa quân.
- Từ cuối 1893: tổ chức càn quét, bắt
lính, xây dựng đồn bốt, siết chặt vịng
vây cơ lập nghĩa quân, tổ chức tấn
công Vụ Quang nhng bị thất bại.
- Cuối 1894: cho tay sai (Nguyễn
Thân) dẫn 3000 quân bao vây, tấn
công tiêu diệt nghĩa quân, xoá căn cứ
Hơng Khê.


- Giai đoạn chiến đấu quyết liệt: đẩy lùi các
cuộc càn quét, mở nhiều cuộc tập kích lớn
gây cho địch nhiều tổn thất (đồn Trờng Lu,


thị xã Hà Tĩnh, tỉnh kị Nghệ An, đồn Nu –
Thanh Chơng (Cao Thắng hi sinh), đặc biệt
trận Vụ Quang.


- Từ cuối 1894, nghĩa quân tiếp tục đánh trả
các đợt tấn công, lực lợng yếu dần, Phan
Đình Phùng bị thơng nặng và hi sinh ngy
28/12/1895, khi ngha tan ró.


<b>Câu 4: Hơng Khê lµ cc khëi nghÜa lín nhÊt trong phong trµo Cµn Vơng:</b>
- Thời gian: kéo dài nhất (1885 1896).


- a bàn hoạt động: rộng khắp 4 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, xây dựng nhiều căn
cứ, trung tâm là căn cứ Vụ Quang (Hơng Khê, Hà Tĩnh), tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân hoạt động.


- Tổ chức chặt chẽ hơn các cuộc khởi nghĩa khác: nghĩa quân đợc chia thành 15 quân thứ, một qn thứ
đóng tại đại bản doanh, do Phan Đình Phùng trực tiếp chỉ huy, giữa đại bản doanh và các quân thứ thờng
xuyên giữ liên lạc đảm bảo sự chỉ huy thống nhất.


+ Ngồi vũ khí trang bị, nghĩa quân đã chế tạo đợc súng trờng theo kiểu súng năm 1874 của Pháp, đợc
nhân dân hết lòng ng h.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Câu 5: Nguyên nhân thất bại cđa khëi nghÜa Yªn ThÕ:</b>


- Sau khi phong trào Cần vơng tan rã, thực dân Pháp có điều kiện tập trung lực lợng đàn áp khởi nghĩa
Yên Thế.


- Để tiêu diệt nghĩa quân, thực dân Pháp đã kết hợp tấn cơng qn sự với thủ đoạn chính trị:
+ Liên tục tổ chức các cuộc càn quét, tấn công lên Yên Thế.



+ Khủng bố nhân dân các vùng ở Yên Thế để ngăn cản việc tiếp tế cho nghĩa quân.
+ Dùng tay sai mu hại lãnh tụ Hoàng Hoa Thám.


- Do so sánh lực lợng quá chênh lệch, trong lúc thực dân Pháp đơng qn, vũ khí hiện đại thì nghĩa quân
Yên Thế có lúc chỉ trên dới 100 ngời, vũ khí thơ sơ, thơng vong nhiều trong q trình chiến đấu.


- Thiếu vai trị lãnh đạo của giai cấp tiên tiến.


Đơng thời Bác Hồ đã nhận xét: “Hoàng Hoa Thám thực tế hơn vì đã vũ trang đánh Pháp nhng cịn mang
nặng cốt cách phong kiến”.


<b>C©u 6: ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế:</b>


- Mc dù thất bại nhng khởi nghĩa Yên Thế đã khẳng định truyền thống yêu nớc, tinh thần đấu tranh kiên
cờng bất khuất, mu trí dũng cảm của nhân dân ta.


- Chøng minh søc m¹nh to lín cđa giai cÊp nông dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.


- lại những bài học kinh nghiệm xơng máu về cách thức tổ chức lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang, về lựa
chọn phơng pháp, chiến thuật để tiêu diệt kẻ thù, về xây dựng hậu phơng, biết dựa vào dân để chiến đấu.
4. Sơ kết : Nhắc lại nội dung ca ch ố


5 Dặn dò : học bài va làm bài tập SGK

<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>





.


Ngày soạn: tݪt 30



<b>VN trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nht </b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


<i><b>Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần:</b></i>


- Hiu c mc đích và nắm đợc những nét chính về nội dung của các chính sách chính trị, kinh tế, văn
hố, giáo dục của thực dân Pháp thi hành ở Việt Nam ngay sau khi chúng hồn thành cuộc bình định bằng
qn sự.


- Thấy đợc những tác động của những chính sách đó đối với tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam ở những
năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX


- Hiểu đợc cơ sở dẫn đến việc hình thành t tởng giải phóng dân tộc mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Khắc sâu lòng căm thù đế quốc, thực dân, phong kiến tàn bạo đã bóc lột dã man và đàn áp về chính trị
một cách tàn bạo đối với nhân dân ta.


- Bồi dỡng tình cảm giai cấp, lịng u mến kính trọng giai cấp nơng dân, cơng nhân và cỏc tng lp lao
ng khỏc.


<i><b>3. Kĩ năng</b></i>


<b>- Bi dng k năng phân tích, đánh giá, rút ra các đặc điểm của sự kiện lịch sử.</b>
- Kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử và sơ đồ để nhận thức lch s.


<b>II. Thiết bị tài liệu dạy học</b>


-SBT lịch sử 11


- Các tài liệu liên quan
<b>III.Phơng pháp:</b>


- Thuyết trình


- Thảo luận nhóm


- So sánh


<b>IV. Tiến trình tổ chức dạy và học</b>
<b>1. n nh lp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


-Câu hỏi: Tạo sao cuộc khởi nghĩa Hơng Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần
vơng?


<b>3. Bi mới:</b>


<i><b>. Giíi thiƯu bµi míi</b></i>


Sau khi căn bản hồn thành cơng cuộc bình định Việt Nam bằng quân sự (năm 1896), thực dân Pháp
tiến hành cuộc khai thác thuộc địa Việt Nam một cách qui mô.


Chúng ta đã lần lợt tìm hiểu những thủ đoạn các chính sách chính trị, kinh tế, văn hoá giáo dục mà
Pháp áp dụng trong cuộc khai thác; đồng thời cũng tìm hiểu những biến đổi về kinh tế, xã hội dới tác động
của cuộc khai thác.



Trong tiết học này, chúng ta sẽ đợc khắc sâu hơn những thủ đoạn về các chính sách chính trị, kinh tế,
văn hố giáo dục mà Pháp áp dụng trong cuộc khai thác để thấy đợc những biến đổi về chính trị và kinh tế ở
nớc ta hồi cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.


<i><b>. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lp</b></i>


<b>I.</b>

<b>trắc nghiêm</b>

:



Câu 1: chính sách khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp tập trung vào:
a. Phát triển kinh tế nông nghiệp - công thơng nghiệp


b. Nông nghiệp - công nghiêp - quân sự


c. Cp t lp n điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế
d. Ngoại thơng - quân sự - giao thông thủy bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

a. 1902
b. 1904
c. 1905
d. 1096


Câu 3: đặc điểm mới của nền kinh tế Việt Nam dới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất là:
a. Nền kinh tế phong kiến phát triển


b. Nền kinh tế - xã hội thuộc địa nửa phong kiến
c. Nền kinh tế - xã hội thuộc địa hoàn toàn
d. Nền kinh tế - xã hội t bản chủ nghĩa


Câu 4: trớc khi Pháp xâm lợc, xã hội Việt Nam có 2 giai cấp cơ bản
a. địa chủ phong kiến và nô lệ



b. địa chủ phong kiến và t sản
c. Công nhân và nông dân


d. địa chủ phong kiến và nông dân


Câu 5: công cuộc khia thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã làm phân hóa xã hội Việt Nam, những lực
l-ợng xã hội mới xuất hiện là


a. địa chủ yêu nớc - t sản - tiểu t sản
b. Giai cấp công nhân - nông dân - t sản
c. Giai cấp công nhân - t sản - tiểu t sản
d. địa chủ - công nhân - nông dân
Câu 6: ngời làm thầy giáo thuộc tầng lớp


a. Công nhân
b. T sản
c. địa chủ
d. Tiểu t sản


Câu 7: giai cấp công nhân tập trung đông nhất một ngành
a. Khai thác mỏ


b. đồn diền
c. Xởng úng tu
d. Cỏc nh mỏy


Câu 8: thực dân Pháp tập trung khai thác mỏ vì:
a. Dễ khai thác



b. Nhanh chúng đem lại lợi nhuận lớn
c. Khong bị các đối thủ cnh tranh


d. Nhằm phát triển ngành công nghiệp khai khoáng cho ViƯt Nam


Câu 9: cơng cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đợc tiến hành vào năm
a. 1884


b. 1897
c. 1906
d. 1912


Câu 10; viên toàn quyền Pháp đầu tiên gắn với chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất là;
a. Anbe Xarô


b. P. Đu-me
c. đêcua Cabô
d. A.Va-ren


Câu 11: các giai cấp và tầng lớp ở nớc ta lúc bấy giờ có thể tham gia phong trào cách mạng GPDT. Là
a. Giai cấp địa chủ, t sản và công nhân


b. Giai cấp công nhân, nông dân và tiểu t sản-trí thức, địa chủ vừa và nhỏ
c. Giai cấp công nhân, nông dân và đại địa chủ


d. Giai cấp t sản, địa chủ và nông dân


<b>II. Tù luËn:</b>


Câu 1:Nêu những đặc điểm mới của nền kinh tế Việt Nam dới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất?



Câu 2: Trình bày những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dới tác động của cuộc khai thác
lần thứ nhất của Pháp?


C©u 3: Tìm mối quan hệ giữa chuyển biến về kinh tế và xà hội ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?


<b>ỏp án:</b>

I.

Trắc nghiệm:


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11


C a b d c d a b b b b


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Câu 1: Những đặc điểm mới của nền kinh tế Việt Nam dới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất:</b>
- Pháp tiến hành chơng trình khai thác thuộc địa của P. Đu-me tập trung đầu t vào một số ngành kinh tế
khai thác mỏ.Bên cạnh đó, những cơ sở cơng nghiệp đầu tiên phục vụ đời sống nh điện, nớc, bu điện cũng
lần lợt ra đời.


- Đặc biệt, Pháp chủ ý đến việc xây dựng hệ thống đờng giao thông hiện đại, vừa phục vụ làm ăn lâu dài,
vừa nhằm phục vụ mục đích quân sự. Những hoạt động đờng sắt quan trọng ở Bắc Kì và Trung Kì thuộc “con
đờng xuyên Việt” đã đợc thiết lập.


- Đờng bộ đợc mở rộng đến những khu vực hầm mỏ, đồn điền, bến cảng và các vùng biên giới trọng yếu.
Nhiều cầu lớn quan trọng đợc xây dựng nh: cầu Long Biên (Hà Nội), cầu Tràng Tiền (Huế), cầu Bình Lợi
(Sài Gòn)


- Pháp độc quyền thu thuế xuất nhập khẩu. Các luồng hàng từ Anh, Nhật, Trung Hoa vào Việt Nam rất
khó khăn vì hàng rào thuế quan.


- T b¶n thơng mại ngời Pháp nh các công ty của anh em Đề-ni-Poăng-xa Vây-rê, Đê-cua và Ca-bô nắm
mọi quyền lợi buôn bán trong và ngoài nớc.



- Cuc khai thỏc thuc địa lần thứ nhất, phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa từng bớc, du nhập vào Việt
Nam. Tuy vậy, thực dân Pháp vẫn duy trì phơng thức bóc lột phong kiến trong một lĩnh vực kinh tế và đời
sống xã hội.


<b>Câu 2: Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dới tác động của cuộc khai thác lần </b>
<b>thứ nhất của Pháp:</b>


<i>VÒ kinh tÕ:</i>


- Nét nổi bật là chính sách về ruộng đất. Năm 1897, thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn kí điều ớc
“nhợng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng.


- Ruộng đất rơi vào tay địa chủ ngời Pháp để lập đồn điền ở Bắc và Trung Kì. Ruộng công lành xã, ruộng
của nông dân lu tán bị chiếm đoạt dữ dội.


- Pháp tiến hành chơng trình khai thác thuộc địa của P. Đu-me tập trung đầu t vào một số ngành kinh tế
khai thác mỏ Bên cạnh đó, những cơ sở cơng nghiệp đầu tiên phục vụ đời sống nh điện, nớc, bu điệncũng lần
lợt ra đời.


- Đặc biệt, Pháp chủ ý đến việc xây dựng hệ thống đờng giao thông hiện đại, vừa phục vụ làm ăn lâu dài,
vừa nhằm phục vụ mục đích quân sự. Những hoạt động đờng sắt quan trọng ở Bắc Kì và Trung Kì thuộc “con
đờng xuyên Việt” đã đợc thiết lập.


- Đờng bộ đợc mở rộng đến những khu vực hầm mỏ, đồn điền, bến cảng và các vùng biên giới trọng yếu.
Nhiều cầu lớn quan trọng đợc xây dựng nh: cầu Long Biên (Hà Nội), cầu Tràng Tiền (Huế), cầu Bình Lợi
(Sài Gịn)


- Pháp độc quyền thu thuế xuất nhập khẩu. Các luồng hàng từ Anh, Nhật, Trung Hoa vào Việt Nam rất
khó khăn vì hng ro thu quan.



- T bản thơng mại ngời Pháp nh các công ty của anh em Đề-ni-Poăng-xa Vây-rê, Đê-cua và Ca-bô nắm
mọi quyền lợi buôn bán trong và ngoµi níc.


- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa từng bớc, du nhập vào Việt
Nam. Tuy vậy, thực dân Pháp vẫn duy trì phơng thức bóc lột phong kiến trong một lĩnh vực kinh tế và đời
sống xã hội.


<i>VÒ x· héi:</i>


- Giai cấp địa chủ phong kiến: một bộ phận nhỏ trong giai cấp này, đặc biệt ở Nam Kì, rất giàu có, quyền
lợi gắn chặt quyền lợi với thực dân Pháp và là chỗ dựa của Pháp trong việc áp bức, bóc lột nhân dân. Đợc
thực dân Pháp dung túng, chúng ra sức chiếm đoạt ruộng đất của làng xã, của nông dân. Tuy vậy, trong giai
cấp địa chủ, số địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép nên ít nhiều có tinh thần chống Pháp.


- Giai cấp nông dân: nông dân bị phân hố sâu sắc vì chính họ là đối tợng bóc lột chủ yếu của thực dân
và địa chủ phong kiến. Nông dân Việt Nam vốn đã khốn khổ bởi nạn thuế khỗ, địa tơ, phu phen, tạp dịch,
nay lại thêm nạn cớp đát lập đồn điền, dụng nhà máy của thực dân Pháp. Mất đất, ngời nông dân phải tràn ra
các thành phố, đến các công trờng, hàm mỏ và đồn điền nhng chỉ một số đợc tiếp nhận. Nông dân Việt Nam
là một động lực cách mạng to lớn.


- Giai cấp công nhân: nền công nghiệp thuộc địa vừa hình thành đã làm nảy sinh giai cấp công nhân Việt
Nam. Họ làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền, các xí nghiệp cơng nghiệp, cơng trờng, các ngành giao
thông


Do việc mở mang đờng sá, cầu cống, hầm mỏ, xí nghiệp khá nhộn nhịp vào đầu thế kỷ XX, cúng nh hình
thành một số đơ thị: Hà Nội, Sài Gòn, Nam Định, Hải Phòng, Hòn Gaimà số lợng công nhân ngày càng trở
lên đông đảo khá tập trung, khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ (1914), đã có khoảng 5 vạn ngời. Giai
cấp cơng nhân Việt Nam đầu thế kỷ XX cịn non trẻ. Mục tiêu đấu tranh của họ là vì quyền lợi kinh tế (đòi
tăng lơng, giảm giờ làm, cải thiện đời sống và điều kiện làm việc). Ngoài ra họ cũng hởng ứng các phong


trào chống Pháp khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

n-ớc, chịu ảnh hởng chịu ảnh hởng t tởng t sản qua sách báo từ Trung Quốc đa sang, đã đứng ra lập các hiệu
buôn. hội sản xuất.


- Tiểu t sản: Thàng phần của họ khá phức tạp, gồm những tiểu thơng ở đô thị, những tiểu chủ sản xuất và
buôn bán hàng thủ công truyền thống, viên chức làm việc trong các công sở của t nhân, thầy giáo, nhà báo,
học sinh, sinh viên, cũng là một lực lợng đông đảo thuộc tầng lớp này.


Nh vậy, cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã làm nảy sinh những lực lợng xã hội mới. Sự biến
động này đã tạo ra những điều kiện bên trong cho một cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hớng mới.
<b>Câu 3: Mối quan hệ giữa chuyển biến về kinh tế và xã hội ở Việt Nam đầu thế kỉ XX:</b>


- Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế dẫn đến ra đời các tầng lớp, giai cấp mới: giai cấp công nhân, tầng lớp
t sản, tầng lớp tiểu t sản.


- Các giai cấp, tầng lớp mới ra đời đã làm cho nền kinh tế Việt Nam có sự thay đổi. Đó là kiểu kinh
doanh theo kiểu t bản TBCN đang ngày càng hình thành bên cạnh nền kinh tế phong kiến vẫn tồn tại.
<b>Câu 139: Những sự kiện chứng minh Phan Bội Châu chủ trơng bạo động cách mạng:</b>


- Tháng5/1904, tại Quảng Nam, Phan Bội Châu cùng các đồng chí của mình thành lập Duy tân hội, mục
đích đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập, thành lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam. Để
chuẩn bị, Duy tân hội tổ chức phong trào Đông du, đa thanh niên sang Nhật học tập trong các trờng của Nhật
Bản. Họ đợc học tập về khoa học cơ bản, kĩ thuật quân sự tiên tiến.


- Đầu năm 1912, tại Quảng Châu (Trung Quốc), thành lập Việt Nam Quang phục hội. Hội khẳng định
tôn chỉ duy nhất là: “đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nớc Việt Nam, thành lập nớc cộng hoà Dân
quốc Việt Nam”.


- Để gây tiếng vang trong nớc ,thức tỉnh đồng bào, Hội đã cử ngời bí mật về nớc để trừ khử những tên


thực dân đầu sỏ, kể cả tồn quyền An-be Xa-rơ, Việt Nam Quang phục hội cúng đạt đợc một số kết quả,
khuấy động đợc d luận trong và ngoài nớc.


Thực dân Pháp nhân đó tăng cờng khủng bố, nhiều ngời bị bắt và bị giết. Ngày 24/12/1913, Phan bội
Châu bị bắt và bị giam ở Quảng Đông (Trung Quốc). Cách mạng Việt Nam trải qua những ngày khó khăn.
4. Sơ kết : Nhắc lại nội dung của chủ ố


5 Dặn dò : học bài va làm bài tập SGK

<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>





.


Ngày soạn:

tíêt 31



<b>Phong trào yêu nớc VN cuối XX</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Nắm đợc nét chính về hoạt động của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh


- Nhận biết đợc những nét mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nớc đầu thế kỉ XX so với phong tro cui
th k XIX


<i><b>2. T tởng, tình cảm</b></i>


- Thỏn phục tinh thần yêu nớc và ý chí đấu tranh của các vị Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh....


- Giáo dục lòng căm thù bọn thực dân Pháp tàn bạo


<i><b>3. Kĩ năng</b></i>


- Rốn luyn cỏc k nng i chiu, so sánh các sự kiện lịch sử.
- Khả năng đánh giá, nhận định hành động của các nhân vật lịch sử
<b>II. Thit b ti liu dy hc</b>


-Tranh ảnh về PBC và PCT
- SBT lịch sử 11


<b>III.Phơng pháp:</b>


- Tthuyết trình


- Thảo luận nhóm


- So sánh


- Làm bài tập


<b>IV.Tiến trình tổ chøc d¹y häc</b>
<b>1Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao xuất hiện xu hớng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc hồi đầu thế</b>
kỉ XX.


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>. Giíi thiƯu bµi míi</b></i>



ách thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam đã khiến cho mâu thuẫn dân tộc và giai cấp ở Việt Nam
ngày càng sâu sắc.


Bên cạnh phong trào vũ trang khởi nghĩa tiếp tục bùng nổ ở các tỉnh trung du, miền núi, dới tác động
của trào lu cách mạng thế giới, ở Việt Nam đầu thế kỉ XX đã xuất hiện khuynh hớng đấu tranh mới.
Chúng ta đã đợc tìm hiểu nội dung và nét mới của phong trào yêu nớc đầu thế kỉ XX so với phong trào yêu
nớc cuối thế kỉ XIX. ở bài 23


<i><b>. Tổ chức các hoạt đông dạy học trên lớp</b></i>


Câu 1: vào những năm đầu thế kỉ xx, một số nhà yêu nớc Việt Nam muốn đi theo con đờng cứu nớc của
Nhật Bản vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

b. Sau c¶i cách Minh trị (1868), Nhật Bản trở thành nớc t bản hùng mạnh


c. Nht Bn ó ỏnh thng quc Nga(1905), là quốc gia duy nhất ở châu á lúc bấy giờ thắng đế quốc
phơng Tây


d. Tất cả 3 ý u ỳng


Câu 2: Phan Bội Châu thành lập Duy Tân Hội năm
a. 1902


b. 1904
c. 1908
d. 1912


Cõu 3. Mc ớch hot động của Duy Tân Hội là



a. đánh đuổi thực dân Pháp và phong kiến giành độc lập dân tộc


b. đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục nớc Việt Nam, thành lập nớc cộng hòa dân quốc Việt Nam
c. đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập, thành lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam
d. đánh đuổi thực dân Pháp khôi phục lại chế độ quân chủ chuyên chế ở Việt Nam


Câu 4. tháng 8/1908, phong trào Đơng Du tan rã vì
a. Phụ huynh địi đa con em về trớc thời hạn
b. đã hết thời gian đào to, phi v nc


c. Phan Bội Châu thấy không có tác dụng nên đa học sinh về nớc


d. Nh cm quyền Pháp đã cấu kết với Nhật, trục xuất những ngời yêu nớc Việt Nam (kể cả Phan Bội
Châu)


Câu 5. những hoạt động của Đông Kinh Nghĩa Thục thực sự là
a. Cuộc vận động văn hóa lớn


b. Cc c¶i cách kinh tế
c. Cải cách xà hội


d. Cải cách toàn diện kinh tế - văn hóa - xà hội
Câu 6. Cụ Phan Châu Trinh sinh ra tại tỉnh


a. Nghệ An
b. Quảng Bình
c. Quảng NgÃi
d. Quảng Nam


Cõu 7. ng li cu nớc của cụ Phan Châu Trinh là


a. Chống Pháp và phong kiến


b. Cải cách nâng cao dân sinh dân trí dân quyền dựa và Pháp đánh đổ phong kiến
c. Dựa vào Pháp chống phong kiến xây dựng nớc Việt Nam cộng hòa


d. Dùng bạo lực giành độc lập


Câu 8. hoạt động cứu nớc của cụ Phan Châu Trinh thể hiện qua các lĩnh vực
a. Kinh tế - văn hóa - xó hi


b. Kinh tế - quân sự - ngoại giao
c. Kinh tế - xà hội - quân sự
d. Văn hãa - x· héi - qu©n sù


Câu 9. phong trào chống thuế năm 1908 ở Trung Kì chịu ảnh hởng của
a. Hoạt động dạy học ở Đông Kinh Nghia Thục


b. Phong trào Duy Tân
c. Phong trào Đông du
d. Duy Tân Hội


Câu 10. ngời sáng lập ra trờng Đông Kinh Nghĩa Thục là
a. Phan Bội Châu


b. Phan Châu Trinh
c. Huỳnh Thúc Kháng
d. Lơng Văn Can


<b>II. Tự luận:</b>



Cõu 1: Nờu nhng s kiện chứng minh Phan Bội Châu chủ trơng bạo động cách mạng.
Câu 2: Nêu những sự kiện Phan Bội Châu theo xu hớng cải cách.


Câu 3: Vì sao nói Đơng Kinh nghĩa thục là một cuộc cải cách văn hoá lớn thời đó?
Câu 4: ý nghĩa của phong trào đấu tranh do binh lính ngời Việt và nơng dân tiến hành?


Câu 5: Bối cảnh nảy sinh khuynh hớng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX?
Câu 6: Phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa 2 khuynh hớng bạo động và cải cách đầu thế kỉ XX?


<b>đáp án :</b>


I.Trắc nghiệm :



1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

II. Tù luËn :


<b>Câu 1: Những sự kiện chứng minh Phan Bội Châu chủ trơng bạo động cách mạng:</b>


- Tháng5/1904, tại Quảng Nam, Phan Bội Châu cùng các đồng chí của mình thành lập Duy tân hội, mục
đích đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập, thành lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam. Để
chuẩn bị, Duy tân hội tổ chức phong trào Đông du, đa thanh niên sang Nhật học tập trong các trờng của Nhật
Bản. Họ đợc học tập về khoa học cơ bản, kĩ thuật quân sự tiên tiến.


- Đầu năm 1912, tại Quảng Châu (Trung Quốc), thành lập Việt Nam Quang phục hội. Hội khẳng định
tôn chỉ duy nhất là: “đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nớc Việt Nam, thành lập nớc cộng hoà Dân
quốc Việt Nam”.


- Để gây tiếng vang trong nớc ,thức tỉnh đồng bào, Hội đã cử ngời bí mật về nớc để trừ khử những tên
thực dân đầu sỏ, kể cả toàn quyền An-be Xa-rô, Việt Nam Quang phục hội cúng đạt đợc một số kết quả,
khuấy động đợc d luận trong và ngồi nớc.



Thực dân Pháp nhân đó tăng cờng khủng bố, nhiều ngời bị bắt và bị giết. Ngày 24/12/1913, Phan bội
Châu bị bắt và bị giam ở Quảng Đông (Trung Quốc). Cách mạng Việt Nam trải qua những ngày khó khăn.
<b>Câu 2: Những sự kiện Phan Bội Trinh theo xu hớng cải cách:</b>


- Phan Châu Trinh sớm tiếp thu t tởng tiến bộ chủ trơng cứu nớc bằng phơng pháp nâng cao dân trí, dân
quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại.


- Từ năm 1906, Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ đất Quảng nh Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý
Cáp, Lê Văn Cẩn, Ngô Đức Kế vận động Duy Tân ở Trung Kì.


- Về hoạt động kinh tế, Phan Châu Trinh hết sức chú ý đến việc cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh.
- Tại Quảng Nam đã xuất hiện các hiệu bn, ngồi lập hội bn, các sĩ phu cải cách còn chú ý phát
triển nghề thủ công, làm vờn. Ngay tại quê Phan Châu Trinh đã thành lập “nông hội”, chuyên việc san đồi
trồng quế, dệt vải may quần áo


- Việc mở trờng theo kỉêu mới cũng đợc chú ý đặc biệt để nâng cao dân trí. Các trờng này đợc thành lập
ở nhiều nơi, mời thầy về dạy chữ Quốc Ngữ, dạy các môn học mới.


- Một hoạt động độc đáo khác là cuộc vận động cải cách ăn mặc và cải cách lối sống. Phân Châu Trinh
cùng với cộng sự của mình vận động từ bỏ lối ăn mặc áo lam, đeo bài ngà của quan lại. Đồng thời cũng vận
động ăn mặc với các kiểu quần áo “Âu hoá” may bằng vải nội. Những thói mê tín, dị đoan, những thủ tục
phong kiến cũng bị lên án mạnh. Phong trào cịn sơi động hơn khi phái Duy Tân mở cuộc vận động cắt tóc
ngắn, để răng trắngtheo lối sống mới.


<b>Câu 3: Đông Kinh nghĩa thục là một cuộc cải cách văn hố lớn thời đó:</b>


- Lãnh đạo là sĩ phu tiến bộ Lơng Văn Can, đây là trờng học t, lấy tên Đông Kinh nghĩa thục, bắt đầu
hoạt động từ tháng 3/1907. Đây là trờng học theo mơ hình của Nhật Bản trong cuộc Duy tân Minh Trị.



- Nội dung học bao gồm những môn lịch sử, địa lí, cách trí vệ sinh và đều học bằng chữ Quốc Ngữ.
Ngồi việc giảnh dạy chính thức, nhà trờng cịn tổ chức những buổi diễn thuyết, bình văn để cổ động học
chữ quốc ngữ, hô hào mở rộng kinh doanh công thơng nghiệp kịch liệt lên


- Khơng bó hẹp trong phạm vi một trờng học, những hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục đã vơn ra
ngồi xã hội, làm cho Đơng Kinh nghĩa thục nhanh chóng trở thành một trung tâm của phong trào Duy tân ở
Bắc Kì. Đây thực sự là cuộc vận động văn hoá lớn.


<b>Câu 4: ý nghĩa cua phong trào đấu tranh do binh lính ngời Việt và nơng dân tiến hành:</b>
- Khơi dậy truyền thống yêu nớc của dân tc Vit Nam.


- Làm cho thực dân Pháp gặp nhiều khó khăn trong quá trình thống trị Việt Nam.


<b>Cõu 5: Bối cảnh nảy sinh khuynh hớng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ </b>
<b>XX:</b>


Bèi c¶nh trong níc:


- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm cơ cấu kinh tế, xã hộ Việt Nam có
nhiều thay đổi: quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa đợc du nhập vào bên cạnh đó, những bién đổi mới của Nhật
Bản sau cuộc Duy Tân Minh Trị (1868) càng củng cố niềm tin của họ vào con đờng cách mạng t sản.


Đây chính là những điều kiện xã hội và tâm lí làm nảy sinh và thúc đẩy phong trào yêu nớc theo khuynh
hớng mới ở nớc ta đầu thế kỉ XX, trong đó Phan Bội Châu, Phân Châu Trinh những nhân vật tiêu biểu nhất.
<b>Câu 6: Phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa hai khuynh hớng bạo động và cải cách đầu thế kỉ </b>
<b>XX:</b>


- <i><b>Gièng nhau</b></i>:


+ Xuất phát từ lòng yêu nớc nồng nàn.



+ Ngi thực hiện đều là trí thức phong kiến u tú mong muốn giành độc lập cho dân tộc.
+ Đều ảnh hởng nền t tởng mới ở bên ngồi.


+ §Ìu cã khuynh híng cøu níc theo hƯ t tëng d©n chđ t sản.
- <i><b>Khác nhau</b></i>:


+ Phng phỏp tin hnh: Khuynh hớng bạo động dùng vũ lực vũ trang đánh Pháp, khuynh hớng cải cách
dùng tuyên truyền giáo dục cổ động lịng u nớc thơng qua các mặt kinh tế, vn hoỏ, giỏo dc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>



.


Ngày soạn:

Ti

t 32



<b>VN trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Về kiến thức</b>


Giúp học sinh


- S xuất hiện khuynh hớng cứu nớc mới ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
- Những hoạt động ban đầu của chủ tịch Hồ Chí Minh


<b>2. VỊ t tëng</b>


- Tr©n träng truyền thống yêu nớc của nhân dân ta.
<b>3. Về kỹ năng</b>



- Bit s dng phng phỏp i chiu, so sỏnh các sự kiện.
- Biết tổng kết kinh nghiệm rút ra bi hc.


<b>II. Thiết bị, tài liệu dạy học</b>


-Tổ chức cho học sinh su tầm tranh ảnh, t liệu lịch sử phản ánh nền kinh tế - xà hội và các cuộc khởi
nghĩa trong thời kỳ này.


<b>III.Phơng pháp:</b>



- Thuyết trình


- Thảo luận nhóm


- So sánh


<b>IV. Tiến trình tổ chức dạy häc</b>
<b>1. ổn định lớp:</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


Câu 1: Bối cảnh nảy sinh khuynh hớng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỷ
XX.


Câu 2: Phân tích sự giống và khác nhau giữa hai xu hớng bạo động và cải cách đầu thế kỷ XX.
<b>3. Bài mi:</b>


<b>. Dẫn dắt vào bài mới</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Vit Nam là thuộc địa của thực dân Pháp vì vậy không tránh khỏi bị tác động, ảnh h ởng bởi
chiến tranh. Để hiểu đợc chiến tranh thế giới thứ nhất đ tác động trực tiếp đến kinh tế - x hội Việt<b>ã</b> <b>ã</b>


Nam chóng ta ® cïng tìm hiểu bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thÕ giíi thø nhÊt.<b>·</b>


- Trong nội dung tiết thì hành trình cứu nớc của ngời có đóng góp lớn cho tiến trình cách mạng
VN. Vì vậy hơm nay chúng ta lại cùng tìm hiểu về những đóng gúp ú.


<b> Tiến trình tổ chức dạy và học:</b>


<b>Hot ng của GV và HS</b> <b>Kiến thức cần nắm</b>


<b>Hoạt động 1: Cả lớp</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi sách giáo khoa, các
hoạt động đấu tranh của giai cấp cơng nhân.


- Häc sinh theo dâi s¸ch gi¸o khoa, trả lời.


+ Ngày 22/2/1916 nữ công nhân nhà máy Cái BÇu nghØ
viƯc.


+ Năm 1916 cơng nhân mỏ Hà Tu đánh trả lính khố xanh.
+ Tháng 6, 7/1917 có 22 công nhân mỏ bôxit Cao Bằng
bỏ trốn, 47 công nhân Thái Bình mới đến cũng bỏ trốn.
+ Ngày 31/8/1917 nhiều công nhân ở mỏ than Phấn Mễ và
Na Dơng tham gia khi ngha Thỏi Nguyờn.


+ Năm 1917 công nhân mỏ Hà Tu biểu tình.



+ Nm 1918 cụng nhõn m Hà Tu đốt nhà một viên cai
thầu vì tội ngợc đãi công nhân.


<b>* Hoạt động 2: Cá nhân</b>


- Giáo viên nêu câu hỏi: qua các hoạt động đấu tranh đó
của giai cấp cơng nhân trong chiến tranh, em có nhận xét
gì?


Giáo viên gợi ý: Em có thể nhận xét về: hình thức đấu
tranh, mức độ đấu tranh, mục tiêu, tính chất phong trào,...
- Học sinh dựa vào nội dung vừa học suy nghĩ trả lời.
- Giáo viờn b sung, kt lun:


+ Bớc vào thời kì chiến tranh, phong trào công nhân vẫn
tiếp diễn ở nhiều n¬i.


+ Hình thức đấu tranh: đấu tranh kinh tế bằng những hình
thức hồ bình, kết hợp với bạo động vũ trang.


+ Mục tiêu: chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế.


 Phong trào đấu tranh mang tính chất tự phát, chỉ đòi
quyền lợi kinh tế, cha ý thức đợc vai trị chính trị của
mình, tổ chức cha chặt chẽ, cịn đấu tranh lẻ tẻ....


Phong trào cơng nhân trong 4 năm chiến tranh có lúc hồ
nhập với phong trào yêu nớc, có lúc tạo nên một phong
trào riêng, nhng phong trào cịn mang tính tự phát.
<b>* Hoạt động 1: Cả lớp</b>



- Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi SGK, kết hợp với
những hiểu biết xã hội của mình về Hồ Chí Minh - anh
hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới để
giới thiệu về tiểu sử và hồn cảnh ra đi tìm đờng cứu nớc
của Ngời.


- Häc sinh: Theo dâi SGK vµ dùa vào những hiểu biết của


<b>III. </b>

<b>Sự xuất hiện khuynh hớng cứu nớc </b>
<b>mới</b>


<i>1. Phong trào công nhân</i>



- Bớc vào thời kì chiến tranh, phong trào công
nhân vẫn tiếp diễn ở nhiỊu n¬i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

mình để trả lời.


- Giáo viên bổ sung: Nguyễn ái Quốc tên thật là Nguyễn
Sinh Cung, sau đổi là Nguyễn Tất Thành sinh ngày
19/5/1890 tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. Cha là
Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan. Sinh ra trong
một gia đình nhà nho yêu nớc, lớn lên tại một miền quê có
truyền thống đấu tranh quật khởi. Đợc chứng kiến cảnh
n-ớc mất nhà tan, các phong trào đấu tranh anh dũng của
nhân dân ta đều thất bại, từ rất sớm ngời có trí đuổi thực
dân Pháp, cứu đồng bào.


Ngời khâm phục tinh thần yêu nớc của các chí sỹ nh Phan


Đình Phùng, Hồng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Chu
Trinh, nhng lại thấy phong trào đấu tranh do họ lãnh đạo
đều thất bại, bế tắc. Vì vậy, Nguyễn ái Quốc khơng tán
thành con đờng cứu nớc của họ. Theo Ngời, Phan Bội
Châu định dựa vào Nhật để đánh Pháp thì chẳng khác nào
“đa hổ cửa trớc, rớc beo cửa sau”, vì Nhật là một đế quốc
đang tranh giành thuộc địa. Còn Phan Chu Trinh muốn
dựa vào Pháp để trấn hng đất nớc thì chẳng khác nào:
“Xin giặc rủ lòng thơng”, còn phong trào đấu tranh của
các sỹ phu nh Phan Đình Phùng, khởi nghĩa nơng dân của
Hồng Hoa Thám còn mang nặng cốt cách phong kiến
truyền thống. Vì vậy, Ngời đã quyết định đi sang phơng
Tây tìm con đờng cứu nớc mới, sang ngay nớc Pháp với t
tởng đúng đắn đó là: muốn đánh thắng kẻ thù thì phải hiểu
rõ về kẻ thù của mình. Ngời cịn muốn xem nớc Pháp và
các nớc khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào mình.
<b>* Hoạt động 2:</b>


- Học sinh theo dõi SGK những hot ng bui u ca
Nguyn ỏi Quc.


- Giáo viên bổ sung:


+ Khác với Phan Bội Châu (coi Nhật là bạn), Phan Chu
Trinh (coi Pháp là bạn), Nguyễn ái Quốc đã phân biệt rõ
đâu là bạn, đâu là thù. Ngời nhận thức đợc chủ nghĩa đế
quốc ở đâu cũng là kẻ thù của nhân dân lao động, dù ở dới
chân tợng nữ thần tự do (Mỹ) hay ở quê hơng của cơng
thức nổi tiếng: tự do, bình đẳng, bác ái (Pháp).



+ Hoạt động của Nguyễn ái Quốc từ năm 1911 - 1918 vừa
nhằm tố cáo tội ác của thực dân Pháp ở Việt Nam, tuyên
truyền cho cách mạng Việt Nam, vừa tìm tịi để xác định
con đờng cứu nớc đúng đắn cho dân tộc  Những hoạt
động đó của Ngời mới chỉ là bớc đầu nhng là dấu hiệu
quan trọng để Ngời xác định con đờng cứu nớc đúng cho
dân tộc Việt Nam


<b>2. Buổi đầu hoạt động của Nguyễn ái Quốc</b>
<b>1911 - 1918</b>


- Hoàn cảnh ra đi tìm đờng cứu nớc:


+ Nguyễn ái Quốc tên thật là Nguyễn Sinh
Cung, sinh ngày 19/5/1980 trong một gia
đình trí thức u nớc.


+ Quê: Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An - một
vùng q có truyền thống đấu tranh.


 Ngêi sím cã tinh thần yêu nớc và ý chí
cứu nớc.


+ Trc cnh nớc mất, nhà tan, các cuộc đấu
tranh của nhân dân đều thất bại, bế tắc, Ngời
đã quyết định đi sang phơng Tây tìm đờng
cứu nớc.


+ Ngày 05/6/1911 Nguyễn ái Quốc rời cảng
Nhà Rồng ra đi tìm đờng cứu nớc.



- Các hoạt động của Nguyễn ái Quốc:


+ Năm 1911 - 1917 Ngời bôn ba qua nhiều
n-ớc làm nhiều nghề để sống, tiếp xúc với nhiều
ngời  Hiểu rõ ở đâu bọn đế quốc cũng tàn
bạo, độc ác; ở đâu ngời lao động cũng bị áp
bức, bóc lột dã man (Ngời nhận rõ bạn - thù).


- Năm 1917 Nguyễn ái Quốc trở lại Pháp, tại
đây Ngời tích cực hoạt động tố cáo thực dân
Pháp và tuyên truyền cho cách mạng Việt
Nam, tham gia vào phong trào công nhân
Pháp, tiếp nhận ảnh hởng cách mạng tháng
mời Nga  t tởng của Ngi dn dn bin i.


<b>4. Sơ kết bài học</b>
<b>-Củng cố: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

®-êng cøu níc míi cho ViƯt Nam.


<b>- Dặn dò:</b> Ôn tập phần lịch sử Việt Nam từ 1858 - 1918.


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...


...


...


...


...



...


...


.



Ngày soạn:

tíêt 33



<b>VN trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Về kiến thức</b>


Giúp học sinh


- S xut hiện khuynh hớng cứu nớc mới ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
- Những hoạt động ban đầu của chủ tịch Hồ Chí Minh


<b>2. VỊ t tëng</b>


- Tr©n träng trun thống yêu nớc của nhân dân ta.
<b>3. Về kỹ năng</b>


- Biết sử dụng phơng pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện.
- Biết tổng kết kinh nghiệm rút ra bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

-Tỉ chøc cho häc sinh su tÇm tranh ảnh, t liệu lịch sử phản ánh nền kinh tế - xà hội và các cuộc khởi
nghĩa trong thời kỳ này.


<b>III.Phơng pháp:</b>



- Thuyết trình



- Thảo luận nhóm


- So sánh


<b>IV. Tiến trình tổ chức dạy học</b>
<b>1. n nh lp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: không</b>
<b>3. Bi mi:</b>


<b>. Dẫn dắt vào bài mới : SGK</b>
<b>Tiến trình tổ chức dạy và học:</b>


<b>i. tr¾c nghiƯm:</b>


câu 1. để phục vụ cho chiến tranh, Pháp đã tập trung trồng những cây nông nghiệp
a. Lúa, cao su


b. Ngô, cà phê


c. Thu du, u, lc, c phờ, cao su
d. Khoai, lúa


C©u 2. trong thêi gian chiÕn tranh thế giới thứ nhất, công thơng nghiệp và giao thông vận tải ở Việt Nam có
điều kiện phát triển vì:


a. Pháp mải mê với chiến tranh


b. chớnh sỏch ni lỏng tay độc quyền cho t bản ngời Việt kinh doanh tơng đối tự do


c. bất lực trong chính sách khai thacskhoong đem lại lợi nhuận


d. sự vùng lên đòi tự do kinh doanh của các nhà t sản Việt Nam
câu 3. công ty Bạch Thái Bởi kinh doanh ngành


a. tàu biển
b. xe hơi
c. xay xát
d. thủy tinh


cõu 4. lc lợng chủ chốt của phong trào dân tộc lúc này l
a. a ch, nụng dõn


b. Nông dân, công nhân
c. T sản, công nhân
d. T sản và tiểu t sản


Cõu 5. lực lợng tham gia và hình thức hoạt động của Việt Nam Quang phục hội trong thời gian chiến tranh
th gii th nht l.


a. Giáo dục tuyên truyền
b. Cải cách văn hóa xà hội


c. Kờu gi mi ngi u tranh vũ trang kết hợp đấu tranh chính trị
d. Vận động nhiều tầng lớp tham gia vào các cuộc bạo động
Câu 6. Vua Duy Tân tham gia vào hoạt động của tổ chức u nớc


a. ViƯt Nam Quang Phơc hội


b. Khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân


c. Khởi nghĩa ở Thái Nguyên


d. Phong trào Hội kín ở Nam K×


Câu 7. lãnh đạo cuộc khởi nghĩa binh lính ở Thái Nguyên là.
a. Thái Phiên, Trần Cao Vân


b. Vua Duy Tân, Thái Phiên


c. Lơng Ngọc Quyến, Trần Cao Vân
d. Trịnh Văn Cấn và lơng Ngọc Quyến


Cõu 8. cuc khi nghĩa của binh lính Thái Nguyên đã làm chủ tỉnh lị trong thời gian
a. 1 tuần lễ


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Câu 9. những hoạt động của Nguyễn ái Quốc trong thời kỳ này nhằm mục đích
a. giúp đất nớc phát triển kinh tế


b. më réng quan hƯ giao lu víi c¸c níc


c. xác định con đờng cứu nớc đúng đắn cho dân tộc Việt Nam
d. tìm hiểu cuộc sống của những ngời lao động ở nớc ngoài


Câu 10. Nguyễn ái Quốc quyết định sang phơng Tây tìm đờng cứu nớc vì
a. muốn tìm hiểu xem các nớc phơng Tây làm cách mạng thế nào
b. muốn nhờ sự giúp đỡ của Pháp để khai hóa văn minh


c. muốn nhờ sự giúp đỡ của các nớc phơng Tây đối với Việt Nam
d. tìm liên lạc với những ngời Việt Nam ở nớc ngoài



<b>II. Tù luËn:</b>


Câu 1: Các chính sách khai thác thuộc địa của Pháp trong chiến tranh đã tác động đến nền kinh tế – xã hội


Việt Nam nh thế nào?


Câu 2: Hãy cho biết lực lợng tham gia và hình thức hoạt động của Việt Nam Quang phục hội?


Câu 3: Trình bày những cuộc khởi nghĩa lớn của đồng bào các dân tộc ít ngời trong thời kì Chiến tranh thế
giới thứ nhất ở Việt Nam.


Câu 4: Những biến động về mặt kinh tế xã hội Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 5: Điểm lại các phong trào yêu nớc tiêu biểu trong thời kì chiến tranh?


Câu 6: Tại sao nói đây là thời kì phong trào cách mạng Việt Nam khủng hoảng về ng li v giai cp lónh
o?


<b>Đáp án:</b>


I.Trắc nghiệm:



1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


c b a b d b d a c a


II. Tù luËn:


<b>Câu 1: Các chính sách khai thác thuộc địa của Pháp trong chiến tranh đã tác động đến nền kinh tế –</b>
<b>xã hội Việt Nam. </b>


<i><b>Những biến động về kinh tế</b></i><b>:</b>



- Nhân dân Việt Nam phải đóng hàng loạt thứ thuế, mua cơng trái .Sự xớp bóc ráo riết của thực dân Pháp
đã ảnh hởng trầm trọng đến tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam.


- Công nghiệp thuộc địa phải gánh đỡ những tổn thất, thiếu hụt của chính quốc. Những mỏ đang khai
thác nay đợc bỏ vốn thêm. Một vài công ty than mới xuất hiện nh các công ty than Tuyên Quang (1915),
Đông Triều (1917)các kim loại cần thiết cho chiến tranh đợc đẩy mạnh khai thác.


- Chiến tranh dẫn tới tình trạng hàng hố nhập từ Pháp sang làm giảm hẳn xuống. Chính sách nới lỏng
tay độc quyền cho t bản ngời Việt đợc kinh doanh tơng đối tự do đã làm cho công thơng nghiệp và giao
thơng vận tải ở Việt Nam có điều kiện phát triển. Các xí nghiệp của ngời Việt có từ trớc chiến tranh đều mở
rộng thêm phạm vi và quy mô sản xuất, đồng thới xuất hiện nhiều xí nghiệp mới.


- Nơng nghiệp từ chỗ độc canh cấy lúa, đã một phần chuyển sang trồng cây phục vụ cho chiến tranh nh
thầu dầu, đậu, lạc


<i><b>T×nh h×nh phân hoá xà hội</b></i>:


- Nn bt lớnh m i tng chính là nơng dân: Gần 10 vạn thanh niên đã bị đa sang chiến trờng châu Âu
làm lính chiến hay lính thợ.


- Nạn chiếm đoạt ruộng đất ngày càng gia tăng trong chiến tranh, su thuế ngày càng nặng, thiên tai, lũ
lụt, hạn hán làm cho đời sống nông dân ngày càng bần cùng.


- Giai cấp công nhân đã tăng lên về số lợng lên tới 17.000 vào năm 1916. Công nhân cao su tăng lên gấp
5 lần. Ngồi ra, các ngành cơng thơng nghiệp khác của t bản Pháp cũng thu nhận công nhân đông hơn. Cơng
nhân trong các xí nghiệp, cơng ty của t sản Việt Nam cũng tăng lên.


- T sản Việt Nam trong một số ngành đã thoát khỏi sự kiềm chế của t bản Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Câu 2: Lực lợng tham gia và hình thức hoạt động của Việt Nam Quang phục hội:</b>



- Khi chiến tranh bùng nổ, tình hình thay đổi, hội đã tổ chức nhiều cuộc bậo động, công nhân, viên chức
hoả xa trên đờng sắt Hải Phòng – Vân Nam. Họ đã sản xuất bom ở Hà Nội và dự định vận động binh lính
đánh úp Hà Nội. Nhng việc bị bại lộ.


- Trong suốt 2 năm đầu cuộc chiến, hội đã tiến hành một số cuộc bạo động nh tấn công vào các đồn binh
của Pháp ở Cao Bằng, Phú Thọ, Nho Quan, Móng Cái. ở miền trung, hoạt động đáng kể của Hội là tổ chức
phá ngục Lao Bảo.


- Trong những năm đầu chiến tranh, Việt Nam Quang phục hội đã vận động đợc nhiều tầng lớp tham gia
một số cuộc bạo động. Nhng các hoạt động đó đều lần lợt thất bại trớc sự phản công của quân thù. Cuối
cùng, Việt Nam Quang phục hội tan rã sau cuộc khủng bố lớn của giặc Pháp và tay sai vào năm 1916.
<b>Câu 3: Trình bày những cuộc khởi nghĩa lớn của đồng bào các dân tộc ít ngời trong thời kì Chiến </b>
<b>tranh thế giới thứ nhất ở Việt Nam:</b>


- Tại Tây Bắc, vào đầu tháng 11/1914 đã bùng nổ cuộc khởi nghĩa của ngời Thái, nghĩa quân đánh bại
chiếm nhiều đồn giặc biên giới Việt Lào và đến cuối năm 1915, đã làm chủ cả vùng Tây Bắc. Mãi đến tháng
3/1916, vùng Tây Bắc mới tạm yên.


- Năm 1918, đồng bào Mông vùng Lai Châu khởi nghĩa dới sự lãnh đạo của Giàng Tả Chay, đã thu hút
hầu hết nhân dân các dân tộc thiểu số ở Tây Bắc. Cuộc chủ nghĩa kéo dài trong nhiều năm, sang cả mấy năm
sau chiến tranh (1918 – 1921), buộc chính quyền thực dân phải nới rộng ách kìm kẹp, áp bức đối với các
dân tộc thiểu số ở Tây Bắc.


- Vùng Đơng Bắc, binh lính đồn Bình Liêu nổi dậy (11/1918) lôi cuốn đông đảo đồng bào các dân tộc
Hán, nùng, Dao ở địa phơng vào phong trào, hoạt động trên một địa bàn rất rộng, từ sông Tiên Yên ra đến
biển. Đến giữa năm 1919, giặc Pháp mới đàn áp nổi.


- Đồng bào các dân tộc ít ngời ở Tây Nguyên đã nhiều lần vùng dậy chống thực dân Pháp. Lớn nhất là
cuộc khởi nghĩa do Nơ-trang Lơng chỉ huy. Nghĩa quân thắng nhiều trận lớn, buộc thực dân Pháp phải bỏ cả


một vùng cao nguyên rộng lớn, tới năm 1935 mới chấm dứt.


<b>Câu 4: Những biến động về mặt kinh tế xã hội Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế gii th </b>
<b>nht:</b>


<b>Kinh tế: </b>


- Pháp tăng cờng vơ vét, bóc lột của cải nhân dân lực phục vụ chiến tranh.
- Kinh doanh cđa t s¶n ngêi ViƯt tù do hơn có điều kiện phát triển.


<b>XÃ hội: </b>


- Số lợng các tầng lớp, các giai cấp mới trong xà hội tăng nhanh.


- Ny sinh mt lot cuc khi ngha vũ trang của mọi tầng lớp nhân dân đặc biệt là binh lính ngời Việt.
<b>Câu 5: Điểm lại các phong trào yêu nớc tiêu biểu trong thời kì chiến tranh:</b>


Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội 1914.
Cuộc vận động của Thái Phiên, Trần Cao Vân 1916.
Khởi nghĩa của binh lớnh Thỏi Nguyờn 1917.


Phong trào Hội kín ở Nam Kì.


Nhng cuộc khởi nghĩa vũ trang của đồng bào dân tộc thiểu số.
Phong trào công nhân và hoạt động của Nguyễn ái Quốc.


<b>Câu 6: Đây là thời cơ phong trào cách mạng Việt Nam khủng hoảng về đờng lối và giai cấp lãnh đạo:</b>
- Các phong trào cịn mang tính tự phát, đấu trang nặng đòi quyền lợi cá nhân – kinh tế.


- Cha đề ra đờng lối đấu tranh cụ thể, lâu dài.



- Các phong trào đầy đủ thành phần giai cấp lãnh đạo, có cả tiểu t sản, phong kiến, binh lính.
- Cha có sự lãnh đạo thống nhất của một giai cấp tiên phong.


4. Sơ kết : Nhắc lại nội dung của chủ đề
5 Dặn dò : học bài va làm bài tập SGK

<b>V. Rút kinh nghim:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Ngày soạn:

tíêt 34



<b>Ôn tập</b>



<b>I. Mục tiêu bài họ</b>


<b>cSau khi học xong bài học yêu cầu HS cÇn:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Nắm đợc nét chính của tiến trình xâm lợc của Pháp đối với nớc ta.


- Nắm đợc những nét chính về các cuộc đấu tranh chống xâm lợc của nhân dân ta, cắt nghĩa đợc nguyên
nhân thất bại của các cuộc đấu tranh đó.


- ThÊy râ bớc chuyển biến của phong trào yêu nớc đầu thế kỉ XX


<i><b>2. T tởng, tình cảm</b></i>


- Củng cố lòng yêu nớc, ý chí căm thù bọn thực dân và phong kiÕn tay sai.


- Lịng kính trọng và biết ơn các anh hùng, chiến sĩ đã hi sinh thân mình cho sự nghiệp đấu tranh chống


xâm lợc và giải phóng dân tc.


<i><b>3. Kĩ năng</b></i>


- Cng c k nng tng hp, phõn tích, đánh giá....
- Kĩ năng làm các dạng bài tập


<b>II.Tiến trình tổ chức ơn tập</b>
1. ổn định lớp


2. KiĨm tra bài cũ: không
3. Nội dung


a. Cho học sinh ôn tập l¹i kt


b. Sau đó cho làm các dạng bài tập
<b>I. trắc nghiệm:</b>


Câu 1. nhà Nguyễn đợc thành lập vào năm
a. 1801


b. 1802
c. 1803
d. 1804


Câu 2. nhà Nguyễn đặt kinh ụ
a. Phỳ Xuõn


b. Hà Nội
c. Hội An


d. Gia Định


Câu 3. thực dân Pháp đem quân xâm lợc nớc ta díi thêi vua
a. Gia Long


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

d. Tù §øc


Câu 4. thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam vì
a. Muốn phát kiến vùng đất mới


b. Muốn giúp đỡ các nớc chậm phát triển


c. Muốn xâm lợc thuộc địa để phát triển của chủ nghĩa thực dân
d. Muốn cạnh tranh với các nớc khác


Câu 5. Pháp nổ súng đánh chiếm nớc ta u tiờn .
a. Nng


b. Huế
c. Gia Định
d. Hà Nội


Câu 6. Pháp chính thức nổ súng xâm lợc nớc ta vµo ngµy
a. 01/9/1858


b. 17/02/1859
c. 24/02/1861
d. 05/6/1862


Câu 7. ngời đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp trên Sông Vàm Cỏ Đơng năm 1861 là


a. Nguyễn Tri Phơng


b. Ngun Trung Trùc
c. Trơng Định


d. Nguyễn Hữu Huân


Cõu 8. Trng nh c nhõn dõn suy tụn l
a. B Cỏo i Vng


b. Bắc Bình Vơng


c. Bình Tây Đại Nguyên Soái
d. An Nam Vơng


Cõu 9. Tổng đốc thành Hà Nội năm 1882 là
a. Nguyễn Tri Phng


b. Phan Thanh Giản
c. Trơng Định
d. Hoàng Diệu


Câu 10. Đại tá Ri-vi-e bị bỏ mạng ở Cầu Giấy vào ngày
a. 20/11/1873


b. 21/12/1873
c. 25/4/1882
d. 19/5/1883


<b>II. Tù luËn:</b>



Câu 1: Từ các tri thức lịch sử hãy nêu nhận xét về đặc điểm của phong trào yêu nớc và giải phóng dân tộc
Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến hết Chiến tranh th gii th nht:


Câu 2: Lập bảng thống kê các phong trào yêu nớc trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất theo yêu cầu:


<b>ỏp ỏn :</b>



I. Trắc nghiÖm :



1

2

3

4

5

6

7

8

9

10



b

a

d

c

a

a

b

c

d

d



II. Tù luËn :



<b>Câu 1: Từ các tri thức lịch sử hãy nêu nhận xét về đặc điểm của phong trào yêu nớc và giải phóng dân</b>
<b>tộc Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất:</b>


Nổ ra rộng khắp từ Bắc đến Nam thu hút đông đảo mọi tầng lớp tham gia.
Từ 1858 đến 1897 phong trào yêu nớc mang phạm trù phong kiến.


Từ đầu thế kỉ XX đến 1918 phong trào yêu nớc mang khuynh hớng dân chủ t sản.


Lãnh đạo phong trào là các sĩ phu yêu nớc hoặc sĩ phu trí thức tiếp thu khuynh hớng dân chủ t sản.
Cuối cùng các phong tro u b tht bi.


<b>Câu 2: Lập bảng thống kê các phong trào yêu nớc trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất theo yêu</b>
<b>cầu:</b>



<b>Phong tro</b> <b>Mc ớch</b> <b>Hình thức nội dung hoạt động</b>


Việt Nam Quang phục hội Chống Pháp Vận động nhiều tầng lớp tham gia. Một số
cuộc bạo động nh: Phá đờng sắt, nhà lao, tấn
cơng đồn lính.


Cuộc vận động khởi nghĩa
Thái Phiên, Trần Cao Võn.


Chống việc Pháp bắt lính
ngời Việt sang chiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

ờng châu Âu. bắt lính của Pháp.
Khởi nghĩa binh lính Thái


Nguyên. Phá tù, giải phóng tù chính trị, giết tên ngời
Pháp tàn ác.


Nhng ngi tù chính trị cùng binh lính yêu
nớc làm việc trong nhà tù, phá nhà tù giải
phóng tù nhân kêu gọi đồng bào vùng lên
khôi phục nền độc lập.


Phong trµo Héi kÝn ë Nam


Kì. Tun truyền vận động giai cấp đấu tranh Núp dới hình thức tơn giáo, mê tín để dễ lơi cuốn giai cấp ở tất cả các tỉnh miền Nam.
Khởi nghĩa vũ trang của


đồng bào thiểu số. Chồng Pháp, giải phóng dân tộc. - Chiến đánh đồn giặc ở biên giới.- Tiêu diệt lực lợng địch buộc chúng phải
noqí rộng ách kìm kẹp.



Phong trào cơng nhân. Địi tăng lơng, giảm giờ
làm, chống ngợc đãi


Kết hợp đấu tranh kinh tế với bạo động vũ
trang.


Hoạt động cứu nớc của


Nguyễn ái Quốc. Tìm con đờngcứu nớc mới cho dân tộc. Sang phơng Tây, đi các châu lục, tìm hiẻu bọn thực dân và nhân dân lao động.
Làm nhiều nghề, tham gia nhiều hot ng
ca giai cp.


Tiếp nhận ảnh hởng của Cách mạng tháng
Mời.


4. S kt : Nhc li ni dung của chủ đề
5 Dặn dò : học bài va làm bi tp SGK

<b>V. Rỳt kinh nghim:</b>





.


Ngày soạn:

tíêt 35



<b>Ôn tập </b>

<b>CUI NM</b>


I. Mc tiờu bi hc :


1. Kiến thức ; giúp học sinh ôn tập, củng cố lại kiến thức của học kỳ và cả năm



2. Rèn kỹ năng khái quát hóa , tổng hợp và liên hệ, các kỹ năng làm bài tập, trả lời câu hỏi
3. Thái độ u thích bộ mơn, tơn trọng những giá trị lịch sử, văn hóa...


II. Thiết bị tài liệu dạy học :
1. SGK


2. SBT lịch sử


3. Các tài liệu liên quan
III. Phương pháp :


1. Vấn đáp
2. Thảo luận
3. Làm bài tập
4. Thống kê


IV. Tiến trình tổ chức dạy và học :
1. Ổn định lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

 Dẫn bài : Chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về tồn bộ kiến thức của chương trình lịch sử 11.


tiết học hôm nay sẽ giúp các em có cái nhìn khái qt, tổng hợp , thống kê tồn bộ các đơn vị kiến thức.
Ơn tập thất tốt trước khi chúng ta nghỉ hè và tiếp nối kiến thức trong chương trình của lớp 12.


 Tiến trình :


Gv cho học sinh kẻ bảng thống kê toàn bộ nội dung của chương trình qua từng giai đoạn của từng phần
1. Lịch sử thế giới



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×