Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.34 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 1: Hoạt động tiêu hóa gồm những
hoạt động nào?


Đáp án: Ăn, đẩy thức ăn trong ống tiêu
hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh
dưỡng, thải phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đáp án:

Vitamin, muối khoáng và nước



Đáp án:

Biến đổi thức ăn thành các chất


dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ



được và thải bỏ các chất thừa không thể


hấp thụ được



Câu 3:

Các chất nào trong thức ăn



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

BÀI MỚI



Bài 25



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV?: Enzim là gì.


Trả lời: Enzim là chất xúc tác sinh học chỉ
với một lượng rất nhỏ có thể thúc đẩy tốc
độ phản ứng tăng lên nhiều lần


GV?: Mỗi loại Enzim xúc tác cho bao nhiêu
phản ứng



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thảo luận nhóm (5 phút)



Câu 1: Khi thức ăn được đưa vào
miệng sẽ diễn ra các hoạt động nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Câu 3: Điền từ vào bảng sau, những cụm từ
thích hợp theo cột và hàng?


Biến đổi
thức ăn ở
khoang
miệng


Các hoạt


động tham gia


Các thành
phần tham
gia hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Đáp án câu 1: Tiết nước bọt, nhai, đảo
trộn thức ăn, hoạt động của enzim amilaza
trong nước bọt, tạo viên thức ăn.


Đáp án câu 2: Vì enzim amilaza trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Biến đổi thức ăn



ở khoang miệng Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động
Biến đổi


lí học


- Tiết nước
bọt.


-- Nhai.


- Đảo trộn thức
ăn


-Tạo viên thức
ăn


- Các tuyến nước
bọt.


- Răng


- Răng, lưỡi, các cơ
môi và má


- Răng, lưỡi, các cơ
môi và má


- Làm ướt và mềm
thức ăn.



- Làm nhuyễn thức
ăn


- Làm thức ăn thấm
đều nước bọt


- Tạo viên thức ăn
vừa nuốt


Biến đổi
hóa học


- Hoạt động
của enzim
amilaza trong
nước bọt


- Enzim amilaza - Biến đổi một phần
tinh bột chín thành
đường mantơzơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV?:

Tiêu hóa ở khoang miệng gồm


những quá trình biến đổi nào.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV?: Biến đổi lí học gồm những hoạt động
nào và có tác dụng gì.


-Biến đổi lí học:


+ Hoạt động: Tiết nước bọt, nhai, đảo


trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV?: Biến đổi hóa học gồm những hoạt
động nào và có tác dụng gì.


- Biến đổi hóa học:


+ Hoạt động: Hoạt động của


enzim amilaza trong nước bọt.
+ Tác dụng: Biến đổi một phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

II. NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA
THỰC QUẢN


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Thảo luận nhóm (3 phút)



Câu 1:

Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của


cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?



Câu 2:

Lực đẩy viên thức ăn qua thực


quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế


nào?



Câu 3:

Thức ăn qua thực quản có được


biến đổi gì về mặt lí học và hóa học



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đáp án câu 3: Thức ăn qua thực quản không
được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học.



Đáp án câu 1: Nuốt diễn ra nhờ hoạt động
của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy thức
ăn xuống thực quản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV?: Thức ăn được đẩy xuống thực quản
nhờ hoạt động của cơ quan nào.


- Nhờ hoạt động của lưỡi, thức ăn được đẩy
xuống thực quản.


GV?: Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống
dạ dày nhờ hoạt động của cơ quan nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Câu hỏi củng cố



Chọn câu “Đúng” hoặc “Sai”.


Câu 1: Enzim amilaza trong nước bọt đã


biến đổi một phần tinh bột chín thành đường
mantôzơ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Câu 2:

Thức ăn qua thực quản đã được


biến đổi về mặt lí học và hóa học?



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Câu 3:

Trong khoang miệng diễn ra các


hoạt động: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn


thức ăn, hoạt động của enzim amilaza


trong nước bọt, tạo viên thức ăn?




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Dặn dò:



- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài .



- Xem kỹ phần hoạt động của enzim amilaza


trong nước bọt để chuẩn bị cho bài thực hành


sau.



<b>TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT </b>
<b>THÚC.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×