Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giao an bam sat tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.88 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN BÁM SÁT VÀ NÂNG CAO TUẦN 13</b>


<b>Môn: Ngữ văn lớp 7C</b>


<b>Bài: THÀNH NGỮ</b>
<b>Ngày soạn: 15/11/2010</b>


<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Học sinh vắng mặt</b> <b>Ghi chú</b>


<b>7C</b> 18/11/2010


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nắm được thế nào là thành ngữ và cách sử dụng thành ngữ


<b>2. Kĩ năng:</b>


-KNBH: Rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng thành ngữ
- KNS: Tư duy sáng tạo; tự nhận thức


<b>3- Thái độ:</b>


- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình.


- Giáo dục tư tưởng, lịng u nước, có ý thức học tập,


<b>II. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>


Phương pháp: Nêu vấn đề; vấn đáp
KTDH: Trình bày một phút, đặt câu hỏi



<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Sách tham khảo


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY </b>


1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ


3. B i m i.à ớ


<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Trình tự nội dung kiến thức cần</b>
<b>khắc sâu</b>


Thế nào là thành ngữ? cho vd?


Thành ngữ có thể giữ những chức
vụ gì trong câu? cho vd.


<b>I. Lý thuyết.</b>



- Thành ngữ là những loại cụm từ có
cấu tạo cố định, biểu thị ộtt ý nghĩa
hoàn chỉnh


VD: giậu đổ bìm leo; ăn xổi thì ở; đa
sầu đa cảm; học tài thi phận


- Thành ngữ có thể chủ ngữ, vị ngữ
trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm


danh từ, cụm động từ


VD:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cần sử dụng thành ngữ như thế
nào?


Gạch chân các thành ngữ được
dùng trong các câu sau đây?.


1. Cơ ấy là người chịu thương chịu
khó lại hiền lanhg nên ai cũng
quý.


2. Ai cũng nói mẹ tơi hiền như đất
nhưng tơi thì khơng nghĩ thế.
3. Ở hiền gặp lành chưa chắc đã là
một chân lí.


4. Nó đi chân nam đá chân chiêu,
trông như thể ngã lúc nào khơng
biết.


5. Món q thực ra không đáng
mấy tiền nhưng nó là cua ít lịng
nhiều, mong chị đừng từ chối.
6. Cơ ấy lúc nào cũng chỉ lo bị
chắng răng thơi.


7. Anh nói ngang như cua ấy, ai


mà chịu được!


8. Tôi ghét nhất những kẻ ngồi lê
đôi mách.


9. Tôi không dạy nổi cái thằng
nước đổ đầu vịt ấy.


10. Sao cậu lúc nào cũng nói dối
như cuội thế.


+ Thành ngữ làm vị ngữ: Bây giừo
nó rách như tổ đỉa


+ Thành ngữ làm phụ ngữ trong
cụm động từ: Đến ngày lễ Tiên
Vương, các lang mang sơn hào hải
vị, nêm công chả phượng tới,
chẳng thiếu thứ gì.


- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có
tính hình tượng, tính biểu cảm cao. Vì
vậy nếu đợc sử dụng đúng lúc, đúng
chỗ, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
thì hiệu quả diễn đạt, hiệu quả giao
tiếp sẽ rất cao. Lời nói câu văn sẽ trau
chuốt, sinh động, truyền cảm.


<b>II. Bài tập</b>




<b>Bài 1</b>


a, các thành ngữ


1. Cơ ấy là người <i><b>chịu thương chịu</b></i>
<i><b>khó</b></i> lại hiền lanhg nên ai cũng q.
2. Ai cũng nói mẹ tơi <i><b>hiền như đất</b></i>


nhưng tơi thì khơng nghĩ thế.


3. <i><b>Ở hiền gặp lành</b></i> chưa chắc đã là
một chân lí.


4. Nó đi <i><b>chân nam đá chân chiêu</b></i>,
trơng như thể ngã lúc nào khơng biết.
5. Món q thực ra không đáng mấy
tiền nhưng nó là <i><b>của ít lịng nhiều,</b></i>


mong chị đừng từ chối.


6. Cô ấy lúc nào cũng chỉ <i><b>lo bị chắng</b></i>
<i><b>răng</b></i> thơi.


7. Anh nói <i><b>ngang như cua</b></i> ấy, ai mà
chịu được!


8. Tôi ghét nhất những kẻ <i><b>ngồi lê đôi</b></i>
<i><b>mách.</b></i>


9. Tôi không dạy nổi cái thằng<i><b> nước</b></i>


<i><b>đổ đầu vịt </b></i>ấy<i><b>.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b, Xác định vai trò ngữ pháp của
các thành ngữ vừa tìm được và
xếp chúng vào ơ thích hợp trong
bảng dưới đây.


Ghép các thành ngữ ở cột A Với
cách giải thích nghĩa của chúng ở
cột b cho đúng.


<b>A</b> <b>B</b>


1. ruột để
ngồi da


a, sống cầu an
vơ trách nhiệm,
khơng cần biết
đến việc đang
xảy ra xung
quanh


2. thuận buồm
xi gió


b, Chịu đựng
gian khổ quyết
chí mưu đồ
việc lớn



3. nhớ như in c, Chỉ những
người khơng
biết lượng sức
mình


Stt TG
làm
chủ
ngữ


TG
làm
vị
ngữ


TG
làm
tpp
trong
cụm
danh
từ


TG
làm
tpp
trong
cụm
động


từ


1 +


2 +


3 +


4 +


5
6


7 +


8 +


9 +


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4. mũ ni che tai d, chỉ người co
đặc tính cị gì
nói nấy, ít giữ
ý tứ trong khi
nói năng


5. muá rìu qua
mắt thợ


đ, gặp thuận
lợi, may mắn


6. nổi tam


bành


e, để lại dấu ấn
sâu đậm không
thể nào quên
7. nếm mật


nằm gai


f, chỉ sự hàn
gắn, chắp nối
lại tình cảm
cung như sự
hồi sinh, thay
đổi của vận
mệnh, của con
người, của dân
tộc.


8. gương vỡ lại
lành


g. cơn nóng
giận cao độ
khơng kìm giữ
được


9. há miệng


nắc quai


h, điều tốt lành
không đến mà
điều dở, không
hay lại đến.
10. lợi bất cập


hại


i, né tránh,
khơng dám nói
đến khuyết
điểm của người
khác vì mình
cung có lỗi.


<b>Câu</b>

<b>Đáp án</b>



1

<b><sub>d</sub></b>



2

<b><sub>đ</sub></b>



3

<b><sub>e</sub></b>



4

<b><sub>a</sub></b>



5

<b><sub>c</sub></b>



6

<b><sub>g</sub></b>




7

<b><sub>b</sub></b>



8

<b><sub>f</sub></b>



9

<b><sub>i</sub></b>



10

<b><sub>h</sub></b>



4. Củng cố


GV củng cố toàn bài


5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà


Học thuộc lí thuyết và làm bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×