Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

lich su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.82 KB, 109 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 6: Bài 6- Tiết 6
Ngày soạn : 21 / 9/ 2009


Ngày dạy : 6 /10 /2009 6B KT : … ……../ /2009
9 /10 /2009 6A


<b> I. Mục tiêu cần đ ạt </b> .
<b>1 Kiến thức .</b>


-H cần nắm được : Qua mấy ngàn năm tồn tại ,thời cổ đại đã để lại cho loài người
một di


sản văn hố đồ sộ ,q báu .


-Người phương Đơng & phương Tây đã tạo ra những thành tựu văn hoá đa dạng
,phong


phú ,rực rỡ ,chữ viết ,số học ,văn học ,khoa học nghệ thuật .
<b>2. Tư tưởng .</b>


-Qua bài giảng giangr : H thấy tự hào về những thành tựu văn minh của người cổ đại .
-Chúng ta cần tìm hiểu những thành tựu văn minh đó .


3. Kỹ năng .


- H: Tập mơ tả một cơng trình kiến trúc hay nghệ thuật cổ đại qua những tranh ảnh
SGK&


G sưu tầm .


<b>II. Ph ươ ng tiện dạy học .</b>


-Tranh ảnh sưu tầm .


<b>III. Tiến trình các hoạt đ ộng .</b>
1. Ổn định tổ chức .


-KTSS:


2. Kiểm tra bài cũ.


? Các QGCĐPT được hình thành ở đâu và từ bao giờ .
<i>?Tại sao XHCĐPT được gọi là XHCHNL.</i>


<b>3. Bài mới.</b>


<i> Thời cổ đại nhà nước được hình thành ,lồi người báơc vào XH văn minh ,trong </i>
<i>buổi bình minh của lịch sử loài người các dân tộc cổ đại PĐ&PT đã sáng tạo lên những </i>
<i>thành tựu văn hoá rực rỡ mà ngày nay chúng ta vẫn đang thừa hưởng .</i>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<b>H</b>


<b> đ 1 : Tìm hiểu các dân tộc PĐ thời cổ đại đã có </b>
<b>những thành tựu văn hố gì ? </b>


<b>HS: theo dõi SGK .</b>


? Nền kinh tế chủ yếu của cácQGCĐPĐ là gì



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-HS: Nền kinh tế nông nghịêp .


GV : nền kinh tế này phần lớn phụ thuộc vào thiên
nhiên mưa thuận gió hồ .


-Trong q trình sản xuất nơng nghiệp ngươi nông dân
biết được quy luật của thiên nhiên, quy luật của Mặt
Trăng quay quanh Trái Đất, Trái Đất quay quanh Mặt
Trời và tự quay quanh mình .


<i>? Vậy họ có những tri thức đầu tiên về lĩnh vực nào .</i>
<b>-HS: thiên văn .</b>


<b> GV: trên cơ sở hiểu biết về thiên văn vè quy luật của </b>
thiên nhiên mùa màng sẽ thuận lợi hơn .


? Vậy con người tìm hiểu quy luật Mặt Trăng quay
<i>xung quanh Trái Đất ,Trái Đất quay quanh Mặt Trời </i>
<i>để sáng tạo ra cái gì.</i>


-HS: Sáng tạo ra lịch .
<b>GV: giải thích thêm </b>


-Lịch âm là quy luật của Mặt Trăng quay xung quanh
Trái Đất (1 vòng ) -360 ngày được chia thành bốn mùa
(xn ,hạ ,thu ,đơng )= 12 tháng ,mỗi tháng có 29,30
ngày trong đó thámg 2 chỉ có 28 ngày


? Ngồi sáng tạo ra lịch họ cịn sáng tạo ra cái gì
-HS: làm đồng hồ đo thời gian .



<b>GV: hướng dẫn H xem H1 -SGK: chữ tượng hình Ai </b>
Cập.


? Chữ viết ra đời trong hoàn cảnh nào .
<b>HS: dựa vào SGK trả lời .</b>


GV: bổ sung


-Chữ tượng hình Ai Cập ra đời 3500 TCN .


-Chữ tượng hình Trung Quốc ra đời 2000 năm TCN
? Khi ra đời chữ tượng hình được viết trên chất liệu
<i>gì.</i>


<b>-HS: dựa vào SGK trả lời .</b>


? Ngoài thành tựu về các lĩnh vực trên người CĐPĐ
<i>còn đạt được thành tựu trên những lĩnh vực nào nữa .</i>
-HS: toán học và kiến trúc .


? Các em có biết tại sao người Ai Cập giỏi về hình học
<i>cịn người Lưỡng Hà giỏi về số học không .</i>


<b>GV: hàng năm sông Nin gây lụt lội xoá mất danh giới </b>
đất đai nên họ phải tính lại diện tích những thửa ruộng
bị nước làm mất bờ nên họ giỏi về hình học


-Người Lưỡng Hà bn bán thường xun phải tính
tốn nên họ giỏi về số học .



GV: hướng dẫn H xem H12 SGK và tranh sưu tầm
được.


-Có tri thức đầu tiên về thiên văn .


-Sáng tạo ra lịch .


-Làm đồng hồ đo thời gian.


-Sáng tạo ra chữ tượng hình được
viết


trên giấy Pa-pi-rut ,mai rùa ,thẻ
tre,hoặc đất sét ướt rồi nung khơ .


-Tốn học :


+Người Ai Cập nghĩ ra phép đếm
đến 10,rất giỏi hình học ,tính được
pi=3,16.


+Người Lưỡng Hà giỏi về số học .
+Người Ấn Độ tìm ra các con số kể
cả


số 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: nói về cơng trình kim tự tháp và vườn treo
Ba-bi-lon cho HS nghe.



<b>H</b>


<b> đ 2 : Tìm hiểu người Hy Lạp và Rơ-ma đã có </b>
<b>những đóng góp gì về văn hoá .</b>


<i>? Thành tựu văn hoá đầu tiên của người Hy </i>
<i>Lạp,Rơ-ma là gì .</i>


-HS: họ sáng tạo ra lịch dương.


<b>GV : Họ dựa vào sự chuyển động của Mặt Trời quay </b>
quanh Trái Đất một vòng là một năm (một năm có 12
tháng =365 ngày + 6 giờ ,một tháng có 30 hoặc 31
ngày ,tháng 2 có 28 ngày năm nhuận thêm một ngày là
29 ngày.)


? Ngoài thành tựu sáng tạo ra lịch họ cịn có những
<i>thành tựu nào nữa.</i>


-HS : họ sáng tạo ra hệ chữ cái abc,lúc đàu là 20 chữ
sau là 26 chữ mà ngày nay chúng ta vẫn đang dùng .
<b>GV : chuẩn xác.</b>


? Người Hy Lạp và Rơ-ma đã có những thành tựu khoa
<i>học gì .</i>


<b>-HS: dựa vào sgk trả lời.</b>


<b>GV: yêu cầu HS kể tên các nhà khoa học nổi tiếng .</b>


-HS :


-Toán học : Talét,Pitago,Ơcơlít.
-Vật lí: Acsimét.


-Triết học: Platơn, Arixtốt.
-Sử học : Hêrơđốt,Tuxiđít.
-Địa lí: Stơrabôn.


? Văn học cổ Hy Lạp đã phát triển như thế nào .
-HS: dựa vào sgk trả lời .


<b>GV: khái quát lại .</b>


? Kiến trúc cổ Hy Lạp có những cơng trình nào độc
<i>đáo.</i>


-HS: trả lời
<b>GV :chốt lại </b>


<b>GV: khái quát lại toàn bộ kiến thức đã học trong bài</b>


-Sáng tạo ra lịch dương .


-Sáng tạo ra hệ chữ cái abc.


-Họ đạt được nhiều thành tựu rực rỡ
trong các lĩnh vực : toán học ,thiên
văn vật lý ,triết học ,sử học, địa lí
.Trong mỗi lĩnh vực đều xuất hiện


những nhà khoa học nổi tiếng .


-Văn học Hy Lạp phát triển rực rỡ
với những bộ sử thi nổi tiếng thế giới
như:Iliát,Ơđixê của Hơ-me,kịch thơ
độc đáo Ơrexti của Et-sin…


-Hy Lạp và Rơ-ma có những cơng
trình kiến trúc nổi tiếng thế giới:
+Đền Pactênơng (Hy Lạp).


+Đấu trường Cô-li-dê (Rô-ma).
+Tượng lức sĩ ném đĩa .


+Tượng thần vệ nữ(Milô).
* Sơ kết bài học .


4. Củng cố .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Học bài ,làm bài tập,chuẩn bị bài mới.

<b>TUẦN7.</b>



<b> NGày soạn: 9/10/2009 KT :.../.../...</b>


<b> Ngày dạy : 13/10/09 6B</b>



<b>16/10/09 6A</b>



<b> Bài 7.Tiết 7</b>


<b> ƠN TẬP </b>


A. MỤC ĐÍCH U CẦU


<b>1. Kiến thức</b>


Học sinh cần nắm được:


- Những kiến thức cơ bản của Lịch sử thế giới cổ đại.
- Sự xuất hiện của loài người trên Trái Đất.


- Các giai đoạn phát triển của con người thời nguyên thủy thông qua lao động sản xuất. -<i> Các quốc </i>
<i>gia cổ đại.</i>


<i>- Những thành tựu văn hóa lớn của thời kì cổ đại.</i>


<b>2. Tư tưởng</b>


- Học sinh thấy rõ được vai trò của lao động trong lịch sử phát triển của con người.
<i>- Các em trân trọng những thành tựu văn hóa rực rỡ của thời kì cổ đại.</i>


<i>- Giúp các em có những kiến thức cơ bản nhất của Lịch sử thế giới cổ </i>đại làm cơ sở để học tập
phần Lịch sử dân tộc.


<b>3. Kĩ năng</b>


Bồi dưỡng kĩ năng khái quát và so sánh cho HS.


<b>4. Đồ dùng dạy học</b>


- Lược đồ Lịch sử thế giới cổ đại.


- Tranh ảnh về các cơng trình nghệ thuật.


B. NỘI DUNG


<b>I. ổn định lớp</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


1. Hãy nêu những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.
2. Kể tên 5 kì quan văn hóa thế giới thời kì cổ đại.


<b>III. Bài mới</b>


Đây là bài tổng kết, trước khi vào những vấn đề chính, GV cần khái quát những kiến thức của lịch
sử phát triển xã hội lồi người.


Đó là các vấn đề:


- Con người xuất hiện trên Trái Đất.


- Sự phát triển của con người và loài người.


- Sự xuất hiện các quốc gia cổ đại và sự phát triển của nó.
- Những thành tựu văn hoá lớn của Lịch sử thế giới cổ đại.


- Sau ó GV dùng b n đ ả đồ ị L ch s th gi i c ử ế ớ ổ đạ để đi ưa HS v o nh ng v n à ữ ấ đề chính
c a b i.ủ à


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>. </b><i>Những dấu vết của Người tối cổ (người vượn) được</i>


<i>phát hiện ở đâu ?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


HS trả lời: Đông Phi, Nam Âu, châu Á (Bắc Kinh,
Giava).


GV hướng dẫn HS xem lại hình 5 SGK xem tượng đầu
người tối cổ (Nêanđectan) và tượng đầu người tinh khôn
(Hômôsapiên) để HS so sánh.


GV cho HS xem lại những công cụ bằng đá, đồng, để học
sinh so sánh các cơng cụ thời kì đồ đá cũ, đồ đá giữa, đồ
đá mới, đồ kim khí (đồng).


Sau đó HS rút ra nhận xét:


GV cho HS xem lại những bức tranh về người nguyên
thủy - và sau đó đặt câu hỏi để HS rút ra nhận xét.


GV: Thị tộc là một nhóm người (vài chục gia đình) có
quan hệ huyết thống.


GV hướng dẫn HS xem lại lược đồ các quốc gia cổ đại
hình 10 SGK, sau đó hướng dẫn HS trả lời.


<b>?</b>- <i>Các tầng lớp xã hội chính ở các quốc gia cổ đại</i>
<i>phương Đông?</i>


<i>?- Các quốc gia cổ đại phương Tây có những tầng lớp xã</i>
<i>hội nào?</i>



HS trả lời:


<b>?</b>- <i>Nhà nước cổ đại phương Đơng là nhà nước gì?</i>
HS trả lời:


<i><b>?</b>- Nhà nước cổ đại phương Tây là nhà nước gì?</i>


<b>a) Về con người </b>


<i>Người tối cổ (xuất hiện cách 4</i>
<i>triệu - 7 triệu năm)</i>


- Dáng đứng thẳng;


<i>- Hai tay được giải phóng;</i>
<i>- Trán thấp, vát ra đằng sau;</i>
- U lông mày cao;


<i>- Xương hàm bạnh, nhô ra đằng</i>
<i>trước;</i>


<i>- Hộp sọ và não nhỏ;</i>


<i>- Có một lớp lông mỏng </i>trên cơ
thể.


Người tinh khôn:
<i>- Dáng dứng thẳng;</i>
- Xương cốt nhỏ hơn;
- Đôi tay khéo léo hơn;


- Trán cau mặt phẳng;


- Hộp sọ và thê tích não <i>lớn hơn;</i>
<i>- Cơ thể gọn, linh hoạt hơn;</i>
- Không cịn lớp lơng <i>mỏng trên</i>
<i>cơ thể.</i>


<b>b) Về cơng cụ lao động</b>


<i>Người tối cổ:</i>


- Công cụ bằng đá ghè <i>đẽo thô sơ</i>
<i>hoặc được mài một mặt mảnh</i>
<i>tước đá rìu tay ghè đẽo thô sơ</i>
<i>hoặc mài</i> một mặt, cuốc, thuổng
<i>Người tinh khôn:</i>


- Công cụ đá mài tinh xảo <i>hơn:</i>
<i>cuốc, rìu, mai, thuổng.</i>


<i>- Cơng cụ đồng: cuốc, liềm, mai,</i>
<i>thuổng.</i>


<i>Đồ trang sức bằng đá, đồng:</i>
<i>vòng đeo cổ, đeo tay.</i>


<b>c) Về tổ chức xã hội</b>


<i>Người tối cổ: sống thành từng</i>
<i>bầy.</i>



<i>Người tinh khôn: sống thành các</i>
<i>thị tộc.</i>


<i><b>3. Thời cổ đại có những quốc</b></i>
<i><b>gia lớn nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


HS trả lời:


GV giải thích lại "Hội đồng 500" là gì? Riêng Rôm,
quyền lãnh đạo đất nước đổi dần từ thế kỉ I TCN đến thế
kỉ V theo thể chế quân chủ, đứng đầu là vua.


<b>?</b>- <i>Những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại</i>
<i>phương Đơng là gì?</i>


HS trả lời:


<i><b>?-</b> Có mấy cách tính lịch?</i>
HS trả lời: Có 2 cách tính lịch:


- Âm lịch (qui luật của Mặt Trăng quay quanh Trái đất).
- Dương lịch qui luật của Trái Đất quay quanh Mặt Trời).


<b>?</b>- <i>Thành tựu văn hoá thứ 2 của các quốc gia này là gì?</i>
HS trả lời:


<b>?</b>- <i>Thành tựu văn hóa thứ 3 của các quốc gia này là gì</i>?


<i>HS trả lời:</i>


HS trả lời tiếp: Chữ số lúc đầu là những cái vạch, sau đó
những số 10, 100, 1000 có những ký hiệu riêng.


<i><b>?-</b> Thành tựu về kiến trúc của các quốc gia này thế nào?</i>
<i><b>?-</b> Các quốc gia cổ đại phương. Đông đạt được những</i>
<i>thành tựu rực rỡ về văn hóa, cịn các quốc gia cổ đại</i>
<i>phương Tây thì sao?</i>


HS trả lời: Thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại
phương Tây cũng rất rực rỡ. (1 năm có 365 ngày + 6 giờ)
chia thành 12 tháng, mỗi tháng có 30 hoặc 31 ngày,
tháng 2 có 28 ngày, năm nhuận tháng 2 có 29 ngày).
GV hỏi: Thành tựu thứ 2 của văn hóa cổ đại phương Tây
là gì?


HS trả lời:


(Lúc đầu có 20 chữ cái, sau đó bổ sung thêm 6 chữ cái
nữa, hiện nay bảng chữ cái chúng ta đang dùng có 26 chữ
cái).


<i><b>?-</b> Về khoa học, các quốc gia cổ đại phương Tây đã đạt</i>
<i>được thành tựu gì?</i>


HS trả lời: Thành tựu khoa học rất rực rỡ?


GV yêu cầu các em nêu lại tên các nhà bác học nổi tiếng
lúc đó trên các lĩnh vực khoa học.



<i>Những thành tựu về kiến trúc?</i>


HS trả lời:


GV gọi 1 HS khái quát:


- Chúng ta rất trân trọng, giữ gìn: bảo tồn và phát triển


<i>Đơng gồm có: Ai Cập, Lưỡng Hà,</i>
<i>Ấn Độ, Trung Quốc.</i>


<i>Các quốc gia cổ đại phương Tây</i>
<i>gồm có: </i>Hy Lạp và Rơma.


<i><b>4. Các tầng lớp xã hội </b></i><b>chính ở</b>
<b>thời cổ đại?</b>


<i>Phương Đơng gồm có:</i>
<i>- Q tộc (vua, quan)</i>


- Nông dân công xã (lực <i>lượng</i>
<i>sản xuất chính </i>ni sống xã hội):
<i>- Nơ lệ chủ yếu phục vụ vua quan,</i>
<i>q tộc).</i>


<i>Phương Tây gồm có:</i>
<i>- Chủ nô.</i>


<i>- Nô lệ (lực lượng sản xuất đông</i>


<i>đảo nuôi sống xã hội).</i>


<i><b>5. Các loại nhà nước thời </b></i><b>cổ đại</b>


<i>- Nhà nước cổ đại phương Đông</i>
<i>là nhà nước chuyên chế (vua</i>
<i>quyến định mọi việc).</i>


<i>Nhà nước cổ đại phương Tây là</i>
<i>nhà nước dân chủ chủ nô Aten</i>
<i>"Hội đồng 500".</i>


<i><b>6. Những thành tựu văn hóa của</b></i>
<i><b>thời cổ đại</b></i>


<i>Phương Đơng</i>


- Tìm ra lịch và thiên văn
<i>Chữ viết:</i>


- Chữ tượng hình (Ai Cập <i>và</i>
<i>Trung Quốc).</i>


<i>Tốn học:</i>


<i>- Họ rất giỏi về hình học, số học,</i>
<i>tìm ra chữ số.</i>


- Người Ấn độ tìm ra số 0.
- Tìm ra số pi = 3,14.


<i>Kiến trúc:</i>


<i>- Kim tự tháp ở Ai Cập.</i>
<i>- Thành Babilon.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


những thành tựu đó. <i>lịch.</i>


Họ Sáng tạo ra bảng <i>chữ cái. a, b,</i>
<i>c. </i>


<i>Về khoa học: </i>
- Toán học
<i>- Vật lý</i>
- Triết học
- Sử học
- Địa lý
<i>- Văn học.</i>
<i>Về kiến trúc:</i>


- Đền Pactênông (Aten).
<i>- Đấu trường Côlidê (Rôma).</i>
<i>- Tượng thần vệ nữ (Mi lô).</i>


<i><b>7. Đánh giá các thành </b></i><b>tựu văn</b>
<b>hóa lớn của </b><i><b>thời cổ đại.</b></i>


- Thời cổ đại, loại người <i>đã đạt</i>
<i>được những thành tựu văn hoá</i>


<i>phong phú, đa dạng trên nhiều</i>
<i>lĩnh vực.</i>


<b>IV. Củng cố bài:</b>


1. Sự xuất hiện loài người trên Trái Đất?
2. So sánh người tối cổ và người tinh khôn?
3. Kể tên các quốc gia cổ đại.


4. Những thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại?
5. Các tầng lớp xã hội cổ đại?


<b>V. Dặn dò học sinh:</b>


HS học theo nội dung những câu hỏi trong SGK.


<b>*KTCB:</b>


<b>NGƯỜI TỐI CỔ</b> <b>NGƯỜI TINH KHÔN</b>
<b>Niên đại</b> 3-4 triệu năm 4vạn năm


<b>Cấu tạo </b>


<b>cơ thể</b> Xương cốt to,trán thấp bợt rasau,sọ1100cm3 Xương nhỏ nhắn,sọ:1450cm
3<sub> mặt</sub>


phẳng


<b>Công cụ </b>
<b>lao động</b>



Ghè đẽo đá thô sơ (bấp bênh) Công cụ đá cải tiến ( ổn định hơn).


<b>Đời sống </b>


<b>vật chất</b> Lượm hái ,săn bắt ,dùng lửa Trồng trọt, săn bắt, chăn nuôi làm gốm,dệt vải


<b>Tổ chức </b>
<b>xã hội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Dấu vết</b> Đông châu Phi,đảo Gia Va, Bắc
Kinh.


Nhiều nơi.


<b>Phương Đông</b> <b>Phương Tây</b>


<b>Niên đại</b> Cuối TNK IV, đầu TNK III TCN. Đầu TNK I TCN.


<b>Hồn cảnh</b>


<b>địa lí</b> Hình thành trên lưu vực các dịng sơnglớn Trên bán đảo


<b>Tênquốc</b>


<b>gia</b> Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ Trung Quốc Hi Lạp, Rô Ma
<b>Đời sống</b>


<b>kinh tế</b>



Nông nghiệp Thủ công nghiệp & thương
nghiệp


<b>Thành</b>
<b>phần xã</b>
<b>hội</b>


Quý tộc (Vua, quan) nông dân công


xã, nô lệ. Chủ nô, Nô lệ rất đông


<b>Thể chế</b>


<b>nhà nước</b> <b>Quân chủ chuyên chế</b> <b>Chế độ chiếm hữu nô lệ</b>


THÀNH


TỰU PHƯƠNG ĐÔNG HI LẠP & RÔ MA


<b>Thiên văn</b>


<b>lịch</b> Chia năm có 12 tháng. Tháng có 29, 30 ngày đồng hồ đo thời gian Trái đất quay quanh mặt trời.Dương lịch, 365 ngày và 6 giờ


<b>Chữ viết</b> Tượng hình Hệ 20 chữ cái: a, b, c,….


<b>Các ngành</b>
<b>khoa học</b>


Phép đếm10, giỏi hình học, số học,
biết tính số pi=3,16



Trình độ khoa học cao về nhiều
lĩnh vực tự nhiên, xã hội


<b>Nghệ</b>
<b>thuật kiến</b>
<b>trúc</b>


Kì quan thế giới: KimTự Tháp cổ Ai
Cập,Thành Ba bi lon.


Kiến trúc điêu khắc cổ:đền đấu
trường, tượng đài có giá trị đến
ngày nay.


<b>Phần hai</b>


<b>LỊCH SỬ VIỆT NAM </b>


<b>Chương I : BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA </b>

<b>Bài 8 -Tiết 8</b>



<b>THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA</b>



<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Qua bài giảng HS hiểu rằng: Nước ta có q trình lịch sử lâu đời, là một trong những quê
hương của loài người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Tư tưởng</b>


- Bồi dưỡng cho HS có ý thức tự hào dận tộc: Nước ta có quá trình phát triển lịch sử lâu đời.
HS biết trân trọng q trình lao động của cha ơng để cải tạo con người, cải tạo thiên nhiên, phát
triển sản xuất, xây dựng cuộc sống ngày càng phong phú và tết đẹp hơn.


<b>3. Kĩ năng</b>


-Rèn luyện cho HS biết quan sát tranh ảnh lịch sử, rút ra nhận xét và so sánh.


<b>B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC </b>


-Tranh : Đời sống của người nguyên thuỷ.
-Một số cơng cụ phục chế


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định tổ chức .</b>


<b>KTSS : 6A: </b>
<b>6B: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


1. <i>Kể tên những quốc gia lớn thời cổ đại?</i>


2. <i>Em hãy nêu những thành tựu văn hóa lớn của thời cổ đại?</i>


<b>3. Bài mới</b>


<b> </b><i>Ở những tiết trước các em đã tìm hiểu về Lịch sử thế giới cổ đại ,hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về</i>
<i>lịch sử Việt Nam với bài đầu tiên :" Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta ".</i>



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>HĐ1:</b> <b>Tìm hiểu những dấu tích của người tối cổ được</b>


<b>tìm thấy ở đâu ? </b>


GV gọi HS đọc mục 1-Tr 22+23 SGK.
HS : đọc SGK


Sau đó GV đặt câu hỏi và hướng dẫn HS trả lời:
<i>Nước ta xưa kia là một vùng đất như thế nào?</i>
HS trả lời:


- Nước ta xưa kia là một vùng núi rừng rậm rạp, nhiều
hang động, sông suối, vùng ven biển dài, khí hậu hai
mùa nóng lạnh rõ rệt, thuận lợi cho con người và sinh
vật sinh sống.


<i>Người tối cổ xuất hiện như thế nào thế nào?</i>


HS trả lời :


- Cách nay khoảng 4 triệu đến 5 triệu năm, 1 loài vượn
cổ đã từ trên cây chuyển xuống đất kiếm ăn, biết dùng
những hòn đá ghè vào nhau thành những mảnh tước đá
để đào bới thức ăn, đó là mốc đánh dấu Người tối cổ ra
đời.


-GV : yêu cầu HS quan sát tranh H.5 Trang 9 .
<i>? Cho biết người tối cổ có đặc điểm gì.</i>



GV: gợi ý: dáng,trán ,cằm, hộp sọ,chiều cao ,cơ thể.
HS : trả lời :


<b>1. Những dấu tích lịch sử của </b>
<b>Người tối cổ được tìm thấy ở </b>
<b>đâu?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


- Dáng thẳng,trán nhơ về phía trước,cằm bạnh ra,hộp sọ
nhỏ,thấp,trên cơ thể có một lớp lơng mỏng.


? <i>Thiên nhiên có vai trị như thế nào đối với cuộc sống</i>
<i>của người tối cổ .</i>


-Thiên nhiên có vai trị vơ cùng quan trọng đối với cuộc
sống của người tối cổ .


-<b>GV: Cách đây khoảng 4 Tr năm có một lồi vượn cổ</b>
<b>sống ở trên cây,dần dần do để thích nghi với điều</b>
<b>kiện sống lồi vượn này đã di chuyển xuống đất sinh</b>
<b>sống, biết đi bằng hai chi sau ,hai chi trước để cầm</b>
<b>nắm </b><b>đó là người tối cổ, cuộc sống của người tối cổ</b>


<b>phụ thuộc hoàn tồn vào thiên nhiên </b>


- <i>Di tích Người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất</i>


<i>nước Việt Nam?</i>


HS trả lời :


GV : yêu cầu HS theo dõi H 18 - 19 SGK


? <i>Em có nhận xét gì về răng ,công cụ của người tối cổ</i> .
-HS : trả lời.


GV giải thích thêm:


- Răng này vừa có đặc điểm của răng vượn vừa có đặc
điểm răng người, vì họ cịn "ăn sống, nuốt tươi".


-Cơng cụ : là những hịn đá được ghè đẽo thơ sơ .
- GV hướng dẫn HS xem lược đồ trang 26 và hỏi:
?<i>Các em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của</i>
<i>Người tối cổ trên đất nước ta.</i>


-HS trả lời :


Người tối cổ sinh sống trên mọi miền đất nước ta, tập
trung chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.


GV : kết luận .


<b>HĐ2: Ở giai đoạn đầu người tinh khôn sống như thế</b>
<b>nào ?</b>


GV gọi HS đọc mục 2 trang 23- SGK.


? <i>Em hãy cho biết ở thời kì này địa điểm sinh sống của</i>


<i>người tối cổ được mở rộng ra những đâu .</i>


<i>-</i>HS : Thẩm Ồm (Nghệ An),Hang Hùm (Yên Bái),Thung
Lang (Ninh Bình),Kéo Lèng (Lạng Sơn )


- <i>Người tối cổ trở thành Người tinh khôn từ bao giờ</i>


<i>trên đất nước Việt Nam?</i>
HS trả lời:


? <i>Người tối cổ trở thành người tinh khôn như thế nào</i>.
HS trả lời


-<b>GV: Do điều kiện tự nhiên ngày càng khó khăn hơn</b>


-Cách đây 40-30 vạn năm một lồi
vượn cổ từ trên cây di chuyển
xuống đất sinh sống ,biết sử dụng
hịn đá làm cơng cụ đó là
người tối cổ.


-Di tích của người tối cổ tìm thấy
ở hang: Thẩm Hai,Thẩm Khuyên
(Lạng Sơn).núi Đọ ,QuanYên
(Thanh Hoá),


<i>Như vậy, chúng ta có thể khẳng</i>
<i>định: Việt Nam là một trong</i>
<i>những quê hương của</i>



<i>loài người.</i>


<b>2. Ở giai đoạn đầu, Người tinh </b>
<b>khôn sống như thế nào?</b>


-Cách đây khoảng 3 vạn đến 2 vạn
năm, Người tối cổ trở dần thành
Người tinh khôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>nên người tối cổ đã dần mở rộng địa bàn sinh sống</b>


<b>,nguồn thức ăn ngày tự nhiên ngày càng cạn kiệt nên</b>
<b>họ đã cải tiến dần công cụ đá để thêm nguồn thức ăn.</b>


<b>Cuộc sống đã phần nào hạn chế sự phụ thuộc vào</b>


<b>thiên nhiên .</b>


GV: yêu cầu HS xem H5 -tr 9


? Em hãy so sánh về đặc điểm của người tinh khôn với
người nguyên thuỷ .


-HS: trán cao ,mặt phẳng,cằm nhỏ gọn, hộp sọ to ,thể
tích não lớn hơn ,dáng thẳng hơn,cao hơn ,trên người
khơng cịn lớp lơng mỏng.


-GV : như vậy người tinh khơng có hình dáng tương đối
giống chúng ta bây giờ.



? <i>Dấu tích của người tinh khơn được tìm thấy ở đâu</i> .
-HS : dựa SGK trả lời


Tiếp đó GV hướng dẫn HS xem hình 20 SGK và đưa ra
một số công cụ bằng đá đã được phục chế, hướng dẫn
HS so sánh và rút ra nhận xét.


-Công cụ bằng đá ngày càng được chế tác tinh xảo, gọn,
rõ hình thù, sắc bén hơn.


Nguồn thức ăn nhiều hơn, cuộc sống ổn định hơn.


<b>HĐ3 : Tìm hiểu giai đoạn phát triển của người tinh</b>
<b>khơn có gì mới .</b>


GV gọi 1 HS đọc muc 3- trang 23 + 24 SGK và đặt câu
hỏi:


?<i>Người tinh khôn giai đoạn phát triển đã từng sống vào</i>
<i>thời gian nào và ở những nơi nào trên đất nước ta .</i>
-HS trả lời :


GV giải thích thêm: Bằng phương pháp hiện đại


- Phóng xạ cacbon, người ta đã xác định: Người tinh
khơn nguyên thủy sống cách đây từ 10000 đến 4000
năm.


GV hướng dẫn HS xem hình 21, 22, 23 SGK (hoặc cho


các em xem những công cụ này đã được phục chế) và
hỏi:


<i>?Em có nhận xét gì về những cơng cụ này</i>.
HS trả lời:


- Các công cụ đá phong phú, đa dạng hơn.


- Hình thù gọn hơn, họ đã biết mài ở lưỡi cho sắc bén
hơn.


thù rõ ràng ,tăng thêm nguồn thức
ăn nhiều hơn.


-Dấu tích của người tinh khơn
được tìm thấy ở : mái đã Ngườm
( Thái Nguyên ),Sơn Vi (Phú
Thọ)Lai Châu ,Bắc Giang,Sơn La,
Nghệ An ,Thanh Hoá


-


<b>3. Giai đoạn phát triển của</b>
<b>Người "tinh khơn có gì mới?</b>


<i>-</i>Cách đây khoảng 10000-4000
năm người tinh khơn sống ở Hịa
Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh
Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng
Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình).



-Cơng cụ đá được cải tiến hchia
làm 2 giai đoạn:


+ Người tối cổ (sống cách đây
hàng triệu năm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


- Tay cầm của rìu ngày càng được<b>Việt Nam"</b>


- Người Việt Nam phải biết lịch sử Việt Nam, biết rõ
quá trình phát triển qua các giai đoạn "<b>Cho tường gốc</b>
<b>tích nước nhà Việt Nam</b><i>", để hiểu</i>


hàng vạn năm).


Phù hợp với sự phát triển của


Lịch sử thế giới.


TUẦN 9. KT : ……../……/2009


Ngày soạn : 22/10/2009
Ngày dạy : 27/10/2009 6A


29/10/2009 6B


Bài 9-Tiết 9




<b> I. Mục tiêu cần đ ạt .</b>
<b>1. Kiến thức .</b>


-Nắm được những điểm mới về đời sống vật chất ,xã hội ,tinh thần của người ngun
thuỷ Hồ Bình ,Bắc Sơn ,Hạ Long .


-Ý nghĩa quan trọng về sự đổi mới trong đời sống vật chất của người nguyên thuỷ.
<b>2. Tư tưởng .</b>


-Giáo dục ý thức lao động và công đồng .
<b>3. Kĩ năng.</b>


-Sử dụng lược đồ,quan sát tranh ảnh ,nhận xét so sánh .
<b>II. Ph ươ ng tiện dạy học .</b>


-Lược đồ ,hiện vật phục chế ,tranh ảnh về người nguyên thuỷ .
<b>III. Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. Ổn định tổ chức .</b>
-KTSS : 6A:


6B:


<b>2. Kiểm tra bài cũ .</b>


<i>? Người tối cổ xuất hiện như thế nào ? Chỉ trên lược đồ những địa điểm sinh sống </i>
<i>của</i>


<i> người tối cổ .</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3. Bài mới .</b>


Ở tiết học trước các em đã biết về sự xuất hiện của người nguyên thuỷ trên đất nước ta
vậyđời sống của ngườig nguyên thuỷ trên đất nước ta như thế nào bài học hôm nay chúng
ta


cùng tìm hiểu .


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>H</b>


<b> đ 1 : tìm hiểu đời sống vật chất .</b>
-Yêu cầu HS đọc SGk


-HS: đọc SGk .


<i>? Em hãy nêu những điểm mới về cơng cụ thời Hồ Bình </i>
<i>-Bắc Sơn .</i>


-HS: trả lời .


-GV: yêu cầu một HS khác nhắc lại
-GV: ghi bảng .


<b> Trước đây họ chỉ biết dùng những hịn cuội có sẵn </b>
<b>và mài vát đi nhưng giờ đây họ đã biết mài đá đi để </b>
<b>trở thành những công cụ theo ý muốn của họ vcà đá </b>
<b>thì cũng đã có nhiều loại khác nhau .Bên cạnh đó họ </b>
<b>cịn biết dùng xương ,sừng,tre,gỗ để làm công cụ và </b>
<b>đồ dùng cần thiết </b>



-GV: yêu cầu HS theo dõi H.25 (SGK .tr27).


<i>? Em có nhận xét gì về cơng cụ thuộc văn hố Hồ Bình </i>
<i>-Bắc Sơn so với thời kì trước.</i>


-HS: nhận xét .


-GV: so với thời kì trước thì cơng cụ Hồ Bình -Bắc Sơn
đã gọn hơn có cán ,mài sắc hơn và phù hợp hơn với lao
động .


? Em hãy cho biết bên cạnh những điểm mới về cơng cụ
<i>người ngun thuỷ thời Hồ Bình-Bắc Sơn cịn có điểm </i>
<i>gì mới nữa .</i>


-HS: Họ biết làm gốm.


? Theo em việc làm gốm có gì khác so với việc chế tác
<i>công cụ bằng đá.</i>


-HS: trả lời .
-GV: bổ sung


<b> Làm một cơng cụ bằng đá thì chỉ việc chọn </b>
<b>những hịn đá sẵn có và mài đi theo ý muốn nhưng </b>
<b>muốn làm đồ gốm thì phải chọn đất (đất sét trắng-cao</b>
<b>lanh) </b><b> nhào </b><b> nặn </b><b> nung ở nhiệt độ cao thì </b>
<b>mới ra sản phẩm được .</b>



? Việc người nguyên thuỷ Hồ Bình-Băc Sơn biết làm đồ
<i>gốm cịn chứng tỏ điều gì .</i>


<b>1. Đời sống vật chất .</b>


<b>-Cơng cụ : thường xuyên được </b>
cải tiến .


+Chất liệu : phong phú hơn (đá,
xương ,sừng )


+Thể loại : rìu ,bơn ,chày .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-HS: trả lời


-GV: điều đó chứng tỏ bộ óc con người đã phát triển
<b>hơn, đôi bàn tay khéo léo hơn .</b><b>Sự tiến bộ này đánh </b>
<b>dấu một bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển </b>
<b>của người nguyên thuỷ .</b>


? Ngoài những tiến bộ trên đời sống của người ngun
<i>thuỷ cịn có điểm nào đáng chú ý .</i>


-HS: biết trồng trọt ,chăn nuôi .
-GV: chuẩn xác và bổ sung .


<b> Ở bài trước các em đã biết đời sống của người </b>
<b>nguyên thuỷ phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên ,chỉ</b>
<b>biết sử dụng những thứ sẵn có trong thiên nhiên </b>
<b>nhưng giờ đây họ đã biết tự làm ra một số sản phẩm </b>


<b>cần thiết để phục vụ cuộc sống của mình cụ thể là họ </b>
<b>biết trồng rau ,đậu,cà,bầu bí….biết ni chó,lợn…</b>
? Việc người ngun thuỷ biết chăn ni,trồng trọt có ý
<i>nghĩa gì .</i>


-HS: trả lời .


-GV: +phần nào tự chủ được cuộc sống của mình ,hạn
chế sự phụ thuộc vào thiên nhiên .


+Thể hiện sự tiến bộ trong đời sống vật chất .
? Đời sống vật chất đã được cải thiện rõ rệt vậy thì
<i>người nguyên thuỷ thường sinh sống ở đâu .</i>


-HS: trong hang động ,mái đá….


-GV: trước đây họ chỉ biết sống trong các hang động
nhưng giờ đây họ đã biết dụng các túp lều lợp bằng cỏ
hoắc lá cây để che nắng ,che mưa.so với trước thì đời
sống vật chất của người nguyên thuỷ đã có những tiến
bộ hơn rất nhiều cuộc sống ổn đinh hơn .


<b>H</b>


<b> đ 2: tìm hiểu tổ chức xã hội .</b>
GV: gọi HS đọc SGk.


-HS: đọc SGK


? Em hãy cho biết tổ chức xã hội của người nguyênthuỷ


<i>thời Hồ Bình-Bắc Sơn có gì khác so với thời kì trước .</i>
-HS : sống thành từng nhóm ,ở những vùng thận tiện .
? Dựa vào kiến thức của bài 3(Xã hội nguyên thuỷ ) em
<i>hãy cho biết bầy và nhóm khác nhau như thế nào .</i>
-Bầy : gồm vài chục người sống với nhau .


-Nhóm : gồm vài chục gia đình có quan hệ họ hàng gần
gũi sống với nhau.


? Em có nhận xét gì về địa bàn sinh sống của người
<i>nguyên thuỷ thời Hào Binh-Bắc Sơn so với thời kì trước .</i>
-HS: họ thường định cư lâu dài ở một số nơi .


-Sản xuất: biết trồng trọt,chăn
nuôi .


-Đời sống: sống trong các hang
động ,mái đá,biết làm túp lều
lợp bằn cỏ hoặc lá cây .


<b>Cuộc sống ổn định hơn .</b>


<b>2. Tổ chức xã hội .</b>


-Sống thành từng nhóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

? Theo em căn cứ vào đâu để khẳng định người nguyên
<i>thuỷ đã biết định cư lâu dài ở một số nơi .</i>


-HS: dựa vào lớp vỏ sò dày 3-4 m có chứa nhiều cơng cụ,


xương thú .


-GV: chuẩn xác và giải thích thêm .


? Quan hệ xã hội của người nguyên thuỷ được hình
<i>thành như thế nào </i>


.-Số người tăng lên bao gồm già,trẻ,trai,gái…. quan
hệ xã hội hình thành .


? Tại sao số người tăng lên lại cần có người đứng đầu .
GV: gợi ý -trong một gia đình ,lớp học,làng ,xã …nếu
khơng có người đứng đầu thì mọi việc sẽ ra sao.


-GV: Người ngun thuỷ thời Hồ Bình-Bắc Sơn đã hình
thành tổ chức xã hội theo chế đoọ thị tộc mẫu hệ .


? Vậy em hiểu thế nào là chế độ "thị tộc mẫu hệ ".


-HS: Những người cùng huyết thống sốn với nhau và tôn
người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ


? Vậy tại sao người ta không tôn người nam giới lớn tuổi
<i>nhất lên làm chủ .</i>


-HS: trả lời.


-GV : Vì người phụ nữ trong giai đoạn này gữ vai trò
<b>quan trọng trong việc hái lượm .trồng trọt ,chăn nuôi </b>
<b>đảm bảo cho cuộc sống gia đình ,thị tộc .Cho nên họ </b>


<b>đã được tơn làm người đứng đầu nắm quyền thì gọi là</b>
<b>chế độ thị tộc mẫu hệ (mẫu-mẹ).</b>



<b>H</b>


<b> đ 3: tìm hiểu đời sống tinh thần .</b>
HS: theo dõi SGK


? Em hãy nhìn vào H.26 SGK đó là những vật dụng gì
-HS: vịng tay,khuyên tai đá


? Những vật đó được người nguyên thuỷ dùng để làm gì.
-Dùng làm đồ trang sức .


? Những đồ trang sức trên được làm bằng đá vậy ngoài
<i>ra trang sức cịn được làm bằng gì nữa .</i>


- Vỏ ốc,đất nung .


GV: vật liệu để làm đồ trang sức cũng rất phong phú :
đá,vỏ ốc,đất nung .


? Vậy theo em viếc xuất hiện đồ trang sức trong các di
<i>chỉ trên có ý nghĩ gì .</i>


-HS: trả lời


GV: Đánh dấu một bước ngoặt lớn trong đời sống của
<b>người nguyên thuỷ ,điều đó chứng tỏ rằng đời sống </b>


<b>vật chất của người nguyên thuỷ đã cao hơn xuất </b>


-Tổ chức xã hội : chế độ thị tộc
mẫu hệ .


<b>3. Đời sống tinh thần </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>hiện nhu cầu đẹp </b>


GV: liên hệ thức tế : ngày xưa đói khổ thì chỉ mong sao
đủ ăn ,bây giờ đời sống cao hơn ,ăn uống dư thừa nên uất
hiện nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp .


<i>? Ngoài việc biết làm đồ trang sức đời sống tinh thần </i>
<i>người nguyên thuỷ thời Hồ Bình-Bắc Sơn cịn có điểm </i>
<i>gì mới .</i>


-Biết vẽ những hình mơ tả đời sống tinh thần .
- GV: Yêu cầu HS theo dõi H.27(SGK)


-GV: liên hệ với sự ra đời của chữ tương hình ở các
QGCĐPĐ : Ở Các QGCĐPĐ chữ tượng hình được ra
<b>đời trên việc vẽ mô phỏng lại những người thật ,vật </b>
<b>thật để thể hiện những suy nghĩ của con người .Còn ở </b>
<b>nước ta người nguyên thuỷ tuy chưa sáng tạo ra chữ </b>
<b>viết nhưng họ cũng đã biết vẽ những hình trên vách </b>
<b>hang động để thể hiện đời sống tinh thần của mình .</b>
GV: các nhà khảo cổ đã tìm thấy một số cơng cụ chơn
theo người chết .



? Em có suy nghĩ gì về việc chôn công cụ sản xuất theo
<i>người chết .</i>


-HS: trả lời


-GV: họ quan niệm rằng người chết là chưa hết vẫn còn
đời sống ở thế giới bên kia nên khi chết đi họ vẫn mang
theo công cụ để lao đơng,sinh sống .hình thành quan
niêm tơn giáo .


-GV: liên hệ với phong tục nhà mồ ở Tây Nguyên .
-Đã được chứng kiến tìm thấy quan tài người xưa có
chơn theo đồ tuỳ táng .


GV: liên hệ với việc sau này chôn theo đồ trang sức (thể
hiện sự giàu nghèo )


<i>? Em nào có thể nhận xét khái quát về đời sống của </i>
<i>người nguyên thuỷ thời Hồ Bình-Bắc Sơn-Hạ Long .</i>
-HS: trả lời


-GV: khái quát lại


GV: khái quát lại toàn bộ kiến thức đã học trong bài


-Biết vẽ trên vách hang động
những hình mơ tả đời sống tinh
thần .


-Quan hệ thị tộc ngày càng gắn


bó.


-Hình thành quan niêm tơn
giáo .


Đời sống của người ngun
thuỷ Hồ Bình-Bắc Sơn -Hạ
Long khá phát triển về mọi mặt .
<b>* Sơ kết bài học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

? Những điểm mới trong đời sống vật chất của người nguyên thuỷ thời Hồ Bình-Bắc Sơn
-Hạ Long .


5. Dặn dị.


-Học bài,làm bài tập ,chuẩn bị bài mới .


TUẦN 10.


Ngày soạn : 28/10/2009 KT :……./……../ 2009


Ngày dạy : 3/11/2009 6A
5/11/2009 6B


Tiết 10 .



<b>KIỂM TRA (1 Tiết )</b>



I. Mục tiêu cần đạt
- Qua bài kiểm tra GV:



+Củng cố ,hệ thống và nâng cao kiến thức của HS.


+Kiểm tra sự nắm bắt và vận dụng kiến thức vào làm bài của HS.
` + Rèn kỹ năng làm bai trắc nghiệm kết hợp với tự luận .


II. Phương tiện dạy học .
III. Tiến trình lên lớp .
1. Ổn định tổ chức .
-KTSS: 6A :
6B :
2. Kiểm tra bài cũ .
3. Bài mới .


GV: phát đề cho HS


<b>Đề bài</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Khoanh trũn vo ch cỏi ng đầu dòng mang ý trả lời đúng nhất:</i>


<i><b>Câu 1: </b></i><b>Các quốc gia cổ đại Phơng Đông gồm</b>:


<b>A</b>. 2 quèc gia: Lìng Hµ; Ai cËp. <b>B</b>. 3 quốc gia: Lỡng Hà, Ai Cập, ấn Độ.
<b>C</b>. 4 quốc gia: Lỡng Hà, Ai Cập, ấn Độ, Trung Quèc.


<b>D</b>. 5 quốc gia: Lỡng Hà, Ai Cập, ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp.
<i><b>Câu 2:</b></i>Các quốc gia cổ đại Phơng Tây gồm:


<b>A</b>. 1 quèc gia: Hy L¹p.



<b>B</b>. 2 quèc gia: Hy Lạp và Rôma.


<b>C</b>. 3 quốc gia: Hy Lạp, Rôma, Ai CËp.


<b>D</b>. 4 quốc gia: Hy Lạp, Rôma, Ai Cập, ấn Độ.
<i><b>Câu 3: </b></i><b>Về tổ chức xã hội: các quốc gia c i Phng ụng gm:</b>


<b>A</b>. 1 tầng lớp: nông dân. <b>B</b>. 2 tầng lớp: nông dân, quý tộc.
<b>C</b>. 3 tầng lớp: Quý tộc, nông dân công xÃ, nô lệ


<i><b>Cõu 4: </b></i><b>Về tổ chức xã hội: Các quốc gia cổ i Phng tõy gm</b>:


<b>A</b>. 1 tầng lớp: chủ nô <b>B.</b> 2 tầng lớp: chủ nô và nô lệ <b>C</b>. 3 tầng lớp: chủ nô, nô lệ
và vua chúa


<i><b>Cõu 5: </b></i><b>Nhng dấu tích của ngời tối cổ trên đất nớc ta c tỡm thy :</b>


<b>A.</b> Hang Thấm Khuyên, Thấm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hoá); Xuân Lộc( Đồng Nai).


<b>B</b>. Bắc Bé <b>C</b>. Nam Bé


<i><b>Câu 6: </b></i><b>Ngời tối cổ trở thành ngi tinh khụn trờn t nc ta:</b>


<b>A</b>. cách đây khoảng 3, 2 vạn năm <b>B</b>. Cách đây 1 vạn năm <b>C</b>. Cách đây 4 vạn năm


Phần II. Tự luận : <b>( 7im)</b>


<i><b>Câu 1: Trình bày những điểm khác nhau của ngêi tối cổ và người tinh khôn</b></i> .


<i><b>Câu 2: Những điểm mới trong đời sống vật chất,tổ chức xó hội,tinh thần</b></i> của ngời ngun


thuỷ thời Hồ Bình - Bắc Sơn trên đất nớc ta


<b>Đáp án -Biểu điểm </b>


Phần I - Trắc nghiệm (3 điểm ).


-Mỗi ý đúng ( 0,5 điểm ).
-Các ý đúng : 1-C ; 4-B


2-B ; 5-A
3-C ; 6-A
Phần II. Tự luận (7 điểm )


Câu 1(2. điểm ) : Điểm khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn .


Người tối cổ Người tinh khôn




-Dáng: đứng thẳng ,đôi tay tự do -Dáng : đứng thẳng hơn,tay biết sử
dụng công cụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-U lông mày nổi cao -Cơ thể gọn,linh hoạt hơn .
-Hàm bạnh ra nhơ về phía trước .


-Hộp sọ lớn hơn vượn. -Hộp sọ và thể tích não lớn hơn
-Trên người có một lớp lơng mỏng -Trên người khơng cịn lớp lơng
mỏng .


Câu 2.(5 điểm )



a. Đời sống vật chất .(2 điểm )


- Công cụ thường xuyên được cải tiến .
- Biết làm gốm .


- Biết trồng trọt ,chăn nuôi .


-Sống trong các hang động ,mái đá ,biết làm các túp lều lợp bằng cỏ hoặc lá cây .
Cuộc sống ổn định hơn .


b.Tổ chức xã hội .(1 điểm )
- Sống thành từng nhóm.


- Thường đinh cư lâu dài ở một số nơi .
- Tổ chức xã hội : chế độ thị tộc mẫu hệ .
c. Đời sống tinh thần .(2 điểm )


-Biết làm đồ trang sức ….


-Biết vẽ trên vách hang động những hình mơ tả đời sống tinh thần .
-Quan hệ thị tộc ngày càng gắn bó .


-Hình thành quan niệm tơn giáo .
4. Củng cố .


-Thu bài ,nhận xét giờ làm bài .
5. Dặn dò .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

TUẦN 11. KT : …./……./2009
Ngày soạn : 7/11/2009



Ngày dạy : 5/11/2009 6B


<b>Chương II. DỰNG NƯỚC VĂN LANG ÂU LẠC</b>


<b>Bài 10-Tiết 11</b>



<b> NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ</b>



<b>A. MỤC TIÊU CẦN Đ ẠT </b>
<b>l. Kiến thức</b>


Học sinh hiểu được:


- Những chuyển biến lớn, có ý nghĩa quan trọng của nền kinh tế nước ta.
- Công cụ cải tiến (kĩ thuật chế tác đá tinh xảo hơn).


- Nghề luyện kim xuất hiện (công cụ bằng đổng xuất hiện) năng suất lao động tăng nhanh.
- Nghề nông nghiệp trồng lúa nước ra đời làm cho cuộc sống người Việt cổ ổn định hơn.


<b>2. Tư tưởng</b>


Giáo dục cho các em tinh thần sáng tạo trong lao động.


<b>3. Kĩ năng</b>


Tiếp tục bồi dưỡng cho HS kĩ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tiễn.


<b>B. PH ƯƠ NG TIỆN DẠY HỌC</b>


-Hiện vật phục chế .



<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


<b>-KTSS: 6A:</b>
<b> 6B:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


1<i>. Những điểm mới trong đời sống vật chất, xã hội của người nguyên thủy thời kì văn hóa Hịa </i>
<i>Bình - Bắc Sơn?</i>


<i>2</i>. T ch c xã h i ngổ ứ ộ ười ngun th y th i kì v n hóa Hịa Bình - B c S n?ủ ờ ă ắ ơ
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
dẫn HS xem hình 28, 29 SGK.


<i>Địa bàn cư trú của người Việt cổ trước đây là</i>


<i>ở đâu? Và sau đó mở rộng ra sao?</i>
HS trả lời:


Địa bàn cư trú của người Việt cổ trước đây là ở
vùng chân núi, thung lũng, ven sơng, ven suối,
sau đó một số người đã chuyển xuống đồng
bằng, lưu vực những con sông lớn để sinh sống
với nghề nơng nghiệp ngun thủy.


<i>Nhìn vào hình 28, 29 và 30, em thấy công</i>



<i>cụ sản xuất của người nguyên thủy gồm có</i>
<i>những gì?</i>


HS trả lời:


-GV: gọi HS đọc SGK
-HS: đọc SGK


<i>? Cuộc sống cuả người Việt cổ ra sao </i>


-HS trả lời: Cuộc sống của người Việt cổ ngày
càng ổn định hơn, xuất hiện những bản làng ở
ven các con sông lớn: sông Hồng, sông Mã,
sông Cả, sông Đồng Nai với nhiều thị tộc khác
nhau.


-Ngày càng ổn định hơn


<i>? Để định cư lâu dài con người cần phải làm gì</i> .
-Cải tiến cơng cụ và đồ dùng hàng ngày.


<i>? Em hiểu thế nào là đinh cư .</i>
-HS: trả lời .


GV: định cư là sinh sống lâu dài ở một nơi .


- Công cụ cải tiến sau đổ đá là gì?


HS trả lời: Đồ đồng.



<i>? Đồ đồng xuất hiện như thế nào?</i>
-HS : trả lời .


GV giải thích thêm:


Khi phát hiện ra kim loại đồng, người Việt cổ đã
nung đồng nóng chảy ở nhiệt độ từ 800-1100 0<sub>C,</sub>


sau đó họ dùng những khn đúc đổng bằng đất
sét) để đúc được công cụ theo ý muốn, không
phải mài đá như trước, những công cụ này sắc
bén hơn, năng suất lao động cao hơn: rìu đồng,
cuốc đồng, liềm đồng...


<i>? Tại sao nói nghề làm đồ gốm phát triển tạo </i>
<i>điều kiện phát minh ra thuật luyện kim .</i>


-Có lị nung được đồ gốm mới có nồi nấu quạng
& có khn đúc vì có được khn đúc mới có
được sản phẩm .


<i>? Em hiểu thuật lun kim là gì .</i>


<b>thế nào?</b>


<b>Cơng cụ sản xuất của họ có:</b>


- Rìu đá có vai, mài nhẵn 2 mặt<i>;</i>
- Lỡi đục;



- Bàn mài đá và mảnh cà đá<i>;</i>


- Công cụ bằng xương, sừng nhiều hơn<i>;</i>
- Đồ gốm xuất hiện;


- Xuất hiện chì lưới bằng đất nung (đánh
cá);


- Xuất hiện đồ trang sức (vòng tay, vòng
cổ bằng đá bằng vỏ ốc).


<b>2. Thuật luyện kim đã được phát minh </b>
<b>như thế nào ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
-HS: trả lời .


-GV: thuật luyện kim là cách nấu kim laọi để
chế tác công cụ lao động và dồ dùng .


<i>Thuật luyện kim được phát minh, có ý nghĩa</i>


<i>nh thế nào đối với cuộc sống của người Việt cổ?</i>
HS trả lời:


-GV: chốt lại


Đọc mục3SGK


<i>Những dấu tích nào chứng tỏ người Việt cổ đã</i>



<i>phát minh ra nghề trồng lúa nước?</i>
HS trả lời:


Theo các nhà khoa học:
GV sơ kết...


<i>? Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu .</i>


-Ở đồng bằng ven các con sông : SHồng,SCả,....


<i>Theo em, vì sao từ đây con người có thể định</i>


<i>cư lâu dài ở đồng bằng ven sông lớn?</i>
HS trả lời:


Họ có nghề trồng lúa nước;


- Cơng cụ sản xuất được cải tiến (đồ đồng);
Của cải vật chất ngày càng nhiều hơn;
Điều kiện sống tốt hơn;


Cho nên, họ có thể định cư lâu dài.


<b>Sơ kết:</b>


<i><b>Trên bước đường phát triển sản xuất để nâng</b></i>
<i><b>cao đời sống, con người đã biết sử dụng ưu thế</b></i>
<i><b>của đất đai.</b></i>



<i><b>Người Việt cổ đã tạo ra 2 phát minh lớn: thuật</b></i>
<i><b>luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.</b></i>


 Cuộc sống ổn định hơn.


-Thuật luyện kim ra đời mở ra một thời
đại mới trong việc chế tạo công cụ lao
động năng xuất lao động tăng
cuộc sống của người nguyeen thuỷ ngày
càng ổn định hơn.


<b>3. Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu và</b>
<b>trong điều kiện nào?</b>


Nước ta là một trong những quê hương
của nghề trồng lúa nước .


-Lúa nước được trồng ở các vùng đơngd
bằng ven sơng vì đất đai phù sa màu mỡ
đủ nước tưới quanh năm ,thuận lợi cho
sinh hoạt .


-Nghề nơng nghun thuỷ ra đời gồm hai
ngành chính :


+ Trồng trọt : rau ,củ, lúa nước
+ Chăn ni : Trâu ,bị ,chó ,lợn .


* Sơ kết bài học .



<b>4. Củng cố bài</b>


HS trả lời câu hỏi cuối bài:


1. <i>Hãy điểm lại những nét mới về công cụ sản xuất và ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện</i>
<i>kim.</i>


<i>2. Theo em, sự ra đời nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào?</i>


<i>3. Sự đổi thay trong đời sống kinh tế của con người thời kì Phùng Ngun so với thời kì Hịa Bình </i>
<i>-Bắc Sơn?</i>


<b>5. Dặn dò học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-.Chuẩn bị tiết




TUẦN 12.


Ngày soạn : 11/11/2009. KT : ……../……./2009


Ngày dạy : 17/11/2009 6B


<b>Tiết 12</b>



<b>Bài 11. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI</b>



<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức</b>



Kinh tế phát triển, xã hội nguyên thủy đã có nhiều chuyển biến, xã hội đã có sự phân cơng lao động
giữa đàn ơng và đàn bà.


Chế độ mẫu hệ chuyển sang phụ hệ.


Trên đất nước ta đã nảy sinh những vùng văn hóa lớn, chuẩn bị sang thời kì dựng nước (đặc biệt là
thời kì văn hóa Đơng Sơn).


<b>2. Tư tưởng</b>


<i>Bồi dưỡng cho HS ý thức về cội nguồn dân tộc.</i>


<b>3. Kĩ năng</b>


Bồi dưỡng cho HS kĩ năng nhận xét, so sánh và sử dụng bản đồ.


<b>B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC .</b>
<b> </b>-Hiện vật phục chế<b> .</b>


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp.</b>
<b> KTSS: 6A:</b>


<b> 6B:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<i>?. Sự ra đời nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào đối với cuộc sống của</i>
<i>người nguyên thủy?</i>



<i> ?. Những nét mới về công cụ sản xuất và kĩ thuật luyện kim của thời kì văn hóa Phùng Ngun</i>?


<b> 3</b>. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>H</b>


<b> đ 1 : tìm hiểu sự phân cơng lao đơng được hình</b> <i><b>1. Sự phân công lao động được</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>thành như thế nào .?</b>


<i>Em có nhận xét gì về việc đúc một cơng cụ bằng đồng</i>


<i>hay làm một bình sứ nung so với việc làm một công cụ</i>
<i>bằng đá?</i>


HS trả lời:


Đúc một công cụ bằng đồng phức tạp hơn, cần kĩ thuật
cao hơn, nhưng nhanh chóng hơn, sắc bén hơn, năng
suất lao động cao hơn.


<i>Có phải trong xã hội ai cũng biết đúc đồng</i>?


HS trả lời:


- Chỉ có một số người biết luyện kim đúc
đồng (chun mơn hóa).



<i>Sản xuất phát triển, số người lao động ngày càng</i>


<i>tăng, tất cả mọi người lao độngvừa lo sản xuất ngoài</i>
<i>đồng, vừa lo rèn đúc công cụ được không?</i>


HS trả lời: Khơng, phải có sự phân công lao động
nông nghiệp, thủ công nghiệp được tách thành 2 nghề
riêng.


GV sơ kết:


<i>Sản xuất phát triển, số người lao động tăng lên,</i>


<i>người nông dân vừa lo việc đồng áng, vừa lo việc nhà</i>
<i>có được khơng?</i>


HS trả lời: Như vậy thì sẽ rất vất vả, cần có sự phân
cơng lao động ở trong nhà và ngồi đồng.


<i>Theo truyền thống dân tộc, đàn ông lo việc ngoài</i>


<i>đồng hay lo việc trong nhà?</i>


HS trả lời: Đàn ơng lo việc ngồi đồng, đàn bà lo việc
trong nhà thì hợp lý hơn, bởi vì lao động ngồi đồng
nặng nhọc, cần có sức khoẻ của người đàn ông; lao
động ở nhà, công việc nhẹ nhàng hơn, nhưng đa dạng,
phức tạp, tỉ mỉ, người phụ nữ đảm nhiệm sẽ hợp lý
hơn.



GV sơ kết:


<b>H</b>


<b> đ 2 : Tìm hiểu xã hội có điểm gì mới ? </b>


HS: đọc SGK


? Các làng bản , chiềng ,chạ được hình thành như thế
nào .


-HS : Sản xuất ngày càng phát triển.
- Cuộc sống con người ngày càng ổn định.


- Họ định cư lâu dài ở đồng bằng ven các con sơng
lớn, dần dần hình thành các chiềng, chạ, sau này gọi là
các làng, bản; trong các chiềng, chạ có quan hệ huyết
thống gọi là các thị tộc.


<i>? Em hiểu thế nào là bộ lạc</i> .


-Các cụm chiềng ,chạ , làng bản có quan hệ chặt chẽ
với nhau gọi là bộ lạc .


-Kinh tế gồm hai ngành:
+Nông nghiệp


+ Thủ công


Xã hội có sự phân công lao


động :


+Phụ nữ làm việc nhà,làm gốm,dệt
vải .


+Nam giới : -Một bộ phận làm
nông nghiệp đi săn bắt ,đánh cá.
-Một bộ phận làm
công cụ, đồ trang sức .


XH có sự phân công lao động


giữa đàn ông và đàn bà .


-Địa vị của người đàn ơng trong gia
đình và xã hội ngày càng quan trọng
hơn .


<i><b>2. Xã hội có gì đổi mới ?</b></i>


<i>Nhiều chiềng, chạ (thị tộc) họp nhau</i>
<i>lại thành bộ lạc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i>Địa vị của người đàn ơng trong gia đình và xã hội</i>


<i>thời kì này như thế nào .</i>
HS trả lời:



<i>Tại sao ở thời kì này, trong một số ngơi mộ người ta</i>


<i>đã chôn theo công cụ sản xuất và đổ trang sức, nhưng</i>
<i>số lượng và chủng loại khác nhau?</i>


HS trả lời:


GV:(quyền tộc trưởng) được chia của cải nhiều hơn,
họ chiếm một số của cải dư thừa của thị tộc, ngày càng
giàu lên, xã hội bắt đầu phân biệt giàu - nghèo và xuất
hiện tư hữu.


<b>H</b>


<b> đ 3 : tìm hiểu bước phát triển mới về xã hội được</b>
<b>nảy sinh như thế nào .</b>


GV gọi HS đọc phần 3 trang 34, 35 SGK và hướng
dẫn HS xem các hình 31, 32, 33, 34; xem những cơng
cụ bằng đồng, đá được phục chế (nếu có); so sánh với
các cơng cụ đá trước đó.


<i>- Thời kì văn hóa Đơng Sơn, các cơng cụ chủ ú</i>


<i>được chế tác bằng ngun liệu gì</i>
<i>-(Đồng).</i>


- <i>Em có nhận xét gì về cơng cụ bằng đồng</i>?


-(Sắc bén hơn, năng suất lao động tăng lên).



 <i>Tại sao từ thế kỉ VII đến thế kỉ I TCN, trên đất nước</i>


<i>ta lại hình thành các trung tâm văn hóa lớn?</i>
HS trả lời:


- Nhờ có cơng cụ bằng đồng ra đời (gần như thay thế
đồ đá).


- Có sự phân cơng lao động giữa đàn ông và đàn bà.
Sản xuất phát triển.


<i>Em hãy nêu tên những trung tâm văn hóa đó?</i>


HS trả lời: Óc Eo (An Giang).
Sa Huỳnh Quảng Ngãi).


Đông Sơn (Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ).


<i>Theo em, những công cụ nào góp phần tạo nên</i>


<i>chuyển biến trong xã hội?</i>
HS trả lời:


Công cụ bằng đồng thay thế công cụ bằng
đá: lưỡi cày cuốc liềm, mũi giáo dao găm...


GV: Dân của văn hóa Đơng Sơn gọi chung là Lạc
Việt.



GV tổng kết:


hơn. <i>Chế độ mẫu hệ chuyển sang</i>
<i>chế độ phụ hệ.</i>


<i>-Đứng đầu thị tộc là một tộc trưởng</i>
<i>(già làng).</i>


<i>-Đứng đầu bộ lạc là một tù trưởng</i>
<i>(có quyền chỉ huy, sai bảo, được</i>
<i>chia phần thu hoạch lớn hơn người</i>
<i>khác).</i>


<i>Xã hội đã có sự phân biệt giàu</i>
<i>nghèo. </i>


<b>3. Bước phát triển mới về xã hội</b>
<b>được nảy sinh như thế nào? </b>


<i>Do sản xuất nơng nghiệp phát triển,</i>
<i>thời kì Đơng Sơn, thủ công nghiệp</i>
<i>đã tách khỏi nông nghiệp, công cụ</i>
<i>bằng đồng thay thế công cụ bằng</i>
<i>đá.</i>


<i>Có sự phân cơng lao động giữa đàn</i>
<i>ơng và đàn bà.</i>


<i>Phân biệt giàu - nghèo.</i>



<i>Các chiềng, chạ (làng, bản) ra đời.</i>
<i>Đó là các cơng xã thị tộc.</i>


<i>Liên minh các thị tộc là bộ lạc.</i>
<i>Liên minh bộ lạc là quốc gia.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b> 4 . Củng cố bài</b>


Học sinh trả lời các câu hỏi:


1. Những nét mới về tình hình kinh tế và xã hội của cư dân Lạc Việt?


2. Cơng cụ lao động thuộc văn hóa Đơng Sơn có gì mới so với văn hóa Hịa Bình-Bắc Sơn? Tác
dụng của sự thay đổi?


<b>5. Dăn dò </b>


- Học bài ,làm bài tập , chuẩn bị bài mới .


TUẦN 13.



Ngày soạn : 18/11/2009 KT : .../.../2009


Ngày dạy :


<b>Bài 12-</b>

Tiết 13



<b>NƯỚC VĂN LANG</b>



A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


<i><b>I. Kiến thức</b></i>


Học sinh cần nắm được:


<i>- </i>Những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang.


<i>- </i>Nhà nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước nhà, tuy còn sơ khai, nhưng đó là
một tổ chức quản lý đất nước vững bền, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước.


<b>2. Tư tưởng</b>


Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào dân tộc: nước ta có lịch sử phát triển lâu đời đồng thời giáo dục cho
các em tình cảm cộng đồng.


<b>3. Kĩ năng</b>


Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, đánh giá các sự kiện lịch sử và kĩ năng vẽ sơ đồ một tổ chức nhà nước
sơ khai.


B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC .
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


?. <i>Những nét mới về kinh tế, xã hội của cư dân Lạc Việt?</i>


<i>?. Hãy nêu những dẫn chứng nói lên trình độ phát triển sản xuất của thời kì văn hóa Đơng Sơn</i>.



<b>3</b>. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i>Vào khoảng cuối thế kỉ VIII - đầu thế kỉ VII TCN,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã có thay</i>
<i>đổi gì lớn?</i>


HS trả lời:


Hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi nhau về tiếng
nói và phương thức hoạt động kinh tế.


- Sản xuất phát triển.


Trong các chiềng, chạ có sự phân biệt giàu nghèo,
mâu thuẫn giàu nghèo đã nảy


sinh.


Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước ở lưu vực các
con sơng lớn gặp nhiều khó khăn, lũ lụt.


<i>Theo em, truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nói lên hoạt</i>


<i>động gì của nhân dân ta hồi đó?</i>
HS trả lời :



- Đó là sự cố gắng nỗ lực của nhân dân ta chống lại
thiên nhiên để bảo vệ mùa màng và cuộc sống
thanh bình.


<i>Thiên nhiên, người Việt cổ lúc đó làm gì?</i>


HS trả lời: Các bộ lạc, chiềng, chạ đã liên kết với
nhau và bầu ra người có uy tín để tập hợp nhân dân
các bộ lạc chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng và cuộc
sống.


GV hướng dẫn HS xem các hình 31, 32 SGK và
đặt câu hỏi:


Em có suy nghĩ gì về vũ khí trong các hình 31, 32?
<i>GV gợi ý để HS trả lời.</i>


GV sơ kết: Nhà nước Văn Lang ra đời trong hồn
cảnh khá phức tạp, cư dân ln phải đấu tranh với
thiên nhiên, chống ngoại xâm để bảo vệ cuộc sống
bình n.


GV giải thích thêm:


GV u cầu HS đọc mục 2 trang 36 SGK, sau đó
đặt câu hỏi để HS trả lời:


- Địa bàn cư trú của bộ lạc Văn Lang ở đâu?


HS: Địa bàn cư trú của bộ lạc Văn Lang ở ven


sông Hồng, từ Ba Vì (Hà Tây) đến Việt Trì phú
Thọ).


<i>Trình độ phát triển của bộ lạc Văn Lang thế nào?</i>


HS trả lời: Họ là một tràng những bộ lạc hùng
mạnh và giàu có nhất thời đó. Di chỉ Làng Cả việt
Trì) cho chúng ta biết, ở địa bàn cư trú của bộ lạc
Văn Lang nghề đúc đồng phát triển sớm, dân cư
đông đúc.


<i>Cư dân Lạc Việt luôn phải đấu tranh</i>
<i>với thiên nhiên để bảo vệ mùa màng.</i>
<i>Họ còn đấu tranh chống giặc ngoại</i>
<i>xâm, giải quyết những xung đột </i>giữa
các tộc người, <i>giữa các bộ lạc với</i>
<i>nhau.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Dựa vào thế mạnh của mình, thủ lĩnh bộ lạc Văn</i>


<i>Lang làm gì?</i>
HS trả lời :


<i>Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? Ai</i>


<i>đứng đầu? Đóng đơ ở đâu?</i>
HS trả lời:


GV giải thích thêm về hai từ "Hùng Vương"
("Hùng" là mạnh, "vương" là vua).



GV gọi HS đọc mục 3 trang 36, 37 SGK, sau đó
đặt câu hỏi để HS trả lời:


Sau khi nhà nước Văn Lang ra đời, Hùng
Vương tổ chức nhà nước nh thế nào?
HS trả lời :


GV giải thích thêm:


- Con trai của vua được gọi là Quan lang, con gái
vua là Mỹ nương.


- Nhà nước Văn Lang chưa có hình pháp và qn
đội, khi có chiến tranh vua Hùng và các Lạc tướng
huy động thanh niên trai


tráng ở chiếng, chạ tập hợp nhau lại, cùng
chiến đấu.


GV yêu cầu HS xem sơ đồ tổ chức nhà nước Văn
Lang trang 37 SGK và giải thích: Nhà nước Văn
Lang cịn rất sơ khai.


- Trung ương có vua Hùng và các Lạc hầu, Lạc
t-ướng.


- Bộ là cơ quan trung gian giữa trung ương và địa
phương, đứng đầu là các Lạc tướng.



Địa phương có chiềng, chạ, đứng đầu là Bồ chính.
GV yêu cầu HS giải thích rõ sơ đồ nhà nước Văn
Lang.


Sơ đồ nhà nước Văn Lang :


<i><b>2. Nước Văn Lang thành lập</b></i>


<i>Thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đó thống</i>
<i>nhất các bộ lạc ở đồng bằng Bắc Bộ</i>
<i>và Bắc Trung Bộ thành liên minh bộ</i>
<i>lạc Đó là nhà nước Văn Lang.</i>


<i>Nhà nước Văn Lang ra đời khoảng thế</i>
<i>kỉ VII TCN.</i>


<i>Thủ lĩnh bộ lạc Văn </i>lang đứng đầu nhà
<i>nước, tự xưng là Hùng Vương.</i>


<i>Kinh đô của nhà nước mới này là Văn</i>
<i>Lang (Bạch Hạc thuộc tỉnh Phú Thọ</i>
<i>ngày nay).</i>


<i>3.<b>Nhà nước Văn Lang được tổ chức</b></i>
<i><b>như thế nào?</b></i>


<i>-Hùng Vương chia nước ra làm 15 bộ,</i>
<i>vua có quyền quyết định tối cao trong</i>
<i>nước.</i>



<i>-Các bộ đều chịu sự cai quản của vua</i>
<i>(cha truyền con nối).</i>


<i>-Để cai trị nước,Hùng Vương đặt ra</i>
<i>các chức quan: Lạc hầu (tướng văn),</i>
<i>Lạc tướng (tướng võ).</i>


<i>+Đứng đầu các bộ là </i>lạc tướng.
<i>+Đứng đầu chiềng, chạ là Bồ chính.</i>


Lạc
tướng


(B )ộ
Hùng Vương
Lạc hầu - Lạc tướng


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GV hướng dẫn HS xem hình 35 (Lăng vua Hùng)
và mơ tả thêm về di tích Đền Hùng.


GV kết luận: Thời kì các vua Hùng dựng nước Văn
Lang là thời kì có thật trong lịch sử.


GV sơ kết bài:


- Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn
cảnh: các bộ lạc ở Bắc Bộ và Bắc Trung


Bộ luôn phải đấu tranh chống lại thiên nhiên và
chống giặc ngoại xâm, giải quyết các cuộc xung


đột giữa các bộ lạc với nhau.


Cần thống nhất với nhau để đối phó với thiên nhiên
và bảo vệ an ninh quốc gia.


- Thế kỉ VII trước CN, nhà nước Văn Lang ra đời,
đóng đơ ở Văn Lang (Bạch Hạc, Phú Thọ ngày
nay), đứng đầu nhà nước là vua Hùng.


Giúp vua cai trì nước là các Lạc hầu, Lạc
tướng, ở địa phương là các Bồ chính.


GV giải thích câu nói của Bác Hồ: "Các vua Hùng
đã có cơng dựng nước Bác cháu ta phải cùng nhau
giữ lấy nước"


Đó là trách nhiệm của thế hệ sau, đặc biệt là thế hệ
trẻ.


<b>IV. Củng cố bài</b>


GV gọi HS trả lời các câu hỏi cuối bài:


1. Những lý do ra đời của nhà nước thời Hùng Vương?
2. Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nước đầu tiên này?


<b>V. Dặn dò</b>


Học sinh học theo câu hỏi cuối bài.
Giải thích sơ đồ nhà nước Văn Lang.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>TUẦN 14.</b>


Ngày soạn : 26/11/2009 KT : .../.../2009


Ngày dạy :


<b>Tiết 14:Bài 13</b>



<b>ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN</b>


<b>CỦA CƯ DÂN VĂN LANG</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>
<b>1. Kiến thức</b>


Qua bài giảng, giúp HS hiểu rõ, thời kì Văn Lang, cư dân đã xây dựng cho mình một cuộc sống vật
chất và tinh thần riêng, phong phú, tuy còn sơ khai.


<b>2. Tư tưởng</b>


Bước đầu giáo dục cho HS lòng yêu nước và ý thức về văn hóa dân tộc.


<b>3. Kĩ năng</b>


Tiếp tục rèn luyện kĩ năng quan sát hình ảnh và nhận xét.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC .</b>
<b>III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>



<b>2 Kiểm tra bài cũ</b>


? Những lý do ra đời của nhà nước Văn Lang?


? Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nước đầu tiên này?


<b>3 </b>B i m ià ớ


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


GV yêu cầu HS đọc mục 1 trang 38 SGK và


<b>1. Nông nghiệp và các nghề thủ cơng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


hướng dẫn các em quan sát các cơng cụ lao
động ở hình 33 (bài 11).


GV giới thiệu Người Lạc Việt lúc đó đã biết
trồng lúa nước và trồng lúa nương (tùy theo
điều kiện sống của họ).


- Em hãy nhìn vào cơng cụ lao động ở hình


33, bài 11, nêu rõ: Cư dân Văn Lang xới đất
để gieo cấy bằng cơng cụ gì?


HS trả lời: Cơng cụ xới đất của họ là các lưỡi
cày bằng đồng.



-GV giải thích thêm: Như vậy nông nghiệp
nước ta đã chuyển từ giai đoạn nông nghiệp
dùng cuốc sang nông nghiệp dùng cày các
công cụ bằng đá đã chuyển sang công cụ bằng
đồng. Đây là bước tiến dài trong lao động sản
xuất của cư dân Văn Lang.


Trong nông nghiệp cư dân Văn Lang biết làm


những nghề gì?
HS trả lời:


Họ trồng những cây gì?
Họ chăn ni gì?


GV sơ kết: Như vậy, với công cụ bằng đồng,
nghề nông nguyên thủy ở Văn Lang đã có
những bước tiến mới. Người Việt cổ đã biết
trồng trọt và chăn ni gia súc trâu, bị để cày
ruộng), cây lúa là lương thực chính, cuộc sống
của họ ổn định hơn và ít phụ thuộc vào thiên
nhiên hơn.


GV gọi HS trả lời câu hỏi:


- Cư dân Văn Lang đã biết làm những nghề
thủ cơng gì?


HS trả lời:



GV u cầu HS quan sát các hình 36, 37, 38
SGK và trả lời câu hỏi:


- Qua các hình 36, 37, 38 em nhận thấy nghề
thủ công nào phát triển nhất thời bấy giờ?
HS trả lời :


Kĩ thuật luyện kim phát triển như thế nào?


HS trả lời :


<i>GV giải thích thêm: Trống đồng là vật tiêu</i>
<i>biểu </i>cho nền văn minh Văn Lang. Kĩ thuật
luyện đồng của người Việt cổ đã đạt đến trình
độ điêu luyện, nó là hiện vật tiêu biểu nhất cho
trí tuệ, tài năng và thẩm mỹ của người thợ thủ
công đúc đồng thời bấy giờ (trong một thời
gian dài chúng ta không thể phục chế trống


<i>Họ biết trồng trọt và chăn nuôi. Trồng trọt:</i>
<i>Lúa là cây lương thực chính, ngồi ra cịn</i>
<i>trồng thêm bầu, bí, rau, đậu. Chăn nuôi:</i>
<i>Cư dân Văn Lang biết chăn nuôi gia súc,</i>
<i>chăn tằm.</i>


b) Thủ công nghiệp:


<i>Họ biết làm gốm, dệt vải lụa, xây nhà, đóng</i>
<i>thuyền (được chun mơn hóa).</i>



<i>Nghề luyện kim:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


đồng bằng phương pháp hiện đại, vài chục
năm gần đây chúng ta mới phục chế được
trống đồng bằng phương pháp thủ công (đúc
đồng ở làng Ngũ Xá).


Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều


nơi trên đất nước ta và ở nước ngoài
thể hiện điều gì?


HS trả lời :


- Điều đó chứng tỏ rằng: Đây là thời kì đồ
đồng và nghề luyện kim rất phát triển.


- Cuộc sống định cư của người dân ổn định
hơn, no đủ hơn.


- Họ có cuộc sống văn hóa đồng nhất.
GV giải thích thêm:


- Trống đồng Đơng Sơn được tìm thấy ở nhiều
nơi trên đất nước ta, và ở Inđơnêxia,


Malaixia cũng tìm thấy những trống đồng có


nét giống như trống đồng Đông Sơn nước ta.
GV gọi HS đọc mục 2 trang 39 SGK, sau đó
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi:


- Đời sống vật chất thiết yếu của con người là
gì?


HS trả lời: ăn, mặc, ở, đi lại.


Người Văn Lang ở như thế nào?


HS trả lời:


Vì sao người Văn Lang ở nhà sàn?


HS trả lời: Để chống thú dữ; tránh ẩm thấp.


Thức ăn chủ yếu của người Văn Lang là gì?


HS trả lời:


GV: Người Văn Lang mặc như thế nào?
HS trả lời:


Người Văn Lang đi lại chủ yếu bằng gì?


HS trả lời:


GV giải thích thêm:



Bởi vì địa bàn của họ sinh sống rất lầy lội,
sơng ngịi chằng chịt, cho nên dùng phương
tiện bằng thuyền là thuận lợi hơn


cả Ngoài ra họ còn sử dụng voi, ngựa làm
phương tiện đi lại.


GV :


- Đời sống tinh thần là sự phản ánh của cuộc
sống vật chất, với điều kiện cuộc sống vật chất
đơn giản, thấp nhưng cũng rất đa dạng, phong
phú.


<i><b>2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang</b></i>
<i><b>ra sao</b></i><b>?</b>


<i>-Họ ở nhà sàn, mái cong hình thuyền hay</i>
<i>mái trịn hình mui thuyền, làm bằng tre, </i>gỗ
nứa, lá, có cầu <i>thang tre (hay gỗ) để</i>


<i>lên xuồng.</i>


<i>-Họ ở thành làng, chạ (vài chục nóc nhà).</i>
<i>-Họ ăn cơm nếp, cơm tẻ rau, cà, cá, thịt.</i>
<i>-Trong bữa ăn đã biết </i>dùng mâm, bát, muôi.
<i>-Họ biết dùng muối, mắm và gia vị (gừng).</i>
<i>+Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất.</i>
<i>+Nữ: mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che</i>
<i>ngực; tóc có nhiều kiểu (cắt ngắn bỏ xõa</i>


<i>hoặc búi tó, hoặc tết đi sam thả sau lưng).</i>
<i>-Ngày lễ họ thích đeo đồ trang sức, phụ nữ</i>
mặc váy xòe kết bằng <i>lông chim, đội mũ</i>
<i>cắm lông chim hay bông lau.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


Đời sống tinh thần của họ cũng có những phát
triển phù hợp với cuộc sống vật chất.


- GV gọi 1 HS đọc mục 3 trang 40 SGK và đặt
câu hỏi để HS trả lời.


- Xã hội Văn Lang chia thành mấy tầng lớp
địa vị của mỗi tầng lớp trong xã hội ra sao?
(Kiểm tra lại kiến thức cũ)


HS trả lời: Xã hội Văn Lang chia thành nhiều
tầng lớp khác nhau:


Vua quan (quý tộc là những người có thế lực
giàu có).


- Nơng dân tự do lực lượng chủ yếu nuôi sống
xã hội).


- Nô tì những người hầu hạ trong nhà quý tộc.
Tuy vậy sự phân biệt giữa các tầng lớp còn
chưa sâu sắc.



Sau những ngày lao động mệt nhọc dân Văn


Lang làm gì?
HS trả lời:


GV: Cư dân Văn Lang rất thích lễ hội, trong
các buổi lễ hội họ thường ca hát, nhảy múa
đua thuyền, săn bắn.


Nhạc cụ điển hình của cư dân Văn Lang là


gì?


HS trả lời:


GV giải thích thêm:


Trống đồng là hiện vật tiêu biểu của văn minh
Văn Lang, trên trống đồng có nhiều hoa văn
thể hiện sinh hoạt vật chất và tinh thần của c
dân Lạc Việt.


- Chính giữa mặt trống đồng là một ngôi sao
nhiều cánh tượng trưng cho Mặt Trời (về tín
ngưỡng, lúc đó người Việt cổ thờ thần Mặt
Trời).


Trống đồng còn được coi là "trống sấm" người
ta đánh trống đồng để cầu nắng, cầu ma, đó là
những nghi lễ của cư dân nơng nghiệp trồng


lúa nước.


Nhìn vào hình 38 SGK em thấy gì?


HS trả lời:


- Em thấy cách ăn mặc của người Văn Lang.
Họ đang múa hát rất vui vẻ. Cầu cho mưa
thuận gió hồ.


- Có những người cầm vũ khí để chống giặc
ngoại xâm...


- Các truyện Trầu cau, và Bánh chưng, bánh


<i><b>3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn</b></i>
<i><b>Lang có gì mới?</b></i>


<i>-Họ tổ chức lễ hội, vui chơi.</i>


<i>-Nhạc cụ là trống đồng, chiêng, khèn.</i>


<i>-Về tín ngưỡng, người Văn Lang thờ cúng</i>
<i>các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt</i>
<i>Trời, Mặt Trăng, đất, nước.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


dày cho ta biết thời Văn Lang có những phong
tục gì?



HS trả lời:
GV sơ kết:


Người Văn Lang có khiếu thẩm mỹ khá cao…


<b>IV. Củng cố bài</b>


Giáo viên gọi học sinh trả lời những câu hỏi cuối bài:


1. Điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở ăn
mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng?


2. Em hãy mơ tả trống đồng thời kì Văn Lang?


3. Những yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang?


Bài tập tại lớp: Quan sát mặt trống đồng, em có nhận xét gì về cuộc sống vật chất và tinh thần của
người Việt cổ? Cho ví dụ cụ thể?


<b>V. Dặn dò học sinh</b>


Các em về học theo những câu hỏi cuối bài.


<b>TUẦN15</b>



Ngày soạn : 1/12/2009. KT : .../.../.2009


Ngày dạy :



<b>Bài 14-Tiết 15: </b>


<b>NƯỚC ÂU LẠC</b>


A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


<b>1. Kiến thức</b>


-Qua bài giảng, HS thấy rõ tinh thần bảo vệ đất nước của nhân dân ta ngay từ buổi đầu dựng nước.
-Học sinh hiểu được bước tiến mới trong xây dựng đất nước dưới thời An Dương Vương.


<b>2. Tư tưởng</b>


-Giáo dục lòng yêu nước và ý thức cảnh giác đối với kẻ thù cho HS.


<b>3. Kĩ năng</b>


-Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh, bớc đầu tìm hiểu về bài học lịch Sử
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC .


C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>KTSS : 6A :</b>


<b> 6B :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<i>?Em hãy điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang qua</i>
<i>nơi ở, ăn mặc, phong tục, tín ngưỡng, lễ hội.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>3. Bài mới</b>



GV trong suốt thế kỉ IV - thế kỉ III TCN, cư
dân Văn Lang sống yên bình, nhưng ở Trung
Quốc, đây là thời kì chiến quốc (thời kì hỗn
chiến), kết quả là nhà Tần đã đánh bại được 6
nước, thống nhất Trung Quốc vào năm 221
TCN và họ tiếp tục bành trướng xuống phía
Nam. Một biến đổi lớn đã xảy ra, đó là sự ra
đời của nhà nước Âu Lạc.


GV dùng bản đồ nước Văn Lang và Âu Lạc để
HS xác định rõ nước Văn Lang cuối thế kỉ III
TCN khơng cịn được yên bình, đang đứng
trước sự đe dọa xâm lược của quân Tần ở
phương Bắc.


GV gọi HS đọc mục 1 trang 41 SGK và đặt
câu hỏi :


<i>?Tình hình nước Văn Lang cuối thế kỉ III TCN</i>
<i>như thế nào.</i>


HS trả lời:


Đời Hùng Vương thứ 18, đất nước Văn Lang
khơng cịn bình n như trước.


- Bởi vì “Vua không lo sửa sang võ bị, chỉ
ham ăn uống, vui chơi. Lụt lội xảy ra liên tiếp
đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn".



<i>Trong cuộc tiến quân xâm lược phương Nam</i>


<i>(năm 218 - 214 TCN) nhà Tần đã chiếm được</i>
<i>những nơi nào?</i>


GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ những nơi
quân Tần chiếm đóng.


HS trả lời:


- Chúng chiếm vùng Bắc Văn Lang, địa bàn
cư trú của người Lạc Việt và Tây âu sinh
sống. Hai bộ lạc này cịn có quan hệ gần gũi
lâu đời với nhau.


GV giải thích thêm: Bộ lạc Tây âu hay Âu
Việt sống ở phía Nam Trung Quốc (vùng
Quảng Đông, Quảng Tây hiện nay).


<i> Khi quân Tần xâm lược lãnh thổ của người</i>


<i>Lạc Việt và người Tây âu, hai bộ lạc này đã</i>
<i>làm gì</i>


HS trả lời :


- Khi quân Tần xâm lược, họ đã đứng lên
kháng chiến.



Khi thủ lĩnh của người Tây âu bị giết, người
Tây âu và Lạc Việt vẫn không chịu


đầu hàng, họ tiếp tục kháng chiến.


<i><b>1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm</b></i>
<i><b>lược Tần đã diễn ra như thế nào?</b></i>


<i>Người Việt đã trốn vào rừng để kháng</i>
<i>chiến, ban ngày ở yên, ban đêm tiến ra</i>
<i>đánh quân Tần, họ bầu người tuấn kiệt lên</i>
<i>làm chủ tướng. Đó là Thục Phán.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Người Việt làm thế nào để kháng chiến</i>


<i>chống Tần?</i>
HS trả lời:


<i>Các em có biết vị tướng đó là ai khơng</i>?


HS trả lời:


GV giải thích thêm:


Trước đây một số người cho rằng Thục Phán
là người Trung Quốc, gần đây giới sử học đã
có đầy đủ cứ liệu để khẳng định Thục Phán là
người nước ta nếu có điều kiện GV minh họa
thêm bằng truyền thuyết (Chín chúa tranh vua)
của người Tày thì vấn đề này rất rõ).



<i>- Kết quả của cuộc kháng chiến chống Tần ra</i>


<i>sao?</i>
HS trả lời:


Cuộc kháng chiến kiên cường, anh dũng quyết
liệt của cư dân Tây âu và Lạc Việt đã làm cho
quân Tần "tiến thoái lưỡng nan"<i>.</i>


<i>Em nghĩ sao về tinh thần chiến đấu của</i>


<i>người Tây Âu và Lạc Việt?</i>
HS trả lời:


GV gọi HS đọc mục 2 trang 41, 42 SGK, sau
đó đặt câu hỏi:


<i>? Trong cuộc kháng chiến chống Tần ai là</i>
<i>người có cơng nhất</i>


HS trả lời: Thục Phán.
GV giải thích thêm:


- Âu Lạc là sự kết hợp giữa 2 thành tốÂu(Tây
Âu) và Lạc (Lạc Việt).


- Do nhu cầu của cuộc kháng chiến chống
Tần, 2 bộ lạc này đã hợp nhất với nhau để bảo
vệ lãnh thổ.



: Em biết gì về An Dương Vương?


HS trả lời:


- Sau kháng chiến chống Tần thắng lợi, Thục
Phán tự xưng là An Dương Vương. Ơng tổ
chức lại nhà nước.


- Đóng đơ ở Phong Khê nay là vùng Cổ
Loa, Đông Anh, Hà Nội.


Tại sao An Dương Vương lại đóng đơ ở


Phong Khê?
HS trả lời:


GV giải thích thêm:


- Vùng đất Phong Khê (Cổ Loa) có song
Hồng chảy qua. Sơng Hồng nhỏ nhưng là


<i>đ-Nhà Tần phải rút về </i>nước. <i>Người Tây Âu</i>
<i>và Lạc Việt đã chiến đấu kiên cường để</i>
<i>bảo vệ lãnh thổ và chủ quyền dân tộc</i>


<i><b>2. Nước Âu Lạc ra đời?</b></i>


<i>-Năm 207 TCN, Thục Phán đã buộc vua</i>
<i>Hùng phải nhường ngôi cho mình. Hai</i>


<i>vùng đất của người Tây Âu và Lạc Việt </i>
<i>được hợp nhất với nhau thành một nước</i>
<i>mới có tên là Âu Lạc.</i>


<i></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

ường nối giữa sông Hồng và sông Cầu đây là
đầu mối giao thơng đường thủy của nước ta
lúc đó.


- Nếu có chiến sự thì từ sơng Hồng ra sơng
Hồng, ngược sơng Lơ, sơng Đà có thể lên Tây
Bắc. Hoặc từ sơng Hồng, ra sơng Hồng, xi
sơng Đáy có thể xuống đồng bằng và ra biển.
Từ sơng Hồng, ra sơng Hồng, tiến đến sơng
Cầu, sơng Thương, sơng Lục Nam có thể lên
Đơng Bắc.


Bộ máy nhà nước âu Lạc được tổ chức như


thế nào?


HS trả lời: Bộ máy nhà nước âu Lạc không có
gì thay đổi so với bộ máy nhà nước Văn Lang<i>.</i>
GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ nhà nước Âu Lạc.
GV giải thích thêm: Tuy sơ đồ nhà nước Âu
Lạc khơng có gì khác nhà nước Văn Lang
những uy quyền của vua lớn hơn nhiều.


<i>GV gọi HS đọc mục 3 trang 42, 43 SGK </i>



- Đất nước ta, cuối thời Hùng Vương, đầu


thời kì An Dương Vương có những biến đổi
gì?


HS trả lời:


- Nông nghiệp dùng cày (đồng và sắt) thay
cho nông nghiệp dùng cuốc.


Khi sản phẩm xã hội tăng, của cải dư thừa


nhiều sẽ dẫn đến hiện tượng gì trong xã hội?
HS trả lời:


GV dành ít thời gian để HS thảo luận câu hỏi
nguyên nhân nào dẫn đến sự phân biệt


giàu nghèo và mâu thuẫn giai cấp trong xã
hội?


<i>-Đứng đầu nhà nước là An Dương Vương.</i>
<i>Giúp vua cai trị nước là các Lạc hầu, Lạc</i>
<i>tướng. Cả nước được chia thành nhiều bộ,</i>
đứng đầu các bộ là <i>Lạc tướng.</i>


<i>Đứng đầu các làng, chạ là Bồ chính.</i>


<i><b>3. Đất nước âu Lạc có gì thay đổi ? </b></i>


* Trong nơng nghiệp


- Lưỡi cày đồng được <i>dùng phổ biến hơn.</i>
- Lúa gạo, khoai, đậu, rau củ nhiều hơn.
- Chăn nuôi gia súc, đánh cá săn bắn đều
phát triển


Thủ công nghiệp có nhiều tiến bộ: đồ
gốm, dệt, làm trang sức...


Nghề luyện kim phát triển.


<i>- Giáo, mác, mũi tên đồng, rìu đồng, cuốc</i>
<i>sắt, được sản xuất.</i>


<i>-Trong xã hội có sự phân biệt giàu nghèo,</i>
<i>mâu thuẫn giai cấp xuất hiện.</i>


<b> 4. Củng cố bài</b>


GV gọi HS trả lời câu hỏi:


1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt diễn ra như thế
nào?


2. Nước Âu Lạc được ra đời trong hồn cảnh nào?


<b> 5. Dặn dị học sinh</b>


Các em học theo những câu hỏi cuối bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

TUẦN 16.



Ngáy soạn :

11/12/2009. KT : ……./ 12 / 2009


Ngày dạy :

15/12/2009 6A

<i><b> </b></i>

17/12/2009 6B


<i><b>BÀI 15-TIẾT 16.</b></i>


<i><b>NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo)</b></i>


<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


Qua bài học HS thấy rõ giá trị của thành Cổ Loa:


- Thành Cổ Loa là trung tâm chính trị, kinh tế quân sự của nước Âu Lạc.


- Thành Cổ Loa là cơng bình qn sự độc đáo, thể hiện được tài năng quân sự của cha ông
ta.


- Do mất cảnh giác nhà nước Âu Lạc bị rơi vào lay Triệu Đà.
<b>2. Tư tưởng</b>


- Giáo dục cho HS biết trân trọng những thành quả mà cha ông đã xây dựng trong lịch sử
(thành Cổ Loa).


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>3. Kĩ năng</b>


<i>- Rèn luyện cho các em kĩ năng trình bày một vấn đề lịch sử theo bản đồ và kĩ năng nhận</i>


xét, đánh giá, rút kinh nghiệm lịch sử.


B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC .
Tranh ảnh về thành Cổ Loa .
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP


<b>1. Ổn định lớp.</b>
<b>-KTSS: 6A:</b>


<b> 6B:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


1. Cuộc kháng chiến chống Tần của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt diễn ra như thế nào)
2. Hoàn cảnh thành lập nhà nước Âu Lạc?


<b>3. Bài mới (ti p theo)</b>ế


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV gọi HS đọc mục 4 trang 43, 44 SGK và
đặt câu hỏi:


- Tại sao người ta gọi Cổ Loa là Loa
thành?


HS trả lời:


- Thành có hình xốy chơn ốc nên người ta
cịn gọi là Loa thành.



GV giải thích thêm:


- Cổ Loa cịn có tên là Chạ Chủ và Khả Lũ
(theo An Nam chí lược của Lê Trắc chép,
thế kỉ XIV).


- Đến thế kỉ XV mới xuất hiện tên Loa
<i>Thành và Cổ Loa.</i>


GV hướng dẫn HS quan sát thành Cổ Loa
và đặt câu hỏi:


- Em có nhận xét gì về cấu trúc của thành
Cổ Loa? (trình bày bằng bản đồ).


HS trả lời:


GV giải thích thêm: 3 vòng thành gồm:
Vòng thành nội hình chữ nhật chu vi
1.650m, cao 5m, mặt thành rộng 10-12m,
chân rộng từ 20-30m, có 1 cửa Nam trơng
thấy vào thiết triều.


- Thành trung và thành ngoại không có
hình thù rõ ràng, căn cứ vào những gò
đống sẵn có, nhân dân ta bồi đắp thành
những vùng thành Cổ Loa.


<i><b>4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc</b></i>
<i><b>phòng</b></i>



<i>-Sau khi An Dương Vương lên ngôi vua,</i>
<i>dời đô về Phong Khê cho xây dựng ở đây</i>
<i>một khu thành đất lớn, người sau gọi là</i>
<i>Loa thành hay thành Cổ Loa.</i>


<i>-Thành có 3 vịng khép kín.</i>


<i>-Tổng chiều dài chu vi khoảng 16.000</i>
<i>mét.</i>


<i>-Chiều cao của thành khoảng từ 5-10m.</i>
<i>-Mặt thành rộng trung bình 10m.</i>


<i>-Chân thành rộng từ 10-20m.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
- Thành trung dài 6.500m, có 5 cửa: cửa


Nam chung với thành ngoại.


- Thành ngoại dài 8.000m có 3 cửa. Các
cửa thành bố trí so le với nhau để khi giặc
vào vịng thành ngoại, vịng trong có thể
tác chiến (GV vừa giảng giải cho các em
những sử liệu, vừa thể hiện những kiến
thức đó trên bản đổ để học sinh hứng thú
hơn trong học tập và nắm kiến thức cơ bản
<i>dễ dàng hơn).</i>



GV yêu cầu HS quan sát bản đổ và trả lời
câu hỏi:


-Bên trong thành nội là khu vực gì?
HS trả lời :


GV đặt câu hỏi :


Em có nhận xét gì về việc xây dựng cơng
trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III-II TCN ở
nước Âu Lạc.


HS trả lời:


GV giải thích thêm: Dân số Âu Lạc lúc đó
chỉ có khoảng 1 triệu người, đắp được 3
vịng thành Cổ Loa, đó là một kì công của
người Việt cổ.


HS trả lời tiếp:
GV hỏi tiếp:


- Tại sao nói Cổ Loa là một quân thành?
HS trả lời: ở đây có một lực lượng quân
đội lớn:


Bộ binh, thủy binh được trang bị vũ khí
bằng đồng: giáo, rìu chiến, dao găm, đặc
biệt là nỏ.



GV: Căn cứ vào đâu chúng ta kết luận Cổ
Loa là một thành quân sự?


HS trả lời:


- Ở phía nam thành (Cầu Vực) người ta đã
phát hiện hàng vạn mũi tên đồng.


- Đầm Cả là nơi tập trung thuyền chiến vừa
tập luyện vừa sẵn sàng chiến đấu khi có
chiến sự.


GV: Em hãy nêu những điểm giống và


<i>-Bên trong thành nội là nơi ở và làm việc</i>
<i>của vua và các Lạc hầu Lạc tướng.</i>


<i>-Đó là cơng trình lao động qui mơ nhất</i>
<i>của Âu Lạc (cách đây hơn 2000 năm).</i>
<i>-Thể hiện tài năng sáng tạo và kĩ thuật</i>
<i>xây</i>


<i>thành của nhân dân ta.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
khác nhau của nhà nước Văn Lang-Âu


Lạc?


HS trả lời: Hai nhà nước này giống nhau


về tổ chức nhà nước:


- Vua có quyền quyết định tối cao.


- Giúp vua cai trị đất nước là các Lạc hầu
và Lạc tướng.


- Lạc tướng đứng đầu các bộ; Bồ chính
đứng đầu chiềng, chạ.


Khác nhau:


- Nước Văn Lang: kinh đô ở vùng trung
du: Bạch Hạc, Phú Thọ.


- Nước âu Lạc: kinh đô ở đồng bằng: Cổ
Loa, Đông Anh, Hà Nội.


- Âu Lạc có thành Cổ Loa vừa là kinh đơ,
trung tâm chính trị, kinh tế vừa là cơng
trình qn sự bảo vệ an ninh quốc gia.
- Vua An Dương Vương có quyền lực tập
trung hơn vua Hùng.


GV yêu cầu HS đọc mục 5 trang 45 SGK,
sau đó đặt câu hỏi:


- Em biết gì về Triệu Đà?


HS trả lời: Triệu Đà là một tướng của nhà


Tần, được giao cai quản các quận giáp phía
bắc Âu Lạc (Quảng Đơng, Quảng Tây –
Trung Quốc ngày nay).


- Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy
yếu, Triệu Đà đã cắt đất 3 quận, lập thành
nước Nam Việt và sau đó đem quân đi
đánh các vùng xung quanh và đánh vào đất
Âu Lạc.


GV nói thêm:
GV đặt câu hỏi:


Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của
nhân dân Âu Lạc diễn ra như thế nào?
<i>GV nói thêm: Sau nhiều lần tiến quân</i>
<i>đánh Âu Lạc không thắng lợi. Triệu Đà đã</i>
dùng quỷ kế vờ xin hoà và dùng mưu kế
chia rẽ nội bộ nước ta.


GV: Triệu Đà dùng kế xảo quyệt gì để


<i><b>5. Nhà nước âu Lạc sụp đổ trong hoàn</b></i>
<i><b>cảnh nào?</b></i>


<i>- Năm 181-180 TCN Triệu Đà đem quân</i>
<i>xâm lược Âu Việt. Quân dân Âu Lạc với</i>
<i>vũ khí tốt và tinh thần chiến đấu dũng</i>
<i>cảm, đã đánh bại được quân Triệu, giữ</i>
<i>vững nền độc lập của đất nước.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
đánh Âu Lạc?


GV gọi HS kể chuyện Mỹ Châu-Trọng
Thủy. Sau đó GV giải thích thêm:


- Năm 179 TCN, sau khi chia rẽ được nội
bộ Âu Lạc, các tướng giỏi của An Dương
Vương như Cao Lỗ, Nồi Hầu bỏ về quê,
Triệu Đà đã đem quân đánh Âu Lạc, An
Dương Vương không đề phòng (Trọng
Thủy ở trong thiết triều, biết rất rõ về kĩ
thuật quân sự của Âu Lạc). Trọng Thủy đã
báo với vua cha là Triệu Đà, bàn kế đánh
nước ta.


- Mặt khác, mất hết tướng giỏi An Dương
Vương trở tay không kịp cho nên Âu Lạc
rơi vào tay nhà Triệu (- 179) mở đầu thời
kì hơn một ngàn năm Bắc thuộc của dân
tộc ta.


GV: Theo em, sự thất bại của An Dương
Vương để lại cho đời sau bài học gì?


HS trả lời:


GV giới thiệu sơ qua truyền thuyết về An
Dương Vương và đánh giá An Dương


Vư-ơng:


An Dương Vương vừa có cơng vừa có tội
với lịch sử ơng có cơng dựng nước, nhưng
ơng có tội là mất cảnh giác để nước ta rơi
vào tay Triệu Đà (-179) mở đầu hơn một
ngàn năm Bắc thuộc.


<i>nhanh chóng.</i>


- Sự thất bại của An Dương Vương đã để
lại cho chúng ta bài học kinh nghiệm
xương máu là đối với kẻ thù phải tuyệt
<i>đối cảnh giác.</i>


- Vua phải tin tưởng ở trung thần.


<i>- Vua phải dựa vào dân để đánh giặc,</i>
<i>bảo vệ đất nước.</i>


<b>IV. Củng cố bài</b>


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


1. Em hãy dùng bản đổ mô tả thành Cổ Loa.


2. Dựa vào truyền thuyết lịch sử An Dương Vương, em hãy trình bày nguyên nhân thất bại
của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà.


Giáo viên giải thích 4 câu ca dao đóng khung cuối bài:



<i>“Ai về qua huyện Đông Anh,</i>


<i>Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương.</i>
<i>Cổ Loa thành ốc khác thường,</i>


<i>Trải bao năm tháng dấu thành còn đây.”</i>
<b>V. Dặn dò học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Các em hãy mô tả thành Cổ Loa bằng bản đồ và đánh giá ý nghĩa lịch sử của thành Cổ Loa
(chính trị, kinh tế, quân sự).


<b>TUẦN 17.</b>



Ngày soạn : 13/12/2009. KT : .../ 12 / 2009


Ngày dạy :


<b>Bài 16-Tiết 17.</b>



<b> ƠN TẬP CHƯƠNG I VÀ II</b>


<i><b>A. MỤC ĐÍCH U CẦU</b></i>


<b>1. Kiến thức</b>


- Học sinh củng cố những kiến thức về lịch sử dân tộc, từ khi có con người xuất hiện trên
đất nước ta cho đến thời dựng nước Văn Lang-Âu Lạc.


- Nắm được những thành tựu kinh tế và văn hóa của các thời kì khác nhau.



- Nắm được những nét chính của xã hội và nhân dân thời Văn Lang, Âu Lạc, cội nguồn dân
tộc.


<b>2. Tư tưởng</b>


- Củng cố ý thức và tình cảm của HS đối với Tổ quốc, với nền văn hóa dân tộc.
<b>3. Kĩ năng</b>


- Rèn luyện kĩ năng khái quát sự kiện, tìm ra những nét chính và thống kê các sự kiện một
cách có hệ thống.


<b>4. Đồ dùng dạy học và tài liệu tham khảo</b>


- Lược đồ đất nước ta thời nguyên thủy và thời Văn Lang, Âu Lạc.


- Một số tranh ảnh và cơng cụ, các cơng trình nghệ thuật tiêu biểu cho từng giai đoạn.
<i>- Một số câu ca dao về phong tục, tập quán và nguồn gốc dân tộc.</i>


<b>B. PH ƯƠ NG TIỆN DẠY HỌC .</b>
<b> C, TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


<b>KTSS: 6A:</b>
<b> 6B:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


1 Em hãy mô tả thành Cổ Loa.?


2. Em hãy phân tích những giá trị của thành Cổ Loa? (chính trị, kinh tế quân sự).?
III. B i m ià ớ



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV đặt câu hỏi:


- Căn cứ vào những bài đã học, em hãy


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<i>cho biết những dấu tích đầu tiên của người</i>


<i>nguyên thủy trên đất nước ta.?</i>
HS trả lời:


GV dùng bản đồ hình 24 SGK phóng to
treo trên bảng để HS có thể xác định vùng
những người Việt cổ cư trú.


- Người ta tìm thấy rằng hóa thạch của
người tối cổ ở hang Thẩm Hai, Thẩm
Khuyên Lạng Sơn).


- Núi Đọ thanh Hố), tìm thấy nhiều cơng
cụ bằng đá của người ngun thủy, cách
đây khoảng 40 - 30 vạn năm.


- Tìm thấy chiếc răng và mảnh xương trán
của Người tinh khôn ở hang Kéo Lạng
Sơn).


GV sơ kết:



GV hướng dẫn các em lập sơ đồ: Dấu tích
của Người tối cổ ở Việt Nam.


<i>người Việt cổ sinh sống.</i>


<i>- Những người Việt cổ và các thế hệ con</i>
<i>cháu họ là chủ nhân muôn thuở của đất</i>
<i> nước Việt Nam.</i>


<b> Địa điểm</b> <b> Thời gian</b> <b> Hiện vật</b>


Hang Thẩm Hai, Thẩm Hàng chục vạn năm Chiếc răng của Người tốicổ.
Khuyên (Lạng Sơn)


Núi Đọ (Thanh Hoá) 40-30 vạn năm Công cụ bằng đá của người
nguyên thủy được ghè đẽo
thô sơ.


Hang Kéo Lèng (Lạng 4 vạn năm Răng và mảnh xương trán


Sơn) Người tinh khôn.


Phùng Nguyên ,CồnChâu 4.000- 3.500 năm Nhiều cơng cụ đồng thau.
Tiên. Bến Đị...


GV hỏi: Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải
<i>qua những giai đoạn nào?</i>



HS trả lời:


GV: Căn cứ vào đâu, em xác định những


<i><b>2. Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải </b></i>
<i><b>qua</b></i>


<i><b>những giai đoạn nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>tư liệu này?</i>


HS trả lời: Căn cứ vào những tài liệu của
giới khảo cổ học Việt Nam.


GV: Tổ chức xã hội của người nguyên thủy
<i>Việt Nam như thế nào?</i>


HS trả lời:


GV hướng dẫn HS lập bảng những giai
đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy
Việt Nam.


<i>công cụ đồ đá được ghè đẽo thơ sơ.</i>
<i>- Văn hóa Hịa Bình-Bắc Sơn (đồ đá</i>
<i>giữa cơng cụ đá được ghè đẽo một mặt,</i>
<i>bắt đầu có đồ gốm (Bắc Sơn).</i>


<i>- Chứng tỏ người Việt cổ đã bước sang</i>
<i>thời đại đồ đá mới.</i>



<i>- Văn hóa Phùng Ngun (thời đại kim</i>
<i>khí) đồng thau xuất hiện.</i>


<i>- Thời kì Sơn Vi, người nguyên thuỷ</i>
<i>sống thành từng bầy.</i>


<i>- Thời Hòa Bình - Bắc Sơn họ sống</i>
<i>thành các thị tộc mẫu hệ.</i>


<i>- Thời Phùng Nguyên, họ sống thành</i>
<i>các bộ lạc là liên minh các thị tộc phụ</i>
<i>hệ.</i>


<b>Giai đoạn</b> <b>Địa điểm</b> <b>Thời gian</b> <b>Công cụ sản xuất</b>


Người tối cổ Sơn Vi Hàng chục vạn


năm


Đồ đá cũ, công cụ đá
được ghè đẽo thô sơ.
Người tinh khơn


(giai đoạn đầu)


Hịa Bình, Bắc
Sơn


40 - 30 vạn năm Đồ đá giữa và đồ đá


mới công cụ đá được
mài tinh xảo.


Người tinh khôn
(giai đoạn phát
triển).


Phùng Nguyên 4000-3500 năm Thời đại kim khí,
cơng cụ sản xuất
bằng đồng thau + sắt.


GV: Cách đây khoảng 4000 năm, người
Việt cổ đã sinh sống trên đất nước Việt
Nam, họ đã tạo nên những cơ sở vật chất
và tinh thần đầu tiên cho buổi đầu dựng
nước Văn Lang.


Quá trình dựng nước và giữ nước của dân
tộc ta thường đi liền với nhau. Quá trình
dựng nước Âu Lạc cũng là quá trình người
Việt cổ phải tiến hành kháng chiến chống
Tần, chống Triệu.


GV gọi HS kể lại truyền thuyết "Âu Cơ và
<i>Lạc Long Quân.”</i>


GV đặt câu hỏi để HS trả lời:


<i><b>3. Những điều kiện dẫn đến sự ra đời</b></i>
<i><b>của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc ? </b></i>


<i>-Cách đây khoảng 4000 năm các bộ lạc</i>
Việt cổ đã sống định cư thành các xóm
<i>làng ở vùng gị đồi trung du châu thổ</i>
<i>sông Hồng, sông Mã.</i>


-Họ sống bằng nghề nông nguyên thủy
<i>(trồng trọt và chăn nuôi).</i>


<i>-Trồng lúa nước là chủ yếu hàng năm</i>
<i>phải lo trị thủy, bảo vệ mùa màng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Sau truyền thuyết "Âu Cơ và Lạc Long
<i>Quân" em có suy nghĩ gì về cội nguồn dân</i>
<i>tộc?</i>


HS trả lời:


Dân tộc ta có chung một cội nguồn thống
nhất đồng bào.


GV: Chúng ta vừa nghe truyền thuyết về
<i>cội nguồn dân tộc, còn thực tế thì sao?</i>
GV hướng dẫn HS trả lời.


GV gọi 1 HS kể về chuyện Sơn Tinh-Thủy
Tinh (nói lên chiến thắng lũ lụt của cha
ông).


GV đặt câu hỏi tiếp:



<i>?Cách đây khoảng 4000 năm, công cụ sản</i>
<i>xuất của người Việt cổ chủ yếu làm bằng</i>
<i>gì?</i>


HS trả lời :


Nếu cịn nhiều thời gian GV yêu cầu HS kể
lại chuyện Thánh Gióng (chú ý chi tiết con
ngựa sắt).


<i>?Những lý do gì đã dẫn tới sự ra đời nhà </i>
<i>nước đầu tiên ở nước ta?</i>


GV dùng sơ đồ khu di chỉ Cổ Loa và bản
đồ Nam Việt và âu Lạc thế kỉ III TCN để
nhắc lại cuộc kháng chiến chống Tần và
chống Triệu.


Tuy cuộc kháng chiến chống Triệu đã thất
bại, nước ta rơi vào tình trạng hơn 1000
năm Bắc thuộc, nhưng nhân dân ta vẫn
kiên trì đấu tranh để giành lại độc lập.
GV hỏi HS: Những cơng trình văn hóa tiêu
<i>biểu cho văn minh Văn Lang-Âu Lạc là gì?</i>
HS trả lời:


GV giải thích:


<i>+ Trống đồng là vật tượng trưng cho văn</i>
<i>minh Văn Lang-Âu Lạc:</i>



Nhìn vào các hoa văn của trống đồng
người ta có thể thấy những văn hóa vật


<i>- 15 bộ lạc sinh sống ở Bắc Bộ và Bắc</i>
<i>Trung Bộ cần phải liên kết với nhau để</i>
<i>trị thủy, chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng</i>
<i>và chống giặc ngoại xâm…</i>


<i>Trong 15 bộ lạc, bộ lạc Văn Lang là</i>
<i>hùng mạnh nhất, thủ lĩnh của bộ lạc</i>
<i>Văn Lang là vua Hùng (cha tuyền con</i>
<i>nối). Vua Hùng đặt tên nước là Văn</i>
<i>Lang (thế kỉ III TCN), sau đó thành nước</i>
Âu Lạc


<i><b>4. Những cơng trình văn hóa tiêu biểu</b></i>
<i><b>của thời Văn Lang Âu Lạc?</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

chất và tinh thần của thời kì đó.


Trống đồng dùng trong lễ hội cầu mưa
thuận gió hồ.


<i>+ Thành Cổ Loa: Là kinh đơ của nước Âu</i>
Lạc, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa
của đất nước, khi có chiến tranh thành Cổ
Loa là một cơng trình qn sự lớn để bảo


vệ an ninh quốc gia.


Bởi vì xung quanh 3 vùng thành đều là các
hào nước được nói với sơng Hồng và
sơng Hồng, từ đó ta có thể tiến lên Tây
Bắc, Việt Bắc và ra biển bằng đường thủy.
GV dùng sơ đổ khu thành Cố Loa (hình
41) để phân tích những giá trị của thành Cổ
Loa.


GV sơ kết: Thời Văn Lang-Âu Lạc để lại
cho chúng ta:


Tổ quốc nhà nước Văn Lang-Âu Lạc mở
đầu thời kì đựng nước và giữ nước.


Thuật luyện kim: sản xuất ra các công cụ
đồng và sắt làm cho năng suất lao động cao
hơn, đời sống nhân dân ổn định hơn.


Người dân lúc đó chủ yếu sống bằng nền
kinh tế trồng lúa nước với 2 ngành chính là
trồng trọt và chăn ni. Dân tộc ta hình
thành những phong tục tập quán riêng.
Thờ thần Mặt Trời, thần sấm, thần ma,
thần núi, đất, nước.


Thờ cúng tổ tiên...


Phong tục: Nhuộm răng, ăn trầu, ngày Tết


làm bánh chưng, bành dày.


- Đặc biệt là sau sự thất bại của An Dương
Vương, chúng ta đã rút ra bài học đầu tiên
về cơng cuộc giữ nước: trong mọi tình
huống, chúng ta phải luôn luôn cảnh giác
với kẻ thù


4. Củng cố .


- Khái quát nội dung bài học .
5. Dặn dò .


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

TUẦN 18 .


Ngày soạn : 14/12/2009. KT : .../.../...
Ngày dạy : .../.../...


TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu cần đạt .


-Qua bài kiểm tra củng cố kiến thức của học sinh trong phần học kì I.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

II. Chuẩn bị .


-Giáo viên soạn giáo án ,ra đề ,đáp án ,biểu điểm .
-Học sinh ôn tập chuẩn bị kiểm tra .


III. Tiến trình lên lớp .
1. Ổn định tổ chức .


-KTSS: 6A :


6B :
2. Kiểm tra bài cũ .
3. Bài mới .


Giáo viên chép đề lên bảng .


<b>Đ</b>


<b> Ề BÀI .</b>


Câu 1. Trình bày những thành tựu văn hố của các quốc gia cổ đại phương Đông ?


Câu 2. Cuốc kháng chiến chống quân xâm lược Tần của nhân dân Tây âu -lạc Việt diễn ra
như thế nào ?


Câu 3. Nhà nước âu lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào ? Bài học ?

<b>Đ</b>



<b> ÁP ÁN -BIỂU </b>

<b> Đ</b>

<b> IỂM </b>

.



<b>Câu 1( 3 đ iểm ).</b>


-Có tri thức đầu tiên về thiên văn .
-Sáng tao ra lịch âm .


-Làm ra đồng hồ đo thời gian .


-Sáng tạo ra chữ tương hình được viết trên giấy papirut ,mai rùa ,thẻ tre hoắc đất sét ướt rồi


nung khơ .


-Tốn học :


+Người Ai Cập : nghĩ ra phép đếm đến 10 ,rất giỏi hình học ,tính được pi = 3,16.
+ người Lưỡng Hà : giỏi về số học .


+Người Ấn Độ : tìm ra các con số kể cả số 0.


-Kiến trúc : Kinm tự tháp Ai Cập ,vườn treo Babilon.
<b>Câu 2.(3 đ iểm ) .</b>


-Vua Hùng thứ 18 không lo sửa sang võ bị chỉ ham ăn uống vui chơi,lụt lội sảy ra liên miên
đời sống nhân dân vơ cùng khó khăn .


-Năm 218 qn Tần xâm lược Văn Lang .


-Thủ lĩnh Tây Âu bị giết ,Thục Phán được bầu làm thủ lĩnh .
-Ngày ở yên trong rừng ,tối ra đánh quân Tần .


-Quân Tần tiến thoái lưỡng nan .


-Sau 6 năm người Việt đại phá quân Tần ,giết được hiệu uý Đồ Thư .
-Nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh .


<b>Câu 3.( 4 đ iểm )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt và tinh thần chiến đấu dũng cảm đã đánh bại nhiều cuộc
tấn công của quân Triệu ,giữ vững nền độc lập .



-Năm 179TCN sau khi chia rẽ nội bộ nước Âu Lạc ,Triệu Đà đem quân xâm lược Âu Lạc


-An Dương Vương do khơng đề phịng lai mất hết tướng giỏi nên bị thất bại nhanh chóng
.Nhà nước Âu Lạc sụp đổ .


* Bài học ;


-Với kẻ thù phải tuyệt đối cảnh giác .
-Vua phải tin tưởng vào trung thần .


-Vua phải dựa vào dân để đánh giặc bảo vệ đất nước .
<b>4. Củng cố .</b>


-Thu bài nhận xét giò làm bài .
<b>5. Dặn dò ..</b>


<b>HỌC KÌ II</b>



<b>TUẦN 19</b>



Ngày soạn : KT : ……../……./………


Ngày dạy :


<b>Chương III</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
<b>1. Kiến thức</b>



<i>- Sau thất bại của An Dương Vương, đất nước ta bị phong kiến phương </i>Bắc thống trị (thời
kì Bắc thuộc). Sự thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc là nguyên nhân chính dẫn
đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.


- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng được tồn dân ủng hộ, thắng lợi nhanh chóng, đất nước
giành được độc lập.


<b>2. Tư tưởng</b>


Giáo dục cho HS ý thức căm thù quân xâm lược, ý thức tự hào, tự tơn dân tộc.


Giáo dục cho các em lịng biết ơn Hai Bà Trưng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt
Nam.


<b>3. Kĩ năng</b>


Rèn luyện cho HS biết tìm nguyên nhân và mục đích của sự kiện lịch sử.
Bước đầu rèn luyện kĩ năng cho HS biết vẽ và đọc bản đồ lịch sử.


<b>4. Đồ dùng dạy học</b>


Bản đồ loại treo tường "Khởi nghĩa Hai Bà Trưng" do trung tâm bản đồ tranh ảnh, Bộ Giáo
dục và Đào tạo xuất bản.


Bản đồ Nam Việt và Âu Lạc thế kỉ III TCN.
Bản đồ Âu Lạc thế kỉ I - thế kỉ III.


Tranh dân gian về Hai Bà Trưng khởi nghĩa, ảnh về đền thờ Hai Bà ở Hà Nội, Hà Tây...
<b>B. NỘI DUNG</b>



<b>I. Ổn định lớp</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>
III. B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>H</b>


<b> đ 1 : tìm hiểu nước Âu Lạc thừ thế kỉ II</b>
TCN đến thế kỉ I TCN có gì đổi thay?
GV dùng bản đồ Nam Việt và âu Lạc thế kỉ
III TCN, khái quát cho HS rõ nước Nam
Việt và Âu Lạc là 2 quốc gia láng giềng,
gần kề với nhau.


GV gọi HS đọc mục 1 trang 47 SGK.
Sau đó GV đặt câu hỏi để HS trả lời.


Sau cuộc kháng chiến của An Dương
Vương chống Triệu Đà thất bại, dân tộc ta
đã ở vào tình trạng như thế nào?


- Dân tộc ta bước vào tình trạng hơn 1000
năm Bắc thuộc.


 Sau khi nhà Hán, đánh bại nhà Triệu,
chúng đã thực hiện chính sách gì ở nước
ta?


-HS dựa vào SGK trả lời



GV dùng bản đồ Nam Việt và Âu Lạc thế


<b>1. Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến </b>
<b>thế kỉ I có gì đổi thay?</b>


<i>- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập Âu</i>
<i>Lạc vào Nam Việt, biến Âu Lạc thành 2</i>
<i>quận của Trung Quốc là Giao Chỉ và</i>
<i>Cửu Chân.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
kỉ III TCN để học sinh thấy rõ chính sách


thâm độc của nhà Hán (biến nước ta thành
quận, huyện của Trung Quốc).


Sau khi nhà Hán chiếm nước ta, chúng đã
thực hiện chính sách cai trị như thế nào?
Chúng áp dụng chính sách cai trị của người
Hán.


<i>- Chúng hợp nhất 3 quận của ta với 6</i>
<i>quận của Trung Quốc thành châu Giao,</i>
<i>thủ phủ của châu Giao là Luy Lâu</i>
<i>(Thuận Thành, Bắc Ninh).</i>


<i>-Đứng đầu châu là Thứ sử người Hán.</i>
<i>---Đứng đầu quận là thái thú coi việc</i>
<i>chính trị và đơ coi việc quân sự (đều</i>


<i>là người Hán).</i>


<i>-Đứng đầu huyện là Lạc tướng (người</i>
<i>Việt).Từ huyện trở xuống bộ máy như</i>
<i>cũ.</i>


<b>Sơ đồ tổ chức bộ máy châu Giao </b>


Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc
thành châu Giao nhằm âm mư gì? Em có nhận xét
gì về cách đặt quan lại cai trị của nhà Hán?


-Chúng đồng hóa dân ta, muốn biến nước ta thành
quận, huyện của Trung Quốc.


Bộ máy cai trị rập khuôn của người Hán. Nhưng từ
huyện trở xuống người Hán vẫn phải thơng qua
người Việt để thực hiện chính sách cai trị...


Chính sách cai trị của nhà Hán đối với nhân dân ta
như thế nào?


GV giải thích thêm: Chúng thực hiện chính sách
đồng hóa đối với dân ta, bắt dân ta ăn, mặc, ở sinh
hoạt giống người Hán, cho người Hán di cư sang
nước ta lập nghiệp, bắt phụ nữ nước ta lấy người
Hán...


Em biết gì về Thái thú Tơ Định (người Hán) ở
nước ta?



Nhân dân châu Giao bị nhà Hán bóc lột như thế
nào? Nhà Hán đưa người Hán sang ở châu Giao
nhằm mục đích gì?


<i>Chúng thực hiện chính sách áp</i>
<i>bức bóc lột nặng nề.</i>


<i>Phải nộp các loại thuế, thuế</i>
<i>muối, thuế sắt...</i>


<i>Hàng năm phải cống nạp: sừng</i>
<i>tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi...</i>
- Bắt dân ta phải theo phong tục
<i>của Hán.</i>


<i>Năm 34 Tô Định được cử làm</i>
<i>Thái thú quận Giao Chỉ. Hắn</i>
<i>rất gian ác tham lam, khiến cho</i>
<i>dân ta vô cùng cực khổ.</i>


<i>- Chúng thực hiện chính sách</i>
<i>áp bức bóc lột nặng nề.</i>


<i>- Phải nộp các loại thuế, thuế</i>
<i>muối, thuế sắt...</i>


<i>-Hàng năm phải cống nạp:</i>
<i>sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi</i>
<i>mồi...</i>



- Bắt dân ta phải theo phong tục
Châu Giao


(Th s )ứ ử
Qu nậ


(Thái thú, ô uý)Đ


Qu nậ


(Thái thú, ô uý)Đ (Thái thú, ô uý)Qu nậĐ
Huy nệ


(L c tạ ướng)


Huy nệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

 Nhân dân ta bị nhà Hán bóc lột rất nặng nề, nên
cuộc sống ngày càng khốn khổ.


- Chúng đa người Hán sang nước ta nhằm biến
nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc, đồng
hóa dân ta.


<b>H</b>


<b> đ 2 : Tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng </b>
bùng nổ ?



GV yêu cầu HS đọc mục 2 trang 48 SGK.


Vì sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ?
GV yêu cầu học sinh nói rõ hơn thân thế của Hai
Bà Trưng.


Hai Bà Trưng là con gái Lạc tướng huyện Mê Linh
(vùng đất từ Ba Vì đến Tam Đảo thuộc tỉnh Hà
Tây, Vĩnh Phúc). Trưng Trắc đã kết duyên cùng
Thi Sách con Lạc tướng huyện Chu Diên (vùng đất
thuộc Đan Phượng-Hà Tây và Từ Liêm-Hà Nội
ngày nay).


Hai gia đình Lạc tướng và ngầm liên kết với các
thủ lĩnh ở mọi miền đất nước chuẩn bị nổi dậy.
Không may, Thi Sách bị giết hại.


- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra như thế
nào?


Tương truyền ngày làm lễ tế cờ (xuất quân) Trưng
Trắc đã đọc 4 câu thơ:


<i>“Một xin rửa sạch nước thù,</i>


<i>Hai xin đem lại nghiệp xư họ Hùng,</i>
<i>Ba kẻo oan ức lòng chồng,</i>


<i>Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này."</i>



Với 4 câu thơ đó, em hiểu như thế nào về mục tiêu
của cuộc khởi nghĩa?


Mục tiêu chủ yếu của cuộc khởi nghĩa là giành lại
độc lập dân tộc (rửa sạch nợ nước) sau đó là khơi
phục lại sự nghiệp của họ Hùng, hai Bà Trưng
thuộc dịng dõi Hùng Vương).


Sau đó mới là mục tiêu trả thù cho chồng (kẻo oan
ức lịng chồng) và góp phần cống hiến sức mình
cho đất nước.


Cuộc khởi nghĩa phát triển như thế nào?


GV dùng lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã
phóng to để các em dễ theo dõi, sau đó yêu cầu HS
điền các danh tướng của Hai Bà Trưng ở khắp nơi
kéo quân về tụ nghĩa.


<i>của Hán.</i>


<i>Năm 34 Tô Định được cử làm </i>


<b>2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà</b>
<b>Trưng bùng nổ</b>


<i>*Nguyên nhân cuộc khởi</i>
<b>nghĩa:</b>


<i>-Do chính sách áp bức, bóc lột</i>


<i>tàn bạo của nhà Hán.</i>


<i>-Thi Sách chồng Trưng Trắc bị</i>
<i>Thái thú Tô Định giết hại. Để</i>
<i>trả nợ nước, thù nhà Hai Bà</i>
<i>Trưng đã nổi dậy khởi nghĩa.</i>


*Diễn biên khởi nghĩa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Em hãy nêu tên một số lực lượng của nhân dân ta
lúc đó kéo về Mê Linh tụ nghĩa với Hai Bà Trưng.
GV giúp các em đánh dấu vào bản đồ (câm).


- Nguyễn Tam Trinh (Mai Động, Hà Nội) đem
5.000 nghĩa binh về tụ nghĩa.


- Nàng Quốc (Hồng Xá, Gia Lâm) với 2000 tráng
sĩ.


- Ơng Cai (Thanh Oai - Hà Tây) mặc giả gái, mang
theo hơn 3000 nghĩa quân nữ.


- Bà Vĩnh Huy (Cổ Châu - Bắc Ninh) với hơn 1000
tráng đinh.


- Bà Lê Chân (Hải Phòng), bà Thánh Thiên (bắc
Ninh), bà Lê Thị Hoa (Thanh Hoá)...


- Theo em, việc khắp nơi đều kéo quân về Mê
Linh nói lên điều gì?



- Điều đó nói lên cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã
được đông đảo nhân dân cả nước hưởng ứng.
- Tạo ra thực lực đánh bại kẻ thù.


Sau khi làm lễ tế cờ, được dân chúng ủng hộ,
nghĩa quân đã liên tiếp thắng lợi. Em hãy kể tên
những chiến thắng đó?


Kết quả của cuộc khởi nghĩa ra sao?


GV hướng dẫn HS, trình bày diễn biến của cuộc
khởi nghĩa bằng lược đồ. Điền những ký hiệu thích
hợp lên lược đổ thể hiện diễn biến của cuộc khởi
nghĩa có thể dùng mũi tên để minh họa những
chiến thắng của nghĩa qn).


GV giải thích câu nói của Lê Văn Hưu đóng khung
cuối bài.


Đây là cuộc khởi nghĩa thu hút được đông đảo dân
chúng tham gia chống lại ách thống trị của nhà Hán
(người chỉ huy là Hai Bà Trưng, hô một tiếng là 65
thành đều hưởng ứng).


Cuộc khởi nghĩa này báo hiệu thế lực phong kiến
phương Bắc không thể cai trị vĩnh viễn nước ta.


-Hưởng ứng cuộc khởi nghĩa
lực lượng nghĩa quân ở khắp


mọi nơi kéo về .




<i>-Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, </i>
<i>nhanh chóng tiến xuống Cổ Loa</i>
<i>và Luy Lâu.</i>


*Kết quả:


<i>Tô Định hoảng hốt bỏ thành mà</i>
<i>chạy. Hắn phải cắt tóc, cạo râu </i>
<i>chạy trốn về nước.</i>


- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi
<i>hoàn toàn.</i>


<b>IV. Củng cố bài</b>


GV yêu cầu HS trả lời những câu hỏi cuối bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

2. Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
3. Em có suy nghĩ gì về nhận xét của Lê Văn Hưu.
<b>V. Dặn dò học sinh</b>


Các em học theo câu hỏi cuối bài.


Trình bày diễn biến của khởi nghĩa bằng bản đồ.
Ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.



<b>TUẦN 20 .</b>


Ngày soạn : 20/1/2010. KT : ……./1 /2010


Ngày dạy : 26/1/2010 6B


<b>Tiết 20 Bài 18. </b>



<b>TRƯNG VƯƠNGVÀ CUỘC KHÁNG</b>


<b>CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


-Sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi, Hai Bà Trưng đã tiến hành công cuộc xây dựng đất
nước, giữ gìn độc lập dân tộc vừa giành được, đó là những việc làm thiết thực đưa lại quyền
lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh để tiến hành cuộc kháng chiến chống.quân xâm lược
Hán.


Học sinh cần thấy rõ ý chí kiên cường, bất khuất của nhân dân ta chống quân xâm lược Hán
(42 - 43).


<b>2. Tư tưởng</b>


-Học sinh cần hiểu rõ tinh thần bất khuất của dân tộc.


-Mãi mãi ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc thời Hai Bà Trưng.
<b>3. Kĩ năng</b>


-Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc bản đồ lịch sử.


-HS bước đầu làm quen với kể chuyện lịch sử
<b>II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC </b>


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>-KTSS: </b>
<b>6A :</b>
<b>6B :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>? Đất nước và nhân nhân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có gì thay đổi.</i>


<i>?Trình bày ngun nhân, diễn biến,kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.</i>
<b>3. B i m i</b>à ớ


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>H</b>


<b> đ 1: tìm hiểu Hai Bà Trưng đã làm gì sau</b>
khi giành lại được độc lập


GV gọi 1 HS đọc mục 1 trang 50 SGK, sau
đó đặt câu hỏi để HS trả lời:


<i>? Sau khi đánh đuổi quân Đông Hán, Hai </i>
<i>Bà Trưng đã làm gì để giữ vững độc lập </i>
<i>dân tộc.</i>


-HS dựa vào SGK trả lời .


-GV: chuẩn xác


<i>Được tin cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng </i>
<i>thắng lợi, vua Hán đã làm gì?</i>


-HS trả lời :Vua Hán nổi giận, hạ lệnh cho
các quận miền Nam Trung Quốc khẩn
trương chuẩn bị xe, thuyền, làm đường sá,
tích trữ lương thực để sang Âu Lạc đàn áp
nghĩa quân.


GV giải thích thêm:


Sở dĩ vua Hán chưa ra lệnh cho quân sang
đàn áp ngay cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
là bởi vì nhà Hán đang lo đối phó với
phong trào khởi nghĩa nông dân Trung
Quốc ở phía Tây và phía Bắc.


GV dùng lược đồ kháng chiến chống quân
xâm lược Hán hình 44 SGK đã phóng to để
trình bày cuộc kháng chiến này.


GV yêu cầu HS đọc mục 2 trang 50, 51
SGK.


<i>Năm 42, quân Đông Hán đã tấn công vào</i>
nước ta như thế nào?


<b>1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi</b>


<b>giành lại được độc lập?</b>


<i>- Trưng Trắc được suy tôn làm vua lấy</i>
<i>hiệu là Trưng Vương đóng đô ở Mê</i>
<i>Linh.</i>


<i>-Phong chức tước cho những người có</i>
<i>cơng.</i>


<i>- Lập lại chính quyền.</i>


<i>- Các Lạc tướng được quyền cai quản</i>
<i>các huyện.</i>


<i>- Xá thuế 2 năm cho dân.</i>


<i>- Xoá bỏ chế độ lao dịch và binh pháp</i>
<i>cũ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
GV gọi 1 HS vừa trả lời vừa dùng bản đồ


để minh họa.


Giải thích Hợp Phố (Quảng Châu-Trung
Quốc ngày nay), và chỉ địa danh này trên
lược đồ để HS xác định rõ (Hợp Phố nằm
trong châu Giao).


<i>Tại sao Mã Viện lại được chọn làm chỉ</i>


<i>huy đạo quân xâm lược?</i>


Mã Viện là một viên tướng có nhiều kinh
nghiệm chinh chiến ở phương Nam.


<i>Sau khi quân Mã Viện chiếm được Hợp</i>
<i>Phố chúng đã tiến vào nước ta như thế</i>
<i>nào?</i>


GV sử dụng lược đồ câm trình bày đến
đâu, gắn các địa danh và các mũi tiến quân
của Mã Viện tới đó.


(Sơng Lục Đầu là nơi gặp gỡ của 6 dịng
sơng ở vùng Chí Linh-Hải Dương).


(Lãng Bạc là vùng phía đơng Cổ Loa gần
Chí Linh-Hải Dương).


<i>Sau khi qn Mã Viện vào nước ta, nghĩa</i>
<i>quân của Hai Bà Trưng đã chống đỡ như</i>
<i>thế nào?</i>


- (GV dùng lược đồ cầm về cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược Hán hình 44
SGK đã phóng to) trình bày tiếp.


-GV giải thích thêm về sự hy sinh anh
dũng của Hai Bà Trưng, sử sách còn ghi
lại.



<i>“Cấm Khê đến lúc hiểm nghèo,</i>
<i>Chị em thất thế phải liều với sông"</i>


Tuy vậy về sự hy sinh của Hai Bà Trưng
có sách lại nói hai bà đã hy sinh anh dũng
trong cuộc giao chiến với quân Đông Hán.
Để tưởng nhớ công lao to lớn của Hai Bà
Trưng, nhân dân ta đã lập hơn 200 đền thờ
ở khắp nơi trên toàn quốc.


GV hướng dẫn HS xem hì.hình 45. Đó là
đền thờ Hai Bà Trưng ở huyện Mê Linh,
quê hương của Hai Bà Trưng là nơi hai bà
dấy nghĩa.


<i>- Năm 42, Mã Viện chỉ huy đạo quân</i>
<i>xâm lược gồm: 2 vạn quân tinh nhuệ</i>
<i>2000 xe, thuyền và nhiều dân phu, tấn</i>
<i>công ta ở Hợp Phố Nhân dân ta ở Hợp</i>
<i>Phố đã anh dũng chống lại.</i>


<i>- Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện</i>
<i>đã chia quân thành 2 đạo thủy và bộ </i>
<i>tiến vào nước ta.</i>


- Đạo quân bộ, men theo đường biển
<i>qua Quỷ Môn Quan (Tiên Yên-Quảng</i>
Ninh) xuống vùng Lục Đầu.



<i>- Đạo quân thủy từ Hải Môn vượt biển</i>
<i>vào sông Bạch Đông, rồi theo sơng</i>
<i>Thái Bình, ngược lên Lục Đầu. - Tại</i>
<i>đây, 2 cánh quân thủy, bộ gặp nhau ở</i>
<i>Lãng Bạc.</i>


<i>- Lúc đó Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê</i>
<i>Linh về Lãng Bạc nghênh chiến rất</i>
<i>quyết liệt.</i>


<i>- Thế của giặc mạnh, ta phải lùi về giữ</i>
<i>Cổ Loa và Mê Linh.</i>


<i>- Mã Viện đuổi theo ráo riết, ta phải lùi</i>
về Cấm Khê (Ba Vì -Hà Tây), nghĩa
<i>quân kiên quyết chống trả.</i>


<i>- Tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng 2 âm</i>
<i>lịch) Hai Bà Trưng đã hy sinh ở Cấm</i>
<i>Khê.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>IV. Củng cố bài</b>


- Yêu cầu HS trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống qn xâm lược Đơng Hán
(HS trình bày diễn biến bằng bản đồ hình 44 SGK).


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhân dân ta lập hơn 200 đền thờ Hai Bà Trưng ở khắp tồn
quốc, đã nói lên điều gì?(HS trả lời: Chứng tỏ lịng biết ơn, trân trọng công lao to lớn của
Hai Bà Trưng, những người đã có cơng lớn giành lại độc lập dân tộc ). “Giặc đến nhà, đàn
bà cũng đánh”.



<b>V. Dặn dò học sinh</b>


Yêu cầu học sinh học theo những câu hỏi cuối bài.


<b>TUẦN 22.</b>


Ngày soạn : 28/1/2010/ KT : ……./ 2 / 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Tiết 21: Bài 19 </b>


<b>TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG </b>
<b>ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ</b>
<b>(GIỮA THẾ KỈ I-GIỮA THẾ KỈ VI)</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


<b>l. Kiến thức</b>


<i>- Từ sau thất bại của cuộc kháng chiến thời Trưng Vương, phong kiến </i>Trung Quốc đã thi
hành nhiều biện pháp hiểm độc nhằm biến nước ta thành một bộ phận của Trung Quốc (sắp
xếp bộ máy cai trị, tổ chức) bắt dân ta sống theo lối Hán, luật Hán, chính sách "đồng hóa"
của chúng được thực hiện triệt để trên mọi phương diện.


- Chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của các triều đại phong kiến Trung Quốc nhằm biến
nước ta thành thuộc địa của Trung Quốc và xoá bỏ sự tồn tại của dân tộc ta.


<b>2. Kĩ năng</b>


HS biết phân tích, đánh giá những thủ đoạn cai trị của phong kiến phương Bắc thời Bắc
thuộc.



Biết tìm nguyên nhân vì sao nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống ách áp bức của
phong kiến phương Bắc.


<b> II. Phương tiện dạy học.</b>


<b> III. Tiến trình lên lớp.</b>
1. Ổn định lớp.


-KTSS : 6A :
6B :
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


? Trình bày bằng lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán của nhân
dân ta (42-43).


? Vì sao nhân dân ta đã lập hàng trăm đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi
trên đất nước.


<b>3. B i m i</b>à ớ


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


GV dùng lược đồ Âu Lạc để trình bày cho HS
rõ những vùng đất của châu Giao.


 Thế kỉ I châu Giao gồm những vùng đất nào
-Gồm 6 quận của Trung Quốc (Quảng Châu
Trung Quốc ngày nay) và 3 quận:Giao Chỉ,
Cửu Chân, Nhật Nam.



Đầu thế kỉ III, chính sách cai trị của phong
kiến Trung Quốc đối với nước ta có gì thay đổi.
-Bởi vì thế kỉ III nhà Đông Hán suy yếu Trung


<b>1. Chế độ cai trị của các triều đại</b>
<b>phong kiến phương Bắc đối với</b>
<b>nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI</b>


-Thế kỉ I Giao Châu gồm 9 quận (6
quận của Nam Việt cũ và 3 quận
của Âu Lạc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Quốc bị phân chia thành 3 quốc gia nhỏ là
Ngụy, Thục, Ngô.


Em hãy cho biết miền đất Âu Lạc trước đây
bao gồm những quận nào của châu Giao?


Theo em, từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng, nhà Hán có sự thay đổi gì trong chính
sách cai trị?


-Trước khởi nghĩa Hai Bà Trưng,Lạc tướng
(người đứng đầu huyện là người Việt, đến thế
kỉ III Huyện lệnh là người Hán).


Em có nhận xét gì về sự thay đổi này.


- Nhà Hán thắt chặt hơn bộ máy cai trị đối với


dân ta.


Tại sao nhà Hán đánh nhiều loại thuế, đặc biệt
là thuế muối và sắt.


- Chúng đánh nhiều loại thuế để bóc lột dân ta.
- Đánh thuế muối chúng sẽ bóc lột được nhiều
hơn (vì mọi người dân đều phải dùng muối).
Đánh thuế sắt: Bởi vì những cơng cụ sản xuất
hầu hết đều làm bằng sắt, vũ khí cũng làm bằng
sắt, những cơng cụ và vũ khí này sắc bén hơn
cơng cụ bằng đồng, năng suất lao động cao
hơn, chiến đấu hiệu quả hơn.


-Như vậy chúng sẽ hạn chế được sự phát triển
kinh tế ở nước ta và hạn chế sự chống đối của
dân ta để dễ bề thống trị.


Ngoài nạn thuế má nặng nề, nhân dân ta cịn
phải chịu ách bóc lột nào khác của phong kiến
phương Bắc?


HS thấy rõ nhà Hán đã nhận xét chính sách đơ
hộ, của quan lại nhà Hán đối với dân ta và thái
độ của dân ta với sự bóc lột nặng nề đó.


Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của
bọn đơ hộ?


Các thế lực phong kiến phương Bắc tìm mọi


cách bóc lột và đàn áp dân ta.


Ngoài đàn áp bọc lột thuế má, bắt dân ta cống
nạp, phong kiến Trung Quốc còn thực hiện
những chính sách gì?Vì sao phong kiến
phương Bắc muốn đồng hóa dân ta?


Vì sao nhà Hán nắm độc quyền về sắt?


cũ)


- Âu Lạc cũ gồm 3 quận: Giao Chỉ,
Cửu Chân và Nhật Nam.


- Nhà Hán trực tiếp nắm tới cấp
huyện, Huyện lệnh là người Hán.
- Nhân dân ta phải đóng nhiều thứ
thuế, nhất là thuế muối và sắt.


-Dân ta hàng năm phải cống nạp các
sản vật quý như sừng tê, ngà voi
vàng bạc, châu báu...


- Chúng còn bắt cả thợ khéo về
nước. Thứ sử Tôn Tư bắt hàng
nghìn thợ thủ cơng sang xây dựng
kinh đô Kiến Nghiệp (Nam Kinh).


- Chúng đưa người Hán sang Giao
Châu sinh sống.



- Đồng hóa "dân ta bằng cách:
+ Bắt dân ta học chữ Hán.


+ Sống theo phong tục của người
Hán.


- Vì chúng muốn biến nước ta thành
quận,


huyện thuộc Trung Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-Công cụ bằng sắt mang lại hiệu quả lao động
cao, kinh tế phát triển.Vũ khí sắt có hiệu quả
chiến đấu cao hơn.Cho nên nhà Hán nắm độc
quyền sắt nhằm kìm hãm, làm cho nền kinh tế
của ta không phát triển được, chúng sẽ dễ bề
thống trị hơn; và ta không rèn đúc được nhiều
vũ khí sắt, chúng dễ đàn áp hơn.


Mặc dù nghề rèn sắt bị hạn chế nhưng nghề
này ở Giao Châu vẫn phát triển,tại sao?


Căn cứ vào đâu, em khẳng định rằng nghề sắt
ở Giao Châu vẫn phát triển?


Trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I- thế kỉ
VI, chúng ta tìm được nhiều cơng cụ sắt: rìu
mai, cuốc, thuổng, dao v.v...; nhiều vũ khí sắt:
kiếm, giáo, lao, kích; nhiều dụng cụ gia đình:


nồi gang, chân đèn, đinh sắt.


- Thế kỉ III, nhân dân ven biển đã biết dùng
lưới sắt để khai thác san hơ ở miền Nam người
ta cịn biết bịt cựa gà chọi bằng sắt.


VD: Để diệt sâu đục thân cây cam, người ta đã
nuôi kiến vàng, cho chúng làm tổ trên cây cam
để diệt sâu đó là kĩ thuật "Dùng côn trùng, diệt
côn trùng".


Em cho biết, những chi tiết nào chứng tỏ nông
nghiệp Giao Châu vẫn phát triển.Họ dùng trâu,
bị cày, cấy lúa 2 vụ, có đê phịng lụt, biết trồng
nhiều loại cây ăn quả, công cụ bằng sắt phát
triển.


Ngồi nghề nơng, người Giao Châu cịn biết
làm những nghề gì khác?


VD: Người ta đã dệt được những loại vải bơng,
gai, tơ...,họ cịn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt
thành vải.


Vải tơ chuối là đặc sản của Âu Lạc, các nhà sử
học gọi là "vải Giao Chỉ".


Những sản phẩm nông nghiệp và thủ cơng
nghiệp đã đạt đến trình độ như thế nào?- Những
sản phẩm này đã trở thành cống phẩm (những


sản phẩm tết, đẹp cống nạp cho phong kiến
Trung Quốc).


Thương nghiệp trong thời kì này ra
sao?-Trong thời kì này thương nghiệp khá phát triển.


<b>đổi?</b>


- Nghề sắt phát triển để rèn ra
những công cụ sắc bén để phục vụ
lao động sản xuất, rèn đúc vũ khí
các loại để bảo vệ an ninh quốc gia.


- Từ thế kỉ I, Giao Châu đã biết
dùng trâu bò để cày bừa (nơng
nghiệp dùng cày bằng sắt).


- Đã có đê phòng lụt.
- Biết cấy lúa 2 vụ.


- Trồng nhiều cây ăn quả: cam. bởi,
nhãn... với kĩ thuật cao, sáng tạo.
- Người Giao Châu biết làm những
nghề thủ công như rèn sắt, làm gốm,
tráng men và vẽ trang trí trên đồ
gốm rồi mới đem nung. Sản phẩm
gốm ngày càng nhiều chủng loại:
nồi, vò bát, đĩa, ấm, chén, gạch,
ngói,... đáp ứng nhu cầu sinh hoạt.
- Nghề dệt phát triển.



- Đã xuất hiện các chợ làng, các chợ
lớn như Luy Lâu, Long Biên để trao
đổi hàng hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Ấn Độ, Gia-va đã đến bn bán.
- Chính quyền đô hộ nắm đặc quyền
ngoại thương.


<b>IV. Củng cố bài</b>


- Tại sao nói chính sách đàn áp của phong kiến phương Bắc đối với Giao Châu là rất hà
khắc và tàn bạo?


<b>V. Dặn dò học sinh HS học theo những câu hỏi cuối bài trong SGK .</b>


TUẦN 23.


Ngày soạn : 30/1/2010. KT : ……/ 2/ 2010


Ngày dạy :


<b>Tiết 22: Bài 20 </b>


<b> TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ</b>
<b>(GIỮA THẾ KỈ I - GIỮA THẾ KỈ VI ) (tiếp theo)</b>
<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức</b>



- Cùng với sự phát triển kinh tế của Giao Châu từ thế kỉ I - thế kỉ VI (tuy chậm chạp), xã hội
cũng có những chuyển biến sâu sắc.


- Do chính sách áp bức, bóc lột của bọn đơ hộ, đa số nông dân ngày càng nghèo đi, một số ít
trở thành nơng dân lệ thuộc và nơ tì.


- Bọn thống trị Hán cướp đất của dân ta, bắt dân ta cày cấy, chúng giàu lên nhanh chóng và
có thế học (địa chủ Hán).


- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng (địa chủ Việt) có cuộc sống khá giả,
nhưng vẫn bị coi là tầng lớp bị trị.


- Trong cuộc đấu tranh chống sự đồng hóa của phong kiến phương Bắc, tổ tiến ta vẫn kiên
trì bảo vệ tiếng Việt, phong tục, tập quán và văn hóa Việt.


- Những nét chính về cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248) (Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa lịch
sử).


<b>2. Tư tưởng</b>


Giáo dục lòng tự hào dân tộc, nhân dân ta trong hồn cảnh rất khó khăn vẫn giữ được bản
sắc văn hóa dân tộc, chống lại sự đồng hóa của kẻ thù.


- Giáo dục HS lịng biết ơn đối với Bà Triệu đã dũng cảm chiến đấu giành lại độc lập dân
tộc.


<b>3. Kĩ năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>II. Phương tiện dạy học .</b>



<b>III. TiÕn tr×nh lªn líp</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
-KTSS : 6A:


6B:
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<i> ? Chế độ cai trị của phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I - thế kỉ VI .</i>
<i> ? Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ IV có gì thay đổi .</i>


<b>III. Bài mới (ti p theo)</b>ế


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
GV: Bài trước chúng ta đã học những


chuyển biến kinh tế của xã hội ta từ thế kỉ I
- thế kỉ VI những chuyển biến chậm chạp
đó đã kéo theo những thay đổi về xã hội và
văn hóa.


GV dùng sơ đồ phân hóa xã hội trang 55
SGK đã phóng


<b>3. Những chuyển biến về xã hội và</b>
<b>văn hóa nước ta ở các thế kỉ I-VI</b>


<b>Thời Văn Lang - Âu Lạc</b> <b>Thời kì bị đơ hộ</b>


Vua Quan lại đô hộ



Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán


Nông dân cơng xã Nơng dân cơng xã


Nơng dân lệ thuộc


Nơ tì Nơ tì


<i><b>? Quan sát vào sơ đồ, em có nhận xét gì</b></i>
<i><b>về sự chuyển biến xã hội ở nước ta</b></i>


- HS trả lời: Thời kì Văn Lang - Âu Lạc xã
hội Âu Lạc phân hóa thành 3 tầng. lớp: quý
tộc; nơng dân cơng xã; nơ tì.


-Xã hội đã phân biệt giàu nghèo, sang hèn.
+ Bộ phận giàu sang gồm có vua, Lạc hầu,
Lạc tướng, Bồ chính (số ít) gọi chung là
quý tộc, họ chiếm địa vị thống trị và bóc
lột nơng dân cơng xã và nơ tì.


+ Bộ phận đơng đảo nhất gồm có nơng dân
và thợ thủ cơng, là bộ phận làm ra của cải
vật chất.


+ Nơ tì: thân phận thấp hèn nhất trong xã
hội, họ phải hầu hạ, phụ thuộc nhà chủ.
- Thời kì bị đơ hộ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

nắm quyền thống trị);



+ Địa chủ Hán cướp đất của dân ngày càng
giàu lên nhanh chóng và có quyền lực lớn.
+ Địa chủ Việt và quý tộc Âu Lạc bị mất
quyền thống trị trở thành các hào trưởng
địa phương, họ có thế lực ở địa phương,
nhưng vẫn bị quan lại và địa chủ Hán chèn
ép. Họ là lực lượng lãnh đạo nhân dân
đứng lên đấu tranh chống bọn phong kiến
phương Bắc.


+ Nông dân công xã bị chia thành nông
dân công xã và nông dân lệ thuộc.


+ Nơ tì là tầng lớp thấp hèn nhất của xã
hội.


GV sơ kết:


GV yêu cầu HS đọc nửa cuối trang 55
SGK


<i><b>Chính quyền đơ hộ phương Bắc đã thực</b></i>
<i><b>hiện chính sách văn hóa thâm độc như</b></i>
<i><b>thế nào để cai trị dân ta?</b></i>


GV giải thích thêm:


Nho giáo do Khổng Tử sáng lập, qui định
những qui tắc sống trong xã hội, hình mẫu


của xã hội đó là người "quân tử” quân tử
phải tuân theo Tam cương (quân, sư phụ)
và Ngũ thường (Nhân, nghĩa lễ, trí, tín).
(GV giải thích nội dung đó rất có ý nghĩa
giáo dục với HS)


Đạo giáo do Lão Tử sáng lập, khuyên
người ta sống theo số phận, không đấu
tranh.


- Phật giáo ra đời ở ấn Độ, khuyên người ta
sống hướng thiện.


<i><b>Theo em chính quyền đơ hộ mở một số</b></i>
<i><b>trường học ở nước ta nhằm mục đích gì?</b></i>
HS trả lời:


GV sơ kết: Trải qua nhiều thế kỉ tiếp xúc
và giao dịch, nhân dân ta đã học được chữ
Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của
mình.


<i><b>Vì sao người Việt vẫn giữ được phong</b></i>
<i><b>tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?</b></i>
GV gợi ý cho HS trả lời:


Người Việt vẫn giữ nguyên tiếng nói và


Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI người Hán
thâu tóm quyền lực vào tay mình, trực


tiếp nắm đến các huyện, từ huyện trở
xuống là người Việt cai quản.


Chúng mở một số trường dạy chữ Hán
ở các quận.


Đồng thời chúng đã đưa Nho giáo, Đạo
giáo, Phật giáo và


những luật lệ, phong tục của người Hán
vào nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

phong tục tập qn vì:


<i>+ Chính quyền đô hộ mở trường học dạy</i>
chữ Hán, song tầng lớp trên mới có quyền
cho con theo học cịn tuyệt đại đa số nhân
dân lao động khơng có quyền cho con ăn
học, do vậy họ vẫn giữ được tiếng nói và
phong tục tập quán của tổ tiên.


<i>+ Mặt khác tiếng nói và phong tục tập</i>
quán Việt đã được hình thành lâu đời, vững
chắc, nó đã trở thành bản sắc văn hóa riêng
của dân tộc Việt, có sức sống bất diệt.
GV gọi HS đọc mục 4 trang 56, 57 SGK
<i><b>Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi</b></i>
<i><b>nghĩa Bà Triệu (248)?</b></i>


HS trả lời:



GV: Thái thú Giao Chỉ là Tiết Tống cũng
phải thừa nhận rằng: "Giao Chỉ... đất rộng,
người nhiều, hiểm trở, độc hại, dân xứ ấy
rất dễ làm loạn, rất khó cải ".


GV: Em biết gì về Bà Triệu?
HS trả lời:


Bà Triệu tên thật là Triệu Thị Trinh, em gái
Triệu Quốc Đạt - một hào trưởng ở miền
núi huyện Quan Yên thuộc quận Cửu Chân
(hiện nay là miền núi Nưa, Thiệu Yên,
Thanh Hố).


- Bà là người có sức khoẻ, có chí lớn và
mưu trí. Năm 19 tuổi, Bà đã cùng anh tập
hợp nghĩa sĩ, chuẩn bị khởi nghĩa ở vùng
núi Nưa.


<i><b>Em hiểu như thế nào về câu nói của Bà</b></i>
<i><b>Triệu (in nghiêng) trong SGK.</b></i>


HS trả lời:


Bà Triệu có ý chí đấu tranh rất kiên cường
để giành độc lập dân tộc, không chịu làm
nô lệ cho quân Ngô, bà nguyện hy sinh
hạnh phúc cá nhân cho độc lập dân tộc.
<i><b>Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ như </b></i>


<i><b>thế nào?</b></i>


HS trả lời:


Nhà Ngơ cũng phải cơng nhận: "Năm 248,
tồn thể giao Châu đều chấn động".


<b>4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm </b>
<b>248)</b>


a) Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi
nghĩa


Dưới ách thống trị tàn bạo của quân
Ngô, nhân dân ta rất khốn khổ đã nổi
dậy đấu tranh.


b) Diễn biến khởi nghĩa


Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở
Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hoá).


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

GV: Khi ra trận Bà Triệu như thế nào?
HS trả lời:


Khi ra trận trông Bà Triệu rất oai phong
lẫm liệt: mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi
guốc ngà, cỡi voi để chỉ huy binh sĩ.


<i><b>Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa </b></i>


<i><b>Bà Triệu?</b></i>


HS trả lời:


- Sau khi nghe tin cuộc khởi nghĩa bùng
nổ, nhà Ngô đã sai Lục Dận đem 6.000
quân sang Giao Châu để đàn áp. Chúng
vừa đánh, vừa mua chuộc, chia rẽ nghĩa
quân cho nên cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
GV: Qua bài ca dao cuối bài (đóng khung)
trong SGK các em đã thấy rõ ý chí đấu
tranh kiên cường giành lại độc lập của dân
tộc ta và lịch sử ghi nhớ công lao to lớn
của Bà Triệu trong công cuộc giành độc
lập.


Châu làm cho quân Ngô rất lo sợ.


c. Kết quả,ý nghĩa.


Cuộc khởi nghĩa thất bại chủ yếu là do:
- Lực lượng chênh lệch Quân Ngơ
mạnh, nhiều mưu kế hiểm độc.


- Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa lịch sử to
lớn:


- Khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết
giành lại độc lập của dân tộc ta.



<b>IV. Củng cố bài</b>


GV hướng dẫn HS trả lời những câu hỏi cuối bài:


1. Những nét mới về văn hóa nước ta trong thế kỉ I - thế kỉ VI là gì?
2. Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.


<b>V. Dặn dò học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

TUẦN 25.


Ngày soạn : 26/2/2010. KT : ……./……./ 2010


Ngày dạy : 2/3/2010 6B.
6/3/2010 6A.


Tiết 23: LÀM BÀI TẬP LICH SỬ.
<b>I. Mụctiêu cần đ ạt. </b>


<b>1. Kiến thức.</b>


-Qua tiết làm bài tập củng cố cho HS kiến thức từ bài : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đến thời kì
trước Lí Nam Đế .


-Rèn kỹ năng làm bài tập tự luân và trắc nghiệm cho HS .
-Biết tổng hợp,hệ thống kiến thức.


-Làm quen với cách vẽ lược đồ.
<b>2.Tư tưởng.</b>



-Có ý thức tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nướccủa cha ông ta.
<b>3. Kỹ năng.</b>


-Biết đánh giá nhận thức sự kiện lịch sử.
-Biết vẽ các lược đồ cơ bản.


<b>II. Ph ươ ng tiện dạy học.</b>


<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b>1. Ổn định tổ chức .</b>


KTSS: 6A:
6B:
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


? Từ thế kỉ I - đến thế kỉ IV văn hoá và xã hội nước ta có những chuyển biến như thế nào
. ? Trình bày nguyên nhân,diễn biến ,ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.


3. B i m i.à ớ


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
-GV cho HS làm sau đó gọi HS lên


bảng sắp xếp.
-Hs : lên bảng làm.
-HS khác nhận xét.
-GV: chữa bài.


<b>Bài tập 1.</b>



Sắp xếp các địa danh theo trình tự diễn biến của cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược Hán?


-Cổ Loa,Mê Linh,Cấm Khê,Hợp Phố,Lãng Bạc.


-Hợp Phố Lãng Bạc Cổ Loa Mê Linh
Cấm Khê.


<b>Bài tập 2.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

GV: cho HS điền vào vở


-GV: gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ.
-HS : lên bảng vẽ sơ đồ.


chính sách của nhà Hán và chính sách của Hai Bà
Trưng.


sát nhập nước ta vào TQ,
lập Châu Giao do người
Hán đứng đầu


chính chính


Xd nền độc lập tự chủ
Xưng vương đóng đơ ở
Mê Linh.


sách Thủ phủ: Luy Lâu sách
Đặt nhiều thứ thuế,đánh



của thuế nặng .


Xá thuế 2 năm cho dân
của


Bắt dân ta cống nạp sản


vật quý
nhà


Bãi bỏ luật pháp lao dịch





Gìn giữ vh truyền thống


Hán Trưng
Bắt nhân dân ta theo


phong tục người hán


<b>Bài tập 3.</b>


Nêu những chuyển biến cơ bản về xã hội nước ta thừ
giữa thế kỉ I đến thế kỉ IV.



Văn Lang -Âu Lạc PKPB


Vua Thứ sử


Quý tộc Thái thú-Đô uý


Nông dân công xã. Hào trưởng-Địa chủ Hán


Nơ tì. Nơng dân cơng xã


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

-HS : đứng dây điền


-GV; hướng dẫn HS vẽ theo
cách kẻ ô.


-HS : tập vẽ.


<b>Bài tập 4.</b>


Hãy điền những cụm từ: nơ lệ,sóng dữ, cơn gió
mạnh,qn Ngơ,tì thiếp" vào chỗ trống cho đúng câu
nói của bà Triệu Thị Trinh.


" Tơi muốn cưỡi ……….đạp luồng………
chém các kình ở biển khơi ,đánh đuổi …………. giành
lại giang sơn,cởi ách…………đâu chịu khom lưng
làm………..cho người.





<b>Bài tập 5.</b>


Em hãy vẽ lại lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng?


4. Củng cố.


-Khái quát nội dung bài học.
5. Dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

TUẦN 26.


Ngày soạn : 4/03/2010. KT : ……../………/ 2010


Ngày dạy : 9 /03/2010 6B.
13/03/2010 6A


<b>Tiết :24 Bài 21.</b>


<b> KHỞI NGHĨA LÝ BÍ.</b>


<b>NƯỚC VẠN XUÂN (542-602)</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Đầu thế kỉ VI, nước ta chịu sự thống trị của nhà Lương, chúng thực hiện chế độ áp bức,
bóc lột tàn bạo, đó là nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lý Bí.


- Tuy diễn ra trong thời gian ngắn, nhưng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận,
huyện Giao Châu, quân Lương 2 lần đưa quân sang chiếm lại đều bị thất bại.


- Lý Bí xưng Đế và lập nước Vạn Xuân có ý nghĩa to lớn đối với lịch sử dân tộc.


<b>2. Tư tưởng</b>


Sau hơn 600 năm chịu sự thống trị của phong kiến phương Bắc, khởi nghĩa Lý Bí thắng lợi,
nước Vạn Xuân ra đời chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tộc ta.


<b>3. Kĩ năng</b>


Học sinh biết nhận thức rõ nguyên nhân của sự kiện.
Biết đánh giá sự kiện lịch sử.


Tiếp tục rèn luyện cho các em kĩ năng cơ bản về đọc bản đồ lịch sử.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1.Ốn định tổ chức.</b>


- KTSS 6A:
6B:
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


? Xã hội Việt Nam từ thế kỉ I đến thế kỉ VI biến đổi như thế nào? (trình bày bằng sơ đồ)
?Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248).


<b>3. B i m i</b>à ớ


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


GV yêu cầu HS đọc mục 1 trang 58 SGK <i><b>Đầu</b></i>
<i><b>thế kỉ VI, ách thống trị của nhà Lương đối</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>với nước ta như thế nào?</b></i>


Chúng chia nhỏ đơn vị hành chính ở nước ta
thành Giao Châu (Bắc Bộ); Ái Châu (Thanh
Hố); Đức Châu, Lợi Châu, Ninh Châu (Nghệ
Tĩnh);Hồng Châu (Quảng Nam) .


<i><b>Tổ chức bộ máy nhà nước của nhà Lương ở</b></i>
<i><b>nước ta có gì thay đổi?</b></i>


Chúng thực hiện chế độ sĩ tộc.
GV giải thích thêm:


Ví dụ: gọi HS đoạn viết về Tinh Thiều trang 58
SGK).


Em biết gì về Tiêu Tư và chính sách cai trị của
nhà Lương?


HS trả lời :


Ví dụ : Trồng cây dâu cao 40cm cũng phải nộp
thuế, người dân nghèo khổ phải bán vợ, đợ con
để nộp thuế.


GV gọi HS đọc mục 2 trang 58, 59 SGK.
<i><b>Em biết gì về Lý Bí?</b></i>


Lý Bí cịn gọi là Lý Bơn, q ở Thái Bình (mạn


bắc Sơn Tây). Tổ tiên ông là người Trung
Quốc, sang lập nghiệp ở nước ta từ lâu ông
được cử giữ chức chỉ huy quân đội ở Đức Châu
(nam Nghệ An – Hà Tĩnh). Nhưng sau đó, vì
căm ghét bọn đơ hộ, ơng từ quan về q chuẩn
bị khởi nghĩa.


<i><b>Khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ như thế nào?</b></i>
Ở Chu Diên có Triệu Túc; Thanh Trì có Phạm
Tu; Thái Bình có Tinh Thiều.


?Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng
ứng khởi nghĩa Lý Bí?


Vì nhân dân rất căm phẫn chế độ thống trị của
nhà Lương.


<i><b>Tiến trình của cuộc khởi nghĩa như thế nào?</b></i>
<i><b>HS trả lời: (trình bày bằng lược đồ câm dùng</b></i>
<i><b>mũi tên chỉ các địa danh).</b></i>


<i><b>Sau khi nghĩa quân chiếm gần hết các quận,</b></i>
<i><b>huyện, quân Lương phản ứng thế nào?</b></i>


<i><b>Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu</b></i>
<i><b>của quân khởi nghĩa?</b></i>


<i>Hành chính:Chia nước ta thành 6</i>
<i>châu</i>



-.Về tổ chức: Chúng thực hiện chế
<i>độ sĩ tộc. </i>


- Thứ sử Tiêu Tư (Giao Châu) rất
<i>tàn bạo. Hắn đã đặt ra hàng trăm</i>
<i>thứ thuế. </i>


Đó là nguyên nhân cơ bản dẫn đền
khởi nghĩa Lý Bí.


<b>2. Khởi nghĩa Lý Bí.</b>


<b>Nước Vạn Xuân thành lập. </b>
<i><b>a)Khởi nghĩa Lý Bí:</b></i>


<i><b>*)Tiểu sử:Lý Bí q Thái Bình.</b></i>


<i><b>*)Diễn biến: </b></i>


<i>Tháng1/ 542 Lý Bí phất cờ khởi </i>
<i>nghĩa ở Thái Bình (bắc Sơn Tây)</i>
<i>Hào kiệt nhiều nơi nổi dậy hưởng</i>
<i>ứng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
Nghĩa quân chủ động đánh giặc rất kiên quyết


thông minh, sáng tạo, có hiệu quả, làm cho
quân Lương bị thất bại nặng nề.



<i><b>Kết quả của cuộc khởi nghĩa Lý Bí như thế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


GV giải thích lý do Lý Bí lên ngơi hồng đế:
Sự kiện đó chứng tỏ rằng nước ta có giang sơn
bờ cõi riêng, không còn lệ thuộc vào Trung
Quốc. Ý chí độc lập của dân tộc Việt Nam rất
đậm nét (Trung Quốc có hồng đế đứng đầu.
Vạn Xuân cũng có hồng đế đứng đầu, ta
không thua kém Trung Quốc).


Đặt tên nước là "Vạn Xuân" vì Lý Nam Đế
mong đất nước hịa bình độc lập lâu dài (Đất
nước với hàng vạn mùa xuân). Thiên Đức là
đức Trời.


Sau khi Lý Bí lên ngơi hồng đế tổ chức nhà
nước Vạn Xn như thế nào?


GV: Đây là bộ máy nhà nước phong kiến đầu
tiên trung ương tập quyền sơ khai.


Trung Quốc.


<i>Tháng 4/542,Địch phản công lần</i>
<i>thứ </i> <i>nhất. nhà Lương kéo quân từ</i>
Quảng Châu sang đàn áp Nghĩa
quân đánh bại quân Lương và giải
phóng thêm Hoàng Châu (Quảng
Ninh).



<i>Đầu năm 543,Địch phản công lần</i>
<i>thứ </i> <i>hainhà Lương lại kéo quân</i>
sang lần thứ hai, ta chủ động đánh
bại chúng ở Hợp Phố.


<b>*)Kết quả khởi nghĩa:</b>
- Quân Lương bị đại bại.


<b>b)Nước Vạn xuân độc lập :</b>


- Sau thắng lợi,Năm 544 Lý Bí lên
<i>ngơi hoàng đế, lấy hiệu là Lý Nam</i>
<i>Đế, đặt tên nước là Vạn Xn, lấy</i>
<i>niên hiệu là Thiên Đức, đóng đơ ở</i>
<i>vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).</i>
Lý Nam Đế thành lập triều đình
<i>với 2 ban: văn, võ.</i>


Triệu Túc giúp vua cai quản mọi
việc.


- Đứng đầu ban văn là Tinh Thiều.
- Đứng đầu ban võ là Phạm Tu.
-Dựng điện Vạn Thọ,chùa Khai
<i>Quốc.</i>


<b>4. Củng cố bài</b>


GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

3. Tại sao Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xn?
<b>5. Dặn dị học sinh</b>


Học sinh học theo các câu hỏi cuối bài.


Học xong, học sinh trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí bằng lược đồ trong SGK.
Xem trướcM 3,4,5Cuộc khởi nghĩa chống quân Lương đã diễn ra ntn?


Tìm hiểu về Triệu Quang Phục?Vì sao ơng đánh bại được qn Lương?
Chọn cách nào để đánh giặc?


TUẦN 27.


Ngày soạn : 11/3/2010. KT : ……./……../ 2010


Ngày dạy : 16/3/2010 6B.
20/3/2010 6A.


<b>Tiết 25 - Bài 22 </b>



<b>KHỞI NGHĨA LÝ BÍ, NƯỚC VẠN XUÂN</b>


<b>(542-602) (tiếp theo)</b>



A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
<b>1. Kiến thức</b>


Qua bài giảng HS cần hiểu được:


- Khi cuộc khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ, các thế lực phong kiến Trung Quốc (nhà Lương, nhà


Tùy) đã huy động lực lượng lớn sang xâm lược nước ta, hịng lập lại chế độ đơ hộ.


- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống quân Lương trải qua 2 thời kì: Thời kì thứ nhất
do Lý Bí lãnh đạo, thời kì thứ hai do Triệu Quang Phục lãnh đạo, đây là cuộc chiến đấu
không cân sức, Lý Bí phải rút lui dần, trao quyền chỉ huy chiến đấu cho Triệu Quang Phục.
Triệu Quang Phục đã xây dựng căn cứ Dạ Trạch, sử dụng lối đánh du kích, đánh đuổi quân
xâm lược, giành chủ quyền cho đất nước.


<i>- Đến thời Hậu Lý Nam Đế (Lý Phật Tử), nhà Tùy huy động một lực lượng lớn sang xâm</i>
lược, cuộc kháng chiến của nhà Lý bị thất bại, nước Vạn Xuân lại rơi vào ách thống trị của
bọn phong kiến phương Bắc.


<b>2. Tư tưởng</b>


Giáo dục cho HS ý chí kiên cường, bất khuất của dân tộc ta trong đấu tranh chống giặc
ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc.


<b>3. Kĩ năng</b>


Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích kĩ năng đọc bản đồ lịch sử.
<b>B. NỘI DUNG</b>


<b>I. Ổn định lớp</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
GV dùng lược đồ khởi nghĩa Lý Bí để trình


bày vấn đề này (bản đồ câm, giáo viên nói
đến đâu điền địa danh và đánh mũi tên đến


đó).


- Đường thủy: chúng theo đường biển tiến
vào cửa sông Bạch Đằng tiến vào đất liền.
- Đường bộ: chúng men theo ven biển tiến
xuống sông Thương vào phía đơng bắc
nước ta.


Vì thế giặc mạnh, thành làm bằng đất
không giữ được lâu.


<i><b>? Tại đây qn ta gặp khó khăn gì </b></i>
GV giải thích:


Hồ Điển Triệt (nay thuộc Lập Thạch
-Vĩnh Phúc) nằm ở bên bờ sông Lô, cách
Bạch Hạc khoảng 15 km, địa thế hiểm yếu
Xa có con ngịi nối liền sơng Lô với hồ, 3
mặt đông, nam, bắc của hồ là các dải đồi
cao; phía tây là những đồi thấp và cánh
đồng trũng. Từ sơng Lơ chỉ có một con
đường đi vào phía bắc của hồ. Vào một
đêm mưa to, gió lớn, Trần Bá Tiên được
một hùng binh của Lý Bí chỉ đường, đã
đánh úp quân của Lý Nam Đế ở hồ Điển
Triệt.


Quân ta chống đỡ không nổi.


Anh trai của Lý Nam Đế là Lý Thiên Bảo


và Lý Phật Tử (là người trong họ, là tướng
của Lý Nam Đế) đã đem lực lượng cịn lại
lui về Thanh Hố.


<i><b>- Qua trình bày trên, theo em, sự thất bại</b></i>
<i><b>của Lý Nam Đế có phải là sự sụp đổ của</b></i>
<i><b>nhà nước Vạn Xuân không? Tại sao?</b></i>
Sự thất bại của Lý Nam Đế không phải là
sự sụp đổ của nước Vạn Xuân, vì cuộc
chiến đấu của nhân dân ta còn tiếp tục dưới
sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục Triệu
Quang Phục đã đưa quân về đóng ở đầm
Dạ Trạch, dùng chiến thuật du kích kháng
chiến lâu dài, đánh bại quân Lương.


<b>3. Chống quân Lương xâm lược.</b>


-Sau 2 lần thất bại, tháng 5 năm 545 nhà
Lương cử Dương Phiêu làm Thứ sử
Giao Châu và Trần Bá Tiên chỉ huy một
đạo quân lớn theo 2 đường thủy, bộ vào
nước ta.


- Quân ta :do Lý Nam Đế chỉ huy, kéo
quân đến vùng Lục Đầu Giang (Hải
Dương) đế đánh địch.


- Lực lượng ta yếu hơn địch nên phải lui
về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch (Hà
Nội).Thành vỡ không giữ nổi Lý Nam


Đế phải đem quân về giữ thành Gia
Ninh (Việt Trì - Phú Thọ)


- Đầu năm 546 giặc chiếm thành Gia
Ninh,Lý Nam Đế phải đem quân lui về
vùng núiTân Xương (Phú Thọ), sau đó
đóng quân ở hồ Điển Triệt.


- Lý Nam Đế phải chạy vào động Khuất
Lão (Tam Nông - Phú Thọ).Lý Nam Đế
trao quyền cho Triệu quang Phục.


- Năm 548 Lý Nam Đế mất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
GV gọi HS đọc mục 4 trang 61 SGK .


<i><b>Em biết gì về Triệu Quang Phục?</b></i>


- Triệu Quang Phục con trai của Triệu Túc)
là người có cơng lớn trong cuộc khởi nghĩa
và được Lý Bí rất tin cậy.


- Triệu Quang Phục là một tướng trẻ, có
tài,cho nên sau khi Lý Nam Đế bị đánh úp
ở hồ Điển Triệt, Lý Nam Đế đã giao quyền
chỉ huy quân sự cho Triệu Quang Phục.
Triệu Quang Phục đem quân về đóng ở
đầm Dạ Trạch Hưng Yên) để kháng chiến
lâu dài.



<i><b>- Theo em, vì sao Triệu Quang Phục lại</b></i>
<i><b>chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến?</b></i>
- Bởi vì: Dạ Trạch là một vùng đầm lầy
mênh mông, lau sậy um tùm. Ở giữa có
một bãi đất cao khơ ráo, có thể ở được.
Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn, chỉ
có thể dùng thuyền nhỏ, chống sào lớt nhẹ
trên đám cỏ nước, theo mấy con lạch nhỏ
mới tới được. Triệu Quang Phục đã cho
quân đóng ở bãi nổi.


- Cách đánh ban ngày ở yên ban đêm
nghĩa quân chèo thuyền ra ngoài căn cứ
đánh úp địch, cướp vũ khí, lương thực.
<i><b>Âm mưu của quân Lương đối với việc</b></i>
<i><b>tiêu diệt lực lượng của Triệu Quang</b></i>
<i><b>Phục như thế nào?</b></i>


- Sau nhiều lần bao vây Dạ Trạch, quân
Lương đều bị nghĩa quân chống trả quyết
liệt tình thế giằng co kéo dài. Trần Bá Tiên
thất vọng, nhà Lương có loạn (năm 550),
Trần Bá Tiên nhân đó bỏ về nước.


- Giao lại binh quyền cho tì tướng Dương
Sàn. Dương Sàn là tướng bất tài. Quân
Lương mệt mỏi.


- Nhân cơ hội đó, Triệu Quang Phục đã


phản cơng lại, đánh tan quân Lương, ông
chiếm được thành Long Biên.


<i><b>GV Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi</b></i>
<i><b>của cuộc kháng chiến chống quân Lương</b></i>
<i><b>do Triệu Quang Phục lãnh đạ?.</b></i>


-HS : trả lời .


- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm
căn cứ kháng chiến. Ông dùng chiến
thuật du kích để đánh quân Lương.


Nhân dân thường gọi Triệu Quang Phục
là Dạ Trạch Vương.


<i>Cuộc kháng chiến của Triệu Quang</i>
<i>Phục kết thúc thắng lợi năm 550.</i>


- Cuộc kháng chiến này thắng lợi là do
được đông đảo nhân dân ủng hộ.


- Triệu Quang Phục là người chỉ huy tài
tình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
GV: chốt lại.


GV gọi HS đọc mục 5 trang 62 SGK
HS trả lời:



<i><b>Sau khi đánh bại quân Lương, Triệu</b></i>
<i><b>Quang Phục đã làm gì?</b></i>


HS trả lời:


Năm 571, Lý Phật Tử từ phía nam kéo
quân về cướp ngôi. Lý Phật Tử lên làm
vua, sử cũ gọi là Hậu Lý Nam Đế.


- Sau đó vua Tùy (thay nhà Lương) địi Lý
Phật Tử sang chầu, nhưng ơng kiên quyết
thối thác khơng đi.


Theo em, vì sao nhà Tùy u cầu Lý Phật
Tử sang chầu? Vì sao Lý Phật Tử không
sang?


- Nhà Tùy yêu cầu Lý Phật Tử sang chầu là
để nhân đó có thể bắt ơng và lập lại chế độ
thống trị ở nước ta như trước, phải phụ
thuộc Trung Quốc.


- Lý Phật Tử không đi là vì ông đã đề
phòng mưu đồ nham hiểm của giặc và ơng
tích cực chuẩn bị lực lượng khángchiến.
GV: Lý Phật Tử chuẩn bị kháng chiến
<i><b>như thế nào?</b></i>


HS trả lời: ông tăng thêm quân ở những


nơi trọng yếu như Long Biên (Bắc Ninh).
Ở Diễn (Hà Nội) và ơng đích thân cầm
quân giữ Cổ Loa (Hà Nội).


GV: Cuộc kháng chiến chống quân Tùy
<i><b>của Lý Phật Tử diễn ra như thế nào?</b></i>
-HS: trình bày .


GV: chốt lại.


- Quân Lương chán nản, luôn bị động
trong chiến đấu.


<b>5. Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc</b>
<b>như thế nào?</b>


- Sau khi đánh bại quân Lương, Triệu
Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt
Vương) và tổ chức lại chính quyền


(550 -570) .


- Năm 571 Lý Phật Tử lên làm vua được
hơn 30 năm (571-603).


-Năm 603, 10 vạn quân Tùy tấn công
Vạn Xuân. Lý Phật Tử bị vây hãm ở Cổ
Loa, rồi bị bắt giải về Trung Quốc.


Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc.



<b>IV. Củng cố bài</b>
HS trả lời câu hỏi :


1. Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược đã diễn ra như thế nào?


2. Triệu Quang Phục là ai? Vì sao ông đánh bại được quân Lương, giành lại độc lập cho đất
nước?


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

nhưng cuộc kháng chiến vẫn bị thất bại?


4. Vì sao nhân dân ta biết ơn Lý Nam Đế và Triệu Quang Phục?
<b>V Dặn dò học sinh</b>


Học theo câu hỏi cuối bài.


-Chuẩn bị bài mới theo các ý sau:


a)Nước ta thời thuộc Đường có gì thay đổi ?
b)Diễn biến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan ?
c)Diễn biến cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng ?


TUẦN 28.


Ngày soạn : 17/3/2010. KT : ……./……../2010


Ngày dạy : 20/3/2010 6A.
25/3/2010 6B


<b>Tiết :26 Bài 23</b>



<b> NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN </b>
<b>TRONG CÁC THẾ KỈ VII-IX</b>
<b>. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


Từ đầu thế kỉ VII (618) nước ta chịu sự thống trị của nhà Đường. Nhà Đường sắp đặt lại bộ
máy cai trị, chia lại các khu vực hành chính, chúng siết chặt hơn bộ máy cai trị để đơ hộ,
thực hiện chính sách đồng hóa, tăng cường bóc lột và đàn áp các cuộc khởi nghĩa.


Trong suất 3 thế kỉ thống trị của nhà Đường, nhân đần ta đã nhiều lần nổi dậy, tiêu biểu nhất
là cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng.


<b>2. Tư tưởng</b>


Bồi dưỡng cho HS tinh thần chiến đấu vì độc lập dân tộc.


Biết ơn tổ tiên đã kiên trì chiến đấu chống giặc ngoại xâm để giành lại độc lập dân tộc.
<b>3. Kĩ năng</b>


Qua bài học, HS biết phân tích, đánh giá công lao của các nhân vật lịch sử...
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc và vẽ bản đồ lịch sử.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>



1. Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược đã diễn ra như thế nào?


2. Vì sao Triệu Quang Phục đánh bại được quân Lương, giành lại độc lập cho dân tộc?
<b>3. B i m i</b>à ớ


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
GV gọi HS đọc mục 1 trang 62, 63 SGK


<i><b>Nhà Đường thống trị nước ta từ đầu thế</b></i>
<i><b>kỉ VI chính sách cai trị của chúng có gì</b></i>
<i><b>thay đổi?</b></i>


HS trả lời:


GV dùng lược đồ nước ta dưới thời Đường
đã phóng to để giới thiệu với HS 2 châu
đó.


GV: Em có nhận xét gì về tình hình nước
<i><b>ta dưới ách thống trị của nhà Đường?</b></i>
HS trả lời:


Chúng siết chặt hơn bộ máy cai trị. Biến
nước ta thành một phủ của nhà Đường (An
Nam đô hộ phủ) phụ thuộc hoàn toàn vào
nhà Đường.


Người Hán trực tiếp nắm quyền cai trì từ
trung ương đến huyện, từ huyện trở xuống


là người Việt quản lý dưới quyền kiểm soát
của chúng.


Chúng cho sửa đường giao thơng nối liền
từ Trung Quốc đến Tống Bình và từ Tống
Bình đến các quận, huyện với mục đích:
+ Dễ dàng vơ vét bóc lột;


+ Dễ đàn áp phong trào nổi dậy của quần
chúng.


GV: Về kinh tế, nhà Đường có những
chính sách gì khác trước?


HS trả lời:


GV giải thích thêm:


Nhà Đường thực hiện ở nước ta 3 thứ thuế
là: tô dung, điệu.


+ Tô: đánh vào ruộng đất.


+ Dung: hàng năm mỗi người dân phải
lao dịch bắt buộc, làm khơng cơng
phục vụ cho chính quyền đơ hộ.


+ Điệu: thuế đánh bằng các sản phẩm thủ
công: vải, lụa.



GV: Ngoài các thứ thuế nặng nề phiền


<b>1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường</b>
<b>nước ta có gì thay đổi?</b>


- Năm 679 Nhà Đường đổi Giao Châu
thành An Nam đô hộ phủ.


<i>Các châu, huyện do người Hán cai trị,</i>
dưới huyện là các hương, xã do người
Việt tự quản lý.


- Chúng chia nước ta thành 12 châu.
- Các châu miền núi vẫn do tù trưởng
các địa phương cai quản (gọi là châu
Kim).


Trụ sở của An Nam đô hộ phủ đặt ở
Tống Bình (Hà Nội).


- Chúng cho sửa các đường giao thông
thủy, bộ nối từ Tống Bình sang Trung
Quốc và từ Tống Bình đền các quận,
huyện. Ở một số nơi quan trọng chúng
cho xây thành đắp luỹ.


- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường còn
đặt ra nhiều loại thuế: thuế muối, sắt,
đay, gai, tơ, hia v.v...



Hàng năm nhân dân phải cống nạp
những


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
nhiễu như vậy, hàng năm nhân dân ta cịn


phải làm gì cho chính quyền đơ hộ?


GV giải thích thêm: Nhà Đường rất thích
vải ở nước ta, mỗi năm đến mùa vải, ta
phải gánh vải sang Trung Quốc cống nạp,
đường xa, đi lại gánh gồng vất vả, phải giữ
cho quả vải tơi ngon cho nên dân ta rất
khốn khổ về nạn cống nạp vải (quả) hàng
năm.


<i><b>Theo em, chính sách bóc lột của nhà</b></i>
<i><b>Đường có gì khác trước?</b></i>


HS trả lời:


Chúng chia lại bộ máy hành chính. Đặt tên
mới, biến nước ta thành phiên thuộc của
Trung Quốc.


Bóc lột tơ thuế cống nạp nặng nề.
GV sơ kết:


- Những chính sách tàn bạo đó đã đẩy nhân
dân ta đến chỗ khốn cùng, họ khơng cịn


con đường nào khác là vùng lên đấu tranh
giành quyền sống của mình, đồ là ngun
nhân chính dẫn đến những cuộc khởi nghĩa
của nhân dân từ thế kỉ VII đến thế


GV yêu cấu HS đọc mục 2 trang 64 SGK
<i><b>Em biết gì về Mai Thúc Loan?</b></i>


HS trả lời:


Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ (làng
làm muối) huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh.
Sau, mẹ con ông sang sống ở Nam Đàn
-Nghệ An.


Gia đình Mai Thúc Loan rất cực khổ, thuở
nhỏ ổng phải kiếm củi. chăn trâu, cày
ruộng cho nhà giàu. Nhưng ông rất khơi
ngơ, tuấn tú, có chí lớn.


GV: Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan nổ
<i><b>ra trong hoàn cảnh nào?</b></i>


HS trả lời:


Khoảng cuối những năm 10 của thế kỉ VIII
Mai Thúc Loan và cùng một đoàn người ở
Hà Tĩnh phải gánh vải (quả) sang cống nạp
cho phong kiến Trung Quốc rất cực khổ



<b>2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722):</b>
- Mai thúc Loan kêu gọi những người
dân phu gánh vải cống nạp cho Trung
Quốc bỏ về quê, chuẩn bị khởi nghĩa.
- Những dân phu này bị dồn đến đường
cùng, họ khơng cịn có con đường nào
khác là vùng lên đấu tranh.


Cho nên nghe Mai Thúc Loan kêu gọi
khởi nghĩa là họ sẵn sàng đứng lên.
*Diễn biến khởi nghĩa:


Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ.


- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan
Châu.


Nhân dân ái Châu và Diễn Châu hưởng
ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
trên đường đi ơng đã kêu gọi những người


dân phu không gánh vải sang cống cho
Trung Quốc.


GV gọi 1 HS khác đọc bài Chầu văn trong
trang 64 SGK kể tội nhà Đường, bắt dân ta
phải cống nạp vải quả rất khốn khổ.



 <i><b>Cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan</b></i>
<i><b>diễn ra nh thế nào?</b></i>


HS vừa trả lời vừa chỉ lược đồ cuộc khởi
nghĩa Mai Thúc Loan đã phóng to treo trên
bảng:


GV: Nhà Đường đã làm gì để đàn áp khởi
nghĩa?


Nhà Đường điên cuồng tàn sát nghĩa quân
và nhân dân.


GV: Cuộc khởi nghĩa nói lên điều gì?
HS trả lời: Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa lịch
sử quan trọng.


GV: Để tưởng nhớ công ơn của Mai Hắc
Đế hiện nay ở núi Vệ và trong thung lũng
Hùng sơn vẫn cịn đền thờ ơng.


GV u cầu HS đọc mục 3 trang 65 SGK
<i><b>Em biết gì về Phùng Hưng?</b></i>


HS trả lời:


Phùng Hưng quê ở xã Đường Lâm (Ba Vì,
Hà Tây). Ơng xuất thân dịng dõi gia thế
nối tiếp đời này qua đời khác làm quan
lang.



Năm 18 tuổi cha mẹ qua đời, ông nối
nghiệp cha làm quan lang ở Đường Lâm.
Ơng là người có sức khoẻ phi thường có
thể vật được trâu, đánh được hổ) thơng
minh, tuấn tú, giàu lịng thương người, hay
giúp đỡ người nghèo cho nên dân trong
vùng rất kính phục.


Ơng rất căm ghét bọn phong kiến nhà
Đường tham tàn bạo ngợc, nên ông đã kêu
gọi nhân dân đứng lên đấu tranh lật đổ ách
thống trị của nhà Đường.


GV: Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng diễn
<i><b>ra như thế nào?</b></i>


nhân dân Giao Châu, Cham-pa và Kim
Lân (Malaixia) để chống giặc.


Ông cho quân tấn công thành Tống
Bình.


Trước tình hình đó Thứ sử Giao Châu
(Quang Sở Khách) phải chạy về Trung
Quốc.


Nhà Đường đem 10 vạn quân (Dương
Thúc chỉ huy) sang đàn áp khởi nghĩa.



*Ý nghĩa lịch sử.


Thể hiện được tinh thần đấu tranh kiên
cường bất khuất của nhân dân ta, phấn
đấu không mệt mỏi để giành lại độc lập
cho dân tộc.


<b>3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong</b>
<b>khoảng 776-791)</b>


* Tiểu sử.


-Phùng Hưng : quê : Đường Lâm-Ba Vì
-Hà Tây.


- Xuất thân dịng dõi q tộc.


-Có sức khoẻ phi thường ,thơng minh
tuấn tú ,giàu lịng thương người.


*Diễn biến khởi nghĩa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
HS trả lời :


<i><b>Theo em, vì sao cuộc khởi nghĩa Phùng</b></i>
<i><b>Hưng được mọi người hưởng ứng?</b></i>


HS trả lời:



Vì họ căm ghét chế độ thống trị của nhà
Đường Nhân dân vô cùng cực khổ, bị dồn
ép đến bước đường cùng, họ khơng cịn
con đường nào khác là vùng lên đấu tranh
giành lại quyền sống của mình. Phùng
Hưng là người rất có uy tín với nhân dân
địa phương, cho nên khi ơng phất cờ khởi
nghĩa nhân dân khắp nơi hưởng ứng.


GV: Sau khi làm chủ địa phương (Đường
<i><b>Lâm) cuộc khởi nghĩa phát triển thế nào?</b></i>
HS trả lời :


GV: Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế
nào)


HS trá lời :


GV: Lịch sử gọi đó là "nền tự chủ mong
manh"(783 - 791).


GV giới thiệu hình 50 Đình thờ Phùng
Hưng ở xã Đường Lâm - Hà Tây.


Nếu còn thời gian GV kể chuyện "Phùng
Hưng giết hổ" cho bài học sinh động.


là Phùng Hải đã phất cờ khởi nghĩa ở
Đường Lâm. Nhân dân các vùng xung
quanh nổi dậy hưởng ứng và được quyền


làm chủ vùng đất của mình.


Sau đó Phùng Hưng kéo quân về bao
vây


phủ Tống Bình, viên đơ hộ Cao Chính
Bình (nổi tiếng gian ác) đã rút vào cố
thủ trong thành, rồi sinh bệnh chết.


- Phùng Hưng chiếm được thành,.. ông
sắp đặt việc cai trị 7 năm sau, Phùng
Hưng mất, con trai là Phùng An lên
thay.


Năm 791, nhà Đường đem quân đàn áp.
Phùng An ra hàng.


Nền tự chủ tồn tại gần 9 năm.


<b>4. Củng cố bài </b>


Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi cuối bài :
1. Nước ta thời thuộc Đường có gì thay đổi?
2. Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
3. Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng.
<b>5.` Dặn dò học sinh</b>


Học sinh học theo những câu hỏi cuối bài trong SGK.


Sưu tầm những mẩu chuyện lịch sử về Mai Hắc Đế và Phùng Hưng.



<b>TUẦN 29.</b>


Ngày soạn : 20/3/2010. KT : ……./……../ 2010


Ngày dạy :


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ 11 ĐẾN THẾ KỈ X</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


Qua bài giảng HS hiểu rằng: quá trình thành lập và phát triển nước Cham-pa, từ nước Lâm
Ấp ở huyện Tường Lâm đến một quốc gia lớn mạnh sau này, có những lúc Cham-pa đã tấn
cơng cả Đại Việt (Cham-pa là một bộ phận của đất nước Việt Nam ngày nay).


Những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hóa của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.
<b>2. Tư tưởng</b>


HS nhận thức sâu sắc rằng: người Chăm là một thành viên của đại gia đình các dân tộc Việt
Nam.


<b>3. Kĩ năng</b>


Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ lịch sử.
Kĩ năng đánh giá phân tích sự kiện lịch sử.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>



<b>KTSS: 6A:</b>
<b> 6B:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ(Kiểm tra 15 phút)</b>
<b> I. PHẦN I: Trắc nghiệm (3 điểm).</b>


<b> Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước ý trả lời đúng .</b>
<b>1. Quân Lương kéo sang xâm lược Vạn Xuân từ:</b>


A. Tháng 3 - 545. B. Tháng 4 - 545.


C. Tháng 5 - 545 D. Tháng 6 - 545.


<b>2. Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược do Triệu Quang Phục lãnh đạo </b>
<b> kết thúc thắng lợi Năm :</b>


A. 545 B. 546


C. 548 D. 550.


<b>3. Cách đánh chủ yếu của nghĩa quân do Triệu Quang Phục chỉ huy là:</b>
A. Tấn cơng thẳng vào doanh trại đóng qn của địch .


B. Phòng Ngự và chờ thời cơ đánh địch .


C. Ban ngày im hơi lặng tiếng , Ban đêm chèo thuyền ra đánh úp trại giặc,cướp lương
thực ,vũ khí .


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>4. Dạ Trạch Vương là tên thường gọi của:</b>



A. Triệu Quang Phục . B. Triêu Túc.


C. Tinh Thiều. D. Phạm Tu.


<b>5. Hậu Lý Nam Đế là thời làm vua của :</b>


A. Lý Bí B. Lý Phật Tử .


C. Lý THiên Bảo . D. Triệu Quang Phục .


<b>6. Nhà nước Vạn Xuân kết thúc vào năm nào :</b>


A. 548 B. 550.


C. 570. D. 603.


<b> II. PHẦN II: Tự luận (7 điểm ).</b>


Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược do
<b> Triệu Quang Phục lãnh đạo ?</b>


<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM</b>


<b>I . Phần I : trắc nghiệm( 3 điểm ).</b>


<b>-Mỗi ý đúng: 0,5 điểm.</b>
<b>-Các ý đúng: </b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>



<b>Đáp án</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>D</b>


<b>.II. Phần II: Tự luận (7 điểm).</b>


* Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược do Triệu
<b> Quang Phục lãnh đạo :</b>


<b>- Được nhân dân đông đảo ủng hộ .</b>


<b>- Triệu Quang Phục là người chỉ huy tài tình .</b>


<b>- Biết tận dụng địa thế hiểm yếu của Da Trạch để tiến hành chiến tranh du kích </b>
<b> phát triển lực lương kháng chiến lâu dài .</b>


<b>- Biết chớp thời cơ thuân lợi .</b>


<b>- Quân Lương chán nản luôn bị động trong chiến đấu.</b>
<b>3. B i m i</b>à ớ


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
GV dùng lược đồ: Giao Châu và Cham-pa


giữa thế kỉ VI-X đã phóng to, giới thiệu
cho HS biết vị trí của nước Cham-pa.


GV gọi HS đọc mục 1 trang 66, 67 SGK .
<i><b>Em biết gì về lãnh địa của nước </b></i>
<i><b>Cham-pa.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


HS trả lời:


Nước Cham-pa cổ nằm trong quận Nhật
Nam của Giao Châu (từ Hoành Sơn (nam
Hà Tĩnh) đến Quảng Nam).


Huyện Tường Lâm là huyện xa nhất của
quận Nhật Nam (từ đèo Hải Vân đến đèo
Đại Lãnh) là địa bàn sinh sống của bộ
lạc .Dừa người Chăm cổ), thuộc nền văn
hóa đồng thau Sa Huỳnh khá phát triển.
<b>GV giải thích thêm:</b>


Cách nay khoảng 5.000 năm, một số cư
dân trên các đảo Thái Bình Dương đã đổ
bộ lên vùng Trung Trung Bộ cư trú, lập
nên cơ sở kinh tế riêng của họ (Đức
Phổ,Quảng Ngãi).


Cư dân Sa Huỳnh thuộc tiểu chủng Mã Lai
- Đa Đảo.


Họ sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp
trồng lúa nước ở vùng châu thổ các con
sông Thu Bồn, Trà Khúc...


Thời Hán, sau khi quân Hán chiếm xong
Giao Chỉ, Cửu Chân. Họ đã tiến đánh
xuống phía Nam, chiếm đất của người
Cham-pa cổ, sát nhập lãnh địa của họ vào


quận Nhật Nam, đó là huyện Tượng Lâm.
<i><b>Sau khi bị nhà Hán đô hộ, nhân dân </b></i>
<i><b>huyện Tường Lâm đã đấu tranh giành </b></i>
<i><b>độc lập trong hồn cảnh nào?</b></i>


HS trả lời:


<i><b>GV: Em có nhận xét gì về quá trình </b></i>
<i><b>thành lập và mở rộng nước Cham-pa?</b></i>
HS trả lời:


- Vào thế kỉ II, nhân dân Giao Châu
nhiều lần nổi dậy. Nhà Hán tỏ ra bất lực,
nhất là đối với các quận xa.


- Năm 192 - 193, nhân dân Tường Lâm
dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi
dậy giành độc lập Khu Liên tự xưng làm
vua, đặt tên nước là Lâm ấp.


- Sau khi nước Lâm ấp được thành lập,
tốc độ phát triển khá nhanh chóng: Có
quân đội mạnh (4-5 vạn quân thường
trực).


- Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất hai bộ lạc
Dừa và Cau (phía Nam), rồi tấn cơng các
nước láng giềng phía Bắc, mở rộng lãnh
thổ đến tận Hoành Sơn (huyện Tây
Quyển), phía Nam đến Phan Rang.


Đổi tên nước thành Cham-pa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


GV gọi HS đọc mục 2 trang 68, 69 SGK
<i><b>- Em cho biết kinh tế chính của </b></i>
<i><b>Cham-pa là gì?</b></i>


HS trả lời:


Họ trao đổi bn bán với các quận khác ở
Giao Châu. Trung Quốc, ấn Độ. Một số lái
bn người Chăm cịn buôn bán nô lệ,
kiêm nghề cướp biển.


GV hướng dẫn HS xem hình 52 (khu
thánh địa Mỹ Sơn), và hình 53 thái Chăm ở
Phan Rang) sau đó đặt câu hỏi:


<i><b>Em có nhận xét gì về trình độ phát triển</b></i>
<i><b>của văn hóa Cham-pa (từ thế kỉ II đến</b></i>
<i><b>thế kỉ X) ?</b></i>


HS trả lời :


GV giải thích thêm: Văn hóa Cham-pa
chịu ảnh hưởng rất nhiều của văn hóa ấn
Độ.


Kiến trúc có nhiều dáng vẻ của kiến trúc


Ấn Độ (Hinđu).


GV dành thời gian phân tích thêm những
nét kiến trúc của văn hóa Hinđu (chùa tháp
thường có đỉnh, chớp, thánh thần ở trên
đỉnh tháp cai quản dân chúng).


<i><b>Quan hệ giữa người Chăm với người</b></i>
<i><b>Việt như thế nào?</b></i>


HS trả lời:


GV sơ kết: Đất nước Cham-pa cổ là một
bộ phận của đất nước Việt Nam ngày nay,
cư dân Chăm là một bộ phận của cộng
đồng các dân tộc Việt Nam.


Nam)


<b>2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa</b>
<b>từ thế đến thế kỉ X.</b>


- Kinh tế chính của nước Cham-pa là sản
xuất nơng nghiệp trồng lúa nước:


Cấy lúa 2 vụ.


- Ngồi ra họ cịn làm ruộng bậc thang ở
sườn đồi.



Sử dụng công cụ lao động bằng sắt, dùng
trâu bò kéo. Họ sáng tạo ra xe đạp nước
để đưa nước từ sông, suối, ruộng thấp lên
ruộng cao.


Họ cịn trồng cây ăn quả: cau. dừa. mít;
cây cơng nghiệp: bông, gai.Khai thác lâm
thổ sản: trầm hương, sừng tê, ngà
voi...Biết đánh cá .Nghề làm gốm khá
phát triển .Thương nghiệp phát triển.
- Quốc gia Cham-pa có nền văn hóa phát
triển rực rỡ, phong phú.Thế kỉ IV, người
Chăm đã có chữ viết riêng bắt nguồn từ
chữ Phạn (Ấn Độ) .Họ theo đạo Bà La
Môn và đạo Phật.


- Họ đã tạo ra một nền nghệ thuật đặc
sắc, tiêu biểu là tháp Chăm, đền, tượng,
các bức chạm nổi.


- Họ có tục hỏa táng người chết, ăn trầu
cau, ở nhà sàn.


- Họ có quan hệ gần gũi chặt chẽ từ lâu
đời với cư dân Việt. Nhân dân Tường
Lâm, Nhật Nam ủng hộ khởi nghĩa Hai
Bà Trưng; nhân dân Giao Chỉ, Cửu Chân
ủng hộ phong trào đấu tranh của nhân
dân Tường Lâm.



<b>4. Củng cố bài</b>


GV yêu cầu HS trả lời những câu hỏi cuối bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

2. Những thành tựu về kinh tế và văn hóa của Cham-pa. (Đặc biệt là những thành tựu văn
hóa) GV cần giải thích thêm: Thánh địa Mỹ Sơn được cơng nhận là di sản văn hóa thế giới.
<b>5 . Dặn dò</b>


HS học theo những câu hỏi cuối bài trong SGK.
HS sưu tầm tranh ảnh về văn hóa Cham-pa.


TUẦN 30.


Ngày soạn : 1/4/2010. KT : .../.../ 2010


Ngày dạy : 7/4/2010 6B.
10/4/2010 6A


<b>Tiết 28: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ.</b>


I. Mục tiêu cần đạt .


1. Kiến thức.


-Củng cố và hệ thống lại một số nội dung kiến thức chính từ bài 21 đến bài 24qua hình thức
làm bài tập trắc nghiệm và tự luận .


2. Tư tưởng .


-HS: thấy được tinh thần quyết tâm chiến đấu ,bảo vệ đất nước của cha ông ,tự hào về
truyền thống đánh giặc của dân tộc .



3. Kỹ năng .


-Biết nhận xét ,đánh giá sâu chuỗi sự việc .
II. Phương tiện dạy học .


III. Tiến trình lên lớp .
1. Ổn định tổ chức .


-KTSS: 6A:
6B:
2. Kiểm tra bài cũ .


? Nhà nước Chăm-pa độc lập đã ra đời như thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

3. Bài mới.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức .


? Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn
đến khởi nghĩa Lý Bí .


-HS : trả lời .


-HS: trình bày diễn biến khởi nghĩa.


-HS : chép ,điền vào vở .
GV: gọi HS trả lời .
-GV: chữa.



? Giải thích tên gọi của nhà nước Vạn
Xn.


? Em có nhận xét gì về kế đánh giặc của
Triệu Quang Phục .


<b>Bài tập 1.</b>


* Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Lý Bí .


-Do chính sách phân biệt đối xử của nhà Lương .
-Nhà Lương tăng cường chính sách bóc lột dã man
,tàn bạo .


-Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ ,ai cũng oán giận
nhà Lương .


.Bài tập 2


* Diễn biến khởi nghĩa Lý Bí .


-Năm 542 khởi nghĩa do Lý Bí lãnh đạo nổ ra ở Thái
Bình .


-Sau 3 thánh nghĩa quân làm chủ hầu hết các quận
huyện .


Thứ sử Tiêu Tư hoảng sợ bỏ về Trung Quốc.
-Quân ta chiếm được thành Long Biên .



Tháng 4-542 Nhà Lương kéo quân sang ta chủ động
đánh địch ,giải phóng thêm Hồng Châu.


-Khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi .
<b>Bài tập 3. </b>


Điền những cụm từ còn thiếu vào chỗ trống .
Mùa xuân năm ...Lý Bí phất cờ khởi nghĩa
chống lại ách đơ hộ của nhà ...ở


...Trong vịng chưa đầy ...nghĩa
quân đã chiếm hầu hết các quận huyện.


Thứ sử Giao Châu là ...phải bỏ
thành ...chạy về Trung Quốc .


Tháng ...nghĩa quân chủ động kéo quân lên
phía Bắc đánh bại cuộc tấn công đàn áp của quân
Lương ,giải phóng thêm ...


<b>Bài tập 4. </b>


- Vạn Xuân : mong muốn đất nước mãi tự do ,tươi đẹp
như vạn mùa xuân .


<b>Bài tập 5</b>


- Dựa vào vùng đầm lầy rộng mênh mông , lau sậy um
tùm để xây dựng lưc lượng ,phát triển chiến tranh du
kích .



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

? Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi
của cuộc kháng chiến chống quân
Lương do Triệu Quang Phục lãnh đạo .


Điền chữ đúng (Đ),sai (S) vào ô trống
trong các câu sau .


chán nản về tinh thần của qn địch .


-Khi có điều kiện thì chớp thời cơ phản công giành
thắng lợi .


<b>Bài tập 6.</b>


- Triệu Quang Phục là một vị tướng trẻ tài năng .
-Cuộc kháng chiến được đông đảo nhân dân ủng hộ
,tinh thần chiến đấu kiên cường bền bỉ của nhân dân ta
.


-Biết tận dụng ưu thế của đầm Dạ Trạch để tiến hành
chiến tranh du kích ,xây dựng lực lượng chờ thời cơ .
- Biết chớp thời cơ .


<b>Bài tập 7.</b>


Dưỡi thời nhà Đường tên nước ta là An
Nam đô hộ phủ .


Trụ sở của phủ đô hộ đặt ở Tống Bình .


Các châu,phủ ,huyện ,hương ,xã đều do
người Trung Quốc cai quản .


Nhà Đường xiết chặt chế độ cai trị,
tay đàn áp.


Nhà Đường cho sửa sanh đường thuỷ bộ từ Trung
Quốc tới Tống Bình ,từ Tống Bình đến các quận
huyện .


B i t p 8.à ậ


Khởi
nghĩa
Mai
Thúc
Loan


là người làng Mai Phụ- Hà Tĩnh


Khởi
nghĩa
Phùng
Hưng
Quê Đường Lâm-Ba Vì - Hà Tây


Là người có sức khoẻ vật nổi
trâu,đánh được hổ.


Phải tham gia gánh vải sang cống


nạp cho Trung Quốc


Nhân dân gọi ông là Mai Hắc Đế
Nhân dân suy tôn ông là Bố Cái
Đại Vương


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

4. Củng cố.


- Khái quát nội dung bài học .
5. Dặn dò .


- Chuẩn bị bài ôn tập chương III


TUẦN 31.


Ngày soạn : 5/4/2010. KT : .../.../2010


Ngày dạy :


<b>Tiết :29 Bài 25.</b>



<b> ÔN TẬP CHƯƠNG III</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Thơng qua bài ôn tập HS cần khắc sâu những kiến thức cơ bản của chương III:


Từ sau thất bại của An Dương Vương đến trước năm 938 chiến thắng Bạch Đằng của Ngô
Quyền) đất nước ta bị các triều đại phong kiến thống trị, sử cũ gọi là thời kì Bắc thuộc.


- Chính sách cai trị của bọn phong kiến phương Bắc đối với dân ta là rất tàn bạo. Không
cam chịu sống nô lệ, nhân dân ta liên tiếp nổi dậy đấu tranh giành lại độc lập cho dân tộc:
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng
H-ưng.


- Trong thời kì bắc thuộc, bị áp bức bóc lột tàn nhẫn nhưng nhân dân ta vẫn cần cù, bền bỉ
lao động sáng tạo để duy trì cuộc sống, do vậy đã thúc đẩy nền kinh tế nước nhà phát triển.
<b>2. Tư tưởng</b>


-Học sinh nhận thức sâu sắc về tinh thần đấu tranh bền bỉ giành lại độc lập dân tộc và ý thức
vươn lên bảo vệ văn hóa dân tộc.


<b>3. Kĩ năng</b>


Bồi dưỡng, kĩ năng thống kê sự kiện theo thời gian.
<b>II. NỘI DUNG</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i><b>- Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử</b></i>


<i><b>nước ta từ 179 TCN đến thế kỉ X là thời</b></i>
<i><b>kì Bắc thuộc?</b></i>


HS trả lời:


<i><b>Trong thời gian Bắc thuộc, đất nước ta</b></i>
<i><b>bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các</b></i>


<i><b>quận, huyện của Trung Quốc với những</b></i>
<i><b>tên gọi khác nhau như thế nào? Em hãy</b></i>
<i><b>thống kê cụ thể từng giai đoạn?</b></i>


<i><b>Chính sách cai trị của các triều đại</b></i>
<i><b>phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân</b></i>
<i><b>ta trong thời Bắc thuộc nh thế nào?</b></i>
<i><b>Chính sách thâm hiểm nhất của họ là gì?</b></i>
HS trả lời:


Chính trị: Chúng thực hiện áp bức dân tộc:
- Người Hán trực tiếp nắm quyền cai trị
đến các quận; đến thời nhà Đường cai trị,
người Hán trực tiếp nắm quyền đến các
huyện. Dưới huyện, xã, hương là người
Việt nắm quyền quản lý, nhưng dưới sự chỉ
đạo của người Hán.


Kinh tế: Chúng bóc lột thuế má nặng nề,
đủ các loại thuế.


Hàng năm phải cống nạp sống tê, ngà voi,
vàng, bạc, châu báu...


Chế độ lao động nặng nề.


Quân sự: Chúng liên tiếp đem quân xâm
lược nước ta.


Văn hóa: Chúng bắt dân ta học chữ Hán,


nói tiếng Hán, sống theo lối Hán, theo
phong tục tập quán của người Hán, đưa
người Hán sang nước ta làm ăn sinh sống,
bắt phụ nữ nước ta lấy chồng người Hán....
- Chúng muốn đồng hóa dân tộc ta, biến
nước ta thành quận, huyện của Trung
Quốc.


GV lập sẵn khung bảng thống kê các cuộc


<b>1. Ách thống trị của các triều đại</b>
<b>phong kiến Trung Quốc đối với nhân</b>
<b>dân ta như thế nào?</b>


- Thời kì này nước ta liên tiếp bị các
triều đại phong kiến phương Bắc đơ hộ,
thống trị, nên sử cũ gọi là thời kì Bắc
thuộc.


- Tên gọi của nước ta qua các giai đoạn
của thời kì Bắc thuộc:


Nhà Hán đơ hộ: châu Giao.


Nhà Ngơ: tách châu Giao thành Quảng
Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao
Châu (Âu Lạc cũ).


Nhà Lương: Giao Châu.



Nhà Đường: An Nam đô hộ phủ.


- Chính sách cai trị của các triều đại
phong


kiến phương Bắc đối với nhân dân ta
rất tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dây ta
vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
khởi nghĩa lớn theo các nội dung cần thống


kê, sau đó gọi HS trình bày những nội
dung cụ thể.


Sự chuyển biến về kinh tế nước ta thời kì
Bắc thuộc như thế nào?


Văn hóa nước ta lúc này phát triển như thế
nào?


HS trả lời:


GV giải thích thêm:


Phong kiến phương Bắc tìm mọi cách đồng
hóa dân ta, nhng có lúc q trình đó có ảnh
hưởng ngợc lại. Ví dụ: Người Trung Quốc
học tập người Việt cấy lúa 2 vụ cách trồng
khoai lang, trồng mía ép đường.



Dân tộc ta tiếp nhận văn hóa Hán nhưng
vẫn giữ gìn và bảo tồn bản sắc văn hóa dân
tộc Việt.


Xã hội nước ta thời Bắc thuộc như thế
nào?


HS trả lời trình bày lại sơ đồ xã hội


Theo em, sau hơn 1 000 năm bị đô hộ, tổ
tiên chúng ta vẫn giữ được những phong
tục tập quán gì? ý nghĩa của điều này?
HS trả lời:


GV sơ kết: Điều đó chứng tỏ rằng sức
sống mãnh liệt, tiếng nói, phong tục tập
quán, nếp sống của dân tộc ta khơng có gì
tiêu diệt được.


GV nhấn mạnh để HS ghi nhớ: Câu nói
được đóng khung cuối bài trong SGK Hơn
1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên
đã để lại cho chúng ta lòng yêu nước.


- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc<i> lập của</i>
đất nước


- Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân
tộc.



- Trong hơn 1 000 năm Bắc thuộc nhân dân
ta luôn đứng lên đấu tranh để giành lại độc
lập dân tộc, thể hiện được lòng yêu


<b>3. Sự chuyển biến về kinh tế và văn</b>
<b>hóa xã hội của nước ta thời kì Bắc</b>
<b>thuộc như thế nào?</b>


Kinh tế:


Nơng nghiệp trồng lúa nước phát triển
(nơng nghiệp dùng trâu, bị kéo cày)
+ Trồng lúa 2 vụ:


+ Biết làm thủy lợi.
+ Công cụ sắt phát triển.


Thủ công nghiệp, thương nghiệp:


+ Các nghề thủ công cổ truyền vẫn
đ-ược duy trì và phát triển: gồm, dệt...
+ Giao lưu buôn bán trong và ngồi
nước.


Văn hóa:


Chữ Hán, được truyền vào nước ta. Bên
cạnh đó nhân dân ta vẫn có tiếng nói
riêng, có nếp sống riêng với những


phong tục cổ truyền. Xã hội nước ta
phân hố.


Quan lại đơ hộ


Hào trưởng Việt, Địa chủ Hán
Nông dân công xã


Nông dân lệ thuộc
Nơ tì


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

nước nồng nàn của nhân dân ta. Dân tộc ta
luôn đấu tranh bền bỉ, kiên trì để giành lại
độc lập: Điều đó được thể hiện bằng một
loạt các cuộc khởi nghĩa. Trong thời gian
này bọn phong kiến phương Bắc tìm mọi
cách để đồng hóa dân tộc ta, những dân tộc
ta chỉ tiếp thu những mặt tích cực,


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93></div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>TUẦN 32.</b>


Ngày soạn : 15/4/2010. KT : ………/………./ 2010


Ngày dạy : 22/4/2010 6A,B


<b>Tiết 30</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b> I.Mục tiêu:</b>



-Giúp HS hệ thống hóa những nội dung cơ bản của lịch sử Việt nam trong giai đoạn lịch sử
từ thế kỉ I đến cuối thê kỉ VIII .Hiểu công cuộc tiến hành xâm lược nước ta của các triều đại
phong kiến phương Bắc và sự phản kháng của nhân dân ta chống bọn xâm lược và bảo vệ
giữ gìn ,phát huy nền văn hóa dân tộc .


-Giáo dục cho HS tinh thần yêu nước ,ý chí chống ngoại xâm ,cảm phục những vị anh hùng
căm thù bè lũ cướp nước và bán nước .


-Rèn luyện cho HS tính tự lập ,vận dụng các phương pháp để tự kiểm tra đánh giá .
<b> II.Chuẩn bị :</b>


-GV : Bài soạn ,đề kiểm tra


-HS : Học bài chu đáo ,đồ dùng học tập .
<b> III.Tiến trình LÊN LỚP :</b>


<b>1.Ổn định lớp:</b>
<b>KTSS: 6A: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>ĐỀ BÀI:</b>
<b>I TRẮC NGHIỆM (4 đ)</b>


<b>Câu 1: Khoanh tròn vào chữcái đầu câu trả lời đúng (2đ)</b>


<i><b>1- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào thời gian nào?</b></i>
a.Năm 40 c.Năm 41


b.Năm 42 d.Năm 43


<i><b>2.Bố Cái Đại Vương là danh hiệu nhân dân phong tặng cho ai?</b></i>


a.Lý Nam Đế c. Triệu Quang Phục
b.Phùng Hưng d.Phùng Hải


<i><b> 3.Thành tựu văn hóa của người Cham pa là gì ?</b></i>
a.Chữ viết c.Tục hỏa táng
c.Đồ gốm d.Tháp Chăm
<i><b>4.Cuộc khởi nghĩa nào diễn ra trong thời gian dài nhất ?</b></i>


a.Khởi nghĩa Hai Bà Trưng c. Khởi nghĩa Bà Triệu


b. Khởi nghĩa Lý Bí d. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
<b>Câu 2 :Hãy nối mốc thời gian với các cuộc khởi nghĩa cho đúng (2đ)</b>


1- Năm 248 a. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng


2-. Năm 542 b. Khởi nghĩa Bà Triệu


3- Năm 776 c. Khởi nghĩa Lý Bí


4- Năm 40 d. Khởi nghĩa Phùng Hưng


<b>II. TƯ LUẬN : (6đ)</b>


<b>Câu 1 : Hoàn thành bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong Thời kì Bắc thuộc</b>
<b>(theo mẫu ):(2đ)</b>


Tên cuộc khởi
nghĩa


Những người


lãnh đạo


Địa điểm Thời gian Chống qn


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Câu 2: Trình bày những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc</b>
<b> đối với nhân dân ta ?Chính sách nào là thâm hiểm nhất ?(3đ)</b>


<b>Câu 3 :Theo em sau hơn một ngàn năm Bắc thuộc tổ tiên ta vẫn giữ được những </b>
<b> phong tục tập quán gì ?(1đ)</b>


<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM .</b>
<b>I. Trắc nghiệm .</b>


<b>Câu1(2 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>


<b>Ý đúng</b> <b>a</b> <b>c</b> <b>đ</b> <b>b</b>


<b>Câu 2: (2 điểm )</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>


<b>Ý đúng</b> <b>b</b> <b>d</b> <b>đ</b> <b>a</b>


<b> </b>


<b>II. Tự luận .</b>


<b> Câu1.(2,5 điểm )</b>


Tên cuộc khởi


nghĩa


Những người
lãnh đạo


Địa điểm Thời gian Chống quân


xâm lược
-K/n Hai Bà


Trưng


- K/n Bà Triệu
-K/ n Lý Bí
-K/n Mai Thúc
Loan


-K/n Phùng
Hưng


- Trưng Trắc,
Trưng Nhị
Triệu Thị Trinh
- Lý Bí


-Mai Thúc Loan
- Phùng Hưng



- Hát Mơn ( Hà
Nội )


- Phú Điền(Hậu
Lộc Thanh
Hóa)


- Thái Bình
-Nghệ An
-Đường Lâm


Năm 40
- Năm 248
-Năm 542
- Năm 722
-Năm 776


- Hán
- Ngô
- Lương
- Đường
- Đường


<b>Câu 2(2,5 điểm )</b>


<b> * Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc với nhân dân ta.(1,5 </b>
<b>điểm )</b>


- Chia nước ta thánh các quận,huyện của chúng ,đặt người Hán cai trị (Chia để trị )
- Thuế má nặng nề,phải cống nạp các sản vật quý hiếm .



- Bắt nhân dân ta học chữ Hán ,nói tiếng Hán ,cống theo phong tục Hán,tuân theo luật
pháp Hán…


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Chính sách "đồng hoá dân tộc",biến nước ta thành quận huyện của Trung Quốc,biến
dân ta thành người Hán làm mất đi bản sắc văn hoá dân tộc .


<b>Câu3(1 điểm)</b>


<b>- Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc tổ tiên ta vẫn giữ được phong tục tập quán : Xăm </b>
mình,nhuộm răng,ăn trầu ,làm bánh trưng bánh giầy…


<b>4. Thu bài ,nhận xét :</b>
<b>5. Dặn dị :</b>


<b>Chuẩn bị bài mới : Tìm hiểu cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc và họ </b>
Dương ?


---


<b>---TUẦN 33</b>


Ngày soan : 17/4/2010. KT :……./………/ 2010


Ngày dạy :


<b>Chương IV</b>



<b>BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỈ X</b>


<b>Bài 26 - Tiết 31 </b>




<b> CUỘC ĐẤU TRANH</b>



<b>GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


Cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy sụp, tình hình Trung Quốc rối loạn, đối với nước ta, chúng
khơng thể kiểm sốt như trước, nhân cơ hội đó Khúc Thừa Dụ đã nổi dậy lật đổ chính quyền
đơ hộ, dựng nền tự chủ.


Đây là sự kiện mở đầu thời kì độc lập hồn tồn, những cải cách của Khúc Hạo đã tiếp tục
củng cố quyền tự chủ của nhân dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>2. Tư tưởng</b>


Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, những người mở đầu và bảo vệ cơng cuộc giành chủ quyền,
độc lập hồn tồn cho đất nước, kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc.


<b>3. Kĩ năng</b>


Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ lịch sử, phân tích, nhận định, đánh giá sự kiện lịch sử.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


<b>KTSS: 6A:</b>
<b> 6B:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


1. Em hãy thống kê những cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc
(Tên, thời gian khởi nghĩa).


2. Xã hội Việt Nam thời Bắc thuộc phân hóa như thế nào?
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


GV gọi HS đọc mục 1 trang 71, 72 SGK.
<i><b>Em hãy cho biết hoàn cảnh Khúc Thừa</b></i>
<i><b>Dụ nổi lên giành quyền tự chủ?</b></i>


HS trả lời:


<i><b>Em biết gì về Khúc Thừa Dụ?</b></i>
HS trả lời:


Khúc Thừa Dụ quê ở Hồng Châu (Ninh
Giang, Hải Dương), dòng dõi gia thế (Hào
trưởng địa phương). Ơng sống khoan hịa,
hay thương người, được dân chúng mến
phục.


<i><b>Khúc Thừa Dụ nổi dậy như thế nào?</b></i>
HS trả lời:


GV giải thích thêm: ơng xưng là Tiết độ sứ
(chức quan của phong kiến Trung Quốc)


nhưng ông tổ chức chính quyền độc lập tự
chủ của An Nam.


GV: Theo em, việc vua Đường phong
<i><b>Khúc Thừa Dụ làm tiết độ sứ có ý nghĩa</b></i>
<i><b>gì?</b></i>


<b>1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ</b>
<b>trong hoàn cảnh nào?</b>


* Hoàn cảnh:


-Cuối thế kỉ IX, ở Trung Quốc, nhiều
cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra, tiêu
biểu là cuộc khởi nghĩa Hồng Sào.
- Nhà Đường suy yếu.


- Nhân cơ hội đó Khúc Thừa Dụ nổi dậy
giành quyền tự chủ.


<b>* Diễn biến.</b>


- Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là
Độc Cô Tổn bị giáng chức.


- Khúc Thừa Dụ được dân ủng hộ, đã
đem quân đánh chiếm Tống Bình rồi tự
xưng là Tiết độ sứ xây dựng một chính
quyền tự chủ.



* Kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
HS trả lời:


Tiết độ sứ là chức quan của nhà Đường,
thể hiện quyền thống trị của nhà Đường
đối với An Nam, nay phong cho Khúc
Thừa Dụ để chứng tỏ An Nam vẫn thuộc
nhà Đường.


<i><b>Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo</b></i>
<i><b>(con trai) lên thay, Khúc Hạo đã thực</b></i>
<i><b>hiện những cải cách gì?</b></i>


HS trả lời:


Khúc Hạo quyết định xây dựng đường lối
tự chủ, cốt sao dân chúng được yên vui.
Ông đã làm được nhiều việc lớn như:


<i>+ Chia lại các khu vực hành chính;</i>


+ Cử người trơng coi mọi việc đến tận xã;
+ Định lại mức thuế,


+ Bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc;
+ Lập lại sổ hộ khẩu.


<i><b>Những việc làm của Khúc Hao nhằm</b></i>


<i><b>mục đích gì?</b></i>


HS trả lời: Nhằm mục đích xây dựng chính
quyền độc lập dân tộc, giảm bớt những
đóng góp của dân, làm cho dân đỡ khổ
hơn.


- Chứng tỏ rằng đất nước ta đã giành được
quyền tự chủ, đó là bước đầu cho giai đoạn
chuyển tiếp sang thời đại độc lập hoàn
toàn.


GV yêu cầu HS đọc mục 2 trang 72, 73
SGK.


GV yêu cầu HS trình bày sự ra đời của nhà
Nam Hán theo SGK).


- Khoảng đấu thế kỉ X, việc Tiết độ sứ
Quảng Châu là Lưu Ẩn, nhân nhà Đường
suy yếu đã chiếm thêm một số châu ở Hoa
Nam, liên kết với nước Nam Chiếu Vân
Nam) dần dần cường thịnh lên.


- Năm 910 Lưu Ẩn chết, em là Lưu Nham
lên thay.


- Năm 917, được sự ủng hộ của quan lại cũ
nhà Đường ở đây, Lưu Nham tự xưng
hoàng đế, thành lập nước Nam Hán.



* Năm 907 Khúc Thừa Dụ Mất,con trai
là Khúc Hạo lên thay.


- Xây dựng đất nước theo đường lối tự
chủ:


+ Đặt lại các khu vực hành chính .


+ Cử người trơng coi mọi việc đến tận
xã.


+Định lại mức thuế.


+Bãi bỏ cá thứ lao dịch thời Bắc thuộc.
+ Lập lại sổ hộ khẩu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
GV: Nhà Nam Hán có ý định xâm lược


nước ta, Khúc Hạo đã gửi con trai mình là
Khúc Thừa Mỹ sang làm con tin.


GV đặt câu hỏi: Theo em Khúc Hao gửi
<i><b>con trai mình sang nhà Nam Hán làm</b></i>
<i><b>con tin nhằm mục đích gì?</b></i>


HS trả lời:


- Lúc này nền tự chủ của ta mới được xây


dựng, thực lực còn non yếu. Cho nên để
đối phó với quân Nam Hán, Khúc Hạo
muốn có thời gian hịa hỗn nhằm chuẩn bị
thực lực để kháng chiến lâu dài, chống
lại sự xâm lược của quân Nam Hán.


<i><b>Cuộc kháng chiến chống quân Nam</b></i>
<i><b>Hán lần thứ nhất (930-931) diễn ra như</b></i>
<i><b>thế nào?</b></i>


<i><b>GV giới thiệu với HS lược đồ kháng</b></i>
<i><b>chiến chống quân Nam Hán lần 1 </b></i>
<i><b>(930-931) phóng to, treo trên bảng.</b></i>


GV hướng dẫn các em căn cứ vào SGK để
trình bày diễn biến cuộc kháng chiến theo
lược đồ


HS trả lời: Dã tâm xâm lược nước ta của
quân Nam Hán đã có từ lâu.


GV giải thích thêm: Tuy nhà Hán đã đặt lại
được bộ máy cai trị nhưng ái Châu (Thanh
Hố) xa Tống Bình cho nên sự cai quản
của chúng lỏng lẻo hơn, chính vì lẽ đó mà
Dương Đình Nghệ đã chuẩn bị cơ sở kháng
chiến ở Thanh Hoá, chờ cơ hội thuận lợi sẽ
ứng lên, với danh nghĩa nuôi 3.000 con
nuôi (chuẩn bị lực lượng).



<i><b>Em biết gì về Dương Đình Nghệ?</b></i>
HS trả lời :


Dương Đình Nghệ quê ở làng Ràng
(Dương Xá, Đông Sơn, Thanh Hố), là một
hào trưởng địa phương (người có thế lực ở
một vùng). Ông là người yêu nước thương
dân, kiên quyết giành lại độc lập cho dân
tộc.


GV: Sau khi lấy dược Tống Binh, viện
binh quân Nam Hán sang, Dương Đình
Nghệ đánh quân Nam Hán như thế nào?


- Mùa thu năm 930, quân Nam Hán bắt
đầu đánh nước ta.


Khúc Thừa Mỹ chống cự không nổi đã
bị bắt về Trung Quốc, nhân cơ hội đó
nhà Hán cử Lý Tiên sang làm Thứ sử
Giao Châu, đặt cơ quan đơ hộ ở Tống
Bình (Hà Nội ngày nay).


- Năm 931, Dương Đình Nghệ (tướng cũ
của Khúc Hạo) đem quân từ Thanh Hoá
ra Bắc bao vây, tấn công thành Tống
Bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>
HS: Tiếp tục trình bày bằng lược đồ.



GV: Em hãy điền những ký hiệu thích
<b>hợp lên lược đồ để thể hiện cuộc tiến</b>
<b>quân của Dương Đình Nghệ.</b>


GV sơ kết bài:


Việc giành lại, bảo vệ và xây dựng nền tự
chủ của họ Khúc và họ Dương là cơ sở,
nền móng cho nhân dân ta tiến lên giành
độc lập hồn toàn.


<b>4. Củng cố bài</b>


HS trả lời những câu hỏi:


1. Họ Khúc đã giành lại độc lập cho đất nước như thế nào?


2. Trình bày diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất.
<b>5. Dặn dò học sinh</b>


HS học theo câu hỏi cuối bài ở SGK. Trình bày diễn biến của kháng chiến chống quân Nam
Hán lần thứ nhất (trình bày bằng bản đồ).


<b>TUẦN 34.</b>


Ngày soạn : 18/4/2010. KT :.../.../ 2010


Ngày dạy :



<b>Bài 27 - Tiết 32 </b>
<b> NGÔ QUYỀN </b>


<b>VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


Học sinh cần thấy rõ:


Bối cảnh quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai.


Công cuộc chuẩn bị chống giặc ngoại xâm của Ngô Quyền và nhân dân ta.


Đây là trận thủy chiến đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc thắng lợi cuối
cùng đã thuộc về dân tộc ta. Trong trận này, tổ tiên ta đã tận dụng cả 3 yếu tố "thiên thời,
địa lợi, nhân hòa" để tạo nên sức mạnh chiến thắng.


Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa lịch sử vô cùng trọng đại đối với lịch sử dựng nước và
giữ nước của dân tộc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Giáo dục cho HS về lòng tự hão và ý chí quật cường của dân tộc.


Giáo dục cho HS lịng kính u Ngơ Quyền, người anh hùng dân tộc có cơng lao to lớn đối
với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc "ơng đã phục hưng nền độc lập dân tộc Việt
Nam".


<b>3. Kĩ năng</b>


Rèn luyện phương pháp mô tả sự kiện, sử dụng bản đồ lịch sử, rút ra bài học kinh nghiệm.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


<b>KTSS: 6A:</b>
<b> 6B:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


1 Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ như thế nào?


2. Những cải cách của Khúc Hạo để củng cố quyền tự chủ.


3. Trình bày những diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ
nhất.


<b>3. B i m i</b>à ớ


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


GV: Gọi HS đọc mục 1 trang 74, 75 SGK
<i><b>Em biết gì về Ngơ Quyền?</b></i>


HS trả lời:


Ngô Quyền (898-944) người Đường Lâm (Hà
Tây), cha là Ngô Mân làm châu mục Đường
Lâm.Ngơ Quyền là người có chí lớn, mưu cao,
mẹo giỏi. Trong cuộc kháng chiến chống quân
Nam Hán lần thứ nhất. Ngô Quyền đã từng chiến


đấu anh dũng. Ông là một tướng giỏi, được
Dương Đình Nghệ gả con gái cho. Sau khi đánh
đuổi quân Nam Hán về nước, Ngô Quyền được
Dương Đình Nghệ phong chức Thứ sử, trấn giữ
Ải Châu Thanh Hố).


Năm 937, Dương Đình Nghệ bị một viên tướng
của mình là Kiều Công Tiễn làm phản, giết chết
để đoạt chức Tiết độ sứ.


Được tin đó Ngơ Quyền liền kéo qn ra Bắc.
GV: Theo em, Ngô Quyền kéo quân ra Bắc làm
<i><b>gì?</b></i>


HS trả lời:


- Ngơ Quyền kéo qn ra Bắc để diệt Kiều Công
Tiễn, trừ hậu họa.


- Bảo vệ nền tự chủ đang được xây dựng (bởi vì


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
việc xây dựng nền tự chủ đang được tiến hành thì


tháng 4/937 Kiều Công Tiễn làm phản, giết
Dương Đình Nghệ).


GV: Được tin Ngô Quyền kéo quân ra Bắc,
<i><b>Kiều Cơng Tiễn đã làm gì?</b></i>



HS trả lời:


- Kiều Công Tiễn vội vàng cho người sang cầu
cứu quân Nam Hán. Nhà Nam Hán nhân cơ hội
đó đem quân xâm lược nước ta.


GV: Theo em, vì sao Kiều Công Tiễn cầu cứu
<i><b>nhà Nam Hán, hành động của Kiều Cơng Tiễn</b></i>
<i><b>cho thấy điều gì?</b></i>


HS trả lời:


-Kiều Cơng Tiễn muốn dùng thế lực của nhà Nam
Hán để chống Ngô Quyền, đoạt bằng được chức
Tiết độ sứ.


- Đây là một hành động phản phúc "cõng rắn cắn
gà nhà".


GV: Kế hoạch của quân Nam Hán xâm lược
<i><b>nước ta lần thứ 2 như thế nào?</b></i>


<i><b>HS trả lời:</b></i>


- Năm 938, vua Nam Hán sai con trai là Lưu
Hoằng Thao chỉ huy một đạo quân thủy sang xâm
lược nước ta. Để sẵn sàng tiếp ứng cho con những
lúc cần thiết, bản thân vua Nam Hán đã đóng
quân ở Hải Môn (huyện Bách Bạch - Quảng Tây).
GV: Nghe tin quân Nam Hán sắp vào nước ta,


<i><b>Ngô Quyền đã chuẩn bị kháng chiến như thế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


GV: Vì sao Ngô Quyền quyết định tiêu diệt
<i><b>quân Nam Hán ở cửa sông Bạch Đằng?</b></i>


HS trả lời:


- Sông Bạch Đằng có vị trí chiến lược rất quan
trọng, địa hình, địa vật đặc biệt, có thể chiến
thắng qn thù.


- Sơng Bạch Đằng có tên nơm là sơngtRừng, vì
hai bên bờ sơng, nhất là phía tảtngạn, tồn là rừng
rậm, hải lưu thấp, độ dốc không cao, do vậy ảnh
hưởng thủy triều lên xuống rất mạnh. Mực nước
sông lúc triều lên, xuống lệch nhau tới 3m. Khi
triều lên, lịng sơng rộng hàng nghìn mét, sâu hơn
chục mét.


- GV dùng bản đồ (loại treo tường) chiến thắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
Bạch Đằng năm 938 hoặc lược đồ chiến thắng


Bạch Đằng năm 938 đã phóng to hình 55 SGK để
minh họa và giải thích thêm: Tại sao Ngơ Quyền
chọn cửa sơng Bạch Đằng là điểm quyết chiến
chiến lược?



- GV dùng bản đồ để phân tích cho HS thấy rõ kế
hoạch đánh giặc của Ngô Quyền ở cửa sông Bạch
Đằng là rất độc đáo.


- Trận Bạch Đằng chỉ được phép diễn ra trong
vòng một ngày (dựa vào nhật triều).


- Cho nên phải tính tốn rất khoa học, bãi cọc
ngầm ở chỗ nào để khi nhử địch vào trong bãi cọc
thì nước triều lên (bãi cọc bị dấu kín, khi nước
triều bắt đầu xuống nghĩa quân phải đánh quật trở
lại và phục kích 2 bên bờ, dồn địch vào bãi cọc
(lúc đó cọc đã nhơ ra) nước sông chảy xiết,
thuyền địch lớn (thuyền buồm) không thể lái
tránh bãi cọc được, cho tới lúc đó địch sẽ khơng
tránh khỏi nguy cơ bị tiêu diệt.


- Nghệ thuật là ở chỗ: bãi cọc ngầm ở chỗ nào là
hợp lý nhất (các cọc gỗ nhọn được bịt sắt ở đầu
đóng xuống lịng sơng kiểu hình chữ chi).


GV dùng bản đồ để trình bày diễn biến của chiến
thắng Bạch Đằng.


GV yêu cầu học sinh chú ý quan sát bản đồ (treo
trên bảng), giải thích rõ các ký hiệu, giải thích rõ
hơn: ở 2 bên bờ cửa sơng Bạch Đằng có những
con sơng nhỏ để giấu quân thủy của ta: sông
Chanh ở tả ngạn; sông Giá, sông Nam Triệu
(sông Cấm) ở hữu ngạn.



GV tường thuật trận đánh của Ngô Quyền trên
sông Bạch Đằng năm 938.


- Lực lượng quân thủy ta đã mai phục sẵn ở sông
Giá, sông Chanh, cửa Nam Triệu, kết hợp với lực
lượng của Ngô Quyền ở thượng nguồn, 2 cánh
quân bộ của ta đã ém sẵn ở hai bên bờ sông
(Dương Tam Kha - em vợ Ngô Quyền chỉ huy ở
tả ngạn; Ngô Xương Ngập - con trai cả Ngô
Quyền ở hữu ngạn). Quân ta đánh rất mạnh ở
thượng nguồn quật xuống và 2 bên sườn đánh tạt
ngang làm cho quân Nam Hán tháo chạy hoảng
loạn. Trong lúc tháo chạy ra biển, thuyền của
chúng đã đâm phải cọc ngầm không sao tránh


Quyền dự định kế hoạch tiêu diệt
giặc ở Bạch Đằng.


<b>2. Chiến thắng Bạch Đằng năm</b>
<b>938</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
khỏi, vỡ tan tành. Số cịn lại vì thuyền to nặng


(thuyền buồm) khơng thể lái tránh cọc ngầm, cịn
thuyền của ta nhỏ, có thể lướt nhẹ, luồn lách trên
sông đánh giáp lá cà với địch. Quân địch bỏ
thuyền nhảy xuống sông, phần bị giết, phần chết
đuối, thiệt hại đến quá nửa. Lưu Hoàng Thao bị


bỏ mạng tại trận.


GV giải thích thêm: Cho tới hiện nay, trận Bạch
Đằng diễn ra vào ngày nào cụ thể, chúng ta cha
xác định rõ, chỉ biết rằng trận đánh đó diễn ra vào
cuối năm 938.


Sau khi trình bày xong diễn biến bằng bản đồ,
GV hướng dẫn HS xem hình 56 (Trận chiến trên
sông Bạch Bằng) để HS thấy rõ sự thông minh
sáng tạo với cách đánh của Ngô Quyền đã đạt
được hiệu quả rất cao. Quân Nam Hán bị đánh tan
tác, Ngô Quyền đã giành lại độc lập lâu dài cho
đất nước.


<i><b>- Vì sao nói trận Bạch Đằng năm 938 là một</b></i>
<i><b>chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta?</b></i>


HS trao đổi và GV tổng kết.


GV hướng dẫn HS phân tích câu nói của Lê Văn
Hưu để HS hiểu rõ hơn ý nghĩa trọng đại của
chiến thắng Bạch Đằng năm 938 (câu nói đóng
khung ở cuối bài).


GV cần nhấn mạnh:


Quân mới nhóm... mà phá được hàng vạn quân
Lưu Hoàng Thao". Điều này thể hiện rõ: đất nước
ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, Ngô Quyền


mới tập hợp được những người dân, họ chưa biết
gì về qn sự nhưng với lịng u nước, căm thù
giặc cao độ, họ đã đánh tan được trăm vạn quân
xâm lược hùng mạnh. Từ đây có thể rút ra bài học
lich sử: Một dân tộc, dù nhỏ, yếu, nhưng quyết
tâm đấu tranh giành độc lập dân tộc thì có thể
đánh bại được kẻ thù hùng mạnh hơn gấp nhiều
lần.


Tiền Ngơ Vương đã mở nước xưng Vương. Điều
đó nói rằng: trải qua hơn 1 000 năm đô hộ của
phong kiến phương Bắc, Ngô Quyền đã giành
được thắng lợi, xưng Vương, dựng nước khôi
phục lại độc lập dân tộc quả là một kì cơng. Ơng
xứng đáng được nhân dân ta tơn vinh là "ông tổ


Thao đã kéo vào cửa biển nước
ta.


Ngô Quyền đã cho Nguyễn Tất
Tô (người rất giỏi sông nước và
một toán nghĩa quân dùng thuyền
ra khiêu chiến, nhử địch tiến sâu
vào trong bãi cọc (lúc đó nước
thủy triều lên bãi cọc bị ngập,
quân Nam Hán không nhìn thấy)
Khi nước "triều bắt đầu rút, Ngơ
Quyền dốc tồn lực đánh quật trở
lại.



Kết quả:


Quân Nam Hán thua to. Vua Nam
Hán được tin bại trận và con trai
tử trận đã hoảng hốt ra lệnh thu
quân về nước.


Trận Bạch Đằng của Ngơ Quyền
kết thúc


hồn tồn thắng lợi.


Ý nghĩa lịch sử:


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
phục hưng nền độc lập dân tộc".


GV hướng dẫn HS xem tranh lăng Ngơ Quyền
(Ba Vì, Hà Tây), hình 57 SGK.


- Việc dựng lăng Ngơ Quyền có ý nghĩa như
<i><b>thế nào?</b></i>


HS trả lời:


Nhân dân ta ghi nhớ công lao to lớn của Ngô
Quyền, nhân dân ta rất trân trọng công lao to lớn
của ông giành lại độc lập lâu dài cho đất nước,
mở ra một thời kì mới trong lịch sử dân tộc thời
kì phong kiến độc lập.



Những nơi nào gần di tích có thể tổ chức cho HS
đi tham quan lăng Ngô Quyền và sưu tầm tài liệu
về ông).


<b>Bài tập tại lớp:</b>


Bài 1: Phát phiếu học tập có lược đồ câm về chiến thắng Bạch Đằng năm 938, yêu cầu HS
điền ký hiệu thích hợp, sau đó thuật lại diễn biến. Gọi HS lên bảng sau khi hoàn thành phiếu
học tập.


B i 2: i n ô chà Đ ề ữ


L U U H O A N G T H A O
B A C H Đ A N G


H A I M O N


H O A N G H O T
Đ U O N G L A M
T H U Y E N


K I E U C O N G T I E N


B I E N


1.Tên tướng của quân Nam Hán sang xâm lược nước ta lần thứ hai?
2. Nơi chọn làm trận địa cọc ngầm?


3. Khi sang xâm lược nước ta quân Nam Hán đóng quân ở đâu?


4. Từ nào thích hợp dùng trong cụm từ "vội vã rút quân về nước"?
5. Quê của Ngô Quyền.


6. Quân Nam Hán tiến vào sông Bạch Đằng bằng phương tiện nào?
7. Tên bán nước cầu cứu quân Nam Hán?


8. Quân Nam Hán tiến vào nước ta bằng đường này.


TUẦN 35.


Ngày soạn : 19/4/2010. KT: .../.../ 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>Bài 28 -Tiết 33 </b>


<b> ƠN TẬP</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


Hệ thống hóa những kiến thức cơ bản của lịcch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến thế kỉ X).
Các giai đoạn phát triển của lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến thời kì dựng nước Văn
Lang - Âu Lạc.


Những thành tựu văn hóa tiêu biểu.


Những cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc.
Những anh hùng dân tộc của thời kì này.


<b>2. Tư tưởng</b>


Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc và lòng yêu nước chân chính cho HS.



HS yêu mến, biết ơn các anh hùng dân tộc, các thế hệ cha ông đã có cơng xây dựng và bảo
vệ đất nước.


HS có ý thức vươn lên xây dựng và bảo vệ đất nước.
<b>3. Kĩ năng</b>


Rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa các sự kiện, đánh giá nhân vật lịch sử và liên hệ thực tế.
<b>II. PHƯƠNH TIỆN DẠY HỌC.</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>KTSS: 6A:</b>
<b> 6B:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


1. Diễn biến của trận quyết chiến chiến lược trên sơng Bạch Đằng năm 938.
2. Ngơ Quyền đã có công lao to lớn như thế nào đối với dân tộc Việt Nam?
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>? Lịch sử thời kì này đã trải qua những</b>
<b>giai đoạn nào .</b>


<b>Thời kì dựng nước đầu tiên diễn ra vào</b>
<b>thời gian nào?</b>


<b>Tên nước đầu tiên là gì?</b>



<b>1. Các giai đoạn lớn của lịch sử thời kì</b>
<b>này.</b>


- Giai đoạn nguyên thủy


<i>- Giai đoạn dựng nước và giữ nước.</i>
- Giai đoạn đầu "chống lại ách thống trị
của phong kiến phương Bắc.


<b>2. Thời dựng nước đầu tiên diễn ra</b>
<b>vào lúc nào? Tên nước là gì?</b>


- Thời kì dựng nước đầu tiên diễn ra từ
thế kỉ VII TCN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Vị vua đầu tiên là ai ?</b>


GV : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) là
sự báo hiệu các thế lực phong kiến phương
Bắc không thể vĩnh viễn cai trị nước ta.


GV giải thích thêm: Như vậy ý chí độc lập
dân tộc được nâng cao hơn một bước, nước
ta là một nước độc lập, có giang sơn riêng,
có hồng đế, khơng thua kém gì phong
kiến phương Bắc.


GV: Gợi ý để HS trả lời:



GV: Sau thắng lợi này dân tộc ta giành
được độc lập lâu dài, mở đầu thời đại
phong kiến độc lập ở nước ta.


<b>3. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong</b>
<b>thời kì Bắc thuộc, ý nghĩa lịch sử của</b>
<b>các cuộc khởi nghĩa đó.</b>


-Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
-Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) tiếp
tục phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc.


-Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542). Lý Bí
dựng nước Vạn Xuân (năm 548) là
người Việt Nam đầu tiên xưng Đế.
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722),
thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường
cho độc lập dân tộc.


- Khởi nghĩa Phùng Hưng (776-791).
- Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ
(năm 905).


- Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam
Hán lần 1 (năm 931): Ngô Quyền và
chiến thắng Bạch Đằng (năm 938), mở
đầu thời kì độc lập lâu dài của dân tộc...
<b>4. Sự kiện lịch sử nào khẳng định</b>


<b>thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta</b>
<b>trong sự nghiệp giành lại độc lập cho</b>
<b>Tổ quốc?</b>


Đó là chiến thắng Bạch Đằng của Ngô
Quyền đánh tan quân Nam Hán năm
938.


<b>5. Kể tên những vị anh hùng đã </b>
<b>giư-ơng cao lá cờ đấu tranh chống Bắc</b>
<b>thuộc, giành độc lập cho Tổ quốc.</b>
-Hai Bà Trưng (Trưng Trắc, Trưng Nhị)
- Bà Triệu (Triệu Thị Trinh)


- Lý Bí (Lý Bơn)
- Triệu Quang Phục


- Phùng Hưng, Mai Thúc Loan
Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ ,
Ngô Quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


Hướng dẫn để HS trả lời:
HS minh họa thêm:


Thí dụ: Người giã gạo, người bắn cung tên,
ở giữa trống đồng là ngôi sao nhiều cánh
(tượng Trưng cho Mặt Trời).



GV hướng dẫn HS mơ tả thành (3 vịng
thành) xen kẽ mỗi vịng thành là hào nước,
từ đó có thể ra sơng Hồng, sơng


Hồng... Từ đây, nếu có chiến sự có thể lên
Tây Bắc, Đơng Bắc và ra biển xem lại bài
học)...


- Trống đồng Đông Sơn là một cơng
trình nghệ thuật thời cồ đại, nhìn vào
những hoa văn trên trống đồng người ta
có thể hiểu rõ những sinh hoạt vật chất
và tinh thần của người Việt cổ.


-Thành Cổ Loa là kinh đô của nước âu
Lạc, đồng thời cũng là một cơng bình
qn sự nổi tiếng của nước ta thời cổ
đại.


<b>4. Củng cố.</b>


- Khái quát nội dung bài học.
<b>5. Dặn dò.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×