Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

skkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SNG KIN KINH NGHIM</b>


<b>phơng pháp dạy học tÝch cùc.</b>
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :


Trong nhiều năm gần đây, việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy
học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của các em, khắc
phục lối truyền thụ một chiều, rèn nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp
dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học …Định
hướng này đã được thể chế hóa trong Luật Giáo dục. Trong đó, mơn sinh häc ở
trường THCS là một bộ môn được cải cách, được cấu trúc tích hợp bao gồm nhiều bộ
mơn khoa học khác, liên kết chặt chẻ thành một hệ thống, nó có vai trị rất quan
trọng : góp phần thực hiện mục tiêu của Giáo dục phổ thông và giúp học sinh ph
thụng phỏt trin ton din v văn hoá o đức trí tuệ, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản
nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN Phương pháp giảng dạy tÝch
cùc đã thật sự phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo của học sinh. Qua hoạt động,
mỗi thành viên sẽ bộc lộ suy nghĩ, thái độ để tập thể điều chỉnh, uốn nắn, mang tính
hợp tác cao, giúp bồi dưỡng phương pháp tự học cho các em, tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.


Hiện nay, trong thực tế giảng dạy vẫn tồn tại phương pháp truyền thụ kiến
thức có sẵn, giáo viên lên lớp chủ yếu là giảng giải , thuyết trình . Học sinh chủ
yếu là nghe, ghi, trả lời một số câu hỏi của thầy và học thuộc lịng những điều
thầy, cơ truyền thụ


Trong những năm qua, cùng với sự đổi mới phương pháp dạy học trên cả
nước. Mỗi thầy, cô giáo chúng ta phải có nhiệm vụ xây dựng cho mình một
phương pháp giảng dạy tích cực để khắc phục phương pháp giảng dạy thụ động
truyền thụ kiến thức một chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

II ) NỘI DUNG ĐỀ TÀI<b> : </b>
<b>A- Đặc điểm:</b>



Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. Trong
phương pháp tích cực, người học – đối tượng của hoạt động dạy, đồng thời là chủ
thể của hoạt động học – được cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ
chức và chỉ đạo, thơng qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa rõ chứ
khơng phải tự động tiếp thu những tri thức đã được giáo viên sắp đặt. Được đặt
vào những tình huống của đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận,
thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình, từ đó vừa nắm
được kiến thức, kĩ năng mới, vừa nắm được phương pháp “làm ra” kiến thức kĩ
năng đó, khơng rập theo khn mẫu sẵn có, được bộc lộ và phát huy tiềm năng
sáng tạo .


Dạy theo cách này thì giáo viên khơng chỉ đơn giản truyền đạt kiến thức mà
còn hướng dẫn hành động.


Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, phương pháp tích cực xem
việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không chỉ là một biện pháp nâng
cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học.


Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh – với sự bùng nổ thông tin, khoa
học kĩ thuật cơng nghệ phát triển như vũ bão – thì không thể nhồi nhét vào đầu trẻ
khối lượng kiến thức ngày càng nhiều. Phải quan tâm dạy cho trẻ phương pháp
học ngay từ bậc tiểu học và càng lên bậc học cao hơn càng phải được chú trọn .


Trong phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Nếu rèn luyện cho
người học có được phương pháp, kĩ năng , thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ
lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi người , kết quả học tập sẽ được
nhân lên gấp bội .


Vì vậy ngày nay, người ta nhấn mạnh mọi hoạt động học trong quá trình dạy


– học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt
vấn đề phát triển tự học ngay trong trường phổ thông, không chỉ tự học ở nhà sau
bài học trên lớp mà tự học cả trong tiết học có sự hướng dẫn trực tiếp của thầy .


Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. Trong một lớp học
mà trình độ kiến thức, tư duy của học sinh khơng thể đồng đều tuyệt đối thì khi áp
dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hố về cường độ, tiến độ
hồn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành một chuỗi
công tác độc lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hoạt động dạy của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng học và
điều chỉnh hoạt động dạy của thầy.


Trước đây thường quan niệm giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh .
Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ năng
tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học. Liên quan đến điều này, giáo viên cần tạo
điều kiện thuận lợi để học sinh được tham gia đánh giá lẫn nhau – tự đánh giá
đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là một năng lực rất cần cho sự thành đạt
trong cuộc sống mà nhà trường cần phải trang bị cho học sinh.


Theo hướng phát triển các phương pháp tích cực để đào tạo những con người
năng động, sớm thích nghi với đời sống xã hội thì việc kiểm tra đánh giá không
thể dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại các kĩ năng đã học mà phải
khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết những tình huống
thực tế .


Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng
vai trị đơn thuần là người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế,
tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực
chiếm lĩnh kiến thức nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kĩ


năng,thái độ theo yêu cầu của chương trình.


Trên lớp, học sinh hoạt động là chính, giáo viên có vẻ nhàn nhã hơn nhưng
hiểu được khi soạn giáo án, giáo viên đã phải đầu tư công sức, thời gian rất nhiều
so với kiểu dạy và học thụ động mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai tròlà
người gợi mở, xúc tác, động viên , cố vấn , trọng tài trong các hoạt động tìm tịi
hào hứng, tranh luận sơi nổi của học sinh. Giáo viên phải có trình độ chun mơn
sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề mới có thể tổ chức, hướng dẫn các hoạt
động của học sinh mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự kiến của giáo viên .


<b>B – Ý nghĩa của phương pháp :</b>


Häc sinh lớp 9 khi học đến phần Di truyền và Biến dị, đa phần học sinh như
bị chững lại, vì đây là loại kiến thức vừa mới, vừa trừu tượng rất khó đối với học
sinh, bên Với kết cấu chương trình Sinh học từ lớp 6 đến lớp 9 là phù hợp với mục
tiêu giáo dục cạnh đó giáo viên cịn gặp khó khăn về cơ sở vật chất, phương tiện
dạy học, tài liệu tham khảo … Như vậy, bằng phương pháp dạy học tích cực để
phần nào giúp học sinh vượt qua khó khăn dần khắc phục và rút kinh nghiệm trong
phương pháp dạy học để đạt được kết quả trong năm học này và những năm học
tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C – Cách thực hiện : </b><i>Theo các bước như sau :</i>


Đối với phần Di truyền và Biến dị của môn sinh học 9, đây là loại kiến thức
vừa mới vừa trừu tượng, rất khó đối với học sinh. Để giúp học sinh nắm được kiến
thức phần này tôi đã chuẩn bị vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng
dạy như :


-Xác định mục tiêu của bài học.



- Lựa chọn phương pháp phù hợp cho từng bài học


- Thiết kế hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học tập của học
sinh,


- Chuẩn bị dụng cụ dạy học theo yêu cầu bài học,
- Tổ chức hoạt động nhóm...


- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh, . ….


Đó là yếu tố bên ngồi tác động đến sự thành công của tiết dạy và liên
quan đến chất lượng học tập của học sinh .


Thực hiện phương pháp này, học sinh giữ vai trị chủ thể tích cực, chủ động
tham gia vào thảo luận còn GV chỉ nêu vấn đề, gợi ý, kiến thiết và tổng kết các hoạt
động của mỗi cá nhân được phát huy trong mối quan hệ phối hợp thầy và trò, trò và
trò để đạt được mục tiêu chung là nắm vững bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. MINH HỌA MỘT SỐ BÀI :</b>


Bằng phương pháp dạy học tích cực, tơi đã áp dụng để dạy bài : “ Lai một
cặp tính trạng” như sau :


Mục tiêu bài học : học sinh phải hiểu được nội dung, mục đích và ứng dụng
của phép lai phân tích, phân biệt được hiện tượng di truyền trội hồn tồn và trội
khơng hồn tồn .


Tiến trình bài dạy :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1, Lai phân tích :


GV : yêu cầu HS nghiên cứu khái niệm
Kiểu gen ở sgk, nêu điểm giống nhau và
khác nhau của các kiểu gen sau :
AA,Aa, aa


GV: em hiểu thể đồng hợp trội, thể đồng
hợp lặn ,thể dị hợp là gì ?


GV: hãy xác định kiểu hình (KH)và kiểu
gen (KG) ở thế hệ F1 trong 2 phép lai sau


a, P: Hoa đỏ x Hoa trắng
AA aa


b, P: Hoa đỏ x Hoa trắng
Aa aa


GV: em có nhận xét gì về KG của cây
hoa đỏ trong 2 phép lai trên ?


Làm cách nào để xác định được KG
của cơ thể mang tính trạng trội là đồng
hợp hay dị hợp ?


HS nêu được :


kieåu gen AA, aa gồm :
2gen giống nhau ;



kiểu gen : Aa gồm : 2 gen khác nhau
HS nêu được : đồng hợp trội : AA
đồng hợp lặn : aa
dị hợp : Aa
HS xác định được kết quả của phép
lai


a, P: Hoa đỏ x Hoa trắng
AA aa


G : A a
F1: Tỉ lệ KG: Aa


Tỉ lệ KH : 100 % Hoa đỏ
b, P: Hoa đỏ x Hoa trắng
Aa aa
G : A, a a
F1: Tỉ lệ KG : 1Aa : 1aa


Tỉ lệ KH : 1Hoa đỏ : 1 Hoa trắng
HS: KG AA và Aa đều biểu hiện ra
KH hoa đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV kết luận : 2 phép lai trên gọi là phép
lai phân tích , em hãy cho biết : Thế nào
là lai phân tích? lai phân tích nhằm mục
đích gì ?


GV: để cũng cố nội dung kiến thức này,


cho HS làm bài tập điền từ ở cuối mục
III


SGK


2, Ý nghĩa của tương quan trội – lặn :
Trong phần này , HS cần hiểu được
tương


quan trội – lặn là hiện tượng phổ biến ở
thế giới sinh vật, việc xác định tương
quan này trong chọn giống vật nuôi , cây
trồng là cần thiết , từ đó thấy được ứng
dụng của lai phân tích


GV có thể sử dụng câu hỏi :


a, Tương quan trội – lặn được xác định
bằng cách nào ?


b, Việc xác định dược tương quan trội –
lặn trong chọn giống vật nuôi và cây
trồng cóý nghĩa gì ?


c, Xác định độ thuần chủng của giống
bằng cách nào ?


3, Trội khơng hồn tồn,GV nêu phép lai
P: Hoa đỏ x Hoa trắng



AA aa


lai để xác định


HS nêu được nội dung của lai phân
tích


và mục đích của phép lai là xác định
KG ở cơ thể mang tính trạng trội là
đồng hợp hay dị hợp


HS nêu được :


a, Muoán xác định tương quan


trội – lặn phải sử dụng phương pháp
phân tích cơ thể lai ( của Men đen )
b, Trong chọn giống, vận dụng tương
quan trội – lặn, người ta có thể xác
định được các tính trạng trội và tập
trung nhiều gen trội q vào một kiểu
gen để tạo ra giống có giá trị kinh tế
cao


c, Trong sản xuất, để tránh có sự
phân li tính trạng (xuất hiện tính
trạng xấu) người ta phải tiến hành lai
phân tích để kiểm tra độ thuần chủng
của giống.



HS nêu được :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hãy xác định KG và KH ở F1 và F2 .


Gv nêu vấn đề : thực tế, người ta thu
được kết quả ở F1: 100%hoa hồng, F2 có


tỉ lệ :


1hoa đỏ : 2hoa hồng : 1hoa trắng, vậy :
a, Hãy xác định KG của các cơ thể mang
tính trạng hoa đỏ, hoa hồng, hoa trắng .
b, So sánh KG và KH ở F1và F2 trong 2


trường hợp trên


GV nêu câu hỏi để rèn kĩ năng suy luận ,
Nguyên nhân nào dẫn đến sự khác nhau
về KH ở F1và F2 trong 2 trường hợp trên?


GV kết luận về trường hợp trội hồn
tồn


và trội khơng hồn tồn .


GV :trường hợp trội khơng hồn tồn có
cần dùng lai phân tích để kiểm tra KG
của cơ thể mang tính trạng trội khơng?
Tại sao ?



GV củng cố bằng cách cho HS làm bài
tập 3 trang 13 SGK .


F1: Aa (100% hoa đỏ)


Aa x Aa
G: A , a A , a
F2: 1AA : 2Aa : 1aa


Tỉ lệ kiểu hình : 3 hoa đỏ : 1 hoa
trắng


a, HS : dựa vào tỉ lệ KG ở F2 trong sơ


đồ lai : AA :hoa đỏ; Aa: hoa hồng;
aa; hoa trắng .


b,Trội hoàn toàn Trội khơng h/ tồn
Giống :


KG: F1: Aa Aa


F2:1AA:2Aa:1aa 1AA:2Aa:1aa


Khác :


KH:F1:100%hoa 100%hoa hồng


đỏ



F2:3 hoa đỏ: 1hoa đỏ: 2hoa


1hoa trắng hồng:1hoa trắng
HS:nguyên nhân trội không hồn
tồn do sự di truyền kiểu hình của cơ
thể F1 biểu hiện tính trạng trung gian


giữa bố và mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



Cũng bằng phương pháp dạy học tích cực tơi đã áp dụng để dạy bài : “Di
truyền liên kết”. Đây là bài học khó đối với học sinh mà kiến thức có liên quan
đến mục “ lai phân tích” trong bài : “ lai một cặp tính trạng” của Men đen .


Trọng tâm của bài này là HS tìm hiểu được mối quan hệ về vị trí giữa gen
và nhiễm sắc thể ( NST).


Tiến trình bài dạy :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1,Thí nghiệm của Moocgan :


Dựa vào bài 4 và 5(SH9), GV yêu cầu HS giải
bài tập : xác định kết quả của phép lai phân
tích (LPT) cây đậu Hà lan F1 hạt vàng trơn


(AaBb).


GV cho học sinh nhắc lại khái niệm lai


phân tích và phải xác định được kết quả
của phép lai


Dựa vào các bài đã học ở chương 2,GV
nhấn mạnh 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên
2 cặp NST và giải thích cơ sở tế bào học


của phép lai trên thông qua việc treo bảng phụ
để minh hoạ :


Pa: AaBb x aabb
G : AB , Ab , Ab , ab ab
Fa: 1AaBb : 1Aabb : 1 aaBb : 1 aabb
Như vậy, sự phân li độc lập của các cặp
NST tương đồng trong phát sinh giao tử
và sự tổ hợp tự do của chúng qua thụ tinh
đã đưa đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do
của các cặp gen. Đây là kiến thức


quan trọng để HS tiếp cận với di truyền
liên kết sẽ được học tiếp sau đây


GV nêu ưu thế của ruồi giấm trong nghiên cứu
di truyền học và thông báo về chức năng của
từng gen B,b ; V ,v


HS nhắc lại khái niệm lai phân tích


bài 3 trang 11 SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

( nhö SGK)


GV nêu kết quả thí nghiệm của Moocgan một
cách tóm tắt bằng sơ đồ viết trên bảng


P : xám, dài x ñen, cuït
F1: 100% xám, dài


Lai phân tích : xám, dài (F1) x đen,cụt


Fa: 1xám, dài : 1 đen, cụt


Moocgan tiến hành lai phân tích nhằm
kiểm tra kiểu gen của cá thể có kiểu hình
trội (xám,dài ) ở F1.


Để dẫn dắt HS giải thích kết quả của phép lai
GV đưa ra câu hỏi sau :


Cá thể (đen,cụt) trong phép lai phân tích
tích cho những loại giao tử nào ?


Từ tỉ lệ 1:1trong phép lai phân tích
suy ra con xám,dài F1 tạo ra những loại


giao tử nào?


- Để có 2 loại giao tử BV và bv thì các
gen qui định màu sắc thân và hình dạng


cánh phải phân bố như thế nào trên NST?


GV yêu cầu HS viết sơ đồ KG để minh
hoạ sơ đồ KH nêu trên .


HS làm việc độc lập : Đọc, nắm
khái


quát về thí nghiệm của Moocgan


HS nêu được : đen,cụt trong lai phân
tích cho1 loại giao tử: bv


Xám,dài F1 cho ra 2loại giao tử :


BV vaø bv .


Khác với di truyền của Menden :
mỗi


gen nằm trên 1 NST; ở Moocgan thì
2 gen nằm trên cùng 1 NST, cụ thể:
BV , bv .


HS viết sơ đồ lai :
P: BV x bv
BV bv
G : BV , bv
F1: BV



bv


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV nêu câu hỏi : Hiện tượng di truyền
liên kết là gì ?


2, Ý nghĩa của di truyền liên kết :
GV giúp HS hiểu được : trên mỗi NST
thường chứa nhiều gen và các gen phân
bố theo chiều dài của NST . Do đó , để
dẫn dắt HS, GV đưa ra câu hỏi sau :
-Từ thông tin SGK em hãy cho biết số
lượng gen trên NST nhiều hay ít ?
-Sự phân bố của các gen trên NST như
thế nào?


Trong các phép lai phân tích ở đậu
Hà lan và ruồi giấm thì phép lai nào
khơng tạo tổ hợp khác P? Vì sao?


GV kết luận : liên kết gen ít tạo ra biến
dị tổ hợp (hoặc không), nhưng tạo ra sự
di truyền bền vững của từng nhóm tính


trạng được qui định bởi các gen trên một NST.
Củng cố: GV cho HS làm bài tập 4/43/SGK


HS quan sát hình 13 SGK và giải
thích


(HS hoạt động nhóm để giải thích


hình 13 trang 42 SGK


HS nêu được khái niệm này đúng
như


tóm tắt SGK trang 43.


- HS xác định được mỗi NST
thường chứa nhiều gen .


- HS xác định được các gen phân bố
theo chiều dài trên NST .


- HS xác định được phép lai ở


ruồi giấm, vì có hiện tượng liên kết
gen .


HS làm bài tập SGK trang 43.


<b>IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:</b>


* Sau khi chấm bài khảo sát của một sô tuần, kết quả thật bất ngờ: Học sinh làm
bài tốt đạt 98% từ trung bình trở lên


* Qua thực tế giảng dạy bộ môn này ở lớp 9 cùng với đồng nghiệp, bản thân và
các thầy cô cùng dạy bộ môn này đã thu được những kết quả sau:


- Kiến thức của học sinh đã giảm bớt phần chủ quan, phiến diện, làm tăng tính
khách quan, khoa học.



- Kiến thức học sinh thu được trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ và nhớ nhanh
hơn do được giao lưu, học hỏi giữa các thành viên trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

bạn, từ đó giúp các em dễ hịa nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho các em sự tự tin,
hứng thú trong học tập và sinh hoạt.


- Các em dễ hiểu hơn chủ đề bài học và những kiến thức căn bản của bài học.
- Học sinh có thể nhớ sâu hơn và khắc sâu về những kiến thức đã thảo luận. Học
sinh tự nhận thức được những cái đúng, phê phán những điều sai trái và đã vận dụng
bài học vào thực tế cuộc sống.


- Biết phán xét, suy luận tốt hơn.


- Học sinh đã nâng cao được tính nhạy cảm của mình đối với nội dung thảo luận
và đối với người cùng tham gia trong nhóm.


- Thể hiện được hình thức giao tiếp : <i>cho và nhận</i>.


- Chuẩn bị kỹ càng những phương thức lựa chọn và có giải pháp chặt chẽ cho
vấn đề đã trình bày.


* Kết quả kiểm tra:


+ Tỷ lệ thuộc bài tại chổ: 87% - 92%.


+ Tỷ lệ học sinh học tập đạt điểm trung bình bộ mơn trở lên chiếm từ
97% - 99%.


<b>V. KẾT LUẬN:</b>



- Qua quá trình thực hiện trên, bản thân rút ra kết luận sau: Phương pháp sử dụng
dưới tất cả các dạng bài.


- Qua việc thực hiện phương pháp dạy học sinh häclớp 9 để thực hiện tốt cần
đảm bảo các yếu tố sau:


* <i><b>Về phía GV</b></i>: Phải chuẩn bị kỹ nội dung bài.


* <i><b>Về phía học sinh</b></i>: Trước giờ học, các em phải chuẩn bị bài tốt, gạch dưới
những phấn khó hiểu để chú ý kỹ khi nghe cô giáo giảng bài. Qua đó, phát huy tính
tích cực của học sinh, lớp học sẽ sôi nỗi hơn, tạo hứng thú cho học sinh tiếp thu bài
mới một cách dễ dàng nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

theo ý muốn, nội dung tiết học nhiều, thời gian cho tiết học không thể thêm hơn quy
định… nên phần lớn GV phải chạy đuổi thời gian cho kịp giáo án, do vậy việc tổ chức
thảo luận còn qua quýt, vội vàng, nhiều khi không thể nghe hết được ý tưởng của các
em. Nhưng, trong quá trình đổi mới chúng ta khơng thể ngồi chờ có đủ điều kiện mới
làm mà phải vận dụng phù hợp, tận dụng hết lợi thế đang có để chí ít thầy trị làm
quen với cách dạy học không thụ động, bỏ hẳn cách dạy một chiều, thuộc lịng – cái
bóng của cách dạy cũ mà chúng ta cần thay đổi.


Trên đây chỉ là ý nghĩ chủ quan của bản thân, việc thực hiện cũng chưa nhiều
cho nên khơng thể khơng thiếu những sai sót, rất mong nhận được sự chia sẽ, góp ý để
bản thân học hỏi.


<i><b>Xin chân thành cảm ơn!</b></i>


NguyÖt ấn, ngày 24 tháng 4 năm 2010.
Người thực hiện



<b>Nguyễn đức ngọc.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×