Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.67 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>THAM LUẬN CHỦ NHIỆM LỚP</b>
- Kính thưa : - BGH
- Quý thầy cô …..
Hôm nay tôi đứng lên bục này để phát biểu, bản thân lấy làm vinh dự và niềm tự hào
lớn . Vì biết bản thân được thay mặt tồn thể q thầy cơ đang làm công tác chủ nhiệm khối
10 để phát biểu và trao đổi tí ít về cơng tác chủ nhiệm lớp. Trước khi trình bày, lời đầu tiên
em gửi đến BGH và tồn thể q thầy cơ lời chúc sức khỏe và lời chào thân thương nồng
nhiệt nhất. (Pháo tay) . Cảm ơn !
- Kính thưa q thầy cơ
Khi bước vào nghề giáo, người giáo viên nào cũng phải làm cơng tác chủ nhiệm.
Đó là bổ phận và trách nhiệm nhưng cũng là nhiệm vụ hết sức vinh quang, nó có niềm vui
cũng như những trăn trở hơn tất cả những việc làm khác khi đi dạy. Bước vào năm học mới
háo hức đầu tiên của các em học sinh là được gặp giáo viên chủ nhiệm. Người sẽ như thế
nào: dữ, hiền, khó chịu, có cơng bằng, có lo cho lớp ....những dấu hỏi trong các em . Đó cũng
chính là những điều mà người làm cơng tác chủ nhiệm phải quan tâm . Để làm công tác chủ
nhiệm thành cơng khơng phải tính như kết quả học tập, đó là sự thơng cảm chia sẻ , sự động
viên không ngừng trong học tập, trong cuộc sống của các em. Trong đó có cả những giọt
nước mắt, những nụ cười đơi khi có cả những sự hiểu lầm mà qua thời gian mới giải đáp
được. Như BÁC HỒ nói : "Vì lợi ích 10 năm trồng cây vì lợi ích trăm năm trồng người"... Làm
chủ nhiệm phải có tâm có u con người, có lịng nhân ái...chịu khó thì mới có thể tương đối
hồn thành nhiệm vụ. Cuộc sống của chúng ta ngày nay có quá nhiều những yêu cầu, nhưng
yêu cầu cơ bản của học sinh là quan tâm là hiểu các em, đối xử công bằng ... Muốn vậy
khơng phải người giáo viên chỉ có mặt trong lớp, trong giờ học chỉ nói chuyện học, chuyện
trường lớp...mà người giáo viên còn biết chia chia sẻ những thông tin khác nữa . Phải làm sao
cho các em tin yêu, kể cho nghe những chuyện khác với chuyện học của các em, để qua đó
giáo viên có thể nắm bắt được những điều đang diễn biến trong các em. Thời gian mà giáo
viên gần gũi các em có thể là giờ truy bài, có thể là những buổi lao động, những buổi đi
- Kính thưa q thầy cơ sau đây là những kinh nghiệm tơi tích lũy được sau bao năm
làm công tác chủ nhiệm để trao đổi cùng quý thầy cơ nhằm tìm thêm những giải pháp cũng
như kinh nghiêm trong công tác chủ nhiệm..
trường phân công phụ trách chủ nhiệm lớp 10. Đó cũng là một sự may mắn cho tôi. Các em
lớp10 là HS khối đầu cấp của trường THPT vừa mới chuyển từ THCS lên nên có những đặc
thù riêng, nhìn chung đều ngoan, hiền, dễ nói, dễ dạy bảo và hầu như có rất ít HS cá biệt. Tuy
nhiên do cịn nhiều bỡ ngỡ và lạ lẫm với môi trường mới nên các em cần được GV chủ
nhiệm quan tâm hơn so với các khối khác. Hơn ai hết thầy cô chủ nhiệm phải hướng dẫn thật
tỉ mỉ, kỹ càng để các em quen dần với bạn bè, lớp học. Trong lớp tôi chủ nhiệm hàng năm
thường có một vài HS khuyết tật theo học hịa nhập nên GV chủ nhiệm cần có tình thương và
thật sự quan tâm hơn để bù đắp lại những gì mà các em thiếu may mắn trong cuộc đời. Các
em là những HS ngoan ngoãn và rất giàu tình cảm đối với thầy cơ, bạn bè.
Từ kinh nghiệm của tơi cho thấy lớp có thành tích học tập tốt, phong trào thi đua mạnh
thì khơng thể khơng kể đến cơng lao của GV chủ nhiệm. Bởi vì trong tập thể gần 44 thành
viên đó GV chủ nhiệm chính là “người dẫn đường” định hướng cho các em thực hiện tốt các
nhiệm vụ. Quan tâm phong trào của lớp là phải “để ý” từ việc lớn đến chuyện nhỏ, không chỉ
trong giờ học mà cả lúc xếp hàng vào lớp, trong giờ ra chơi, sinh hoạt ngoài trời… Một GV
bộ môn chỉ biết dạy trên lớp hết giờ thì ra về nhưng với GV chủ nhiệm thì hầu như không
bao giờ xa rời các em. Tuy nhiên, là người bám sát lớp nhưng GV chủ nhiệm cũng không
phải là người làm thay cho các em mọi việc. Một GV chủ nhiệm giỏi là phải biết đào tạo
được đội ngũ cán bộ lớp vững về cách quản lý lớp học. Chính các em là những người thay
GV chủ nhiệm điều hành mọi hoạt động của lớp và luôn theo sát các thành viên trong lớp
hơn bất kỳ một thầy cô nào.
Trong giáo dục cũng phải biết tùy thuộc vào từng đối tượng HS mà dạy dỗ. Dù bị
phạm lỗi nhưng đa phần các em vẫn thích thầy cơ nhẹ nhàng hơn là mắng phạt nặng lời. Tuy
nhiên khi các em mắc những lỗi vi phạm trầm trọng thì phải thật sự nghiêm khắc chứ không
thể dễ dãi bỏ qua. Mỗi em có một cá tính riêng nên dù khun bảo hay trách phạt thì cũng tùy
từng HS mà xử lý. Thầy cô là nhà tâm lý, người cầm cân nảy mực nên cần phải biết và hiểu
tính nết từng em một. Có em hơm nay vui nhưng ngày mai buồn hoặc ngược lại. Có em hơm
nay khun bảo lại nghe nhưng ngày mai thì lại khác. Chúng ta khơng thể cứng nhắc mà phải
biết linh hoạt khi tiếp xúc với các em.
Ngồi tìm hiểu HS, GV chủ nhiệm phải tìm hiểu hồn cảnh phụ huynh, phải có mối liên hệ
thường xuyên với gia đình, nhất là khi các em vi phạm lỗi. So với trước đây, bây giờ ít thầy
cô đến nhà HS thăm hỏi mà chủ yếu là trao đổi qua điện thoại. Đó cũng là cách để nhà trường
và gia đình phối hợp kịp thời trong việc giáo dục đạo đức cho các em.
Bài phát biểu của tôi đến đây xin hết. cuối lời một lần nữa xin chúc sức khỏe q thầy
cơ và gia đình.
Cảm ơn quý thầy cô chú ý lắng nghe !