Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Hinh hoc 8 Ky I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.09 KB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: …. / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>
<b>Ch ¬ng I : T Ứ GI¸C</b>


<b>TiÕt 1 - TỨ GIÁC</b>
<b>A.MỤC TIÊU : </b>


- Nắm được đ/n tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.


- Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, biết tính sđ các góc của một tứ giác lồi.


- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
<b>B. CHUẨN BỊ : </b>


GV: Các hình vẽ 1;2 ; 3 ; 5(a;d)6(a)9;11/SGK trên b¶ng phơ.


HS: SGK; dụng cụ vẽ hình, ôn tập định lý về tổng 3 góc của tam giác


C . Hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Ổn định lớp</b>
Kiểm tra sỹ số lớp


Ổn định lớp


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung nghiên </b>
cứu trong chương I


GV giới thiệu nội dung cần nghiên cứu trong
chương I



<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu Đ/n</b>
1. Định nghĩa:


GV : Treo b¶ng phơ (H1) HS quan s¸t.


NhËn xÐt:


Các hình trên đều tạo bởi 4 đoạn thẳng khép
kín. Hình 1 là tứ giác, hình 2 khơng phải là
tứ giác.


Tứ giác là hình như thế nào?.
GV nhấn mạnh hai ý:


+ Bốn đoạn thẳng khép kín


+ Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không
cùng nằm trên một đường thẳng.


GV giới thiệu tên gọi tứ giác, các yếu tố
đỉnh, cạnh, góc.


Y/c HS làm ?1


GV giới thiệu : Tứ giác ABCD ở hình 1a gọi
là tứ giác lồi.


GV nêu phần chú ý: Khi nói đến tứ giác mà
khơng chú thích gì thêm,ta hiểu đó là tứ giác


lồi.


HS vẽ hình 1a vào vở.
Y/c HS làm ?2


Gọi một số HS trả lời


GV chốt lại cho HS : Tứ giác có 4 đỉnh, 4
cạnh, 4 góc, 2 đường chéo.


So sánh các yếu tố của tứ giác với tam giác.
<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu Tổng các góc của </b>
một tứ giác


HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ chức


HS tiếp thu và ghi nhớ
HS quan sát


HS ghi nhớ các nhận xét của GV


HS rút ra định nghĩa tứ giác
HS ghi nhớ


*VD: Tứ giác ABCD(hay BCDA)
Đỉnh: các điểm A ; B ;C ;D


Cạnh : các đoạn AB ; BC ; CA ; AD.
b) Tứ giác lồi:



HS làm ?1


HS rút ra đ/n tứ
giác lồi.


HS làm ?2


Một số HS trả lời
HS ghi nhớ
HS so sánh


2/ Tổng các góc của một tứ giác


D <sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Y/c HS làm ?3


Câu a : Tổng 3 góc của tam giác bằng bao
nhiêu?


Câu b: GV hướng dẫn : Kẻ đường chéo AC
(hoặc BD), áp dụng đ/lý về tổng 3 góc của
tam giác.


HS rút ra định lý về tổng các góc của tứ giác.
<b>Hoạt động 5: Củng cố</b>


HS làm tại lớp các BT 1(H5-a; d; H6a) 4a ; 5
Y/c HS trình bày bài giải chi tiết vào vở.


Gọi 2HS lên bảng trình bày lời giải


<b>Hoạt động 6: Hướng dẫn, dặn dò</b>
HD Bài tập 4a


B1: Dựng tam giác ABC biết AB = 1,5 cm ;
BC = 2 cm; CA = 3 cm


B2: Dựng tam giác ACD biết AC = 3 cm ;
CD = 3,5cm; DA = 3 cm


GV hướng dẫn HS tính tổng các góc ngồi
của tam giác.


Học bài theo vở ghi và SGK


Làm các bài tập còn lại trong SGK. Bài 4; 8 ;
10- SBT


Xem bài: Hình thang


Ơn lại tính chất hai đường thẳng song song


HS làm ?3


Câu a : Tổng 3 góc của tam giác bằng
1800


Câu b:





BAC + <sub>B</sub> <sub>+ </sub><sub> BCA </sub> <sub>= 180</sub>0


   0


CAD + D + DCA = 180


      0


( BAC + CAD) + B + D + ( BCA+ DCA) =360


Hay <sub> A + B + C + D = 360</sub>    0


Định lý : Tổng các góc của một tứ giác
bằng 3600


HS trình bày bài giải chi tiết vào vở.
Bài tập 1- Hình 5a


Ta có <sub> A + B + C + D = 360</sub>    0




D= x = 3600 - (1100 + 1200 + 800 ) = 500


Bài tập 1- H.6a: x + x + 650<sub> + 95</sub>0<sub> = 360</sub>0<sub> </sub>


 x = (3600 - 650 - 950 ) : 2 = 1000



HS theo dõi để về nhà tiếp tục giải


Ghi nhớ để học tốt bài học
Ghi nhớ các bài tập cần làm


Ghi nhớ để chuẩn bị tốt cho bài học sau


<i><b>Ngày soạn: …. / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. <b>MỤC TIÊU : </b>


- Nắm được định nghiã hình thang, hình thang vng, các yếu tố của hình thang Biết
cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vng.


- Biết vẽ hình thang, hình thang vng . Biết tính sđ các góc của hình thang , của hình
thang vng.


- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang


- Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở nhứng vị trí khác nhau ( 2 đáy nằm ngang,
hai đáy không nằm ngang) và các dạng đặc biệt ( 2 cạnh bên song song, 2 đáy bằng
nhau)


<b>B. CHUẨN BỊ : </b>


- GV: Các hình vẽ 7a; 13;15 , 16 , 17 trên bảng phụ, thước, ê ke


- HS: Thước, ê ke
<b>C. </b>



<b> hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: ổn định lớp</b>
Kiểm tra sỹ số HS


Ổn định tổ chức lớp
<b>Hoạt động 2: Bài cũ</b>


Nêu định nghĩa về tứ giác, tổng các góc
trong một tứ giác?


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu định nghĩa</b>
GV vẽ hình 13


hai cạnh AB và CD của tứ giác ABCD có
gì đặc biệt ?


GV : Tứ giác như thế gọi là hình thang
Vậy có thể đ/n hình thang như thế nào?


GV giới thiệu các khái niệm đáy (đáy
lớn, đáy nhỏ), cạnh bên, đường cao .
Tứ giác ABCD là hình thang khi nào?


Y/c HS làm ?1


GV Treo bảng phụ hình v 15 a;b;c



Tìm ra các tứ giác là hình thang


Chỉ rõ đâu là đáy, cạnh bên của hình
thang?


Y/c HS làm ?2 theo đơn vị nhóm


HS báo cáo sỹ số


HS Ổn định tổ chức lớp
Một HS lên bảng trình bày


1/ Định nghĩa :
HS vẽ hình
vào vở


AB // CD
vì hai góc A
và D bù nhau.
HS ghi nhớ
Hình thang là
tứ giác có 2
cạnh đối song
song.


HS ghi nhớ các K/n


Tứ giác ABCD là hình thang
 AB // CD



Hai đáy : AB và CD
Cạnh bên : AC và BD


Đường cao : AH ( AH  CD)
HS làm ?1


HS quan sát các hình vẽ


Hình thang EFGH (<sub>G + H </sub>  <sub>= 180</sub>0<sub> nên EH //</sub>
FG)


Hình thang ABCD ( BC // AD vì hai góc A
và B đồng vị bằng nhau)


HS làm ?2 ;theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Gọi đại diện hai nhóm trả lời


Từ đó ta có nhận xét gì?
*Nhận xét (SGK)<i>.</i>


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu về hình thang</b>
vng


Y/c HS quan sát hình vẽ 18 và tính góc D
Tứ giác ABCD trên H-18 là hình thang
vng


Vậy: thế nào là hình thang vng


GV: Hình thang vng có 2 góc vng
<b>Hoạt động 5:Củng cố, luyện tập</b>


1)Bài tập 6-tr.70-SGK : GV hướng dẫn
HS sử dụng thước và êke kiểm tra xem 2
đường thẳng có song song hay khơng.
2)Bài 9-tr.71-SGK


AB = BC ta suy ra điều gì?


AC là phân giác của góc A ta có điều gì?
Kết hợp các điều trên ta có kết luận gì?
<b>Hoạt động 6: Hướng dẫn, dặn dị</b>
Học bài: Nắm chắc nội dung bài học
Làm BT 7 ;8; 10 trang 71- SGK;17; 18
tr.62-SBT


Xem bài Hình thang cân


D <sub>C</sub>


B
A


D <sub>C</sub>


B
A


a) ΔABC =ΔCDA ( g.c.g) => AB = CD và


AD = BC


b)ΔABC = Δ CDA ( c.g.c) => AD = BC
và <sub> DAC = BCA </sub>  <sub>=> AD //BC</sub>


HS nêu nhận xét


HS đọc nhận xét trong SGK
<b>2. Hình thang vng </b>
HS quan sát hình vẽ
18 và tính góc D
HS ghi nhớ


Hình thang vng là


hình thang có một góc vng
HS thực hành .


Các tứ giác là hình
thang: ABCD ;
MNIK


Bài7: AB = BC


Δ ABC cân  <sub>BAC = BCA</sub>  <sub> Mà </sub><sub>BAC = CAD</sub> 
 <sub>BAC = CAD</sub>   BC // AD  ABCD là


hình thang.


HS ghi nhớ để học tốt bài học


Ghi nhớ các bài tập cần làm ở nhà
Ghi nhớ để chuẩn bị tốt cho tiết học sau


<i><b>Ngày soạn: …. / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>
<b>TIẾT 3 - HÌNH THANG CÂN</b>


<b>A. Mơc tiªu:</b>


- Nắm được đ/n; t/c; các dấu hiệu nhận biết hình thang cân


- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng đ/n và các t/c của hình thang cân trong tính tốn
và chứng minh , biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân.


- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận c/m hình học .
<b>B. CHU Ẩ N B Ị : </b>


- Thước chia khoảng, thước đo góc, giấy kẻ ơ vng


D <sub>C</sub>


B
A


D
C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hỡnh vẽ 24; 27 trờn bảng phụ
<b>c. Hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Ổn định lớp</b>
Kiểm tra sỹ số lớp


Ổn định tổ chức lớp


<b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b>
2 HS đồng thời lên bảng


HS1: Giải BT 7- Hình 21a
HS2: Giải BT


8-tr.71-GV cho HS nhận xét và đánh giá bài làm
của 2HS


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu định nghĩa</b>


GV đặt vấn đề : Ngồi dạng đặc biệt của
hình thang là hình thang vng, 1 dạng
khác thường gặp là hình thang cân.


GV vẽ một hình thang có 2 góc kề 1 đáy
bằng nhau cho HS quan sát


Hình thang vừa vẽ gọi là Hình thang cân
Vậy: thế nào là hình thang cân?


Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy
AB và CD ) khi nào?



Chú ý : ( SGK)
Bài tập ?2 :


Y/c HS chỉ ra các hình thang cân trong
H.24- SGK


tính các góc cịn lại


Hai góc đối của hình thang cân có quan
hệ gì?


GV nhấn mạnh : Muốn c/m tứ giác là
HTC chỉ cần c/m gì?


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất của </b>
hình thangg cân


a) <i>Định lý 1(</i>T/c về cạnh) :


Đo 2 cạnh bên của hình thang cân và rút
ra kết luận


GV nêu định lí


GT : ABCD là hình thang cân (AB // CD)
KL: AD = BC


GV hướng dẫn HS c/m



Nếu 2 đường thẳng chứa 2 cạnh bên cắt
nhau (tại O) :


B1: c/m OA = OB và OD = OC


 


Δ OAB cân Δ ODC cân


HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ chức


2 HS đồng thời lên bảng giải
HS1: bài 7 – H.21a


HS2: Giải BT
8-tr.71-HS khác nhận xét
1/ Định nghĩa


HS vẽ hình theo GV, quan
sát hình vẽ


HS phát biểu thành định nghĩa
Tứ giác ABCD là hình


thang cân(đáy AB và CD )
HS đọc phần chú ý


HS làm ?2



HS chỉ ra các hình thang cân trong H.24-
SGK


HS tính các góc cịn lại và trả lời


Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau
Muốn c/m tứ giác là HTC chỉ cần c/m tứ giác
là hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau.
<b>2/ Tính chất :</b>


a) <i>Định lý 1(</i>T/c về cạnh) :
HS vẽ hình vào vở


HS đo hai cạnh bên của HTC để phát hiện
định lý.


HS ghi GT; KL của định lý.


HS c/m định lí theo hướng dẫn của GV


Nếu 2 cạnh bên song
song : Hình thang có
2 cạnh bên song


A B


C
D


<b>A</b> <b>B</b>



<b>C</b>
<b>D</b>


   
AB // CD
A = B(C = D)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

B2: Lập luận suy ra AD = BC
Nếu 2 cạnh bên song song thì sao?


GV nêu chú ý : Hình thang có 2 cạnh bên
bằng nhau chưa chắc là HTC


<i>b)Định lý 2</i> ( T/c về đường chéo)
Quan sát hình thang cân, vẽ 2 đường
chéo, đo và dự đoán xem 2 đường chéo
có bằng nhau hay khơng ?


Hãy phát biểu thành định lí ?


Trong HTC, 2 đường chéo bằng nhau.
GT: ABCD là hình thang cân (AB//CD)
KL : AC = BD


GV: Để c/m AC = BD cần c/m điều gì ?
Hãy c/m điều đó


GV đặt v/đ: Hình thang có 2 đường chéo


bằng nhau có phải hình thang cân hay
khơng?


<b>Hoạt động 5: Tìm hiểu dấu hiệu nhận </b>
biết


Y/c HS làm ?3


GV lưu ý cho HS : 2 đoạn AC và BD
phải cắt nhau.


Hãy phát biểu kết quả trên thành định lí


<i>Định lý 3 :</i> Hình thang có 2 đường chéo
bằng nhau là HTC


Qua định nghĩa và các định lý; muốn c/m
một tứ giác là hình thang cân ta làm thế
nào ?


Dấu hiệu nhận biết :( SGK)


- Định nghĩa
- Định lý3


<b>Hot ng 6: Củng cố</b>


1) Bài tập 11/ 74/SGK : GV chuẩn bị
hình vẽ trên lưới ơ vng.



2) Bài tập 13/ 74/ SGK


Δ ADC = Δ BCD ? vì sao ?


Từ đó suy ra điều gì ?


song thì 2 cạnh bên
bằng nhau (Nhận xét
ở bài 2- Hình thang
HS ghi nhớ


<i>Định lý 2</i>


HS vẽ, đo và rút ra
kết luận


HS: Rút ra định lý
về 2 đường chéo của
hình thang cân.


Để c/m AC = BD cần c/m Δ ADC = Δ BCD


HS c/m
HS dự đoán


3. Dấu hiệu nhận biết


HS làm BT ?3 ( Sử dụng com pa)
Kết quả đo : <sub> D = C</sub> 



Dự đoán: ABCD là hình thang cân
HS phát biểu


C/mđịnh lý 3(bt18 sgk)


HS nªu 2 dấu hiệu nhận biết hình thang cân.


HS ghi nhớ các dấu hiệu nhận biết hình thang
cân


HS thực hiện : Áp dụng định lý Pi-ta-go
ĐS: AD = BC = 10<i>cm</i>


Δ ADC = Δ BCD


( c.c.c)  


1 1


C = D




 <sub>Δ</sub> ECD cân
 EC = ED


Lại có : AE = AC – EC , BE = BD - ED
Suy ra EA = EB


HS ghi nhớ để học tốt bài học



<b>O</b>


<b>A 2 2 B</b>
<b> 1 1</b>


<b>C</b>
<b>D</b>


<b>A</b> <b>B</b>


<b>C</b>
<b>B</b>
<b>D</b>


<b>B</b>


A B


C
D


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động 7: Hướng dẫn, dặn dị</b>


Học bài: Nắm chắc định nghĩa, tính chất,
dấu hiệu nhận biết hình thang cân


Làm các bài tập cịn lại trang 75 SGK
Chuẩn bị tốt cho tiết sau luyện tập



Ghi nhớ các bài tập cần làm


Ghi nhớ nội dung cần chuẩn bị cho tiết sau


<i><b>Ngày soạn: …. / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>
<b>TIẾT 4 - LUYỆN TẬP</b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- Chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân


- Tính sđ các góc của hình thang cân


- Áp dụng tính chất của hình thang cân để c/m các đoạn thẳng bằng nhau.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


GV: Đọc kỹ SGK, SGV, các đồ dùng dạy học


HS: Làm các bài tập đã ra về nhà, chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập


C. HO T <b>Ạ ĐỘ</b>NG D Y H C:<b>Ạ</b> <b>Ọ</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Ổn định lớp</b>
Kiểm tra sỹ số HS


Ổn định tổ chức lớp


<b>Hoạt động 2: kiểm tra bài cũ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang </b>
cân. Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình
thang cân.


<b>HS2:Giải BT 15-tr.75-SGK</b>
<b>Hoạt động 3: Giải bài tập</b>
1/ Bài tập 18-tr.75-SGK
GT: AB // CD ; AC = BD
KL: ABCD là hình thang cân


Kẻ đường thẳng BE qua B và song song
với AC


Tứ giác ABEC có gì đặc biệt?


Suy ra 2 cạnh bên có độ dài quan hệ với
nhau như thế nào ?


Muốn c/m Δ BDE cân ta làm thế nào?
Hãy c/m BD = BE


Δ ACD = Δ BDC ?


Từ AC // BE suy ra điều gì?


Δ BDE cân tại B nên ta có cặp góc nào
bằng nhau?


Vậy Δ ACD = Δ BDC theo t/h nào?


Để C/m ABCD là hình thang cân ta cần
c/m gì?


Hãy c/m điều đó


2/ Bài tập 33 trang 64-SBT


GT: ABCD là hình thang cân ;  


1 2


D = D


BD  BC ; BC = 3 cm


KL : Tính chu vi hình thang ABCD
GV hướng dẫn HS vẽ hình :


- Vẽ ΔBDC vng có BC = 3 cm
Vẽ BA = 3 cm và BA // DC


AB // CD nên ta có cặp góc nào bằng
nhau?


Mà <sub> BDC = ADC</sub>  <sub>( GT) Nên suy ra điều </sub>


gì?


ΔBCD vng ta có kl gì?
Mà <sub> C = ADC = 2D </sub>   <sub>2</sub> <sub>Suy ra ?</sub>



ΔBCD vng có <sub>D</sub> <sub>2</sub><sub>= 30</sub>0<sub> nên DC= ? BC</sub>
Chu vi hình thang ABCD tính như thế


2HS lên bảng trình bày


HS đọc kỹ đề và vẽ
hình , ghi GT ,KL
a)Chứng minh
Δ BDE cân


Hình thang ABEC


( AB//CE) có AC // BE nên AC = BE
Mà AC = BD nên BD = BE => Δ BDE cân
b) Δ ACD = Δ BDC


AC // BE suy ra <sub>ACD BEC</sub> <sub></sub>


Δ BDE cân tại B nên <sub>BDE BEC</sub> <sub></sub>


Vậy <sub>BDE ACD</sub> <sub></sub>


Δ ACD và Δ BDC có <sub>BDE ACD</sub> <sub></sub> <sub>; </sub><sub>AC = BD ;</sub>


cạnh DC chung nên Δ ACD = Δ BDC
c)C/m ABCD là hình thang cân ta cần C/m


 



ADC = BCD


Δ ACD = Δ BDC suy ra <sub> ADC = BCD</sub> 


Lại có AB // CD nên ABCD là hình thang cân
HS ghi Gt, Kl


HS vẽ hình :
Vẽ ΔBDC


vng có BC = 3 cm


Vẽ BA = 3 cm và BA // DC


AB // CD nên <sub> ABC = BDC</sub>  <sub>( so le trong)</sub>


Mà <sub> BDC = ADC</sub>  <sub>( GT) </sub>


Nên <sub> ADB = CDB </sub>  <sub>suy ra ΔABD cân</sub>


=> AB = AD = BC = 3cm
ΔBCD vuông =><sub> C + D </sub>  <sub>2</sub> <sub>= 90</sub>0
Mà <sub> C = ADC = 2D </sub>   <sub>2</sub>  <sub>3D</sub> <sub>2</sub><sub> = 90</sub>0 <sub> </sub>


2


D = 300


ΔBCD vng có <sub>D</sub> <sub>2</sub><sub>= 30</sub>0<sub> </sub>
nên DC= 2 BC = 6cm


Chu vi hình thang ABCD là
3 + 3 + 3 + 6 = 15 cm


A B


C


D E


1
2


<b>1</b>


<b>A</b>


G
V


<b>B</b>


G
V


<b>C</b>


G
V


<b>D</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nào?


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn, dặn dò</b>
Hướng dẫn bài 17: Kẻ AH CD, BK


CD, C/ DH = CK


Làm bài tập: bài 16 – tr 75. SGK, bài 30 ;
32-tr.63-SBT


Chuẩn bị tiết sau:


Đọc trước bài: Đường trung bình của tam
giác…


HS theo dõi GV hướng dẫn để về nhà tiếp tục
giải


Ghi nhớ các bài tập cần làm ở nhà và bài học
cần chuẩn bị cho tiết học sau


<i><b>Ngày soạn: …. / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>
<b>TIẾT 5 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC</b>


A. <b>MỤC TIÊU :</b>


- Nắm được định nghĩa và các định lý 1;2 về đường trung bình của tam giác.


- Biết vận dụng các định lý để tính độ dài, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai


đường thẳng song song.


- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng định lý đã học vào các
bài toán thực tế.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


GV: Đọc kỹ SGK, SGV, dụng cụ dạy học


HS: Đọc trước nội dung bài học, đồ dùng học tập
<b>C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Ổn định lớp</b>
Kiểm tra sỹ số lớp


Ổn định tổ chức lớp


<b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Phát biểu tính chất hình thang cân.
* Giải bài tập 30 trang 63- SBT
GV đặt vấn đề vào bài


Tìm hiểu về đường trung bình của tam
giác


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu định lí 1</b>
Y/c HS làm ?1:



Cho Δ ABC ; DE đi qua trung điểm cạnh
AB(thứ nhất), song song với cạnh BC
(thứ hai)


Phát biểu dự đoán trên thành 1 định lý
GV gới thiệu định lý 1


GV hướng dẫn HS c/m định lý


Để c/m : AE = EC ta có thể c/m hai tam
giác bằng nhau.


GV: Ta sẽ tạo 1 tam giác bằng Δ ADE
bằng cách nào?


Ta cần c/m Δ ADE bằng tam giác nào?
Hãy c/m Δ ADE = Δ ECF ?


GV: Đoạn DE gọi là đường trung bình
của Δ ABC


Vậy thế nào là đường trung bình của tam
giác?


Căn cứ vào đ/n , xem 1 tam giác có mấy
đường trung bình ? Các đường trung bình
ấy có cắt nhau tại 1 điểm hay không ?
Y/c HS làm ?2



Cho HS vẽ hình, đo, so sánh và trả lời
Từ kết quả ?2 dự đốn tính chất đường
trung bình của tam giác.


Gọi HS đọc nội dung định lí 2 – SGK
GV vẽ hình,ghi GT, KL của định lí 2 lên
bảng


GV cùng HS c/m định lí 2


HS lên bảng phát biểu và giải bài tập


1/ Đường trung bình của tam giác
HS tiếp thu vấn đề cần nghiên cứu
a) định lí 1


HS làm ?1:


1HS trả lời dự đoán


Dự đoán E là trung điểm của cạnh AC (thứ
ba)


HS phát biểu


HS ghi GT; KL của
định lý 1


GT : Δ ABC ;
DA = DB ; DE//BC


KL: AE = EC
HS suy nghĩ và
trả lời :Kẻ EF // AB
C/m: Δ ADE = Δ ECF


AD = EF ( cùng bằng BD );<sub> A = FEC</sub>  <sub> (đồng </sub>


vị);<sub> ADE = EFC</sub>  <sub> ( cùng bằng </sub><sub> B</sub> <sub>)</sub>


Vậy : Δ ADE = Δ ECF => AE = CE
HS tiếp cận k/n


HS phát biểu


1HS đọc đ/n trong SGK
* <i>Định nghĩa</i> : ( Học SGK)


D là trung điểm AB ; E là trung điểm AC <=>
DE là đường trung bình của ΔABC


HS vẽ hình và trả lời


Đường trung bình của tam giác không cắt nhau
tại 1 điểm.


HS làm ?2 : Vẽ hình, kiểm tra và trả lời kết
quả:<sub> ADE = B</sub>  <sub> ; DE = </sub>1


2 BC



HS dựa trên kết quả của ?2 để phát biểu
thành tính chất


HS đọc nội dung định lí 2 – SGK
b) định lí 2 (SGK)


GT: Δ ABC;


AD = BD; AE = EC
KL: DE // BC ;
DE = 1


2 BC


HS làm ?3


A


B C


D E


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Y/c HS làm ?3


Gọi 1HS trả lời kết quả


<b>Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập</b>


Bài học hôm nay cần nắm chắc kiến thức
nào?



1)Bài tập 20 tr79-SGK - GV đưa hình vẽ
41 trên bảng phụ.


Cho HS tính và trả lời


2) Bài tập 21 tr79 - SGK - GV đưa hình
vẽ trên bảng phụ, cho HS thực hiện và trả
lời


<b>Hoạt động 5: Dặn dò</b>


- Làm BT 22 – Tr 80.SGK


- Học bài : học thuộc đ/n, tc trong bài
Xem bài : Đường trung bình của hình
thang


BC = 2 DE = 2.50 = 100


(m)


HS trả lời để ghi nhớ
nội dung chính của
bài


 


C = AKI  IK // BC .Lại có



KA = KC nên IA = IB = 10 cm = x
HS quan sát, thực hiện rồi trả lời


CD là đường trung bình của tam giác OAB
=> AB = 2 CD = 2.3 = 6 cm


HS ghi nhớ bài tập cần làm
Ghi nhớ để học tốt bài học


Ghi nhớ bài cần chuẩn bị cho tiết học sau


<i><b>Ngày soạn: …. / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>
<b>TIẾT 6 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG</b>


<b>A.MỤC TIÊU :</b>


- Nắm được định nghĩa và các định lý 3 ;4 về đường trung bình của hình thang
- Biết vận dụng định lý để tính độ dài, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau.


- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng định lý để làm bài tập.
<b>B.CHUẨN BỊ : </b>


Hình 43 ; 44 ; 37; 40; 44 trên bảng phụ
<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động 1: Ổn định lớp</b>
Kiểm tra sỹ số lớp


Ổn định tổ chức lớp
<b>Hoạt động 2:</b>



Kiểm tra bài cũ
Phát biểu đ/n và
tính chất đường
trung bình của tam
giác.


Giải bài tập


22-HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ chức


HS lên bảng trả lời và giải bài tập


EM là đường trung bình của ΔBDC nên
EM // DC


DE = DA ; DI // EM nên IA = IM


A


B C


D


E I


M


A



B


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tr.80.SGK - (GV chuẩn bị hình vẽ trên
bảng phụ )


<b>Hoạt động 3: </b>


<b>Tìm hiểu Đường trung bình của hình </b>
<b>thang</b>


Y/c HS làm ? 4 GV đưa hình vẽ 37 trên
bảng phụ


Gọi HS lên bảng thực hiện và trả lời ? 4


Từ đó ta có kết luận gì?
Hãy c/m bài tốn trong ? 4


Áp dụng định lí nào để c/m I là trung điểm
của AC


C/m F là trung điểm của BC?


Hãy phát biểu kết luận của ? 4 thành một
định lí


GV giới thiệu định lí 3



Hãy vẽ hình và ghi GT, KL của định lí


GV: Ta gọi EF là đường rtung bình của
hình thang ABCD


Đường trung bình của hình thang là gì?


Hình thang có mấy đường trung bình?
Từ đ/n đường trung bình của hình thang,
t/c đường trung bình của tam giác, hãy dự
đốn t/c đường trung bình của hình thang ?
Hãy c/m bài tốn ( GV đọc đề toán)


Hướng dẫn HS ghi TG, KL của bài toán
GV gợi ý HS chừng minh: Để c/m EF //
DC ta tạo ra một tam giác có E ; F là trung
điểm 2 cạnh và DC nằm trên cạnh thứ ba.
Đó là ΔADK (K là giao điểm của AF và
DC)


<b>B1: C/m ΔABF = ΔKCF?</b>


<b>B2: Lập luận để suy ra EF // DC và </b>
EF = 1


2(AB + DC)


<b>2/ Đường trung bình của hình thang</b>
HS lên bảng thực hiện



và trả lời


IA = IC, FB = FC
HS phát biểu


HS: áp dụng đl 1- đường trung bình của tam
giác: Vì EI // CD mà EA = ED nên IA = IC
FI // AB Mà IA = IC nên fb = fc hay F là


trung điểm BC
HS phát biểu


a) Định lý 3 ( Học SGK)


HS vẽ hình, ghi GT ; KL của định lý .


HS phát biểu định nghĩa


b<i>) Định nghĩa</i> : Đường trung bình của hình
thang là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh
bên của hình thang.


Hình thang có một đường trung bình


HS dự đốn về tính chất đường trung bình
của hình thang


HS ghi đề, viết GT, KL và vẽ hình



K
F


E


D C


B
A


EF // AB // CD


EF = 1


2 (AB + CD)
H thang ABCD
(AB // CD)


AE = ED, BF = CF
EF // AB // CD


I
F
E


D C


B
A



F
E


D C


B
A


B F = CF


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Dự đoán EF bằng bao nhiêu phần DK
Để c/m EF = 1


2 ( AB + DC) nên ta sẽ c/m


2 đoạn nào bằng nhau?
Hãy c/m AB = CK


EF có tính chất gì? Từ đó suy ra điều gì?


Từ bài toán trên. Hãy phát biểu thành một
kết luận dưới dạng một định lí


GV giới thiệu và nhấn mạnh định lí


Y/c HS làm ?5


GV đưa hình vẽ 40 trên bảng .
Hướng dẫn :



B1: Chứng tỏ BE là
đường trung bình
của hình


thang ADHC
B2:Tính x


<b>Hoạt động 4: Củng cố, Luyện tập</b>


Bài học hơm nay cần nắm vững kiến thức
gì?


<b>Làm bài tập 24- Tr 80. SGK</b>
Kẻ AH; CM ; BK


vng góc với xy
Hình thang


ABCD có
AC = CB;
CM //AH //BK.
Nên suy ra điều
gì?


Hãy C/m điều đó


<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn, dặn dò</b>


Học bài: Nắm chắc kiến thức bài học: Các
định lí, định nghĩa đã học về đường trung


bình của Tam giác, Hình thang


Làm BT 23; 25 ; 26 trang 80 SGK


Chuẩn bị cho tiết sau: Chuẩn bị đồ dùng,
kiến thức bài học để tiết sau luyện tập


EF = 1


2 DK ;


AB = CK


ΔABF = Δ KCF (<sub>F = F </sub><sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>; BF = CF ; </sub>


 


B = KCF ) => AB = CK và AF = FK


EF là đường trung bình của tam giác ADK
suy ra EF // DC // AB và EF = 1


2DK =
1
2


(DC + CK ) = 1


2 ( DC + AB )



HS phát biểu


c) Định lý 4 ( t/c đường trung bình của hình
thang)


Đường TB của hình thang thì song song với
2 đáy và bằng nửa tổng 2 đáy.


HS làm ?5


HS thực hiện:


BE  DH ; AD  DH; CH  DH suy ra
BE // AD // HC


Hình thang ADHC có BE // AD ; BA=BC
nên ED = EH


EB là đường trung bình của hình thang
ADHC nên EB = 1


2( AD + HC)


32 = 1


2 ( 24+x)  x = 40 m


HS phát biểu để củng cố bài học


HS tiếp cận đề bài


HS C/m:


Kẻ AH; CM ; BK vng góc với xy.


Hình thang ABKH có AC = CB; CM //AH //
BK


Nên MH = MK và CM là đường trung bình
CM = ½( AH + BK) = ½( 12 + 20) = 16
(cm)


HS ghi nhớ để học tốt kiến thức bài học


Ghi nhớ các bài tập cần làm


Ghi nhớ công việc cần chuẩn bị cho tiết sau


A B C


24


D <sub>E</sub> H


32 x


A


B
C



M


H K


x y


1
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Ngày soạn: …. / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>
<b>TIẾT 7 - LUYỆN TẬP</b>


<b>A. MỤC TIÊU : </b>


- Luyện tập áp dụng tính chất đường trung bình của hình thang để tính độ dài đoạn
thẳng.


- Áp dụng tính chất đường trung bình của hình thang để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng
nhau.


- Tiếp tục rèn luyện lập luận chứng minh.
<b>B.CHUẨN BỊ : </b>


Các hình vẽ trên bảng phụ : 44 ; 45


<i>C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</i>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Ổn định lớp</b>


Kiểm tra sỹ số lớp


Ổn định tổ chức lớp


<b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b>


Phát biểu đ/n và tính chất đường trung bình
của tam giác.


Giải bài tập 25 - tr.80.SGK


Phát biểu đ/n và tính chất đường trung bình
của hình thang.


Giải bài tập 26 - tr.80.SGK
<b>Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập</b>
1. Giải bài tập:


Cho BD, CE là hai trung tuyến của ΔABC
cắt nhau tại G. Gọi I, K lần lượt là trung
điểm của GB, GC


HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ chức


HS1: Phát biểu đ/n và tính chất đường
trung bình của tam giác.


Giải bài tập 25 - tr.80.SGK



HS2: Phát biểu đ/n và tính chất đường
trung bình của hình thang.


Giải bài tập 26 - tr.80.SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

So sánh: DE + IK với BC, EI + DK với GA
Để So sánh: DE + IK với BC ta cần làm gì?
Từ BD, CE là trung tuyến ta suy ra điều gì?
DE có tính chất gì?


IK có tính chất gì?


Hãy so sánh EI + DK với GA


2. Bµi tËp 28-tr. 80-SGK


HS phát biểu
D, E là trung
điểm của AB và
AC nên DE là
đường Tb của
ΔABC  DE =


1
2 BC


Tương tự IK = 1


2 BC



DE + IK = 1


2 BC +
1


2 BC = BC


Chứng minh tương tự ta có:
EI + DK = 1


2 GA +
1


2GA = GA


Từ giả thiết suy ra đoạn thẳng EF là đờng gì
của hình thang ABCD ?


Suy ra vị trí tơng đối của EF và DC


Y/c HS th¶o luËn theo nhãm chøng minh
AK = KC


T¬ng tù c/m BI = ID
EI có tính chất gì? Tính EI
Tơng tự h·y tÝnh KF


EF cã tÝnh chÊt g×? H·y tÝnh EF ?


So sánh IK và 1



2 ( CD - AB) ?


GV: Đoạn nối 2 trung điểm của 2 đờng chéo
hình thang có tính chất gì?


<b>Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn</b>


Học bài: Nắm chắc các kiến thức về đường
trung bình của tam giác, hình thang và cách
vận dụng vo bi toỏnc th


Làm các bài tập : 27-tr.80-SGK


HS khá giỏi làm thêm các bài 39 đến 44-


HS đọc kỹ đề
và vẽ hình, thể
hiện trên hình
vẽ các quy ớc
ký hiệu 2 đoạn
thẳng bằng
nhau.


EF là đờng trung bình của hình thang ?
EF // DC


HS th¶o ln theo nhãm chøng minh
AK = KC



a) Chứng minh AK = KC; BI = ID
EF là đờng trung bình của hình thang
ABCD nên EF // DC


ΔADC cã EA = ED ; EK // DC nªn
AK=KC


ΔBDC có FB = FC ; IF // DC nên ID=IB.
b) EI là đờng trung bình của Δ ABD nên
EI = 1


2AB = 3 (cm)


KF = 1


2 AB = 3(cm)


EF là đờng trung bình của hình thang
ABCD nên EF = 1/2 (AB + CD) = 8 cm
IK = EF - EI - KF = 2 cm


IK = 1


2 ( CD - AB) = 2 cm


Đoạn nối 2 trung điểm của 2 đờng chéo
hình thang song song với 2 đáy và bằng
nửa hiệu độ dài 2 đáy.


A B



D C


E


I K F


a) AK = KC, B I = ID


b) AB = 6 Cm, CD = 1 0 Cm
TÝnh E I, KF, IK


H.thang AB CD (AB // CD)
E A = E D (E thuéc AD)
FB = FC ( F thué c B C)
E F C¾t B D = I, C¾t AC = K


K
I


E <sub>D</sub>


C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

SBT to¸n ( TËp I )


Xem bài dựng hình bằng thớc và compa
Xem lại các bài toán dựng hình cơ bản ( Lớp
7)Mang theo thớc thẳng, êke, compa, thớc


đo góc


<i><b>Ngy son: . / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>


<b>TIẾT 8 – DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA</b>
<b>DỰNG HÌNH THANG</b>


<b>A. MỤC TIÊU : </b>


- Biết dùng thước và compa để dựng hình (chủ yếu là hình thang) theo các yếu tố đã
cho bằng số và biết trình bày 2 phần cách dựng và chứng minh.


- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xáckhi sử dụng dụng cụ , rèn khả năng suy luận khi
c/m. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế.


<b>B. CHUẨN BỊ : </b>


- Dụng cụ dựng hình : Thước thẳng, thước đo góc, compa
- Ơn tập các bài tốn dựng hình cơ bản ở lớp 6, lớp 7.
<b>C. HOAT ĐỘNG DẠY HOC:</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Ổn định lớp</b>
Kiểm tra sỹ số lớp


Ổn định tổ chức lớp


<b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b>



GV kiểm tra dụng cụ dựng hình của HS
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu Bài tốn dựng </b>
<b>hình </b>


GV giới thiệu thế nào là bài tốn dựng
hình : Là bài tốn vẽ hình mà chỉ sử dụng 2
dụng cụ là thước và compa


GV giới thiệu tác dụng của thước và compa
trong bài tốn dựng hình :


+ Thước : Vẽ đường thẳng, đoạn thẳng, tia
+ Compa: Dựng đường trịn


<b>Hoạt động 4: Nhớ lại Các bài tốn dựng </b>
<b>hình đã biết</b>


GV: Y/c HS nhắc lại các bài tốn dựng hình
đã biết ở lớp 6,7


GV nhắc lại một số bài tốn dựng hình cơ
bản cần thực hiện trong bài dạy


Ví dụ : Dựng ÄABC biết AB = 2cm,
<sub>A</sub> = 500 , <sub>B</sub> = 700


Cách dựng ÄABC biết AB = 2cm, <sub>A</sub> <sub>= 50</sub>0<sub> ,</sub>





B = 700 có những bước nào?


Hãy trình bày cách dựng


HS báo cáo sỹ số


HS ổn định tổ chức lớp


<b>1. Bài tốn dựng hình</b>


HS ghi nhớ và tìm hiểu thêm trong SGK


HS ghi nhớ


<b>2. Các bài tốn dựng hình đã </b>


HS nhắc lại các bài tốn dựng hình đã biết
ở lớp 6,7


HS tiếp thu


B1: Dựng đoạn
thẳng AB = 2cm


B2: Dựng tia Ax sao cho <sub>xAB</sub> <sub> = 50</sub>0


A B C


D x



34


B
C


x
y


500 <sub>70</sub>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động 5: Tìm hiểu bài tốn dựng </b>
<b>hình thang</b>


VD : Dựng hình thang ABCD biết đáy
AB = 3 cm, đáy CD = 4 cm, cạnh bên AD =
2cm , <sub>D</sub> <sub> = 70</sub>0


GV giới thiệu 4 bước bài tốn dựng hình
GV đưa ra hình vẽ hình thang ABCD
Giả sử đã dựng được hình thang ABCD
thoả đề, tam giác nào có thể dựng được
ngay ? Vì sao ?


GV dựng hình trên bảng, HS vẽ hình vào
vở.


+ Để ABCD là hình thang, đỉnh B phải thoả
mãn những điều kiện nào ?



GV và HS dựng tia Ax song song với DC
Dựng đường tròn tâm A bán kính 3 cm
GV giới thiệu thế nào là bước c/m : Chỉ rõ
hình vừa dựng thoả mãn tất cả các yêu cầu
của đề bài


ABCD có phải hình thang khơng ? Vì sao ?
Hình thang ABCD có các yếu tố thoả đề
khơng ?


GV giới thiệu nhanh phần biện luận.


GV cùng HS hoàn thành bài tốn dựng hình
thang


*<i>Cách dựng</i> :


- Dựng ÄADC có <sub>D</sub> = 700,


DC= 4 cm; DA = 2 cm


- Dựng tia Ax song song với DC (tia Ax và
điểm C nằm cùng một nửa mp bờ AD)
- Dựng điểm B trên tia Ax sao cho AB = 3
cm. Kẻ đoạn thẳng BC


<i>* Chứng minh:</i>


Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD
Hình thang ABCD có CD = 4 cm, DA = 2


cm, <sub>D</sub> <sub> = 70</sub>0<sub>, AB =3cm nên thoả mãn yêu </sub>
cầu của bài toán.


<b>Hoạt động 6: Củng cố , luyện tập</b>


B3: Dựng tia By sao cho <sub>yBA</sub> <sub> = 70</sub>0
( 2 tia Ax và By nằm cùng một nửa mặt
phẳng bờ AB)


Gọi C là giao điểm tia Ax và By. Nối C với
A, với B.


Tam giác ABC là tam giác cầm dựng.
<b>3. Dựng hình thang</b>


HS tiếp cận yêu cầu của mục


HS ghi nhớ
HS quan sát


ÄADC ( biết 2 cạnh và góc xen giữa )


Đỉnh B phải thoả mãn 2 điều kiện
+ B nằm trên đường thẳng đi qua A và
song song với CD


+ B cách A một khoảng 3 cm
HS ghi nhớ


AB // CD nên ABCD là hình thang


Thoả đề ( theo cách dựng )


HS tiếp cận kiến thức mới


HS ghi lời giải của bài tốn dựng hình


thang


A B


C
D


x
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Nhắc lại các bước của bài toán dựng hình?
<b>Bài tập 31-tr.83-SGK : </b>


GV cho HS vẽ phác một hình thang và nhận
xét xem dựng được tam giác nào trước ?
(ÄADC )


GV dựng hình trên bảng,
Cách dựng?


HS nêu cách dựng, GV dựng hình


Chứng minh?



Hãy chứng minh Tứ giác ABCD là hình
thang cần dựng thỗ mãn u cầu bài tốn


<b>Hoạt động 7: Dặn dị</b>


Học bài: Nắm chắc các bước dựng hình đã
học trong bài, Nắm chắc các bước dựng
Cần phân tích để tìm ra cách dựng
Làm BT 29,30,33,34 trang 83-SGK
Chuẩn bị tốt cho tiết sau luyện tập


HS nhắc lai để khắc sâu bài học


ÄADC dựng được vì biết độ dài ba cạnh
HS dựng hình vào vở.


* Cách dựng :


- Dựng ÄADC biết AD = 2cm, AC = DC =
4 cm


- Dựng tia Ax song song với DC (tia Ax
và điểm C nằm cùng một nửa mp bờ AD)
- Dựng điểm B trên tia Ax sao cho AB = 2
cm. Kẻ đoạn thẳng BC


* Chứng minh:


Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD
Hình thang ABCD có CD = AC=4 cm, DA


= AB =2cm nên thoả mãn yêu cầu của bài
toán.


HS ghi nhớđể học bài, Nắm chắc kỹ năng
dựng hình


Ghi nhớ các bài tập cần làm ở nhà


Ghi nhớ công việc cần chuẩn bị cho tiết
sau


<i><b>Ngày soạn: …. / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>
<b>TiÕt 9: LuyƯn tËp</b>


<b>A. mơc tiªu : </b>


- HS luyện tập giải bài tốn dựng hình, đặc biệt là hình thang


- Sử dụng thành thạo thớc và compa để dựng hình.


<b>b. chn bÞ</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>c. Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Ổn định lớp</b>


Kiểm tra sỹ số lớp
Ổn định tổ chức lớp



<b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b>


HS1: Gi¶i BT 30-tr.83-SGK


Gọi một HS lên bảng giải


Y/c cả lớp theo dõi, đối chiếu lời giải của
bạn với lời giải của mỡnh


<b>Hot ng 3: T chc luyn tp</b>


<b>1/ Bài tập 33-tr.83-SGK</b>
Yêu cầu HS


nhắc lại thế nào
là hình thang
cân.


a hỡnh v
HS phân tích
Chỉ rõ dựng
đ-ợc tam giác
nào và cách
dựng tam giỏc
ú


ABCD là hình
thang cân suy
ra



các yếu tố nào bằng nhau ?


Có mấy cách dựng điểm B trên tia Ay song
song víi DC ?


Gäi 1 HS khác lên bảng dựng điểm B.


Trình bày bớc chứng minh :


Gọi 1 HS khác lên bảng trình bày bớc chứng
minh.


<b>2/ Bài tập </b>
<b>34-tr.83.SGK</b>
GV đa hình vẽ
phác hoạ
Gọi 1 HS dứng
tại chỗ phân tích


HS bỏo cỏo s s
HS n nh t chc


- Dựng đoạn thẳng
BC = 2cm


- Dựng tia Bx vu«ng
gãc víi BC


- Dựng đờng trịn ( C;
4cm)



- Gọi A l giao im
ca ng trũn v tia
Bx


Tam giác ABC là tam
giác cần dựng


HS nhc li nh ngha hỡnh thang cõn


HS quan sát hình vẽ, phân tích để tìm cách
dựng.


HS phát biểu


Lên bảng trình bày bài giải.
- Dựng đoạn thẳng DC = 3cm
- Dùng <sub>CDx</sub> <sub> = 80</sub>0


- Dùng cung tròn tâm C bán kính 4cm cắt
tia Dx ở A


 


D = C ; AC = BD


2 c¸ch + B cách D một đoạn 4cm
+ <sub>BCD</sub> <sub> = 80</sub>0


- Dùng tia Ay // DC ( Ay vµ C thuéc cïng


nưa mp bê AD


- Dùng cung trßn ( C; 4cm) cắt tia Ay tại B
- Dựng đoạn thẳng BC


( Hoặc dựng tia Cm sao cho <sub>DCm</sub> <sub> = 80</sub>0<sub>, tia </sub>


Cm cắt Ay tại B )
Chứng minh :


- ABCD là hình thang cân vì AB // CD ;
AC = BD


- Hình thang cân ABCD có <sub>D</sub> = 800<sub>, </sub>


DC = 3 cm, AC = 4 cm nên thoả mãn đề bài


HS đứng tại chỗ phân tích : Dựng đợc Δ
ADC biết 2 cạnh và góc xen giữa sau đó
dựng điểm B


HS2 : Lên bảng trình bày bài giải.
* Cách dựng :


A B


C
D


4


800


3


A


B C


2cm
4cm


A B


C
D


2


3


3


A B


C
D


x


y



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Gäi 1 HS
kh¸c lên
bảng trình
bày bài giải.


Đờng tròn ( C, 3cm) cắt tia Ax tại mấy điểm
?


Cú my hỡnh thang tho món bài toán
<b>Hoạt động 4: Củng cố, hớng dẫn</b>
Nhắc lại các bớc của bài tốn dựng hình
Làm các BT 56 đến 59- SBT.


- Chuẩn bị cho tiết sau : Giấy kẻ ô vuông,
các miếng bìa hình 56


- Xem bài : §èi xøng trơc.


- Ơn lại thế nào là đờng trung trực của đoạn
thẳng, t/giác cân t/giác đều.


- Dùng


Δ ADC biÕt <sub>D</sub><sub> = 90</sub>0<sub>, AD = 2cm, DC =3cm</sub>


- Dựng tia Ax // DC ( Ax và điểm C cïng
thc nưa mp bê AD)


- Dựng đờng trịn (C; 3cm) cắt tia Ax tại B


- Dựng đoạn thẳng BC


* Chứng minh :


ABCD là hình thang cần dựng vì : AB // CD


D = 900, CD = BC = 3cm, AD = 2cm.
Đờng tròn ( C, 3cm) cắt tia Ax tại 2 điểm
Nên Có 2 hình thang thoả mãn đề bài.


HS nhắc lại để khắc sâu kiến thức và k
nng bi hc


Ghi nhớ nhiệm vụ cần chuẩn bị cho tiÕt sau


<i><b>Ngaứy soaùn: …. / …. / 201.. Ngaứy daùy: …. / …. / 201.. </b></i>
<b>Tiết 10 - đối xứng trục</b>


<b>a. mơc tiªu :</b>


- Hiểu đ/n hai điểm đối xứng với nhau qua 1 đờng thẳng. Nhận biết đợc 2 đoạn thẳng đối
xứng nhau qua một đờng thẳng. Nhận biết đợc hình thang cân là hình có trục đối xứng.
- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trớc , đoạn đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trớc
qua 1 đờng thẳng . Biết c/m 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đờng thẳng.


- Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng qua thực tế. Bớc đầu biết áp dụng t/c đối xứng
trục vào vẽ hình, gấp hình.


<b>b. Chn bÞ : </b>



GV và HS chuẩn bị : Giấy kẻ ô vuông cho BT 35 ; các tấm bìa có dạng tam giác cân, chữ
A tam giác đều, hình trịn, hình thang, hình 53;54,56


<b>c. Hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Ổn định lớp</b>
Kiểm tra sỹ số lớp


Ổn định tổ chức lớp


<b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b>


HS1: Thế nào là đờng trung trực của đoạn
thẳng ? Vẽ đờng trung trực của đoạn thẳng
AB


HS2 : Thế nào là tam giác cân ? Thế nào là
đờng cao của tam giác ?


GV giíi thiƯu bµi míi nh SGK.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về hai điểm đối </b>
<b>xứng nhau qua một đờng thẳng</b>


HS lµm ?1


Điểm A đối xứng với A qua đờng thẳng d


Khi nào thì hai điểm gọi là đối xứng nhau
qua một đờng thẳng


HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ chức


HS nhắc lại kiến thức cũ có liên quan để


vận dụng vào bài học


<b>1.Hai điểm đối</b>
<b>xứng qua một </b>
<b>đ-ờng thẳng</b>


HS lµm ?1


Điểm A đối xứng
với A qua đờng
thẳng d


3 Cm
3 Cm


2Cm


D C


x
B'
B



A


H <sub>B</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Cho HS đọc đ/n trong SGK


Tìm điểm đối xứng với điểm B ( B  d)
GV nêu quy ớc.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu về hai hình đối </b>
<b>xứng nhau qua một đờng thẳng</b>


Y/c HS lµm ?2


A đối xứng với A' qua d , B đối xứng với B'
qua d, C đối xứng với C' qua d , C AB thì
C' A'B' hay khơng?


Lấy thêm các điểm D,E thuộc AB , vẽ D'
đối xứng với D, E' đối xứng với E ( qua d) .
D', E' có thuộc A'B' hay khơng ?


GV: Ta nói 2 hình ( đoạn thẳng ) AB và
A'B' đối xứng nhau qua d


Hai hình đối xứng nhau qua một đờng
thẳng khi nào?


GV giới thiệu định nghĩa



GV giới thiệu trục đối xứng của hai hình
GV đa hình vẽ 53; 54 trên bảng phụ :
Y/c HS tìm trên hình vẽ 2 hình đối xứng
nhau qua đờng thẳng d


Dự đoán xem 2 đoạn AB và A'B' (hai góc A
và A') (2 tam giác ABC và A'B'C' ) có bằng
nhau không ?


GV nói thêm : nếu gấp tờ giây theo trục d
thì 2 hình <i><b>H</b></i> và <i><b>H' </b></i>trïng nhau.


<b>Hoạt động 5: Tìm hiểu về hình có trục </b>
<b>đối xứng </b>


Y/c HS lµm ?3


Cho Δ ABC cân tại A, đờng cao AH. Tìm 2
điểm đối xứng nhau qua AH ? Điểm nào có
đối xứng qua AH là chính nó ?


GV đặt vấn đề : 2 cạnh AB và AC có đợc
gọi là đối xứng qua AH không ?


Lấy 1 điểm bất kỳ trên cạnh AB, tìm đối
xứng của điểm đó qua AH, kiểm tra xem
các điểm đó có thuộc AC hay không ?
GV giới thiệu AH gọi là trục đối xứng của



Δ ABC


HS phát biểu đ/n trục đối xứng của một
hình.


Y/c HS lµm ? 4


Chữ cái A có mấy trục đối xứng?
Tam giác đều có mấy trục đối xứng ?
Đờng trịn tâm O có mấy trục đối xứng ?
Y/c HS sử dụng các tấm bìa có dạng chữ A,
tam giác đều, hình trịn để kiểm tra rằng
nếu gấp tấm bìa theo trục đối xứng thì 2
phần của tấm bìa trùng nhau.


Trong các tứ giác đặc bit ó hc ( hỡnh


HS phát biểu đ/n


Định nghÜa (SGK)


A đối xứng với A' qua d  d là đờng trung
trực của đoạn AA'


HS: điểm đối xứng với điểm B ( B  d) là B
HS ghi nhớ quy ớc


<b>2. Hai hình đối xứng qua một đờng</b>
<b>thẳng </b>



HS lµm ?2


A đối xứng với A'
qua d , B đối xứng
với B' qua d, C đối
xứng với C' qua d,
C AB thì C'


A'B'


HS thùc hiƯn vµ trả
lời


HS ghi nhớ
HS phát biểu


<b>a)Định nghĩa</b> : (SGK)
HS gh nhớ


HS tìm trên hình vẽ 2 hình đối xứng nhau
qua ng thng d


HS dự đoán, rút ra KL


<b>b)Chỳ ý</b> : Hai đoạn thẳng, góc,tam giác đối
xứng nhau qua 1 đờng thẳng thì chúng bằng
nhau.


3<b>. Hình có trục đối</b>
<b>xứng</b>



HS lµm ?3


B và C đối xứng nhau
qua AH.


Điểm A đối xứng với
A qua AH.


AB đối xứng với AC
qua AH


HS thực hiện và trả lời
HS ghi nhớ


HS phỏt biu đ/n trục đối xứng của một
hình.


a) Trục đối xứng của một hình (SGK)
b) Hình có trục đối xứng (SGK)


VD : tam giác cân có trục đối xứng là đờng
cao của tam giác ấy.


HS lµm ? 4


Chữ cái A có một trục đối xứng
Tam giác đều có 3 trục đối xứng


Đờng trịn tâm O có vơ số trục đối xứng.



A


B
C


H


B'
C'


d


B
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

thang, hình thang cân) hình nào có trục đối
xứng ?


GV giới thiệu định lý.


<b>Hoạt động 6: Cng c bi</b>


Bài học hôm nay cần nắm vững kiÕn thøc
nµo?


1) Bµi tËp 35-tr.87-SGK - HS sư dơng giấy
kẻ ô vuông- GV sử dụng lới ô vuông.


Hng dẫn : Vẽ đối xứng của từng đoạn qua


trục. ( vẽ đối xứng của 2 đầu đoạn thẳng
qua trục )


2) Bµi tËp 37


Các hình có trục đối xứng : hình a ( 2 trục)
hình b, hình c, hình d, hình e, hình i, g
<b>Hoạt động 7: Hớng dẫn, dặn dị</b>


- Häc bµi theo vë ghi vµ SGK


- Lµm bt 36, 38, 41 - tr.87-SGK , 60 , 61,
62 tr.66- SBT.


- Chn bÞ tèt cho tiÕt sau lun tËp


HS sử dụng các tấm bìa có dạng chữ A, tam
giác đều, hình trịn để kiểm tra rằng nếu gấp
tấm bìa theo trục đối xứng thì 2 phần của
tấm bìa trùng nhau.


HS dùng tấm bìa hình thang , hình thang
cân gấp lại để tìm trục đối xứng ( nếu có )
<b>c) Định lý :</b> Đờng


thẳng đi qua trung
điểm 2 đáy của
hình thang cân là
trục đ/xứng của
hình thang cân đó.


HS nhắc lại kiến
thức chính của bài
học


HS thực hiện theo hớng dẫn của GV để
hoàn thành các bài tập 35, 37 – Tr 87
.SGK tại lớp


HS ghi nhớ hc bi


Ghi nhớ các bài tập cần làm ở nhà


Ghi nhớ bài học cần chuẩn bị cho tiết sau


<i><b>Ngy soạn: …. / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>


<b>TiÕt 11– lun tËp</b>


<b>A. Mơc tiªu : </b>


- HS củng cố các kiến thức về đối xứng trục


- Vận dụng thành thạo các kiến thức về đối xứng trục để giải bài tập.


<b>B. Chn bÞ :</b>


- GV: Hình 61-tr.88- SGK; các hình vẽ minh họa bài tập 40-tr.88- SGK,
- HS làm các bài tập đã ra về nhà


<b>c. Hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Ổn định lớp</b>
Kiểm tra sỹ số lớp


Ổn định tổ chức lớp


<b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b>


Phát biểu định nghĩa 2 điểm đối xứng
nhau qua một đờng thẳng.


Lµm bµi tËp 40 – tr 88. SGK


HS2 (HS khá): Giải bài tập 36.tr.87- SGK
Cho HS nhận xét, đánh giá câu trả lời và


HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ chức


HS1: lên bảng Phát biểu định nghĩa 2 điểm
đối xứng nhau qua một đờng thẳng.


Lµm bµi tËp 40 – tr 88. SGK
HS 2: Lên bảng giải


Lời giai:


B


H


D
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

bài giải của 2 bạn


GV nhận xét bổ sung và cho điểm


<b>Hot ng 3:Luyn tập</b>
<b>1) Bài tập: 39-tr.88-SGK </b>


Cho HS đọc kỹ đề bài, vẽ hình, viết GT,
KL


A,C đối xứng nhau qua d suy ra điều gì?
Các điểm D , E có t/c gì


GV sử dụng quy ớc ký hiệu hình vẽ để
đánh dấu các đoạn thẳng bằng nhau.
GV hớng dẫn HS chứng minh theo sơ đồ
phân tích đi lên


AD + DB < AE + EB




CD + DB < CE + EB





CB < EC + EB




Bất đẳng thức tam giác


Bạn Tú nên đi theo đờng nào từ A đến bờ
sông d lấy nớc rồi trở về B là ngắn nhất ?
GV: Bài toán trên cho ta cách dựng điểm
D trên đờng thẳng d sao cho tổng các
khoảng cách từ A và từ B đến D là nh
nht.


<b>2) Bài tập tại lớp </b>
Cho ABC có <sub>60</sub>0


  , H là trực tâm. F là
điểm đối xứng với H qua BC


TÝnh<sub> BFC</sub>


Cho HS phân tích đề để tìm lời giải


H, F đối xứng nhau qua BC ta suy ra điều
gì ?


BC là đờng trung trực của HF suy ra điều
gì ?



Từ đó ta có các tam giác nào bằng nhau?


BHC = BFC <sub></sub> <sub> BFC </sub><sub> bằng góc nào ?</sub>
Ta cần tính góc nào?




BHC bằng góc nào? Vì sao?
Mà 0


60


 nên ta tạo ra tứ giác AEHD ( E
là giao điểm CH và AB, D là giao điểm
BH và AC) để tính <sub>EHD</sub> rồi suy ra <sub> BFC</sub>


<b>Hoạt động 4:Hớng dẫn,Dặn dị</b>:


- TiÕp tơc «n tập lý thuyết và xem lại các


ầ) Ox là ® trung trùc
cña AB


=> OA = OB (1)
Oy là đờng trung
trực của AC
=> OA = OC (2)
Từ (1) v (2) Suy ra
OB = OC



Kết quả câu b: <sub>BOC </sub>
= 1000


AD + DB < AE + EB
Cho A, B thuộc
nửa mp bờ đ thẳng d
C đ/x với A qua d
D = BC c¾t d


E thuéc d( E  D) <sub>D</sub> <sub>E</sub> d


C


B
A


d là đờng trung trực ca AC


Các điểm D, E nằm trên đ trung trực cđa
AC


HS C/m:


Trong CBE th×:


CB < CE + EB  CB < AE + EB (1)


(Vì CE = AE – do E thuộc đờng trung trực
của AC)



Mà CB = CD + DB = AD + DB (Vì CD =
AD – do D thuộc đờng trung trực của AC)
(2)


Từ (10 và (2) suy ra : AD + DB < AE + EB
Đờng ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là đờng
CDB


HS gh nhớ để vận dụng sau này


HS ghi đề, đọc
kỹ đề và vẽ
hình chính xác
HS phân tích đề
BC là đờng
trung trực của
HF


BH = BF,
CH = CF


BHC = BFC


 


BFC BHC .


VËy ta cÇn tÝnh <sub> BHC </sub>



BHC = <sub>EHD</sub> (đối đỉnh)


4
3
2
1


y


x
C


B
A
O


H


F
E


D


C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

bài tập đã giải về đối xứng trục


- Làm các bài tập 64 đến 67 tr.66- SBT
- Xem bài Hình bình hành.



- Ơn tập về dấu hiệu nhận biết , tính chất
2 đờng thẳng song song ( lớp 7 )


HS trao đổi và tính <sub>EHD</sub> của tứ giác
AEHD:


Trong tứ giác AEHD thì <sub> A </sub><sub> + </sub><sub>EHD</sub> <sub> = 180</sub>0


( Do   0


E + D 180 ) mà 600 nên EHD =
1200


suy ra <sub> BHC </sub> <sub>= </sub><sub>EHD</sub> = 1200 <sub> </sub>


BFC = 1200


HS ghi nhớ để học bài và tự làm lại các bài
tập đã giải ti lp


Ghi nhớ các bài tập cần làm


Ghi nhớ nội dung cần chuẩn bị cho tiết học
sau


<i><b>Ngy son: . / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>
<b>TiÕt 12 - hình bình hành</b>


<b>A. Mục tiêu : </b>



-Hiu c /n hỡnh bình hành, các tính chất của hình bình hành , các dấu hiệu nhận biết
một tứ giác là hình bình hnh.


-Biết vẽ một hình bình hành , biết chứng minh tứ giác là hình bình hành.


-Tip tc rốn luyn kh năng chứng minh hình học , biết vận dụng các tính chất của hình
bình hành để c/m các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, hai đờng thẳng song
song.


<b>B. Chuẩn bị : </b>


- GV: Đọc kỹ SGK, SGV và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình.


- HS: Dụng cụ vẽ h×nh, SGK.


<b>C. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Ổn định lớp</b>
Kiểm tra sỹ số lớp


Ổn định tổ chức lớp


<b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b>
Cho hình vẽ:


Chøng tá r»ng: AB // CD vµ AD // BC



<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu định nghĩa </b>


GV: Tứ giác ABCD có tính chất về cạnh
nh trên đợc gọi là hình bình hành.


Vậy thế nào là hình bình hành ?


Hình thang ABCD đáy AB và CD có
AD // CB có phải là hình bình hành
khơng ? Vì sao ?


Vậy có thể đ/n hình bình hành cách khác
nh thÕ nµo ?


Hình bình hành là trờng hợp đặc biệt của
hình thang


HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ chức
HS lên bảng trình
bày lời giải


Cả lớp theo dõi,
nhận xét


<b>1. Định nghĩa</b>


HS tiếp cận khái
niệm



HS phát biểu định
nghĩa hình bình hành.
ABCD là Hbh


 AB // CD


AD // BC






Hình thang ABCD đáy AB và CD có


AD // CB có phải là hình bình hành vỡ cú cỏc


cnh i song song.


HBH là hình thang có 2 cạnh bên song song


A B


C
D


1050


750


1050



D


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hot ng 4: Tìm hiểu tính chất</b>


Y/c HS làm ? 2 theo nhóm để dự đốn
tính chất của HBH


Phát biểu tính chất ( về cạnh, góc, đờng
chéo ) của hình bình hành?


GV nhắc lại tính chất


GV cùng HS chứng minh tính chất của
Hbh


<b>Hoạt động 5:Tìm hiểu dấu hiệu nhận</b>
<b>biết Hbh</b>


Để chứng minh một tứ giác là Hbh ta
cần c/m gì?


GV giới thiệu dấu hiệu thứ nhất


Hãy phát biểu mệnh đề đảo của các tính
chất của Hbh


GV giới thiệu các dấu hiệu tiếp theo và


hệ thống các dấu hiệu:


GV hướng dẫn HS tự C/m các dấu hiệu


<b>Hoạt động 6: Cñng cố</b>


GV nhắc lại các kiến thức cần nhớ : Đ/n,
tính chÊt , c¸c dÊu hiƯu nhËn biÕt HBH
Y/c HS l m à ?3


Làm bài tập 45 – Tr 92. SGK


GV cùng HS thực hiện bài tập tại lớp để
củng cố bài học


Từ Gt  <sub>B = D</sub>   <sub>B = D</sub><sub>1</sub>  <sub>2</sub><sub> mà </sub><sub>E = D</sub> <sub>1</sub>  <sub>2</sub>


nên <sub>E = B</sub> <sub>1</sub>  <sub>2</sub>  DE // BF  ABCD là


Hbh ( Vì có EB // DF, DE // BF )
<b>Hot ng 7: Hng dn, Dặn dò</b> :
Học b i: Nà ắm chắc đ/n, t/c v dà ấu hiu
nhn bit Hbh


Làm các bài tËp 43, 44, 46 trang
92-SGK


HS ghi nhớ


<b>2. Tính chất:</b>



HS lµm ?2


Đại diện 2 nhóm HS trả li


Phát biểu tính chất, vẽ hình, ghi GT, KL


c) OA = OC, OB = OD
a) AB = CD, AD = BC
b)


ABCD là Hbh
AB cắt CD tại O


D


B


C
A


<b>3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành</b>


HS phát biểu: Tứ giác có các cạnh đối song
song


HS tiếp thu và ghi nhớ
HS phát biểu


HS ghi nhớ các dấu hiệu nhận biết Hbh



HS ghi nhớ để khắc sâu bài học
HS thực hiện và trả lời ?3


HS cả lớp cùng làm
HS cùng GV chứng
minh


HS ghi nhớ để nắm chắc nội dung bài học
Ghi nhớ các bài tập cần làm để chuẩn bị cho
tiết sau luyện tập


<i><b>Ngày soạn: …. / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>
a)AB // CD, AD // BC
b) AB = CD, AD = BC
c) AB // CD, AB = CD
(Hoặc AD // BC, AD = BC)
d)


e) AC, BD cắt nhau tại trung
điểm O


ABCD
là Hbh


2
2


1
1



2
1


F
E


D <sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TiÕt 13 – luyÖn tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu : </b>


- HS rèn kỹ năng chứng minh tứ giác là hình bình hành, vận dụng các tính chất của hình
bình hành để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.


- Vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh 2 đờng thẳng song song.


<b>II. chuÈn bÞ:</b>


GV: đọc kỹ SGK, SGV và chuẩn bị các dụng cụ vẽ hình


HS: Nắm chắc bài học, làm bài tập đã ra ở tiết trớc và chuẩn bị tốt đồ dùng học tập


<b>iii. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>Hoạt động 1; ổn định lớp</b>


Kiểm tra sỹ số lớp
ổn định tổ chức lớp



<b>Hoạt động 2: kiểm tra bài cũ</b>


+ Phát biểu tính chất và dấu hiệu nhận biết
Hbh


+ Giải bài tập 44-tr.92-SGK
<b>Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập</b>
<b>Bài 47-tr.93-SGK</b>


Đọc kỹ đề bài


GV: ghi Gt, Kl cña bài toán
GT ABCD là h.b.h;


AHBD ,CKBD;


OB = OD.


KL a)AHCK lµ h.b.h
b)A,O ,C thẳng hàng


Nờu v trớ tng i ca AH v CK ?


Vậy để c/m AHCK là Hbh ta c/m điều gì ?
Để C/m AH = CK ta C/m gì?


H·y C/m AHD = CKB


Nêu tính chất về đờng chéo của hình bỡnh


hnh ?


Để C/m A, O, C thẳng hàng ta cần C/m
gì ?


Hóy C/m iu ú
<b>Bi 49 </b><b> Tr 93. SGK</b>
Y/c HS đọc đề bài
GV ghi Gt, Kl:
GT ABCD là h.b.h;
IC = ID, AK = BK


BDAI = M, BDCK = N
KL a) AI // CK


b) DM = MN = NB


Để c/m AI // CK ta phải C/m gì?


C/m tứ giác AICK là Hbh ta cần C/m thêm
điều gì ? V× sao ?


H·y C/m AK = CI ?


HS báo cỏo s s
HS n nh t chc


HS1: lên phát biÓu


HS 2: lên bảng giải bài tập 44 – tr 92. SGK


HS đọc đề bài; ghi gt, kl của bài toán


O
K
H


D C


B
A


AH // CK


AH = CK hay AK // CH
chøng minh AHD = CKB


Xét 2 tam giác vuông AHD và CKB có
Cạnh huyền AD = BC (t.c hình bình hành)




ADH = CBK ( AD // BC )


VËy  AHD = CKB ( c¹nh hun-gãc
nhän) => AH = CK


L¹i cã AH // CK(cïng BD)


Nên AHCK là hình bình hành.
Cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng


Vậy ta c/m O là trung điểm AC
HS C/m


HS c bi


Vẽ hình; ghi Gt, Kl của bài toán


O
N
M


K


I


D C


B
A


Ta C/m tứ giác AICK là Hbh


Ta C/m AK = CI vì đã có AK // CI vì
AB // CD ( do ABCD là Hbh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

§Ĩ C/m DM = MN ta áp dụng kiến thức
nào? vào tam giác nào ?


Hóy c/m iu ú



HÃy C/m KI đi qua trung điểm của MN ?
AKCI là Hbh nên AC và KI cắt nhau tại
điểm có tính chất gì?


AC và BD có tính chất gì? vì sao?
Trung điểm BD có là trung điểm MN
không? tại sao?


Ta núi hai Hbh ABCD và AKCI có trung
điểm hai đờng chéo trùng nhau


<b>Hoạt động 4: Củng cố, hớng dẫn</b>
Bài học hụm nay ó ỏp dng kin thc
no?


Học bài: Nắm chắc tính chất và dấu hiệu
nhận biết Hbh


Làm các bài tập còn lại trong SGK và bài
tập 83, 88 tr 69. SBT


Chuẩn bị tiết sau: Đối xứng tâm


AK = BK =1


2AB, IC = ID =
1
2CD


Nên suy ra AK = CI



Tø gi¸c AICK cã AK // CI và AK = CI nên
là Hbh AI // CK (®pcm)


áp dụng đờng trung bình của tam giác vào
CDN


Trong CDN th× MI // CN (v× AK // CI), mà
IC = ID nên DM = MN (1)


Tng t : trong ABM thì MN = NB (2)
Từ (1) và (2) suy ra DM = MN = NB (đpcm)
AKCI là Hbh nên AC và KI cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đờng


ABCD là Hbh nên AC và BD cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đờng


Trung ®iĨm BD cđng là trung điểm MN
Vậy KI đi qua trung điểm của MN


HS phát biểu để khắc sâu nội dung bài học
Ghi nhớ để học tốt kiến thức bài cũ


Ghi nhí c¸c bài tập cần làm ở nhà


Ghi nhớ bài học cần chuÈn bÞ cho tiÕt sau


<i><b>Ngày soạn: …. / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>



<b>Tiết 14</b> <b>- đối xứng tâm</b>


<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Hiểu đ/n 2 điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết đợc 2 đoạn thẳng đối
xứng với nhau qua một điểm . Nhận biết đợc hình bình hành là hình có tâm đối xứng


- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trớc qua một điểm , đoạn thẳng đối xứng với
đoạn thẳng cho trớc qua một điểm, biết c/m 2 điểm đối xứng với nhau qua một điểm.


- Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- GV: chuẩn bị một số tấm bìa có tâm đối xứng ( chữ N, chữ S, hình bình hành) gắn lên
bảng và quay quanh tâm đối xứng. Hình 10-tr.68 SBT, hình 77, 78,79


- HS : giấy kẻ ô vuông cho BT 50


<b>III. Hot ng dy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: ổn định lớp</b>
Kiểm tra sỹ số lớp


ổn định tổ chức lớp


<b>Hoạt động 2: kiểm tra bài củ</b>
HS1: Giải bài tập



Cho hình vẽ


Chứng minh: AE // CF


HS báo cáo sỹ
số


HS n nh t
chc


HS lên bảng
trình bày


ABE = CDF
( c.g.c)


A B


C
D


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu hai điểm đối xứng </b>
<b>qua một điểm</b>


GV lu lại hình vẽ trên bảng. Gọi O là giao
điểm 2 đờng chéo của hình bình hành
Phát biểu t/c giao điểm 2 đờng chéo của
HBH ?



Khi đó ta nói hai điểm A và C đối xứng
nhau qua O


Hãy định nghĩa 2 điểm đối xứng qua 1điểm.
GV nhắc lại định nghĩa


Quy íc : ( SGK )


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểuHai hình đối xứng</b>
<b>qua một điểm</b>


Y/c HS lµm ?2


Sau khi HS thực hiện xong thì gọi HS trả lời
GV Ta nói 2 hình (đoạn) AB và A'B' đối
xứng nhau qua O


Vậy: thế nào là hai hình đối xứng với nhau
qua 1 điểm?


GV nhắc lại định nghĩa


GV sử dụng hình vẽ 77 và giới thiệu các
hình đối xứng nhau qua điểm O nh SGK
Dự đoán xem hai tam giác ABC và A'B'C'
có bằng nhau hay khơng ?


-GV giíi thiƯu tÝnh chÊt


<i><b>Tính chất :</b></i> Hai đoạn thẳng ( góc, tam


giác ) đối xứng nhau qua qua một điểm thì
bằng nhau.


-GV đa hình vẽ 78 minh hoạ 2 hình đối
xứng nhau qua 1 điểm


-GV: Muốn vẽ đoạn thẳng đối xứng với
đoạn thẳng đã cho qua 1 điểm ta làm thế
nào ?


<b>Hoạt động 5: Tìm hiểu về hình có tâm </b>
<b>đối xứng</b>


Y/c HS lµm ? 3
Gäi HS tr¶ lêi


Lấy 1 điểm bất kỳ thuộc cạnh của hbh, đối
xứng của nó qua O có thuộc cạnh Hbh
không ?


-GV Giới thiệu đ/n tâm đối xứng của hình,
hình có tâm đối xứng.


Tâm đối xứng của hình bình hành là điểm
nào ?


GV giíi thiƯu tÝnh chÊt


Giao điểm 2 đờng chéo của hình bình hành
là tâm đối xứng của hình bình hành đó



 


AEB = DFC


  AEF = CFE   AE // CF
<b>1. Hai điểm đối xứng qua một điểm</b>


Cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng.
HS tiếp cận khái niệm mới


HS ph¸t biĨu


HS ghi tóm tắt định nghĩa
A và A' đối xứng nhau
qua O  O là trung
điểm AA'


<b>2.Hai hình đối xứng qua một điểm</b>
HS làm ?2


C  AB có đối xứng
qua O là C A'B'
HS phát biểu đ/n hai
hình đối xứng nhau qua
1 điểm


HS ghi tóm tắt định nghĩa:


.Hai hình S và S' đối xứng nhau qua O 



Mọi điểm thuộc S có đối xứng qua O thuộc
S'  O là tâm đối xứng của 2 hình


HS theo dâi vµ ghi nhí
HS: ABC = A'B'C'
HS ghi nhí tÝnh chÊt
HS theo dâi vµ ghi nhí


HS phát biểu và ghi nhớ cách vẽ hai hình
đối xứng nhau qua một điểm


<b>3.Hình có tâm đối xứng</b>
HS làm ? 3


AB đối xứng với
CD qua O


AD đối xng vi
BC qua O


1 điểm bất kỳ
thuộc cạnh của


hbh, i xứng của nó qua O thuộc cạnh Hbh
HS ghi nhớ định nghĩa


Tâm đối xứng của Hbh là giao điểm của hai
đờng chéo



C


A B


D


O


O A'


A


C'


B' <sub>A</sub>'


C B


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Y/c HS lµm ?4


GV đa ra các tấm bìa có tâm đối xứng (Chữ
N, S, hình bình hành) gắn lên bảng và quay
quanh tâm một góc 1800<sub> cho HS thấy các </sub>


tấm bìa đó trở lại vị trí cũ


Hai hình đối xứng nhau qua 1 điểm sẽ nh
thế nào nếu quay 1 hình qua tâm đó 1 góc
1800



<b>Hoạt động 6: Củng cố</b>


KiÕn thøc träng t©m của bài học hôm nay ?
<b>Bài tập 52 </b>( tr 96-SGK)


AE // BC, AE = BC => ACBE là hình gì ?
Từ đó ta có điều gì?


T¬ng tù ta cã kl g× ?


Từ (1) và (2) suy ra điều gì ?
<b>Hoạt động 7: Hớng dẫn, dặn dị</b>


- Häc thc c¸c ®/n, tÝnh chÊt trong bµi


- Vận dụng vào thực tiễn để tìm ra các
hình có tâm đối xứng


- Lµm các bài tập 51, 53 trang 96- SGK.


- Soạn trớc các bài tập phần luyện tập


HS ghi nhớ tính chất
HS lµm ?4


HS quan sát để thực hiện ?4


Hai hình đối xứng nhau qua 1 điểm sẽ trùng
nhau nếu quay 1 hình qua tâm đó 1 góc 1800



HS nhắc lại kiến thức trọng tâm để khắc sâu
nội dung chớnh ca bi hc


HS tiến hành giải bài tập 52 – tr 96. SGK
AE // BC vµ AE = BC => ACBE là hình bình
hành BE // AC và BE= AC (1)


Tơng tự ta có BF // = AC (2)


Từ (1) và (2) suy ra B, E, F thẳng hàng và
BE = BF  B là trung điểm EF nên E và F
đối xứng nhau qua B


HS ghi nhớ để học tốt nội dung bài hc v
vn dng vo thc tin


Ghi nhớ các bài tập cần làm ở nhà


Ghi nhớ bài học cần chuẩn bÞ cho tiÕt sau


<i><b>Ngày soạn: …. / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>
<b>TiÕt 15 – luyƯn tËp</b>


<b>A.Mơc tiªu :</b>


- HS đợc củng cố về đối xứng tâm , nhận biết hình có tâm đối xứng


- Tiếp tục rèn luyện kỷ năng c/m hình học, chứng minh 2 điểm đối xng nhau qua
1im.



- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình,


<b>B. ChuÈn bÞ :</b>


GV: vẽ sẵn H. 83 – SGK, đọc kỹ SGK, SGV
HS: làm các bài tập đã ra ở tiết trớc


<b>C</b>. hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: ổn định lớp</b>
Kiểm tra sỹ số lớp


ổn định tổ chức lớp


<b>Hoạt động 2: Kiểm tra bi c</b>


HS1: Giải bài tập 56 trang 96- SGK ( GV đa


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

hình vẽ 83 lên bảng phô)


<b>Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập</b>
<b>1. Bài 55- tr.96-SGK</b>


Gäi một HS lên bảng trình bày
Cả lớp theo dõi bạn trình bày


Cho HS nhận xét, bổ sung lời giải (Nếu lời
giải của bạn có thiếu sót)



<b>2. Bi 54-tr.96- SGK</b>
Cho HS đọc đề bài, vẽ hình


Muốn chứng minh B và C đối xứng nhau
qua O ta c/m điều gỡ ?


Để C/m B, O, C thẳng hàng ta c/m gì ?




AOB + AOC bằng tổng các góc nào ?
Ô2 + Ô1 =?


Ta cần C/m tổng hai góc nào bằng 900


Vậy ta cần C/m gì ?


B i xng với A qua Ox nên ta suy ra điều
gì ?


Tơng tự ta có kết luận gì về Oy vµ AC ?


Gäi AB Ox = E, AC Oy = F
Tứ giác BEFC là hình gì ? vì sao ?


Khi điểm A có điều kiện gì thì BE FC là
hình thang cân?


Các tứ giác BEFO, CFEO là hình gì?Vì


sao?


<b>Hoạt động 4: Củng cố bài</b>


Bài học hôm nay đã vận dụng kiến thức nào
Đã củng cố đợc kiến thức nào


GV hệ thống bài dạy: Nhắc lại kiến thức
chính đã vạn dụng vào bài


<b>Hoạt động 5: Hớng dẫn, dặn dò</b>
Hớng dẫn làm bài tập 57 – tr 96. SGK
(GV v hỡnh minh ho cho bi tp)


Học bài: Nắm chắc những kiến thức vừa


đ-HS lên bảng trình
bày lời giải


Hai tam giác BOM
và DON có


OB = OD (t/c hình
bình hµnh)


Ơ1 = Ơ2 (đối đỉnh)


 


MBO = NDO ( Hai


gãc s.l .t, AB // CD )


ΔBOM = ΔDON ( g.c.g) => OM = ON
O là trung điểm MN nên M, N đối xứng
nhau qua O.


HS đọc kỹ v v
hỡnh vo v,


O là trung điểm BC
và B, O, C thẳng
hàng.




AOB + AOC = 1800




AOB + AOC = Ô1 +


Ô2 + Ô3 + Ô4


Ô1 + ¤2 = 900


¤3 + ¤4 = 900


¤1 + ¤2 = ¤3 + ¤4


B đối xứng với A qua Ox nên Ox là đờng


trung trực của AB


 <sub> OA=OB </sub> <sub>OAB cân tại O </sub> <sub> Ô</sub><sub>1</sub><sub> = ¤</sub><sub>3 </sub>
=


2
1



AOB


Oy là đờng trung trực của AC  OA=OC
 Δ<sub>OAC cân tại O </sub> <sub> Ô</sub><sub>2</sub><sub> = ễ</sub><sub>4</sub><sub>= </sub>


2
1 <sub></sub>


AOC




AOB + AOC = 2( Ô2 + Ô1 ) = 2.900 = 1800
B,O,C thẳng hàng vµ OB = OC


Vậy B đối xứng với C qua O.


E, F lần lợt là trung điểm của AB, AC nên
EF là đờng trung bình của ABC nên
EF // AB và EF = 1



2BC  BEFC lµ hình


thang


BEFC là hình thang cân <sub>B = C</sub> <sub> </sub><sub>ABC </sub>
cân tại A AB = AC  AE = AF  A
n»m trªn tia phân giác của góc xOy
Các tứ giác BEFO, CFEO là Hbh vì
EF // OB // OC, EF = OB = OC


HS phát biểu để củng cố, khắc sâu bài học
Ghi nhớ để khắc sâu và vận dụng vào các
bài khác


F
E


4
3


2
1


C


B <sub>A</sub>


O <sub>y</sub>


x



O
2


1


N
M


D <sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

ỵc cđng cè trong bµi


Chuẩn bị cho tiết sau: Hình chữ nhật Theo dõi GV hớng dẫn để về nhà tiếp tục giải
Ghi nh hc bi


Ghi nhớ bài học cần chuẩn bị cho tiÕt sau


<i><b>Ngày soạn: …. / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>
<b>Tiết 16 hình chữ nhật</b>


<b>A.</b> <b>mục tiêu :</b>


HS nắm đợc định nghĩa , các tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
HS biết vẽ hình chữ nhật , cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật .


HS biÕt vËn dơng kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán
thực tế.


<b>B Chuẩn bị: </b>



-ấke, compa để kiểm tra tứ giác là hình chữ nhật.


-HS đọc trớc nội dung bài học


<b>C. hoạt độnh dạy học</b> :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: ổn định lớp</b>
Kiểm tra sỹ số lớp


ổn định tổ chức lp


<b>Hot ng 2: Kim tra bi c</b>


1) Nêu các tính chất của hình thang cân?
2) Nêu các tính chất của hình bình hành?


GV ghi cỏc tớnh cht ú vo bảng phụ .
Bài tập: Cho Hbh ABCD có <sub>A = 90</sub> 0


Tính các góc còn lại của Hbh


<b>Hot ng 3: Tìm hiểu định nghĩa</b>


GV: Hbh ABCD ë trong bµi tËp trên gọi là
hình chữ nhật


Vậy: Thế nào là hình chữ nhật



Y/c HS thực hiện ?1
Một HS trả lêi


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất của </b>
<b>hình chữ nht</b>


Hình chữ nhật là hình thang cân, là Hbh
Vậy: Hình chữ nhật có những T/c nào của
hình bình hành ,T/ c nào của hình thang
cân?


ng chộo hỡnh ch nhật có tính chất gì
đặc biệt so với Htc và hbh?


GV giới thiệu tính chất đờng chéo của Hcn
Y/c HS nhắc lại t/c đờng cheo của hình chữ
nhật . T /c nào có ở h.t.c ,T/c có ở h.b.h?


HS báo cáo sỹ số lớp
HS ổn định tổ chức lp


HS nhắc lại tính chất của hình thang cân,
Hbh


HS lên bảng thực hiện


A = C = 900<sub> (gúc đối của Hbh)</sub>
 



B + C = 1800<sub> (hai gãc kề cạnh bên của Hbh)</sub>


0 0 0


B = 180 - C = 90 D = 90


 


VËy


    0


A = B C = D = 90
<b>1. Định nghĩa</b>


HS tip cn nh ngha
HS phỏt biu


ABCD là H. chữ nhật


 0


A = B = C = D = 90


HS thực hiện ?1


ABCD là h.b.h vì AB// CD; AD // BC.
ABCD là hình thang cân vì AB // CD vµ



 


C = D  h.c.n là hình bình hành đặc biệt, là
hình thang cân đặc biệt.


<b>2. TÝnh chÊt :</b>


Hình chữ nhật có đày đủ
các T/c của h.b.h của h.t.c.
HS nhắc lại các tính chất
đó trong hình ch nht


HS phát hiện
Định lí : (sgk)


<b>B</b>
<b>A</b>


<b>D</b> <b>C</b>


<b>O</b>
D


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động 5: Tìm hiểu dấuhiệu nhận </b>
<b>biết hình ch nht</b>


Để nhận biết tứ giác là h.c.n cần c/m tứ giác


có mấy góc vuông? Vì sao?


Nêu dấu hiệu 1.


Nếu tứ giác là hình thang cân thì cần có
mấy góc vuông => h.c.n?


Nêu dấu hiệu 2.


Nếu tứ giác làh.b.h thì cấn có mấy góc
vuông =>h.cn.? Nêu dấu hiệu 3


GV để c/m tứ giác là h.cn có thể dùng dấu
hiệu nhận biết về đờng chéo.( dấu hiệu
nhận biết 4)


HD hs c/m dÊu hiƯu 4


HS thùc hµnh ? 2


( dïng compa kiĨm tra tø gi¸c cã là h.cn.
không.


<b>Hot ng 6: ỏp dng vo tam giỏc</b>
HS thực hiện ?3


Gäi HS tr¶ lêi


Y/c HS thùc hiƯn ?4



nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến


GV s dụng Bảng phụ ( định lí2)
<b>Hoạt động 7: Củng cố, hớng dẫn</b>
GV hệ thống bài dạy


Híng dÉn lµm bµi tËp 61 Tr 99. SGK
Học bài: Nắm chắc các kiến thức trọng tâm
của bài học


Làm bài tập; Bài 58, 59, 60, 61 – tr 99.
SGK


ChuÈn bÞ tèt cho tiÕt sau lun tËp


GT: ABCD lµ h.c.n
AC c¾t BD ë O


KL: OA = OB = OC = OD
<b>3) DÊu hiÖu nhËn biÕt:</b>


C/m (dấu hiệu 4)
ABCD là h.b.h nên
AD // BC, AB // CD
Ta cã AB // CD,
AC = BD 


 


ADC = BCD l¹i cã



 


ADC + BCD =1800


 <sub>ADC = BCD </sub> = 900 vËy ABCD lµ h.cn.
HS thực hiện


<b>4) áp dụng vào tam giác:</b>


a)ABDC là hbh vì MA = MC = MD = MB
Hình bình hành có Â = 900<sub> nên là h.cn</sub>


b) Từ a) AD = BC, AM =
2
1


AD 
AM =


2
1


BC


c) Trong tam giác vuông, đờng trung tuyến
ứng với cạnh huyền bằng na cnh huyn
HS thc hin ?4


ABDC là hình bình hµnh



(vì MA = MB = MC = MD ) có AD = BC
 <sub> ABDC là h.c.n </sub> <sub> Â = 90</sub>0 <sub> do đó </sub>Δ<sub>ABC </sub>


vuông tại a
Định lí: (SGK)


HS c nh lớ trong SGK


HS ghi nhớ kiến thức trọng tâm của bài học
Theo dõi GV hớng dẫn để làm tại lớp


Ghi nhớ để học tt kin thc bi hc


Ghi nhớ các bài tập cần làm và nội dung cần
chuẩn bị tôt cho tiết sau


A <sub>B</sub>


C


D


+ ABCD có ba góc
vuông


+ Là hình thang cân có 1
góc vuông


+ Là hình bình hành có 1


góc vuông


+ Là hình bình hành có
AC = BD


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Ngày soạn: …. / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>
<b>TiÕt 17 - LuyƯn TËp</b>


<b>A. mơc tiªu :</b>


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng t/c hình chữ nhật để giải toán .


- Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật để chứng minh tứ giác là hình ch nht.


<b>B. chuẩn bị :</b>


GV: Đọc kỹ SGK, SGV


HS: Lm các bài tập đã ra về nhà


c. hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: ổn định lớp</b>
Kiểm tra sỹ số lớp


ổn định tổ chức


<b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b>



( Kiểm tra 15phút ) . Đề GV đã in và fo to
cho học sinh)


<b>Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập</b>
Giải bài tập 61 – tr99. SGK
Gọi HS lên bảng giải bài tập
HS cả lớp theo dõi, nhận xét


Bµi tËp 64:


HS đọc đề bài, Vẽ lại hình 91- SGK vào vở


HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ chức


HS làm bài theo đề chẵn, lẻ
HS lên bảng giải


HS cả lớp theo dõi
Q đối xứng với H
qua I  IH = IQ
Lại có: IM = IP (gt )


 MHPQ là h.b.h
( Vì có hai đờng


chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng)
Lại có <sub>MHP</sub> <sub> = 90</sub>0<sub> ( do MH</sub><sub></sub><sub> NP) </sub>



MHPQ là h.c.n (Vì MHPQ là Hbh cã
1gãc vu«ng)


HS vẽ lại hình 91 – SGK vào vở, đọc kỹ đề





M


i


Q


h


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Híng dÉn HS chứng minh các góc E,F,G,H
là góc vuông.


ABCD là hình bình hành nên ta có điều
gì ?




A + D = ?,  HAD + HDA   =?


AHD


 = ?



Tơng tự ta chứng minh đợc
  


G = F = E = 900<sub> </sub><sub></sub> <sub> GHEF là hình gì?</sub>


Bài tập 65:


Y/c HS đọc kỹ đề bài, vẽ hình


C/ m EFGH là hình chữ nhật theo dấu hiệu
nào?


Trc ht ta c/m EFGH là hình bình hành
C/ m tiếp EFGH có một góc vng
Hãy C/m EFGH là hình bình hành bằng
cách sử dụng tính chất của đờng trung bình
của tam giác


H·y C/m EH // BD , FE // AC  FE EH
FEHG là hình chữ nhật.


<b>Hot nh 4: Cng c, hng dn</b>


Bài học hôm nay c¸c em phải nắm chắc
những kiến thức gì?


Học bài: Nắm chắc các phơng pháp C/m
một tứ giác là Hình chữ nhật



Làm các bài tập còn lại trong SGK


Chuẩn bị tiết sau: <b>Đờng thẳng song song </b>
<b>với mt ng thng cho trc</b>


bài


HS tìm cách
C/m các góc E,
F, G, H là các
góc vuông
Vì ABCD là
hình bình hành
nên AB // CD


 
A + D


 =


1800<sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>


HAD + HDA


 = <sub>2</sub>1 ( A + D   ) = 900


AHD


 = 900



Tơng tự ta chứng minh đợc
  


G = F = E = 900<sub> </sub><sub></sub> <sub> GHEF là hình chữ nhật.</sub>


HS c k bài, vẽ hình


+


+
\


\


/
/
/ //


/ \\
\\




H G


F
E


D



C
B


A


HS suy nghÜ, tr¶ lêi
HS ghi nhí


hớng dẫn của GV để tìm cách C/m
ABC có FE là đờng trung bình
nên FE // AC , FE =


2
1


AC (1)


ADC có GH là đờng trung bình nên
GH // AC , GH =


2
1


AC (2)


Tõ (1) vµ (2)  FE // GH, FE = GH
FEHG là hình bình hành


Tng t EH // BD , FE // AC, ACBD 


FE EH Do đó FEHG là hình chữ nhật


HS phát biểu để củng cố bài học


Ghi nhớ để học bài, nắm chc ni dung bi
hc


Ghi nhớ các bài tập cần làm và nội dung bài
học cần chuẩn bị cho tiÕt sau


<i><b>Ngày soạn: …. / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>


<b>Tiết 18</b> - <b>Đờng thẳng song song với một đờng thẳng cho trớc</b>


<b>A.mơc tiªu:</b>


<b>a</b> <b>b</b>


<b>c</b>
<b>d</b>


<b>h</b>
<b>g</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

HS:- Nhận biết đợc khoảng cách giữa hai đờng thẳng song song , định lý vềcác đờng thẳng
song song ccách đều, tính chất của các điẻm cách một đờng thẳng cho trớc một khoảng
cho trớc.


- Biết vận dụng định về đờng thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng
bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đờng thẳng song song với một dờng


thẳng cho trớc.


- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng thực tế.


<b>B. chuÈn bÞ:</b>


GV: Dụng cụ vẽ hình, đọc kỹ SGK, SGV


HS: đọc trớc nội dung bài học, Chuẩn bị các dụng cụ vẽ hình


c. hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: ổn định lớp</b>
Kiểm tra sỹ số lớp


ổn định tổ chức lớp


<b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b>


1) Thế nào là khoảng cách từ một điểm
A không thuộc đờng thẳng a đến a?
2)Giải bài tập 63 SGK : Tìm x trên hình
90


HD : KỴ BH BC (H

BC) .


Khoảng cách từ A và B đến CD là bao
nhiêu?



<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu K/c giữa hai </b>
<b>đ-ờng thẳng song song</b>


Trong bài tập trên ta nói AD, BH là K/c
giữa hai đờng thẳng song song AB và CD
Vậy thế nào là K/c giữa hai đờng thẳng
song song


GV nhắc lại định nghĩa
GV ghi tóm tắt định nghĩa


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu Tính chất của </b>
<b>các điểm cách đều một đờng thẳng cho </b>
<b>trớc:</b>


Y/c HS thùc hiÖn ? 2


HD: c/m tứ giác AHKM là hình chữ nhật
để suy ra AM // b  M

a


Tứ giác A’H’K’M’là hình gì? từ đó ta có
điều gì?


Các điểm cách đờng thẳng b một khoảng
h thì nằm trên đờng nào?


GV giíi thiƯu tÝnh chÊt trong SGK
Cho HS thùc hiÖn

?3




HS báo cáo sỹ số
HS ổn định t chc


HS lên bảng phát biểu và giải bµi tËp 63
SGK :


ABHD là hình
chữ nhật nên AD
= BH,


AB = DH


ỏp dng định lý
Pitago vàoTam
giác vng BHC
ta có :


BH= <i><sub>BC</sub></i>2 <i><sub>CH</sub></i>2

= <sub>13</sub>2 <sub>5</sub>2


 =


144 = 12 (CH=


CD – DH= 5)  x = 12


K/c từ A và B đến CD là AD = BH = 12
<b>1. Khoảng cách giữa hai đờng thẳng song</b>
<b>song</b>



HS tiÕp cËn K/n míi
HS phát biểu


HS c nh ngha
trong SGK


h là k/c giữa hai
đ-ờng song song a và b


<b>2. Tớnh cht ca cỏc điểm cách đều một</b>
<b>đờng thẳng cho trớc:</b>


HS thùc hiƯn vµ trả lời:
Tứ giác AHKM có
AH // MK,


AH = MK nên là hình bình hành (còn là
hình chữ nhËt )  AM // HK  M

a
Chøng minh t¬ng tù M’

a’


a b


k
h


<b>b</b>
<b>a</b>


<b>h</b>


<b> </b>10


A B


<b> </b>C


<b> </b> D


<b> x</b> <b> </b> 13


15


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Đỉnh A của tam giác ABC luôn cách BC
một đoạn 2 Cm nên A nằm trên đờng
nào?


Từ đó ta có thể rút ra nhận xét nh thế
nào?


GV nªu nhËn xÐt - SGK


<b>Hoạt động 5: Tìm hiểu Đờng thẳng</b>
<b>song song cỏch u </b>


GV vẽ hình 96 lên bảng


Cỏc ng thng a, b, c, d có quan hệ gì?
Khoảng cách giữa các đờng thẳng này
nh thế nào?



Ta gọi chúng là các đờng thẳng song song
<i>cách đều</i>


Thùc hiÖn ?4


Sau khi HS thực hiện xong thì gọi HS trả
lêi


Từ đó ta có định lí nào?


GV giới thiệu định lí trong SGK
<b>Hoạt động 6: Củng cố </b>


KiÕn thøc träng tâm của bài học hôm nay
Bài tập 68 sgk:


AHB =Δ CKB ? Vì sao?
Từ đó suy ra điều gì ?


C di chuyển trên đờng thẳng nào ?
<b>Hoạt động 7: Hớng dẫn về nhà</b>
Học bài: Nắm chắc những kiến thức
trọng tâm của bài


Làm bài tập: 67, 69, 72 tr 102-103. SGK
HD Bài 67: Vận dụng định lí về đờng
thẳng đi qua 1 cạnh và song song với
cạnh cịn lại của tam giác, hình thang
hoặc qua A vẽ đờng thẳng d // EB rồi sử
dụng kiến thức bài học để C/m



ChuÈn bÞ tèt cho tiÕt sau lun tËp


HS ph¸t biĨu


HS đọc định lớ
-SGK


HS thực hiện và trả
lời


nh A của các
tamgiác ABC nằm
trên hai đờng
thẳng song song
với BC và cách BC
một khoảng bằng
2cm.


HS ph¸t biĨu


HS đọc nhận xét
-SGK


<b>3. Đờng thẳng song song cách đều </b>


Các đờng thẳng a, b, c, d song song với
nhau


khoảng cách giữa các đờng thẳng a và b, b


và c, c và d bằng nhau .


HS ghi nhí K/n
?4


a)H×nh thang AEGC cã AB = BC ,
AE//BF//CG nªn FE = FG.


Chứng minh tơng tự FG = GH
b) Hình thang AEGC cã FE = FG,


AE//BF//CG nªn AB = BC .
Chứng minh tơng tự BC = CD.
Định lý: (sgk)


HS phát biểu để
ghi nhớ


Bµi tËp 68 sgk:


ΔAHB =Δ CKB
( cạnh huyền –
góc nhọn)  AH
= CK ; AH khơng
đổi nên CK không đổi


 C di chuyển trên đờng thẳng song song
với d và cách d một khoảng bằng 2cm
HS ghi nhớ để học tốt nội dung bài học
Ghi nhớ các bài tập cần làm ở nhà



<b>A</b>


<b>A</b>


<b>’</b>


<b>H</b>
<b>H</b>


<b>’</b>


<b>• </b>


<b>• </b>
<b>M</b>


<b>M’</b>
<b>K</b>


<b>K</b>


<b>’</b>


<b>h</b>


<b>h</b>


<b>h</b>



<b>h</b>
<b>a</b>


<b>a’</b>


<b>B</b>


<b>A</b> <b>A</b>


<b>’</b>


<b>H</b> <b>C</b> <b>H</b>
<b>2</b>
<b>2</b>


<b>A</b>


<b>’</b>


<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
<b>d</b>
<b>c</b>
<b>b</b>


<b>a</b> <b>A</b>


<b>B</b>


<b>C</b>
<b>D</b>


<b>E</b>
<b>F</b>


<b>G</b>
<b>H</b>


<b>A</b>
<b>d</b>


<b>C</b>
<b>B</b>
<b>H</b>


<b>K</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Theo dopĩ GV hớng dẫn để về nhà tiếp tục
giải


Ghi nhớ để chuẩn bị tốt cho tiết sau luyện
tập


<i><b>Ngày soạn: …. / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>


<b>TiÕt 19 -</b> <b>Luyện tập</b>



<b>a. mục tiêu :</b>


Rèn luyện kỹ năng giải toán tìm tập hợp điểm .
Chứng minh tứ giác là hình vuông , hình bình hành


<b>B.chuẩn bị: </b>


GV: Chun b dụng cụ vẽ hình, đọc kỹ SGK, SGV


HS: chuẩn bị dụng cụ vẽ hình, làm các bài tập đã ra ở bài học trớc


c. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: ổn định lớp</b>
Kiểm tra sỹ số lớp


ặn định lớp


<b>Hoạt động 2: Kiểm tra bi c</b>


Giáo viên dùng bảng phụ có nội dung BT
69 häc sinh thùc hiÖn


<b>Hoạt động 3: Tổ chức luyn tp</b>
Gii bi tp 67


Gọi HS lên bảng trình bày lêi gi¶i



(Vận dụng đờng trung bình của tam giác
và hình thang)


a) Để C/m ba điểm A, O, M thẳng hàng
ta làm thế nào?


C/m ADME là hình chữ nhật A, M, O
thẳng hàng, Vì sao?


Để tìm tính chất của điểm O khi M di
chuyển trên BC ta lµm thÕ nµo?


Vẽ đờng cao AH


Hãy C/m điểm O luôn luôn cách BC một
khoảng không đổi bằng


2
1


AH b»ng


HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ chức lớp
HS lên bảng thtực hiện


GhÐp c¸c ý: (1) víi (7); (2) víi (5)
(3) với ( 8); (4) với (6)
Bài tập 67



Vì CC// DD’Vµ AC
= CD suy ra


AC’= C’D’
CD = DB Vµ
DD’// BE suy ra


C’D’= D’E


Bµi tËp 71 – tr 103.
SGK:


HS suy nghĩ nêu
cách C/m


a)AEMD là hình
chữ nhật,O là
trung điểm của
DE nên O cũng
là trung điểm của
AM.


Vậy A,O,M
thẳng hàng


HS suy nghĩ, phát biểu


b) Kẻ AH BC , ON  BC th× ON // AH mà


\


\
\


E


D'
C' B


D
C
A


N H
O


E D


M


C <sub>B</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

cách nào?


im O cách BC một khoảng không đổi
bằng ON =


2
1


AH thì O di chuyển trên


đờng nào?


c) AM nhỏ nhất khi nào? Vì sao?


GV- Hng dn HS khỏ làm BT129 (sbt)
Kẻ đờng cao DH và EK của tam giỏc
ADM v BEM. Tớnh DH + EK


Kẻ IP AB thì IP cã tÝnh chÊt g×?
IP =


6


3 <sub>AB khơngđổi thì I di chuyển </sub>


trên đờng thẳng nào?


Chó ý :


Khi M

<sub></sub>

A thì I

<sub></sub>

L; khi M

<sub></sub>

B thì I

<sub></sub>

N
=>I di chuyển trên đoạn thẳng LN là
đ-ờng trung bình của tam giác đều RAB và
L’<sub>N</sub>’<sub>là đờng trung bình của tam giác đều </sub>


SAB.


<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà</b>
Học bài: Nắm chắc kiến thức đã vận
dụng vào các bài tập, nắm chắc kiến thức
về đờng thẳng song với đờng thẳng cho


trc


Làm các bài tập còn lại trong SGK


Chun b bi: đọc và xem trớc bài: Hình
thoi


OA = OM nên MN = NH  ON là đờng
trung bình của AMH  ON = 1


2 AH kh«ng


đổi  điểm O di chuyển trên đờng thẳng đi
qua trung điểm AH và song song với BC
chính là đờng trung bình của ABC ( ứng với
cạnh BC)


c) AM  AH  AM nhá nhÊt khi AM = AH
khi M trïng H


BT129(sbt)


ΔADM đều nên
DH =


2


3 <sub>AM;</sub>


ΔBME đều nên


EK =


2


3 <sub> BM </sub>


 DH + EK =


2


3 <sub>( AM + BM ) = </sub>
2


3 <sub>AB</sub>


IP // DH // EK mà ID = IE nên PH = PK
 IP là đờng trung bình hình thang DHEK
 IP =


2
1


( DH +EK ) =


6


3 <sub>AB không đổi</sub>


=>I

đờng thẳng song song với AB và cách
AB một khoảng bằng


6


3 <sub>AB n»m trªn 2 nưa </sub>


mp bê AB


* Khi M

<sub></sub>

A thì I

<sub></sub>

L; khi M

<sub></sub>

B thì I

<sub></sub>

N
=>I di chuyển trên đoạn thẳng LN là đờng
trung bình của tam giác đềuRAB và L’<sub>N</sub>’<sub>là </sub>


đ-ờng trung bình của tam giác đều SAB.
HS ghi nhớ để học tốt nội dung bài học và
những kiến thức đã vận dụng vào bài


Ghi nhớ để làm bài tập và chuẩn bị tốt cho tiết
sau


<i><b>Ngày soạn: …. / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>


<b>TiÕt 20 - Hình thoi</b>


<b>a. Mục tiêu : </b>


* Hiểu đ/n hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi.
* Biết vẽ một hình thoi, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thoi.


* Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, c/m và các bài toán trong thực tế.


<b>B.Chuẩn bị :</b>



GV : Đọc kỹ SGK, SGV


HS : Ôn tập các tính chất đối xứng trục, đối xứng tâm,


M


S
N'
L'


P


H <sub>K B</sub>


E
N
I


A
L D


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

\


\
/
/


D



C
B


A
<b>c. hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: ổn định lớp</b>
Kiểm tra sỹ số lớp


ổn định tổ choc lớp
<b>Hoạt động 2: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>


Cho h×nh vÏ:


a) Chøng minh tứ giác
ABCD là H.bh


b) Chứng minh
AB = BC = CD = DA


GV cïng HS xem xÐt lêi gi¶i của HS
Trong tiết học hôm nay ta nghiên cứu một
loại tứ giác dặc biệt nữa là Hình thoi


Vậy: Hình thoi là hình nh thế nào, Có tính
chất gì, NhËn biÕt nh thÕ nµo?



<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu định nghĩa</b>


Tứ giác ABCD đã cho trong bài cũ là hình
thoi


Vậy: thế nào là hình thoi?


Cho HS c nh ngha trong SGK
GV ghi tóm tắt


Hãy C/m hình thoi ABCD cũng là Hbh?
Có thể đ/n hình thoi là Hbh nh thế nào?
GV : Hình thoi cũng là H.bh nhng H.bh cha
chắc ó l hỡnh thoi.


Hình thoi là hình bình hành. Vậy h×nh thoi
cã tÝnh chÊt g×?


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất </b>
Nêu các tính chất của hình bình hành ?
Hình thoi có các tính chất đó khơng ?
Vì sao ?


H·y thùc hiƯn ? 2
Cho 1HS tr¶ lêi


Phát biểu định lý về tính chất của hình
thoi ?


Cho HS đọc định lí (SGK)


GV ghi tóm tắt:


GT: ABCD lµ h thoi


KL : a) OA = OC ; OB = OD


b) AC  BD ; ¢1= ¢2 , C = C ; B = B  1  2  1  2 ,


 <sub>1</sub>  <sub>2</sub>
D = D


GV cùng HS C/m định lí nh SGK


GV : Từ tính chất của hình thoi ta suy ra
cách vẽ hình thoi: Vẽ 2 đoạn AC và vẽ 2
cung tròn tâm A và C cùng bán kính cắt
nhau tại B và D


<b>Hot ng 5: Tỡm hiu dấu hiệu nhận </b>
<b>biết</b>


Theo định nghĩa, muốn c/m một tứ giác là
hình thoi ta c/m tứ giác có tính chất gì ?
Căn cứ vào bài tốn mở đầu ( phần KTBC)
hình bình hành ABCD có hai đờng chéo
vng góc suy ra AB = BC = CD=DA


HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ choc
HS lên bảng giải:



a)Tứ giác ABCD có hai đờng chéo cắt nhau
tại trung điểm


mỗi đờng nên là hình bình hành.


b) Các tam giác ABD , DAC , ABC có đờng
cao cũng là đờng trung tuyến nên là các tam
giác cân  AB = AD; DA = DC Và AB =
BC  AB = BC = CD = DA


HS tiếp cận vấn đề mới cần nghiên cứu
<b>1.Định nghĩa</b>


HS tiếp cận định nghĩa
HS phát biểu


HS đọc định nghĩa
(SGK)


ABCD lµ h×nh thoi


AB = BC = CD =
DA


HS C/m h×nh thoi
ABCD là Hbh


HS: Hình thoi là Hbh có cạnh kề b»ng nhau
HS ghi nhí



<b>2. TÝnh chÊt </b>


HS nhắc lại tính chất của hình bình hành
Hình thoi có đầy đủ tính chất của hình bình
hành


HS lµm ? 2 a) OA = OC ; OB = OD
b) AC  BD , ¢1= ¢2; C = C ; B = B 1  2  1  2 ;


 <sub>1</sub>  <sub>2</sub>
D = D


HS phát biểu
Định lý ( SGK)
HS ghi tóm tắt và vẽ
hình thể hiện định lớ


Chứng minh ( SGK )


HS ghi nhớ cách vẽ hình thoi bằng thớc
thẳng và compa


<b>3. Dấu hiệu nhận biết</b>
Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau


Hỡnh bỡnh hnh cú hai cạnh kề bằng nhau.
Hình bình hành có 2 đờng chéo vng góc
là hình thoi



Hình bình hành có 1 đờng chéo là phân giác


D


C
B


A 2


1
2 1
2
1


2 1
O




=
= /
/
D


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Cho hình bình hành ABCD có đờng chéo
AC là phân giác góc A,thì ABCD là hình
thoi



H·y ph¸t biểu thành các dấu hiệu nhận biết
hình thoi?


GV ghi tóm tắt các dấu hiệu nhận biết hình
thoi


<b>Hot ng 6: Củng cố bài</b>
Tra lời câu hỏi đầu bài ?
Làm bài tập 73 – tr105. SGK
Gọi HS lần lợt trả li


<b>Hot ng 7: Hng dn</b>


Học bài: Nắm chắc đ/n, t/c và dấu hiệu
nhận biết hình thoi


Làm các bài tập: 74, 77, 78 – tr 105. SGK
ChuÈn bÞ cho tiÕt sau lun tËp


của 1góc là hình thoi
HS phát biểu, đọc SGK
HS ghi tóm tắt dấu hiệu
HS trả lời


HS c¶ líp cïng gi¶i


Một số HS đại diện trả lời


HS ghi nhớ để học tốt các kiến thức trọng
tâm của bài



Ghi nhớ các bài tập cần làm và nội dung cần
chuẩn bị cho tiết sau


<i><b>Ngy son: . / . / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>


<b>TiÕt 21 - Lun TËp</b>


<b>A. mơc tiªu:</b>


Rèn luyện kỹ năng vận dụng t/c của hình thoi để c/m hình học.


Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình thoi để chứng minh tứ giác là hình thoi


Vận dụng linh hoạt các tính chất đặc biệt của hình thoi đối với hình bình hành.


<b>B .chn bÞ:</b>


GV: đọc kỹ SGK, SGV


HS: học bài và làm các bài tập đã ra ở tiết trớc


<b>c. Hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: ổn định lớp</b>
Kiểm tra sỹ số lớp


ổn định tổ choc lớp



<b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b>


+ nêu tính chất đờng chéo và dấu hiệu nhận
biết hình thoi


+ Chứng minh rằng: hình bình hành ABCD
có đờng chéo BD là phân giác góc B thì
ABCD là hình thoi


GV cho HS nhËn xÐt câu trả lời và bài giải
của 2 bạn


<b>Hot ng 3: tổ chức luyện tập</b>
<b>1. Giải bài tập 75 – tr106. SGK</b>
Gọi một HS lên bảng giải bài tập
Cho cả lp cựng gii ti lp


Saui khi HS3 giải xong thì cho HS nhận xét
bài giải của bạn


* Đây là bài toán có nhiều cách giải
Có thể giải theo các c¸ch sau:


<b>C1</b>: C/m c¸c tam gi¸c b»ng nhau


AHE = BFE = CFG = DHG để suy
ra: EH = HG = GF = FE  EFGH là hình
thoi



Hãy chứng minh các tam giác đó bằng nhau


HS báo cáo sỹ số lớp
HS ổn định tổ chức lớp


HS1: nªu tÝnh chất và dấu hiệu nhận biết
hình thoi


HS2: Chứng minh bài toán
Lớp theo dõi và nhận xét


HS3: lên bảng giải bài tập 75


HS cả lớp cùng thực hiện lời giải theo các
cách khác


Nếu HS3 C/m theo
một trong bốn cách thì
cho HS cả lớp nêu
cách C/m còn lại
<b>C1</b>: Xét AHE vµ 
BFE cã AE = BE; AH
= BF, <sub>A = B</sub> nên
AHE = BFE (2 cạnh
góc vuông)


Tơng tự: BFE = CFG ; CFG = DHG
suy ra


AHE = BFE = CFG = DHG



 EH = HG = GF = FE EFGH là hình


Q
P
N


M
O


// //


// //


_


_ _


_
H


G


F
E


D C


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>C2:</b> C/m EFGH là hình bình hành có 2
cạnh kề bằng nhau



<b>C3:</b> C/m EFGH là hình bình hành có 2
®-êng chÐo EG FH


<b>C4:</b> C/m EFGH là hình bình hành có đờng
chéo EG (hoặc FH ) là tia phõn giỏc ca 1
gúc


Gọi giao điểm của AC và BD lµ O, cđa OA
vµ EH lµ M, cđa OD vµ GH lµ N, cđa OC vµ
GF lµ Q và của OB và FE là P thì các tứ
giác


MHNO, EMOP, OQFP Và OQGN lần lợt là
hình gì? Vì sao?


HÃy C/m MHNO là hình thoi?
Các tứ giác còn lại C/m tơng tự


Nếu ABCD là hình bình hành, hình thoi thì
tứ giác EFGH Là hình gì?


Ta có bài tập 76


<b>2. Giải bài tập 76 – tr 106. SGK</b>
Cho HS đọc đề và vẽ hình, ghi Gt và Kl
* Bài tốn này củng có nhiều cách giải nh
bài tập 75. Y/c HS trình bày một cách giải
những cách giải khác cho HS về nhà tự giải
Nếu HS cha tìm ra lời giải thì GV gợi ý:


Để C/m MNPQ là H.c.n ta C/m gì?


H·y c/m MNPQ lµ H.b.h cã một góc vuông
C/m MNPQ là H.b.h ta C/m nh thế nµo?
C/m MN MQ nh thÕ nµo?


<b>Hoạt động 4: Củng cố, Hớng dẫn về nhà</b>
Học bài: Nắm chắc kiến thức vừa vận dụng
vào bài. Đó là kiến thức nào?


Về nhà tự giải lại các bài tập đã giải và làm
các bài tập cịn lại trong SGK và SBT


Chn bÞ bài: Hình vuông


thoi


<b>C2:</b> FE l ng trung bỡnh ca ABC nên
FE // AB và FE = 1


2AB (1)


T¬ng tù ta cã: GH // AB vµ GH = 1


2AB (2)


Tõ (1) và (2) suy ra EFGH là H.b.h (a)
Tơng tự ta lại có FG = 1


2BD =


1


2AC (3)


Từ (2) và (3) suy ra GH = FG (b)
Tõ (a) vµ (b) suy ra EFGH là hình thoi
HS trình bày các cách C/m còn lại


Gọi giao điểm của AC và BD là O, cđa OA
vµ EH lµ M, cđa OD vµ GH lµ N, cđa OC vµ
GF lµ Q vµ cđa OB và FE là P thì các tứ giác
MHNO, EMOP, OQFP Và OQGN lần lợt là
hình thoi


HS trình bày cách c/m
HS suy luận và trả lời


HS c , v
hỡnh v ghi
Gt, Kl


HS nêu cách
C/m


HS lên bảng
trình bày cách
C/m


Nếu khơng C/m đợc thì dựa vào hớng dẫn
của GV để C/m



HS phát biểu để củng cố và khắc sâu bài
học


Ghi nhớ để về nhà tiếp tục tự giải các bài tập
đã giải theo nhiều cách và các bài tập cịn
lại trong SGK và SBT


Ghi nhí bµi cần chuẩn bị cho tiết sau


<i><b>Ngy son: . / . / 201.. Ngày dạy: …. / . / 201.. </b></i>
<b>Tiết 22 - Hình vuông</b>


<b>A. Mơc tiªu : </b>


- Hiểu đ/n hình vng , thấy đợc hình vng là dạng đặc biệt của hình chữ nhật, hình thoi.
- Biết vẽ một hình vng, biết c/m tứ giác là hình vng.


- BiÕt vËn dơng c¸c kiÕn thức về hình vuông trong các bài toán c/m, tính toán và trong các
bài toán thực tế.


<b>B. Chuẩn bị : </b>


GV: Giáo án , đọc kỹ SGK, SGV


HS : Ôn tập đ/n. t/c, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi,


<b>C .Tiến trình dạy - häc</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Hoạt động 1: ổn định lớp</b>


/
/


/
/
\


\
\


\
O


Q P


N
M


D


C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Kiểm tra sỹ số lớp
ổn định tổ chức lớp


<b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b>


1) Cho hình thoi ABCD có <sub>A 90</sub> 0



+ tính các góc còn lại của hình thoi
+ chứng minh AC = BD,


2) Cho hình chữ nhật ABCD có AC  BD
Chøng minh: AB = BC = CD = DA


GV cùng HS nhận xét bài giải củ 2 bạn
Ta đã biết thế nào là hình toi, hình chữ
nhật. Vậy có tứ giác nào vừa là hình chữ
nhật vừa là hình thoi khơng?


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu định nghĩa</b>
Tứ giác ABCD trong bài cũ có các yếu tố
nào bằng nhau?


Tứ giác ABCD nh trong bài cũ gọi là hình
vuông


Vy tứ giác nh thế nào là hình vng?
GV nhắc lại định nghĩa hình vng và ghi
tóm tắt:


C¸c em tù chøng minh các dấu hiệu còn
lại


GV nêu cách vẽ hình vuông: Vẽ ABC
vuông cân tại A, Vẽ (A, AB) và (C, CB)


cắt nhau tại D


Hình vuông là hình thoi nh thế nào?
Hình vuông là hình chữ nhật nh thế nào?
Trả lời câu hỏi đầu bài?


Theo em hình vuông có những tính chất
gì ? vì sao?


<b>Hot ng 4: Tỡm hiu tính chất</b>


GV: Hình vng có đầy đủ các tính chất
của hình thoi, hình chữ nhật


Hãy phát biểu các tính chất ú trong hỡnh
vuụng?


HS làm ?1


Đờng chéo của hình vuông có những tính
chất gì?


GV cho HS ghi tóm tắt tính chất đờng
chéo của hình vng


<b>Hoạt động 5: Tìm ra dấu hiệu nhận</b>
<b>biết hình vng</b>


GV cho cïng HS quay vỊ bài cũ và hỏi:
Để C/m một tứ giác là hình vuông ta C/m


gì?


GV nêu 5 dấu hiệu nhận biết hình vuông


Y/c HS làm ? 2


<b>Hot ng 6: Luyn tp cng c </b>


Hình vuông là g×? cã tÝnh chÊt g×? cã


HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ chức
HS 1: Giải bài 1


  0


C = A = 90 (2 Gúc i)


B = D = 900


ABCD là hình chữ nhật
nên AC = BD


HS2: giải bài 2


ABCD l hỡnh bỡnh hành có AC  BD nên là
hình thoi do ú AB = BC = CD = DA


<b>1/ Định nghĩa</b>



HS : Tứ giác ABCD trong bài cũ có các góc
và các cạnh bằng nhau


HS tiếp cận khái niệm
HS phát biĨu


HS đọc định nghĩa trong
SGK


Tø gi¸c ABCD là hình
vuông




 0


A = B = C = D = 90
AB = BC = CD = DA








HS ghi nhí c¸ch vÏ hình vuông


Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông
Hình vuông là hình chữ nhật có 4 cạnh bằng


nhau.


hình vuông vừa là hình thoi vừa là hình chữ
nhật


hình vuông Có các t/c của hình chữ nhật, hình
thoi


<b>2/ Tính chất :</b>


+ Hình vuông có tất cả các t/c của hình thoi,
hình chữ nhật


HS nhắc lại các tính chất của hình chữ nhật,
hình thoi trong hình vuông


HS thực hiện và trả lời ?1


Hai ng chộo ca hỡnh vuụng: Bằng nhau,
Vng góc với nhau, Cắt nhau tại trung điểm
mỗi đờng, Là đờng phân giác các góc của
hình vng


<b>3. DÊu hiƯu nhËn biÕt</b>


HS dựa vào bài cũ để nêu dấu hiệu nhận biết
hình vng


HS ghi nhí 5 dấu hiệu nhận biết hình vuông
Tứ giác là hình vuông khi:



* H.c.n có 2 cạnh kề bằng nhau; có 2 đờng
chéo vng góc với nhau; có 1 đờng chéo là
phân giác 1 góc


* Hình thoi có 1 góc vng; có 2 đờng chéo


D <sub>C</sub>


B
A


=
=




D <sub>C</sub>


B
A


=
=


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

những dấu hiệu nhận biết nào?
Y/c HS làm BT 80-tr.108-SGK


Chỉ rõ tâm đối xứng và trục đối xứng của
hình vuông



<b>Hoạt động 7: hớng dẫn về nhà</b>


Học bài: Nắm chắc định nghĩa, tính chất
và dấu hiệu nhận biết hình vng


Lµm bµi tËp trong SGK: Bµi 79, 81, 82,
83 – tr 108. SGKChuÈn bÞ tèt cho tiÕt
sau lun tËp


b»ng nhau


HS thùc hiƯn vµ tr¶ lêi ? 2


HS phát biểu để củng cố và khắc sâu bài học
Tâm đối xứng : Điểm O


Trục đối xứng : AC, BD,
MN, PQ


HS ghi nhớ để học bài:
Nắm chắc định nghĩa, tính
chất và dấu hiệu nhận biết
hình vuông


Ghi nhớ các bài tập cần làm ở nhà
Ghi nhớ để chuẩn bị tốt cho bài học sau


<i><b>Ngày soạn: …. / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>
<b>TiÕt 23 - LuyƯn tËp</b>



<b>a. Mơc tiªu : </b>


- Củng cố định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình thoi, hình chữ
nhật, hình vng .


- RÌn kü năng vẽ hình, phân tích bài toán, c/m tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật,
hình thoi, hình vuông.


- Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán c/m, tính toán.


<b>b. chuẩn bị:</b>


GV: c k SGK, SGV


HS: học bài và làm các bài tập đã ra trong tiết trớc


<i>C. hoạt động dạy - học</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoật động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: ổn định lớp</b>
Kiểm tra sỹ số lớp


ổn định tổ chức lớp


<b>Hoạt động 2: kim tra bi c</b>


+ Phát biểu tính chất và dấu hiệu nhận
biết hình vuông



+ giải bài tập 82 – tr 108. SGK


Gọi 2HS lên bảng trả lời và giải bài tập
Y/c HS cả lớp theo dõi và nhận xét
<b>Hoạt động 3: tổ chức luyện tập</b>
<b>1. Giải bài tập 85 </b>–<b> tr109. SGK</b>
Gọi 1HS lên bảng giải


Cho c¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt


<b>2. Giải bài tập 84-tr.109-SGK</b>
Cho HS đọc đề bài


GV vÏ h×nh


HS báo cáo sỹ số
HS ổn nh t chc


HS1: Phát biểu tính chất và dấu hiệu nhận biết
hình vuông


HS2: giải bài tập 82 tr 108. SGK


HS cả lớp theo dõi, nhận xét câu trả lời và bài
giải cua 2 bạn


a) Tứ giác
ADFE Có
AE // DF ; AE


= DF và có <sub>A</sub>
= 900<sub> nên là</sub>


hình chữ nhật,
lại có AE =
AD nên ADFE
là hình vuông.


b) Từ Gt suy ra EB = DF vµ EB // DF (Do AB //
CD)  DEBF lµ h.b.h ME // NF


Tơng tự FAEC là h.b.h MF // NE
Suy ra tứ giác EMFN Là H.b.h


Lại có ME = MF và <sub>M</sub> = 900<sub> nên tứ giác EMFN </sub>


là hình vuông


HS c , v hình vào vở


Q
P


N
M


O


D C



B
A


F
E


D C


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Tø gi¸c AEDF là hình gì?


HÃy C/m AEDF là hình bình hành


Để hình bình hành AEDF là hình thoi
thì cần có điều kiện gì?


Khi ABC vuông tại A thì AEDF là
hình gì?


Nếu câu hỏi là: ABC thoà mÃn điều
kiện nào thì AEDF là hình chữ nhật thì
câu trả lời là gì?


Khi ABC vuông tại A thì điểm D ở vị trí
nào thì AEDF là hình vuông?


Nu cõu hi l: tìm điều kiện của tam
giác ABC và vị trí của điểm D để
AEDF là hình vng thì sao?


Xác định vị trí của điểm D để AD có độ


dài nh nht


<b>Hot ng 4: Cng c bi</b>


Bài học hôm nay giúp các em khắc sâu
kiến thức nào?


GV nhc li kiến thức trọng tâm đã vận
dụng vào bài học: Tính chất và dấu
hiệu nhận biết các laọi tứ giác
<b>Hoạt động 5: hớng dẫn về nhà</b>


Học bài: Nắm chắc kiến thc trng tõm
ó vn dng vo bi hc


Làm các bài tập còn lại trong SGK
Chuẩn bị bài: Trả lời câu hỏi ôn tập
ch-ơng I, làm các bài tập ôn tập chch-ơng I:
bài 87, 88 tr11. SGK


HS dự ®o¸n


Tø gi¸c AEDF cã
AF // DE , AE //FE
(GT) nªn tứ giác
AEDF là hình bình
hành.


Hỡnh bỡnh hnh
AEDF là hình thoi


khi đờng chéo AD là
đờng phân giác của góc A


Khi ABC vuông tại A thì hình bình hành
AEDF có 1 góc vuông nên là hình chữ nhật
Hình bình hành AEDF là hình chữ nhật khi


0


A = 90 hay ABC vuông tại A


Khi ABC vuông tại A thì hình chữ nhật AEDF là
hình vuông thì AD là phân giác của góc A hay D
là giao điểm của tia phân giác góc A và cạnh BC
Hình bình hành AEDF là hình vuông khi nó vừ
là hình chữ nhật vừa là hình thoi ABC
vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác
góc A và cạnh BC


K AH BC thì AD  AH nên AD nhỏ nhất khi
AD = AH hay D là chân đờng cao hạ từ A xuống
BC


HS phát biểu để củng cố và khắc sâu bài học
Ghi nhớ các kiến thức trọng tâm của bài : nhắc
lại định nghĩa, tnhs chất và dấu hiêụ nhận biết
hình vng


Ghi nhí néi dung kiÕn thøc cần khắc sâu của bài
học



Ghi nhớ các bài tập cần làm


Ghi nhớ nội dung cần làm và chuẩn bị cho tiÕt
häc sau


<i><b>Ngày soạn: …. / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>
<b>Tiết 24 - ôn tập chơng I</b>


<b>a. mục tiªu:</b>


* Hệ thống hố kiến thức về tứ giác đã học trong chơng I (định nghĩa, tính chất và dấu
hiệu nhận biết)


* Vận dụng kiến thức đã học vào các bài tập tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm
điều kiện của hình


* Thấy đợc mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện t duy biện chứng cho
HS


<b>b. chuÈn bÞ:</b>


GV: bảng phụ vẽ sơ đồ nhận biết các loại tứ giác
HS: trả lời câu hỏi và giải bài tập đã ra ở tiết trớc


c. hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: ổn định lớp</b>


Kiểm tra sỹ số HS


ổn định tổ chức lớp


HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ chức




<b>H</b>


<b>E</b> <b>F</b>


<b>D</b>


<b>C</b> <b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ </b>


+ Phát biểu định nghĩa tứ giác, hình thang
và hình thang cân


+ phát biểu định nghĩa hình bình hành,
hình chữ nhật, hình thoi và hình vng
+ phát biểu tính chất của hình vng
<b>Hoạt động 3: Ôn tập về dấu hiệu nhận </b>
<b>biết các loại tứ giác đã học</b>


GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ nhận biết các
lọai tứ giác cho HS quan sát và chú thích



<b>Hoạt động 4: Giải bài tập</b>
<b>Bài 89 </b>–<b> tr 111. SGK</b>
Cho HS đọc đề bài
vẽ hình bài tốn


Muốm c/m E đối xứng với M qua AB ta
cần c/m iu gỡ?


Hóy C/m iu ú?


Dự đoán xem tứ giác AEMC là hình gì?
HÃy C/m AEMC là hình bình hành?
Tứ giác AEBM là hình gì?


Chứng minh AEBM là hình thoi?


Chu vi hình thoi AEBM tính nh thế nào?
Hình thoi AEBM là hình vuông khi nào?
( Khi AB = EM hoặc AM  BM ...)


Gọi giao điểm của: BE và CA là N, của
MN với AE là P, của CE với AM là Q, của
MN với CE là O, đờng thẳng PQ cắt BC
và BN tại R và S


C/m: AB, CE và MN đồng quy tại O,
RP = PQ = QS?


HS1: Phát biểu định nghĩa tứ giác, hình thang


và hình thang cân


HS2: phát biểu định nghĩa hình bình hành, hình
chữ nhật, hình thoi và hình vng


HS3: ph¸t biĨu tính chất của hình vuông
HS quan sát và chú thích:


HS đọc kỹ đề bài và vẽ
hình


HS: để C/m E đối xứng
với M qua AB ta cần
c/m EM AB


a) Trong ΔABC , DM là
đờng trung bình


 DM //AC mµ AC 


AB  DM AB vµ


DM =DE Do ú E v M
i xng nhau quaAB.


Tứ giác AEMC là hình bình hành


b) Tứ giác AEMC có ME // AC (cùng vuông
góc với AB) và ME = AC (= 2DM) nên AEMC
là hình bình hành



AEBM có DA= DB ; DE = DM (Gt) nên
AEBM là hình bình hành mà AB EM tại D


AEBM là hình thoi.


c) Chu vi của hình thoi AEBM lµ
CAEBM = 4BM = 2BC = 2.4 = 8Cm


d) Hình thoi AEBM là hình vuông
AB = EM  AB = AC hay ABC
vu«ng cân tại A


Hình thoi AEBM là hình vuông


AM  BM  AM  BC  AM là củng
là đờng cao hay ABC vuông cân ti A


HS vẽ thêm hình và tìm cách C/m:


NM, BA, CE là trung tuyến của BCN  AB,
CE, MN đồng quy tại O


áp dụng tính chất đờng trung bình vào các tam
giác MNE, MEA, MCE ta có:


RP = PQ = QS = 1


2 EM
<i>TG</i>



<i>H-thang</i>


<i>H-thang cân</i>


<i>H- bình </i>
<i>hành</i>


<i>H- chữ </i>


<i>nhật</i> <i>H-thoi</i>


<i>H-V</i>
<i>H.T vuông</i>






__
__


Q
P O


N


M
E D



C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Hot động 5: Hớng dẫn về nhà</b>


Học bài: Nắm chắc kiến thức vừa ôn tập
Hớng dẫn làm bài tập 88 – tr 111. SGK
+ Chứng minh EFGH là hình bình hành
+ Tìm điều kiện để hình bình hành EFGH
trở thành hình chữ nhật, hình thoi, hình
vng


Chn bÞ tiÕt sau kiĨm tra 1 tiÕt


HS ghi nhớ để học tốt nội dung bài học


Theo dõi GV hớng dẫn để về nhà tiếp tục giải
Ghi nhớ để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra


<i><b>Ngày soạn: …. / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>


<b>TiÕt 25</b> - <b>KiĨm tra ch¬ng I</b>


<b>I. mơc tiªu:</b>


Kiểm tra các kiến thức cơ bản, trong tâm của chơng : Chứng minh một tứ giác là
hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng, vận dụng các tính chất của các
tứ giác đặc biệt để giải bài tập .


Đánh giá đợc kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm, kỹ năng vẽ hình, kỹ năng trình bày lời


giải bài tốn tự luận.


<b>II. §Ị ra - biĨu ®iĨm </b>


<b>§Ị 1:</b>


<b>I. Khoanh trịn chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng (3đ)</b>
<b>Câu 1</b>: Tứ giác ABCD có <sub>A = 110</sub> 0<sub>, </sub><sub>C = 70</sub><sub></sub> 0<sub> và </sub><sub></sub> <sub></sub>


B = 2 D thì số đo của góc B vµ D lµ:
<b>A.</b> <sub> B </sub> = 600<sub> vµ </sub><sub></sub>


D = 1200 <b> B.</b> <sub> B </sub> = 500<sub> vµ </sub><sub></sub>


D = 1300
<b>C.</b> <sub> B </sub> <sub>= 120</sub>0<sub> vµ </sub><sub></sub>


D = 600 <b>D</b>. Một kết quả khác


<b>Cõu 2:</b> Cho hỡnh thang ABCD có AB // CD và AB < CD. Gọi M, N lần lợt là trung
điểm của AD, BC. Nếu AB = 8 Cm, MN = 10 Cm thì độ dài đáy CD là:


<b>A.</b> 18 Cm <b>B.</b> 12 Cm <b>C</b>. 2 Cm <b> D</b>. 1 Cm
<b>Câu 3:</b> Tứ giác ABCD có 1 tâm đối xứng và 2 trục đối xng thỡ ABCD l:


<b>A.</b> Hình thang cân <b>B.</b> Hình bình hành


<b>C.</b> Hỡnh ch nht hoc hình thoi <b> D</b>. Khơng có đáp án nào đúng
<b>II. Giải bài tập : (7 )</b>



Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM , I là trung điểm AC, K là trung ®iÓm
AB,


E là trung điểm AM. Gọi N là điểm đối xứng của M qua I
a) Chứng minh tứ giỏc AKMI l hỡnh thoi.


b) Tứ giác AMCN, MKIClà hình gì? Vì sao?.
c) Chứng minh E là trung điểm BN


d) Tìm điều kiện của ABC để tứ giác AMCN là hình vng .
<b>Đề 2:</b>


<b>I. Khoanh trịn chữ cái đứng trc phng ỏn tr li ỳng (3)</b>


<b>Câu 1</b>: Tứ giác ABCD cã <sub>A = 100</sub> 0<sub>, </sub><sub>C = 70</sub><sub></sub> 0<sub> và </sub><sub>B - D =30</sub><sub></sub> <sub></sub> 0<sub>thì số đo của gãc B vµ D lµ:</sub>


<b>A.</b> <sub> B </sub> <sub>= 60</sub>0<sub> vµ </sub><sub></sub>


D = 1300 <b> B.</b> B  = 600 vµ D = 1300
<b>C.</b> <sub> B </sub> = 1100<sub> vµ </sub><sub></sub>


D = 800 <b>D</b>. Không đáp án nào đúng
<b>Câu 2:</b> Cho tam giác ABC có . Gọi M, N lần lợt là trung điểm của AB, AC. Nếu
MN = 10 Cm thì độ dài cạnh BC là:


<b>A.</b> 10 Cm <b>B.</b> 20 dm <b>C</b>. 20 Cm <b> D</b>. 5 Cm
<b>Câu 3:</b> Tứ giác ABCD có 1 tâm đối xứng và 4 trục đối xứng thì ABCD là:


<b>A.</b> H×nh chữ nhật <b>C.</b> Hình chữ nhật hoặc hình thoi



<b>B.</b> Hình thoi <b>D</b>. Vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi
<b>II. Giải bài tập : (7 đ)</b>


Cho ABC vuụng tại A, trung tuyến AD. Gọi P, Q theo thứ tự là điểm đối xứng với D
qua AC, AB; gọi M là giao điểm của DP và AC, N là là giao điểm của DQ và AB
a) Chứng minh tứ giác AMDN là hình chữ nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

c) chứng minh A là trung điểm của PQ


d) ABC thoà mÃn điều kiện gì thì tứ giác AMDN là hình vuông?


<b>c. ỏp ỏn </b><b> biu chm.</b>


<b>Đề 1:</b>


<b>I. Mi cõu đúng cho 1đ: 1. C 2. B 3. C</b>
<b>II.giải bài tập:</b>


Vẽ hình đúng và đủ: <b>( 1 đ)</b>


<b>a) (1,5 ® ):</b> - C/m tứ giác AKMI là hình bình hành Vì có
MK // AI và MK = AI (1 đ)


- C/m hai cạnh kề bằng nhau để suy ra AKMI là hình thoi (0,5đ)
<b>b) (2 đ ):</b> - C/m đợc AMCN là hình bình hành (0,75đ)


chỉ ra đợc AMCN là hình chữ nhật (0,5đ)
- C/m đợc MKIC là hình bình hành (0,75đ)
<b>c ) (1,5đ ) :</b> - C/m AN // = MC : 0,25 đ
- Lập luận suy ra AN // = MB : 0,5đ



- Suy ra ANMB là hình bình hành : 0,25 ®
- LËp ln suy ra E lµ trung ®iĨm BN 0,5 đ


<b>d) (1đ)</b> AMCN là hình vuông AM = MC  AM = 1


2BC  


ABC vuông cân tại A
<b>Đề 2:</b>


<b>I. Mi cõu ỳng cho 1đ: 1. C 2. C 3. D</b>
<b>II. giải bài tập (7đ)</b>


Vẽ hình đúng và đủ: <b>( 1 đ)</b>


<b>a) (1,5 đ):</b> C/m đợc tứ giác AMDN là hình chữ nhật vì
có 3 góc vng


<b>b) (2 đ):</b> C/m đợc các tứ giác APCD, AQBD là các hình
thoi vì có 2 đờng chéo vng góc với nhau và cắt nhau
tại trung điểm mỗi đờng


<b>c ) (1,5đ ) :</b> C/m đợc A, P,Q thẳng hàng vì AP và AQ
cùng song song với BC (0,75 đ)


C/m đợc AP = AQ để suy ra A là trung điểm của PQ
( 0,75 đ)


<b>d) (1®)</b> AMDN là hình vuông AM = AN 1



2AC =
1


2AB AC = AB ABC vuông cân t¹i A


<i><b>Ngày soạn: …. / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>
<b>chơng II - đa giác. din tích đa giác</b>


<b>Tit 26 - Đa giác - Đa giác đều</b>
<b>c. mục tiêu :</b>


Nắm đợc khái niệm đa giác lồi , đa giác đều.


Biết tính tổng số đo các góc của một đa giác ; Biết nhận biết một số đa giác lồi , đa giác đều
Qua hình vẽ và quan sát hình vẽ , HS biết qui nạp để xây 47ung cơng thức tính tổng số đo
các góc của một a giỏc.


<b>b. chuẩn bị:</b>


Bảng phụ các hình 112,113,114,115,116,117 ; hình 120.;
HS ôn lại khái niệm tứ giác ,tam giác .


c. hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: ổn định lớp</b>
Kiểm tra sỹ số lớp



ổn định tổ chức lớp


<b>Hoạt động 2:Giới thiệu chơng II</b>
GV: trong chơng I , ta đã tìm hiểu về tứ
giác, ở tiểu học các em đã biết công thức


HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ chức


HS tiếp cận vấn đề cần nghiên cứu trong
ch-ơng II và nội dung chính của chch-ơng II






//
//


__


__
D


N
M


Q


B


C


P


A





=
=


=
=


/
/


N


E


K I


M C


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

tÝnh diƯn tÝch mét sè h×nh



Vậy tam giác, tứ giác cịn có tên gọi nào
khác, các cơng thức tính diện tích đã biết
chứng minh nh thế nào thì trong chơng II
ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về các vấn đề đó
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu k/n về đa giác</b>
GV- Treo bảng phụ có các hình từ 112 đến
117 và giới thiệu: mỗi hình trong các hình
112 – 117 là một đa giác


GV giới thiệu về đa giác ABCDE trong
hình 114 và 117


Y/c HS làm ?1
Gọi HS trả lời


Các hình 115 - 117 là các đa giác lồi.
Gv chỉ ra vì sao các tứ giác ở các hình 115
- 117 là các đa giác lồi


Vậy thế nào là đa giác lồi?


GV giới thiệu K/n đa giác lồi(SGK)
Cho HS thực hiện ? 2


GV nªu chó ý trong SGK
Y/c HS thùc hiện và trả lời ?3


GV - a giỏc cú n đỉnh ( n3) gọi là hình


n- gi¸c hay hình n- cạnh: Tam giác, tứ giác,


ngũ giác, lục giác, b¸t gi¸c,…


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu về đa giác đều</b>
GV treo bảng phụ vẽ hình 120. SGK cho
HS quan sát và giới thiệu: tam giác đều,
hình vng dợc gọi là các đa giác đều
Vậy thế nào là đa giác đều?


Gv giới thiệu định nghĩa đa giác đều
Vẽ các trục đối xứng nếu có của các đa
giác đó.


<b>Hoạt ng 5: Cng c bi</b>


GV hệ thống bài dạy, nhắc lại kiến thức
trọng tâm của bài


Y/c HS làm Bài tËp 2:


Đa giác khơng đều có tất cả các cạnh bằng
nhau là hình gì?


Đa giác khơng đều có tất cả các góc bằng
nhau là hình gì?


Y/c HS lµm Bµi tËp 3:


Để C/m EBFGDH là một lục giác u ta
C/m gỡ?



HÃy C/m các góc , các cạnh của đa giác
EBFGDH bằng nhau?


<b>Hot ng 6: hn dn học bài</b>
Học bài: Nắm chắc nội dung bài học
Bài tập 4: đa giác n cạnh có n – 3 đờng
chéo xuất phát từ 1 đỉnh nên có số đờng


<b>1. Khái niệm về đa giác:</b>


HS : Quan sát hình vẽ , Nêu khái niệm đa
giác


HS ghi nhớ khái niệm
HS thực hiện và trả lời ?1


Hình gồm năm đoạn AB,BC,CD,DE,EA ở
hình 118 không phải là đa giác vì
HS ghi nhớ


HS phát biểu


HS c K/n trong SGK
HS thc hin ? 2


1HS trả lời: Các đa giác 112 - 114 không
phải là đa giác lồi v× …


HS ghi nhí



HS thực hiện và trả lời ?3 :Nêu các khái
niệm đỉnh, cạnh, góc, đờng chéo của mỗi đa
giác ,


HS ghi nhớ K/n
<b>2. Đa giác đều:</b>


HS quan sát hình vẽ để tìm hiểu về đa giác
đều


HS phát biểu định nghĩa đa giác đều
HS đọc định nghĩa trong SGK


HS lên vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng của
các đa giác đều trong H. 120


HS ghi nhớ để khắc sâu bài học
HS trả lời bài tập 2 – tr115. SGK


Đa giác khơng đều có tất cả các cạnh bằng
nhau là hình thoi


Đa giác khơng đều có tất cả các góc bằng
nhau là hỡnh ch nht.


ABCD là hình thoi,


A = 600 nên
 



B = D = 1200
AEH đều nên
 


E = H = 1200
Còng thÕ <sub>F = G </sub> <sub>=</sub>
1200<sub>. Vậy EBFGDH</sub>


có tất cả các góc bằng nhau, có tất cả các
cạnh bằng nhau


H
D


G
C
F
B
E


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

chÐo lµ ( 3)


2


<i>n n</i>


, có n – 2 tam giác đợc tạo
thành, tổng số đo cỏc gúc:




0


2 .180


<i>n</i>
<i>n</i>




Làm các bài tập còn lại trong SGK
Chuẩn bị bài: Diện tích hình chữ nhật


Vy EBFGDH là một lục giác đều.
HS ghi nhớ để học tốt nội dung bài học
Theo dõi và ghi nhớ để về nhà tiếp tục làm
bài


tËp 4


Ghi nhớ các bài tập cần làm


Ghi nhớ bài học cần chuÈn bÞ cho tiÕt sau


<i><b>Ngày soạn: …. / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>
<b>TiÕt 27 - DiƯn tÝch hình chữ nhật</b>


<b>a. Mục tiêu</b> :


- Nm vng cơng thức tính diện tích hình chữ nhật , hình vuông , tam giác vuông.
- Hiểu rằng để c/m các cơng thức đó cần vận dụng các tính chất diện tích đa giác.


- Vận dụng cơng thức đã học và t/c diện tích vào giải tốn.


<b>b. chn bÞ:</b>


GV: Bảng phụ vẽ hình 121 – SGK, đọc kỹ SGK, SGV
HS: đọc trớc nội dung bài học


<b>c. Hoạt động dạy học</b> :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: ổn định lớp</b>
Kiểm tra sỹ số lớp


ổn định tổ chức lớp


<b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b>


Tính số đo mỗi góc và số đờng chéo của
một: ngũ giác đều, lục giác đều, thập giác
đều


<b>Hoạt động 3: Làm quen với K/n diện </b>
<b>tích đa giác</b>


GV giới thiệu phần mở đầu trong SGK để
HS nhớ lại về số đo


– Ta đã làm quen với khái niệm “diện
tích” ở lớp dới. Các em hãy thực hiện các


câu hỏi trong ?1 dới đây.


GV – Treo b¶ng phơ (hình121)


Em hiểu nh thế nào về diện tích.


GV Lu ý HS khi tÝnh diÖn tÝch
Kí hiệu diện tích đa giác.


<b>Hot động 4: Tìm hiểu Cơng thức tính </b>
<b>diện tích hình chữ nhật.</b>


GV – Ta c«ng nhËn c«ng thøc tÝnh diƯn


HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ chức


HS lªn bảng trình bày lời giải


( ỏp dng cụng thc tớnh số đờng chéo và tổng
số đo góc của đa giác n cạnh)


<b>1. Khái niệm diện tích đa giác :</b>
HS đọc phn m u trong SGK


HS thực hiện và trả lời ?1


a) Diện tích hình A là diện tích 9 ô vuông,
diện tích hình B cũng là diện tích 9 « vu«ng.
DiƯn tÝch h×nh A b»ng diƯn tÝch h×nh B


b) Diện tích hình D là diện tích 8 ô vuông,
diện tích hình C là diện tích 2 ô vuông.
c) DiƯn tÝch h×nh C b»ng


4
1


diƯn tÝch h×nh E
(diện tích hình E là diện tích 8 ô vuông).
* Nhận xét:


+ Diện tích đa giác là phần mặt phẳng bị giới
<i>hạn bởi đa giác .</i>


+ Mi đa giác có một diện tích xác định .
Diện tích đa giác là một số dơng.


* <b>TÝnh chÊt cđa diƯn tÝch: </b>(SGK)


Diện tích đa giác ABCDE đợc ký hiệu SABCDE


Khi tính diện tích các cạnh phải lấy cùng đơn
vị độ di.


<b>2. Công thức tính diện tích</b>
<b>hình chữ nhật.</b>


Định lý:


S = a.b



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

tích hình chữ nhật.


Các em khá có thể tự tìm cách chứng
minh công thức này


<b>Hot ng 5: Tỡm hiu Cơng thức tính </b>
<b>diện tích hình vng, tam giác vng.</b>
Y/c HS thc hin ?2


Từ diện tích hình chữ nhật bằng ab suy ra
diện tích hình vuông bằng a2<sub> nh thế nào?</sub>


Từ diện tích hình chữ nhật bằng ab suy ra
diện tích tam giác vuông nh thế nào?


Y/c HS tr¶ lêi ?3


Các tính chất của diện tích đợc vận dụng
nh thế nào khi chứng minh diện tích của
tam giác vng?


<b>Hoạt động 6: củng cố bài, luyện tập</b>
Cho HS giải BT 6 , bài 14 - tr 119. sgk
Gọi 2HS lên bảng trình bày


Bài học hôm nay các em đã tiếp thu đợc
kiến thức trọng tâm nào ?


<b>Hoạt động 7: Hớng dẫn về nhà</b>



Học bài: Nắm chắc cơng thức tính diện
tích ca cỏc hỡnh ó hc trong bi


Làm các bài tập: 7,9,10,13 – tr 119. SGK
ChuÈn bÞ tèt cho tiÕt sau luyÖn tËp


VD :


NÕu a = 3,4 cm ; b = 1,9cm th× S = 3,4 . 1,9
= 6,46(cm2<sub>)</sub>


<b>3. Công thức tính diện tích hình vuông, </b>
<b>tam giác vuông.</b>


?2


- Hình vuông có cạnh bằng a
S = a2


- Hình tam giác vuông có
hai cạnh góc vuông là a và
b thì S =


2
1


ab


HS thực hiện và trả lời ?3



Chứng minh công thức tính diện tích tam giác
vuông


- VËn dơng tÝnh chÊt 1


- VËndơng tÝnh ch¸t 2.
<b>Lun tập</b> :


Bài tập 6:


a) Nếu a, <sub> = 2.a thì S </sub>‘ <sub>= 2.a.b = 2S</sub>


b) NÕu a’= 3a; b’= 3b th× S’= a’<sub>b</sub>’<sub>= 3a.3b</sub>


= 9ab = 9S.


c) Nếu chiều dài tăng 4 lần , chiều rọng giảm
4 lần thì S khơng đổi.


Bài tập 14 (HS giải và lên trình bày)
HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài
HS ghi nhớ để học tốt nội dung chính của bài
HS ghi nhớ các bài tập cần làm ở nhà


<i><b>Ngày soạn: …. / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>


<b>TiÕt 28 -</b> <b>Lun tËp</b>


<b>a. Mơc tiªu :</b>



- Vận dụng cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác để tính diện tích
của một số hình.


- Vận dụng t/c của diện tích để giải tốn về diện hích.
- áp dụng kiến thức bài học vào thực tiễn


<b>b. chuÈn bÞ:</b>


GV: đọc kỹ SGK, SGV


HS: học bài và làm các bài tập đã ra ở tiết trớc


<b>c. Hoạt động dạy học</b> :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: ổn định lớp</b>
Kiểm tra sỹ số lớp


ổn định tổ chức lớp


<b>hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b>


ViÕt c«ng thức tính diện tích của: hình chữ
nhật, hình vuông, tam giác vuông


HS bỏo cỏo s s
HS n nh t chức



HS1: Viết các cơng thức tính diện tích các
hình đã học


HS2:


<b>a</b>


<b>a</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Hoạt động 3: tổ chức luyện tập</b>
Giải bài tập 9 – tr119. SGK
Gọi 1HS lên bảng giải
HS cả lớp theo dõi


Cho HS nhận xét bài giải của bạn


+Nếu cạnh hình vuông bằng a thì x = ?


+ Nếu trên cạnh BC lÊy ®iĨm F sao cho
CF = AE =


3
2


AB So sánh SABE, SBEDF,


SCDF .


Giải bài tập 13 – tr119. SGK



Cho HS vÏ l¹i hình 125. SGK vào vở
Các tứ giác AHEF; CKEG là hình gì? vì
sao?


SEGDH và SEFBK tính nh thế nào?


So s¸nh SABC víi SADC; SAHE víi SAFE; SEGC víi


SEKC


Từ đó ta có điều gì?


H·y so s¸nh SGHFK víi S ABCD ?


SGHFK tÝnh nh thÕ nµo?


SAHF b»ng nưa diƯn tÝch hình nào? vì sao?


Tơng tự ta có điều gì?


<b>Hot ng 4: Cng c </b>


Bài học hôm nay giúp các em cđng cè kiÕn
thøc nµo?


GV hệ thống bài dạy: Nhắc lại một số kiến
thức trọng tâm đã áp dụng trong bi


<b>Hot ng 5: hng dn v nh</b>



Học bài: Nắm chắc kiến thức trọng tâm của
bài


Làm các bài tập còn lại trong SGK
Chuẩn bị bài: Diện tích tam giác
Làm thêm bài tập sau:


Cho tam giác ABC . Đờng cao AH = 7cm,
HB = 5cm, HC = 6cm. TÝnh SABC .


HD: Qua A vẽ đờng thẳng song song với
BC, qua b và C vẽ các đờng thẳng song
song với AH cắt đờng thẳng qua A tại D v
E so sỏnh sABC vi SBCED


Giải bài tập 9 – tr119. SGK
Ta cã


SABCD =122 =144(cm2)


SABE =


2
1


.12.x = 6x (cm2<sub>)</sub>


Theo bµi ra TA Cã:
SABE =



3
1


SABCD


nªn 6x =
3
144


x = 8
(cm)


Nếu cạnh hình vuông là a th× ta cã:


a
2x =


2


a


3  x =
2a


3


Nếu trên cạnh BC lấy điểm F sao cho
CF = AE =


3


2


AB th× ABE = CDF
(c.g.c)


Nªn SABE = SCDF =


1


3SABCD  SBEDF =
1
3SABCD


VËy: SABE = SBEDF = SCDF .


3. Bµi tập 13 tr119. SGK
HS vẽ lại hình 125. SGK vào vở


<b>G</b>


<b>K</b>
<b>H</b>


<b>F</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>D</b>
<b>E</b>



<b>A</b>


a)Ta có AHEF, CKEG là các hình chữ nhật
SEGDH = SADC SAHE SEGC


SEFBK = SABC SAFE– SEKC


Mµ SABC = SADC ; SAHE = SAFE ; SEGC = SEKC


Do đó


SADC– SAHE– SEGC = SABC– SAFE – SEKC
 SEGDH = SEFBK


HS suy nghÜ tr¶ lêi


SGHFK = SABCD – ( SAHF + SFBK + SKCG + SGDH)


= SABCD –


1


2 ( SAHEF + SFEKB + SEKCG + SEGDH)


= SABCD–


1


2SABCD =



1
2SABCD


HS phát biểu để củng cố bài
Ghi nhớ kiến thức trọng tâm


Ghi nhớ để học tốt nội dung và kiến thức
trọng tõm ca bi


Ghi nhớ các bài tập cần làm
Ghi nhớ bài học cần chuẩn bị


<b>F</b>


x


12


<b>B</b> <b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Ghi bài tập làm thêm


Theo dõi GV hớng dẫn để về nhà tiếp tục
làm


<i><b>Ngày soạn: …. / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>
<b>TiÕt 29 - diƯn tÝch tam gi¸c</b>


<b>A. Mơc tiêu: </b>



* HS nắm vững công thức tính diện tÝch tam gi¸c .


* HS biết chứng minh định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ.


* VËn dụng công thức tínhdiện tích tam giác trong giải toán.Vẽ , cắt , dán cẩn thận.


<b>b. chuẩn bị:</b>


GV: Ct mt tam giác nh H. 127. SGK, đọc kỹ SGK, SGV, kéo
HS: Cắt một tam giác nh H. 127. SGK, kéo, băng dính


<b>c.</b> <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>


<b>Hoạt động 1: ổn định lớp</b>
Kiểm tra sỹ số HS


ổn định tổ chức lớp
<b>Hoạt động 2:</b>
<b>Kiểm tra bài cũ</b>
Cho ABC (nh
hình vẽ)


§êng cao
AH = 7cm,
HB = 5cm,
HC = 6cm. TÝnh


SABC bằng cách vận dụng diện tích tam



giác vuông


HÃy so s¸nh SABC Víi 1


2AH. BC


Qua bài tập trên ta rút ra kết luận gì về
cách tính SABC ? Cơng thức này các em đã


häc khi nµo?


Chứng minh nh thế nào? bài học hôm
nay chúng ta sẽ nghiên cứu và chứng
minh cơng thức đó


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu diện tích tam </b>
<b>giác</b>


Từ kết luận trên ta có thể phát biểu thành
định lí nào?


Hay viết GT, KL của định lí


Khi vẽ đờng cao của tam giác thì có thể
xy ra nhng trng hp no.?


Dựa vào công thức tính diện tích tam giác
vuông em hÃy tính diện tích của tamgi¸c



HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ chức lớp
HS lên bảng trình bày


Theo tÝnh chÊt cđa diƯn tÝch ®a gi¸c ta cã:
SABC = SABH + SACH


= 1


2AH. BH +
1


2AH. CH


= 1


2AH. (BH + CH) = 38,5 Cm


2


HS: SABC = 1


2AH. BC


Diện tích ABC bằng nửa tích của đờng cao và
cạnh tơng ứng


Cơng thức này đã học ở tiểu học
HS tiếp thu vấn đề cần nghiên cứu
<b>1. Định lý</b>:



HS ph¸t biĨu


Một HS đọc lại định lí trong SGK
HS ghi GT, Kl của định lớ


HS phát biểu


Chứng minh:


Có ba trờng hợp xảy ra:




5 6


7


<b>H</b> <b>C</b>


<b>B</b>


<b>A</b>


<b>A</b>


<b>BH</b> <b>C</b> <b>C</b>


<b>A</b>



<b>B</b> <b>H</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>H</b>


<b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

ABC theo AH vµ BC.?


Trờng hợp này ta đã chứng minh cha?
SABC lúc này tính nh thế nào?


Em có cách nào để chứng minh cơng thức
tính diện tích tam giác nữa khơng?


Y/c HS thùc hiƯn ?1


Dựa và các bớc C/m định lí để làm
<b>Hoạt động 4: Củng cố bài</b>


Nh¾c lại công thức tính diện tích tam
giác?


Cho HS cả lớp giải bài tập 20 tr122
Nếu lấy cạnh BC làm 1 cạnh của hình chữ
nhật thì cạnh còn lại của hình chữ nhật là
bao nhiêu? suy ra cách dựng


Cho HS giải bài 18 tr121
SABM , SACM tÝnh nh thÕ nµo?


So sánh BM và CM
Từ đó ta suy ra điều gì?



Từ bài tốn rút ra kết luận gì về đờng
trung tuyến của tam giác?


<b>Hoạt động 5:Hớng dẫn học ở nhà </b>
- Nắm chắc cơng thức tính diện tích tam
giác, vận dụng vào thực tế


- Gi¶i các bài tập còn lại ở sgk.
Chuẩn bị tiết sau lun tËp


TH 1: H trïng víi B hc C (B

<sub></sub>

H) (H-a)
Tam giác ABC vuông tại B ta có


S =
2
1


AB . BC =
2
1


AH . BC
TH 2: H nằm giữa B vàC (H-b)


Trng hp ny ta ó chứng minh trong phân bài


TH 3: H n»m ngoµi đoạn thẳng BC( H- c)
SABC = SABH - SACH =



2
1


AH.(BH- CH) =
2
1


BC. AH
HS suy nghĩ và trả lời


HS thực hành làm ?1


Một HS lên bảng trình bày cách cắt dán
HS nhắc lại công thức tính diện tích tam giác
Bài tập 20 tr 122. SGK


HS cả lớp thực hiện
1 HS lên giải


Dựng hình chữ nhật DBEC
cã BD = <i>h</i>


2
1


 SABC = SBDEC = <i>h</i>


2
1



.a
Bµi 18 – tr121. SGK
Ta cã SABM =


2
1


AH.BM;
SACM =


2
1


AH.CM.
V× BM = CM 


2
1


AH.BM =


2
1


AH.CM  SABM = SACM


HS ph¸t biĨu


HS ghi nhớ để học bài


Ghi nhớ các bài tập cần làm
Ghi nhớ bài học cần chuẩn bị


<i><b>Ngày soạn: …. / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>


<b>TiÕt 30</b> - <b>LuyÖn tËp </b>


<b>a) Mơc tiªu: </b>


Rèn luyện kỹ năng vận dụng cơng thức tính diện tích tam giác để giải bài tốn
HS hiểu đợc hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có thể khơng bằng nhau
Vận duạng kiến thức vào bài tốn thực tế và thực tiễn


<b>b. chn bÞ:</b>


GV: §äc kü SGK, SGV


HS: Làm các bài tập đã ra từ tiết trớc


<b>c. hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>


<b>Hoạt động 1: ổn định lớp</b>


C
H


A



B


D E


h
a


A


M


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Kiểm tra sỹ số HS
ổn định tổ chức lớp


<b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ</b>
Giải BT 24 - tr 122. SGK


Gọi HS lên bảng trình bày lời giải


Y/c HS cả lớp theo dõi, nhận xét bài giải
của bạn


HS bỏo cỏo s s lp
HS n nh t chc lp


HS1: giải bài tập 24 - tr 122. SGK


HS cả lớp theo dõi, nhận xét bài giải của bạn


<i>ABC</i>



cân tại A, BC = a, AB = b


VÏ AHBC  BH = <sub>2</sub>1 BC = <i>a</i><sub>2</sub>. XÐt <i>AHB</i> ta cã


AH2<sub>= AB</sub>2<sub> - BH</sub>2<sub> </sub><sub></sub> <sub>AH = </sub>


4


2


2 <i>a</i>


<i>b</i>  do đó


SABC = <sub>2</sub>
1


AH.BC = <sub>2</sub>1 .a.


4


2


2 <i>a</i>


<i>b</i>  =


4
1



a. 2 2
4<i>b</i> <i>a</i>
<b>Hot ng 3: Luyn tp</b>


<b>Giải bài tập 21 - 122. SGK</b>


ABCD là hình chữ nhật nên AD = ?
SADE tÝnh nh thÕ nµo?


SABCD tÝnh nh thÕ nµo?


Để SABCD =3.SADE thì ta có điều gì?
<b>Giải bài tập 23 - tr 122. SGK</b>
Cho HS đọc đề bài và vẽ hình
Tìm mối liên hệ giữa SMAC và SABC?


SMAC và SABC có chung cạnh nào ?


Theo GT M là điểm nằm trong tamgiác
sao cho : SAMB +SBMC = SMAC


Nhng SAMB +SBMC + SMAC b»ng diÖn tÝch


hình nào?


T ú ta cú iu gỡ?
SMAC =


2


1


SABC nghĩa lµ tÝch nµo b»ng


nhau?
MK =


2
1


BH thì M nằm trên đờng nào
<b>Giải bài tập sau:</b>


Cho ABC có AB = 10 Cm, BC = 21Cm,
CA = 17 Cm, đờng cao AH = 8 Cm. Điểm
O nằm trong ABC, cách BC là 2 Cm,
cách AC là 4Cm


Tính khoảng cách từ O đến AB


Gọi K/c từ O đến AB, AC, BC là OD, OE,
OF


SABC tÝnh nh thÕ nµo?


Theo tính chất diện tích đa giác thì khi O
nằm trong ABC thì SABC bằng tổng diện


tích các tam giác nào?
Suy ra SAOB = ?



T ú ta cú iu gỡ?


HS lên bảng trình bày lời
giải


Vì ABCD là hình chữ nhật,
nên AD = BC = 5cm


SADE =


2
1
EH.AD
=
2
1


.2.5 = 5 cm2


SABCD= 5.x.


§Ĩ SABCD =3.SADE th×


5x = 3.5 = 15  x =
3(cm)


Bµi tËp 23:


HS đọc đề và vẽ hỡnh


HS suy ngh, phỏt biu


MAC và ABC có
chung cạnh AC


Theo GT M là điểm nằm trong ABC sao
cho : SAMB +SBMC = SMAC


Nhng SAMB +SBMC + SMAC = SABC
 SMAC =


2
1


SABC
 AC. BH =


2
1


AC. MK  MK =
2
1


BH
Vậy điểm M nằm trên đờng trung bình FE của


<i>ABC</i>





HS ghi đề bài


HS vẽ hình, suy nghĩ để tìm lời giải


SABC =


2
1


BC.AH
SABC = SBOC + SAOB +


SAOC


Ta tÝnh SAOB = SABC - ( SBOC + SAOC )


<b>a</b>
<b>b</b>


<b>A</b>


<b>B</b> <b><sub>H</sub></b> <b>C</b>


<b>A</b>
<b>B</b> <b>C</b>
<b>D</b>
<b>E</b>
<b>H</b>
2c


m
5cm
<b>x</b>
<b>H</b>
<b>•</b>


<b>A</b> <b>K</b> <b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

OD tính nh thế nào?


Nếu không cho AH = 8 Cm th× ta tÝnh OD
nh thế nào? Các em hÃy về nhà thử tìm
cách gi¶i


<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà</b>


Học bài: Xem và tự làm lại các bài tập đã
giải tại lớp


Lµm các bài tập còn lại trong SGK
Chuẩn bị bài cho tiÕt sau «n tËp HKI


 1


2AB.OD =
1


2[BC.AH - (BC.OF + AC.OE)


 AB.OD = [BC.AH - (BC.OF + AC.OE)


 OD =

BC.AH - (BC.OF + AC.OE)



AB


= 21.8

21.2 17.4

58 5,8


10 10


 


 


 <sub>  </sub> <sub> Cm</sub>


HS ghi nhớ để về nhà tìm cách giải
HS ghi nhớ để học bài


Ghi nhớ để về nhà làm bài tập


Ghi nhớ để chuẩn bị cho tiết sau ôn tập HKI


<i><b>Ngày soạn: …. / …. / 201.. Ngày dạy: …. / …. / 201.. </b></i>
<b>TiÕt 31: ôn tập học kỳ i</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


HS c củng cố khắc sâu kiến thức của chơng tứ giác và cơng thức tính tốn diện tích các
đa giác (tam giác, tam giác vng, HCN, HBH, Hình vng…). Qua bài giảng giúp các
em hệ thống KThức của HKỳ I, vận dụng các kiến thức đó vào bài tập 1 cỏch linh hot.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Lựa chọn bài tập, phấn màu,
- Trò : Nháp thớc


<b>III. Cỏc hot động dạy và học</b>


<b>Hoạt động của thày</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động I: ổn định lớp</b>
Kiểm tra sỹ số HS


ổn định tổ chức lớp


<b>Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết:</b>
<b>- Chơng I:</b> GV u cầu HS


«n tËp theo hƯ thång câu hỏi chơng I
- GV đa ra hệ thống câu hái:


Phát biểu định nghĩa, tính chất đờng trung
bình ca tam giỏc v hỡnh thang


Nhắc lại Tính chất và dÊu hiƯu nhËn biÕt
H×nh thang, HBH, HCN, H×nh thoi, hình
vuông?


Tớnh cht v i xng trc, i xng tõm
<b>- Chơng II:</b> GV yêu cầu HS nhắc lại ĐN
đa giác lồi, đa giác đều, cơng thức tính diện


tích HCN, hình vng, tam giác vng, tam
giác thờng


<b>Hoạt động 3: Bài tập</b>


GV cho HS làm bài tập sau: Cho ABC ,
đ-ờng cao AH, các đđ-ờng trung tuyến BM, CN.
Gọi D là các điểm đối xứng với B qua M,
gọi E là điểm đối xứng với C qua N,
a) Chứng minh rằng điểm D đối xứng với
điểm E qua điểm A


b) Cho ABC cã AB = AC = 5 Cm, BC = 8
Cm,TÝnh diÖn tÝch cđa Tø gi¸c BCDE ?


HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ chức


- HS «n tËp theo hƯ thống câu hỏi ôn tập
ch-ơng I


- HS ng ti chỗ trả lời


Phát biểu định nghĩa, tính chất đờng trung
bỡnh ca tam giỏc v hỡnh thang


Nhắc lại Tính chất và dấu hiệu nhận biết
Hình thang, HBH, HCN, Hình thoi, hình
vuông?



Tớnh cht v i xng trc, i xng tâm
- Lần lợt HS lên bảng viết các công thức
theo yêu cầu của GV


Bµi tËp:


- HS hoạt động độc lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

c) ABC cã ®iỊu kiƯn gì thì tứ giác ABCD
là hình vuông


+) GV yêu cầu 1 HS lên vẽ hình ghi GT, KL
của bài to¸n


Để C/m D, E đối xứng nhau qua A ta phải
C/m gì?


Để c/m D, A, E thẳng hàng ta C/m gì ?
hãy c/m điều đó ?


S BCDE tÝnh nh thế nào? Vì sao?


SABC tính nh thế nào?


Đờng cao AH tính nh thế nào?
Vậy SBCDE Là bao nhiêu


T giỏc ABCD là hình vng khi nào?
Cho HS tìm điều kiện của ABC để tứ giác
ABCD là hình vng



<b>Hoạt động 4: Củng cố bài</b>


GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại các
dấu hiệu nhận biết Hthang cân, HBH, HCN,
Hthoi, Hvuông…


<b>Hoạt ng 5: Hng dn v nh</b>


Ôn tập kĩ chơng I và công thức tính diện
tích các hình CN, vuông, tam giác
giờ sau trả bài thi HKI.


BTVN: 98, 99, 100 (SBT).


D
E


H


N M


C
B


A


Ta C/m ba điểm D, A, E thẳng hàng vµ DA =
EA



Ta c/m DA, EA cùng song song với MN
bằng cách vận dụng tính chất của đờng trung
bình MN trong ABC hoặc c/m các tứ giác
ACBE và ABCD là hình bình hành


SBCDE = SABC + SACD + SABE


mà ABC = BAE = CAD(c.c.c)
Nên SBCDE = SABC + SACD + SABE = 3S ABC


SABC =


1


2 BC. AH =
1
2 BC.


2
2 BC


AC -
2


 


 


 



= 1


2. 8 .


2 2


5  4 = 4.3 = 12 Cm2
VËy SBCDE = 3. 12 = 36 Cm2


HS đứng tại chỗ trả lời theo yêu cầu của GV
HS tìm và kết luận: ABC vng cân tạ B
thì tứ giác ABCD là hình vng


HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết các loại
tứ giác đã học


HS ghi nhớ để ôn tập


Ghi nhớ để chuẩn bị cho tiết trả bài kiểm tra
HKI


Ghi nhớ đẻ làm bi tp


<b>Tiết 32: Trả bài thi học kì I</b>


<b>( Theo đề khảo sát chất lợng HKI của Phòng GD - T huyn Lc H)</b>


Ngày soạn: 02 - 01 - 2010


<b>a. mơc tiªu:</b>



Qua tiết trả bài giáo viên nắm đợc chất lợng học tập của HS trong lớp - Từ đó tìm ra
những chổ sai sót thờng gặp của các em để kịp thời bổ cứu rút kinh nghiệm cho các em .
GV cũng rút ra kinh nghiệm trong việc giảng dạy để các em nắm bài chắc hơn ; chú trọng
hơn trong việc rèn luyện kĩ năng trình bày bài làm của mình để học kì 2 đạt kết quả tốt
hơn


<b>B. TiÕn hµnh tiÕt học: </b>


<b>I; Trả bài cho HS :</b>
GV trả bài cho HS


Đánh giá kết quả làm bài chung của cả lớp và của từng HS ; biểu dơng những em làm bài
khá tốt


Nhc nh phờ bỡnh ; ng viên các em đạt kết quả thấp
<b>II; Chữa bài</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Với câu 1a thì ta ấp dụng phơng pháp phân
tích nào?


Nhng em no lm ỳng


Những em nào giải sai? Nguyên nhân?
Với câu 1b thì áp dụng phơng pháp nào? Vì
sao?


Nhng bn gii ỳng, gii sai, nguyờn nhõn
sai sút?



Câu 2 yêu cầu gì?


Giỏ tr ca A xác định khi nào?
Rút gọn A nh thế nào?


T¹i x = 3 thì giá trị của biểu thức A tính là
bao nhiêu?


A = 0 khi nào?
Câu 3 yêu cầu gì?


ABCD là hình bình hành ta suy ra AC và BD
có quan hệ gì?


BM = DN ta suy ra điều gì


C/m ANCM là hình bình hành nh thế nào?
GV nhận xét về kết quả làm bài và chỉ ra sai
sót cần khắc phục


b) x2<sub> - 5xy + x - 5y</sub>


Câu 1a: Ta đặt nhân tử chung


a) x3<sub> - 16x = x(x</sub>2<sub> - 16) = x(x - 4)(x + 4)</sub>


HS giơ tay thể hiện bài làm đúng
HS trả lời


Víi c©u 1b: Ta áp dụng phơng pháp nhóm


hạng tử


b) x2<sub> - 5xy + x - 5y = (x</sub>2<sub> - 5xy) + (x - 5y)</sub>


= x(x - 5y) + (x - 5y) = (x + 1)(x - 5y)
C©u 2: Cho biĨu thøc A =


2
2


4 4


4


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>


 




a) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức
xác định


b) rót gän biĨu thøc A


c) Tính giá ttrị của A khi x = 3
d) Tìm giá trị của x để A = 0


Giá trị của A xác định  x2<sub> - 4 </sub><sub></sub><sub> 0 </sub>


 x   2


Rót gän
A =


2 2


2


4 4 ( 2) 2


4 ( 2)( 2) 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   


 


   


T¹i x = 3 thì giá trị của A = 3 2 1


3 2 5







A = 0 2 0 2


2 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


  


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


 


Vậy: khơng có giá trị nào của x thoả mãn
HS đọc đề bài


HS vẽ hình và
nêu các bớc
chứng minh
HS ghi nhớ để
rút kinh nghiệm
trong những bài
kiểm tra khác



N <sub>O</sub> M


D <sub>C</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×