Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Huong dan cham Van Bang B 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.62 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>QUẢNG NINH </b>
<b>--- </b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH </b>
<b>LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2010 - 2011 </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC </b>
<b>MƠN NGỮ VĂN BẢNG B </b>


( Hướng dẫn này có 03 trang)
<b> * Câu 1 : ( 8 điểm ) </b>


<b>1. Yêu cầu về kĩ năng : </b>


<b> - Viết đúng kiểu bài nghị luận xã hội. Biết phối hợp các phương thức biểu đạt và các thao </b>
tác lập luận để làm sáng tỏ vấn đề.


- Bố cục rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục. Diễn đạt ngắn gọn, văn
phong trong sáng.


<b>2. Yêu cầu về kiến thức : Cần đạt những nội dung sau : </b>
<b>a. Giải thích ý kiến : </b>


Lời nhận định bắt đầu từ một câu hỏi “Bạn có u đời khơng ?”, thực chất là lời khẳng
định là : con người sinh ra trên đời ai cũng yêu cuộc sống. Vậy, đã yêu cuộc sống thì phải
biết quý trọng thời gian, vì thời gian là yếu tố quan trọng làm nên cuộc sống.


<b>b. Bình luận ý kiến : </b>



<b>b.1. Vai trị của thời gian : </b>


+ Lời nhận định không chỉ khái quát được một phần bản chất của đời sống mà còn
khẳng định vai trò của thời gian đối với con người, nó như một tài sản vơ cùng q giá.
+ Thời gian là chất liệu của cuộc sống : có thời gian con người mới dệt nên cuộc sống.
Thời gian gắn liền với một đời người.


+ Thời gian đời người có hạn, cuộc sống ngắn ngủi, thời gian qua đi là mất đi mãi mãi.
<b>b.2. Thái độ của con người đối với thời gian : </b>


+ Con người yêu đời là biết tận dụng thời gian, yêu đời tha thiết với cuộc đời chính là tiết
kiệm thời gian.


+ Tiết kiệm thời gian chính là biết tận dụng từng phút giây vào những cơng việc có ích,
khơng phung phí thời gian vào những việc vô bổ, hay để thời gian trơi đi một cách vơ ích.
+ Tiết kiệm thời gian không chỉ trong suy nghĩ mà bằng hành động quý trọng, tranh thủ
thời gian.


+ Sống, làm việc có kế hoạch - như thế mới tiết kiệm được thời gian.


+ Phải có phương châm sống : sống tích cực, tốt nhất, đẹp nhất, hiệu quả nhất cho cuộc
sống hiện tại - như thế là tiết kiệm thời gian.


<b>c. Bàn bạc mở rộng vấn đề : </b>


- Có quan điểm sử dụng thời gian, tiết kiệm thời gian chưa đúng đắn :
+ Không tiết kiệm thời gian, không ý thức được thời gian là tài sản quý giá.
+ Sống gấp, đốt cháy giai đoạn là tiết kiệm thời gian.



-> Cả hai quan điểm trên đều sai lầm, đáng phê phán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
<b>d. Bài học rút ra : </b>


- Vì thời gian của đời người là có hạn - hãy làm những việc có ích cho đời, sống cho hiện
tại để cuộc sống có ý nghĩa.


- Nếu không biết tiết kiệm thời gian, chậm trễ sẽ có thể mất rất nhiều cơ hội dẫn đến
thành công.


- Lời nói của Franklin là bức thơng điệp vô cùng ý nghĩa, cho ta bài học tiết kiệm thời
gian quý giá.


<b>3. Cách cho điểm : </b>


<b> - Điểm 8 : Đáp ứng các yêu cầu cơ bản trên. Bài viết có luận điểm, luận cứ sáng rõ, sâu </b>
sắc, thuyết phục. Hành văn trôi chảy, linh hoạt, có cảm xúc. Khơng mắc lỗi diễn đạt.


<b> - Điểm 6 : Trình bày được phần lớn các ý trên hoặc có thể đủ các khía cạnh nhưng có ý </b>
cịn sơ lược. Hành văn khá trôi chảy, linh hoạt.


<b> - Điểm 4 : Trình bày được một nửa số ý trên hoặc được phần lớn các ý nhưng còn sơ </b>
lược, thiếu dẫn chứng cụ thể. Còn mắc một số lỗi trong diễn đạt.


<b> - Điểm 2 : Trình bày được một vài ý trong phần nêu trên. Tỏ ra hiểu vấn đề không sâu. </b>
Mắc nhiều lỗi trong hành văn, trình bày, diễn đạt.


<b> - Điểm 1 : Trình bày yếu kém cả nội dung và hình thức. </b>
<b>* Câu 2 : ( 12 điểm ) </b>



<b> 1. Yêu cầu về kĩ năng : </b>


- Học sinh viết đúng kiểu bài nghị luận văn học. Cần thể hiện năng lực cảm thụ tác phẩm
trữ tình theo định hướng, tránh phân tích tác phẩm đơn thuần.


- Bài viết có bố cục rõ ràng, mạch lạc. Hành văn trong sáng, lưu lốt, có cảm xúc.


- Kết hợp các thao tác phân tích, giảng bình các tín hiệu nghệ thuật như ngơn từ, hình
ảnh, nhịp điệu...thấy được những nét cơ bản của con người Hàn Mặc Tử thể hiện qua bài
thơ.


<b>2. Yêu cầu về kiến thức : Học sinh có thể có những cách cảm nhận riêng nhưng cần đảm </b>
bảo các nội dung cơ bản sau :


<b>2.1. Giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm. </b>
<b>2.2. Con người Hàn Mặc Tử qua bài thơ : </b>


<b>a. Một Hàn Mặc Tử với tình yêu tha thiết dành cho thiên nhiên và con người xứ Huế : </b>
- Qua bức tranh thôn Vĩ đẹp thanh khiết :


Cảnh vườn thôn Vĩ tốt lên một vẻ đẹp mượt mà, óng ả, đầy xn sắc. Cảnh sắc bình dị
mà tinh khơi, đơn sơ mà thanh tú, nghiêng về cõi thực, phảng phất nỗi buồn bâng khuâng.
Cảm xúc ẩn trong cảnh là nỗi ước ao và niềm đắm say mãnh liệt. Những tình cảm trong
sáng, tin yêu cuộc đời.


- Qua cảnh dòng Hương giang thơ mộng, lặng buồn có nét huyền ảo.


- Qua nỗi nhớ về hình ảnh con người xứ Huế : con người xứ Huế ẩn hiện sau lá trúc, đẹp
phúc hậu, cô gái Huế đẹp trắng trong, e lệ, dịu dàng nhưng xa vời hư ảo.



<b>b.Một Hàn Mặc Tử với buồn đau của riêng mình : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


- Dự cảm của nhà thơ về sự ngắn ngủi của đời mình: nên lời thơ như lời hối thúc - phải
“kịp tối nay”.Ở cõi nhân gian mà đã thấy “mờ nhân ảnh”...


- Phảng phất nỗi buồn về một mối tình đơn phương.
- Hình ảnh một Hàn Mặc Tử cô đơn.


<b>c. Một Hàn Mặc Tử với những mơ ước, khát vọng mãnh liệt : </b>


- Khao khát được trở lại thôn Vĩ ( khai thác ở khổ một đặc biệt là câu thơ mở đầu).


- Khao khát mãnh liệt của tâm hồn người nghệ sĩ hướng về cái đẹp, về thiên nhiên - dù
đang sống trong tâm trạng buồn đau ( được thưởng thức vẻ đẹp thôn Vĩ và trăng... ).


- Khao khát về một tình yêu sâu sắc, cũng là một tình người sâu đậm ( khai thác khổ thơ
cuối ).


<b>d. Đánh giá khái quát : </b>


- <i><b>Đây thôn Vĩ Dạ</b></i> là bài thơ của tiếng lòng chân thành với những nỗi niềm riêng tư.
- Là bài thơ của một tài năng lớn trong phong trào Thơ mới.


- Vì vậy, con người nhà thơ được thể hiện rõ nhất : dù sống trong rất nhiều trạng thái
phức tạp, mâu thuẫn, Hàn Mặc Tử vẫn là con người yêu đời, yêu sống, yêu con người
mãnh liệt, yêu đến khắc khoải.



<b>3. Cách cho điểm : </b>


<b> - Điểm 11-12 : Đáp ứng đầy đủ, sâu sắc các yêu cầu nêu trên. Tỏ ra có khả năng cảm thụ </b>
văn chương. Hành văn lưu lốt, có cảm xúc. Không mắc lỗi diễn đạt.


<b> - Điểm 9-10 : Đáp ứng được phần lớn các ý trên hoặc có thể đủ ý, nhưng có ý cảm nhận </b>
chưa sâu sắc. Hành văn khá trôi chảy, linh hoạt. Lỗi diễn đạt không đáng kể.


<b> - Điểm 7- 8 : Trình bày được phần lớn các ý nhưng chưa sâu sắc. Còn mắc một số lỗi </b>
trong bố cục, trình bày, diễn đạt.


<b> - Điểm 5- 6 : Trình bày được một nửa số ý nêu trên. Văn viết khô khan, thiếu cảm xúc. </b>
Cịn mắc lỗi trong bố cục, trình bày, diễn đạt.


<b> - Điểm 3-4 : Trình bày được một vài ý trong phần nêu trên. Tỏ ra hiểu không sâu tác </b>
phẩm. Hành văn chưa trôi chảy. Bố cục chưa hợp lí. Mắc nhiều lỗi trong trình bày, diễn
đạt.


<b> - Điểm 1-2 : Tỏ ra yếu kém cả kiến thức và kỹ năng. Mắc nhiều lỗi các loại. </b>
<b>Lưu ý : </b>


<i>- Nếu bài viết chỉ phân tích đơn thuần khơng theo định hướng, mà phân tích sâu sắc cũng </i>
<i>chỉ cho điểm trung bình. </i>


<i>- Giám khảo cần trân trọng những bài viết có cảm xúc và sáng tạo mà vẫn đáp ứng yêu </i>
<i>cầu của đáp án. Việc chi tiết hố điểm số ( nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với hướng </i>
<i>dẫn chấm và được thống nhất trong tổ chấm. Sau khi cộng điểm tồn bài, làm trịn đến 0,5 </i>
<i>điểm. </i>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×