Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

chuong 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.86 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Trường THCS Liêng Trang Giáo án Địa lí 7</b></i>



Tuần 11 NS: 18/10/2010
Tiết 21 ND: 22/10/2010


<i><b>CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC</b></i>



<i><b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC</b></i>


<b>Bài19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<i>1. Kiến thức: </i>


- Nắm được những đặc điểm cơ bản của hoang mạc


- Phân biệt được sự khác nhau giữa hoang mạc lạnh và hoang mạc nóng
- Biết được sự thích nghi của sinh vật với môi trường


<i>2. Kĩ năng: </i>


Rèn kĩ năng đọc, so sánh biểu đồ khí hậu, phân tích ảnh địa lí
<i>3. Thái độ: </i>


Thấy được những khó khăn của thiên nhiên để có ý thức bảo vệ thiên nhiên
<b>II. Phương tiện dạy học: </b>


1. <i>Giáo viên</i>: Bản đồ cảnh quan thế giới


2. <i>Học sinh</i>: sgk, sưu tầm tranh ảnh về cảnh quan hoang mạc
<b>III. Hoạt đợng dạy và học: </b>



<i>1. Ởn định lớp:</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>
<i>3. Bài mới:</i>


<i>Khởi động</i>: Hoang mạc là mơi trường chiếm 1/3 diện tích đất nổi, song rất hoang vu và khắc
nghiệt.Vậy ở đây con người đã sống và sản xuất như thế nào. Chúng ta cùng tìm hiểu về tự nhiên và
xã hội ở chương này.


Môi trường hoang mạc khơng chỉ có ở đới nóng mà có ở tất cả các đới khí hậu và là nơi dân
cư sinh sống ít nhất. Tại sao vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu xem nhé.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phân bố của hoang mạc, giải thích được sự khác nhau giữa hoang mạc </i>
<i>lạnh và hoang mạc nóng (Nhóm)</i>


<i>Bước 1</i>: HS quan sát H19.1 cho biết:


- Hoang mạc phân bố chủ yếu ở vị trí nào trên lục
địa ?


- Xác định một số hoang mạc nổi tiếng thế giới trên
bản đồ ?


<i>Bước 2</i>: Gv giải thích:


- Dọc theo 2 đường chí tún rất ít mưa vì ở đây có
khí áp cao nên hơi nước khó ngưng tụ thành mây
- Xa biển -> ảnh hưởng của biển ít



- DBL ngăn hơi nước từ biển vào


<i>Bước 3:</i> Hoạt động nhóm (5') phiếu học tập


Nhóm 1-3-5: Phân tích chế độ nhiệt - mưa H19.2 rút
ra kết luận


Nhóm 2-4-6: Phân tích chế độ nhiệt - mưa H19.3 rút


<b>1. Sự phân bô</b>


- Tập trung dọc theo 2 đường chí tuyến
- Giữa lục địa Á – Âu


- Ven biển nơi có dòng biển lạnh chảy qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> Trường THCS Liêng Trang Giáo án Địa lí 7</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
ra kết luận


<i>Bước 4:</i> Nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang
mạc?


GV: Biên độ nhiệt ở hoang mạc rất lớn. Ban ngày
(giữa trưa) lên 400c<sub> , ban đêm hạ xuống 0</sub>0c


<b>2. Khí hậu</b>



- Rất khô hạn, khắc nghiệt.


- Biên độ nhiệt năm và biên độ nhiệt ngày
đêm rất lớn


<i>Hoạt động 2:Tìm hiểu sự thích nghi của sinh vật với môi trường ( cá nhân)</i>
<i>Bước 1</i>: Hs quan sát H19.4 , 19.5


- Hãy mô tả cảnh sắc thiên nhiên ở hoang mạc?
- Trong điều kiện sống thiếu nước như thế tv-đv như
thế nào ?


- Trong điều kiện KH khắc nghiệt như vậy muốn
tồn tại và phát triển tv- đv phải có cấu tạo cơ thể như
thế nào?


( TV thích nghi bằng cách biến đổi thành những thân
cây mọng nước, lá thành gai, thân cây bò sát, rễ ăn
thật sâu…


ĐV kiếm ăn ban đêm, thân có vẫy sừng, thằn lằn, lạc
đà chịu khác giỏi 9 ngày, lạc đà chủ nhân của hoang
mạc ăn và uống rất nhiều, dự trữ mỡ trong bứu,
người mạc áo chồng trùm kín đầu.)


3. Cảnh quan hoang mạc
- Chủ yếu là cát, đá


- Thực vật cằn cỗi, thưa thớt
- Động vật rất ít, nghèo nàn




- Thực – động vật thích nghi bằng cách tự
hạn chế sự mất nước, tăng cường dự trữ
nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể ....


<i>4. Đánh giá: </i>


- Các hoang mạc thường phân bố chủ yếu ở đâu trên thế giới?
- Trình bày đặc điểm khí hậu của hoang mạc ?


- Kể tên các đv-tv sống chủ yếu ở hm ? Giải thích tại sao nó lại sống được
<i>5. Hoạt động nối tiếp: </i>


<b> </b> <b> Học và trả lời câu hỏi sgk. Xem trước bài 20</b>
<b> IV. Phụ lục : </b>


Nhiệt độ


Hoang mạc đới nóng ( 190 <sub> B)</sub> <sub>Hoang mạc đới ôn hòa ( 43</sub>0 <sub> B)</sub>


Mùa đông


Mùa hạ Biên độ<sub>nhiệt</sub> Mùa đông Mùa hạ Biên độ nhiệt
160c <sub>40</sub>0c <sub>24</sub>0c <sub>- 28</sub>0c <sub>16</sub>0c <sub>44</sub>0c


Lượng
mưa


K0<sub> mưa</sub> <sub>Rất ít</sub> <sub>Rất nhỏ</sub> <sub>125mm</sub>



Đặc điểm
khác nhau
của KH


Biên độ nhiệt năm cao


Mùa đơng ấm, mùa hạ rất nóng
Lượng mưa rất ít


Biên độ nhiệt năm rất cao


Mùa hạ khơng nóng, mùa đơng rất lạnh.
Mưa ít, ổn định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> Trường THCS Liêng Trang Giáo án Địa lí 7</b></i>



Tuần 11 NS: 19/10/2010


Tiết 22 ND: 23/10/2010


<b>Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<i>1. Kiến thức: </i>


- HS hiểu được các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người trong các hoang
mạc, thấy được khả năng thích ứng của con người đối với môi trường



- Biết nguyên nhân hoang mạc hóa đang mở rộng trên thế giới và các biện pháp cải tạo, chinh
phục hoang mạc, ứng dụng vào cuộc sống.


<i>2. Kĩ năng: </i>


Phân tích ảnh địa lí về một số biện pháp cải tạo hoang mạc và ngăn ngừa sự phát triển hm
<i>3. Thái độ: </i>


Giúp HS hiểu biết thêm về thực tế, biết bảo vệ thực vật địa phương
<b>II. Phương tiện dạy học: </b>


1. <i>Giáo viên</i>: Tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở hoang mạc
2. <i>Học sinh</i>: Sưu tầm tranh ảnh về hoang mạc


<b>III. Hoạt động dạy và học: </b>
<i>1. Ổn định lớp :</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Khí hậu hoang mạc có những đặc điểm gì?


- Tính thích nghi với mơi trường khắc nghiệt, khô hạn của sinh vật ở hmạc ra sao?
<i>3. Bài mới:</i>


<b> </b><i>Khởi động:</i> Mặt dù đời sống vô cùng khắc nghiệt của môi trường hoang mạc, nhưng con
người vẫn có mặt từ rất lâu đời. Họ sinh sống, cải tạo, chinh phục hoang mạc như thế nào? Chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu câu trả lời trong bài học hôm nay


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<i>Hoạt động 1:Tìm hiểu các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người trong các hoang</i>


<i>mạc, thấy được khả năng thích ứng của con người đối với môi trường ( cá nhân)</i>


<i>Bước 1</i>: Quan sát H20.1, 20.2 cho biết:


- Hoạt động KT cổ truyền ở hoang mạc gồm những
ngành nào?


- Chăn ni du mục là gì? Ni những con vật nào là
chính? Tại sao?


- Trồng trọt chủ yếu ở đâu?


<i>Bước 2: Hs </i>đọc thuật ngữ " ốc đảo"


<i>Bước 3: </i> Quan sát H20.3 nêu nội dung bức ảnh?


<i>Bước 4: </i>Gv nguồn nước lấy ở vỉa nước ngầm khoan
rất sâu, rất tốn kém


Giới thiệu H20.4 khu khai thác dầu mỏ đem lại nguồn
lợi lớn giúp con người có đủ khả năng chi phí cho
khoan nước ngầm


<i>Bước 5:</i> Quan sát H20.3, 20.4 cho biết vai trò của kĩ
thuật khoan sâu trong việc cải tạo bộ mặt hoang mạc


<b>1. Hoạt động kinh tế</b>


<i>a. Hoạt động kinh tế cổ truyền</i>
- Chăn nuôi du mục



- Trồng trọt trong ốc đảo
- Chuyên chở hàng hóa
b. Hoạt động kinh tế hiện đại


- Đưa nước vào bằng kênh đào, giếng
khoan sâu để trồng trọt, chăn nuôi, xây
dựng đô thị và khai thác tntn ( dầu mỏ, khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> Trường THCS Liêng Trang Giáo án Địa lí 7</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


- Hiện có một ngành KT mới xuất hiện ở hm là gì? đốt, quặng quý hiếm)- Khai thác đặc điểm môi trường để phát
triển du lịch


<i>Hoạt động 2:</i> <i>Tìm hiểu nguyên nhân hoang mạc hóa đang mở rộng trên thế giới và các biện pháp </i>
<i>cải tạo, chinh phục hoang mạc, ứng dụng vào cuộc sống (cặp)</i>


<i>Bước 1</i>: Quan sát H20.5 em thấy hiện tượng gì ở
hoang mạc? <i>( khu dân cư, tv thưa)</i>


- Điều này gây bất lợi gì cho cuộc sống sinh hoạt và
KT của con người?


- Nguyên nhân hm mở rộng là gì ?


( tự nhiên, cát lấn, biến động thời tiết, thời kì khô hạn
kéo dài, khai thác cây xanh quá mức hoặc do gia súc
ăn, phá cây non -> Do tác động của con người là chủ


yếu)


<i>Bước 2</i>: Nêu một số biện pháp nhằm hạn chế sự phát
triển của hoang mạc?


Ví dụ H20.3, 20.6
<i>Liên hệ thực tế </i>


<b>2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng</b>
- Diện tích hoang mạc vẫn đang tiếp tục
mở rộng


- Biện pháp: Khai thác nước ngầm bằng
giếng khoang sâu hay bằng kênh đào;
trồng cây gây rừng để chống cát bay và cải
tạo khí hậu.


<i>4. Đánh giá: </i>


- Nêu các hoạt động KT cổ truyền và hiện đại ở hoang mạc?


- Nêu các biện pháp đã và đang sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn chế quá trình mở rộng
của hoang mạc trên thế giới?


<i>5. Hoạt động nối tiếp: </i>


<b> - Học và trả lời câu hỏi sgk</b>


- Ôn lại: Đặc điểm KH hàn đới – ranh giới ( lớp 6)



Những tác động xấu của con người ở đới nóng và đới ôn hòa tới môi trường
trong sinh hoạt và sản xuất công- nông nghiệp


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×