Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.46 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 34 </b>
<i>Ngày soạn:11/5/2018</i>
<i>Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 5 năm 2018</i>
<b>TOÁN </b>
<b>Tiết 166: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT)</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
1. Kiến thức: Chuyển đổi được đơn vị đo diện tích
2. Kĩ năng: Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.
3. Thái độ: u thích mơn học
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng đơn vị đo diện tích
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
- Đọc bảng đơn vị đo thời gian?
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
<b>B. Bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài: (3’)</b>
<b>2. Thực hành:</b>
<b>*Bài 1: (5’)</b>
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào
vở
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 2: (5’)
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa
các đơn vị đo diện tích trong bảng.
- Y/c HS tự suy nghĩ và tìm cách tính
vào vở
- GV gọi HS lên bảng tính
<b>Hoạt động của HS</b>
- Hs lắng nghe
- 1 HS đọc
- HS ở lớp làm vào vở.
1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub>; 1km</sub>2<sub> = 1000000m</sub>2
1m2<sub> = 10000 cm</sub>2<sub> ; 1dm = 100cm</sub>2
- Nhận xét bài bạn.
- 2 HS đọc nhắc lại.
- HS thực hiện vào vở.
a) 15 m2<sub> = 150 000 cm</sub>2<sub>; </sub>
10
1
m2<sub> = 10 dm</sub>2<sub> </sub>
103m2 <sub> = 103 00 dm</sub>2<sub> ; </sub>
10
1
dm2<sub> = 10 cm</sub>2<sub> </sub>
2110 dm2 <sub> = 211000 cm</sub>2 <sub>; </sub>
10
1
m2<sub> = 1000m</sub>2<sub> </sub>
b/ 500 cm2<sub> = 5 dm</sub>2<sub> ; </sub>
1 cm2<sub> = </sub>
10
dm2
1300 dm2<sub> = 13m</sub>2<sub> ; </sub>
1dm2<sub> = </sub> 1
100m
2
- Nhận xét.
* Bài 3: (5’)
- Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị
đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn
dấu thích hợp
* Bài 4: (5’)
-Yu cầu học sinh nêu đề bài.
- GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề.
- Y/c HS tự suy nghĩ và thực hiện tính
vào vở
- GV gọi HS lên bảng tính kết quả.
- Nhận xét.
<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>
- Nhận xét tiết học.
c) 5m2<sub> 9 dm</sub>2 <sub>= 509dm</sub>2 <sub>; </sub>
700dm2 <sub> = 7m</sub>2
8m2<sub> 50cm</sub>2 <sub>= 80050cm</sub>2 <sub>; 50000cm</sub>2
= 5m2
- 1 HS làm bảng lớp
2m2 <sub>5dm</sub>2 <sub>> 25dm</sub>2
3m2<sub> 99dm</sub>2 <sub>< 4 m</sub>2
3dm2 <sub>5cm</sub>2 <sub>=305cm</sub>2 <sub> </sub>
65m2<sub>= 6500 dm</sub>2
- 1 HS đọc
- 1 HS lên làm bài.
<i><b>Giải</b></i>:
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật
là:
64 x 25 = 1600 (m2<sub>)</sub>
Số tạ thóc cả thửa ruộng thu được:
1600 x
2
1
= 800 (kg)
800 kg = 8 tạ
Đ/S : 8 tạ thóc
- Nhận xét bài bạn.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
<b></b>
<b>---ĐỊA LÍ</b>
<b>Tiết 34: ƠN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở</b>
nước ta: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phịng.
- Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng
Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên.
- Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng
bằng, biển, đảo.
<b>2. Kĩ năng: Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam:</b>
+ Dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam
Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên.
+ Một số thành phố lớn.
+ Biển Đơng, các đảo và quần đảo chính,...
<b>3. Thái độ: u quê hương, đất nước.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Bản đồ ĐLTNVN, bản đồ hành chính Việt Nam; phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
<b>A. Kiểm tra bài cũ. (5’)</b>
+ Nêu những dẫn chứng cho thấy
biển nước ta rất phong phú về hải
sản?
- Gv nhận xét
<b>B. Bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài. (3’)</b>
<b>2. Hoạt động : </b>
<b>a. Câu hỏi 1.</b>
- Tổ chức HS quan sát bản đồ
DDLTNVN treo tường:
- Chỉ các vị trí các dãy núi, các thành
phố lớn, các biển:
- GV chốt lại chỉ trên bản đồ:
<b>b. Câu hỏi 3. </b>
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm:
- Trình bày:
- GV cùng HS nhận xét chung, khen
nhóm hoạt động tốt.
<b>c. Câu hỏi 4.</b>
- Tổ chức HS trao đổi cả lớp:
- GV cùng HS nhận xét, trao đổi,
chốt ý đúng:
<b>d. Câu hỏi 5.</b>
- Tổ chức cho HS trao đổi theo n2:
- Trình bày:
- GV cùng HS nhận xét, trao đổi kết
luận ý đúng:
<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>
- Nhận xét tiết học
- Ôn tập tiết sau kiểm tra cuối năm.
- 2 HS nêu,
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Cả lớp quan sát:
- Lần lượt HS lên chỉ.
- HS quan sát.
- Mỗi nhóm chọn kể về một dân tộc.
- Lần lượt cử đại diện nhóm lên trình
bày.
- Chọn ý đúng và thể hiện giơ tay.
- 4.1: ý d 4.3: ý b
4.2: ý b; 4.4: ý b.
- N2 trao đổi.
- Lần lượt các nhóm nêu kết quả.
- Ghép : 1-b; 2-c; 3 - a; 4 - d; 5 - e ;
6 - đ.
<b></b>
<b>---TẬP ĐỌC </b>
<b>Tiết 67: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho</b>
con người hạnh phúc, sống lâu.
<b>2. Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến</b>
khoa học với giọng rành rẽ, dứt khốt.
<b>3. Thái độ: u thích mơn học</b>
<b>II. Giáo dục KNS: </b>
- Kiểm sốt cảm xúc
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy học:
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
- Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc
thuộc lòng 2 bài thơ bài “Con chim
chiền chiện” và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
- GV treo tranh minh hoạ và hỏi:
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- GV giới thiệu bài
<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>bài:</b>
<b>a. Luyện đọc: (12’)</b>
- 1 HS đọc cả bài
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
của bài (3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn
HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc lại các câu trên.
- GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ
khó.
- Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
<b>b. Tìm hiểu bài: (10’)</b>
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH
+ Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ?
+ Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
- GV gọi HS nhắc lại.
<b>Hoạt động của HS</b>
- 2 em lên bảng đọc và trả lời nội
dung bài .
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Lớp lắng nghe
- 1 HS đọc
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
- Đoạn 1: Từ đầu.. đến mỗi ngày
cười 400 lần
- Đoạn 2: Tiếp theo... đến làm hẹp
mạch máu.
- Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS luyện đọc.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc
+ Vì khi ta cười thì tốc độ thở của
con người tăng lên đến 100 ki lô
-mét một giờ, các cơ mặt thư giãn,
tiết ra một chất làm con người có
cảm giác thối mái, thoả mãn . ...
<b>1. Nói lên tác dụng tiếng cười đối</b>
<b>với cơ thể con người.</b>
- Y/c HS đọc đoạn 2 và TLCH
+ Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười
cho bệnh nhân để làm gì ?
+ Nội dung đoạn 2 nói lên điều gì ?
- u cầu HS đọc đoạn và TLCH
+ Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy
chọn ra ý đúng nhất?
<b>* GDKNS: - Kiểm sốt cảm xúc</b>
+ Đoạn 3 cho em biết điều gì?
- Nội dung chính của bài?
- Gọi HS nhắc lại.
<b>c. Đọc diễn cảm: (8’)</b>
- Y/c 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi em
đọc 1 đoạn của bài.
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc
hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần
luyện đọc.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm cả câu
chuyện.
- Nhận xét về giọng đọc.
- Tổ chức cho HS đọc toàn bài.
- Nhận xét.
<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều
gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị
cho bài học sau
- 1 HS đọc
+ Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh
nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước.
<b>2. Tiếng cười l liều thuốc bổ</b>
- 1 HS đọc
+ Ý đúng l ý b. Cần biết sống một
cách vui vẻ
<b>3. Người có tính hài hước sẽ sống</b>
<b>lâu hơn.</b>
<b>Nội dung: Tiếng cười mang đến</b>
niềm vui cho cuộc sống, làm cho con
người hạnh phúc, sống lâu
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- 3 đến 5 HS đọc diễn cảm.
- 3 HS đọc cả bài.
- HS cả lớp.
<b></b>
<i>---Ngày soạn: 12/5/2018</i>
<i>Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 5 năm 2018 </i>
<b>TỐN</b>
<b>Tiết 167: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng</b>
vng góc.
<b>2. Kĩ năng: Tính được diện tích hình vng, hình chữ nhật</b>
<b>3. Thái độ: u thích mơn học.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
III. Các hoạt động dạy học.
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Y/C HS nhắc lại cách tính diện tích
hình chữ nhật, hình vng
<b>B. Bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Hướng dẫn ôn tập: </b>
<b> Bài 1. (5’)</b>
- Y/c hs đọc tên hình và chỉ ra các
cạnh song song với nhau, các cạnh
vng góc với nhau có trong hình vẽ.
- GV vẽ hình lên bảng
<b>Bài tập 2: (5’)</b>
- Hướng dẫn HS tính chu vi & diện
tích các hình đã cho. So sánh các kết
quả tương ứng & trả lời cho câu hỏi
phần b
<b>* Bài 3 (5’)</b>
- Làm bài trắc nghiệm:
- GV cùng HS nhận xét, trao đổi chốt
bài đúng:
<b>* Bài 4. (5’)</b>
- Làm bài vào vở:
- GV nhận xét.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu miệng.
a/ AB song song CD
b/ AB vng góc AD; CD vng góc
DA
- Hs vẽ hình và nhận xét
- 1 HS đọc
- 1 HS nêu trước lớp
a) Chu vi hình vuông:
- HS suy nghĩ và thể hiện kết quả
bằng cách giơ tay:
- Câu Sai: a, b, c;
- Câu đúng: d
- HS đọc y/c bài, trao đổi cách làm
bài.
- Cả lớp làm bài
<b>Bài giải</b>
Diện tích phịng học đó là:
5 x 8 = 40 (m2<sub>)</sub>
40 m2<sub> = 400 000 cm</sub>2
Diện tích của viên gạch lát nền là:
20 x 20 = 400 (cm2<sub>)</sub>
Số gạch vng để lát kín nền phịng
học đó là:
400 000 : 400 = 1000 (viên)
Đáp số: 1000 viên gạch.
<b>Tiết 34: NÓI NGƯỢC</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
<b>1. Kiến thức: Nghe - viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đẹp bài vè dân gian</b>
Nói ngược.
<b>2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu thanh dễ lẫn</b>
<b>3. Thái độ: u thích mơn học</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học.
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ. (5’)</b>
- Viết 3 từ láy trong đó tiếng nào cũng
có vần iêu
- GV nhận xét chung.
<b>B. Bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài. (3’)</b>
<b>2. Hướng dẫn HS nghe- viết. (20’)</b>
- Đọc bài chính tả:
+ Bài vè có gì đáng cười?
+ Nội dung bài vè?
- Tìm và viết từ khó?
- GV đọc bài:
- GV thu bài nhận xét
- GV cùng HS nhận xét chung.
<b>3. Bài tập.</b>
<b>Bài 2. (5’)</b>
- Làm bài vào vở:
- Trình bày:
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
<b>C</b><i><b>. </b></i><b>Củng cố, dặn dò (3’)</b>
- Nhận xét tiết học
- Ghi nhớ các từ để viết đúng.
<b>Hoạt động của HS</b>
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp,
trao đổi, bổ sung.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Ếch căn cổ rắn, hùm nằm cho lợn
liếm lông, quả hồng nuốt người già,
xôi nuốt đứa trẻ, lươn nằm cho
trúm bò vào.
- Bài vè nói toàn những chuyện
ngược đời, không bao giờ là sự thật
nên buồn cười.
- 1, 2 HS tìm, lớp viết nháp, 1 số
HS lên bảng viết.
- VD: ngoài đồng, liếm lơng, lao
đao, lươn, trúm, thóc giống, đổ vồ,
chim chích, diều hâu, quạ,...
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS đổi chéo soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu bài.
- 1 số HS làm bài vào phiếu.
- Nêu miệng, dán phiếu, lớp nx
chữa bài.
- Thứ tự điền đúng:
<b></b>
<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>Tiết 67: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1. Kiến thức: Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chung theo</b>
4 nhóm nghĩa;
<b>2. Kĩ năng: Biết đặt câu vối từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời </b>
<b>3. Thái độ: u thích mơn học</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Giấy khổ rộng, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
? Nêu ghi nhớ bài Thêm trạng ngữ
chỉ mục đích cho câu? Đặt câu có
trạng ngữ chỉ mục đích?
<b>B. Bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài (3’)</b>
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 1. (5’)</b>
- Tổ chức HS trao đổi theo nhóm:
- Trình bày:
- GV cùng HS nx, chốt ý đúng:
<b>Bài 2. (5’)</b>
- Làm bài vào vở:
- Trình bày:
- GV nhận xét, khen học sinh đặt câu
tốt:
<b>Bài 3. (5’)</b>
- Trao đổi theo cặp để tìm từ miêu tả
tiếng cười:
- Nêu miệng:
- Đặt câu với các từ tìm được trên:
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
<b>Hoạt động của HS</b>
- 2 HS nêu và lấy ví dụ minh hoạ.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Trao đổi và làm bài vào phiếu.
b. Vui thích, vui mừng, vui lịng, vui
thú, vui vui.
c. Vui tính, vui nhộn, vui tươi.
d. vui vẻ.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài.
- Nêu miệng, lớp nx chung.
VD:
Mời các bạn đến góp vui với bọn mình.
- Mình đánh một bản đàn để mua vui
cho bạn thôi.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS trao đổi.
- VD: Cười ha hả, cười hì hì, cười hí hí,
hơ hơ, hơ hớ, khanh khách, khềnh
khệch, khùng khục, khúc khích, rinh
rích, sằng sặc, sặc sụa,...
- VD: Cô bạn cười hơ hớ nom thật vô
duyên.
<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>
- BTVN Đặt câu với 5 từ tìm được
bài tập
họng.
+ Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa dịu.
<b></b>
<b>---KỂ CHUYỆN</b>
<b>Tiết 34: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1. Kiến thức: Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rừ</b>
ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể không thành
chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).
<b>2. Kĩ năng: Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.</b>
<b>3. Thái độ: u thích mơn học</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3.
III. Các hoạt động dạy học.
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
Kể lại câu chuyện em được nghe
- GV nhận xét chung.
<b>B. Bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài. (3’)</b>
<b>2. Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề</b>
<b>bài. (5’)</b>
- GV viết đề bài lên bảng:
- GV hỏi học sinh để gạch chân những
từ quan trọng trong đề bài:
* Đề bài: Kể chuyện về một người vui
tính mà em biết.
- Đọc các gợi ý?
+ Lưu ý : HS có thể giới thiệu 1 người
vui tính, nêu những sự việc minh hoạ
cho đặc điểm, tính cách đó.
- HS kể sự việc để lại ấn tượng sâu
sắc về một người vui tính.
- Giới thiệu nhân vật mình chọn kể:
<b>c. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý</b>
- Nêu dàn ý câu chuyện:
- Kể chuyện theo cặp:
- Thi kể:
<b>Hoạt động của HS</b>
- 2 HS kể, lớp nhận xét, trao đổi về
nội dung câu chuyện của bạn kể.
- HS đọc đề bài.
- HS trả lời:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3.
- Nối tiếp nhau giới thiệu.
- HS nêu gợi ý 3.
- Cặp kể chuyện.
- GV cùng HS nhận xét, tính điểm,
bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp
dẫn nhất.
<b>4. Củng cố, dặn dò (3’)</b>
- Nhận xét tiết học. kể lại câu chuyện
cho người thân nghe.
đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- NX theo tiêu chí: Nội dung, cách kể,
cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện.
<b></b>
<b>---Thực hành Tiếng Việt</b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>A. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức: Giúp HS rèn kỹ năng đọc và cảm thụ bài Giấc mơ của phò mã</b>
<b>2. Kĩ năng: Củng cố về trạng ngữ trong câu</b>
3. Thái độ: u thích mơn học
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>
- Vở bài tập Thực hành.
C. Các hoạt động dạy- học
I- Ổn định
II- Kiểm tra : Vở BT thực hành
III Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Y/c HS đọc
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đọc bài văn Giấc mơ của phò
- GV theo dõi sữa chữa, uốn nắn cách
đọc cho HS, chú trọng nhóm đối tượng
HS CHT
Bài 2: Chọn câu TL đúng
- GV theo dõi giúp đỡ đối tượng HS
CHT
- GV nhận xét, chốt ý đúng
IV Hoạt động nối tiếp.
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh xem lại bài.
- Hát
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc , cả lớp đọc thầm
- HS luyện đọc theo nhóm đối tượng
- Đọc một đoạn câu chuyện, đọc rõ
ràng.
- Đọc mạch lạc, trôi chảy, diễn cảm
- HS đọc thầm, trả lời các câu hỏi :
a/ Đáp án 3 – b/ Đáp án 1
c/ Đáp án 2 – d/ Đáp án 1 – e/ Đáp
án 3
g/ Đáp án 1 - h/ Đáp án 2
- 2 học sinh nhắc lại
- HS lắng nghe
<b>---Thực hành Tốn</b>
<b>ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>
<b>2. Kĩ năng: Làm được các bài tập liên quan.</b>
<b>3. Thái độ: u thích mơn học</b>
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở bài tập TH
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>
1. ổn định: (1’)
2. Bài mới:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 2m2<sub> = ...dm</sub>2<sub>=...cm</sub>2
b) 500 dm2<sub> =... cm</sub>2
c) 2m2<sub>15 dm</sub>2<sub> =...dm</sub>2
Bài 2: >, <, = ? (5’)
a) 1m2<sub> 5 dm</sub>2<sub> .... 105 dm</sub>2
b) 190 dm2<sub> ... 2 m</sub>2
c) 2 m2<sub> 2dm</sub>2<sub> ... 2m</sub>2<sub> 20 dm</sub>2
- GV theo dõi hướng dẫn cho một số
em yếu
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm: (5’)
Cho hình vẽ:
M
a) Các đoạn thẳng SS với MN là:
b) Các đoạn thẳng vuông góc với BC
là:
Bài 4: Tốn đố (5’)
a) X + <sub>3</sub>2 = <sub>4</sub>3 b) <sub>8</sub>5 - X = <sub>9</sub>5
Bài 5: Đố vui (5’)
- Dặn học sinh xem lại bài.
- HS đọc đề
- HS tự làm vở BT
- HS nhận xét, chữa bài
- HS đọc đề
- Lớp làm VBT
- HS đọc đề
- Cả lớp làm vở BT:
- HS nhận xét, chữa bài
- HS đọc đề
- Cả lớp làm vở BT:
- HS nhận xét
Đáp số: 16 cm
- HS đọc đề, HS tự làm VBT
- HS lắng nghe
<i>---Ngày soạn: 13/5/2018</i>
<i>Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 5 năm 2018</i>
<b>TỐN</b>
Tiết 168: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiếp theo)
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: Nhận biết và vẽ được 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng</b>
vng góc.
<b>3. Thái độ: u thích mơn học.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- 2 đơn vị đứng liền nhau trong bảng
đơn vị đo diện tích hơn kém nhau
bao nhiêu lần? Lấy ví dụ minh hoạ?
- GV
<b>B. Bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài: (3’)</b>
<b>2. Luyện tập: </b>
<b>* Bài 1. (5’)</b>
- GV vẽ hình lên bảng:
- GV cùng lớp nhận xét chốt ý đúng:
<b>* Bài 2. (5’)</b>
Làm bài trắc nghiệm:
- GV cùng HS nhận xét, trao đổi
chốt bài đúng:
<b>Bài 3 (5’)</b>
- Y/c HS đọc đề bài toán. HS vẽ
HCN có chiều dài là 5cm, chiều rộng
4cm. Sau đó tính chu vi và diện tích
HCN
<b>* Bài 4. (5’)</b>
- Làm bài vào vở:
- GV thu một số bài chấm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>
- Nhận xét tiết học.
<b>Hoạt động của HS</b>
- 2 HS nêu và lấy ví dụ.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu miệng.
- Các cạnh song song với: AB là DE;
- Các cạnh vng góc với BC là CD
- HS suy nghĩ và thể hiện kết quả bằng
giơ tay:
- Câu đúng: c: 16 cm.
- 1 HS đọc đề.
Bài giải
Chu vi HCN ABCD là
(5 + 4) x 2 = 18 (cm)
Diện tích HCN ABCD là
5 x 4 = 20 (cm²)
ĐS: 20cm²
- HS đọc yêu cầu bài,
- Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng chữa
bài.
Bài giải
Diện tích hình bình hành ABCD là:
Đáp số: 12 cm2<sub>.</sub>
<b></b>
<b>---TẬP ĐỌC</b>
<b>1. Kĩ năng: Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho</b>
chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống
<b>2. Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc với giọng vui, hóm</b>
hỉnh; đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn câu chuyện.
<b>3. Thái độ: Yêu thích mơn học</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ
và trả lời câu hỏi về nội dung?
- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài. (3’)</b>
<b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.</b>
- 1 HS đọc cả bài
- Chia đoạn:
- Đọc nối tiếp: 2 lần
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi
phát âm.
+ Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa
từ.
- Đọc tồn bài:
- GV đọc mẫu bài.
<b>b. Tìm hiểu bài. (8’)</b>
- HS đọc thầm, trao đổi bài:
+ Trạng Quỳnh là người như thế nào?
+ Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều
gì?
<b>-Hoạt động của HS</b>
- 3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi. Lớp
nx, bổ sung.
- 1 HS đọc bài
- 4 đoạn: Đ1: 3 dịng đầu.
+ Đ2: Tiếp ..."đại phong".
+ Đ3: Tiếp...khó tiêu.
+ Đ4: Còn lại.
- 4 HS đọc /1lần.
- 4 HS đọc
- 4 HS khác đọc.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp.
+ Là người rất thơng minh. Ơng
thường dùng lối nói hài hước hoặc
những cách độc đáo để châm biếm
thói xấu của quan lại, vua chúa, bệnh
vực dân lành.
+ Đã ăn đủ thứ ngon, vật lạ trên đời
mà khơng thấy ngon miệng.
- Vì chúa ăn gì cũng không ngon
miệng, nghe tên mầm đá thấy lạ nên
muốn ăn.
+ Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá
khơng? Vì sao?
+ Chúa được Trạng cho ăn gì?
+ Vì sao chúa ăn tương mà vẫn thấy
ngon miệng?
<b>c. Đọc diễn cảm. (8’)</b>
- Đọc phân vai toàn bài:
- Nêu cách đọc bài:
- Luyện đọc đoạn: Từ Thấy chiếc nọ
đề hai chữ “đại phong”...hết bài.
- GV đọc mẫu:
- Luyện đọc
- Thi đọc:
- GVcùng HS nhận xét, khen h/s,
nhóm đọc tốt
<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>
+ Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về
điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc bài nhiều lần, chuẩn bị ôn tập
các bài tập đọc.
+ Không vì làm gì có món đó.
+ Cho ăn cơm với tương.
+ Vì lúc đó chúa đã đói lả thì ăn cái
gì cũng ngon.
- 3 HS đọc. (Dẫn truyện, Trạng
Quỳnh, Chúa Trịnh)
- Toàn bài đọc diễn cảm, giọng vui,
hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân
vật. Trạng Quỳnh: Lễ phép, câu cuối
truyện giọng nhẹ nhàng.
- Giọng chúa Trịnh: phàn nàn, sau
háo hức hỏi ăn món vì đói q, cuối
cùng ngạc nhiên, vui vẻ vì được ăn
ngon.
- HS nêu cách đọc giọng từng người.
- Cá nhân
<b>Nội dung: Câu chuyện ca ngợi Trạng</b>
Quỳnh thông minh, khôn khéo vừa
<b></b>
<i>---Ngày soạn: 14/5/2018</i>
<i>Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 5 năm 2018</i>
<b>TỐN </b>
Tiết 169: ƠN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: Củng cố về kiến thức trung bình cộng.</b>
<b>2. Kĩ năng: Giúp học sinh rèn kĩ năng giải tốn về tìm số trung bình cộng.</b>
<b>3. Thái độ: u thích mơn học.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
III. Các hoạt động dạy học.
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Muốn tính diện tích của hình chữ
nhât, hình bình hành... ta làm như
thế nào?
- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài: (3’)</b>
<b>2. Luyện tập:</b>
<b>Bài 1. (5’)</b>
- Làm bài vào nháp:
- GV cùng HS nx, chốt bài đúng:
<b>Bài 2. (5’)</b>
- Làm bài vào nháp:
- GV cùng HS nhận xét.
<b>Bài 3 (5’)</b>
- Lớp làm bài vào vở:
- GV thu một số bài chấm, ghi nhận
xét
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
<b>C</b><i><b>. </b></i><b>Củng cố, dặn dò (3’)</b>
- Nhận xét tiết học.
- Một số HS nêu, lớp nx, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp, 2 HS lên bảng chữa bài. Lớp
a. (137 + 248 +395 ):3 = 260.
b. (348 + 219 +560 +725 ) : 4 = 463.
- HS đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm
bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
<i><b>Bài giải</b></i>
Số người tăng trong 5 năm là:
158 + 147 + 132 + 103+95= 635 (người)
Số người tăng trung bình hằng năm là:
635 : 5 = 127 (người)
<i><b>Đáp số:</b></i> 127 người.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Tổ hai góp được:
36 + 2 = 38 (quyển)
Tổ ba góp được:
38 + 2 = 40 (quyển)
Cả ba tổ góp được:
36 + 38 + 40 = 114 (quyển)
114 : 3 = 38 (quyển)
Đáp số: 38 quyển vở
<b></b>
<b>---TẬP LÀM VĂN </b>
<b>Tiết 68: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>2. Kĩ năng: Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết </b>
<b>3. Thái độ: u thích mơn học</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Phiếu ghi sẵn lỗi về chính tả, dùng từ, câu, ý cần chữa trước lớp.
- Một số phiếu phát cho học sinh sửa lỗi, bút màu,...
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài (3’)</b>
<b>2. Nhận xét chung bài viết của HS:</b>
<b>(5’)</b>
- Đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu
của từng đề.
- GV nhận xét chung:
* Ưu điểm:
- Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu
cầu của đề bài văn tả con vật.
- Chọn được đề bài và viết bài có cảm
xúc với con vật
- Bố cục bài văn rõ ràng, diễn đạt câu,
ý rõ ràng, trọn vẹn.
- Có sự sáng tạo trong khi viết bài, viết
đúng chính tả, trình bày bài văn lôgich
theo dàn ý bài văn miêu tả.
- Những bài viết đúng yêu cầu; hình
ảnh miêu tả sinh động; có sự liên kết
giữa các phần như:
- Có mở bài, kết bài hay:
* Khuyết điểm: Một số bài còn mắc
một số khuyết điểm sau:
- Dùng từ, đặt câu cịn chưa chính xác:
- Cách trình bày bài văn chưa rõ ràng
* GV treo bảng phụ các lỗi phổ biến:
<b>Hoạt động của HS</b>
- Lần lượt HS đọc và nêu yêu cầu
các đề bài tuần trước.
Lỗi về bố cục/
Sửa lỗi
Lỗi về ý/
Sửa lỗi
Lỗi về cách
dùng từ/
Sửa lỗi
Lỗi đặt câu/
Sửa lỗi
Lỗi chính tả/
Sửa lỗi
<b>c. Hướng dẫn HS chữa bài. (5’)</b>
a. Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- GV giúp đỡ HS yếu nhận ra lỗi và
- GV đến từng nhóm, kt, giúp đỡ các
nhóm sữa lỗi.
b. Chữa lỗi chung:
- GV dán một số lỗi điển hình về
chính tả, từ, đặt câu,...
<b>d. Học tập những đoạn văn hay,</b>
<b>bài văn hay: (5’)</b>
- GV đọc đoạn văn hay của HS:
+ Bài văn hay của HS:
<b>e. HS chọn viết lại một đoạn trong</b>
<b>bài làm của mình. (5’)</b>
- Đoạn có nhiều lỗi chính tả:
- Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc rối:
- Đoạn viết sơ sài:
<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs viết lại bài văn cho tốt hơn
(HS viết chưa đạt yêu cầu)...
- Đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ
lời cơ giáo phê tự sửa lỗi.
- Viết vào phiếu học tập các lỗi trong
bài.
- HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn
sửa lỗi.
- HS trao đổi theo nhóm chữa lỗi.
- HS lên bảng chữa bằng bút màu.
- HS chép bài lên bảng.
- HS trao đổi, tìm ra cái hay, cái tốt của
đoạn, bài văn: về chủ đề, bố cục, dùng
từ đặt câu, chuyển ý hay, liên kết,...
- HS tự chọn đoạn văn cần viết lại.
- Viết lại cho đúng
- Viết lại cho trong sáng.
- Viết lại cho hấp dẫn, sinh động.
<b></b>
<b>---KHOA HỌC </b>
<b>Tiết 67: ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT</b>
<b>I Mục tiêu: Ôn tập về:</b>
<b>1. Kiến thức: Phân tích vai trị của con người với tư cách là một mắc xích của</b>
<b>2. Kĩ năng: Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một</b>
nhóm sinh vật.
<b>3. Thái độ: u thích mơn học</b>
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>
- Tranh minh hoạ trang 134 , 135 , 136 , 137 SGK.
III. Hoạt động dạy- học:
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài (5’)</b>
<b>2. Hướng dẫn các hoạt động</b>
<b>a. Hoạt động 1: Mối quan hệ về</b>
<b>thức ăn và nhóm vật nuôi, cây</b>
<b>trồng động vật sống hoang dã. (10’)</b>
- Y/c hs quan sát tranh minh hoạ trang
<b>Hoạt động của HS</b>
- HS lắng nghe.
134, 135, SGK và nói những hiểu biết
của em về những cây trồng, con vật
- Tổ chức cho HS báo cáo, mỗi em chỉ
nêu 1 bức tranh .
- Nhận xét, khen ngợi.
* GV: Các sinh vật mà các em vừa
nêu đều có mối quan hệ thức ăn. Mối
quan hệ này được bắt đầu từ sinh vật
nào ?
- GV: tổ chức HS hoạt động nhóm,
mỗi nhóm gồm 4 HS.
+ Yêu cầu HS trao đổi sau đó dùng
mũi tên và chữ để thể hiện mối quan
hệ về thức ăn giữa cây lúa và các các
con vật trong hình, sau đó giải thích
sơ đồ.
- Gọi học sinh trình bày.
- GV dán lên bảng 1 trong các sơ đồ
HS vẽ từ tiết trước và hỏi :
+ Em có nhận xét gì về mối quan hệ
thức ăn của nhóm vật ni, cây trồng,
động vật hoang dã với chuỗi thức ăn
này?
làm việc theo sự hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Cây lúa: thức ăn của cây lúa là
nước, khơng khí, ánh sáng, các chất
khống, hồ tan trong đất.
- Hạt lúa là thức ăn của chuột, gà,
chim ...
- Chuột: chuột ăn lúa, gạo, ngơ khoai
và nó lại chính là thức ăn của rắn,
mèo, hổ mang, đại bàng, cú,...
- Đại bàng: đại bàng ăn gà, chuột, xác
chết của đại bàng lại là thức ăn cho
nhiều loại động vật khác.
- Cú mèo: thức ăn của cú mèo là
chuột.
- Rắn hổ mang: thức ăn của rắn hổ
mang là chuột, gà, ếch, nhái, chim...
Rắn cũng là thức ăn của con người
- Gà thức ăn của là là thóc, gạo, nhái,
cào cào, nhưng gà lại là thức ăn của
rắn, đại bàng,...
- Lắng nghe.
+ Mối quan hệ giữa các sinh vật trên
bắt đầu từ cây lúa.
- Từng nhóm 4 HS nhận đồ dùng và
hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn
của GV
- Nhóm trưởng điều khiến để lần lượt
từng thành viên trình bày giải thích sơ
đồ.
- Đại diện 2 nhóm dán sơ đồ lên bảng
và trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung
- Trao đổi theo cặp và trả lời .
- Gọi 1 HS giải thích lại sơ đồ chuỗi
thức ăn.
- GV vừa chỉ vào sơ đồ vừa giảng:
Trong sơ đồ về mối quan hệ về thức
ăn của một nhóm vật ni, cây trồng,
động vật hoang dã ta thấy có nhiều
mắt xích hơn. Mỗi lồi sinh vật khơng
phải chỉ liên hệ với một chuỗi thức ăn
mà có thể với nhiều chuỗi thức ăn.
Cây là chuỗi thức ăn của nhiều loài
vật. Nhiều loài vật khác nhau cùng là
- GV y/c học sinh hoạt động theo
nhóm 4 học sinh.
- Yêu cầu các nhóm xây dựng lưới
thức ăn trong đó con người
- Gọi HS trình bày.
- GV và học sinh nhận xét sơ đồ lưới
thức ăn của từng nhóm.
- Nhận xét, khen ngợi HS vẽ đẹp.
<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương
HS.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài đã
học.
- 1 HS lên bảng giải thích lại sơ đồ
chuỗi thức ăn đã hoàn thành.
<b></b>
<i>---Ngày soạn: 15/5/2018</i>
<i>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2018</i>
<b>TỐN</b>
<b>Tiết 170: ƠN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ</b>
<b>KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: Củng cố về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hiệu của hai số đó</b>
<b>2. Kĩ năng: Giải bài tốn về Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hiệu của hai số</b>
đó.
<b>3. Thái độ: u thích mơn học</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
III. Các hoạt động dạy học.
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
<b>B. Bài mới. </b>
<b>1. Giới thiệu bài: (3’)</b>
<b>Hoạt động của HS</b>
Gà
à
Đại Bàng
Cây
Lúa
Rắn Hổ Mang
Chuột
<b>2. Luyện tập:</b>
<b>Bài 1. (5’)</b>
- HS tự tính vào nháp:
- GV cùng HS nhận xét, chốt bài đúng
<b>Bài 2. (5’)</b>
- Làm bài vào vở, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt bài đúng:
<b>Bài 3:</b>
- Làm bài vào vở, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt bài đúng:
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Nêu miệng và điền kết quả vào .
Tổng 318 1945 3271
Hiệu 42 87 493
Số lớn <b>180</b> <b>1016</b> <b>1882</b>
Số bộ <b>138</b> <b>929</b> <b>1389</b>
- HS đọc yêu cầu bài, trao đổi cách
làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài, lớp đổi
nháp kiểm tra
Bài giải
Đội thứ nhất trồng được là:
(1375 + 285) : 2= 830 (cây)
Đội thứ hai trồng được là:
830 - 285 = 545 (cây)
Đáp số: Đội 1: 830 cây
Đội 2: 545 cây.
- HS tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp đổi chéo bài kiểm tra:
Bài giải
Nửa chu vi thửa ruộng hình chữ nhật
530: 2 = 265 (m)
Số đo chiều rộng của thửa ruộng:
(265- 47) : 2= 156 (m)
Số đo chiều dài thửa ruộng:
109 + 47 = 156 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
156 x 109 = 17 004 (m)
Đáp số: 17004 m
<b></b>
<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>Tiết 68: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1. Kiến thức: Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong</b>
câu (trả lời CH Bằng gì? với cái gì ?).
<b>3. Thái độ: u thích mơn học</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
III. Hoạt động dạy học:
<b>Hoạt động của GV</b>
- Gọi 2 HS lên bảng đọc câu tục ngữ
và giải thích ý nghĩa của mỗi câu tục
ngữ đã học ở BT3.
- Nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: (3’)</b>
<b>2. Hướng dẫn luyện tập: </b>
<b>Bài 1: (5’)</b>
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài vào
vở.
- Mời 3 HS đại diện lên bảng làm vào
3 tờ phiếu lớn
- GV nhắc HS chú ý:
- Bộ phận trạng ngữ trong câu thứ nhất
trả lời câu hỏi: Nhằm mục đích gì ?
- Trạng ngữ trong hai câu sau trả lời
cho câu hỏi Vì cái gì ?
- Bộ phận trạng ngữ trong câu thứ ba
trả lời câu hỏi: Nhằm mục đích gì ?
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các ý đúng.
<b>Bài 2: (5’)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gợi ý HS các em cần phải thêm
đúng bộ phận trạng ngữ nhưng phải là
trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
<b>Hoạt động của HS</b>
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động cá nhân.
- 3 HS lên bảng dùng viết dạ gạch
chân dưới bộ phận trạng ngữ có
trong mỗi câu.
- Lắng nghe.
* Câu a:
- Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh
* Câu b:
- Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng !
* Câu c:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
<i>cho học sinh, mà tổ không được</i>
khen.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn.
- Thảo luận trong bàn, suy nghĩ để
điền trạng ngữ chỉ mục đích.
- Tiếp nối đọc các câu văn có trạng
ngữ chỉ nguyên nhân trước lớp:
- Câu a:
<i>- Để lấy nước tưới cho ruộng đồng ,</i>
xã em vừa đào một con mương.
<i> - Câu b: </i>
<i>- Vì danh dự của lớp, chúng em</i>
<i>quyết tâm học tập và rèn luyện thật</i>
<i>tốt.</i>
- Nhận xét
<b>Bài 3: (5’)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gợi ý HS các em cần phải suy
nghĩ lựa chọn để đặt câu (điền chủ ngữ
và vị ngữ)
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét
<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết cho hồn chỉnh 2
câu văn có sử dụng bộ phận trạng ngữ
chỉ mục đích, chuẩn bị bài sau.
<i>- Để thân thể khoẻ mạnh, em phải</i>
năng tập thể dục.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- HS suy nghĩ và làm bài cá nhân.
+ Để mài cho răng mịn đi, chuột gặm
các đồ vật cứng.
+ Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng
cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất.
- Nhận xét bổ sung bình chọn các
đoạn văn viết đúng chủ đề và viết
hay nhất.
- HS cả lớp.
<b></b>
<b>---TẬP LÀM VĂN</b>
<b>Tiết 68: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1. Kiến thức: Hiểu các yêu cầu trong điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí</b>
trong nước;
<b>2. Kĩ năng: Biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy</b>
đặt mua báo chí.
<b>3. Thái độ: Yêu thích môn học</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Một số bản phô tô mẫu "Thư chuyển tiền" đủ cho từng HS.
- 1 Bản phô tô "Thư chuyển tiền" cỡ to để GV treo bảng khi hướng dẫn học sinh
điền vào phiếu
III. Hoạt động trên lớp:
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
- Nhận xét chung về bài kiểm tra viết
miêu tả con vật.
- Đánh giá về ưu điểm và khuyết điểm
của từng học sinh.
<b>B. Bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài: (3’)</b>
2. Hướng dẫn làm bài tập:
<b>Bài 1 : (10’)</b>
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
<b>Hoạt động của HS</b>
- Lắng nghe.
- Gọi 1 HS đọc nội dung của bài.
- Giúp HS hiểu về tình huống của bài tập
(giúp mẹ điền những điều cần thiết vào
- SVĐ, TBT, ĐBT (nằm ở mặt trước cột
bên phải phía trên) đây là những kí hiệu
của nghành bưu điện các em không cần
biết
+ Nhật ấn (ở phía sau, cột bên trái) là dấu
ấn trong ngày của bưu điện
+ Căn cước (ở mặt sau cột giữa ở trên) là
giấy chứng minh thư
+ Người làm chứng (ở mặt sau cột giữa ở
dưới) là người chứng nhận việc đã nhận
đủ tiền
- Phát Thư chuyển tiền đã phô tô sẵn cho
từng học sinh
- Yêu cầu HS tự điền vào phiếu in sẵn.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn.
- Mời lần lượt từng HS đọc phiếu “Thư
chuyển tiền” sau khi điền.
- Treo bảng Bản phô tô “Thư chuyển
<b>Bài 2 : </b>
- Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Gọi HS trả lời cu hỏi.
* GV hướng dẫn học sinh đóng vai:
- Một, hai HS trong vai người nhận tiền
(là bà) nói trước lớp:
- 1 HS đọc.
- Quan sát.
- Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và
sửa cho nhau
Mặt
trước thư
Mặt sau
thư
- Ngày gửi thư, sau
đó là tháng năm
- Họ tên, địa chỉ
- Số tiền gửi (viết
toàn bằng chữ )
- Họ tên người nhận
tiền (viết 2 lần vào
cả hai bên phải và
trái của tờ phiếu)
- Em thay mẹ viết
thư cho người nhận
tiền bà em - viết vào
phần: Phần dành
riêng để viết thư. Sau
đó đưa cho mẹ kí tên
Nhận xét phiếu của bạn .
- 1 HS đọc
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và
bổ sung nếu có
- Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm
theo thư chuyển tiền này?
- GV hướng dẫn để học sinh biết: Người
nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong
mặt sau bức thư chuyển tiền.
- Người nhận tiền phải viết:
- Số chứng minh thư của mình.
- Kí đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày,
tháng, năm nào, tại địa điểm nào.
<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn thành
“Thư chuyển tiền”.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe.
- HS thực hành viết vào mẫu thư
chuyển tiền
- Tiếp nối từng học sinh đọc thư
của mình.
- HS khác lắng nghe và nhận xét
- HS cả lớp.
<b>---SINH HOẠT</b>
<b>TUẦN 34</b>
<b>I. Nhận xét tuần qua</b>
a. Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
b. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá tình hình chung của lớp.
c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.
<b>* Ưu điểm:</b>
- Học tập:
...
...
...
...
...
...
+ Có nhiều tiến bộ trong học tập:
- Nề nếp:
...
...
...
...
<b>* Một số hạn chế:</b>
- ...
...
...
- Yêu cầu chấm dứt hiện tượng đi học muộn.
- Thực hiện tốt 15 phút truy bài đầu giờ.
<b></b>
<b>---KHOA HỌC</b>
<b>Tiết 68: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh</b>
vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS hiểu biết
<b>2. Kĩ năng: Phân tích vai trị của con người với tư cách là một mắt xích của</b>
chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
<b>3. Thái độ: u thích mơn học.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
III. Các hoạt động dạy học.
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Giải thích sơ đồ về thức ăn của một
nhóm vật ni, cây trồng và động vật
sống hoang dã?
- GV nhận xét chung
<b>B. Bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài. (3’)</b>
<b>2. Hoạt động 1: Vai trò của con người</b>
<b>trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên</b>
<b>(15’)</b>
- Tổ chức HS qsát hình sgk/136, 137.
- Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ
hình 7, 8, 9?
- Dựa vào các hình trên bạn nói về chuỗi
thức ăn?
- Trình bày:
- GV nhận xét chung, chốt ý đúng:
+ Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng
dẫn đến hiện tượng gì?
- Điều gì xảy ra nếu 1 mắt xích trong
chuỗi thức ăn bị đứt?
- Thực vật có vai trị gì đối với đời sống
trên Trái Đất?
- 2 HS lên giải thích.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Cả lớp quan sát.
- Hình 7: người đang ăn cơm và
thức ăn.
- Hình 8: Bị ăn cỏ.
- Hình 9: Các lồi tảo - cá - cá hộp
(thức ăn của người).
- HS trao đổi theo N2.
- Đại diện nhóm lên trình bày, bổ
sung.
Các loài tảo - Cá - người. Cỏ - bò
- người.
+ Cạn kiệt các lồi Đv, TV, mơi
trường sống sống của ĐV, TV bị
phá.
- ...ảnh hưởng đến sự sống của tồn
bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn, nếu
khơng có cỏ thì bò bị chết, con
người khơng có thức ăn....
- Con người làm gì để đảm bảo sự cân
bằng trong tự nhiên?
* Kết luận: GV chốt ý trên.
<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>
- Nhận xét tiết học.
TV.