Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

giao an dia 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.38 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I.Mục tiêu : </b>
HS cần:


- Rốn luyn kỹ năng vẽ biểu đồ cơ cấu ( biểu đồ miền ) , kỹ năng nhận xét biểu đồ .
- Củng cố về cơ cấu kinh tế theo ngành ở nớc ta.


<b>II. ChuÈn bÞ : </b>


- GV vẽ mẫu biểu đồ vào bảng phụ .
<b>III. Tiến hành :</b>


<i><b>A. GV hớng dẫn HS : Trong trờng hợp nào thì vẽ biểu đồ miền :(5ph)</b></i>


- Vẽ biểu đồ miền khi chuỗi só liệu là nhiều năm , nếu chỉ có 2 năm thì vẽ biểu đồ hình
trịn hoặc cột chồng .


- Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải là theo các năm ( vì trục hồnh
trong bieuủ đồ miền biểu diễn năm)


<i><b>B.Thùc hµnh :</b></i>


- GV hớng dẫn HS vẽ biểu đồ miền :(5ph): Thực chất là biến thể của biểu đồ cột chồng .
- Gọi 2 HS khá lên vẽ trên bảng , các HS khác vẽ cá nhân.: 15ph.


- HS nhận xét lẫn nhau, GV chuẩn xác và đa ra BĐ mẫu,(5ph).
<b> Nhận xét biểu đồ :(10ph)</b>


- HS h/® nhãm , NXÐt
- Gv chuấn xác :


+Trong cơ cấu GDP của nớc ta: Tỉ trọng nông lâm thuỷ sản giảm nhanh : từ 40,5%


(năm 1991) xuống còn 23% (năm 2002), chứng tỏ nớc ta đang chuyển từ nớc nông nghiƯp
sang níc c«ng nghiƯp


+ Tỉ trọng GDP của khu vực công nghiệp – xây dựng, khu vực dịch vụ tăng nhanh ,
phản ánh q trình vơng nghiệp hoá - hiện đại hoá đang tiến triển tốt


<i><b> C. Đánh giá giờ TH</b></i>
- Tích cực:


- Hạn chế:
D. HDHB:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ngày soạn: 03/11/2007</b>



<b>Tiết 17 BàI ÔN TÂP</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


HS cần :


- H thng hoỏ cỏc kin thức cơ bản về địa lý dân c và địa lý các ngành kinh tế nớc ta .
- Rèn luyện các kỹ năng vẽ , phân tích biểu đồ , số liệu .


- Vận dụng để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận .


<b>-II. Híng dÉn «n </b>


- <b>GV híng dÉn HS «n tËp theo hƯ thống các câu hỏi sau :</b>


1 .Nhn xột v s dân , mật độ dân số , sự gia tăng dân số ở nớc ta ?



2. Cơ cấu lao động ở nớc ta thay đổi nh thế nào ? Sự thay đổi đó nói lên điều gì ? (sơ đồ
hình 4,2-sgk).


3. Quan sát hình 4.2 :Nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị ngành trồng trọt ? Sự thay đổi đó
nói lên điều gì ?


4. Phân tích những thuận lợi ( về tự nhiên, KT-XH) để phát triển các ngành : nông
nghiệp ,thuỷ sản , công nghiệp , GTVT, thơng mại , du lịch .?


5. Biết vẽ và phân tích các dạng biểu đồ : Hình tròn , BĐ đờng , cột chồng , biểu đồ miền .
Biết nhận xét biểu đồ.


- Gv cho HS thảo luận và hỏi các vấn đề còn cha hiu:
<b>III. Dn dũ</b>


<b>- Ôn tập, </b>


- Giờ tới lµm bµi KT viÕt 1 TiÕt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngµy soạn: 06/11/2007



<b>Tiết 18 BàI kiểm tra viết 1 TIếT</b>


<b>Ngày soạn: 10/10/2007</b>



<b>Phần3: Sự phân hoá l·nh thỉ</b>


<b>TiÕt 19/ Bµi 17 vùng trung du và miền núi bắc bộ</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>



Sau bài học , HS cần :


- Hiu c ý ngha vị trí địa lý ,một số thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên và
tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân c – xã hội của vựng .


- Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa hai tiểu vùng : Đông bắc và tây bắc.


- Cú k năng xác định vị trí , ranh giới ,vị trí của các tài nguyên thiên n hiên
- Phân tích , giải thích đợc một số chỉ tiêu phát triển dân c – xã hội .


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Bản đồ tự nhiên vùng núi và trung du bắc bộ , bản đồ tự nhiên VN
<b>III. Tiến trình bài dạy :</b>


<i><b>A.KT bài cũ : </b></i>
- Không KT.


<i><b>B.Bài mới :</b></i>


<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


? Nớc ta đợc chia thành mấy
vùng lãnh thổ ?(Bài 6)


? Xác định vị trí của vùng trung
du và miền núi bắc bộ trên BĐ tự
nhiên VN?



? Vùng này bao gồm những tỉnh
nào ? dân số ?


- Nêu ý nghĩa vị trí của vùng ?


<b>I.V trớ a lí và giới hạn lãnh thổ</b>
- Nằm ở phía bắc, gồm 11 tỉnh
Đông bắc và 4 tỉnh Tây bắc.(sgk).


- Gồm : Đất liền + vùng biển
+các đảo + qun o .


- Giáp : Trung quốc, Lào và 2
vïng KT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> HS h/® nhãm : (4nhãm):</b>


? Nhận xét địa hình và khống
sn ca vựng


? Tiềm năng KT


- i din nhúm lên chỉ trên bản
đồ


- C¸c nhãm tiÕp tơc dùa vào bảng
17.1 nêu sự khác biệt về ĐKTN và
thế m¹nh KT cđa 2 tiĨu vïng .


? Vïng này có những dân tộc


nào sinh sống ?


? Mô tả hình 17.2?


<b>- HS h/ nhúm : Nhn xét bảng </b>
17.2 để thấy đợc sự chênh lệch về
dân c, xã hội giữa 2 tiểu vùng .


- MiÒn núi :


+ Tây bắc: Có núi cao ,bị chia cắt,
có tiềm năng thuỷ điện lớn .


+ Đông bắc : núi thấp và trung
bình,có nhiều khoáng sản: Than ,
s¾t , thiÕc , apatit...


- Trung du : Là vùng đồi bát úp ,
thung lũng , có thể phát triển cây
công nghiệp, xây dựng khu công
nghiệp , đô thị .


- Hai tiểu vùng : Đông bắc và Tây
bắc với những đặc điểm riêng về tài
nguyên thiên nhiên và thế mạng
KT.(SGK)


.


- Khó khăn: Địa hình bị chia cắt ,


thời tiết thất thờng , sạt lở đấy , lũ
quét , .môi trờng bị giảm sút


<b>III. Đặc điểm dân c , xã hội :</b>
- Là địa bàn c trú của nhiều dân
tộc ít ngời: : Thái , Mờng , Dao ,
tày, Nùng . Ngời Kinh có ở hầu hết
các địa phơng, có nhiu kinh


nghiệm sx .


- Hai tiểu vùng Đông bắc và Tây
bắc có sự chênh lệch về một số chỉ
tiêu phát triển dân c xà hội.


- mt s bộ phận dân c đời sống
cịn nhiều khó khăn , đang đợc cải
thiện


<i><b>C.Cñng cè : </b></i>


? Xác định các khống sản chính của vùng trên bản đồ ?


? C/minh đây là vùng giàu có nhất nớc ta về tài nguyên thiên nhiên và thuỷ điện
? Tại sao vùng trung du đông dân , KT phát triển hơn vùng núi?


<i><b>D.HDHB: </b></i>


- Hc theo sgk, bn ,



- Trả lời các câu hỏi trong sgk, Tập BĐ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ngày soạn: 13/11/2007</b>



<b>TiÕt 20/ Bµi18 Vïng trung du và miền núi bắc bộ (tiếp)</b>
I. <b>Mục tiêu </b>


HS cÇn:


- Hiểu đợc về cơ bản tình hình phát triển KTở vùng trung du và miền núi bắc bộ theo
trình tự :cơng nghiệp , nơng nghiệp , dịch vụ . Nắm đợc một số vấn đề trọng tâm.


- Rèn luyện khả năng t duy địa lý.
II. Chuẩn bị


- Lợc đồ KT vùng trung du và miền núi bắc bộ .
III. Tiến trình bài dạy


<i><b>A. KT bµi cị:</b></i>


<i><b> ? Xác định vị trí của vùng trên bn </b></i>


? Đánh giá nguồn tài nguyên và thuỷ năng của vùng vơí việc phát triển KT?
<i><b>B. Bài mới :</b></i>


<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


? Quan sát lợc đồ KT của vùng:
- Hãy nhận xét khái quát về CN
của vùng?



- Xác định những nơi có khai
thác khoáng sản?


- X.định trên BĐ: Các nhà máy
nhiệt điện . thuỷ điện , các trung
tâm cơng nghiệp luyện kim, cơ khí
hố chất?


? Nªu ý nghĩa của thuỷ điện Hoà
bình?


? CN của vùng PT dựa trên những
cơ sở nào?


<b>HS h/ nhóm: Q/Sát lợc đồ:</b>
- Tìm hiểu tình hình PT các loại
cây nơng nghiệp của vùng


+ Nhãm1: c©y lơng thực
+ Nhóm2: cây công nghiệp.
+ Nhóm3: cây ăn quả


+ Nhóm4: chăn nuôi.


<b>IV. Tình hình phát triển kinh tế:</b>
<i><b>1. Công nghiệp:</b></i>


- Vùng phát triển nhiều ngành
công nghiệp quan trọng :



- Khai thác khoáng sản:
Than(Quảng ninh); sắt(Thái
nguyên); Thiếc(Cao bằng);
apatit(Lao cai).


- Thuỷ điện :Hoà bình, thác bà;
các dự án: Sơn la, Tuyên quang.


- Dựa vào nguyên liệu tại chỗ dồi
dào vùng đã phát triển nhiều
ngành công nghiệp khác: Xi măng,
chế biến thực phẩm, thủ công mỹ
nghệ.


<i><b>2. N«ng nghiƯp:</b></i>


- Cây lơng thực: Lúa, ngơ...trên
các cánh đồng giữa núi; Mờng
thanh,Bình l...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>? Vùng này có những dịch vụ gì</b>
phát triển ?


<b>_ HS h/đ nhóm: Mỗi nhóm tìm </b>
hiểu về một dịch vụ .lấy VD minh
hoạ .


? Vùng có những trung tấm KT
nào



- Chăn nuôi: Đàn trâu rất PT; Lợn
ở vùng trung du cũng PT(mô hìmh
nông lâm)


- Thuỷ sản: PT thuỷ sản nớc ngọt,
nớc lợ, nớc mặn.


<i>3. Dịch vụ</i>:


- GTVT: Vựng cú nhiu ng
thụng thng vi B s.Hng,vi cỏc
nc lỏng ging


- Thơng mại: Xuất khẩu(Khoáng
sản, lâm sản, sản phẩm chăn nuôi)


Nhp khu(Lng thc, thực
phẩm, hàng công nghiệp, lao động
kỹ thuật)


- Du lịch: rất PT: Vịnh Hạ long,
Đèn Hùng , hang Pắc bó, Tân trào,
sapa .


<b>V. Các trung tâm kinh tế:</b>


- Thái nguyên, Việt trì, Hạ long,
Lạng sơn



<i><b>C. Củng cố: </b></i>


? Vì sao cây chè ở trung du và miền núi bắc bộ lại chiếm diện tích và sản lợng cao
nhất cả nớc?


? Nêu tên tỉnh(thành phố) có các cơ sở công nghiệp: Nhiệt điện, thuỷ điện , cơ khí,
hoá chất?


<i><b>D. HDHB: - Tr lòi câu2; </b></i>
<i><b>- Vẽ biểu đồ (câu3); </b></i>
- Lm BT(Tp B)


- Chuẩn bị cho giờ tới : Làm bài thực hành.


<b>Ngày soạn: 18/10/2007</b>



<b>Tit 21/ Bi 19 </b>

Thực hành:

<b>đọc bản đồ, phân tích và đánh giá </b>
<b> ảnh hởng của </b>tài nguyên khoáng sản đối với


phát triển công nghiệp ở trung du<b> và miền núi bắc bộ.</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>
HS cần:


- Nm c k nng c cỏc biểu đồ.


- Phân tích và đánh giá đợc tiềm năng và ảnh hởng của các tài nguyên, khoáng sảnvới sự
phát triển công nghiệp của vùng trung du và miền núi bắc bộ .- Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối
quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của công nghiệp khai thác , chế biến và sử dụng tài nguyên
k/s.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Bản đồ tự nhiên và kinh tế vùng trung du và miền núi bắc bộ.
<b>III. Thực hành:</b>


<b>HS </b> tìm hiểu mục đích, yêu cầu của buổi thực hành .


<b>Câu1: Xác định trên bản đồ (hình 17.1-sgk): Vị trí các mỏ: Than, sắt, mangan, thiếc, bo </b>
xit, apatit, đồng, chì, kẽm.


HS hoạt động cá nhân :


- Đọc bảng chú giải rồi xác định tên các địa phơng có khống sản.: 5ph.


- 1 HS lên xác định trên bản đồ, các HS khác nhận xét, GV bổ sung, chuẩn xác .


- HS ghi vào vở: Than:ở Quảng ninh; sắt ở Thái nguyên; apatit ở Lao cai; bo xit,
thiếc ở Cao bằng; chì, kẽm ở Tuyên quang, đồng ở Sơn la .


<b>Câu2: Phân tích ảnh hởng của tài nguên, khoáng sản tới sự phát triển công nghiệp của </b>
vùng:


- <b>HS</b> hoạt động nhóm : 4nhóm
<b>+ Mỗi nhóm trả lời 2 ý: a, b.</b>


a, Những ngành công nghiệp khai thác phát triển mạnh: Than, sắt, apatit, các kim loại
màu nh: đồng, chì, kẽm.


Ngun nhân: Các mỏ này có trữ lợng khá, điều kiện khai thác thuận lợi nhng nguyên


nhân quan trọng hơn cả là để đáp ứng nhu cầu của nền KT.


b, Chứng minh: CN luyện kim đen ở Thái nguyên chủ yếu đều sử dụng nguyên liệu tại
chỗ: các mỏ nguyên liệu, nhiên liệu rất gần: mỏ sắt Trại cau, man gan ở Cao bằng than ở
Khánh hoà, than mỡ Phấn mễ.


- <b>HS</b> h/đ cá nhân : lên bảng trả lời ý c vµ d


c, Xác định vị trí mỏ than Quảng ninh, nhà máy nhiệt điện ng bí, cảng Cửa ơng.
d, Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo mục đích:
( Chú ý: mũi tên 2 chiều: chỉ tác động qua lại, đầu ra có ảnh hởng lớn tới sản xuât).
Nhiệt điện: Phả lại, Uông bí


<b> SX than Qu¶ng ninh XuÊt than cho c¸c vïng kh¸c trong níc</b>
XuÊt khÈu: NhËt, Trung quốc, EU, CuBa ...
<i><b>IV. Đánh giá:</b></i>


<i><b>- GV nhn xột, đánh giá giờ thực hành</b></i>
<i><b>V. HDHB:</b></i>


- Lµm bµi tập trong tập BĐ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ngày soạn: 21/11/2007</b>



<b>Tiết 22/ Bài 20 vùng ng bng sụng hng</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> Sau bài học, HS CÇn:</b>



- Nắm đợc các đặc điểm cơ bản về vùng đồng bằng sơng Hồng, giải thích đợc một
ssố đặc điểm của vùng nh: Đông dân, nông nghiệp thâm canh, cơ sở hạ tầng kinh tế – xã
hội phát triển.


<b>- Có kỹ năng đọc lợc đồ , kết hợp với kênh chữ để giải thích đợc một số u thế, một </b>
số nhợc điểm của vùng đông dân và một số giải pháp để p/triển bền vững


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


<b> - Bản đồ tự nhiên vùng đồng bằng sơng Hồng .</b>
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b>A. KT bµi cũ: (Không KT)</b></i>
<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Nội dung chính:</b>


? Xác định vị trí của vùng trờn
bn


? So sánh diện tích, dân số của
vùng này với vùng trung du và
miền núi Bắc Bé


- Nêu ý nghĩa vị trí địa lý của
vùng


<b>1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ:</b>
- Gồm 11 tỉnh, thành phố:(sgk).
- Giáp vùng trung du và miền núi


bắc bộ, vùng bắc trung bộ, phía
đơng giáp vịnh Bắc bộ


- > VÞ trÝ quan träng.
- Gåm:


+§B ch©u thỉ


+ dải đất rìa trung du


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>? Nêu ý nghĩa của S.Hồng với </b>
đời sống và sx nông nghiệp


? Vùng này có những thuận lợi gì
cho p.triển nông nghiƯp


- Xác định các tài ngun
khống sản của vùng?


- Kể các tài nguyên biển?
<b>HS hoạt động nhóm:</b>


- Dựa vào biểu đồ hình 20.2: Trả
lời 2 câu hỏi trong mc


- Phân tích bảng 20.1 : so sánh
các tiêu chí của vùng ĐBSH với cả
nớc? - Nhận xÐt?


- Quan sát tranh hình 20.3: Mơ tả


đoạn đê S.Hồng? - Giải thích?
- Nhận xét về cơ sở hạ tầng của
vùng Đb S. Hồng


<b> </b>


<b> 2. Điều kiện tự nhiên và tài </b>
<b>nguyên thiªn nhiªn:</b>


- Đất phù sa màu mỡ, khí hậu và
thuỷ văn thuận lợi cho việc thâm
canh, tăng vụ. Mùa đông trồng đợc
một số cây ôn đới: su hào, bắp cải...
- Tài nguyên khoáng sản: Mỏ đá
(Hải phòng); sét, cao lanh (Hải
d-ơng); than nâu (Hng n); khí tự
nhiên...


- Tài ngun biển: Ni trồng,
đánh bt thu sn, du lch.


<b>3. Đặc điểm dân c </b>–<b> x· héi.</b>
- D©n sè: 17,5 triƯu


- Mật độ trung bình: 1179 ngời/ km2


(Gấp gần 5 lần so với mật độ trung
bình của cả nớc )


- Nguồn lao động dồi dào, trình độ


dân trí cao.


- Vùng này có kết cấu hạ tầng
nông thôn hoàn thiƯn nhÊt c¶ níc


- Một số đơ thị lâu đời:
+ Thăng Long(Hà nội)
+ Hải phịng.


<i><b>C.Cđng cè:</b></i>


? HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm( Vở bài tập).
? Hệ thống đê s. Hồng có ý nghĩa nh thế nào ?
<i><b>D HDHB:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Ngày soạn: 26/11/2007</b>



<b>Tit 23/ Bi21 vùng đồng bằng sông hồng (tiếp theo)</b>
<b>I. Mc tiờu:</b>


Sau bài học, HS cần:


- Hiu c tỡnh hỡnh phát triển KT ở đồng bằng s.Hồng: Trong cơ cấu GDP: cơng
nghiệp vẫn cịn chiếm tỉ trọng cao, nhng cơng nghiệp và dịch vụ đang chuyển biến tích cực.


- Thấy đợc vùng KT trọng điểm phía bắc đang tác động mạnh đến sản xuất và đời
sống dân c. Hà nội, Hải phòng là 2 trung tâm KT lớn.


- Biết sử dụng bảng , biểu để phân tích, nhận xét .
<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Bản đồ kinh tế vùng đồng bằng sơng Hồng.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b>A. KT bài cũ:</b></i>


<i><b> - ĐKTN của vùng ĐbS.Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh</b></i>
tÕ – x· héi ?


- GV kiĨm tra viƯc chn bị bài ở nhà của một số em.
<i><b>B.Bài mới:</b></i>


<b>Hot ng của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


? T×m hiĨu lịch sử phát triển CN
của vùng?


- HS quan sỏt biểu đồ hình 21.1
? Nhận xét sự chuyển biến về tỉ
trọng công nghiệp vủa vùng ?


- LÊy VD?


<b>HS h/® nhãm:</b>


- Xác định trên bản đồ: cỏc ngnh
CN trng im ca vựng?


? Các sản phÈm CN quan träng



<b> HS h/® nhãm : q/s bảng 21.1</b>
- So sánh năng xuất lúa của ĐBSH
với ĐBSCL và cả nớc? Giải thích?


<b>IV. Tình hình phát triển kinh tế</b>


<i> <b>1. C«ng nghiƯp:</b></i>


- CN của vùng đợc hình thành sớm
nhất VN.


- CN của vùng hiện đang phát triển
mạnh:


+ Chiếm 21% GDP công nghiệp cả
nớc( năm 2002)


+ Giá trị CN tập trung nhiều ở Hà
nội, Hải phòng.


- Các ngành CN trọng điểm: chế
biến LTTP, sx hàng tiêu dùng, sx
VLXD, cơ khí,


- Cỏc sn phm quan trọng: Máy
công cụ, động cơ điện ,phơng tiện
giao thụng, hng tiờu dựng ..
<b>2. Nụng nghip:.</b>


- Năng xuất lúa cao hơn ở ĐBS Cửu


long và các vùng khác : 56,4


tạ/ha( năm 2002


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Vai trũ ca v ụng?


- Ngành chăn nuôi của vùng phát
triển ntn? - Giải thích?


<b>? Vùng này có những dịch vụ gì </b>
phát triển?


- <b>HS h/đ nhóm : Mỗi nhóm tìm </b>
hiểu về 1 ngành DV.


( Mụ t tranh: Đêm trên đảo Cát bà)


? Vïng cã nh÷ng TTKT lớn nào?Vì
sao?


? Vùng KT trọng điểm bắc bộ gồm
nhuẽng tỉnh , thành phố nào? Vai trò
của vùng KTTĐ phÝa b¾c?


- Vụ đơng: Đang trở thành vụ chính
- Chăn ni: Lợn, bị, gia cầm,
thu sn.


<i><b>3. Dịch vụ:</b></i>



Nhiều DV rất phát triển:


- GTVT: Hà nội, Hải phịng: là 2
đầu mối giao thơng, hoạt động vận
tải sôi động.


- Du lịch: HN, HP là 2 trung tâm du
lịch lớn ( chùa Hơng, Bích động, Đồ
sơn)


- Bu chÝnh viƠn th«ng PT mạnh
- Tài chính, ngân hàng: PT mạnh.
<b>V. Các trung tâm kinh tế và vùng</b>
<b>kinh tế trọng điểm bắc bộ:</b>


- Hà nội, Hải phòng là 2 trung tâm
Ktế lớn + Hạ long => tam giác KTế.


- Vùng KTế trọng điểm Bắc bộ:
-> Tạo cơ hội cho việc chuyển dịch
cơ cấu KT theo hớng CNH- HĐH.
<i><b> C. Củng cố:</b></i>


<i><b> ? Đặc điểm PT kinh tế của vïng thêi kú 1995 ®Ðn 2002?</b></i>


? Xác định trên BĐ du lịch: Các điểm du lịch của vùng ĐBSH?


? Chọn ý đúng: Vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ có tác động thúc đẩy chuyển dịch
cơ cấu kinh tế của:



a. Vùng đồng bằng sông Hồng.
b. Vùng Đông nam bộ.
c. Vùng trung du và miền núi Bắc b.
d. Vựng Bc trung b.


(Đáp án: a và c).


? Gch chân các địa danh du lịch không phải của vựng ng bng bc b:


Chùa Hơng, Tam cốc- Bích Động, Vịnh Hạ Long, Đền Hùng, Côn Sơn, Cúc Phơng, Đồ
Sơn, Cát Bà.


<i><b> D. HDHB:</b></i>


- Trả lời câu hỏi sgk, TBĐ.


- Chuẩn bị cho giờ sau thực hành:
+ Tìm hiểu bảng số liệu ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ngày soạn: 28/11/2007</b>



<b>Tit 24/ Bi 22</b>

Thực hành

: vẽ và phân tích biểu đồ
<b> về mối quan hệ giữa dân số, sản lợng </b>
<b> lơng thực và bình quân lơng thctheo u ngi.</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>
HS cần:


- Rốn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lý bảng số liệu.



- Phân tích đợc mối quan hệ giữa dân số, sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực theo
đầu ngời để củng cố kiến thức đã học về vùng đ b sông Hồng.


- Biết các giải pháp để phát triển bền vững
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Biểu đồ do GV vẽ sẵn.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b>A.</b></i> <i><b>KT bµi cị:</b></i>


? Trình bày đặc điểm PT cơng nghip ca vựng BSH?


? Sản xuất nông nghiệp của vùng ĐBSH có tầm quan trọng nh thế nào?
B. Thực hµnh:


-.Vẽ biểu đồ đờng: - GV hớng dẫn HS nhận xét số liệu: Các tiêu chí năm 1995 đợc lấy
làm mốc (100%), để tính các năm sau, từ đó vẽ biểu đồ đờng qui gốc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

_ GV hớng dẫn HS vẽ: 2 em lên vẽ trên bảng, các em khác vẽ cá nhân.
<b>HS nhận xét lẫn nhau, GV đa ra biểu đồ mẫu.:</b>





140 Ghi chó:
D©n sè


130 SLLT



Bình quânLT
120


110
100


Năm
1995 1998 2000 2002


<b> Biểu đồ tốc độ tăng dân số, SLLT, BQLT vùng ĐBS Hồng.</b>
<b>2.Nhận xét:</b>


- GV híng dÉn HS nhËn xÐt theo c¸c ý sau:


a, Thuận lợi và khó khăn của vùng trong sx l¬ng thùc cđa vïng:


b, Vai trị của vụ đơng: ngô đông, rau đông...là nguồn lơng thực , thực phẩm cho ngời, gia
súc .


c, Việc giảm tỉ lệ tăng dân số là do triển khai tốt chính sách DS-KHHGĐ do đó bình qn
LT cao(400kg/ngời), và cịn xuất khẩu LT.


A. <i><b>Cđng cè, nhËn xÐt: - GV chn x¸c c¸c kiÐn thức cơ bản, nhận xét buổi thực hành, </b></i>


cho điểm các em làm tốt .
<i><b> C. Đánh giá giờ TH</b></i>


- u điểm:
- Hạn chế:
<i><b> </b></i>



<i><b> D. HDHB: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Ngày soạn: 02/12/2007</b>



<b>Tiết 25/ Bài 23 Vùng Bắc trung bộ</b>
<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


Sau bài học, HS càn:


- Cng cố đợc sự hiểu biết về đặc điểm vị trí , hình dạng, ĐKTN, ĐKXH, cácc tài
nguyên thiên nhiên của vùng.


- Thấy đợc những khó khăn do thiên tai, hậu quả chiến tranh, các biện pháp khắc phục và
triển vọng phát triển của vùng.


- Biết đọc bản đồ, biểu đồ, nhận xét .


- Biết gíải thích một số vấn đè về dân c, tự nhiên.
- Vận dụng để làmm bài tập




<b>-II . ChuÈn bÞ:</b>


- Bản đồ tự nhiên vùng bắc trung bộ .
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b>A.KT bµi cũ: ( không KT)</b></i>
<i><b>B.Bài mới:</b></i>



<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Nội dung chính:</b>


? Xác định vị trí của vùng trên
bn


- so sánh diện tích, số dân với
các vùng trớc?


- nhận xét về vị trí của vùng?


<b>1.V trí địa lý và giới hạn lãnh thổ : </b>
- Diện tích: 51513 km2


- D©n sè: 10,3 triệu, ( gồm 6 tỉnh)
- Giáp:Lào,vùngTD,MNBB,vùngĐBSH,
phía nam giáp vùng duyên hải nam trung
bộ( ở dÃy Bạch mÃ)


- Vị trí thuận lợi: Là cầu nối giữa các
vùng, cửa ngõ của các nớc tiểu vùng sông
Mê công.


<b>2. Điều kiện tự nhiên và tài nguên </b>
<b>thiên nhiên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>? Dải trờng sơn bắc ảnh hởng ntn </b>
đến khớ hu?


? Nêu sự khác biệt về khí hậu giữa


phía bắc và phía nam dÃy Hoành
sơn?


- Vựng ny cú a danh du lch
no ni ting?


- Những thiên tai mà vùng hay
gặp?


HS hot ng nhúm: q/s bng
23.1; 23.2; trả lời các câu hỏi
trong mục 3.


? Cố đô Huế đợc UNECO công
nhận là di sản thế giới năm nào?


- Dải trờng sơn bắc: gây hiệu ứng phơn(
s-ờn tây ma, ss-ờn đơng khơ nóng)


- D·y Hoành sơn:


+ Phớa bc: lnh, cú nhiu rng, khoỏng
sn: sắt, crôm, thiếc, đá xây dựng


+ PhÝa nam: Êm, cã tiềm năng du lịch:
Động Phong nha.


- Cỏc tnh u có đủ dạng địa hình.
- Thiên tai: Nhiều( bão, l, cỏt ln..)
nh hng n sx v i sng.



3.Đặc điểm d©n c, x· héi:
- Vïng gåm 25 d©n téc:


+ DT kinh: Chủ yếu ở ĐB ven biển phía
đơng; HĐKT chủ yếu là:sx LT, cây CN
hàng năm, thuỷ sản, sx CN, TM, DV.


+ Các DT ít ngời: Chủ yếu ở vùng núi,
gị đồi phía tây; HĐKT chủ yếu là:nghề
rừng, trồng cây CN lâu năm chăn nuôi
trâu bị đàn. Đời sống cịn nhiều khó
khăn.


- Cố đơ Huế: đợc cơng nhận là di sản
văn hố thế giới.


<i><b> C. Cñng cè:</b></i>


<b> ? ĐKTN của vùng Bắc Trung Bộ có thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển </b>
KT-XH?


? Sự phân bố dân c – XH, và HĐKT ở phía đơng và phía tây có gì khác nhau?
<i><b>D. HDHB:</b></i>


- HS lµm BT ë TËp B§,


- Tìm hiểu về Phong Nha, Kẻ Bàng, cố đơ Huế;
- Tìm hiểu v KT ca vựng.



<b>Ngày soạn: 04/12/2007</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I Mục tiêu: </b>


Sau bài học , HS cần:


- Hiu c vựng bắc trung bộ tuy cịn khó khăn nhng đang đứng trớc triển vọng lớn.
- Nắm vững phơng pháp nghiên cứu sự tơng phản trong n/c một số vấn đề KT ở bấc trung
bộ.


- Vận dụng để trả lời câu hỏi, đọc, phân tích biểu đồ, lợc đồ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ kinh tế vùng Bắc trung bộ.
<b>III.Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b>A, KT bµi cị: </b></i>


? ĐKTN và tài ngun thiên nhiên của vùng bắc trung bộ ảnh hởng ntn đến PT kinh
tế – xã hội?


? Sù ph©n bè d©n c của vùng có thuận lợi và khó khăn gì cho PT KT_XH?
B.Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HS h/® nhãm:</b>


- Phân tích biểu đồ hình 24.1:
- Gii thớch nguyờn nhõn?



? Nơi phân bố chủ yếu của cây
lúa, cây công nghiệp, chăn nuôi?


? Xác định trên bản đồ: các vùng
nông – lâm kết hợp?


? ViƯc trång rõng ë b¾c trung bé
cã ý nghÜa ntn?


<b>HS q/s biểu đồ hình 24.2</b>


- Nhận xét sự gia tăng giá trị CN
của vùng?


- Những ngành nào có ĐK phát
triển?


<b>? Vựng có những dịch vụ gì PT?</b>
- Xác định các TT du lch trờn bn


<b>IV.Tinh hình phát triển kinh tế:</b>


<i>1, Nông nghiệp</i>:


- SX lơng thực gặp nhiều khó khăn
- Năng xuất thấp, bình quân LT theo
đầu ngời thấp hơn c¶ níc.


- SX lúa: ở các đồng bằng ven biển:


Thanh hoỏ, Ngh an,H tnh.


- Cây CN hàng năm: lạc, vừng: ở
duyên hải; cây CN lâu năm: ở phÝa
t©y.


- Chăn ni: Bị (phía tây), lợn,
đánh bắt thu sn (phớa ụng).


- Có nhiều vùng nông lâm kết
hợp.


<i>2. Công nghiệp</i>:


- Giá trị sản xuất công nghiệp
tăng nhanh.


- Khai khoỏng: ỏ vụi, thic,
crụm.


- Sx VLXD: Thanh hoá.
- Các ngành khác: đang PT.


<i>3.Dịch vụ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

?


? Vùng có những TTKT nào
- Gi¶i thÝch?



- Du lịch: Phong Nha- Kẻ Bàng,
Huế, Bến En, quê Bác.


<b>V.Các trung tâm kinh tế:</b>
- Ttâm Ktế: Thanh hoá, Vinh,
Huế:


+ Thanh hoá: Ttâm công nghiệp
+ Vinh: Công nghiệp , dịch vụ.
+ Huế: Ttâm du lịch lớn


<i><b>C.Củng cố: </b></i>


? Ti sao nói du lịch là thế mạnh của vùng này?
? Nêu những thành tựu mà vùng đã đạt đợc?
<i><b>D.HDHB:</b></i>


<i><b> - Su tầm những tài liệu về quê Bác.</b></i>


- - Häc bµi và trả lời các câu hỏi sgk, TBĐ.


<b>Ngày soạn: 08/12/2007</b>



<b>Tiết 27/Bài 25 vùng duyên hải nam trung bộ</b>
<b>I .Mục tiêu: </b>


HS cần:


- Khc sõu s hiểu biết qua các bài học về vùng duyên hải nam trung bộ: là nhịp cầu nối
giữa bắc trung bộ với nam trung bộ; giữa tây nguyên với biển đơng; là vùng có quần đảo


Hồng sa và Trờng sa thuc ch quyn t nc.


- Nắm vững phơng pháp so sánh sự tơng phản lÃnh thổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Bản đồ tự nhiên vùng duyên hải nam trung b.
<b>III. Tin trỡnh bi dy:</b>


<i><b>A. KT bài cũ: </b></i>


? Vì sao sx lơng thực của vùng bắc trung bộ gặp nhiều khó khăn?
? Kể các tiềm năng du lịch của vùng bắc trung bộ?


B.Bài mới:


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>? Xác định vị trí, giới hạn của </b>
vùng trên bản đồ?


- DiƯn tÝch, d©n sè? NX về hình
dạng của vùng? Vùng gồm những
tỉnh, TP nµo?


- Xđịnh trên BĐ: các qđ: Hồng
sa và Trờng sa?, các đảo Lý sơn và
Phú Q?


- VÞ trÝ cđa vïng cã ý nghÜa nh thÕ
nµo?



<b>? Nhận xét địa hình của vùng? </b>
-Liên hệ với tiềm năng KTế ?
<b>HS h/đ nhóm: Mỗi nhúm tỡm hiu</b>
v mt ti nguyờn.


? Vùng gặp những khó khăn gì?


HS h/đ nhóm:


- Trả lời 2 câu hái trong mơc 3.


<b>1.Vị trí địa lý và giới hạn của </b>
<b>vùng</b>


- Giáp các vùng: Bắc trung bộ, Tây
nguyên, đông nam bộ.


- DiƯn tÝch: 44254 km2<sub>, hĐp ngang.</sub>


- D©n sè: 8,4 triƯu (Gåm 8 tØnh,
thµnh phè).


- Có 2 quần đảo: Hồng sa(Đà
nẵng), Trờng sa(Khánh hồ), nhiều
đảo.


- VÞ trí có ý nghĩa quan trọng: Là
cầu nối giữa các vùng (về kinh tế,
quốc phòng).



<b>2. Điều kiện tự nhiên và tài </b>
<b>nguyên thiên nhiªn:</b>


<b>- Địa hình: Đồi núi phía tây và dải</b>
đồng bằng hẹp bị chia cắt ở phía
đơng. Bờ biển có nhiều vũng , vịnh,
tạo nhiều cảng biển quan trọng,
nhiều điểm du lịch.


<b>- Kinh tÕ biĨn: Nu«i trång thuỷ </b>
sản, chim yến.


<b>- Đất nông nghiệp: Trồng cây </b>
l-ơng thực.


- Đất rừng: Lâm nghiệp, chăn
nuôi.


<b>- Khoáng sản: cát thuỷ tinh, ti tan,</b>
vàng.


- Khó khăn: Thiên tai nhiều: Hạn
hán, bÃo lũ, sa mạc hoá.


<b> 3. Đặc điểm dân c , x· héi:</b>


- Vùng ĐB ven biển: Dân c đông,
chủ yếu ngời Kinh; HĐKT: CN, TM,
DL, Thuỷ sn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- q/s tranh: Mô tả phè cæ Héi an,
di tÝch Mü sơn?


ch yu cỏc dõn tc ớt ngi( Ba na,
ấờ,)


HĐ Ktế : Chăn nuôi gia súc lớn,
trồng rừng, cây CN.


- Vïng cã nhiỊu di tÝch lÞch sư:
Phè cổ Hội an, di tích Mỹ sơn.
<i><b>C.Củng cố: </b></i>


? Nêu những thuận lợi và khó khăn về ĐKTN của vùng DHNTB?
? HS trả lời các câu hỏi trong TBĐ?


? Chn ý đúng:Địa danh đợc UNESCO công nhận là Di sản văn hố thế giới khơng
thuộc dun hải nam trung bộ là:


a. Cố đô Huế; b. Phố cổ Hội an, c. Di tích Mỹ Sơn - (Đáp án: a).
<i><b>D.HDHB: </b></i>


- Tìm hiểu các danh lam, thắng cảnh của vùng.
- Trả lời các câu hỏi trong bài.


- Tìm hiểu các nganh kinh tÕ cđa vïng DH Nam Trung Bé


<b>Ngµy so¹n: 03/10/2007</b>



<b>TiÕt 28 vùng duyên hải nam</b>


<b> trung bộ (tiếp theo)</b>


<b>I.Mục tiêu: HS cần:</b>


- Hiu vựng DHNTB cú tiềm năng lớn về KT biển. Thông qua việc nghiên cứu cơ cấu
KT, HS nhận thức đợc sự chuyển biến mạnh mẻtong KT cũng nh xã hội của vùng.


- Thấy đợc vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền trung đang tác động mạnh tới sự
tăng trởng và PT KT ở vùng DHNTB.


- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng kết hợp kênh chữ với kênh hìnhđể phân tích và giải thích
một số vấn đề cần quan tẩmtong Đk cụ thể của vùng.


- Đọc, xử lý số liệu và phân tích mối quan hệ khơng gian: Đất liền, biển và đảo; vùng
DHNTB với tây nguyên.


<b>II.Chuẩn bị: Bản đồ kinh tế vùng duyên hải nam trung bộ</b>
<b>III.Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b>A.KT bài cũ: Xác định trên bản đồ: Vị trí của vùng DHNTB? Vị trí đó có ý nghĩa nh thế </b></i>
nào với KT- XH?


? Vïng DHNTB cã những thế mạnh gì về tài nguyên thiên nhiên?
<b>A.</b> <i><b>Bài míi</b><b> :</b><b> </b></i>


Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
- HS h/đ nhóm: Phân tích bảng


26.1:



? NhËn xét các tiêu chí qua các
năm.


? Vì sao chăn nuôi bò, thuỷ sản là
thế mạnh của vùng? Các sản phẩm
TS nổi tiếng?( Nớc mắm)


<b>IV. Tình hình phát triển kinh </b>
<b>tế:</b>


<i><b>1, Nông nghiệp;</b></i>


- Thế mạnh: + Chăn nuôi bò.
+ Khai thác, nuôi trồng TS.
+ Làm muối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- HS h/đ cá nhân:


? Phân tích những khó khăn trong
sx nông nghiệp của vùng? Giải
pháp?


? Da vo bng 26.2: nhận xét tỉ
trọng CN của vùng? Tốc độ tăng
tr-ởng của vùng so với cả nớc?(Cả
n-ớc: 2,5 ln)


? Cơ cấu CN của vùng?
? Vùng PT những dịch vụ gì?
? Chỉ các điểm du lịch nổi tiếng


của vùng?


? Vùng có những TTKT nào?
? Vùng KTTĐ miền trung gồm
những tỉnh nào? Vai trò?


ít; bÃo, lũ, cát lấn=> Sản lợng lơng
thực thấp.


- Giải pháp: Trồng rừng phòng hộ,
xây dựng hồ chứa nớc.


<i><b>2, Công nghiệp:</b></i>


- Chim t trọng nhỏ:Năm 2002:
14,7 nghìn tỉ đồng( Cả nớc: 261,1
nghìn tỉ).


- Tốc độ tăng trởng nhanh:2,6 lần.
- Cơ cấu khá đa dạng: Cơ khí,
chế biến nơng sản thực phẩm, sx
hàng tiêu dùng, khai khống...


<i><b>3, DÞch vơ:</b></i>


- GTVT: Sôi động với các cảng
biển: Đà nẵng, Qui nhơn, Nha
trang.


- Du lịch: + Tự nhiên: Non nớc,


Nha trang.


+ Nhân văn: Phố cổ Hội an, di
tích Mỹ Sơn.


<b>V. Các trung tâm kinh tế, vùng </b>
<b>kinh tế trọng điểm miền trung:</b>


- Các TTKT: Đà nẵng, Qui nhơn,
Nha trang.


- Vùng KTTĐ miền trung: Đã tác
động mạnh đến cơ cấu KT của vùng
DHNTB, vùng bắc trung bộ và Tây
nguyên.


<b>B.</b> <i><b>Củng cố: ? Vùng duyên hải nam trung bộ đã khai thác tiềm năng của biển nh thế </b></i>


nào? Xác định trên bản đồ: các bãi tôm, bãi cá của vùng?


<b>C.</b> <i><b>HDHB: - BT2: GV hớng dẫn HS v v nhn xột biu </b></i>


- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK, TBĐ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Ngày soạn: 03/10/2007</b>



<b>Tiết 29</b>

Thực hành

: Kinh tế biển của vùng bắc trung bộ và duyên hải nam trung bộ


<b>I..Mục tiêu: HS cÇn:</b>



- Củng cố sự hiểu biết về KT biển ở cả 2 vùng: Bắc trung bộ và DHNTB, bao gồm hoạt
động của các hải cảng, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, nghề muối, chế biến thuỷ sản xuất
khẩu, du lịch và KT biển.


- Tiếp tục hoàn thiện phơng pháp đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê.
<b>II .Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiên VN.</b>


<b>III .TiÐn hµnh thực hành:</b>
- HS nêu yêu cầu, nội dung TH.


- HS xác định, khoanh vùng 2 vùng: BTB và DHNTB trên bản đồ ,


- HS thảo luận nhóm/ cặp: Trả lời các câu hỏi tronng bài TH. lên bảng chỉ trên bản đồ,
HS nhận xét lẫn nhau:


<i><b>1 .Xác định các cảng biển, bãi tôm, bãi cá, bãi tắm của vùng duyên hải miền trung?</b></i>
- HS xác định trên bản đồ trống trong TBĐ.


- Đaị diện xác định trên bản đồ trên bảng, nhận xét lẫn nhau.
- Nhận xét tiềm năng PT kinh tế biển của 2 vùng trên:


+ KT cảng. + Du lịch. + Đánh bắt thủ s¶n.
+ Tham quan, + SX muèi. + NghØ dỡng.


<i><b>2. Phân tích số liệu thống kê:</b></i>


- GV hớng dẫn HS xư lý sè liƯu ra %


- NhËn xỴt: + Môi trờng thuỷ sản của vùng Bắc trung bộ nhiều hơn vùng DHNTB. +
Khai thác thuỷ sản của vùng Bắc trung bộ lại ít hơn vùng DHNTB.



+ Vùng DHNTB có tiềm năng KT biển lớn hơn vùng bắc trung bộ( Do nguồn thuỷ sản
phong phú, ng dân có truyền thống đánh bắt , ni trồng thuỷ sn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Ngày soạn: 03/10/2007</b>



<b>Tiết 30 vùng tây nguyên</b>
<b>I .Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:</b>


- Nm c v trớ, gii hn, các dặc điểm khí hậu, địa hinh ...Các tiềm năng để phát triển
KT của Tây nguyên, nhất là cây công nghiệp.


- Thấy đợc đây là địa bàn c trú của nhiều dân tộc ít ngời, đồng thời là vùng tha dân nhất
nớc ta.


- Có ý thức, giải pháp cho việc xố đói , giảm nghèo
<b>II .Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiên vùng Tây nguyên.</b>
<b>III.Tiến trình bài dạy</b>


<i><b>A.</b></i> <i><b>KT bài cũ: Không KT</b></i>


<i><b>B.</b></i> Bài mới:


Hot ng ca GV v HS Nội dung chính
? Xác định vị trí của vùng trên bản


đồ? Nhận xét diện tích, dân số?
Vùng gồm những tỉnh nào?


? VÞ trÝ cđa vïng cã ý nghÜa nh thÕ


nµo?


- HS hoạt động nhóm: (4 nhóm):
Dựa vào bảng 28.1: Mỗi nhóm phân
tích một tài ngun thiên nhiên với
việc PT kinh tế; Đại diện phát biểu,
các nhóm bổ sung.


- -GV nhËn xÐt; chn x¸c kiến
thức.


? Vùng này gặp những khó khăn
gì?


? Giải ph¸p?


<b>I.. Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ:</b>
- Giáp: Hạ Lào, Campuchia, vùng
duyên hải nam trung bộ, vùng đơng
nam bộ.


- DiƯn tÝch: 54475 km2<sub> .</sub>


- D©n sè: 4,4 triệu (gồm 5 tỉnh).
II .Điều kiện tự nhiên và tài
<b>nguyên thiên nhiên:</b>


- a hỡnh: L cỏc cao nguyờn xếp
tầng, nơi thợng nguồn của các sơng.
Vì vậy rng phũng h cn c bo


v.


- Các tài nguyên thiên nhiên:
+ Đất, rừng: Đất Bazan có diện
tích rộng PT c©y CN: cà phê;
Cao su...Rừng tự nhiên chiếm
29,2%.


+ Khớ hu cận xích đạo, mát mẻ,
thích hợp cho cây CN phỏt trin.


+ Nguồn nớc: Có tiềm năng thuỷ
diện.


+ Khoáng sản: Quặng Bô xit có trữ
lợng lớn.


+ Du lịch sinh thái: Hồ Xuân
H-ơng(Đà lạt).


- Khó khăn: Thiếu nớc về mùa
khô; tiềm năng rừng suy giảm
Cần bảo vệ môi trờng tự nhiªn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

? Qua bảng 28.2: Nhận xét các
tiêu chí của vùng? So sánh với các
vùng đã học?


? Thành phần dân tộc có gì đặc
biệt?



? Giải pháp để nâng cao đời sống
cho các DT tõy nguyờn?


<b>III.Đặc điểm dân c, xà hội:</b>
- Dân c tha: 75ngêi/km2<sub> .</sub>


- Là địa bàn c trú của các DT ít
ngời: Gia rai; Êđê; Ba na...


- §êi sống còn khó khăn; đang
đ-ợc cải thiện.


<i><b>C Củng cố: ? HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong TB§,</b></i>


? TRình bày các đặc điểm tự nhiên của vùng tây nguyên trên bản đồ?
<i><b>D.HDHB: - GV hớng dẫn HS vẽ biểu đồ thanh ngang( BT3-sgk)</b></i>
( Là biến thể ca biu ct ng)


- Làm các BT còn lại.; - Tìm hiểu nền KT của Tây nguyên.


<b>Ngày soạn: 03/10/2007</b>



<b>Tiết 31 Vùng Tây nguyên( Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu: HS cần:</b>


- Hiu c nh cụng cuc đổi mới mà Tây nguyên phát triển khá toàn diệnvề kinh tế,xã
hội. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hớng cơng nghiệp hố- hiện đại hố. Nơng- lâm
đang hớng tới sản xuất hàng hố,tỉ trọng cơng nghiệp và dịch vụ tăng dần.



- Nhận biết đợc vai trò trung tâm kinh tế vùng của một số thành phố nh: Plâycu, Buôn
ma thuật, Đà lạt.


- Biết giải thích một số vấn đề bức xúc ở Tây nguyên, biết khai thác thông tin.
<b>II, Chuẩn bị: Bản đồ kinh t vựng Tõy nguyờn.</b>


<b>III.Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b>A.</b></i> <i><b>KT bài cũ: ? ĐKTN của vùng Tây nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì cho PT </b></i>


kinh tế, xà héi?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>B.</b></i> Bµi míi:


Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
? Qua biểu đồ hình 29.1: Nhn xột


sự phát triển nông nghiệp của Tây
nguyên?


? Vỡ sao cây cà phê đợc trồng
nhiều nhất ở vùng này?


? Xác định trên bản đồ: các vùng
trồng nhiu c phờ,cao su, chố?


? Bảng 29.1: ?trả lời câu hỏi sgk?
? Nêu những khó khăn mà vùng
thờng gặp?Giải ph¸p?



- HS hoạt động nhóm: Phân tích
bảng 29.2: Nhận xét giá trị sản xuất
công nghiệp của vùng so vi c nc?


? Thế mạnh CN của vùng kà gì?
? Việc PT thuỷ điện ở Tây nguyên
là gì?


? Vùng có những dịch vụ gì PT?


? Phân tích thế mạnh của : Plâycu,
Buôn ma thuật, Đà lạt? Nhận xét?


<b>IV.Tình hình phát triển kinh tế:</b>


<i>1, Nông nghiệp:</i>


- Cây công nghiệp phát triển khá
nhanh: Cà phê; cao su; chè; điều...


VD: Năm 2001: Cà phê có diện
tích = 85,1% cả nớc; sản lợng =
90,6% cả nớc.


- Cõy lng thc, cây CN ngắn ngày
đang đợc chú trọng.


- Chăn nuôi gia súc lớn đang đợc
PT



- Đà lạt:Nổi tiếng về: Rau ôn đới,
hoa.


- Rừng: Độ che phủ cao: 54,8%.
- Khó khăn: Thiếu nớc về mùa
khô, giá nông sản biến động.


<i>2, C«ng nghiƯp:</i>


- ChiÕm tØ träng thÊp.


- Tốc độ PT chậm hơn cả nớc.
- Các ngành PT nhanh: Chế biến
nơng – lâm sản, thuỷ điện.


- Thuỷ điện PT có ý nghĩa rất quan
trọng trong việc nâng cao đời sống.
KT-XH.


<i>3.Dịch vụ:</i>


- Xuất khẩu nông lâm sản PT.
- Du lịch: Đà lạt.


- GTVT: Đờng Hồ Chí Minh.
<b>V.Các trung tâm kinh tế:</b>
- Plâycu: Phát triển công nghiệp
chế biến nông- lâm sản.


- Buôn ma thuật: Trung tâm công


nghiệp.


- Đà lạt: TP Du lịch, TP hoa.
<i><b>C .Củng cố: ? HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong vở bài tập?</b></i>
<i><b>D.HDHB: _ Su tầm tài liệu về TP Đà lạt?</b></i>


- Trả lời các câu hỏi còn lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Ngày soạn: 03/10/2007</b>



<b>Tiết 32 Ôn tập học kỳ I</b>
I. <b>Mục tiêu: HS cần:</b>


- Hệ thống các kiến thức cơ bản, cần thiết về dân c, các ngành kinh tế, sự phân hoá lÃnh
thổ kinh tÕ, x· héi (c¸c vïng)


- Rèn luyện kỹ năng phân tích văn bản , số liệu, lợc đồ, biểu đồ,


- Có kỹ năng vẽ các dạng biểu đồ thích hợp với nội dung yêu cầu và rút ra nhận xét từ
biểu đồ.


<b>II .Chuẩn bị: Bản đồ dân c VN, bản đồ kinh tế VN, bản đồ tự nhiên VN.</b>
<b>III .Ni dung ụn tp:</b>


- GV đa ra hệ thống các câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm, trả lời :


1. Da vào hình 2.1: Cho biết số dân, tình hình gia tăng dân số nớc ta, sự thay đổi
cơ cấu dân số nớc ta?



2. Nhận xét về cơ cáu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nớc ta?
3. Nền KT nớc ta thời kỳ đổi mới có đặc điểm gì?


4. Các nhân tố ảnh hởng đến sự PT và phân bố các ngành: NN, CN, GTVT, Lâm
nghiệp, thuỷ sản?


5. Nêu những thuận lợi và khó khăn để PT kinh tế của các vùng đã học.(5 vùng)
6. Phân tích các bảng số liệu, vẽ các dạng biểu đồ, nhận xét biểu đồ?


- GV nhËn xÐt, chuẩn xác kiến thức.


<b>IV.HDHB: Ôn tập các kiến thức cơ bản, chú ý rèn luyện các kỹ năng thực hành, chuẩn bị </b>
tốt cho baì KT học kỳ I.


<b>Tiết 33</b> KiÓm tra häc kú 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Ngày soạn: 03/10/2007</b>



<b>Tiết 34 </b>

Thực hành:

So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở
<b>trung du và miền núi bắc bộ với Tây nguyên</b>


<b>I .Mục tiêu: HS cần:</b>


- Phõn tích và so sánh đợc tình hình sx cây CN lâu năm ở 2 vùng ( Về đặc điểm, những
thuận lợi, khó khăn, các giải pháp PT bền vững).


- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, sử lý các số liệu thống kê.
- Có kỹ năng viết một văn bản ( đọc trớc lớp).


<b>II.Chuẩn bị: - Bản đồ tự nhiên VN, BĐ kinh tế VN.</b>


- HS: Máy tính, thớc, chì, bút màu.


<b>III.Thùc hµnh:</b>


- GV híng dÉn HS thùc hµnh theo néi dung sgk;


1 .HS hoạt động cá nhân, phân tích bảng 30.1,trả lời các ý a, b,
- GV cung cp thờm cỏc thụng tin:


+ Cà phê :Xuất khẩu sang các nớc: Nhật, Đức...
+ Chè: Xuất sang Nhật , Hàn quốc, EU, Tây á.


+ Nớc XK cà phê nhiỊu nhÊt thÕ giíi lµ : Bra xin( nam Mü).


2. HS hoạt động nhóm/ bàn: Viết báo cáo ngắn gọn theo nội dung sgk: 15 ph


- Yêu cầu: Bài viết ngắn gọn: Từ 10 đến 15 dòng, trên cơ sở tổng hợp về tình hình sx,
phân bố, tiêu thụ sản phẩm.


- Đại diện nhóm đọc trớc lớp, HS nhận xét, bổ sung cho nhau.
- GV cho điểm cá nhân hoc nhúm.


<b>IV.HDHB: Tìm hiểu vùng Đông nam bộ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Tuần 18/Ngày soạn: 05/1/2008</b></i>



<b>Tiết 35 / Bài 31: Vùng Đông nam bộ</b>
I. <b>Mục tiêu: HS cÇn:</b>


- Hiểu đợc Đơng nam bộ là vùng KT rát năng động



- Giải thích đợc các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng, đặc biệt là trình độ dơ
thị hố và một số chỉ tiêu phát triển KT_XH cao nhất cả nớc.


- Rèn luyện kỹ năng bản đồ, phân tích các mối quan hệ.
<b>II .Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ tự nhiên vùng đông nam b.
<b>III.Tin trỡnh bi dy:</b>


<i><b>A.KT bài cũ: </b></i>
- Không KT.
<i><b>B.Bài mới:</b></i>


<b>Hot động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>Yêu cầu HS Xác định gianh giới </b>
của vùng trên bản đồ?


- Vùng gồm những tỉnh nào , dân
số bao nhiêu?


? Vị trí của vùng có những thuận
lợi gì?


<b>HS hot ng nhóm/ bàn: Dựa </b>
vào bảng 31.1: Trả lời 2 câu hỏi
trong mục.


<b>I. Vị trí địa lý và giới hạn lónh </b>


<b>th:</b>


- Giáp các vùng: Tây nguyên,
DHNTB, Nam bộ, giáp Cam pu
chia, giáp vùng biển giàu tiềm
năng,


- Diện tích: 23550 km2


- Dân số: 10,9 triệu ( năm 2002)-
Gồm 6 tỉnh, thành phố.


- Vùng có vị trí rất thuận lợi.


<b>II. Điều kiện tự nhiên và các tài </b>
<b>nguyªn thiªn nhiªn:</b>


<b>- Địa hình :thoải, đất xám , đất ba </b>
zan, khí hậu cận xích đạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>? Q/S hình 31.1: xác định trên </b>
bản đồ: Các sơng: Đồng nai, sơng
Sài Gịn, sơng Bé?


? V× sao phải bảo vệ, phát triển
rừng đầu nguồn?


? ĐNB gặp những khó khăn gì?
Giải pháp?



HS c bng 31.2:


? Nhận xét trình độ dân c, các tiêu
chí kinh tế- xã hội chủa vùng? So
với các vùng khỏc?


nông, nhiều dầu khí


=> PT: khai thác dầu,đánh bắt hải
sản, giao thông, du lịch biển.
<b>- Sông: Lớn, nhiều, </b> PT tới
tiêu, GT, thuỷ điện (Tr an/s. ng
nai).


- Khó khăn: ít khoáng sản, ít rừng.
- Môi trờng: ( Đất liền, biển) Bị suy
giảm).


<b>III. c điểm dân c, xã hội:</b>
- Là vùng đông dân,nguồn lao động
dồi dào, nhất là LĐ lành nghề.
- Trình độ dân trí cao, năng động,
sáng tạo.


- Cã nhiỊu di tÝch lịch sử, văn hoá:
+ Cảng Nhà Rồng,


+ C chi,
+ Cơn đảo.



<i><b>C.</b></i> <i><b> Cđng cè: </b></i>


-Dựa vào bản , Hóy phõn tớch:


+ Những thế mạnh về tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ?
+ Những thế mạnh vÒ kinh tÕ- x· héi?


? Tại sao vùng này thu hút nhiều lao động?
<i><b>D. HDHB:</b></i>


<i><b>- HS trả lời các câu hỏi sgk, YBĐ.</b></i>
- Gv hớng dẫn HS vẽ biểu đồ( BT3).


<i><b>Tuần 19/Ngày soạn: 13/1/2008</b></i>



<b>Tiờt 36 / Bi32: Vùng đông nam bộ ( tiếp theo)</b>
<b>I.Mục tiờu: HS cn:</b>


- Hiểu Đông nam bộ có cơ cấu kinh tÕ tiÕn bé nhÊt so víi c¸c vïng trong cả nớc: Công
nghiệp và dịch vụ PT cao trong GDP, sx nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhng giữ vai trò
quan trọng. Vùng còn có những khó khăn.


- Hiểu đợc các khái niệm: Khu công nghệ cao, khu chế xuất .


- Biết kết hợp phần kênh chữ, kênh hình, phân tích, nhận xét các vấn đề quan trọng ca
vựng.


- Phân tích, so sánh các số liệu dữ liệu trong bảng.
<b>II .Chuẩn bị:</b>



- Bn kinh t vựng Đơng nam bộ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- B§ kinh tÕ VN.


<b>III.Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>A, KT bài cũ: </b></i>


- KTN ca vùng Đơng nam bộ có những thuận lội và khóp khăn gì để PT kinh tế?
- GV kiểm tra việc làm BT ở nhà của một số em HS?


B. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>? HS: Tìm hiểu sgk: Nhận xét sự</b>
thay đổi trong CN của vùng trớc và
sau 1975?


<b>? Qua b¶ng 32.1:NhËn xÐt c¬ </b>
cÊu , tØ träng CN cđa vïng so víi c¶
níc?


<b>HS Xác định trên bản đồ: Các </b>
trung tâm CN ca vựng?


? Vùng gặp những khó khăn gì?


<b>HS h/đ nhóm: Đọc bảng 32.2: Trả </b>
lời câu hỏi trong mục?



? Vỡ sao cây cao su có nhiều ở
vùng này?( Đất xám, đỏ, khí hậu
nóng, địa hình thoải)


? T×nh h×nh sx cây Cn ngắn ngày,
cây ăn quả ?


? Ngành chăn nuôi gia súc, khai
thác, nuôi trồng thuỷ sản ntn?


? Vai trò các hồ chứa nớc?


<b>IV.Tình hình phát triển kinh tÕ:</b>
<i><b>1, C«ng nghiƯp:</b></i>


- Tríc 1975: Vïng chØ cã mét số
ngành sx hàng tiêu dùng, chế biến
LTTP ở Sài gòn, Chỵ lín.


- Ngày nay: CN phát triển nhanh
chiếm tỉ trọng lớn:59,3% ( năm
2002); cơ cấu cân đối, hiện i.


- Các trung tâm công nghiệp lớn:
Thành phố HCM, Biên hoà, Vũng
tàu.


- Khó khăn: Cơ sở hạ tầng cha
hoàn chỉnh, môi trờng bị suy giảm



<i>2, Nông nghiệp:</i>


- Đây là vùng có cây CN lâu năm
nhiều nhất cả nớc: Cao su, cà phê,
hồ tiêu, điều.


- Cây CN hàng năm: Lạc, đậu,
mía.


- Cõy n qu nhit i: Nhiu,
ngon ni ting: Xoi, su riờng...


- Chăn nuôi gia súc, gia cầm:
Theo hớng công nghiệp


- Thuỷ sản: Có các ng trờng lớn:
Nghề khai thác, nuôi trồng phát
triển mạnh


- Các hồ chứa: Dầu tiếng, Trị an
có vai trò lớn trong Nông nghiệp.
C.Củng cố:


- HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong TBĐ.


- HS q/s Bản đồ KT Vn: So sánh CN của vùng Đông nam bộ so với cả nớc?
+ Tại sao CN của vùng này PT mạnh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- HS trả lồi các câu hỏi sgk, TBĐ.
- GV HD HS vẽ biu ( BT3)



============================================================


<i><b>Tuần 20/Ngày soạn: 21/1/2008</b></i>



<b>Tiờt 37 / Bi33: Vùng đông nam bộ ( tiếp theo)</b>
<b>I Mục tiêu: HS cần:</b>


- Hiểu dịch vụ là lĩnh vực PT mạnh và đa dạng, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên
nhiên và kinh tế- xã hội, góp phần thúc đẩy sx và việc làm. Thành phố HCM, TP Biên hoà
và Vũng tàu và vùng KT trọng điểm phía nam có tầm quan trọng đặc biệt đối với vùng
đông nam bộ và cả nớc.


- Tiếp tục phân tích một số vấn đề ở đơng nam bộ.
- Khai thác thông tin từ bảng số liệu và lợc đồ.
<b>II, Chuẩn bị: BĐ KT vùng Đông anm bộ.</b>
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b>A. KT bµi cị:</b></i>


? Tình hình PT, Phân bố CN ở vùng KT đông nam bộ ntn?
? Nhận xét cơ cấu KT của TP HCM ( Qua bảng 32.2)
B.Bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>? Qua b¶ng 33.1: NhËn xÐt mét </b>
sè chØ tiêu DV của vùng ĐNB so
với cả nớc?



? Các mặt hàng xuất, nhập khẩu?


? Tại sao tp HCM là ®Çu mèi GT
quan träng?


? Q/s hình 14.1: Từ tp HCM có
thể đi đến các tp khác trong cả nớc
bằng những con đờng nào?


<b>? p/t biểu đồ hình 33.1: </b>
- Nhn xột?


? NX tiềm năng du lịch của vùng?


- Các TTKT của vùng?


? Vùng KT trọng điểm phía nam
gồm những tỉnh, tp nào?


- Vai trò ?


<i><b>3,Dịch vụ:</b></i>


PT mạnh và đa dạng:


- Thng mi: Bỏn lẻ hàng hoá
chiếm 33,1% so với cả nớc( Năm
2002), dẫn đầu cả nớc trong các
hoạt động xuất , nhập khẩu, đặc
biệt là tp HCM.



- GTVT: tp HCM: là đầu mối GT
quan trọng nhất.


- ĐNB: Có sức hút mạnh nhất
nguồn đầu t nớc ngoài.


- Du lịch: PT sôi động: tp HCM là
TTDL lớn nhất cả nớc( Tua:


TPHCM – Vịng tµu- Nha trang-
đb sông Cửu long)


<b>IV.Các trung tâm kinh tế và </b>
<b>vùng kinh tế trọng điểm phía </b>
<b>nam:</b>


- Các TTKT: tp HCM, tp Biên hoà,
tp Vũng tàu Tam giác công
nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Có vai trị quan trọng đối với vùng
ĐNB và cả nớc.


<i><b>C.Cđng cè:</b></i>


- ĐNB có những thuận lợi gì để phát triển dịch vụ?


- Tại sao hoạt động du lịch cở đây quanh năm nhộn nhịp?
- Các câu hỏi trắc nghiệm trên bảng phụ:



<i>1. Chọn ý đúng</i>: Vùng kinh tế trọng điểm phía nam gồm:
a. các tỉnh Đông nam bộ, tp Cần thơ và tỉnh Long an.


b. Các tỉnh, thành phố của vùng Đông nam bộ và tỉnh Long an.


c. Các tỉnh và tp: tp Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Bình Phớc, Đồng Nai, Bà rịa- Vũng tàu,
Tây Ninh.


2. Thnh ph H Chớ Minh dẫn đầu trong hoạt động xuất khẩu của vùng đông nam bộ và
của cả nớc là do những điều kiện thuận lợi sau:


a.Vị trí địa lý thuận lợi.
b. Cơng nghiệp, dịch vụ PT.
c. Nguồn hàng xuất khẩu lớn.
d. Nhiều bạn hàng truyền thống.
e. Tất cả các ý trên đúng.


<i><b>D.HDHB:</b></i>


- So sánh nền KT của vùng ĐNB với các vùng đã học?
- Làm các BT sgk, TBĐ.


- Xem tríc bài thực hành.


===========================================================


<i><b>Tuần 21/Ngày soạn: 28/1/2008</b></i>



<b>Tiêt 38 / Bài34: </b>

<b>Thực hành</b>




<b>Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông nam bộ</b>


<b>I.Mục tiêu: Sau bài học , HS cÇn:</b>


- Củng cố những kiến thức đã học về về những thuận lợi, khó khăn trong q trình PT KT-
XH của vùng, làm phong phú hơn khái niệm về vùng KT trọng điểm phía nam.


- Rèn luyện kỹ năng phân tích, xử lý số liệu thơng kê về một số ngành CN trọng điểm.
- Có kỹ năng lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo cõu hi.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Biu do GV v sn.


<b>III.Tiến hành làm thực hành:</b>
<i><b>A.HS tìm hiểu nội dung thực hành.</b></i>
<i><b>B. HS làm bài thực hành cá nhân:</b></i>


<i><b>1.V biu thớch hp: Cột đứng hoặc thanh ngang.</b></i>


- 2 HS cùng vẽ trên bảng: Nêu cách lựa chọn dạng biểu đồ .1 Hs vẽ BĐ cột; 1HS vẽ BĐ
thanh ngang.


- Các HS khác vẽ vào vở: GV có thể cho tổ 1 và 2: Vẽ dạng biểu đồ cột đứng; tổ 3 và 4:
vẽ biểu đồ thanh ngang.( 20 ph)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Chú ý: + Nhận xét số liệu để đa ra dạng BĐ là yêu cầu cao hơn so với các bài thực hành
trớc.



+ Yêu cầu: Vẽ cân đối, rõ ràng., chính xác.
- VD: Biểu đồ thanh ngang nh sau:


Sản phẩm


Dầu thô 100


Điện sản xuất 47,3


Động cơ điêzen 77,8


Sơn hoá học 78,1


Xi măng 17,6


Quần áo 47,5


Bia 39,8


o 25 50 75 100 %
<b>Biểu đồ tỉ trọng một số sản phẩm CN tiêu biểu của vùng ĐNB(2001)</b>
<i><b>2. Nhận xét qua biẻu đồ và các bài 31; 32; 33: (10 ph)</b></i>


- HS hoạt động nhóm để rẻa lời cỏc cõu : a, b, c, d.
<b>G ý:</b>


a, Ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng: Khai thác
nhiên liệu ( dầu thô).


b, Ngnh sử dụng nhiều lao động: Dệt.



c, Ngành đìo hỏi kỹ thuật cao: Cơ khí, điện tử


d, Vai trß cđa vùng ĐNB: Chính là vai trò của vùng kinh tÕ träng ®iĨm phÝa nam.
<i><b>C.NhËn xÐt: </b></i>


- GV nhËn xét buổi thực hành, cho điểm các em làm tốt.
<i><b>D.HDHB:</b></i>


- Làm lại bài thực hành trong T


<i><b>Tuần 22/Ngày soạn: 10/2/2008</b></i>



<b>Tiờt 39 / Bài35: </b>

<b>Vùng đồng bằng sông Cửu long</b>


<b>I.Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:</b>


- Hiểu đợc ĐBS. Cửu long là vùng trọng điểm sx lơng thực, thực phẩm lớn nhất cả nớc, là
vùng kinh tế động lực.


- Làm quen với khái niệm “ sống chung với lũ” ở ĐBS. Cửu long.
- Biết giải thích các vấn đề bức xúc owr ĐBS. Cửu long.


<b>II.ChuÈn bÞ:</b>


- Bản đồ tự nhiên vùng ĐNB và vùng đồng bằng sơng Cửu long
<b>III.Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b>A. KT bµi cị:</b></i>
- Không KT.
<i><b>B.Bài mới:</b></i>



<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Ni dung chính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

? XĐ trên bản đồ: vị trí của
ĐBS.Cửu long?


? DT, DS, so víi c¸c vïng kh¸c?
? Vị trí của vùng có vai trò ntn?


? NX a hình của vùng?
<b>HS h/đ nhóm - Q/S hình 35.1: </b>


- Vùng có nhng loại đất nào, phân
bố ở đâu? Các loại cây thích hợp?
- Hình 35.2: ? Thế mạnh về tài
nguyên thiên nhiên đối với sx NN?


? Nªu một số khó khăn lớn của
vùng ? Giải pháp?


<b>? Q/S Bảng35.1: Nhận xét về số </b>
dân, thành phần dân tộc, đặc điểm
dân c, xã hội của vùng?


? V× sao vùng còn một số tiêu chí
thấp hơn cả níc?( NỊn KT chđ u
lµ NN)


<b>I.Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ:</b>
- Giáp Campuchia, vùng ĐNB, 3


mặt giáp biển.


- DT: 39734 km2


- DS: 16,7 triÖu ( Gåm 13 tỉnh, TP)
=>Vị trí thuận lợi.


<b>II .ĐKTN và tài nguyên thiên </b>
<b>nhiên:</b>


- Địa hình thấp, bằng phẳng.
- Đất phù sa ngät: 1,2 triƯu ha.
=> DTTrång lóa níc lín.


- Đất mặn, đất phèn: 2,5 triệu ha.
=>Rừng ngập mặn chiếm DT lớn.
- Khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm,
ma nhiều =>Thuận lợi cho PT NN


- Sơng ngịi dày đặc, kênh rạch
chằng chịt.


- Biển, hải đảo: Thuận lợi cho
khai thác, nuôi trồng hải sản.


+ Khó khăn: Nhiều lũ; DT đất
mặn, đất phèn nhiều, cần cải tạo.


<b>III.Đặc điểm dân c, xã hội:</b>
- Là vùng đơng dân ( Sau ĐBS.


Hồng).


- Ngoµi ngời Kinh, còn có các
dân tộc: Chăm, Hoa, Khơme...


- Mặt bằng dân chí cha cao.
- Ngời dân có kinh nghiệm với sx
NN hàng hoá.: Gạo, trái cây...


<i><b>C .Củng cố: </b></i>


? TRình bày trên bản đồ: Các thế mạnh về TNTN của vùng ĐBSCL?
? NX về DT đất mặn, đất phèn? ý nghĩa của việc cải tạo 2 loại đất này?
<i><b>D. HDHB:</b></i>


- GV HD HS trả lời câu hỏi khó ( câu 3): VĐ PTKT phải đi đơi với PT mặt bằng dân trí
và PT đơ thị vì 2 tiêu chí này có tầm quan trọng đặc biệt trong công cuộc đổi mới; mà ở
vùng ĐBSCL , 2 tiêu chí này cịn thấp hơn mức trung bìng ca c nc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Tuần 23/Ngày soạn: 15/2/2008</b></i>



<b>Tiờt 40/ Bài36: Vùng đồng bằng sông Cửu long ( Tiếp)</b>
<b>I.Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:</b>


- Hiểu ĐBSCL là vùng trọng điểm sx lơng thực, thực phẩm, đồng thời là vùng xuất khẩu
nông sản hàng đầu c nc.


- Công nghiệp, du lịch, bắt đầu PT, các TP: Cần thơ, Mỹ tho, Long xuyên, Cà mau, đang
phát huy vai trò trung tâm KT của vùng.



- Bit phân tích số liệu, khai thác kiến thức, giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ KT vùng ĐNB và vùng ĐBSCL.
<b>III.Tiến trình bài dạy;</b>


<i><b>A.KT bµi cị: </b></i>


? Nêu những thế mạnh về TNTN của vùng ĐBSCL cho việc PT kinh tế- xã hội?
? ý nghĩa của việc cải tạo đất mặn, đất phèn ở vùng ĐBSCL?


<i><b>B .Bµi míi:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chớnh</b>


? Phân tích bảng 36.1: Rút ra
nhận xét?


? ý nghĩa của việc sx lúa ở vùng
này?


? Các tỉnh trồng nhiều lúa?


? NX tình hình trồng cây ăn quả,
chăn nuôi?


<b>IV.Tình hình Phát triển kinh tế.</b>
<i><b>1, Nông nghiệp:</b></i>


- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất


cả nớc:


DT: = 51% cả nớc.


Sản lợng = 51,5% cả nớc.


Bình quân LT: 1066,3 kg/ngời.;
gấp 2,3 lần TB cả nớc (năm2002)


Là vïng xt khÈu g¹o
chđ lùc cđa níc ta.


- Là vùng trồng cây ăn quả lớn
nhất cả nớc: XK: xoµi, cam, bëi,...


- Chăn ni : + Vịt đàn PT mạnh;
+ Đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản
PT


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

? Vì sao cần bảo vệ rừng ngập
mặn?


<b>? Phân tích bảng 36.2: Vì sao </b>
ngành chế biến LTTP cđa vïng
chiÕm tØ lƯ cao?


<b>? XĐ trên bản đồ: Các TP, thị xã </b>
có cỏ sở chế biến LTTP?


? Vùng PT những DV gì? Vì sao?



? Các TTKT? Vì sao Cần thơ trở
thành TTKT lớn nhất của vùng?


- Rừng ngập mặn : giữ vai trò
quan trọng( sinh thái).


<i><b>2, Công nghiệp:</b></i>


- Tỉ trọng GDP: = 20% cả nớc.
- Ngành trọng điểm: Chế biến
LTTP


(=60%SL công nghiệp của vùng).
- Các cơ sở CN lớn: Cần thơ,
Long xuyên.


<i><b>3, Dịch vô:</b></i>


- XuÊt , nhËp khÈu: XK


gạo=80% cả nớc; thuỷ sản, hoa quả
- Vận tải thuỷ: Trên sông, biển,
tạo nét đặc trng của vùng ĐBSCL.


- Du lịch sinh thỏi: Sụng nc,
mit vn, bin o.


<b>V.Các trung tâm KT:</b>



- Cần thơ: là TTKT lớn nhất.
- Mỹ tho, Long xuyên, Cµ mau.
<i><b>C.Cđng cè: </b></i>


? ĐBSCL có những thuận lợi gì để trở thành vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nớc?
? HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm :Chọn ý đúng:


Mặt hàng nào dới đây không phải là hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của ĐBSCL:
A. Gạo. B.Tôm đông lạnh. C.Cá đông lạnh. D. Đờng mớa . E. H tiờu.


( Đáp án: E)
<i><b>D.HDHB: </b></i>


- Trả lời các câu hỏi trong sgk.


- GV hng dn HS vẽ biểu đồ cột ( câu3):


(Yêu cầu chính xác , đẹp, có nhận xét, giờ tới KT một số em.)


<i><b>Tn 24/Ngày soạn: 24/2/2008</b></i>



<b>Tiờt 41/ Bi37: </b>

<b>Thc hành</b>

:Vẽ và phân tích biểu đồ
<b>tình hình sản xuất của ngành thuỷ sản ở đồng bằng sông Cửu long.</b>
<b>I.Mục tiêu: HS cần:</b>


- Hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh về lơng thực, vùng ĐBSCL còn thế mạnh về thuỷ, hải
sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>II .ChuÈn bÞ: </b>



-Bản đồ KT VN, BĐ kt Vùng ĐBSCL, bảng số liệu dã xử lý
-Bảng phụ.


<b>III.Thùc hµnh:</b>
<b>1.</b>


<b> Vẽ biểu đồ : </b>


<b>- HS: Hoạt động nhóm/bàn: tìm hiểu nội dung, u cầu bài TH , hớng giải quyết? </b>
<b>- HS làm cá nhân:</b>


+ Xư lý sè liƯu ra %: (C¶ níc= 100%): 5ph


+ GV đa bảng số liệu đã tính cho HS đối chiếu và thống nhất.
+ Xác định dạng biu : Nhúm ct.


(Gồm 3 nhóm sản phẩm, mỗi nhóm 2 cét: 1 cét cđa ®bs.Cưu long, 1 cét cđa đbs Hồng)
<b>( 2 em vẽ trên bảng, các em khác vẽ vào vở, HS nhận xét, GV đa ra BĐ mẫu)</b>


Sản lợng(%) chú giải:
§BSCL
100 %


76,7 §BSH
58,4


50


41,5



22,8


4,6 4


0 S¶n phÈm
c¸ biĨn cá nuôi tôm nu«i


<b>Biểu đồ tỉ trọng sản lợng thuỷ sản ở ĐBSCL và ĐBSH năm 2002</b>
<b>2, Nhận xét:</b>


- HS ®a ra các NX cá nhân, GV chuẩn xác:
a, Lợi thế của vùng ĐBSCL:


- ĐKTN: DT vùng nớc trên cạn và trên biển lớn hơn, nguồn cá , tôm dồi dào: cả nớc
ngọt, nớc mặn, nớc lợ. Các bÃi tôm, cá réng h¬n


- Nguồn LĐ: có tay nghề cao, năng động.
- Có nhiều cơ sở chế biến tuỷ sản XK


- Thị trờng tiêu thụ rộng lớn: Khu vực, EU, Nhật, Bắc mỹ.
b, Thế mạnh đặc biệt trong nuôi tôm XK: 4 nội dung nh phần a,
c, Khó khăn về: - đầu t cho đánh bắt xa bờ


- Hệ thống chế biến chất lợng cao
- Nguồn giống chất lợng cao, an ,toàn.
- Chủ động thị trờng.


3.HDHB:



- Lµm BT thc hµnh trong TB§;


-Tìm hiẻu về mơi trờng biển, đảo nớc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Tuần 25/Ngày soạn: 02/3/2008</b></i>



<b>Tiết 42 Bài Ôn tập</b>
<b>I.Mục tiêu: HS cần:</b>


- Hệ thống các kiến thức cơ bản về 2 vùng: Đông nam bộ và đồng bằng sông Cửu long.
- Biết phân tích số liệu thống kê, tranh ảnh, lợc đồ.


- Rèn luyện kỹ năng vẽ, phân tích biểu đồ, .
<b>II.Ni dung ụn tp:</b>


- HS thoả luận nhóm/ bàn: trả lời các câu hỏi sau:


1, Vựng ụng NB cú nhng thế mạnh gì về tài nguyên thiên nhiên để PT kinh t?
2, Vựng BSCL ...nt...


3, So sánh sản lợng công nghiƯp cđa 2 vïng, gi¶i thÝch?


4, Hai vùng có những thuận lợi và khó khăn gì để PT nơng nghiệp?
5, Phân tích các bảng số liệu trong sgk


6,Vẽ các dạng biểu đồ, phân tích biểu đồ.( xem lại các bài TH)


<i><b>Tuần 26/Ngày soạn: 09/3/2008</b></i>



<b>Tiết 43</b> Kiểm tra viết 1TIếT


<b>Đề bài:</b>


A. <i><b>Trc nghim: (4 im): Khoanh tròn chỉ một chữ cái trớc ý đúng nhất:</b></i>


<b>Câu 1:( 1 điểm): Nguyên nhân làm cho Đông nam bộ sản xuất đợc nhiều cao su nhất </b>
trong cả nớc l:


A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.


B.Ngời dân có truyền thống trồng cao su.
C.Có các cơ sở chế biến và xuất khẩu cao su.
D. Tất cả các ý trên.


<b>Câu2:( 1 điểm): Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của vùng Đồng bằng sông</b>
Cửu long là:


A. Khớ hu nắng nóng quanh năm.
B.Diện tích đất mặn, đất phèn lớn.
C.Mạng lới sơng ngịi dày đặc.
D. Khống sản khơng nhiều.
E.


<b>Câu3( 1 diểm): Ngành cơng nghiệp có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của </b>
đồng bằng sông Cửu long l:


A. Sản xuất vật liệu xây dựng.
B.Cơ khí nông nghiệp hoá chất.
C.Chế biến lơng thực, thực phẩm.
D. Sản xuất nhựa và bao bì.
E.



<b>Cõu 4( 1 im): ý no khụng thuc về đặc điểm sản xuất lơng thực, thực phẩm của ng </b>
bng sụng Cu long?


A. Diện tích và sản lợng lúa lớn nhất cả nớc.
B.Năng xuất lúa cao nhất cả nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

D. Chiếm 60% sản lợng thuỷ sản cả nớc.


<b>B.</b> <i><b>Tự luận(6 điểm):</b></i>


<b>Cõu5( 3im): Trỡnh by tỡnh hỡnh sản xuất thuỷ sản của vùng đồng bằng sông Cửu long?</b>
Giải thích vì sao nơi đây phát triển mạnh nghề nuụi trng v ỏnh bt thu sn?


<b>Câu 6( 3 điểm): Dựa vào bảng số liệu dới đây:</b>


Cơ cấu kinh tế năm 2002(%)
Nông- lâm-


ng xây dựngCông nghiệp- Dịchvụ


Đông nam bộ 6,2 59,3 34,5


C¶ níc 23,0 38,5 38,5


a, Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu kinh tế của vùng Đông nam bộ và cả nớc


b, Nhận xét về tỉ trọng công nghiệp- xây dựng của Đông nam bộ? Từ đó rút ra kết luận về
sự phát triển của cụng nghip ụng nam b.



<b>Đáp án</b>
(Đúng mỗi câu:1 điểm)


<b>Câu1:D </b>
<b>C©u2:B </b>
<b>C©u3:C </b>
<b>C©u4:B </b>


<b>Câu5: a, Tình hinh sản xuất: 1 điểm</b>


- ĐBSCL luôn chiếm tỉ trọng cao về sản lợng thuỷ sản của cả nớc( Trên 50%). Các tỉnh
có sản lợng cao là: Kiên giang, Cà mau, An giang.


- Nghề nuôi tôm, cá nớc ngọt ( Cá tra, cá Ba sa) đang phát triển mạnh.
b, Giải thích: 2 điểm


- Vùng rất thuận lợi về tự nhiên: Khí hậu nắng , nóng quanh năm, diện tích nớc nhiều,
nguồin thuỷ sản phong phó, nhiỊu ng trêng réng lín.


- Vùng đợc chú trọng đầu t: Giông, vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật.
- Thị trờng trong, ngồi nớc mở rộng.


<b>C©u 6:</b>


a, Vẽ đúng biểu đồ: 1,5 điểm.


( HS cã thÓ vÏ BĐ cột chồng hoặc hình tròn)
b, Nhận xét: 1,5 ®iĨm


- Đơng nam bộ có tỉ trọng cơng nghiệp cao nhất trong cơ cấu kinh tế của vùng và cao


hơn nhiều so với tỉ trọng công nghiệp – xây dựng của cả nớc(Đa ra số liệu để c/m).


- KÕt luận: Đông nam bộ có công nghiệp mạnh nhất cả nớc.


<i><b>Tuần 27/Ngày soạn: 16/3/2008</b></i>



<b>Tiết 44/ Bài38: phát triển tổng hợp kinh tế </b>


<b> và bảo vệ tài nguyên môi trờng biển , đảo.</b>
<b>I.Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:</b>


- Thấy đợc nớc ta có vùng biển rộng lớn , trong đó có nhiều đảo, quần đảo.
- Nắm đợc đặc điểm các ngành kinh tế biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Thªm tin , yêu biển, môi trờng.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


<b>- BĐ KT chung VN; tranh, ảnh về KT, MT biển.</b>
<b>III.Tiến trình bài dạy:</b>


A. <i><b>KT bài cũ: Không KT.</b></i>


<i><b>B.</b></i> <i><b>Bài mới:</b></i>


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>? Q/S bản đồ: Biển nớc ta giáp </b>
biển của những nớc nào? DT biển?
Chiều dài b bin?



<b>HS q/s hình 38.1: </b>


- HÃy nêu giới hạn tõng bé phËn
cđa biĨn níc ta?


? VN cã bao nhiêu tỉnh, TP giáp
biển?(29).


? Nh xột v o, q củaVN? Chỉ
các đảo, qđ lớn?


<b>HS dựa vào Sơ đồ H. 38.3</b>


? Nêu cơ cấu các ngành KT biển)
? Nhận xét về tiềm năng hải sản
nớc ta?


? Tình hình khai thác ntn?


? Hớng PT của ngành này?


? NX v tiềm năng DL biển, đảo
nớc ta? Chỉ trên BĐ: các bãi tắm
nổi tiếng?


GV: Liên hệ các khu du lich biển
đẹp nổi tiếng ở nớc ta


<b>I.Biển và đảo nc ta.</b>
<i><b>1, Vựng bin nc ta.</b></i>



- Đờng bờ biển dài: 3260 km.
- Vïng biĨn réng trªn 1 triƯu km2


.


- Vïng biĨn thc chđ qun VN
gåm:


+ Néi thủ.


+L·nh h¶i: 12 hải lý.


+ Vùng tiếp giáp lÃnh hải:12hải
lý.


+Vựng c quyn KT:
+ Thềm lục địa.


<i><b>2, Các đảo và quần đảo</b></i>


- Có hơn 3000 đảo, gồm: đảo
ven bờ và đảo xa b.


<b>II.Phát triển tổng hợp kinh tế </b>
<b>biển</b>


- S KT bin:(sgk)


<i><b>1, Khai thác, nuôi trồng và chế </b></i>


<i><b>biến hải sản:</b></i>


- Tiềm năng lớn: Trữ lợng: 4 triệu
tấn,


- Khai thác: còn bất hợp lý: Đánh
bắt gần bờ cao gấp 2 lần khả năng
cho phép; trong khi đánh bắt xa bờ
mới = 1/5 khả năng.


- Hớng PT: u tiên đánh bắt xa bờ
nuôi trồng thuỷ sản ven biển, đảo;
phát triển công nghiệp chế biến hải
sản.


<i><b>2, Du lÞch biĨn:</b></i>


- Tiềm năng: Phong phú: nhiều
bãi tắm, nhiều phong cảnh đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>C.Cñng cè:</b></i>


- Em hãy nhận xét về tình hình khai thác, bảo vệ tài nguyên môi trờng biển?
- Vẽ sơ đồ các ngành KT biển? Sơ đồ vùng biển VN?


<i><b>D.HDHB:</b></i>


- Häc, tr¶ lêi các câu hỏi sgk, tbđ.


- Su tầm các tài liệu về mt biển, KT biển.



<i><b>Tuần 28/Ngày soạn: 21/3/2008</b></i>



<b>Tiết 45/ Bài39: Phát triển tổng hợp kinh tế</b>


<b>v bảo vệ tài nguyên , môi trờng biển, đảo </b><i>( tiếp theo)</i>


<b>I.Mơc tiªu: </b>


- Thấy đợc nớc ta có vùng biển rộng lớn , trong đó có nhiều đảo, quần đảo.
- Nắm đợc đặc điểm các ngành kinh tế biển.


- Thấy đợc sự giảm sút của tài ngn , mơi trờng biển và có hớng bảo vệ.
- Thêm tin , u biển, mơi trờng.


<b>II.Chn bÞ:</b>


- Bản đồ kinh tế chung VN.
<b>III.Tiến trình bài dạy</b>
<i><b>A.KT bài cũ: </b></i>


? Tại sao phải PT tổng hợp KT biển, đảo?
? Vẽ sơ đồ các ngành KT biển?


+ Cần bảo vệ tài nguyên, môi trờng biển , đảo nh thế nào?
<i><b>B.Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


? KĨ mét số khoáng sản chính ở


vùng biển VN?


<b>? Mô tả hình 39.1.</b>


? Tại sao nghề muối PT mạnh ở
vùng biển nam trung bộ?


? Vai trò của dầu khí?


? Nêu tình hình khai thác dầu khí
ở nớc ta?


? Việc PT GTVT biển của ta có
thuận lợi gì?


<i><b>3, Khai thác và chế biến khoáng </b></i>
<i><b>sản biển.</b></i>


- Biển VN có nguồn muối vô tận:
Sa huỳnh (Quảng ngÃi); Cà ná
(Ninh thn).


- C¸t : Xt khÈu, sx c¸t thủ tinh,
pha lê.


- Dầu mỏ, khí tự nhiên: Có vị trí
quan trọng trong sự nhgiệp công
nghiệp hoá


<i><b>4, Phát triẻn tỉng hỵp GTVT </b></i>


<i><b>biĨn: _ - - VN cã nhiỊu c¶ng </b></i>
biĨn quan träng: H¶i phòng, Đà


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>? XĐ trên BĐ: các c¶ng biĨn </b>
quan träng?


<b>HS đọc SGK Mục III</b>


? Thực trạng của việc sử dụng tài
nguyên, mt biển đảo?


? Em hãy đa ra những ý tởng cho
việc bảo vệ TN-MT bin o?


nẵng, Sài gòn.... PT GTVT biển
trong và ngoài nớc=>Tăng cờng PT
ngoại thơng.


<b>III. Bo v ti nguyờn , môi tr - </b>
<b>ờng biển, đảo</b>


<i><b>1, Sự giảm sút tài nguyên và ô </b></i>
<i><b>nhiễm môi trờng biển, đảo:</b></i>


- DT rừng ngập mặn giảm, nguồn
hải sản ngày càng cạn kiệt


- Môi trờng biển ngày càng ô
nhiễm



<i><b>2, Cỏc phơng hớng chính để bảo </b></i>
<i><b>vệ tài ngun , mơi trng bin, </b></i>
<i><b>o.</b></i>


( sgk+ các thông tin )
<i><b>C.Củng cố:</b></i>


<i><b> - PT KT tổng hợp biển đảo có ý nghĩa ntn đối với KT và an ninh, quốc phòng VN?</b></i>
<i><b>D, HDHB: </b></i>


- Học, trả lời các câu hỏi sgk, tbđ; liên hệ với thực tế.
- Chuẩn bị cho bài thực hành.


<i><b>Tuần 29/Ngày soạn: 31/3/2008</b></i>



<b>Tit 46/ Bi40: Thực hành: Đánh giá tìêm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm </b>
<b>hiểu về ngành cơng nghiệp du khớ</b>


<b>I.Mục tiêu: HS cần:</b>


- Rốn luyn kh nng phõn tích, tổng hợp kiến thức.
- Xác định đợc mối quan hệ giữa các đối tợng địa lý.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ KT chung VN;
- Bản đồ GTVT và DL;
<b>III.Tiến trình thực hành:</b>


<i><b>Bài tập1</b>: - HS hoạt động cá nhân: 10ph; Trao đổi, nhận xét: 10ph</i>



=> Thèng nhÊt ý kiÕn:


- Các đảo có điều kiện thích kợp để PT tổng hợp KT biẻn là:
+ Cát bà: PT: Nông- lâm – ng; Du lịch, dịch vụ biển.


+Côn đảo: PT Nông – lâm – ng; DL; DV
+ Phú quốc: ...nt...


- HS cần nêu đợc các ĐK để PT kinh tế tổng hợp của từng đảo.
<i><b>Bài tập 2</b><b> : </b>HS hoạt động nhúm: 10ph; Trao i: 10ph:</i>


- Trữ lợng dầu khí lớn, sản lợng khai thác ngày càng tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Lợng xăng dầu nhập khẩu ngày càng lớn. Mặc dù lợng dầu XK hằng năm lớn gấp 2 lần
lợng xăng dầu nhập khẩu nhng giá xăng dầu đã chế biến cao hơn nhiều so với dầu thô, nên
ta bị thiệt nhiều.


- GV liên hệ về tình hình xăng dầu trong nớc đang biến động, nguyên nhân và hậu quả.
VD: Giá xăng dầu tăng, dẫn đến giá thành đầu vào tăng, giá thành sản phẩm tăng , khó
cạnh tranh với thị trờng trong và ngồi nớc, gây khó khăn cho sản xuất.v.v...


<b>IV. Cđng cè:</b>


- GV chn x¸c kiÕn thức cơ bản, nhận xét, cho điểm.
<b>V.HDHB:</b>


- Tỡm hiu về KT biển đảo, về ngành CN dầu khí nớc ta.


- HS tìm hiểu vị trí địa lý,địa hình, khí hậu của tỉnh Thanh hoá.



Phần 4: Địa lý địa ph

ng



<i><b>Tuần 30/Ngày soạn: 06/4/2008</b></i>



<b>Tiết 47/ Bài41: Địa lý Thanh hoá( Tiêt 1)</b>
<b>I.Mục tiêu: Sau bài học, HS cÇn:</b>


- Bổ sung và nâng cao kiến thức về địa lý tự nhiên.


- Nắm đợc vị trí địa lý, khí hậu, thuỷ văn, đất đai, sinh vật, khống sản của T.Hố.


- Nắm đợc những thuận lợi và khó khăn do ĐKTN mang lại. Từ đó thêm yêu quê hơng, có
ý thức xây dựng q hơng.


<b>II.Chn bÞ:</b>


- Bản đồ tự nhiên VN; bản đồ tự nhiên Thanh hố.
<b>III.Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b>A. Kt bµi cị:</b></i>


? Xác định trên BĐ VN: Vị trí địa lý của tỉnh Thanh hố?
<i><b>B.Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HS XĐ trên bản đồ VN: - Vị trí </b>
địa lý của Thanh hố?


? NhËn xÐt vỊ vÞ trÝ cđa tØnh ta?



HS dùa vào bảng-SGK, HÃy cho
biết:


- TH có bao nhiêu huyện, thị?
- Những huyện giáp biển?


<b>I.V trớ địa lý, phạm vi lãnh thổ </b>
<b>và sự phân chia hnh chớnh:</b>


<i><b>1, Vị trí:</b></i>


- TH thuộc bắc miền trung;
giáp : ...(SGK)


- DT: 11 168km2<sub> ( =3,37% cả </sub>


n-ớc)


- Vị trí rất quan trọng: Trung
chuyển giữa các tỉnh bắc vµ nam.


<i><b>2, Sự phân chia hành chính:</b></i>
- TH có 27 đơn vị; gồm 1TP, 2 thị
xã và 24 huyện( 5H ven biển, 11H
trung du, miền núi và 8 H đồng
bằng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>HS hoạt động nhóm: Mỗi nhóm </b>
tìm hiểu về 1 thành phần tự nhiên:


ĐH, KH, Sơngngịi, đát đai, sinh
vật, khống sản


- Đại diện các nhóm trình bày
trên bản đồ , HS nhận xét lẫn nhau.


? So s¸nh khÝ hËu cđa TH víi KH
cđa vïng b¾c trung bé?


? DT đất fe ralit của TH? các loại
cây thích hợp?


? Thùc tr¹ng khai th¸c rõng ë
TH?


? Tình hình khai thác k/s ở TH ?
Làm thế nào để bảo vệ môi trờng?


<b>II. ĐKTN và tài nguyên thiên </b>
<b>nhiên</b>


<i>1, Địa hình:</i>


- H: Phc tạp: Nhiều đồi núi,
trung du, thấp dần theo hớng từ T-
Đ.


- ở đồng bằng: Đông dân c, KT
phát triẻn.



<i><b>2, KhÝ hËu:</b></i>


- Nhiệt đới gió mùa:


+ Mïa h¹: Nóng ẩm, đầu mùa có
gió phơn tây nam khô nãng


+ Mùa đơng: lạnh, khơ, cuối mùa
có ma phùn.


<i><b>3, Thuỷ vă</b><b> n:</b><b> </b></i>


-TH có 20 con sông lớn , nhỏ
- Các hệ thống sông lớn: s.MÃ;
s.Chu; s.Hoạt; s.Lạch bạng; s. Yên.


<i><b>4.Thổ nh</b><b> ỡng</b><b> ;</b><b> </b></i>


- Đất fe ralit đỏ vàng: 58%.
- Đất phù sa bồi tụ: 13%.


- Các loại khác: đất bạc màu, đất
cát, t mn...


<i><b>5, Tài nguyên sinh vật:</b></i>
- Độ che phủ rừng: 36,8%
- Rừng có nhiều gỗ quí, hiếm:
Lim, lát, pơmu...


- ĐV hoang dÃ: Voi, bò tót, khỉ,


chăn...


<i><b>6.Khoáng sản:</b></i>


- TH có 185 điểm quặng
- VLXD: đá vơi, cát...


- Crơm: Cổ định(Triệu sơn): Trữ
lợng: 5 triệu tấn


- S¾t, mangan: Quan ho¸, B¸
th-íc


=> TH có ĐK để PT KT tổng hp.
<i><b>C.Cng c: </b></i>


- ĐKTN của TH có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc PT KT-XH?
<i><b>D.HDHB: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Tìm hiểu về dân c, lao động, kinh t ca TH.


===========================================================


<i><b>Tuần 31/Ngày soạn: 14/4/2008</b></i>



<b>Tiết 48/ Bài42: Địa lý Thanh hoá ( tiết 2)</b>
<b>I.Mục tiêu: HS cần:</b>


- Nm c cỏc c im về dân c, lao động ở TH.
- Hiểu khái quát về đặc điểm chung nề KT tỉnh nhà.


- Có kỹ năng quan sát thực tế, liên hệ tại địa phơng.
<b>II.Chuẩn bị: </b>


<b>- Bản đồ dân số TH, tháp dân số( trong t liệu), BĐKT thanh hố.</b>
<b>III.Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b> A.KT bµi cị: </b></i>


- XĐ trên bản đồ: Vị trí, địa hình, khống sản của TH?
<i><b> B.Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HS §äc SGK</b>


- Em biêt gì về số dân, mật độ DS,
tỉ lệ gia tăng DS ở TH? So với cả
n-ớc?


<b>HS quan sát tháp tuổi của TH:</b>
- Nêu kết cấu theo giới tính, độ
tuổi, lao động?


? Nêu đặc điểm phân bố dân c của
TH? Giải thích?


<b>HS đọc SGK và liên hệ thực tế</b>
- Nêu tên các học giả nổi tiếng của
TH?



- Các giá trị VH?


- Nhn xột v trỡng VH, GD?


? Qua thùc tÕ: Em thÊy sù PT cña
ngµnh y tÕ TH nh thÕ nµo?


<b>III.Dân c và lao ng:</b>
<i><b>1, Gia tng dõn s:</b></i>


- Số dân Thanh hoá: 3,6 triệu ngời
( năm 2003)


- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: 1,4%.
<i><b>2, KÕt cÊu d©n sè:</b></i>


- Dới 15 tuổi: 35,3%
- Từ 15 đến 64 tuổi: 57,7%
- trên 65 tuổi: 7%


- Nữ: 51,1%


- DT Kinh: 84,7%. DT thiểu số:
Mờng, Thái...


<i><b>3, Ph©n bè d©n c</b></i>


- Mật độ DS năm 1999: 310
ng-i/km2<sub> .</sub>



- Phõn b khụng u.


<i><b>4, Tình hình PT văn hoá, GD, Y </b></i>
<i><b>tế:</b></i>


- TH có nhiều học giả nổi tiếng:
Lê Văn Hu, Nhữ Bá Sỹ; Đào Duy
Từ...


- TH có kho tàng VH dân gian:
Hò sông MÃ; hát trống quân...


- GD: Tỉ lệ ngời biết vhữ cao:
90,2%, là tỉnh có số trờng PT nhiều
nhất cả níc


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

? Em cã nhËn xÐt g× vỊ nỊn KT
cđa TH?


- Y tế: Số y sỹ : đứng đầu cả nớc;
số Bác sỹ: Đứng thứ 3 sau tp HCM,
HN.


- Sè bƯnh viƯn ngµy cµng nhiỊu.
<b>IV.Kinh tÕ:</b>


<i><b>1, Đặc điểm chung:</b></i>


- TH có nền KT toàn diện



- Tng trởng 1999- 2000 đạt 7%
- GDP bình quân đầu ngời xếp
thứ 38 cả nớc; ở bắc trung bộ: xếp
thứ 3


<i><b>C.Cñng cè: </b></i>


- Theo em tỉnh ta có những thế mạnh gì về TNTN?
+ ở TH ngành KT nào là chủ đạo?


+ ở địa phơng em có những ngành kinh tế nào?


( Chú ý đến việc đang xây dựng khu công nghiệp tại địa phơng và những thay đổi cơ cấu
kinh tế cũng nh diện mạo làng quê , cơ cấu lao động : Tỉ lệ LĐ trong nông nghiệp giảm,
trong cơng nghiệp tăng).


D.HDHB:


- Häc vµ lµm bµi tËp trong SGK và Tập BĐ
<b>- Tiếp tục tìm hiểu về nỊn KT cđa TH.</b>


<b>- Tìm hiểu : Khu cơng nghiệp đang hình thành sẽ sản xuất mặt hàng gì? Thu hút cơng </b>
nhân có trình độ tay nghề nh thế no?


<i><b>Tuần 32/Ngày soạn: 19/4/2008</b></i>



<b>Tiết 49/ Bài43: Địa lý Thanh hoá ( tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu: HS cần:</b>


- Nm c tỡnh hỡnh PT, phân bố của các ngành KT: Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ.


- Có ý thức bảo vệ tài ngun, mơi trờng, có hớng xây dựng quê hơng, đất nớc.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Bản đồ KT Thanh hpá, một số tramh ảmh về các hoạt động KT: CN, NN, DV...
<b>III Tiến trình bài dạy:</b>


<b>A. KT bµi cị:</b>


- Nêu đặc điểm dân c TH?


- Đặc điểm phân bố dân c TH có những thuận lợi và khó khăn gì cho PT KT- XH?
<b>B .Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


? Nêu vai trị, vị trí của CN đối
với KT ca tnh ta?


? Các thành phần KT công
nghiệp? Các ngành CN?


<i><b>2. Các ngành kinh tế:</b></i>
<i><b>a, Công nghiệp:</b></i>


- CN- XD chiếm 26,9% GDP của
tỉnh.


- Thành phần: Quốc doanh, ngoài
quốc doanh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

? Các trung tâm CN? Kể các khu
CN mới?


? ĐKTN tỉnh ta có những thuận
lợi gì cho PT NN?


- HS h/đ nhóm: XĐ nơi phân bố
của các cây NN?


? Ngnh chn nuụi cú c im
gỡ?


? TH PT những DV gì?


? Nêu thực trạng tài nguyên, môi
trờng ở tỉnh ta? Hớng bảo vệ?


? Trong những năm tới tỉnh ta cần
PT KT ntn?


- Các ngành chủ yếu:


VLXD( Đá, xi măng...); Chế biến
LTTP; Khai thác K/S.


- Các cơ sở lớn: tp TH, Bỉm sơn,
Nghi sơn.


<i><b>b, Nông nghiệp:</b></i>



- ĐK: có nhiều thuận lợi:


- Trồng trọt: Chiếm 79- 81% Cơ
cấu NN.


+ Cây lơng thực : chủ yếu ở các
huỵên trung du, ng bng.


+ Cây công nghiệp: Mía , lạc, đậu
tơng...ở trung du, miền núi


- Chăn nuôi gia súc: Trâu, bò, lợn
là chủ yếu.


<i><b>c, Dịch vụ:</b></i>


- TH có các ngành DV PT:
GTVT, Bu chính viễn thông, thơng
mại, du lịch..,.


<b>V.Bảo vệ tài nguyên, môi trờng:</b>
- TNMT: đang có dấu hiệu suy
giảm=> cần bảo vệ.


<b>VI: Phng hng PT kinh tế:</b>
- Chuyển đổi cơ cấu theo hớng
tích cực


<b> C.Củng cố:</b>



- Em hÃy kể các sản phẩm CN chính cđa TH?
- KĨ c¸c sp NN chÝnh cđa TH?


<b>D.HDHB: </b>


- Tìm hiểu các ngành KT ở địa phơng em?
- Chuẩn bị cho bài ôn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Tiết 50 Ôn tập</b>
<b>I Mục tiêu: HS cần:</b>


- H thng, cng c cỏc kin thức cơ bản về địa lý dân c và địa lý KT VN.


- Rèn luyện các kỹ năng địa lý: Phân tích số liệu thống kê, vẽ biểu đồ và nhận xét biểu
đồ.


<b>II .Chuẩn bị: - Bản đồ tự nhiên VN, bản đồ kinh tế VN.</b>


<b>III.Nội dung ôn tập: GV hớng dẫn HS ôn tập theo hệ thống câu hỏi, sơ đồ:</b>
( Nhấn mạnh từ bài 38 – bài 40);


1.Tại sao phải PT tổng hợp KT biển , đảo?


2. Chứng minh rằng VN có ĐK thuận lợi để PT tổng hợp KT biển?


3Công nghiệp chế biến thuỷ sản đã tác động đến nhóm ngành ni trồng và đánh bắt thuỷ
sản NTN?


4.Vì sao vùng đơng nam bộ lại có tỉ trọng CN cao nhất cả nớc?


5...nt...cao su, điều cao nhất cả nớc?
6. Vì sao sản lợng lúa của vùng ĐBSCL cao nhất cả nớc?


<b>IV. HDHB: _ «n tËp chuÈn bị cho bài KT viết HK II.</b>


- Chỳ ý phõn tích bảng số liệu, vẽ biểu đồ thích hợp, phan tích biểu đồ.


<b>-TiÕt 51 Kiểm tra học kỳ II</b>


<b>Đề bài</b>



<b>I.Phần trắc nghiệm( 3 điểm)</b>


Khoanh tròn vào chữ cái trớc phơng án trả lời đúng:
<b>Câu1: ( 1,5 điểm):</b>


<i><b>a, Các ngành dịch vụ phát triển mạnh ở đồng bằng sơng Cửu long là:</b></i>
A .Tài chính, du lch, vn hoỏ, xuõt nhp khu.


B. Văn hoá, xuất khẩu: Lúa gạo , hải sản, giao thông.


C. Xut khu: Lỳa gạo, hải sản; giao thông sông, du lịch sinh thái.
D.Y tế, văn hoá, giáo dục, đào tạo khoa học.


<i><b>b, Hai loại cây cơng nghiệp dài ngày có diện tích lớn nhất ở đông nam bộ là:</b></i>
A .cà phê, hồ tiêu. B. Cao su, iu.


C. Cao su, cà phê. D. Điều, hồ tiêu.
<b>Câu 2: (1,5 điểm):</b>



<i><b>a, Tam giác công nghiệp mạnh nhất nớc ta là:</b></i>
A. .Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long.


B. Hà Nội, Nam Định, Hạ Long.


C. Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu.
D .TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà , Vũng Tàu.


<i><b>b, Cỏc tỉnh đồng bằng sơng Cửu long có sản lợng hải sản đứng đầu nớc ta là:</b></i>
A .Kiên Giang, Cà Mau, An Giang.


B. Tiền Giang, Cà Mau, Bến Tre.
C. Kiên Giang, Sóc Trăng, Cà Mau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>II. Phần tự luận( 6 ®iĨm)</b>


<b>Câu 3: ( 4,5 điểm): Đồng bằng sơng Cửu long là vùng sản xuất lơng thực, thực phẩm lớn </b>
nhất nớc ta, đồng thời là vùng sản xuất nông sản đứng đầu cả nớc. Dựa vào bảng số liệu sau
và kiến thức đã học, chứng minh sự đúng đắn ca nhn nh trờn;


Bảng số liệu một số chỉ tiêu về sx lơng thực, thực phẩm của ĐBSCL so với cả nớc:


Một số chỉ tiêu ĐB sông Cửu long Cả nớc


Diện tích lúa (%) 51 100


Sản lợng lúa (%) 51,5 100


SL LT/đầu ngời(kg) 1066,3 463,6



SL cá biển khai thác(%) 41,8 100


SL cá nuôi (%) 58,4 100


SL tôm nuôi (%) 76,7 100


<b>Câu 4( 2,5 điểm):</b>


<i><b>Bảng số liệu về cơ cấu kinh tế : Đông nam bộ, cả nớc năm 2002 (%)</b></i>
Nhóm ngành


Vùng NVL CN-XD vụDịch


Đông nam bộ 6,2 59,3 34,5


Cả nớc 23 38,5 38,5


<b>Đáp án</b>


<b>Câu1:(1,5điể a. C b. B</b>
<b>Câu2(1,5điểm): a. D b. A</b>
<b>Câu3:(4,5điểm):</b>


<b>*V sản xuất:- Đứng đầu cả nớc về sx lơng thực, đặc biệt là lúa: Diện tích, sản lợng </b>
chiếm trên 50% so với cả nớc, bình quân LT rất cao: 106,3kg/ngời; gấp 2,3 lần so với cả
n-ớc.


- Đứng đầu cả nớc về sx thực phẩm, đặc biệt là hải sản.
+ SL cá biển khai thác = 41,5% so với c nc.



+SL cá nuôi = 58,4% so với cả nớc.
+SL tôm nuôi = 76,7% so với cả nớc.
<b>*Về sx hàng hoá nông sản:</b>


- XK lúa gạo chiếm trên 80% so víi c¶ níc.


- XK hải sản: Đứng đầu cả nớc, đến các thị trờng lớn nh: EU, Bắc Mỹ, Nhật Bản.
<b>Câu4: (2,5điểm):</b>


- Vẽ biểu đồ: Vẽ đúng, sạch, đầy đủ: Tờn B, chỳ gii.
- Th loi B:


+ Hình tròn: Cho ®iÓm tèi ®a.
+ Cét chång: Trõ 0,25 ®iÓm.
+Cét kÐp: Trõ 2 điểm.


+Các loại khác: Không cho điểm.


<b>Tiết 52 </b>

<i><b>Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên . Vẽ và</b></i>


<b>phân tích cơ cấu kinh tế của Thanh hoá.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>I.Mục tiêu: HS cần:</b>


- Cú kh năng phân tích mối quan hệ giữa các TP tự nhiên ở TH, từ đó thấy đợc tính
thống nhất giữa các thành phần tự nhiên.


- Biết cách vẽ BĐ cơ sấu KT và p/t biểu đồ.
<b>II.Chuẩn bị: BĐ tự nhiên VN, BĐ Thanh hoá.</b>
<b>III.Nội dung:</b>



A. HS xác định nội dung thc hnh: 2 bi tp
B. HS lm TH:


<b>Bài tập1:Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên:</b>
- HS làm theo nhóm: 4 nhóm: Mỗi nhóm p/t 1 thành phần tự nhiên.
- Đại diện trình bày, các nhóm kh¸c bỉ sung


- GV tổng kết để HS thấy đợc tính thống nhất của các thành phần tự nhiên.


<b>Bài tập2: HS hoạt động cá nhân : Vẽ biểu đồ cơ cấu GDP của Thanh hoá giai đoạn 1991- </b>
2000(%), Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng giữa các khu vvj KT qua cỏc nm:


Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998




N-L-Nn 49,3 47,2 45,4 44,5 46,0 44,0 43,2 41,3




CN-XD 19,5 20,1 20,8 20,8 20,1 21,9 22,5 24,1


DV 31,2 32,7 33,8 34,7 33,9 34,1 34,3 34,6


- GV gỵi ý: Nên vẽ BĐ miền.


- Nhận xét: Tỉ trọng GDP của N-L- NN: lớn và có xu thế giảm; của CN-XD tăng, của
dịch vụ tăng mạnh.,chứng tỏ TH đang có những chuyển biến tích cực trong cơ cấu KT.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×