Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Báo cáo thực tập động cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.46 KB, 20 trang )

Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – Khoa CKĐ

Báo cáo thực tập

CHƯƠNG I: QUI TRÌNH THÁO RÃ VÀ LẮP ĐỘNG CƠ
*Hình ảnh tổng quát về động cơ:

I. Tháo rã động cơ :
1. Yêu cầu:
-Quy trình tháo động cơ phải đươc thực hiện một cách hợp lý nhất nh ằm đ ảm
bảo an toàn cho người và chi tiết.
-Sử dụng đúng và thành thạo các dụng cụ.
2. Nguyên tắc tháo:
-Tháo từ ngồi vào trong .
-Tháo theo cụm , sau đó mới tháo từng chi tiết.
-Dụng cụ tháo phải được qui định cho từng bước tháo.
-Khi tháo các chi tiết ra phải phân loại và sắp xếp theo th ứ tự (th ường đ ể từ trái
qua phải ) nhằm dễ tìm kiếm và lắp lại.
-Khơng được dùng búa ,đục để tháo chi tiết.Nếu chi ti ết bị han r ỉ thì ph ải ngâm
trong dầu một thời gian rồi mới tháo.
3. Qui trình tháo :
-Tháo các bộ phận liên quan đến khoảng khơng gian phía trước động cơ.
- Tháo đường ống xả và đường ống nạp.
- Tháo nắp trục cam.
-Mở hộp puli cam.
1


Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – Khoa CKĐ

Báo cáo thực tập



-Dùng dụng cụ đặc biệt để tháo đai ốc đầu trục khuỷu.
-Dùng cảo để tháo puli trục khủyu và tháo nắp đậy ở mặt dưới : khi tháo nh ớ
đánh dấu mặt quay ra hay quay vào của puli để khi lắp lại cho đúng.
-Tháo miếng chặn đai. Nới lỏng dây đai và tháo dây đai ra,n ếu c ần thi ết ph ải
đánh dấu chiều quay trên dây đai. Chú ý giữ miếng then chặn.
-Dùng 2 vít dẹt để lấy bánh dẫn động đai ở đầu trục khuỷu.
-Dùng kìm chết giữ trục cam để tháo đai ốc đầu trục cam và tháo puli cam.
-Tháo bộ căng đai.
- Nới lỏng đều các nắp cổ trục cam từ ngoài vào trong và lấy trục cam ra.
Lưu ý: Trước khi tháo trục cam ta phải quay piton tới điểm ch ết trên r ồi quay
ngược lại khoảng 15 độ để pitons không nằm điểm chết trên ho ặc đi ểm ch ết
dưới để các mỏ cam không chạm vào xupap.Trên bánh răng cam có dấu đ ể l ắp 2
trục vào cho đúng nhưng nếu cần thiết thì ta đánh dấu riêng đ ể nh ận bi ết.
-Dùng tuýp 12 cạnh để tháo bulông nắp quylat theo nguyên tắc n ới l ỏng từ ngồi
vào trong:
1

5

9

8

3

7

10


6

4

2

Qui t ắc tháo bulơng n ắp máy
-Tháo nắp quylát và lấy joint nắp máy ra.
-Tháo các bugi.
-Dùng cảo tháo các xupap. Đánh dấu và sắp xếp các con đội , mi ếng sim, lò xo,
móng hãm theo thứ tự nạp và thải.

2


Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – Khoa CKĐ

Báo cáo thực tập

-Tháo bơm nước.
-Tháo lọc nhớt.
-Tháo cacte và lưới lọc.
-Tháo bơm nhớt được đặt ở mặt trước thân máy.
-Tháo mặt bích và phốt chặn dầu ở đi truc khuỷu.
-Tháo piston:
+ Đánh thứ tự và dấu nhận biết hướng lắp trên nắp đầu to thanh truy ền và
thanh truyền trước khi tháo.Sau đó nới lỏng đều các bulơng truy ền và tháo n ắp
đầu to thanh truyền ra.
+ Lần lượt dùng búa gõ nhẹ vào bulông thanh truy ền đ ể l ấy các piston ra
khỏi xilanh và sắp xếp theo thứ tự. Lưu ý: Nên quay cho piston c ần tháo ở ĐCT

và dùng ống nhựa lồng vào 2 bulông thanh truyền tránh làm x ước xilanh khi l ấy
piston.
+ Tháo các bạc lót thanh truy ền ra kh ỏi v ị trí đ ể ki ểm tra, chú ý m ặt tr ước
sau.
-Sau khi tháo piston ta bắt đầu tháo truc khuỷu:
+ Tháo các nắp các cổ trục chính,làm dấu trên nắp đ ể bi ết đ ược m ặt nào
hướng về phía trước và sắp xếp theo thứ tự.
+ Lấy trục khuỷu ra khỏi thân máy.
II. Lắp động cơ :
1. Yêu cầu :
-Phải đảm bảo việc lắp đúng ,lắp đủ nhằm đạt sự chính xác và nâng cao ch ất
lượng của chi tiết.
3


Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – Khoa CKĐ

Báo cáo thực tập

-Cần phải kiểm tra chi tiết thật chặt chẽ trước khi lắp.
-Địi hỏi phải có sự chú ý, cẩn thận,tỉ mỉ cao để lắp đúng chi ti ết nh ằm tránh sai
sót và tránh tình trạng tháo ra lắp lại.
2.Nguyên tắc lắp:
-Lắp từ trong ra ngoài (ngược với qui trình tháo).
-Qui định dụng cụ lắp, dụng cụ kiểm tra và kiểm tra cho mỗi bước lắp.
-Siết đúng momen lực theo qui định cho từng loại bulông.Chia momen l ực si ết
thành nhiều khoảng ,rồi siết theo thứ tự cho tới khi chặt hẳn.
-Kiểm tra độ kín khít và độ trơn tru của các mối ghép.
-Phải đảm bảo vệ sinh sạch sẽ các chi tiết trước mỗi công đoạn l ắp ráp, cho
nhớt vào các chỗ có sự chuyển động tương đối giữa các chi tiết.

3. Qui trình lắp:
-Lắp trục khuỷu vào thân máy:
+ Làm sạch thân máy và dùng khí nén thơng các l ỗ nh ớt ,mạch d ầu.
+ Thay mới các phớt chận dầu ở đuôi và đầu trục khuỷu.
+ Lắp các bạc lót cổ trục chính vào đúng vị trí và đặt tr ục khu ỷu vào thân
máy,nhỏ nhớt vào các cổ truc chính.
+ Lắp 2 nửa bạc chận vào cổ trục giữa của trục khu ỷu. Chú ý:các rãnh thốt
nhớt phải quay ra ngồi.
+ Lắp lần lượt các nắp cổ trục chính theo th ứ tự,đ ồng th ời quay các d ấu v ề
phía trước động cơ.
+ Dùng cần siết lực siết đều ,siết từ trong ra ngoài và đúng momen si ết.Sau
khi siết quay truc khuỷu để kiểm tra nó chuy ển động có nh ẹ nhàng và tr ơn tru
khơng,nếu khơng phải kiểm tra lại.
-Lắp piston vào xilanh:
+ Dùng kềm chuyên dụng để lắp các xec-măng vào đúng rãnh c ủa nó trên
piston.Xoay các xéc-măng sao cho chúng phải so le nhau đ ể đảm b ảo đ ộ kín khít
khi làm việc.
+ Lắp các bạc lót thanh truyền vào đúng vị trí ,chú ý các l ỗ thơng d ầu trên b ạc
lót và bên hơng thanh truyền phải thơng nhau.
4


Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – Khoa CKĐ

Báo cáo thực tập

+ Quay trục khuỷu sao cho máy 1 ở đi ểm chết dưới.Dùng ống bóp xéc-măng
và cán búa đưa piston-xec măng-thanh truyền của xilanh số 1 vào lòng
xilanh.Lắp nắp đầu to thanh truyền vào.
+ Cho nhớt vào những chỗ có sự chuyển động tương đối giữa 2 chi tiết.

Lưu ý: Khi lắp, dấu trên đỉnh piston và dấu trên nắp đầu to thanh truy ền ph ải
hướng về phía trước động cơ.
+ Siết đều và siết đúng momen lực qui định.ki ểm tra khe h ở d ọc tr ục đ ể đ ảm
bảo khe hở dầu.
+ Thực hiện tương tự việc lắp piston vào các xilanh còn l ại.
+ Sau khi lắp xong ta phải quay trục khuỷu để ki ểm tra chúng có chuy ển
động nhẹ nhàng hay không.
-Lắp bơm nhớt vào thân máy.
-Lắp lưới lọc dầu,joint và cacte vào thân máy.Si ết đều lần lượt các bulông và
theo đúng momen lực.
-Lắp nắp máy:
+ Thay các phốt chắn dầu xupáp.
+ Dùng cảo lắp lần lượt các xupap và các chi ti ết liên quan vào n ắp máy, l ắp
các con đội vào đúng vị trí theo dấu đã đánh sẵn từ trước.
+Thay joint nắp máy mới và đặt đúng vào vị trí.
+ Đăt nắp máy lên thân máy và si ết đ ều các bulông theo nguyên t ắc t ừ trong
ra ngoài (qui tắc vặn bulông ngược với khi tháo) theo đúng momen l ực đã qui
định.
+ Lắp các bugi vào nắp máy theo thứ tự.
+ Dùng êtô kẹp trục cam thải.Lấy 1 tu ốc n ơ vit s ỏ vào l ỗ trên bánh răng
phụ,dung tuốc nơ vit con lại tựa vào và xoay sao cho l ỗ trên bánh răng ph ụ trùng
với lỗ ren trên bánh răng cam thải.Sau đó dùng bulông đ ể giữ ch ặt và xi ết th ật
chặt.
+ Đặt trục cam thải và cam nạp vào nắp máy.Xoay tr ục cam sao cho d ấu 2
bánh răng trùng với nhau.
+ Lắp các nắp cổ trục cam theo đúng chi ều và đúng v ị trí ,si ết đ ều và đúng
momen lực theo nguyên tắc từ trong ra ngoài theo qui tắc sau:
5



Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – Khoa CKĐ

9

10

3

4

5

6

1

2

Báo cáo thực tập

7

8

+ Tháo bulông trên bánh răng phụ của trục cam thải.
+Thay mới phớt chặn nhớt đầu trục cam và lắp đúng vào vị trí.
-Lắp nắp đậy trục cam lại.
-Lắp bánh đai dẫn động trục cam.Lắp bánh căng đai,đẩy bánh căng đai theo
hướng làm chùng đai và xiết chặt.
-Lắp bánh dẫn động đai ở đầu truc khuỷu.

-Lắp đai cam theo chiều đã đánh dấu từ trước.
-Nới lỏng dây đai khoảng ½ vịng.Quay trục khuỷu 2 vịng đ ể ki ểm tral ại d ấu
cân cam.Khi cân cam đã đúng thì ta siết chặt bánh căng đai.
-Lắp hộp đậy puli cam lại.
-Lắp miếng chặn đai cam và lắp puli trục khuỷu .
-Lắp đường ống nạp và thải.
- Lắp các bộ phận phụ khác vào đúng vị trí như ban đầu.

Chương II. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT ĐỘNG CƠ
I. Kiểm tra xupap.
1. Yêu cầu:
-Bề dày tối thiểu của xupap nạp là 0,5mm và của xupap thải là 0,8mm.
Nếu bé hơn ta phải thay các xupap mới.
-kiểm tra lại chiều dài toàn bộ của các cây xupap.Nếu chiều dài ngắn
6


Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – Khoa CKĐ

Báo cáo thực tập

hơn quy định của nhà chế tạo thì ta phải thay xupap mới.
2. Dụng cụ kiểm tra:
Thước kẹp ,so kế.
3. Phương pháp thực hiện :
-Dùng thước kẹp xác định bề dày của cây xupap.
-Dùng thước kẹp xác định chiều dài toàn bộ của cây xupap.
4. Kết quả đo :
Thông số
Bề dày của xupap nạp

1
Bề dày của xupap thải
1
Chiều dài của xupap nạp 1
Chiều dài của xupap thải 1
Bề dày của xupap nạp
2
Bề dày của xupap thải
2
Chiều dài của xupap nạp 2
Chiều dài của xupap thải 2
Bề dày của xupap nạp
3
Bề dày của xupap thải
3
Chiều dài của xupap nạp 3
Chiều dài của xupap thải 3
Bề dày của xupap nạp 4
Bề dày của xupap thải 4
Chiều dài của xupap nạp 4
Chiều dài của xupap thải 4
Độ cong của xupap

Đơn vị (mm)
0.7
1.45
106.7
107
0.7
1.4

106.6
107
0.7
1.45
106.7
107
0.7
1.4
106.6
107
0

5. Kết luận:
Xupáp vẫn còn tốt. Bề dày và chiều dài của xupap v ẫn nằm trong kho ảng cho
phép , vì vậy ta khơng cần thay mới.

II. Kiểm tra độ nghiêng , chiều dài của lò xo xupap.
1. Yêu cầu của lò xo:
- Lò xo xupap phải đạt những thông s ố kỹ thuật trong kho ảng cho phép đ ể đ ảm
bảo xupap đóng kín và cơ cấu hoạt động bình thường khi đơng c ơ ho ạt đ ộng ở
số vòng quay cao.
7


Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – Khoa CKĐ

Báo cáo thực tập

2. Dụng cụ kiểm tra :
- Thước kẹp , thước lá , êke.

3. Phương pháp thực hiện :
a) Kiểm tra chiều dài tự do của lò xo:
- Dùng thước kẹp kiểm tra chiều dài tự do của lo xo.
- Nếu chiều dài khơng đúng thì thay thế.
b) Kiểm tra độ nghiêng của lo xo:
- Để kiểm tra độ nghiêng ta phải đặt lo xo lên một mặt phẳng.
- Dùng êke và thước lá để kiểm tra độ nghiêng của lị xo xupap
- Độ nghiêng tối đa khơng q 2mm.
c) Kiểm tra lực nén của lo xo:
- Đặt lo xo lên dụng cụ kiểm tra.
- Ép lo xo lạ với một đoạn nhất định .
- Đọc trị số lực nén trên đồng hồ.
- Nếu khơng đạt thì thay lị xo mới.

4. Kết quả đo :
Thông số
Chiều dài tự do của xupap nạp
1
Chiều dài tự do của xupap
thải 1
Chiều dài tự do của xupap
nạp2
Chiều dài tự do của xupap
thải 2
Chiều dài tự do của xupap
nạp3
Chiều dài tự do của xupap
thải 3
Chiều dài tự do của xupap
nạp4

Chiều dài tự do của xupap
thải 4

Đơn vị(mm)
43,6
46
44
43,3
43.6
44
43,4
43,6

8


Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – Khoa CKĐ

Báo cáo thực tập

III. Kiểm tra độ cong của trục cam
1.Mục địch :
- Kiểm tra độ cong,nhằm đánh giá tình trạng hư hỏng của tr ục.

Trục cam
2. Dụng cụ kiểm tra:
- Khối chữ V,so kế,mặt phẳng chuẩn.
3. Phương pháp kiểm tra:
- Đặt khối chữ V lên một mặt chuẩn.
- Đặt trục cam lên khố chữ V.

- Gá so kế vào cổ trục giữa của trục cam.
- Chỉnh kim so kế về vị trí 0.
- Xoay trịn trục cam để kiểm tra độ cong .
- Độ cong tối đa không vượt quá 0,06mm.

9


Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – Khoa CKĐ

Báo cáo thực tập

4. Kết quả đo: Độ cong tối đa của trục cam là 0,04mm.
>>Nhận xét: Mặt phẳng không được phẳng nên kết quả đo có độ tin cậy th ấp.
5. Kết luận:
Dựa vào kết quả đo cho thấy trục cam vẫn còn đủ tiêu chuẩn để làm vi ệc , do đó
ta khơng cần phải thay mới.
>> Nhận xét : Trình tự cơng việc phải được thực hiện một cách chính xác
và cẩn thận nhằm đảm bảo trục cam có hư hỏng gì khơng , đ ể đ ảm b ảo đ ộng c ơ
đạt công suất cao nhất. Tuy nhiên mặt phẳng đo có đọ ph ẳng khơng cao nên k ết
quả đo có độ tin cậy thấp.
IV. Kiểm tra chiều cao cổ trục cam:
1. Dụng cụ kiểm tra: panme
2. Phương pháp đo:
-Dùng panme để kiểm tra đường kính cổ trục cam.
3. Kết quả đo:
+ Cổ cam 1: 27,38.
+ Cổ cam 2: 27,70.
+ Cổ cam 3: 26,88.
+ Cổ cam 4: 27.86.


10


Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – Khoa CKĐ

Báo cáo thực tập

-So sánh kết quả đo với thông số của nhà chế tạo xem th ử có n ằm trong kho ảng
cho phép khơng.Nếu khơng đúng thì tiến hành ki ểm tra khe h ở d ầu.N ếu khe h ở
dầu đúng thì ta phải thay trục cam mới.
V. Kiểm tra chiều cao mỏ cam.
1. Dụng cụ kiểm tra: panme 25-50mm.
2. Phương pháp:
-Dùng panme đo lần lượt chiều cao từng mỏ cam.
3. Kết quả:
* Cam nạp:
- Máy 1: 39.36 mm
- Máy 2: 39.39 mm
- Máy 3: 39.41 mm
- Máy 4: 39.34 mm
* Cam thải:
- Máy 1: 39.33 mm
- Máy 2: 39.37 mm
- Máy 3: 39.39 mm
- Máy 4: 39.41 mm
So sánh với thông số của nhà chế tạo, nếu khơng đạt thì thay cam m ới.
VI. Kiểm tra xilanh:
1. Dụng cụ kiểm tra:
- Thước kẹp, panme

2. Phương pháp thực hiện :
Kiểm tra tình trạng xi lanh :
- Trước tiên dùng thước kẹp đo đường kính xi lanh.
- Đặt panme lên giá đỡ,điều chỉnh panme giá trị sao cho l ơn hơn giá trị vừa đo
trên thước kẹp khoảng 0.1-0.2mm.
11


Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – Khoa CKĐ

Báo cáo thực tập

- Kiểm tra sự dịch chuyển nhẹ nhành của đầu di động và so kế.
- Chọn trục thay thế và vòng đệm tương đương giá trị vừa điều chỉnh trên pame.
- Đặt đầu đo vào pame dịch chuyển và hiểu chỉnh chi ều dài của sok ế trùng v ới
số 0.
- Đặt nghiêng dụng cụ đo xilanh vào xilanh cần ki ểm tra.
- Giữ cố định đầu của bọ cảm nhận và dịch chuyển đầu có trục thay thế.
- Xác định vạch lệch của kim sokế so với vị trí 0 trong khi d ịch chuy ển tim
đường kính bé nhất.
 Xác định được đường kính tại vị trí cần đo.

Đo xi lanh
3. Kết quả đo :
Vị trí
A

Thứ tự

Xi lanh 1


Vị trí 1: 77.83
Vị trí 2: 77.68
B
Vị trí 1: 77.68
Vị trí 2: 77.60
C
Vị trí 1: 77.59
Vị trí 2: 77.58
 Độ oval của xi lanh 1:
o Vị trí A: 0.15 mm

Xi lanh 2

Xi lanh 3

Xi lanh 4

Vị trí 1: 77.73
Vị trí 2: 77.60
Vị trí 1: 77.62
Vị trí 2: 77.64
Vị trí 1: 77.71
Vị trí 2: 77.51

Vị trí 1: 77.72
Vị trí 2: 77.73
Vị trí 1: 77.65
Vị trí 2: 77.63
Vị trí 1: 77.60

Vị trí 2: 77.58

Vị trí 1: 77.66
Vị trí 2: 77.70
Vị trí 1: 77.68
Vị trí 2: 77.61
Vị trí 1: 77.52
Vị trí 2: 77.57

12


Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – Khoa CKĐ












Báo cáo thực tập

o Vị trí B: 0.08 mm
o Vị trí C: 0.01 mm
Độ oval của xi lanh 2:

o Vị trí A: 0.13 mm
o Vị trí B: 0.02 mm
o Vị trí C: 0.2 mm
Độ oval của xi lanh 3:
o Vị trí A: 0.01 mm
o Vị trí B: 0.02 mm
o Vị trí C: 0.02 mm
Độ oval của xi lanh 4:
o Vị trí A: 0.16 mm
o Vị trí B: 0.07 mm
o Vị trí C: 0.05 mm
Độ côn của xi lanh 1: 0.24 mm
Độ côn của xi lanh 2 : 0.09 mm
Độ côn của xi lanh 3 : 0.15 mm
Độ côn của xi lanh 4 : 0.14 mm
>> Nhận xét: Kết quả đo phụ thuộc nhiều vào người đo như cách cầm
dụng cụ, đọc kết quả… nên kết quả đo này có sai số lớn.

VII. Kiểm tra khe hở chiều cao xecmăng :
1. Mục đích:
- Để kiểm tra khe hở chiều cao của xecmang.
2. Dụng cụ kiểm tra: Thước lá.
3. Phương pháp thực hiện:
- Đưa xecmang vào đúng rảnh của nó.
- Dùng căn lá để kiểm tra khe hở chiều cao của xecmang
- Khe hở chiều cao nằm trong khoảng từ 0.03 đến 0.07 mm.
- Nếu rảnh piston bị mòn thi thay piston.
4. Kết quả đo:
Khe hở
Thứ tự xilanh

Xi lanh 1
Xi lanh 2
Xi lanh 3

Xecmang khí thứ 1(mm)
0.15
0.09
0.12

Xecmang khí thứ 2(mm)
0.25
0.18
13


Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – Khoa CKĐ
Xi lanh 4

Báo cáo thực tập

0.11

5. Kết luận: Sau khi kiểm tra cho ta thấy kết quả là ta khe hở gi ữa các piston
qua giới hạn cho phép nên ta phải thay thế các piston.
VIII. Kiểm tra khe hở miệng xecmang :
1. Mục đích:
- Kiểm tra xem khe hở miệng xecmang có đặt u cầu khơng .
2. Dụng cụ kiểm tra: Căn lá.
3. Phương pháp thực hiện:
- Đưa xecmăng vào đúng vị trí trong xilanh của nó.

- Dùng đầu piston đẩy xecmang vào đúng vị trí kiểm tra.
- Dùng căn lá để kiểm tra khe hở miệng của xecmăng.
- Khe hở miệng tối đa của xecmăng kín là 1.2mm.
-Khe hở miệng tối đa của xecmăng dầu là 1.15mm.
4. Kết quả đo:
Xi lanh
Xecmang
Xecmang
lam kín 1
Xecmang
lam kín 1
Xecmang
dầu

Xilanh 1
2.1

Xilanh 2
1.25

Xilanh 3
4.75

Xilanh 4
3.16

2.25

2.1


3.2

1.8

1.16

1.6

1.18

1.8

>> Nhận xét : Sau khi kiểm tra ta thấy tất cả các xecmang đều không đặt yêu c ầu
nên ta cần phải thay thế.
IX. Kiểm tra kích thước khe hở lắp ghép giữa Piston và xi lanh:
1. Mục đích :
-Kiểm tra khe hở khe hở lắp ghép giữa Piston và xi lanh.
2. Dụng cụ kiểm tra:
14


Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – Khoa CKĐ

Báo cáo thực tập

- Bộ đo trong xi lanh, Panme.
3. Phương pháp thực hiện :
-Dùng Panme xác định đường kính ngồi của Piston theo phương vng góc v ới
trục Piston.
- Dung bộ đo đường kính trong của xi lanh xác định đường kính trong của xi lanh

theo phương vgn góc với trục Piston.
- Hiệu 2 số này chính là khe hở lắp ghép giữa Piston và xi lanh..
- Khe hở lắp ghép giữa Piston và xi lanh không d ược vượt quá 0.12mm. N ếu khe
hở vượt quá cho phép thay tất cả các Piston.
4. Kết quả đo :
*Đường kính Piston:
- Piston 1: 77.45
- Piston 2: 77.40
- Piston 3: 77.46
- Piston 4: 77.44
*Đường kính xi lanh:
- Xi lanh 1: 77.83
- Xi lanh 2: 77.73
- Xi lanh 3: 77.73
- Xi lanh 4: 77.70





Khe hở lắp ghép giữa xi lanh và Piston 1: 0.38mm.
Khe hở lắp ghép giữa xi lanh và Piston 2: 0.33mm.
Khe hở lắp ghép giữa xi lanh và Piston 3: 0.27mm.
Khe hở lắp ghép giữa xi lanh và Piston 4: 0.26mm.

5. Kết luận: Khe hở quá lớn  cần phải thay thế toàn bộ Piston.
>> Nhận xét: Sai số người đo khi đo đường kính Piston lớn do cách xác định
đường kính đo khơng chính xác và sai s ố khi đo đ ường kính xi lanh cung l ớn  kết
quả có độ tin cậy thấp.
X. Kiểm tra độ cong đảo của trục khuỷu :

15


Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – Khoa CKĐ

Báo cáo thực tập

1. Mục đich:
- Kiểm tra độ cong truc khuỷu.
2. Dụng cụ kiểm tra :
- Khối chư V , so kế .
3. Phương pháp thực hiện:
- Đặt trục khuỷu lên hai khối chữ V.
- Giá so kế vào cổ trục giữa của trục khuỷu.
- Chỉnh kim so kế về vi trí 0.
- Xoai trịn trục cam để kiểm tra độ cong.
- Độ đảo của trục khuỷu không vượt quá 0.06mm.
- Nếu vượt quá trị số cho phép thì thay trục khuỷu mới.

4. Kết quả đo:
- Độ đảo khuỷu la : 0.05mm.
5. Kết luận: Độ đảo của khuỷu nhỏ hơn giới hạn cho phép nên ta không c ần
phải thay thế.
>> Nhận xét: Sai số dụng cụ lớn do khối chữ V đã quá cũ và mặt phẳng có đ ộ
phẳng thấp nên kết quả không đáng tin cậy.
16


Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – Khoa CKĐ


Báo cáo thực tập

XI. Kiểm tra cổ truc chính và chốt khuỷu :
1. Mục đích :
- Kiểm tra đường kính cổ trục chính và chốt khuỷu.
2. Dụng cu kiểm tra : pamme
3. Phương pháp thực hiện:
- Dùng panme kiển tra đường kính ngồi của cổ trục chính và chốt khuỷu.
- Nếu đường kính khơng đạt tiêu chuẩn , kiểm tra khe hở dầu trục khuỷu.
- Dùng panme kiểm tra đường kính ngồi của cổ trục chính và ch ốt khuỷu theo
phương song song và vng góc.
- Xác định độ cơn và ôvan của trục chính và chốt khuỷu.
- Độ côn và ôvan không vượt quá 0.02 mm.

4. Kết quả đo:
Chốt khuỷu

1

2

3

4

Độ ôvan

0.02

0.01


0.03

0.02

Độ côn

0.03

0.01

0.02

0.02

1

2

Cổ truc chính

3

4

Độ côn

1.01

1.02


1.01

1.02

Độ ôvan

0.01

0.02

0.03

0.02

5. Kết luận: Độ côn và độ ơvan của chốt khuỷu và cổ truc chính đ ều v ượt quá
giới hạn cho phép nên ta phải thay thế.
XII. Kiểm tra khe hở dầu trục khuỷu
1. Mục đích:
-Kiểm tra khe hở dầu trục khuỷu.
2. Dụng cụ kiểm tra:
-Cong nhựa và cần xiết lực.
17


Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – Khoa CKĐ

Báo cáo thực tập

3. Phương pháp kiểm tra:

-Lắp các bạc lót vào đúng vị trí của nó .
-Đặt trục khuỷu vào thân máy .
-Đặt vào mỗi cổ trục chính một sợi nhựa theo đường sinh.
-Lắp các cổ trục chính vào đúng vị trí và xiết đúng lực.
-Tháo các nắp cổ trục chính ra và dùng bao cịng nhựa đo khe hở từng cổ tr ục.
-Khe hở tối đa không vượt quá 0.1mm.
4. Kết quả đo:
Cổ
trục
chính
Khe hở

1

2

3

4

5

0.05

0.076

0.051

0.076


0.051

5. Kết luận: Sau khi kiểm tra ta thấy khe hở của các ch ốt khu ỷu nh ỏ h ơn gi ới
hạn thay thế nên ta không cần thay thế.
XII. Kiểm tra bulong biến dạng dẻo :
1. Mục đích:
- Kiểm tra tình trạng biến dạng dẻo của bulông.
2. Dụng cụ kiểm tra:
- Thước kẹp ,các bulông biến dạng dẻo.
3. Phương pháp kiểm tra:
-Dùng thước kẹp đo đường kính bị kéo giãn ở phần ren blơng.
- Dùng thước kẹp đo đường kính bị kéo giãn ở bên dưới cổ bulơng.
-Dùng thước kẹp đo chiều dài tồn bộ của bulơng.
4. Kết quả đo:
- Chiều dài tồn bộ của các bulông đêu bằng 92mm.Chưa bi biến dạng.
5. Kết luận: Các bulông kiểm tra đều tốt.
Chương III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
18


Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – Khoa CKĐ

Báo cáo thực tập

I.Kết luận.
II.Đề nghị.
MỤC LỤC
Chương I : QUI TRÌNH THÁO – LẮP ĐỘNG CƠ………………………………1
I.


II.

Qui trình tháo động cơ…………………………………………………..1
1. Yêu cầu
2. Nguyên tắc
3. Qui trình tháo
Qui trình lắp động cơ……………………………………………………...3
1.Yêu cầu
2.Nguyên tắc
3.Qui trình lắp

Chương II : PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT ĐỘNG CƠ………..6
I.

II.

III.

IV.

V.
VI.

VII.

Kiểm tra xupap…………………………………………………………...6
1. Yêu cầu
2. Dụng cụ kiểm tra
3. Phương pháp thực hiện
4. Kết quả đo

5. Kết luận
Kiểm tra độ nghiêng chiều dài lò xo xupap…………………………….7
1. Yêu cầu
2. Dụng cụ kiểm tra
3. Phương pháp thực hiện
4. Kết quả đo
Kiểm tra độ cong trục cam…………………………………………8
1. Yêu cầu
2. Dụng cụ kiểm tra
3. Phương pháp thực hiện
4. Kết quả đo
5. Kết luận
Kiểm tra chiều cao cổ trục cam……………………………………..9
1. Dụng cụ kiểm tra
2. Phương pháp thực hiện
3. Kết quả đo
Kiểm tra chiều cao mỏ cam…………………………………………10
1. Dụng cụ kiểm traPhương pháp thực hiện
2. Kết quả đo
Kiểm tra xi lanh……………………………………………………..11
1. Dụng cụ
2. Phương pháp thực hiện
3. Kết quả đo
Kiểm tra khe hở chiều cao xecmang……………………………….12
19


Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – Khoa CKĐ

Báo cáo thực tập


1. Mục đích
2. Dụng cụ kiểm tra
3. Phương pháp thực hiện
4. Kết quả đo
5. Kết luận
VIII. Kiểm tra khe hở miệng xecmang……………………………………12
1. Mục đích
2. Dụng cụ kiểm tra
3. Phương pháp thực hiện
4. Kết quả đo
IX.
Kiểm tra khe hở lắp ghép giữa Piston và Xilanh………………….13
1. Mục đích
2. Dụng cụ kiểm tra
3. Phương pháp thực hiện
4. Kết quả đo
X.
Kiểm tra độ cong đảo trục khuỷu……………………………………14
1. Mục đích
2. Dụng cụ kiểm tra
3. Phương pháp thực hiện
4. Kết quả đo
5. Kết luận
XI.
Kiểm tra cổ trục chính và chốt khuỷu…………………………………15
1. Mục đích
2. Dụng cụ kiểm tra
3. Phương pháp thực hiện
4. Kết quả

5. Kết luận
XII. Kiểm tra bulong biếng dạng dẻo………………………………………..16
1. Mục đích
2. Dụng cụ kiểm tra
3. Phương pháp thực hiện
4. Kết quả
5. Kết luận
Chương III : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.
I.
II.

Kết luận.
Đề nghị.

20



×