Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

SKKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. Lý do chọn đề tài:</b>


Việc dạy trẻ LQVH - CV rất quan trọng trong ngành Giáo dục nói chung và
trong ngành Mầm non nói riêng. Thơng qua các tác phẩm văn học trẻ cảm nhận
đợc cái hay, cái đẹp trong tác phẩm. Qua đó trẻ thích vơn tới học tập và làm theo
cái đẹp, cái thiện trong tác phẩm. Ngồi ra thơng qua tác phẩm văn học trẻ cịn
đợc phát triển ngơn ngữ, trẻ biết diễn đạt những câu dài, đủ ý.


Để nâng cao chất lợng LQVH - CV là nhiệm vụ đặt lên hàng đầu. Do nhận
thức đợc ý nghĩa và tầm quan trọng đó tơi nhận thấy việc chuẩn bị đồ dùng tranh
ảnh, con rối là không thể thiếu đợc trong việc nâng cao chất lợng cho trẻ LQVH
- CV.


Từ đó tôi đã mạnh dạn nghiên cứu cách làm một số loại rối để phục vụ cho
giảng dạy đạt kết quả cao. Vì trên thực tế ở các trờng Mầm non trớc đây khi dạy
trẻ LQVH - CV chủ yếu chỉ sử dụng tranh ảnh, thậm chí cịn dạy chay dẫn đến
chất lợng giờ dạy đạt cha cao. Trên thực tế đó tơi rất trăn trở suy nghĩ để tìm ra
cách làm một số loại rối để cho tiết học thêm sinh động, phong phú. Từ đó chất
lợng tiết học đợc nâng cao đáp ứng đợc với yêu cầu của ngành và thực tế phát
triển của xã hội.


<b>II. Néi dung:</b>
<b> 1. Thn lỵi:</b>


- Đợc sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trờng đầu t chỉ đạo, tạo
điều kiện về cơ sở vật chất, phơng tiện thực hiện.


- Đợc tham gia các lớp bồi dỡng làm rối do phòng Giáo dục tổ chức.


- Đợc sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trờng về kế hoạch thực hiện chuyên
đề theo giai đoạn nên tôi đã chủ động trong việc lên kế hoạch, nội dung, biện


pháp của từng loại rối trong từng câu chuyện bài thơ với môn LQVH - CV.


- Lớp có 2 cơ, cơ đã qua đào tạo CĐSPMG và đã đợc học cách làm rối tại
tr-ờng.


- Đa số trẻ học từ lớp dới chuyển lên do vậy việc LQVH - CV là rất quen
thuộc i vi tr.


<b> 2. Khó khăn:</b>


- Thời gian để làm rối còn hạn chế.


- Đa số trẻ là các con em từ các địa phơng khác chuyển đến và vào học. Do
vậy trẻ nói tiếng địa phơng nhiều dẫn đến trẻ nói ngọng nhiều.


<b>III. BiƯn ph¸p</b>


Xuất phát từ việc nâng cao chất lợng giáo dục cho trẻ LQVH - CV và dựa vào
thuận lợi và khó khăn của trờng để tiến hành làm một số loại rối có hiệu quả sử
dụng cao. Tơi có một số biện pháp sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Lùa chọn truyện có nội dung phù hợp với chủ điểm: Tôi phải tìm tòi, su tầm
ở sách , báo họa mi, tạp chí những truyện có nội dung phù hợp với chủ điểm, lứa
tuổi của trẻ.


+Trong chủ điểm “Gia đình” tơi đã chọn truyện “Ai đáng khen nhiều hơn”.
+Trong chủ điểm “Thế giới động vật” tôi đã chọn bài thơ “Mèo đi câu cá”.
+ Ngồi ra tơi cịn chọn đợc truyện ngồi chơng trình “Thỏ và Dê”.


<b>2. BiƯn ph¸p 2:</b>



- Lựa chọn nhân vật và cách thể hiện hành động và cử chỉ của nhân vật. Muốn
câu chuyện đợc ngời nghe hiểu nội dung và nhớ nội dung một cách ghi nhớ và
sâu sắc thì việc lựa chọn nhân vật là cực kỳ quan trọng.


+ Trong truyện “Ai đáng khen nhiều hơn” tôi đã chọn nhân vật Thỏ mẹ và hai
anh em Thỏ.


+ Trong truyện “ Thỏ và Dê” tôi đã chọn nhân vật Thỏ, Dê và Chó Sói.
+ Trong bài thơ “ Mèo đi câu cá” tôi đã chọn hai anh em Mèo.


<b>3. BiƯn ph¸p 3:</b>


Chọn nguyên vật liệu: Để làm đợc các bộ rối đẹp, có hiệu quả sử dụng cao
cần có các nguyên liệu mà cô và trẻ cùng su tầm.


- Bìa cứng, màu nớc, bút lông, dao, hồ dán, giấy màu, băng dính, giấy báo, mi
ca trong. Các nguyên vật liệu này dễ tìm kiếm, dƠ mua khi lµm.


- Tranh ảnh về các nhân vật phù hợp với nội dung truyÖn.


- Xèp bi tít, xốp, keo dán, vải vụn, kim chỉ, khăn mặt, giấy giáp và một số
phụ liệu khác nh: khuy,


Qua thời gian đầu t, suy nghĩ tôi đã đợc một số loại rối để giúp trẻ nhớ đợc
nội dung truyện một cách dễ dàng và nhớ nhân vật lâu hơn.


<b>4. BiƯn ph¸p 4: C¸ch tiÕn hµnh:</b>

VÝ dơ:




(*) Với chủ điểm “gia đình” tơi đã làm đợc bộ rối dẹt của truyện “Ai đáng
khen nhiều hơn”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



(*) Với bài thơ “Mèo đi câu cá” tôi dã làm đợc bộ rối ngón tay:


Tôi đã dùng vải vụn cắt khâu thành túi sao cho chỉ nhét vừa một ngón tay để
làm thân nhân vật ( màu sắc khác nhau để phân biệt giữa Mèo anh và Mèo em ).
Sau đó tơi dùng xốp bi tít để làm mặt nhân vật.


( ¶nh minh häa)




(*) Với truyện “ Thỏ và Dê” ( truyện ngồi chơng trình ) tơi đã làm đợc bộ rối
tay:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lớp giấy báo lên xốp rồi mới dùng keo dán con chó để dán khăn mặt vào xốp
( nếu dán trực tiếp khăn mặt lên xốp thì keo con chó nó nóng và làm sun xốp )
+ Dùng dao nhọn khoét lỗ để làm cổ, dùng bìa cứng cuốn lại cắm để làm cổ.
+ Dùng vải vụn cắt và khâu thành áo rối ( áo rối có 2 mảnh ). áo rối dài rộng
tùy thuộc vào đầu của rối và tùy thuộc vào nhân vật trong truyện.


+ Dùng keo con chó để dán áo rối vào cổ rối.


+ Dùng khuy, xốp để làm mắt, mũi, mồm của nhân vật.


+ Cắt tai nhân vật bằng mi ca trong sau đó dán khăn mặt vào cả 2 mặt của mi
ca trong.



( ¶nh minh häa)


<b>IV. KÕt qu¶:</b>


- Sau khi sử dụng một số loại rối mình làm đợc vào trong giảng dạy tôi thấy
hiệu quả dạy học đạt từ khá trở lên.


- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động kể chuyện và đọc thơ.


- Đặc biệt trẻ rất thích tự kể lại truyện có sử dụng một số loại rối đó để minh
họa.


<b>V. Bµi häc kinh nghiƯm:</b>


Qua việc làm một số loại rối dạy trẻ LQVH - CV để đạt đợc kết quả trên tôi
đã rút ra đợc một số kinh nghiệm nh sau:


- Cô phải chọn lựa nhân vật trong truyện và mẫu nhân vật sao cho phù hợp với
nội dung truyện và hành động tính cách của nhân vật đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp với từng câu chuyện, từng con rối để thể
hiện đợc hết tính cách của nhân vật và khi giảng dạy đạt hiệu quả cao.


- Giáo viên phải hiểu đợc tầm quan trọng của đồ dùng minh họa (cụ thể là
con rối) trong viiệc cho trẻ LQVH - CV đối với sự phát triển về trí nhớ và ngơn
ngữ cho trẻ.


Ví dụ: Trẻ nhớ nội dung truyện nhanh hơn, lâu hơn, hứng thú tích cực tham
gia vào hoạt động dẫn đến ngôn ngữ phát triển nhanh hơn, rõ ràng, mạch lạc


hơn.


<b>VI. KÕt luËn:</b>


Trên đây là một số kinh nghiệm về làm một số loại rối để phục vụ cho
chuyên đề nâng cao chất lợng LQVH- CV đạt kết quả cao. Việc đa con rối vào
sử dụng trong tiết LQVH- CV gây hứng thú cho trẻ, tạo tính tị mị ham hiểu biết
và để khám phá, giúp trẻ nhớ tên nhân vật và hiểu nội dung truyện một cách dễ
dàng và cũng là đồ dùng tạo góc mở cho trẻ hoạt động trong góc chơi.


Sản phẩm rối làm ra từ nguyên liệu dễ kiếm, dễ tìm, giá thành rẻ song hiệu
qủa sử dụng cao. Để nâng cao hơn nữa về mẫu mÃ, chủng loại, số lợng của con
rối tôi cần học hỏi tích luỹ kinh nghiệm nhiều hơn nữa và luôn tự rèn luyện
chính bản thân mình.


Qua bài viết này, tôi mong muốn nhận đợc nhiều ý kiến đóng gớp của đồng
nghiệp và của Ban giám hiệu để tơi có nhiều kinh nghiệm hơn nữa trong việc
làm đồ dùng phục vụ việc giảng dạy.


Tôi xin chân thành cảm ơn!
<b> ¬</b>
<b> </b>


<b> </b> <b> Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2008</b>
<b> Ngời viết </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×