Tải bản đầy đủ (.doc) (218 trang)

hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 218 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Ngày soạn :</b>


<b> Tiết 1</b> <b>Ngày dạy :</b>


<i><b>Bài 1</b></i>

<b> : </b>

<b>ÔN TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>



<b> </b>- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, các khái niệm về oxit , axit,
bazơ, muối, hóa trị, các loại phản ứng hóa học


- Ơn lại một số cơng thức tính số mol , nồng độ dung dịch (C%, CM)


- Vận dụng giải một số bài tập rèn luyện kĩ năng giải toán, viết cơng thức hố học và lập
đúng phương trình hóa học .


<b>II.Chuẩn bị:</b>



- Giáo viên: Hệ thống bài tập câu hỏi, các khái niệm…
- Học sinh: Ôn lại các kiến thức cơ bản của lớp 8


<b> III. Ti</b>

<b>ế</b>

<b> n trình gi</b>

<b>ả</b>

<b> ng d</b>

<b>ạ</b>

<b> y </b>

<b>:</b>



<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦAGV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* Hoạt động1:</b>


<b>I. Ôn tập các khái niệm cơ bản:</b>
<b>Bài tập1: Em hãy viết công thức </b>
<b>hóa học của các chất có tên gọi </b>
<b>sau.</b>



<b>a) Canxi oxit </b>
<b>b) Nhôm oxit</b>
<b>c) Axit clohiđric</b>
<b> d) Axit sunfuric</b>
<b> e) Canxi photphat</b>


<b>f) Natri sunfat</b>
<b>g) Natri hiđrôxit</b>
<b> h) Magiê hiđrôxit</b>


- Giáo viên nhắc lại cấu trúc nội
dung của SGK hóa học 8


- Hệ thống lại nội dung chính đã
học ở lớp 8


- Yêu cầu học sinhcả lớp làm bài
tập 1 <sub>Giáo viên ghi lên bảng </sub>


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh viết đề bài tập 1


<b>a) CaO</b>


<b> b) Al2O3 </b>


<b> c) HCl</b>


<b> d) H2SO4 </b>



<b> e) Ca3(PO4)2</b>


<b> f) Na2SO4</b>


<b>g) NaOH</b>


<b> h) Mg(OH)2 </b>


- Giáo viên: gợi ý để làm được
bài tập này chúng ta phải vận
dụng những kiến thức nào?(cho
Học sinh thảo luận nhóm đề xuất
ý kiến của mình khoảng 1’)
- Giáo viên nhắc lại công thức
chung của 4 loại hợp chất vô cơ
đã học ở lớp 8 oxit RxOy


Axit: HxA


Bazơ: M(OH)y


Muối: MxAy


 <sub>Giải thích từng đại lượng </sub>


trong công thức chung cho học
sinh hiểu


- Gọi một học sinh lên bảng giải



- Thảo luận nhóm thống nhất
nội dung <sub>đại diện nhóm </sub>


phát biểu.


1/ Qui tắc hóa trị 


x.a=y.b


2/ Thuộc hóa trị các NTHH
3/ Thuộc CTHH của một vài
axit thường gặp


- Học sinh vận dụng giải bài
tập(1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bài tập(1) trên bảng


Gọi một học sinh khác nhận xét,
bổ sung (nếu có) <sub>Giáo viên </sub>


hồn thành nội dung bài


- u cầu học sinh cho biết các
chất trên thuộc loại hợp chất nào
?


- Hướng dẫn học sinh sử dụng
bảng tính tan một số hợp chất


trang 170/SGK/hóa 9


- Hãy cho biết HCl, H2SO4,


Ca3(PO4)2, Na2SO4, NaOH,


Mg(OH)2, chất nào tan


bảng


- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Học sinh sửa bài vào vở.


- Học sinh:


- CaO, Al2O3 :Oxit


- HCl, H2SO4 :Axit


- Ca3(PO4)2, Na2SO4 :Muối


- NaOH, Mg(OH)2 :Bazơ


- HCl, H2SO4, Na2SO4, NaOH


là những chất tan.


<b>* Hoạt động 2</b>


<b>II. Các công thức giải tốn cần </b>



<b>nhớ:</b>


<b> 1) Cơng thức tính số mol:</b>




(mol)


 <b><sub> </sub><sub>m = n.M (g)</sub></b>
<b> M = </b>


<i>n</i>
<i>m</i>


<b> (g)</b>


(mol)


 <b> V = n.22.4 (lít)</b>





Số nguyên tử(số phân tử)
n = (mol)
6.1023





 <sub> </sub><b><sub>số ngtử = n.6.10</sub>23</b>


<b>2. Cơng thức tính nồng độ phần </b>
<b>trăm dung dịch (C%)</b>


(%)


- Yêu cầu học sinh nhắc lại cơng
thức tính số mol của chất khí biết
số gam và số lít(đktc), số nguyên
tử và phân tử


- Giáo viên và học sinh cùng sửa
sai (nếu có)


- Yêu cầu học sinh cho biết ý
nghĩa trong từng cơng thức tính
mol


- Ở chương 6 (lớp 8) các em đã
học về nồng độ dung dịch, hãy
cho biết cơng thức tính nồng độ


- Học sinh thảo luận nhóm
trình bài lên bảng và cơng
thức tính mol


- Đại diện nhóm trình bày lên


bảng các cơng thức tốn học
Học sinh ghi bài vào vở.


- Nêu ý nghĩa các đại lượng
- Nhớ lại kiến thức cũ ở lớp 8,
phát biểu cá nhân cơng thức
tính nồng độ phần trăm, nồng
độ mol của dung dịch


<i>m</i>


<i>n</i>



<i>M</i>






( )


22.4



<i>V lit</i>



<i>n</i>

<sub> </sub>


%

<i>ct</i>

100



<i>dd</i>


<i>m</i>


<i>C</i>




<i>m</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



%



100


<i>dd</i>
<i>ct</i>


<i>c</i>

<i>m</i>



<i>m</i>

(g)


100



%


<i>ct</i>
<i>dd</i>


<i>m</i>


<i>m</i>



<i>c</i>





(g)



<b>3. Cơng thức tính nồng độ mol </b>
<b>dd(CM)</b>





(M hay mol/lit)


<i>M</i> <i>dd</i>


<i>n C V</i>

(mol)


<b> </b> <i><sub>dd</sub></i>


<i>M</i>

<i>n</i>


<i>V</i>



<i>C</i>



<b> </b>

(lit)


<b>4) Khối lượng riêng</b>:


<b>(g/ml)</b>


(g/ml)


phần trăm, nồng độ mol của


dung dịch


- Mời các học sinh khác nhận xét
bổ sung, nêu ý nghĩa các đại
lượng


Giáo viên hoàn thiện công thức
cho đúng.


- Nhận xét


- Bổ sung nêu ý nghĩa các đại
lượng trong công thức


Học sinh ghi bài vào vở


<b>* Hoạt động 3</b>:


<b>III. Bài tốn tính theo phương </b>
<b>trình hố học:</b>


<b> Bài tập2: Hồ tan 2,8gam sắt </b>
<b>bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ.</b>
<b> a) Tính thể tích khí thốt ra </b>
<b>(đktc)</b>


<b> b) Tính thể tích trong dung dịch </b>
<b>HCl cần dùng.</b>


PTHH:



- Ghi bài tập 2 lên bảng. yêu cầu
học sinh cả lớp ghi đề vào vở
- Đây là bài tốn tính theo
phương trình hố vậy để giài bài
toán này cần phải thực hiện
trong các bước nào?


- Gíáo viên hồn thành bổ sung
các bước giải tốn theo phương
trình hố học.


- Hướng dẫn các em giải bài tập


- Ghi đề bài tập 2 vào vở.
Thảo luận nhóm 1’
- Đại diện nhóm trả lời
1. Lập phương trình hố học.
2. Chuyển đổi số mol từ đề
bài


3. Tìm số mol những chât mà
đề bài yêu cầu


- Giải bài tập lên bảng theo sự
hướng dẫn của giáo viên
<b>Bài soạn Hóa học lớp 9</b>


<i>M</i>



<i>dd</i>


<i>n</i>


<i>C</i>



<i>V</i>



<sub> </sub>


<i>m</i>


<i>D</i>



<i>V</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Fe + 2HCl  <sub> FeCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub>


1mol 2mol 1mol
0,05mol 0,1mol 0,05mol
- Số mol của Fe


2.8 0,05
56
<i>m</i>
<i>n</i> <i>mol</i>
<i>M</i>
  


a/ n HCl = 2. 0,05 = 0,1mol



VddHCl =


0.1
0,05( )
2
<i>M</i>
<i>n</i>
<i>lit</i>
<i>C</i>  


b/ <i>nH</i>2 = 0,05mol
2


<i>H</i>


<i>V</i> = n. 22,4 = 0,05. 22,4 = 1,12(lít)


- Gọi học sinh lần lược thực hiện
các bước giải toán bài tập 2 lên
bảng


- Giáo viên tổ chức cho học sinh
nhận xét bổ sung  <sub>giáo viên </sub>


kiểm tra đánh giá


Ghi bài tập 3 lên bảng, yêu cầu
học sinh cả lớp ghi đề bài vào vở



- Các học sinh khác giải bài
tập vào vở


- Học sinh ghi bài vào vở.
Ghi đề bài tập 3 vào vở


<b>Bài tập 3: Hòa tan một lượng </b>


<b>m1(gam) dd HCl 14,6%</b>


<b>Phản ứng kết thúc thu được 0,896</b>
<b>lít H2(đktc).</b>


<b>a/ Viết phương trình hóa học </b>
<b>b/ Tính m1 và m2</b>


PTHH:


Zn + 2HCl  <sub> FeCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub>


1mol 2mol 1mol
0,04mol 0,08mol 0,04mol
Số mol H2 :


0,896


0,04
22, 4


<i>n</i>  <i>mol</i><sub> </sub>



a/ <i>nZn</i> = 0,04mol


<i>mZn</i> <i>m</i>1 = 0,04. 65 = 2,6(g)


b/ <i>nHCl</i> = 2. 0,04
mddHCl = m2=


0,08 36,5


100 20( )


14,6 <i>gam</i>




 


- Cho học sinh thảo luận nhóm
nêu các bước giải bài tập tốn 3
- Yêu cầu học sinh thực hiện giải
theo các bước vừa nêu  <sub> gọi </sub>


lần lược học sinh giải bài tập lên
bảng.


- Tổ chức cho học sinh nhận xét
bổ sung lẫn nhau



 <sub> giáo viên kiểm tra đánh giá.</sub>


- Thảo luận nhóm 1’


- Đại diện nhóm nêu các bước
giải bài tập tốn 3.


1/ Viết phương trình hóa học
2/ Tìm số mol H2 ( chuyển đổi


theo cơng thức cấu tạo:
n =


3/ Tính n , n , dựa vào
phương trình hóa học  <sub> m</sub><sub>1</sub><sub>,</sub>


m2


- Giải bài tập vào vở.


- Giải bài tập lên bảng theo sự
hướng dẫn của giáo viên
Học sinh nhận xét, bổ sung
ghi bài vào vở


 <b>Củng cố – đánh gía:</b>


- Yêu cầu học sinh nhắc lại các cơng thức cơ bản trong tính tốn hóa học


- Chú ý chuyển đổi công thức cho đúng



 <b>Dặn dò :</b>


Tiếp tục ôn lại (ở nhà) phần hóa trị các nguyên tố hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại
oxit. SGK hóa học 9


4


,


22



<i>V</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tuần 1</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b> Tiết 2</b> <b>Ngày dạy :</b>


<b>Chương 1:</b>



<b>CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ</b>



<b> </b>

<i><b>Baøi 1</b></i>

<b> : </b> <b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA CÁC OXIT</b>
<b>KHÁI NIỆM VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<b> </b>

<b>1.Kiến thức:</b>


- Học sinh biết được những tính chất hố học của oxit bazơ, oxit axit và đẫn ra được những
phương trình tương ứng với mỗi tính chất.


- Học sinh hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit và dựa và những tính chất hoá học


của chúng.


<b>1. Kĩ năng:</b>


Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit axit để giải các bài tập định tính
và định lượng.


<b>2. Thái độ :</b>


Giáo dục tính an tồn trong thí nghiệm và tiết kiệm hố chất.

<b>IIChuẩn bị:</b>



<b> </b>

<b>Hoá chất</b>: CuO, CaO, CO2, P2O5, dd NaOH, dd HCl, H2SO4, quỳ tím, H2O


<b> Dụng cụ :</b> đủa thuỷ tinh, kẹp kim loại, giá để, ống nhỏ giọt, ống nghiệm kẹp gỗ.


<b>III.Tiến trình giảng dạy :</b>



<b> Vào bài : Chương IV : Oxi khơng khí lớp 8 đã sơ lược đề cập đến </b>


<b>2 loại oxit chính là oxit bazơ và oxit axit. Chúng có những tính chất hố </b>


<b>học nào ? Chúng ta hãy tìm hiểu qua bài học hơm nay </b>

<b>Giáo viên ghi </b>



<b>tựa bài</b>



NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS



<b>* </b>

<b>Hoạt động 1:</b>


<b>I.Tính chất hố học của axit </b>
<b> 1.Oxit bazơ có những tính </b>


<i><b>chất hố học nào ?</b></i>


<b> a)Tác dụng với nước</b>:<b> </b>


<b> </b>



<b> </b>

<b>Một số oxit bazơ tác </b>
<b>dụng với nước tạo thành dung </b>
<b>dịch bazơ (kiềm)</b>


<b>PTHH: </b>


- Em hãy nhớ lại tính chất hố
học của nước, tác dụng với
những oxit nào ? Sản phẩm của
chúng thuộc loại nào ? Cho học
sinh thảo luận 1’


- Giáo viên u cầu học sinh viết
phương trình hố học giữa
BaO + H2O  Giáo viên nhận


xét


- Một số oxit khác như Na2O


CaO… cũng có những phản ứng
tương tự  <sub> dd bazơ. Dung dịch </sub>


- Thảo luận nhóm 1’


- Thống nhất nội dụng :


Nước +


- Đại diện nhóm trả lời học sinh
viết phương trình hố học, học
sinh khác nhận xét bổ sung


<b>Bài soạn Hóa học lớp 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BaO + H2O </b> <b>Ba(OH)2 </b>
<b> </b>


bazơ làm quỳ tím đổi thành màu
gì ? Giáo viên làm thí nghiệm
nhỏ dd NaOH vào quỳ tím.
Cho học sinh nêu lại kết luận


- Lắng nghe,ghi nhận thông tin
bổ sung


- Đổi thành màu xanh


- Nêu kết luận và ghi bài


<b> </b>

<b>b.Tác dụng với axit:</b>


<b> </b>

<b>Oxit bazơ tác dụng với </b>
<b>axit tạo thành muối và nước. </b>

<b>PTHH: </b>


<b>CuO + 2 HCl</b> <b><sub>CuCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub></b>




- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
hố chất thí nghiệm


- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm theo nhóm, chú ý thao
tác chính là lấy hoá chất rắn,
hoá chất lỏng vào ống nghiệm
sao cho an toàn và tiết kiệm.
- Yêu cầu học sinh quan sát và
ghi nhận hiện tượng.


- Hãy nêu hiện tượng quan sát
được?


- Yêu cầu một học sinh viết
phương trình hố học lên bảng


 <sub>Giáo viên đánh giá</sub>


- Giới thiệu thêm CaO, Fe2O3…


tác dụng với dung dịch axit cũng
xảy ra tương tự



- Yêu cầu học sinh nêu kết luận
về phản ứng giữa oxit bazơ + dd
axit  <sub>sản phẩm gì ? Giáo viên </sub>


kết luận.


- Lắng nghe theo dõi ghi nhận
- Tiến hành thí nghiệm : cho vào
ống nghiệm 1 ít bột CuO màu
đen, thêm 1 2ml dd HCL vào,


lắc nhẹ


- Quan sát thí nghiệm


- Bột CuO màu đen bị hoà tan


 dd màu xanh lam.


- Học sinh viết phương trình hố
học lên bảng  <sub>học sinh khác </sub>


nhận xét.
- Lắng nghe.


- Nêu kết luận : sản phẩm là
muối và nước  Ghi bài vào vở


<b>c)Tác dụng với oxit axit:</b>


<b> Một số oxit bazơ tác dụng </b>
<b>với oxit axit tạo thành muối</b>
<b>PTHH: </b>


<b>BaO + CO2 </b>  <b> BaCO3</b>


-

Cho học sinh đọc thông tin
SGK trang 4 phần C


- Hãy kể 3 oxit bazơ có thể tác
dụng với 3 oxit axit tạo thành
muối ?


- u cầu học sinh viết phương
trình hóa học giữa BaO với CO2


 giáo viên đánh giá.


Giới thiệu các oxit không tác
dụng với oxit axit FeO, Fe3O4,


CuO … <sub>chỉ một số oxit bazơ </sub>


tác dụng với Oxit Axit  muối.


- Học sinh: đọc thông tin
- Học sinh: Na2O, K2O, CaO,


BaO…



- BaO + CO2  BaCO3


Học sinh: khác nhận xét
- Học sinh: lắng nghe ghi tiểu
kết

.



- Yêu cầu: Học sinh phát biểu
kết luận chung về tính chất hố
học của oxit bazơ  <sub>giáo viên </sub>


bổ sung nếu học sinh phát biểu
chưa đầy đủ.


- Học sinh: Nêu 3 tính chất hố
học của oxit bazơ  Học sinh


khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>hoá học nào ?</b></i>


<b> a)Tác dụng với nước:</b>
<b> Nhiều oxit axit tác dụng với </b>
<b>nước tạo thành dung dịch axit</b>
<b>PTHH: </b>


<b>P2O5 + 3H2O </b> <b> 2H3PO4</b>


lớp 8 có thí nghiệm đốt P(đỏ),
sau đó cho nước vào, ta được
một dung dịch, dung dịch này


làm quỳ tím hố thành màu gì ?,
và dung dịch đó là dung dịch gì ?
- Khi đốt P ta được P2O5, chất


này tác dụng với nước tạo thành
axit phot phoric H3PO4  Yêu


cầu: học sinh viết phương trình
hố học :P2O5 phản ứng với nước


 <sub> Axit </sub>


Giáo viên đánh giá, yêu cầu học
sinh nêu kết luận chung


- Quỳ tím đổi thành màu <b>đỏ</b>


dung dịch đó là dung dịch
Photphoric


P2O5 + 3 H2O  2 H3PO4


 <sub> Học sinh khác nhận xét bổ </sub>


sung


- Nêu kết luận chung ghi bài.


<b> </b>

<b>b)Tác dụng với bazơ:</b>



<b> Oxit axit tác dụng với dung </b>
<b>dịch bazơ tạo thành muối và </b>
<b>nước </b>


<b> PTHH: </b>


<b>CO2 + Ca(OH)2</b>  <b>CaCO3 + </b>


<b>H2O</b>


- Hướng dẫn học sinh rót khoảng
10-15ml dd Ca(OH)2 trong suốt


vào ống nghiệm cằm ống hút
thổi nhẹ


 <sub>Quan sát hiện tượng thí </sub>


nghiệm  <sub> nêu hiện tượng thí </sub>


nghiệm


- Do đâu mà hiện tượng vẫn đục
?


- Yêu câu: học sinh viết phương
trình hố học


- Giới thiệu: Ngồi CO2 cịn có



SO2, P2O5 …. Tác dụng được


với dd bazơ  <sub>muối + nước </sub>


Yêu câu: học sinh nhắc lại và kết
luận


- Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Dung dịch Ca(OH)2 bị vẫn đục


- Do CO2 phản ứng với Ca(OH)2


 <sub> CaCO</sub><sub>3</sub>


- Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 +


H2O


- Lắng nghe, ghi nhận


- Nêu kết luận và ghi bài vào vở


<b>c)Tác dụng với oxit bazơ:</b>
<b> Oxit axit tác dụng với một </b>
<b>số oxit bazơ tạo thành muối.</b>
<b>PTHH: </b>


<b> SO2 + CaO </b> <b>CaSO3</b>


- Yêu cầu: Học sinh cho ví dụ và


viết phương trình hố học minh
hoạ.


- Yêu cầu: Học sinh nên kết luận
chung về sản phẩm tạo ra từ
phản ứng giữ oxit axit và oxit
bazơ


Lưu ý: Chỉ phản ứng được với
một số oxit bazơ


SO2 +CaO  Ca2SO3


SO2 +CaO  CaCO3


- Sản phẩm là muối


 Ghi bài


Yêu cầu: Học sinh nêu kết luận
chung về tính chất hoá học của
oxit axit  <sub> giáo viên bổ sung </sub>


nếu học sinh phát biểu chưa đầy
đủ.


Học sinh: nêu 3 tính chất hố học
của oxit axit


<b>* </b>

<b>Hoạt động2</b>


<b>II.Khái quát về sự phân loại</b>
<b>oxit:</b>


<b> 1. Oxit bazơ: là những oxit</b>
<b>tác dụng với dd axit tạo thành</b>


- Căn cứ vào tính chất của hố
học của oxit, ta sẽ phân loại
oxit.


- Tính chất hố học cơ bản của
oxit bazơ là gì ?


- Lắng Nghe.


- Phản ứng với dung dịch Axit
tạo ra muối và nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>muối và nước.</b>


<b> 2.Oxit Axit: là những oxit tác</b>
<b>dụng với dd bazơ, tạo thành</b>
<b>muối và nước </b>


<b> 3.Oxit lưỡng tính: là những</b>
<b>oxit tác dụng với dd bazơ và</b>
<b>tác dụng với dd axit tạo thành</b>
<b>muối và nước</b>



<b>TD: Al2O3, ZnO…</b>


<b> 4.Oxit trung tính: (Oxit</b>
<b>khơng tạo muối): là những oxit</b>
<b>không tác dụng với axit , bazơ,</b>
<b>nước</b>


<b>TD: CO, NO…</b>


- Tính chất hố học cơ bản của
oxit axit là gì ?


- Dựa vào tính chất hố học
người ta phân loại đó là oxit
bazơ hay oxit axit, ngồi ra cịn
có Oxit lưỡng tínhvà trung tính


 <sub>Yêu cầu học sinh đọc thông </sub>


tin SGK
trang 5.


Giải thích cách phân loại oxit
lưỡng tính và trung tính.


- Phản ứng với dung dịch bazơ
tạo thành muối và nước.


- Học sinh: đọc thông tin SGK
trang 5.



- Học sinh: lắng nghe, ghi bài


 <b>Củng cố đánh giá :</b>


- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập1/6


a./ Với nước: CaO, SO3


b./ Với Axit HCl: CaO, Fe2O3


c./ Với Natri hiđrôxit: CO2, SO3


- Hướng dẫn học sinh viết phương trình hố học  <sub>u cầu học sinh lên bảng viết phương trình </sub>


hố học


 <b>Dặn dò bài tập về nhà :</b>


- Học thuộc bài


- Giải bài tập 2,3, 4, 5, 6/ 6/SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tuần 2</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b> Tiết 3</b> <b>Ngày dạy :</b>


<i><b> Baøi 2</b></i>

<b> : </b>



<b>MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG</b>


<b>A.CANXI OXIT: </b>

<b>CaO</b>



<b> </b>

<b>I.</b>

<b>Mục tiêu:</b>



<b>1.Kiến thức:</b>


<b> </b> Học sinh biết những tính chất của canxi oxit CaO, viết đúng phương trình hóa học cho mỗi


tính chất.


- Biết được những ứng dụng của CaO trong đời sống và sản xuất.


- Biết các phương pháp điều chế CaO trong công nghiệp và trong phản ứng hoá học làm cơ sở
cho phương pháp điều chế.


<b>2.Kĩ năng:</b>


Biết vận dụng những kiến thức về CaO để làm bài tập lí thuyết, bài thực hành hố học


<b>3.Thái độ :</b>u thích hố học .


<b>II.</b>

<b>Ch</b>

<b> </b>

<b>u</b>

<b> ẩn bị</b>

<b> : </b>



<b>1.Hố chất:</b> CaO, dd HCl, ddH2SO4(lỗng), CaO3, Nước cất.


<b> 2.Dụng cụ:</b> ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, giá để, ống nhỏ giọt, kẹp ống nghiệm, muỗng thuỷ tinh….


<b> 3.Tranh ảnh:</b> Sơ đồ lị nung vơi cơng nghiệp và thủ cơng



<b>III.</b>

<b>Tiến trình giảng dạy</b>

<b> :</b>



<b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra bài cũ 1 học sinh phần lí thuyết oxit bazơ có những tính chất hố học nào ?Viết
phương trình phản ứng hoá học minh hoạ.


- Kiểm tra một vài quyển vở bài học và bài tập của học sinh trong lớp  Nhận xét và đánh giá.


- Yêu cầu học sinh nhận xét phần trả bài cũ của học sinh <sub>Giáo viên đánh giá, chấm điểm. </sub>


<b> 2. Vào bài:</b> Hơm nay chúng ta tìm hiểu một oxit bazơ có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất
đó là canxi oxit.


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* Hoạt động 1 </b>


<b> I. Canxi oxit có những tính </b>
<b>chất nào ?</b>


<b> Canxi oxit (vôi sống) là chất</b>
<b>rắn, mầu trắng nóng chảy ở </b>
<b>nhiệt độ rất cao( khoảng </b>
<b>25850<sub>C)</sub></b>


- Cho học sinh quan sát lọ đựng
CaO.



- Yêu cầu: học sinh cho biết thể
tích, màu của CaO


- Giáo viên thơng báo thêm về
nhiệt độ nóng chảy của CaO
- Yêu cầu: học sinh nêu kết luận
chung về tính chất vật lí của CaO
- Các em hãy dự đoán xem canxi


- Quan sát lọ CaO


- CaO là chất rắn, màu trắng.
- Lắng nghe, ghi nhận


Nêu kết luận, ghi bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

oxit có những tính chất hố học
nào ?


Chúng ta có thể dự đốn bằng
các thí nghiệm hố học.


diện nhóm trả lời,


CaO + nước, axit, oxit axit


<b>1. Tác dụng với nước:</b>


<b> Canxi oxit tác dụng với nước</b>



<b>sinh ra Ca(OH)2 là chất rắn </b>


<b>màu trắng ít tan trong nước, </b>
<b>phần tan tạo thành dd bazơ</b>
<b>PTHH: </b>


<b>CaO + H2O</b>  <b>Ca(OH)2 </b>


- Cho một cục nhỏ CaO vào
trong ống nghiệm, nhỏ vài giọt
nước vào, khuấy đều. Dùng đủa
thuỷ tinh chấm chất lỏng trong
suốt lên mẫu giấy quỳ tím 


Yêu cầu học sinh quan sát niêu
hiện tượng.


- Giải thích cho học sinh hiểu là
CaO dể tan trong nước tạo ra
chất rắn màu trắng Ca(OH)2 ít
tan trong nước, phần tan tạo
thành dd bazơ, làm quỳ tím 


xanh.


- u cầu: Học sinh viết phương
trình hoá học


- CaO hút ẩm mạnh nên được
làm khô nhiêu chất.



Yêu cầu: Học sinh nêu kết luận
chung về phản ứng giữa CaO với
nước  <sub> Giáo viên bổ sung nếu </sub>


học sinh phát biểu chưa đầy đủ.


- Quan sát thí nghiệm ghi nhận
hiện tượng phản ứng.


- Nêu hiên tượng chất lõng làm
quỳ tím hố xanh


- Có chất rắn màu trắng lắng
xuống đáy ống nghiệm.


- Lắng nghe giáo viên giải thích,
ghi nhận thơng tin


- Viết phương trình phản ứng
hố học.


- Nêu kết luật chung, ghi bài vào
vở


<b>2. Tác dụng với axit:</b>


<b> Canxi oxit tác dụng với axit </b>
<b>tạo thành muối và nước, phản </b>
<b>ứng toả nhiệt.</b>



<b>CaO + 2HCl </b> <b><sub>CaCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub></b>


<i>(Canxi clorua)</i>


- Cho một ít CaO vào ống
nghiệm nhỏ từ từ dd HCl vào 


Yêu cầu: Học sinh quan sát thí
nghiệm, nêu hiện tượng
- Giới thiệu phản ứng tỏ nhiệt
Yêu cầu: Học sinh nêu kết luân
chung về phản ứng giữa CaO với
Axit  <sub> Giáo viên bổ sung và </sub>


hoàn chỉnh nội dung


Giới thiệu : Nhờ tính chất này
mà CaO được dùng để khử chua
đất trồng trọt, xử lí nước thải của
nhiều nhà máy hố chất.


- Quan sát thí nghiệm
- Nêu hiện tượng


CaO tan tạo thành dd trong suốt
- Lắng nghe


Nêu kết luận chung, ghi bài vào
vở



- Lắng nghe thông tin.


<b>3. Tác dụng với oxit axit:</b>


<b> Canxi oxit tác dụng với oxit </b>
<b>axit tạo thành muối </b>


<b> TD:</b>


<b> CaO + CO2</b>  <b>CaCO3</b>


<b> </b><i>(Canxi cacbonat)</i>


- Để CaO lâu ngày trong khơng
khí ta thấy có hiện tượng gì ?
- Ngun nhân nào làm cho CaO
bị vón cục lại ? (cho học sinh
thảo luận nhóm 1’)


- Vì vậy CaO để lâu ngày trong
khơng khí sẽ bị mất phẩm chất.
Do hiện tượng hoá học này 


yêu cầu học sinh viết phương
trình hố học


Gọi một học sinh phát biểu và


- CaO bị vón cục lại


- Thảo luận nhóm 1’


- Đại diện nhóm trả lời do CaO
tác dụng với CO2, nước trong


khơng khí  CaCO<sub>3</sub>


- Viêt PTHH:


CaO + CO2  CaCO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

BaCO3


BaCO3


<b>Kết luận: </b>


<b> Canxi oxit là oxit bazơ.</b>


kết luận về phản ứng giữa CaO
với oxit axit  <sub>Giáo viên bổ </sub>


sung nếu chưa đầy đủ.


Qua các tính chất hố học trên
hãy cho biết CaO là oxit axit hay
oxit bazơ?


CaO là oxit bazơ



<b>* Hoạt động 2:</b>


<b>II. Canxi oxit có những ứng </b>
<b>dụng gì ?</b>


<b> Canxi oxit được dùng trong </b>
<b>cơng nghiệp luyện kim, cơng </b>
<b>nghiệp hố họcvà dùng để khử </b>
<b>chua, sát trùng, diệt nấm, khử</b>
<b>độc mơi trường</b>


- Qua các tính chất hố học của
canxi oxit em hãy nêu những
ứng dụng của canxi oxit.
Bổ sung hoàn chỉnh nội dung.


Nêu những ứng dụng của CaO
Ghi bài vào vở


<b>* Hoạt động 3</b>


<b>III.Sản xuất canxi oxit như thế </b>
<b>nào ?</b>


<b> 1. Nguyên nhân:</b>


<b> - Đá vôi: CaCO3</b>


<b>Chất đốt: Than đá, củi, dầu, </b>
<b>khí tự nhiên</b>



<b> 2. Các phản ứng hoá học xảy </b>
<b>ra</b>


<b> </b>


<b> C + O2 </b>  <b> CO2</b>


<b> CaCO3 to CaO + CO2</b>


Trong thực tế người ta sản xuất
CaO từ những nguyên liệu nào ?
- Than cháy được tạo ra khí
gì ?


- Nhiệt phân huỷ đá vơi thành
vơi sống ở 90000C  <sub>Yêu cầu: </sub>


Học sinh viết 2 phương trình hố
học đã xảy ra.


Cho học sinh nhận xét bổ sung


 Cuối cùng giáo viên kiểm tra


lại


CaO3


Chất đốt, than đá, củi….



- Khí CO2


- Viết phương trình phản ứng
hố học


- Nhận xét bổ sung
Ghi bài vào vở


 <b>Củng cố đánh giá :</b>


- Cho học sinh nhắc lại các nội dung chính của bài học.
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 4/9


Tìm <i>nCO</i>2


Lập PTHH <i>nBaCO</i>3 dựa vào <i>nCO</i>2
n m




 <b>Dặn dò bài tập về nhà :</b>


- Xem lại bài tập tính chất hố học của axit( oxit axit)
- Đọc mục “em có biết”


- Giải bài tập 1,2,3,4/9 SGK
- Xem trước : Lưu huỳnh đioxit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tuần 2</b> <b> Ngày soạn :</b>



<b> Tiết 4</b> <b>Ngày dạy :</b>


<i><b> Baøi 3</b></i>

<b> : </b>


<b> </b>

<b>B. </b>

<b>LƯU HUỲNH ĐIOXIT: SO</b>

<b>2</b>


<b> </b>


<b>I.</b>

<b>Mục tiêu:</b>



<b> 1.Kiến thức:</b>


- Học sinh biết được những công thức cấu tạo của lưu huỳnh đioxit SO2 viết đúng các


phương trình hố học cho mỗi tính chất


- Biết được ứng dụng của SO2 trong đời sống và sản xuất đồng thời cũng biết được tác hại


của chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người.


- Biết các phương pháp điều chế SO2 trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp và những


phản ứng hố học làm cơ sở cho phương pháp điều chế.


<b> 2.Kĩ năng:</b>


- Biết vận dụng những kiến thức về SO2 để làm bài tập lí thuyết, bài tập thực hành.


<b> 3. Thái độ : </b>Ý thức bảo vệ sức khoẻ cộng đồng .


<b>II.Chuẩn bị :</b>



<b> - </b>

<b>Hoá chất:</b> Bột S, Na2SO3(r), dd HCl, dd H2SO4


- <b> Dụng cụ:</b> Đèn cồn, hộp quẹt, đủa thuỷ tinh, muỗng thuỷ tinh, kẹp ống nghiệm, giá để, bát sứ


<b> III.Tiến trình giảng dạy:</b>



<b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra lí thuyết một học sinh nêu các tính chất hố học của oxit axit. Viết phương trình
hố học cho mỗi tính chất <sub>u cầu Học sinh viết góc phải của bảng để sử dụng. </sub>


- Cho học sinh 2 sửa bài tập 4/9 SGK


- Cho học sinh nhận xét Giáo viên kiểm tra đánh giá, chấm điểm.


<b> Vào bài:</b> chúng ta thường nghe nhắc đến mưa axit gây hại cho mùa màng, vì sao có hiện tượng


này, chúng ta tìm hiểu một axit quan trọng đó là lưu huỳnh đioxit  <sub>Giáo viên ghi tựa bài.</sub>


<b> 2. Các hoạt động:</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>


<b> I. Lưu huỳnh đioxit có những </b>
<b>tính chất gì?</b>



<b> 1.Tính chất vật lí:</b>
<b> Lưu huỳnh đioxit (khí </b>


- Ở lớp 8 các em đã làm bài thí
nghiệm đốt S  <sub>SO</sub><sub>2</sub><sub>. hãy nhớ lại</sub>


tính chất vật lí của SO2 (Học sinh


thảo luận 1’)


Tổng kết, bổ sung.


- Thảo luận nhóm


- Nêu tính chất vật lí của SO2 về


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>sunfurơ) là chất khí khơng </b>
<b>màu, mùi hắc độc, nặng hơn </b>
<b>khơng khí.</b>


<b> 2.Tính chất hóa học </b>
<b> a)Tác dụng với nước:</b>
<b> SO2 tác dụng với nước tạo </b>


<b>thành axit Sunfurơ H2SO3</b>


<b>PTHH: </b>


<b>SO2 + H2O </b> <b> H2SO3</b>



- Hãy dự đốn tính chất hoá học
của SO2


- SO2 phản ứng với nước tạo


thành chất gì ?, viết phươn trình
hố học


Là dung dịch axit nên dd H2SO3


làm quỳ tím hố đỏ, SO2 gây ơ


nhiễm khơng khí  <sub>Mưa axit</sub>


- Nhìn lên bảng dự đốn tính
chất hố học của SO2 dựa vào


tính chất hố học của oxit axit
- Tạo ra dung dịch axit PTHH
- Học sinh lắng nghe ghi bài vào


<b> b) Tác dụng với bazơ:</b>


<b>SO2 + Ca(OH)2</b>  <b>CaSO3 + H2O</b>


<b> (Canxi sunfit : màu </b>


<b>trắng)</b>


- Cho học sinh đọc thông tin số 2


trang 10 /SGK


Gọi học sinh viết phương trình
hố học giữa SO2 và dd Ca(OH)2


 <sub>Hướng dẫn học sinh cách gọi</sub>


tên sản phẩm.


- Đọc thơng tin


- Viết phương trình hố học ghi
bài vào vở.


<b> c)Tác dụng với oxit bazơ:</b>
<b> Lưu huỳnh đioxit tác dụng </b>
<b>với oxit bazơ tạo thành muối </b>
<b>Sunfit</b>


<b>SO2 + Na2O </b> <b>Na2SO3</b>


<b> (Natri sunfit)</b>


<b>Kết luận:</b>


<b> Lưu huỳnh đioxit là oxit axit.</b>


- Nhắc lại tính chất hố học của
oxit axit và oxit bazơ



- Gọi hs viết phương trình hố
học giữa SO2 và Na2O  Gọi tên


sản phẩm .


- Vậy SO4 khi tác dụng với oxit


bazơ, tạo thành muối Sunfit.
- Qua các tính chất hố học trên
hãy nêu kết luận, về SO2 là oxit


axit hay oxit bazơ


- Nhắc lại tính chất hố học
- Viết phương trình hóa học


 <sub>Gọi tên sản phẩm </sub>


- Học sinh lắng nghe ghi lại bài
vào vở


- SO2 là oxit axit


Ghi kết luận vào vở


<b>* Hoạt động 2:</b>


<b> II. Lưu huỳnh đioxit có </b>
<b>những ứng dụng gì ?</b>



<b> Phần lớn SO2 dùng để sản </b>


<b>xuất H2SO4, ngoài ra SO2 cịn </b>


<b>tẩy trắng bột gỗ trong cơng </b>
<b>nghiệp giấy, dùng làm chất diệt</b>
<b>nấm mốc….</b>


- Cho học sinh đọc thông tin
phần II /SGK trang 10 và rút ra
những kết luận về ứng dụng của
lưu huỳnh đioxit


Bổ sung, nhận xét.


- Đọc thông tin rút ra kết luận
chung


Học sinh ghi bài vào vở


<b> * Hoạt động 3</b>


<b> III.Điều chế lưu huỳnh </b>
<b>đioxit như thế nào ?</b>


<b> 1.Trong phịng thí ngiệm:</b>
<b> Cho muối sunfit tác dụng với </b>
<b>axit (dd HCl, H2SO4)</b>


<b>VD: Na2SO3 + H2SO4 </b>



<b>Na2SO4 + SO2 +H2O</b>


<b> Đun nóng H2SO4 đặc với Cu </b>


<b>(sẽ học ở bài H2SO4)</b>


- Giới thiệu cách điều chế SO2


trong phịng thí nghiệm
a/ Muối sunfit + axit HCl 


Lưu ý: H2SO3 dễ bị phân huỷ


thành SO2 và nước


b/ Đun nóng H2SO4 + Cu  bài


sau học


- Thu SO2 bằng cách đẩy khơng


khí ra khỏi bình ta đặt ngữa hay
úp bình ? vì sao ?


- Hãy nhắc lại phương pháp điều
chế SO2 trong phịng thí


- Lắng nghe



- Viết PTHH: Na2SO3 + HCl


- Lắng nghe


- Đặt ngữa bình vì SO2 nặng hơn


khơng khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nghiệm ?


- Giáo viên bổ sung nếu học viên
phát biểu chưa đầy đủ


- Ghi bài vào vở


<b> 2. Trong công nghiệp:</b>


<b> a/ Đốt cháy lưu huỳnh trong </b>
<b>khơng khí</b>


<b>S + O2 to SO2</b>


<b> b/ Đốt cháy Pirit sắt(FeS2)thu </b>


<b>được SO2</b>


<b>4FeS2 +11 O2 t0 2 Fe2O3 +</b>


<b>8SO2</b>



- Trong chương trình lớp 8,
chương oxit sự cháy có một phản
ứng hố học tạo ra SO2 đó là


phản ứng giữa những chất nào ?


 <sub>Yêu cầu học sinh viết phương</sub>


trình hố học


- Thơng báo cho học sinh người
ta khơng điều chế SO2 trong


phịng thí nghiệm bẳng cách đốt
S trong khơng khí vì


- Khơng thu được SO2 tinh khiết


mà là hợp chất SO2, N2, O2….


- Việc thu SO2 bằng phương


pháp này thì phức tạp


Giới thiệu cho hoc sinh phương
pháp thứ hai điều chế SO2 là đốt


quặng Pirit FeS2


- Nhớ lại kiến thức lớp 8 thảo


luận nhóm nhỏ


- Đó là phản ứng giữa S và O2


-Viết PTHH: S +O2  SO2


- Lắng nghe và ghi nhận thông
tin


- Ghi bài vào vở


 <b>Củng cố đánh giá:</b>


- Cho học sinh nhắc lại nội dung chính của bài
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 1/11/SGK


đây là dạng bài tập dựa vào tính chất hố học để viết phương trình hố học. Phải chọn lựa
những phương trình phản ứng hoá học dể thực hiện


cho học sinh thảo luận nhóm chọn chất dể viết phương trình hóa học
Giáo viên đánh giá bổ sung (nếu chưa đúng )


Cho các nhóm viết phương trình hóa học trên bảng  Giáo viên chấm điểm cho các nhóm.


 <b>Dặn dò bài tập về nhà:</b>


- Học bài ghi


- Giải bài tập 2,3,4,5,6/ 11/ SGK



- Ôn lại định nghĩa axit, tính chất hố học và tên gọi các axit thường gặp (lớp 8). Xem trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tuần 3</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b> Tiết 5</b> <b>Ngày dạy :</b>


<i><b> Baøi 3</b></i>

<b> : </b>


<b> </b>

<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA AXIT</b>



<b>I.</b>

<b>Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


- Học sinh biết được những tính chất hoá học chung của axit và dẫn ra được những phương


trình hố học tương ứng cho mỗi tính chất.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Học sinh muốn vận dụng những hiểu biết về tính chất hố học để giải thích một số hiện


tượng thường gặp trong đời sống sản suất.


- Học sinh biết vận dụng những tính chất hố học của axit, oxit đã học để làm các bài tập hoá


học.


<b>3</b>. <b>Thái độ: </b>Thận trọng khi sử dụng axit

<b>II.Chuẩn bị:</b>




<b> 1.Hố chất:</b> Dung dịch HCl,H2SO4 lỗng, quỳ tím, các kim loại Zn, Al, Fe, dung dịch CuSO4, dung


dịch NaOH, Fe2O3.


<b> 2.Dụng cụ:</b> ống nghiệm cỡ nhỏ, giá ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đủa, muỗng thuỷ tinh, kẹp kim


loại, ống nhỏ giọt, đế sứ.

<b>III.Tiến trình giảng dạy</b>

<b>:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>: Kiểm tra lí thuyết một học sinh:


- Hãy nêu định nghĩa axit, cho ví dụ 4 cơng thức hố học và tên của axit đã học.
- Cho học sinh nhận xét, bổ sung.


- Giáo viên đánh giá, chấm điểm.


<b> 2.Vào bài</b>: Với những axit có cơng thức hố học khác nhau như thế nhưng lại có một số tính chất


hố học giống nhau đó là những tinh chất nào? Hơm nay ta sẽ học và tìm hiểu tính chất hố học của axit
một loại hợp chất vô cơ thứ hai.


 Giáo viên ghi tựa bài.


<b> 3.Các hoạt động:</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>



<b> I.Tính chất hố học:</b>


<b> 1.Axit làm đổi màu chất </b>
<b>chỉ thị:</b>


<b> Dung dịch axit làm đổi màu </b>
<b>quỳ tím thành đỏ.</b>


- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm: Nhỏ một giọt dung dịch
HCl vào mẫu giấy quỳ tím 


quan sát, nêu nhận xét.


Nhờ tính chất này, ta nhận biết
được dung dịch axit.


- Ở lớp 8 ta đã làm quen với thí


- Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Nêu hiện tượng: quỳ tím  <sub>đỏ.</sub>


- Nêu nhận xét: dung dịch axit
đổi màu quỳ tím  <sub>đỏ.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

a) <b>Axit tác dụng với kim </b>
<b>loại:</b>





<b> Dung dịch axit tác dụng </b>
<b>được với nhiều kim loại tạo </b>
<b>thành muối và giải phóng khí </b>
<b>hiđrơ </b>


<b> TD: </b>


<b> 3H2SO4 + 2Al </b> <b>Al2 (SO4)3 </b>


<b> + 3 H2</b>


<b>2HCl + Fe</b> <b>FeCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub></b>


<b> Axit nitric HNO3và H2SO4</b>


<b>đặc tác dụng được với nhiều </b>
<b>kim loại, nhưng nói chung </b>


<b>khơng giải phóng H2 </b>


nghiệm này rồi. Hãy cho biết
axit tác dụng với kim loại cho
sản phẩm gì ?


- Hướng dẫn cho học sinh thí
nghiệm kiểm chứng:


- Cho một ít Zn (hoặc Al,Fe)vào
ống nghiệm, cho mội ít vụn Cu
vào ống nghiệm 2



- Nhỏ lần lược 1-2ml dung dịch
HCl vào 2 ống nghiệm  <sub>yêu </sub>


cầu Học sinh quan sát nêu hiện
tượng thí nghiệm


- Gọi học sinh viết phương trình
hóa học giữa H2SO4 + Al. Học


sinh hãy viết phương trình hóa
học giữ


HCl + Fe.  Giáo viên hướng


dẫn học sinh viết phương trình
hóa học.


- Chú ý hóa trị của kim loại và
gốc axit  <sub>kiểm tra lại</sub>


Gọi một học sinh nêu kết luận về
phản ứng axit và kim loại.
Lưu ý : Axitnitric và H2SO4 (đặc


nóng) tác dụng được với nhiều
loại kim loại nhưng khơng giải
phóng H2


axit + kim loại  muối + hidrơ



- Làm thí nghiệm theo nhóm
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm


- Nếu hiện tượng:


Ống 1: Có bọt khí thốt ra, kim
loại tan dần


Ống 2: khơng có hiện tượng gì
Viết phương trình hóa học theo
sự hướng dẫn của giáo viên


- Nêu kết luận ghi bài


- Lắng nghe ghi nhận thông tin
về bài axit này


<b> b)Tác dụng với Bazơ:</b>


<b>Axit tác dụng với bazơ tạo </b>
<b>thành muối và nước </b>


<b>TD: </b>


<b>H2SO4 + Cu(OH)2</b>  <b> CuSO4 +</b>


<b> (xanh lam) 2H2O </b>


<b>HCl + NaOH </b> <b> NaCl + H<sub>2</sub>O</b>



<b> Phản ứng của axit với bazơ</b>
<b>được gọi là phản ứng trung </b>
<b>hồ</b>


- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm điều chế Cu(OH)2 : cho


1-2 ml ddCuSO4 vào ống


nghiệm, cho một vài dd NaOH
vào ống nghiệm  xuất hiện kết


tủa ( ) xanh, lọc lấy chất kết tủa


cho vào ống nghiệm 1, thêm 1 -2
ml ddH2SO4 lắc nhẹ, quan sát


trạng thái màu sắc


 <sub>Gọi học sinh nêu hiện tượng </sub>


phản ứng và viết phương trình
hố học


- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm 2


Lấy 1-2 ml ddNaOH cho vào 2
ống nghiệm, nhỏ một giọt


phênol phtalein vào ống nghiệm
2  <sub>dung dịch có màu hồng. </sub>


Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào
ống nghiệm 2


 <sub>Quan sát hiện tượng, nêu hiện</sub>


- Làm thí nghiệm theo nhóm
Quan sát hiện tượng và ghi nhận
hiện tượng.


- Nêu hiện tượng ở ống nghiệm 1
Cu(OH)2 bị hoà tan tạo thành


dung dịch màu xanh lam.


- Viết phương trình hố học
- Làm thí nghiệm theo nhóm
Quan sát hiện tượng thí nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tượng và viết phương trình hố
học


- Thơng qua 2 phương trình hố
học, các em hãy nêu kết luận về
phản ứng giữa Axit và Bazơ.(cho
Học sinh thảo luận nhóm)


Giới thiệu giữa phản ứng giữa


axit và bazơ là phản ứng trung
hoà.


Đã có chất mới sinh ra. viết
phương trình hố học


- Thảo luậ nhóm 1’


Đại diện nhóm nêu kết luận…


sản phẩm là muối và nước
- Học sinh lắng nghe, ghi bài vào
vở


<b>c)Tác dụng với oxit bazơ:</b>


<b> Axit tác dụng được với bazơ</b>
<b>tạo thành muối và nước.</b>


<b>TD: </b>


<b>Fe2O3 + 6HCl</b> <b>2FeCl3 + 3 H2O</b>


<b> (vàng nâu)</b>


- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm cho vào đáy ống nghiệm
một ít Fe2O3, thêm 1- ml dd HCl,


lắc nhẹ  <sub>Yêu cầu học sinh </sub>



quan sát hiện tượng


- Nêu hiện tượng viết phương
trình phản ứng hố học


- Gọi học sinh khác nhận xét 


Giáo viên đánh giá, lưu ý hóa trị
sắt(Fe)


Yêu cầu: học sinh nêu kết luận
về phản ứng giữa axit và oxit
bazơ


- Tiến hành làm thí ngiệm theo
nhóm


- Nêu hiện tượng Fe2O3 bị hồ


tan tạo thành dung dịch có màu
vàng nâu. Viết phương trình hố
học


- Học sinh nhận xét


- Học sinh nêu kết luận, ghi bài
vào vở


<b>d)Axit tác dụng với dung dịch </b>


<b>muối:</b>


(sẽ học ở bài 9)


Yêu cầu học sinh nhắc lại các


tính chất hố học của axit Nhắc lại các tính chất hố học của axit


<b> * Hoạt động 2:</b>


<b>II.Axit mạnh và axit yếu:</b>
<b> Dựa vào các tính chất hố </b>
<b>học axit phân làm hai loại</b>


<b> a)Axit mạnh: HCl, HNO3, H2</b>


<b>SO4 …</b>


<b> b)Axit yếu: H2S, H2CO3…</b>


Giới thiệu các axit mạnh,


yếu,Chú ý axit mới được học ? Nghe và ghi bàiH2SO3


 <b>Củng cố đánh giá :</b>


1) Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài


Cho học sinh làm bài tập: Viết phương trình hố học khi cho dung dịch HCl lần lược tác dụng với:
a) Magiê



b) Sắt(III) hiđrô xit
c) Kẽm oxit
d) Bari hiđrôxit


<b> 2)Hướng dẫn học sinh giải bài tập</b>
3)Gọi một học sinh giải bài tập trên bảng


4)Giáo viên cho học sinh nhận xét  Giáo viên đánh giá chấm điểm


 <b>Dặn dò bài tập về nhà :</b>


Học bài, ghi đọc m


Giải các bài tập 1,2,3,4/ 14/SGK


Xem trước bài “ một số axit quan trọng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đọc “ em có biết”.
<b> </b>


<b>Tuần 3</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b> Tiết 6</b> <b>Ngày dạy :</b>


<i><b> Baøi 4</b></i>

<b> : </b>


<b> </b>

<b>MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG</b>



<b>I.</b>

<b>Mục tiêu :</b>




<b>1.</b> <b>Kiến thức:</b> Học sinh biết:


- Những tính chất của axit clohiđric HCl, axit sunfuric lỗng H2SO4, chúng có đầy đủ các tính


chất hố học của axit. Viết các phương trình hố học cho mỗi tính chất.


- H2SO4 đặc có những tính chất hố học riêng: Tính oxi hố(tác dụng với kim loại kém hoạt


động), tính háo nước. Dẫn ra được những phương trình hố học cho những tính chất này.
- Những ứng dụng quan trong của các axit này trong sản xuất, trong đời sống.


<b>2.</b> <b>Kĩ năng:</b>


- Sử dụng an tồn những axit này trong q trình tiến hành thí nghiệm


- Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 trong cơng nghiệp, những phản ứng hố học


xảy ra trong cuộc sống công đoạn.


- Vận dụng những tính chất axit HCl, H2SO4 trong việc giải bài tập định tính và đinh lượng.


<b> 3.Thái độ:</b>


<b> </b>Giáo dục học sinh cẩn thận khi sử dụng axit đặt biệt H2SO4 đđ


<b>II.Chuẩn bị:</b>



<b>1.Hoá chất</b> : dd HCl, ddH2SO4đặc, quỳ tím, Al(hoặc Zn, Fe) ddCuSO4, ddNaOH, CuO hoặc



Fe2O3, Cu, đường C12H22O11


<b> 2.Dụng cụ: </b>


Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, kẹp kim loại, ống nhỏ giọt, đế sứ, cốc thuỷ tinh.

<b>III.Tiến trình giảng dạy:</b>



<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Học sinh1: Nêu các tính chất hóa học chung của axit, mổi tính chất viết một phương trình hố học
minh hoạ  <sub>u cầu học sinh ghi vào góc bảng phải.</sub>


- Học sinh 2: Sửa bài tập 3/14/SGK.
- Tổ chức cho học sinh nhận xét, bổ sung.


- Giáo viên đánh giá, bổ sung( nếu học sinh giải chưa đúng)
 Đánh giá chấm điểm.


<b>2</b>.<b>Vào bài:</b>


Axit có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Vậy hôm nay ta tìm hiểu xem axit HCl và axit H2SO4


có những tính chất hóa học nào và ứng dụng của chúng trong đời sống ra sao ? Ghi t a bài.<sub>ự</sub>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b> * Hoạt động 1:</b>


<b> A. Axit clohiđric(HCl)</b>
<b> I)Tính chất vật lí :</b>



- Cho học sinh quan sát lọ đựng
dung dịch HCl.


- Em hãy nêu những tính chất vật
lí của dung dịch HCl về thể


- Quan sát lọ đựng dung dịch
HCl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> - Dung dịch khí </b>
<b>hidrơclorua trong nước là </b>
<b>dung dịch axit clohiđric.</b>


<b> - Dung dịch axit clohiđric </b>
<b>đậm đặc là dung dịch bảo hồ </b>
<b>hiđrơclorua, có nồng độ </b>
<b>khoảng 37%</b>


màu…


- <b>Lưu ý</b>: Dung dịch HCl dể bay


hơi  <sub>sử dụng xong nhớ đậy nút</sub>


ngay.


Yêu cầu học sinh đọc thông tin
phần 1  <sub>Rút ra kết luận về tính </sub>



chất vật lí.


- Lắng nghe


ghi nhận thơng tin.
- Đọc thông tin
- Nêu kết luận.


<b> II. Tính chất hố học: axit </b>
<b>clohiđric có những tính chất </b>
<b>hoá học của axit mạnh</b>
<b> 1) Với chất chỉ thị màu:</b>


<b> Dung dịch axit clohiđric </b>
<b>(HCl) làm đổi màu quỳ tím </b>
<b>thành đỏ</b>


<b> 2) Tác dụng với kim loại:</b>
<b> Axit clohiđric tác dụng với </b>
<b>nhiều kim loại(Mg, Zn, Al, </b>
<b>Fe…) tạo thành muối clorua và</b>
<b>giải phóng khí hiđrơ</b>


<b>TD:</b>


<b> 2HCl + Fe </b> <b><sub>FeCl</sub><sub>2 </sub><sub>+ H</sub><sub>2</sub></b>


<i><b> 3) Tác dụng với bazơ:</b></i>
<b>Axit clohiđric tác dụng với </b>
<b>bazơ tạo thành muối clorua và </b>


<b>nước.</b>


<b>TD: </b>


<b>HCl + NaOH </b> <b>NaCl + H2O</b>


<b>2HCl +Cu(OH)2 </b> <b>CuCl2 + 2H2O</b>


- Axit HCl là một axit mạnh hay
yếu ? Em hãy dự đoán xem HCl
có những tính chất hố học
nào ? (cho học sinh thảo luận 1’)


 Mời đại diện phát biểu.


Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm đổi màu, chất chị thị
màu: nhỏ 1 giọt dd HCl lên giấy
quỳ tím  nêu hiện tượng và kết


luận


- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm:


- Cho một mẫu Zn vào ống
nghiệm(chú ý để ống nghiệm
nghiêng tránh đổ vở ống
nghiệm), nhỏ 1-2 ml dung dịch
HCl vào ống nghiệm



- Yêu cầu học sinh nêu hiện
tượng  rút ra kết luận


- Yêu cầu học sinh cho biết
clohiđric tác dụng với bazơ cho
sản phẩm gì ? Phản ứng


này có tên gọi là gì ?


- u cầu học sinh viết phương
trình hố học minh hoạ với
Cu(OH)2 và NaOH


- Cho học sinh khác nhận xét, bổ
sung  <sub>Giáo viên đánh gía và </sub>


yêu cầu học sinh nêu kết luận


- Thảo luận nhóm1’


- Đại diện nhóm phát biểu, dd
HCl tác dụng với kim loại bazơ,
Oxit Bazơ và làm đổi màu quỳ
tím  <sub>đỏ </sub>


- Làm thí nghiệm theo nhóm
- Nêu hiện tượng giấy quỳ tím


 đỏ



- Nêu kết luận, ghi vào bài


- Làm thí nghiệm theo nhóm
Quan sát hiện tượng


- Nêu hiện tượng : Zn tan dần có
khí thốt ra  Nêu kết luận


- Sản phẩm : muối clorua và
nước


Phản ứng giữa axit và bazơ là
phản ứng trung hồ


- Viết phương trình hố học
minh hoạ


Nhận xét, bổ sung và nêu kết
luận


<i><b>4) Tác dụng với oxit bazơ</b></i>
<b> Axit clohiđric tác dụng với </b>
<b>oxit bazơ tạo thành muối </b>
<b>clorua và nước</b>


<b>TD: </b>


<b>2HCl + CuO </b> <b><sub>CuCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub></b>



- Gọi học sinh nêu kết luận, cho
thí dụ minh hoạ


- Gọi học sinh viết phương trình
hố học với CuO


- Nêu kết luận cho thí dụ minh
hoạ


- Viết phương trình hoá học


<i><b>5)Tác dụng với muối</b></i>


(sẽ học trong bài 9) - Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất hố học của axit
Clohiđric


- Nhắc lại tính chất hố học của
axit HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Vậy ta thấy axit HCl có những
tính chất hố học của 1 axit
mạnh


- Lắng nghe


<i><b>6)Ứng dụng:</b></i>


<b>- Axit clohiđric dùng để :</b>
<b>- Điều chế các muối clorua</b>
<b>- Làm sạch sẽ bề mặt kim loại </b>


<b>trước khi hàn</b>


<b>- Tẩy gỉ kim loại trước khi sơn,</b>
<b>tráng mạ kim loại</b>


<b>- Chế biến thực phẩm dược </b>
<b>phẩm</b>


Từ các tính chất hố học và
thơng tin SGK/15. em hãy cho
biết những ứng dụng của axit
clohiđric


Nghiên cứu thơng tin dựa vào
tính chất hố học  <sub>nêu các ứng </sub>


dụng


<b>* Hoạt động 2:</b>


<b> B.Axit sunfuric (H2SO4)</b>


<b> I. Tính chất vật lí :</b>
<b> Axit sunfric là chất lỏng </b>
<b>sánh, không màu nặng gần gấp</b>


<b>2 lần nước(D=183g/cm3<sub> với </sub></b>


<b>H2SO4 98%), không bay hơi, </b>



<b>tan dễ trong nước và toả rất </b>
<b>nhiều nhiệt</b>


- Cho học sinh quan sát lọ đựng
H2SO4 


Yêu cầu học sinh nhận xét về thể
màu


- Gọi một học sinh đọc thông tin
phần I/B/15/SGK


Tổng hợp từ thông tin SGK và
nhận xét của bạn Nêu kết luận


về tính chất vật lí của H2SO4


- Chú ý học sinh cách pha loãng
H2SO4 từ H2SO4 đặc và lọ đựng


sẵn nước rối khuấy đều không
được làm ngược lại vì nguy hiểm


 <sub>Giữ an tồn trong thí nghiệm</sub>


- Quan sát dung dịch H2SO4


Nêu nhận xét.


- Đọc thông tin SGK



- Nêu kết luận về tính chất vật lí
của H2SO4, ghi vào bài


- Lắng nghe thông tin


<b> II. Tính chât hố học : </b>
<b> 1) Axit sunfuric lỗng có </b>
<i><b>tính chất hố học của axit </b></i>
<b> a) Làm đổi màu quỳ tím </b>
<b>làm màu đỏ </b>


<b> b)Tác dụng với kim loại </b>
<b>(Mg, Zn, Al, Fe…) tạo thành </b>


<b>muối sunfat và giải phóng H2</b>


<b>Zn + H2SO4</b>  <b>ZnSO4 + H2</b>


<b> c)Tác dụng với bazơ tạo </b>
<b>thành muối sunfat và nước </b>


<b>H2SO4 + Cu(OH)2</b> <b>CuSO4 </b>


<b> + 2H2O</b>


<b> d) Tác dụng với oxit bazơ </b>
<b>tạo thành muối sunfat và nước</b>


<b>H2SO4 + CuO</b> <b>CuSO4+ H2O</b>



<b> e)Tác dụng với muối(Bài </b>
<b>9)</b>


- Yêu cầu học sinh nhắc lại tính
chất của axit


- Gọi học sinh viết 1 phương
trình hố học cho mỗi tính chất
nếu có


- Gọi học sinh khác nhận xét, bổ
sung


- Giáo viên nhận xét đánh giá
chấm điểm cho học sinh


- Nhắc lại tính chất hố học của
axit


- Học sinh viết phương trình hố
học lên bảng


- Nhận xét bổ sung (nếu có)


- Ghi bài vào vở


<b> 2. Axit sunfurit đặc có những </b>
<i><b>tính chất hố học riêng :</b></i>



- Giáo viên làm thí nghiệm về
tính chất riêng của H2SO4 đặc


- Từ thông tin SGK/16


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> a)Tác dụng với kim loại:</b>
<b> H2SO4(đặc ) có tác dụng </b>


<b>với nhiều với kim loại tạo </b>
<b>thành muối sunfat, khơng giải </b>
<b>phóng khí hiđrơ:</b>


<b> 2 H2SO4 + Cu</b> <b>CuSO4</b>


<b> + H2O + SO2 </b>


phản ứng với kim loại  Yêu


cầu học sinh từ thông tin
SGK/16 hãy cho biết dụng cụ,
hố chất, thao tác để làm thí
nghiệm


- Giáo viên tiến hành làm thí
nghiệm  yêu cầu học sinh quan


sát hiện tượng thí nghiệm
- Yêu cầu học sinh nêu hiện
tượng



- Ở hai ống nghiệm có khí CO2


thốt ra và Cu bị hồ tan một
phần 


- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét.
- Gọi học sinh viết phương trình
hố học  Giáo viên hướng dẫn


- Từ phương trình hóa học các
em hãy nêu nhận xét tính chất
hố học của H2SO4(đ) với kim


loại


nhỏ giọt, giá để, kẹp gỗ, kẹp kim
loại.


- Hố chất : dd H2SO4lỗng


H2SO4 đặc vài lá đồng nhỏ


- Thao tác : cho vào 2 ơng
nghiệm một ít lá Cu nhỏ, rót vào
ống nghiệm 1 : 1ml dd H2SO4


lỗng vào ống nghiệm 2


- 1ml H2SO4 đặc. đung nhẹ cả 2



ống nghiệm


- Hiện tượng : ống 1 khơng có
hiện tượng, ống 2 dung dịch có
màu xanh lam


- Nêu nhận xét H2SO4 lỗng


khơng phản ứng với Cu, H2SO4


có phản ứng với Cu.


- Học sinh viết phương trình hố
học.


Nêu nhận xét : khơng có khí
hiđrơ thốt ra.


<b> b)Tính háo nước</b>


<b>H2SO4 đặc đã loại đi hai yếu </b>


<b>tố (có trong thành phần của </b>
<b>nước )là hiđrơ và oxi ra khỏi </b>
<b>đường để giải phóng ra </b>
<b>cacbon. Ngồi ra người ta nói </b>


<b>rằng H2SO4 đặc có tính háo </b>


<b>nước.</b>



<b>C12H22O11 </b> <b> </b>


<b> 11H2O + 12C</b>


- Từ thông tin SGK/16  <sub>Yêu </sub>


cầu học sinh cho biết dụng cụ,
hố chất, thao tác của thí nghiệm
- Giáo viên tiến hành làm thí
nghiệm , yêu cầu học sinh quan
sát hiện tượng


- Yêu cầu học sinh nêu hiện
tượng


- Giáo viên giải thích hiện tượng
khối màu đen xốp bị đẫy khổi
miệng cốc  <sub> phản ứng này tỏ </sub>


rất nhiều nhiệt. Do vậy khi dùng
H2SO4đặc phải hết sức cẩn thận


do tính háo nước của nó.


- Dụng cụ : cốc thủy tinh, ống
nhỏ giọt


- Hóa chất, đường trắng H2SO4



đặc


- Thao tác : cho một ít đường vào
đáy cốc rồi thêm từ 1-2ml
H2SO4đặc vào


- Quan sát hiện tượng thí nghiệm
- Nêu hiện tượng : màu trắng của
đường  vàng  nâu  đen


nâng cao lên khỏi mặt cốc
- Học sinh lắng nghe ghi thông
tin lại


<b>4. Củng cố đánh giá :</b>


Giáo viên yêu cầu nhắc lại tính chất hố học của axit nêu tính chất hố học của H2SO4 đặc


<b>5. Dặn dò bài tập về nhà:</b>


- Hoc bài


- Giải bài tập 1,4,5,6,7/19/SGK
- Xem trước phần kết tiếp của bài 4


<b>Bài soạn Hóa học lớp 9</b>


to


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tuần 4</b> <b> Ngày soạn :</b>



<b> Tiết 7</b> <b>Ngày dạy :</b>


<i><b> Baøi 4</b></i>

<b> : </b>


<b> </b>

<b>MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG</b>



<b> (tiếp theo) </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức</b> : Học sinh nắm được.


- Các công đoạn sản xuất H2SO4 ứng dụng của H2SO4 trong đời sống sản xuất


- Nguyên liệu và phương thức sản xuất H2SO4


<b>2. Kĩ năng</b>:


- Bước đầu làm quen và phân biệt được dd H2SO4, muối sunfat.


<b>3. Thái độ</b>:


Rèn luyện thao tác thí nghiệm qua đó giáo dục học sinh tính tỉ mỹ quan sát thí nghiệm.


<b>II. Chuẩn bị: </b>



- Tranh vẽ sơ đồ sản xuất H2SO4


- Dụng cụ ; ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, cốc thuỷ tinh.


- Hố chất : dd H2SO4 lỗng dd Na2SO4, dd BaCl2, quỳ tím, Al, Zn, Mg.


<b> </b>

<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>



<b>1. Kiến thức cơ bản:</b> Gọi học sinh1 giải bài tập 6/19/SGK


Học sinh 2 giải bài tập 5/19/SGK


2. Vào bài:


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* Hoạt động 1 :</b>
<b> I. Ứng dụng:</b>


<b> H2SO4 được dùng để :</b>


<b> Chế biến dầu mõ, luyện kim, </b>
<b>sản xuất muối, axit, thuốc nổ, </b>
<b>làm phẩm nhuộm, phân bón, </b>
<b>chất tẩy rửa ….</b>


Yêu cầu học sinh quan sát hình
12/17/SGK và nêu các ứng dụng
của H2SO4.


Quan sát hình 12/17/SGK. Nêu
ứng dụng của H2SO4, ghi vào vở.


<b>* Hoạt động 2:</b>



<b> II. Sản xuất axit sunfuric</b>
<b> - Phương pháp tiếp xúc</b>
<b> - Nguyên liệu: lưu huỳnh </b>


<b>hoặc quặng prit FeS2 khơng </b>


<b>khí và nước</b>


<b> - Các công đoạn sản xuất </b>
<b>axit sunfuric</b>


<b> - Sản suất lưu huỳnh </b>
<b>đioxit : đốt lưu huỳnh trong </b>
<b>khơng khí</b>


- u cầu học sinh đọc thông tin
SGK (tự nghiên cứu) cho biết
nguyên liệu sản xuất H2SO4,


phương pháp sản xuất, các giai
đoạn sản xuất


- Giáo viên treo tranh sơ đồ sản
xuất H2SO4  hướng dẫn học


sinh làm giai đoạn sản xuất
H2SO4


Giới thiệu thêm người ta phun


H2SO4 đđ lên SO3 tạo ôlêum


- Nghiên cứu thông tin độc lập


 rút ra nguyên liệu sản xuất,


phương pháp sản xuất, và giai
đoạn sản xuất


- Quan sát tranh, lắng nghe giáo
viên thuyết trình. Ghi nhận thông
tin, ghi bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> S + O2 </b>


<i>o</i>


<i>t</i>


  <b><sub>SO</sub><sub>2</sub></b>


<b> - Sản suất lưu huỳnh tri oxit :</b>


<b>oxi hoá SO2</b>


<b> 2SO2 + O2</b> 2 5<i>o</i>


<i>V O</i>
<i>t</i>



   <b> 2SO3</b>


<b> - Sản xuất axit sunfuric: cho </b>


<b>SO3 tác dụng với nước :</b>


<b> SO3 + H2O </b><b>H2SO4</b>


H2SO4.nSO3


<b>*Hoạt động 3:</b>


<b>III. Nhận biết axit sunfuric và </b>
<b>muối sunfat:</b>


<b>- Thuốc thử là dd muối bari: </b>


<b>bariclorua BaCl2</b>


<b>barinitrat Ba(NO3)2hoặc loại </b>


<b>dd barihiđroxit Ba(OH)2</b>


<b>- Hiện tượng kết tủa trắng </b>


<b>BaSO4</b>  <b> xuất hiện</b>


<b>VD:</b>


<b>H2SO4 + BaCl2</b> <b>BaSO4+HCl</b>



<b>Na2SO4 +BaCl2</b> <b>BaSO4 </b> <b>+ </b>


<b>2NaCl</b>


<b> Chú ý: Để nhận biết axit </b>
<b>sunfuric và muối sunfat ta có </b>
<b>thể dùng một số kim loại như </b>
<b>Mg, Zn, Fe, Al…</b>


- Yêu cầu học sinh đọc thông tin
SGK trang 18  rút ra dụng cụ,


hố chất, thao tác thí nghiệm.
- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm theo nhóm.


- Cho 1 dd H2SO4 loãng và ống


nghiệm 1, 1ml ddNa2SO4 vào


ống nghiệm 2. nhỏ và mỗi ống
nghiệm 1 giọt BaCl2  Yêu cầu


học sinh quan sát hiện tượng.
- Nhận xét: gốc = SO4 trong phân


tử H2SO4 (hoặc Na2SO4)


- Kết hợp với nguyên tố bari


trong phân tử BaCl2 tạo ra chất


kết tủa trắng là BaSO4  


Yêu cầu học sinh viết phương
trình hố học


- Vậy thuốc thử để nhận biết axit
sunfuric và muối sunfat là gì ?
- Cả dd H2SO4 và Na2SO4 điều


tạo kết tủa trắng là muối Bari
(BaSO4  ) vậy làm thế nào để


phân biệt được dd H2SO4 và


muối sunfat ? học sinh thảo luận
nhóm một phút


- Yêu cầu học sinh nhận xét bổ
sung


- Học sinh đọc thông tin SGK
trang 18  rút ra dụng cụ


Hố chất
Thao tác


- Làm thí nghiệm theo nhóm
Quan sát hiện tượng nêu hiẹn


tượng


Ở mỗi ống nghiệm có kết tủ
trắng xuất hiện


- Lắng nghe và viết phương
trình hố học


- Thuốc thử muối bari hoặc
ddBa(OH)2


- Thảo luận nhóm


- Dùng quỳ tím nhận ra axit
trước  quỳ tím hố đỏ


- Dùng dung dịch bari nhận ra
muối sunfat sau


- Nếu không dùng quỳ tím ta
dùng kim loại nhận ra dung dịch
axit  <sub>có khí bay ra </sub><sub></sub>


<b>4.Củng cố đánh giá :</b>


Yêu cầu học sinh giải bài tập sau: Hãy viết phương trình hố học cho mỗi bài học sau:
Axit cloric và sắt


Axit sunfuric và sắt (III) hiđroxit
Axit sunfuric và đồng (II) oxit


Axit clohiđric và kalihiđrôxit
Axit photphoric và natrihiđrôxit


- Gọi học sinh cho biết tính chất hố học của tính chất trên


-Gọi học sinh lên bảng viết phương trình hố học, tổ chức cho học sinh nhận xét bổ sung (nếu có)
- Giáo viên đánh giá và chấm điểm cho học sinh sửa bài vào vở


<b>5. Dặn dò – bài tập về nhà:</b>


- Học bài ghi


- Giải bài tập 2,3/19/SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tuần 4</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b> Tiết 8</b> <b>Ngày dạy :</b>


<i><b> Baøi 5</b></i>

<b> : </b>

<b>LUY</b>

<b>Ệ</b>

<b>N T</b>

<b>Ậ</b>

<b>P</b>



<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT</b>



<b> </b>



<b>I.Mục tiêu:</b>



<b> </b>

<b>1.Kiến thức Học sinh biết:</b>


- Những tính chất hố học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa oxit bazơ và oxít axit



<b> </b>- Những tính chất hố học của axít.


- Dẫn ra những phản ứng hoá học minh họa cho tính chất của những hợp chất trên bằng những
chất cụ thể như: CaO, SO2, HCL, H2 SO4,


<b> 2.Kĩ năng:</b>


- <sub>Vận dụng những kiến thức về oxit, axit để làm bài tập.</sub>


<b> 3.Thái độ:</b>


Giáo dục học sinh lịng kiên trì, cần cù giải bài tập

<b> II.Chuẩn bị:</b>



- Bảng phụ ghi sơ đồ của oxit bazơ, oxit axit, axit.


<b> </b>

<b>III.Tiến trình giảng dạy:</b>



<b> 1. Vào bài:</b>


- <sub>Để khắc sâu kiến thức về oxit và axit, rèn luyện kĩ năng giải tốn, viết phương trình hố học </sub>


chúng ta cùng đi vào tiết luyện tập hôm nay.

<b> 2. Các hoạt động:</b>



<b>Hoạt động Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>


<b> I. Kiến thức cần nhớ:</b>



<b> 1.Tính chất hoá học của oxit</b>:


- Treo bảng phụ sơ đồ cầm lên bản


- Yêu cầu học sinhđiền vào các ô trống các loại
hố chất hữu cơ, vơ cơ phù hợp để hoàn thiện sơ
đồ ( chú ý dấu ? chỗ (1), (2), (3), (4), (5) cho học
sinh thảo luận nhóm 1’ và gọi đại diện báo cáo.


- Thảo luận nhóm 1’


<b> </b>Đại diện nhóm trình bày:
(1) + Muối + nước


Kết quả
(2) + dd bazơ


(3)+ Oxit axit (+ dd Oxit bazơ)
(4) dd bazơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

(5) dd axit



+ Axit + ?
(1) (2)


(3) (3)





+ Nước (4) (5) + Nước


- Tổ chức cho học sinh nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Giáo viên nhận xét đánh giá, chấm điểm cho học
sinh


- Nhận xét


- Bổ sung (nếu có)
- Ghi bài vào vở




+ Axit + Bazơ (dd)
(1) (2)


(3) (3)
+ Nước (4) (5) + Nước


- Yêu cầu nhóm học sinh thảo luận chọn chất để
viết, phương trình hóa học minh hoạ cho các
chuyển hoá ở trên, chú ý chọn những chất đã biết
như sau: CaO, SO2, HCl, H2SO4 …..


- Gọi đại diện nhóm viết phương trình hóa học lên
bảng


- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung (nếu


có)


- Giáo viên kiểm tra, đánh giá,chấm điểm cho học


- Thảo luận nhóm 1’ chọn chất viết phương trình
hóa học.


- Đại diện nhóm viết PTHH lên bảng
- Nhận xét


- Bổng sung
- Ghi bài vào vở


Mu

i +



n

ướ

c



<b>Muối</b> <b>Oxit axit</b>


<b>Oxit bazơ</b>


<b>Bazơ (dd)</b> <b>Axit (dd)</b>


<b>?</b>


<i>Muối</i>


<i>Oxit Bazơ</i> <i>Oxit axit</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

sinh.



<b>1/. CaO + 2 HCl </b><b> CaCl2 + H2O </b>


<b>2/. CO2 + Ca(OH)2</b><b> CaCO + H2O </b>


<b>3/. CaO + CO3 </b><b> CaCO3</b>


<b>4/. CaO + H2O </b><b> Ca(OH)2</b>


<b> 5/. SO2 + H2O </b><b> H2SO3</b>


<b> 2.Tính chất hố học của axit:</b>


- Treo bảng phụ câm lên bảng yêu cầu học


sinhchọn các loại chất vô cơ phù hợp điền vào dấu
? để hoàn thiện sơ đồ  học sinh thảo luận 1/


- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.


- Quan sát sơ đồ thảo luận nhóm 1’ chọn chất phù
hợp


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.


+ ? + Quỳ tím


(1) (4)






+ ? + ?


(2) (3)





- Phản ứng giữa axit và Bazơ được gọi là phản ứng


gì ?


- Cho học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu
có)


- Giáo viên kiểm tra, đánh giá chấm điểm học sinh.


(1) + Kim loại
(2) + Oxit bazơ
(3) + Bazơ


- Phản ứng trung hoà
- Nhận xét, bổ sung
- Ghi bài vào vở.



<b>Bài soạn Hóa học lớp 9</b>


Mu

i +



Hiđrơ



màu đỏ


Axít


Mu

i +



N

ướ

c



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



+ Kim loại + Quỳ tím




(1) (2)


+ Oxit Bazơ + Bazơ
(3) (3)
- Yêu cầu các nhóm học sinh viết phương trình hóa


học minh hoạ cho các tính chất trên của axit cho
học sinh thảo luận nhóm 1’, gợi ý học sinhchọn dd


HCl, dd H2SO4.


- Mời đại diện nhóm học sinh viết phương trình
hóa học lên bảng


- Cho học sinh nhận xét bổ sung


Giáo viên kiểm tra, đánh giá chấm điểm cho học
sinh.


- Thảo luận nhóm1’


- Học sinh viết phương trình hóa học lên bảng
- Nhận xét, bổ sung


- Học sinh ghi bài vào vở.


<b>1/. H2SO4 + Fe </b><b> FeSO4 + H2</b>


<b>2/. H2SO4 + CuO </b><b> CuSO4 + H2O </b>


<b> 3/. H2SO4 + 2NaOH </b><b> Na2SO4 + 2H2O </b>
- Gọi một học sinh nhắc lại tính chất hố học của
H2SO4 đậm đặc, nóng, viết phương trình hóa học


minh hoạ.


- Giáo viên nhận xét


- Nhắc lại tính chất hố học riêng của H2SO4 đậm



đặc, nóng.


- Tác dụng nhiều với kim loại


 khơng giải phóng H2.


- Tính háo nước


<b>* Hoạt động 2:</b>
<b> I. Bài tập:</b>


<b> Bài tập 1: Cho các chất sau: SO2, CuO, Na2, CaO, CO2. Hãy cho biết những chất nào tác dụng</b>


<b>với nước.</b>


<b> a). Nước ?</b>


<b> b). Axit clohiđric ?</b>
<b> c). Natri hiđrôxit ?</b>


- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cho biết oxit
nào tác dụng được với H2O, HCl, NaOH.


- Tổ chức cho học sinh nhóm khác nhận xét, bổ
sung ( nếu có).


- Giáo viên kiểm, tra kết luận


- Thảo luận nhóm 1’



- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung


Màu đỏ



<i><b>Muối + </b></i>


<i><b>Hiđrơ</b></i>



Axít



Mu

i +



N

ướ

c



Mu

i +



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Gọi 3 học sinh viết phương trình hóa học của 3
câu,a,b,c.


- Cho học sinh nhận xét, bổ sung


Giáo viên kiểm tra, đánh giá, chấm điểm cho học
sinh.


- Viết phương trình hố học


- Học sinh nhận xét, bổ sung (nếu có)
Ghi bài vào vở



<b>a). Với nước: có CaO, SO2, CO2, NaO2</b>


<b> CaO + H2O </b><b> Ca(OH)2</b>


<b> SO2 + H2O </b><b> H2SO3</b>


<b> Na2O + H2O </b><b> 2 NaOH</b>


<b> CO2 + H2O </b><b> H2CO3</b>


<b>b). Với dd HCl: có CuO, Na2O, CaO</b>


<b> CuO + 2HCl </b><b> CuCl2 + H2O</b>


<b> Na2O + 2 HCl </b><b> 2NaCl + H2O</b>


<b> CaO + 2HCl </b><b> CaCl2 + H2O</b>


<b>c). Với NaOH: có SO2, CO2</b>


<b> SO2 + 2NaOH </b><b> Na2SO3 + H2O</b>


<b> CO2 + 2NaOH </b><b> Na2CO3 + H2O</b>


<b>Bài tập 2: Hoà tan 1,2g Mg bằng 50 ml dung dịch HCl 3 M</b>
<b> a). Viết phương trình hố học ?</b>


<b> b). Tính thể tích khí thốt ra (đktc) ?</b>


<b> c). Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng ( coi thể tích dung dịch sau </b>


<b>phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích dung dịch HCl đã dùng) ?.</b>


- Yêu cầu học nêu các bước giải toán theo phương
trình hóa học .


- Đây là bài tốn cho số mol của 2 chất và có 1
chất dư sau phản ứng và yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm để nêu ra các cơng thức tính tốn.
- u cầu học sinh giải bài tập2, gọi 1 học sinh
giải bài 2 lên bảng. Riêng học sinh nào giải xong
nộp bài chấm.


- Giáo viên chấm bài cho 1 số học sinh
- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng


Giáo viên kiểm tra sửa lại nếu học sinh còn sai,
đánh giá chấm điểm cho học sinh rút ra phương
pháp giải.


- Nêu các bước giải tốn tính theo phương trình
hóa học


- Thảo luận nhóm 1’
- Nêu các cơng thức tính


- Tính : 1/. nMg =





2/. NHCl = CM. V


3/. VH2 = n. 22,4


4/. CM =


- Học sinh giải bài tập 2:1 học sinh giải bài tập 2
lên bảng


- Học sinh nhận xét bổ sung (nếu có)
- Học sinh sửa bài vào vở


a). Phương trình hố học:


Mg + 2 HCl  MgCl2 + H2


1 mol 2mol 1 mol 1 mol
0,05 mol 0,1mol 0,05 mol 0,05 mol


Số mol Mg


<b>Bài soạn Hóa học lớp 9</b>

<i>M</i>



<i>m</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

n =


<i>M</i>
<i>m</i>



= 1, 2


24 = 0,05 (mol)
Số mol HCl


n = CM .V = 3. 0.05 = 0,15 (mol)
ü So sánh: Mg và HCl


0,01 0,05


1  2 Vậy HCl dư sau phản ứng
b). <i>nH</i>2 = 0,05 mol


<i>VH</i>2 = n. 22,4 = 0,05. 22,4 = 1,12 (l)


c). Dung dịch sau phản ứng có: MgCl2 và HCl dư:


Vdd sau = Vdd HCl = 0,05 lít


- <sub>2</sub> 0, 05 1


0, 05


<i>MgCl</i>


<i>M</i>


<i>n</i>
<i>C</i>



<i>V</i>


  <sub>(M)</sub>


- nHCl dư = 0,15 - 0,1 = 1 (M)


- <i>CMHCl</i> =


<i>V</i>


<i>n</i>



=
05
,
0


05
,
0


= 1 (M)


 <b>Củng cố, đánh giá :</b>


- Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài toán gồm những bước cơ bản, chú ý bài tốn có dư số mol
- Nhắc học sinh phải học thuộc các cơng thức tính tốn để vận dụng giải tốn nhanh.


 <b>Dặn dò, Bài tập về nhà :</b>



- Giải tiếp bài tập: 2,3,4,5 trang 21 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Tuần 5</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b> Tiết 9</b> <b>Ngày dạy :</b>


<i><b> Baøi 6: </b></i>

<b>Thực hành</b>



<b> </b>

<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT</b>





<b> </b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1.</b> <b>Kiến thức: </b>Khắc sâu kiến thức về tính chất hố học của oxit và axit.


<b>2. Kĩ năng:</b> Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về thực hành hoá học, giải bài tập thực hành hoá học, kĩ


năng làm thực hành hoá học với lượng nhỏ hoá chất.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm… trong học tập và trong thực hành hố học biết


giữ vệ sinh sạch sẽ nơi thí nghiệm, lớp học.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


<b> 1. Dụng cụ:</b> giá ông nghiệm 6, ống nghiệm 36, lọ thuỷ tinh miệng rộng: 6, kẹp gỗ: 6, muôi sắt (6),



đèn cồn (6), muỗng thuỷ tinh (6), ống nhỏ giọt (6), cốc thuỷ tinh (6).


<b> 2.Hố chất:</b>


Lọ CaO, H2O


P đỏ, quỳ tím, phenol phtalein


dd HCl, dd Na2SO4, dd H2SO4, dd BaCl2


<b>III.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. Vào bài:</b> Nhằm khắc sâu kiến thức về oxit và axit, qua đó rèn luyện các kĩ năng thao tác thí


nghiệm, hơm nay chúng ta cùng thực hành.


<b> 2.Các hoạt động:</b>


<b>N ỘI DUNG HOẠT ĐỘNG </b> HOẠT Đ<b>ỘNG CỦA GV</b> HOẠT Đ<b>ỘNG CỦ</b>A<b> HS</b>


<b>*Hoạt động 1:</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi học sinh 1 nêu tính chất hố
học của oxit bazơ, học sinh 2, nêu
tính chất hố học của axit.


- Gọi học sinh nhận xét


- Giáo viên đánh giá chấm điểm


cho học sinh


- Yêu cầu học sinh kiểm tra dụng
cụ hố chất của mỗi nhóm.


- Học sinh lần lượt trả lời câu hỏi
của giáo viên


- Học sinh nhận sét bổ sung
- Các nhóm kiểm tra dụng cụ hố
chất


<b>* Hoạt động 2:</b>


<b> I. Tiến hành thí nghiệm:</b>


<b> 1. Tính chất hố học của Oxit:</b>


<b> a).Thí nghiệm 1: Phản ứng </b>


- Chú ý học sinh: Hoá chất, dụng
cụ, thao tác


- Yêu cầu đọc thông tin SGK
- Giáo viên hướng dẫn học sinh


- Học sinh chú ý lắng nghe, thực
hiện


- Đọc thông SGK


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>của canxioxit với nước</b>


<b> Hiện tựơng: Mẫu CaO nhão </b>
<b>ra, phản ứng toả nhiều nhiệt</b>
<b> * Màu của thuốc thử:</b>


<b> - Giấy quỳ tím chuyển sang</b>
<b>xanh</b>


<b> - Giấy Phenol phtalein ( không</b>
<b>màu) chuyển sang đỏ</b>


<b>Dung dịch thu được có tính bazơ .</b>


làm thí nghiệm cho 1 mẩu nhỏ
CaO (bằng hạt ngô) vào ống
nghiệm và thêm dần 1 đến 2 ml
nước. Quan sát hiện tượng xảy ra
- Giáo viên yêu cầu học sinh thử
dd sau phản ứng bằng giấy quỳ tím
hoặc giấy phenol phtalein (nhỏ 1
giọt dung dịch lên hai loại giấy
này)


- Màu của thuốc thử thay đổi như
trên ? Vì sao ?


- Làm thí nghiệm theo nhóm


quan sát hiện tượng


- Tiến hành thí nghiệm theo
nhóm


- Quan sát màu của thuốc thử,
giải thích.


<b> Canxi oxit có tính chất hố học </b>
<b>của oxit bagơ:</b>


<b> CaO + H2O </b><b> Ca(OH)2</b>


- Các em hãy kết luận về tính tính
chất hố học của canxi oxit và viết
phương trình hóa học minh hoạ
- Giáo viên thống nhất


- Học sinh thảo luận nhóm viết
phương trình hóa học  kết


luận tính chất hoá học của CaO
- Học sinh ghi nhận


<b> b).Thí nghiệm 2: Phản ứng của </b>
<b>điphotpho penta oxit với nước </b>
<b> Hiện tượng: Photpho đỏ cháy </b>
<b>tạo thành những hạt màu trắng </b>
<b>(khói trắng) tan được trong nước </b>



<b>tạo thành dung dịch trong suốt</b>.


- Yêu cầu học sinh cho biết dụng
cụ, hóa chất, thao tác


- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm


- Đốt 1 lít photpho đỏ ( bằng hạt
đậu xanh) trong bình thuỷ tinh
miệng rộng: Sau khi P đỏ cháy hết,
cho 2 – 3 ml H2O vào bình, đậy


nút lắc nhẹ và quan sát hiện tượng.
- Quan sát giúp đỡ các em khi tiến
hành thí nghiệm.


- Nêu dụng cụ, thao tác, hoá chất
- Tiến hành thí nghiệm theo
nhóm.


- Quan sát hiện tượng


- Báo cáo hiện tượng quan sát
được


<b> * Màu của thuốc thử: </b>


<b> - Giấy quỳ tím chuyển sang màu</b>
<b>đỏ</b>



<b> - Dung dịch thu được có tính </b>
<b>axít</b>


- Yêu cầu học sinh thử dung dịch
thu được bằng giấy quỳ tím (dùng
ống nhỏ 1 giọt hút lấy dung dịch
thu được, nhỏ 1 giọt lên giấy quỳ
tím)

nhận xét sự đổ màu của
quỳ tím.


- u cầu học sinh nêu tính chất
hố học của điphotpho penta oxít,
viết các phương trình hố học
Giáo viên thống nhất nội dung


- Tiến hành thử dung dịch thu
được bằng giấy quỳ tím.


- Quan sát màu của thuốc thử và
báo cáo.


- Thảo luận nhóm


Nêu kết luận về tính chất hố
học của P2O, viết phương trình


hố học.


Học sinh ghi nhận.



<b> 2. Nhận biết các dung dịch:</b>
<b> c). Thí nghiệm 3: </b>


<b> Có 3 lọ khơng nhãn mỗi lọ đựng </b>


<b>một trong 3 dung dịch là H2SO4</b>


<b>loãng, HCl, Na2SO4. Hãy tiến hành</b>


<b>những thí nghiệm nhận biết dung </b>
<b>dịch chất đựng trong mỗi lọ.</b>


 <b>Thuốc thử: </b>


- Yêu cầu học sinh nêu dụng cụ,
hố chất, thao tác thí nghiệm.
- Gọi một học sinh phân loại 3 hợp
chất vô cơ đó.


- Yêu cầu học sinh nêucách phân
biệt 3 dung dịch trên.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh


- Nêu dụng cụ, hố chất, thao tác
thí nghiệm.


- HCl: Axit clo hiđric
H2SO4: Axit sunfuric



Na2SO4: Muối natri sunfat


- Dùng quỳ tím nhận ra 2 dung
dịch axit  do quỳ tím hố đỏ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Bước 1: Nhận được dung dịch
Na2SO4 do khơng làm quỳ tím đổi


màu.


Bước 2: Nhận được dung dịch
H2SO4 trước đó có kết tủa <b> </b>trắng


BaSO4, dung dịch HCl khơng có kết


tủa khi cho dung dịch BaCl2 vào.


<b>PTHH: </b>


<b> H2SO4 + BaCl2</b><b> BaSO4 + 2HCl </b>


tiến hành thí nghiệm theo bước 1.
- Để phân biệt dung dịch H2SO4 và


dung dịch HCl ta chọn thuốc thử
nào ?


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
thí nghiệm bước 2, Phân biệt dung


dịch HCl và dung dịch H2SO4 cho


vàomỗi mẩu thử 1 giọt dung dịch
bariclorua nhận được dung dịch
H2SO4 do cókết tủa trắng BaSO4,


lọ cịn lại chứa dung dịch HCl
(khơng có kết tủa).


dịch Na2SO4.


- Tiến hành thí nghiệm theo
nhóm.


- Chọn dung dịch muối
Bariclorua.


- Học sinh tiến hành thí nghiệm
theo nhóm.


Đại diện nhóm báo cáo kết quả
thực hành.


 <b>Hoạt động 3:</b>


<b>II. Viết bản tường trình:</b>


- <sub>Giáo viên nhận xét ý thức, thái độ của học sinh trong buổi thực hành, nhận xét về kết quả thực </sub>


hành của các nhóm.



- <sub>Giáo viên hướng dẫn học sinh thu hồi hoá chất, thu dọn dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh bàn, sung </sub>


quanh nơi thí nghiệm.


 <b>Dặn dị:</b>


- Viết bản tường trình thí nghiệm.


- Học bài, xem lại bài tập, tiết sau kiểm tra 1 tiết


<b>Tuần 5</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b> Tiết 10</b> <b>Ngày dạy :</b>


<i><b> </b></i>

<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>



<b>Lần 1</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>

Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của học sinh. Thông qua


bài kiểm tra giáo viên biết được nhửng chỗ sai sót của học sinhđể uốn


nắn sửa chữa kịp thời.



<b>2. Kĩ năng:</b>

Rèn luyệnhọc sinh cách tính tốn những bài tập có phương



trình hố học, có vận dụng có cơng thức tính số mol, thể tích khí, nồng


độ %, nồng độ mol…




<b>3. Thái độ:</b>

Giáo dục học sinh tính tỉ mỉ, thận trọng và kiên nhẫn trong


giải quyết vấn đề.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Học sinh: Các kiến thức đã học


- Giáo viên: Đề kiểm tra



I<b>II.Tiến trình kiểm tra:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

1/. Ổn định và kiểm tra sỉ số



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Tuần 6</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b> Tiết 11</b> <b>Ngày dạy :</b>


<i><b> Baøi 7: </b></i>



<b> TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ</b>





<b> </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- </b> Học sinh biết được những tính chất hoá học của bazơ và viết phương


trình hố học tương ứng cho mỗi tính chất.


<b>2.Kĩ năng:</b>


- Học sinh vận dụng những hiểu biết của minh về tính chất hố học của
Bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục học sinhhợp tác đoàn kết khi làm thí nghiệm nhóm.

<b>II. Chuẩn bị:</b>



 Học sinh thuộc hoặc nhớ lại định nghĩa bazơ, cơng thức hố học của bazơ thường gặp.
 Giáo viên:


-Hoá chất: các dung dịch NaOH, dung dịch CuSO4, dung dịch HNO3,


dung dịch phenol phtalein.


-Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, đủa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, ống nhỏ giọt, đế sứ, giá ống
nghiệm.


<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>



<b>1. Kiểm tra:</b>


- Hãy nêu định nghĩa bazơ? Viết cơng thức hố học của 2 bazơ tan, 2 bazơ không tan, gọi tên
các bazơ đó. Em biết được những gì về tính chất hố học của bazơ đó.


- Giáo viên mời cá nhân học sinhphát biểu, nhận xét phần trả lời của bạn.


- Giáo viên đánh giá chấm điểm cho học sinh.


<b>2. Vào bài:</b>


Như đã biết NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3 đều là các bazơ. V y chúng có nh ng tínhậ ữ


ch t hố h c gì ? Gi ng và khác nhau đi m nào ? Chúng ta cùng tìm hi u bài h c hơm nay.ấ ọ ố ể ể ọ


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>* Hoạt động 1:</b>


<b> 1.Tác dụng của dung dịch </b>


<b>bazơ với chất chỉ thị màu:</b>


<b> *Các dung dịch bazơ</b>
<b>(kiềm) làm đổi màu:</b>


<b> - Quỳ tím thành màu xanh</b>
<b> - Dung dịch phenol phtalein</b>
<b>thành màu đỏ</b>


- Qua bài thực hành tính chất hố
học của oxit và axít các em hãy
nhớ lại dung dịch Bazơ làm đổi
màu những chất chỉ thị nào ? Đổi
màu ra sao ?


- Hơm nay ta tiến hành thí


nghiêm với dung dịch phenol
phtalein, giáo viên hứơng dẫn
học sinh làm thí nghiệm.


- Nhỏ một giọt dung dịch NaOH
lên giấy quỳ tím và quan sát hiện


- Nhớ lại kiến thức cũ dung dịch
bazơ làm đổi màu quỳ tím thành
xanh, phenolphtalein không màu
chuyển sang đỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

tượng.


- Nhỏ 1 giọt dung dịch


phenolphtalein (không màu) vào
ống nghiệm có sẵn 1 đến 2 ml dd
NaOH và quan sát sự thay đổi
màu sắc.


- Gọi đại diện các nhóm nêu
nhận xét.


- Qua 2 thí nghiệm trên, yêu cầu
rút ra kết luận về tác dụng của
dung dịch bazơ với chất chỉ thị
màu.


Giáo viên thống nhất nội dung.


- Dựa vào tính chất này có thể
phân biệt được dung dịch bazơ
với dung dịch của loại hố chất
khác.


- Nêu nhận xét


Nhóm khác bổ sung (nếu có)
- Nêu kết luận


- Học sinh ghibài


- Học sinh ghi nhận thông tin


<b>* Hoạt động 2:</b>


<b> 2.Tác dụng của dung dịch </b>


<b>bazơ với oxit axit:</b>


<b> Dung dịch bazơ (kiềm) + </b>


<b>Oxit axit </b><b> Muối + Nước </b>


<b>3Ca(OH)2 + P2O5</b><b> Ca3(PO4)2</b>


<b> + 3 H2O</b>


<b>2NaOH + SO2</b><b> Na2SO3 + H2O</b>



- Tác dụng của dung dịch bazơ
với oxit axit cho ta sản phẩm gì ?
Gọi 1 học sinh trả lời.


- Yêu cầu học sinhhoàn thành
một số PTHH:


Ca(OH)2 + CO2 


Ca(OH)2 + P2O5


NaOH + SO2 


- Gọi 1 học sinh ghi các phương
trình hố học lên bảng, gọi học
sinh khác nhận xét.


- Giáo viên kiểm tra, đánh giá.


- Sản phẩm là muối và nước


- Học sinh hồn thành các
phương trình hố học


- Viết phương trình hố học lên
bảng, học sinh khác nhận xét, bổ
sung.


- Học sinh ghi bài vào vở



<b>* Hoạt động 3:</b>


<b> 3.Tác dụng của dung dịch </b>


<b>bazơ với axit:</b>


<b> Bazơ tan và Bazơ không</b>


<b>tan + Axit </b><b> Muối + Nước</b>


<b>KOH + HCl </b><b> KCl + H2O</b>


<b>Cu(OH)2 + 2HNO3</b><b>Cu(NO3)2</b>


<b>+ 2 H2O</b>


- Trong bài tính chất hố học của
axit các em đã học tính chất này,
hãy cho biết sản phẩm là những
chất nào ?


- Phản ứng giữa bazơ và axít
được gọi là phản ứng gì ?
- Gọi 1 học sinh viết PTHH sau
lên bảng:


KOH + HCl 


Cu(OH)2 + 2 HNO3 



- Gọi học sinh khác nhận xét
- Giáo viên kiểm tra đánh giá


- <sub>Sản phẩm là muối và </sub>


nước


- Gọi là phản ứng trung hồ
- Viết phương trình hoá học lên
bảng


- Nhận xét bổ sung
- Học sinh ghi vào bài


<b>* Hoạt động 4:</b>


<b> 4. Bazơ không tan bị nhiệt </b>
<b>phân hủy:</b>


- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm cho 1 ít Cu(OH)2 vào


ống nghiệm rồi đun ống nghiệm
có chứa Cu(OH)2 trên gọn lửa


- Lắng nghe giáo viên hướng
dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> Bazơ không tan t0<sub> Oxit </sub></b>



<b> + Nước</b>
<b> TD: </b>


<b>Cu(OH)2 t0 CuO + H2O</b>


<b>2 Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + 3 H2O </b>


đèn cồn và yêu cầu học sinh
nhận xét hiện tượng (màu sắc
của chất rắn trước và sau khi
đun).


- Giáo viên quan sát giúp đỡ học
sinh trong khi làm thí nghiệm,
chú ý để tắt đèn cồn, dùng nắp
đậy lại, không được thổi sẽ nguy
hiểm.


- Yêu cầu học sinh nêu hiện
tượng, giáo viên ghi nhận học
sinh báo cáo.


- Gọi học sinh nêu nhận xét
- Yêu cầu đại diện nhóm viết
phương trình hố học lên bảng.
- Tương tự Cu(PH)2, một số


Bazơ khác như Fe(OH)3,


Al(OH)3…. Cũng bị nhiệt phân



hủy cho oxit và nước.


- Ngồi ra dung dịch bazơ cịn
tác dụng với muối


(Bài 9)


- Hiện tượng chất rắn ban đầu có
màu xanh lam, sau khi đun có
màu đen và có hơi nước.


- Chất rắn màu đen là CuO vậy
Cu(OH)2 bị nhiệt phân huỷ tạo ra


CuO và nước.


- Viết phương trình hố học lên
bảng.


- Lắng nghe thơng tin ghi vào bài
vở


- Học sinh lắng nghe ghi nhận
thông tin


 <b>Củng cố - đánh giá :</b>


- <sub>Gọi 1 học sinh nhắc lại tính chất hố học của bazơ ( lưu ý Bazơ tan</sub>



và Bazơ không tan).


+. Bazơ tan (kềm): Tác dụng chất chỉ thị màu, oxit axit, axit, dung dịch muối.
+. Bazơ không tan ( 2 tính chất): Tác dụng với axít, bị nhiệt phân huỷ.


- Yêu cầu học sinh giải bài tập 2, trang 25, SGK ( giáo viên treo bảng phụ lên
bảng).


- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 2, trang 25, SGK.


 <b>Dặn dò bài tập về nhà :</b>


- Học bài ghi


- Giải các bài tập: 1,3,4,5 / 25 /SGK.


- Xem trước bài “ Một số Bazơ quan trọng” phần A, Natrihiđrôxit, trang 26, SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Tuần 6</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b> Tiết 12</b> <b>Ngày dạy :</b>


<i><b> Baøi 8: </b></i>

<b>MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG</b>



<b>A. Natrihiđrôxit: NaOH</b>





<b>I. Mục tiêu</b>

<b>:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Học sinh biết tính chất của bazơ quan trọng là NaOH có đầy đủ tính chất hố học của một
bazơ .Dẫn ra đựơc những thí nghiệm hố học chứng minh, viết được phương trình hố học cho mỗi tính
chất.


- Những ứng dụng quan trọng của bazơ này trong đời sống sản xuất.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Phương pháp sản xuất NaOH bằng cách điện phân dung dịch NaCl trong công nghiệp, viết
được phương trình điện phân.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục học sinhphải hết sức cẩn thận khi dùng NaOH để tránh bị bỏng kiềm.

<b>II. Chuẩn bị</b>

<b>:</b>


<b>1. Hoá chất:</b> NaOH viên (dd), nước cất, dd HCl, dd H2SO4 lỗng, giấy quỳ tím,


<b> </b>dd Phenol phtalein…


<b>2. Dụng cụ:</b> ống nghiệm cỡ nhỏ, giá để, cốc thuỷ tinh, phểu thuỷ tinh, giấy


lọc, ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, đế sứ.

<b>III. Tiến trình giảng dạy</b>

<b>:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> kiểm tra lí thuyết “ Nêu các tính chất hố học của bazơ


<b> </b>Viết phương trình hố học minh hoạ”.
- Gọi học sinh 2 chữa bài tập 5 câu a


- Gọi học sinh 3 chữa bài tập 5 câu b


- Xem một số vở bài học, bài tập của học sinh


<b>2. Vào bài:</b> Bazơ có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất hơm nay, chúng


<b> ta cùng tìm hiểu một bazơ đặc trưng có nhiều ứng dụng là Natrihiđrơxit.</b>




<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>* Hoạt động 1:</b>
<b> I.Tính chất vật lí:</b>


<b>Natri hiđrơxít là chất rắn</b>
<b>khơng màu, hút ẩm mạnh, tan</b>
<b>nhiều trong nứơc và toả nhiệt.</b>


- Hướng dẫn học sinh lấy một ít
NaOH (gắn) ra sứ đế thí nghiệm
và quan sát.


- Hướng dẫn học sinh cho NaOH
vào ống nghiệm, cho một ít nước
vào lắc đều, sờ tay vào thành
ống nghiệm để hnận xét hiện
tượng.


- Gọi đại diện nhóm nêu nhận


xét, gọi nhóm khác nhận xét bổ
sung (nếu có)


Giới thiệu thêm NaOH cịn được


- Tiến hành làm thí nghiệm
theo nhóm và quan sát.
- Tiến hành thí nhiệm tiếp
theo và nhận xét hiện tựơng.


- Nêu nhận xét, nhóm khác
bổ sung (nếu có).


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

gọi là xút ăn da gây ăn mòn da,
làm mục vải, giấy do đó khi sử
dụng NaOH đặc phải hết sức cẩn
thận ( phỏng bỏng) kiềm.


vào


<b>* Hoạt động 2:</b>


<b>II. Tính chất hố học:</b>


<b> Natri hiđrôxit là một chất </b>
<b>kiềm, có những tính chất hố học </b>
<b>của bazơ tan</b>


- Đặt vấn đề: Natri hiđrôxit là
Bazơ tan hay không tan và dự


đốn xem NaOH có những tính
chất hố học nào ? ( học sinh
thảo luận 1’).


- Một đại diện nhóm phát biểu
- Giáo viên cho học sinh nhóm
khác nhắc lại.


- Học sinh thảo luận nhóm
dự đốn tính chất hố học
của NaOH.


- NaOH là bazơ tan có 4 tính


chất hố học.


- Nhắc lại và ghi bài vào.


<b> 1. Đổi màu chất chỉ thị:</b>


<b>Dung dịch NaOH làm đổi màu </b>
<b>quỳ tím thành xanh, dung dịch </b>
<b>phenol phtalein không màu thành </b>
<b>đỏ</b>


Yêu cầu học sinh cho biết dung
dịch NaOH làm đổi màu chất chỉ
thị nào ? Thành màu gì ?.


Học sinh nhớ lại phát biểu cá


nhân.


<b> 2. Tác dụng với axit:</b>


<b>DD NaOH + Axít </b><b> Muối + Nước</b>


<b>(phản ứng trung hoà)</b>


<b>NaOH + HCl </b><b> NaCl + H2O</b>


<b>2NaOH + H2SO4</b><b> Na2SO4 + 2H2O</b>


<b> </b>


- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm: cho 1 đến 2 ml dung
dịch NaOH vào ống nghiệm, cho
1 giọt phenol phtalein vào và
quan sát cho tiếp dung dịch HCl
vào và tiếp tục quan sát.


- Mời đại diện nhóm nêu hiện
tượng thí nghiệm.


- Vậy điều đó chứng tỏ có phản
ứng hố học xảy ra, mời học sinh
viết phương trình hố học.
Giáo viên kiểm tra, sửa sai (nếu
có).



- Học sinh làm thí nghiệm
theo nhóm, quan sát hiện
tựơng.


- Hiện tượng: khi cho dung
dịch phenol phtalein vào
dung dịch NaOH thì có màu
đỏ xuất hiện, khi cho dung
dịch HCl vào thì màu đỏ biến
mất.


- Học sinh viết phương trình
hố học, học sinh khác nhận
xét bổ sung.


- Học sinh ghibài vào.


<b>3. Tác dụng với oxit axit:</b>


<b>Dung dịch NaOH + Oxit axit </b>


<b> Muối + Nước</b>


<b>2 NaOH + CO2 </b><b> Na2CO3 + H2O </b>


<b>2 NaOH + SO2 </b><b> Na2SO3 + H2O</b>


<b> </b>


- Yêu cầu học sinh cho biết dung


dịch NaOH tác dụng với oxit
axit thu được sản phẩm gì ?
- Yêu cầu học sinh cho phương
trình hố học minh hoạ.


Mời học sinh nhận xét, giáo viên
kiểm tra, sửa sai (nếu có).


- Mở rộng và lưu ý học sinh giải:
phản ứng giữa dung dịch kềm và
oxit axit là phản ứng phức tạp vì
có thể tạo muối trung hoà, muối
axit hoặc hổn hợp hai muối tuỳ
thuộc vào nồng độ kiềm và nồng
độ axít và tìm đọc thêm.


- Ngồi ra NaOH cịn tác dụng
với dung dịch muối (sẽ được học
ở bài 9).


- Sản phẩm là muối và nước.
- Viết phương trình háo học
giữa NaOH với SO2, CO2.


- Học sinh nhận xét, bổ sung
( nếu có).


- Lắng nghe, ghi nhận thơng
tin bổ sung.



<b>* Hoạt động3:</b> Yêu cầu học sinh đọc thông tin - Đọc thông tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b> III. Ứng dụng:</b>


<b> NaOH có nhiều ứng dụng </b>
<b>rộng rãi trong đời sống và công </b>
<b>nghiệp. NaOH được dùng trong sản</b>
<b>xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột </b>
<b>giặt, sản xuất tơ nhân tạo, sản xuất </b>
<b>giấy, sản xuất nhôm, chế biến dầu </b>
<b>mỏ và nhiều ngành cơng nghiệp </b>
<b>hố chất khác.</b>


SGK/ 26 và rút ra ứng dụng của
NaOH


- Ứng dụng của NaOH


<b>* Hoạt động 4:</b>


<b>IV.Sản xuất natrihiđrơxít:</b>


<b> NaOH được điều chế bằng</b>
<b>phương pháp điện (có màng ngăn)</b>
<b>dung dịch NaCl bảo hồ.</b>


<b> 2 NaCl + 2H2O Điện Phân 2NaOH +</b>
<b>H2 + Cl2 </b>


- Giới thiệu NaOH được sản xuất


bằng phương pháp điện phân
dung dịch NaCl ( có màng ngăn)
và yêu cầu học sinh đọc thông
tin SGK trang 27.


- Giới thiệu thêm thùng điện
phân có màng ngăn giữa cực âm
và dương là không cho dung
dịch NaOH tiếp xúc khí Clo và
các em sẽ được học tính chất này
ở bài Clo.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh
viết phương trình điện phân
dung dịch NaCl bão hồ.


- Đọc thơng tin SGK trang 27
rút ra kết luận:


- Thu được khí Hiđrơ ở cực
âm, Clo ở cực dương, dung
dịch Natrihiđrôxit trong
thùng điện phân.


- Lắng nghe thơng tin


- Viết phương trình hố học.


 <b>Củng cố - đánh giá :</b>



- Yêu cầu học sinh giải bài tập sau: Viết PTHH cho mỗi chuyển đổi sau:
Na (1)<sub> Na</sub>


2O (2) NaOH (3) NaCl (4) NaOH (5) Na2SO4


(6)


NaOH (7)<sub> Na</sub>
3PO4


- Gọi học sinh1 viết PT (1), (2), (3), (4) lên bảng.
- Gọi học sinh2 viết PT (50, (6), (7) lên bảng


- Tổ chức cho học sinh nhận xét, bổ sung, giáo viên sẽ kiểm tra, sửa sai (nếu có) và
chấm điểm.


- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 4/ 27/ SGK.


 <b>Dặn dò bài tập về nhà :</b>


- Học bài ghi.


- Giải bài tập 1,2,3,4 /27/ GSK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> </b>



<b>Tuần 7</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b> Tiết 13</b> <b>Ngày dạy :</b>



<i><b> Baøi 8: </b></i>

<b>MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG</b>



<b> B. Caxi trihiđrôxit – Thang PH</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>



- Tính của bazơ quan trọng là Ca(OH)2: Có đầy đủ tính chất hố học của bazơ. Dẫn ra được


phương trình phản ứng hố học chứng minh, viết được phương trình hố học cho mỗi tính chất.
- Biết cách pha chế dung dịch Ca(OH)2.


- Biết những ứng dụng quan trọng của Ca(OH)2 trong đời sống.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Biết ý nghĩa độ PH của dung dịch.


- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hố học.


<b>3. Thái độ:</b>


Giáo dục học sinhvận dụng thang PH trong đời sống sản xuất (ứng dụng cho việc nuôi trồng
thuỷ sản: nuôi tôm tại tỉnh nhà).


<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b>1. Dụng cụ: </b>


Cốc thuỷ tinh, đủa thuỷ tinh, ống nghiệm, giá để, phễu, giấy lọc, muỗng thuỷ tinh, kẹp gỗ.



<b>2. Hoá chất:</b>


Ca(OH)2 rắn, dung dịch HCl, dung dịch Phenol phtalein, quỳ tím.


<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


Kiểm tra lí thuyết học sinh1: “ Nêu các tính chất hố học của NaOH, viết phương trình minh
họa cho mỗi tính chất.


- Gọi học sinh 2 chữa bài tập 2 / 27/ SGK.


<b>2. Vào bài:</b>


Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu 1 dung dịch bazơ cùng có nhiều ứng dụng trong đời
sống sản xuất đó là Ca(OH)2.


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>* Hoạt động 1:</b>
<b> I.Tính chất vật lí:</b>


<b> 1. Pha chế dung dịch</b>
<b>Canxihiđrôxit:</b>


<b> Dung dịch Ca(OH)2 có tên </b>


<b>thơng thường là nước vơi </b>


<b>trong.</b>


- Giới thiệu hố chất


canxihiđrơxit Ca(OH)2 dạng rắn.


- Chú ý học sinh cách pha chế
dung dịch Ca(OH)2: Thao tác


gấp giấy lọc, cách đổ từ từ nước
vôi trắng (vôi sửa) qua một đủa
thuỷ tinh xuống giấy lọc.


- Sau khi lọc thì nước vơi sửa
như thế nào ?


- Lắng nghe giáo viên giới thiệu
hố chất và những lưu ý về thao
tác thí nghiệm.


- Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Đuợc dung dịch trong suốt
khơng màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Ca(OH)2 là chất ít tan trong </b>


<b>nước</b>


- Ta thấy gì trên giấy lọc,
- Vậy Ca(OH)2 là chất có độ tan



như thế nào trong nước
- Giáo viên tổng kết chung.
* Nước vôi trong để lâu ngày
trong khơng khí có một lớp vàng
mỏng trên bề mặt, tại sao?


Nước vôi trong thường được sử
dụng ngay sau khi pha chế.


- Chất rắn trắng


- Ca(OH)2 ít tan, phần tan tạo


thành nước vôi trong.
- Học sinh ghi bài.


* Học sinh thảo luận trả lời vì
Ca(OH)2 + CO2 trong khơng khí


tạo thành CaCO3.


Học sinh ghi nhận thơng tin.


<b>2. Tính chất hố học:</b>


<b> a) Làm đổi màu chất chỉ thị:</b>


<b>Dung dịch Ca(OH)2 làm đổi</b>



<b>màu quỳ tím thành xanh, làm</b>


<b>đổi màu dung dịch phenol</b>
<b>phtalein không màu thành</b>


<b>màu đỏ.</b>


<b> b)Tác dụng với axit:</b>


<b>Ca(OH)2 + Axit </b><b>Muối + Nước</b>


<b>(phản ứng trung hoà)</b>


Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 +2 H2O


Ca(OH)2 + H2SO4 CaSO4 + 2 H2O


<b>c. Tác dụng với oxit axit:</b>


<b>DDCa(OH)2 +Oxit axit </b><b> </b>


<b> Muối + Nước</b>


Ca(OH)2 + CO2 CaO3 + H2O


Ca(OH)2 + SO2CaSO3 + H2O


<b>d. Dung dịch Ca(OH)2 tác </b>


<b>dụng với dung dịch muối</b>:



(bài 9 học)


- Dung dịch NaOH, dung dịch
Ca(OH)2 cả hai chất đều là các


bazơ kiềm các em hãy dự đoán
các tính chất hố học của dung
dịch Ca(OH)2.


- u cầu hồn thành các
phương trình sau:


1/Ca(OH)2 +… CaCl2 + H2O


2/.Ca(OH)2 +… CaCO3 + H2O


3/.Ca(OH)2 +…; CaSO4 + H2O


4/.Ca(OH)2 +….CaSO3 + H2O


- Học sinh khác nhận xét, bổ
sung,


- Giáo viên đánh giá và yêu cầu
học sinh nhắc lại từng tính chất
hố học của Canxihiđrơxit
Ca(OH)2.


- Học sinh dự đốn tính chất hố


học của dung dịch Canxihiđrơxit
Ca(OH)2.


- Học sinh hồn thành phương
trình hố học ( có kèm các hệ
số).


1/. + HCl
2/. + CO2


3/. + H2SO4


4/. + SO2


- Nhận xét, bổ sung (nếu có)


- Ghi bài vào vở


<b>3. Ứng dụng:</b>


<b>- Caxi hiđrơxit có nhiều ứng</b>
<b>dụng, nó được dùng để :</b>


<b>- Làm vật liệu trong xây dựng</b>
<b>- Khử chua đất trồng trọt</b>
<b>- Khử độc các chất thải công</b>
<b>nghiệp</b>


<b>- Diệt trùng chất thảy sinh hoạt</b>
<b>và xác chết động vật</b>



- Các em hãy kể các ứng dụng
của Ca(OH)2 (xem thông tin


SGK/ 29).


- Nêu ứng dụng của Ca(OH)2 và


ghi vào bài vở.


<b>* Hoạt động 2:</b>
<b> II. Thang pH:</b>


<b> Thang pH để biểu thị</b> <b>độ</b>


<b>axit hoặc độ bazơ của dung</b>
<b>dịch</b>


<b> - Dung dịch trung tính có pH</b>
<b>=7</b>


<b> - Dung dịch bazơ có pH >7</b>


- Giới thiệu cho học sinh ảnh
hưởng to lớn của PH đến các q
trình hố học, quá trình trao đổi
chất ở động thực vật, các q
trình sản xuất hố học, sản xuất
nồng nghiệm, công nghiệp và
môi trường và hãy nghiên cứu


khái niệm PH và cách xác định
PH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Dung dịch axit có pH <7</b> - Yêu cầu học sinh đọc thông tin
SGK rút ra thang PH dùng để
làm bài.


- Giới thiệu độ PH của một dung
dịch là một trong những yếu tố
quyết định sự thành công của
việc nuôi trồng thuỷ sản.


Khi nuôi trồng thuỷ sản phải có
thiết bị đo PH để điều chỉnh
dung dịch cho hợp lí để đạt được
kết quả cao.


- Đọc thông tin SGK để rút ra
ứng ứng dụng của thang PH.


- Lắng nghe thông tin giáo viên


 <b>Củng cố - đánh giá :</b>


* Yêu cầu học sinh làm bài tập 1/30: Viết phương trình hố học thực hiện những chuyển đổi sau:


CaCO3 (1) CaO (2) Ca(OH)2 (3) CaCO3


(4) (5)


CaCl2 Ca(NO)2


- Gọi học sinh giải bài tập 1 lên bảng và học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
- Giáo viên đánh giá, kiểm tra chấm điểm.


* Yêu cầu học sinh giải bài tập 2: Hoà tan 2,8 g CaO vào nước được 500 ml dung dịch A.
a) Tính nồng độ mol dung dịch A:


b) Hấp thụ hồn tồn 1,12 lít CO2 (đktc) bằng dung dịch A. Hãy cho biết muối nào tạo thành ?


Khối lượng là bao nhiêu gam ?


* Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tập 2, gọi 1 học sinh giải bài 2 lên bảng, chú ý nồng độ
Ca(OH)2 và nồng độ khí CO2.


- Gọi học sinh khác nhận xét, bổng sung ( nếu có)
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá chấm điểm.


 <b>Dặn dị :</b>


- Đọc mục em có biết, học bài ghi
- Giải bài 2, 4 / 30 /SGK


- Xem trước bài 9 “ Tính chất của muối”


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Tuần 7</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b> Tiết 14</b> <b>Ngày dạy :</b>


<i><b> Bài 9 </b></i>

<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA MUỐI</b>




<b> </b>



<b>I. Mục tiêu</b>

<b>:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b> Học sinh biết:


- Những tính chất hố học của muối, viết đúng phương trình hố học mỗi tính chất.
- Thế nào là phản ứng trao đổi và những điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra.


<b> 2. Kĩ năng:</b>


- Học sinh vận dụng những hiểu biết về tính chất hố học của muối để giải thích một số hiện tượng
thường gặp trong đời sống, học tập hoá học, biết giải bài tập hoá học.


<b> 3. Thái độ:</b>


Giáo dục tinh thần đồn kết khi làm thí nghiệm nhóm, cẩn thận nghiên cứu thí nghiệm để rút ra
được kiến thức.


<b>II. Chuẩn bị</b>

<b>:</b>


<b> 1. Dụng cụ:</b> ống nghiệm cỡ nhỏ, kẹp sắt, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, đế sứ thí


nghiệm, cốc thuỷ tinh.


<b> 2. Hoá chất:</b> Dung dịch CuSO4, dung dịch BaCl2, dung dịch H2SO4, dung dịch HCl, dung dịch


AgNO3. - Kim loại: Fe, Cu ( đinh sắt phải gỉ).



<b>III. Tiến trình giảng dạy</b>

<b>:</b>
<b>1</b>. <b>Ổn định:</b> Nắm sỉ số


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Kiểm tra lí thuyết học sinh 1 “ Nêu các tính chất hố


<b> </b>học của Ca(OH)2, viết phương trình hố học cho mỗi tính chất”.


<b>3. Vào bài:</b> Trong 4 loại hợp chất vô cơ, đã tìm hiểu tính chất hố học của 3


loại oxit, axit , bazơ và hôm nay ta tìm hiểu tính chất của hợp chất vơ cơ còn lại là muối.


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>* Hoạt động 1:</b>


<b> I. Tính chất hố học của muối:</b>
<b> 1. Muối tác dụng với kim loại:</b>
<b> DD Muối + Kim loại </b><b> </b>


<b>Muối mới + Kim loại mới</b>


<b>Fe + CuSO4</b><b> FeSO4 + Cu </b>


<b>Cu + 2AgNO3 </b><b> Cu(NO3)2 + 2 Ag </b>


<b> </b>


- Hứơng dẫn học sinh làm thí
nghiệm: Ngâm 1 đoạn dây đồng
trong dung dịch AgNO3. Quan sát



hiện tượng.


- Kim loại màu xám là Ag, Cu tan
một phần tạo dung dịch có màu xanh
làm.


- u cầu học sinh viết phương trình
hố học.


- Tương tự u cầu học sinh viết
phương trình hố học giữa Fe và


- Làm thí nghiệm theo
nhóm. Quan sát hiện tượng.
- Có làm loại màu xám bám
ngồi dây Cu, dung dịch ban
đâu khơng màu và chuyển
dần dần thành màu xanh
lam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

dung dịch CuSO4.


- Giáo viên kiểm tra, từ 2 phương
trình hố học này, các em có kết
luận gì về dung dịch muối khi tác
dụng với kim loại.


hoá học.



- Học sinh viết phương trình
hố học cho học sinh khác
nhận xét và bổ sung.
- Học sinh nêu kết luận.


<i><b>2. Muối tác dụng với axit:</b></i>


<b>Muối + Axit </b><b> Muối mới + </b>


<b>Axit mới</b>


<b>BaCl2 + H2SO4</b><b> BaSO4 + 2HCl</b>


<b>Na2CO3 + 2HCl </b><b> 2 NaCl + CO2 </b>


<b> + H2O</b>


-Yêu cầu học sinh đọc thông tin
SGK/ để hiểu và rút ra được dụng
cụ, hoá chất, thao tác thí nghiệm.
-Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch
H2SO4 loãng vào ống nghiệm có sẵn


1 ml dung dịch BaCl2 và quan sát thí


nghiệm.


- Gọi đại diện nhóm nêu hiện tượng
thí nghiệm.



-Hướng dẫn học sinh viết phương
trình hố học ( dùng phấn màu khác
nhau


-Các em hãy so sánh thành phần của
sản phẩm với thành phần của chất
tham gia.


-Yêu cầu học sinh nêu kết luận về
tính chất hố học của muối với axit.
Giáo viên kiểm tra, đánh giá, sửa sai
( nếu học sinh phát biểu sai).


-Đọc thông tin SGK/ và biết
được dụng cụ, hố chất, thao
tác.


-Làm thí nghiệm theo nhóm
và quan sát hiện tượng thí
nghiệm.


-Nêu hiện tượng thí nghiệm:
Xuất hiện kết tủa lắng xuống
đáy ống nghiệm.


- Học sinh viết phương trình
hố học.


-Học sinh thảo luận nhóm và


báo cáo kết quả.


-Học sinh nêu kết luận.
Học sinh ghi bài vào vở


<i><b>3. Muối tác dụng với muối:</b></i>
<b> Hai dung dịch muối tác dụng </b>
<b>tạo ra hai muối mới</b>


<b>Na2SO4 + BaCl2  2NaCl + BaSO4</b>


<b>AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3</b>


- u cầu học sinh viết phương trình
hố học giữa Na2SO4 và BaCl2 (đã


học rồi, lưu ý viết bằng hai màu,
mực khác nhau cho 2 chất).
- Tương tự hãy viết phương trình
hố học giữa AgNO3 và NaCl.


Từ thành phần hoá học của sản
phẩm và chất tham gia từ đó yêu cầu
học sinh nêu kết luận của tính chất
hố học của muối với muối.


- Học sinh viết phương trình
hố học.


- Học sinh thảo luận nhóm


rút ra kết luận.


- Ghi bài vào vở


<i><b>4. Muối tác dụng với Bazơ:</b></i>


<b>DD Muối + DDbazơ </b><b> Muối</b>


<b>mới + Bazơ mới</b>
<b> TD:</b>


<b>CuSO4 + 2 NaOH </b><b> Cu(OH)2 </b>


<b>+ Na2SO4</b>


- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch
CuSO4 vào ống nghiệm đựng 1 ml


dung dịch NaOH và quan sát thí
nghiệm, nêu hiện tượng.


- Gọi học sinh đại diện nhóm viết
phương trình hố học.


Trước và sau phản ứng và yêu cầu
học sinh nêu kết luận về tính chất
hố học của muối tác dụng với bazơ.


- Làm thí nghiệm theo


nhóm:


Quan sát thí nghiệm
- Hiện tượng: Xuất hiện chất
khơng tan màu xanh.


- Viết phương trình hố học
- Nêu kết luận ghi bài vào
vở.


<i><b>5. Phản ứng phân huỷ muối:</b></i>
<b> Nhiều muối bị phân huỷ ở </b>
<b>nhiệt cao</b>


- Hãy cho biết những muối nào có
thể bị phân huỷ ở nhiệt độ cao ? Viết
phương trình hố học minh hoạ.


- Học sinh nhớ lại kiến thức
cũ, KMnO4, KClO3, CaCO3


bị nhiệt phân và điều chế O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b> TD: </b>
<b> to<sub> </sub></b>


<b>2 KClO3 </b><b> 2KCl + 3O2</b>


<b>CaCO3 </b><b> CaO + CO2</b>



Gọi 1 học sinh viết phương trình hố
học.


(lớp 8), CaO ( lớp 9).


- Viết phương trình hố học.


<b>* Hoạt động 2:</b>


<b> II. Phản ứng trao đổi trong</b>
<b>dung dịch:</b>


<b> 1. Nhận xét về các phản ứng</b>
<b>hoá học:</b>


<b> Phản ứng dung dịch của </b>
<b>muối với axit, với bazơ, với </b>
<b>muối xảy ra có sự trao đổi các </b>
<b>thành phần với nhau để tạo ra </b>
<b>những hợp chất mới.</b>


- Yêu cầu học sinh so sánh thành
phần cấu tạo của các chất tham gia
và sản phẩm trong phương trình hố
học.


- Giới thiệu với học sinh là các chất
có sự trao đổi các thành phần với
nhau để tạo ra những hợp chất mới.



- Các chất tạo thành có sự
trao đổi thành phần với
nhau.


- Học sinh lắng nghe và ghi
bài.


<b> 2. Phản ứng trao đổi:</b>


<b> Phản ứng trao đổi là phản </b>
<b>ứng hoá học, trong đó hai hợp </b>
<b>chất tham gia phản ứng trao đổi</b>
<b>với nhau thành phần cấu tạo </b>
<b>của chúng để tạo ra những hợp </b>
<b>chất mới.</b>


- Giới thiệu với học sinh ngoài
những phản ứng đã học ở lớp 8, nay
có thêm một phản ứng mới nữa: đó
là phản ứng trao đổi và yêu cầu học
sinh đọc thông tin SGK để biết được
phản ứng trao đổi là gì ?


- Lắng nghe giáo viên giới
thiệu.


- Đọc thông tin SGK.-
- Kết luận về phản ứng trao
đổi.



<b>3. Điều kiện để xảy ra phản ứng</b>
<b>trao đổi:</b>


<b>Phản ứng trao đổi trong dd của</b>


<b>các chất chỉ xảy ra nếu</b> <b>sản</b>
<b>phẩm tạo thành có chất khơng</b>
<b>tan hoặc chất khí</b>


<b> * Chú ý: Phản ứng trung hoà</b>
<b>cũng thuộc loại phản ứng trao</b>
<b>đổi và luôn xảy ra ( không điều</b>
<b>kiện).</b>


<b> TD: </b>


<b> 2 NaOH + H2SO4</b><b> Na2SO4 </b>


<b> + 2 H2O</b>


- Giáo viên biểu diễn hai thí nghiệm
để học sinh so sánh đối chứng.
- Thí nghiệm 1: Nhỏ 1 đến 2 giọt
dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm


có sẵn 1 ml dung dịch NaCl để cho
học sinh quan sát.


- Thí nghiệm 2: Nhỏ 1 giọt dung
dịch BaCl2 vào ống nghiệm có sẵn 1



ml dung dịch Na2SO4 để cho học


sinh quan sát hiện tượng.


- Ở thí nghiệm 1 khơng có phản ứng
xảy ra, ở thí nghiệm 2 xảy ra phản
ứng và yêu cầu học sinh nêu kết luận
về điều kiện để xảy ra phản ứng trao
đổi.


- Thông báo cho học sinh biết phản
ứng trung hoà cũng thuộc loại phản
ứng trao đổi và luôn luôn xảy ra
không cần điều kiện.


- Học sinh quan sát thí
nghiệm biểu diễn của giáo
viên.


- Thí nghiệm 1: Khơng có
hiện tượng.


- Thí nghiệm 2: Có xuất
hiện kết tủa màu trắng.
- Học sinh lắng nghe ghi bài
vào vở.


 <b>Củng cố - đánh giá :</b>



- Gọi 1 học sinh nhắc lại nội dung chính của bài.


- Gọi 1 học sinh khác nhắc điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi.


- Giáo viên chú ý học sinh khi viết phương trình hố học của phản ứng trao đổi phải lưu
ý điều kiện để tránh viết sai.


 <b>Dặn dò – Bài tập về nhà :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 /33/ SGK.
<b>Tuần 8</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b> Tiết 15</b> <b>Ngày dạy :</b>


<i><b> Bài 10: </b></i>

Một số muối quan trọng



<b> </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



<b> 1. Kiến thức: </b> Học sinh biết


- Muối natriclorua (NaCl) có ở dạng hoà tan trong nước biển và dạng kết tinh trong mỏ muối.
Muối kali nitrat hiếm có trong tự nhiên, được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp nhân tạo.
- Những ứng dụng của natriclorua (NaCl) và kalinitrat (KNO3) trong đời sống và công nghiệp.


<b> 2. Kĩ năng:</b>


Vận dụng tính chất của natriclorua (NaCl) và kalinitrat (KNO3) trong thực hành và bài tập.



<b> 3. Thái độ:</b>


Giáo dục học sinh lạm dụng natriclorua (NaCl), kalinitrat (KNO3), ảnh hưởng đến sức khoẻ con


người.


<b>II.</b>

<b>Chuẩn bị</b>

<b>:</b>


Chuẩn bị trên giấy hoặc trên bảng phần ứng dụng của natriclorua (NaCl) và của kalinitrat
( KNO3), mẫu KNO3.


<b>III. Tiến trình giảng dạy</b>

<b>:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b>


1/. Nêu các tính chất hố học của muối, viết phương trình hố học minh họa cho mỗi tính chất.
2/. Gọi học sinh 2 chữa bài tập 4 / 33 / SGK.


<b> 2. Vào bài:</b> Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu một số muối có nhiều ứng


dụng trong cuộc sống đó là natriclorua (NaCl) và kalinitrat (KNO3).


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>* Hoạt động 1</b>


<b> I. Muối natriclorua ( NaCl):</b>
<b> 1. Trạng thái tự nhiên:</b>
<b> Trong tự nhiên, muối ăn </b>
<b>natriclorua (NaCl) tồn tại ở </b>
<b>dạng hoà tan trong nước biển </b>


<b>và dạng kết tinh trong mỏ </b>
<b>muối.</b>


- Đặt vấn đề:


- “ Muối ăn rất cần thiết với cơ
thể chúng ta, mỗi ngày cần bao
nhiêu liệu các em có biết” (10 –
15).


Em có biết đáp án ?


- Nếu học sinh trả lời đúng cho
điểm + 1 ( có nghiên cứu sách,
báo).


- Yêu cầu học thông tin SGK/34.
Yêu cầu học sinh cho biết trong
tự nhiên muối ăn có ở đâu ?.
* Giới thiệu: 1 m3<sub> có : 27 kg </sub>


muối NaCl, 5 kg MgCl2, 1 kg


CaSO4 và một số muối khác


- Lắng nghe


- Cá nhân phát biểu
- Đọc thông tin SGK
- Học sinh rút ra kết luận.


- Lắng nghe


<b> 2. Cách khai thác:</b> - Cho học sinh quan sát hình - Quan sát hình 1.23.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>- Từ nứơc mặn:Cho nước mặn</b>
<b>bay hơi từ từ được muối kết </b>
<b>tinh.</b>


<b>- Từ mỏ muối: Đào hầm hoặc </b>
<b>giếng sâu qua các lớp đất, đá </b>
<b>đến mỏ muối.</b>


1.23 /SGK / 34 hình ành ruộng
muối.


- Em hãy trình bày cách khai
thác NaCl từ nứơc biển.


- Gợi ý học sinh xem thông tin
SGK trang 34: từ nước biển, từ
mỏ muối.


- Xem thông tin SGK / 34 và nêu
cách khai thác NaCl.


<b> 3.Ứng dụng của natriclorua</b>
<i><b>( NaCl):</b></i>


<b>- Làm gia vị, bảo quản thực</b>
<b>phẩm.</b>



<b>- Dùng để sản xuất: Na, Cl2, </b>


<b>H2, NaOH, Na2CO3, </b>


<b>NaHCO3….</b>


- Yêu cầu học sinh quan sát sơ
đồ ứng dụng của natriclorua cho
biết những ứng dụng quan trọng
của natriclorua ( NaCl).


- Giáo dục học sinh không nên
ăn nhiều muối sẽ gây bệnh thận,
cao huyết áp, chỉ nên dùng 10 –
15 g / người /ngày.


- Ngồi NaCl, cịn có KNO3 có


nhiều ứng dụng quan trọng.


- Quan sát sơ đồ ứng dụng của
natriclorua ( NaCl).


- Nếu ứng dụng của natriclorua
( NaCl)


- Học sinh lắng ghe ghi nhận
thông tin bổ sung



<b>* Hoạt động 2:</b>


<b> II. Muối kalinitrat ( KNO3):</b>


<b>Kalinitrat ( KNO3) còn gọi </b>


<b>là diêm tiêu là chất rắn màu </b>
<b>trắng</b>


<b> 1. Tính chất:</b>


<b>- Muối kalinitrat tan nhiều</b>


<b>trong nước ( S = 32 g, ở 20o<sub>c)</sub></b>


<b>- KNO3 bị phân huỷ ở nhiệt độ</b>


<b>cao</b>


<b>2 KNO3 to 2KNO2 + O2</b>


- Giới thiệu KNO3 cho học sinh


xem mẫu vật cho học sinh quan
sát và nêu trạng thái màu sắc.


- Yêu cầu học sinh đọc thông tin
SGK / 35 và tóm tắt tính chất của
KNO3.



- Giới thiệu KNO3 có tính oxi


hố mạnh, đây khơng phải là
chất làm gia vị hay thực phẩm
nhưng một số người tiêu dùng
lạm dụng KNO3 với hàm lượng


quá cho phép ở nhiệt độ cao sinh
ra KNO3 là chất có hại cho sức


khoẻ khuyên học sinh không nên
dùng.


- Quan sát mẫu vật và nêu trạng
thái màu sắc


- Đọc thơng tin SGK /35 và tóm
tắt tính chất hố học của KNO3.


- Lắng nghe thơng tin giáo dục
truyền thông cho cộng đồng.


<i><b>2.Ứng dụng:</b></i>


<b> KNO3 dùng để chế tạo </b>


<b>thuốc nổ đen, làm phân bón, </b>
<b>chất bảo quản thực phẩm </b>
<b>trong công nghiệp.</b>



Cho học sinh đọc thông tin
SGK / 35 và rút ra kết luận


Đọc thông tin SGK / 35 rút ra kết
luận


 <b>Củng cố - đánh giá :</b>


- Yều cầu học sinh làm: Bài tậi 1: Hãy viết các phương trình hố học thực hiện những
chuyển đổi hoá sau:


Cu (1)<sub> CuO </sub>(2)<sub> CuSO </sub>


4 (3) CuCl2 (4) Cu(OH)2 (5) CuO (6) Cu



(7)


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Lưu ý: học sinh chọn chất tham gia phản ứng để thực hiện thoả mãn điều kiện trao
đổi, ưu tiên những chất đã học.


- Chấm điểm những bài học sinh nộp trước, gọi 2 học sinh giải bài tập (1) lên bảng:
Học sinh(1): 1, 2, 3, 4.


Học sinh(2): 5, 6, 7.


- Tổ chức cho học sinh nhận xét, bổ sung, giáo viên kiểm tra sửa sai cho học sinh (nếu
có) và chấm điểm.


- Yêu cầu học sinh làm:



Bài tập 2: Trộn 75 g dung dịch KOH 5,6% với 50g dung dịch MgCl2 9,5%.


a/. Tính khối lượng kết tủa thu được


b/. Tính nồng độ phần % của dung dịch thu được sau phản ứng
- Hứơng dẫn học sinh giải bài tập 2.


a/. KOH: mdd= 75 g


 mKOH =  nKOH =


C% = 5,6%
. MgCl2: (tương tự KOH)


- Bài tốn có 2 số mol, so sánh tìm lượng dư


b/. Chú ý: m = m + m – m
Nếu giải không đủ th ời gian  về nhà giải tiếp


 <b>Dặn dò – Bài tập về nhà :</b>


- Học bài ghi


- Giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5 / 36 / SGK


- Sưu tầm các loại mẫu phân bón và xem áp phích quảng cáo các loại phân bón.


<b>Bài soạn Hóa học lớp 9</b>



100
%
.<i>C</i>
<i>mdd</i>


<i>M</i>
<i>m</i>


ddMgCl2 Mg(OH)2


dd KOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Tuần 8</b> <b> Ngày soạn :</b>
<b> Tiết 16</b> <b> Ngày dạy :</b>


<i><b> Baøi 10:</b></i>

<b> </b>

<b>PHÂN BĨN HỐ HỌC</b>

<i><b> </b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b> Học sinh biết


- Vài trị, ý nghĩa của những ngun tố hố học đối với đời sống của thực vật.


- Một số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng dùng và cơng thức hố học của mỗi loại
phân bón.


- Phân bón vi lượng là gì ? Và một số vi lượng cần cho thực vật.


<b> 2. Kĩ năng:</b>



- Vận dụng những tính chất của natriclorua ( NaCl) và kalinitrat ( KNO3) trong thực hành và bài


tập, biết tính tốn để tìm phần trăm mol ( % m), các nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Biết sử dụng hợp lí, hiệu quả tác dụng của phân bón đối với cây trồng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Cho học sinhsưu tầm các loại mẫu phân hố học, cơng thức hố học của các loại phân bón được
dùng ở địa phương và gia đình.


- Giáo viên: Chuẩn bị một số mẫu phân bón có trong SGK và phân loại ( Phân bón đơn, phân bón
kép, phân bón vi lượng).


<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>


<b> 1.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Kiểm tra lí thuyết học sinh1: “ Trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của muối
natriclorua”.


- Học sinh 2: Chữa bài tập 4 / 36 / SGK


Dung dịch NaOH dùng để phân biệt được a, b.
a/. CuSO4 + 2 NaOH  Cu(OH)2  Na2SO4


(xanh lam)



Fe2(SO4 )3 + 6 NaOH  2 Fe(OH)3 + 3 Na2SO4


(đỏ nâu)
b/. CuSO4 + 2 NaOH  Cu(OH)2  Na2SO4


NaSO4 và NaOH khơng có phản ứng


- Học sinh nhận xét, bổ sung, giáo viên kiểm tra, sửa sai (nếu có), chấm điểm.


<b>2. Vào bài:</b> Sau vụ thu hoạch (lúa, ngô, khoai, sắn) đất trồng sẽ bị bạc màu do thực vật đã lấy đi
các nguyên tố dinh dưỡng từ đất như: N, P, K và các nguyên tố vi lượng như: B, Cu, Fe, Zn …. Làm thế
nào để năng suất vụ sau cao hơn vụ trước ?


Học sinh: Bổ sung các nguyên tố cần thiết cho đất bằng cách bón phân.


Để tìm hiểu thơng tin về phân bón hố học, cơng thức hố học, vài trị của phân bón trong nồng nghiệm,
chúng ta cùng nghiên cứ bài 11 “ Phân bón hố học”.


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>* Hoạt động 1:</b>


<b> I.Những nhu cầu của cây</b>
<b>trồng:</b>


<b> 1. Thành phần của thực </b>
<b>vật:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc thơng tin
SGK /37.



- Ngồi khoảng 90% là nước,
10% khối khô của thực vật bao
gồm các nguyên tố đa lượng và


- Đọc thông tin SGK/ 37


- Nguyên tố đa lượng: C, H, O,
N, Ca, K, P, Mg, S.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b> Thực vật có thành phần</b>
<b>chính là nứơc (khoảng 90%). </b>
<b>Thành phần cịn lại là chất khơ</b>
<b>gồm các ngun tố C, H, O, N, </b>
<b>P, K, Ca, Mg, S là một lượng </b>
<b>rất ít ( vi lượng) các nguyên tố </b>
<b>B, Zn, Cu ….</b>


vi lượng nào ? kể ra ?
- Nguyên tố hoá học nào đựơc
cây trồng lấy từ nước và khơng
khí ?


- Ngun tố hoá học nào được
cây trồng lấy từ đất ?


- Gọi 1 học sinh nêu kết luận về
thanh phần của thực vật.


Cu, Zn, Fe, Mn.



- Từ nứơc và khơng khí là C, H,
O.


- Từ đất là: N, P, K,, Cu, Zn ….
- Nêu kết luận.


<b> 2. Vài trò của các </b>


<b>nguyên tố hoá học đối với thực </b>
<b>vật:</b>


<b> - Các nguyên tố: C, H, O là</b>
<b>những nguyên tố cơ bản cấu</b>
<b>tạo nên hợp chất gluxit của</b>
<b>thực vật.</b>


<b> - Các nguyên tố vi lượng cần </b>
<b>thiết cho sự phát triển của thực</b>
<b>vật.</b>


- Yêu cầu học sinh đọc thông tin
SGK /37.


- Yêu cầu học sinh rút ra kết luận
chung về vài trò của các nguyên
tố đa lựơng và vi lượng (cho học
sinh thảo luận nhóm 1/<sub>) và mời </sub>


đại diện nhóm phát biểu.



Giáo viên kiểm tra bổ sung (nếu
có)


- Giáo viên giới thiệu:


- Hợp chất gluxit: đường, tinh
bột, xenlulozơ.


- Phản ứng quang hợp:


nCO2 + mH2O ánh sáng Cn(H2O)m +


n O2 chất diệp lục


- Đọc thông tin SGK / 37
- Đại diện nhóm phát biểu


- Học sinh lắng nghe, ghi bài.


- Lắng nghe ghi nhận thông tin
SGK


<b>* Hoạt động 2:</b>


<b> II. Những phân bón hố học</b>
<b>thơng thường:</b>


<b> 1. Phân bón đơn:</b>



<b>- Phân bón đơn chỉ chứa một </b>
<b>trong ba nguyên tố dinh dưỡng</b>
<b>chính là đ ạm (N), lân (P), kali </b>
<b>(K)</b>


- Cho học sinh đọc thông tin
SGK/ 38 và rút ra đựơc định
nghĩa phân bón đơn


- Phân phát các mẫu phân bón
(của giáo viên) và mẫu phân bón
các em sưu tầm và nghiên cứu
thông tin SGK và hàon thành nội
dung bản sau.


- Yêu cầu học sinh báo cáo lên
bảng nhóm 1, 2, 3 phân đạm,
nhóm 4, 5 phân lân, phân kali.
- Giáo viên tổng kết, đánh giá


- Đọc thông tin và hiểu đựơc
phân bón đơn là gì ?


- Quan sát mẫu vật nghiên cứu
thông tin SGK và cùng thảo luận
nhóm, hồn thành nội dung.




-- Học sinhcác nhóm hồn thành


nội dung bảng theo yêu cầu của
giáo viên.


- Học sinh ghi bài.


<b> 2. Phân bón kép:</b>


<b>- Phân bón kép chứa hai hoặc </b>
<b>cả ba nguyên tố dinh dưỡng N, </b>
<b>P, K.</b>


<b>- Phân bón kép thường là: </b>


<b>NPK, KNO3, (NH4)2HPO4 …..</b>


- Yêu cầu học sinh đọc thông tin
SGK và rút ra kết luận thế nào là
phân bón kép.


- Dựa vào mẫu vật và thơng tin
SGK cho biết cơng thức hố học,
tên những loại phân bón kép
thường dùng.


Giáo viên bổ sung nếu có.


- Yêu cầu học sinh đọc thông tin
SGK / 38 để rút ra cách tạo ra
phân bón kép.



- Giáo viên kiểm tra, bổ sung


- Đọc thông tin SGK và rút ra kết
luận.


- Nghiên cứu thông tin SGK và
mẫu vật và cho biết phân bón
kép thường dùng.


- Học sinh ghi bài.


- Đọc thông tin SGK / 38 nêu
cách tạo ra phân bón kép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

sửa sai (nếu học sinh phát biểu
sai).


- Lắng nghe, ghi nhận.


<b> 3. Phân bón vi lượng:</b>


<b> Phân bón vi lượng có chứa </b>
<b>một lượng rất ít các ngun tố </b>
<b>hố học dưới dạng hợp chất </b>
<b>cần thiết cho sự phát triển của </b>
<b>cây như B, Zn, Mn…</b>


- Cho học sinh đọc thông tin
SGK, kết hợp xem mẩu vật và
rút ra kết luận về phân bón vi


lượng.


Giáo viên đánh giá.


- Học sinh đọc thông tin SGK,
kết hợp xem mẩu vật và rút ra
kết luận về phân bón vi lượng.
- Giáo viên đánh giá.


 <b>Củng cố:</b>


- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài.
- Đọc mục em có biết.


 <b>Dặn dị – Bài tập về nhà :</b>


- Học bài ghi


- Giải bài tập 1, 2/ 39


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Tuần 9</b> <b> Ngày soạn :</b>
<b> Tiết 17</b> <b> Ngày dạy :</b>


<i><b> </b></i>

<i><b>Baøi 12:</b></i>

<b> MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI </b>



<b> HỢP CHẤT VÔ CƠ </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>



Học sinh biết được mối quan hệ về tính chất hố học giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau,
viết được phương trình hố học, biểu diễn cho sự chuyển đổi hoá học.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ giải thích những hiện tượng tự nhiên, áp dụng
trong sản xuất và đời sống.


- Vận dụng mốc quan hệ giữa các loại hợp chất vơ cơ để làm bài tập hóa học thực hiện những
thí nghiệm hố học biến đổi giữa các hợp chất.


<b>3. Thái độ:</b>


- Rèn luyện học sinh thái độ cẩn thận khi làm việc khi giải bài tập.

<b>II. Chuẩn bị:</b>



Chuẩn bị bảng phụ “ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ” khơng ghi mũi tên từ 1 đến 6).

<b>III. Tiến trình giảng dạy</b>

<b>:</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b> Kể tên các loại phân bón thường dùng, với mỗi loại hãy viết 2 công thức hoá


học.


<b> 2. Vào bài:</b> Giữa các loại hợp chất oxit, axit, bazơ, muối có sự chuyển đổi hố học qua lại với


nhau thế nào, điều kiện cho sự chuyển đổi đó là gì ? Ta tìm hiểu bài học hơm nay.


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>



 <b>Hoạt động 1:</b>


<b>I. Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ:</b>


<b> - Treo bảng phụ:</b> <b> - Quan sát sơ đồ:</b>


- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để…. Thảo luận nhóm, chọn các loại chất phù hợp điền vào
các sơ đồ phản ứng từ để phản ứng xảy ra (1)  (9).


<b>Bài soạn Hóa học lớp 9</b>


Oxit

bazơ

Oxit axit



Mu

i



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Mời đại diện nhóm phát biểu: - Đại diện nhóm phát biểu.


- Giáo viên tổng kết, đánh giá, chấm - Hồn thiện hồ sơ, cho điểm nhóm
trả lời đúng.


<b>*Hoạt động 2:</b>


<b> II.Những phản ứng hoá học minh hoạ:</b>
<b>(1) CuO + 2 HCl </b><b> CuCl2 + H2O </b>


<b>(2) CO2 + 2NaOH </b><b> Na2CO3 + H2O</b>


<b>(3) K2O + H2O </b><b> 2KOH </b>


<b>(4) Cu(OH)2 t0 CuO + H2O </b>



<b>(5) SO2 + H2O </b><b> H2SO3</b>


<b>(6) Mg(OH)2 + H2SO4</b><b> MgSO4 + 2H2O </b>


<b>(7) CuSO4 + 2NaOH </b><b> Cu(OH)2 + Na2SO4</b>


<b>(8) Ag NO3 + HCl </b><b> AgCl + HNO3</b>


<b>(9) H2SO4 + ZnO </b><b> ZnSO4 + H2O</b>


- Yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm, để chọn chất phù hợp viết
phương trình hố học cho từng sơ
đồ phản ứng (1)  (9).


- Gọi đại diện nhóm 1: viết PT (1),
(2)


- Gọi đại diện nhóm 2: viết PT
(3), (4)


- Gọi đại diện nhóm 3: viết PT
(5), (6)


- Gọi đại diện nhóm 4: viết PT
(7), (8), (9).


- Tổ chức cho học sinh các nhóm
nhận xét, bổ sung lẫn nhau.



Giáo viên kiểm tra, đánh giá, chấm
điểm cho các nhóm.


- Thảo luận nhóm


- Đại diện các nhóm
viết phương trình
hố học.


- Nhóm khác nhận
xét, bổ sung


-Ghi bài vào vở


 <b>Củng cố –Đánh giá :</b>


- Yêu cầu giải bài tập: Hãy viết các phương trình hố học cho những biến đổi hoá học
sau:


<b>a/. Na (1)<sub> Na</sub></b>


<b>2O (2) NaOH (3) Na2SO4 (4) NaCl (5) NaCO3</b>
Hướng dẫn học sinh giải bài tập:


<b>(1) 4 Na + O2 </b><b> 2 Na2O</b>


<b>(2) Na2O + H2O </b><b> 2 NaOH</b>


<b>(3) 2 NaOH + H2SO4 </b><b> Na2SO4 + 2 H2O</b>



<b>(4) Na2SO4 + BaCl2 </b><b> 2 NaCl + BaSO4</b>


<b>(5) NaCl + AgNO3 </b><b> AgCl + NaNO3</b>


- Giáo viên đánh giá, chấm điểm cho học sinh.


<b> b/. Fe(OH)3 (1) Fe2O3 (2) FeCl3 (3) Fe(NO3)3 (4) Fe(OH)3 (5) Fe2(SO4)3</b>
Hướng dẫn học sinh giải bài tập câu b.


Gọi 1 học sinh giải câu b lên bảng.
Giáo viên cho học sinh nhận xét, bổ sung


Giáo viên kiểm tra, đánh giá chấm điểm bài làm của học sinh.


<b>(1) 2 Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + 3 H2O</b>


<b>(2) Fe2O3 + 6 HCl </b><b> 2 FeCl3 + 3 H2O</b>


<b>(3) FeCl3 + 3 AgNO3 </b><b> Fe(NO3)3 + 3 AgCl</b>


<b>(4) Fe(NO3)3 + 3 KOH </b><b> Fe(OH)3 + 3 KNO3</b>


<b> (5) 2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4 </b><b> Fe2(SO4)3 + 6 H2O</b>


 <b>Dặn dò –Bài tập về nhà :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Xem trước bài luyện tập chương I “ Các loại hợp chất vô cơ”Vẽ vào tập 2 sơ đồ / 42 / SGK


<b>Tuần 9</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b> Tiết 18</b> <b> Ngày dạy :</b>


<i><b> Baøi 13:</b></i>

<b> </b>

<b>Luyện Tập Chương I</b>



<b> </b>

<b>CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ</b>


<b>I.</b>

<b>Mục tiêu bài học:</b>



<b> 1. Kiến thức:</b> Học sinh biếtđược sự phân loại các hợp chất vô cơ<b>.</b>


- Học sinh nhớ lại và hệ thống hố những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất. Viết được
những phương trình hố học biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất.


<b> 2. Kĩ năng:</b>


Học sinh giải bài tập có liên quan đến tính chất hố học của các loại hợp chất vơ cơ, hoặc giải
thích được những hiện tượng hoá học đơn giảng xảy ra trong đời sống sản xuất.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Bảng phụ có nội dung sơ đồ sau:


+ Sơ đồ về phân loại các hợp chất vô cơ SGK / 42
+ Sơ đồ về tính chất hố học của các loại hợp chất vơ cơ

<b>II. Tiến trình giảng dạy:</b>



<b> 1. Vào bài:</b>


<b> Để củng cố và khắc sâu kiến thức chương I về các loại hợp chất vô cơ, vận dụng để giải </b>
<b>một số bài tập, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.</b>



<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>* Hoạt động 1:</b>


<b> I.Kiến thức cần nhớ:</b>


<b> 1. Phân loại các hợp chất vơ</b>
<i><b>cơ:</b></i>


- Treo bảng phụ có ghi sơ đồ
phân loại các hợp chất vô cơ
(SGK/42).


- Hợp chất vô cơ được phân
thành mấy loại ? Kể ra ? Cho ví
dụ từng loại.


Giáo viên nhận xét, đánh giá.


- Quan sát tìm hiểu sơ đồ.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên,
cho cơng thức hố học minh hoạ
cho từng loại chất.


- Học sinh ghi ví dụ minh hoạ
vào vở


<b>Bài soạn Hóa học lớp 9</b>


Oxit


axit


Axit


oxi


Axit
khơng


có oxi


Bazơ


tan


Bazơ


khơng
tan


Muối


axit


Muối


trung


hồ



Oxit Axít Bazơ Muối


<b>Các Hợp chất vơ cơ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b> CaO ; CO2 ; HNO3,; HCl; NaOH; Cu(OH)2; NaO4; Na2SO4</b>


<b> </b>


<b> Fe2O3; SO2; H2SO4 HBr; KOH; Fe(OH)3; NaHCO3; Na2CO3</b>


<i><b>2. Tính chất hố học của các </b></i>


<i><b>loại hợp chất vơ cơ:</b></i> - Treo bảng phụ có ghi sơ đồ tính<sub>chất hố học của các loại hợp </sub>


chất vơ cơ.


- Nhìn vào sơ đồ các em hãy
trình bày tính chất hố học của:
+ Oxít bazơ


+ Oxit axit
+ Bazơ
+ Muối


- Cho học sinh nhận xét, bổ sung
- Giáo viên tổng kết nhận xét,
chấm điểm cho học sinh.


- Ngồi những tính chất hố học
của muối đã được trình bày trong


sơ đồ, muối cịn có những tính
chất nào ?


- Trong các phản ứng mà chúng
ta đã nhắc lại, cần chú ý hai phản
ứng là phản ứng trung hoà và
phản ứng trao đổi.


- Yêu cầu học sinh nhắc lại
điều kiện để phản ứng trung hoà
xảy ra.


- Quan sát sơ đồ nhớ lại tính chất
hố học của các loại hợp chất vơ
cơ.


- Cá nhân học sinh phát biểu tính
chất hố học của:


+ Oxít bazơ (học sinh 1)
+ Oxit axit ( học sinh 2)
+ Bazơ ( học sinh3)
+ Muối ( học sinh4)
- Nhận xét, bổ sung


- Nhắc lại tính chất hố học của
muối đã học:


+ dd muối + dd muối 



+ dd muối + Kim loại 


+ Muối bị nhiệt phân hủy 


- Điều kiện sản phẩm phải có
chất khơng tan hoặc chất khí.


+Axít


+ Bazơ
+ Oxít axit + Oxit Bazơ


+ H2O


+ H2O Nhiệt


Phân
huỷ


+ Axít
+ Axít + Kim loại


+ Oxít axit + Bazơ


+ Muối + Oxít Bazơ
+ Muối


OXIT BAZ

Ơ



OXIT AXIT




BAZ

Ơ

AXIT



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>* Hoạt động 2:</b>
<b> I. Bài tập:</b>


- Treo bảng phụ ghi bài tập 1 lên
bảng và yêu cầu học sinh các
nhóm hồn thành.


- Quan sát nghiên cứu giải bài
tập 1


<b>Bài tập 1: </b>


Hãy chọn các cơng thức hố học thích hợp để viết các phương trình hố học cho mỗi
loại hợp chất sau:


<b>1. Oxít:</b>


a. Na2O + H2O <b> </b> 2 NaOH


b. Na2O + 2 HCl <b> </b>2 NaCl + H2O


c. CO2 + 2 NaOH <b> </b>Na2CO3 +H2O


d. SO3 + H2O  H2SO4


<b>2. Bazơ:</b> <b> </b>



a. NaOH + HCl <b> </b> NaCl + H2O


b. NaOH + SO2 <b> </b> Na2SO3 + H2O


c. NaOH + CuSO4 <b> </b>Na2SO4 + Cu(HO)2


d. 2 Fe(OH)3 <b> t0</b> Fe2O3 + 3 H2O


<b>3. Axít:</b>


a. 2 HCl + Fe <b> </b> FeCl2 + H2


b. HCl + NaOH  NaCl + H2O


c. HCl + CaO <b> </b>CaCl2 +<b> </b>H2O


d. H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + HCl


<b>4. Muối:</b>


a. NaCO3 + 2 HCl <b> </b> 2 NaCl + CO2 + H2O


b. FeCl3 + 3 NaOH  Fe(OH)3 + 3 NaCl


c. NaCl + AgNO3 <b> </b>AgCl +<b> </b>NaNO3


d. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu


- Gợi ý để học sinh viết phương
trình hố học



- Gọi học sinh điền chất thích
hợp vào sơ đồ và hồn thành
phương trình hố học.


- Tố chức cho các nhóm nhận xét
bổ sung.


Giáo viên kiểm tra đánh giá,
chấm điểm bài làm cho từng
nhóm.


- Giáo viên viết đề bài tập 2 lên
bảng.


 <sub>Yêu cầu học sinh nghiên cứu </sub>


giải bài 2.


- Các nhóm thảo luận viết
phương trình hố học.


- Điền chất, hồn thành phương
trình hố học ( dùng phấn màu
khác).


- Nhận xét, bổ sung
- Học sinh ghi vàovở
- Nghiên cứu đề giải bài 2



<b> * Bài tập 2: Cho 15,5g natri oxit tác dụng với nước được 0,5 lit dung dịch A.</b>
<b>a/Tính nồng độ mol của dung dịch A.</b>


<b>b/ tính thể tích dd H2SO4 20% (D=1.14g/mol cần để trung hòa hết dung dịch A </b>


<b>c/ Tnh nồng độ mol của chất có trong dd sau phản ứng trung hịa.</b>


- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 2 - Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

a/ n  n C<sub>M</sub>


CM =


b/ Viết PTHH mới NaOH + H2SO4




m  <sub> V = </sub>


c) <i>nddK SO</i>2 4 <i>VddK SO</i>2 4
V = V + V


- Giáo viên gọi 3 học sinh lần lược giải 3


câu a,b,c trên bảng


- Tổ chức cho học sinh nhận xét


- Giáo viên kiểm tra sửa sai(nếu học giải



sai) đánh giá chấm điểm
=> Rút ra phương pháp giải tốn


- Học sinh viết sản phẩm, viết các cơng thức


tính tốn


- Học sinh giải tốn


- Học sinh lần lược giải các câu a,b,c
- Nhận xét bổ sung


- Lắng nghe và ghi nhận sửa bài vào vở


Lắng nghe


a/ PTHH: Na2O + H2O  2 NaOH


1mol 2mol
0,25mol ?
Số mol Na2O: 15,5 2, 25


62


<i>m</i>
<i>n</i>


<i>M</i>


   (mol)





n NaOH = 2 . 0,25 = 0,5 ( mol)


0,5 1
0,5


<i>NaOH</i>


<i>M</i>


<i>n</i>
<i>C</i>


<i>V</i>


   <sub> (M)</sub>


b/


PTHH: 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O


2mol 1mol 1mol
0,5mol ? ?


<sub>2</sub> <sub>4</sub> 1.0,5 0, 25
2



<i>H SO</i>


<i>n</i>   (mol)


<i>mH SO</i>2 4  n . M = 0,25. 98 = 24,5 (g)


<sub>2</sub> <sub>4</sub> .100 24,5.100 122,5


% 20


<i>ddH SO</i>


<i>mct</i>
<i>m</i>


<i>C</i>


   (g)


2 4


122, 4
1,14
<i>ddH SO</i>


<i>mdd</i>
<i>V</i>


<i>D</i>   107,5 (ml) = 0,1075 (l)



NaOH
NaOH


Na<sub>2</sub>O <sub>NaOH</sub>


<i>V</i>


<i>n</i>



dd K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> dd KOH dd K2SO4


dd K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> dd K2SO4


dd H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> dd H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

c/ số mol Na2SO4: = 1.0,5 0, 25


2  (mol)


Vdd sau = Vdd NaOH = <i>VddH SO</i>2 4  0,5 + 0,1075 = 0,6075 (l)


<sub>2</sub> <sub>4</sub> 0, 25 0, 411


0, 6075


<i>Na SO</i>


<i>M</i>


<i>C</i>   <sub> (M)</sub>



 <b>Củng cố:</b>


- Cho học sinh nhắc lại các cơng thức tính trên


- <b>Cho bài tập về nhà</b>: Hoà tan 9,2 gam hh gồm Mg và MgO cần vừa đủ m(g) dd HCl 14,6% sau


đó phản ứng thu được 1,12lít khí (đktc)


a/ Tính % về khối lượng mỗi chất trong hổn hợp đầu
b/ Tính m(g)dd HCl


c/ Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
(Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tập về nhà)


 <b>Dặn dò: làm bài tập về nhà</b>


- Giải bài tập 1,2,3/42/SGK + Bài tập về nhà


Chuẩn bị tiết 20 tuần 10 kiểm tra viết 45phut


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Tuần 10</b> <b> Ngày soạn :</b>
<b> Tiết 19</b> <b> Ngày dạy :</b>


<i><b> Baøi 14:</b></i>

<b> </b>

<b>Thực hành:</b>



<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>




<b>1. Kiến thức :</b> khắc sâu những kiến thức về tính chất hố học của bazơ và muối


<b>2. Kĩ năng :</b> tiếp tục rèn luyện các kĩ năng thực hành hoá học


<b>3. Thái độ :</b> giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và thực hành hoá học.


<b>II. Chuẩn bị</b>

<b> :</b>


<b>1. Hoá chất :</b> dd NaOH, dd FeCl3, dd CuSO4, dd HCl, dd BaCl2, dd NaSO4, dd H2SO4 loãng,


đinh sắt, giấy ráp (giấy nhám).


<b>2. Dụng cụ</b> : _ Ống nghiệm + giá để


_ Ống nhỏ giọt, đế sứ
_ Kẹp gổ


_ Cốc thuỷ tinh

<b>III. Tiến trình giảng dạy : </b>



<b> 1. Vào bài :</b> Nh m kh c sâu ki n th c v baz và mu i, qua đó rèn luy n các thao tác thí nghi m hơm ằ ắ ế ứ ề ơ ố ệ ệ


nay chúng ta ti n hành bu i th c hành l n 2ế ổ ự ầ


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>* Họat động 1</b> : <b> Kiểm tra dụng cụ </b>


<b>hoá chất</b> - Phân phát dụng cụ hố chất chotừng nhóm học sinh yêu cầu



học sinh kiểm tra dụng cụ, hoá
chất.


- Giáo viên nêu mục tiêu buổi
thực hành, sinh hoạt các qui
định.


- Nhận và kiểm tra số lượng
dụng cụ, lọ hoá chất


- Lắng nghe, thực hiện


* <b>Hoạt động 2</b>:


<b> I. Tiến hành thí nghiệm :</b>
<b> 1. Tính chất hoá học của bazơ:</b>
<b> a/ Thí nghiệm 1 : Natri </b>
<b>hiđrơxit tác dụng với muối</b>
<b> Hiện tượng : có kết tủa màu </b>
<b>vàng nâu</b>


<b>PTHH :</b>


<b>3NaOH + FeCl3</b>  <b>3NaCl + Fe(OH)3</b>


- Yêu cầu học sinh nêu dụng cụ
hoá chất và cách tiến hành thí
nghiệm 1.



- Giáo viên chú ý học sinh thao
tác thí nghiệm và phải cẩn thuận
với NaOH.


- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm


- Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống
nghiệm có chứa 1ml dd FeCl3,


lắc nhẹ ống nghiệm  quan sát


- Học sinh đọc thông tin
sách giáo khoa nêu dụng cụ,
hố chất, cách tiến hành thí
nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

hiện tượng và giải thích, viết
phương trình hố học


- Gọi học sinh nêu hiện tượng,


giải thích. - Học sinh nêu hiện tượng


giải thích


<b>b/ Thí nghiệm 2:Đồng ( II )<sub> hiđrôxit </sub></b>


<b>tác dụng với axit :</b>



<b> Hiện tượng : Cu(OH)2 tan tạo </b>


<b>dung dịch màu xanh lam</b>
<b>PTHH : </b>


<b>Cu(OH)2 + 2HCl </b> <b> CuCl2 + 2H2O</b>


- Hướng dẩn học sinh làm thí
nghiệm


- Lấy khoảng 2ml dd CuSO4 vào


ống nghiệm, lắc nhẹ, gạn lấy
Cu(OH)2 lắng ở đáy ống nghiệm.


- Cho 1 ít Cu(OH)2 vào ống


nghiệm khác, nhỏ vài giọt dd
HCl vào.


- Quan sát hiện tượng, giải thích
và viết phương trình hóa học
- Yêu cầu học sinh nêu kết luận
chung về tính chất hố học của
bazơ.


- Giáo viên tổng kết.


- Tiến hành làm thí nghiệm
theo nhóm Quan sát hiện


tượng.


- Học sinh nêu hiện tượng
thí nghiệm, viết phương
trình hóa học , giải thích.


- Học sinh nêu kết luận
chung về tính chất hố học
của bazơ.


- Học sinh lắng nghe.


<i><b>2. Tính chất hố học của muối :</b></i>
<b> a/ Thí nghiệm 3 : Đồng (II) sunfat</b>
<b>tác dụng với kim loại</b>


<b> Hiện tượng : có kim loại màu đỏ</b>
<b>bám ngoài đinh sắt, dd màu xanh </b>
<b>nhạt dần. </b>


<b>PTHH :</b>


<b> Fe + CuSO4</b>  <b> FeSO4 + Cu</b>


- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm :


- Ngâm một đinh sắt nhỏ ( đã
làm sạch gỉ ) trong ống nghiệm
chứa 1ml dd CuSO4  Quan sát



hiện tượng.


Yêu cầu học sinh nêu hiện tượng
thí nghiệm.


- Học sinh làm thí nghiệm
theo nhóm. Quan sát hiện
tượng, ghi nhận kết quả.
- Viết phương trình hóa học
- Nêu hiện tượng thí nghiệm


<b>b/ Thí nghiệm 4 : Bari clorua tác </b>
<b>dụng với muối. </b>


<b>Hiện tượng : xuất hiện kết tủa </b>
<b>trắng.</b>


<b>PTHH : </b>


<b>BaCl2 + Na2SO4</b>  <b> BaSO4 + 2NaCl</b>


- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm.


- Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống


nghiệm có chứa 1ml dd Na2SO4


 <sub>Yêu cầu học sinh quan sát </sub>



hiện tượng.


- Gọi học sinh báo cáo kết quả
thí nghiệm, viết phương trình
hóa học , giải thích.


- Tiến hành thí nghiệm theo
nhóm. Quan sát hiện tượng,
ghi nhận kết quả




- Nêu hiện tượng thí
nghiệm, viết phương trình
hóa học


<b>c/ Thí nghiệm 5 : Bariclorua tác </b>
<b>dụng với axit:</b>


<b> Hiện tượng : có kết tủa trắng. </b>
<b>PTHH : </b>


<b>BaCl2 + H2SO4</b>  <b>BaSO4 + 2HCl</b>


- Hướng dẩn học sinh làm thí
nghiệm : nhỏ vài giọt dd BaCl2


vào ống nghiệm có chứa 1ml dd
H2SO4 lỗng  quan sát hiện



tượng


- Giáo viên : lưu ý học sinh cẩn
thuận với dd H2SO4 loãng, quan


- Tiến hành thí nghiệm theo
nhóm. Quan sát hiện tượng
chú ý cẩn thuận với H2SO4


loãng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

sát giúp đỡ học sinh làm thí
nghiệm.


- Gọi học sinh nêu hiện tượng.
Viết PTHH


- Qua ba thí nghiệm trên, yêu
cầu học sinhrút ra kết luận chung
về thí nghiệm hố học của muối.


- Nêu hiện tượng, viết
PTHH


- Nêu kết luận về tính chất
hoá học của muối.


 <b>Hoạt động 3:</b>



<b>II. Viết bảng tường trình: </b>


Giáo viên nhận xét, thái độ của học sinhtrong buổi thực hành, nhận xét về kết quả thực
hành của các nhóm.


Giáo viên hướng dẫn học sinh thu hồi hoá chất, thu dọn dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh bàn
sung quanh nơi thí nghiệm.


 <b>Dặn dị :</b>


u cầu học sinh viếtbảng tường trình thí nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Tuần 10</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b> Tiết 20</b> <b>Ngày dạy :</b>


<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>



(Lần 2)



<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức: </b>Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của học sinh. Thông qua bài kiểm tra, giáo viên


biết được những chổ sai sót của học sinhđể uống nắng sửa chữa kiệp thời.


<b>2. Kĩ năng</b>: Rèn luyện học sinh cách tính tốn những bài tập có phương trình hóa học, có vận


dụng các cơng thức tính mol, thể tích khí, nồng độ %, nồng độ mol, khối lượng riêng … rèn
luyện cho học sinh cách vận dụng các tính chất hố học để viết phương trình hóa học, chuổi


biến hố …


<b>3. Thái độ:</b> giáo viên cho học sinh tính tỉ mĩ thận trọng và kiên nhẫn trong giải quyết vấn đề


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Học sinh: các kiến thức đã học


- Giáo viên: đề kiểm tra (đã photo đủ số lượng cho học sinh)


Tiến trình kiểm tra :


1/. Ổn định và kiểm tra sĩ số học sinh
2/. Phát đề kiểm tra:


Học sinh tiến hành làm bài kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Tuần 11</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b> Tiết 21</b> <b>Ngày dạy :</b>


<i><b> Baøi 15:</b></i>

<b> </b>

<b>Chương 2:</b>

<b> </b>

<b>KIM LOẠI</b>



<b>TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức: học sinh biết:</b>


- Một số tính chất vật lí của kim loại như: tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt và ánh kim.
- Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất có liên quan đến



- Đến tính chất vật lí như chế tạo máy móc, dụng cụ sản suất,dụng cụ gia đình,vật liệu xây
dựng…


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Biết thực hiện thí nghiệm đơn giảng, quan sát, mô tả hiện tượng,nhận xét và rút ra kết luận về
từng tính chất vật lí.


- Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hóa học với một số ứng dụng của kim loại.


<b>3. Thái độ:</b>


- Biết bảo quản một số đồ dùng bằng kim loại


<b>II. Chuẩn bị</b>

<b>:</b>
<b>1. Học sinh: </b>


- Một đoạn dây thép dài khoảng 20cm.


- Các đồ vật bằng kim loại: giấy gói bánh kẹo bằng nhơm, ca nhôm…


<b>2. Giáo viên:</b> Lá đồng, lá nhôm,đoạn dây nhôm, một mẫu thanh gỗ, một đèn cồn, bao diêm


hoặc bật lửa, một kẹp gỗ, một búa đóng đinh.

<b>III. Tiến hành giảng dạy:</b>



<b>1. Ổn định:</b>


<b> 2. Vào bài: kim loại đóng vài trị quan trọng trong cuộc sống của chúng </b>


<b>ta. Vậy kim loại có những tính chất vật lí và ứng dụng gì trong đời sống. Bài học </b>
<b>hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó.</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>*Hoạt động 1:</b>


<b> I. Tính dẻo(10 phút)</b>


<b> Kim loại có tính dẻo nên </b>
<b>có thể rèn, kéo sợi, dát mỏng </b>
<b>tạo nên các đồ vật khac nhau</b>


- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm: dùng búa đập vào đoạn
dây nhôm.Lấy búa đập vào một
mẫu than.


- Yêu cầu học sinh nêu hiện
tượng, giải thích và kết luận.
- V ì sao nhơm chỉ bị dát mỏng
cịn than thì bị vở vụn.


Yêu cầu học sinh nêu kết luận về
tính dẻo của kim loại.


- Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Hiện tượng: than vở vụn, dây
nhơm bị dát mỏng.



- Giải thích: dây nhơm bị dát
mỏng là do nhơm có tinh dẻo,
than bị vở vụn là do than khơng
có tính dẻo.


Nêu kết luận.


<b>* Hoạt động 2:</b>


<b>II. Tính dẫn điện (10 phút)</b>
<b> Kim loại có tính dẫn điện,</b>


- Khi bật cơng tắc đèn thì đèn
như thế nào ?Nếu rút phích cấm
khỏi ổ điện thì đèn như như thé
nào ?. Hãy cho biết vì sao bóng
đèn cháy sáng được


- Đèn sáng lên
- Đèn tắt đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>một số kim loại đức sử dụng </b>
<b>lam dây dẫn điện như : Cu, </b>
<b>Al……</b>


- Hãy cho biết các kim loại khác
có tính dẫn điên khơng ? Các
kim loại nào ?


- Tính dẫn điện của kim loại


trong đời sống được sử dụng như
thế nào ?


- Yêu cầu học sinhkết luật về
tính dẫn điện của kim loại trong
đời sống, sản xuất


- Khi dùng đồng hơ diện cần chư
ý diều gì để tránh bị điện giật ?
- Hướng dẫn học sinhvề an toàn
điện, không sử dụng dây điện
trần hoặc dây điện đã bị hỏng lớp
bọc cách điện để trnáh điện giật
hay cháy do chập điện


- Các kim loại khác dẫn điện như
Al, Zn, Fe…..


- Nêu ứng dụng


- Nêu kết luận ghi bài vào vở.


- Hoc sinh phát biểu cá nhân
- Lắng nghe và ghi nhận


<b>* Hoạt động 3:</b>


<b>III. Tính dẫn nhiệt : (10)’</b>
<b> Kim loại có tính dẫn </b>
<b>nhiệt. Do có tính dẫn nhiệt và </b>


<b>một số tính chất khác mà </b>
<b>nhơm, thép khơng gỉ (inox) </b>
<b>được làm dụng cụ nấu ăn.</b>


- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm: Đốt nóng 1 đoạn dây
thép trên ngọn lửa đèn cồn.
- Yêu cầu học sinh nêu hiện
tượng, nhận xét giải thích.
- Hãy cho biết những ứng dụng
của kim loại từ tính dẫn nhiệt


- Làm thí nghiệm theo nhóm
- Hiện tượng: Phần dây thép
khơng itếp xút với ngọn lửa cũng
bị nóng lên


- Giải thích: đó là do thép có tính
dẫn nhiệt


- Làm dụng cụ nấu ăn: Al, thép
không rĩ…


<b>* Hoạt động 4:</b>


<b>IV. Ánh kim (10’)</b> - Yêu cầu học sinh quan sát vẻ sáng của bề mặt kim loại: đồ
trang sức, vỏ hợp mới, đinh
sắt….. rút ra kết luận về ánh kim
của kim loại.



- Quan sát các mẫu vật


Nhận xét: các kim loại đều có vẻ
sáng lấp lánh.


<b> * Củng cố đánh giá: (4’)</b>


- Cho học sinh nhắc lại nội dung chính của bài


- Em hãy cho biết kim loại dẽo nhất (vàng ) dẫn điện tốt nhất(bạc)
- Đọc mục em có biết.


<b> * Dặn dò: </b>


- Học bài


- Giải bài tập 1,2,3,4,5/48/SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Tuần 11</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b> Tiết 22</b> <b>Ngày dạy :</b>


<i><b> Baøi 16:</b></i>

<b> </b>


<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>



<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh biết được tính chất hố học của kim loại nói chung,tác dụng của kim



loại, với phi kim, với dung dịch axit với dung dịch muối.


<b>2. Kĩ năng:</b> Biết rút ra tính chất hố học của kim loại bằng cách:


- Nhớ lại các kiếm thức đã biết từ lớp 8 và chương 1 lớp 9


- Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét.


- Từ phản ứng của một số kim loại cụ thể khái quát hoá để rút ra tính chất hố học của kim


loại


<b>3. Thái độ: </b>


- Giáo dục biết bảo vệ kim loại từ phản ứng của kim loạivới oxi


<b>II. Chuẩn bị: </b>



<b>1. Dụng cụ:</b> ng nghiệm, giá để, ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, phiểu nhựa


<b>2.Hoá chất:</b> dd CuSO4, dd HCl, dd H2SO4, HCl đặc, MnO2, Na, Zn(dây viên), đinh sắt mới.


<b>III. Tuyến trình giảng dạy</b>

<b>:</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiến thức cơ bản</b>: Nêu các ính chất hố học của kim loại giải bài tập 2/SGK/48


<b> 3. Vào bài:</b> Chúng đã biết hơn 90 nguyên tố kim loại khác nhau như : Al, Fe, Mg, …. Các kim


loại này có những tính chất hố học nào ? Nghiên cứu bài học hôm nay.



<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>* Hoạt động 1:</b>


<b> I. Phản ứng của kim loại với </b>
<b>phi kim: (10’)</b>


<b> 1. Tác dụng với oxi:</b>


<b> Nhiều kim loại + oxi </b>


<b>oxit(thường là oxit bazơ)</b>
<b> 3Fe + 2 O2</b>  <b>Fe3O4 </b>


<b>(FeO.Fe2O3) </b>


<b>(trắng xám) (không màu) (nâu đen) </b>


- Trong chương trình lớp 8, các
em đã làm quen phản ứng của
kim loại với oxi. Đó là kim loại
nào ? Nêu hiện tượng phản ứng.
Viết phương trình phản ứng hố
học(học sinh thảo luận nhóm 1’)
- Thông báo thêm: nhiều kim
loại khác như Al, Zn, Cu…. Tác
dụng với oxi  các oxit như


Al2O3, ZnO, CuO, ….



Trừ :Ag, Au, Pt (không phản ứng
với oxi)


- Thảo luận nhóm
Sắt cháy trong oxi


Hiện tượng : tạo thành những hạt
màu nâu đen


- Viết phương trình hố học


- Lắng nghe và ghi nhận thêm


<b>2. Tác dụng với phi kim khác:</b> - Diển giải thí nghiệm: Natri


nóng chảy trong khí Clo


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>- Kim loại + nhiều phi kim </b>


<b>khác </b> <b><sub>muối (Cl</sub><sub>2</sub><sub>, S…)</sub></b>


<b> 2Na + Cl2</b>  <b> 2NaCl</b>


<b> (vàng lục) (trắng)</b>


- Khí Clo màu gì ? sau phản ứng
có những tinh thể màu gì trong
bình ? tên chất đó ?



- Yêu cầu học sinh viết phương
trình hóa học


Thơng báo thêm ở nhiệt độ cao
Cu, Mg, Fe… tác dụng với S 


muối sunfat: CuS, MgS, FeS…


- Khí Clo có màu vàng có những
tinh thể màu trăng trong bình,
Natri clorua


- Viết phương trình hóa học
- Lắng nghe, ghi bài vào


<b>* Hoạt động 2: </b>


<b> I. Phản ứng của kim loại với </b>
<b>dung dịch Axit:</b>


<b> Một số kim loại + dung dịch</b>


<b>Axit </b> <b>muối và giải phóng H </b>


<b> (HCl, H2SO4 loãng)</b>


<b>Zn + H2SO4</b>  <b>ZnSO4 + H2</b>


- Gọi học sinh nhắc lại tính chất
này (đã học ở bài Axit) cho thí


dụ minh họa


- Giáo viên cho học sinh nhận
xét bổ sung


Chú ý: HNO3, H2SO4 đặc nóng


+ kim loại khơng giải phóng H2




- Nhắc lại tính chất kim loại +
Axit  muối + H<sub>2</sub>


- Cho thí dụ minh họa
- Nhận xét bổ sung
- Lắng nghe ghi bài vào.


<b>* Hoạt động 3:</b>


<b> III. Phản ứng của kim loại tác </b>
<b>dụng với dung dịch muối </b>
<b> 1. Phản ứng của đồng với </b>
<b>dung dịch bạc Nitrat:</b>


<b>Cu + 2AgNO3 </b> <b>Cu(NO3)2 + </b>


<b> 2Ag</b>


- Yêu cầu học sinh nhắc lại hiện


tượng của thí nghiệm này, viết
phương trình hóa học xảy ra
- Thông báo đồng đã đẩy bạc ra
khỏi muối, đồng hoạt động hóa
học mạnh hơn bạc


- Hiện tượng đầu que đồng có
một lớp màu xám


- Viết phương trình hóa học
- Học sinh làm quen từ “đẩy”và
“hđhh”


<b>2. Phản ứng của Kẽm với dung</b>
<b>dịch đồng (II) Sunfat:</b>


<b>Zn+ CuSO4</b>  <b> ZnSO4 + Cu</b>


<b>(lam nhạt) (xanh lam) (không màu) đỏ</b>


<b> Kết luận: kim loại họat </b>
<b>động hóa học mạnh hơn (trừ </b>
<b>K, Na, Ca,…) có thể đẩy kim </b>
<b>loại hoạt động hóa học yếu hơn</b>
<b>ra khỏi dung dịch muối tạo </b>
<b>thành muối mới và kim loại </b>
<b>mới</b>


- Hướng dẫn học sinh làm theo
thí nghiệm nhóm: cho một dây


kẽm vào ống nghiệm đựng dung
dịch CuSO4


- Gọi học sinh nêu hiện tượng
viết phương trình hóa học
- Qua 2 phương trình hóa học
trên cho ta thấy Zn đẩy Cu, Cu
đẩy đươc Ag ra khỏi dung dịch
muối


- Vậy chỉ có kim loại hoạt động
hóa học mạnh mới đẩy được kim
loại hoạt động hóa học yếu hơn
ra khỏi muối (trừ K,Na, Ca…)
Yêu cầu học sinh đọc thơng tin
tử SGK/50


- Làm thí nghiệm theo nhóm, ghi
lại hiện tượng


- Hiện tượng có chất rắn màu đổ
bám ngồi dây kẽm


- Viết phương trình hóa học
- Học sinh lắng nghe ghi nhận
thơng tin


- Đọc kết luận, ghi bài


<b>Củng cố đánh gía :</b>


- Gọi học sinh nhắc lại nội dung chính của bài
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 7/SGK/51


- Tìm độ tăng giảm khối lượng kim loại theo phương trình hóa học và theo đề bài để tìm số mol


kim loại tham gia phản ứng


<b>Dặn dò bài tập về nhà :</b>


- Học bài: giải bài tập 2,3,4,5,6,7/51/SGK


Xem trước bài học “ dãy hoạt động hóa học của kim loại “


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Tuần 12</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b> Tiết 23</b> <b>Ngày dạy :</b>


<i><b> Baøi 17:</b></i>

<b> </b>


<b>DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>



<b>1. Kiến thức</b>


<b>- </b>Học sinh biết dãy hoạt động của kim loại


- Học sinhhiểu đước ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại


<b>2. Kĩ năng: </b>



- Biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra các kim loại hoạt động
mạnh yếu và cách sắp xếp theo từng cặp từ đo rút ra cách sắp xếp từng cặp của dãy.


- Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động của số kim loại từ các thí nghiệm và các phản ứng đã
viết.


- Viết được các phương trình hóa học chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học
các kim loại.


- Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động của kim loại để nhận xét phản ứng cục thể của kim
loại với các chất khác có xảy ra hay khơng.


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục học sinh tính tỉ mỹ cẩn thận trong thí nghiệm nhận xét chính xác


<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b> 1. Hóa chất: </b>Dây sắt, dây đồng hoặc một lá đồng, dây bạc nhỏ.


- Dung dịch AgNO3, dung dịch CuSO4, dung dịch HCl, dung dịch phenol phtalein.


- Mẩu Na, nước cất.


<b> 2. Dụng cụ:</b>


- Ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp gổ, kẹp kim loại.

<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>



<b>1. Ổn định</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu các tính chất hóa học của kim loại. Viết phương trình hóa học minh họa.
- Gọi học sinh 2 chữa bài 2/SGK/51.


<b>3. Vào bài: Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại được thể hiện như thế nào ? </b>
<b>Có thể dự đoán được phản ứng của kim loại với chất khác hay khơng ? Dãy hoạt </b>
<b>động hóa học của kim loại sẽ giúp em trả lời câu hỏi đó.</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>* Hoạt động 1:</b>


<b> I. Dãy hoạt động hóa học của </b>
<b>kim loại được xây dựng như </b>
<b>thế nào ? </b>


<b> 1. Thí nghiệm 1:</b>


<b>Fe + CuSO4 </b> <b>Fe2SO4 + Cu </b>


<b>(trắng xám) (xanh lam) </b>


- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm: cho đinh sắt vào dung
dịch CuSO4( ống 1) cho dây


đồng vào dung dịch FeSO4( ống


2)



- Yêu cầu học sinh nêu hiện
tượng, nhận xét.


- Làm thí nghiệm theo nhóm, ghi
lại hiện tượng.


- Ống 1: có chất rắn màu đỏ, bám
ngoài đinh sắt màu xanh của
dung dịch CuSO4 nhạt dần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>(lục nhạt) (đỏ) </b>
<b>Cu + FeSO4 X </b>


<b> Kết luận: sắt hoạt động hóa </b>
<b>học mạnh hơn đồng ta xết sắt </b>
<b>đứng trước đồn: Fe, Cu.</b>


- Gọi học sinh viết phương trình
hóa học.


u cầu học sinh thảo luận nhóm
nêu kết luận


- Nhận xét: sắt đẩy được đồng ra
khỏi dung dịch muối đồng, đồng
không đẩy được sắt ra khỏi muối
sắt.


- Viết phương trình hóa học.


- Thảo luận, nêu kết luận.


<b>2. Thí nghiệm 2:</b>


<b>Cu + Ag(NO3)2 Cu(NO3) + </b>


<b>2Ag</b>


<b>(đỏ) (không màu) </b>
<b>Ag + CuSO4 X</b>


<b> Kết luận: đồng hoạt động</b>
<b>hóa học mạnh hơn bạc. Ta xếp </b>
<b>đồng trước bạc: Cu, Ag</b>


- Yêu cầu học sinhnhớ lại phản
ứng của Cu với dung dịch
AgNO3. nêu hiện tượng.


- Yêu cầu học sinh viết phương
trình hóa học.


- Giáo viên biểu diển thí nghiệm:
cho dây bạc vào dung dịch
CuSO4  yêu cầu học sinh nhận


xét hiện tượng.


- Hiện tượng: có chất rắn màu
xám bám vào dây đồng, đồng


đẩy được bạc ra khỏi dung dịch
muối.


- Viết phương trình hóa học.
- Khơng có hiện tượng gì, bạc
khơng đẩy được đồngra khỏi
dung dịch muối đồng.


 Bạc hoạt động hóa học yếu


hơn đồng.


<b>3. Thí nghiệm 3:</b>


<b>Fe</b> + 2HCl FeCl2 + H2


<b>Cu</b> + HCl X


<b> Kết luận:</b>


<b> Sắt đẩy được hiđro ra </b>
<b>khỏi dung dịch axit đồng </b>
<b>không đẩy được dung dịch </b>
<b>axit. Ta xếp sắt đứng trước </b>
<b>hiđrô, đồng đứng sau hiđrô :</b>
<b>Fe, H, Cu</b>


- Hướng dẩn học sinh làm thí
nghiệm:



- Ống 1: cho đinh sắt vào dung
dịch HCl.


- Ống 2: cho lá Cu nhỏ vào dung
dịch HCl.


- Yêu cầu học sinh nêu hiện
tượng, nhận xét.


-Gọi học sinh viết phương trình
hóa học.


- Gọi học sinh nêu kết luận.


- Làm thí nghiệm theo nhóm, ghi
nhận hiện tượng thí nghiệm.
- Hiện tượng: ống 1 có nhiều bọt
khí thốt ra, ống 2 khơng có hiện
tượng gì.


- Nhận xét: sắt đẩy được hidro ra
khỏi dung dịch axit, đồng không
đẩy được hidro ra khỏi dung dịch
axit. Ta xếp: Fe, H, Cu.


- Viết phương trình hóa học.
- Nêu kết luận, ghi bài.


<b>4. Thí nghiệm 4:</b>



<b> Kết luận: Natri hoạt động </b>
<b>hóa học mạnh hơn sắt. Ta xếp </b>
<b>natri đứng trước sắt: Na,Fe</b>


<b>PTHH: </b>


<b>2Na + 2H2 O</b> <b> 2NaOH + H2</b>


<b>Fe + H2O X </b>


<b> Dãy hoạt động của một số</b>
<b>kim loại:</b>


<b> K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, </b>
<b>(H), Cu, Ag, Au</b>


- Cho học sinh đọc thí nghiệm
SGK.


- Biểu diển thí nghiệm: Lấy mẩu
Na bằng hạt đậu xanh.


- Cốc 1 đựng nước cất có pha
thêm vài giọt phenol phtalein.
- Cốc 2: cho đinh sắt vào cốc
đựng nước cất.


- Yêu cầu học sinh nêu hiện
tượng, nhận xét.



- Hướng dẫn học sinh viết
phương trình hóa học và nêu kết
luận.


- Căn cứ và kết quả của thí
nghiệm 1,2,3,4 ta xếp các kim
loại trên theo thứ tự như thế nào?
- Giới thiệu dãy hoạt động hoá
học của một số kim loại và cách
học dể nhớ


- Đọc thí nghiệm SGK.
- Quan sát thí nghiệm.
- Hiện tượng:


- Cốc 1: Na nóng chảy thành giọt
trịn chạy trên mặt nước và tan
dần, dung dịch có màu đỏ.
- Cốc 2: khơng có hiện tượng gì.
- Nhận xét: Na phản ứng ngay
với nước sinh ra dung dịch bazơ(
kiềm) nên làm dung dịch


phenolphtalein không màu thành
đỏ.


Viết phương trình hóa học nêu
kết luận.


- Thảo luận nhóm.


- Thứ tự sắp xếp:
Na, Fe, H, Cu, Ag,
- Ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>* Hoạt động 2:</b>


<b> II. Dãy hoạt động hoá học </b>
<b>của kim loại có ý nghĩa như thế</b>
<b>nào</b>


<b> </b> ?<b> </b>


- <b>Dãy hoạt động của kim loại </b>


<b>cho biết:</b>


<b>- Mức độ hđhh của các kim </b>
<b>loại giảm dần từ trai sang phải</b>
<b>- Kim loại đứng trước Mg </b>
<b>phản ứng với nước ở điều kiện </b>
<b>thường tạo thành kiềm và giải </b>


<b>phóng khí hiđrơ H2.</b>


<b>- Kim loại đứng truớc H phản </b>
<b>ứng với một số dung dịch axit </b>


<b>(HCl,H2SO4 loãng…)giải phóng</b>


<b>khí H2.</b>



<b>- Kim loại đứng trước (trừ Na, </b>
<b>K…)đẩy kim loại đứng sau ra </b>
<b>khỏi dung dịch muối.</b>


- Dựa và dãy họat động của kim
loại các em hãy cho biết :


+,Kim loại ở vị trí nào phản ứng
với nước ở nhiệt độ thường:
+ Kim loại ở vị trí nào phản ứng
với dung dịch axit  <sub> khí hiđrơ ?</sub>


+ Kim loại ở vị trí nào đẩy được
kim loại kim loại đứng sau ra
khỏi dung dịch muối


- Tổng kết, yêu cầu học sinh nêu
ý nghĩa của dãy hoạt động hoá
học của kim loại /SGK


- Thảo luận nhóm để trả lời hỏi
của giáo viên, cho ví dụ minh
hoạ đối với từng ý nghĩa


- Nêu ý nghĩa dãy hoạt động hoá
học của kim loại


<b>Củng cố- đánh giá .</b>



- Theo bảng phụ có ghi bài tập.yêu cầu cả lớp làm bài tập.


Bài tập: cho các kim loại Mg, Fe, Cu, Ag kim loại nào tác dụng được với:
a/ Dung dịch H2SO4 loãng


b/ Dung dịch FeCl2


c/ Dung dịch AgNO3


V iết các phương trình hoá học.


- Giáo viên chấm bài một số học sinhđã làm xong.Gọi một học sinh giải bài tập của mình lên
bảng, học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu có).


- Giáo viên kiểm tra, đánh giá, nhận xét bài làmcủa học sinh.


<b> Dặn dò- bài tập về nhà:</b>


- Học bài, hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại. Viết được phương trình


hoá học minh hoạ cho từng ý nghĩa.


- Giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5/54/SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Tuần 12</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b> Tiết 24</b> <b>Ngày dạy :</b>


<i><b> Baøi 18:</b></i>

<b> </b>



<b>NHƠM</b>



<b>Kí hiệu hố học: Al</b>


<b> Nguyên tử khối: 27</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức: học sinh biết được</b>


- Tính chất vật lí của kim loại nhơm: nhẹ dẻo, dẫn điện dẫn nhiệt tốt


- Tính chất hố học của nhơm: nhơm có những tính chất hố học của kim loại nói chung (tác
dụng với philain, với dung dịch axit, với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn)


- Ngồi ra nhơm cịn có phản ứng với dung dịch kềm giải phóng khí hiđrơ.


<b>2. Kĩ năng</b>:


- Biết dự đốn tính chất hố học của kim loại nói chung và các kiến thức đã biết vị trí của
nhơm trong dãy hoạt động hố học, làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn. Đốt bột nhơm, tác dụng với dung
dịch H2SO4 lỗng, tác dụng với dung dịch CuCl2


- Dự đốn có phản ứng với dung dịch kiềm khơng và dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
- Viết được các phương trình hố học của nhơm (trừ phản ứng với kiềm)


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục học sinh bảo quản các đồ dùng gia đình bằng nhôm, đặt biệt không dùng thau,
chậu nhôm để đựng dung dịch kiềm



<b> </b>

<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Hoá chất: Bột nhơm, dây nhơm
dd CuCl2, dd HCl, dd H2SO4lỗng, ddNaOH đặc


- Dụng cụ: Đèn cồn, lon bia đã cắt, ống nghiệm, giá để, hộp quẹt, muỗng thủy tinh, kẹp gỗ.
- Tranh: sơ đồ điện phân nhơm oxit nóng chảy


<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>



<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiến thức cơ bản: </b>


- Dãy hoạt động hoá học của kim loại đươc sắp xếp như thế nào ? Nêu ý nghĩa dãy hoạt động
hố học đó.


- Gọi 2 học sinh giải bài tập 3/SGK/54


<b> 3.Vào bài:</b>


Nhôm là nguyên t nh ph bi n th 3 trong v trái đ t và nhi u ng d ng trong đ i s ng ố ỏ ổ ế ứ ỏ ấ ề ứ ụ ờ ố


và s n xu t. Nhơm có nh ng tính ch t v t lí và hố h c nào, có ng d ng quan tr ng gì ? Ta cùng tìm ả ấ ữ ấ ậ ọ ứ ụ ọ


hi u qua bài h c hôm nay.ể ọ


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>* Hoạt động 1:</b>


<b> I. Tính chất vật lí :</b>


<b>- Nhơm là kim loại trắng bạc, </b>
<b>có ánh kim loại </b>


<b>- Nhẹ (D = 2.7g/cm3<sub>)</sub></b>


- Cho học sinh quan sát lọ đựng
ống bột nhôm, dây nhôm đồng
thời liên hệ thực tế đới sống
hàng ngày và nêu các tính chất
vật lí của nhơm


- u cầu học sinhkết hợp thơng


- Quan sát mẫu nhôm liên hệ
thựctế


- Thảo luận nhanh  đại diện


trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Dẫn điện dẫn nhiệt tốt, có tính </b>
<b>dẻo</b>


tin SGK/55 nêu kết luận về tính
chất vật lí của nhơm


- Giáo viên bổ sung. Chú ý kim
loại có khối lượng riêng (D<5)


được gọi là kim loại nhẹ


- Kết hợp thông tin SGK nêu kết
luận


- Học sinh ghibài


<b>* Hoạt động 2 </b>


<b> II. Tính chất hố học </b>


<b> 1. Nhơm có những tính chất </b>
<i><b>hố học của kim loại khơng ?</b></i>
<b> a/ Phản ứng của nhôm với </b>
<b>phi kim</b>


<b>* Phản ứng của nhôm với</b>
<b>oxi</b>


<b> Nhôm cháy trong oxi tạo </b>
<b>thành Al2O3</b>


<b> 4Al + 3O2 </b> <b>2Al2O3</b>


(<b>trắng) (không màu) (trắng)</b>


- Biểu diển thí nghiệm: rắt bột
nhơm trên ngọn lửa đèn cồn 


yêu cầu học sinh quan sát thí


nghiệm


- Gọi học sinh nêu hiên tượng
Gọi học sinh nêu kết luận, viêt
phương trình hố học


- Giới thiệu: ở điều kiện thường
nhôm phản ứng với oxi tạo thành
lớp Al2O3 mõng bền vững. Lớp


oxit này bảo vệ đồ vật bằng
nhôm, không cho nhôm tác dụng
với oxit trong khơng khí và
nước.


- Quan sát thí nghiệm


- Tạo thành chất bột màu trắng
Nhôm cháy trong oxi tạo thành
Al2O3, viết phương trình hóa học


- Lắng nghe, ghi nhận thông tin


<b>* Phản ứng của nhôm với phi </b>
<b>kim khác</b>


<b>VD:</b>


<b> 2Al + 3Cl2 </b> <b>2AlCl3</b>
<b>(trắng) (vàng lục) (trắng nhôm Clorua)</b>



<b> Kết luận: nhôm phẳn ứng </b>
<b>với oxit tạo thành oxit và phản </b>
<b>ứng với nhiều phi kim khác </b>


<b>như S, Cl2……. Tạo thành </b>


<b>muối</b>


- u cầu học sinh viết phương
trình hố học giữa Al + Cl2


- Giới thiệu thêm: Nhơm cịn
phản ứng được với nhiều phi kim
khác: S…  Gọi học sinh nêu


kết luận và phẳng ứng của nhôm
với phi kim.


- Viết phương trình hố học
- Nêu kết luận chung.


<b>* Phản ứng của nhôm với dung</b>
<b>dịch axit</b>


<b>VD:</b>


<b> 2Al+ 6HCl</b> <b><sub>2AlCl</sub></b>


<b>3+ 3H2</b>


<b>(trắng) (không màu) (không màu) (kh .màu)</b>


<b> Nhôm + dd axit (HCl, </b>
<b>H2SO4(lỗng)….) </b> <b>muối nhơm +</b>


<b>H2</b>


<b> Chú ý: nhôm không tác </b>


<b>dụng với H2SO4đặc nguội và </b>


<b>HNO3 đặc nguội</b>


- Gọi học sinh nhắc lại tính chất
hố học của kim loại


kim loại + dd axit  ?


- Gọi học sinh viết phương trình
hố học giữa Al và HCl


- Chú ý: Nhôm không tác dụng
với với axit HNO3(đ)nguội, và


H2SO4(đ)nguội.


- Gọi học sinh nhắc lại kết luận
về phản ứng giữa nhôm và dung
dịch axit



Al + dd axit  <sub> ?</sub>


- Sản phẩm muối và hiđrơ
- Viêt phương trình hoá học
- Học sinh lắng nghe


- Nêu kết luận, ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>dung dịch muối:</b>


<b>2Al + 3CuCl2</b>  <b> 2AlCl3 + Cu</b>


<b> (trắng) (không màu) (đỏ)</b>


<b> Nhôm + dung dịch muối</b>


 <b><sub>dung dịch muối nhôm +kim </sub></b>


<b>loại mới</b>


<b> (ddmuối của kim loại yếu hơn nhôm)</b>


<b> Kết luận: nhơm có những</b>
<b>tính chất hố học của kim loại</b>


nghiệm : Cho dây nhôm (đã đánh
sạch lớp oxit ) vào dung dịch
CuCl2(ống nghiệm )  Yêu cầu


học sinh nêu hiện tượng, viết


phương trình hố học


- Gọi học sinh nhận xét, nêu kết
luận về phản ứng của nhôm và
dung dịch muối


- Qua cáctính chất hố học trên,
em hãy cho biết nhơm có những
tính chất hố học của kim loại
không ?


- Giáo viên kết luận


- Nêu hiện tượng: Có chất rắn
màu đỏ bám ngồi dây nhôm,
nhôm tan dần, màu xanh lam của
dung dịch CuCl2 nhạt dần,viết


PTHH


- Nhận xét nêu kết luận nhôm
đẩy được kim loại yếu hơn ra
khổi muối


- Thảo luận nhóm, rút ra kết luận
chung


- Học sinh ghibài


<b>2. Nhơm có tính chất hố học </b>


<b>nào khác ?</b>


<b> Nhơm có phản ứng với </b>
<b>dung dịch kiềm</b>


- Nêu vấn đề: nhơm có phản ứng
với dung dịch kiềm không ?
- Vây để biết ý kiến nào đúng, ta
làm thí nghiệm sau đây: cho dây
nhôm vào ống nghiệm đựng
dung dịch NaOH  <sub>nêu hiện </sub>


tựơng.


Vậy nhơm có phản ứng với dung
dịch khơng ? gọi đại diện nhóm
trả lời


- Giáo dục học sinh không nên
dùng xô, chậu nhôm để dựng
dung dịch kiềm, nước vôi 


hỏng dụng cụ bằng nhôm, do


Al2O3 + 2 NaOH  2NaAlO2 + H2


Al + NaOH + H2O NaAlO2 +


2
3



H2


- Có 3 ý kiến


Khơng phản ứng với dung dịch
kiềm vì bazơ khơng tác dụng với
kim loại


Có phản ứng khơng giải thích
được


Khơng biết.


- Tiến hành tí nghiệm theo nhóm
- Nêu hiện tượng, có khí khơng
màu thốt ra, nhơm tan dần
- Nhơm có phản ứng với dung
dịch kiềm giải phóng khí hiđrơ
(H2 )


- Lắng nghe, ghi nhận thông tin
bổ sung


<b>* Hoạt động 3:</b>
<b> III. Ứng dụng:</b>


<b> - Nhôm dùng làm đồ gia </b>
<b>đình, dây dẫn điện, vật liệu xây</b>
<b>dựng.</b>



<b> - Hợp kim nhôm(duyra): </b>
<b>nhẹ, bền dùng trong công </b>
<b>nghiệp chế tạo máy bay,ôtô, </b>
<b>tàu vũ trụ.</b>


Hãy kể các ứng dụng của nhôm


trong thực tế. Kể các ứng dụng của nhôm


<b>* Hoạt động 4:</b>


<b>IV. Sản xuất nhôm:</b>


<b> Nhôm được sản xuất </b>
<b>bằng cách điện phân hỗn hợp </b>
<b>nóng chảy của nhơm oxit </b>
<b>Criolit.</b>


- u cầu học sinh đọc thông tin
SGK cho biết nguyên liệu sản
xuất nhơm.


- Thơng báo: quặng bơxit có
nhiều nơi trên đất nước ta(Cao
Bằng, Lạng Sơn: 30 triệu tấn;
Tây Nguyên: hàng tỷ tấn).Tuy


- Đọc thông tin, nêu nguyên liệu
sản xuất nhôm.



- Lắng nghe, ghi nhận thông tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b> PTHH:</b>


<b>2Al2O3</b> <b>(điện phân nóng chảy) 4Al + 3O2</b>


<b> (Crioli)</b>


nhiên nước ta chưa khai thác và
sản xuất được nhôm do nhiều
nguyên nhân.


- Hãy cho biết phương pháp nào
được dùng để sản xuất nhôm.
- Giáo viên giới thiệu phương
pháp điện phân nóng chảy Al2O3


qua tranh vẽ.


- Thảo luận nhóm: nêu phương
pháp sản xuất nhôm.


- Học sinh ghi bài.


<b>Củng cố đánh giá :</b>


- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 6/SGK/58.



<b>Dặn dò- Bài tập về nhà :</b>


- Học bài ghi


- Giải bài tập 1,2,3,4,5,6/ SGK/58.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Tuần 13</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b> Tiết 25</b> <b>Ngày dạy :</b>


<i><b> Baøi 19:</b></i>

<b> </b>


<b>SẮT</b>



Kí hiệu hóa học : Fe


Nguyên tử khối: 56



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>

<b>1. Kiến thức:</b>


Học sinh nêu được tính chất vật lí và hóa học của sắt: biết liên hệ tính chất của sắt với một số
ứng dụng trong đời sống, sản xuất.


<b> 2. Kỹ năng</b>:


<b> - </b>Biết dự đốn tính chất hóa học của sắt từ tính chất hóa học chung của kim loại và vị trí của sắt
trong dãy hoạt động hóa học.


- Biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra lại dự đoán và kết luận về tính chất
hóa học của sắt.



- Viết được các phương trình hố học minh hoạ tính chất hóa học với phi kim, với dung dịch axit,
dung dịch muối của kim loại hoạt động hơn sắt.


<b> 3. Thái độ</b>:


- Học sinh biết bảo vệ một số vật dụng bằng sắt.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Tranh vẽ sắt tác dụng với Clo (hình 2.15)
- Lọ FeCl3 rắn.


<b>III. Tiến trình giảng dạy</b>

:



1/<b>Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> - </b>Nêu các tính chất hóa học của nhơm. Viết phương trình hố học minh họa cho mỗi tính chất.


- Gọi học sinh 2 chữa bài tập 2/58/SGK.


<b>2/ Vào bài:</b>


<i> Từ xa xưa con người đã biết sử dụng nhiều vật dụng bằng sắt hoặc hợp kim sắt.Ngày </i>
<i>nay trong số tất cả các kim loại, sắt vẫn được sử dụng nhiều nhất. Chúng ta hãy tìm hiểu những tính </i>
<i>chất vật lí và hóa học của sắt.</i>


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS



<b>* Hoạt động 1: </b>


<b>I. Tính chất vật lí:</b>


<b> Sắt là kim loại màu trắng </b>
<b>xám, có tính dẻo, dẫn điện, dẫn</b>
<b>nhiệt tốt. Sắt có tính nhiễm từ, </b>


<b>nóng chảy ở 15390<sub>C.</sub></b>


u cầu học sinh đọc thơng tin
SGK trang 59 và liên hệ thực tế
nêu tính chất vật lí của sắt.


Đọc thơng tin SGK/58 kết hợp
thực tế, nêu tính chất vật lí của
sắt.


<b>* Hoạt động 2:</b>


<b>II. Tính chất hóa học:</b>


<b> 1. Tác dụng với phi kim:</b> - Sắt có những tính chất hóa học <sub>của kim loại khơng ? Gọi học </sub> - Học sinh nhắc lại tính chất hóa <sub>học của kim loại.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b> a/ Tác dụng với oxi:</b>
<b>Fe + 2O2 </b>  <b>Fe3O4 (FeO, </b>


<b>Fe2O3)</b>


<b> (nâu den)oxit sắt từ</b>


sinh nhắc lại tính chất hóa học


của kim loại.


- Sắt cháy trong oxi tạo ra
chất gì ? màu gì ?


- Học sinhnhớ lại kiến thức cũ,
trả lời.


<b> b/ Tác dụng với Clo:</b>


<b> 2Fe + 3Cl2 </b> <b> 2FeCl3</b>


<b>(</b>trắng xám) (vàng lục) (nâu đỏ)


<b> Kết luận: sắt tác dụng </b>
<b>với nhiều phi kim tạo thành </b>
<b>oxit hoặc muối.</b>


- Treo hình 2.15, mơ tả thí
nghiệm


- Hãy cho biết khối màu nâu đỏ
là sắt(II) hay sắt (III) Clorua(cho
học sinhso với màu của FeCl3


bột)


- Gọi học sinh viết phương trình
hố học và chú ý hoá trị của sắt
là III.



- Qua hai phản ứng trên,giáo
viên giới thiệu thêm Fe phản ứng
với Br2 tạo FeBr3, với S tạo


FeS…


- Yêu cầu học sinh rút ra kết luận
chung về tác dụng của sắt với phi
kim.


- Học sinhlắng nghe.


- Sản phẩm là FeCl3(giống màu


nâu đỏ của FeCl3 dạng bột)


- Học sinh viết phương trình hố
học.


- Lắng nghe.


- Thảo luận nhóm.
Nêu kết luận chung


<i><b>2. Tác dụng với dung dịch axit</b></i>
<b>- Sắt + dung dịch axit </b> <b> </b>


<b>muối sắt(II) + khí hidrơ</b>
<b>Fe + 2HCl </b> <b><sub> FeCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub></b>



<b>Fe + H2SO4 </b> <b>FeSO4 + H2</b>


<b> Chú ý: Sắt không tác dụng </b>


<b>với HNO3 đặc nguội và H2SO4</b>


<b>đặc nguội .</b>


- Yêu cầu học sinhnhớ lại và cho
ví dụ về phản ứng đã biết của sắt
với dung dịch với axit. Viết
phương trình hố học.


- Hãy cho biết hoá trị của sắt
trong muối sắt.


- Yêu cầu học sinh nêu kết luận
chung của sắt với dung dịch axit.
- Giáo viên lưu ý Fe không phản
ứng với axit HNO3,đặc nguội và


H2SO4 đặc nguội.


- Học sinh thảo luận nhóm, cho
ví dụ.


- Sắt có hố trị II trong muối sắt
FeSO4, FeCl2…



- Sản phẩm muối sắt(II) có giải
phóng H2.


- Lắng nghe, ghi bài.


<b>3.Sắt tác dụng với dung dịch </b>
<b>muối:</b>


<b> Sắt + dung dịch muối </b>


<b>dung dịch muối sắt(II) + kim </b>
<b>loại mới</b>


<b>Vd: </b>


<b> Fe + CuSO4 </b> <b> FeSO4 + Cu</b>
<b>(trắng xám) (xanh lam) (lục nhạt) (đỏ)</b>


<b> Kết luận: sắt có những tính </b>
<b>chất hố học của kim loại sắt là</b>
<b>kim loại có nhiều hố trị </b>


- Yêu cầu học sinh nhớ lại và
cho ví dụ về tính chất hóa học
của sắt với dung dịch muối đã
học. Viết phương trình hố học.
- Yêu cầu học sinh nhận xét hoá
trị của sắt trong sản phẩm muối.
- Nêu kết luận về phản ứng của
sắt với dung dịch muối.



Qua các tính chất hóa học trên
em hãy cho biết sắt có tính chất
hóa học của kim loại khơng?
- Qua các sàn phẩm của các phản
ứng trên ta thấy sắt lúc thể hiện
hố trị II, lúc thể hiện hố trị III,
có lúc thể hiện hoá trị(II,III).
Vậy sắt là kim loại có nhiều hố


- Thảo luận nhóm cho ví dụ, tiết
phương trình hố học


- Muối sắt (II)


- Sắt đẩy được kim loại yếu hơn
sắt ra khỏi dung dịch muối
Sắt có tính chât hố học của kim
loại.


- Học sinh lắng nghe và ghi bài
vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

trị


<b>Củng cố đánh giá : </b>


- Yều cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài
- So sánh tính chất hố học của nhơm và sắt
- Yêu cầu học sinh giải bài tập sau:



(1) FeCl2 (2) Fe(NO3)2(3) Fe


Fe (7)


(4) <sub>FeCl</sub>


3 (5) Fe(OH)3 (6) Fe2O3


Chấm điểm những bài học sinhđem nộp.
Gọi học sinh giải lên bảng sửa ai cho học sinh


<b>Dặn dò – bài tập về nhà:</b>


- Học bài ghi


- Giải các bài tập 1,2, 3,4,5/60/SGK


Sưu tầm các mẫu vật làm bằng gang thép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Tuần 13</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b> Tiết 26</b> <b>Ngày dạy :</b>


<i><b> Baøi 20:</b></i>

<b> </b>


<b>HỢP KIM SẮT:</b>

<b>Gang, Thép</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>




<b>1. Kiến thức</b> : học sinh biết được


- Gang là gì ? thép là gì ? tính chất và một số phản ứng dụng của gang thép.
- Nguyên tắc ngun liệu và q trình sản xuất gang trong lị cao


- Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình thép trong lị luyện thép


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Biết đọc và tóm tắt kiến thức từ trong SGK


- Biết sử dụng các kiến thức thực tế và gang thép để rút ra ứng dụng của gang thép
- Biết khai thác thông tin về sản xuất gang thép sơ đồ lò luyện gang và lò luyện thép.


<b>3. Thái độ:</b>


- Biết tiết kiệm, bảo vệ một số vật dụng bằng gang, thép.


<b>II. Chuẩn bị: </b>



- Một số mẫu vật: gang, thép
- Sơ đồ lò cao phóng to


- Sơ đồ lị luyện thép phóng to


<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu các tính chất hố học của sắt, viết phương trình hố học minh hoạ cho mỗi tính chất.


- Gọi học sinh 2 sửa bài tập 4/SGK/60


- Giáo viên đánh giá chấm điểm


<b>2. Vào bài</b>: Trong đời sống và trong kĩ thuật hợp kim của sắt là gang,


thép được sử dụng rất rộng rãi. Thế nào là gang, thép ? Gang thép được sản xuất như thế
nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS



<b>* Hoạt động 1:</b>
<b> I. Hợp kim của sắt:</b>
<b> 1. Gang là gì ?</b>


<b> - Gang là hợp kim của sắt </b>
<b>của Cacbon và một số nguyên </b>
<b>tố khác (cacbon chiếm từ </b>
<b>2-5%) </b>


<b> - Gang giòn:cứng hơn sắt</b>
<b> - Gang trắng; luyện thép, </b>
<b>gang xám dùng để dúc bộ máy,</b>
<b>ống dẫn nước …</b>


- Giáo viên: giới thiệu hợp kim của
sắt, cho học sinh quan sát mẫu vật
bằng gang


- Kết hợp thông tin SGK, em hãy cho


biết gang là gì ? tính chất và ứng
dụng của gang


- Cho học sinh thảo luận nhóm
- Giáo viên tổng kết đánh giá


- Học sinh lắng nghe, xem
mẫu vật bằng gang


- Học sinh thảo luận nhóm
và nêu định nghĩa, tính chất
và ứng dụng của gang
- Học sinh ghi bài vào


<i><b> 2. Thép là gì ?</b></i>


<b> - Thép là hợp kim của sắt </b>


- Cho học sinh xem một số mẫu bằng
thép


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>với cacbon và một số nguyên tố</b>
<b>khác(hàm lượng cacbon dưới </b>
<b>2%)</b>


<b> - Thép dùng để chế tạo </b>
<b>nhiều chi tiết máy, vận dụng </b>
<b>vật liệu.</b>


- Kết hợp thông tin SGK, em hãy cho


biết thép là gì ? ứng dụn của thép
(thảo luận khoảng 1’)


- Giáo viên bổ sung: thép thường
cứng, đàn hồi, ít bị ăn mịn


- Học sinh thảo luận nhóm
nêu định nghĩa thép, ứng
dụng của thép


- Học sinh lắng nghe và ghi
bài


<b>* Hoạt động 2: </b>


<b> II. Sản xuất gang thép</b>


<i><b>1. Sản xuất gang như thế nào?</b></i>
<b> a/ Nguyên liệu sản xuất </b>
<b>gang:</b>


<b> - Quặng manhetit (chứa </b>
<b>Fe3O4)</b>


<b> - Quặng hematit (chứa </b>
<b>Fe2O3)</b>


<b> - Than cốc, khơng khí giàu </b>


<b>oxi, đá vơi CaCO3</b>



Từ thơng tin SGK, cho biết nguyên


liệu sản xuất gang. Tự nghiên cứu thông tin, trả lời nguyên liệu sản xuất
gang.


b/ <b>Nguyên tắt sản xuất gang</b>
<b> Dùng cacbon oxit(CO) khử</b>
<b>oxit sắt ở nhiệt độ cao lò luyện </b>
<b>kim (lò cao)</b>


Do sắt nằm ở dạng hợp chất trong
quặng. Người ta phải dùng phương
pháp gì để lấy sắt từ quặng sắt


- Nghiên cứu thông tin SGK
- Nêu phương pháp sản xuất
gang


<b> c/ Q trình sản xuất gang </b>
<b>trong lị cao</b>


<b> - Phản ứng tạo khí CO:</b>


<b> C + O2</b>  <b> CO2</b>


<b> C + CO2</b>  <b>2CO</b>


<b> - Khí CO2 khử oxit sắt trong </b>



<b>quặng thành sắt </b>


<b> 3CO + Fe2O3</b>  <b>3CO2 + 2Fe</b>


<b> - Đá vôi bị phân huỷ thành </b>
<b>CaO. CaO kết hợp các oxit </b>
<b>SiO2 …..có trong quặng tạo </b>


<b>thành xỉ</b>


<b> CaO + SiO2</b>  <b>CaSiO3</b>


- Treo tranh phóng to hình 2.16 


yêu cầu học sinh nêu sơ lược cấu tạo
của lị luyện gang.


- Tổng kết, hình thành bằng sơ đồ,
hình vẽ


- Gợi ý thêm, học sinh nắm được biện
pháp kĩ thuật, kích thước của quặng,
than cốc, đá vơi…


- Cách đưa nguyên liệu rắn và khí
theo 2 chiều ngược nhau.


- Hướng dẫn học sinh viết phương
trình hố học xảy ra



- Quan sát tranh, thảo luận
nhóm, nêu cầu tạo lò luyện
gang


- Học sinh biết đọc sơ đồ
hình vẽ  <sub>Quá trình luyện </sub>


gang.


- Lắng nghe ghi nhận.


<b> 2. Sản xuất thép như thế nào ?</b>
<b> a/ Nguyên liệu sản xuất </b>
<b>thép:</b>


<b> Gang, sắt phế liệu và khí </b>
<b>oxi</b>


Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông
tin SGK /62 cho biết nguyên liệu để
thép sản xuất


Nguyên liệu sản xuất thép


<b> b/ Nguyên tắt sản xuất </b>
<b>thép:</b>


<b> Oxi hoá một số kim loại, </b>
<b>phi kim để loại ra khỏi gang </b>
<b>phần lớn các nguyên tố C, Si, </b>


<b>Mn…</b>


Học sinh nghiên cứu thông tin
SGK/62  rút ra nguyên liệu sản


xuất thép


Nghiên cứu thông tin 


nêu nguyên tắc sản xuất thép


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b> Quá trình sản xuất thép:</b>
<b> Khí oxi, oxi hố sắt thành </b>
<b>sắt oxit FeO. Sau đó FeO sẽ oxi</b>
<b>hố một số ngun tố trong </b>
<b>gang như C, Mn, Si, S, P… sản</b>
<b>phẩm thu được là thép </b>


<b>TD: FeO + C </b> <b><sub>Fe + CO</sub></b>


- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quá
trình luyện thép qua tranh 2.17
- Giáo dục học sinh bảo vệ môi
trường, không ô nhiễm (SO2 độc hại,


cho con người, mưa axit …..)


- Lắng nghe, ghi nhận


<b>Củng cố đánh giá</b>

<b> :</b>




- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 5/62/SGK
- Học sinhtrả lời câu 1/SGK/62


<b>Dặn dò bài tập về nhà:</b>



- Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6/63/SGK


- Tự làm trước các thí nghiệm 1, 2, 3, 4/65/SGK trong bài “sự ăn mịn kim loại và bảo vệ kim loại
khơng ăn mòn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Tuần 14</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b> Tiết 27</b> <b>Ngày daïy :</b>


<i><b>Bài 24</b></i>

<b> : </b>

<b>SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ </b>



<b> KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN </b>



<b>A.MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Ki ế n th ứ c </b>


<i><b>HS</b> biết được:</i>


<i> - Ăn moøn kim loại là sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoa’ học trong môi trường tự</i>


<i>nhiên </i>


<i> - Nguyên nhân làm kim loại bịăn mòn : Do ta’c dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong mơi</i>



<i>trường (nước, không khí, đất)</i>


<i> - Yếu tốảnh hưởng đến sựăn mòn kim loại: Thành phần các chất ảnh hưởng đến moâi trường, ảnh</i>


<i>hưởng đến nhiệt độ.</i>


<i> - Biện pháp bảo vệđồ vật bằng kim loại khỏi bị ăn mịn : Ngăn khơng cho kim loại tiếp xúc với</i>
<i>môi trường, chế tạo hợp kim ít bịăn mịn.</i>


<b>2. Kó năng : </b>


<i> - Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại .Những yếu tố ảnh</i>
<i>hưởng và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn .</i>


<i> - Biết thực hiện các thí nghiệm nghiêng cứu về các yếu tố ảnh hưởng dến sự ăn mịn kim</i>
<i>loại ,từ đó đề xuất bảo vệ kim loại .</i>


<b>3. Thái độ :</b>


<i>GD ý thức bảo vệ những vật dụng bằng kim loại tránh bị ăn mòn .</i>


<b> B. CHUẨN BỊ :</b>


<i><b> 1. Phương pháp : </b>TN nghiêng cứu ,vấn đáp ,liên hệ thực tế .</i>
<i> <b>2. Đồ dùng dạy học</b> : </i>


<i> - Nhóm HS Một đinh sắt gỉ ,miếng sắt ,dao bỉ gỉ .</i>


<i><b> </b>- Xem bài, làm các bài tập còn lại ở SGK.Xem và chuẩn bị bài Sự ăn mịn KL và bảo vệ KL</i>
<i>khơng bị ăn mịn.Chuẩn bị các TN của bài</i>.



<b>C. TI Ế N TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ :


- Thế nào là hợp kim ? So sánh thành phần tính chất và ứng dụng của gang và thép .
- Cho biết nguyên liệu ,nguyên tắc sản xuất và quá trình sản xuất gang . Viết PTHH .
3. Vào bài :


<b>NỘI DUNG BAØI HỌC </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Bài soạn Hĩa học lớp 9</b>
<b>Hoạt động 1 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Sư phá hủy KL, hợp kim do tác
dụng hóa học trong mơi trường
được gọi là sự ăn mòn KL.


Cho HS quan sát các đồ dùng
bằng sắt bị gỉ (con dao ,thanh sắt .
. . ) tranh vẽ , hình 2.18 trang 64
sgk .


GV gợi ý chú ý màu của gỉ
sắt ,sự thay đổi về ánh kim , tính
dẻo.


GV yêu cầu hs đưa ra khái


niệm về sự ăn mòn kim loại .
GV giải thích ngun nhân
về sự ăn mịn KL.


Sau đó cho hs đọc lại nội dung
sgk phần I trang 64 .


HS quan sát những mẫu vật ,
tranh vẻ hình 2.18


HS thảo luận nhóm nhận xét gỉ
sắt có màu nâu ,giịn xốp ,dễ bị
bẻ gãy , khơng cịn tính chất
của kim loại .


HS nêu khái niệm về sự ăn
mòn kim loại .


Boå sung.


Nghe và đọc SGK.
Ghi bài.


<b>1. Ảnh hưởng của các chất </b>
<b>trong môi trường:</b>


Sự ăn mịn của KL khơng
xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay
chậm phụ thuộc vào thành phần
của mơi trường mà nó tiếp xúc.


-Đinh sắt trong nước có hịa tan
oxi bị ăn mịn chậm.


-Đinh sắt trong dd muối ăn bị ăn
mòn nhanh


<b> 2.Ảnh hưởng của nhiệt độ: </b>
<b> </b>Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự
ăn mòn KL xảy ra nhanh hơn.
Thanh sắt trong bếp than bị ăn
mòn nhanh hơn thanh sắt để nơi
khơ ráo và thống mát .


<b> </b>GV yêu cầu hs quan sát TN .
(HS đã được hướng dẫn để chuẩn
bị từ trước )


GV gọi hs quan sát hiện tượng
và nhận xét.


GV cho hs từng nhóm báo cáo
kết quả , nêu hiện tượng .


GV từ các hiện tượng trên các em
hãy rút ra kết luận<b> .</b>


<b> Hỏi : </b>Tại sao thanh sắt trong bếp
than bị ăn mòn nhanh hơn thanh
sắt để nơi khơ ráo và thống
mát ?



GV : TN lớp 8 ,đốt nóng thanh
sắt rồi cho vào lọ đựng oxi thì
pứ diễn ra như thế nào?
GV yêu cầu hs rút ra kết luận .


Quan sát và nêu hiện tượng.
* Ống nghiệm1: (Đinh sắt trong
khơng khí khơ )Khơng bị ăn
mịn.


* Ống nghiệm2 : Đinh sắt trong
nước có hịa tan oxi bị ăn mịn
chậm.


* Ống nghiệm 3: Đinh sắt trong
dd muối ăn bị ăn mòn nhanh.
* Ống nghiệm 4 : Đinh sắt trong
nước cất khơng bị ăn mịn.
HS nêu kết luận .


HS do ảnh hưởng bởi nhiệt độ
HS nêu kết luận : Ở nhiệt độ
cao sẽ làm cho s75 ăn mòn KL
xảy ra nhanh hơn .


<b>Hoạt động 1 : ( 13/<sub>)</sub></b>


<b>II. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN</b>
<b>KIM LOẠI</b>



<b>Hoạt động 3 (15/<sub>)</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>1. Ngăn không cho KL tiếp </b>
<b>xúc với môi trường:</b>


- Sơn, mạ, bôi dầu mở ... lên
trên bề mặt kim loại .


- Để đồ vật ở nơi khô ráo ,
thường xuyên lau chùi sạch sẽ
- Rửa sạch sẽ đồ dùng dụng cụ
lao động và tra dầu mỡ .


<b>2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn </b>
<b>mịn :</b>


<b> </b>- Thêm vào thép một số KL
như crôm, niken,... để tạo thép
không gỉ . . .


GV yêu cầu hs thảo luận nhóm
nêu các biện pháp để bảo vệ KL
mà các em thấy thường được áp
dụng trong thực tế .


GV ngăn khơng cho KL tiếp
xúc vớí mơi trường , ta sẽ áp dụng
những phương pháp nào ?



GV hỏi : Ngày nay dụng cụ nhà
bếp hầu như được thay thế bằng
hợp kim nào ?


GV : Ngoài ra người ta cịn sản
xuất thép khơng gỉ (thép có thêm
Ni, cr ) tăng độ bền của thép với
mơi trường .


HS quan sát và thảo luận nhóm.
Liệt kê nhiều cách bảo vệ kim
loại trong thực tế .


Đại diện trính bày của các
nhóm


Nhận xét ,bổ sung.


HS : Vật dụng trong gia đình :
nồi ,chảo ,ấm bằng inox . Vì
không bị gỉ sét .


HS lắng nghe ghi bài .
<b>4 . Củng coá</b> : (3/<sub>)</sub>


- GV yêu cầu hs nhắc lại nội dung chính của bài .


- Đọc mục em có biết :Quy trình bảo vệ kim loại cho một số máy móc .
<b>5. Dăn dị :</b> (1/<sub>)</sub>



- Học bài .


- Giải bài taäp 3,4,5 / sgk /67.
- Ôn tập chương 2 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Tuần 14</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b> Tiết 28</b> <b>Ngày dạy :</b>


<i><b>Bài 24</b></i>

<b>: </b>

<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 :</b>



<b> </b>

<b>KIM LOẠI </b>



<b>A.MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Ki ế n Thứ c :</b>


Ôn tập, hệ thống lại các kiến thức cơ bản. So sánh được tính chất của nhơm với sắt, và so
sánh với tính chất của KL


Vận dụng ý nghĩa của dãy HĐHHKL để xét và viết PTPU.


<b> </b>

<b>2. </b>

<b>K ĩ N ă ng :</b>


Rèn luyện kỹ năng viết PTPU và làm bài tập định tính và định lượng.


<b> 3.Thái độ :</b>


<i><b> </b></i>Yêu thích và say mê nghiên cứu ,tìm hiểu sâu hơn về các kim loại đã học .


<b> B. CHUẨ N B Ị :</b>



GV:Bảng phụ có nội dung về các tính chất, ứng dụng,... của KL, Al,Fe< hơp sắt., bài tập.
HS: Ôn lại các kiến thức đã học ở chương II


<b> C. TI Ế N TRÌNH BÀI DẠY :</b>


<b> * Vào bài : </b>GV nêu mục tiêu bài học hôm nay :
- Củng cố lại kiến thức về kim loại .


<b> - Vận dụng để giải một số bài tập .</b>


<b>NỘI DUNG BAØI HỌC </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1.Tính chất hố học của kim </b>
<b>loại:</b>


Dãy hđhh của KL : K,Na, Mg,
Al , Zn, Fe, Pb, (H) , Cu, Ag,
Au .


2Na + 2H2O 2NaOH + H2


Fe + 2HCl FeCl2 + H2


Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu


- Tác dụng với PK (oxi, Clo,
lưu huỳnh,..)


- Tác dụng với nước.


- Tác dụng với dd axit.
- Tác dụng với dd muối.


GV yêu cầu hs viết dãy HĐHH của
một số KL


GV gọi hs nêu ý nghóa của dãy HĐ
HH cuûa KL.


GV yêu cầu hs lên bảng trả lời ,
mỗi hs trình bày 1 ý nghĩa ,viết
PTHH minh hoạ .


GV yêu cầu hs nhận xét bổ sung
bài làm trên bảng .


GV nhận xét đánh giá cho điểm hs.
GV u cầu hs tồn lớp viết phương
trình minh hoạ cho các phản ứng


HS viết dãy HĐHH của một
số KL .


Tất cả làm bài vào giấy
nháp .


HS lên bảng trả lời , mỗi hs
trình bày 1 ý nghĩa ,viết
PTHH minh hoạ .
HS nhận xét , bổ sung.



<b>Hoạt động 1</b> ( 20/<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>2. Tính chất hố học của </b>
<b>kim loại nhơm và sắt có gì </b>
<b>giống và khác nhau? </b>
<b> a. Giống nhau:</b>


- Nhơm và sắt có những tính
chất hh của KL.


- Nhơm và sắt đều khơng tác
dụng với dd HNO3 đặc, nguội


và dd H2SO4 đặc, nguội.


<b> b/Khác nhau:</b>


Nhơm có phản ứng với
kiềm.


Khi tham gia phản ứng nhôm
tạo thành hợp chất chỉ có hố
trị (III) cịn sắt tạo thành hợp
chất có hố trị (II) hoặc (III) .
Nhơm hoạt động hố học
mạnh hơn sắt .


<b> 3. Hợp kim của sắt : Thành </b>
<b>phần tính chất và sản xuất </b>


<b>gang thép :</b>


<b> </b>


HS xem sách giáo khoa<b> .</b>


<b>4.Sự ăn mịn kim loại và bảo</b>
<b>vệ kim loại không bị ăn </b>


sau :


* Kim loại tác dụng với phi kim :
Clo , oxi , lưu huỳnh .


* Kim loại tác dụng với nước
* Kim loại tác dụng với dd axit
* Kim loại tác dụng với dd muối .
GV phát phiếu học tập cho HS
GV tổ chức cho hs các nhóm khác
nhận xét bổ sung (nếu có ) GV
chấm điểm bài làm của hs . Hoàn
chỉnh nội dung bài .


GV yêu cầu hs các nhóm thảo luận
để trả lời câu hỏi sau : So sánh
TCHH của nhôm và sắt để chỉ ra
TCHH giống nhau ?


GV cho hs các nhóm khác nhận
xét ,bổ sung . GV hoàn chỉnh nội


dung bài .


GV : Các em hãy thảo luận nhóm
để chỉ ra TCHH khác nhau giữa
nhơm và sắt .


GV tổ chức cho hs nhóm klhác bổ
sung .


GV: Nhận xát ,bổ sung và hoàn
chỉnh nội dung kiến thức


GV yêu cầu hs thảo luận nhóm và
mỗi nhóm điền vào nội dung thích
hợp vào bảng sau : (Gv phát phiếu
học tập cho hs ) GV : Mời hs đại
diện củơ2 nhóm lên bảng đọc nội
dung của nhóm mình về gang thép
GV nhận xét bổ sung và hoàn
chỉnh nội dung kiến thức


GV yêu cầu hs nhớ lại kiến thức đã
học và trả lời câu hỏi sau :


Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn
mịn kim loại ? Những biện pháp để


HS viết phương trình HH theo
yêu cầu của GV .



Đại diện nhóm lên bảng viết
các PTHH .


2Fe + 3Cl2  2FeCl3


3Fe + 2O2  Fe3O4


Fe + S  FeS


2K + 2H2O  2KOH + H2


Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2


Cu + 2AgNO3


->Cu(NO)2+2Ag


Hs nhận xét, bổ sung .
HS lắng nghe , ghi bài .
HS thảo luận nhóm .
Đại diện nhóm trình bày.
HS khác nhận xét ,bổ sung


HS thảo luận nhóm thống
nhất ý kiến trong nhóm , cử
đại diện nhóm trình bày trước
lớp .


HS khác nhận xét bổ sung .


HS lắng nghe ghi bài .
HS suy nghó ,thảo luận


nhóm ,thống nhất ý kiến ,điền
nội dung thích hợp vào bảng :
Thành phần ,tính chất ,sản
xuất gang thép .


HS nhóm khác nhận xét bổ
sung


HS ghi bài .


HS trả lời các câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>moøn </b>HS xem sách giáo
khoa .


bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn ?


Các HS khác nhận xét bổ
sung .


<b>Bài tập 1 : </b>Viết PTHH biểu diễn sự
chuyển đổi sau đây :


Al ( 1)<sub> Al</sub>


2(SO4)3 ( 2) AlCl3 (3)



Al(OH)3 (4) Al2O3 (5) Al (6)


Al2O3 (7) Al(NO3)3<b> </b>


1) 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2


2) Al2(SO4)3 + 3BaCl22AlCl3 + 3BaSO4


3) AlCl3 +3NaOH-> Al(OH)3 + 3NaCl


4) 2Al(OH)3  Al2O3 +3 H2O


5) 2Al2O3  4Al + 3O2


6) 4Al + 3O2  2Al2O3


7) Al2O3 + 6HNO3  2Al(NO3)3 +3H2O


GV yêu cầu hs nhớ làm bài tập 1
.GV gọi hs lên bảng giải bài tập
1


GV chấm điểm một số vở bài tập
của hs đã làm xong .


HS làm bài tập vào vở
.


HS giải bài tập lên
bảng .



<b>Bài tập 2 : </b>Hoà tan hoàn toàn 13,5 gam
hỗn hợp nhôm và kẽm oxit trong 500ml
dung dịch HCl (vừa đủ )


Sau khi phản ứng kết thúc ta thu được
6,72 lít H2 (đktc)


a) Viết các PTHH .


b) Xác định thành phần % theo khối
lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban
đầu .


c) Tính nồng độ mol của dd HCl
thamgia phản ứng .


<b>Bài giải :</b>


a) PTHH :


2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2


2mol 6mol 2mol 3mol
0,2mol 0,6mol 0,2mol 0,3mol
ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O


1mol 2mol 1mol 1mol
0,1mol 0,2mol



Soá mol H2 :


GV yêu cầu hs làm bài tập 2 vào
vở .GV gọi hs nhắc lại các bước
giải bài toán .


Gv phát vấn hs từng bước giải
tốn .


GV gọi hs 1 giải câu a,b lên
bảng HS 2 giải câu c


GV tổ chức cho hs nhận xét bổ
sung .


GV đánh giá kết quả chấm
điểm , nêu kết luận , rút ra ưu
điểm , khuyết điểm của hs về
phương pháp giải toán .


GV gọi hs giải tiếp đến tính %Al


HS áp dụng giải tốn
vào vở .


HS1,2 lần lượt giải
câu a,b,c lên bảng .
Cá nhân hs đánh giá
bổ sung nếu có
Lắng nghe ,ghi nhận


phương pháp giải tốn


HS 2 giải bài tập tiếp


<b>Hoạt động 2</b> : (22/<sub>)</sub>


<b> II.BÀI TẬP</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b> n = </b> <b>= </b> <b>= 0,3 </b>(mol)


<b> </b>22,4 22,4


,% Zn theo m theo .
= n . m = 0,2.27


= 5,4 (g)
= mhh - mAl


= 13,5 – 5,4
= 8,1 (g)
%Al<b> = </b>


mhh




<b> = == = </b>= 40 %
%Zn = 100% - 40%


= 60%



<b>c) = </b> <b>= </b>
<b> </b>


<b> </b>= 0,1 mol


<b> </b>Số mol HCl
n = 0,6 + 0,2
= 0,8 mol
Nồng độ mol dd HCl


<b>= = </b> <b>=</b>


= 1,6 M


GV tổ chức cho hs nhận xét bổ
sung .


GV bổ sung đánh giá kết quả bài
làm -> chấm điểm .


GV gọi hs 3 tính nồng độ mol dd
HCl


GV bổ sung đánh giá kết quả bài
làm -> chấmbài cho hs .


Hs nhận xét bổ sung


HS lắng nghe , sửa bài



HS chữa bài câu c
Hs chữa bài tập vào
vở .


<b> 4. Củng cố – đánh giá : (1/<sub>)</sub></b>


- GV nhắc lại cách giải cho mỗi loại bài tập .


- Nhắc lại những tính chất hh cơ bản -> đk để PƯ hh xảy ra <b>. </b>
<b> 5. Dặên dò – bài tập về nhà :(1/<sub>)</sub></b>


<b> </b>- Giải bài tập 1,2,3,4,5,6,7 sgk / 69.


- Mỗi nhóm chuẩn bị một lon bia cắt hình hơi dát ở miệng lon bia để tiết sau thực hành (thêm
một hộp quẹt mỗi nhóm )


- Xem trước bài thực hành trang 70 (lấy điểm kiểm tra 45/<sub>)</sub>


<b>Bài soạn Hóa học lớp 9</b>


Al
m


ZnO
m


mAl . 100%


5,4 .100%


13,5


ZnO


n m<sub>n</sub> 8,1


81


M(HCl)


C n


V


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Tuần 15</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b> Tiết 29</b> <b>Ngày dạy :</b>


<i><b>Bài 23</b></i>

<b> : </b>

<b>THỰC HÀNH</b>

<b> :</b>


<b> </b>

<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NHƠM VÀ SẮT </b>



<b> </b>



<b>A.MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức :</b>


<i>Khắcsâu tính chất hóa học của nhôm và sắt.</i>


<b> 2. Kó năng : </b>



<i>Rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học, khả năng làmbài tập thực hành hóa học. </i>
<i> </i> <i>Rèn luyện ý thức cẩn thận, tiết kiệm, kiên trì trong học tập và thực hành hóa học.</i>


<b> 3. Thái độ :</b>


<b> </b> <i>Yêu thích việc thực hành hố học ,từ đó say mê nghiêng cứu khoa học sau này .</i>


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


<i> GV : Mỗi nhóm 1 bộ thực hành.</i>


<i>Dụng cụ: đèn, giá, kẹp, ống nghiệm, nam châm, cốc TT, ống nhỏ giọt, bìa cứng,...</i>
<i>Hóa chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lưu hùnh, dd NaOH</i>


<i> HS: </i>Xem và chuẩn bị bài THỰC HÀNH chương II: Kim loại. <i>Ơn lại các kiến thức đã học ở </i>
<i>chương II</i>


<i> Mỗi nhóm I lon coca cola đã cắt dát đầu (6 cái lon)</i>


<b>C. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM :</b>


<b>NỘI DUNG BÀI HỌC </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


Ổn định, kiểm tra dụng cụ hoá
chất. Nêu qui định của buổi thực
hành và kiểm tra sự chuẩn bị của
hs .


GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm


: lấy khoảng ½ thìa con bột nhôm
vào lon lắc nhẹ lon để bột nhôm
rơi xuống ngọn lửa đèn cồn .
Gv yêu cầu hs quan sát hiện
tượng , giải thích, viết PTHH .
( Ghi trạng thái, màu sắc các chất
trước và sau phản ứng )


<b> </b>Chú ý không để bột nhơm rơi


HS trình bày cho gv xem dụng cụ đã
chuẩn bị .


HS làm thí nghiệm theo nhóm theo
sự hướng dẫn của gv


HS nhận xét hiện tượng .


Hạt nhôm loé sáng do bột nhôm tác
dụng với oxi trong khơng khí .PƯ
toả nhiều nhiệt . PTHH


4Al + 3O2  2Al2O3


(Trắng) (k0 <sub>màu) (Traéng)</sub>


<b>Hoạt động 1</b> ( 6/<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

vào bất đèn cồn
GV theo dõi kiểm tra.



<b> </b>


<b> </b>


Gv yêu cầu hs quan sát màu của
sắt ,lưu huỳnh trước khi trộn ,
dùng nam châm hút .
Lấy một thìa hỗn hợp bột sắt và
bột lưu huỳnh (theo tỉ lệ 7: 4 về
khối lượng)cho vào ống nghiệm


 Quan sát màu của hỗn hợp .


- Đun nóng ống nghiệm trên ngọn
lửa đèn cồn .


- GV yêu cầu hs cho biết màu của
chất tạo thành sau pư , cho biết
hiện tượng quan sát được .


GV chú ý thao tác chính lấy chất
rắn bỏ vào ống nghiệm (cho
hhvào tờ giấy ,trút hh vào ống
nghiệm)


HS tiến hành thí nghiệm .
HS : S : màu vàng .


Fe : maøu trắng sám , bị nam


châm hút .


HS : Hỗn hợp có màu xám vàng
HS nêu hiện tượng :


- Khi đun hh trên ngọn lửa đèn cồn :
hh cháy nóng đỏ Pư toả nhiều nhiệt .
- Sản phẩm tạo thành khi để nguội
là chất rắn màu đen .(không có tính
nhiễm từ ) khơng bị nam châm hút .
PTHH :


Fe + S FeS
(màu xám) (vàng) (ñen)


GV nêu vấn đề có 2 lọ đựng 2 KL
riêng biệt nhơm và sắt riêng biệt
Em hãy nêu cách nhận biết ?
GV gọi hs nêu cách làm và yêu
cầu HS tiến hành TN3  Quan


sát hiên tượng, giải thích, viết
PTHH :


GV theo dõi kiểm tra.


HS nêu cách làm thí nghiệm:
Lấy một ít kim loại Al,Fe vào ống
nghiệm 1và 2 .



- Nhỏ 4 giọt dd NaOH vào từng ống
nghiệm .


HS tiến hành làm thí nghiệm theo
nhóm .


HS nêu hiện tượng :


- Ống nghiệm chứa nhơm có khơng
khí khơng màu thốt ra .


<b>Bài soạn Hóa học lớp 9</b>


t0


<b>Hoạt động 3</b> :( 16/<sub>)</sub>


<b>III. NHẬN BIẾT KIM LOẠI NHƠM VÀ SẮT </b>
<b>Hoạt động 2 :</b>(10/<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Ống nghiệm chứa sắt khơng có
hiện tượng gì.


PTHH :


2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2
<b> </b>


- GV hướng dẫn hs thu hồi hoá chất dư , sửa ống nghiệm , dọn dụng cụ , vệ sinh lớp học .
- GV nhận xét buổi thực hành và hướng dẫn hs viết bản tường trình theo mẫu .



<b> * Dặn dò : (1/<sub>)</sub></b>


- Xem trước bài Tính chất của phi kim .


- So sánh tính chất vật lý của kim loại và phi kim
- Chuẩn bị một số PƯ hố học có phi kim tham gia .


<b>Tuần 15</b> <b> Ngày soạn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b> Tiết 30</b> <b>Ngày dạy :</b>


<b> </b>

<i><b>Chương 3</b></i>

<b>: Phi Kim </b>



<b>SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HỐ </b>



<b>HỌC</b>



<i><b>Bài 25:</b></i>

<b> TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM</b>



<b>A.MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức :</b>


<b> </b><i><b> </b>- Biết một số tính chất vật lý của phi kim,phi kim tồn tại ở cả ba trạng thái :rắn ,lỏng,khí<b> .</b>Phần </i>
<i>lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện ,dẫn nhiệt ,nhiệt độ nóng chảy thấp .</i>


<i> - Biết những tchh của phi kim tác dụng với oxi,kim loại và với hiđrô .</i>
<i> - Mức độ hoạt động hóa học của 1 số phi kim.</i>


<b>2. Kó năng :</b>



<i>- Biết sử dụng những tính chất đã học,liên hệ thực tế để rút ra những tính chất hố học và vật lý </i>
<i>của phi kim.</i>


<i> - Biết nghiêng cứu TN của Clo với hiđrôđể rút ra tchh của phi kim.</i>


<i> - Từ PƯ cụ thể rèn luyện kỹ năng viết PTHH thể hiện tính chất hh của PK.</i>
<i><b> </b></i><b>3. Thái độ :</b>


Giáo dục hs bảo vệ và sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch (nước là hoá chất PK quan trọng
nhất của cuộc sống con người )


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


<i>GV: Lọ đựng khí Clo điều chế sẵn </i>


<i> - Dụng cụ :điều chế hidro có ống dẫn khí để đốt trong bình Clo ,( ống nghiệm có nhánh , giá </i>
<i>để TN , Zn , dd HCl , ống nhỏ giọt .</i>


<i> - Đèn cồn , hộp quẹt.Dụng cụ thử tính dẫn điện . Quỳ tím , lọ đựng nước cất .</i>
<i> - Lọ đựng hóa chất: P, C , S , Brôm (lỏng) , iôt .</i>


<i> - Đế sứ thí nghiệm . </i>
<i> HS : giấy A3 và bút lông .</i>


<b>C . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: </b>
<b> 1. Ổn định </b>


<b> 2. Vaøo baøi :</b>



<b>NỘI DUNG BAØI HỌC </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


- Ở điều kiện thường PK
có thể tồn tại ở trạng


GV yêu cầu HS quan sát các mẫu vật , dùng
dụng cụ thử điện để rút ra tính dẫn diện của phi


HS quan sát mẫu vật .
Làm thí nghiệm theo


<b>Bài soạn Hĩa học lớp 9</b>
<b>Hoạt động 1 : (10/<sub>)</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

thái rắn như : C, S, P,...),
khí : H2, Cl2, , O2 ,


N2 . . . ; lỏng như : Br2, ,


- Phần lớn PK không
dẫn điện, khơng dẫn
nhiệt, khơng có ánh kim,
nhiệt độ nóng chảy thấp.
- Một số PK độc : Clo,
Brôm, iôt,...


kim


GV yêu cầu HS đọc kĩ thông tin SGK / 74 và
liên hệ thực tế.



GV bổ sung và rút ra kết luận về tính chất vật
lý của PK.


* Lưu ý than chì (Cacbon grafit dẫn điện )
* GV : Mặc dù Clo , Brôm , iốt độc nhưng dùng
một lượng nhỏ ở dạng hố chất thì tốt cho sức
khoẻ ( muối iôt )


GV yêu cầu rút ra sự khác nhau về tc vật lý của
kim loại và phi kim .


nhoùm .


HS đọc thơng tin SGK
/74


HS thảo luận nhóm
để rút ra tính chất vật
lý chung của PK .
HS lắng nghe , ghi bài
.


HS : Kim loại có ánh
kim , dẫn điện , dẫn
nhiệt tốt .


<b>1. Tác dụng với kim loại :</b>
<b> * </b>Nhiều phi kim tác dụng
với kim loại tạo thành


muối .


2Na + Cl2 2NaCl


(vàng lục) (trắng)
Fe + S FeS
(trắng xanh) (vàng) (đen)
* Oxi tác dụng với kim loại
tạo thành oxit


3Fe + 2O2 Fe3O4


2Cu + O2 2CuO


(đỏ) (đen)


<b>* Nhận xét : </b>Phi kim tác
dụng với kim loại tạo thành
muối hoặc oxit .


<b> 2. Tác dụng với hiđrô :</b>
<b> * </b>Oxi tác dụng với
hiđrô  hơi nước<b> . </b>


PTHH :


2H2 + O2 2H2O


GV : Đặc vấn đề từ lớp 8 đến nay các em đã
được làm quen với nhiều PƯHH trong đó có sự


tham gia PƯ của PK .


GV yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung :
Viết các PTHH mà em đã biết trong đó có chất
tham gia PƯ là phi kim.


( Gv phát mỗi nhóm một tờ giấy A3 , yêu cầu hs


thảo luận xong ghi lên giấy và dán lên bảng)
GV : Theo dõi hướng dẫn hs sắp xếp , phân loại
các PTPƯ đó theo TC của PK .


GV yêu cầu hs nhớ lại các PƯ đó và nêu lại
các hiện tượng PƯ .


GV thông báo khi kim loại tác dụng với oxi
thường tạo ra oxit bazơ có CT bazơ tương
ứng .


GV : Các em đã biết PƯ nào của PK với hiđrô


 Nêu hiện tượng , viết PTHH:


GV thơng báo ngồi ra Clo cũng tác dụng với
hiđrơ .GV làm TN biểu diễn .


GV giới thiệu bình khí Clo , dụng cụ điều chế
H2 GV điều chế H2 sau đó đốt khí H2 và


đưa H2 đang cháy vào lọ đựng khí clo . GV



yêu cầu hs quan sát màu ngọn lửa . Sau PƯ


HS lắng nghe GV
thông báo .


HS thảo luận nhóm .
Viết các PTHH viết
lên giấy A2 dán lên


baûng .


HS sắp xếp và phân
loại các PTHH của
các PƯ đó theo TC
cuỉa PK .


HS lắng nghe GV giới
thiệu dụng cụ , hoá
chất


HS quan sát thí
nghiệm .


HS nhận xét hiện
tượng : Bình khí clo


<b>Hoạt động 2 :</b>


<b>II. PHI KIM CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT HỐ HỌC NÀO ?</b>



t0


t0


t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

* Clo tác dụng với hiđrô
tạo thành khí hiđrơ clorua
Cl2 + H2 2HCl


(vàng lục) (không
màu)


<b>* Nhận xét : </b>Phi kim phản
ứng với hiđrô tạo thành
hợp chất khí .


<b>3. Tác dụng với oxi :</b>


* S + O2 SO2


(Vàng) (không
maøu)


4P + 5O2 2P2O5


(đỏ) (trắng)


<b>* Nhận xét : Nhiều phi </b>


<b>kim tác dụng với oxi tạo </b>
<b>thành oxit axit .</b>


<b>4. Mức độ hoạt động hoá </b>
<b>học của phi kim : </b>


Mức độ hoạt động hoá học
của phi kim mạnh hay yếu
dựa vào khả năng và mức độ
phản ứng của phi kim đó với
hidro và kim loại.


Flo, Clo, Oxi là những phi
kim hoạt động mạnh . fcl là
phi kim mạnh nhất ; S, P, C,
Si là những phi kim hoạt
động yếu hơn .


cho một ít nước vào lọ lắc nhẹ rồi dùng quỳ
tím để thử .  GV gọi hs nhận xét hiện tượng


GV hỏi : Vì sao giấy quỳ tím hố đỏ ?


Gv hướng dẫn và u cầu hs viết PTHH , ghi
trạng thái , màu sắt của chất .


GV thơng báo : Ngồi ra phi kim khác như C,
S, Br … tác dụng với hiđrô cũng tạo thành hợp
chất khí .



GV yêu cầu hs rút ra nhận xét .


GV nhìn vào phiếu học tập của các nhóm dán
ở bảng , các em hãy cho biết phi kim cịn có
tác dụng với đơn chất nào ?


GV yêu cầu hs mô tả lại hiện tượng của PƯ
đốt cháy lưu huỳnh , phôt pho trong oxi , và
ghi trạng thái , màu sắc của các chất trong


Cho biết CT tương ứng .
GV gọi hs rút ra nhận xét .


GV cho biết hoá trị của sắt trong hợp chất khi
tác dụng với đơn chất clo và đơn chất lưu
huỳnh .


GV : ta nói clo mạnh hơn lưu huỳnh .


GV thơng báo F2 PƯ nổ với H2 phải có ánh


sáng hoặc nhiệt độ .Ta nói Flo mạnh hơn clo .
GV mức độ hđhh của PK được xét căn cứ vào
khả năng và mức độ PƯ của PK đó với kim
loại và hiđrơ.


GV giới thiệu :


- Phi kim hoạt động mạnh là : F2 , O2 , Cl2 . . .



- Phi kim hoạt động yếu hơn : S, P, C, Si . . .


ban đầu có màu vàng
lục , khi đốt H2 trong


bình clo (ngọn lửa
sáng hơn ) thì màu
vàng lục của khí clo
biến mất (Bình khí trở
về khơng màu)


-Giấy quỳ tím hố đỏ
HS viết PTHH .
HS nêu nhận xét .
HS : Phi kim tác dụng
với oxi


HS : mô tả hiện tượng
– Lưu huỳnh cháy
sáng tạo khí mùi hắc .
- phot pho cháy sáng
tạo khói trắng dày
đặc


HS nêu nhận xét .
HS :
Với cl2 muối FeCl3


II


Với S  muối FeS


HS lắng nghr GV
giảng bài


HS nghe giảng và
ghi .


<b>3. Củng cố –dánh giá :</b>


GV đặt câu hỏi cho cả lớp : Hợp chất nào của phi kim có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống nói
chung và con người nói riêng ?


GV có 3 gợi ý (Nếu hs khơng trả lời được )


1) Hợp chất này duy nhất tồn tại ở ba thể :rắn lỏng ,khí .


<b>Bài soạn Hóa học lớp 9</b>


t0


t0


t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

2) Hợp chất này chiếm 4/5 bề mặt trái đất .


3) Hợp chất này gồm hai nguyên tố , trong đó có một nguyên tố là oxi (Đáp án : Nước (H2O))


GV giáo dục hs trách nhiệm của mỗi người là bảo vệ nguồn nước , chống ô nhiểm và sử dụng nguồn


nước sạch (vì nước sạch chỉ chiếm 1%)


GV yêu cầu hs làm bài tập sau :


<b>1 H2S</b>


<b>S 2<sub> SO</sub></b>


<b>2 3 SO3 4 H2SO4 5 K2SO4 6 BaSO4 </b>


<b> 7<sub> FeS </sub>8<sub> H</sub></b>
<b>2S</b>


GV gọi hs chữa bài tập lên bảng . HS giải bài tập lên bảng :


1) S + H2 H2S




2) S + O2 SO2




3) 2SO2 + O2 2SO3




4) SO3 + H2O H2SO4



5) 2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2O


6) K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl


7) Fe + S FeS


8) FeS + H2SO4 FeSO4 + H2S


(Lỗng)


GV cho hs khác nhận xét , bổ sung (nế có)


GV tổng kết ,bổ sung đánh giá chấm điểm bài làm của hs .--> HS nhận xét ,bổ sung .


<b> 4. Dặn dò – Bài tập về nhà : (1/<sub>)</sub></b>


<b> </b>- Học bài .


- Giải bài tập 1,2,3,4,5,6/ SGK/ 76


<b> </b>


t0


t0


t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Tuần 16</b> <b> Ngày soạn :</b>



<b> Tiết 31</b> <b>Ngày dạy :</b>


<b> </b>

<i><b>Baøi 26</b></i>

<b> :</b>

<b> </b>

<b>Clo</b>



<b>Kí hiệu hố học : Cl </b><b> NTK : 35,5</b>


<b> Công thức hoá học : Cl2</b><b> PTK : 71</b>


<b>A.MỤC TIÊU:</b>


<b> 1.Kiến thức : HS biết được :</b>


<i><b>- </b>Tính chất vật lý của Clo: Khí màu vàng lục , mùi hắc , rất độc . Tan trong nước hơi nặng </i>
<i>hơn khơng khí . </i>


<i> - Tính chất hố học của Clo : Có TCHH của phi kim : Clo tác dụng với hiđrơ tạo thành chất khí</i>
<i>; tác dụng với kim loại tạo thành muối clorua.</i>


<i><b> </b></i><b> 2. Kó năng : </b>


<i>-Biết dự đốn tính chất của clo và kiểm tra dự đốn bằng các kiến thức có liên quan và thí </i>
<i>nghiệm hố học .</i>


<i>- Biết các thao tác tioến hành thí nghiệm : đồng tác dụng với Clo , Clo tác dụng với nước , Clo</i>
<i>tác dụg với dd kiềm .Biết quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích và rút ra kết luận . . Rèn luyện kỹ </i>
<i>năng viết PTHH minh hoạ cho TCHH diều chế khí Clo trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp .</i>


<i>-Biết quan sát sơ đồ , đọc nội dung, vận dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất, ứng dụng </i>
<i>và điều chế clo.</i>



<b> 3. Thái độ : </b>


<b> </b><i> Thaí độ ứng xử trước clo là một chất độc ,nhưng cũng có lợi cho cuộc sống con người.</i>


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


<b> </b><i><b>GV: - </b>Một bình đựng khí Clo ,mộy dây đồng quấn hnh2 lị so dính với nút bấc nước đèn cồn diêm </i>
<i> - Mỗi nhóm có một ống nghiệm (hoặc lọ) đựng khí clo có nắp đậy ,một cốc nước ,giấy quỳ tím </i>
<i>Một ống nghiệm (hoặc lọ) đựng khí clo, một ống nghiệm đựng khoảng 1- 2ml dd NaOH .</i>


<i> <b>HS:</b> Học bài, làm các bài tập ở SGK.Xem và chuẩn bị bài Clo.</i>


<b>C . TIỀN HÀNH BÀI DẠY :</b>
<b> 1.Ổn định (1/<sub>)</sub></b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ (9/<sub>)</sub></b>


<b> </b>HS1 : Nêu tchh của phi kim ?


HS2 : Chữa bài tập 2 SGK trang 76 .
Các PTHH :


1) S + O2 SO2




2) C + O2 CO2


3) 2Cu + O2 2CuO



4) 2Zn + O2 2ZnO


Oxit axit: SO2 , CO2  các axit tương ứng : H2SO3 , H2CO3


Oxit bazơ: CuO  bazơ tương ứng : Cu(OH)2


<b>Bài soạn Hóa học lớp 9</b>


t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b> </b>Oxit lưỡng tính : ZnO  bazơ tương ứng Zn(OH)2 , axit tương ứng H2ZnO2


HS 3: Chữa bài tập 4 SGK trang 76
Các PTHH :


a) H2 + F2 2HF




b) 2H2 + O2 2H2O




c) Fe + S FeS


d) C + O2 CO2





e) H2 + S H2S


GV tổ chức cho hs nhận xét , sau đó gv bổ sung ,đánh giá cho điểm .


<b>3.Vào bài</b> : Hãy viết công thức phân tử của muối ăn , cho biết nguyên tố hoá học nào tạo thành
muối ăn ? Các em đã biết những gì về nguyên tố clo .Để giải đáp câu hỏi này ,ta nghiêng cứu bài
hôm nay : bài clo .


<b>NỘI DUNG BAØI HỌC </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


Clo có những tính chất hh như
PK lo là chất khí màu vàng
lục ,mùi hắc và là khí độc
Clo nặng gấp 2,5 lần không
khí ,tan được trong nước .


Cho HS quan sát lọ đựng clo
Gọi hs đọc thơng tin SGK.


Hãy nêu trạng thái màu sắc của clo
Nêu tính chất vật lý của clo


Quan sát lọ đựng clo , đọc
SGK .


Nêu tính chất vật lýcủa
Clo .


<b>1. Clo có những tính chất hố </b>


<b>học của phi kim khơng ?</b>
<b> a) Tác dụng với kim loại :</b>


3Cl2 + 2Fe 2FeCl3


(vàng lục) (k0<sub> màu) (k</sub>0<sub> maøu) </sub>


Cl2 + Cu CuCl2


(vàng lục) (đỏ) (trắng)


Gv đặt vấn đề : Liệu clo có những tính
chất hóa học của phi kim khơng ? GV
cho hs thảo luận 1/


GV mời dại diện nhóm phát biểu .
GV thơng báo clo có những tính chất hh
của phi kim là :


- Tác dụng với KL-> muối.
- Tác dụng với H2 -> hidro clorua.


GV lưu ý với hs hoá trị của kim loại khi
tác dụng với clo  sản phẩm muối


clorua kim loại có hố trị cao .


HS hảo luận nhóm
,trao đổi nhóm


Đại diện của nhóm
trình bày Clo có những
tính chất hh như phi
kim .


Hs lắng nghe thông tin
để viết PTHH cho
đúng .


HS viết PTHH
t0


t0


t0


t0


<b>Hoạt động 1 : (3/<sub>)</sub></b>


<b>I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ :</b>


<b>Hoạt động 2 : (20/<sub>)</sub></b>


<b>II. TÍNH CHẤT HỐ HỌC :</b>


t0


t0



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>b) Tác dụng với hiđrô :</b>
<b> </b>


Cl2 + H2 2HCl


(vàng lục) (k0 <sub>màu) (k</sub>0 <sub>màu)</sub>


* Kết luận :


Clo có những TCHH của phi kim
như : tác dụng hầu hết với kim
loại tạo thành muối clorua ,tác
dụng với hiđrơ tạo thành khí
hiđrơclorua . . . Clo là một phi kim
hoạt động mạnh .


Chú ý : Clo không phản ứng
trực tiếp với oxi .


<b>2. Clo cịn có những tính chất </b>
<b>hố học nào khác .</b>


<b> a) Tác dụng với nước :</b>


<b> </b>Clo tác dụng với nước , tạo thành
nước clo có tính tẩy màu .


Cl2 + H2O HCl + HClO


Axit hipoclorô (HClO) là chất oxi


hóa mạnh có khả năng tẩy màu .


<b> b) Tác dụng với dung dịch </b>
<b>NaOH :</b>


Cl2 + 2NaOH  NaCl +NaClO +H2O
(Vàng lục)(k0<sub>màu) (k</sub>0<sub>màu) )(k</sub>0<sub>màu)</sub>
Dung dịch hỗn hợp hai muối
natriclorua và natri hipoclorit được
gọi là nước Gia-ve có tính tẩy màu .


GV y.cầu hs viết PTHH giữa clo với
Fe,Cu có kèm theo trạng thái màu sắc
GV yêu cầu hs viết PTHH giữa clo với
hiđrô ghi trạng thái màu sắc .


GV yêu cầu hs nêu TCHH của clo .
GV chú ý clo không PƯ trực tiếp với
oxi .


GV đặt vấn đề : ngồi các tchh của phi
kim clo cịn có những tchh nào khác .
GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm cho ít
nước vào lọ đựng clo lắc đều ,nhúng
mẫu giấy quỳ tím vào dd thu được (thao
tác này phải làm thật nhanh )


GV gọi hs nhận xét hiện tượng .


GV giải thích PƯ của clo với nước xảy ra


theo hai chiều . Nước clo có tính tẩy
màu ,do axit hipoclorơcó tính oxi hố
mạnh .Vì vậy ban đầu quỳ tím chuyển
sang đỏ sau dó mất màu .


GV lưu ý hồ tan clo vào nước gồm hai
hiện tượng vật lý và hoá học .


GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm theo
nhóm : đổ nhanh dd NaOH vào bình
đựng khí clo đậy nút lại ,lắc nhẹ ,dùng
đủa thuỷ tinh chấm vào dd thu được và
nhỏ vào giấy quỳ tím  Quan sát hiện


tượng và nêu hiện tượng .


GV dựa vào PTHH của clo với nước ,tgv
viết PTHH của clo với NaOH .


GV thơng báo NaClO và HclO có tính
tẩy màu .(NaClO: có tính oxi hố tương
tự HClO)


HS viết PTHH


HS nêu kết luận .


HS làm thí nghiệm
theo nhóm



Ghi lại hiện tượng thí
nghiệm .


Hs nhận biết hiện
tượng .


- Dung dịch nước clo
có màu vàng lục , mùi
hắc .


- Giấy quỳ tím chuyển
sang màu đỏ , sau đó
mất màu ngay .
HS nghe giảng và ghi
bài vào vở


HS làm thí nghiệm
theo nhóm ghi nhận
hiện tượng


HS nêu hiện tượng .
- Dung dịch tạo thành
khơng màu .


- Giấy quỳ tím mất
màu .


HS viết PTHH


<b>4. Củng cố – Đánh giá : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Cho hS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài .


- Clo tan trong nước là hiện tượng vật lý hay hoá học (gồm hai hiện tượng) vì :
+ Có khí clo tan trong dd .


+ Có tạo thành chất mới HCl và HClO .
GV hướng dẫn hs làm bài tập 10 trang 81 sgk.


PTHH : Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O


0,05mol 0,1mol 0,05mol 0,05mol
Soá mol Cl2 :


n = = = 0,05 (mol)
Thể tích dd NaOH :


Vdd = = = 0,1 (l)




=


= = = = 0,5 (M)


<b> 5 . Dặn dò – bài tập về nhà : (1/<sub>)</sub></b>


Học bài ghi



Giải bài taäp 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 trang 80


<b>Tuần 16</b> <b> Ngày soạn :</b>


V
22,4


1,12
22,4
n
CM


0,1
1
M(NaCl)


C


M(NaClO)


<b>C</b>


n
V


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b> Tiết 32</b> <b>Ngày dạy :</b>


<i><b>Bài 26</b></i>

<b> :</b>

<b> </b>

<b>Clo </b>

<b>(Tiếp theo)</b>


<b>A.MỤC TIÊU:</b>



<b> 1.Kiến thức :</b>


<i>Biết được một số ứng dụng của Clo. Đặc biệt là tính tẩy của clo.</i>


<i> Biết được phương pháp điều chế clo trong phịng TN và trong cơng nghiệp. Cách thu khí clo.</i>


<b> </b>

<b>2. Kó năng :</b>



<i>Viết được PTHH điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp .</i>


<b> 3. Thái độ :</b>


<b> </b><i>Thái độ ứng xử trước clo là một chất độc ,nhưng cũng có lợi cho cuộc sống con người.</i>


<b> B.CHUẨN BỊ :</b>


<i>Thí nghiệm điều chế clo trong phịng thí nghiệm ,một bộ dụng cụ như hình vẽ 3.5 trang 79 </i>
<i>SGK dd HCl đặc , MnO2 ,đèn cồn , diêm , bông xút , bình đựng khí .</i>


<i>Sơ đồ thùng điện phân dd muối ăn để điều chế khí clo trong cơng nghiệp .</i>


<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>


<b>NỘI DUNG BÀI HỌC </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>PTHH:</b>


2M + 3Cl2  2MCl3


2mol 3mol 2mol


0,4mol 0,6mol


Theo định luật BTKL


<b>= </b> - mM


= 53,4 – 10,8
= 42,6 (g)



= =
= 0,6 (mol)
NM = 0,4 (mol)


MM = = = 27


Gv kiểm tra lý thuyết hs1
Nêu các tchh của clo .Viết PT
minh hoạ .


GV gọi hs 2 lên chữa bài tập 6
sgk trang 80


GV gọi hs 3 lên chữa bài tập 11
sgk trang 80


Gv tổ chức cho hs khác nhận
xét bổ sung .


Đánh giá hs và chấm điểm .



<b>:</b> Hs1 trả lời lý thuyết .


Hs 2 chữa bài tập 6/80lên bảng
– Dùng giâý quỳ tím ẩm để
thử .


- Nếu giấy quỳ tím chuyển sang
màu đỏ là khí HCl .


- Nếu quỳ tím bị màu là khí clo
. Còn lại là khí oxi.


HS3 chữa bài tập 11 lên bảng .
PTHH:


2M + 3Cl2  2MCl3


2mol 3mol 2mol
0,4mol 0,6mol


Theo định luật BTKL
Vậy M là Al (phù hợp)
HS nhận xét bổ sung .


<b>Bài soạn Hĩa học lớp 9</b>
<b> Hoạt động 1:</b>


<b>I. KIỂM TRA BAØI CŨ –CHỮA BAØI TẬP Ở NHAØ</b>



Cl2


m <sub> MCl</sub>


3


m


Cl2


n m


M


42,6
71


m


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Vậy M là Al (phù hợp)


<b>Vào bài :</b>Clo có những ứng dụng gì trong cuộc sống và sản xuất clo như thế nào ?.Ta học tiếp
bài clo hôm nay .<b> </b>


- Dùng để khử trùng nước sinh
hoạt .


- Tẩy trắng vải sợi , bột giấy.
Điều chế nước gia ven ,clorua
vôi



- Điều chế nhựa PVC chất dẻo
, chất màu ,cao su . . .


GV : treo tranh vẽ ( hình 3.4)
lên bảng yêu cầu hs nêu những
ứng dụng của clo.


GV : Vì sao clo được dùng để
tẩy trắng vải sợi ? Khử trùng
nước sinh hoạt .


GV gợi ý hs từ tchh của clo .


HS quan saùt tranh .


HS nêu các ứng dụng của clo .


<b>1. Điều chế khí clo trong phòng </b>
<b>thí nghiệm :</b>


<b> </b>Đun nóng nhẹ dd HCl đậm đặc
với chất oxi hoá mạnh như MnO2


(hoặc KmnO4 ) ta thu được khí


clo .


PTHH : (vàng lục)
MnO2 + 4HCl MnCl2 +Cl2 + H2O



(ñen) (ññ) (k0<sub>maøu)</sub>


GV giới thiệu các nguyên liệu được
dùng để điều chế clo trong phịng thí
nghiệm .


*Ngun liệu : MnO2 (hoặc KmnO4 ,


KclO3 . . .) , dd HCl đặc .


* Cách điều chế :


GV làm TN: Lắp ráp dụng cụ và
hóa chất như hình 3.5.


GV yêu cầu hs quan sát TN .


Lưu ý : Chỉ mở khoá từ từ cho một ít
axit chảy xuống để hạn chế lượng khí
clo sinh ra dư gây độc hại .


Hướng dẫn hs cách viết PTHH
GV : Lọ H2SO4 đặc có tác dụng gì ?


Vì sao khơng thu khí clo bằng cách
đẩy nước .


GV : Hãy nêu nhiệm vụ bông tẩm
xút ?



GV giới thiệu thùng điện phân dd
NaCl bão hịa có màng ngăn xốp. GV
treo tranh lên bảng .


HS lắng nghe ghi nhận
thông tin , bổ sung .
HS quan sát TN .
Ghi nhận hiện tượng .


 Caùch ghi điều chế clo


HS viết PTHH


HS : H2SO4 đặc làm khô


khí clo ,khơng nên thu khí
clo bằng nước .Vì clo tan
một phần trong nước
,đồng thời có PƯ với
nước .


Bơng tẩm xút để khử khí
clo dư .(vì clo độc )
HS lắng nghe


<b> Hoạt động 2 : (5/<sub>)</sub></b>


<b>II. ỨNG DỤNG CỦA Clo</b>



<b> Hoạt động 3 :</b>
<b>III. ĐIỀU CHẾ KHÍ Clo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>2. Điều chế khí clo trong công </b>
<b>nghiệp : (7/<sub> ) </sub></b>


Khí clo được điều chế bằng
phương pháp điện phân dung dịch
NaCl bão hồ có màng ngăn xốp .
2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2


- Khí clo thu được ở cực dương .
- Khí hiđrơ thu được ở cực âm<b> .</b>


GV :Sản xuất NaOH và điều chế khí
clo trong cơng nghiệp có gì khác ?
GV yêu cầu hs nhớ lại PTHH điều
chế NaOH -> ghi PTHH lên bảng .
GV: giới thiệu vai trò của màng
ngăn xốp . Liên hệ thực tế sản xuất ở
nước ta ( nhà máy hóa chất Việt Trì,
nhà máy giấy Bãi Bằng,...)


Ghi bài .


HS thảo luậnnhóm
Đại diện nhóm báo cáo
kết quả :


Sản xuất NaOH và điều


chế khí clo trong công
nghiệp giống nhau
HS viết PTHH .


<b>* Củng cố - đánh giá : (14/<sub>)</sub></b>


1) Cl2 + H2 2HCl


2) 4HCl + MnO2 MnCl2


<b> </b>+ Cl2 + H2O


3) Cl2 + 2Na 2NaCl


4) 2NaCl + 2H2O 2NaOH


5) HCl +NaOH NaCl + H2O


<b>*Bài tập 2:</b>


R + Cl2 RCl2


1mol 1mol 1mol
0,1mol 0,1mol


Theo định luật BTKL :
= -
= 13,6 - 6,5
= 7,1 (g)



= =
= 0,1 (mol)
MR = = = 65


Vậy kim loại phù hợp là kẽm (Zn)


GV yêu cầu hs làm bài tập 1 ->
Viết đề lên bảng cho hs : Hãy hoàn
thành sơ đồ chuyển hoá sau :


HCl
Cl2


NaCl


GV gọi hs 1 lên giải bài tập 1 .
GV tổ chức cho hs nhận xét -> GV
chấm điểm .


GV yêu cầu cả lớp làm bài tập 2 .
GV viết đề bài 2 lên bảng :
Cho 6,5 (gam ) một kim loại R
(có hố trị II) tác dụng với clo dư
.Sau PƯ thu được 13,6 gam
muối .Xác định kim loại R .
GV yêu cầu hs lên bảng giải bài
tập 2 .


GV cho hs khác nhận xét bổ sung .


GV đánh giá , chấm điểm .


HS cả lớp làm bài tập
vào vở


HS giaûi bài tập 1 lên
bảng .


HS nhận xét bổ sung
HS cả lớp làm bài tập 2


HS chữa bài tập 2 lên
bảng


Viết PTHH :


HS nhận xét bổ sung .


<b> * Dặn dò –Bài tập về nhà :</b>


- Học bài .


- Giải bài tập : 7, 8, 9 trang 80 SGK .


<b>Tuaàn 17 </b>


<b>Bài soạn Hóa học lớp 9</b>


t0



t0


Cl2


m


RCl2


m m<sub>R</sub>


Cl2
n m
M
7,1
71
m


n 6,5 0,1


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>Tieát 33</b>


<i><b> </b></i>

<i><b>Bài</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> 27</b></i>

<b> : CAC BON</b>


<b> </b>

<b>Kí hiệu hố học : C </b>
<b> Nguyên tử khối : 12</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b>1 . Kiến thức : </b><i>HS biết được :</i>


- Đơn chất cacbon có ba dạng hình thù chính dạng hoạt động hố học nhất là cacbon vơ định hình .
- Sơ lược tính chất vật lý của ba dạng thù hình .



- Tính chất HH của cacbon : Cacbon có một số TCHH của phi kim . TCHH đặc biệt của cacbon là
tính khử ở to<sub> cao .</sub>


<b>2 . Kó năng :</b>


- Biết suy luận từ tính chất của phi kim nói chung ,dự đốn tính chất HH của Cacbon .
- Biết nghiêng cứu thí nghiệm để rút ra tính hấp phụ của than gỗ .


- Biết nghiêng cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử .
<b>3. Thái độ :</b>


Yêu thích , quý trọng và cảnh giác với những vật dụng xung quanh là cacbon .
II. CHUẨN BỊ :


<i>1. Thí nghiệm tính chất hấp phụ của than goã .</i>


<i> - Ống hình trụ ,nút có ống vuốt , giá sắt , kẹp sắt , cốc thuỷ tinh ( như hình 3.7 trang 82 SGK )</i>
<i>- Nước có màu ( Mực xanh) ,than gỗ tán nhỏ , bông thấm nước .</i>


<i> 2. Thí nghiệm cacbon khử đồng (II) oxit:</i>


<i> - Dụng cụ : Ống nghiệm , nút có ống dẫn thuỷ tinh xuyên qua , một cốc hoặc ống nghiệm ,đèn</i>
<i>cồn ,diêm .</i>


<i> - Bột CuO khô, than gỗ khô, nước vôi trong .</i>


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức



2. Kiểm tra bài cũ
3. bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1; <b>I.CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON : ( 10 /<sub>)</sub></b>


- GV giới thiệu về
nguyên tố cacbon và về
dạng thù hình


- GV gợi ý HS nhớ
lại ,bài oxi ta đã biết oxi
có hai dạng thù hình là O2


và O3 , đây là những đơn


chất .Vậy dạng thù hình là
gì ?


GV giới thiệu thù hình


HS lắng nghe GV
HS nghiên cứu SGK .
Trả lời câu hỏi .
HS lắng nghe
Ghi bài .


<i><b>1. Dạng thù hình là gì ?</b></i><b> </b>



Các dạng thù hình của một
ngun tố hố học là những đơn chất
khác nhau do nguyên tố đó tạo nên .
Ví dụ : Ngun tố oxi có hai dạng
thù hình là :


- Oxi : O2


- Ozon : O3


<i><b> 2 . Cacbon có những dạng thù </b></i>
<i><b>hình nào ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

của cacbon ,và tính chất
vật lý của từng dạng thù
hình .


Cacbon vơ định hình .
( than gỗ , than đá , mồ
hóng … )


chính là :


- Kim cương : Cứng trong suốt ,
không dẫn điện .


- Than chì : mềm ,dẫn điện .


- Cacbon vô định hình : xếp không
dẫn điện .



Hoạt động 2: II. Tính chất của các bon
GV hướng dẫn HS làm thí


nghiệm, lắp dụng cụ như
hình vẽ 3,7 sgk trang 82 .
Cho mực chảy qua lớp
bột than gỗ , phía dưới đặt
một chiếc cốc thuỷ tinh .=>
Yêu cầu HS quan sát nhận
xét hiện tượng .


? Qua thí nghiệm trên các
em có nhận xét gì về tính
chất của bột than gỗ ?
GV giới thiệu bằng
nhiều thí nghiệm khác ,
người ta nhận thấy than gỗ
có khả năng giữ trên bề
mặt của nó các chất khí
,các chất tan trong dd -> có
tính hấp phụ .


GV yêu cầu hs nhắc lại
kết luận .


GV giới thiệu than hoạt
tính và ứng dụng của than
hoạt tính :



- Làm trắng đường .
- Mặt nạ phòng độc .
GV thơng báo cacbon
có TCHH của phi kim như
tác dụng với O2 , H2 , kim


loại .


GV yêu cầu HS nhớ lại
phản ứng của cacbon cháy
trong oxi ( lớp 8 ) . Nêu
hiện tượng , viết PTPƯ .
=> Than được làm nhiên


HS nghe giảng .
HS nêu hiện tượng :
Mẫu than đỏ bùng
cháy thành ngọn
lửa .Phản ứng toả
nhiều nhiệt .


Quan sát thí nghiệm .
HS nêu hiện tượng .
- Hỗn hợp trong ống
nghiệm chuyển dần
từ màu đen sang màu
đỏ .


- Nước vơi trong
,vẫn đục .



<i><b>1.Tính chất hấp thụ ( 10 </b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>
Than gỗ có tính hấp phụ
( Giữ trên bề mặt của nó chất khí ,
chất hơi , chất tan trong dung dịch ),
- Than gỗ , than xương … mới
điều chế có khả năng hấp phụ cao
cịn gọi là than hoạt tính .


<i><b>2. Tính chất hố học :( 15 </b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>
<b>a) Tác dụng với oxi : </b>


PTHH :


C + O2 CO2


Cacbon cháy tạo thành
cacbonđioxit CO2 , phản ứng toả


nhiều nhiệt .


<i><b>b) Tác dụng với oxit kim loại </b></i>


<b>Bài soạn Hóa học lớp 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

liệu trong đời sống và sản
xuất .


<i>GV làm thí nghiệm :</i>



Trộn một ít bột CuO và
than rồi cho vào đáy ống
khơ có ống dẫn lớn sang
một cốc chứa dd Ca(OH)2


Đốt nóng ống nghiệm .
GV gọi HS nhận xét hiện
tượng .


GV Hỏi : vì sao trong
nước vôi trong vẫn đục ?
+ Chất rắn nới được sinh
ra có màu đỏ là chất nào ?
? Em hãy viết PTHH ghi rõ
trạng thái màu sắc của các
chất .


GV giới thiệu ở nhiệt độ
cao cacbon có khử được
một số kim loại như : PbO ,
ZnO , Fe2O3 , FeO. . .


Lưu ý : Cacbon không
khử được oxit của các kim
loại mạnh từ đầu dãy đến


2 CuO + C 2 Cu + CO2


(Đen)(Đen) ( Đỏ ) (k0<sub>màu)</sub>



* Cacbon có tính khử .


Hoạt động 4: Ứng dụng của cacbon
Gv : Hãy nêu những ứng


dụng của cacbon có liên
quan đến tính chất vật lý và
tính chất hố học của cacbon
.


GV tổ chức cho hs các nhóm
khác nhận xét ,bổ sung .


HS thảo luận nhóm .
Đại diện nhóm trả
lời .


HS các nhóm khác
nhận xét , bổ sung .
HS nêu kết luận


- Cacbon được dùng làm nhiên liệu
, mặt nạ phòng hơi độc , chất khử
màu khử mùi .


Kim cương dùng làm đồ trang sức ,
mũi khoa


4. Củng cố: 5-7’



Bài tập 1: Viết các PTPƯ xảy ra khi cho cacbon khử các oxit sau ở to <sub> cao :</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

PTHH :


a. F3O4 + 2 C 3 Fe


+ 2CO2


b. 2PbO + C 2 Pb
+ CO2


c. 2Fe2O3 + 3C 4Fe


+ 3CO2




<b>Tuần 17 </b> <b> Ngày soạn :</b>


<b>Tiết 34 </b> <b>Ngày dạy :</b>


<i><b>Bài 28</b></i>

<b> : CÁC OXIT CỦA CAC BON</b>



<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b>1 . Kiến thức : </b>


HS biết được :


- Cacbon tạo hai oxit tương ứng là CO và CO2 .



- CO là oxit trung tính , có tính khử mạnh .
- CO2 là oxit axit tương ứng với axit .


<b>2 . Kó năng :</b>


- Biết nguyên tắt điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm và thu khí CO2


- Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét .


- Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất hố học của CO và CO2.


- Viết được các PTHH chứng tỏ CO có tính khử , CO2 có tính chất của một oxit axit .


<b>3. Thái độ :</b>


Biết và tự giữ sức khoẻ cho bản thân.


<b>B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


1. Thí nghiệm diều chế CO2 trong PTN bằng bình kíp cải tiến : một bình kíp cải tiến ,một bình


dựng dd NaHCO3 để rửa khí ,một lọ có nút để thu khí .


- Ống hình trụ ,nút có ống vuốt , giá sắt , kẹp sắt , cốc thuỷ tinh ( như hình 3.7 trang 82 SGK )
- Nước có màu ( Mực xanh) ,than gỗ tán nhỏ , bông thấm nước .


2. Thí nghiệm cacbon khử đồng (II) oxit:


- Thí nghiệm CO2 với nước : Ống nghiệm đựng nước và giấy quỳ tím . .



<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :</b>


<b>NỘI DUNG BAØI HỌC </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Bài soạn Hóa học lớp 9</b>


t0


t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

PTHH :


a.2CuO + C 2Cu
+ CO2


b.2PbO + C 2 Pb
+ CO2


c. 2FeO + C 2 Fe

d.CO2 + C 2 CO


+ CO2


GV kiểm tra lý thuyết hs 1 .
Dạng thù hình của nguyên tố là
gì ? Cho 2 thí dụ .


GV đánh giá cho diểm hs 1



GV yêu cầu hs chữa bài tập 2 trong
sgktrang 84..


GV goïi hs khác nhận xét . Gv chấm
điểm .


GV chốt ý : Trong các phản ứng
trên cacbon là chất khử .


Ứng dụng : luyện kim làm chất
đốt .


<b>* Vaøo baøi </b>: CO, CO2 . Hai oxit naøy


thuộc loại nào ,chúng có những tính
chất và ứng dụng gì ? Chúng ta sẽ
nghiêng cứu về tính chất và ứng
dụng của các oxit này qua bài
cacoxit của cacbon .


HS 1 trả lời lý thuyết .
HS 2 chữa bài tập 2 lên
bảng


Viết PTHH .
HS khác nhận xeùt .


<b>Hoạt động 1: ( 16 /<sub>)</sub></b>



<b> I.CACBON OXIT: Công thức phân tử : CO</b>
<b> Phân tử khối = 28</b>


<b>1.Tính chất vật lý : </b>


CO là chất khí khơng , màu
khơng mùi, rất độc ít tan trong
nước .


<b>2. Tính chất hố học :</b>


<i><b>a) CO là oxit trung tính :</b></i>


Ở diềub kiện thường , CO
không phản ứng với nước , kiềm
và axit .


GV gọi hs đọc thông tin / 85
-> Rút ra kết luận về tính chất
vật lý của CO .


GV giáo dục hs an tồn sức
khoẻ ,khơng nên ủ bếp than
trong nhà mà đóng kín của ->
gây tử vong do ngộ độc CO .
GV yêu cầu hs nhớ lại khái
niệm về oxit trung tính đã học
.


-> CO là oxit trung tính .



HS đọc thơng tin SGK /
85


Đại diện nhóm nêu kết
luận về tính chất vật lý
của CO .


HS nhắc lại khái niệm
oxit trung tính .


<b>Hoạt động 1 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b>b) CO là chất khử :</b></i>


4CO + Fe3O4 4CO2 + 3Fe


CO + CuO CO2 + Cu


(đen) (đỏ)
CO cháy trong khơng khí hoặc
trong oxi với ngọn lửa màu xanh
toả nhiều nhiệt .


PTHH :


2CO + O2 2CO2


<b>* Kết luận : </b>Ở nhiệt độ cao CO
có tính khử mạnh .



<b>3. Ứng dụng : </b>


CO được dùng làm nhiên liệu ,
nguyên liệu , chất khử trong
cơng nghiệp hố học .


GV gợi ý hs nhớ lại phản ứng
khử oxit sắt trong lò CaO .
-> Viết PTHH.


GV co hs quan sát hình 3.11
CO khử CuO : Mơ tả thí
nghiệm . Viết PTHH, đkpư .
GV thông báp CO cháy được
và toả nhiều nhiệt .


Yêu cầu hs viết PTHH .
GV qua các PƯ trên ,các em
hãy cho biết vai trị của CO
trong các PƯ đó .


Nêu kết luaän .


GV : Dựa vào TCHH của CO
các em hãy nêu các ứng dụng
của CO .


HS viết PTHH CO khử
oxit sắt trong lị cao .


Hs mơ tả thí nghiệm :
cho khí CO -> CuO đun
nóng -> dd Ca(OH)2 bị


vẩn đục , CuO màu đen
-> đỏ .


Hiện tượng có chất rắn
màu dỏ xuất hiện , nước
vôi trong vẩn đục .
PTHH : CO khử CuO
HS thảo luận nhóm .
Đại diện nhóm nêu kết
luận .


HS nêu ứng dụng của
CO .




<b>1.Tính chất vật lý :</b>


CO là chất khí khơng màu ,
khơng mùi , nặng hơn khơng
khí , khơng duy trì sự sống và sự
cháy .


<b>2. Tính chất hố học :</b>


<i><b>a) Tác dụng với nước :</b></i>





GV cho hs đọc thông tin sgk
trang 86 -> Rút ra TCVL của
CO2


GV giới thiệu thêm CO2 bị


nén và làm lạnh thì hố rắn
được gọi là nước đá khô . để
bảo quản thực phẩm .


GV làm thí nghiệm biểu diễn
điều chế CO2 bằng bình kíp


cải tiến .


Cho một mẫu giấy quỳ tím
vào ống nghiệm đựng nước
rồi sục khí CO2 vào , đun


nóng dd thu được ( hình
3.13) -> HS nêu hiện tượng .
GV yêu cầu hs nêu nhận


HS đọc thông tin sgk
Nêu kết luận về tính
chất vật lý của CO2 .



HS laéng nghe và ghi
nhận thông tin .


HS quan sát thí nghiệm .
HS nêu hiện tượng .
Giấy quỳ tím chuyển
sang màu<b> đỏ</b> . Sau khi
đun lại chuyển thành
màu tím .


HS nêu nhận xét :
CO2 pư với nước tạo


<b>Bài soạn Hĩa học lớp 9</b>
<b>Hoạt động 3: (20/<sub>)</sub></b>


<b>II. CACBON ĐIOXIT : Công thức phân tử : CO2</b>


<b> Phân tử khối = 44 </b>


t0


t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

CO2 + H2O H2CO3


* H2CO3 là axit yếu , không


bền dễ bị phân huỷ thành CO2




H2O.


<i><b>b) Tác dụng với dd bazơ :</b></i>


Tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol
giữa CO2 và NaOH mà có thể


tạo ra muối trung hoà hay muối
axit hoặc hổn hợp hai muối .
PTHH:


CO2 + 2NaOH Na2CO3


(1 mol) : (2 mol) + H2O


CO2 + NaOH NaHCO3


(1mol) : (1 mol)


xét


GV thông báo axit H2CO3


không bền dễ bị phân huỷ
thành CO2 và nước . Do đó


khi đun nóng dd làm cho quỳ
đỏ chuyển sang màu tím
GV yêu cầu hs viết PTHH .



GV thông báo CO2 tác dụng


được với NaOH tạo thành
muối và nước : muối axit
muối trung hoà


HH 2 muoái


thành dd axit làm quỳ
tím chuyển sang đỏ.
HS lắng nghe bài và
ghi nhận thông tin .
HS viết PTHH .


HS nghe giảng bài.
HS ghi bài .


<i><b>c) Tác dụng với oxit bazơ :</b></i>


CO2 + CO CaCO3


* <b>Kết luận</b> : CO2 có những tính


chất của oxit axit .


<b>3. Ứng dụng :</b>


CO2 dùng trong sản xuất nước



giải khát có gaz, bảo quản thực
phẩm , dập tắt đám cháy . . .


GV yêu cầu hs viết PTHH
minh hoạ cho pư này .


GV : Quan sát pư trên các em
hãy nêu kết luận chung về
TCHH của CO2 .




GV dựa vào các tính chất của
CO2 -> Các em hãy nêu ứng


dụng của CO2


HS đại diện nhóm viết
PTHH


HS thảo luận nhóm .
Đại diện nhóm nêu kết
luận .


HS nêu ứng dụng của
CO2


Cho hh khí lội qua bình chứa dd nứoc
vôi trong , nếu nước vôi trong vẫn đục
. Chứng tỏ trong hh có khí CO2 .



CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O


(Vẩn đục)
Khí đi ra khỏi bình nước vơi trong
được dẫn qua ống sứ đựng CuO nung
nóng .Nếu thấy có kim loại Cu màu


Gvyêu cầu hs nhắc lại
kiến thức cần nhớ .
GV yêu cầu Hs làm bài
3 .


GV tổ chức cho các
nhóm khác nhận xét , bổ


HS nhắc lại kiến thức
cần nhớ trong khung
màu sgk/87.


HS làm bài tập 3/87
Thảo luận nhóm báo
cáo kết quả .


HS nhận xét bổ sung ý ,


<b>Hoạt động 4 : ( 7/<sub> )</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

đỏ sinh ra và khí đi ra khỏi ống sứ làm
vẫn đục nuớc vơi trong thì chứng tỏ


trong hh ban đầu có khí CO .


CO + CuO Cu + CO2


(đen) (đỏ)


sung .


GV tổng kết .


<b>* Dạên dò - Bài tập về nhà:</b>


- Học bài .


- Đọc mục em có biết .


- Giải các bài tập : 1,2,3,4,5 sgk/ 87


<b>Tuần 18 Ngày soạn :</b>
<b>Tiết 35</b> <b> Ngày dạy :</b>


<i><b>Baøi 24</b></i>

<b>: ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>



<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b>1 . Kiến thức : </b>


<i>Củng cố ,hệ thống hố kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ ,kim loại , để hs thấy được </i>
<i>mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ .</i>



<b>2 . Kó năng :</b>


<i>- Từ TCHH của các hợp chất vô cơ ,kim loại ,biết thiết lập nsơ đồ chuyển đổi từ kim loại </i>
<i>thành các hợp chất vô cơ và ngược lại , đồng thời xác lập được mối liên hệ giữa từng loại chất .</i>
<i> - Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và viết các phương trình hố học , biểu diễn sự </i>
<i>chuyển đổi giữa các chất .</i>


<i> - Từ các chuyển đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất </i>


<b>3. Thái độ :</b>


<i>HS biết vận dụng kiến thức dể giải bài tập và viết đúng PTHH .</i>


<b>B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


* HS : Ôn tập ở nhà ,thực hiện các nhiệm vụ sau :


1.Viết các PTHH thực hiện các chuyển đổi hoá học sau :
Fe (1)<sub> FeCl</sub>


3 (2) Fe(OH)3 (3) Fe2(SO4)3 (4) FeCl3


=> Hãy rút ra mối quan hệ giữa kim loại và các loại hợp chất vô cơ .
2. Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển đổi hoá học sau :
FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe


=> Rút ra mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ và kim loại .


3. Học thuộc lịng hố trị các nguyên tố , TCHHcủa các hợp chất vô cơ , cơng thức tính
tốn để vận dụng bài tập .



* GV: Chuẩn bị một số câu hỏi , bài tập trên phiếu học tập , bảng phụ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :</b>
<b> 1 .Ổn định : </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ :</b>


<b> </b>a)Hãy viết PTHH của CO với : 1) Khí O2 2) CuO cho biết loại pư , đkpư , vai trò của


CO và ứng dụng của mỗi pư đó .


b) Hãy viết PTHH của CO2 với : dd NaOH , dd Ca(OH)2 trong trường hợp :


1/ Tỉ lệ soá mol nCO : n NaOH = 1 :1


2/ Tỉ lệ số mol nCO : nCa(OH) = 2 : 1


<b>3.Vaøo baøi :</b>


Hôm nay chúng ta sẽ ơn tập về tính chất của các loại hữu cơ ,vô cơ và im loại . vận dụng
để giải một số bài tập .


<b>NỘI DUNG BAØI HỌC </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


<b>I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :</b>
<b>1. Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp </b>



<b>chất vô cơ :</b>


<i><b>a) Kim loại -> Muối </b></i>


PTHH :


Mg + Cl2 MgCl2


<i><b>b) Kim loại -> bazơ -> muối(1) -> Muối (2)</b></i>


Na (1)<sub> NaOH </sub>(2)<sub> NaCl </sub>(3)


NaNO3


1) 2Na + 2H2O NaOH + H2


2) NaOH + HCl NaCl + H2O


3) NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
<i><b>c) Kim loại -> oxit bazơ -> bazơ </b></i>
<i><b>-> muối (1) -> muối (2) .</b></i>


Ca (1)<sub> CaO </sub>(2)<sub> Ca(OH)</sub>


2 (3) Ca(NO3)2
(4)<sub> CaSO</sub>


4


<i><b>d) Kim loại -> oxit bazơ -> muối(1) -> bazơ -></b></i>


<i><b>muối (2)</b></i>


Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2


CuSO4 Cu(NO3)2


GV yêu cầu hs các nhóm thảo
luận nội dung sau :


- Từ kim loại có thể chuyển
hố thành những loại hợp
chất nào ? Viết sơ đồ các
chuyển hố đó ?


Viết PTHH minh hoạ cho các
dãy chuyển hố đó mà các
em lập được .


GV gọi một HS nêu ví dụ và
viết PTHH minh hoạ .
GV gọi hs nêu ví dụ và viết
các PTHH để minh hoạ .
GV nhận xét kết luận và cho
hs ghi bài .


GV yêu cầu hs cho ví dụ
GV nhận xét yêu cầu về viết
các PTHH


HS thảo luận


nhóm .
Đại diện các
nhóm báo cáo kết
quả .


HS nêu ví dụ .
Mg -> MgCl2


HS nêu ví dụ .
HS viết PTHH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ </b>
<b>thành kim loại .</b>


<i><b> a) Muối -> Kim loại :</b></i>


TD: AgNO3 -> Ag


PTHH :


2AgNO3 + Fe Fe(NO3)2 + 2Ag
<i><b>b) Muối -> Bazơ -> oxit bazơ -> kim loại. </b></i>


FeCl3 (1) Fe(OH)3 (2) Fe2O3


(3)<sub> Fe .</sub>


PTHH :


1) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3



+ 3NaCl2) 2Fe(OH)2


Fe2O3 + 3H2O


3) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2


c) Bazơ -> muối -> kim loại :
PTHH:


Cu(OH)2 CuSO4 Cu


PTHH :


1) Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4
+ 2H2O


2) 3CuSO4 + 2Al Al2(SO4)3
+ 3Cu


d.Oxit kim loại – Kim loại:
TD : CuO -> Cu .


PTHH :


CuO + H2 Cu + H2O


GV yêu cầu hs cho ví dụ
GV gợi ý cho hs viết các
PTHH.



Yêu cầu hs về nhà viết các
PTHH.


GV cho hs thảo luận nhóm để
viết các sơ đồ chuyển hố các
hợp chất vô cơ , thành kim
loại – lấy TD minh hoạ và
viết PTHH .


GV yêu cầu hs cho ví dụ và
viết PTHH .


GV cho hs nhận xét bổ sung .
GV hoàn thiện HS ghi bài .
GV yêu cầu hs cho TD và
viết các PTHH minh hoạ .
GV cho hs các nhóm nhận xét
bổ sung .


GV tổng kết .


GV u cầu hs cho TD và
viết các PTHH minh hoạ .
GV cho hs các nhóm nhận xét
bổ sung .


GV tổng kết lại .


Tương tự như GV yêu cầu hs


cho TD và viết các PTHH
minh hoạ


Hs cho ví dụ .
HS viết các
PTHH


HS thảo luận
nhóm .


Đại diện nhóm
báo cáo kết quả
các sơ đồ chuyển
hoá các hợp chất
vơ cơ thành kim
loại .


HS cho ví dụ:
AgNO3 -> Ag


HS cho TD về
chuyển hố .
HS các nhóm
nhận xét .
Viết PTHH.
HS ghi bài .
HS cho TD về
chuyển hố .
HS các nhóm
nhận xét .


Viết PTHH.
HS ghi bài .
HS tự cho TD
minh hoạ .


HS khác bổ sung
nhận xét và ghi
baøi.


<b>Bài tập 1: </b> Cho các chất sau : CaCO3 , FeSO4 GV hướng dẫn hs làm bài tập HS làm bài tập 1


<b>Bài soạn Hĩa học lớp 9</b>
<b>Hoạt động 2:</b>


<b>II.BÀI TẬP :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

, H2SO4 , K2CO3 , Cu(OH)2 , MgO . Chất nào


tác dụng được với:
b) D. dịch HCl .
b) D. dịch KOH .
c) D. dịch BaCl2 .


Viết PTHH của các pư xảy ra .


<b>a) Các chất tác dụng với dd HCl </b>


CaCO3 , K2CO3 , Cu(OH)2 , MgO .


PTHH :



1) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2


2) K2CO3 + 2HCl 2KCl + H2O + CO2


3) Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O


4) MgO + 2HCl MgCl2 + H2O


<b>b) Các chất tác dụng với KOH là : </b>


FeSO4 , H2SO4 .


PTHH :


5) FeSO4 + 2KOH Fe(OH)2 + K2SO4




6) H2SO4 + 2KOH K2SO4 + 2H2O


<b>c) Các chất tác dụng được với dd BaCl2 la</b>ø


FeSO4 , H2SO4 , K2CO3 .


PTHH :


7) FeSO4 + BaCl2 FeCl2 + BaSO4


8) H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl



9) K2CO3 + BaCl2 2 KCl + BaCO3




<b>Bài tập 2</b> : Hoà tan hoàn 4,54 g hhợp gồm
Zn , ZnO bằng 448 cm3<sub> lớn (ở đktc).</sub>


a) Viết các PTHH xảy ra .


b) Tính khối lượng mơi chất có trong hh ban
đầu .


c) Tính nồng độ mol của các chất có trong dd
sau khi pư kết thúc ( Giả thuyết rằng Vdd sau


phản ứng thay đổi không đáng kể so với Vdd
axit )


PTHH:


a) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1)


1 2 1 1
0,02mol 0,04mol 0,02mol 0,02mol


ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O (2) 1


2 1 1
0,04mol 0,08mol 0,04mol


b)


bằng cách kẻ bảng .


HCl KOH BaCl2


CaCO3


FeSO4


H2SO4


K2CO3


Cu(OH)2
MgO
x
x
x
x
x


x x x
x


GV gọi hs 1 viết PTHH xảy ra
với dd HCl .


GV cho hs khác nhận xét bổ
sung (nếu có ).



GV tổng kết , đánh giá cho điểm
hs .


GV gọi hs 2 giải câu b .
GV cho HS nhận xét bổ sung .
Sau đó GV tổng kết ,đánh giá
chấm điểm .


GV gọi hs 2 giải câu c


GV cho HS nhận xét bổ sung .
Sau đó GV tổng kết ,đánh giá ,
chấm điểm .


GV chép bài tập 2 lên bảng .
GV yêu cầu hs làm bài tập vào
vở .


GV gọi 1 hs đọc lại đề bài , nêu
hướng giải bài tập .


GV gợi ý tiếp : Từ 2 PTHH
,tìm : nHCl dư .Tìm CM 2 chất


này ta cần làm bước nào ?
GV gọi hs 1 viết PTHH
GV Bài toán cho các dữ kiện
trên chưa phải là mol .



Gvgọi hs 2 tìm số mol các chất .
Vì bài tốn cho một số mol của
chất tham gia và 1 sản phẩm để


vào vở .


HS lắng nghe gv
giảng bài nhớ lại
TCHH của các
loại hc vô cơ để
chọn cặp chất tác
dụng với nhau .


HS vieát PTHH .
HS nhận xét bổ
sung .


HS2 giải câu b .
HS nhận xét bổ
sung .


HS3 giải câu c .
HS nhận xét bổ
sung .


HS đọc đề ,nêu
hướng giải bài
tập và viết PTHH
.



Tìm số mol khí ,
số mol HCl từ n


H ->


mZn -> mZnO .


HS tìm nZnCl , nHCl


Vdd sau = Vdd HCl


=> CM


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

(1) => nZn = 0,02 mol


MZn = 0,02.65 = 1,3 (g)




=> mZnO = mhh _ mZn = 4,54 - 1,3


= 3,24 (g)


c) nZnO = = = 0,04 mol


(1)(2) => n HCl sử dụng = 0,04 + 0,08


= 0,12 mol


=> nHCl dö = 0,15 – 0,12 = 0,03 mol


Vaäy dd sau pư gồm ZnCl2 và HCl dư .


* Vdd sau = Vdd HCl = 0,1 (l)


* = = = 0,3(M)
* = 0,02 + 0,04 = 0,06 (mol)


= =


= 0,6 (M)


đặt vào PTHH và tính tốn .
GV gọi HS 3 giải câu c .
Tìm xem nHCl đã sử dụng hết


chưa .


GV nhắc nhở hs phải nắm vững
phương pháp giải tốn


Bên cạnh đó phải thuộc các
cơng thức tính toán để vận dụng
tốt .


GV chốt lại cách làm bài tập
hỗn hợp .



HS tìm số mol
các chất .


HS 3 giải câu c .


HS lắng nghe ghi
nhận thông tin .


<b> * Dặn dò :</b>


<b> </b>- HS oân tập thật tốt .


- Bài tập về nhà giải : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 ,8 ,9,10 sgk trang 72 .


<b>Bài soạn Hóa học lớp 9</b>


ZnCl2



M (HCl)
C


m


M 3,24 81


n
Vdd


n



0,03
0,1
M(ZnCl2)


C n


Vdd


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b> </b>


<b>Tuần 18</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b>Tieát 36</b> <b>Ngày dạy :</b>


<b>THI HỌC KỲ I</b>



<i><b>Năm học : 2007 - 2008</b></i>



<b>A.MỤC TIÊU:</b>
<b> 1.Kiến thức :</b>


<b> - Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của học sinh .</b>


<b> - Kiểm tra để biết được những chổ sai sót củ học sinh mà uốn nắn sửa chữa kịp thời .</b>
<b> 2.Kĩ năng :</b>


<b> - Rèn luyện học sinh cách tính tốn những bài tập có phương trình hố học , có vận dụng </b>
<b>cơng thức tính số mol , thể tích khí , nồng độ % , nồng độ mol . . . </b>



<b> 3.Thái độ :</b>


<b> - Giáo dục học sinh tính tỉ mĩ , cẩn thận và kiên nhẫn trong giải quyết vấn đề . </b>
<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b> C. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA :</b>
<b> 1. Ổn định và kiểm tra sỉ số :</b>
<b> 2. Phát đề kiểm tra .</b>


<b>Tuần 19</b> <b> Ngày soạn :</b>
<b>Tiết 37</b> <b> Ngày dạy :</b>


<i><b>Baøi 29</b></i>

<b> :</b>

<b> </b>

<b>AXIT CACBONIC </b>



<b> VÀ MUỐI CACBONAT</b>



<b>A.MỤC TIÊU:</b>
<b> 1.Kiến thức :</b>


<i> Học sinh biết được:</i>


<i>- Axit cacbonic là axit rất yếu , không bền.</i>


<i>- Muối cacbonat có những tính chất của muố inhư : tác dụng với axit,với dd muối, với dd </i>
<i>kiềm . Ngoài ra muối cacbonat bị nhiệt phân hủy ở độ cao giải phóng khí cacbonic.</i>


<i>- Muối cacbonat có ứng dụng trong sx và đsống.</i>


<b> 2. Kó năng :</b>



-<i>Biết tiến hành htí nghiệm để chứng minh tchh của muối cacbonattác dụng với axit,với dd </i>
<i>muối, với dd kiềm .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i> - Biết quan sát hiện tượng giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị nhiệt phân huỷ của </i>
<i>muối cacbonat .</i>


<b> 3. Thái độ :</b>


<i> Biết quý trọng và giữ gìn một số muối có trong nước tự nhiên </i>


<i>Biết nó có một số lợi ích cho cuộc sống con người mà sử dụng và đề phịng tác hại khi sử dụng n </i>
<i>ó</i>


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


<i> * TN1 : tác dụng của NaHCO3 và Na2CO3 với HCl </i>


<i> - Hai ống nghiệm đựng 1ml dd NaHCO3 và Na2CO3 riêng biệt .</i>


<i> - Hai ống nghiệm mới đựng khoảng 1ml dd HCl </i>
<i> * TN2 : Tác dụng của dd muối K2CO3 và dd Ca(OH)2</i>


<i> - Hai ống nghiệm mỗi ống đựng 1ml dd K2CO3 và 1ml dd Ca(OH)2 riêng biệt .</i>


<i>* TN3 : Taùc dụng của dd Na2CO3 và dd CaCl2</i>


<i> - Hai ống nghiệm mỗi ống đựng 1ml dd Na2CO3 và 1ml dd CaCl2 riêng biệt .</i>


<i> Tranh vẽ chu trình của cacbonat trong tự nhiên .</i>



<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: </b>
<b> 1. Ổn định : </b>


<b> 2 . Kiểm tra bài cũ : </b>không .


<b> 3. Vào bài : </b>Cacbon đi oxit là một oxit axit , vậy axit cacbonic và muối cacbonat tương ứng có
những tính chất nào ? bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về axit và các muối đó .


<b>NỘI DUNG BÀI HỌC </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b> </b>


<b>1. Trạng thái tự nhiên và tính </b>
<b>chất vật lý .</b>


<b> N</b>ước tự nhiên và nước mưa có
hồ tan khí cacbonic .Một phần
lớn khí cacbonic tác dụng với
nước tạo thành dung dịch axit
cacbonic .


<b> 2. Tính chất hố học :</b>


<b> - H2CO3 </b> là một axit yếu,dd


<b>H2CO3 </b> làm quỳ tím đổi thành


màu đỏ nhạt.


<b> - H2CO3 </b> là một axít không



bền dễ bị phân huỷ thành CO2 và


H2O .


GV gọi HS đọc thông tin trong
sgk trang 88.


GV yêu câu hs tóm tắt nơi dung
và ghi vào vở .


GV : Các em hãy nêu những gì
biết được về tchh của axit
cacbonic .


GV cho hs các nhóm nhận xét ,
bổ sung .


GV tổng kết .


HS đọc thơng tin trong sgk trang
88.


HS tóm tắt nơi dung và ghi bài
vào vở .


HS thảo luận nhóm .


Đại diện nhóm nhận xét ,trả
lời .HS khác nhận xét ,bổ sung .


HS ghi bài vào vở .


<b>Hoạt động 1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b> </b>


<b>1. Phân loại :</b>


<b> </b>Muối trung hoà (Muối
cacbonat) như : K2CO3 , MgCO3 .


Muối axit (Muối hiđrô
cacbonat) như : NaHCO3 ,


Ca(HCO3)2 . . .


<b>2. Tính chất :</b>
<b> a) Tính tan :</b>


- Đa số muối cacbonat không
tan trong nước ,trừ muối cacbonat
của kim loại kiềm như : K2CO3 ,


Na2CO3 . .


- Hầu hết muối hiđrô cacbonat
dều tan trong nước .


<b> b) Tính chất hố học : </b>
<b> </b><i><b>* Tác dụng với dd axit</b></i> :



Muối cacbonat tác dụng với dd
axit mạnh hơn tạo thành muối mới
và giải phóng khí CO2 .


PTHH :


NaHCO3 + HCl NaCl + H2O +CO2
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl +H2O +CO2


* <i><b>Tác dụng với dd bazơ</b></i> :
- Dung dịch muối cacbonat
PƯ với dd bazơ tạo thành muối
cacbonat không tan và bazơ mới.
K2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 +2KOH


- Muối hiđrô cacbonat tác dụng
với kiềm tạo thành muối trung hồ
và nước .


Gv giới thiệu có hai loại
muối cacbonat trung hoà và
cacbonat axit .


GV yêu cầu hs lấy ví dụ về
các muối cacbonat .


GV tổng kết nội dung .


GV các em hãy nhìn vào


bảng tính tan sgk /170 cho
biết tính tan của muối
cacbonat .


GV giới thiệu đa số muối
hiđrơ cacbonat đều tan
GV u cầu hs dự đốn muối
cacbonat có tác dụng với dd
axit khơng .


GV làm thí nghiệm biểu diễn
cho dd Na2CO3 ,NaHCO3 lần


lượt tác dụng với dd HCl .


GV gọi đại diện các nhóm
nêu hiện tượng


GV yêu cầu hs viết PTHH
Gvgọi hs nhận xét , bổ sung .
GV tổng kết nội dung .
GV làm TN cho dd K2CO3


tác dụng với dd Ca(OH)2 .


GV gọi đại diện các nhóm
nêu hiện tượng thí nghiệm .
GV yêu cầu hs viết PTHH
Gvgọi hs nhận xét , bổ sung .
GV tổng kết nội dung .


GV giới thiệu với hs : muối


HS laéng nghe .
HS lấy ví dụ .


Muối cacbonat trung hồ
Na2CO3 : Natri cacbonat


CaCO3 : Canxi cacbonat


-Muối cacbonat axit


NaHCO3 : Natri hiđrô cacbonat


Ca(HCO3)2 Canxihiđrô cacbonat


HS ghi bài .


HS tra bảng tính tan /170 .
Phát biểu kết luận về tính tan
của muối cacbonat .


HS lắng nghe , ghi bài .
HS dự đoán dựa vào tchh của
muối : Có thể xảy ra phản ứng .
HS quan sát thí nghiệm , ghi
nhận hiện tượng .


Hs nhận xét hiện tượng : Có bọt
khí thốt ra ở cả hai ống



nghiệm


HS viết PTHH .
HS nêu nhận xét .
HS ghi bài .


HS quan sát thí nghiệm , ghi
nhận hiện tượng


Nêu hiện trượng : Có vẩn đục
trắng xuất hiện .


HS viết PTHH .
HS nêu nhận xét .
HS ghi bài .


<b>Bài soạn Hĩa học lớp 9</b>
<b>Hoạt động 2 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O


<i>*Tác dụng với dd muối:</i>


Dung dịch muối cacbonat có
thể tác dụng với dd muối khác tạo
thành hai muối mới.


Na2CO3 +CaCl2 CaCO3 +2 NaCl





<i><b>* Muối cacbonat bị phân hủy: </b></i>
<i> </i> Nhiều muối cacbonat (trừ
mí cacbonat của kim loại kiềm )
bị nhiệt phân huỷ giải phóng CO2


CaCO3 CaO+ CO2




2NaHCO3 Na2CO3+ H2O+CO2


<b>3. Ứng dụng</b> :CaCO3 : dùng làm


nguyeân liệu sản xuất vôi , xi
măng . Na2CO3 : nấu xà phòng ,


thuỷ tinh . NaHCO3 : dược


phẩm ,hố chất .trong bình cứu
hoả .


hiđrô cacbonat tác dụng với
kiềm tạo thành muối trung
hoà .và nước .


GV hướng dẫn hs viết PTHH
.



Gv biểu diễn TN : Cho dd
Na2CO3 tác dụng với dd


CaCl2 .-> GV gọi hs nêu hiện


tượng và viết PTHH .


GV yêu cầu hs nêu nhận xét
GV tổng kết nội dung .
GV yêu cầu hs nêu một số
PƯ nhiệt phân muối
Cacbonat đã biết .


GV giới thiệu tính chất này
với hs . : muối cacbonat bị
nhiệt phân huỷ -> CO2


GV hướng dẫn hs viết PTHH .
GV chốt lại nội dung bài .


GV yêu cầu hs đọc thông tin
sgk phần 3 trang 90 .


GV rút ra kết luận .


HS lắng nghe và ghi bài .
HS viết PTHH


HS quan sát TN , Nêu hiện
tượng TN : Có vẩn đục trắng


xuất hiện .


HS viết PTHH .


HS nêu nhận xét , ghi bài .
HS : nhiệt phân CaCO3 ,


MgCO3 .


HS lắng nghe .
HS viết PTHH
HS ghi bài .


HS : đọc thơng tin sgk phần 3
trang 90 .


HS rút ra kết luận , ghi bài .


Trong tự nhiên ln có sự chuyển
hố cacbon từ dạng này sang dạng
khác . Sự chuyển hoá này xảy ra
thường xuyên ,liên tục .và tạo
thành chu trình khép kín .


GV giới thiệu chu trình của
cacbon trong tự nhiên (sử


dụng tranh vẽ hình 3.17) Quan sát tranh vẽ nghe và ghi bài giảng<b> .</b>


<b>4.Củng cố – đánh giá :</b>



- Cho hs đọc lại phần ghi nhớ .
- Làm bài tập số 4 .


+ Cặp chất b) K2CO3 và NaCl tồn tại ,vì chúng khơng phản ứng với nhau .


+ Cặp chất a,c,d,e không cùng tồn tại ,vì chúng có phản ứng xảy ra .
- u cầu hs viết PTHH .


<b>5. Dăn dò :</b>


t0


t0


<b>Hoạt động 3 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b> </b>- Học bài ghi .


- Giải bài 1,2,3,4,5 sgktrang 91 .


- Xem trước bài 30 : Si lic ,Công nghiệp Silicat .


<b> </b>


<b>Tuần 19</b> <b> Ngày soạn :</b>
<b>Tiết 37</b> <b> Ngày dạy :</b>


<i><b>Baøi 30</b></i>

<b> :</b>

<b> </b>

<b>SILIC – CÔNG NGHIỆP SILICAT</b>




<b> </b>



<b>A.MỤC TIÊU:</b>
<b> 1.Kiến thức :</b>


<i> Học sinh biết được:</i>


<i> - Silic là phi kim hoạt động hoá học yếu, silic là chất bán dẫn</i>


<i> - Silic đi oxit có nhiều trong tự nhiên dạng đất sét trắng, cao lanh, thạch anh,... silic là 1 oxit axit.</i>
<i> - Từ các vật liệu đất swét, cát kết hợp với các vật liệu khác và với các kỹ thuật khác nhau, CN </i>
<i>silicat đã sx các sản phẩm có nhiều ứng dụng như: gốm,sứ,xi măng, TT,...</i>


<b> 2. Kó naêng :</b>


<i> - Đọc để thu thập các thông tin về silic, silicat và CN silicat.</i>
<i> - Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới.</i>
<i> - Biết mơ tả q trình sản xuất từ sơ đồ lò quay clanke.</i>


<b> 3. Thái độ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i> Biết silíc có vai trị quan trọng trong cuộc sống mà bảo vệ và sử dụng đúng cách.</i>


<i>Biết giá trị của chúng trong đời sống mà quý chúng .</i>


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


<i> - u cầu hs chuẩn bị tranh ảnh về : đồ gốm,sứ, ximăng, thuỷ tinh , ximăng .</i>
<i> - Sản xuất đồ gốm , sứ , thuỷ tinh ,ximăng</i>



<i> - Mẫu vật : đất sét, cát trắng (nếu ở địa phương có)</i>


<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: </b>
<b> 1. Ổn định : </b>


<b> 2 . Kiểm tra bài cũ : </b>


<b> </b>a) Trình bày tchh của muối cacbonat ? Viết PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất .
b) Có mấy loại muối cacbonat ? Cho ví dụ cụ thể từng loại muối .


<b> 3. Vaøo baøi : </b>


<b> </b>Silic là một phi kim , silic và hợp chất của silic có tính chất và ứng dụng gì vậy chúng ta sẽ
tìm hiểu về silic , cơng nghiệp silicat -> GV ghi tựa bài .


NỘI DUNG BAØI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>1.Trạng thái tự nhiên</b> :
- Silic chiếm ¼ khối lượng
vỏ trái đất.


- Trong thiên nhiên Si tồn tại
ở dạng hợp chất nhiều trong cát
trắng, đất sét( cao lanh). . .


<b>2.Tính chất :</b>


- Silic là một chất rắn màu
xám, khó nóng chảy ,có vẽ sáng
KL , dẫn điện kém .Tinh thể silic


tinh khiết là chất bán dẫn.


- Silic là PK hoạt động yếu hơn
cacbon , clo .


- Ở nhiệt độ cao , silic phản
ứng với oxi tạo thành silic đi
oxit.


PTHH:


Si + O2 SiO2


- Silic được dùng làm vật liệu
bán dẫn trong kỹ thuật điện tử
và được dùng để chế tạo pin mặt
trời.


GV gọi hs đọc thông tin phần I .
GV gọi 1hs nêu trạng thái tự
nhiên của Silic


GV tổng kết .


GV giới thiệu các tính chất của
silic


GV : Tương tự như CO2 -> SiO2


là oxit axit được sinh ra khi đốt


cháy Si ở nhiệt độ cao .


GV gọi hs ghi PTHH
GV tổng kết , hs ghi bài .


HS đọc thơng tin sgk phần I
HS nêu trạng thái tự nhiên .
HS ghi bài .


HS lắng nghe và ghi nhận thông
tin .


HS ghi PTHH
HS ghi bài vào vở .


<b>Hoạt động 1 :</b>


<b>I. SILIC </b>

<b>: Kí hiệu hố học : Si</b>
<b> Nguyên tử khối : 28</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- Silic đi oxit (SiO2) là một oxit


axit , tác dụng với dd kiềm và oxit
bazơtạo thành muối Silicat ở nhiệt
độ cao .


PTHH :


SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O



( natri silicat)
SiO2 + CaO CaSiO3


( Canxi silicat )
SiO2 không phản ứng với nước.


GV: Silic là một phi kim ,vậy
SiO2 có được những tchh nào


?


GV gọi hs viết PTHH.
GV tổng kết SiO2 là oxit


axit .


HS : dự đốn tính chất củaSiO2


tương tự CO2 .


HS viết PTHH .


HS lắng nghe ,ghi bài .


<b>1.Sản xuất đồ gốm , sứ :</b>
<b> * Đ</b>ồ gốm gồm : Gạch ngói,
gạch chịu nhiệt, sành sứ,...
<i>a) Nguyên liệu chính</i>: đất sét,
thạch anh, fenpat.



<i>b)Các cơng đoạn chính: </i>


+ Nh đất sét , thạch anh và
fenpat với nước tạo thành bột dẻo
rơì tạo hình sấy khơ thành đồ vật.
+ Nung các đồ vật trong lò ở nhiệt
độ cao thích hợp .


<i> c) Cơ sở sản xuất : </i>


Các cơ sở sản xuất gốm sứ như
: Bát Tràng (Hà Nội) , công ty sứ
Hải Dương , Đồng Nai , Sông
Bé ...


<b>2. Sản xuất xi măng :</b>


Thành phần chính của ximăng là
canxi silicat .


<i>a)Ngun liệu chính</i> : đất sét
(SiO2) , đá vôi (CaCO3) , cát. . .
<i>b)Các cơng đoạn chính</i>:


GV giới thiệu và u cầu hs quan
sát mẫu vật tranh ảnh rồi kể tên
các sản phẩm của ngành công
nghiệp sản xuất đồ gốm, sứ .
GV yêu cầu hs thảo luận nhóm
và ghi vào bảng nhóm các nội


dung sau :


-Kể tên các sản phẩm đồ
gốm,sứ


- Nguyên liệu sản xuất .
-Các cơng đoạn chính .


- Kể tên các cơ sở sản xuất đồ
gốm sứ ở Việt Nam .


GV tổng kết .


GV u cầu nhóm hs đọc thơng
tin sgk và thảo luận nhóm phần
ximăng . theo các nội dung sau .
-Thành phần chính của ximăng .


HS quan sát mẫu vật tranh
ảnh , thảo luận nhóm theo
nội dung mà gv đã hướng
dẫn .


HS kể tên các sản phẩm đồ
gốm : gạch ngói , gạch chịu
lửa sành sứ . . .


HS nêu các công đoạn sản
xuất , cơ sở sản xuất .



HS ghi bài .


HS đọc phần thơng tin sgk .
HS thảo luận nhóm theo
các nội dung mà gv đã
hướng dẫn .


<b>Bài soạn Hĩa học lớp 9</b>
<b>Hoạt động 2:</b>


<b>II. SILIC ÑI OXIT ( SiO2 )</b>


t0


t0


<b>Hoạt động 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- Nghiền nhỏ hỗn hợp đá vôi với
đất sét rồi trộn với cát và nước
thành dạng bùn .


- Nung hỗn hợp trong lò quay
hoặc lò đứng ở nhiệt độ khoảng
1400-15000<sub>C thu được clanke rắn </sub>


- Nghiền clanke nguội với bột
phụ gia thành bột mịn , đó là xi
măng.



<i>c) Những cơ sở sản xuất ximăng ở </i>
<i>nước ta :</i>


Nhà máy xi măng Hải Dương ,
Hải Phòng , Hà Nam , Hà Tiên .


<b>3 . Sản xuất thủy tinh:</b>


- Thành phần chính của thủy tinh
thường gồm hỗn hợp của natri
silicat (Na2SiO3) và canxi silicat


(CaSiO3)


a <i>)Nguyên liệu chính</i> : Cát , cát
trắng( thạch anh), đá vôi,
sôđa( Na2CO3)


<i>b)Các cơng đoạn chính: </i>


- Trộn hỗn hợp cát , đá vơi, sơđa(
Na2CO3) theo tỷ lệ thích hợp.


- Nung hỗn hợp trong lò nung ở
nhiệt độ khoảng 900 0<sub>C thành thủy</sub>


tinh dạng nhão.


- Làm nguội từ từ sau đó ép, thổi
thủy tinh dẻo thành các đồ vật.



PTHH :


CaCO3 CaO + CO2




CaO + SiO2 CaSiO3




Na2CO3+ SiO2 Na2SiO3 + CO2




<i>c) Các cơ sở sản xuất ở nước ta</i>: nhà
mày sản xuất thủy tinh ở Hải
Phòng, Hà Nội, Đà Nẳng,TPHCM…


Ngun liệu chính .
- Các cơng đoạn chính .


- Các cơ sở sản xuất xi măng ở
nước ta .


GV tổng kết nội dung bài và giới
thiệu những cơ sở sản xuất
ximăng , kết hợp phát vấn hs .


GV cho hs quan sát các mẫu vật


bằng thuỷ tinh , đọc sgk


Nêu các nội dung sau :
-Thành phần chính của thuỷ
tinh .- Nguyên liệu chính .
-Các cơng đoạn chính .


-Các cơ sở sản xuất thuỷ tinh ở
nước ta .


GV gọi hs phát biểu từng phần .
GV tổng kết nội dung


GV giáo dục hs lòng yêu quê
hương , đất nước .


Đại diện nhóm báo cáo kết
quả thảo luận theo những
nội dung mà nhóm đã đưa
ra .


HS ghi bài .


HS thảo luận nhóm


Nêu nội dung theo yêu cầu
của GV .


HS phát biểu từng nội


dung .


HS lắng nghe , ghi bài .


<b>4. Củng cố :</b>


- Gọi hs nhắc lại nội dung chính của bài .
- Gọi 1 hs đọc mục em có biết trang 95.


<b> 5. Daën doø : </b>


t0


t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- Bài tập về nhà : 1,2,3,4 /sgk/ 95 .
- Xem trước bài 31 / 96 .


<b>Tuần 20</b> <b> Ngày soạn :</b>
<b>Tiết 39</b> <b> Ngày dạy :</b>


<b> </b>

<i><b>Baøi 31</b></i>

<b> :</b>

<b> </b>


<b> </b>

<b>SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOAØN</b>



<b> CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC</b>

<b> </b>



<b> </b>



<b>A.MỤC TIÊU:</b>


<b> 1.Kiến thức :</b>


<i> Học sinh biết được:</i>


<i> - Nguyên tố HH sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.</i>
<i>- Cấu tạo bảng tuần hồn gồm:</i>


<i>+ Ơ ngun tố: cho biết số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tử, nguyên tử khối.</i>


<i>+ Chu kì: gồm các ngtố có cung electron trong ngtử được xếp thành hàng ngang theo chiều </i>
<i>tăng dần của điện tích hạt nhân ngtử.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i>+ Nhóm: gồm các ngtố mà ngtử có cùng số electron lớp ngồi cùng được xếp thành 1 cột dọc </i>
<i>theo chiếu tăng dần của điện tích hạt nhân ngtử.</i>


<i>- Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm áp dụng với chu kỳ 2 ,3 , nhóm I và VII.</i>
<i>- Dựa vào vị trí của ngtố (20 ngtố đấu) suy ra cấu tạo ngtử, tính chất cơ bản của ngtử và </i>
<i>ngược lại.</i>


<b> 2. Kó năng :</b>


<i> Học sinh biết:</i>


<i>- Dự đốn tính chất cơ bản của ngtố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hồn.</i>
<i>- Biết cấu tạo ngtử của ngtố suy ra vị trí và tính chất của nó trong bảng tuần hồn .</i>


<b> 3. Thái độ :</b>


<i> Yêu thích các nhà khoa học và ước mơ trở thành nhà khoa học </i>



<i>Quý trọng các nguyên tố hoá học .</i>


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


<i> <b>GV:</b>Bảng hệ thống tuần hồn các ngtố hóa học, ơ ngtố phóng to, chu kỳ 2,3 phóng to, Nhóm I và </i>
<i>VII phóng to., sơ đồ cấu tạo nguyên tử phóng to của 1 số ngtố.</i>


<i><b> HS: </b>Ôn lại kiên thức ngtử ở lớp 8</i>


<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: </b>
<b> 1. Ổn định : </b>


<b> 2 . Kiểm tra bài cuõ : </b>


<b> </b>Cơng nghiệp silicat là gì? Kể tên 1 số ngành cơng nghiệp silicat? Nêu các cơng đoạn chính trong
sản xuất và nguyên liệu chính .


GV nhận xét , cho điểm.


<b> 3. Vào bài : </b>Bảng tuần hồn các ngun tố hố học được cấu tạo như thế nào và có ý nghĩa
gì .Hơm nay chúng ta sẽ nghiên cứu bài học sơ lược về bảng tuần hồn các ngun tố hố học .để
hiểu rõ hơn . (GV cho hs ghi tựa bài mới )




<b>NỘI DUNG BAØI HỌC </b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


Bảng hệ thống tuần hồn
có hơn một trăm ngun tố hóa
học được sắp xếp theo chiều


tăng dần của điện tích hạt nhân
nguyên tử.


GV : Giới thiệu về bảng hệ thống
tuần hoàn và nhà bác học người Nga
Mendeleep (1834 - 1907).


Theo bảng hệ thống tuần hoàn ,GV
chỉ cho các em thấy các nguyên tố
hóa học được sắp xếp theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân
nguyên tử.


-> GV yêu cầu hs nhắc lại nguyên
tắc sắp xếp các nguyên tố


GV tổng kết lại nội dung .


HS lắng nghe .


HS ghi nhận thông tin .
HS quan sát bảng hệ thống
tuần hồn các ngun tố hố
học .


Học sinh trả lời nội dung
HS nhắc lại các nguyên tắc
sắp xếp các nguyên tố .
HS ghi bài .



<b>Hoạt động 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>1) Ô nguyên tố:</b>


Ơ ngun tố cho biết :
a) Số hiệu nguyên tư û( số
thứ tự của nguyên tố): số hiệu
nguyên tử có số trị bằng đơn
vị điện tích hạt nhân và bằng
số electron trong nguyên tử.


c) Ký hiệu hóa học.
c) Tên nguyên tố.
d) Ngun tử khối.


<i><b>Ví dụ : Ơ ngun tử magiê.</b></i>


Số hiệu ngtử magiê là 12 ,
cho biết:


+ Mg ở ô số 12.


+ Điện tích hạt nhân :12 +
+ Có 12 electron trong ng.tử .
+ Ký hiệu hóa học: Mg.
+ Tên nguyên tố: Magiê.


+Nguyên tử khối: 24


<b>2) Chu kyø:</b>



- Chu kỳ là dãy các nguyên tố
mà nguyên tử của chúng có
cùng số lớp electron và được
sắp xếp theo chiều điện tích
hạt nhân tăng dần.


- Số thứ tự của chu kỳ bằng số
lớp số lớp electron .


GV : Giới thiệu tổng quát bảng hệ
thống tuần hồn gồm : ơ, chu kỳ,
nhóm.


GV treo sơ đồ lên bảng ơ 12 (phóng
to) yêu cầu hs quan sát ô 12 rồi nhận
xét , lấy ví dụ ngun tố ơ 12 .




GV tổng kết nội dung , chú ý số thứ
tự của nguyên tố = số hiệu ngun
tử = điện tích hạt nhân.


GV khẳng định nguyên tắc sắp xếp .


GV u cầu các nhóm hs quan sát
nhỏ trong sgk /169 đồng thời quan sát
sơ đồ cấu tạo nguyên tử các nguyên
tố H, Na, O , Li , Cl và thảo luận các


nội dung sau :


+ Bảng hệ thống tuần hồn có bao
nhiêu chu kỳ? Mỗi chu kỳ có bao
nhiêu hàng ?


GV bổ sung chu kỳ 1,2,3 (1 hàng) ->
chu kỳ nhỏ ; 4,5,6,7 -> chu kỳ lớn .
+ Điện tích hạt nhân các ngtử trong
1 chu kỳ thay đổi như thế nào?
+ Số lớp electron của ngtử các ngtố
trong cùng 1 chu kỳ có đặc điểm gì?
GV : Ta thấy ngtử các ngtố trong
cùng 1 chu kỳ thì có số lớp e bằng
nhau = stt chu kỳ .


GV yêu cầu hs nhận xét sgk/96 .
GV tổng kết nội dung và cho ví dụ


HS lắng nghe


HS quan sát ơ 12 rồi nhận xét .
Nêu các dữ liệu trong nguyên
tố mà em biết .


HS lắng nghe và ghi bài .


HS quan sát bảng hệ thống
tuần hồn .



HS thảo luận nhóm .
Đại diện nhóm trả lời .
HS : Bảng tuần hồn có 7
chu kỳ (1 hàng)


HS lắng nghe và ghi nhận
thông tin .


HS quan sát bảng tuần hồn
trả lời .


HS từ trái sang phải : Điện tích
hạt nhân tăng dần .


HS quan sát sơ đồ cấu tạo các
nguyên tử , thảo luận nhóm trả
lời :


O, Li cùng chu kỳ 2 -> 2 lớp e.
Na: chu kỳ 3 -> 3 lớp e.
Cl : chu kỳ 3 -> 3 lớp e.
H : chu kỳ 1 -> 1 lớp e.
HS nêu nhận xét sgk .


<b>Bài soạn Hĩa học lớp 9</b>
<b>Hoạt động 2 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>3) Nhoùm :</b>


+ Nhóm gồm các nguyên tố


mà nguyên tử của chúng có số
electron lớp ngồi cùng bắng
nhau và do đó có tính chất
tương tự nhau , được xếp thành
cột theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân nguyên tử.
+ Số thứ tự của nhóm bằng số
electron lớp ngồi cùng của
nguyên tử .


chu kyø 1,2,3 .


GV yêu cầu hs quan sát bảng hệ
thống tuần hoàn .


- Quan sát sơ đồ cấu tạo ngtử các
ngtố : H,Na,Li,Cl, O thảo luận
nhóm các nội dung sau :


+ Bảng HTTH có bao nhiêu nhóm?
+ Trong cùng 1 nhóm, điện tích hạt
nhân ngtử của các ngtố thay đổi như
thế nào?


+ Số e ngoài cùng của ngtố trong
cùng 1 nhóm có đặc điểm gì giống
nhau?


GV tổ chức các nhóm khác nhận
xét , bổ sung .



GV tổnh kết nội dung .,yêu cầu 1
hs đọc phần nhận xét sgk trang 97
GV chốt ý cho hs ghi bài .


HS lăng ghe ghi bài .
HS quan sát bảng hệ thống
tuần hoàn .


Quan sát sơ đồ cấu tạo ngtử
các ngtố : H,Na,Li,Cl, O
HS thảo luận nhóm .
Đại diện nhóm trả lời .
Bảng hệ thống tuần hồn có
8 nhóm


HS : Từ trên xuống điện tích
hạt nhân nguyên tử tăng
dần .


HS : bằng nhau
Băng STT nhóm .


HS các nhóm thảo luận nhận
xét , bổ sung (nếu có)


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>4. Củng cố –Đánh giá :</b>


GV yêu cầu hs nhắc lại kiến thức cần nhớ .



GV yêu cầu hs làm bài tập 1,2 trong phiếu học tập .


<b>Bài tập 1</b> : Em hãy điền vào bảng sau , các số liệu còn thiếu (Xem bảng hệ thống tuần hồn )
KHHH Tên


ng.tố NTK STT Chu kỳVị trí trên bảng THHHNhóm ĐTHN Số P Số 2 Số lớp e Số e lớp n.cCấu tạo nguyên tử
14


15
19
20


<b>Bài tập 2 </b>: Em hãy diền vào bảng sau : các số liệu còn thiếu (HTTH)


<b>Kí hiệu</b>
<b>hố học</b>


<b>Cấu tạo ngun tử</b> <b>Vị trí trên bảng HTTH</b>


<b>ĐTHN</b> <b>Số P</b> <b>Số 2 Số lớp e Số e lớp n.cùng</b> <b>Số TT</b> <b>Chu kì</b> <b>nhóm</b>


Al 13+ 3 3


S 16+ 3 6


Li 3+ 1 1


F 9+ 7 7





GV chấm điểm bài làm đúng , sửa bài lên bảng .


<b>5. Dặn dò : </b>


Bài tập về nhà 1,2 sgk / 101 .


Học bài , xem phần tiếp theo của bài 31


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>Tuần 20</b> <b> Ngày soạn :</b>
<b>Tiết 40</b> <b> Ngày dạy :</b>


<b> </b>

<i><b>Baøi 31</b></i>

<b> :</b>

<b> </b>


<b> </b>

<b>SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOAØN</b>



<b> CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌC</b>

<b> </b>



<b> (Tiếp theo)</b>


<b> </b>



<b>A.MỤC TIÊU:</b>
<b> 1.Kiến thức :</b>


<i> Học sinh biết được:</i>


<i> - Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm, áp dụng với chu kỳ 2 ,3 , nhóm I và VII.</i>
<i>- Dựa vào vị trí của ngtố (20 ngtố đấu) suy ra cấu tạo ngtử, tính chất cơ bản của ngtử và </i>
<i>ngược lại.</i>



<b> 2. Kó năng :</b>


<i> Học sinh biết:</i>


<i>- Dự đốn tính chất cơ bản của ngtố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hồn.</i>
<i>- Biết cấu tạo ngtử của ngtố suy ra vị trí và tính chất của nó trong bảng tuần hoàn .</i>


<b> 3. Thái độ :</b>


<i> Yêu thích các nhà khoa học và ước mơ trở thành nhà khoa học </i>


<i>Quý trọng các nguyên tố hoá học .</i>


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


<i> <b>GV:</b>Bảng hệ thống tuần hồn các ngtố hóa học, ơ ngtố phóng to, chu kỳ 2,3 phóng to, Nhóm I và </i>
<i>VII phóng to., sơ đồ cấu tạo nguyên tử phóng to của 1 số ngtố.</i>


<i><b> HS: </b>Ôn lại kiên thức về cấu tạo ngun tử ở lớp 8</i>


<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: </b>
<b> 1. Ổn định : </b>


<b> 2 . Kiểm tra bài cũ : </b>


a) Em hãy nêu cấu tạo của bảng hệ thống tuần hoàn ?
b) Gọi 1 hs lên bảng chữa bài tập 1 sgk / 101 .


* Gợi ý giải bài tập 1 sgk /101 .



a) Nguyên tố có số hiệu ng.tử = 7 (Z = 7)


<b> </b>+ Số TT : 7  có 7p , 7e . Điện tích hạt nhân 7+ .


+ Chu kỳ 2  có 2 lớp e .


+ Nhóm V  có 5 e lớp ngoài cùng .


+ Là ng.tố phi kim .
b) Nguyên tố có Z = 12 :


+ Số TT : 12  có 12p ,12e . Điện tích hạt nhân 12+ .


+ Chu kỳ 3  có 3 lớp e .


+ Nhóm II  có 2 e lớp ngồi cùng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b> </b>c) Nguyên tố có Z = 16 :


<b> </b>+ Số TT : 16  có 16p ,16e . Điện tích hạt nhân 16+ .


+ Chu kỳ 3  có 3 lớp e .


+ Nhóm VI  có 6 e lớp ngồi cùng .


+ Là ng.tố phi kim .


GV tổ chức cho hs nhận xét , bổ sung  GV chấm diểm .



<b> 3. Bài mới : </b>


<b> * Vào bài : </b>Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu xem bảng HTTH , các quy luật biến đổi tính
chất các ng.tố như thế nào? Cũng như ý nghĩa của bảng TH các nguên tố hoá học . GV ghi tựa bài .


<b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1 . Trong một chu kỳ :</b>


- Khi đi từ đầu đến cuối chu
kỳ theo chiều tăng dần của diện
tích hạt nhân , thì :


+ Số electron lớp ngoài cùng
của nguyên tử tăng dần từ 1
đến 8 electron .


<b> + </b>Tính kim loại của các
nguyên tố giảm dần ,đồng thời
tính phi kim của các nguyên tố
tăng dần .


- Đầu chu kỳ là một kim loại
kiềm , cuối chu kỳ là halogen
(phi kim mạnh ) ,kết thúc chu
kỳ là một khí hiếm .


GV yêu cầu các nhóm hs thảo
luận theo nội dung sau :



Các em hãy quan sát các ng.tố
thuộc chu kỳ 2,3 liên hệ với
dãy hđhh của kim loại , tính
chất của kim loại và phi kim ,
và nhận xét theo các nội dung
sau :


+ Đi từ đầu đến cuối chu kỳ
điện tích hạt nhân như thế nào ?
+ Sự thay đổi về số e lớp ngoài
cùng như thế nào ?


Tính kim loại ,phi kim của các
nguyên tố thay đổi như thế
nào ?


GV so saùnh Na , Mg , Al  rút


ra tính KL .So sánh Cl , S ,


 rút ra tính phi kim .(qua PÖ


với Fe)


GV chốt lại kiến thức , yêu
cầu hs đọc kết luận sgk/98.
Gvbổ sung : Số e của các ng.tố
tăng dần từ 1e đế 8e .và lặp lại
một cách tuần hoàn ở các chu
kỳ sau .



GV yêu cầu các nhóm hs thảo
luận theo nội dung sau :


HS quan sát các ng.tố thuộc chu
kỳ 2,3 nhớ lại dãy hđhh , tính
chất của kim loại và phi kim .
Thảo luận nhóm , đại diện
nhóm trả lời các nội dung gv
u cầu .


HS : Điện tích hạt nhân tăng
dần .


Số e lớp ngồi cùng tăng từ 1
đến 8 e .


Tính kim loại tăng dần , tính phi
kim giảm dần .


HS laéng nghe .


HS đọc kết luận sgk /98
Hs ghi bài vào vở .


Hs laéng nghe ghi nhận thông tin
bổ sung .


HS quan sát nhóm I và nhoùm
VII



<b>Bài soạn Hóa học lớp 9</b>


Hoạt động 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>2. Trong moät nhoùm :</b>


Khi đi từ trên xuống dưới : Số
lớp electron của các nguyên tử
tăng dần , tính kim loại của các
nguyên tố tăng dần , đồng thời
tính phi kim của các nguyên tố
giảm dần .


+ Số lớp electron , số e lớp
ngoài cùng của các ng.tố trong
cùng một nhóm có đặc điểm
như thế nào ?


+ Tính kim loại và tính phi kim
của các ng.tố trong cùng một
nhóm thay đổi như thế nào ?
GV gợi ý nhắc lại hs so sánh F
và Cl qua PỨ với hiđrô


GV cho hs đọc kết luận sgk/99.


Thảo luận nhóm , đại diện
nhóm trả lời các nội dung gv
yêu cầu :



- số e lớp ngoài cùng bằng nhau
- Số lớp electron tăng dần từ 1
đến 7 .


- Tính kim loại tăng dần và tính
phi kim giảm dần .


HS lăng nghe thảo luận ,trả lời
F mạnh hơn Cl  Tính phi kim


giảm . K mạnh hơn Na tính kim
loại tăng .


HS đọc kết luận ghi bài .


<b>1 . Biết vị trí của các nguyên </b>
<b>tố ta có thể suy đốn cấu tạo </b>
<b>ngun tử và tính chất của </b>
<b>các nguyên tố .</b>


Ví dụ : Ng.tố A có số hiệu ng.tử
là 17 ,chu kỳ 3 , nhóm VII .
* Z = 17  Điện tích HN = 17


 Coù 17p , 17e .


* A : Chu kỳ 3  Ng.tử A có 3


lớp e .



* A thuộc nhóm VII  Lớp


ngồi cùng có 7e .


Vì A ở cuối chu kỳ 3 nên A
là phi kim mạnh .


<b>2. Biết cấu tạo nguyên tử của </b>
<b>nguyên tố , ta có thể suy đốn </b>
<b>vị trí và tính chất của nguyên</b>
<b>tố đó .</b>


<b> </b>T.D : Nguyên tử của ng.tố X
có điện tích hạt nhân là 16 + , 3
lớp e , có 6 e lớp ngồi cùng .
- X ở ô số 16 .


- X ở chu kỳ 3 .


GV khi biết vị trí của một ng.tố
trên bảng HTTH ,ta có thể suy
đốn được những điểm gì về về
ng.tử đó ?


Ví dụ : Biết ng.tố A có số hiệu
là 17 ,chu kỳ 3 , nhóm VII , hãy
cho biết cấu tạo ng.tử và tính
chất của ng.tố A .



GV tổ chức cho hs nhận xét ,bổ
sung .--> GV chốt , hs ghi bài .
GV :Đặt vấn đề :ngược lại ,nếu
biết cấu tạo ng.tử của ng.tố ta
có thể biết vị trí của chúng
trong bảng TH và dự đốn được
tính chất của ng.tố đó  Ghi


phần 2.


GV yêu cầu hs đọc ví dụ
sgk/100 ,thảo luận nhóm để trả
lời câu hỏi của đề bài


GV gọi 1 hs trả lời , gọi 1 hs
khác nhận xét .


GV chốt lại nội dung cho hs
viết kết luận .


HS suy đốn được cấu tạo ng.tử
và tính chất của ng.tố .


HS quan sát bảng tuần hoàn các
NTHH. HSThảo luận nhóm ,
đại diện nhóm trả lời các nội
dung đã nêu ra .


HS nhận xét bổ sung nếu có .
HS ghi bài .



HS lắng nghe gv giới thiệu , ghi
nội dung phần 2 .


HS đọc ví dụ sgk /100
Thảo luận nhóm , đại diện
nhóm để trả lời câu hỏi của đề
bài


HS trả lời , hs khác nhận xét bổ
sung . HS ghi bài .


<b>Hoạt động 2 : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- X ở nhóm VI .


Là ng.tố phi kim vì đứng gần
cuối chu kỳ 3 .


<b> 4. Luyện tập – Củng cố :</b>


- Gọi 1 hs nhắc lại nội dung chính của bài .
- Cho hs giải bài tập sau :


Em hãy hoàn thành nội dung cịn thiếu ở bảng dưới đây :


KHHH VỊ TRÍ TRONG BẢNG HTTH CẤU TẠO NGUYÊN TỬ


TT CHU KỲ NHÓM SỐ p SỐ e SỐ LỚP e SỐ e LỚP N.CÙNG



Na 11 3 I


Br 35 35 4 7


Mg 12 3 II


O 8 8 2 6




<b> 5. Dăn dò :</b>


<b> </b>- Bài tập về nhà : 3,4,5,6,7sgk / 101.


<b> </b>- Ôn tập chương 3  Tiết sau luyện tập .


<b> </b>


<b>Tuần 21 Ngày soạn: </b>


<b>Tiết 41</b> <b>Ngày daïy:</b>


Luyện tập chương 3
<b> </b>


<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b>1 . Kiến thức : </b>


<i>Giúp HS hệ thống hoá kiến thức đã học trong chương như : Tính chất của phi kim : Clo , </i>


<i>cacbon , silic , oxit cacbon , axit cacbonic , tc của muối cacbonat .</i>


<i> - Cấu tạo bảng TH và sự biến đổi TH tính chất của các ng.tố trong chu kỳ , nhóm , và ý nghĩa </i>
<i>của bảng TH.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>2 . Kó năng : HS biết :</b>


<i> - Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất Viết PTHH cụ thể .</i>


<i> - Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hoá thành dãy chuyển đổi cụ thể </i>
<i>và ngược lại .Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó .</i>


<i> - Biết vận dụng bảng TH . </i>


<i> - Cụ thể hoá ý nghĩa của 6 ng.tố ,chu kỳ , nhóm đối với từng ng.tố cụ thể , so sánh tính kim loại</i>
<i>, tính phi kim của một ng.tố với những ng.tố lân cận .</i>


<i> - Suy đoán cấu tạo ng.tử , tc của ng.tố cụ thể từ vị trí và ngược lại .</i>


<b>3. Thái độ :</b>


<i>Yêu thích, quý trọng và cảnh giác với những vật dụng xung quanh là cacbonvà các loại axít ..</i>


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>
<b> </b><i>- HS ôn tập ở nhà .</i>


<i> - GV hệ thống câu hỏi , bài tập để hướng dẫn hs hoạt động .</i>


<i> - Một số phiếu học tập hoặc viết lên bảng câu hỏi và bài tập để hs hoạt động , xây dựng sơ đồ tchh </i>
<i>của kim loại và phi kim cụ thể .</i>



<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>
<b> 1. Ổn định : </b>


<b> 2 . Kiểm tra bài cũ : </b>


<b> </b>- Nêu quy luật biến đổi tính chất các ng.tố trong bảng HTTH ?
- Ý nghĩa của bảng HTTH ?


<b> 3. Bài mới :</b>


<b> Vào bài </b>: Nhằm củng cố kiến thức đã học về phi kim , cấu tạo và ý nghĩa bảng TH các
ng.tố HH , vận dụng để giải một số bài tập  Ôn tập chương 3  GV ghi tựa bài .


<b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


Hoạt động 1 :


I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :


<b>GV treo bảng phụ (sơ đồ 1) </b>
<b>lên bảng .</b>


<b> + +</b>
<b> </b>


<b> (1) </b>
<b>(3)</b>


<b> (2) +</b>



GV yêu cầu Hs đại diện
nhóm điền vào chổ trống ,
đồng thời điền các loại chất
thích hợp tác dụng với phi
kim .


HS quan sát sơ đồ 1
HS thảo luận nhóm .
(1) : + Hiđrơ -> hc khí .
(2) : + Kim loại -> Muối .
(3) : + Oxi -> O. axit .
Hs đại diện nhóm điền vào chổ
trống . HS nhóm khác điền các loại
chất thích hợp tác dụng với phi kim .
HS ghi bài , sơ đồ 1 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

GV hoàn thành nội dung bảng


<b> + Hiđrô + Oxi </b>
<b> (1) (3)</b>
<b> (2) + Kim loại </b>
<b> </b>


GV treo sơ đồ 2 lên bảng và
gv hoàn thành sơ đồ 2 :
(4) + Nước
+hiđrô +dd NaOH





(1) (3)
(2) +Kim loại
GV cho các nhóm khác nhận
xét bổ sung và hoàn thành sơ
đồ 2 /102.


Yêu cầu hs về nhà hoàn
thành các pthh minh hoạ sơ
đồ 2 . vào vở bài tập


HS quan sát sơ đồ
Thảo luận nhóm
Đại diện nhómtrả lời<b> .</b>


(1) : -> Hiđrô clorua.
(2) : -> Muối clorua .
(3) : -> Nước Giaven .
(4) : -> Nước clo .
HS nhận xét bổ sung .
HS ghi bài .


<b>2. Tính chất hố học của </b>
<b>một số phi kim cụ thể .</b>


<b>a) Tính chất hố học của </b>
<b>clo </b>


<b> </b>



<b> </b>


(4) + Nước


+hiđrô + dd NaOH


(1) (3)
(2) +Kim loại


<b>b) Tính chất hố học </b>
<b>của cacbon và hợp chất </b>
<b>của cacbon .</b>


GV treo bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ 3 (chưa
hoàn chỉnh ) lên bảng -> Yêu cầu hs các
nhóm thảo luận -> hoàn chỉnh sơ đồ 3 /


<b>Bài soạn Hóa học lớp 9</b>


Muối


Oxit axit
Phi kim


Hợp chất khí


Hiđrô clorua Clo Nước Gia-ven



</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

103


GV gợi ý hs nhớ lại tc hh của C và CO2


+ O2


(2) (5) (7)
+O2(3)


(1) +CO2 (6)


(4) +C (8)
GV mời đại diện nhóm báo cáo kết quả
GV giới thiệu thêm (5 ) + Ca(OH)2


(6) + Na2O


(8) + H2SO4


GV hoàn thành nội dung sơ đồ 3 .


<b>HS báo cáo kết quả </b>


HS viết vào bài học
+ O2 +CaO


(2) (5) (7)
+O2(3) +NaOH t0


(1) +CO2 (6) + HCl



(4) +C (8)


<b>Bài tập 1: </b>Cho 10,4 (g)
hhợp gồm MgO và
MgCO3 hoà tan hồn


tồn trong dd HCl tồn
bộ khí sinh ra được hấp
thu hoàn toàn bằng dd
Ca(OH)2 dư thấy thu được


10g kết tủa .


a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính k.lượng mỗi chất
trong hh đầu .


GV viết đề bài tập lên bảng
Gọi 1 hs đọc đề


GV phân tích đề yêu cầu hs nêu hướng
giải bài tập .


GV yêu cầu hs giải bài tập vào vở
Gọi 1 hs lên bảng giải bài tập


Gọi 1hs khác nhận xét , bổ sung GV
nhận xét hoàn chỉnh nội dung bài giải và
chấm điểm .



HS theo dõi đề bài và ghi đề
HS đọc đề và nêu hướng giải
quyết


3


<i>CaCO</i>


<i>n</i>

->


2


<i>CO</i>


<i>n</i>

->

<i>m</i>

<i>MgCO</i><sub>3</sub>


3


<i>MgO</i> <i>hh</i> <i>MgCO</i>


<i>m</i>

<i>m</i>

<i>m</i>



HS giải bài tập vào vở .
HS giải bài tập 1 lên bảng .
HS nhận xét .bổ sung nếu có
HS giải bài tập vào vở .


<b>a) PTHH </b>: MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O (1)



MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + CO2 + H2O (2)


1 mol 1 mol
0,1 mol 0,1 mol


CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (3)


C


CO2


C CO2 CaCO3


CO Na2CO3


CO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

1 mol 1 mol
0,1 mol 0,1 mol
b)


3


10



0,1(

)


100



<i>CaCO</i>



<i>m</i>



<i>n</i>

<i>mol</i>



<i>M</i>





<b> Từ (3) => </b>

<i>n</i>

<i>CO</i><sub>2</sub>

0,1(

<i>mol</i>

)



<b> Từ (2) => </b>

<i>n</i>

<i>MgCO</i><sub>3</sub>

0,1(

<i>mol</i>

)



<b> => </b>

<i>m</i>

<i>MgO</i>

10,4 8,4 2( )

<i>g</i>

<b> </b>


<b>Bài tập 2 : </b>Cho 69,6 gam
MnO2 tác dụng với dd


HCl đặc thu được một
lượng khí X .Dẫn khí X
được dd A . Tính nồng
độ mol của các chất trong
dd A . Giả thuyết rằng
thể tích dd sau phản ứng
thay đổi không đáng kể .


GV viết đề bài tập 2 lên bảng .
GV gọi 1 hs đọc đề bài và hỏi :
+ Hãy cho biết khí X là khí gì ?
+ Dung dịch A gồm những chất nào ?
GV phân tích đề hướng dẫn hs làm bài ,


yêu cầu cả lớp làm bài tập vào vở .
GV gọi 1 hs giải bài tập 2 lên bảng .


<b>HS theo dõi , ghi đề bài .</b>


HS đọc đề và trả lời :
-Khí X là khí clo .


- Dd A gồm : NaCl , NaClO
và có` thể là NaOH dư
HS lắng nghe gv giải bài tập
và ghi vào vở .


HS giải bài tập lên bảng .


<b>PTHH </b>: MnO2 + 4 HCl  MnCl2 + Cl2 + 2 H2O (1)


0,8 mol 0,8 mol


<b> </b>


2


69, 6



0,8(

)


87



<i>MnO</i>



<i>m</i>



<i>n</i>

<i>mol</i>



<i>M</i>





<b> Từ (1) </b><b> </b>


2

0,8(

)



<i>Cl</i>


<i>n</i>

<i>mol</i>



<b> </b>

<i>n</i>

<i><sub>NaOH</sub></i>

<i>C V</i>

<i><sub>M</sub></i>

.

<i><sub>dd</sub></i>

4.0,5 2(

<i>mol</i>

)



<b> PTHH : </b>


<b> </b>


<b> </b>Cl2 + 2 NaOH  NaCL + NaClO + H2O (2)


0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol
0,8 mol 1,6 mol 0,8 mol 0,8 mol 0,8 mol


<b> So saùnh : </b>0,8 2


1  2 <b> </b>Vậy NaOH dư sau phản ứng và dd A gồm NaCl , NaClO và NAOH



dö .


=>

<i>n</i>

<i><sub>NaOH</sub></i> dö = 2 – 1,6 = 0,4 (mol)
*


<i>NaOH</i>


<i>M</i>



<i>C</i>

 0, 4 0,8( )


0,85


<i>n</i>


<i>M</i>
<i>V</i>  


* <i><sub>NaClO</sub></i>


<i>NaCl</i>


<i>M</i> <i>M</i>


<i>C</i>

<i>C</i>

0,8


0,5


<i>n</i>


<i>V</i>


  = 1,6( )<i>M</i>


GV gọi 1 hs khác nhận xét . HS nhận xét , bổ sung (Nếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

GV hồn chỉnh nội dung bài giải và


chấm điểm bài làm của hs có ) HS Nếu sai thì sửa bài vào
vở


<b> 4. Củng cố – Đánh giá :</b>


- Nhắc lại phương pháp giải toán .
- Chú ý lượng dư sau phản ứng .
<b>5. Dặn dò : </b>


- Bài tập về nhà : 1,2,3,4,5,/103 / sgk .
- Xem trước bài thực hành trang 104 .


<b> </b>


<b>Tuaàn 21 </b> <b> </b>
<b>Tieát 42</b>


<i><b>Bài 33</b></i>

<b> : THỰC HAØNH :</b>



<b> </b>

<b> TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA PHI KIM</b>



<b> VAØ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG </b>

<b> </b>



<b> </b>


<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b>1 . Kiến thức : </b>


<i>Giúp HS khắc sâu kiến thức về phi kim , tính chất đặc trưng của muốí cacbonat </i>


<b>2 . Kó năng : </b>


<i> - Tiếp tục rèn luyện về kĩ năng thực hành hoá học .</i>
<i> - Giải bài tập thực nghiệm hoá học . </i>


<b>3. Thái độ :</b>


<i> Nghiêm túc, cẩn thận … trong học tập và thực hành hố học .</i>


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b> </b><i>-GV chuẩn bị bộ dụng cụ hoá chất như sau :</i>


<i> + Dụng cụ : Giá ống nghiệm =6 - Đế sứ = 6 ; Ống nghiệm = 12 - cốc thuỷ ; Đèn cồn + hộp </i>
<i>quẹt = 6 ; (Giá sắt , ống dẫn khí , ống hút , muỗng thuỷ tinh) = 6</i>


<i> + Hoá chất : CuO , C (than gỗ) , dd nước vôi trong (dd Ca(OH)2) , NaHCO3 : bột ; CaCO3 , </i>


<i>nước , Na2CO3 (bột).</i>


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>
<b> 1. Ổn định : </b>



<b> 2 . Kiểm tra bài cũ : </b>


<b> </b>- Kiểm tra hs các kiến thức có liên quan đến nội dung bài thực hành như :Tính chất của cacbon
. Tính chất bị nhiệt huỷ của hiđrơ cacbonat .


- Tính tan và tính chất tác dụng được với dd axit của các muối cacbonat.


<b> 3. Bài mới :</b>


<b> Vào bài : </b>Để chứng minh tính chất hố học và rút ra kết luận về tính chất hố học của
cacbon , muối cacbonat , giải được một số bài tập thực nghiệm , nhận biết muối clorua và muối
cacbonat , khắc sâu tính chất hố học của các chất đã học , ta đi vào buổi thực hành thí nghiệm hơm
nay .--> GV ghi tựa bài .


<b>NỘI DUNG BAØI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1 . Thí nghiệm 1 : </b>


Cacbon kghử đồng (II)
oxit ở nhiệt độ cao


<b>PTHH :</b>


C +2CuO <i><sub>t</sub></i>0 <sub>2Cu +CO</sub>
2


Đen (đen) (đo)û
(traéng)
CO2+Ca(OH)2CaCO3



+ H2O


GV hướng dẫn hs lắp đặt dụng cụ như
hình 3.9 trang 83 sgk


GV hướng dẫn hs tiến hành thí nghiệm
1 : Lấy một thìa con hh CuO + C cho
vào ống nghiệm  Lắp dụng cụ giống


như hình 3.9 .


GV hướng dẫn hs quan sát thí nghiệm :
* Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm
đựng dd CA(OH)2 * Bỏ đèn cồn ra


quan sát kĩ chất rắn trong ống nghiệm .
GV gọi hs viết PTHH minh hoạ và giải
thích .


GV tổ chức cho hs nhận xét bổ sung sự
giải thích của các nhóm bạn .


<b> HS lắp đặt dụng cụ như hình </b>


3.9 sgk trang 83 .


HS tiến hành thí nghiệm , lấy
hố chất và lắp đặt dụng cụ
đúng như hướng dẫn của GV


.HS quan sát TN và báo cáo kết
quả TN : * Dung dịch nước vôi
trong vẩn đục .


* Hổn hợp chất rắn chuyển dần
từ đen sang đỏ .


HS viết PTHH


HS thảo luận nhận xét bổ sung
nếu có .


<b>2. Thí nghiệm 2 :</b> Nhiệt
phân muối NaHCO3


PTHH :


2NaHCO

<i><sub>t</sub></i>

0 Na2CO3 +
CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3


+ H2O


GV hướng dẫn hs tiến hành thí nghiệm
theo các bước sau :


Lấy một thìa nhỏ NaHCO3 cho vào đáy


ống nghiệm , đậy ống nghiệm bằng nút
cao su có dẫn khí và lắp dụng cụ như


hình 3.16 trang 89 sgk .


- Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống
nghiệm sau đó đun tập trung vào đáy


HS tiến hành thí nghiệm theo
hướng dẫn của GV


HS quan sát hiện tượng TN ,
thảo luận nhóm để giải thích
hiện tượng và viết PTHH của
các PƯ xảy ra .


Đại diện nhóm báo cáo kết quả
TN và viết PTHH .


<b>Bài soạn Hĩa học lớp 9</b>
<b>Hoạt động 1 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

ống nghiệm .


* GV hướng dẫn hs quqn sát hiện tượng
TN.--> Yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả TN , viết PTHH


GV cho các nhóm nhận xét , bổ sung 


GV chốt lại nội dung .


Nước vơi trong vẩn đục vì :


2NaHCO

<i><sub>t</sub></i>

0 Na2CO3 + CO2
+ H2O
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O


HS nhận xét bổ sung , ghi nhận
nội dung bài học .


<b>3. Thí nghiệm 3 : Nhận</b>
<b>biết muối cacbonat và </b>
<b>muối clorua </b>


Na2CO3 +2 HCl 


2 NaCl + H2O + CO2




GV u cầu hs các nhóm trình bày cách
phân biệt 3 lọ hoá chất đựng 3 chất rắn
ở dạng bột là CaCO3 , Na2CO3 , NaCl .


GV gọi đạidiện các nhóm nêu cách
làm bài .


GV dùng nước vì dựa vào tính tan của
các muối CaCO3 không tan ; NaCl ,


Na2CO3 : tan .


Dùng HCl vì Na2CO3 phản ứng -> Giải



phóng khí CO2 , còn NaCl không phản


ứng .


GV u cầu hs tiến hành phân biệt 3 lọ
hoá chất trên theo cách trên và ghi lại
kết quả .GV gọi hs các báo cáo kết
quả .GV ghi lại để nhận xét , chấm
điểm .


GV kết luận về kết quả TN của hs .


HS thảo luận nhóm , chọn thuốc
thử , nêu phương pháp nhận
biết 3 chất , và nêu các bước
tiến hành :Đánh số tt các lọ hh
và ống nghiệm . Sau đó lấy ở
mỗi lọ hố chất một ít chất bột
cho vào lỗ nhỏ của đế sứ
TN ..Cho nước vào các lỗ dùng
đủa thuỷ tinh khấy đều  Nếu


chất bột tan là NaCl , Na2CO3 .


Nếu chất bột không tan laø
CaCO3 .


* Nhỏ dd HCl vào 2 dd vừa thu
được : nếu có sủi bọt là Na2CO3



; nếu không sủi bọt là NaCl .


Na2CO3 +2 HCl  2 NaCl +


H2O + CO2


HS tiến hành TN , báo cáo kết
quả -> Hs lắng nghe và ghi bài


GV hướng dẫn hs thu hồi hoá chất rửa ống nghiệm thu dọn các
dụng cụ TN và vệ sinh phòng TN .GV yêu cầu hs làm tường trình
theo mẫu


<b>Ngày tháng năm </b>
<b>Họ và tên :</b>


<b>Tường trình hố học bài số . Tên bài :</b>
<b>Tên thí </b>


<b>nghiệm</b>


<b>Hiện tượng </b>
<b>quan sát </b>
<b>được </b>


<b>Giải thích </b> <b>PTHH</b>


HS thu dọn phòng thí nghiệm


theo yêu cầu của GV.


Làm bản tường trình theo mẫu


<b>Hoạt động 2 : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy :</b>
<b> 5 .Dặn dò :</b>


<b> </b>Xem trước bài 34 chương 4 “ Hiđrơ cacbon nhiên liệu ”


<b>Tuần 22 </b> <b> </b>
<b>Tieát 43</b>


<i><b>c</b></i>

<i><b>hương 4:</b></i>

<b> HIĐRO CACBON NHIÊN LIỆU</b>



<b> </b>

<i><b>Bài 34</b></i>

<b> : </b>

<b> KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>


<b> VÀ HỐ HỌC HỮU CƠ</b>

<b> </b>



<b> </b>


<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b>1 . Kiến thức : </b>


<b> </b><i>- HS hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ .</i>
<i> - Năm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ .</i>


<b>2 . Kó năng :</b>



<i> - Phân biệt các chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ </i>


<b>3. Thái độ :</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


<b> </b><i>- Tranh màu về các loại thức ăn ,hoa quả , đồ dùng quen thuộc hằng ngày .</i>
<i>- Hoá chất làm TN : bông , nến , nước vôi trong .</i>


<i>- Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm + giá để , đủa thuỷ tinh , đèn cồn .</i>


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>
<b> 1. Ổn định : </b>


<b> 2 . Kiểm tra bài cũ : (không)</b>
<b> 3. Bài mới :</b>


<b> Vào bài </b>:Từ thời cô đại con người đã biết sử dụng và chế biến các hợp chất hữu cơ có trong
thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình . Vậy hợp chất hữu cơ là gì ? Hố học hữu cơ là gì?
Ta nghiên cứu bài hocx5 hơm nay .--> GV ghi tựa bài .


<b>NỘI DUNG BÀI HỌC </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu ?</b>


Hợp chất hữu cơ có ở xung
quanh ta ,trong hầu hết các loại


lương thực thực phẩm ; trong
các loại đồ dùng và ngay trong
cơ thể chúng ta .


<b>2. Hợp chất hữu cơ là gì?</b>


Hợp chất hữu cơ là hợp chất
của cacbon ( từ CO , CO2 ,


H2CO3 các muối cacbonat kim


loại)


GV giới thiệu tranh màu với hs
về lương thực phẩm ,đồ dùng
hằng ngày , hợp chất hữu cơ
.Sau đó hỏi HS :


+ Em hãy cho biết hợp chất hữu
cơ có ở đâu ?


GV chốt lại nội dung chính .
GV tiến hành TN : Đốt cháy
bông , úp ống nghiệm trên ngọn
lửa khi ống nghiệm mờ đi ,xoay
lại rút nước vôi vào và lắc đều .
GV gọi 1 hs nhận xét và nêu
hiện tượng .Các em giải thích vì
sau nước vơi trong bị vẫn đục
GV Tương tự khi đốt cháy các


hợp chất hữu cơ khác như cồn ,
nếu đều tạo ra CO2 .


GV gọi 1 hs đọc kết luận .
GV : Đa số hc của cacbon là
hchh có một số ít chất là hc của
cacbon nhưng lại là hc vô cơ ,
đó là chất nào ?


GV : Vậy hợp chất hữu cơ là
gì?


GV chốt lại nội dung .


HS nghe giới thiệu


HS quan sát hình vẻ ,mẫu vật
,tranh + Xem thơng tin sgk .
HS thảo luận nhóm , đại diện
nhóm trả lời .


HS ghi bài .


HS quan sát TN ghi lại hiện
tượng TN .


HS nêu hiện tượng TN : Nước
vôi trong bị vẩn đục .


Nước vơi trong bị vẩn đục .Vì


bơng cháy có sinh ra khí CO2


HS nghe giảng bài .
HS đọc kết luận sgk /107.
HS thảo luận nhóm . Đại diện
nhóm trả lời : Khơng phải là
hchh như : CO , CO2 , H2CO3


các muới cacbonat kim loại …
HS trả lời khái niệm hchh và
ghi bài .


HS nghe giảng , xem thông tin


<b>Hoạt động 1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>3. Các hợp chất hữu cơ được </b>
<b>phân loại như thế nào ?</b>


Hợp chất hữu cơ được chia
thành hai loại chính :


a) Hiđrơ cacbon : Phân tử chỉ có
hai ngun tố là cacbon và
hiđrơ .


TD: CH4 ,C2H4 , C2H6 .


b) Dẫn xuất của hiđrơ cacbon :
Ngồi cacbon và hiđrơ trong


phân tử cịn có các ngun tố
khác như : oxi , nitơ , clo . . .
TD : C2H6<b>O</b> , C2H5O2<b>N</b> , CH3<b>Cl</b>.


GV dựa vào thành phần phân tử
, các hchh dược chia thành 2
loại chính


GV nhìn vào sơ đồ sgk trang
107 : Em hãy cho biết đó là 2
loại nào ? Thành phần VD
Từ VD C2H4 , C2H6 , C2H6O ,


C2H5O2N , CH3Cl  HS hình


thành khái niệm và dẫn xuất
hiđrôcacbon .


GV gọi hs đọc kết luận sgk
trang 107 .


sgk/107 . Đại diện nhóm trả
lời .


- Hiđrô cacbon (C , H )
- Dẫn xuất của hiđrô cacbon
(C , H , O , N . . .)


HS: C2H4 , C2H6 -> 2 ng.toá C,H



C2H6O, C2H5O2N…-> ngồi C,H


Trong phân tử cịn O,N,Cl
HS đọc kết luận ghi bài .


Hoá học hữu cơ là ngành
chuyên nghiên cứu về các hợp
chất hữu cơ và những chuyển
đổi của chúng .


GV cho hs đọc sgk sau đó cho
hs tóm tắt theo câu hỏi sau :
+ Hố học hữu cơ là gì?


+ Hố học có vai trị quan trọng
như thế nào đối với dời sống xã
hội . . . ?


HS đọc thông tin sgk /107.
-Chun ngh. Cứu hchh .
-Đóng vai trị quan trọng trong
sự phát triển kinh tế xã hội .


<b> 4. Luyện tập – Củng cố : </b>


<b> Gọi 1 hs nhắc lại nội dung chính của bài thơ theo hệ thống các câu hỏi gợi ý sau : </b>
<b> + Hợp chất hữu cơ là gì ? Hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào ? </b>


<b> GV yêu cầu hs làm bài tập : Hãy chọn 1 câu đúng trong mỗi câu sau : </b>



<b> Gọi 1 hs nhắc lại nội dung chính của bài thơ theo hệ thống các câu hỏi gợi ý sau : </b>
<b> Câu 1: Nhóm các đều gồm các hchh là :</b>


<b> </b>A . K2CO3 , CH3COONa<b> , </b>C2H6 .


B . C2H6 , Ca(HCO3)2 , C2H5Cl .


C . C2H6 , Ca(HCO3)2 , C2H5Cl .


Đáp án chọn : C


Câu 2 : Nhóm các chất đều gồm các hiđrô và cacbon là :
A. C2H4 , CH4 , C2H5O2Cl .


B. C2H4 , C4H10 , C3H6 .


C. C2H4 , CH4 , C3H7Cl .


Đáp án chọn : B


<b> </b>GV chấm điểm bài tập cho hs .


<b>Bài soạn Hĩa học lớp 9</b>
<b>Hoạt động 2: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy :</b>
<b> 5. Dặn dò :</b>


- Giải bài tập 1,2,3,4,5, sgk/ 108 .


- Học bài ghi .


- Xem trước bài cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ .


<b>Tuaàn 22 </b> <b> </b>
<b>Tieát 44</b>


<i><b> Bài 35</b></i>

<b> : </b>

<b> CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>



<b> </b>


<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b>1 . Kiến thức : </b>


<b> </b><i>- HS hiểu trong các hợp chất hữu cơ các ng.tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị cacbon hoá trị</i>
<i>VI , oxi hố trị II , hiđrơ hố trị I .</i>


<i> - Hiểu mỗi chất hữu cơ có 1 cơng thức cấu tạo ứng với một trật tự liên kết xác định các ng.tử </i>
<i>cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon .</i>


<b>2 . Kó năng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>3. Thái độ :</b>




<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


<b> </b><i>-Quả cầu cacbon , hiđrô , oxi có lỗ khoan sẵn .</i>



<i>- Các thanh nối tượng trưng cho hố trị . hoá trị của các ng.tố , ống nhựa để nối các ng.tử lại với </i>
<i>nhau .</i>


<i>- Tranh vẻ CTCT của rượu êtylic và đimetylete. </i>


<b>C. TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC :</b>
<b> 1. Ổn định : </b>


<b> 2 . Kiểm tra bài cũ : </b>


<b> - Nêu khái niệm hc hữu cơ , phân loại hc hữu cơ , cho ví dụ minh hoạ ?</b>
<b> - Gọi 1 hs chữa bài tập 4 sgk/ 108. </b>


<b> - Gọi 1 hs chữa bài tập 5 sgk/ 108.</b>
<b> 3. Bài mới :</b>


<b> Vào bài </b>: Chúng ta đã biết trên thế giới người ta đã tìm ra hàng chục triệu hc hữu cơ gấp
hơn 10 lần số lượng hc của cacbon , nhưng tại sao số lượng hchc lại nhiều đến thế . Vậy hoá trị và
liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử các hchc như thế nào ? CTCT của các hợp chất hữu cơ cho
biết điều gì ? Bài học hơm nay sẽ trả lời toàn bộ câu hỏi trên .  GV ghi tựa bài .


<b>NỘI DUNG BAØI HỌC </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>1. Hoá trị và liên kết giữa các </b>
<b>nguyên tử .</b>


Trong hợp chất hữu cơ , các
nguyên tử liên kết với nhau
theo đúng hoá trị của chúng ,


cacbon ln có hố trị IV , Oxi
hoá trị II , hiđrơ hố trị I …
Thí dụ : *Trong C2H6 :


<b> H H</b>
<b> H C C H</b>
<b> H H</b>
<b>*Trong CH4O :</b>


<b> H </b>
<b> H C O H</b>
<b> H </b>
<b>*Trong CH4 :</b>


GV yêu cầu hs tính hố trị của
cacbon , hiđrơ , oxi trong các
hợp chất CO2 , H2O .


GV thông báo trong hchc các
ngun tố trên cũng có hố trị
như vậy .


GV thông báo dùng que nhựa
biểu diễn đơn vị hố trị của
ng.tố . u cầu các nhóm hs
lắp ghép mơ hình phân tử CH4


,CH4O  GV yêu cầu hs nhận


xét ,chỉ ra các cách lắp ghép


nào đúng , sai ? Chỉ ra điểm sai
là gì ?


GV yêu cầu hs nhận xét có bao
nhiêu cách lắp ghép khác
nhau ? Có bao nhiêu cách lắp
ghép đúng hố trị , để từ đó suy
ra trật tự lắp ghép các nguyên


HS tính :


H : hố trị I ; O : hoá trị II
C : hố trị IV


HS nghe thơng báo HS làm
theo nhóm : Đưa ra các cách
lắp ghép khác nhau , có thể
đúng , sai .


HS nhận xét chỉ ra điểm sai :
có thể là hố trị ng,tố này dư ,
ng.tố khác thì thiếu .


Chỉ có một cách lắp ghép
đúng như vậy các ng.tử trong
phân tử hc hữu cơ được sắp
xếp theo một trật tự nhất
định , đảm bảo đúng hoá trị
các ng.tố .



HS đọc kết luận và ghi bài .


<b>Bài soạn Hĩa học lớp 9</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b> H </b>
<b> H C H</b>
<b> H </b>


tử trong phân tử các hc hữu cơ .
GV tổng kết nội dung .


<b>2 , Maïch cacbon :</b>


Những nguyên tử cacbon
trong phân tử hợp chất hữu cơ
có thể liên kết với nhau tạo
thành mạch cacbon .


Maïch cacbon chia thành :
* <b>Mạch thẳng</b> :


<b> </b>H H H H
H C C C C H
H H H H
* <b>Mạch nhánh : </b>


H H H
H C C C H
H H


H C H
H
* <b>Mạch vòng</b> :
H H
H C C H


H C C H
H H


GV yêu cầu hs tính hố trị của
cacbon trong các phân tử C2H6 ,


C3H8 .--> GV nêu tình huống


có vấn đề :Có phải trong
hchc ,cacbon có hố trị khác
IV ?  Để trả lời câu hỏi này


chúng ta hãy biểu diễn các liên
kết trong phân tử C2H6  Yêu


cầu hs lắp ghép mô hình phân
tử C2H6 .Yêu câu hs cho biết


mơ hình nào đúng , sai .
Chỉ ra hố trị của các ng.tố
trong phân tử , biểu diễn các
liên kết trong phân tử C3H8 .Từ



đó rút ra nhận xét về liênkết
giữa các ng.tử C trong
phân tử .


GV yêu cầu hs biểu diễn các
liên kết trong phân tử C4H10 .


GV hướng dẫn hs biểu diễn các
liên kết trong phân tử C4H10


theo hướng 2 :
H H H
H C C C H
H H
H C H
H


GV giới thiệu thêm cách biểu
diễn các liên kết trong phân tử
C4H8


H H
H C C H
H C C H
H H


 Các ng.tử cacbon liên kết


thành một vòng .



GV u cầu hs nhận xét , đi
đến kết luận .


HS có khi trả lời sai là cacbon
có hố trị III , 8/3 , có em trả
lời đúng cacbon có hố trị IV
HS lắng nghe tình huống và
lắp ghép mơ hình phân tử
C2H6 .


HS chỉ ra mơ hình đúng sai 


hố trị của cacbon ln IV
HS nhận xét các ng.tử C liên
kết trực tiếp với nhau tạo
thành mạch cacbon .
HS viết mạch cacbon .
H H H H
H C C C C H
H H H H


<b> </b>


HS theo dõi cách biểu diễn
của GV


HS hiểu mạch cacbon có 3
kiểu liên kết nhánh , thẳng ,
vòng .



HS nhận xét , nêu kết luận và
ghi bài .


<b>3 . Trật tự liên kết giữa các </b> GV treo tranh CTCT của C2H6O


được biểu diễn thành :


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>nguyên tử .</b>


Mỗi một hợp chất hữu cơ có
một trật tự liên kết xác định
giữa các nguyên tử trong phân
tử .


TD: Với cơng thức phân tử
C2H6O có hai chất khác nhau :


<b>* Rượu etylic :</b>


H H
H C C OH
H H


<b> * Ñimetylete :</b>


H H
H C O C H
H H


+ Rượu etylic :


H H
H C C OH
H H
+ Đimetylete :
H H
H C O C H
H H


GV thơng báo cơng thức C2H6O


xcó 2 chất khác nhau (1) là
rượu etylic (chất lỏng) và (2) là
đimetylete là chất khí .  GV


cho hs nhận xét sự khác nhau
về trật tự liên kết giữa hai
chất .


GV nhấn mạnh : Đây là ngun
nhân làm cho rượu etylic có
tính chất khác với đimetylete .
GV kết luận mỗi chất hữu cơ có
một trật tự liên kết xác định
giữa các phân tử trong nguyên
tử .


Nhận xét sự khác nhau về trật
tự liên kết giữa hai chất HS
tương tự liên kết khác nhau ->
Tính chất của các chất khác


nhau .


HS nhắc lại kết luận sgk hs ghi
bài vào vở .


Công thức cấu tạo cho biết
thành phần phân tử và trật tự
liên kết giữa các nguyên tử
trong phân tử .


TD : Công thức cấu tạo của :


<b>* CH4 </b>


H
H C H
H


 Viết gọn <b>CH4 </b>


* <b>CH4O</b>


H
H C O H
H


 Viết gọn : CH3-OH


GV thơng báo tất cả các công
thức đã biểu diễn ở trên được


gọi là công thức cấu tạo .
+Vậy công thức cấu tạo là gì ?
GV hướng dẫn hs cách biểu
diễn cơng thức cấu tạo đầy đủ
và viết gọn .


GV cho biết cơng thức C2H6O ,


yêu cầu hs gọi tên .


+ Nếu có CH3- CH2- OH gọi tên


là gì ?


+ Vậy muốn biết chất hữu cơ cụ
thể hoặc tính chất của một chất
hữu cơ cần phải biết rõcông
thức cấu tạo  Biết được ý


HS laéng nghe , ghi nhận thông
tin


HS : CTCT là cơng thức biểu
diễn đầy đủ liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử .
HS : Không gọi tên được vì
chưa biết CTCT .


HS khác : Đó là rượu etylic .
Lắng nghe gv thông báo và


hiểu được ý nghĩa của việc
biết CTCT .


 Ghi bài vào vở .


<b>Bài soạn Hĩa học lớp 9</b>
<b>Hoạt động 2 : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

nghĩa của việc biết CTCT .
<b>4. Củng cố – Đánh giá :</b>


GV gọi một hs nhắc lại nội dung chính của bài .
Yêu cầu hs cả lớp làm bài tập sau :


Bài tập: Viết cơng thức cấu tạo của các chất có CTPT như sau : C2H5Cl , C3H8 , CH4O .


- GV : Gọi một hs giải bài tập lên bảng .
- CTCT cuûa <b>* C2H5Cl</b>


H H


H C C Cl  Vieát goïn : CH3- CH2- Cl


H H
<b>* C3H8 </b>


H H H


H C C C H  Viết gọn : CH3- CH2- CH3



H H H
<b>* CH4O</b>


H


H C O H  Viết gọn : CH3- OH


H


GV gọi hs nhận xét , gv chấm điểm , sửa sai (nếu có)


<b> 5. Dăn dò :</b>


- Học bài .


-Giải bài tập 1,2,3,4,5,/sgk/112 .
- Xem trước bài Metan .


<b>Tuaàn 23 </b> <b> </b>
<b>Tieát 45</b>


<i><b>Baøi 36</b></i>

<b> : METAN</b>



<b> Công thức phân tử : CH4</b>


<b> Nguyên tử khối : 16</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b>1 . Kiến thức : </b>



<i>HS hieåu :</i>


<i> - Cơng thức cấu tạo ,tính chất hố học ,tính chất vật lý của metan .</i>
<i> -Nắm được định nghĩa liên kết kết đơn , phản ứng thế .</i>


<i> - Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của metan .</i>


<b>2 . Kó năng :</b>


<i> - Viết được PTHH của phản ứng thế , phản ứng cháy của metan . </i>


<b>3. Thái độ :</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

- Mơ hình phân tử metan :dạng rỗng , đặc .
- Khí metan , dung dịch Ca(OH)2 .


- Dụng cụ ống thuỷ tinh vuốt nhọn ,cốc thuỷ tinh , ống nghiệm , bật lửa .


<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :</b>
<b> 1. Ổn định :</b>


<b> 2. KTBC : </b>


- Em hãy nêu đặc điểm phân tử hợp chất hữu cơ .
- Gọi 2 hs sửa chữa bài tập 4 , 5 /sgk/112 .


* Bài tập 4 /112 sgk .



Những CTCT biểu diễn cùng một chất là : a, cd ; b, e .
* Bài tập 4 /112 sgk .


+

5, 4

2

0, 6( )



18


<i>H</i>


<i>m</i>

 

<i>g</i>



+

<i>m</i>

<i><sub>c</sub></i>

 

3 0,6 2, 4( )

<i>g</i>



Đặt CTTQ của A là CxHy . Ta có :


12 30


10
2, 4 0,6 3


<i>x</i> <i>y</i>


  


=> 2, 4.10 2
12


<i>x</i>  


=> 0, 6.10 6
1



<i>y</i>  


Vậy CTPT của A là : C2H6


GV tổ chức cho hs nhận xét , bổ sung .  GV chấm điểm .


<b> 3. Bài mới :</b>


<b> * Vào bài : </b>Metan là một trong những nguồn thiên nhiên quan trọng trong đời sống và cho
cơng nghiệp . Vậy metan có cấu tạo , tính chất và ứng dụng như thế nào ? Chúng ta cùng nghiên cứu
bài học hôm nay  GV ghi tựa bài .


<b>NỘI DUNG BAØI HỌC </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b> </b>-Khí metan có nhiều trong các
mỏ khí (khí thiên nhiên) , trong
các mỏ dầu , trong các mỏ
than , trong bùn ao ,trong khí
biogaz


- Metan là chất khí khơng màu
, khơng mùi , nhẹ hơn khơng
khí , rất ít tan trong nước .


GV yêu cầu nghiên cứu thông tin
sgk và cho biết metan tồn tại ở
đâu ? Trạng thái , màu sắc , mùi ,
tính tan trong nước nhẹ bay nặng
khơng khí .



GV gọi 1 hs tính tỉ khối của metan
so với khơng khí  Tính chất vật


lý  GV kết luận .


HS nghiên cứu thơng tin sgk 


Trả lời metan tồn tại : trong các
mỏ dầu , mỏ than , bùn ao
,trong khí biogaz


HS tính tỉ khối 16


29


<i>d</i>  nhẹ


hơn không khí .
HS ghi baøi .


<b>Bài soạn Hĩa học lớp 9</b>
<b>Hoạt động 1 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

-Công thức cấu tạo của metan :
H


H C H
H



- Đặc điểm :Trong phân tử
metan có 4 liên kết đon (C-H)


GV u cầu nhóm hs lắp mơ hình
phân tử metan ,viết CTCT ,nhận
xét về số liên kết giữa ng.tử
cacbon và hiđrô .


GV giới thiệu liên kết giữa C-H
được gọi liên kết đơn .Vậy trong
phân tử metan có mấy liên kết
đơn .


GV cho hs quan sát mơ hình phân
tử metan dạng đặc  GV u cầu


hs rút ra nhận xét về đặc điểm
cấu tạo của metan.


GV thống nhất nội dung .


Hs lắp mơ hình phân tử
metan .Một hs đại diện lên
bảng viết CTCT của metan .
HS nhận xét số liên kết giữa
cacbon và hiđrơ chỉ có một liên
kết .


HS Trong phân tử metan có 4
liên kết đơn (C-H)



HS quan sát mô hình metan ,
nêu kết luận nhận xét về đặc
điểm cấu tạo của metan
HS ghi bài


1. Tác dụng với oxi :


- Metan cháy tạo thành khí
cacbon đioxit và hơi nước ,
đồng thời toả nhiều nhiệt .
- PTHH :


CH4 + 2O2

<i>t</i>

0 CO2 + 2H2O


GV biểu diễn thí nghiệm đốt cháy
khí CH4 : Đốt cháy khí metan


dùng ống nghiệm úp phía trên
ngọn lửa ,sau một thời gian rót
nước vơi trong vào ống nghiệm
lắc nhẹ  GV yêu cầu hs nêu


hiện tượng ,giải thích .


+ Vậy khi đốt cháy metan ta thu
được gì ?


Gvbổ sung thêm : Phản ứng toả
nhiệt 1<i>VCH</i>4 và 2<i>VO</i>2là hh nổ mạnh



.--> Lồng ghép giáo dục phòng
chống cháy nổ .


Yêu cầu hs viết PTHH .và 1hs
khác nêu kết luận .


GS quan sát TN , ghi nhận hiện
tượng :


- Có các giọt nước bám vào
thành ống nghiệm .


- Nước vôi trong bị vẫn đục do
khí CO2 sinh ra PƯ với Ca(OH)2


.


HS Đốt cháy metan ta thu được
khí CO2 hơi nước .


Lắng nghe GV thông báo thông
tin bổ sung .


Viết PTHH .


HS nêu kết luận , ghi bài .


2. Tác dụng với clo :



- Metan tác dụng với clo khi có
ánh sáng .


- PTHH :
H


H C H + Cl Cl Aùnh saùng


H
H


GV thông báo TN : Đưa bình có
chứa metan và clo ra ánh sáng
.Sau mộy thời gian cho nước vào
bình lắc nhẹ rồi thêm vào một
mẫu giấy quỳ tím .  Yêu cầu hs


nhìn kênh hình cho biết màu của
clo , màu giấy quỳ tím như thế
nào ? + Như vậy metan có phản


HS nghiên cứu trên kênh hình
TN giữa CH4 và Cl2


HS : Khi đưa ra aqnh1 sáng
màu vàng nhạt của clo mất đi ,
giấy quỳ tím  đỏ .


+ Metan đã tác dụng với khí clo
khi có ánh sáng .



HS viết PTTT , đọc tênsản


<b>Hoạt động 2: </b>


<b>I . CẤU TẠO PHÂN TỬ .</b>


<b>Hoạt động 3 : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

H C Cl + H Cl .
H


Viết gọn :


CH4 + Cl2Aùnh saùng CH3Cl + HCl


(metan) (metylclorua)
- Phản ứng giữa metan và clo
được gọi là phản ứng thế .


ứng với khí clo hay khơng ?
Hướng dẫn hs viết PTHH và cách
đọc tên sản phẩm .


GV hoàn chỉnh nội dung và thông
báo cho hs biết phản ứng giữa
metan và clo là phản ứng thế và
nó khác với phản ứng thế của kim
loại với axit .



Zn + 2HCl ZnCl2 + H2


-> Tạo ra đơn chất.


CH4 + Cl2 <i>a s</i>' ' CH3-Cl + HCl


-> Tạo ra hợp chất của hiđrơ
(HCl)


phẩm .


Hs ghi bài và nghe gv thông
báo thông tin bổ sung


Metan là nguyên liệu , nhiên
liệu trong đời sống và trong
cơng nghiệp .


GV u cầu hs nêu tóm tắt ứng
dụng của metan thơng qua tính
chất hóa học .


GV tổng kết nội dung , yêu cầu hs
đọc kết luận sgk .


HS nêu ứng dụng của metan 


Phản ứng toả nhiều nhiệt .->
Chất đốt điều chế bột than .
HS nêu kết luận ghi bài .


<b>4. Củng cố – Đánh giá :</b>


Yêu cầu hs đọc lại nội dung chính của bài học .
Yêu cầu hs cả lớp làm bài tập sau đây .


Bài tập: a) Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,2 gam metan .


b) Toàn bộ sản phẩm cháy ở trên được dẫn vào bình đựng dd nước vơi trong dư . Tính khối
lượng kết tủa thu được .


HS làm bài tập vào vở , gv gọi 1 hs khác chữa bài tập lên bảng .
Giải bài tập :


a) CH4 + 2O2

<i>t</i>

0 CO2 + 2H2O


0,2mol 0,4mol 0,2mol 0,4mol


4


3, 2



0, 2(

)


16



<i>CH</i>


<i>m</i>



<i>n</i>

<i>mol</i>




<i>M</i>





2
<i>O</i>


<i>V</i>

= n . 22,4 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (l)


b) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O


0,2mol 0,2mol
3


<i>CaCO</i>


<i>m</i>

= 0,2 . 100 = 20 (g)


GV mời các em hs khác nhận xét , sửa sai (nếu có)
GV đánh giá , sửa bài , chấm điểm .


<b>Bài soạn Hĩa học lớp 9</b>
<b>Hoạt động 4 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>5. Dặn dò :</b>


- Học bài ghi .



- Giải các bài tập 1,2,3,4 / sgk / 116 .
- Xem trước bài 37 “ Etilen ”


<b>Tuaàn 23 </b> <b> </b>
<b>Tieát 46</b>


<i><b>Baøi 36</b></i>

<b> : ETILEN</b>



<b> Công thức phân tử : C2H4</b>


<b> Phân tử khối : 28</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b>1 . Kiến thức : </b>


<i>HS hieåu :</i>


<i> - Nắm được cơng thức cấu tạo ,tính chất hố học ,tính chất vật lý của etilen .</i>
<i> -Nắm được khái niệm liên kết kết đơi và đặc điểm của nó ..</i>


<i> - Hiểu được phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là các phản ứng đặc trưng của etilen và </i>
<i>các hiđrơ cacbon có liên kết đôi.</i>


<i> - Biết được một số ứng dụng quan trọng của etilen . </i>


<b>2 . Kó năng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<i> - Viết được PTHH của phản ứng cộng , phản ứng trùng hợp , phân biệt etilen với metan bằng </i>
<i>phản ứng với dd brôm . </i>



<b>3. Thái độ :</b>




<b>B. CHUAÅN BỊ :</b>


- Mơ hình phân tử etilen .


- Tranh mô tả TN dẫn etilen qua nước brôm .


- Dụng cụ ống thuỷ tinh , cốt thuỷ tinh , ống nghiệm , bật lửa .
- Tranh vẻ mô tả TN dẫn metan qua nước brôm .


- Một cốc thuỷ tinh loại nhỏ


<b>C. TIEÁN TRÌNH BÀI DẠY :</b>
<b> 1. Ổn định :</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ : </b>


<b> - Nêu đặc điểm cấu tạo TCHH của metan, viết PTHH minh hoạ ?</b>
<b> - Gọi 2 hs chữa bài tập 1,3 sgk / 116 .</b>


<b> * Bài tập 1 /116 :</b>


<b> a) Những khí tác dụng với nhau là :</b>


<b> CH4 vaø Cl2 : CH4 + Cl2 </b><i>a s</i>' '<b> CH3Cl + HCl .</b>


<b>CH4 vaø O2 : CH4 + 2O2 </b><i>t</i>0<b> CO2 + 2H2O .</b>



<b> H2 vaø Cl2 : H2 + Cl2 </b><i>t</i>0<b> 2HCl</b>


<b> H2 vaø O2 : 2H2 + O2 </b><i>t</i>0<b> 2H2O</b>


<b> b) Hai khí tạo với nhau tạo thành hh nổ là : CH4 và O2 , H2 và O2 .</b>


<b> * Bài tập 3 / 116 .</b>


<b> PTHH : CH4 + 2 O2 CO2 + 2H2O </b>


<b> 1 2 1 2</b>
<b> 0,5mol 1mol 0,5mol </b>
<b> </b>


4


<i>CH</i>


<i>n</i>

11, 2 0,5( )


22, 4 22, 4


<i>V</i>


<i>mol</i>


  


<b> => </b>

<i>V</i>

<i>O</i><sub>2</sub>

 

<i>n</i>

22, 4 1 22, 4 22, 4( )

 

<i>l</i>




<b> => </b>

<i>V</i>

<i>CO</i><sub>2</sub>

 

<i>n</i>

22, 4 0,5 22, 4 11, 2( )

<i>l</i>



<b>GV tổ chức cho các hs khác` nhận xét bổ sung . </b><b> GV hoàn chỉnh nội dung bài của hs , hoàn </b>


<b>chỉnh chấm điểm và ghi bài .</b>
<b> 3. Bài mới : </b>


<b> * Vào bài : Etilen là nguyên liệu để điều chế poli etilen dùng trong công nghiệp chất </b>
<b>dẻo . Ta hãy tìm hiểu cơng thức cấu tạo , tính chất và ứng dụng của etilen </b> GV ghi tựa bài .


<b>NỘI DUNG BAØI HỌC </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>Bài soạn Hĩa học lớp 9</b>
<b>Hoạt động 1 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

Etilen là chất khí khơng màu ,
khơng mùi , ít tan trong nước ,
nhẹ hơn khơng khí .


GV cho hs quan sát một lọ đựng
khí etilen  Yêu cầu hs kết


hợp thông tin sgk nêu kết luận
về TC vật lý của etilen .
GV yêu cầu hs so sánh TC vật
lý của metan và etilen -> điểm
giống nhau nổi bật giữa 2 chất .
GV tổng kết nội dung -> Hs nêu
kết luận sgk .



<b>HS quan sát lọ đựng khí </b>
<b>etilen</b>


Nghiên cứu thơng tin sgk .
Đại diện nhóm nêu kết luận ,
trạng thái , màu sắc , tính tan ,
nhẹ hơn khơng khí .


HS thảo luận nhóm .


HS nêu được : Cả 2 khí đều rất
ít tan trong nước .


Nêu kết luận chung + ghi bài .


<b>-Cơng thức cấu tạo của etilen:</b>


H H
C C
H H


Vieát goïn : CH2 CH2


Trong phân tử etilen có một
liên kết đơi (giữa C C)
Trong liên kết đơi có một liên
kết kém bền , liên kết này dễ bị
đứt ra trong các phản ứng hoá
học .



GV yêu cầu hs lắp mơ hình
CTCT của phân tử etilen (chú ý
màu sắc của quả cầu) Nhận


xét về các liên kết trong phân
tử  GV có gợi ý sự tạo thành


liên kết đơi để đảm bảo đúng
hố trị của chúng .


GV yêu cầu hs quan sát tranh
mô hình phân tử etilen (H. 47)
hướng dẫn hs cách viết CTCT
dạng khai triển và thu gọn .
GV cho hs nhắc lại đặc điểm
cấu tạo của etilen .


GV kết luận .


HS lắp mơ hình CTCT của phân
tử etilen .


HS nêu cấu tạo của các liên kết
trong phân tử C2H4 .


Có 1 liên kết đơi (C C)
Trong liên kết đơi có một liên
kết kém bền , liên kết này dễ bị
đứt ra trong các phản ứng hố


học .


HS nhận xét đặc điểm cấu tạo
của etilen


HS ghi bài .


<b>1. Etilen có cháy khơng ?</b>
<b> - </b>Khi đốt etilen cháy tạo ra
khí cacbonic hơi nước và toả
nhiệt .


- PTHH :


C2H4 + 3O2

<i>t</i>

0 2CO2 + 2H2O


GV đặt vấn đề tương tự CH4


các em dự đốn khí etilen có
cháy khơng ? Và sản phẩm tạo
thành có chất gì ?


GV làm thí nghiệm kiểm
chứng dự đốn của hs  u


cầu hs quan sát TN và kết luận
-> Gv kết bluận , yêu cầu hs
viết PTHH .


HS dự đốn giống CH4 , C2H4



cháy tạo ra khí CO2 hơi nước và


toả nhiệt .


HS quan sát TN , nêu kết luận
C2H4 cháy  CO2 + H2O + Q


HS viết PTHH và ghi bài .


<b>2. Etilen có làm mất màu dd </b>
<b>brôm không ?</b>


GV yêu cầu hs nhắc lại TCHH


đặc trưng của metan . HS nêu lại đặc điểm cấu tạo và tính chất cảu metan .


<b>Hoạt đơng 2: </b>


<b>II CẤU TẠO PHÂN TỬ :</b>


<b>Hoạt động 3 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

- Khí etilen làm mất màu da
cam dung dịch brôm .


- PTHH :
H H


C C + Br Br


H H


H H
Br C C Br
H H


<b>Viết gọn</b> :CH2 CH2 + Br2


Br CH2 CH2 Br


<b> Hoặc</b> :


C2H4 + Br2 C2H4Br2


+ GV giới thiệu TN qua tranh
vẽ phản ứng giữa C2H4 với dd


brôm .  Yêu cầu hs cho biết


màu của brôm như thế nào sau
khi dẫn C2H4 qua ?


+ GV cung cấp thông tin cho
biết sản phẩm tạo thành là một
chất duy nhất


 Yêu cầu hs viết PTHH .


Yêu cầu hs viết PTHH với PƯ
cộng propilen CH3 CH CH2.



Với dd brôm .


GV đặt câu hỏi nguyên nhân
nào làm cho etilen có phản ứng
cộng  GV giải thích một liên


kết kém bền trong liên kết bị
đứt ra ,liên kết giữa 2 ng.tử
brôm bị đứt ,ng.tử brôm kết hợp
với 2 ng.tử C trong phân tử
etilen .


GV keát luận , yêucầu hs nhắc
lại .


Lắng nghe GV thông báo
+ Màu của brôm bị mất , phản
ứng đã xảy ra


Lắng nghe thông , viết PHH :
CH2 CH2 + Br – Br


Br CH2 CH2 Br


+ Vieát PTHH :


CH3 CH CH2 + Br Br


CH3 CHBr CH2Br



Các chất có liên kết đơi tương
tự etilen dễ tham gia phản ứng
cộng


HS lắng nghe , quan sát để
hiểu bản chất của PƯ .
HS nhắc lại kết luận và ghi
bài .


<b> </b>* Nhìn chung các chất có liên
kết đơi (C C) trong phân tử
(tương tự etilen ) dễ tham gia
phản ứng cộng .


GV giới thiệu PƯ trên là PƯ
cộng . Trong nhựng điều kiện
thích hợp , etilen cịn có thể có
PƯ cộng với 1 số chất khác như
hiđrô , clo , H2O .


GV kết luận về đặc điểm của
liên kết đôi .


HS ghi nhận thông tin .
HS lắng nghe , kết luận ghi
bài .


<b>3. Các phân tử etilen có kết </b>
<b>hợp được với nhau không ?</b>


<b> </b>Ở điều kiện thích hợp các
phân tử etilen kết hợp với nhau
tạo thành phân tử polietilen
(FE) có kích thước và khối
lượng rất lớn .


<b>PTHH : </b>


<b>… + </b>CH2 CH2 + CH2 CH2 +


CH2 CH2 . . xúc tác CH2 CH2


CH2 CH2 CH2 CH2 . . .


- Phản ứng này được gọi là


Yêu cầu hs nhận xét TCHH
giống và khác nhau giữa etilen
và metan .


+ Vậy C2H4 còn PƯ nào khác


metan khơng .Chúng ta nghiên
cứu xem giữa P.tử etilen có kết
hợp với nhau khơng ?


GV giới thiệu : Người ta tiến
hành TN cho các phân tử C2H4


tác dụng với nhau ở đk thích


hợp , có xúc tác , thấy có PƯ
xảy ra tạo thành những sản
phẩm mới là những ph.tử có


HS nhận xét :
- Giống PƯ cháy .


- Khác CH4 + Cl  PƯ thế .


C2H4 + Br2 PƯ cộng


HS lắng nghe GV đặt vấn đề
Nghe GV giới thiệu PƯ giữa
các phân tử C2H4 với nhau .


HS vieát PTHH :


<b>… + </b>CH2 CH2 + CH2 CH2 +


CH2 CH2 . . xúc tác CH2 CH2


CH2 CH2 CH2 CH2 . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

phản ứng trùng hợp . kích thước lớn và khối lượng
lớn gọi là Polietilen (PE).
GV hướng dẫn giải thích :
- Liên kết kém bền bị đứt ra .
- Các Ph.tử C2H4 liên kết lại với


nhau .-> PƯ này gọi là PƯ


trùng hợp .


Hướng dẫn hs viết PTHH .
GV gới thiệu tính chất của
polietilen -> GV kết luận<b> .</b>


HS lắng nghe tính chất
polietilen .


HS ghi baøi .


<b> </b>Etilen là nguyên liệu để điều
chế nhựa polietilen , rượu etylic
, axit axetic . . .


GV: yêu cầu hs quan sát sơ đồ /
118 /sgk . Cho biết những ứng
dụng của etilen trong đời sống


HS quan sát sơ đồ .


Tóm tắt ứng dụng của etilen
vào vở .


<b> 4. Củng cố – Đánh giá :</b>


<b> </b>- Yêu cầu hs nhắc lại nội dung chính của bài học .


- u cầu hs làm bài tập 1 : Trính bày pp hố học để phân biệt 3 chất khí đựng trong các bình
riêng biệt , khơng dán nhãn : CH4 , C2H4 , CO2 .



- Gọi một hs nêu PƯ đặt trưng của mỗi chất để nhận ra từng khí :
+ C2H4 làm mất màu dd brôm ( CH4 , CO2 : không ).


+ CH4 không làm mất màu dd brôm .


+ CO2 làm vẫn đục nước vôi trong (CH4 không làm vẩn đục nước vôi trong)


- GV gợi ý hs nhận biết 3 chất khí trên dựa vào đặc điểm đó .
- Yêu cầu hs viết PTHH : CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O .


C2H4 + Br2  C2H4Br2


<b> 5. Dăn dò : </b> - Học bài ,giải bài tập1,2,3,4/sgk114


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>Tuaàn 24 </b> <b> </b>
<b>Tieát 47</b>


<i><b> Baøi</b></i>

<b> 37 AXETILEN</b>



<b> Công thức phân tử : C2H2</b>


<b> Phân tử khối : 28</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b>1 . Kiến thức : </b>


<i>HS hieåu :</i>


<i> - Nắm được công thức cấu tạo ,tính chất hố học ,tính chất vật lý của axetilen .</i>


<i> -Nắm được khái niệm và đặc điểm của liên kết kết ba..</i>


<i> - Củng cố kiến thức chung về hiđrô cacbon : không tan trong nước , dễ cháy tạo ra CO2 và </i>


<i>H2O đồng thời toả nhiệt mạnh .</i>


<i> - Biết được một số ứng dụng quan trọng của axetilen . </i>


<b>2 . Kó năng :</b>


<i> - Viết được PTHH của phản ứng cộng ,biết đầu biết dự đốn tính chất của các chất dựa vào </i>
<i>thành phần và cấu tạo . </i>


<b>Bài soạn Hĩa học lớp 9</b>
<b>Ngày soạn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>3. Thái độ :</b>




<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


- Mơ hình phân tử axetilen .


- Tranh vẽ các sản phẩm ứng dụng của axetilen ..


- Đát đèn , nước , dd brơm , bình cầu , phiễu chiết , ống dẫn khí , bình thu khí , giá sắt , ống
nghiệm có nhánh , đèn cồn .


<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DAÏY :</b>


<b> 1. Ổn định :</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ : </b>


<b> a) </b>Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của etilen.Viết PTHH minh hoạ (ghi ở góc
bảng phải )


<b> b) Gọi hs chữa bài tập 4/sgk/119</b>
<b> </b> <sub>2 4</sub>

4,48

0,2(

)



22,4 22,4



<i>C H</i>


<i>V</i>



<i>n</i>

<i>mol</i>



<b> PTHH : C2H4 + 3 O2 </b><b> 2 CO2 + 2 H2O</b>


<b> 1mol 3mol</b>
<b> 0,2mol 0,6mol</b>
<b> a) </b>


2


<i>O</i>


<i>n</i>

<b>= 0,6mol</b>



<b> </b>

<i>V</i>

<i><sub>O</sub></i><sub>2</sub> <b>= </b><i>n</i>22, 4<b>=0,6 . 22,4 = 13,44 (</b><i>l</i><b>)</b>
<b> b) </b>

<i>V</i>

<i><sub>kk</sub></i> <b>= 5 . </b><i>VO</i>2<b> = 5 . 13,44 = 67,2 (</b><i>l</i><b>)</b>
<b> 3.Bài mới :</b>


<b> Vào bài</b> :


<b>NỘI DUNG BÀI HỌC </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>- Axetilen là chất khí khơng </b>
<b>màu , khơng mùi , ít tan trong </b>
<b>nước .</b>


<b> - Nhẹ hơn không khí .</b>


Cho HS quan sát bình chứa
axetilen và hình vẽ 4.9 về cách
thu axetilen bằng cách đẩy
nước


Yêu cầu HS nêu một số tính
chất vật lí của C2H2 : trạng thái


tính chất ,tính tan trong nước ,
nặng hay nhẹ hơn khơng khí ?
Vì sao biết ?


Bổ sung : nếu điều chế C2H2 từ


CaC2 thì có mùi khó chịu do lẫn



<b>HS </b>quan sát bình chứa khí
axetilen và quan sát hình vẽ
4.9 sgk .


+ Nêu tính chất vật lí của C2H2?


*Là chất khí khơng màu ,
khơng mùi , ít tan trong nước
(thu axetilen bằng cách đẩy
nước)


* Nhẹ hơn không khí .
( d = 26/29 )


HS lắng nghe thông tin bổ sung


<b>Hoạt động 1 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

H2S , PH3 . . .


<b> </b>GV nhận xét hoàn chỉnh nội
dung . Yêu cầu hs nêu kết
luận .


hs nêu kết luận sgk.
HS ghi bài vào vở .


<b>*Axetilen có cơng thức cấu </b>
<b>tạo : H – C </b>º<b> C – H</b>



<b> Viết gọn: HC </b>º<b> CH</b>


<b> * Đặc điểm :</b>


<b> - Giữa hai nguyên tử </b>
<b>cacbon có liên kết ba (C </b>º<b> C)</b>


<b> - Trong liên kết ba có hai </b>
<b>liên kết kém bền, dễ dứt lần </b>
<b>lượt trong các phản ứng hóa </b>
<b>học.</b>


GV hướng dẫnHS các nhóm
lắp ghép mơ hình cấu tạo phân
tử axetilen ( dạng rỗng , dạng
đặc ) Để biết mơ hình nào
đúng các em quan sát trên bảng
GV viết CTCT của axetilen
CH2 CH2 , nhưng nếu tách đi ở


mỗi ng.tử C một ng.tử H thì
sao?  Vậy mỗi ng.tử C có


một hố trị tự do và liên kết
lại với nhau tạo thành liên kết
ba .


GV yêu cầu hs viết CTCT của
axetilen .--> 4 ng.tử trong ng.tử
axetilen nằm thẳng hàng .Vì


thế CTCT được viết như thế
nào cho đúng .


GV viết CTCT của axetilen.
Tương tự etilen , axetilen cũng
có liên kết kém bền nhưng là
liên kết kém bền do phân tử có
liên kết ba . Yêu cầu hs nêu kết
luận về đặc điểm của CTCT
của axetilen


HS các nhóm lắp ghép mơ hình
cấu tạo phân tử axetilen có thể
đúng hoặc sai .


Quan sát CTCT của axetilen bị
mất đi hai ng.tử H .Lúc đó mỗi
ng.tử C có một hố trị tự do .
H H


C C
H H


HS viết CTCT của axetilen :
C C


H H


HS viết CTCT của axetilen :
H C C H



Viết gọn : CH CH


HS nghe gv phân tích sosánh
CTCT giữa etilen và axetilen .
HS nêu kết luận ghi bài vào
vở .


<b>1.Axetilen có cháy khơng?</b>
<b>Axetilen cháy sáng trong </b>
<b>khơng khí , sinh ra khí cacbon </b>
<b>đioxit và hơi nước , đồng thời </b>
<b>toả nhiều nhiệt.</b>


<b>PTHH :</b>


GV hỏi: Em hãy nhận xét thành
phần phân tử của CH4 , C2H4 ,


C2H2 ?


+ Vậy emhãy dự đốn axetilen
có cháy khơng ? Nếu cháy sẽ
sinh ra sản phẩm gì ?


HS : Thành phần phân tử của
chúng giống nhau gồm C và H.
C2H2 cháy được , sản phẩm


chaùy là :CO2 và H2O.



HS quan sát thí nghiệm ,ghi
nhận hiện tượng : C2H2 cháy


<b>Bài soạn Hĩa học lớp 9</b>
<b>Hoạt động 2: </b>


<b>II . CẤU TẠO PHÂN TỬ :</b>


<b>Hoạt động 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>2C2H2 + 5O2</b><b> 4CO2 + 2H2O</b>


<b>Phản ứng tỏa nhiệt.</b>


GV kiểm chứng bằng thí
nghiệm : GV đốt cháy khí C2H2.


GV gọi 1 HS nêu hiện tượng và
gọi một hs viết PTHH.


GV hướng dẫn hs cân bằng
PTHH .


GV liện hệ phản ứng tỏa nhiều
nhiệt.  Axetilen dùng làm


nguyên liệu trong đèn xì oxi,
axetilen để hàn ,cắt kim loại .
GV yêu cầu hs kết luận về


phản ứng cháy của axetilen .


trong không khí với ngọn lửa
sáng , phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
HS viết PTHH , hs khác cân
bằng PTHH 5/2 O2 .


HS lắng nghe và ghi nhận thông
tin .


HS nêu kết luận ghi bài vào
vở .


<b>2. Axetilen có làm mất màu </b>
<b>dung dịch brôm không ?</b>
<b> - Axetilen làm mất màu da </b>
<b>cam của dung dịch brom .</b>
<b> - PTHH :</b>


<b>HC ºCH + Br-Br  Br-CH = </b>
<b>CH-Br </b>


<b>(k. màu) (da cam) (k. màu)</b>


<b>Thu goïn:</b>


<b>C2H2 + Br2</b><b> C2H2Br2</b>


<b> - Sản phẩm sinh ra có liên </b>
<b>kết đơi trong phân tử , nên có</b>


<b>thể cộng tiếp một phân tử </b>
<b>brom nữa.</b>


<b> PTHH: </b>


<b>Br – CH = CH – Br + Br – Br </b>


<b> Br2 – CH - CH – Br2</b>


<b>Viết gọn :</b>


<b>C2H2Br2 + Br2</b><b> C2H2Br4</b>


<b>(k. maøu) (da cam) (k. màu)</b>


GV hỏi : Khí axetilen có làm
mất màu dd brơm khơng ?
Căn cứ vào đâu em biết C2H2


làm mất nàu dd brôm ?
- GV thống nhất ý kiến hs và
thông báo thêm : trong những
điều kiện thích hợp C2H2 cũng


có phản ứng cộng với hiđrơ và
một số chất khác .


- GV gọi HS lên viết phương
trình hóa học.



HS trả lời : có .


HS so sánh : vì C2H4 có liên kết


kém bền màC2H2 cũng có liên


kết kém bền .


HS lắng nghe .


HS ghi nhận thông tin .
HS ghi bài .


<b>- Làm nhiên liệu cho đèn xì </b>
<b>oxi – axetilen để hàn cắt kim </b>
<b>loại.</b>


<b>- Là nguyên liệu để sản xuất </b>
<b>nhựa poli vinylclorua (PVC) , </b>


GV u cầu hs dựa vào tính
chất hố học của axetilen +
thơng tin sgk  tóm tắt ứng


dụng của axetilen.


GV bổ sung đèn xì oxi axetilen


HS : Phản ứng toả nhiệt ->
nhiên liệu .



Kết hợp thông tin sgk  Nêu


ứng dụng của axetilen .


HS lắng nghe thông tin ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>cao su , axit axetic và nhiều </b>
<b>hố chất khác</b>


chính là đèn xì để hàn cắt kim


loại .(cịn gọi là hàn gió đá) vào vở .


<b>+ Trong phịng thí nghiệm </b>
<b>axetilen được điều chế bằng </b>
<b>cách :cho đất đèn </b>


<b>(canxicacbua) CaC2 dụng với </b>


<b>nước .</b>
<b>PTHH :</b>


<b>CaC2 + 2H2O </b><b>C2H2 + Ca(OH)2</b>


<b>+ Phương pháp hiện đại để </b>
<b>điều chế axetilen là nhiệt </b>
<b>phân metan ở nhiệt độ cao.</b>
<b>2 CH4 15000c C2H2 + 3H2</b>
Làm lạnh nhanh



-GV gọi HS nhắc lại cách điều
chế axetilen (Thí nghiệm này
đã làm ở phần đốt


axetilen ).GV yêu cầu hs nhìn
vào hình vẽ H.12 sgk , cho biết
vai trị của bình đựng NaOH .
- GV yêu cầu hs viết PTHH .
- GV bổ sung và thông báo cho
hs biết phương pháp hiện đại để
điều chế axetilen là nhiệt phân
metan ở nhiệt độ cao .


HS nhắclại cách điều chế
axetilen bằng cách cho đất đèn
CaC2 dụng với nước .


HS : Bình đựng NaOH là để
loại bỏ tạp chất khí .


HS viết PTHH


CaC2 + 2H2O C2H2+ Ca(OH)2


HS lắng nghe thông tin bổ sung
ghi bài vào vở .


<b> 4 Củng cố – Đánh giá :</b>



<b> </b>GV gọi hs tóm tắt nội dung của bài .
GV phát phiếu học tập cho hs thực hiện .


<b> </b>


<b>Coù liên kết đôi</b> <b>Có liên kết ba</b> <b>Làm mất </b>
<b>màu dd brom</b>


<b>Có phản ứng </b>
<b>thế </b>


<b>Có phản ứng </b>
<b>cháy </b>


<b>Metan</b>
<b>Etilen</b>
<b>Axetilen</b>


<b> GV cho hs hoàn thành bảng trong phiếu học tập .</b>
<b> GV yêu cầu hs đại diện các nhóm viết PTHH .</b>
<b> 5. Dặn dò :</b>


<b> Về nhà học bài .</b>


<b> Giải các bài tập 1,2,3,4,5 sgk / 122 .</b>


<b> Xem lại các bài tập chương IV : Hiđrô cacbon . Tiết sau kiểm tra 1 tiết .</b>


<b>Bài soạn Hĩa học lớp 9</b>
<b>Hoạt động 5:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>Tuaàn 24 </b> <b> </b>
<b>Tieát 48</b>


KIỂM TRA 45 PHÚT



(Lần 4)



<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b>1 . Kiến thức : </b>


<i>Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của hs về chương 4 gv kịp thời bổ sung sửa sai cho hs </i>


<b>2 . Kó năng :</b>


<i> - Rèn luyện hs khả năng tư duy để viết PTHH , vận dụng giải toán . </i>


<b>3. Thái độ :</b>




<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


HS : kiến thức đã học , lưu ý chương 4 .
GV: Đề kiểm tra .


<b>C. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA :</b>
<b> 1. Ổn định nắm sỉ số .</b>
<b> 2. Phát đề kiểm tra .</b>


<b> 3. Thu bài kiểm tra .</b>
<b> Nhận xét tiết kiểm tra .</b>
<b> 4. Dặn dò :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy :</b>
<b> Xem trước bài : Ben zen</b>


<b> </b>


<b>Tuaàn 25 </b> <b> </b>
<b>Tieát 49</b>


<i><b>Bài 38</b></i>

<b> : BEN ZEN</b>



<b>Cơng thức phân tử : C6H6</b>


<b> Phân tử khối : 78</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b>1 . Kiến thức : </b>


<i>– HS biết cấu tạo phân tử benzen .</i>


<i>- Nắm được tính chất vật lý , hóa học và ứng dụng của benzen. </i>


<b>2 . Kó năng :</b>


<i> - Củng cố kiến thức về hđrôcacbon ,viết công thức cấu tạo của các chất và các PTHH ,cách </i>
<i>giải bài tập hoá học . </i>



<b>3. Thái độ :</b>




<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


- Tranh vẽ mô tả TN phản ứng của benzen với brom.
- C6H6 , H2O , dung dịch brom , dầu ăn.


- Ống nghiệm + giá để , cốc thuỷ tinh , đũa thuỷ tinh , phiễu nhựa , ống nhỏ giọt , đèn cồn .


<b>C . TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

1. Ổn định :


2. Kiểm tra bài cũ : không
3. Bài mới :


<b>Vào bài</b> : năm 1825 Farađay đã điều chế được benzen khi ngưng tụ khí thấp , nhưng cơng
thức cấu tạo của nó như thế nào ? Năm 1858 Kekule cho rằng các nguyên tử cacbon có thể kết hợp
với nhau để tạo thành mạch , nhưng phải đến năm 1865 ,sau một giấc mơ ông thấy 6 con khỉ nối
đi nhau thành một vịng trịn và chính giấc mơ đó đã giúp ơng liên hệ với CTCT của bezen và ông
đã bổ sung thêm là mạch cacbon cũng có thể đóng thành vịng . Vậy bezen có cấu tạo ra sao ? và có
tính chất như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó .GV ghi tựa bài : Bezen .


<b>NỘI DUNG BAØI HỌC </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>Benzen là chất lỏng , không </b>
<b>màu , không tan trong nước . </b>


<b>Nhẹ hơn nước , hồ tan được </b>
<b>nhiều chất hữu cơ và vơ cơ </b>
<b>.Benzen độc .</b>


GV cho hs quan sát ống
nghiệm đựng benzen


GV tiến hành TN 1,2 sgk : Cho
benzen vào nước , cho vài giọt
dầu ăn vào bezen .


GV yêu cầu hs nêu hiện tượng
và nhận xét tính chất vật lý
của bezen  GV giới thiệu


thêm về bezen độc , không
ngửi trực tiếp GV thống nhất ý
kiến của hs .


GV yêu cầu hs nhắc lại kết
luận về tính chất vật lý của
bezen .


HS quan sát TN 1,2 , quan sát ống
nghiệm đựng benzen  ghi nhận


hiện tưọng .


HS nêu hiện tượng : Benzen là chất
lỏng , không màu , không tan trong


nước . Nhẹ hơn nước , hồ tan được
dầu ăn .


HS lắng nghe thơng tin , gv nhắc cẩn
thận khi sử dụng benzen .


HS nhaéc lại kết luận về tính chất vật
lý của bezen .Ghi baøi .







GV thông báo cho hs biết CTCT của
benzen , có cấu tạo vòng .(sgk) , quan
sát mô hình benzen dạng đặc , rỗng


 u cầu hs nhận xét liên kết giữa


các ng.tử trong hợp chất , cho hs thảo
luận nhóm 1/<sub> .</sub>


GV gọi đại diện nhóm nêu nhận xét ,
các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
GV ghi nhận ý kiến của các nhóm
khác ,bổ sung  Yêu cầu hs nêu kết


HS quan sát mô hình benzen
+ CTCT benzen .



HS thảo luận nhóm .
Đại diện nhóm nêu nhận
xét :6 ng.tử cacbon liên kết
với nhau tạo thành vòng 6
cạnh khép kín đều . ba liên
kết đơi xen kẻ 3 liên kết
đơn .


HS nhận xét bổ sung .


<b>Hoạt động 1:</b>


<b>TÍNH CHẤT VẬT LÝ :</b>


<b>Hoạt động 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

luận . HS nêu kết luận ghi bài .


<b>1.Cơng thức cấu tạo của benzen:</b>


<i><b> hoặc</b></i>


* <b>Đặc điểm :</b>


- Sáu ngun tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh khép kín .
- Có ba liên kết đơi xen kẻ ba liên kết đơn .


<b>1. Benzen có cháy khơng ?</b>
<b> Benzen cháy sinhra khí </b>


<b>cacbonđioxit và hơi nước .</b>
<b>PTHH :</b>


<b>2C6H6 + 15O2</b><b> 12CO2 + 6H2O</b>


GV yêu cầu hs so sánh thành phần
phân tử CH4 , C2H4 , C6H6 .


+ Theo em benzen có cháy khơng ?
Nếu cháy được thì sản phẩm cháy là
gì ?


GV đặt vấn đề : Chúng ta dùng thực
nghiệm để kiểm tra dự đoán của các
em xem có đúng khơng . GV làm TN
đốt benzen  Yêu cầu hs nhận xét .


GV giải thích trong khơng khí khơng
đủ oxi để đốt cháy hồn tồn


benzen ,nên có nhiều khói đen . nếu
được cung cấp đầy đủ oxi thì benzen
vẫn cháy sáng .  GV yêu cầu hs kết


luận , viết PTHH , ghi bài vào vở .


HS : - Đều là hiđrô cacbon ,
thành phần 2 ng.tố C , H .
- benzen là hiđrơcacbon có
phản ứng cháy tạo khí CO2 ,



hơi nước .


HS theo dõi quan sát TN ,
nêu hiện tượng benzen cháy
sinh ra nhiều khói đen .
HS lắng nghe gv giải thích
ghi nhận thông tin bổ sung .
HS kết luận : Benzen cháy
được  CO2 , H2O , viết


PTHH .


<b>Bài soạn Hóa học lớp 9</b>


C C


C


C C


C


H


H
H


H



H
H


H
C
H
C


CH
CH
CH


CH


<i><b>hoặc</b></i>


<b>Hoạt động 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<b>2. Benzen có phản ứng thế </b>
<b>với brom không?</b>


<b> Benzen tham gia phản ứng </b>
<b>thế với brom tạo ra </b>


<b>brombenzen (không màu) và </b>
<b>khí hidrôbrommua .</b>


<b> PTHH </b>
<b> </b>
<b> </b>



<b> + Br2 Fe</b>


<b> t0</b>


<b> H </b>
<b> </b>


<b> + HBr </b>
<b>t0</b>


<b>Viết gọn :</b>


C6H6 + Br2 Fe C6H5 + HBr


(Nâu đỏ) t0 <sub> (k</sub>0<sub>màu)</sub>


GV yêu cầu hs so sánh đặc điểm
cấu tạo của CH4 , C2H4 , C6H6 . Cho


hs thảo luận nhóm 1 / <sub> .</sub>


Gọi đại điện nhóm báo cáo , nhóm
khác , nhận xét bổ sung .


 GV thông báo , như vậy C6H6 có


đặc điểm cấu tạo giống CH4


, mà PƯ đặc trưng của CH4 là PƯ gì ?



 GV kết luận benzen có liên kết


đơn giống metan nên có khả năng có
PƯ thế .


 GV dùng tranh vẽ mô tả TN


benzen tác dụng với brom có mặt bột
sắt .


GV lưu ý hs : Sản phẩm phản ứng thế
của hợp chất hữu cơ tạo ra 2 sản
phẩm là : ng.tử hđrô trong phân tử
benzen được thay thế bởi ng.tử brom
và sản phẩm thứ 2 là HBr  GV u


cầu hs viết PTHH .


HS thảo luận nhóm .
So sánh đặc điểm cấu tạo
của :


CH4 : có liên kết đơn (C H)


C2H4 : có liên kết đôi(C C)


C6H6:có 3liên kết đôi(C C)


và 6 liên kết đơn (C H)


HS : Phản ứng của CH4 là


phản ứng thế với clo .
HS viết PTHH


<b>3. Ben zen có phản ứng cộng </b>
<b>khơng ?</b>


<b>Trong điều kiện thích hợp </b>
<b>benzencó phản ứng cộng với </b>
<b>một số chất .</b>


<b>Ví dụ : </b>


<b>C6H6 + 3H2 Ni C6H12</b>


(Benzen)<b> t0<sub> </sub></b>


(xiclohexan)


* <b>Kết luận</b> : <b>Do cấu tạo đặc </b>
<b>biệt nên benzen vừa có phản </b>
<b>ứng thế , vừa có phản ứng cộng</b>


GV thơng báo : benzen khơng tác
dụng vơí brom trong dd .Chứng tỏ
bezen khó tham gia PƯ hơn etilen và
axetilen .


Làm TN cho benzen vào dd brom lắc


lên  Yêu cầu hs nêu hiện tượng .


Nhưng trong điều kiện thióch hợp thì
benzen có tham gia phản ứng cộng
với hiđrô .


+ Trong phân tử benzen có mấy liên
kết kém bền ? + Cộng được tối đa
bao nhiêu phân tử hrđrô ?


Yêu cầu hs viết PTHH .GV lưu ý hs
là PƯ cộng tạo ra một sản phẩm .


 Từ PƯ hố học trên em hãy rút


HS lắng nghe gv thông báo
HS nêu :không thấy có hiện
tưọng gì


 Chứng tỏ benzen khơng


có tác dụng với brom trong
dd .


HS lắng nghe gv thông báo
Có 3 liên kết đơi , cộng tối
đa 3 phân tử H2


HS viết PTHH .
HS thảo luận



</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>.Tuy nhiên phản cộng của </b>
<b>benzen xảy ra khó hơn so với </b>
<b>etilen và axetilen .</b>


ra kết luận về tính chất hố học của
benzen . Cho hs thảo luận 1/<sub> .</sub>


GV gọi đại điện hs nêu kết luận .


HS nêu kết luận


<b> - Benzen là nguyên liệu quan </b>
<b>trọng trong công nghiệp để </b>
<b>sản xuất chất dẻo , phẩm </b>
<b>nhuộm thuốc trừ sâu , dược </b>
<b>phẩm . . . </b>


<b> - Benzen được sử dụng làm </b>
<b>dung môi trong công nghiệp và</b>
<b>trong phịng thí nghiệm .</b>


u cầu hs đọc thơng tin sgk  Rút


ra ứng dụng của benzen


HS đọc thông tin , nêu ứng
dụng .


<b>4. Củng cố –Đánh giá :</b>



- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1,2 sgk/125.
- Hãy hoàn thành các PTHH sau :


a) C6H6 + ? C6H5Cl + ?


b) C2H2 + ? C2H2Br2


c) C2H2 + ? C2H2Br4


d) C2H2 + ? CO2 + ?


<b>5. Dặn dò</b> :
Học bài .


Giải bài tập 1,2,3,4 /sgk/125.


Xem trước bài dầu mỏ và khí thiên nhiên.


<b>Bài soạn Hĩa học lớp 9</b>
<b>Hoạt động 4 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy :</b>
<b>Tuần 25 </b> <b> </b>


<b>Tieát 50</b>


<i><b>Bài 40</b></i>

<b> : DẦU MỎ</b>

<b>VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN</b>




<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b>1 . Kiến thức : </b>


<i>- Nắm được tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên , thành phần cách khai thác , chế biến & ứng </i>
<i>dụng của dầu mỏ , khí thiên nhiên.</i>


<i> - Biết crăckinh là phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ .</i>


<i> - Nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏViệt Nam , vị trí một số dầu mỏ , mỏ khí & tình trạng </i>
<i>khai thác dầu khí ở nước ta </i>


<b>2 . Kó năng :</b>


<i> -</i>- <i>Biết cách bảo quản & phịng tránh cháy , nổ , ơ nhiểm mơi trường khi sử dụng dầu khí.</i>


<b>3. Thái độ :</b>




<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


<i> - Tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ & ứng dụng các sản phẩm thu từ chế biến dầu mỏ .</i>
<i> - Các mẩu dầu mỏ …</i>


<b>C . TIEÁN TRÌNH GIẢNG DẠY :</b>


<b>1. Ổn định : </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ :</b>



- Viết công thức cấu tạo,nêu đặc điểm cấu tạo & tính chất hố học của benzen.Viết PTHHminh
hoạ.


- Gọi 2 hs chửa bài tập 3,4 /sgk/125 . GV cho hs nhận xét đánh giá , chấm điểm .


<b> 3. Bài mới :</b>


<b> Vào bài :</b> Chúng ta đã biết khơng có ngành nào , lĩnh vực nào ,từ cơng việc gần gủi nhất như
nấu ăn hằng ngày bằng bếp ga... đến các phương tiện giao thông như : xe máy , ôtô tàu hoả , máy
bay ... các nhà máy sản xuất , trong nông nghiệp , công nghiệp ... không sử dụng sản phẩm của dầu
mỏ , khí thiên nhiên . Vậy khí thiên nhiên và dầu mỏ có tính chất vật lý , thành phần trạng thái tự
nhiên và cách tách ra những sản phẩm của chúng và ứng dụng như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ trả
lờ câu hỏi này  GV ghi tựa bài .


<b>NỘI DUNG BAØI HỌC </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>1. Tính chất vật lý :</b>


<b>- Dầu mỏ là chất lỏng , sánh .</b>


GV : cho hs quan sát mẩu dầu


mỏ . Sau đó gọi hs nhận xét , HS quan sát mẫu dầu thô , nhậnxét : Dầu mỏ là chất lỏng , sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>- Maøu nâu đen .</b>


<b>- Khơng tan trong nước .</b>
<b>- Nhẹ hơn nước .</b>



<b>2. Trạng thái tự nhiên , thành </b>
<b>phần của dầu mỏ .</b>


<b> * Dầu mỏ ở sâu trong lịng </b>
<b>đất </b><b> Các mỏ dầu thường có </b>


<b>3 lớp :</b>


<b>- Lớp khí ở trên ( khí đồng </b>
<b>hành ) , ( chủ yếu là : CH4 ).</b>


<b>- Lớp dầu lỏng ở giữa : là hỗn</b>
<b>hợp phức tạp của nhiều </b>
<b>hidrocacbon và những lượng </b>
<b>nhỏ các hợp chất khác .</b>
<b>- Lớp nước mặn ở dưới .</b>
<b>* Cách khai thác dầu mỏ :</b>
<b>- Khoan những lổ khoan </b>
<b>xuống lớp dầu lỏng ( Còn gọi </b>
<b>là giếng dầu ) .</b>


<b>- Ban đầu , dầu tự phun lên </b>
<b>,về sau người ta phải bơm </b>
<b>nước hoặc khí xuống để đẩy </b>
<b>dầu lên .</b>


về trạng thái , màu sắc , tính
tan ……


GV u cầu hs rót 1 ít dầu mỏ


vào cốc nước  nhận xét .


GV yêu cầu hs nêu kết luận về
tính chất vật lý của dầu mỏ .
GV phát phiếu học tập chohs
yêu cầu hs đọc thông tin và trả
lời các câu hỏi :


<b>Phiếu học tập 1</b>


Hãy đọc thơng tin trong sgk và
trả lời các câu hỏi sau :


+ Dầu mỏ có ở đâu ?
+ cấu tạo của dầu mỏ ?
+ Cách khai thác dầu mỏ ?
GV cho hs các nhóm cử đại
diện trả lời , các em khác bổ
sung .


GV hoàn chỉnh nội dung
GV yêu cầu hs nêu kết luận .


, màu nâu đen .


HS rót dầu vào cốc nước 


nhận xét : Dầu mỏ không tan
trong nước , nhẹ hơn nước .
HS nêu kết luận ,ghi bài vào


vở.


HS đọc thông tin sgk quan sát
tranh vẽ hình 4.16 sgk “ Mỏ
dầu và cách khai thác ”
Thảo luận nhóm .


HS đại diện các nhóm trả lời
câu hỏi trên (mỗi nhóm 1 nội
dung)


HS nêu kết luận ghi bài .


<b>3. Các sản phẩm chế biến từ </b>
<b>dầu mỏ :</b>


<b> Các sản phẩm chế biến từ</b>
<b>dầu mỏ :xăng , dầu thắp dầu </b>
<b>đezen , dầu mazut , nhựa </b>
<b>đường .</b>


GV phát phiếu học tập số 2
,yêu cầu hs đọc thông tin sgk ,
xem hình 4.17 sgk ,trả lời câu
hỏi .


Phiếu học tập


Hãy đọc thông tin sgk ,xem
hình 4.17sgk/127, trả lời câu


hỏi sau:


Những sản phẩm chính thu
được khi chế biến` dầu mỏ ?
Cho hs xem bộ mẫu : Các sản
phẩm chế biến từ dầu mỏ 


yêu cầu đại diện hs các nhóm
báo cáo , trính bày nhận xét
.GV bổ sung nhấn mạnh tầm
quan trọng của phương pháp
căcking  Lượng xăng thu


HS đọc thơng tin sgk ,xem hình
4.17sgk/127


Thảo luận nhóm .


Đại diện các nhóm nêu các sản
phẩm của dầu mỏ , nhóm khác
nhận xét bổ sung


HS lắng nghe .
Ghi nhận thông tin
Ghi bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

được chiếm 40% khối lượng
dầu mỏ .


<b> - Khí thiên nhiên có trong </b>


<b>các mỏ khí nằm sâu trong </b>
<b>lịng đất .</b>


<b>Thành phần chủ yếu là khí </b>
<b>metan (95%) .</b>


<b> - Khí thiên nhiên là nhiên </b>
<b>liệu , nguyên liệu trong đời </b>
<b>sống và trong cơng nghiệp .</b>


GV đặt vấn đề : ngồi dầu mỏ
khí thiên nhiên cũng là nguồn
hiđrocacbon quan trọng , em
hãy cho biết khí thiên nhiên
thường có ở đâu ? Trong khơng
khí hay trong lịng đất ? Thành
phần chủ yếu của khí thiên
nhiên là gì ? Chúng có ứng
dụng như thế nào trong thực
tiển ?


GV cho hs xem hình 4.18 để
thấy được hàm lượng metan có
trong thiên nhiên và dầu mỏ .


HS : Khí thiên nhiên có trong
các mỏ khí nằm sâu trong lịng
đất .


Thành phần chủ yếu là CH4 .



Là nhiên liệu , ngun liệu
trong đời sống và trong cơng
nghiệp .


HS quan sát hình 4.18
Phát biểu hàm lượng metan
75% (mỏ dầu) , 95% trong khí
thiên nhiên .


<b> Dầu mỏ và khí thiên nhiên là </b>
<b>nguồn nhiên liệu nhiên liệu và</b>
<b>nguyên liệu quý trong đời </b>
<b>sống và trong công nghiệp .</b>


Gv : Các em đã biết gì về dầu
mỏ và khí thiên nhiên ở Việt
Nam ?


GV yêu cầu hs đọc thơng tin
sgk rút ra kết luận về vị trí trữ
lượng , chất lượng ,tình hình
khai thác triển vọng của cơng
nghiệp dầu mỏ và hố dầu ở
Việt Nam .


GV lắng nghe hs báo cáo .
GV : Chế vận chuyển dầu mỏ ,
khí thiên nhiên dễ gây ra ô
nhiễm môi trường và các tai


nạn cháy nổ  tuân thủ


nghiêm ngặt các qui định về an
toàn đã đặt ra


HS : Dầu mỏ và khí thiên nhiên
nước ta tập trung chủ yếu ở
thềm lục địa phía nam
HS đọc thơng tin rút ra :


+ Trữ lượng 3-4 tỉ tấn đã qui đổi
ra dầu .


+ Chất lượng , hàm lượng chất
S thấp (20,5%) nhiều parafin 


dễ bị đông đặc .


+ Tình hình khai thác năm 2002
được 19,362 triệu tấn dầu thơ
và 2,26 tỉ m3 <sub> khí </sub>


 giúp phát


triển kinh tế đất nước .


Lắng nghe Gv thông báo, ghi
baøi


<b> 4. Củng cố : </b>



- Yêu cầu hs nhắc lại nội dung chính của bài .
- Cho hs giải bài tập 1,2,3 sgk /101 .


Baøi 1: c , e


<b>Hoạt động 2 :</b>


<b>II .KHÍ THIÊN NHIÊN :</b>


<b>Hoạt động 3 : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

Bài 2 : a) xăng , dầu hoả và các sản phẩm khác .
b) Crăcking


c) metan .
d) thaønh phần .
Bài 3 : c , b


<b> 5. Dặn dò : </b>


- Giải bài tập 1,2,3 ,4 /sgk/ 129.
- Xem trước bài 41 : nhiên liệu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>Tuaàn 26 </b> <b> </b>
<b>Tieát 51</b>


<i><b>Baøi 41: </b></i>

<i><b>Nhiên liệu </b></i>



<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b> 1. Kiến thức : </b>


<i> - Nắm được nhiên liệu là chất cháy được , khi cháy toả nhiều nhiệt & phát sáng .</i>


<i> - Nắm được cách phân loại nhiên liệu , đặc điểm & ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng </i>


<b>2 . Kĩ năng</b> : <i>Nắm được cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu .</i>


<b> 3 . Thái độ :</b>
<b>B CHUẨN BỊ :</b>


<i>-Tranh vẽ các loại nhiên liệu lỏng , rắn ,khí ……. </i>


<i> - Biểu đồ hàm lượng cacbon trong than , năng suất toả nhiệt của các loại nhiên liệu .</i>


<b>III . TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :</b>
<b> 1. Ổn định :</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Hãy nêu các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ ?
- Gọi hs chửa bài tập 2 sgk trang 129.


<b> 3 . Bài mới :</b>


<b> Vào bài : </b>Mỗi ngày khơng một gia đình nào khơng dùng một loại chất đốt để đun nấu bằng
bếp ga ,bếp than ,bếp củi . . . chất đốt còn gọi là nhiên liệu . Nhiên liệu là gì ? được phân loại ra
sao ? Sử dụng chúng như thế nào cho có hiệu quả? Bài học hơm nay sẽ trả lời những câu hỏi trên .



<b>NỘI DUNG BAØI HỌC </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<i><b>Nhiên liệu là chất cháy được , </b></i>
<i><b>khi cháy toả nhiệt và phát </b></i>
<i><b>sáng .</b></i>


Từ các ví dụ đã nêu về việc sử
dụng nhiên liệu để đun nấu ,
các em nhận xét rút ra đặc
điểm chung của các loại nhiên
liệu và rút ra kết luận nhiên
liệu nlà gì ?


GV : + Vậy dùng điện để thắp


HS nêu các đặc điểm chung :
khi cháy toả nhiệt và phát sáng
Có em trả lời đúng .


Có em trả lời khơng đúng .


<b>Ngày soạn :</b>
<b>Ngày dạy :</b>


<b>Hoạt động 1 </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

sáng ,đun nấu thì điện có phải
là một loại nhiên liệu khơng ?
GV lưu ý :Điện là một loại
nănmg lượng có thể phát sáng


và toả nhiệt nhưng không phải
nhiên liệu .


+ Vậy nhiên liệu là gì ?


HS lắng nghe và ghi nhận thông
tin bổ sung .


HS nêu kết luận , ghi bài .


<b>1 Nhiên liệu rắn :</b>


<i><b>Gồm than mỏ ( than gầy , </b></i>
<i><b>than mở , than bùn) , gỗ. . .</b></i>


<b>2 Nhiên liệu loûng .</b>


<i><b>Gồm các sản phẩm chế biến </b></i>
<i><b>từ dầu mỏ :</b><b>xăng , dầu hoả … </b></i>
<i><b>Và rượu .</b></i>


<b>3 Nhiên liệu khí :</b>


<i><b>Gồm các loại khí thiên nhiên ,</b></i>
<i><b>khí mỏ dầu , khí lị cốc , khí lị </b></i>
<i><b>cao , khí than .</b></i>


Dựa vào trạng thái của các
nhiên liệu thông thường cho
biết người ta có thể phân loại


nhiên liệu thành mấy loại ?
GV gọi hs cho ví dụ từng loại
nhiên liệu


GV cho hs xem tranh giới thiệu
hàm lượng cacbon trong các
loại than (H.4.21) năng xuất toả
nhiệt của một số nhiên liệu .
GV yêu cầu hs dựa vào hai
bảng đó , đọc thơng tin sgk trả
lời câu hỏi :


-Hàm lượng trong các loại
than .


-Năng xuất toả nhiệt .


- Lĩnh vực ứng dụng ủa từng
loại nhiên liệu


-Tác động của việc sử dụng đến
mơi trường .


GV lắng nghe ý kiến hs bổ sung
và rút ra kết luận .Yêu cầu hs
rút ra kết luận và ghi bài .


Theo trạng thái nhiên liệu được
phân thành ba loại :



-Nhiên liệu rắn : than , gỗ .
-Nhiên liệu lỏng: xăng , dầu .
-Nhiên liệu khí : khí thiên nhiên
và khí than .


HS quan sát tranh .
Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trả lời .
-Than gầy ,than mỡ than non
than bùn .


- Khí thiên nhiên ,dầu mỏ than
gầy than non than bùn than gỗ .
- Nhiên liệu lỏng :thắp sáng và
đun nấu ,chủ yếu là dùng cho
động cơ đốt trong .


-Nhiên liệu khí : dùng trong đời
sống và cơng nhiệp  ít gây


độc cho mơi trường .


<i><b>1 Cung cấp đủ oxi (khơng khí) </b></i>
<i><b>cho q trình cháy như : thổi </b></i>
<i><b>khơng khí vào lị , xây ốmg </b></i>


Thơng bố cho hs biết một số
thơng tin : khi nhiên liệu cháy
khơng hồn tồn sẽ lãng phí và
gây ơ nhiễm mơi trường .


+ Thế nào là sử dụng nhiên liệu


<b>Lắng nghe và ghi nhận thông </b>
<b>tin bổ sung .</b>


<b>Làm thế nào để nhiên liệu </b>
<b>cháy hoàn toàn .</b>


<b>Bài soạn Hĩa học lớp 9</b>
<b>Hoạt động 2 :</b>


<b>II . NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NAØO ?</b>


<b>Hoạt động 3 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<i><b>khói cao để hút gió .</b></i>


<i><b> 2 Tăng diện tích tiếp xúc của </b></i>
<i><b>nhiên liệu với khơng khí hoặc </b></i>
<i><b>oxi .</b></i>


<i><b> 3. Duy trì sự cháy ở mức độ </b></i>
<i><b>cần thiềt phù hợp với nhu cầu </b></i>
<i><b>sử dụng .</b></i>


có hiệu quả ?


GV u cầu hs dựa vào kiến
thức thực tiễn giải thích các tình
huống sau :



1) Ở giai đoạn dun nấu bằng
bếp củi làm thế nào để ngọn
lửa cháy đều ,khơng khói .
2) Tại sao viên than lại có các
lỗ thủng nhỏ ?


3) Tại sao bếp ga lại có các khe
nhỏ ?


GV bổ sung ,tổng kết nội dung
yêu cầu hs nêu kết luận .


<b>- Tận dụng được nhiệt lượng </b>
<b>do q trình cháy tạo ra </b>
<b>- HS thảo luận nhóm ,liên hệ </b>
<b>thực tế : chẻ nhỏ củi ,chất </b>
<b>thưa để có khơng khí </b>


-Để có đủ khơng khí (đủ oxi)
-Để có đủ khơng khí (đủ oxi)


<b> 4. Củng cố – Đánh giá :</b>


<b> </b>Gọi hs nhắc lại nội dung chính của bài .
Gọi hs trả lời câu hỏi 1,2 ,3 , 4 sgk / 132 .


<b> 5. Dặn dò :</b>


<b> </b>Giải các bài tập : 1,2 ,3 , 4 sgk / 132 .


Xem lại bài học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<b>Tuaàn 26 </b> <b> </b>
<b>Tieát 52</b>


<i><b>Bài 42: </b></i>

<i><b>Luyện tập chương 4 </b></i>



<b> </b>

<b>HIĐROCACBON . NHIÊN LIỆU </b>


<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b> 1. Kiến thức : </b>


<b> </b><i>- Củng cố kiến thức đã học về hidrocacbon .</i>


<i> - Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo , tính chất của hidro cacbon .</i>


<b> 2/ Kó năng : </b>


<i> Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết , xác định công thức hợp chất hữu cơ.</i>


<b> 3 . Thái độ :</b>


<b> </b><i>Biết tư duy vấn đề và cẩn thận trước sự việc .</i>


<b>B CHUẨN BỊ :</b>


<i><b> -</b> GV : kẻ bảng như sgk khung trống và hoàn thành .</i>
<i> - HS ôn lại kiến thức có liên quan , soạn các bài tập .</i>


<b>III . TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :</b>


<b> 1. Ổn định :</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ :</b>


Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi 1,2,3,4sgk /132 .


<b> 3 . Bài mới :</b>


<b> Vào bài : </b>Nhằm khắc sâu hệ thống kiến thức ,củng cố lại các kiến thức đã học và rèn
luyện kĩ năng giải tốn .Hơm nay chúng ta cùng nhau tiết luyện tập chương 4 . GV ghi tựa bài .


<b>NỘI DUNG BAØI HỌC </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


GV treo bảng phụ có kẻ bảng
trang 133 ,yêu cầu hs nhớ lại
kiến thức hoàn thành bảng tổng
kết theo mẫu .


HS thảo luận nhóm hồn


thành bảng tổng kết



METAN ETILEN AXETILEN BENZEN


Cơng thức cấu
tạo


<b>Bài soạn Hĩa học lớp 9</b>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày dạy :</b>



<b>Hoạt động 1 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

Đặc điểm cấu
tạo


P.ứng đặc trưng


GV cho các nhóm nhận xét bổ
sung


GV bổ sung nhận xét ,treo bảng
đã hoàn thành nội dung cho hs
sosánh .


HS nhận xét bổ sung .


HS lắng nghe ,hồn thành bảng
nội dung đầy đủ vào bài .


METAN ETILEN AXETILEN BENZEN




Cơng thức


cấu tạo


H
H C H
H


H H
C C


H H H C C H


H


H C H
C C
C C
H C H
H


Đặc điểm


cấu tạo Liên kết đơn Có 1 liên kết đôi Có 1 liên kết ba Mạch vòng 6 cạnh khép kín ,3 liên kết đơn , 3
liên kết đôi xen kẻ
nhau.


Phản ứng
đặc trưng


Phản ứng thế
CH4 + Cl2 a,s,


CH3Cl + HCl


Phản ứng cộng (làm
mất màu dd brom)


C2H4 + Br


C2H4Br2


Phản ứng cộng (làm
mất màu dd brom)
C2H2 + 2Br2


C2H2Br4


Phản ứng thế với brom
lỏng


C6H6 + Br2 Fe


t0


C6H5Br + HBr


<b>Bài tập 1 :</b> <i><b>Viết công thức cấu </b></i>
<i><b>tạo đầy đủ và thu gọn của các </b></i>
<i><b>chất hữu cơ có cơng thức phân </b></i>
<i><b>tử sau : C</b><b>3</b><b>H</b><b>8</b><b> , C</b><b>2</b><b>H</b><b>6</b><b> , C</b><b>2</b><b>H</b><b>4</b><b> , </b></i>


<i><b>C</b><b>2</b><b>H</b><b>2</b><b> , chất nào có phản ứng </b></i>


<i><b>thế , chất nào làm mất màu dd </b></i>
<i><b>brom . Vieát PTHH .</b></i>


GV viết đề bài số 1 lên bảng ,


yêu cầu hs cả lớp làm bài vào
vở .


GV gọi hs lên bảng giải bài tập
1


GV bổ sung nhận xét chấm
điểm


HS đọc đề bài tập 1
Làm bài tập vào vở .
HS giải bài tập 1 lên bảng .
HS sửa bài vào vở


<i><b>* </b></i>

<i><b>Công thức cấu tạo của các chất :</b></i>

H H H


a)C3H8 H C C C H Vieát goïn : CH3 CH2 CH3


H H H


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>



H H


b)C2H6 H C C H Viết gọn : CH3 CH3


H H

H H



c)C2H4 C C Viết gọn : CH2 CH2


H H



d)C2H2 H C C H Viết gọn : CH CH




<i><b>* Những chất có phản ứng thế : C</b><b>3</b><b>H</b><b>8</b><b> , C</b><b>2</b><b>H</b><b>6</b></i>
C3H8 + Cl2 as C3H7Cl + HCl


C2H6 + Cl2 as C2H5Cl + HCl


<b> </b><i><b>* Những chất làm mất màu dung dịch brom :C</b><b>2</b><b>H</b><b>4 </b><b>, C</b><b>2</b><b>H</b><b>2</b></i>
C2H4 + Br2 C2H4Br2


C2H2 + 2Br2 C2H2Br4


<b>Bài tập 2 : </b><i><b>Đốt cháy 3 (g) chất </b></i>
<i><b>hữu cơ A , thu được 8,8 g CO</b><b>2</b></i>


<i><b>vaø 5,4 g H</b><b>2</b><b>O .</b></i>


<i><b>a) Trong chất hữu cơ A có </b></i>
<i><b>những nguyên tố nào ?</b></i>


<i><b>b) Biết phân tử khối của A nhỏ </b></i>
<i><b>hơn 40 .Tìm cơng thức phân tử </b></i>
<i><b>của A .</b></i>



<i><b>c) Chất A có làm mất màu </b></i>
<i><b>dung dịch brom không ?</b></i>


<i><b>d) Viết PTHH của A với clo khi </b></i>
<i><b>có ánh sáng .</b></i>


GV viết bài tập số 2 lên bảng ,
yêu cầu 1 hs nêu hướng giải , cả
lớp làm bài tập


Hỏi :Để biết A có những ng.tố
nào ta phải làm sao?


+ Vậy ta tìm MO bằng cách


nào ?


+ Tìm MA < 40 => n < ?


+ Muốn biết A có làm mất màu
dd brom không ta phải làm sao?
GV gọi một hs lên bảng giải .
Chohs nhận xét ,bổ sung , GV
chấm điểm .


HS đọc đề .


HS nêu hướng giải bài tập và
làm bài tập vào vở .



HS tiến hành xác định khối
lượng các ng.tố từ CO2 MC


H2O  M4


MO = 3 – (mC -+ MA )


HS phải viết CTCT của A để
xem có liên kết kém bền
khơng ?


HS giải bài tập 2 lên bảng .
a)


2


8,8



0,2


44



<i>CO</i>


<i>n</i>

<i>mol</i>



2


5, 4




0,3


18



<i>H O</i>


<i>n</i>

<i>mol</i>



=> mC = 0,02 . 12 = 2,4 (g) => mH = 0,3 . 2 = 0,6 g


m0 = ( 3 – (2,4 + 0,6 ) = 0


Vậy trong A chỉ có 2 ng.tố là C và H với CxHy


Ta coù : : : 2, 4 0,6: 1: 3


12 1 12 1


<i>C</i> <i>H</i>


<i>m</i> <i>m</i>


<i>x y</i>  


b) CTPT A có dạng (CH3)n


Vì MA < 40  15 n < 40


 n = 1 : vô lý .


 n = 2  CTPT A laø C2H6



c) A không làm mất màu dd brom .
d) Phản ứng của C2H6 với clo


C2H6 + Cl2 A/S/ C2H5Cl + HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<b>Bài tập 3: </b><i><b>Đốt cháy hồn tồn </b></i>
<i><b>1,68 lít hỗn hợp metan và </b></i>
<i><b>axetilen ,ta thu được 2,24 lít </b></i>
<i><b>CO</b><b>2</b><b> , các khí đo ở đktc .</b></i>


<i><b>Tính % thể tích mỗi khí có </b></i>
<i><b>trong hỗn hợp .</b></i><b> </b>


GV yêu cầu 1 hs đọc đề bài 


nêu hướng giải .


GV gọi hs lên bảng giải bài tập
3


GV gọi hs nhận xét , bổ sung
GV nhận xét và chấm điểm .


HS đọc đề bài , nêu hướng giải
: viết PTHH , tìm <i>nCO</i>2lập hpt ,


tìm x, y .


HS nhận xét bổ sung


HS sửa bài vào vở .
PTHH : CH4 + 2O2  CO2 + 2 H2O


x (mol) x (mol)
2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O


y (mol) 2y (mol)
+ nhỗn hợp =


1,68


0, 75( )
22, 4 22, 4


<i>V</i>


<i>mol</i>


 


+


2


2,24



0,1(

)


22,4 22,4



<i>CO</i>



<i>V</i>



<i>n</i>

<i>mol</i>



Đặt x (mol) , y (mol) là số mol của CH4 và C2H4 trong hỗn hợp ban đầu .


Ta coù hpt : x + y = 0,75 (1)
x + 2y = 0,1 (2)
Laáy (2) - (1) => y = 0,025 (mol)


Thay y = 0,025 vaøo (1) => x = 0,05 (mol)
4


2 2


0,05.100



%

66,67%



0,075



%

100 66,67% 33,33%



<i>CH</i>
<i>C H</i>


<i>V</i>


<i>V</i>









<b>4 . Củng cố - đánh giá :</b>


<b> </b>GV nhắc lại các phương pháp giải toán cơ bản , khắc sâu kiến thức cho hs .


<b> 5 . Dặn dò :</b>


- Giải bài tập 1,2,3 sgk / 133.


- Xem trước bài thực hành : Tính chất của hidro cacbon trang 134 /sgk .


<b>Tuaàn 27 </b> <b> </b>
<b>Tieát 53</b>


<i><b>Bài 43: </b></i>

<i><b>Thực hành </b></i>



<b> </b>

<b>TÍNH CHẤT CỦA HIĐRƠCACBON </b>


<b>Ngày soạn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b>1 . Kiến thức</b> : Củng cố kiến thức về hidrocacbon ,


<b>2 . Kĩ năng</b> : Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng thực hành thí nghiệm hố học .


<b>3 . Thái độ</b> : Giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm trong học tập , thực hành hố học .



<b>II . Chuẩn bị</b> :


<b>- Hoá chất</b> : đất đèn , dd brom , nước cất , benzene .


<b>- Dụng cụ</b> : Giá sắt , ống nghiệm , ống có nhánh , đèn cồn ,chậu thuỷ tinh .


<b>III . Tiến trình bài dạy</b> :


<b>1/ Ổn định lớp</b> : kiểm diện hs .


<b>2/ Kiểm tra bài cũû</b> : kiểm tra dụng cụ – hoá chất


Kiểm tra hs về các kiến thức có liên quan đến thực hành :
+ Cách điều chế axetilen trong phịng thí nghiệm .


+ Tính chất hố học của axetilen .
+ Tính chất vật lí của axetilen .
<b>3/ Giới thiệu bài mới :</b>


Nhằm khắc sâu kiến thức về hidrocacbon .


Rèn luyện các kó năng thí nghiệm : lắp ráp dụng cụ , quan sát so sánh .ghi cheùp .


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


* GV : Hướng dẫn hs làm thí nghiệm .


* GV : lắp sẵn cho hs bộ dụng cụ như H 4.25a
sgk



* Hướng dẫn cho các nhóm hs làm thí nghiệm
theo các bước :


- Cho vào ống nghiệm có nhánh một mẩu CaC2 ,


sau đó nhỏ 2-3 ml nước .


- Thu khí axetilen bằng cách đẩy nước


GV y/c hs quan sát và nhận xét các tính chất vật
lí cảu axetilen .


* GV : hướng dẫn hs làm thí nghiệm về tính
chất hố học của axetilen :


<i>+ Tác dụng với dd brom</i> :


- Dẫn khí axetilen thốt ra ở ống nghiệm A
vào ống nghiệm C đựng dd nước brom .


<i>+ Tác dụng với oxi</i> ( phản ứng cháy )


- Dẫn axetilen qua ống thuỷ tinh vuốt nhọn rồi
châm lửa đốt ( lưu ý phải để cho khí thốt ra
một lúc để đuổi hết kk rồi mới đốt để tránh nổ )
GV : gọi hs nhận xét hiện tượng .


<b>I Tiến hành thí nghiệm :</b>



<b>1 /Thí nghiệm 1 : Điều chế xetilen </b>


HS : làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV


HS : nhận xét các tính chất vật lí của axetilen .
<i><b>+ Là chất khí không màu .</b></i>


<i><b> + Ít tan trong nước .</b></i>


<b>2 / Thí nghiệm 2 : Tính chất của axetilen</b>


HS : các nhóm làm thí nghiệm và ghi chép lại
các hiện tượng , viết phương trình phản ứng


HS : nhận xét hiện tượng :


<i><b>- Ở ống nghiệm C : màu da cam của dung dịch </b></i>
<i><b>brom nhạt dần .</b></i>


<i><b> C</b><b>2</b><b>H</b><b>2</b><b> + 2Br</b><b>2</b><b> </b></i> <i><b> C</b><b>2</b><b>H</b><b>2</b><b>Br</b><b>4</b></i>


<i><b>- Khi đốt axetilen cháy với ngọn lửa màu xanh :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

* GV : Hướng dẫn hs làm thí nghiệm


- Cho 1ml bezen vào ống nghiệm đựng 2 ml
nước cất , lắc kĩ . sau đó để yên quan sát chất
lỏng trong ống nghiệm


- Tiếp tục thêm 2 ml dd brom loãng , lắc kỉ sau


đó để yên , tiếp tục quan sát màu của dd .Rút ra
nhận xét về tính chất vật lí của benzene


GV : gọi hs nêu các hiện tượng thí nghiệm .


<b> * Lưu y</b>ù :<b> </b>


<i><b> - Benzen , brom đều là những chất độc , khi </b></i>
<i><b>thí nghiệm phải hết sức cẩn thận .</b></i>


<i><b> - Có thể thay dd brom bằng dd Iốt , thí nghiệm</b></i>
<i><b>củng rỏ và an toàn hơn .</b></i>


<i><b> * Tạo ra dd Iốt bằng cách cho vài tinh thể Iốt </b></i>
<i><b>vào ống nghiệm chứa 2-3 ml nước cất , lắc kĩ dd</b></i>
<i><b>có màu hồng tím .Benzen cũng dể hồ tan Iốt </b></i>
<i><b>tạo thành dd có màu hồng tím nổi lên trên </b></i>
<i><b>trong ống nghiệm .</b></i>




<i><b> 2C</b><b>2</b><b>H</b><b>2 </b><b> + 5O</b><b>2</b><b> </b></i> <i>t</i>0 <i><b> 4CO</b><b>2</b><b> + 2H</b><b>2</b><b>O </b></i>


<b>3 / Thí nghiệm 3</b> : <b>Tính chất vật lí của benzen </b>


HS : làm thí nghiệm theo nhóm
HS : nêu hiện tượng và ghi chép .


<i><b>- Benzen là chất lỏng không màu , nhẹ hơn </b></i>
<i><b>nước , không tan trong nước nổi lên trong ống </b></i>


<i><b>nghiệm .</b></i>


<i><b> - Cho dd brom lỗng vào , benzene hồ tan </b></i>
<i><b>brom thành dd màu vàng nâu nồi lên trên , </b></i>
<i><b>chứng tỏ benzene dễ hoà tan brom .</b></i>


<b>II Viết tường trình</b> ( theo mẫu sau )


<b>* Bảng tường trình</b> :


<b>TT</b> <b>Nội dung thí nghiệm<sub>( Cách làm )</sub></b> <b>Hiện tượng</b>


<b>Giải thích</b>
<b>Phương trình phảp</b>


<b>ứng</b>


Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3


<b>4 .Củng cố : </b>


GV : nhận xét tiết thực hành ( biểu dương hs tích cực , nhắc nhỡ hs thực hiện chưa nghiêm túc )
GV : hướng dẫn hs thu hồi hoá chất vệ sinh .


HS : thu hồi hoá chất và dọn dẹp vệ sinh bàn thí nghiệm .


<b>5 . Dặn dò :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<b>Tuần 27 </b> <b> </b>
<b>Tieát 54</b>




<b>Chương 5 : DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON. POLIME </b>



<b> </b>

<i><b>Bài 44</b></i>

<i><b>: Rượu Etylic</b></i>



<b> CTPT : C2H5OH</b>


<b> PTK : </b>

<b>46</b>


<b>I . MỤC TÊU : </b>


<b> 1/ Kiến thức :</b>


- HS nắm được công thức phân tử , công thức cấu tạo , tính chất vất lí , tính chất háo học và
ứng dụng của rượu etilic ( etanol ) .


- Biết nhóm –OH là nhóm ngtử gay ra tính chất hoá học đặc trưng của rượu .
- Biết độ rượu , cách tính độ rượu , cách điều chế rượu .


<b>2/ Kó năng :</b>


- Viết PTPƯ của rượu với natri , biết cách giải 1 số bài toán về rượu
<b>3/ Thái độ :</b> Cẩn thận rượu là chất dể cháy .


<b>II . Chuẩn bị :</b>


- Mơ hình hpân tử rượu .



- Rượu etylic , natri , nước , iot .


- Ống nghiệm , chén sứ loại nhỏ , diêm hoặc bậc lửa .đèn cồn


<b>III . Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1/ Ổn định lớp</b> : kiểm diện hs .


<b>2/ Kiểm tra bài cũ :</b> kiểm tra việc chuẩn bị của hs .


<b> 3/ Giới thiệu bài mới :</b>Khi lên men gạo , sắn ngô đã nấu chín hoặc quả nho , quả táo……..người ta
thu được rượu etylic . Vậy rượu etylic có cơng thức cấu tạo như thế nào ? Nó có tính chất và ứng
dụng gì ?


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV giơí thiệu về các hợp chất oxi , các chất tiêu
biểu : Rượu etylic , axit axetic , Glucozơ


GV cho hs quan sát rượu etylic ( <i><b>thực tế cịn gọi</b></i>
<i><b>là cồn )</b></i> .Gọi hs nêu tính chất vật lí của rượu


<b>I Tính chất vật lí </b>


HS quan sát


HS : <i><b>Nhận xét các tính chất của rượu etyic :</b></i>
<i><b> + Là chất lỏng không màu , nhẹ hơn nước , </b></i>
<i><b>tan vô hạn trong nước .</b></i>



<b>Bài soạn Hĩa học lớp 9</b>
<b>Ngày soạn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

GV <i>gọi 1 hs đọc khái niệm độ rượu và giải </i>
<i>thích</i> .GV cho hs làm bài tập khoanh tròn câu
trả lời đúng trong các câu sau :


<i> <b>Coàn 90</b><b>0</b><b><sub> có nghóa là</sub></b><sub> :</sub></i>


<i> <b>a/</b> Dung dịch được tạo thành khi được hoà tan </i>
<i>90ml rượu etylic nguyên chất vào 100ml nước .</i>
<i><b> b/</b> Dung dịch tạo được khi hoà tan 90gam rượu </i>
<i>etylic nguyên chất vào trong 100ml gam nước .</i>
<i><b> c/</b> Dung dịch tạo được khi hoà tan 90gam rượu </i>
<i>etylic với 10gam nước .</i>


<i> <b>d/</b> Trong 100ml dung dịch có 90mlrượu etylic</i>


nguyên chất


GV cho các nhóm hs quan sát mơ hình phân tử
rượu etylic .Sau đó viết cơng thức cấu tạo của
rượu etylic .


GV chú ý công thức viết sai của hs để sửa
GV : <i>Em hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo của </i>
<i>rượu etylic( gv lưu ý hs sự khác nhau về vị trí của</i>
<i>6 ngtử hidro ) </i>



GV : <b>giới thiệu chính góc –OH này làm cho </b>
<b>rượu có tính chất đặc trưng .</b>


GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm đốt cồn . Y/c
hs quan sát màu của ngọn lửa .


GV cho hs nêu hiện tượng và nhân xét . Viết
phương trình phản ứng .


Có thể liên hệ các ứng dụng rượu cồn .


GV : hướng dẫn hs làm thí nghiệm :


<i>Cho 1 mẩu natri vào cốc đựng rượu etylic </i>
<i>Cho 1 mẩu natri vào cốc đựng nước để so sánh </i>


GV : cho hs nêu hiện tượng và có thể viết PTPƯ


<i>Phản ứng thể hiện rỏ sự thay thế của ngtử natri </i>
<i>vào ngtử hidro trong nhóm –OH </i>


GV : giới thiệu phản ứng của rượu etylic với axit
axetic .


GV cho hs xem sơ đồ nhứng ứng dụng quan


<i><b> + Rượu etylic sôi ở 78,3</b><b>0</b></i>


<i><b> + Rượu etylic hoà tan được nhiều chất như iot</b></i>
<i><b>Benzene </b></i>



HS : Đọc


<i><b> Độ rượu là :Số ml rượu etylic có trong 100ml </b></i>
<i><b>hỗn hợp rượu với nước gọi là độ rượu .</b></i>


Ví dụ : <i><b>rượu 45</b><b>0</b><b><sub> có nghĩa là :</sub></b></i>


<i><b>Cứ 100ml dung dịch rượu có chứa 45ml rượu </b></i>
<i><b>etylic nguyên chất .</b></i>


HS : trả lời và giải thích câu d đúng


<b>II Cấu tạo phân tử </b>


HS quan sát mơ hình phân tử etylic và viết công
thức cấu tạo .


HS <i><b>viết công thức cấu tạo của rượu etylic .</b></i>
<i><b> CH</b><b>3</b><b> –CH</b><b>2</b><b> –OH </b></i>


HS : <i><b>Nhận xét trong phântử rượu etylic có một </b></i>
<i><b>ngtử hidro khơng liên kết với ngtử cacbon mà </b></i>
<i><b>liên kết với ngtử oxi tạo ra nhóm –OH .</b></i>


<b>III Tính chất hố học </b>


<b> 1 / Rượu etylic có cháy khơng ?</b>


HS : Nêu hiện tượng :



<i><b>Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh toả </b></i>
<i><b>nhiều nhiệt .</b></i>


Nhận xét : <i><b>Rượu etylic tác dụng mạnh với oxi </b></i>
<i><b>khi đốt nóng :</b></i>


<i><b> C</b><b>2</b><b>H</b><b>5</b><b>OH + 3 O</b><b>2</b><b> </b></i> <i>t</i>0 <i><b> 2 CO</b><b>2</b><b> + 3 H</b><b>2</b><b>O </b></i>
<b>2/ Rượu etlic có phản ứng với natri khơng ?</b>


HS : làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV
HS: <i><b>nêu hiện tượng :</b></i>


<i><b> - Có bọt khí thốt ra ,</b></i>
<i><b> - Mẩu natri tan dần</b></i> .


Nhận xét <i><b>: rượu etylic tác dụng được với natri , </b></i>
<i><b>giải phóng khí hidro .</b></i>


<i><b> 2 C</b><b>2</b><b>H</b><b>5</b><b>OH + 2 Na </b></i> <i><b> 2 C</b><b>2</b><b>H</b><b>5</b><b>ONa + H</b><b>2</b></i>


<i><b> - Natri phản ứng với rượu etylic không mảnh </b></i>
<i><b>liệt bằng phản ứng của natri với nước .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

trọng của rượu etylic , gọi hs nêu ứng dụng .
GV <i>nhấn mạnh uống nhiều rượu có hại cho sức </i>
<i>khoẻ </i>


GV : Rượu etylic thường được điều chế bằng
cách nào ?



Người ta có thể điều chế rượu etylic bằng cách
cho etilen td với nước .


<b>IV Ứng dụng</b> :


Rượu etylic là nguyên liệu , nhiên liệu , dung
môi .


Rượu etylic có thể : pha chế vecni , nước hoa
,rượu bia , dược phẩm , cao su tổng hợp , axit
axetic .


<b>V Điều chế :</b>


HS : <i><b>Rượu etylic thường được điều chế theo cách</b></i>
<i><b> - Chất bột ( đường ) </b></i> <i>lenmen</i>


   <i><b> Rượu etylic </b></i>


<i><b> - Cho etilen td với nước </b></i>
<i><b> C</b><b>2</b><b>H</b><b>4</b><b> + H</b><b>2</b><b>O -</b><b> axit</b><b>-> C</b><b>2</b><b>H</b><b>5</b><b>OH </b></i>


<b>4/ Củng cố :</b>


GV gọi hs nhắc lại các tính chất hố học của rượu etylic và giải thích bằng cấu tạo phân tử rượu
GV cho hs làm bài tập :


Cho Natri ( dư ) vào cốc đựng rượu etylic 500<sub> Viết PTPƯ xảy ra ( gv lưu ý phản của natri </sub>



với nước ) .


PTPÖ : 2 Na + 2 C2H5OH  2 C2H5ONa + H2 


<b>5/ Dặn dò :</b>


Đọc phần em có biết SGK / tr 139
Làm bài tập SGK / tr 139


Xem và soạn bài 45 ( axit axetic )


<b>Bài soạn Hóa học lớp 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<b>Tuần 28</b> <b> Ngày soạn :</b>
<b>Tiết 55</b> <b> Ngày dạy :</b>


<i><b>Baøi 45</b></i>

<b>:</b>

<b> </b>

<b>AXIT AXETIC </b>



<b> </b>

<b> </b>

<b>CTPT : C2H4O2</b>


<b> PTK : 60 </b>
<b>I Mục Tiêu :</b>


<b> 1/ Kiến thức :</b>


- Nắm được công thức cấu tạo , tính chất vật lí , tính chất hố học và ứng dụng của axit axetic
- Biết nhóm –COOH là nhóm ngun tử gây ra tính chất axit .


- Biết khái niệm este và phản ứng este hoá .
<b>2/ Kĩ năng :</b>



- Viết được phản ứng của axit axetic với các chất , củng cố kĩ năng giải bài tập .
<b>3/ Thái độ :</b> cẩn thận , u thích mơn học .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


- Mơ hình phân tử axit axetic .


- Hố chất : CuO ; Zn ; dd NaOH ; rượu , CH3COOH ; H2SO4 đ ; dd phenolphthalein,giấy quì


- Dụng cụ : giá ống nghiệm 2 ; ống nghiệm 6 ; giá sắt 1 ; đèn cồn , ống nhỏ giọt .ống dẫn khí


<b>III . Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1/ Ổn định lớp</b> : kiểm diện hs .


<b> 2/ Kiểm tra bài cũ:</b>HS nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hố học của rượu etylic .


<b> 3/ Giới thiệu bài mới :</b>


Khi lên men dd rượu etylic loãng , người ta thu được giấm ăn , đó chính là dd axit axetic .
Vậy axit axetic có cơng thức cấu tạo như thế nào ? Nó có tính chất và ứng dụng gì ?


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV cho hs các nhóm quan sát lọ đựng


CH3COOH .Liên hệ thực tế giấm ăn là dd axit


axetic 3%--- 5%



GV gọi hs nhận xét về tính chất vật lí của
CH3COOH


GV Cho các nhóm hs vài giọt CH3COOH vaøo


ống nghiệm đựng nước , quan sát .


GV cho hs quan sát mơ hình phân tử axit axetic
dạng rổng và đặc ,


G gọi hs viết công thức cấu tạo và nhận xét đđ


<b>I Tính chất vật lí </b>


HS <i>nêu tính chất vật lí :</i>


<i><b>Axit axetic là chất lỏng không màu , vị chua tan</b></i>
<i><b>vô hạn trong nước .</b></i>


<b>II Cấu tạo phân tử </b>


HS quan sát mơ hình phân tử axit axetic
HS : Viết công thức cấu tạo


CH3COOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

GV : Nhấn mạnh cấu tạo của nhóm –COOH
GV lưu ý về nguyên tử H trong nhóm –COOH
GV gọi hs nêu tính chất chung của axit . sau đó


đặc vấn đề : Axit axetic có tính chất của axit
k0 ?


GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm


<i><b>có tính axit </b></i>


<b>III Tính chất hố học </b>


<b> 1 Axit axetic có tính chất của axit không</b> ?
HS làm thí ngiệm


+ Thí nghiệm 1 : Nhỏ 1 giọt dd CH3COOH vào


mẫu giấy q tím .


+ Thí nghiệm 2 : Nhỏ vài giọt CH3COOH vào


ống nghiệm có chứa dd Na2CO3 hoặc CaCO3 .


+ Thí nghiệm 3 : Nhỏ từ từ dd CH3COOH vào


ống nghiệm có chứa NaOH có vài giọt
phenolphthalein ( dd có màu đỏ )


<b>TT</b> <b>Thí nghiệm</b> <b>Hiện tượng</b> <b>Phương trình phản ứng</b>


<b>1</b> Nhỏ dd CH3COOH vào mẩu


giấy q tím Q tím chuyển sang màu đỏ



<b>2</b> Nhỏ dd CH3COOH vào dd


Na2CO3 hoặc CaCO3


Sủi boït Na2CO3 + 2CH3COOH 


2CH3COONa + H2O + CO2 


<b>3</b> Nhỏ từ từ CH3COOH vào dd


NaOH ( có vài giọt dd
phenolphthalein


Dd ban đầu có màu
đỏ chuyển dần về
khơng màu


CH3COOH + NaOH  CH3COONa


+ H2O


GV gọi hs nhận xét


GV <i>lưu ý axit axetic là 1 axit yếu .</i>


GV đặc vấn đề : ngồi các tính chất chung của
axit . A axetic cịn có tính chất nào khơng ?
GV làm thí nghiệm cho hs quan sát CH3COOH



tác dụng với rượu etylic . Sau đó gọi hs nhận xét
GV Kết luận : <i><b>phản ứng giửa axit axetic với </b></i>
<i><b>rượu etylic là phản ứng este hoá </b></i>


GV <i>hướng dẫn hs viết PTPƯ</i>


GV cho hs quan sát sơ đồ ứng dụng của axit
axetic


GV : Thuyết trình cách sản xuất axit axetic
trong công nghiệp từ Butan


Em hãy nêu cách sản xuất giấm ăn trong thực tế
GV cho hs viết phương trình phản ứng


HS nhận xét : <i><b>axit axetic là 1 axit hữu cơ có tính</b></i>
<i><b>chất của 1 axit yếu .</b></i>


HS : Nhận xét :axit axetic tác dụng với rượu
etylic


<b>2 Tác dụng với rượu etylic </b>


<b>IV Ứng dụng : </b>


HS nêu các ứng dụng của axit axetic


<i><b>- Từ axit axetic người ta điều chế các sản phẫm</b></i>
<i><b>sau : chất dẻo , tơ nhân tạo , dược phẫm , giấm </b></i>
<i><b>ăn , phẩm nhuộm , thuốc trừ côn trùng .</b></i>



<i><b> - Giấm ăn là dd axit axetic có nồng độ từ 2 –</b></i>
<i><b>5% </b></i>


<b>V Điều chế</b> :


<i><b>Điều chế trong công nghiệp :</b></i>
<i><b>2 C</b><b>4</b><b>H</b><b>10</b><b> + O</b><b>2</b><b> </b></i> 0


<i>xt</i>
<i>t</i>


  <i><b> 4CH</b><b><sub>3</sub></b><b>COOH + 2H</b><b><sub>2</sub></b><b>O</b></i>


<i><b>Để sản xuất giấm ăn , người ta dùng pp lên men</b></i>
<i><b>dd rượu etylic loãng .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<i><b>C</b><b>2</b><b>H</b><b>5</b><b>OH + men giaám CH</b><b>3</b><b>COOH + H</b><b>2</b><b>O</b></i>
<b>4/ Củng cố :</b>


GV gọi hs nêu đặc điểm các tính chất hố học của axit axetic .


Bài tập : Viết các PTPƯ xảy ra khi cho axit axetic lần lược tác dụng với :
Ba(OH)2 ; CaCO3 ; Na ; MgO ; CH3OH


<b> 5/ Dặn dò :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<b>Tuần 28</b> <b> Ngày soạn :</b>
<b>Tiết 56</b> <b> Ngày dạy :</b>



<b> </b>

<b>AXIT AXETIC </b>



<i><b> Bài 45</b></i>

<b>:</b>

<b> MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN , </b>



<b> </b>

<b>RƯỢU ETYLIC VAØ AXIT AXETIC </b>



<b>I Mục Tiêu :</b>


<b>1/ Kiến thức</b> :


Nắm được mối quan hệ giữa hidro cacbon , rượu , axit , và este , với các chất cụ thể là etilen ,


rượu etylic , axit axetic và etyl axetat .


<b>2/ Kĩ năng</b> : Viết các PTHH theo sơ dồ chuyển đổi giữa các chất .


Biết so sánh tính chất giữa các chất hidrocacbon và dẫn xuất của hidrocacbon


<b>II . Chuẩn bị</b> : bảng phụ , sơ đồ liên hệ giữa các chất .


<b>III . Tiến trình bài dạy :</b>


<b> 1/ Ổn định lớp : kiểm diện hs </b>
<b> 2/ Kiểm tra bài cũ ;</b>


Nêu cấu tạo và tính chất hố học của axit axetic .
HS chữa bài tập số 2 sgk /tr 143


<b> 3/ Giới thiệu bài mới </b>



Các em đã học hiđro cacbon , rượu , axit .Vậy các hợp chất trên có mối liên hệ như thế nào ?
Chúng có thế chuyển đổi cho nhau được không ?


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV : giới thiệu : giữa các chất hữu cơ có mối
liên hệ với nhau ,


GV treo sơ đồ cho hs tham khảo xây dựng và
hoàn thành sơ đồ .


gv cho hs quan sát sơ đồ sgk và viết các phương
trình phản ứng .


<b>I Sơ đồ liên hệ giữa etilen , rượu etylic ,axit </b>
<b>axetic .</b>


HS trả lời của gv để xây dựng sơ đồ
HS trao đổi với nhau và viết PTPƯ


<b>1/</b> C2H4 + H2O  <i>axit</i> C2H5OH


<b>2/</b> C2H5OH + O2   <i>men</i> CH3COOH + H2O


<b>3/</b> CH3COOH + C2H5OH


0
2 4 ,
<i>H SO d t</i>



   


CH3OOC2H5 + H2O .


<b>II Bài tập</b> :


<b>BT1</b> sgk / 144


HS thực hiện được các PTPƯ
a/ A : C2H4 ; B : CH3COOH


b/ D : Br –CH2 –CH2 –Br


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

GV : gợi ý tính axit làm q tím đổi màu ?
GV: hướng dẫn hs làm bài tập 4 sgk , gợi ý


<i>Tìm khối lượng của từng ngtố có trong hợp chất </i>
<i>A ( Là C , H , O ) </i>




GV kết luận các bước giải của bài tốn lập cơng
thức phân tử


E : (—CH2—CH2— ) n


( chöa yêu cầu hs viết tổng quát )


<b>BT2</b> :Hai phương pháp là :



<b>a/ Dùng q tím</b> : axit làm q tím háo đỏ
Rượu k0 làm đổi màu q tím


<b>b/ Dùng Na2CO3 hoặc CaCO3 </b>


+ CH3COOH cho khí CO2 thốt ra .


+ C2H5OH khơng có phản ứng


<b>BT4 </b>: HS Tính 2


44


1( )
44


<i>CO</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


Khối lượng cacbon có trong 23 gam chất hữu
cơ A là :


2


1 12 12( )


27


1,5( )


18


<i>H O</i>


<i>gam</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


 


 


Khối lượng hidro trong 23gam chất A là :
1,5  2 = 3 gam


Khối lượng oxi có trong 23 gam A là ;
23 – ( 12 + 3 ) = 8 gam


<b>a/</b> Vậy trong A có : C , H , O


<b>b/</b> Giả sử A có công thức là : CxHyOz ( x,y,z là


các số nguyên dương )
Ta có :




12 3 8


: : : : 1: 3 : 0,5 2 : 6 :1


12 1 16


<i>x y z</i>  


Vậy công thức của A là : (C2H6O)k với k


nguyên dương . Vì MA = 232 = 46


Ta coù : MA = ( 12 2 + 6 + 16 1 ) k = 46


 <sub> k = 1 </sub>


<i><b>Vậy công thức phân tử của A là : C</b><b>2</b><b>H</b><b>6</b><b>O </b></i>
Về nhà tiếp tục làm bài tập 3 , 5 sgk /tr 144 .


<b>4/ Củng cố</b> :


- Tính chất hoá học của 1 số chất hidrocacbon và dẫn xuất hidro cacbon ?
- Các bước giải của bài tốn lập cơng thức hoá học .


- Phương pháp nhận biết và phân biệt mộy số chất hidrocacbon và dẫn xuất hidrocacbon .


<b>5/ Dặn dò :</b>


- Học các bài và giải bài tập trong chương 4 – 5 .
- Chuẩn bị kiểm tra một tieát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<b>Tuần 29</b> <b> Ngày soạn :</b>
<b>Tiết 57</b> <b> Ngày dạy :</b>



<i><b>Bàì kiểm tra 45</b></i>

<i><b>’</b></i>

<b><sub> :</sub></b>



<b> </b>

<b>Laàn 5</b>

<b> </b>



<b> </b>



<b>A.MỤC TIÊU:</b>
<b> 1.Kiến thức :</b>


<b> </b>Củng cố lại tính chất của các hợp chất hữu cơ không chỉ phụ thuộc vào thành phần phân tử
mà cịn phụ thuộc vào cơng thức cấu tạo phân tử của chúng


Nắm được cấu tạo tính chất của hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon tiêu biểu trong dãy
đồng đẳng .hợp chất có nhóm chức quan trọng .


Hợp chất thiên nhiên có vai trị quan trọng đối với đời sống con người ( gluxit, protein )
Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số vấn đề trong thực tế .


Biết giải một số dạng bài tập về hoá hữu cơ


<b>2. Kĩ năng</b> :Nhận biết , tính chất , xác định cơng thức , dự đốn tính chất , trắc nghiệm


<b> 3. Thái độ</b> : Cẩn thận , tính tự giác , trung thực .


<b>B.Chuẩn bị : </b>


GV : photo đề 40


HS : kiến thức và bài tập trong chương 4-5 sgk



<b>C. Tiến trình kiểm tra :</b>


<b>1. Ổn định</b> : Kiểm dieän hs .


<b>2. Kiểm tra</b> việc chuẩn bị của hs .
<b>3. Phát đề kiểm tra .</b>


<b>4. Thu bài kiểm tra</b> .Nhận xét tiết kiểm tra
<b>5. Dặn dò :</b>


Xem trước bài Chất béo .


<b>Tuần 29</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b>Tiết 58</b> <b>Ngày dạy :</b>


<i><b> Bàì 47</b></i>

<b> :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<b> </b>

<b>Chất béo </b>

<b> </b>



<b> </b>



<b>A.MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến Thức :</b>


- Nắm được định nghĩa chất béo .


- Nắm được trạng thái tự nhiên , tính chất lí học , hoá học và ứng dụng của chất béo .
- Viết đước cống thức phân tử của glixerol, công thức tổng quát của chất béo .



<b>2. Kó Năng</b> :


Viết đựơc PTHH của phản ứng thuỷ phân của chất béo ( ở dạng tổng qt ).


<b>B.Chuẩn bị :</b>


<b>Hố chất</b> : dầu ăn , nước benzene .


Dụng cụ : giá ống nghiệm , ống nghiệm , ống nhỏ giọt .bảng phuï


<b>Tranh vẽ</b> một số loại thức ăn , trong đó có lọ chứa nhiều chất béo ( đậu , lạc,thịt , bơ…….)


<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1/ Ổn định :</b> kiểm diện hs .
<b>2/ Kiểm tra</b> chuẩn bị của hs .


<b> 3/ Giới thiệu bài mới :</b>


Chất béo là một thành phần quan trọng trong bửa ăn hàng ngày của chúng ta . Vậy chất béo
là gì ? Thành phần và tính chất của nó như thế nào ?


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV: đặt câu hỏi trong thực tế chất béo có ở đâu?
<i>Mở ăn được lấy từ động vật , dầu ăn lấy từ </i>
<i>thực vật . Dầu và mở ăn là các chất béo .</i>


GV : yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm .


Cho một giọt dầu ăn lần lượt vào 2 ống
nghiệm đựng nước và benzene , lắc nhẹ và quan
sát .


GV : gọi hs nêu hiện tượng và nhận xét tính chất
vật lí của chất béo .


GV : Giới thiệu đun chất béo ở trong nhiệt độ ,
áp suất cao người ta thu được glixerol (glixerin)
và các axit béo .


<i>GV giới thiệu công thức chung của axit béo</i> :


<i> R –COOH , sau đó thay thế R bằng C17H35 ; </i>


<i>C17H33 ; C15H31 .</i>


GV :gọi hs nhận xét về thành phần của chất béo
GV : <i>Giới thiệu phản ứng giữa các axit béo và </i>
<i>glixerin để tạo thành chất béo </i>


GV: <i>Giới thiệu đun nóng các chất béo với nước </i>


<b>I Chất béo có ở đâu ?</b>


HS trả lời : <i><b>mở , dầu ăn</b></i>


<b>II Tính chất vật lí của chất béo</b> .
HS : làm thí nghiệm



HS Nêu hiện tượng


<i><b>- Chất béo không tan trong nước , nhẹ hơn nước</b></i>
<i><b>nổi trên mặt nước </b></i>


<i><b>- Chất béo tan được trong benzene , dầu hỏa , </b></i>
<i><b>xăng ………</b></i>


<b>III Thaønh phần và cấu tạo của chất béo</b> .
HS : nghe và ghi bài


HS : Nhận xét :


<i><b>Chất béo là hổn hợp nhiều este của glixerol với</b></i>
<i><b>các axit béo và có cơng thức chung là :</b></i>


<i><b> ( R –COO)</b><b>3</b><b>C</b><b>3</b><b>H</b><b>5</b></i>


<b>IV Tính chất hố học quan trọng của chất béo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<i>(coù axit làm xúc tác ) .tạo thành các chất béo và </i>
<i>glixerol</i>


GV: <i>Giới thiệu phản ứng của các chất béo với </i>
<i>các dung dịch kiềm .</i>


Giới thiệu phản ứng thuỷ phân trong mơi trường
kiềm cịn gọi là phản ứng xà phịng hố


<i>GV Cho hs làm bài tập</i> :


Hoàn thành các PTPƯ sau :


a/ (CH3COO)3C3H5 + NaOH ? + ?


b/ (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O ? + ?


c/(C17H35COO)3C3H5 + ? C17 H33COONa + d/


CH3COOC2H5 + ?  CH3COOK + ?


GV: yêu cầu hs tự liên hệ để nêu các ứng dụng
của chất béo .


- <b>Phản ứng thuỷ phân các chất béo :</b>


( RCOO)3C3H5 + 3H2O  <i>axit</i> 3 RCOOH + +


C3H5(OH)3


<b>- Phản ứng với dd kiềm .</b>


(RCOO)3C3H5 + 3 NaOH  <i>axit</i> 3RCOONa +


C3H5(OH)3


<i>HS : làm bài tập vào vở </i>


a/ (CH3COO)3C3H5 + 3NaOH 3CH3COONa+


C3H5(OH)3



b/ (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O 3 C17H35COOH


+ C3H5(OH)3


c/ (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH  3C17


H33COONa + C3H5(OH)3


d/ CH3COOC2H5 + KOH  CH3COOK +


C2H5OH


<b>V Ứng dụng của chất béo</b> .
HS : nêu được


<i><b>Chất béo là thành phần cơ bản trong thức ăn </b></i>
<i><b>của người và động vật .</b></i>


<b> 4/ Củng cố :</b>


HS nhắc lại nội dung chính của bài .


HS làm bài tập : Tính khối lượng muối thu được khi thuỷ phân hồn tồn 178 kg chất béo có cơng
thức ( C17H35COO)3C3H5 .


<b>Đáp án</b> : Phương Trình : c/ (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH  3C17 H33COONa + C3H5(OH)3


Theo phương trình :



Cứ 890 kg (C17H35COO)3C3H5 khi thuỷ phân tạo ra 918 kg muối C17 H33COONa .


Vậy khi thuỷ phân 178 kg chất béo trên , ta thu được lượng muối là :
178 918 183, 6( )


890


<i>X</i>    <i>kg</i>


<b>5/ Dặn dò :</b>


Học bài và làm bài tập 1,2,3,4 SGK /tr 147. Kẻ bảng SGK /tr 148
Soạn bài luyện tập : Rượu etylic , axit axetic và chất béo .




<b>Bài soạn Hóa học lớp 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<b>Tuần 30</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b>Tiết 59</b> <b>Ngày dạy :</b>


<i><b> Bàì 48: </b></i>

<i><b>Luyện taäp</b></i>



<b> </b>

<b>Rượu Etylic</b>

<b> ,</b>

<b>Axit Axetic và chất béo</b>

<b> </b>



<b> </b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>



<b>1/ Kiến thức</b> :Củng cố các kiến thức cơ bản về rượu etylic , axit axetic và chất béo
<b>2/ Kĩ năng</b> :Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng bài tập .


Rèn kĩ năng nhận biết , so sánh , viết phương trình phản ứng ………
<b>3/ Thài độ :</b> u thích bộ mơn , cẩn thận trong học tập .


<b>B.Chuẩn bị</b> : Sơ đồ , bảng phụ . Phiếu học tập


<b>C. Tiến trình bài dạy</b> :


<b>1/ Ổn định lớp</b> : kiểm diện hs


<b>2/ Kiểm tra bài cũ :</b> kiểm tra chuẩn bị của hs
<b>3/ Giới thiệu bài mới :</b>


Các em đã học rượu etylic , axit axetic và chất béo . Trong bài này các em sẽ ôn lại những
tính chất của các hợp chất trên và vận dụng để giải bài tập .


<b>A kiến thức cần nhớ :</b>


Gv : treo bảng phụ ghi nội dung sau :


<b>Cơng thức</b> <b>Tính chất vật lí</b> <b>Tính chất hố học</b>
<b>Rượu etylic</b>


<b>Axit axetic</b>
<b>Chất béo</b>


GV: u cầu hs thảo luận và hoàn thành bảng trên
HS : Thảo luận để hoàn thành bảng



<b>B Bài tập :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV: yêu cầu hs làm bài tập 2 sgk / tr 148 <b>HS: Bài tập 2 :</b><sub>Các phương mtrỉnh phản ứng </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

GV : gọi lần lượt các em lên sữa bài tập .


GV Tổ chức cho các hs khác nhận xét , sữa sai .


Gv: hs nhớ lại cơng thức tính khối lượng , số mol


Tính khối lượng dựa theo phương trình .


HS nhắc lại cơng thức tính nồng độ phần trăm .


C2H5OH


CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa +


C2H5OH


<b>HS: Bài tập 3 ( sgk /tr 149 )</b>


Hoàn thành các PTPƯ


a/ 2 C2H5OH + 2 Na  2 C2H5ONa + H2


b/ C2H5OH + 3 O2



0
<i>t</i>


  2 CO2 + 3 H2O


c/ CH3COOH + KOH  CH3COOK + H2O


d/ CH3COOH + C2H5OH


0
2 4, ,
<i>H SO d t</i>


   


CH3COOC2H5 + H2O


e/ CH3COOH + Na2CO3  2 CH3COONa +


H2O + CO2


f/ 2CH3COOH + 2 Na  2 CH3COONa + H2


h/ Chất béo + dd kiềm  <sub> glixerol + muối của </sub>


các axit béo


<b>HS: Bài tập 7 ( sgk/tr 149 ) </b>



Phương trình :


CH3COOH + NaHCO3  CH3COONa + H2O +


CO2


<i><b>a/ Khối lượng CH</b><b>3</b><b>COOH có trong 100 gam </b></i>


<i><b>dd</b></i> :


3
3


12( )
12


0, 2( )
60


<i>CH COOH</i>


<i>CH COOH</i>


<i>m</i> <i>gam</i>


<i>n</i> <i>mol</i>





  


Theo phương trình :
3 3


3


0, 2( )
0, 2 84 16,8( )


<i>NaHCO</i> <i>CH COOH</i>
<i>NaHCO</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


<i>m</i> <i>gam</i>


 


   


Khối lượng dung dịch NaHCO3 cần dùng là :


3


16,8


100 200( )


8, 4


<i>ddNaHCO</i>


<i>m</i>    <i>gam</i>


<i><b>b/ Dung dịch sau phản ứng có muối </b></i>
<i><b>CH</b><b>3</b><b>COONa </b></i>


Theo phương trình :


3 3


3


0, 2( )
0, 2 82 16, 4( )


<i>CO</i> <i>CH COONa</i> <i>CH COOH</i>
<i>CH COONa</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


<i>m</i> <i>gam</i>


  


  


mdd sau pö = 200 + 100 – 0,2  44 = 291,2 (g)


nồng độ phần trăm của dd sau phản ứng là :


3


16, 4


% 100% 5,6%


291, 2
<i>CH COONa</i>


<i>C</i>   


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>



<b> 4/ Củng cố :</b>


Ghi nhớ tính chất vật lí và tính chất hố học .


Cách viết phương trình , cách giải bài tập của hợp chất hữu cơ
<b>5/ Dặn dò :</b>


Học bài và làm tập 1,4,5,6 SGK /tr 148-149
Chuẩn bị tờ tường trình bài thực hành .


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<b>Tuần 30</b> <b> Ngày soạn :</b>
<b>Tiết 60</b> <b> Ngày dạy :</b>


<i><b> Bàì 49: Thực Hành</b></i>



<b> </b>

<b>Tính chất của rượu và axit </b>

<b> </b>




<b> </b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b>1/ Kiến thức</b> : Ơn và hồn thiện kiến thức về tính chất hố học của rượu và axit
<b>2/ Kĩ năng : </b>


Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm và quan sát cả hiện tượng thí nghiệm , ghi chép


Dung dịch axit axetic lỗng khơng gây nguy hiểm , nhưng dd axit axetic đặc có thể gây bỏng
nặng khi rơi vào da


<b>3/ Thái độ :</b>


- Cẩn thận khi sử dụng axit đậm đặc
- Lịng u thích bộ mơn


<b>B. Chuẩn bị :</b>


Hố chất : Zn , CuO , đá vơi , dd axit axetic , rượu etylic , q tím , axit đặc H2SO4 ,


Dụng cụ : giá ống nghiệm , ống nghiệm , ống nhỏ giọt,cốc thuỷ tinh , đèn cồn , ống thủy tinh
dẫn khí , nút cao su ……


<b>C. Tiến hành thí nghieäm</b> :


<b> 1/ Ổn định lớp</b> : kiểm diện hs :
<b>2/ Kiểm tra</b> sự chuẩn bị của hs


<b> 3/ Bài mới :</b>



<b>A Ghi nhớ :</b>


<i><b>1 Axit axetic là một axit yếu nhưng tính axit của nó mạnh hơn axit cacbonic , vì vậy dễ dàng </b></i>
<i><b>phản ứng với muối cacbonat giải phóng CO</b><b>2</b><b> .</b></i>


<i><b>2 Rượu etylic khang dễ cháy , lưu ý không để gần lửa.</b></i>


<i><b>3 Độ tan của este trong nước muối nhỏ hơn trong nước , vì vậy có cho nước muối vào ống </b></i>
<i><b>nghiệm đựng este để quan sát được rõ hơn .</b></i>


<b>B Thực hành</b> :


<b>1 Thí nghiệm 1 :</b><i>Tính axit của axit axetic</i>


Cho lần lượt vào 4 ống ngiệm các hố chất : giấy q tím , vài mảnh kim loại kẽm , một muỗng
nhỏ CuO , một mẫu đá vôi CaCO3 bằng hạt bắp . để ống nghiệm lên giá ống nghiệm .


Dùng ống nhỏ giọt cho vào mỗi ống nghiệm chừng 1-2 ml dung dịch axit axetic . Quan sát các
hiện tượng xảy ra trong từng ống nghiệm trả lời câu hỏi 1 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<b>2 Thí nghiệm 2 :</b><i>Phản ứng của rượu etylic với axit axetic</i>


- Cho vào ống nghiệm A khoảng 2 ml rượu khan ( hoặc rượu 960<sub>) , khoảng 2 ml axit axetic đặc . </sub>


dùng ống nhỏ giọt nhỏ thêm vài giọt H2SO4 lắc đều .


- Lắp dụng cụ như Hình 5.5 SGK/ tr 141.Dùng đèn cồn đun nhẹ ống nghiệm A . Hơi bay ra từ
ống nghiệm A được ngưng tụ trong ống nghiệm B . Khi chất lỏng trong ống nghiệm A còn khoảng
1/3 thể tích ban đầu thì ngưng đun .



- Lấy ống nghiệm B ra khỏi cốc nước , cho thêm vào ống nghiệm khoảng 2-3 ml dd muối ăn bảo
hoà , lắc đều rồi để yên .


Nhận xét mùi của chất lỏng nổi trên mặt nước ống nghiệm B .Trả lời câu hỏi 2
<b>C Tường trình</b> :


<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HAØNH </b>



<b>Trật tự vệ sinh</b>
<b>(1đ)</b>


<b>Tiết kiệm hố</b>
<b>chất an tồn (3đ)</b>


<b>Trả lời câu hỏi</b>
<b>(3đ)</b>


<b>Thao tác kết quả</b>
<b>thực hành (3đ)</b>


<b>Tổng số điểm</b>
<b>(10đ)</b>


<b>Câu hỏi 1</b> : <i>Mơ tả hiện tượng xảy ra trong từng ống nghiệm khi cho axit axetic tác dụng với các chất :</i>
<i>q tím , kẽm , CuO , CaCO3 . vitế các PTHH. Nhận xét tính chất hố học của axit axetic .</i>


<b>Trả lời : Hiện tượng</b> :


………


………
………
………


<b>PTPƯ </b>


:


………
………
………
………


<b>Tính chất hố học của axit axetic :</b>


:


………
………
………
………


<b>Câu hỏi 2 :</b><i>viết PTPƯ khi cho axit axetic tác dụng với rượu etylic , sản phẩm thu được trong ống </i>
<i>nghiệm B có những tinh chất gì ? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

:


………
………
………


………


<b>Nhận xét về etyl axetat</b>


………
………
………
………


<b>4/ Củng cố : </b>


HS ghi nhớ tính chất của rượu etylic và axit axetic .
HS nắm được các thao tác thực hành thí nghiệm
Thu dọn hố chất , rửa dụng cụ .


GV nhận xét tếit thực hành .
<b>5/ Dặn dò :</b>


Học bài và chuẩn bị bài soạn “ Glucozơ ”


<b>Bài soạn Hóa học lớp 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<b>Tuần 31</b> <b> Ngày soạn :</b>
<b>Tiết 61</b> <b> Ngày dạy :</b>


<i><b> Bàì 50: </b></i>

<b> </b>

<b>Glucozô</b>

<b> </b>



<b> </b>

<b>Công thức phân tử :C</b>

<b>6</b>

<b>H</b>

<b>12</b>

<b>O</b>

<b>6</b>


<b> Phân tử khối : 180</b>




<b>A. MUÏC TIEÂU : </b>


<b> 1/ Kiến thức</b> : Nắm được cơng thức phân tử , tính chất vật lí , tính chất hóa học và ứng dụng
của glucozơ .


<b>2/ kĩ năng</b> : viết được sơ đồ phản ứng tráng bạc , phản ứng lên men rượu.


<b> B. Chuẩn bị :</b>


- Ảnh một số loại trái cây có chứa glucozơ.


- Glucozơ, dung dịch AgNO3 , dung dịch NH3 , dung dịch rượu etylic


- Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ , giá thí nghiệm ...


<b> C. Tiến trình bài daïy :</b>


<b>1/Ổn định lớp</b>: Kiểm diện HS


<b>2/Kiểm tra bài cũ</b> : kt bài soạn của hs


<b>3/Giới thiệu bài mới </b>:


Gluxit ( hay cacbohiđrat ) là tên gọi chung của một nhóm các chất hữu cơ thiên nhiên có cơng
thức chung Cn(H2O)m . Gluxit tiêu biểu và quan trọng nhất là glucozơ . Vậy glucozơ có tính chất và


ứng dụng gì?


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



HS : đọc thông tin SGK


GV :cho HS thực hiện hoàn thành phiếu học
tập1


HS : Tìm hiểu trong SGK


GV: gợi ý cho hs về trạng thái ,màu sắc, mùi vị


<b>I Tính chất vật lí </b>
<b>1/ Trạng thái tự nhiên :</b>


HS: hồn chỉnh nội dung câu 1 trong phiếu học
tập .


HS: quan sát mẫu glucozơ , thử tính tan mùi vị .


<b>2/ Tính chất vật lí :</b>


HS: nghe và ghi bài


- Chất rắn không màu , tan nhiều trong nước .
- Không mùi , vị ngọt mát .


<b>II Tính chất hóa học</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

GV: làm thí nghiệm glucozơ tác dụng với bạc
nitrat trong dung dịch amoniac



GV cần rửa sạch ống nghiệm hoặc ngâm trong
nước nóng để pư khơng xảy ra nhanh quá , sẽ
không tạo được lớp bạc như ý muốn .


GV: hướng dẫn HS thảo luận giải thích


GV: Giải thích cho hs việc pư với Ag2O để cho


đơn giản , cịn thực chất đó là một hợp chất phức
tạp của bạc


GV:dùng trong công nghiệp tráng gương .
GV gợi ý cho hs nhớ lại pp sản xuất rượu etylic.
GV giải thích q trình chuyển hóa của glucozơ
thành rượu etylic .Dưới tác dụng của enzimkhác
nhau từ tinh bột có thể điều chế được rượu bằng
q trình lên men, khi đó có sự chuyển hóa liên
tiếp từ tinh bột sang glucozơ sau đó sang rượu.
GV: Bổ sung thơng tin về một số ứng dụng của
glucozơ.


GV: yêu cầu HS nêu các ứng dụng của glucozơ
thông qua sơ đồ SGK .


HS: quan sát nhận xét hiện tượng .


+ Màu trắng bạc trên thành ống nghiệm chính
làbạc


+ Phản ứng xảy ra :



3
0


6 12 6 2 <i>NH<sub>t</sub></i> 6 12 7 2


<i>C H O</i> <i>Ag O</i> <i>C H O</i>  <i>Ag</i>


<b>2/ Phản ứng lên men rượu </b>


6 12 6 <i>men</i> 2 2 5 2 2


<i>C H O</i>    <i>C H OH</i> <i>CO</i>


<b>III Ứng dụng của glucozơ</b>


HS: <i><b>Glucozơ là chất dinh dưỡng quan trọng của </b></i>
<i><b>người và động vật , được dùng để : pha huyết </b></i>
<i><b>thanh , sản xuất vitamin C , tráng gương ....</b></i>


<b>4/ Củng cố :</b>


HS : Làm bài tập trong phiếu học tập số 2 .HS1 trình bài cách tiết hành .HS 2 làm thí nghiệm kiểm
chứng .


HS: Giải thích lí do chọn đáp án đúng .
HS : nhắc lại kiến thức trọng tâm


<b>5/ Dặn dò :</b> về nhà làm bài tập SGK 1,2,3,4 trang 179
Soạn bài saccarozơ



<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>
<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 </b>


<b>1 </b>/ Đọc SGK , cho biết :


Trong tự nhiên glucozơ có nhiều nhất ở đâu ?...


<b>2 /</b> Quan sát mẫu glucozơ , sau đó tiến hành thí nghiệm hịa tan glucozơ vào nước . Gạch bỏ từ sai
trong ngoặc .


Glucozơ là chất ( rắn , lỏng , khí ) , tan ( ít , nhiều ) trong nước , có vị mặn , ngọt , đắng )


<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<b>1 / </b>Trình bày cách phân biệt 3 ống nghiệm đựng dung dịch glucozơ , dung dịch axít axetic .
<b>2/</b> Khoanh tròn vào một trong các chữ A, B , C , D đứng trước các đáp án đúng . glucozơ có tính
chất nào sau đây ?


<b>A .</b> Làm đỏ quì tím


<b> B</b> . Tác dụng với dung dịch axít


<b>C .</b> Tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac.
<b>D </b>. Tác dụng với kim loại sắt .


<b>Tuần 31</b> <b> Ngày soạn :</b>
<b>Tiết 62</b> <b> Ngày dạy :</b>


<i><b> Bàì 51: </b></i>

<b> </b>

<b>Saccarozô</b>

<b> </b>




<b> </b>

<b>Công thức phân tử :C</b>

<b>12</b>

<b>H</b>

<b>22</b>

<b>O</b>

<b>11</b>


<b> Phân tử khối : 342</b>



<b> </b>
<b> A. MỤC TIÊU :</b>


<b>1/ Kiến thức :</b>


- Nắm được công thức phân tử , tính chất vật lí , tính chất hóa học của saccarozơ
- Biết trạng thái thiên nhiên , ứng dụng của saccarozơ .


<b>2/ Kĩ năng :</b> Viết được PTHH các phản ứng của saccarozơ .


<b> B. Chuẩn bị :</b>


- Đường saccarozơ , dung dịch AgNO3 , dung dịch NH3 , dd H2SO4 loãng


- Ống nghiệm , nước , đèn cồn .kẹp gỗ , ống hút


<b> C. Tiến trình bài dạy</b> :


<b>1/ Ổn định lớp</b> : kiểm diện hs


<b>2/ Kiểm tra bài cũ :</b>


+ Nêu tính chất hóa học của glucozơ
+ Chữa bài tập 2b /tr 152 sgk



Đánh số thứ tự các lọ hóa chất và lấy mẫu thử .


* Cho vào các ống nghiệm một ít dd AgNO3 ( trong dd NH3 ) và đun nóng nhẹ.


* Nếu thấy có kết tủa của bạc là gulcozơ .
* Nếu khơng có hiện tượng gì là CH3COOH vì


0
3,


6 12 6 2 <i>NH t</i> 6 12 7 2
<i>C H O</i> <i>Ag O</i>  <i>C H O</i>  <i>Ag</i>


<b>3/ Giới thiệu bài mới :</b>


Saccarozơ là loại đường phổ biến có trong nhiều thực vật . Vậy tính chất và ứng dụng của
saccarozơ như thế nào ?


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV: Giới thiệu saccarozơ có trong nhiều loại
thực vật như : mía , cũ cải đường , thốt nốt ...
HS: cho biết loại nào được dùng để sản xuất ra


<b>I Trạng thái tự nhiên </b>


HS: Nghe vaø ghi baøi


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

đường ăn.



GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm


- Lấy đường saccarozơ vào ống nghiệm. Quan
sát trạng thái , màu sắc


- Thêm nước vào và lắc nhẹ , quan sát .
HS khác nhận xét


GV: hướng dẫn HS làm
<b>Thí nghiệm 1 </b>


Cho dd Saccarozơ vào dd AgNO3 (trong


NH3) . Sau đó đun nóng nhẹ , quan sát


HS: nhận xét hiện tượng
<b>Thí nghiệm 2 </b>


- Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm , thêm vào
một giọtdd H2SO4 lỗng , đun nóng 2-3 phút


- Thêm dd NaOH vào để trung hòa .


- Cho dd vừa thu được vào ống nghiệm chứa dd
AgNO3 trong dd NH3


Gọi hs nhận xét hiện tượng


GV: giới thiệu : Khi đun nóng dd saccarozơ ( có
axit làm xúc tác ) , saccarozơ bị thủy phân tạo ra


glucozơ và fructozơ .


GV: giới thiệu về đường fructozơ
GV: y/c hs kể các ứng dụng của đường
saccarozơ


GV cho hs quan sát sơ đồ sản xuất đường
saccarozơ từ mía .


yêu cầu hs nêu tên 1 số nhà máy sx đường


<i><b>quả ) : mía , củ cải đường , thốt nốt ...</b></i>


<b>II Tính chất vật lí </b>


HS: Làm thí nghiệm theo nhóm
HS: Nhận xét :


Saccarozơ là chất kết tinh không màu , vị ngọt ,
dễ tan trong nước .


<b>III Tính chất hóa học </b>


HS: <i><b>làm thí nghiệm 1</b></i>


( TN theo nhóm )
HS: nhận xét


Khơng có hiện tượng gì xãy ra , chứng tỏ
saccarozơ khơng có phản ứng tráng gương


HS: <i><b>làm thí nghiệm 2</b></i>


( TN theo nhóm )
Hiện tượng xảy ra :


<i><b>Có kết tủa Ag xuất hiện </b></i>


Nhận xét : Đã xãy ra phản ứng tráng gương .
Vậy khi đun nóng dd saccarozơ có axit làm xúc
tác , saccarozơ đã bị thủy phân tạo ra chất có thể
tham gia phản ứng tráng gương .


HS: PTPƯ


0


12 22 11 2 <i>axit<sub>t</sub></i> 6 12 6 6 12 6
<i>C H O</i> <i>H O</i> <i>C H O C H O</i>


<b>saccarozơ glucozơ fructozơ </b>
<b>IV Ứng dụng </b>


HS: Nêu các ứng dụng


<i><b> Saccarozơ được dùng làm thức ăn cho </b></i>
<i><b>người , nguyên liệu cho công nghiệp thực phẫm</b></i>
<i><b>, làm nguyên liệu pha chế thuốc uống </b></i>


<i><b>HS: kẻ tên các nhà máy sản xuất đường mà em </b></i>
<i><b>biết</b></i>



<b>4/ Củng cố :</b>


GV: gọi hs nhắc lại kiến thức trọng tâm .


HS: Hoàn thành các PTPƯ cho sơ đồ chuyển hóa sau:


Saccarozơ glucozơ rượu etylic axit axetic etylaxetat axetic natri
<b>Giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>



2 4


12 22 11 2 6 12 6 6 12 6


6 12 6 2 5 2


2 5 2 3 2


3 2 5 3 2 5 2


3 2 5 3 2 5


2 2


<i>axit</i>
<i>lênmen</i>


<i>mengiâm</i>



<i>H SO d</i>


<i>C H O</i> <i>H O</i> <i>C H O C H O</i>


<i>C H O</i> <i>C H OH</i> <i>CO</i>


<i>C H OH O</i> <i>CH COOH H O</i>


<i>CH COOH C H OH</i> <i>CH COOC H</i> <i>H O</i>


<i>CH COOC H</i> <i>NaOH</i> <i>CH COONa C H OH</i>


   


   


    


     


  


<b>5/ Dặn dò :</b>


Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, 5, 6 .SGK /tr 155
Đọc mục “Em có biết ”


Soạn bài “Tinh bột và xenlulozơ ”



<b>Tuần 32</b> <b> Ngày soạn :</b>


<b>Tieát 63</b> <b> Ngày dạy :</b>


<i><b> Bàì 52: </b></i>

<b> </b>


<b> </b>

<b>Tinh bột và xelulozơ</b>

<b> </b>

<b> </b>



<b> </b>



<b>A. MỤC TIÊU: </b>


<b>1/ Kiến thức</b> :


+ Nắm được công thức chung , đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ .
+ Nắm được tính chất vật lí , tính chất hóa học và ứng dụng cảu tinh bột và xenlulozơ


<b>2/ Kĩ năng :</b> Viết được phản ứng thủy phân của tinh bột , xenlulozơ và phản ứng tạo thành
những chất này trong cây xanh .


<b> B. Chuẩn bị :</b>


+ Mẫu chứ a bột , xenlulozơ , các ứng dụng của Tbột và xenlulozơ
+ Tính tan của tinh bột , xenlulozơ.


+ Tác dụng của hồ tinh bột với iốt.


<b> C. Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1/ Ổ định lớp</b> : kiểm diện HS



<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS: Nêu các tính chất vật lí và hóa học của saccarozơ
- HS: Chữa bài tập 2 SGK /tr 155


<b>Giaûi </b>


12 22 11 2 0 6 12 6 6 12 6


6 12 6 2 2 5 2 2


<i>axit</i>
<i>t</i>
<i>Men</i>


<i>C H O</i> <i>H O</i> <i>C H O C H O</i>
<i>C H O</i> <i>C H OH</i> <i>CO</i>


   


  


<b>3/ Giới thiệu bài mới :</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×