Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tuan 20 Buoi 1 Day du Lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.91 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 20</b>


Thứ hai ngày 11 tháng 1 nm 2010
Tp c


Bốn anh tài (phần 2)


<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Biết đọc với giọng kể chuyện, bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội
dung câu chuyện.


- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu
tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.


* Đối với HS khuyết tật đọc đợc to, rõ ràng, trôi chảy tồn bài.
<b>II/ Chuẩn bị : </b>


<b>-</b> Tranh minh häa bµi häc trong sgk.


<b>-</b> Bảng phụ viết những câu cần hớng dẫn HS luyện đọc.
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b> :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.Bài cũ: Kiểm tra 3 HS đọc bài “Bốn anh ti </b>
tit 1.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. GTB: GV giíi thiƯu bµi häc </b>



<b> 2.Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.</b>


<i><b>a.H</b><b> ớng dẫn luyện đọc </b></i>


- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn.
- GV kết hợp sữa lỗi cách đọc.


- Giúp HS hiểu đợc các từ mới đợc giải nghĩa sau
bi.


- Y/C HS c c bi.


<i><b>b.Tìm hiểu bài</b></i>


+ Ti ni yêu tinh ở , anh em Cẩu Khây gặp ai và
đợc giúp đỡ nh thế nào?


+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?


+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống
lại yêu tinh.?


+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng đợc yêu
tinh?


+ ý nghĩa của câu chuỵên này là gì?


<i><b>c. H</b><b> ng dn HS đọc diễn cảm</b></i>



- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn
cảm một trích đoạn.


- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
<b>C. Củng cố dặn dò : </b>


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà luyện đọc và thuật lại câu
chuyện.


<b>-</b> 3 HS đọc.


-Theo dâi.


-HS tiếp nỗi đọc 2 đoạn 3 lợt.


<b>-</b> Đ1:6 dòng đầu.


<b>-</b> Đ2: còn lại.


<b>-</b> 2 HS c, c lớp theo dõi.
-... gặp một bà cụ còn sống, bà cụ
nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ
nhờ.


<b>-</b> Yªu tinh cã phÐp tht phun níc
nh ma.



<b>-</b> Thuật lại cuộc chiến đấu.


<b>-</b> Anh em Cẩu Khây... sức khoẻ và
tài năng phi thờng.. họ dũng cảm,
đồng tâm, hiệp lực.


- Ca ngợi sực khoẻ, tài năng,….
HS tiếp nối đọc 2 đoạn , tìm giọng
đọc bài văn.


“ Cẩu Khây... tối sầm lại.”
- HS luyện đọc theo cặp.


<b>-</b> Thi đọc, bình chọn bạn đọc hay.
-Lắng nghe, thực hiện. Chun b
bi tit sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

toán

Phân số


<b>I: Mơc tiªu: Gióp HS </b>


<b>-</b> Bớc đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số; biết đọc, viết phân số
* Đối với HS khuyết tật phân biệt đợc phân số có tử số và mu s.


<b>II: Đồ dùng dạy học:</b>


GV: Hình vẽ SGK, bảng phô
HS: Vë ghi, SGK


III: Các hoạt động dạy học chủ yếu



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>I: KiÓm tra bài cũ</b><b> </b></i>


- Gọi HS chữa bài 4


Din tích mảnh đất trồng hoa là:
40 x 25 = 1000 (dm2<sub>)</sub>


Đáp số: 1000 dm2


- 1 học sinh chữa bài 4
- NhËn xÐt


<i><b>II: Bµi míi</b></i>


<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>
<b>2. Giíi thiƯu ph©n sè </b>


- Gắn hình trịn cho học sinh quan sát nhận xét nh SGK
- Hình trịn đợc chia làm mấy phần bằng nhau?


- Mấy phần đã đợc tô màu?


* Chốt: Chia hình trịn làm 6 phần bằng nhau, tô màu 5
phần. Ta nói đã tơ màu 5 phần 6 hình trịn. Viết là


6
5



(ViÕt
sè 5, viÕt ng¹ch ngang, viÕt số 6 dới gạch ngang và thẳng cột
với số 5)


- Cho hc sinh c li
- Ta gi


6
5


là phân số
- Phân số


6
5


có tử số là 5 mẫu sè lµ 6
- Híng dÉn häc sinh nhËn biÕt:


1. Mẫu số viết dới ngạch ngang . Mẫu số cho biết hình trịn
đợc chia thành 6 phần bằng nhau, 6 là số tự nhiên khác 0
(mẫu số phải là số tự nhiên khác 0)


2. Tử số viết trên ngạch ngang. Tử số cho biết đã tơ màu 5
phần bằng nhau đó 5 là số tự nhiên


- ViÕt


4


1


,


4
3


,


7
4


gọi học sinh đọc
một phần hai, ba phần t, bốn phần by,
- Cho hc sinh nờu nhn xột


Đây là những phân số


- Cho học sinh nêu nhận xét về phân số : mỗi chuỗi phân số
có tử số và mẫu số, tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang,
mẫu số là số tự nhiên viết dới gạch ngang


- Quan s¸t


- 6 phần bằng nhau
- 5 phần đã đợc tơ màu


- 7 học sinh đọc: năm phần
sáu



- 10 học sinh nhắc lại:
- 10 học sinh nhắc lại
- 3 học sinh đọc:


- Häc sinh nªu nh SGK


<b>3. Thùc hµnh</b>
<i> Bµi 1: </i>


a) Viết rồi đọc phân số chỉ số phần đã tô trong màu mỗi hình
dới đây


b) Trong mỗi phân số đó, mẫu số cho biết gì? tử số cho biết


- C¶ líp lµm bµi, 6 học
sinh lên bảng, mỗi học
sinh làm 1 phÇn trong
phÇn a


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ViÕt


5
2


đọc là hai phần năm
- Mẫu số cho biết hình chữ nhật đã đợc chia thành 5 phần
bằng nhau


- Tử số là 2 cho biết đã tô màu 2 phần bằng nhau đó…..



HS3 h×nh 3:
HS4 h×nh 4:


- Cho häc sinh làm phần b - 4 học sinh nhắc lại


<i>Bài 2: ViÕt theo mÉu</i>


-GV cïng HS ph©n tÝch mÉu


-GV nhËn xét -2HS lên bảng


<i>Bài 3: Viết các phân số</i>
a) Hai phần năm


5
2


b) Mời một phần mời hai


12
11




- Cả lớp làm bài, 1 học
sinh lên bảng


<i>Bài 4: Đọc các phân số </i>



9
5


,


17
8


,


27
3


,


33
19


.


100
80


Năm phần chín
Tám phần mời bẩy


Ba phần hai mơi bảy..


- Mi hc sinh c 1 phõn
s



<i><b>III: Củng cố dặn dò</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh ôn lại phân số


_________________________________________________
Khoa học


Không khí bị ô nhiễm



<b>I. MụC TIÊU: Sau bài học, HS biÕt:</b>


Nêu đợc một số ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí: khói, khí độc, cỏc loi bi, vi
khun,.


<b>II. Đồ DùNG DạY HọC</b>


Hình vẽ trang 78, 79 SGK.


Su tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị
ô nhiễm.


<b>III. HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YÕU</b>


<b>1. Khởi động (1p) </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (4p)</b>


GV gäi 2 HS lµm bµi tËp 3, 4 / 49 VBT Khoa häc.


GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.


<b>3. Bµi míi (30p) </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1 : </b><i><b>Tìm hiểu về khơng khí ơ nhiễm và</b></i>
<i><b>khơng khí sạch.</b></i>


<i>Mơc tiêu :</i>


Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí
bẩn (không khí bị ô nhiễm).


<i>Cách tiến hành : </i>


- GV yêu cầu HS lần lợt quan sát các hình trang 78,
79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí
trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô
nhiễm?


- Làm việc theo cặp.


- GV gọi một số HS trình bày kết quả làm viÖc theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của khơng
khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt khơng khí sạch và
khơng khí bẩn.


- HS nh¾c l¹i mét sè tÝnh chÊt


cđa kh«ng khÝ.


<i>Kết luận: Nh kết luận hoạt động 1 trong SGV trang 143 </i>
<b>Hoạt động 2 : </b><i><b>Thảo luận về những nguyên nhân</b></i>
<i><b>gây ô nhim khụng khớ.</b></i>


<i>Mục tiêu: </i>


Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không
khí.


<i>Cách tiến hành : </i>


GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu:


- Nguyờn nhõn lm khơng khí bị ơ nhiễm nói chung
và ngun nhân làm không khí ở địa phơng bị ơ
nhiễm nói riêng?


<i>GV kÕt ln chung.</i>


- Do khí thải của các nhà máy ;
khói, khí độc, bụi do các phơng
tiện ơ tô thải ra ; khí độc vi
khuẩn,…do các rác thải sinh ra.
<b>Hoạt động cuối: </b><i><b>Củng cố dặn dò</b></i>


-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc.


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- VÒ nhà làm bài tập ở VBT.


________________________________________________________________________


Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010
Chính tả


Cha ca chic lp xe đạp


<b>I .Mục đích ,yêu cầu: </b>


- Nghe và viết đúng chính tả bài; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng BT 2a và 3a.


* Đối với HS khuyết tật viết đúng bài chớnh t.
<b>II .Chun b:</b>


<b>-</b> Bảng phụ viết bài tập ở líp lµm.


<b>-</b> Tranh minh hoạ truyện ở bài tập 3.
<b>III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt ng ca HS</b>


<b>A. Bài cũ</b>


- Gọi 3 HS chữa lại bài tập 3a,b.
- GV cho HS nhận xét, ghi điểm.
<b>B.Bài míi: </b>


<i>*. <b>GTB</b></i><b>: Nêu mục tiêu tiết học.</b>


<b>1.Hớng dẫn HS nghe, viết</b>
- GV đọc tồn bài chính tả.


- Y/C HS đọc thầm và chú ý cách trình bày,
từ ngữ dễ viết sai chính tả.


- Y/C HS gấp SGK. GV đọc chính tả.
- GV đọc sốt lại một lợt.


- ChÊm bµi 1/3 líp, nhËn xÐt.


<b>2.Híng dÉn HS lµm bài tập chính tả</b>
<i>Bài2a. Đọc thầm đoạn thơ chọn ch/tr điền </i>
vào chỗ chấm.


- 2 HS chữa lại bài.


-Theo dõi.


- Lắng nghe, theo dõi trong SGK.


- Đọc thầm và chú ý : Đôn- lớp, XIX , 1880,
nĐp s¾t, rÊt xãc...


- GÊp SGK.


- Nghe viÕt chính tả.
- Soát bài .


- Đổi chéo vở soát, gạch lỗi.


- Làm bài tập 2a tại lớp.
- Làm bài vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 3a: Đáng trÝ b¸c häc.


- Y/C HS hiểu đợc tính khơi hài ca truyn
ỏng trớ.


<b>C. Củng cố, dặn dò (3')</b>


<b>-</b> Nhận xÐt tiÕt häc.


<b>-</b> Y/C HS nhớ và kể lại chuyện óng trớ bỏc
hc.


<b>-</b> Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài sau.


Mà nghe ríu rít
Nh trẻ reo cời?
- ĐÃng trí, chẳng thấy, xuất trình


- HS thực hiện yêu cầu về nhà.
_________________________________________________


Toán


Phân số và phép chia số tự nhiên


<b>I: Mục tiêu: </b>


Biết đợc thơng của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (# 0) có thể viết thành một phân


số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.


* Đối với HS khuyết tật BT3 Gv phải đến tận nơi gợi ý.
<b>II: Đồ dùng dạy học:</b>


GV: Bảng phụ, phấn màu, Hình vẽ SGK
<b>III: Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>I: KiĨm tra bµi cị</b><b> </b></i>


- Gäi HS chữa bài 3
a)


5
2


b)


12
11


c)


9
4


d)



10
9


e)


84
52


- 1 häc sinh ch÷a
- NhËn xÐt


- Gäi häc sinh ch÷a bài 4
+ Năm phần chín


+ Tám phần mời bảy
+ Ba phần hai mơi bảy


- 1 học sinh chữa
- NhËn xÐt


- Cho häc sinh nªu tư sè nªu gì, mẫu số nêu gì của


12


11 - 1 học sinh nêu:


<i><b>II: Bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài </b> -HS ghi đầu bài



<b>2. GV nờu tng vn v hng dẫn học sinh tự giải</b>
<b>quyết vấn đề </b>


1. Nêu: Có 8 quả cam chia đều cho 4 em. Mỗi em đợc
mấy quả cam ?


Mỗi em đợc 2 quả cam 8 : 4 = 2 (quả cam)
* Chốt: Kết quả của 1 phép chia số tự nhiên cho 1 số
tự nhiên khác 0 có thể là 1 số tự nhiên


2. Nêu: có 2 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em
đợc bao nhiêu phần của cái bánh?


Mỗi em đợc


4
3


c¸i bánh


* Chốt: Kết quả của 1 phép chia tự nhiên cho 1 số tự
nhiên là 1 phân số


3. KL: thơng cđa 1 phÐp chia sè tù nhiªn cho sè tù
nhiªn khác 0 có thể viết thành 1 phân số, tử số là số bị
chia, mẫu số là số chia


- 1 học sinh trả lời


- 1 học sinh nêu



-HS nói
- HS nhắc lại
<b>3. Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

số 7 : 9; 5 : 8; 6 : 19; 1 : 3


9
7 <sub>, </sub>


8
5<sub>, </sub>


19
6 <sub>, </sub>


3
1


bảng


<i>Bài 2: Viết theo mÉu: 36 : 9; 0 : 5; 88 : 11; 7 : 7</i>
36 : 9 =


9
36


= 4 0 : 5 =


5


0


= 0
88 : 11 =


11
88


= 8 7 : 7 =


7
7


= 1


- Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên
bảng


<i>Bài 3: Viết mỗi số tự nhiên dới dạng một phân số cã</i>
mÉu sè b»ng 1: 6, 1, 27, 0, 3,


<b>6 = </b>


1
6


<b>, 1 = </b>


1
1



<b>, 27 = </b>


1
27


<b>, 0 = </b>


1
0


<b>, 3 = </b>


1
3


- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên
bảng


<i><b>III:Củng cố dặn dò</b><b> </b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh ôn lại phân số


_________________________________________________
lịch sử


Chiến thắng Chi Lăng


<b>I: Mục tiêu: </b>


- Nm c mt s s kiện tiêu biểu về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn( tập trung vo trn
Chi Lng)


- Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi( kể chuyện Lê Lợi trả gơm cho Rùa thần)
<b>II: §å dïng d¹y häc:</b>


- Hình lợc đồ trận Chi Lăng
- Bảng phụ


- Su tầm một số mẩu chuyện về Lê Lợi.
<b>III: Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<i><b>I. Bài cũ</b></i>


+ Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu trả lời 2 câu
hỏi cuối bài 15


+ Nhận xét việc học bài ở nhµ cđa häc sinh


+ 2 học sinh lên bảng thực
hiện yêu cầu


<i><b>II: Bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bµi</b>


+ Giáo viên treo hình minh hoạ T46 – SGK và hỏi:


Hình chụp đền thờ ai? Ngời đó có cơng lao gì  Dân tộc
ta? Rồi dẫn dắt để vào bi mi


+ Học sinh trả lời theo hiểu
biết của mình.


Mở SGK T.45
<b>2. Tìm hiểu bài</b>


<i>Hot ng 1:(C lp)</i>


<i>i Chi Lng và bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng</i>
+ Giáo viên trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng
+ Treo lợc đồ trận Chi Lăng và yêu cầu học sinh quan sát
hình


+ Đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh quan sát để thấy đợc
khung cảnh của ải Chi Lăng


+ Học sinh lắng nghe
+ Học sinh quan sát lợc đồ
+ Quan sát hình và trả lời câu
hỏi của Giáo viên


- Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào của nớc ta? - ở tỉnh Lạng Sơn


+ Thung lng cú a hình nh thế nào? - Hẹp và có hình bầu dục


+ Hai bên thung lũng là gì? Phía Tây là dãy núi đá hiểm



trở, phía Đơng là núi đất
trùng điệp.


+ Lịng thung lũng có gì đặc biệt? - Có sơng, 5 ngọn núi nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

địch? gic, cũn gic khụng cú ng
ra.


+ Giáo viên tổng kết ý chính về ải Chi Lăng + Lắng nghe


<i>Hot ng 2:(Nhóm)</i>
<i>Trận Chi Lăng</i>


+ Cho häc sinh th¶o ln nhãm


- Hãy cùng quan sát lợc đồ, đọc SGK và nêu lại diễn
biến của trận Chi Lăng theo các ý sau:


+ Học sinh làm nhóm 5


*Lê Lợi bố trí quân ta nh thế nào? - Mai phục 2 bên sờn nói


* Kị binh của ta đã làm gì khi qn Minh đến ải? - Ra nghênh chiến rồi quay
đầu giả thua để nhử giặc vào
ải.


* Kị binh của giặc đã làm gì? - Ham đuổi, bỏ xa bộ binh


* Kị binh của giặc thua nh thế nào? - Lọt vào mai phục của ta,



Liễu Thăng bị giết tại trận.


* Bộ binh của giặc thua ra sao? - Cịng gỈp mai phơc cđa ta


phần đơng bị giết còn bỏ
chạy.


+ Cho học sinh báo cáo kết quả để thuật lại diễn biến
trận Chi Lăng


+ Nhận xét, đánh giá


+ Mỗi nhóm cử 5 đại diện (2
nhóm), nhóm khác nhận xét,
bổ sung


<i>Hoạt động 3:(Cả lớp)</i>


<i>Nguyªn nhân thắng lợi và ý nghĩa</i>


+ Cho học sinh nêu kết quả của trận Chi Lăng


+ Theo em, vì sao quân ta giành thắng lợi ở ải Chi Lăng


- Quõn ta đại thắng địch thua
trận. Liễu Thăng chết ngay
tại trận.


+ Quân ta rất anh dũng mu trí
trong đánh giặc và địa thế


Chi Lăng có lợi cho ta.
+ Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa nh thế nào ti lch s


dân tộc? + Đập tan mu cứu viện của nhà Minh, quân Minh phải


rỳt v nc, nc ta hoàn toàn
độc lập, mở ra thời Hậu Lê.
<b>III. Củng cố </b>–<b> dặn dò</b>


+ Cho học sinh cả lớp giới thiệu về những tài liệu đã su
tầm đợc về anh hùng Lê Lợi.


+ Häc sinh giíi thiƯu theo tổ,
nhóm hoặc cá nhân.


+ Cho c ghi nh


+ Nhận xét chung tiÕt häc


Bài sau: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nớc


+ 1 – 2 học sinh c
+ Lng nghe


_________________________________________________
Luyện từ và câu


Luyn tp v cõu hỏi Ai làm gì ?


<b>I/Mục đích, u cầu : </b>



- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể <i>Ai làm gì ? để nhận biết đợc câu kể</i>
có trong đoạn văn, xác định đợc bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm đợc.


- Viết đợc một đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì?


* Đối với HS khuyết tật viết đợc một đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai làm gì?
<b>II/ Chuẩn bị :Bảng phụ.</b>


III/ Các hoạt động dạy và học


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1/ Bµi cị : </b>


-TiÕt tríc em học bài gì ?


-Gi hc sinh tr li :Nờu mt s t v ch : Ti
nng .


- Giáo viên theo dõi nhận xét .
<b>2/ Bài mới: </b>


* GTB: Nêu ND tiÕt häc
* Híng dÉn lun tËp.
<i>Bµi 1: </i>


-u cầu HS đọc đoạn văn
-Bài tập yêu cầu em làm gì ?


-Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng các câu 1 , 2, 4
.



<i>Bµi 2 : </i>


-Yêu cầu HS đọc đề bài .


-Đọc thầm từng câu văn xác định bộ phận chủ
ngữ, vị ngữ trong câu vừa tìm đợc


-G¹ch 1 g¹ch díi bộ phận chủ ngữ , 2 gạch dới bộ
phận vị ng÷.


-Giáo viên thu vở chấm nhận xét .
-Giáo viên chốt li li gii ỳng:


-Chủ ng : Tàu chúng tôi- Một số chiến sĩ- Một số
khác Cá heo .


<i>Bài 3<b> :</b></i>


<b>- Yêu cầu bài 3 là gì ?</b>


-Y/C viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về
công việc trực nhật lớp của tổ em.


- Đoạn văn phải có một số câu kể ai làm gì ?
-GV nhận xét


-Tuyên dơng những học sinh có đoạn văn viết đúng
yêu cầu , viết chân thực , sinh động.


-Giáo viên đọc mẫu , học sinh tham khảo :



Sáng ấy , chúng em đến trờng sớm hơn mọi
ngày. Theo phân công của tổ trởng Lê, chúng em
làm việc ngay, hai bạn Hạnh và Hoa quét thật sạch
nền lớp . Bạn Hùng và bạn Nam kê lại bàn ghế ,
bạn Thơm lau bàn cô giáo , bảng đen . Bạn tổ
tr-ởng thì quét trớc cửa lớp . Cịn em thì xếp lại các
đồ dùng học tập và sách vở bày trong cái tủ con kê
cuối lớp . Chỉ một loáng , chúng em ó lm xong
mi vic.


-Giáo viên gọi vài học sinh nhận xét.
<b>C/Củng cố, dăn dò </b>


-GV hớng dẫn nội dung bài học.


-Dặn học sinh xem lại bài và chuẩn bị bài sau.


-2 Học sinh lên bảng trả lời .
-Cả lớp nhËn xÐt.


- HS theo dâi


-1 Học sinh đọc bài tập 1 nêu Y/C.
-Tìm các câu kể Ai làm gì trong
đoạn văn .


-Lớp làm vào vở VBT
-1 học sinh làm bảng phụ.
-Cả lớp nhận xét sửa sai.


-1 Học sinh đọc đề .
-Thực hiện vở BT .


-1 học sinh làm bảng phụ.
-Cả lớp nhận xét sửa sai.
-Líp theo dâi .


-Học sinh đọc nêu:
-HS viết vào vở BT


-HS nối tiếp đọc bài làm của mình
-Lớp theo dõi nhận xét.


- Líp nghe .




-Häc sinh nhËn xÐt
-Líp theo dâi.


_________________________________________________
Đạo đức


Kính trọng và biết ơn ngời lao động (Tiết 2)


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phấn màu.


- Mt s dng cụ để đóng vai.


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Vì sao cần kính trọng và biết ơn ngời lao động?
- Cần thể hiện lịng kính trọng, biết ơn ngời lao
động nh thế nào?


<b>B. Bµi míi:</b>
<i>* </i>


<i> Hoạt động 1<b>: Thảo luận nhóm và đóng vai.</b></i>


a) Giữa tra hè, bác đa th mang th đến cho nhà T. T
s...


b) Hân nghe tiếng mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của
một ngời bán hàng rong. Hân sẽ...


c) Tng r Sơn xé sách vở để gấp đồ chơi. Sơn sẽ...
d) Các bạn Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố
đang ngồi làm việc ở góc phịng. Lan sẽ...


- Cách c xử với ngời lao động trong mỗi tình
huống nh vậy đã phù hợp cha? Vì sao?


- Em cảm thấy nh thế nào khi ứng xử nh vậy?
<i>*Hoạt động 2 : Kể chuyện hoặc viết, vẽ về một </i>


ng-ời lao động mà em kính phục, yêu quý nhất hoặc
về một nghề mà em mơ ớc trong tng lai.


<b>C. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Vỡ sao cn kính trọng, biết ơn ngời lao động?
- Cần thể hiện lịng kính trọng, biết ơn ngời lao
động nh thế nào?


- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS nhận xÐt.


- HS thảo luận nhóm và chuẩn bị
đóng vai tình huống trong bài tập 4
ở SGK.


- Các nhóm lên đóng vai.


- C¶ líp th¶o ln, nhËn xét.


- HS thực hiện theo nhóm hoặc cá
nhân.


- HS trình bày sản phẩm của mình.
- Cả lớp nhận xét.


_________________________________________________________________________
Thứ t ngày 12 tháng 1 năm 2010


Toán



Phân số và phép chia số tự nhiên(tiết 2)


<b>I: Mục tiêu: </b>


- Biết đợc thơng của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân
số.


- Bớc đầu biết so sánh phân số với 1.


* Đối với HS khuyết tật BT2 GV phải đến tận nơi để gợi ý.
<b>II: Đồ dùng dạy học:</b>


GV: B¶ng phơ, phấn màu, Hình vẽ SGK
HS: Vở ghi, SGK


III: Cỏc hot động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>I: KiĨm tra bµi cị</b><b> </b></i>


- Gäi HS chữa bài 1
7 : 9 =


9
7


, 5 : 8 =


8


5


, 6 : 19 =


19
6


, 1 : 3 =


3
1


- 1 häc sinh ch÷a:
- NhËn xÐt


<i><b>II: Bµi míi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. VÝ dơ 1:</b>


- Nêu vấn đề: Có 2 quả cam, chia mỗi quả cam thành 4
phần bằng nhau. Vân ăn một quả cam và


4
1


quả cam. Viết
phân số chỉ số phần cam Vân đã ăn.


- ăn một quả cam tức là ăn mấy phần quả cam?
Ăn



4
4


rồi lại ăn thêm


4
1


qu na tc là ăn thêm một phần.
Nh vậy Vân đã ăn mấy phần?


- 4 phÇn hay


4
4


quả cam
- Vân đã ăn hết 5 phần
<b>3. Ví dụ 2:</b>


- Nêu vấn đề: Chia đều 5 quả cam cho 4 ngời. Tìm phần
cam của mỗi ngời?


- Hớng dẫn tơng tự ví dụ 1 để kết luận mỗi ngời nhận


4
5


qu¶ cam



<b>4. KÕt luËn * Chèt: </b>
1.


4
5


quả cam là kết quả của phép chia đều 5 quả cam cho
4 ngời.


Ta cã 5 : 4 =


4
5


2.


4
5


qu¶ cam gåm 1 quả cam và


4
1


qu cam do ú


4
5



quả
cam nhiều hơn 1 quả cam. Ta viết


4
5


> 1 phân số


4
5


có tử
số lớn hơn lớn hơn mẫu số. Vì vậy phân số đó lớn hơn 1.
- Phân số


4
4


có tử số bằng mẫu số, phân số đó = 1
- Phân số


4
1


có tử số bé hơn mẫu số, phân s ú bộ hn 1
<b>5. Thc hnh</b>


<i>Bài 1: Viết thơng của mỗi phép chia sau dới dạng phân số</i>
9 : 7; 8 : 5; 19 : 11; 3 : 3; 2 : 15



9 : 7 =


7
9


, 8 : 5 =


5
8


, 19 : 11 =


11
19<sub>, ..</sub>


- Cả lớp làm bài, 1 học sinh
lên bảng


<i>Bài 2: Có 2 phân số </i>


6
7




12
7


phõn số nào đã tơ màu ở hình
1 và 2



<i>Ph©n sè </i>


6
7


<i> chỉ phần đã tơ màu của hình 1 </i>
<i>Phân số </i>


12
7


<i>chỉ phần đã tơ màu của hình 2</i>


- C¶ lớp làm bài, 1 học sinh
lên bảng


<i>Bài 3: Trong các phân số </i>


4
3
,
11
9
,
5
7
,
10
6


,
17
19
,
24
24


a) Phân số nào bé hơn 1
<i>Phân số bé hơn 1 là: </i>


4
3
<b>, </b>
11
9
<b>, </b>
10
6


b) Phân số nào bằng 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Phân số bằng 1 là </i>


24
24


c) Phân số nào lớn hơn 1
<i>Phân số lớn hơn 1 là </i>


5


7


<i>, </i>


17
19


- Vì sao em biết nh vậy?


- HS trả lời
<b>III: Củng cố dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh ôn lại phân số


_________________________________________________
Kể chuỵên


Kể chuỵên đã nghe, đã đọc.
<b>I .Mục đích, yêu cầu:</b>


- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại đợc câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã
đọc nói về một ngời có tài.


- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.


* Đối với HS khuyết tật kể đợc một đoạn truyện đã nghe, đã đọc về ngời có tài.
<b>II .Chuẩn bị:</b>



<b>-</b> HS : mét sè chun viÕt vỊ ngêi cã tµi.


<b>-</b> GV: Bảng phụ viết dàn ý câu chuyện, bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
<b>III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Bµi cị: </b>


- Gọi 2 HS kể lại chuyện “Bác đánh cá và gã
hung thn.


- GV nhận xét , ghi điểm.
<b>B.Bài mới:</b>


<i>1. GTB :Nờu mục đích, Y/C tiết học.</i>
<i>2.H ớng dẫn HS tìm hiểu y/ c của đề bài.</i>


- GV lu ý : + Chọn đúng một câu chuỵên em
đã học hoặc đã nghe về một ngời tài.


+ HS có thể chọn những câu chuyện có trong
sgk nếu khơng trọn đợc chuỵên ngồi sgk.
<i>3.Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa</i>
câu chuyện.


- GV yêu cầu HS đọc lại dàn chuyện( bảng
phụ).


- Với câu chuyện dài , HS chỉ cân kể 1,2 đoạn.


<b>C: Củng cố dặn - dò : </b>


<b>-</b> NhËn xÐt tiÕt häc.


<b>-</b> Khen ngỵi những HS chăm chú nghe b¹n
kĨ, nhËn xÐt lêi kĨ của bạn tốt.


<b>-</b> Dặn HS về kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài
sau.


<b>-</b> Kể và trả lêi c©u hái vÒ néi dung cđa
chun.


<b>-</b> NhËn xÐt.


<b>-</b> L¾ng nghe, theo dâi.


<b>-</b> HS đọc đề bi , gi ý 1,2.


<b>-</b> HS tiếp nỗi giới thiệu tên chuyện sẽ kể.
VD: Bốn anh tài.


Văn hay chữ tốt.


Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.


<b>-</b> T«i muèn kĨ víi c¸c bạn chuyện: Bốn
anh tài.


<b>-</b> Nhắc lại dàn ý.



<b>-</b> Chú ý : kể có đầu có đuôi.


<b>-</b> Kể chuỵên trong nhóm.( cặp)


<b>-</b> Thi kể chuyện trớc lớp.


- Lắng nghe, thực hiện.
_________________________________________________


kĩ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I/Mục tiêu:</b>


-HS biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu ,dụng cụ thờng dựng gieo trng,
chm súc rau, hoa.


<b>II/Đồ dùng dạy-học:</b>


Mẫu:Hạt giống, một số loại phân hoá học,phân vi sinh, cuốc, cào vồ đập đất, dầm xới,
bình có vịi hoa sen, bình xịt nớc.


<b>III/Các hoạt động dạy-học: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I.KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>II.Bµi míi:</b>



<i><b>1,Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b> 2,*Hoạt động1:</b></i> GV hớng dẫn HS tìm hiểu
những vật liệu chủ yếu đợc sử dụng khi gieo
trồng hoa .


-Muèn gieo trồng bất cứ một loại cây gì ta cần
phải có g× ?


-GVcho HS xem 1số các loại hạt đã chuẩn bị
-Nêu tác dụng của phân bón?


-Gia đình em thờng bón những loại phân nào cho
rau, hoa?


-Đất trồng có tác dụng gì đối với rau, hoa?


<i><b>*Hoạt động 2</b></i> : GV hớng dẫn HS tìm hiểu các
dụng cụ gieo trồng chăm sóc rau, hoa


a, Cuèc:


-Cuèc gåm mÊy bé phËn?


-Em cho biết lỡi và cán cuốc thờng đợc làm bằng
vật liu gỡ?


- Nêu cách sử dụng cuốc?
GV hớng dẫn cách cầm
b,Dầm xới:



-Ngi ta dựng dm xi lm gỡ?
-Nờu cu to ca dm xi?


c, Cào:


-Cào có mấy loại?


-Theo em cào dùng để làm gì?
d, Vồ đập đất:


-Quan sát hình 4, em hãy cho biết cấu tạo và
cách cầm vồ p t?


e, Bình tới nớc:


- Quan sát hình 5, em hÃy gọi tên từng loại bình
tới và cách sử dụng bình tới nứơc?


- Đọc ghi nhớ


<b>III.Nhận xét, dặn dò</b>
-Nhận xét tiết học.


-Nêu ích lợi của việc trồng rau, hoa?
- Nhận xét


- HS ghi đầu bài


- HS quan s¸t tranh ( H 1-SGK)



- Hạt giống:Muốn gieo trồng bất cứ
một loại cây gì ta cần phải có hạt
giống.Hạt giống đem gieo xuống đất
sẽ phát triển thành cây con


-Ph©n bãn :Cung cÊp chÊt dinh dìng
cho c©y.


-Phân bón có nhiều loại : Phân
chuồng , phân xanh , phân vi sinh ,
phân đạm , phõn ka li ....


-Đất trồng:Là nơi cây sinh sống và
cung cấp các chÊt cÇn thiÕt cho cây
sinh trởng và phát triển




-HS xem vật mẫu


- HS trả lời các câu hỏi.


-HS xem vật mẫu


- HS trả lời các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Thể dục


Đi chuyển hớng phải, trái



Trò chơi: Thăng bằng


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hớng phải, trái.


-Trò chơi: “Thăng bằng ” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi.
* Đối với HS khuyết tật biết tham gia cựng cỏc bn trong lp.


<b>II. Đặc điểm </b><b> phơng tiện : Trên sân trờng, còi, kẻ sẵn các vạch, dụng cụ cho tập luyện</b>
bài tập Rèn luyện t thế cơ bản và trò chơi .


III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Định lợng</b></i> <i><b>Phơng pháp tổ chức</b></i>


<i><b>1 . Phần mở đầu: </b></i>


-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu
-yêu cầu giờ học.


-Khởi động: HS chạy chậm theo một
hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung
quanh sân trờng.


+TËp bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.


+Trị chơi: “Có chúng em” hoặc một trị
chơi nào đó mà GV và HS la chn.



<i><b>2. Phần cơ bản:</b></i>


<i> a) i hỡnh i ngũ và bài tập rèn luyện</i>
<i>t thế cơ bn </i>


* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi


u theo


1 4 hàng dọc


-Cán sự điều khiĨn cho c¸c bạn tập ,
GVbao quát , nhắc nhë , söa sai cho HS
* Ôn đi chuyển hớng phải, trái


-GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo
khu vực đã quy định. Các tổ trơng điều
khiển tổ của mình tập, GV đi lại quan sát
và sửa sai hoặc giúp đỡ những học sinh
thực hiện cha đúng.


-Tổ chức cho HS thi đua tập hợp hàng
ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 – 4
hàng dọc và đi chuyển hớng phải trái .
<i>b) Trò chơi : Thăng bằng</i>“ <i> ” </i>


-GV tập hợp HS theo đội hình chơi và
cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, u
gi, khp hụng.



-Nêu tên trò chơi<i><b>.</b></i>


-GV nhắc lại cách chơi:


-T chức thi đấu giữa các tổ theo phơng
pháp loại trực tiếp từng đơi một,


<i><b>3. PhÇn kÕt thóc: </b></i>


-HS đi thờng theo nhịp và hát.


-Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở


6 – 10
phót
1 – 2
phót


1 phót
1 lÇn (4
lÇn 8 nhÞp)
1 phót
18- 22
phót
12–
14phót


5 – 6
phút



4 6


-Lớp trởng tập hợp lớp báo cáo.





GV


-HS đứng theo đội hình 4 hàng
ngang.








GV


-HS vẫn duy trì theo đội hình 4
hàng ngang.


-Học sinh 4 tổ chia thành 4
nhóm ở vị trí khác nhau để
luyện tập.


GV


 GV 


 
 
 


-HS tập hợp thành 2 – 4 hàng
dọc, chia thành các cặp đứng
quay mặt vào nhau tạo thành
từng cặp nam với nam , nữ với
nữ. ……..




-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.


T1


T2


T3


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

s©u.


-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
-GV hơ giải tán.


phót
2 – 3
phót
1 phót


1 phót
1 phót








GV
-HS hô khỏe.


_________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2010


Tập đọc


Trống đồng Đơng Sơn


<b>I .Mục đích, u cầu: </b>


- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.


- Hiểu nội dung: Bộ su tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo là niềm tự
hào của ngời Việt Nam.


* Đối với HS khuyết tật biết đọc to, rõ ràng, trôi chảy.
<b>II .Chuẩn bị:</b>


- ảnh trống đồng trong sgk.( Phóng to).
<b>III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu</b>:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Bµi cị: </b>


- 2 HS tiếp nối đọc truỵên Bốn anh tài, trả
lời câu hỏi về nội dung truyện.


- GV nhËn xét, ghi điểm.
<b>B.Bài mới:</b>


<i><b>1.GTB: </b></i>Nờu mc ớch, Y/C tit hc.


<i><b>2.</b></i>


<i><b> HD luyện đọc và tìm hiểu bài.</b></i>


<b>a) Luyện đọc :</b>


- GV đọc mẫu toàn bài.
- Y/C HS tiếp nối đọc đoạn.


- GV kết hợp hớng dẫn HS quan sát mặt
trống đồng.


- Giúp HS hiểu nghĩa từ mới và từ khó.
- Y/C HS đọc đọc cả bài


<b>b)T×m hiĨu bµi.</b>


- Y/C HS đọc thầm đoạn 1



+ Trống đồng Đơng Sơn đa dạng nh thế nào ?
+ Hoa văn của trống đồng đợc miêu tả nh thế
nào?


- Y/C HS đọc đoạn còn lại.


+ Những hoạt động nào của con ngời đợc
miêu tả trên trống đồng?


+ Vì sao có thể nói hình ảnh của con ngời
chiếm vị trí nỗi bật trên hoa văn trống đồng?
+ Vì sao trống đồng làm niềm tự hào của dân
tộc Việt Nam ta?


<b>c)Hớng đẫn HS đọc diễn cảm.</b>


- Y/C 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài
văn.


- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn


- 2 HS c.


<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>-</b> Lắng nghe.


<b>-</b> Đọc tiếp nối đoạn 3 lợt.



<b>-</b> on 1 t u n ... cú gc


<b>-</b> Đoạn 2 còn lại.


<b>-</b> Ngt ỳng cõu:
- 2 HS đọc cả bài
- Đọc thầm, trả lời.


<b>-</b> Đa dạng về hình dáng và kích cỡ lẫn
phong cách trang trí, xắp xếp hoa văn.
- Giữa mặt trống đồng là hình ngơi sao
nhiều cánh, hình trịn đồng tâm, hình vũ
cơng nhảy múa, chèo thuyền, ...


- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Lao động đánh cá, săn bắn, đánh trống...


<b>-</b> Vì những hoạt động của con ngời là nổi
rõ nhất trên hoa văn....


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chú ý đọc diễn cảm: Nổi bật, lao động, đánh
cá, săn bắn..


<b>C. Cđng cè, dỈn dß:</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Y/C HS về nhà tiếp tục đọc bài văn, kể lại
những nét đặc sắc của trống đồng Đông Sơn
cho ngời thân nghe.



<b>-</b> 2 HS đọc bi .


<b>-</b> Đoạn Nỗi bật trên... sâu sắc


- Lắng nghe, thực hiện.

______________________________________



toán

Luyện tập


<b>I: Mục tiêu: </b>


- Biết đọc, viết phân số.


- BiÕt quan hƯ gi÷a phÐp chia sè tù nhiên và phân số.
* Đối với khuyết tật không phảI làm BT5.


<b>II: Đồ dùng dạy học:</b>
GV: Bảng phụ, phấn màu
HS: Vë ghi, SGK


III: Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>I: KiĨm tra bµi cũ</b><b> </b></i>


- Gọi HS chữa bài 1
9 : 7 =



7
9


, 8 : 5 =


5
8


, 19 : 11 =


11
19


,
3 : 3 =


3
3


, 2 : 15 =


15
2


- 1 học sinh chữa bài
- NhËn xÐt


<i><b>II: Bµi míi</b></i>


<b>1. Giíi thiƯu bµi</b> -HS ghi đầu bài



<b>2. Thực hành</b>


<i>Bi 1: c các số đo đại lợng </i>


2
1


kg,


8
5


m,


12
19


giờ,


100
6


m


+ Một phần hai ki lô gam
+ Năm phần tám mét


+ Mời chín phần mời hai giờ
+ Sáu phần một trăm mét



- 1 s hc sinh c


- Hi cng cố về phân số
<i>Bài 2: Viết các phân số: </i>


4
1


,


10
6


,


85
18


,


100


72 - Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên


bảng
<i>Bài 3: Viết mỗi số tự nhiên sau dới dạng phân số có</i>


mẫu số bằng 1: 8, 14, 32, 0, 1
8 =



1
8


, 14 =


1
14


, 32 =


1
32


, 0 =


1
0


,
1 =


1
1


- C¶ lớp làm bài, 1 học sinh lên
bảng


<i>Bài 4: Viết 1 phân số</i>
a) Bé hơn 1



3
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

b) Lớn hơn 1


6
8


c) B»ng 1


4
4


<i>Bài 5: Mỗi đoạn thẳng dới đây đều đợc chia thành các</i>
phần bằng nhau. Viết vào chỗ chấm


A I B
AI =


3
1


AB; IB =


3
2


AB



- 3 học sinh lên bảng


<i><b>III: Củng cố dặn dò</b><b> </b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh ôn lại phân số


Khoa học


Bảo vệ bầu không khí trong s¹ch



<b>I. MơC TI£U</b>


Nêu đợc một số biện pháp bảo vệ khơng khí trong sạch: thu gom, xử lý phân, rác hợp
lý; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,….


Cam kÕt b¶o vƯ bầu không khí trong sạch.


V tranh c ng tuyờn truyn bo v bu khụng khớ trong sch.


<b>II. Đồ DùNG DạY HäC</b>


H×nh vÏ trang 80, 81 SGK.


Su tầm các t liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ mơi trờng khơng khí.
Giấy A0 đủ cho cả nhóm, bút mu cho mi HS.


<b>III. HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YÕU</b>



<b>1. Khởi động (1 ) </b>’
<b>2. Kiểm tra bài cũ (4 )</b>’


GV gäi 2 HS lµm bµi tËp 2 / 50 VBT Khoa häc.
GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.


<b>3. Bµi míi (30 ) </b>’


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1 : </b><i><b>Tìm hiểu những biện pháp bảo</b></i>
<i><b>vệ bầu khơng khí trong sạch</b></i>


<i>Mơc tiªu :</i>


Nêu những việc nên và khơng nên làm để bo
v bu khụng khớ trong sch.


<i>Cách tiến hành : </i>
Bớc 1:


- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 80,


81 SGK và trả lời câu hỏi. - HS quan s¸t các hình trang 80, 81SGK và trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 2 HS quay lại với nhau, chỉ vµo


từng hình và nêu những việc nên làm và khơng
nên làm để bảo vệ bầu khơng khí.


- 2 HS quay lại với nhau, chỉ vào từng


hình và nêu những việc nên làm và
không nên làm để bảo vệ bầu khơng
khí.


Bíc 2 :


- GV gọi một số HS trình bày. - Một số HS trình bày kết quả làm việc


theo cặp
Kết luận: SGK


<b>Hoạt động 2 : </b><i><b>Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu</b></i>
<i><b>khơng khí trong lành.</b></i>


<i>Mơc tiªu: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
<i>Cách tiến hành : </i>


Bíc 1:


- GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ cho c¸c
nhãm:


+ Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí
trong s¹ch.


+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên
truyền cổ động mọi ngời cùng bảo vệ bầu
khơng khí trong sạch.



- Nghe GV nêu nhiệm vụ.


Bớc 2 :


- Yêu cầu các nhóm thực hành - Các nhóm thực hành .


Bớc 3 :


- GV gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm treo sản phẩm của


nhóm mình và ph¸t biĨu cam kÕt cña
nhãm .


- GV đánh giá nhận xét.


<b>Hoạt động cuối: </b><i><b>Củng cố dặn dò</b></i>


-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc.
- GV nhận xét tit hc.


<i>_________________________________________________</i>
Tập làm văn


Kim tra vit


<b>I/ Mc ớch, yờu cu :</b>


-Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn
miêu tả đồ vật – bài viết đúng với yêu cầu của đề , có đủ ba phần , diễn đạt thành câu.
Lời văn miêu tả sinh động tự nhiên.



* §èi với HS khuyết tật mở bài theo cách trực tiếp.
<b>II/ §å dïng d¹y häc :</b>


Bảng phụ viết 4 đề bài gợi ý


III/ Các hoạt động dạy và học :


<b>Hoat #ng c®a GV</b> <b>Hoat #ng c®a HS</b>


<b>1/ KTBC : </b>


<b>-</b> Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
<b>2/ Giới thiệu : Miêu tả đồ vật </b>


<b>3/ Néi dung </b>


-Hớng dẫn đọc đề tìm hiều đề, chọn 1 đề
thích hợp để viết.


-Giáo viên ghi đề bài lên bảng :


<b>Đề 1 : Hãy tả một đồ vật em yêu thích nhất </b>
ở trờng . Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
<b>Đề 2 : Hãy tả một đồ vật em yêu thích nhất </b>
ở nhà . Chú ý mở bài theo kiểu mở rộng.
<b>Đề 3 : Hảy tả quyển sách giáo khoa Tiếng </b>
Việt 4 , tập 2 của em. Chú ý mở bài theo
cách gián tiếp.



-Giáo viên hớng dẫn làm vào giấy KT , theo
dõi giúp đỡ học sinh yếu.


-GV thu bài để chấm .
<b>3/ Củng cố : </b>


-Thế nào là văn miêu tả?


-Giáo dục học sinh hiểu thể loại văn miêu


-Học sinh tự kiểm tra bài chuẩn bị cho
nhau .Học sinh nối tiếp nhắc lại.


-Hc sinh nối tiếp đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tảđồ vật.


-NhËn xÐt tiết học . -HS trả lời


Lớp theo dõi.


______________________________________


Thể dục


Đi chuyển hớng phải, trái


Trò chơi: Thăng bằng


<b>I. Mục tiêu :</b>


-Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hớng phải, trái.



-Học trị chơi: “Lăn bóng bằng tay ” u cầu biết cách chơi và tham gia đợc vào trò
chơi.


* §èi víi HS khut tËt biÕt cïng tham gia với các bạn trong lớp.
<b>II. Đặc điểm </b><b> phơng tiện :</b>


<i><b> </b></i> Trên sân trờng, còi, kẻ sẵn các vạch , dụng cụ và bóng cho tập luyện bài tập <i>Rèn luyện t</i>
<i>thế cơ bản và trò chơi: Lăn bóng .</i>


III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Định lợng</b></i> <i><b>Phơng pháp tổ chức</b></i>


<i><b>1 . Phần mở ®Çu:</b></i>


-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.


-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu
cầu giờ häc.


-Khởi động : HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay và
hát.


+Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh
sân tập.


+Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối,
hông, vai.


+Trũ chi : Qu gỡ n c.



<i><b>2. Phần cơ b¶n:</b></i>


<i><b> </b>a) Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện t</i>
<i>thế cơ bản:</i>


* Ôn tập đi đều theo 1 – 4 hàng dọc.


-Cán sự điều khiển cho các bạn tập, GV bao
quát chung và nhắc nhở những em thực hiện
cha chính xác.


* Ôn đi chuyển hớng phải, trái


-GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu
vực đã quy định.


-Tổ chức cho HS thi đua đi đều theo 1 – 4
hàng dọc và đi chuyển hớng phải trái. Lần lợt
từng tổ thực hiện 1 lần và đi đều trong khoảng
10 – 15m. Tổ nào tập đều, đúng, đẹp, tập
hợp nhanh đợc biểu dơng, tổ nào kém nhất sẽ
phải chạy 1 vòng xung quanh các tổ thắng.
<i>b) Trò chơi: Lăn bóng bằng tay</i>“ <i> ” </i>


-GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho
HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gi, khp
hụng.


-Nêu tên trò chơi.



-GV hớng dẫn cách lăn bóng.


6 10
phút
1 2
phút


1 phót
1 phót
1 – 2
phót


18 – 22
phót
12–
14phót
3 – 4
phót


7 – 8
phót


7 – 8


-Líp trëng tËp hỵp líp








GV


-HS đứng theo đội hình 4
hàng ngang.






GV


-HS vẫn duy trì theo đội
hình 4 hàng ngang.


-Học sinh 4 tổ chia thành 4
nhóm ở vị trí khác nhau để
luyện tập.


GV


 
 GV 


 
 
 
<i>-Chia HS trong lớp thành 2</i>
<i>đội, có số lợng ngời bằng</i>



T1


T2


T3


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-GV tổ chức cho hS chơi chính thức.


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>


-Đứng tại cho vỗ tay, hát.


-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
-GV giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều.
-GV hô giải tán.


phót


4 – 6
phót
1 phót
1 phót
1 phót


<i>nhau, mỗi đội tập hợp thành</i>
<i>1 hàng dọc, đứng sau vạch</i>
<i>xuất phát và thẳng hng</i>
<i>vi 1 c ớch. </i>



-Đội hình hồi tĩnh và kết
thúc.







GV
-HS hô khỏe.


_________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010


Luyn t v câu

Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ


<b>I.Mục đích, yêu cầu : </b>


Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con ngời và tên một số môn thể thao ; nắm
đợc một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.


* §èi với HS khuyết tật không làm BT4
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>-</b> Bảng phụ viết nội dung bài tập 1,2,3.


<b>-</b> V bài tập tiếng việt lớp 4 tập 2
<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>A. Bµi cị: </b>


Gäi 2 HS kể về công việc trực nhật lớp. chỉ
rõ câu Ai làm gì?


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B.Bài mới:</b>


<i><b>1. GTB:</b></i>Nờu mc đích Y/C tiết học.


<i><b>2. H</b><b> íng dÉn HS lµm bµi tËp</b></i>.


<i>Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập(cả mẫu).</i>
ND tìm các từ ngữ:


a) Chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ.
b) Chỉ những đặc điểm của một c th khe
mnh.


M : Vạm vỡ.


<i>Bài 2 : Kể tên các môn thể thao mà em biết.</i>


<b>-</b> GV và HS nhËn xÐt kÕt qu¶ treo b¶ng cđa
tõng nhãm.


<i>Bài 3: Tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi </i>
chỗ trống để hoàn thành các thành ngữ sau.
<i>Bài 4: Câu tục ngữ sau nói lên điều gì?</i>


“ Ăn đựơc, ngủ đợc là tiên.


Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo”
- GV gợi ý để HS hiểu rõ nghĩa


<b>C: Cñng cè dặn - dò:</b>


<b>-</b> 2 HS c bi tp 3, tiết TLV trớc.


<b>-</b> Líp nhËn xÐt.


<b>-</b> L¾ng nghe.


<b>-</b> HS đọc nội dung, xác định Y/C đề, trao
đổi nhóm đơi lm bi.


<b>-</b> Đại diện nhóm nêu kết quả.


+ Tp thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao.
+ Cân đối, lực lỡng, rắn rõi.


- Trao đổi nhóm ( 2 bàn)


<b>-</b> HS ghi vào bảng phụ hoặc giấy khổ to. Thi
giữa các tổ.


<b>-</b> VD: Búng ỏ, búng chuyn.
a)Khoẻ nh voi( trâu, hùm).


b)Nhanh nh c¾t(gÝo, chíp, sóc, điện..)


- Nghĩa là có sức khoẻ tốt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Dặn HS về nhà hoàn thành vào vở bài tập


<b>-</b> Lắng nghe, thực hiện.
_________________________________________________


toán


Phân số bằng nhau


<b>I: Mục tiêu: </b>


Bớc đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
* Đối với HS khuyết tật không phải làm BT2


<b>II: Đồ dùng dạy học:</b>


GV: Bảng phụ, phấn màu, Băng giấy
HS: SGK


<b>III: Cỏc hot ng dy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>I: Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Gọi HS chữa bài 3
8 =



1
8


, 14 =


1
14


, 32 =


1
32


, 0 =


1
0
,
1 =
1
1


- 1 häc sinh ch÷a
- Nhận xét cho điểm


<i><b>II: Bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài </b> -HS ghi đầu bài



<b>2. H ớng dẫn học sinh tính chất cơ bản của phân số </b>
- Dán 2 băng giấy nh hình SGK


- So sánh 2 băng giấy?


- Bng giy mt đợc chia làm mấy phần và tô màu mấy
phần?


- Băng giấy 2 đợc chia làm mấy phần và tô màu mấy phần?


- 2 băng giấy bằng nhau
- Chia làm 4 phần bằng
nhau và đã tô màu 3 phần
tức là tô màu


4
3


băng giấy
- Băng giấy 2 đợc chia làm 8
phần và tô màu 6 phần (tức
là tụ mu


8
6


băng giấy )
* Chốt:


4


3


băng giấy =


8
6


băng giấy ->


4
3


=


8
6


- Cho học sinh nhËn xÐt…..


4
3
=
2
4
2
3
<i>x</i>
<i>x</i>
=
8


6

8
6
=
2
:
8
2
:
6
=
4
3


- HÃy nêu tính chất cơ bản của phân số


+ Nu nhân cả tử số và mẫu số của 1 phân số với cùng 1 số
tự nhiên khác 0 thì đợc một phân số bằng phân số đã cho
+ Nếu cả tử số và mẫu số của 1 phân số cùng chia hết cho
1 số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta đợc 1 phân số bằng
phân số đã cho




- 1 häc sinh nªu nh SGK


<b>3. Thực hành</b>


<i>Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:</i>


a)
5
2
=
3
5
3
2
<i>x</i>
<i>x</i>
=
...
...

5
2
=
3
5
3
2
<i>x</i>
<i>x</i>
=
15
6


- Cả lớp làm bài, 2 học sinh
lên bảng, mỗi học sinh làm
1 phần



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

7
4
=
2
7
2
4
<i>x</i>
<i>x</i>
=
...
...

7
4
=
2
7
2
4
<i>x</i>
<i>x</i>
=
14
8
8
3
=
4


8
...
3
<i>x</i>
<i>x</i>
=
...
...

8
3
=
4
8
4
3
<i>x</i>
<i>x</i>
=
32
12

b)
3
2
=
6
...

3

2
=
6
4
;
32
56
=
4
...

32
56
=
4
7

4
3
=
16
...

4
3
=
16
12


<i>Bài 2; Tính rồi so sánh kết quả</i>


a) 18 : 3 vµ (18 x 4) : (3 x 4)
18 : 3 = 6


(18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
VËy 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x4)
b) ……….


- C¶ lớp làm bài, 1 học sinh
chữa


<i>Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:</i>
a)
75
50
=
...
10
=
3
...
75
50
=
15
10
=
3
2 <sub></sub>


- Cả lớp làm bài, 2 học sinh


lên bảng


<i><b>III: Củng cố dặn dò</b><b> </b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh ôn lại phân số b»ng nhau


____________________________________________


địa lý


Ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ


I/Mục tiêu:


- Nhớ đợc tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa,…
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của ngời dân ở đồng bằng
Nam Bộ.


<b>II/§å dïng d¹y-häc:</b>


- Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của ngời dân ở ĐBNB.
-Bản đồ phân bố dân c Việt Nam


<b>III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I.KiĨm tra bµi cị:</b>


- Chỉ vị trí của ĐBNB trên bản đồ?


- Nêu 1 vài c im ca BNB?
<b>II.Bi mi:</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2.Giảng bài:</b>


<i><b>a</b></i>, <i><b>Nhà ở của ngời dân</b></i>


- Ngời dân ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào?


- Quan sát hình 1, em hÃy cho biết nhà ở của ngời
dân thờng phân bố ở đâu? v× sao?


- 2 HS
- 1 HS


-Ngời kinh, khơ me, chăm, hoa
- HS quan sát bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

* Ngêi dân thờng lập ấp, làm nhà ven sông, ngòi,
kênh rạch.


- Phơng tiện đi lại chủ yếu của ngời dân nơi đây là
gì?


* Vỡ khớ hu nng núng quanh nm, ớt có gió bão lớn
lên ngời dân ở đây thờng làm nhà rất đơn sơ. Nhà ở
truyền thống của ngời dân Nam Bộ thờng có vách và
mái nhà làm bằng lá cây dừa nớc...



2<i><b>, Trang phục thờng ngày của ngời dân</b></i> ĐBNB trớc
ây có gì đặc biệt?


- Lễ hội của ngời dân nhằm mục đích gì?(cầu đợc
mùa và những điều may mắn trong cuộc sống)


- Trong lễ hội thờng có những hoạt động gì?(Đua
ghe)


- KĨ tªn 1 sè lƠ héi nỉi tiÕng ë Nam Bé? (lƠ héi bµ
chóa xø, hội xuân núi bà, lễ cúng trăng,...


<b>III. Củng cố- dặn dò</b>


- Đọc phần bài học trang 121
-Nhận xét tiết học.


- xuång ghe


- Trang phôc phỉ biÕn cđa ngêi
d©n ĐBNB là quần áo bà ba và
chiếc khăn rằn


- HS làm việc theo nhóm. GV chia
lớp làm 8 nhóm


- HS thảo luận theo nhóm


- Đại diện các nhóm HS trình bày
trớc cả lớp kết quả làm việc nhóm


- 2 HS


_________________________________________________
Tập làm văn:


Luyn tp gii thiu về địa phơng.


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nắm đợc cách giới thiệu về điạ phơng qua bài văn mẫu.


- Bớc đầu biết quan sát và trình bày đợc một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Tranh minh hoạ một số nét đỗi mới ở địa phng em.


<b>-</b> Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu.
<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Bµi cị: </b>


Gọi HS nêu bài giới thiệu địa phơng: Giới
thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở q hơng
em.


<b>B.Bµi míi:</b>


<i><b>1. GTB</b></i>: Nêu mục tiêu tiết học.



<i><b>2. H</b><b> ớng dẫn HS làm bài tập.</b></i>


- GV tổ chức hớng dẫn HS làm lần lợt từng
bài tập.


<i>Bài 1: Đọc bài văn: Nét mới ở Vĩnh Sơn- trả</i>
lời câu hỏi.


a) Bi vn gii thiu nhng đổi mới ở địa
ph-ơng nào ?


b) Kể lại những nột i mi núi trờn.


- GV: Đây là mẫu về bài văn giới thiệu .
H-ớng dẫn HS lập dàn ý một bài văn giới thiệu.


- 1 HS c li bài.


<b>-</b> L¾ng nghe.


<b>-</b> Trao đổi, làm bài, đại diện nhóm báo cáo
kết quả.


<b>-</b> Líp nhËn xÐt, thèng nhÊt kÕt qđa.


+ xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi , đói
nghèo đeo ng quanh nm.


+ trớc đây, ngời dân phát rẫy, làm nơng
nhng nay biết trồng lúa nớc2 vụ/năm, nghề


nuôi cá phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Bài 2: Gọi HS đọc, xách định Y/C của đề bài.</i>
+ Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng ca
em.


- GV nhận xét , ghi điểm.


<b>C: Củng cố dặn - dß</b>


<b>-</b> GV nhËn xÐt tiÕt häc.


<b>-</b> Tổ chức cho HS treo các tranh ảnh về sự
đổi mới của địa phơng mà GV và HS đã su
tầm đợc.


<b>-</b> DỈn HS ghi bài giới thiệu vào vở bài tập,
chuẩn bị bµi sau.


+ Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa
phơng.


+ Kết bài: Nêu kết quả đổi mới ở địa
ph-ơng, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.


<b>-</b> Đọc kĩ bài, nắm vững những Y/C tìm
đ-ợc nội dung cho bµi giíi thiƯu.


<b>-</b> TiÕp nèi nhau nãi néi dung c¸c em trän
giíi thiƯu.



<b>-</b> Thực hành giới thiệu những đổi mới của
địa phơng: + GT trong nhóm.


+ Thi giíi thiƯu tríc líp.


<b>-</b> Lớp bình chọn ngời giới thiệu về địa
ph-ơng của mình tự nhiên chân thực, hấp dẫn.


- L¾ng nghe, thùc hiÖn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×