Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Gián án SKKN day va ren chu viet cho hoc sinh lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.08 KB, 13 trang )

mục lục
KINH NGHIệM dạy và rèn chữ viết
cho học sinh lớp 1:
Nội dung Trang
I- Lý do chọn đề tài
4
II- Phạm vi đối tợng nghiên cứu 5
III- Mục đích nghiên cứu 5
Nội dung
I- Thực trạng hiện nay
6
II- Giải pháp thực hiện
6 -> 13
1- Giai đoạn đầu
2- Giai đoạn dạy chữ
3- Giai đoạn rèn chữ.
III/ Hiệu quả
14 -> 16
Bài viết minh họa
D/ Bài học kinh nghiệm
17
E/ Kiến nghị - Đề xuất
17
Lời kết
18
Tài liệu tham khảo
18
3
KINH NGHIệM
"dạy và rèn chữ viết cho
học sinh lớp 1".


***************************************
phần mở đầu
-----------
I/ lý do chọn đề tài
Nhân dân ta thờng nói: " Nét chữ, nết ngời ". ý muốn nói nhìn nét chữ của ngời
viết, đoán ra đợc tính cách của ngời ấy. nét chữ đều đặn, chắc chắn nói nên tính cách
vững vằng, tự tin, tâm lý ổn định của ngời viết. Nét chữ rộng sâu, phóng khoáng nói
lên tính cách thải mái, phóng khoáng, đáng yêu của ngời viết,....
Ngay từ xa xa, ông cha ta đã coi trọng chữ viết. Hàng năm, thờng xuyên mở ra
các cuộc thi Hơng, thi Hội, thi Đình... chọn ra bao anh tài "Giỏi về văn nhân, đẹp
về chữ viết" để làm quan cho triều đình, cùng nhà vua lo chăm muôn dân xã tắc.
Chúng ta cùng nhớ lại một câu chuyện kể về một danh nhân, để thấy đợc chữ
viết thời xa đã quan trọng thế nào? Đó là câu chuyện kể về danh nhân Cao Bá Quát.
Ngày ấy, Cao Bá Quát rất giỏi về văn chơng. Bài viết của ông thờng sâu sắc, lời văn
chắc chắn, rành mạch... ông đã đi thi nhiều năm nhng chỉ đỗ đến thi Hơng chứ không
đỗ đến thi Đình chỉ vì "chữ quá xấu". Chấm đến bài của ông Ban giám khảo chỉ thấy
loằng ngoằng giun dế liền vứt ra ngoài. Thế là ông lại trợt. Nhng rồi có một sự việc
xảy ra đã làm thay đổi hoàn toàn chữ viết của ông. Lần ấy, có một bà cụ hàng xóm
gần nhà ông gặp phải chuyện oan ức muốn làm đơn kêu lên quan. Bà liền sang nhờ
Cao Bá Quát viết hộ. Cao Bá Quát vui vẻ nhận lời và tin tởng rằng: với lối viết sắc
bén, lời văn chặt chẽ đầy sức thuyết phục của mình, chắc chắn bà lão sẽ đợc
thắng kiện. Ai ngờ, khi đa đơn lên toà, bà lão không những thua kiện mà còn bị phạt
thêm khoản tiền nữa. Hỏi ra mới biết vì Cao Bá Quán viết chữ xấu quá, quan toà
không đọc đợc nên đã xử bà thua kiện và phạt thêm tiền. Cao Bá Quát rất ân hận,
4
thấy rằng văn hay nhng chữ xấu quá thì cũng không làm nên đợc việc gì. Ông đã
quyết tâm rèn chữ. Nhờ lòng quyết tâm và tính kiên nhẫn, một thời gian sau Cao Bá
Quát đã viết đợc 3 - 4 kiểu chữ mà kiểu nào cũng đẹp. Từ đó ông đã nổi danh khắp
vùng vì "Văn hay chữ tốt".
Qua câu chuyện này, chúng ta đã rút ra đợc 2 bài học:

1- Văn hay nhng chữ xấu vẫn cha hẳn là tốt.
2- Dù chữ xấu đến đâu nhng với lòng kiên trì và sự quyết tâm rèn luyện
thì vẫn có thể trở thành ngời viết đẹp.
Ngày nay, cuộc sống văn minh hiện đại, chữ đánh máy vi tính đã thay thế nhiều
cho chữ viết tay nhng vẫn không thể bỏ đợc chữ viết tay, nhất là trong các trờng học,
đặc biệt là Trờng Tiểu học. Vì vậy việc dạy và rèn chữ cho các em vẫn là một nhiệm
vụ trọng tâm của nhà trờng Tiểu học.
Đặc biệt đối với giáo viên lớp 1 nh chúng tôi thì việc dạy và rèn chữ cho học
sinh lớp 1 là cả một vấn đề cấp bách không thể thiếu đợc. Đúng nh vậy, nếu nh ở lớp
1 các em không nắm chắc đợc kĩ thuật viết các đờng nét cơ bản, không nắm đợc qui
tình viết từng chữ thì các em không thể hoàn thành đợc chơng trình lớp 1, cũng nh
việc học tiếp các lớp lớn sau này.
II/ phạm vi và đối tợng nghiên cứu
Trong chữ viết của Tiếng Việt có rất nhiều kiểu chữ, kiểu nét, cách viết khác
nhau.Song ở đề tài này tôi chỉ xin đợc nghiên cứu về cách dạy, cách viết kiểu chữ
thờng viết tay trong trờng Tiểu học với đối tợng là học sinh lớp 1- Lớp đầu cấp sơ
khai trong việc học chữ.
III/ Mục đích nghiên cứu
Đề tài đi sâu nghiên cứu 4 mảng sau:
1. Nghiên cứu cách Dạy - Viết 13 nét cơ bản về chiều cao, độ rộng, điểm bắt
đầu, điểm kết thúc của mỗi nét.
2. Nghiên cứu về kĩ thuật nối các nét cơ bản để tạo thành con chữ: Độ cao, chiều
rộng, điểm bắt đầu, điểm tách nét, điểm kết thúc, .... của mỗi con chữ.
3. Nghiên cứu kĩ thuật nối các con chữ thành chữ, khoảng cách giữa con chữ
trong một chữ và khoảng cách giữa các chữ trog một câu.
4. Dạy học sinh cách chuyển từ cỡ chữ vừa (2 li là 1 đơn vị chữ) sang cỡ chữ
nhở (1 li là 1 đơn vị chữ).
5
IV/ Điểm mới trong đề tài
- Giúp học sinh không những chỉ biết viết chữ mà còn nắm chắc đợc kĩ thuật

viết chữ và viết chữ đúng, đẹp.
- Đây là nền móng vững chắc đầu tiên tạo đà cho các em viết tốt trong suốt
quãng đời học sinh và công tác sau này.
Nội dung
A/ Thực trạng hiện nay.
Trong thực tế, nhiều học sinh mới chỉ có viết đúng chứ cha có viết đẹp. Nét chữ
bị run rẩy, rời rụng và biến dạng. Các nét khuyết trên - khuyết dới hoặc thì cong vẹo,
uốn éo hoặc thì gẫy, rụt, tù túng. Các nét nối có em thì rộng quá, có em lại không có.
Các nét cong còn thảm hại hơn nhiều. Đúng là chữ nh "gà bới". Từ thực tế trên, cần
phải dạy và rèn chữ viết cho học sinh. Đó là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của
mỗi giáo viên Tiểu học chúng ta. Nhất là giáo viên các lớp đầu cấp nh lớp 1.
Xác định đợc nhiệm vụ quan trọng ấy, cách đây 3 năm (Tức năm học 2007 -
2008), chúng tôi đã nghiên cứu mày mò để tìm ra giải pháp nhằm khắc phục tình
trạng trên đó là "Phơng pháp dạy và rèn chữ viết cho học sinh lớp 1". Tức là: Dạy
thế nào để học sinh viết đẹp và rèn thế nào để học sinh luôn luôn giữ đợc chữ viết
đẹp.
B- biện pháp thực hiện
I- Nội dung
Muốn thực hiện đợc nhiệm vụ này, trớc hết chúng tôi xác định cần phải thực
hiện ba nội dung sau:
1. Tìm hiểu về năng lực, trình độ, khả năng tiếp thu kiến thức và hoàn cảnh gia
đình của từng học sinh.
2. Dạy học sinh về kĩ thuật viết các đờng nét cơ bản, kĩ thuật nối chữ, khoảng
cách từng con chữ và khoảng cách từng chữ trong 1 dòng. (Công việc này đợc thực
hiện trong giai đoạn học vần).
3. Củng cố và phát triển thêm về kĩ thuật viết chữ, cách trình bày một văn bản
(đợc thực hiện trong giai đoạn luyện tập tổng hợp).
II- Giải pháp để thực hiện ba nội dung trên:
1- Giai đoạn đầu:
Tìm hiểu về năng lực, trình độ và khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh qua

việc khảo sát, đánh giá kết quả học tập của các em ở lớp mẫu giáo lớn.
6
Tìm hiểu về hoàn cảnh gia đình các em để đánh giá việc hỗ trợ dạy bảo học sinh
của phụ huynh học sinh. Từ đó có biện pháp, phơng pháp thích hợp để dạy học sinh
có hiệu quả tốt nhất.
2. Giai đoạn dạy chữ:
Là dạy học sinh về kĩ thuật viết các đờng nét cơ bản, kĩ thuật nối chữ, khoảng
cách các con chữ, khoảng cách giữa các chữ.
Một số giáo viên lớp 1 thờng coi nhẹ việc dạy các nét cơ bản. Cho rằng dạy
các nét cơ bản không quan trọng. Đó là một quan điểm sai lầm Vì việc dạy các nét
cơ bản mới là chính còn việc dạy viết chữ chẳng qua chỉ là dạy sự kết nối giữa các
nét cơ bản.
Đúng nh vậy:
- Trong Tiếng Việt chúng ta có 13 nét chữ cơ bản. Học sinh nắm chắc và viết
đúng kĩ thuật 13 nét cơ bản này thì coi nh việc dạy viết cho các em đã thành công
một nửa. Đó là 13 nét cơ bản sau:
STT Nét Tên nét STT Nét Tên nét
1
Nét ngang
8
Nét cong hở - phải
2
Nét sổ
9
Nét cong hở - trái
3
Nét xiên trái
10
Nét cong kín
4

Nét xiên phải
11
Nét khuyết trên
5
Nét móc xuôi
12
Nét khuyết dới
6
Nét móc ngợc
13
Nét thắt
7
Nét móc 2 đầu
Trớc tiên tôi dành thời gian khoảng 1 tuần đầu (tuần ổn định lớp) dạy học sinh
tập đọc, tập viết các nét cơ bản bằng cách tôi kẻ 1 bảng tên các nét cơ bản (nh trên)
trên 1 tấm bìa cứng có kẻ ô li. Hớng dẫn các em nhận diện và đọc đúng tên các nét
cơ bản. Sau đó dạy các em tập viết.
a- Dạy xác định đờng kẻ.
Muốn viết đợc đúng, đầu tiên tôi phải dạy các em xác định tên của các dòng kẻ
(do tôi qui ớc cho các em) để thuận tiện cho việc dạy và học viết sau này.
7
đờng kẻ ngang
đờng
kẻ dọc
li mờ thứ t
li mờ thứ ba
li mờ thứ hai (li
chuẩn)
- Đờng kẻ ngang: gồm tất cả các đờng kẻ nằm ngang
- Đờng kẻ dọc: gồm tất cả các đờng kẻ dọc

- 1 ô li to: đợc tạo bởi các đờng kẻ đậm ngang và dọc
- Ô li nhỏ: đợc tạo bởi các đờng kẻ li mờ
- Giữa 2 đờng kẻ đậm ngang gồm có 4 đờng kẻ ngang mờ gọi lần lợt từ li đậm
dới lên nh sau:
+ Đờng kẻ đậm dới đợc xác định để viết gọi là đờng kẻ chân.
+ Li mờ thứ nhất
+ Li mờ thứ hai (li chuẩn)
+ Li mờ thứ ba
+ Li mờ thứ t.
Thời gian đầu các em viết bằng cỡ chữ 2 li, nên tôi qui định li mờ thứ 2 gọi là li
chuẩn (chiều cao = 1 đơn vị chữ)
- Dòng kẻ ô: là khoảng cách giữa 2 đờng kẻ ngang đậm.
- Dòng kẻ li: là khoảng cách giữa 2 đờng kẻ ngang li mờ. Các qui định tên này
viết phân tích thì dài nhng khi dạy thì rất đơn giản, các em dễ nhớ, nắm bắt đợc ngay.
b- Dạy viết các nét cơ bản:
Mới đầu các em cha quen tay nên cho các em viết bằng bút chì và dựa theo đ-
ờng kẻ ô li để viết. VD:

Nét Ngang: Đợc viết dựa theo đờng kẻ li mờ thứ nhất.
Nên hớng dẫn các em viết đẫy 3 ôli nhỏ cho
đều và đẹp.

Nét sổ: Đợc viết dựa theo đờng li mờ kẻ dọc.
Hớng dẫn các em viết cao đủ 4 ôli nhỏ cách đều đặn.
Nét xiên trái: Đợc viết từ đầu ô phía trên bên trái
xiên thẳng xuống đầu ô phía dới bên phải. Cách đều đặn.
8
ô li to
ô li nhỏ
li mờ thứ nhất

đờng kẻ chân

×