Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tài liệu Định hướng dạy Văn bản Biểu cảm chương trình địa phương Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.05 KB, 12 trang )





ĐỊNH HƯỚNG DẠY BÀI
ĐỊNH HƯỚNG DẠY BÀI


VĂN BẢN BIỂU CẢM”
VĂN BẢN BIỂU CẢM”
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN
ĐỊA PHƯƠNG LỚP 7
ĐỊA PHƯƠNG LỚP 7


A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
1.- Củng cố những đặc
1.- Củng cố những đặc


điểm của văn bản biểu cảm
điểm của văn bản biểu cảm
- Thấy được chất Nghệ trong văn bản biểu cảm
- Thấy được chất Nghệ trong văn bản biểu cảm
xứ Nghệ : ngôn từ Nghệ, địa danh Nghệ, giọng
xứ Nghệ : ngôn từ Nghệ, địa danh Nghệ, giọng
điệu Nghệ ...
điệu Nghệ ...
2. Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản biểu cảm:


2. Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản biểu cảm:
Kĩ năng dùng từ , đặt câu, dựng đoạn, liên kết
Kĩ năng dùng từ , đặt câu, dựng đoạn, liên kết
đoạn...
đoạn...
3. Bồi dưỡng cho HS niềm hứng thú để tạo lập
3. Bồi dưỡng cho HS niềm hứng thú để tạo lập
một văn bản biểu cảm.
một văn bản biểu cảm.




B. Định hướng nội dung bài dạy:
I. Củng cố kiến thức về văn biểu cảm:
GV có thể vận dụng nhiều hình thức củng cố kiến thức.
Ví dụ có thể dùng các bài tập trắc nghiệm để hệ thống
kiến thức sau về văn bản biểu cảm:
1. Đặc trưng của văn bản biểu cảm.
- Thế nào là văn bản biểu cảm?
- Đối tượng biểu cảm.
- Cách thức biểu cảm.
- Tình cảm, cảm xúc của người viết trong bài văn biểu
cảm.
- Bố cục của một bài văn biểu cảm.









2
2
. Nhận diện văn bản biểu cảm:
. Nhận diện văn bản biểu cảm:
GV có thể dùng bài tập trắc nghiệm sau :
GV có thể dùng bài tập trắc nghiệm sau :
Trong các văn bản sau văn bản nào không phải là văn
Trong các văn bản sau văn bản nào không phải là văn
bản biểu cảm?
bản biểu cảm?
A. "Mẹ tôi "(Et- môn-đô đơ A- mi- xi)
A. "Mẹ tôi "(Et- môn-đô đơ A- mi- xi)
B. Chiều chiều ra đứng ngõ sau
B. Chiều chiều ra đứng ngõ sau


Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều


( Ca dao)
( Ca dao)
C. " Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" ( Truyền truyết)
C. " Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" ( Truyền truyết)
D. "Qua đèo Ngang" ( Bà Huyện Thanh Quan)
D. "Qua đèo Ngang" ( Bà Huyện Thanh Quan)







3. Chất "Nghệ" trong các văn bản biểu
3. Chất "Nghệ" trong các văn bản biểu
cảm Nghệ ( Ca dao ).
cảm Nghệ ( Ca dao ).
Qua các văn bản ca dao xứ Nghệ HS đã học ở tiết VB, GV
Qua các văn bản ca dao xứ Nghệ HS đã học ở tiết VB, GV
giúp HS chỉ ra được chất Nghệ trong các văn bản biểu
giúp HS chỉ ra được chất Nghệ trong các văn bản biểu
cảm này thể hiện ở các phương diện sau:
cảm này thể hiện ở các phương diện sau:
- Ngôn từ Nghệ:
- Ngôn từ Nghệ:
Vô, bứt, truông, khái, rú, một chắc, mô,
Vô, bứt, truông, khái, rú, một chắc, mô,
răng...
răng...
- Địa danh Nghệ: Hồ Liệu, chợ Tro, Trại Nội ...
- Địa danh Nghệ: Hồ Liệu, chợ Tro, Trại Nội ...
- Giọng điệu Nghệ : Giọng chân chất, mộc mạc :
- Giọng điệu Nghệ : Giọng chân chất, mộc mạc :
Củi em
Củi em
xấu bó bạn chê/ Anh bỏ mà về răng được, ơ anh! ; Ai
xấu bó bạn chê/ Anh bỏ mà về răng được, ơ anh! ; Ai
vô xứ Nghệ thì vô...

vô xứ Nghệ thì vô...

×